1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát khả năng giải đọc của GLUTAMAT trên cây cải bị bệnh lở cỗ rễ do nấm RHIZOCTONIA SOLANI

57 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 7,11 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam nước có nơng nghiệp phát triển tương đối mạnh nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi (Đường Hồng Dật, 2004) Nước ta nước nông nghiệp với 80% dân số sống nghề nơng Vì định nông nghiệp ảnh hưởng lớn đến phát triển đất nước Việc phòng trừ sâu bệnh bảo vệ mùa màng biện pháp quan trọng tạo ổn định ( Nguyễn Xuân Thành, 1996) Rau màu lọai trồng ngắn ngày, đóng vai trò quan trọng việc cung cấp thực phẩm thiết yếu cho sống người Rau màu có chứa nhiều chất dinh dưỡng, thân lại non mềm, chứa nhiều nước, môi trường thuận lợi cho lồi sâu bệnh phá hại Vì vậy, rau màu đối tượng sử dụng nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật Cùng với phát triển ngành nông nghiệp, ngành trồng rau nước ta không ngừng phát triển diện tích, suất chất lượng, từ hình thành nên nhiều vùng trồng rau chun canh, từ chun canh hình thành nên nhiều chủng bệnh nguy hiểm Trong số loại bệnh hại rau bệnh chết con, bệnh lỡ cổ rễ,… bệnh quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng suất Việc sử dụng loại thuốc hóa học ngày gây nhiều tác hại nghiêm trọng sức khỏe cho người Do đó, việc thay thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học chế phẩm có nguồn gốc sinh học ngày quang tâm nhiều Để phát huy hiệu việc phịng trừ kích thích tính kháng, đề tài thực với mục tiêu sau: “Khảo sát khả giải độc Glutamat cải bị bệnh lở cổ rễ nấm Rhizoctonia solani” Phần 1: TỔNG QUAN 1.1 VÀI NÉT VỀ BỆNH CÂY 1.1.1 Lịch sử khoa học bệnh Thời thượng cổ, với đời sống hái lượm sau tiến du canh, du cư, người không phát phá hoại bệnh mà cho bị héo, bị chết, sản xuất nông nghiệp bị tàn phá trời, Thế kỷ thứ trước công nguyên vào thời Hy Lạp cổ đại, Theophraste mô tả bệnh gỉ sắt hại tượng nấm kí sinh gốc Thế kỷ 16, chế độ phong kiến tập quyền phát triển mạnh, vùng sản xuất chuyên canh lớn xuất Bệnh ngày gây nhiều tác hại lớn cho sản xuất nhận thức bệnh ngày rõ rệt Thế kỷ 18, kinh tế giới chuyển từ thủ cơng sang nửa khí khí hóa Các quốc gia tư hình thành, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh, bước đầu có biện pháp đơn giản phòng trừ bệnh M Tillet (1775) B Prevost (1807) người nghiên cứu bệnh than đen lúa mì Tài liệu nghiên cứu bệnh Anton de Bary (1853) tạo móng cho phát triển khoa học bệnh sau Hallier (1875) phát vi khuẩn gây thối củ khoai tây A Mayer (1886), D Ivanopski (1892), M Bayerinck (1898) tìm virus khảm thuốc Nocar Roux (1898) phát Mycoplasma động vật Schulrt Folsom (1917 - 1921) tìm thấy bệnh củ khoai tây có hình thoi khơng xác định rõ nguyên nhân Đến năm 80 kỷ 20, tin học, điện tử, tự động hoá phát triển mạnh, cơng trình nghiên cứu bệnh chuyển sang bước phát triển vượt bậc E.F Smith (1895 – 1980) nghiên cứu hệ thống vi khuẩn gây bệnh Rất nhiều nhà vi khuẩn học có cơng trình nghiên cứu: Branes J.A Wdrey L.V.A, Bosh S.E, Boucher C.A., Chang M.L, Cook D., N.W.Schaad, J.B Jones W Chun Những năm đầu kỷ 20, nhà khoa học Hà Lan, Pháp, Anh, Nhật Bản,… có nhiều cơng trình nghiên cứu Cuốn "Bệnh virus hại thực vật" (Plant virology) R.E.F Mathew tài liệu xuất nhiều lần; "Phân loại virus" (Virus Taxonomy) nhiều tác giả tài liệu chi tiết đại virus học bệnh virus nói chung Dienier W Raymer (1966) xác định viroide nguyên nhân gây bệnh khoai tây có củ hình thoi Mỹ J Doi cộng (1967) lần xác định bệnh Phytoplasma hại thực vật Nhật Bản Tài liệu "Bệnh nhiệt đới" H David Thurston; "Bệnh cây" (Plant pathology) George N Agrios xuất nhiều lần tài liệu có giá trị cho việc phát triển nghiên cứu bệnh Đặc biệt, môn sinh học phân tử phát triển mang lại phát triển vượt bậc khoa học bệnh cuối kỷ 20 - đầu kỷ 21 Các hội bệnh lý thực vật nước thành lập từ lâu giới như: Hà Lan (1891), Mỹ (1908), Nhật Bản (1916), Canada (1930), Ấn Độ (1947) Hội nghị nghiên cứu bệnh lần thứ tập hợp nhiều nhà nghiên cứu bệnh London (Anh) vào 8/1968, mở đầu cho hoạt động đa dạng phong phú sau Hiệp hội nhà nghiên cứu bệnh giới Ở Việt Nam từ thời Lê Quý Đôn, “Vân Đài loại ngũ” ông mô tả nhiều phương pháp chăm sóc khỏe: dùng vơi tro bón ruộng - hun khói bếp để bảo quản hành tỏi, ngơ - đặc biệt biết chọn lựa giống lúa tốt, bị sâu bệnh Tình hình bệnh Việt Nam đầu thể kỷ 20 ghi nhận cơng trình nghiên cứu tác giả người Pháp F Vincens (1921) phát bệnh đạo ôn nấm Pyricularia hại lúa tỉnh Bạc Liêu, Cần Thơ, Sóc Trăng Bougnicourt (1943) phát bệnh lúa von Việt Nam Roger (1951) phát bệnh đạo ôn miền Bắc Việt Nam Trong "Bệnh nhiệt đới" (Phytopathologie des pays chaud) tác giả Roger (1954) xuất Paris nhiều bệnh hại vùng nhiệt đới đặc biệt Việt Nam đề cập, mô tả tỉ mỉ 1.1.2 Những thiệt hại bệnh gây Từ cuối kỷ 20 đến nay, nông nghiệp giới đạt thành tựu to lớn, sản lượng suất trồng không ngừng ổn định ngày nâng cao Tuy vậy, tác động thay đổi khí hậu biến động dịch hại dẫn đến thiệt hại đáng kể suất phẩm chất trồng nhiều vùng giới Theo tài liệu Tổ chức Lương - Nông Liên hợp quốc (FAO), thiệt hại bệnh năm 90 kỷ 20 ước tính 11,6% Trong đó, bệnh hại nấm có tới hàng chục ngàn lồi, 1000 loài virus, 600 loài vi khuẩn,… tuyến trùng nhiều bệnh hại khác viroide phytoplasma, protozoa gây - Trận dịch bệnh mốc sương nấm Phytophthora infestans gây Aixơlen năm 1845 - 1847 làm triệu người chết triệu người phải di cư nơi khác - Trận dịch bệnh rỉ sắt cà phê Sri Lanca gây thiệt hại 150 triệu Franc Pháp gây mùa đói - Những trận dịch bệnh Greening Tristeza gây tượng tàn lụi cam nhiều vùng thuộc Bắc Phi, Trung Mỹ Đông Nam Á Ở Việt Nam (1955 – 1956) bệnh đạo ôn gây hại 2000 ngàn mẫu Bắc Hà Đông (cũ) Bệnh lúa von phá hại đến hàng trăm mẫu Bắc tỉnh đồng sông Hồng Bệnh lúa vàng lụi xuất từ 1910 Yên Châu, Tây Bắc tới năm 40 - 50; bệnh xuất đồng Bắc tập trung phá hoại nặng từ 1963 - 1965 diện tích rộng hàng trăm ngàn đồng Bắc Chỉ tính riêng tỉnh Thanh Hố, Thái Bình, Nam Định, Hà Đơng Hà Nam năm 1964 có 57.500 lúa bị bệnh vàng lụi tàn phá hoàn toàn hàng trăm ngàn bị nhiễm bệnh Bệnh đạo ôn phá hại thường xuyên vùng đồng Bắc bộ, Bắc Nam trung bộ, miền Nam Từ năm 1981 đến năm 1986 thường xuyên phá hại 10.000 ha, có lúc tới 160.000 bị nhiễm đạo ôn (1985) với mức thiệt hại nặng, nhẹ khác Cây khoai tây, cà chua, ớt, cam, chanh bị virus, hồ tiêu, cà phê, thuốc bị tuyến trùng Các họ cà bị héo xanh vi khuẩn vô số bệnh hại rau, ăn quả, công nghiệp, làm thuốc, hoa cảnh gây thiệt hại to lớn Bệnh làm giảm suất trồng: bị chết, phận thân, cành lá, củ, bị huỷ hoại Cây bị bệnh sinh trưởng kém, còi cọc Bệnh làm giảm phẩm chất nông sản thu hoạch cất trữ: giảm giá trị dinh dưỡng, hương vị chế biến, giảm độ bền Bệnh làm giảm giá trị thẩm mỹ hàng hoá Bệnh làm giảm sức sống gây chết hom giống, mắt ghép, gốc ghép, cành ghép, sản phẩm nuôi cấy mơ tế bào , nhân giống vơ tính giảm sức nảy mầm gây chết bệnh nhiễm hạt giống Vi sinh vật gây bệnh tiết chất độc ảnh hưởng trực tiếp đến bị bệnh, gây độc cho người gia súc Nấm mốc vàng (Aspergillus flavus) hại lạc, đậu tương, hạt sen… tiết Aflatoxin gây ung thư gan người động vật Nấm gây bệnh than đen lúa mì tiết độc tố gây độc cho người gia súc Nấm gây bệnh mốc hồng ngô Fusarium tiết độc tố liều cao gây tử vong cho người Nấm gây bệnh đốm vòng xu hào, bắp cải Alternaria brassicae tiết độc tố Alternarin Bệnh cịn gây nhiễm đất trồng trọt, vi sinh vật gây bệnh nằm tàn dư rơi xuống đất tuyến trùng đất làm đất trở thành nơi nhiễm bệnh nguy hiểm cho vụ trồng trọt sau Hóa chất phịng trừ bệnh tích tụ lại đất ức chế vi sinh vật có ích, làm nhiễm mơi trường 1.1.3 Đối tượng nghiên cứu khoa học bệnh Khoa học bệnh môn khoa học nghiên cứu bị bệnh Trong đó, ký sinh gây bệnh môi trường điều kiện sinh thái quan trọng để vi sinh vật gây bệnh phát triển thuận lợi bị ức chế khơng phát triển gây hại Đồng thời, tính độc cao hay thấp vi sinh vật gây bệnh ảnh hưởng rõ đến mức độ nhiễm bệnh Chính vậy, đối tượng nghiên cứu cụ thể môn bệnh chất nguyên nhân gây bệnh cây, ảnh hưởng môi trường tới phát triển bệnh, biện pháp phịng trừ có hiệu kinh tế bảo vệ môi trường Chi tiết nội dung bao gồm: - Các đặc điểm triệu chứng trình bệnh lý - Đặc điểm, nguyên nhân gây bệnh phương pháp chẩn đốn xác định bệnh - Tác hại, tính phổ biến, tính quy luật phát sinh theo vùng sinh thái - Nghiên cứu tính miễn dịch, kháng bệnh, chịu bệnh chất tượng để ứng dụng nghiên cứu tạo giống kháng bệnh - Đưa biện pháp phòng trừ hiệu quả, kinh tế bảo vệ môi trường 1.1.4 Những biến đổi sau bị bệnh Những biến đổi cường độ quang hợp - Cây bị bệnh nói chung cường độ quang hợp giảm Quá trình quang hợp giảm diện tích giảm sút rõ rệt bị biến vàng, hàm lượng diệp lục Nhiều bị bệnh rụng thấp lùn, nhỏ, biến dạng xoăn cuốn, cịi cọc Những biến đổi cường độ hô hấp - Sự thay đổi cường độ hô hấp bệnh chủ yếu phụ thuộc vào đặc tính ký sinh vật gây bệnh - Đa số trường hợp cường độ hô hấp tăng cao giai đoạn đầu nhiễm bệnh sau giảm sút dần giảm nhanh chóng - Khi cường độ hơ hấp tăng lúc men oxy hóa tăng hoạt tính đột ngột (men catalase, peroxydase, polyphenoloxydase ) Quá trình tạo sản phẩm oxy hố quinon Quinon tăng nồng độ đột ngột gây chết mô sản phẩm ức chế hoạt động men khử (dehydrase) giống có tính kháng cao Hiện tượng biến đổi hoạt động có ký sinh gây bệnh cơng coi phản ứng tự vệ tích cực chống bệnh Phá hủy trình trao đổi chất - Khi bị bệnh q trình trao đổi chất có thay đổi khác - Tuy nhiên, quy luật chung đạm tổng số gluxit tổng số giảm trình phân hủy mạnh Tỷ số dạng protein/phi protein giảm xuống Protein bị men protease ký sinh phân hủy tạo lượng lớn axit amin tự do, nhiều axit amin tự lại phân giải cuối tạo thành NH 3, bị lượng đạm lớn - Đường đa thay đổi, dạng đường đa phân giải thành dạng đường đơn Các dạng gluxit dự trữ phân giải làm thay đổi số lượng chất lượng gluxit mô bệnh (như trường hợp bệnh mốc sương khoai tây, bệnh virus thực vật) - Ở bị bệnh tượng vận chuyển, phân bố, điều hòa chất đạm, gluxit bị phá vỡ Sự biến đổi chế độ nước - Nước môi trường quan trọng để thực chế sống thể Nước định hoạt động men phản ứng sống bị bệnh ln ln xảy tình trạng nước - Cường độ thoát nước tăng mạnh làm nước Sở dĩ xảy tượng ký sinh phá hủy hệ rễ mạch dẫn nước Một số ký sinh phá vỡ thân làm chảy nhựa nước từ bó mạch ngồi (hiện tượng xì mủ cao su) Ký sinh tác động tới độ thẩm thấu màng tế bào, phá vỡ mô bảo vệ bề mặt lá, cành, làm tê liệt khả đóng mở khí khổng thủy khổng - Ký sinh gây hại bó mạch thường tạo khối u làm tắc bó mạch (bệnh sùi cành chè) Bệnh gây héo vàng (các loại nấm Fusarium) hay gây héo xanh (vi khuẩn Ralstonia solanacearum) Biến đổi cấu tạo tế bào - Khi nhiễm bệnh, độ thẩm thấu màng nguyên sinh thay đổi, phá vỡ tính bán thẩm thấu màng tế bào, phá hủy áp lực thẩm thấu tính trương tế bào - Độ keo nhớt chất nguyên sinh giảm Thay đổi số lượng độ lớn lạp thể, ty thể, nhân tế bào nhiều thành phần khác tế bào Những biến đổi dẫn đến thay đổi hình thái tế bào mơ thực vật: Đó sưng tế bào, tăng kích thước tế bào bất bình thường (như bệnh phồng chè) tạo khối u so tế bào sinh sản độ (như bệnh sưng rễ bắp cải, sùi cành chè) gây chết mô đám chết bệnh hại lá, thân, cành, củ - Những tác hại hao hụt lượng lớn chất dinh dưỡng bị bệnh, phá vỡ hoạt động sinh lý bình thường 1.1.5 Các triệu chứng bệnh gây nên Triệu chứng bệnh biến đổi mô bệnh biểu bên ngồi mà ta quan sát, nhận biết Số lượng bệnh nhiều, tùy theo tính chất khác loại bệnh (bệnh toàn bệnh cục bộ) mà triệu chứng thể khác nhau, phân chia thành nhóm loại hình triệu chứng thường gặp sau: • Vết đốm: Hiện tượng chết đám mô thực vật, tạo vết bệnh cục bộ, hình dạng to, nhỏ, trịn, bầu dục, bất định hình, màu sắc vết bệnh khác (đen, trắng, nâu, đỏ, ) gọi chung bệnh đốm lá, • Thối hỏng: Hiện tượng mơ tế bào (củ, rễ, quả, thân chứa nhiều nước chất dự trữ), mảnh gian bào bị phân huỷ, cấu trúc mô bị phá vỡ trở thành khối mềm nhão, khô teo, có màu sắc khác (đen, nâu sẫm, xám trắng ), có mùi • Chảy gơm (nhựa): Hiện tượng chảy nhựa gốc, thân, cành cây, tế bào hoá gỗ bệnh phá hoại (bệnh chảy gôm cam, chanh) • Héo rũ: Hiện tượng héo chết, cành héo xanh, vàng, rũ xuống Các bó mạch dẫn bị phá huỷ, thâm đen rễ bị thối chết dẫn đến tình trạng thiếu hụt nước, tế bào sức trương • Biến màu: Bộ phận bị bệnh màu xanh phá huỷ cấu tạo chức diệp lục, hàm lượng diệp lục giảm, gây tượng biến màu với nhiều hình thức: loang lổ (bệnh khảm lá), vàng lá, bạch tạng (trắng lợt)… • Biến dạng: Bộ phận bệnh dị hình: Lá xoăn, nhăn dúm, lá, cong queo, lùn thấp, cao vống, búi cành (chổi thần), chun • U sưng: Khối lượng tế bào tăng lên độ, sinh sản tế bào rối loạn tạo u sưng phận bị bệnh (rễ, cành, củ) bệnh tuyến trùng nốt sưng (Meloidogyne sp.), bệnh sưng rễ cải bắp (Plasmodiophora brassicae), bệnh u sưng lâu năm (như Agrobacterium tumefaciens) • Lở loét: Bộ phận bị bệnh (quả, thân, cành, gốc) nứt vỡ, loét, lõm bệnh loét cam, ghẻ khoai tây • Lớp phấn, mốc: Trên bề mặt phận bị bệnh (lá, ) bao phủ kín tồn chòm lớp sợi nấm quan sinh sản bào tử mỏng, xốp, mịn lớp bột phấn màu trắng đen (bệnh phấn trắng, bệnh muội đen) • Ổ nấm: Vết bệnh ổ bào tử nấm lên, lộ bề mặt lớp biểu bì nứt vỡ Loại triệu chứng đặc trưng cho số bệnh bệnh gỉ sắt hại cây, bệnh đốm vịng nấm • Mumi: quả, hạt, bơng, cờ bị phá hủy tồn bộ, bên chứa đầy khối sợi nấm bào tử bột đen gọi bệnh than đen (bệnh hoa cúc lúa, phấn đen ngô) Nấm thường gây tượng: vết đốm, thối hỏng, chảy gôm, héo rũ dạng héo vàng, u sưng, lở loét, lớp phấn mốc, ổ nấm, mumi Vi khuẩn phổ biến gây dạng: vết đốm, thổi hỏng, héo rũ dạng héo xanh u sưng, lở loét Virus thường gây dạng: biến màu, biến dạng, có vết đốm Phytoplasma, viroide, tuyến trùng thường gây biến màu, biến dạng, u sưng Vì vậy, triệu chứng bệnh dễ bị nhầm lẫn, vậy, chẩn đốn phải dùng nhiều phương pháp phối hợp với xác định nguyên nhân gây bệnh xác, đặc biệt dùng phương pháp lây bệnh nhân tạo 1.1.6 Tính kí sinh vi sinh vật gây bệnh Nhóm vi sinh vật ký sinh chuyên tính - Ký sinh chun tính (ký sinh bắt buộc) nhóm ký sinh có khả sử dụng chất hữu sẵn có mơ sống phát triển Chúng không sử dụng hay không phát triển mô chết (tàn dư trồng) Nhóm vi sinh vật bán ký sinh (hoại sinh tự có điều kiện) - Là ký sinh vật chủ yếu sống mô sống (thường phận bánh tẻ, già), sinh trưởng sinh sản vơ tính (nấm), điều kiện định sinh sản hữu tính khơng có ký chủ đồng ruộng có khả sống tồn tàn dư trồng, mô cắt rời số phận chết hẳn Nhóm vi sinh vật bán hoại sinh (ký sinh tự có điều kiện) - Nhóm gồm vi sinh vật gây bệnh phần già, suy yếu già, gốc thân, củ hay suy yếu, chúng tồn mơ chết, tàn dư trồng đất, hạt, quả, củ Các nấm cịn có khả gây hại bảo quản nông sản kho thơ sơ nhiệt độ bình thường Nhóm vi sinh vật hoại sinh - Nhóm gồm vi sinh vật sống vật chất hữu mô chết, tàn dư trồng, đất nước, Nhóm vi sinh vật khơng có khả sống ký sinh sống, kể mô suy yếu - Nhóm sinh vật hoại sinh có ý nghĩa quan trọng việc phân huỷ chất hữu giải phóng CO2 Chúng giúp phân huỷ chất hữu tạo mùn cho đất, số có nhiều loài vi sinh vật đối kháng sống đất sử dụng để thực biện pháp sinh học phịng chống bệnh Trước đây, nhóm coi hồn tồn khơng gây hại cho trồng, ngày số vi khuẩn nấm hoại sinh phá hại kho nấm mốc Mucor, Penicillium số loài vi khuẩn - Sự phân chia bốn mức độ nhóm vi sinh vật ký sinh mang tính tương đối, điều kiện sinh thái mơi trường thay đổi vi sinh vật nhóm mang đặc tính nhóm khác phân chia nhóm nhóm chủ yếu mà thơi 1.1.7 Chẩn đốn bệnh Tùy điều kiện tính chất bệnh người ta thường sử dụng phương pháp sau: Phương pháp chẩn đoán dựa theo triệu chứng bên - Triệu chứng bệnh biểu bên phản ánh đặc điểm riêng biệt loại bênh nguyên nhân gây Phương pháp chủ yếu dựa vào dấu hiệu đặc bệnh biểu bên Phương pháp kiểm tra vi sinh vật bệnh - Các phương pháp cần thiết phải đảm bảo điều kiện vệ sinh, điều kiện phát triển môi trường nhân tạo… Nếu nấm bệnh hình thành bào tử, cần quan sát trực tiếp kính hiển vi, sử dụng phương pháp “phòng ẩm” dĩa Petri sau nhuộm màu quan sát - Đối với virus, dùng phương pháp nêu mà phải làm tiêu bản, quan sát kính hiển vi có độ phóng đại lớn Phương pháp sinh học - Phân ly cô lập mô bệnh mơi trường thích hợp, sau kiểm tra kính hiển vi Nếu có nhiều loại vi sinh vật xuất hiện, ta cần thực lây bệnh nhân tạo để xác định vi sinh vật gây bệnh thực Phương pháp huyết 10 + Chl a+b (mg/g TLK lá) = ((8.02 * Abs 663) + ( 20.29 * Abs645)) *10 mA + Tỷ lệ Chlorophyll a/b = Chl a / Chl b - Trong đó: mA: Trọng lượng khô Chl a: Chlorophyll a Chl b: Chlorophyll b - Chỉ tiêu ghi nhận: số liệu đo dùng để đánh giá mối tương quan hàm lượng Chlorophyll a Chlorophyll b nghiệm thức 2.2.2 Thí nghiệm 2: Đo quang phổ tử ngoại - Bố trí thí nghiệm: Các đuợc lấy cách ngẫu nhiên sơ đồ lấy mẫu (hình 2.6) - Mơ tả thí nghiệm: Cân 1g lá, giã nhuyễn cho thêm 10ml nước cất, lọc cho vào ống nghiệm, sau mang đo Về thí nghiệm này, kết đo máy chuyên dụng, xử lí phần mềm chuyên dụng riêng Quá trình đo quang máy chuyên dụng, sinh viên thực tập không sử dụng máy, đứng quan sát Q trình xử lí số liệu kết đo vơ phức tạp phải dùng phần mềm chuyên biệt, sinh viên thực tập Sau có kết đo, số liệu sau KS HỨA QUYẾT CHIẾN (cán hướng dẫn thực tập chúng tơi) xử lí riêng sau đưa kết (ở phần 3) cho chúng tơi Sau đó, ơng (KS HỨA QUYẾT CHIẾN) hướng dẫn đọc kết rút kết luận từ số liệu + Protein = 1552*A280 – 757.3*A260 (µg/ml) + Axit Nucleic = -36*A280 + 62.9*A260 (µg/ml) Trong đó: A280 A260 cường độ thu bước sóng 280 nm 260 nm - Chỉ tiêu ghi nhận: Ghi nhận thay đổi hàm lượng Protein Axit nucleic có nghiệm thức 43 Phần 3: THẢO LUẬN KẾT QUẢ 3.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá hàm lượng Chlorophyll Thực vật sinh vật có khả tạo cho chất dinh dưỡng từ hợp chất vô đơn giản tổng hợp thành phần tử phức tạp nhờ trình quang hợp Quá trình quang hợp sử dụng lượng ánh sáng mặt trời hấp thụ chất diệp lục (Chlorophyll), phân tách nước thành hydro oxy sau tổng hợp thành chất hữu - chất dinh dưỡng phục vụ cho thân chúng hầu hết sinh vật trái đất, đồng thời tạo oxy thiết lập cân OxyNitơ-Cacbonic cho bầu khí Cấu trúc hóa học Chlorophyll gần giống Hemoglobin máu người, gồm nhóm heme gắn với nguyên tố kim loại, người nguyên tố sắt, thực vật tảo, nguyên tố Magnesium thay cho nguyên tố Sắt Người ta gọi chất diệp lục (Chlorophyll) máu thực vật Hình 3.1 Cấu trúc hóa học Chl a Chl b Tác dụng yếu Chlorophyll phân tách nước, số hợp chất vô đơn giản mà thực vật hút từ đất, tạo Hydro, Oxy, hình thành ATP nguồn lượng hoạt động quan trọng sinh vật NADPH - nguyên liệu để tạo 44 chất đạm, dinh dưỡng cho thực vật Do có tác dụng tạo nguyên tử Oxy bề mặt mà Chlorophyll có tác dụng diệt khuẩn, đặc biệt vi khuẩn kỵ khí Về cơng thức hóa học loại Chlorophyll khác gốc -CH3 (của Chl a) gốc –CH=O (của Chl b) Diệp lục có khả hấp thu mạnh tia sáng có bước sóng xác định Chl a có đỉnh hấp thu bước sóng λ= 410 nm, 429 nm ánh sáng xanh 660 nm ánh sáng đỏ Chl b có đỉnh hấp thu bước sóng λ= 430 nm, 453nm ánh sáng xanh 642 ánh sáng đỏ - Kết thí nghiệm: hàm lượng Chlorophyll ghi nhận bảng 3.1: Bảng 3.1 Kết đo OD bước sóng 645 nm 663 nm Bước sóng Hóa chất BT K Na Mg 645 nm 663 nm 0.245 0.181 0.202 0.191 0.562 0.429 0.559 0.426 + BT: mẫu nhiễm bệnh, tưới nước, không phun thuốc + K: mẩu nhiễm bệnh, phun Kali Glutamat + Na: mẩu nhiễm bệnh, phun Natri Glutamat + Mg: mẩu nhiễm bệnh, phun Mg Glutamat Hàm lượng Chlorophyll a Chlorophyll b sau tính cơng thức trên, ta có sau đây: Ta tính hàm lượng Chlorophyll mẫu làm thí nghiệm Bảng 3.2 Hàm lượng Chlorophyll cải thí nghiệm BT Na K Mg Chl a (mg) 6.47835 6.55592 4.96141 4.89641 Chl b (mg) 2.98034 2.00968 2.13718 2.38022 Chl a + Chl b 9.47829 8.58176 7.11307 7.29191 + BT: mẫu nhiễm bệnh, tưới nước, không phun thuốc + K: mẩu nhiễm bệnh, phun Kali Glutamat + Na: mẩu nhiễm bệnh, phun Natri Glutamat + Mg: mẩu nhiễm bệnh, phun Mg Glutamat 45 Chl a / Chl b 2.17 3.26 2.32 2.06 Biểu đồ 3.1 Hàm lượng Chl a Chl b mẫu thí nghiệm Ở đây, ta tính hàm lượng Chlorophyll a Chlorophyll b lá, kết thí nghiệm ta quan tâm đến hàm lượng loại Chlorophyll mà thôi, không quan tâm đến kết Chlorophyll /TLK Trong kết thí nghiệm này, ta thấy: + Hàm lượng Chl a thí nghiệm đối chứng cao nhiều so với Chl b + Hàm lượng Chl a mẫu có phun Natri Glutamat gần với hàm lượng Chl a mẫu đối chứng (BT) + Hàm lượng Chl a mẫu có phun Kali Glutamat Mg Glutamat gần thấp nhiều so với mẫu đối chứng (BT) + Trong đó, hàm lượng Chl b mẫu có phun thuốc thấp nhiều so với mẫu BT, đó, mẫu có phun Natri Glutamat có hàm lượng thấp mẫu có phun Mg Glutamat lại có hàm lượng cao Nhưng xét tổng thể, thấy hàm lượng Chlorophyll tổng cộng (Chl a + Chl b) mẫu (BT) cao (9.47829 mg) mẫu (K) thấp (7.11307 mg) 46 3.2 Thí nghiệm 2: Đo quang phổ tử ngoại - Kết thí nghiệm: tiến hành đo quang phổ tử ngoại vùng bước sóng ánh sáng tử ngoại ta thu cường độ bước sóng (bảng 3.3) Bảng 3.3 Cường độ thu bước sóng Hóa chất BT Na K Mg 0.28913 0.39337 3.2191 2.8624 1.8604 1.0282 0.18475 0.3166 1.6377 1.3591 0.8311 0.45263 0.58852 0.79952 3.5421 3.1894 2.3912 1.7192 0.16855 0.4479 2.4438 2.0676 1.3212 0.75532 Bước sóng A260 nm A280 nm A320 nm A340 nm A360 nm A380nm Trong đó: + BT: mẫu nhiễm bệnh, tưới nước, không phun thuốc + K: mẩu nhiễm bệnh, phun Kali Glutamat + Na: mẩu nhiễm bệnh, phun Natri Glutamat + Mg: mẩu nhiễm bệnh, phun Mg Glutamat + A: bước sóng (nm) Áp dụng cơng thức xác định nồng độ (µg/ml) Protein Axit nucleic: + Protein = 1552*A280 – 757.3*A260 (µg/ml) + Axit Nucleic = -36*A280 + 62.9*A260 (µg/ml) ta kết bảng 3.4 Bảng 3.4 Nồng độ Protein axit nucleic Nồng độ Hóa chất BT K Na Mg Protein (µg/ml) Axit nucleic (µg/ml) 392.064251 795.168844 351.452025 567.497885 4.013077 8.235188 0.223175 Khơng xác định Trong kết thí nghiệm này, ta thấy mẫu cải lấy từ nghiệm thức có phun Kali Glutamat lại có khác biệt lớn với nghiệm thức lại Nồng độ (µg/ml) Protein Axit Nucleic cao gần gấp đơi so với mẫu đối chứng (BT) (dựa vào bảng 3.4 , hình 3.4 , hình 3.5 ) 47 Biểu đồ 3.2 Nồng độ (µg/ml) Protein Biểu đồ 3.3 Nồng độ (µg/ml) Axit nucleic Với nghiệm thức phun Mg Glutamat, nồng độ Protein có cao nồng độ Axit nucleic lại khơng xác định Do đó, ta khơng thể có kết luận tác dụng tích cực hóa chất Mg Glutamat Với nghiệm thức phun Na Glutamat, so với nghiệm thức lại, kể so với nghiệm thức đối chứng (BT), nồng độ (µg/ml) Protein so với đối chứng (BT), nồng độ (µg/ml) Axit Nucleic lại q thấp thấp nhiều so với đối chứng (BT) Do đó, thấy tác dụng Na Glutamat khơng đáng kệ thí nghiệm 48 Lúc ta xét riêng cường độ thu bước sóng khác nhau: Ứng với bước sóng khác nhau, chất khác + Ở bước sóng 260 nm Bảng 3.5 Cường độ thu bước sóng 260 nm Hóa chất Bước sóng A260 nm BT Na K Mg 0.28913 0.18475 0.58852 0.16855 Biểu đồ 3.4 Cường độ thu bước sóng 260 nm Ở bước sóng này: + Cường độ đo nghiệm thức phun Kali Glutamat cao cao gấp đôi so với đối chứng (BT) + Cường độ đo nghiệm thức phun Mg Glutamat thấp Thấp so với đối chứng (BT) + Cường độ đo nghiệm thức phun Mg Glutamat Natri Glutamat gần + Ở bước sóng 280 nm Bảng 3.6 Cường độ thu bước sóng 280 nm Hóa chất Bước sóng A280 nm BT Na K Mg 0.39337 0.3166 0.79952 0.4479 49 Biểu đồ 3.5 Cường độ thu bước sóng 280 nm Ở bước sóng này: + Cường độ đo nghiệm thức phun Kali Glutamat cao cao gấp đôi so với đối chứng (BT) + Cường độ đo nghiệm thức phun Natri Glutamat thấp Thấp so với đối chứng (BT) + Cường độ đo nghiệm thức phun Mg Glutamat cao Natri Glutamat + Ở bước sóng 320 nm Bảng 3.7 Cường độ thu bước sóng 320 nm Hóa chất Bước sóng A320 nm BT Na K Mg 3.2191 1.6377 3.5421 2.4438 50 Biểu đồ 3.6 Cường độ thu bước sóng 320 nm Ở bước sóng này: có thai đổi so với bước sóng trên: + Cường độ đo nghiệm thức phun Kali Glutamat cao nhất, khơng cịn cao nhiều so với đối chứng (BT) + Cường độ đo nghiệm thức phun Natri Glutamat thấp Thấp so với đối chứng (BT) Cường độ đo nghiệm thức phun Mg Glutamat Natri Glutamat thấp đối chứng (BT) + Cường độ đo nghiệm thức phun Mg Glutamat cao Natri Glutamat có chênh lệch lớn + Ở bước sóng 340 nm Bảng 3.8 Cường độ thu bước sóng 340 nm Hóa chất Bước sóng A340 nm BT Na K Mg 2.8624 1.3591 3.1894 2.0676 51 Biểu đồ 3.7 Cường độ thu bước sóng 340 nm Ở bước sóng này: kết tương tự bước sóng 320 nm + Cường độ đo nghiệm thức phun Kali Glutamat cao nhất, khơng cịn cao nhiều so với đối chứng (BT) + Cường độ đo nghiệm thức phun Natri Glutamat thấp Thấp so với đối chứng (BT) Cường độ đo nghiệm thức phun Mg Glutamat Natri Glutamat thấp đối chứng (BT) + Cường độ đo nghiệm thức phun Mg Glutamat cao Natri Glutamat có chênh lệch lớn + Ở bước sóng 360 nm Bảng 3.9 Cường độ thu bước sóng 360 nm Hóa chất Bước sóng A360 nm BT Na K Mg 1.8604 0.8311 2.3912 1.3212 52 Biểu đồ 3.8 Cường độ thu bước sóng 360 nm Ở bước sóng này: kết tương tự bước sóng 340 nm + Cường độ đo nghiệm thức phun Kali Glutamat cao nhất, khơng cịn cao nhiều so với đối chứng (BT) + Cường độ đo nghiệm thức phun Natri Glutamat thấp Thấp so với đối chứng (BT) Cường độ đo nghiệm thức phun Mg Glutamat Natri Glutamat thấp đối chứng (BT) + Cường độ đo nghiệm thức phun Mg Glutamat cao Natri Glutamat chênh lệch giảm + Ở bước sóng 380 nm Bảng 3.10 Cường độ thu bước sóng 380 nm Hóa chất Bước sóng A380nm BT Na K Mg 1.0282 0.45263 1.7192 0.75532 53 Biểu đồ 3.9 Cường độ thu bước sóng 380 nm Ở bước sóng này: kết lại có thai đổi, kết lại tượng tự so với kết đo bước sóng ngắn (260 nm 280 nm) + Cường độ đo nghiệm thức phun Kali Glutamat cao nhất, cao gần gấp đôi so với đối chứng (BT) + Cường độ đo nghiệm thức phun Natri Glutamat thấp Thấp nhiều so với đối chứng (BT) Cường độ đo nghiệm thức phun Mg Glutamat Natri Glutamat thấp đối chứng (BT) + Cường độ đo nghiệm thức phun Mg Glutamat cao Natri Glutamat, chênh lệch tăng lên Phần 4: KẾT LUẬN Sau tháng làm đồ án tốt nghiệp, kết thí nghiệm lặp lại lần với thí nghiệm, nhận kết tương tự Do đó, kết thí nghiệm chứng tỏ kết 54 Hình 4.1 Quá trình biến đổi Glutamat thành Glutamin Qua lần làm thí nghiệm, chúng tơi nhận thấy rằng: cải thường bị bệnh vào giai đoạn 10 – 15 ngày tuổi Các chọn làm thí nghiệm lấy giai đoạn Trong giai đoạn bị bệnh, cải bị chết nhiều, sống qua 20 – 25 ngày tuổi phát triển bình thường Cây lớn Trong q trình thí nghiệm, chúng tơi nhận thấy khay (K4) (khay làm thí nghiệm cho lây nhiễm nhân tạo, không phun thuốc mà tưới nước) có tỉ lê chết nhiều hơn, cịn sống sót qua 25 ngày tuổi cịn khay làm thí nghiệm cịn lại Do đó, loại glutamat có tác dụng mức độ kiềm hãm việc gây chết bệnh lở cổ rễ gây 4.1 Kết luận hàm lượng Chlorophyll Trong thí nghiệm trên, nhận thấy hàm lượng Chl a, Chl b, Chl tổng số nghiệm thức có sử dụng loại Glutamat thấp so với nghiệm thức đối chứng (BT) Trong đó, nghiệm thức sử dụng Kali Glutamat cho kết thấp Điều này, khơng thể kết luận tượng gì, đó, có quyền “nghi ngờ” Kali Glutamat có tác dụng Do chưa có kết luận cụ thể thí nghiệm này, “nghi ngờ” tác dụng Kali Glutamat nên ta tiến hành tiếp thí nghiệm 4.2 Kết luận kết đo quang phổ tử ngoại Dựa vào số liệu sau KS HỨA QUYẾT CHIẾN (cán hướng dẫn thực tập chúng tơi) xử lí riêng sau đưa kết (ở phần 3) cho chúng tơi 55 Sau đó, ơng (KS HỨA QUYẾT CHIẾN) hướng dẫn đọc kết rút kết luận từ số liệu Trong trình bị bệnh, trình xảy bị biến đổi, chất bị phá hủy nhanh hơn, protein bị phân hủy nhanh trình khác tăng lên (GS Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề) Khi protein bị phân hủy nhanh tạo NH4+ (hay NH3 tự do) chất gây độc cho Dựa vào kết xử lí ghi nhận bảng 3.4: ta thấy nồng độ Protein nghiệm thức sử dụng Kali Glutamat cao Do đó, Kali Glutamat góp phần vào việc hạn chế phân hủy nhanh protein bị bệnh Vì vậy, loại Glutamat có tác dụng “giải độc” Kali Glutamat cho kết tốt 4.3 Kết chung – kết luận Dựa vào kết luận thí nghiệm trên, thấy Kali Glutamat chất có khả nhất, có tác dụng lớn việc hạn chế thiệt hại bệnh gây Phần 5: KIẾN NGHỊ - HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Trong khoảng thời gian tháng để thực đề tài, khoảng thời gian khơng ngắn, khơng dài cho trình khảo sát, nghiên cứu khoa học 56 Trong trình thực đề tài này, chúng tơi gặp khơng khó khăn, nhờ giúp đỡ bảo tận tình KS HỨA QUYẾT CHIẾN (cán hướng dẫn chính), CN LÊ NGỌC THẠCH, CN ĐỖ THỊ TUYẾN…, chúng tơi hồn thành mục tiêu thầy KS HỨA QUYẾT CHIẾN đặt Trong thời gian tới, cần tiến hành điều tra, khảo sát để làm rõ qui luật phát sinh phát triển bệnh cải, từ tìm cách phịng trừ tốt Tiếp tục thử nghiệm, khảo sát hiệu loại Glutamat khác, nhằm tìm loại Glutamat có khả năng, hiệu giải độc cao Kali Glutamat trình khảo sát Tiếp tục số thử nghiệm phức tạp nhằm tìm nguyên nhân khả giải độc Glutamat Khả ứng dụng hoạt chất sinh học có tìm lớn, đó, cần khảo sát khả số loài thực vật khác xem hiệu thu nào?? Có thể phải tiến hành nhiều khảo sát nữa, nhiều thí nghiệm để tìm chất phụ gia bổ sung thêm vào có khả làm tăng lên hoạt tính giải độc Glutamat 57 ... chứng lở cổ rễ nấm xâm nhiễm phần cổ rễ sát mặt đất làm chết Bệnh thối rễ Rhizoctonia hình thành nấm xâm nhập vào đỉnh sinh trưởng rễ phụ nhỏ Nấm sau phát triển từ đầu rễ lan vào rễ làm thối rễ Rhizoctonia. .. phổ ký chủ lồi Rhizoctonia đối tượng phịng trừ 1.5.6 Bệnh chết rạp (bệnh lở cổ rễ) Rhizoctonia solani 1.5.6.1 Bệnh chết rạp (chết ẻo hay bệnh lở cổ rễ) Bệnh phân bố rộng rãi, bệnh gây hại phổ... Rhizoctonia cải bắp bị bệnh (d) bệnh Rhizoctonia vỏ ngô - Triệu chứng chính: Các triệu chứng phụ thuộc vào loài, chủng nấm ký chủ, bao gồm lở cổ rễ con, héo, chết con, thối rễ thối rễ Thối bắp cải Rhizoctonia

Ngày đăng: 04/03/2021, 18:59

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w