1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

Nhat ki Dang Thuy Tram

12 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 24,98 KB

Nội dung

Lòng mình đau như dao cắt, không biết nói thế nào và làm cách nào để bảo vệ những người thương binh bọn mình đã tận tình phục vụ với bao nhiêu gian khổ trong bao nhiêu ngày qua.. Những c[r]

(1)

NHẬT KÝ ĐẶNG THUỲ TRÂM 1 Bản thân gia đình Liệt sĩ - bác sĩ Đặng Thùy Trâm.

TT - Liệt sĩ - bác sĩ Đặng Thùy Trâm sinh ngày 26-11-1942, gia đình trí thức Bố chủ nhiệm khoa ngoại bệnh viện Xanhpôn, bác sĩ Đặng Ngọc Khuê, mẹ dược sĩ Doãn Ngọc Trâm - nguyên giảng viên Trường đại học Dược khoa Hà Nội Gia đình Bác sĩ Đặng Ngọc Khuê có người con, gái trai Đặng Thuỳ Trâm chị

Tốt nghiệp Trường đại học Y khoa Hà Nội năm 1966, Thùy Trâm xung phong vào công tác chiến trường Sau ba tháng hành quân, tháng 3-1967 chị vào đến Quảng Ngãi phân công phụ trách Bệnh viện huyện Đức Phổ, bệnh viện dân y chủ yếu điều trị cho thương bệnh binh Những ngày công tác Bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm hết lòng chăm sóc người bệnh Chị để lại tình cảm sâu sắc lòng thương bệnh binh người dân huyện Đức Phổ - Quảng Ngãi Theo lời kể đại tá Nguyễn Đức Thắng, thuyền trưởng tàu không số, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân thì: “Đức Phổ lúc huyện ác liệt chiến trường Khu Sư đồn khơng vận số Mỹ quần nát đó, lữ 196 Mỹ, sư dù 101 Mỹ, có thời gian bọn sư 25 Anh Cả Đỏ Mỹ Rồi Rồng Xanh, Bạch Mã Nam Triều Tiên, sư 2, sư 22, sư 23 ngụy, thủy quân lục chiến, quân dù ngụy chẳng thằng thiếu mặt B52 dầm nát vùng bán sơn địa ngang dọc vài chục số Mà vùng đất ghê gớm, suốt hàng chục năm trời tồn tại, trụ bám bệnh xá huyện nhỏ nhoi, vơ danh, gan lì, bất khuất Và người huy bệnh xá cô gái, cô bác sĩ trẻ người Hà Nội Năm chị chưa đến 30 Tên chị Trâm Rất tiếc tơi có lỗi, tơi khơng hỏi địa gia đình chị Hà Nội, phố nào, số nhà Chị huy bệnh xá ấy, trụ bám đến gan lì, bền bỉ suốt năm trời vùng đất hẹp bị đánh nát băm ngày 22 tháng năm 1970 chuyến công tác từ vùng núi Ba tơ đồng bằng, chị bị địch phục kích hi sinh anh dũng lúc chưa đầy 28 tuổi đời, tuổi Đảng năm tuổi nghề

Chị kết nạp Đảng ngày 27 tháng năm 1968

Hài cốt chị đồng bào địa phương an táng nơi chị ngã xuống ln hương khói Sau giải phóng, chị gia đình đồng đội đưa nghĩa trang liệt sĩ xã Phổ Cường Năm 1990, gia đình đưa chị an nghỉ nghĩa trang liệt sĩ xã Xuân Phương, huyện Từ Liêm – Hà Nội

(2)

2 Người nắm giữ nhật kí:

Frederic Whitehurst sĩ quan quân báo Mỹ tham chiến chiến trường Đức Phổ, Quảng Ngãi từ năm 1969-1971 Trong chiến tranh, nhiệm vụ Frederic thu thập thơng tin, tài liệu có giá trị qn để phân tích tình hình, truy tìm dấu tích qn giải phóng, định hướng tập kích hay càn qt Nhiệm vụ khiến Frederic nhìn cận cảnh chiến tranh chứng kiến tận mắt mát khủng khiếp - phía Việt Nam lẫn phía Mỹ

Frederic chứng kiến cảnh “cả xóm nhỏ Nhơn Phước miền tây Đức Phổ bị bom giội tan hoang khơng cịn người sống” (thư ngày 4-6-2005) Frederic nhìn thấy em nhỏ Chu Lai bị thiêu cháy bom napalm Frederic chứng kiến viên trung úy huy trực tiếp gần trí khơng chịu cảnh nhân viên y tế Mỹ “đơn giản nhặt bừa cánh tay, cẳng chân lắp vào xác bạn cho vào quan tài gửi Mỹ” (thư ngày 4-6-2005) Những cảnh chứng kiến ám ảnh Frederic bao năm từ rời VN trở

Nhưng từ ngày khốc liệt đó, Fred nhìn thấy chiến tranh từ ánh sáng hoàn toàn khác biệt

Trong trận tập kích vào “căn Việt cộng”, sau tiếng súng im, đơn vị Frederic tiến vào nhận thấy bệnh viện nhỏ Có nhiều lán trại, nhiều phịng - rõ ràng phòng bệnh, phòng mổ dã chiến Có vẻ người bệnh viện vội vã khỏi trước quân Mỹ ập tới không kịp mang theo tài liệu

Theo qui định quân đội Mỹ, tài liệu địch thu chiến trường phải chuyển lại cho phận qn báo nghiên cứu Hơm Frederic thu nhặt nhiều tài liệu Cùng với thông dịch viên người Việt, Frederic chọn lọc tài liệu có giá trị quân sự, số lại họ vứt vào đống lửa để thiêu hủy Frederic đốt tài liệu loại bỏ thượng sĩ Nguyễn Trung Hiếu - thông dịch viên đơn vị - cầm sổ nhỏ đến cạnh anh nói: “Frederic, đừng đốt sổ Bản thân có lửa rồi” Fred chưa hiểu sổ gì, vẻ xúc động Hiếu việc Hiếu kính trọng đối phương tác động mạnh đến anh, Fred bỏ sổ vào túi

(3)

Sau bao đêm Fred thức Nguyễn Trung Hiếu để đọc nhật ký thứ nhất, nhật ký người viết nên trở thành điều bí mật riêng hai người lính Tháng mười năm ấy, Fred lại có thơng tin tác giả nhật ký Một đêm, chờ trận đánh mở màn, Fred ngồi cạnh người lính Mỹ

Hai người kể lại cho nghe trận đánh mà họ trải qua Người lính kể cho Fred nghe trận đánh mà tham dự Đó trận đánh khơng cân sức 120 lính Mỹ với người phụ nữ Anh ta tả lại người gái nhỏ nhắn với túi vải bạt người, đựng vài sổ nhỏ có vẽ sơ đồ vết thương phác đồ điều trị Fred sững sờ hiểu anh nghe kể giây phút cuối tác giả nhật ký ám ảnh anh tháng nay, liệu có phải thật?

Anh tâm sự: “Người lính kể cho tơi nghe trận chiến đấu đơn vị gồm 120 người đàn ông với người phụ nữ Đơn vị gặp nhiều lều trại rừng sâu vùng núi phía tây huyện Đức Phổ Ngay có người nổ súng vào họ Người lính thấy rõ nhiều người chạy rừng để trốn thoát muốn bắt họ, họ kêu gọi người bắn đầu hàng, đáp lại lời kêu gọi đầu hàng thêm nhiều viên đạn bắn vào họ

Đây người anh hùng lính Mỹ trang bị nhiều vũ khí mà phải lâu chặn lại tay súng Khi thấy bị bắn tiếp, lính Mỹ bắn trả tay súng trúng đạn Nhưng tốn lính Mỹ khơng bắt khác Khi đến nơi người nằm, tốn lính Mỹ nhận thấy người bảo vệ bệnh nhân bệnh viện Trên xác người phụ nữ có CKC túi vải bạt đựng vài sổ sách vở”

Năm 1972, Fred rời Việt Nam trở Mỹ Trong hành lý anh có kỷ vật nặng trĩu chiến tranh: hai nhật ký nữ bác sĩ, 50 ảnh chụp người dân Quảng Ngãi máy ảnh Canon bị bắn thủng lấy xác phóng viên Việt cộng, đục nhỏ rơi bên xác người thợ mộc già bị giết hại Cũng từ Việt Nam trở thành nỗi ám ảnh anh

Sau năm tìm kiếm, điều giống giấc mơ việc tìm gia đình bố mẹ liệt sĩ Đặng Thuỳ Trâm khiến Fred xúc động Anh tâm sự: “Một người mẹ phải biết ngày tháng gái mình, đất nước phải biết người anh hùng bác sĩ Đặng Mọi việc dường thật thích hợp, mẹ cần phải nhận dịng chữ gái vào dịp kỷ niệm 30 năm giải phóng đất nước bà - 30-4-2005 ”

Trong thư gửi cho bà Doãn Ngọc Trâm, mẹ liệt sĩ Đặng Thuỳ Trâm, ngày 2-5-2005, Fred viết:

“Thưa bà Trâm

(4)

đàn ông hay đàn bà Thế giới phải biết dũng cảm gái bà mãi học hỏi điều từ tình yêu suy nghĩ chị”

Còn thư ngày 28-5-2005, gửi Đặng Kim Trâm – em gái thứ Đặng Thuỳ Trâm, Robert Whitehurst (Anh trai Fred) viết : “Tất cho xem nhật ký (đã Rob dịch sang tiếng Anh) xúc động trước điều chị cô viết Chúng nghĩ chị không anh hùng riêng ai, nghĩa ký ức chị quí giá cô chúng tôi, nghiệp chị cịn có ý nghĩa với tất người Những dịng chữ chị có sức kêu gọi tuyệt vời Những lời bày tỏ tình yêu chị lời gọi tha thiết hướng gia đình khiến đọc qua phải xúc động Con số trận đánh chăm sóc chị thương binh làm trở nên xoàng xĩnh ”, “Nhưng tất cần học học - học danh dự, học tinh thần trách nhiệm chăm sóc người khác, học tận tụy với nghiệp học mà chị gương tình yêu kiên định, đẹp lịng nhân Tơi biết Thùy khơng định viết cho giới rộng lớn đọc, có lẽ mà niềm tin sâu thẳm chị nói tự nhiên, tơi thấy chị có đủ dũng cảm để theo đuổi niềm tin trận thử thách cuối cùng”

3 Một số đoạn trích nhật kí

20.7.68

Những ngày bận rộn công tác dồn dập, thương nặng, người ít, người bệnh xá vất vả Riêng trách nhiệm nặng nề hết, ngày làm việc từ sáng tinh mơ đêm khuya Khối lượng cơng việc q lớn mà người khơng có nên mình vừa phụ trách bệnh xá, vừa lo điều trị, vừa giảng dạy Vô vất vả cịn nhiều khó khăn cơng việc, cảm thấy đem hết tài sức lực để cống hiến cho cách mạng Đôi mắt người thương binh hôm đau nhức tưởng bỏ hôm sáng lại phần Cánh tay anh đội sưng phù đe dọa chảy máu lành lặn Những cánh tay xương gãy rời liền lại… Đó nhờ sức lực người y tá đêm ngày lăn lộn công tác bên giường bệnh

28.4.69

Dù dự kiến trước tình xảy có lận đận vất vả vô Sáng theo tinh thần họp ban lãnh đạo bệnh xá đêm qua, tồn số thương binh nặng lại khó khăn chuyển sang trường Đảng thấy địch có khả lùng sục vào bệnh xá

(5)

Chưa đầy ba mươi phút sau, loạt súng nổ gần bên tai, nghĩ thầm địch đến trạm trực nên quay vào báo cho thương bệnh binh chuẩn bị tư Chưa kịp làm anh em du kích dân tộc hốt hoảng chạy vào báo địch vào đến máng nước tất nhân dân hối chạy

Tất lực lượng khiêng thương binh chưa đây, nhìn lại cịn năm cas phải khiêng mà có mình, Tám đứa học sinh đợt I chuẩn bị “Không thể bỏ thương binh được, phải cố gắng khiêng thương binh, đồng chí ạ!” Mình nói mà lịng thấy băn khoăn trước mặt đứa thiếu nhi gầy ốm, mảnh khảnh Tình nguy nan, Tám Quảng hớt hải chạy đến báo tin địch vào đến suối nước chỗ tắm

Mấy cas thương chuyển đi, lại Kiệm - thương binh cố định gãy xương đùi Khơng biết gọi Lý - bé học sinh - lại khiêng Kiệm lớn xác, nặng hai chị em nhấc lên Ráng lôi Kiệm khỏi nhà khúc, đành bỏ gọi anh em đến chuyển giùm May lại gặp Minh, Cơ - hai đứa vừa thở vừa báo tin địch bắn chết đồng chí Vận - thương binh Mấy chị em khiêng Kiệm chạy xuống hố trốn tạm nơi Một sau tập trung đông đủ số thương binh lại, thiếu Vận, cịn cán vắng chín đồng chí

Một di chuyển cực khổ vơ cùng, lần mà bệnh xá bị oanh tạc tập kích khác, có khổ khơng biết nhờ cậy vào ai, đứa xưa khơng khiêng thương ốm yếu phải lãnh cas thương, trèo đèo lội suối địa điểm

Mệt, đói run chân đồng chí vơ bình tĩnh Dù trưởng thành qua năm ác liệt

Bốn đến địa điểm

Hai năm trịn đó, vào tháng tư, mùa trăng nhận cơng tác Đức Phổ lúc bệnh xá tan tành sau oanh tạc Bây lại tháng tư nắng tháng tư miền Nam chói chang Và nỗi căm thù nóng bỏng ánh nắng mùa hè Chiều đứng đỉnh núi cao nhìn khu vực bệnh xá cũ thấy khói bốc lên nghi ngút mà rưng rưng nước mắt Vậy biết mồ hôi công sức, cải tài sản nhân dân dành dụm ni thương binh từ đến cháy hết thành tro bụi!

4.6.69

Vẫn ngày căng thẳng, địch đổ quân sát bên nhà Chúng la hét, chặt ầm ĩ khu rừng Bệnh xá im lìm căng thẳng đến bậc

(6)

5.6.69

Địch triển khai thêm, khơng thể nữa, đêm đa số cán thương binh dẫn chạy xuống Phổ Cường Tối không trông rõ mặt người có lẽ cảm thấy đầy đủ nét đau buồn khuôn mặt cán thương binh Mình lo liên hệ giải cơng tác đến khuya về, thương binh ăn cơm xong, nằm ngổn ngang thềm nhà Đáng, vài người ngủ, số cịn lại khẽ rên vết thương đau nhức Cịn lại ba cas cố định chưa có người khiêng, số cán lãnh đạo cịn đó, cần trở Trở lúc thật gay go, không hiểu địch nằm đâu Nhưng biết làm sao, yêu cầu công tác địi hỏi phải trở về, dù chết phải

Đêm khuya rồi, không chợp mắt Thuận ngồi lặng thinh bên mình, em khơng nói lời nào, đến lúc chia tay em nói câu ngắn: “Chị em lo đi…” khơng nói hết câu: “Chị gửi balơ cho em, có sổ…”, muốn nói tiếp chị khơng em giữ sổ sau gửi gia đình Nhưng khơng nói hết câu

Trong ánh trăng mờ hai chị em đọc đôi mắt người thân nỗi buồn ly biệt Em người khác hết, cịn thềm vắng nhà chị Tính, khơng hiểu nước mắt tràn đơi má Khóc Thùy? Đừng chứ, dũng cảm kiên cường tình huống, giữ nụ cười mơi dù trăm nghìn vạn khó khăn nguy hiểm đe dọa quanh Thùy

25.8.69

Những ngày căng thẳng bậc Đêm đêm bọn Mỹ quanh làng chui nằm lúa để sáng sớm tinh mơ lại bị vào làng tập kích thật sớm Sáng mờ mờ sáng chúng bao quanh xóm Mình xuống cơng với tư sẵn sàng, nằm công nghe chúng la hét, lùng sục phía trên, cảm giác ghê tởm căm thù có sức nặng trọng lượng đè lên trái tim Trong trận càn sáng nay, mẹ chị Thu Hương bị thương Chị Thu Hương, người y tá xã mà xưa với chị, đêm hơm ngồi với tâm tận khuya Lần nghe người mẹ đứa "tập tàng" tâm nỗi đau buồn trước lỗi lầm họ Thằng bé chị bụ bẫm xinh xắn đứa trẻ Tây âu sáng bị hai mảnh cối xuyên vào ngực vùng tim khơng hiểu có sống khơng Chiến tranh đó, khơng từ trẻ nhỏ, không từ bà già đáng ghê tởm vô bọn Mỹ khát máu

14.7.69

(7)

nặng lòng Ba má em u thương ngồi thấy hết sống

Cuộc sống vô anh dũng, vơ gian nan, chết chóc hi sinh dễ dàng ăn bữa cơm Vậy mà người ta bền gan chiến đấu Con mn nghìn người đó, sống, chiến đấu nghĩ ngã xuống ngày mai dân tộc Ngày mai tiếng ca khải hoàn khơng có đâu

Con tự hào dâng trọn đời cho Tổ quốc Dĩ nhiên cay đắng khơng sống tiếp sống hịa bình hạnh phúc mà người có đổ máu xương để giành lại Nhưng có đâu, hàng triệu người ngã xuống mà chưa hưởng trọn lấy ngày hạnh phúc Cho nên có ân hận đâu!

30.7.69

Mười hai khuya, anh Kỷ từ cánh Nam báo cho tin đau xót: địch tập kích vào bệnh xá cách bất ngờ Liên bị chúng bắn chết lúc dẫn thương binh chạy Anh em thương binh không hiểu mất…

Trong ba tháng trời, bốn lần bệnh xá bị đánh phá Lịng cháy bỏng lo âu Liên ơi, hôm tạm biệt Thùy (Trâm), Liên cịn Thùy dặn dặn lại Thùy phải cảnh giác, hôm người ngã xuống trước lại Liên, cô gái xinh xắn xuất sắc công tác, cô gái cưng bệnh xá khơng cịn Liên ơi, cịn sống ngày Thùy thề trả thù cho Liên, cho Lý cho triệu người ngã xuống chiến đấu sinh tử

19.5.70

Địch càn lên súng nổ rần rần cười, bình tĩnh cơng Địch tập kích vào cứ, vừa chạy địch có đêm phải ngủ rừng cười, nụ cười nở tàu rọ HU-1A quăng rocket xuống đầu mình… Vậy mà nghĩ đến gia đình, đến người thân yêu hai miền, lịng xao xuyến xót xa có lúc giọt nước mắt thấm mặn yêu thương chảy tràn đôi mắt

10.6.70

Chiều buồn da diết Phải thời gian cuối anh đến thăm em trước lúc lên đường, thời gian trôi không gặp anh trước chia tay Chia tay - chia tay mảnh đất khói lửa mà biết ngày gặp lại nào, có khơng có Lẽ anh lại làm thinh sao, anh trai thân quý?

(8)

được em trải qua ngày ác liệt mẹ nói sao? Mẹ yêu ơi, mẹ có phải ngã xuống ngày mai thắng lợi mẹ khóc thơi mà tự hào sống xứng đáng Đời người chết lần Dĩ nhiên lòng ao ước trở với mẹ, với ba với miền Bắc ngàn vạn u thương

12.6.70

Có mong đợi tha thiết lịng Mong gì? Mong người bổ sung cho bệnh xá để cỏ thề đảm đương nhiệm vụ nặng nề ngày tới Mong cuối tháng em về, mong thư người thân yêu… Và niềm mong ước lớn lao Hoà bình, Độc lập để lại trở sống trọn lòng mẹ Sao bữa tâm tư nặng trĩu nhớ thương Đ êm đêm mơ thấy miền Bắc Ngày ngày ước ao mong đợi Th ơi! Đường cịn gian lao, Th phải bước tiếp chặng đường gian khổ Hãy kiên trì nhẫn nại nghe Th

14.6.70

Chủ nhật, trời sau mưa quang đãng dịu mát, xanh rờn Trong nhà lọ hoa bàn vừa thay buổi sáng, bơng hoa mặt trời xinh đẹp ngả bóng xuống màu gỗ bóng lống radio đặt nhà Chiếc dĩa hát quay nhạc quen thuộc - Dịng Danub xanll Có tiếng cười nói bạn bè đến chơi ơi, giấc mơ - Một giấc mơ giấc ngủ!

Sáng chủ nhật, trời sau mưa Khơng gian êm ả, khơng có tiếng máy bay thơ bạo xé nát bầu trời khơng có khác đâu ngồi tiếng suối rì rào chảy! Nơi lại vừa qua trận bom - chiều hôm hai Moran hai thân quần phóng rocket xuống… Nghe rocket nổ người vội lật đật xuống ham, nghe bom rít đầu tưởng chúng thả đồi trước mặt, sau bốn loạt bom chúng người hốt hoảng nhận bom nổ cách khơng đầy hai mươi mét vùng trơ trọi, nylon che nhà rách tan nát bay tơi tả mảnh Từng cột bị mảnh bom tiện xơ xác Đất đá rơi đầy hầm! May mắn không bị thương Sau trận bom, người nhận định điểm bị lộ, vội triền khai tìm điểm khác làm nhà để chuyển

Số lực lượng mạnh khoẻ hết, để lại năm thương binh nặng cố định bốn chị em nữ Chiều hôm qua trời mưa trút nước, bọn đem nylon trải kín mặt nhà mà nước đổ xuống giàn giụa Trong nhà lênh láng nước, đứa đứa ướt sũng, tay hứng mưa dột đổ nước Mấy thương binh ngồi co ro ướt lướt thướt

Nhìn cảnh cười mà nước mắt chực trào mi Tiếng chị Lãnh hỏi mình: "Có biết cảnh cho không"

(9)

về tất nỗi khổ trải qua Kể để làm cho người thân yêu thêm lo lắng Thuận em trải qua lần chết kề bên, câu chuyện đau buồn hằn lên khuôn mặt em, nếp nhăn làm em già trước tuổi viết thư cho thư tràn ngập lo âu cho nhắc nhở cảnh giác "Cịn em khỏe thơi." Mình học tập em tinh thần

Có đè nặng tim Cái gì? Nỗi lo âu cho tình hình bệnh xá Sự căng thẳng tình hình địch Nếu địch đổ xuống bỏ thương binh mà chạy sao? Nếu địch giội bom có cách ngồi hầm chờ may rủi? Sự nhớ thương mong ước an ủi tình thương người thân yêu Tất cả, tất đè nặng trái tim tâm tư đầy ắp mặt sơng ngày nước lũ

Hôm qua cảnh hoang tàn sau trận bom, người gồng gánh đi, anh Đạt đăm đăm nhìn nửa đùa nửa thật hỏi: "Có biết cảnh khơng nhỉ? Nếu hồ bình lập lại hẳn phải chiếu cố nhiều đến người qua cảnh này" Mình cảm thấy đau nhói lịng, làm khơng phải để chiếu cố, có hiểu nỗi ước ao cháy bỏng khơng? Mình trả lời anh Đạt:

- Ồ em chả cần chiếu cố đâu Ước mong em hồ bình trở lại để em với má em Có thơi!

Quả thực khơng nghĩ đến hạnh phúc tuổi trẻ khơng mong ước sống tình u sơi mà lúc có tình gia đình, có ước mong sum họp với gia đình Có thơi khơng mong ngồi việc phục vụ cho Đảng, cho giai cấp

16.6.70

Đọc dòng nhật ký Bổi, cậu học sinh trẻ quê Phú Xuyên, Hà Tây cảm thấy xao xuyến lòng Tâm Bối tâm Chúng sống ngày căng thẳng bậc Bệnh xá bị đánh phá, địch tiếp tục uy hiếp dội đủ loại máy bay Nghe tiếng máy bay quần đầu thấy thần kinh căng thẳng sợi dây đàn lên hết cỡ Khơng có cách giải khác phải lại anh em thương binh Buồn cười thay đồng chí trị viên bệnh xá từ chối không dám lại tình Vậy đó, lửa thử vàng gian nan thử sức Mình đành chịu đựng hồn cảnh biết nói hơn?

Những ngày nhớ miền Bắc tha thiết, nhìn trời râm mát nhớ buổi chiều bạn ung dung xe dạo qua vườn ươm cây, luống hoa pancess rực rỡ đàn bướm đậu mặt đất, hồng ngào ngạt hương thom Mình nhớ khóm liễu tường vườn thực vật - hoa Phương thường hái cắm nhà ôi miền Bắc xa xôi, ta trở lại?

17.6.70

(10)

nào khác bỏ chạy! Vậy sao? Mọi người xác định khơng có cách tình nữ nào? Niên, cậu bé thương binh nói với bọn giọng đỗi chân thành: "Các chị bình tinh, giặc đến chạy đi, bọn em một cịn với chúng!"

Niên năm mười chín tuổi, em công tác đội an ninh thị trấn Đó cậu bé xinh trai, khn mặt đầy đặn sống mũi cao đôi mắt to hàng mi rậm Những lúc đau đớn Niên nhìn với đôi mắt long lanh nước mắt Niên bị thương lúc công tác, vết thương làm chảy máu thứ phát động mạch chằng trước Mình mở buộc động mạch ba bốn bữa bom giội xuống bệnh xá, Niên bị gỗ hầm đè gãy chân chỗ vết mổ Mười hai ngày qua lo lắng chân em chảy máu lại, sê khó bảo tồn Hơm nguy hiểm qua rồi, địch ập đến em chết Niên? Lịng đau dao cắt, khơng biết nói làm cách để bảo vệ người thương binh bọn tận tình phục vụ với gian khổ ngày qua

18.6.70

Chiều xuống, ánh nắng mờ tắt sau dãy núi xa Những phản lực, Moran gào rú Rừng chiều im lặng cách Không tiếng chim kêu, khơng tiếng người nói, có tiếng suối róc rách chảy transitor phát nhạc Mình khơng nghe nhan đề biết khúc nhạc êm dịu, mượt mà cánh đồng lúa xanh êm ả sương chiều Bất giác quên tất cả, qn khơng khí nặng nề đè nặng suốt ngày

Từ sáng đến lúc ăn cơm, ba chị em đứa ngồi góc, mắt đăm đăm theo dõi phát địch Mình khơng rời vị trí quan sát phút đầu óc lại cảnh ngày đồn tụ sum họp Mình trở chắt chiu vun xới cho tổ ấm gia đình, biết q phút, giây hồ bình bới có sống hiểu hết giá trị sống Ôi! Cuộc sống đổi máu xương, tuổi trẻ người Biết đời chấm dứt đời khác tươi xanh Miền Bắc có thấu hết lịng miền Nam khơng nhi?

20.6.70

Đến hơm không thấy qua Đã gần mười ngày kể từ hôm bị bom lần thứ hai Mọi người hẹn trở gấp đề đón bọn khỏi khu vực nguy hiểm mà người nghi điệp điểm Từ lúc ấy, người lại đếm giây, phút Sáu sáng mong trưa, trưa mong đến chiều Một ngày, hai ngày chín ngày trôi người không trở lại! Những câu hỏi xốy đau óc người lại Vì sao? Lý mà khơng trở lại? Có khó khăn gì? Khơng lẽ người lại đành đoạn bỏ bọn cảnh sao? Khơng trả lời bọn cả, chị em hỏi nhau, bực bội, giận hờn lại bật cười, nụ cười qua hai hàng nước mắt long lanh, chực tràn mi mắt

(11)

hiểm Cịn hai người bỏ lại người, có tình xảy sao? Và khơng nói xa xơi, trước mắt trời ập nước xuống, loay hoay cho kịp Chăng nylon trước sợ máy bay? Cuối phải hai người Chị Lãnh Xăng đi, đứng nhìn hai chị quản xắn trịn về, lặn lội qua dòng suối nước chảy rần ràn, tự nhiên nước mắt rưng rưng

Bất giặc đọc khẽ câu thơ: Bây trời biển mênh mơng Bác có thấu lịng trẻ thơ

Khơng, khơng cịn thơ dại nữa, lớn, dày dạn gian khổ lúc cảm thấy thèm khát đến vơ bàn tay chăm sóc người mẹ mà thực bàn tay người thân hay tệ người quen Hãy đến với mình, nắm chặt bàn tay lúc đơn, truyền cho tình thương, sức mạnh để vượt qua chặng đường gian khổ trước mắt Đây dịng nhật kí cuối đời chị Trong hoàn cảnh bị địch đánh phá ác liệt, Thùy Trâm lạc quan, tin tưởng, hết lòng phục vụ thương bệnh binh

***

Theo lời anh Nguyễn Văn Thông, nguyên y tá, nhân viên chị kể: Lúc giành lại địa bàn bí mật sau thất bại tết Mậu Thân, địch huy động lực lương khổng lồ mở chiến dịch làm cỏ tỉnh Quảng Ngãi Dưới đồng bằng, lính thuỷ đánh từ biển đổ vào cánh quân theo quốc lộ qt ngơi nhà Trên rừng, lính dù tiếp đất từ hàng trăm trực thăng, giăng thành hàng cắt đồi, trống Tình hình chưa căng thẳng, ác liệt đến Bệnh xá bị trúng pháo Chị Trâm huy người sơ tán thương binh xuống hầm ngầm Đó ngày 19/6 Ba hơm sau chị dẫn nhóm cán người xuống núi tìm địa điểm khu rừng Ba Khâm, huyện Ba Tơ để di chuyển quan Và tai hoạ xảy Cả tốp sa vào ổ phục kích Cuộc chiến khơng cân sức kết thúc lúc 4h 15 phút Chỉ có người sống sót Chị Trâm anh dũng hi sinh tuổi xuân cịn rực lửa

Ơng Đỗ Tiến Của, ngun Bí thư Huyện ủy Đức Phổ nghẹn ngào nói Liệt sĩ Đặng Thùy Trâm: “Tuy môi trường công tác lạ, gay go, ác liệt phức tạp, thời kì mà Mĩ ngụy đánh phá dội nhất, dùng phương tiện hịng hủy diệt phong trào, đồng chí Trâm vượt qua tất Đồng chí đồng nghiệp khâm phục, nhân dân thương mến”

***

(12)

xá Nó phải có mặt lúc nào, trụ bám đó, thương binh, người dân bị thương, bị bệnh nữa, lúc nào…

Hai chiều hôm mười anh em thủy thủ xơ xác đến bệnh xá chị Trâm Chị khơng nói biết chúng tơi dân đường mịn bí mật biển Đơng coi chúng tơi người anh hùng

Chị bảo:

- Các anh phải lại đã, chưa đâu hết Phải chữa cho lành vết thương Rồi bồi dưỡng cho lại sức để leo Trường Sơn

Bệnh xá đói, chị Trâm nhân viên chị đói Nhưng chúng tơi ni chu đáo

Chúng lại chỗ chị Trâm tháng bắt liên lạc, theo đường dây dọc Trường Sơn trở Bắc

Trích “Có đường mịn biển Đơng” - Nguyên Ngọc ***

Trong thư gửi Phương Trâm, tình cảm mình, Thùy Trâm khéo léo khơi dậy em gái lịng tự hào dân tộc ý thức trách nhiệm vốn có người niên thời buổi Tổ quốc lâm nguy

“Phương Trâm thương yêu!

Đừng yếu đuối Hãy cứng rắn Giên Erơ… Cuộc đời gió lốc Cơn gió buổi giao thời trước lúc trời êm đẹp Những ước mơ ngày xưa: mơ mái nhà êm ấm, tất sống quây quần bên bố mẹ khó mà thực Đất nước lương tâm địi hỏi phải hi sinh nhiều Nói cho cùng, nhà chưa đóng góp đáng kể cho đất nước Hơn mười năm kháng chiến, nhà nguyên vẹn người ngã xuống Mình lớn lên thời buổi này, lẽ lại tìm nơi an tồn nhất? Lương tâm chị khơng cho phép”… “Khơng đâu giá trị đích thực người thấy rõ chiến trường miền Nam lúc Nơi chị làm nhiều việc có ích Chị người đem lại ánh sáng cho đôi mắt tật nguyền Chị đứa em ngoan chiến sĩ giải phóng Chị chăm lo cho họ, hát cho họ nghe, đem niềm vui chút hiểu biết thu nhận suốt 15 năm qua mái trường xã hội chủ nghĩa Và đó, gian lao, chi tìm thấy hạnh phúc chân Hạnh phúc đổi nhiều hi sinh gian khổ, em có hiểu khơng? Thế có đâu mà phải khóc? Đừng lo tai ương đến Cứ tin định thắng”

Ngày đăng: 04/03/2021, 19:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w