1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra và đánh giá hiện trạng sử dụng phân bón và thuốc BVTV ở một số vùng canh tác cây lúa ở huyện bình sơn tỉnh quãng ngải

108 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình ĐIỀU TRA VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG PHÂN BÓN VÀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Ở MỘT SỐ VÙNG CANH TÁC CÂY LÚA Ở HUYỆN BÌNH SƠN-TỈNH QUẢNG NGÃI Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan với hội đồng bảo vệ nghiên cứu tự thực hiện, khơng lấy từ cơng trình nghiên cứu khác Các số liệu trích dẫn đồ án, khóa luận tốt nghiệp trung thực Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 12 1.1 Tổng quan phân bón 12 1.1.1 Phân loại phân bón 12 1.1.2 Tình hình sử dụng phân bón 12 1.1.3 Sử dụng phân bón vấn đề mơi trường 14 1.1.4 Tác động phân bón trồng: 15 1.1.5 Tác động phân bón đến môi trường sinh thái đất: 16 1.1.6 Tác động phân bón đến sức khỏe người: 17 1.2 Tổng quan thuốc BVTV 17 1.2.1 Sơ lược phát triển thuốc BVTV 17 1.2.2 Khái niệm thuốc BVTV 20 1.2.3 Phân loại thuốc BVTV 20 1.2.4.Đặc tính sinh - hóa học số nhóm thuốc BVTV 22 1.2.4.1 Các thuốc BVTV nhóm Chlor hữu 22 1.2.5 Tác động thuốc BVTV đến trồng 31 1.2.6 Tác động thuốc BVTV đến môi trường sức khỏe người 33 1.3 Tổng quan đất 37 1.3.1 Một số khái niệm hệ thống đất 37 1.3.2 Những vấn đề môi trường đất nông nghiệp 38 1.3.3 Một số đặc điểm thuốc trừ sâu môi trường đất 39 1.4 Tổng quan lúa 51 1.4.1 Một vài nét lúa 51 1.4.2 Lịch sử gieo trồng lúa 52 1.4.3 Sự sinh trưởng phát triển lúa 52 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 54 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 54 2.2 Đối tượng – Thời gian – Địa điểm nghiên cứu 54 2.3 Nội dung nghiên cứu 55 2.4 Phương pháp nghiên cứu 56 2.4.1 Phương pháp luận 56 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 57 Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 64 3.1 Điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 64 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 64 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 65 3.1.3 Hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Ngãi 66 a Môi trường từ 1975 đến 2005 66 3.2 Hiện trạng & qui hoạch ngành nông nghiệp huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 71 3.3 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón hóa học canh tác lúa huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 72 3.3.1 Tình hình sử dụng phân bón 72 3.3.2 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 76 3.4 Hiện trạng chất lượng nguồn nước mặt – nước ngầm ảnh hưởng dư lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật 82 3.4.1 Kết phân tích tiêu lý hóa, thuốc BVTV nước mặt 83 3.4.2 Kết phân tích tiêu lý hóa thuốc trừ sâu phân bón nước ngầm 89 3.4.3 Đánh giá chất lượng nguồn nước mặt, nước ngầm 94 3.4.4 Đánh giá chung 97 3.5 Hiện trạng ô nhiễm môi trường đất ảnh hưởng dư lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật địa điểm canh tác lúa 98 3.5.1 Đánh giá dư lượng phân bón đất trồng lúa 98 3.5.2 Tồn dư biến động thuốc BVTV đất trồng lúa 99 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 101 4.1 Kết luận 101 4.1.1 Kết luận tình hình sử dụng thuốc BVTV nông dân trồng lúa 101 4.1.2 Kết luận tình hình sử dụng phân bón nơng dân trồng lúa 103 4.2 Kiến nghị 104 4.2.1 Đẩy mạnh cơng tác quản lý thuốc BVTV phân bón 104 4.2.2 Đẩy mạnh công tác huấn luyện nông dân 104 4.3 Hạn chế đề tài 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ach Acetylcholine a.i Hoạt chất (active ingredient) BOD5 Bảo vệ thực vật ChE Cholinesterase COD Nhu cầu ơxy hóa học DO Oxy hịa tan EC Độ dẫn điện EC50 Nồng độ gây ảnh hưởng 50% (Effective Concentration 50%) FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp IPM Quản lý dịch hại tổng hợp MRL Mức dư lượng tối đa cho phép (Maximum residue limit) LC50 Nồng độ gây chết 50% (Lethal Concentration 50) LD50 Liều lượng gây chết 50% (Letal Dose 50) SS Chất rắn lơ lửng TC Tiêu chuẩn TCĐG Tiêu chuẩn đánh giá TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TDS Tổng chất rắn hòa tan VITTEP Viện kĩ thuật nhiệt đới bảo vệ môi trường WHO Tổ y tế giới WQI Viện chất lượng nước Đan Mạch UV Ultra Violet Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Trang Lượng thuốc BVTV sử dụng Ở Việt Nam từ năm 19 1990 - 1996 Bảng 1.2 Phân loại thuốc BVTV WHO theo độ độc cấp tính 22 Bảng 1.3 Một số đặc tính thuốc trừ sâu phân tích 42 Bảng 2.1 Phương pháp phân tích tiêu hố lý 61 Bảng 3.1 Thống kê tỉ lệ % nông hộ có sử dụng phân bón 74 Bảng 3.2 Thống kê % nơng hộ theo số lần bón phân vụ 75 Bảng 3.3 Thống kê % nông hộ sử dụng số lượng phân bón 76 vụ Bảng 3.4 Tỷ lệ phần trăm số nơng hộ có ruộng lúa bị nhiễm 78 loại sâu, bệnh huyện Bình Sơn vào tháng 2/2012 Bảng 3.5 Thống kê % nơng hộ có sử dụng thuốc BVTV 78 Bảng 3.6 Thống kê % nông hộ số lần phun thuốc vụ 81 Bảng 3.7 Kết phân tích tiêu lý hóa nước mặt 82 Bảng 3.8 Kết phân tích dư lượng thuốc trừ sâu nước mặt 87 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Kết phân tích lý hóa dư lượng phân bón nước ngầm Kết phân tích thuốc trừ sâu nước ngầm Bảng 3.11 Kết phân tích dư lượng phân bón đất trồng lúa 96 89 90 (thôn Phú Nhiêu, xã Bình Phú) Bảng 3.12 Kết phân tích dư lượng thuốc BVTV đất trồng 97 lúa Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Con đường phát tán thuốc BVTV mơi trường Hình 1.2 Mối quan hệ thổ khí quyển, thủy quyển, 37 34 thạch sinh Hình 1.3 Sắp xếp thứ bậc hợp phần khác 38 soilscape (Buol et al 1989) Hình 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến thuốc trừ sâu đất 40 Hình 1.5 Hệ số phân tán (Kd) h ng số Henry (Kh) 40 Hình 3.1 Các yếu tố gây hại cho ruộng lúa 77 Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1.1 Tiêu thụ phân bón giới 13 Biểu đồ 1.2 Hàm lượng % bột hệ số hấp phụ dimethoate 46 Biểu đồ 1.3 Quan hệ hàm lượng bột đất hấp phụ 46 Dimethoate Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ nông hộ sử dụng loại phân vô 75 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ nơng hộ tính theo số lượng phân bón vụ 76 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ số nơng hộ tính theo loại sâu hại bị nhiễm 79 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ số nơng hộ tính theo loại thuốc BVTV sử dụng 82 Biểu đồ 3.5 Chỉ số pH nước mặt khu vực khảo sát 85 Biểu đồ 3.6 Chỉ số nồng độ PO43- Cl- nước mặt khu vực 86 khảo sát Biểu đồ 3.7 Nồng độ thuốc BVTV họ Chlor hữu nước mặt 88 điểm khảo sát Biểu đồ 3.8 Nồng độ thuốc BVTV họ Phospho hữu nước 89 mặt Biểu đồ 3.9 Dư lượng thuốc BVTV nước ngầm (họ Chlor hữu 91 cơ) Biểu đồ 3.10 Tồn dư thuốc BVTV họ Phospho hữu nước ngầm 92 điểm khảo sát Biểu đồ 3.12 Biến động dư lượng phân bón đất 96 Biểu đồ 3.13 Biến động dư lượng thuốc BVTV đất trồng lúa 98 Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình LỜI MỞ ĐẦU Nơng nghiệp ngành kinh tế quan trọng Việt Nam Hiện nay, Việt Nam nước nông nghiệp Cho đến năm 2011, Việt Nam nước xuất gạo đứng thứ hai giới Tuy nhiên nơng nghiệp cịn nhiều vấn đề chưa giải thấu đáo, giới hóa nơng nghiệp cịn chưa bì kịp với nước phát triển, người dân phải phần nhiều lao động chân tay ruộng đồng Một vấn đề đáng quan ngại việc trồng lúa nước ta việc sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật Phân bón làm tăng tốc độ sinh trưởng suất lúa, phối hợp với thuốc bảo vệ thực vật để giúp người nông dân phòng chống sâu bệnh lúa cỏ phá hoại Trên thực tế, sách kinh tế nước ta tập trung nhiều vào sản xuất công nghiệp ngành dịch vụ, nơng nghiệp phần nhiều chưa phát triển với tiềm Kiến thức người nơng dân lúa cách sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật dựa nhiều vào kinh nghiệm Đặc biệt người nông dân trồng lúa miền Trung, đất đai không màu mỡ đồng b ng châu thổ sông Hồng hay sông Cửu Long, việc sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật quan trọng, định thành cơng vụ mùa Nhưng người nơng dân chưa biết quan tâm nhiều ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật phân bón đến nguồn nước khơng khí nên vấn đề tác động phân bón thuốc bảo vệ thực vật đến môi trường thật vấn đề đáng quan tâm Huyện Bình Sơn, Tỉnh Quảng Ngãi huyện trước chủ yếu sống dựa vào nông nghiệp ngư nghiệp Trước có quan tâm đầu tư Đảng nhà nước xây dựng cảng Dung Quất, khu công nghiệp Dung Quất đặc biệt Nhà máy lọc dầu số Dung Quất, huyện Bình Sơn huyện có kinh tế chậm phát triển Giờ sống người dân cải thiện nhiều nhờ vào khu kinh tế Dung Quất giải nhiều lao động cho địa phương Tuy nhiên, phận lớn nông dân bám trụ vào lúa với vốn kiến thức khoa học chưa nhiều họ, việc sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật kết hợp với Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình nhiễm gây khu cơng nghiệp Dung Quất gây hậu xấu môi trường Việc nghiên cứu trạng sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật địa phương cấp thiết, góp phần làm hạn chế tác động xấu đến mơi trường Mục đích nghiên cứu đề tài nh m tìm hiểu phân tích trạng sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật địa phương ảnh hưởng, tác động đến môi trường chúng Kết đề tài cung cấp thêm thơng tin hữu ích cho bà nơng dân, cho quan chịu trách nhiệm quản lí tài ngun mơi trường địa phương Đồng thời, dựa vào kết nghiên cứu phân tích, kiến nghị phương án để giúp cải thiện khả sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật cách hiệu quả, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường Đề tài cung cấp số thông tin phân bón thuốc bảo vệ thực vật bao gồm nguồn gốc, thành phần hóa học, đặc tính, cơng dụng tác động đến môi trường chúng Một số thông tin cần thiết điều kiện tự nhiên, thông tin tính chất đất canh tác địa phương tìm hiểu Những mẫu phiếu thu thập số liệu giúp điều tra trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón, đồng thời số liệu thu thập phân tích đánh giá để đưa kết luận Đề tài đưa sở lý thuyết tổng quan phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; thơng tin tổng quan địa phương nghiên cứu bao gồm: điều kiện tự nhiên – xã hội, môi trường địa phương Đưa số liệu thu thập từ việc phân tích đất nước địa phương kết phân tích thống kê từ số liệu Từ đưa kiến nghị việc sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật phân bón Đề tài thu thập số liệu việc sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật nông dân trồng lúa địa phương, đồng thời đưa kết phân tích đất nước vùng nghiên cứu để đưa kết luận kiến nghị 10 Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình Biểu đồ 3.16 Tồn dư thuốc BVTV họ Phospho hữu nước ngầm điểm khảo sát Nhận xét: Với nồng độ 20 x 10-5 mg/L x10-5 mg/L thể nhận thấy nồng độ loại thuốc BVTV gốc Phospho hữu nước ngầm đồng loại phát nước ngầm 3.4.3 Đánh giá chất lượng nguồn nước mặt, nước ngầm Qua kết thu từ khảo sát thực địa kết phân tích tiêu lý hóa, vi sinh nguồn nước so với tiêu chuẩn môi trường Việt Nam TCVN 5942-1995 (đối với nước mặt) TCVN 5944-1995 (đối với nước ngầm) rút nhận xét sau: a Chất lượng nước mặt *pH độ dẫn điện C: - pH EC ảnh hưởng đến hoạt động sinh học nước, liên quan đến số đặc tính: tính hịa tan, tính ăn mịn … - Qua điểm khảo sát, có 6/9 điểm giá trị pH dao động khoảng 7.82– 8.33, 2/9 điểm có pH > 8.5 điểm nước mặt có độ chua cao điểm M01-M có 94 Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình độ chua 4.12 (rất chua) (TCVN 5942-1995 cột A cho phép pH: 6.5 – 8.5) - Môi trường nước q chua (pH: 4.12) hịa tan hợp chất dạng muối nên làm tăng độ dẫn điện (EC: 1.179μS/cm) gây lợ nước * Chất hữu cơ: Chất hữu tiêu đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước Chất hữu cần thiết đời sống thủy vực, sinh vật phân hủy chất hữu thành chất vô cung cấp cho thực vật xanh, phần tham gia vào cấu tạo tế bào sinh vật Nhờ đó, thực vật xanh vi sinh vật tăng trưởng, làm thức ăn cho loài phiêu sinh động, đến loài phiêu sinh động cung cấp thức cho tép, cá con, cá lớn, … Như vậy, nhờ có chất hữu mà chu kỳ sinh học thủy vực thực liên tục Khi hàm lượng chất hữu vượt mức giới hạn có tác dụng ngược lại, hàm lượng chất hữu nhiều hoạt động biến dưỡng hiếu khí khơng đủ thỏa mãn, lúc vi sinh vật yếm khí hoạt động thay vi sinh vật hiếu khí chất hữu khơng phân hủy hồn tồn thành chất vơ mà biến đổi thành sản phẩm trung gian độc làm nước bị nhiễm Kết phân tích COD dao động từ 56.3 – 166.3 mg/L vượt giới hạn tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5942 – 1995 cột A: COD > 35mg/L) * Chất dinh dưỡng: Sự hữu Amoni nước mặt nước ngầm bắt nguồn từ phân hủy chất hữu hoạt động vi sinh vật điều kiện yếm khí Amoni tự sản phẩm phân hủy chất chứa protein nguồn phát sinh Amoni nước mặt phân bón, nước thải sinh hoạt, nước thải ngành công nghiệp chế biến, nước thải y tế, … Vì thành phần tự nhiên cần thiết cho đời sống sinh vật nên việc hoàn toàn loại bỏ Nitơ khỏi nước không cần thiết Nhưng hữu Nitơ ngưỡng cho phép nguyên nhân gây bệnh sắc huyết tố trẻ em (Methoglobine) 95 Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình Phosphat xem sản phẩm trình lân hóa thường gặp dạng vết nước thiên nhiên Hàm lượng Nitơ phospho cao giúp cho rong rêu phát triển mạnh gây tượng phú dưỡng hóa Kết phân tích hàm lượng Phosphat, 8/9 số lượng mẫu khơng bị nhiễm có giá trị từ 1.4 – 4.1 mg/L (theo qui định Hà Lan số nước khác hàm lượng Phosphat nước uống tối đa 6mg/L; WHO khơng qui định chất này) Duy có điểm M01-M có hàm lượng phospho 10mg/L, vượt ngưỡng cho phép 4mg/L Như vậy, điểm lấy mẫu mang mức độ dinh dưỡng trung bình thấp *Thuốc bảo vệ thực vật: +H : Kết phân tích họ Chlor hữu nước mặt cho thấy hàm lượng DDT phát mức thấp vào khoảng 0.19 – 0.43 x 10-6 mg/L; hàm lượng Aldrin dao động mức thấp 0.07 đến 2.82 mg/L; Heptachlor có hàm lượng cao dao động khoảng 97.10 x 10-6 mg/L -170.56 x10-6 mg/L (theo qui định WHO nồng độ Heptachlor cho phép có nước uống 0.1 mg/L) +H : Kết phân tích tổng hợp cho thấy loại thuốc BVTV họ Phospho hữu phát điểm nghiên cứu, nhiên nồng độ thấp b Chất lượng nước ngầm Kết phân tích chất lượng nước ngầm địa điểm lấy mẫu cho thấy nước ngầm có số đặc điểm sau đây: * pH độ dẫn điện C: Chỉ có hai điểm lấy mẫu có giá trị pH n m giới hạn tiêu chuẩn cho phép, điểm M08-N điểm M09-N có pH 6.67 7.28 Các điểm cịn lại có giá trị pH dao động từ 4.01 – 6.22 (giá trị pH trung bình 5.56) làm hòa tan số chất dạng muối, làm lợ nước Độ dẫn điện cao đạt 2679.18µS/cm 96 Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình độ mặn 5.420/00 gây trở ngại việc dùng nguồn nước sinh hoạt: ăn uống, tắm giặt … *Thuốc bảo vệ thực vật: + Họ Chlor hữu Hàm lượng Aldrin Eldrin dao động mức thấp khoảng từ không phát (Vết) đến 17.93 x 10-6 mg/L; Các loại thuốc khác có nồng độ thấp, có đặc biệt điểm M 05 – N nồng độ Dieldrin cao đột biến mức 1582.47 mg/L dẫn đến điểm M05-N có hàm lượng tổng cộng họ Chlor hữu 1794.57 x 10-6 mg/L vượt giới hạn qui định cho phép WHO gấp 17.95 lần + Họ phospho hữu cơ: Các thuốc họ Phospho bị phát nồng độ thấp (Thấp so với qui định WHO) 3.4.4 Đánh giá chung Qua khảo sát thực địa lấy mẫu phân tích tiêu lí hóa, vi sinh thuốc bảo vệ thực vật địa điểm khảo sát, đánh giá chất lượng nguồn nước mặt nước ngầm sau: -Chất lượng nước mặt chưa bị ô nhiễm kết phân tích phân bón, thuốc trừ sâu thấy có phát cịn mức thấp -Chất lượng nước ngầm đa số bị chua (pH thấp), mức dộ ô nhiễm thuốc trừ sâu ngồn nước ngầm cao so với nguồn nước mặt (có thể trình ngấm sâu đất thời gian tích lũy dài) - Tuy ảnh hưởng dư lượng phân bón thuốc BVTV lên chất lượng nguồn nước mặt nước ngầm chưa vượt tiêu chuẩn Việt Nam hàm lượng chất tồn lưu nguồn nước phủ, địa phương cảnh báo, cấm sử dụng Điều chứng tỏ ô nhiễm nguồn nước mức cho phép địa phương Cần phải ngừng lại việc sử dụng loại thuốc cấm, để bảo vệ nguồn tài nguyên nước 97 Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình 3.5 Hiện trạng nhiễm mơi trường đất ảnh hưởng dư lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật địa điểm canh tác lúa 3.5.1 Đánh giá dư lượng phân bón đất trồng lúa Bảng 3.11: Kết phân tích dư lượng phân bón đất trồng lúa (thơn phú nhiêu, xã bình Phú) Chỉ tiêu Đơn vị M.07 0-15 (cm) P2O5dt NH4 + mg/100g mg/100g P(ts) mg/100g K(ts) mg/100g N(ts) mg/100g - mg/100g NO3 15-10 (cm) 2.91 1.00 29.53 33.79 55.27 16.64 281.06 241.58 81.78 58.28 13.08 12.10 300 250 P2O5dt NO3P(ts) K(ts) N(ts) NH4+ 200 150 100 50 0-15 cm 15-40cm Biểu đồ 3.17: Biến động dư lượng phân bón đất 98 Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình Nhận xét Đất nơi trực tiếp nhận phân bón, nơi tích trữ chất dinh dưỡng cho cay sinh trưởng phát triển, đất có nhiều loại có loại giàu chất dinh dưỡng, có loại nghèo chất dinh dưỡng dựa vào người ta bón phân nhiều hay 3.10 cho ta thấy hàm lượng lân kali đất khác 3.5.2 Tồn dư biến động thuốc BVTV đất trồng lúa a Tồn dư thuốc BVTV đất trồng lúa Bảng 3.12: Kết phân tích dư lượng thuốc BVTV đất trồng lúa Chỉ tiêu M 07 Heptachor Aldrin Endrin 0-15 15-40 (cm) (cm) KPH 61.68 466.35 149.66 KPH 24.04 Dieldrin 64.60 DDT KPH 6.29 5.05 0.53 0.98 Dimethoate 4.03 KPH 14.59 9.94 Methyl parathion 5.43 KPH Methamidophos KPH KPH DDE TDE 99 Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình 500 400 Aldrin Endrin 300 Dieldrin 200 DDT DDE 100 TDE 0-15cm 15-40cm Biểu đồ 3.18: Biến động dư lượng thuốc BVTV đất trồng lúa b Đánh giá biến động thuốc BVTV đất trồng lúa Kết phân tích dư lượng thuốc BVTV trông mẫu đất trồng lúa bảng 5.13 đồ thị 5.9 cho thấy, dư lượng thuốc BVTV tầng đất mặt (0-15cm) tồn dư lượng lớn giảm dần tầng đất phía Chẳng hạn dư lượng thuốc Aldrin tầng đất (0-15 cm) 466.35 x 10-6 (mg/kg), xuống tầng đất (1540cm) 149.66 x 10-6 (mg/kg) Dư lượng Endrin phát tầng đất mặt (0-15cm) 24.04 x 10-6 (mg/kg), lại mức KPH tầng đất (1540cm) Điều thuốc phun vào đất nên thuốc chưa di chuyển xuống tầng đất phía nhiều Dư lượng Methyl parathion bị phát mức 5.43 tầng đất mặt khơng bị phát tầng đất Song có trường hợp loại thuốc có hàm lượng tăng xuống tầng đất sâu chẳng hạn DDE có mức dư lượng tầng đất mặt (0-15 cm) 0.53 x 10-6 (mg/kg), lại tăng lên 0.98 x 10-6 (mg/kg) tầng đất (1540cm) TDE Dimethoate có biểu tương tự 100 Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sử dụng phân bón, phân hóa học thuốc BVTV phát minh lớn loài người kỉ Đây thành tự to lớn cách mạng khoa học kĩ thuật Chúng ta khơng thể phủ nhận đóng góp việc sủ dụng phân hóa học thuốc bảo vệ thực vật việc tăng suất trồng kỷ Qua kết khảo sát nghiên cứu tình hình sử dụng phân bón thuốc BVTV vùng canh tác địa bàn Huyện Bình Sơn – Tỉnh Quảng Ngãi cho thấy, phận nông dân có ý thức việc sử dụng phân bón thuốc BVTV Song tập quán canh tác, nông dân dung phổ biến loại thuốc có khuyến cáo hạn chế sử dụng như: Methamidophos, Methyl Parathion …; chưa quan tâm đến thuốc an toàn cho mơi trường (có nguồn gốc vi sinh …) Người dân thường dựa vào cảm tính dể lựa chọn thuốc BVTV loại phân bón từ cây, từ rác ủ, từ phân chuồng … để bón cho trồng Tuy mức dư lượng thuốc trừ sâu, dư lượng phân bón, kim loại nặng để lại đất canh tác thấp nhiều lần so với giới hạn tiêu chuẩn cho phép, song diện chúng đất, nước, nơng sản chứng tỏ có tích lũy chất độc Do cần quan tâm việc sử dụng hợp lí phân bón thuốc BVTV sản phẩm nông nghiệp, nh m hạn chế hậu khơng tốt hóa chất nơng nghiệp gây cho môi trường sức khỏe người 4.1.1 Kết luận tình hình sử dụng thuốc BVTV nơng dân trồng lúa *Những ưu điểm tiến bộ: - Kết điều tra thực tế tập quán sử dụng thuốc BVTV nông dân địa phương phạm vi nghiên cứu cho thấy, phận nông dân có ý thức sử dụng thuốc BVTV theo hướng dẫn 101 Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình - Trong số loại thuốc BVTV người nông dân sử dụng phổ bineens thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ dùng thuốc trừ bệnh - Nơng dân khơng cịn dùng hợp chất Chlor DDT, 666 v.v… Đây tín hiệu đáng mừng khả quan cho người làm công tác bảo vệ môi trường quản lý thuốc bảo vệ thực vật *Những nhược điểm tồn tại: - Về chủng loại thuốc: + Nông dân dùng phổ biến thuốc hạn chế cấm sử dụng Methemidophos, Methyl Parathion v,v … số loại thuốc trừ sâu có nguồn gốc nhập lậu khơng rõ ràng + Nông dân chưa quan tâm đến thuốc an tồn mơi trường (thuốc có nguồn gốc vi sinh …) + Thường dựa vào cảm tính,kinh nghiệm để chọn thuốc (nông dân thường dùng thuốc bền mùi) mà khơng có hiểu biết sở khoa học khơng có khái niệm tiêu chuẩn thuốc BVTV thời đại tính an tồn hiệu + Chưa nhận biết tầm quan trọng quy phạm sử dụng thuốc BVTV luân phiên thuốc * Về liều lượng: - Hầu hết nông dân trọng đến cách tính tốn nồng độ theo ml/bình mà khơng hiểu r ng liều lượng phải tính b ng ml Kg (lượng) chees phẩm đơn vị diện tích Chưa phân biệt yếu tố sử dụng thuốc BVTV nồng độ liều lượng - Còn tồn phận nông dân quan điểm sai lầm liều lượng thuốc điều chỉnh theo mật độ dịch hại đồng ruộng - Nông dân dùng nhiều loại hỗn hợp theo cảm tính, thường trọng đến tính hiệu mà chưa quan tâm mức đến tính an tồn người môi trường * Nhận thức: 102 Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình - Bao bì, chai lọ chưa thuốc BVTV sau sử dụng xong nông đân thường vứt bừa bãi đất trồng, gom lại bán ve chai Đa số hộ nông dân nơi riêng để lưu giữ thuốc BVTV Đặc biệt hộ nông dân vùng trồng rau chuyên canh, họ thường vứt bao bì, chai lọ chứa thuốc BVTV gần nguồn nước tưới rửa rau sau thu hoạch - Một số nông dân trang bị kiến thức sơ thiên địch, song khơng có nơng dân có khái niệm mối quan hệ chặt chẽ hệ sinh thái nông nghiệp, vai trò quần thể sinh vật sống đất nước Họ không hiểu ảnh hưởng thuốc BVTV đến sinh vật này, hồn tồn khơng hiểu r ng độ màu mỡ đất đai phụ thuộc nhiều vào tồn phát triển quần thể sinh vật sống đất * Kết luận: Trong canh tác lúa, kết điều tra thuốc BVTV cho thấy, nông hộ sử dụng nhiều loại thuốc BVTV khác bao gồm: 13 loại thuốc trừ sâu, loại thuốc trừ bệnh loại thuốc trừ cỏ Mỗi loại thuốc nơng hộ có liều lượng pha khác nhau, liều lượng phan thời gian cách ly lần phun khác Dư lượng thuốc BVTV đất, nước canh tác lúa vài điểm lấy mẫu thấp nhiều so với TCVN như: dư lượng thuốc Aldrin (thuộc nhóm Chlor hữu cơ) cao tiêu phân tích dư lượng thuốc BVTV đất 466.35 x 10-6 (mg/kg); dư lượng thuốc Dimethoate (thuộc nhóm Phospho hữu cơ) khơng phát hai tầng đất 4.1.2 Kết luận tình hình sử dụng phân bón nơng dân trồng lúa Qua kết thống kê cho thấy: - Nông dân địa phương đa phần sử dụng phân vô cơ, sử dụng phân hữu Một phận nơng dân sử dụng phân bón kích thích tăng trưởng cho trồng, riêng số vùng hộ nông dân sử dụng phân 103 Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình chuồng Họ ủ phân đất trồng gây vệ sinh gây ô nhiễm nguồn nước ngầm - Các hộ nơng dân trồng lúa, ngồi việc sử dụng phân hóa học (kali, lân, NPK, Urê) cịn sử dụng phân hữu (tro dừa, phân chuồng) Các nông hộ sử dụng riêng loại phân kết hợp loại phân với để bón - Các hộ nơng dân quan tâm đến việc tăng suất trồng trọng đến việc cải tạo đất bổ sung nguồn dinh dưỡng cho đất 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Đẩy mạnh công tác quản lý thuốc BVTV phân bón Đẩy mạnh cơng tác quản lý thuốc BVTV phân bón hệ thống đại lý, hàng Nghiêm cấm việc bán thuốc khơng có danh mục, thuốc cấm, thuốc không rõ nguồn gốc xuất xứ,… loại phân bón khơng có danh mục, phân chất lượng, phân giả…v…v… Việc buôn bán thuốc BVTV phải nhà nước quản lý tránh để tư nhân làm tự buôn bán thuốc BVTV chung với mặt hàng nhu yếu phẩm phạt nặng trường hợp không chấp hành theo quy định quan quản lý Nghiêm cấm sử dụng loại thuốc lậu, thuốc cấm sử dụng – Địa phương cần ý nguồn hàng từ phía biên giới Campuchia Khuyến khích mạnh việc sử dụng loại thuốc BVTV va phân bón giúp tăng suất cho trồng an tồn cho mơi trường Các loại thuốc BVTV phân hữu cho phép sử dụng Biên soạn tài liệu quảng bá hướng dẫn việc sử dụng thuốc BVTV bón phân cân đối hợp lý, có hiệu loại trồng, an tồn mơi trường (đất, nước, khơng khí …) 4.2.2 Đẩy mạnh cơng tác huấn luyện nông dân Trung tâm khuyến nông Tỉnh, Chi cục BVTV, Trạm BVTV Huyện Sở, Ban, Ngành có liên quan thường xuyên mở lớp tập huấn cho nông dân 104 Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình tác hại việc sử dụng thuốc BVTV phân bón mơi trường sức khỏe người trồng Đồng thời hướng dẫn cách sử dụng thuốc BVTV bón phân cách cân đối hợp lí để tăng suất, chất lượng sản phẩm trồng, tránh gây ô nhiễm môi trường, bảo vệ nguồn nước bảo vệ sức khỏe cho người Biện pháp BVTV theo quy trình IPM (Intergrated Pest Management) có ưu điểm tiết kiệm chi phí đầu tư BVTV, hiệu dùng BVTV cao, tốn cơng lao động chắn bảo vệ môi trường tốt Vì kiến nghị quan ngành bỏa vệ thực vật tạo điều kiện tối đa cho việc khuyến khích nơng dân canh tác theo quy trình IPM Trong IPM sâu huân luyện sử dụng an tồn thuốc BVTV mơi trường Nâng cao hiểu biết nông dân hệ sinh vật có ích sống đất nước, vai trò chúng độ màu đất nói riêng hệ sinh thái nói chung, tác động thuốc BVTV dùng liều cao, cường độ lớn, hỗn hợp sai đến hệ sinh vật Tập trung nghiên cứu loại thuốc có nguồn gốc thiên nhiên thảo dược Khuyến khích trồng rau theo mơ hình có sẵn nhà nước quyền địa phương phải có trách nhiệm việc tiêu thụ sản phẩm Ngày nay, đòi hỏi nông nghiệp bảo vệ môi trường ngày tăng Phân bón thuốc BVTV phải đáp ứng yêu cầu nông nghiệp bảo vệ mơi trường Việc sử dụng hóa chất nơng nghiệp cách thông minh với quan điểm nông nghiệp nơng nghiệp bền vững chắn đóng góp lớn việc tăng suất trồng mà đẩm bảo yêu cầu bảo vệ mơi trường, an tồn thực phẩm an tồn cho sức khỏe congười 105 Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình 4.3 Hạn chế đề tài - Đề tài nghiên cứu khuôn khổ điều tra dư lượng hai loại thuốc BVTV nhóm Chlor Phospho hữu – loại thuốc BVTV nhiều độc tính bị cấm từ lâu, để thấy tồn lưu nông sản, môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người - Số lượng mẫu phiếu điều tra cho hộ trồng lúa chưa đủ nhiều (80 phiếu) nên kết thống kê chưa thể đưa nhìn thật chuẩn xác thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón hóa học địa phương - Cần tập trung nghiên cứu tiếp ảnh hưởng dư lượng, loại phân bón hóa học thuốc BVTV danh mục cho phép để tìm hiểu tác động 106 Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Cách Tuyến: Đề tài:Giám Sát Dư Lượng Thuốc Bảo Vệ Thực Vật Các Chất Tạm Nhiễm Khác Tại Tp.Hồ Chí Minh “HT”.Trường Dại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh,11/2000 [2].Bùi Cách Tuyến,Nguyễn Ngọc Viễn: Thuốc Bảo Vệ Thực vật.N B: Trường Đại Học Nông Lâm,1996 [3].Bùi Huy Đáp Lúa Việt Nam N B.Nông Nghiệp,1999 [4].Bùi Huy Đáp Một Số Vấn Đề Về Cây Lúa.N B Nông Nghiệp Hà Nội,1999 [5] Chuyên Đề Bảo Vệ Thực Vật.N B.Nông Nghiệp,1997 [6].Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng Việt Nam.Bộ NN PTNT (Ban kèm theo định số29/1999/QĐ-BNN-BVTV ngày tháng năm1999 Bộ Trưởng Bộ NN PTNT [7] Giáo trình Lúa,NXB.NN [8] Giáo trình thực tập phân tích đất nước Khoa Địa lý,bộ mơn mơi trường –Trường Đại Học Khoa Học ã Hội Nhân Văn [9].Hoàng Anh Cung Hiện Trạng Quản Lý Và Sử Dụng Thuốc Hóa Học Bảo Vệ Thực Vật Trên Lúa Tại Đồng B ng Sơng Cửu Long(1992-1995) [10].Hồng Tự Lập.Nghiên Cứu Về Đất Ỏ Các Vùng Chuyên Canh Một Số Biện Pháp Phân Bón Nh m Nân Cao Năng Suất ,Chất Lượng Thuốc Lá Vàng Miền Bắc Việt Nam.Luận Án Phó Tiếng Sĩ khoa học Nơng Nghiệp,Hà Nội,1996 [11].Jhon A.Lott,Paul.Wolf:Clinical Enzymologgy,A case- Oriented Approach Copyright [12] Lê Huy Bá cộng sự.Nghiên Cứu Ô Nhiễm Đất,Nước Và Ảnh Hưởng Đến Sức Khỏe Của Người Nông Dân Do Sử Dụng Thuốc Trừ Sâu,Phân Bón Hóa Học Trong Sản uất Nơng Nghiệp Trên Một Số Cây Trồng Chính Ở Tây Ninh-Trường Đại Học Dân Lập Công Nghệ -Kỹ Thuật Tp.Hồ Chí Minh [13] Lê Huy Bá: Độc Học Mơi Trường N B: Đại Học Quốc GiaTP.Hồ Chí Minh-2000 [14].Lê Văn Khoa CTV:Nông Nghiệp Và Môi Trường N B.Giáo Dục,1999 [15] Luật Bảo Vệ Moi Trường (tập 3).N B:Chính Trị Quốc Gia,1999 [16].Lúa Thuốc Trừ Sâu-Bệnh-Cỏ Dai.Công Ty Thuốc Trừ Sâu Sài Gòn,1999 107 Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình [17].Nguyễn Hữu Dũng,Trần Thị Thanh Dung.Những Ảnh Hưởng Về Kinh Tế Và Sức Khỏe Nông Dân Do Sử Dụng Nông Dược Trong Sản uất Lúa Tại Đồng B ng Sơng Cửu Long.Hội Thao (HT) “Chính Sách kiểm sốt nhiễm phân bón nơng dước sử dụng hệ thống thâm canh sản xuất dựa lúa đồng b ng song Cửu Long.Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố.Hồ Chí Minh,11/2000 [18].Nguyễn Quốc Tuấn Nghiên Cứu Phân Tích,Làm Giàu ác Định Lượng Vết Một Số Hóa Chất Bảo Vệ Thực Vật Tồn Dư Trong Mơi Trường Đất Nước.Luận án phó tiến sĩ khoa học.Hà Nội,1994 [19].Tác giả Shouichi Yoshida,(Dịch Trần Minh Thành).Cơ Sở Khoa Học Của Cây Lúa N B.Trường Đại Học Cần Thơ,1981 [20].Thuốc Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Trồng Trung tâm thơng tin KHKT hóa chất Hà Nội [21].Vũ Triệu Mân ,Lê Lương Tề Giáo Trình Bệnh Cây Nơng Nghiệp.N B.Nơng nghiệp,1998 [22].Who Pesticide residues in food 1997 Core Assessment Group on Péticide Réidues.Meeting Rome,1998 [23] Tài Liệu Tập Huấn Sử Dụng-An Toàn Và Bảo Quản Thuốc Bảo Vệ Thực Vật,Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long [24]www.quangngai.gov.vn/userfiles/file/dudiachiquangngai/PHANIV/CHUONG_XXX/ PIV-CXXX.htm [25]www.quangngai.gov.vn/userfiles/file/dudiachiquangngai/PHANV/HuyenBinhSon.ht m 108 ... vật phân bón hóa học canh tác lúa huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 72 3.3.1 Tình hình sử dụng phân bón 72 3.3.2 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 76 3.4 Hiện trạng. .. Tổng quan phân bón 12 1.1.1 Phân loại phân bón 12 1.1.2 Tình hình sử dụng phân bón 12 1.1.3 Sử dụng phân bón vấn đề mơi trường 14 1.1.4 Tác động phân bón trồng:... niệm thuốc BVTV Thuốc BVTV (Pesticides) tất hóa chất sử dụng cơng tác bảo vệ điều hòa tăng trưởng trồng Như có nghĩa thuốc BVTV đóng vai trị to lớn canh tác nông nghiệp Những tác động thuốc BVTV

Ngày đăng: 04/03/2021, 19:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w