1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập và tuyển chọn một số chủng trichoderma spp đối kháng nấm bệnh rhizoctonia solani

57 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp xin thành kính ghi ơn cha mẹ, anh chị nuôi dưỡng, động viên thời gian qua để an tâm học tập hồn tất đồ án Chân thành cảm ơn:  Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh  Ban Chủ Nhiệm Bộ Mơn Công Nghệ Sinh Học, Viện Sinh Học Nhiệt Đới  Quý thầy cô giảng dạy truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học trường  Đặc biệt em chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Hai tận tâm dẫn, định hướng cho em thực đồ án  Các bạn bè thân mến lớp CNSH khóa 2007 thường xuyên chia sẻ, động viên, giúp đỡ em vượt qua lúc khó khăn Sinh viên thực Trần Văn Phật SVTH: Trần Văn Phật Lớp 07DSH3 _ MSSV: 107111131 i ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁC HÌNH DANH SÁCH CÁC BẢNG PHẦN : MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích thực đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Giới hạn đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm chung quần thể vi sinh vật đất 2.2 Sơ lược nấm Rhizoctonia solani gây bệnh cho trồng 2.2.1 Đặc điểm sinh học nấm Rhizoctonia solani 2.2.2 Sự phân bố gây hại 2.2.3 Triệu chứng bệnh 2.2.4 Ký chủ .7 2.3 Tình hình bệnh Rhizoctonia solani gây 2.4 Nghiên cứu phòng trừ bệnh Rhizoctonia solani gây 2.4.1 Đối với giới 2.4.2 Tình hình phịng bệnh Rhizoctonia solani gây nước 10 2.5 Tổng quan nấm Trichoderma spp 11 2.5.1 Lịch sử nghiên cứu nấm Trichoderma spp 11 2.5.2 Đặc điểm hình thái phân bố nấm Trichoderma spp 12 2.5.3 Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến nấm Trichoderma spp 14 2.5.4 Một số loài Trichoderma spp ứng dụng phòng trừ sinh học 14 SVTH: Trần Văn Phật Lớp 07DSH3 _ MSSV: 107111131 ii ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI 2.6 Một số loài Trichoderma thường gặp vùng nhiệt đới 15 2.6.1 Trichoderma pseudokoningii Rifai 15 2.6.2 Trichoderma atroviride Bissett 16 2.6.3 Trichoderma hamatum Bain 16 2.6.4 Trichoderma inhamatum Veerkamp & W Gams 16 2.6.5 Trichoderma harzianum Rifai 17 2.6.6 Trichoderma koningii Ouden 17 2.7 Tiềm Trichoderma phòng trừ sinh học 17 2.7.1 Quần thể Trichoderma đất 17 2.7.2 Tính kháng Trichoderma đất 18 2.7.3 Bào tử nấm Trichoderma đất 19 2.7.4 Khả đối kháng nấm Trichoderma spp 19 2.7.5 Cơ chế đối kháng nấm Trichoderma 20 2.7.5 Cơ chế giao thoa sợi nấm 20 2.7.5 Cơ chế kháng sinh 20 2.7.5 Cơ chế cạnh tranh 24 2.8 Vai trò nấm Trichoderma việc phòng trị bệnh 24 2.8.1 Mối tương tác nấm Trichoderma tác nhân gây bệnh 24 2.8.2 Mối tương tác nấm Trichoderma thực vật 27 2.8.3 Mối quan hệ ba chiều nấm Trichoderma - Thực vật - Ký chủ gây bệnh 28 2.8.4 Các nghiên cứu ứng dụng Trichoderma spp 28 2.9 Một số chế phẩm Trichoderma thương mại hóa 32 PHẦN 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 34 3.1 Thời gian địa điểm vật liệu nghiên cứu 34 3.1.1 Thời gian địa điểm thực đề tài 34 3.1.2.2 Đất phân lập 34 3.1.2.3 Nấm gây bệnh 34 SVTH: Trần Văn Phật Lớp 07DSH3 _ MSSV: 107111131 iii ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI 3.1.2.4 Trang thiết bị hóa chất sử dụng 34 3.2 Phương pháp 34 3.2.1 Nguồn nấm Trichoderma spp nấm gây bệnh 34 3.2.1.1 Phân lập nấm Trichoderma spp 34 3.2.1.2 Nấm Rhizoctonia solani 35 3.2.2 Đánh giá tính đối kháng nấm Trichoderma spp nấm Rhizoctonia solani (phân lập lúa bệnh) 35 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Kết phân lập nấm Trichoderma spp 37 4.2 Khả đối kháng chủng Trichoderma nấm gây bệnh Rhizoctonia solani điều kiện phịng thí nghiệm 38 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 50 SVTH: Trần Văn Phật Lớp 07DSH3 _ MSSV: 107111131 iv ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật PDA : Potato dextrose agar R : Rhizoctonia T : Trichoderma VSV : Vi sinh vật SVTH: Trần Văn Phật Lớp 07DSH3 _ MSSV: 107111131 v ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn lúa Hình 2.2: Trichoderma spp 13 Hình 2.3: Trichoderma pseudokoningii Rifai 16 Hình 2.4: Trichoderma hamatum Bain 17 Hình 2.5: Sự tác động Trichoderma lên tác nhân gây bệnh 27 Hình 2.6 : Hình ảnh Rhizoctonia solani kính hiển vi sau Trichoderma mycoparasitic gỡ bỏ 27 Hình 2.7 : Chế phẩm TRI – CAB 33 Hình 2.8 : Chế phẩm vi sinh Tam Nông Trichoderma 34 Hình 2.9 : Chế phẩm BIMA 34 Hình 3.1: Cách tiến hành đối kháng trực tiếp 37 Hình 4.1: Một số dòng nấm Trichoderma spp phân lập từ mẫu đất thu thập tỉnh Đồng Nai 39 Hình 4.2: Tính đối kháng chủng nấm Trichoderma T1 Rhizoctonia solani 40 Hình 4.3: Tính đối kháng chủng nấm Trichoderma T2 Rhizoctonia solani 41 Hình 4.4: Tính đối kháng chủng nấm Trichoderma T3 Rhizoctonia solani 42 Hình 4.5: Tính đối kháng chủng nấm Trichoderma B1 Rhizoctonia solani 43 Hình 4.6: Tính đối kháng chủng nấm Trichoderma B2 Rhizoctonia solani 44 Hình 4.7: Tính đối kháng chủng nấm Trichoderma D1 Rhizoctonia solani 45 Hình 4.8: Tính đối kháng chủng nấm Trichoderma D2 Rhizoctonia solani 46 SVTH: Trần Văn Phật Lớp 07DSH3 _ MSSV: 107111131 vi ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1: Đặc điểm chủng nấm Trichoderma phân lập 37 Bảng 4.2 Một số dòng nấm Trichoderma spp phân lập từ mẫu đất thu thập tỉnh ĐồngNai 39 Bảng 4.3: Khảo sát tính đối kháng chủng nấm Trichoderma T1 Rhizoctonia solani 40 Bảng 4.4 Khảo sát tính đối kháng chủng nấm Trichoderma T2 Rhizoctonia solani 41 Bảng 4.5 Khảo sát tính đối kháng chủng nấm Trichoderma T3 Rhizoctonia solani 42 Bảng 4.6 Khảo sát tính đối kháng chủng nấm Trichoderma B1 Rhizoctonia solani 43 Bảng 4.7 Khảo sát tính đối kháng chủng nấm Trichoderma B2 Rhizoctonia solani 44 Bảng 4.8 Khảo sát tính đối kháng chủng nấm Trichoderma D1 Rhizoctonia solani 45 Bảng 4.9 Khảo sát tính đối kháng chủng nấm Trichoderma D2 Rhizoctonia solani 46 Bảng 4.10 Khả đối kháng chủng nấm Trichoderma Rhizoctonia solani 47 SVTH: Trần Văn Phật Lớp 07DSH3 _ MSSV: 107111131 vii ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI PHẦN : MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Lúa, bắp đậu đỗ loại trồng Việt Nam, góp phần ni sống đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho Việt Nam nói riêng nước nơng nghiệp nói chung Việt Nam với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều, ẩm độ cao, thích hợp cho việc trồng loại trồng Tuy nhiên, trước xu cạnh tranh kinh tế thị trường, người nông dân không ngừng chọn lọc giống mới, ngắn ngày, gia tăng vòng quay đất, sử dụng nhiều loại phân bón thuốc hóa học, tạo điều kiện cho dịch bệnh phát triển Trong thập kỷ trước, phòng trừ loại bệnh hại chủ yếu dựa vào biện pháp hóa học Thuốc hóa học trừ sâu bệnh hại trồng có vai trị tích cực bảo vệ mùa màng mặt hiệu quy mô Nhưng biện pháp hóa học có mặt hạn chế nó: nhiễm mơi trường dùng thuốc diệt cỏ thuốc trừ sâu hóa học, làm cho người bị ngộ độc, súc vật bị chết khu hệ vi sinh vật kèm quanh trồng bị ảnh hưởng Cân sinh thái bị phá hủy nghiêm trọng Đáng ngại hơn, số thuốc trừ sâu chậm bị phân hủy giữ tác dụng lâu đất (ví dụ DDT giữ 25 năm) Đối với loại trồng trên, nấm Rhizoctonia solani loại tác nhân gây bệnh chủ yếu, chúng có khả tồn thời gian dài đất Việc phịng trừ phương pháp hóa học có hiệu khơng cao, ảnh hưởng đến mơi trường sức khỏe cộng đồng Biện pháp sinh học ngày đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ trồng Nấm Trichoderma spp diện phổ biến tự nhiên, khả phân hủy hợp chất có nguồn gốc từ thực vật, nấm Trichoderma spp cịn có khả cơng nấm gây hại trồng, cách cuộn quanh nấm bệnh, phá hủy tế bào, hạn chế phát triển hoạt động nấm bệnh Đây loại nấm hoại sinh có khả ký sinh đối kháng nhiều loại nấm bệnh hại trồng Nhờ vậy, nhiều loài Trichoderma spp nghiên cứu tác nhân phịng trừ sinh học thương mại hóa thành thuốc trừ bệnh có nguồn gốc sinh học SVTH: Trần Văn Phật Lớp: 07DSH _ MSSV:107111131 ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI (biofungicides), phân sinh học (biofertilizers) chất cải tạo đất (soil amendments) (Harman & ctv., 2004) Từ định hướng nghiên cứu đó, tiến hành thực đề tài “Phân lập tuyển chọn số chủng Trichoderma spp đối kháng nấm bệnh Rhizoctonia solani.” 1.2 Mục đích thực đề tài Phân lập số dòng nấm Trichoderma spp mẫu đất thu thập số địa phương thuộc tỉnh Đồng Nai đánh giá khả đối kháng với nấm Rhizoctonia solani chủng phân lập môi trường PDA ( Potato Dextrose Agar ) 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo nghiệm: nấm Rhizoctonia solani gây bệnh Đối tượng cân nghiên cứu đánh giá : nấm Trichoderma spp 1.4 Giới hạn đề tài Đánh giá khả đối kháng loại nấm Trichoderma spp nấm Rhizoctonia solani phạm vi phịng thí nghiệm SVTH: Trần Văn Phật Lớp: 07DSH _ MSSV:107111131 ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm chung quần thể vi sinh vật đất Các loài vi sinh vật (VSV) tồn đất đa dạng Phần lớn chúng sinh vật có ích sống theo kiểu hoại sinh, số có hại, gây bệnh cho trồng sống theo kiểu vừa ký sinh (gây bệnh cho thực vật) vừa hoại sinh (sống đất) Chỉ riêng ngành nấm có đến 100.000 lồi nấm có ích, sống theo kiểu hoại sinh Đối với nấm gây bệnh cho thực vật có 8.000 loài, phần lớn sống theo kiểu bán hoại sinh (facultative saprophyte) Có 16.000 lồi vi khuẩn có ích sống hoại sinh có khoảng 80 lồi vi khuẩn có khả gây hại, sống theo kiểu hoại sinh Có 2.000 lồi virus, có khoảng 1/4 số lồi có khả gây bệnh Có 2.000 lồi tuyến trùng, có khoảng 1/10 số lồi có khả ký sinh trồng Như vậy, số lượng quần thể VSV có ích đất chiếm ưu nhiều so với VSV gây bệnh tồn đất 2.2 Sơ lược nấm Rhizoctonia solani gây bệnh cho trồng 2.2.1 Đặc điểm sinh học nấm Rhizoctonia solani Nấm Rhizoctonia có nhiều lồi, lồi nấm Rhizoctonia solani thuộc lớp nấm bất toàn (Deuteromyces), loài gây hại phổ biến nhiều loại trồng Ở giai đoạn sinh sản hữu tính lồi có tên gọi Thanatephorus cucumeris thuộc lớp nấm đảm (Basidiomycetes), phát sớm từ có đời kính hiển vi, nấm phát triển nhanh, phân nhánh điểm gần vách ngăn hai tế bào vng góc với sợi nấm (Mezies, 1970) Nấm Rhizoctonia solani thuộc nhóm nấm đất, chúng sống phát triển đất, xác bã thực vật sau thu hoạch mà khơng cần có ký chủ Nấm Rhizoctonia solani sinh trưởng dễ dàng loại môi trường phổ biến, sợi nấm cịn non khơng màu, trưởng thành có màu nâu vàng nhạt, với vách ngăn khơng liên tục (Ou, 1983) Chúng đồng dạng hay khác kích thước, hình dạng, màu sắc cách phân bố mơi trường, đường kính hạch nấm nhỏ 1mm đến vài cm (Menzies, 1970) Khi nấm mọc mơi trường ni cấy có kích thước sợi nấm hạch nấm lớn so với sợi nấm mọc ký chủ SVTH: Trần Văn Phật Lớp: 07DSH _ MSSV:107111131 ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI 5cm Đối chứng Thí nghiệm Hình 3.1: Cách tiến hành đối kháng trực tiếp Bố trí thí nghiệm khả đối kháng trực tiếp Trichoderma với nấm bệnh, thí nghiệm lặp lại lần:  Đối chứng Đối chứng Thí nghiệm T1 Rhizoctonia solani T1 + Rhizoctonia solani T2 Rhizoctonia solani T2 + Rhizoctonia solani T3 Rhizoctonia solani T3 + Rhizoctonia solani B1 Rhizoctonia solani B1 + Rhizoctonia solani B2 Rhizoctonia solani B2 + Rhizoctonia solani D1 Rhizoctonia solani D1 + Rhizoctonia solani D2 Rhizoctonia solani D2 + Rhizoctonia solani Chỉ tiêu theo dõi Ghi nhận đường kính sơi nấm Rhizoctonia solani thời điểm 2, 4, 6, ngày sau cấy SVTH: Trần Văn Phật Lớp: 07DSH _ MSSV:107111131 36 ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết phân lập nấm Trichoderma spp Kết phân lập mẫu đất trồng đậu xanh, bắp lúa thu thập từ số địa phương thuộc tỉnh Đồng Nai môi trường PDA (Bảng 4.1) cho thấy, có tổng cộng chủng Trichoderma spp khác phân lập môi trường dinh dưỡng, T1, T2, T3, D1, D2, B1, B2 Trong có chủng phân lập đất bắp, đất lúa đậu loại phân lập chủng ( bảng 4.2 ) Đặc điểm chủng mô tả bảng 4.1 : Bảng 4.1: Đặc điểm chủng nấm Trichoderma phân lập Đặc điểm so sánh Chủng Màu sắc Sợi nấm nấm T1 T2 Khả phát triển Ở có màu xanh, xung Sợi nấm màu trắng quanh có lớp tơ màu trắng mọc mặt đĩa Lúc cịn non sợi nấm có màu Sợi nấm dài lan trắng, lúc trưởng thành sợi Tốt Tốt nấm chuyển sang màu xanh T3 B1 Xanh xám Sợi nấm trơn láng Tốt thưa Xám vàng Sợi nấm mọc theo Trung bình vịng đồng tâm Lúc cịn non sợi nấm có màu Hình thành khối trắng, lúc trưởng thành sợi nhỏ li ti mặt nấm chuyển sang màu xanh đĩa D1 Màu nâu xám Sợi nấm mịn,lan Tốt D2 Màu xanh tối Nấm dạng khối, Trung bình B2 mọc thưa SVTH: Trần Văn Phật Lớp: 07DSH _ MSSV:107111131 37 Tốt ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI Các dòng Trichoderma spp sau phân lập trắc nghiệm tính đối kháng nấm Rhizoctonia solani gây bệnh điều kiện phịng thí nghiệm Bảng 4.2 Một số dịng nấm Trichoderma spp phân lập từ mẫu đất thu thập tỉnh Đồng Nai Số chủng nấm Ký hiệu chủng Stt Cây trồng phân lập Lúa T1; T2 Bắp T3; B1; B2 Đậu D1; D2 Hình 4.1: Một số dịng nấm Trichoderma spp phân lập từ mẫu đất thu thập tỉnh Đồng Nai 4.2 Khả đối kháng chủng Trichoderma nấm gây bệnh Rhizoctonia solani điều kiện phịng thí nghiệm Tính đối kháng số dịng Trichoderma spp T1, T2, T3, D1, D2, B1, B2 nấm Rhizoctonia solani đánh giá môi trường dinh dưỡng PDA, qua số dịng Trichoderma spp có hiệu ức chế cao phát triển nấm Rhizoctonia solani áp dụng phòng trị bệnh Rhizoctonia solani gây điều kiện nhà lưới SVTH: Trần Văn Phật Lớp: 07DSH _ MSSV:107111131 38 ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI Bảng 4.3: Khảo sát tính đối kháng chủng nấm Trichoderma T1 Rhizoctonia solani Ngày Đường kính khuẩn lạc ( mm ) Rhizoctonia solani Thí nghiệm Đối chứng 20 23 24 52 24 80 23 Kín đĩa Rhizoctonia solani Trichoderma T1 Trichoderma T1 đối (đối chứng) ( đối chứng ) kháng Rhizoctonia solani sau ngày Hình 4.2: Khả đối kháng chủng nấm Trichoderma T1 Rhizoctonia solani SVTH: Trần Văn Phật Lớp: 07DSH _ MSSV:107111131 39 ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI Bảng 4.4 Khảo sát tính đối kháng chủng nấm Trichoderma T2 Rhizoctonia solani Ngày Đường kính khuẩn lạc ( mm ) Rhizoctonia solani Thí nghiệm Đối chứng 23 23 27 52 27 80 26 Kín đĩa Rhizoctonia solani Trichoderma T2 Trichoderma T2 đối (đối chứng) ( đối chứng ) kháng Rhizoctonia solani sau ngày Hình 4.3: Khả đối kháng chủng nấm Trichoderma T2 Rhizoctonia solani SVTH: Trần Văn Phật Lớp: 07DSH _ MSSV:107111131 40 ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI Bảng 4.5 Khảo sát tính đối kháng chủng nấm Trichoderma T3 Rhizoctonia solani Ngày Đường kính khuẩn lạc ( mm ) Rhizoctonia solani Thí nghiệm Đối chứng 20 23 21 52 21 80 21 Kín đĩa Rhizoctonia solani Trichoderma T3 Trichoderma T3 đối (đối chứng) ( đối chứng ) kháng Rhizoctonia solani sau ngày Hình 4.4: Khả đối kháng chủng nấm Trichoderma T3 Rhizoctonia solani SVTH: Trần Văn Phật Lớp: 07DSH _ MSSV:107111131 41 ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI Bảng 4.6 Khảo sát tính đối kháng chủng nấm Trichoderma B1 Rhizoctonia solani Ngày Đường kính khuẩn lạc ( mm ) Rhizoctonia solani Thí nghiệm Đối chứng 20 23 45 52 50 80 52 Kín đĩa Rhizoctonia solani Trichoderma B1 Trichoderma B1 đối (đối chứng) ( đối chứng ) kháng Rhizoctonia solani sau ngày Hình 4.5: Khả đối kháng chủng nấm Trichoderma B1 Rhizoctonia solani SVTH: Trần Văn Phật Lớp: 07DSH _ MSSV:107111131 42 ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI Bảng 4.7 Khảo sát tính đối kháng chủng nấm Trichoderma B2 Rhizoctonia solani Ngày Đường kính khuẩn lạc ( mm ) Rhizoctonia solani Thí nghiệm Đối chứng 20 23 39 52 40 80 41 Kín đĩa Rhizoctonia solani Trichoderma B2 Trichoderma B2 đối (đối chứng) ( đối chứng ) kháng Rhizoctonia solani sau ngày Hình 4.6: Khả đối kháng chủng nấm Trichoderma B2 Rhizoctonia solani SVTH: Trần Văn Phật Lớp: 07DSH _ MSSV:107111131 43 ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI Bảng 4.8 Khảo sát tính đối kháng chủng nấm Trichoderma D1 Rhizoctonia solani Ngày Đường kính khuẩn lạc ( mm ) Rhizoctonia solani Thí nghiệm Đối chứng 20 23 24 52 25 80 24 Kín đĩa Rhizoctonia solani Trichoderma D1 Trichoderma D1 đối (đối chứng) ( đối chứng ) kháng Rhizoctonia solani sau ngày Hình 4.7: Khả đối kháng chủng nấm Trichoderma D1 Rhizoctonia solani SVTH: Trần Văn Phật Lớp: 07DSH _ MSSV:107111131 44 ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI Bảng 4.9 Khảo sát tính đối kháng chủng nấm Trichoderma D2 Rhizoctonia solani Ngày Đường kính khuẩn lạc ( mm ) Rhizoctonia solani Thí nghiệm Đối chứng 20 23 24 52 24 80 23 Kín đĩa Rhizoctonia solani Trichoderma D2 Trichoderma D2 đối (đối chứng) ( đối chứng ) kháng Rhizoctonia solani sau ngày Hình 4.8: Khả đối kháng chủng nấm Trichoderma D2 Rhizoctonia solani SVTH: Trần Văn Phật Lớp: 07DSH _ MSSV:107111131 45 ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI Kết ghi nhận dịng Trichoderma spp trắc nghiệm tính đối kháng nấm Rhizoctonia solani cho thấy, sau ngày chủng T1, T2, T3, D1, D2 có tính đối kháng tốt, chủng B2 đối kháng yếu, riêng chủng B1 khơng đối kháng Ở chủng T1, T2, T3,B1, B2, D1, D2 bán kính Rhizoctonia solani nghiệm thức có chủng Trichoderma spp thấp khác biệt so với bán kính Rhizoctonia solani nghiệm thức đối chứng Kết ghi nhận thời điểm ngày, chủng Trichoderma spp trắc nghiệm, chủng T1, T2, T3, D1, D2 có hiệu ức chế cao với bán kính Rhizoctonia solani ghi nhận (23, 26, 21, 24, 23 mm) , dòng B2 thấp chủng B1 với bán kính Rhizoctonia solani ghi nhận (52, 41 mm) khác biệt so với bán kính Rhizoctonia solani nghiệm thức đối chứng (100mm) Tuy nhiên tiếp tục quan sát thời điểm sau ngày, bán kính nấm Rhizoctonia solani khơng gia tăng thêm nghiệm thức có Trichoderma spp., số nghiệm thức quan sát thấy nấm Trichoderma spp phát triển trùm lên bề mặt sợi nấm Rhizoctonia solani môi trường dinh dưỡng PDA chủng T1, T3, quan sát kính hiển vi số khuẩn ty nấm Trichoderma spp quấn xung quanh sợi nấm Rhizoctonia solani Bảng 4.10 Khả đối kháng chủng nấm Trichoderma Rhizoctonia solani Trichoderma Rhizoctonia solani T1 +++ T2 +++ T3 +++ B1 - B2 + D1 +++ D2 +++ * Ký hiệu: kháng mạnh ( +++ ), kháng trung bình (++ ), kháng yếu (+ ) không kháng ( - ) SVTH: Trần Văn Phật Lớp: 07DSH _ MSSV:107111131 46 ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Đã phân lập chủng Trichoderma mẫu đất trồng lúa, bắp đậu xanh thu thập tỉnh Đồng Nai với ký hiệu chủng là: T1, T2, T3, B1, B2, D1, D2 - Trong số chủng Trichoderma phân lập chủng T1, T2, T3, D1, D2 có tính đối kháng mạnh, chủng B2 đối kháng yếu, chủng B1 không đối kháng với nấm Rhizoctonia solani gây bệnh trồng tronh điều kiện phịng thí nghiệm 5.2 Kiến nghị Tiếp tục phân lập thêm số dịng Trichoderma spp nhằm tìm dịng có tính đối kháng mạnh lồi nấm Rhizoctonia solani Thử nghiệm đối kháng chủng phân lập nhiều loại nấm gây bệnh khác Tiếp tục nghiên cứu hiệu phòng trừ nấm Trichoderma spp nấm Rhizoctonia solani gây hại điều kiện nhà lưới đồng ruộng SVTH: Trần Văn Phật Lớp: 07DSH _ MSSV:107111131 47 ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Ngọc Tú, Nguyễn Cửu Thị Hương Giang (1997) Bảo vệ trồng chế phẩm từ vi nấm , NXB Nông nghiệp Tp.HCM Trần Thị Thanh Công nghệ vi sinh , NXB Giáo dục 3.Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề (1998) Giáo trình bệnh nông nghiệp, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Lại Văn Ê (2003) Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật đối kháng phòng trừ sinh học nấm Fusarium oxysporum Rhizoctonia solani Kühn gây bệnh chết vải (Gossypium hirsutum L.) Luận văn thạc sĩ, khoa Nông Nghiệp, Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thị Nghiêm (1996) Giáo trình bệnh chuyên khoa Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật Khoa Nông Nghiệp, Đại học Cần Thơ Tô Thị Thùy Hương (1993) Thiết lập thị dòng nấm Rhizoctonia solani Kühn Luận văn tốt nghiệp Đại Học Khoa Nông Nghiệp, Đại Học Cần Thơ Võ Thanh Hoàng Dương Văn Điệu (1990) Bước đầu nghiên cứu tuyển chọn vi khuẩn đối kháng với nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn lúa Kết nghiên cứu khoa học khoa trồng trọt, Đại Học Cần Thơ TIẾNG NƯỚC NGOÀI Bailey B A & Lumsden R D (1998) Direct effects of Trichoderma & Glioladium Volume 2: 185 - 201 10 Bissett J (1984) A revision of the genus Trichoderma:1 Section longgibrachiatum, new section, Can J Bot 11 Carling D E., Rothrock C S., Macnish G C., Sweetingham M W., and Brainard K A (1994) Characterization of anastomosis group 11 (AG-11) of Rhizoctonia solani Phytopathology 84: 1387 - 1393 12 Elad Y (2000) Biocologycal control of foliar pathogens by means of Trichoderma harzianum and potential modes of action Crop protection 19 pp: 709 - 714 SVTH: Trần Văn Phật Lớp: 07DSH _ MSSV:107111131 48 ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI TRANG WEB 14.http://images.google.com.vn/imgres?imgurl=http://www.mythinglinks.org/maize ~hondurandeity~OvalTransp~barbarafash.gif&imgrefurl=http://www.my thinglinks.org/ip~maize.html&h=404&w=278&sz=78&tbnid=jBKdfkOBCy 9awM:&tbnh=121&tbnw=83&hl=vi&start=12&prev=/images%3Fq%3Dmai ze%26svnum%3D10%26hl%3Dvi%26lr%3D 15 http://ag.arizona.edu/pubs/crops/az1029.pdf 16 http://images.google.com.vn/imgres?imgurl=http://www2.mpizkoeln.mpg.de/pr/garten/schau/ZeamaysL./Mais2.jpg&imgrefurl=http://www 2.mpizkoeln.mpg.de/pr/garten/schau/ZeamaysL./Maize.html&h=734&w=500&sz= 88&tbnid=JGM_F1F5xSeMKM:&tbnh=139&tbnw=94&hl=vi&start=29&pr ev=/images%3Fq%3Dmaize%26start%3D20%26svnum%3D10%26hl%3Dv i%26lr%3D%26sa%3DN 17 Mecray, E 2002 Trichoderma: overview of the genus (http://ntars.grin.gov/taxadescription/keys/frameGenusOverview.cfm?gen=T richoderma) SVTH: Trần Văn Phật Lớp: 07DSH _ MSSV:107111131 49 ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI PHỤ LỤC Môi trường Potato Dextrose Agar (PDA) o Khoai tây: 200 g o Đường (Dextrose): 20 g o Agar: 15 g o Nước cất vừa đủ 1000 ml SVTH: Trần Văn Phật Lớp: 07DSH _ MSSV:107111131 50 ... thực đề tài ? ?Phân lập tuyển chọn số chủng Trichoderma spp đối kháng nấm bệnh Rhizoctonia solani. ” 1.2 Mục đích thực đề tài Phân lập số dòng nấm Trichoderma spp mẫu đất thu thập số địa phương... Nguồn nấm Trichoderma spp nấm gây bệnh 34 3.2.1.1 Phân lập nấm Trichoderma spp 34 3.2.1.2 Nấm Rhizoctonia solani 35 3.2.2 Đánh giá tính đối kháng nấm Trichoderma spp nấm Rhizoctonia. .. tính đối kháng nấm Trichoderma spp nấm Rhizoctonia solani (phân lập lúa bệnh) dòng nấm Trichoderma spp ký hiệu T1, T2, T3, D1, D2, B1, B2 đánh giá tính đối kháng phát triển nấm Rhizoctonia solani

Ngày đăng: 04/03/2021, 20:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Tú, Nguyễn Cửu Thị Hương Giang (1997). Bảo vệ cây trồng bằng các chế phẩm từ vi nấm , NXB Nông nghiệp Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ cây trồng bằng các chế phẩm từ vi nấm
Tác giả: Nguyễn Ngọc Tú, Nguyễn Cửu Thị Hương Giang
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Tp.HCM
Năm: 1997
3.Vũ Triệu Mân và Lê Lương Tề (1998). Giáo trình bệnh cây nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh cây nông nghiệp
Tác giả: Vũ Triệu Mân và Lê Lương Tề
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 1998
4. Lại Văn Ê (2003). Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật đối kháng trong phòng trừ sinh học nấm Fusarium oxysporum và Rhizoctonia solani Kühn gây bệnh chết cây con trên bông vải (Gossypium hirsutum L.). Luận văn thạc sĩ, khoa Nông Nghiệp, Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật đối kháng trong phòng trừ sinh học nấm Fusarium oxysporum và Rhizoctonia solani Kühn gây bệnh chết cây con trên bông vải (Gossypium hirsutum L
Tác giả: Lại Văn Ê
Năm: 2003
6. Nguyễn Thị Nghiêm (1996). Giáo trình bệnh cây chuyên khoa. Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật. Khoa Nông Nghiệp, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh cây chuyên khoa
Tác giả: Nguyễn Thị Nghiêm
Năm: 1996
7. Tô Thị Thùy Hương (1993). Thiết lập bộ chỉ thị dòng nấm Rhizoctonia solani Kühn . Luận văn tốt nghiệp Đại Học. Khoa Nông Nghiệp, Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết lập bộ chỉ thị dòng nấm Rhizoctonia solani Kühn
Tác giả: Tô Thị Thùy Hương
Năm: 1993
8. Võ Thanh Hoàng và Dương Văn Điệu (1990). Bước đầu nghiên cứu và tuyển chọn vi khuẩn đối kháng với nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn lúa. Kết quả nghiên cứu khoa học. khoa trồng trọt, Đại Học Cần Thơ.TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu và tuyển chọn vi khuẩn đối kháng với nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn lúa
Tác giả: Võ Thanh Hoàng và Dương Văn Điệu
Năm: 1990
9. Bailey B. A & Lumsden R. D (1998). Direct effects of Trichoderma & Glioladium Volume 2: 185 - 201 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Direct effects" of "Trichoderma & Glioladium Volume
Tác giả: Bailey B. A & Lumsden R. D
Năm: 1998
10. Bissett J (1984). A revision of the genus Trichoderma:1. Section longgibrachiatum, new section, Can. J. Bot Sách, tạp chí
Tiêu đề: A revision of the genus Trichoderma
Tác giả: Bissett J
Năm: 1984
11. Carling D. E., Rothrock C. S., Macnish G. C., Sweetingham M. W., and Brainard K. A (1994). Characterization of anastomosis group 11 (AG-11) of Rhizoctonia solani. Phytopathology 84: 1387 - 1393 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Characterization of anastomosis group 11 (AG-11) of Rhizoctonia solani. Phytopathology
Tác giả: Carling D. E., Rothrock C. S., Macnish G. C., Sweetingham M. W., and Brainard K. A
Năm: 1994
12. Elad Y (2000). Biocologycal control of foliar pathogens by means of Trichoderma harzianum and potential modes of action. Crop protection 19.pp: 709 - 714 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biocologycal control of foliar pathogens by means of Trichoderma harzianum and potential modes of action
Tác giả: Elad Y
Năm: 2000
17. Mecray, E. 2002. Trichoderma: overview of the genus. (http://ntars.grin.gov/taxadescription/keys/frameGenusOverview.cfm?gen=T richoderma) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trichoderma

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN