Thí nghiệm 2: Đo quang phổ tử ngoại

Một phần của tài liệu Khảo sát khả năng giải đọc của GLUTAMAT trên cây cải bị bệnh lở cỗ rễ do nấm RHIZOCTONIA SOLANI (Trang 47 - 54)

Phần 3: THẢO LUẬN KẾT QUẢ

3.2 Thí nghiệm 2: Đo quang phổ tử ngoại

- Kết quả thí nghiệm: khi tiến hành đo quang phổ tử ngoại ở vùng bước sóng của ánh sáng tử ngoại ta thu được các cường độ ở các bước sóng như (bảng 3.3)

Bảng 3.3 Cường độ thu được ở các bước sóng.

Hóa chất

Bước sóng BT Na K Mg

A260 nm 0.28913 0.18475 0.58852 0.16855

A280 nm 0.39337 0.3166 0.79952 0.4479

A320 nm 3.2191 1.6377 3.5421 2.4438

A340 nm 2.8624 1.3591 3.1894 2.0676

A360 nm 1.8604 0.8311 2.3912 1.3212

A380nm 1.0282 0.45263 1.7192 0.75532

Trong đó:

+ BT: mẫu nhiễm bệnh, chỉ tưới nước, không phun thuốc.

+ K: mẩu nhiễm bệnh, được phun Kali Glutamat.

+ Na: mẩu nhiễm bệnh, được phun Natri Glutamat.

+ Mg: mẩu nhiễm bệnh, được phun Mg Glutamat.

+ A: bước sóng. (nm).

Áp dụng cụng thức xỏc định nồng độ (àg/ml) Protein và Axit nucleic:

+ Protein = 1552*A280 – 757.3*A260 (àg/ml).

+ Axit Nucleic = -36*A280 + 62.9*A260 (àg/ml).

ta được kết quả như bảng 3.4

Bảng 3.4 Nồng độ Protein và axit nucleic.

Nồng độ

Húa chất Protein (àg/ml). Axit nucleic (àg/ml).

BT 392.064251 4.013077

K 795.168844 8.235188

Na 351.452025 0.223175

Mg 567.497885 Không xác định.

Trong kết quả thí nghiệm này, ta thấy các mẫu cây cải lấy từ nghiệm thức có phun Kali Glutamat lại có sự khác biệt lớn với các nghiệm thức còn lại. Nồng độ (àg/ml) Protein và Axit Nucleic cao gần như gấp đụi so với mẫu đối chứng (BT).

(dựa vào bảng 3.4 , hình 3.4 , hình 3.5 )

Biểu đồ 3.2 Nồng độ (àg/ml) Protein.

Biểu đồ 3.3 Nồng độ (àg/ml) Axit nucleic.

Với nghiệm thức được phun Mg Glutamat, nồng độ Protein tuy có cao nhưng nồng độ Axit nucleic lại không xác định được. Do đó, ta không thể có kết luận về tác dụng tích cực của hóa chất Mg Glutamat này.

Với nghiệm thức được phun Na Glutamat, so với các nghiệm thức còn lại, kể cả so với nghiệm thức đối chứng (BT), nồng độ (àg/ml) Protein thỡ bằng so với đối chứng (BT), nhưng nồng độ (àg/ml) Axit Nucleic thỡ lại quỏ thấp và thấp hơn nhiều so với đối chứng (BT). Do đó, có thể thấy tác dụng của Na Glutamat là không đáng kệ trong thí nghiệm này.

Lúc này ta xét riêng cường độ thu được ở các bước sóng khác nhau: Ứng với các bước sóng khác nhau, sẽ là các chất khác nhau.

+ Ở bước sóng 260 nm.

Bảng 3.5 Cường độ thu được ở bước sóng 260 nm.

Hóa chất

Bước sóng BT Na K Mg

A260 nm 0.28913 0.18475 0.58852 0.16855

Biểu đồ 3.4 Cường độ thu được ở bước sóng 260 nm.

Ở bước sóng này:

+ Cường độ đo được ở nghiệm thức được phun Kali Glutamat là cao nhất cao gấp đôi so với đối chứng (BT).

+ Cường độ đo được ở nghiệm thức được phun Mg Glutamat là thấp nhất.

Thấp hơn cả so với đối chứng (BT).

+ Cường độ đo được ở nghiệm thức được phun Mg Glutamat và Natri Glutamat gần như nhau.

+ Ở bước sóng 280 nm.

Bảng 3.6 Cường độ thu được ở bước sóng 280 nm.

Hóa chất

Bước sóng BT Na K Mg

A280 nm 0.39337 0.3166 0.79952 0.4479

Biểu đồ 3.5 Cường độ thu được ở bước sóng 280 nm.

Ở bước sóng này:

+ Cường độ đo được ở nghiệm thức được phun Kali Glutamat là cao nhất cao gấp đôi so với đối chứng (BT).

+ Cường độ đo được ở nghiệm thức được phun Natri Glutamat là thấp nhất.

Thấp hơn cả so với đối chứng (BT).

+ Cường độ đo được ở nghiệm thức được phun Mg Glutamat cao hơn Natri Glutamat một ít.

+ Ở bước sóng 320 nm.

Bảng 3.7 Cường độ thu được ở bước sóng 320 nm.

Hóa chất

Bước sóng BT Na K Mg

A320 nm 3.2191 1.6377 3.5421 2.4438

Biểu đồ 3.6 Cường độ thu được ở bước sóng 320 nm.

Ở bước sóng này: có sự thai đổi so với các bước sóng ở trên:

+ Cường độ đo được ở nghiệm thức được phun Kali Glutamat vẫn cao nhất, nhưng không còn cao hơn nhiều so với đối chứng (BT).

+ Cường độ đo được ở nghiệm thức được phun Natri Glutamat là thấp nhất.

Thấp hơn cả so với đối chứng (BT). Cường độ đo được ở nghiệm thức được phun Mg Glutamat và Natri Glutamat đã thấp hơn đối chứng (BT).

+ Cường độ đo được ở nghiệm thức được phun Mg Glutamat vẫn cao hơn Natri Glutamat nhưng đã có sự chênh lệch lớn.

+ Ở bước sóng 340 nm.

Bảng 3.8 Cường độ thu được ở bước sóng 340 nm.

Hóa chất

Bước sóng BT Na K Mg

A340 nm 2.8624 1.3591 3.1894 2.0676

Biểu đồ 3.7 Cường độ thu được ở bước sóng 340 nm.

Ở bước sóng này: kết quả cũng tương tự như ở bước sóng 320 nm.

+ Cường độ đo được ở nghiệm thức được phun Kali Glutamat vẫn cao nhất, nhưng không còn cao hơn nhiều so với đối chứng (BT).

+ Cường độ đo được ở nghiệm thức được phun Natri Glutamat là thấp nhất.

Thấp hơn cả so với đối chứng (BT). Cường độ đo được ở nghiệm thức được phun Mg Glutamat và Natri Glutamat đã thấp hơn đối chứng (BT).

+ Cường độ đo được ở nghiệm thức được phun Mg Glutamat vẫn cao hơn Natri Glutamat nhưng đã có sự chênh lệch lớn.

+ Ở bước sóng 360 nm.

Bảng 3.9 Cường độ thu được ở bước sóng 360 nm.

Hóa chất

Bước sóng BT Na K Mg

A360 nm 1.8604 0.8311 2.3912 1.3212

Biểu đồ 3.8 Cường độ thu được ở bước sóng 360 nm.

Ở bước sóng này: kết quả cũng tương tự như ở bước sóng 340 nm.

+ Cường độ đo được ở nghiệm thức được phun Kali Glutamat vẫn cao nhất, nhưng không còn cao hơn nhiều so với đối chứng (BT).

+ Cường độ đo được ở nghiệm thức được phun Natri Glutamat là thấp nhất.

Thấp hơn cả so với đối chứng (BT). Cường độ đo được ở nghiệm thức được phun Mg Glutamat và Natri Glutamat đã thấp hơn đối chứng (BT).

+ Cường độ đo được ở nghiệm thức được phun Mg Glutamat vẫn cao hơn Natri Glutamat nhưng sự chênh lệch đã giảm đi.

+ Ở bước sóng 380 nm.

Bảng 3.10 Cường độ thu được ở bước sóng 380 nm.

Hóa chất

Bước sóng BT Na K Mg

A380nm 1.0282 0.45263 1.7192 0.75532

Biểu đồ 3.9 Cường độ thu được ở bước sóng 380 nm.

Ở bước sóng này: kết quả lại có sự thai đổi, kết quả này lại tượng tự so với kết quả đo được ở các bước sóng ngắn (260 nm và 280 nm).

+ Cường độ đo được ở nghiệm thức được phun Kali Glutamat vẫn cao nhất, cao gần gấp đôi so với đối chứng (BT).

+ Cường độ đo được ở nghiệm thức được phun Natri Glutamat là thấp nhất.

Thấp hơn rất nhiều so với đối chứng (BT). Cường độ đo được ở nghiệm thức được phun Mg Glutamat và Natri Glutamat vẫn thấp hơn đối chứng (BT).

+ Cường độ đo được ở nghiệm thức được phun Mg Glutamat vẫn cao hơn Natri Glutamat, sự chênh lệch này đã tăng lên..

Một phần của tài liệu Khảo sát khả năng giải đọc của GLUTAMAT trên cây cải bị bệnh lở cỗ rễ do nấm RHIZOCTONIA SOLANI (Trang 47 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w