Ứng dụng chỉ số chất lượng nước ngầm gwqi để đánh giá sự phù hợp cho mục đích sinh hoạt và đề xuất các biện pháp quản lý tại các huyện củ chi hóc môn và bình chánh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 173 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
173
Dung lượng
6,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN THỊ HƯƠNG ỨNG DỤNG CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM (GWQI) ĐỂ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CHO MỤC ĐÍCH SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẠI CÁC HUYỆN CỦ CHI, HĨC MƠN VÀ BÌNH CHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường Mã ngành: 60520320 TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN THỊ HƯƠNG ỨNG DỤNG CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM (GWQI) ĐỂ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CHO MỤC ĐÍCH SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẠI CÁC HUYỆN CỦ CHI, HĨC MƠN VÀ BÌNH CHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường Mã ngành: 60520320 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Thái Văn Nam Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 08 tháng 10 năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ tên Chức danh Hội đồng GS.TS Hoàng Hưng Chủ tịch PGS.TS Tôn Thất Lãng Phản biện PGS.TS Huỳnh Phú Phản biện TS Nguyễn Quốc Bình Ủy viên TS Nguyễn Thị Phương Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận Văn TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày 18 tháng 10 năm 2017 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thị Hương Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 17/11/1975 Nơi sinh: Hưng Yên Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường MSHV: 1541810031 I- Tên đề tài Ứng dụng số chất lượng nước ngầm (GWQI) để đánh giá phù hợp cho mục đích sinh hoạt đề xuất biện pháp quản lý huyện Củ Chi, Hóc Mơn Bình Chánh II- Nhiệm vụ nội dung - Đánh giá chất lượng nước ngầm phục vụ sinh hoạt huyện Củ Chi, Hóc Mơn Bình Chánh - Thiết lập bước tính tốn số chất lượng nước ngầm GWQI đánh giá chất lượng nước ngầm thông qua số GWQI khu vực nghiên cứu - Xác định mối tương quan số tổng hợp GWQI với thông số chất lượng nước - Đề xuất biện pháp quản lý chất lượng nước ngầm phục vụ sinh hoạt khu vực nghiên cứu III- Ngày giao nhiệm vụ: 15 tháng 02 năm 2017 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 26 tháng năm 2017 V- Cán hướng dẫn: PGS.TS Thái Văn Nam CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) PGS.TS Thái Văn Nam i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Nguyễn Thị Hương ii LỜI CÁM ƠN Trong suốt trình theo học chương trình đào tạo bậc Cao học ngành Kỹ thuật Môi trường đặc biệt, để luận văn hoàn thành, cho phép tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Thái Văn Nam, Thầy cung cấp cho kiến thức sâu rộng hữu ích Tôi xin cảm ơn dẫn tận tình lịng nhiệt thành động viên, giúp đỡ Thầy để luận văn đạt kết tốt đẹp Xin trân trọng cảm ơn tất Quý Thầy, Cô, Ban Giám Hiệu trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy hướng dẫn tơi thời gian học tập Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Trung tâm Y tế Dự phòng Thành phố Hồ Chí Minh bạn bè đồng nghiệp ln nhiệt tình hỗ trợ cơng tác thu thập thơng tin, tài liệu tạo điều kiện thuận lợi tốt giúp đạt kết mong đợi Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế học viên, Luận văn tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến Quý Thầy, Cơ để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức mình, phục vụ tốt cơng tác thực tế sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên thực Luận văn Nguyễn Thị Hương iii TĨM TẮT Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh, quận thuộc khu vực nội thành hệ thống cấp nước từ nhà máy nước cung cấp với chất lượng ổn định đạt từ 99% đến 100%, lại khu vực vùng ven thành phố chưa có điều kiện để dẫn nước đến hộ dân thói quen nên người dân tự khai thác nguồn nước ngầm, tự khoan, đào giếng để có nguồn nước phục vụ sinh hoạt hàng ngày Nghiên cứu nhằm mục đích hỗ trợ việc đánh giá chất lượng nước ngầm cách tổng quát giúp người dân tiếp cận thông tin nguồn nước họ sử dụng cách dễ dàng, “thân thiện” Các nghiên cứu đánh giá chất lượng nguồn nước ngầm khu vực ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh nhiều tác giả nghiên cứu dựa việc phân tích, đánh giá tổng hợp kết quan trắc so sánh với tiêu chuẩn quy định tùy theo mục đích sử dụng nghiên cứu thông số riêng lẻ Trong nghiên cứu này, số chất lượng nước ngầm (GWQI) đề xuất tính tốn từ thơng số chất lượng nước thơng qua cơng thức tốn học Chỉ số chất lượng nước dùng để mô tả định lượng chất lượng nước biểu diễn qua thang điểm quy định với mức độ phân loại khác chất lượng nguồn nước cho vùng cụ thể Nghiên cứu tổng hợp kết khảo sát yếu tố độ sâu 1.147 giếng khoan khu vực huyện Củ Chi, Hóc Mơn Bình Chánh Ở tầng Holocene, độ sâu đến 40m, huyện Củ Chi có 86% số lượng giếng, khu vực Hóc Mơn có 63% hộ gia đình khai thác, Bình Chánh có 22% số lượng giếng độ sâu này; Tầng Pliestocen Pliocene hai tầng chứa nước với trữ lượng lớn, độ sâu dễ khai thác Tuy vậy, tỷ lệ hộ dân khai thác độ sâu thấp, Củ Chi Bình Chánh 14%, số lượng giếng Hóc Mơn khai thác tầng 37%; Ở huyện Bình Chánh, đa số người dân khai thác nước tầng Pliocene dưới, 64% giếng khoan khai thác độ sâu từ 130m đến 200m iv Kết phân tích chất lượng nước ngầm khu vực nghiên cứu thể thông qua việc xây dựng tính tốn số chất lượng nước ngầm (GWQI) từ chín tiêu 940 mẫu thu thập huyện cho thấy Củ Chi có 94,91% lượng mẫu phù hợp để sử dụng hoạt động sinh hoạt tắm, giặt, vệ sinh,…; huyện Hóc Mơn 89,66% mức độ huyện Bình Chánh có 48,99% lượng mẫu nghiên cứu đáp ứng Dựa kết nghiên cứu thể chất lượng nước ngầm huyện Bình Chánh đáng báo động với tỷ lệ 51,01% mẫu khảo sát vào mức “Xấu”, “Rất xấu” “Không phù hợp để sinh hoạt”, huyện Hóc Mơn có 10,34% huyện Củ Chi có 5,09% lượng mẫu mức v ABSTRACT Nowadays, in Ho Chi Minh City, excluding districts within the city that is supplied with water from water supply plants with relatively stable quality achieving from 99% to 100%, the other areas of the city barely have conditions to lead clean water to the households or daily activities, so people still exploit underground water, drill and dig wells manually to get water for daily living This research aims to support the assessment of groundwater quality in general to help people access information about water resources they use in a "friendly" way Studies on the quality of groundwater resources in suburban areas of Ho Chi Minh City have been investigated by several authors based on an integrated analysis and evaluation of monitoring and comparison results, with specified criteria depending on purpose of usage or study on individual parameters In this study, the groundwater quality index (GWQI) was proposed and calculated from the water quality parameters through mathematical formulas Water quality indicators are used to determine the quality of water and are expressed on a set scale with different levels of water quality in a particular river basin or area The study has compiled the results of in-depth survey at 1,147 wells in Cu Chi, Hoc Mon and Binh Chanh districts On the Holocene floor, up to 40m deep in Cu Chi district, 86% of the wells are in the Hoc Mon area, 63% in the Hoc Mon area, and 22% in the Binh Chanh area; The upper Pliestocene and Pliocene levels are two water reservoirs with relatively large reserves and depth that is easy to exploit However, the rate of households engaged in this depth is quite low, in Cu Chi and Binh Chanh is 14%, the number of Hoc Mon wells exploited at these two levels is 37%; In Binh Chanh district, the majority of people exploit water on the lower Pliocene, 64% of the wells are drilled at a depth of 130 m to 200 m The groundwater quality analysis results in the study area shown by the construction and calculation of the groundwater quality index (GWQI) from nine indicators of 940 samples collected in districts has illustrated that in Cu Chi, vi 94.91% of the sample is suitable for use in activities such as bathing, washing, cleaning, ; in Hoc Mon district is 89.66% and at this level, Binh Chanh district has 48.99% of the research sample that achieves the requirement Based on the results of groundwater quality studies conducted in Binh Chanh District, there is an alarming rate of 51.01% of the survey samples in "Bad", "Very Poor" or "Not suitable for living", Hoc Mon district has 10.34% and Cu Chi district has 5.09% of sample in this level PL-34 Thống ê lượng Sắt tổng r ng nước ngầm ă Tổng ố ủ 282 2014 84 2015 66 2016 ộng 432 200 Hóc Mơn 2014 38 2015 23 2016 ộng 261 182 Bình Chánh 2014 33 2015 32 2016 ộng 247 Thống kê Ch số pecmanganat r ng nước ngầm ă Tổng ố ủ Chi Hóc Mơn Bình Chánh Thống kê ủ 282 2014 84 2015 66 2016 ộng 432 200 2014 38 2015 23 2016 ộng 261 182 2014 33 2015 32 2016 ộng 247 lượng Asen r ng nước ngầm ă Tổng ố ố lượng đạ 33 42 43 58 107 18 17 142 ông ỷ lệ ông đạ , % 11,70 7,14 4,55 9,72 21,50 15,79 39,13 22,22 58,79 54,55 53,13 57,49 r n mg/L 10,75 5,00 6,32 30,00 9,19 6,55 108,00 48,30 90,00 ố lượng ông đạ 0 4 ỷ lệ ông đạ , % 1,42 0,00 0,00 0,93 1,00 2,63 0,00 1,15 2,20 6,06 3,13 2,83 r n mg/L 8,86 2,94 2,27 ố lượng ông đạ 0 0 0 0 ỷ lệ ông đạ , % 0,35 0,00 0,00 0,23 0,00 0,00 0,00 0,00 0,55 0,00 0,00 0,40 r n mg/L 0,172 0,002 0,040 282 2014 84 2015 66 2016 ộng 432 200 Hóc Môn 2014 38 2015 23 2016 ộng 261 182 Bình Chánh 2014 33 2015 32 2016 ộng 247 Thống kê ch tiêu Coliform tổng số r ng nước ngầm ă Tổng ố ố lượng ông đạ 282 14 ủ 2014 84 2015 66 2016 ộng 432 15 200 Hóc Mơn 2014 38 2015 23 2016 ộng 261 182 11 Bình Chánh 2014 33 2015 32 2016 ộng 247 17 Thống kê ch tiêu E.coli r ng nước ngầm huyện Củ Chi ỷ lệ ông đạ , % 4,96 1,19 0,00 3,47 1,00 5,26 0,00 1,53 6,04 9,09 9,38 6,88 , , 16,32 10,20 2,53 7,46 6,34 4,10 0,005 0,004 0,004 0,060 0,010 0,020 r V n , ẩn/ 100 l 21.500 6.400 58 1.100 910 68 6.500 1000 400 , PL-35 ă ủ Hóc Mơn Bình Chánh 2014 2015 2016 ộng 2014 2015 2016 ộng 2014 2015 2016 ộng Tổng ố 282 84 66 432 200 38 23 261 182 33 32 247 ố lượng ông đạ 18 10 29 10 27 39 ỷ lệ ông đạ , % 6,38 11,90 1,52 6,71 3,50 5,26 4,35 3,83 14,84 24,24 12,50 15,79 r V n , ẩn/ 100 l 21.500 6.400 28 280 910 34 6.300 400 400 PL-36 Phụ lục D: B ng phân loại ch Phân loại ch TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 lượng nước ngầm xã thuộc huyện Củ Chi Tên Xã %A R t tốt %B Tốt %C X u An Phú 100,00 0,00 0,00 Hòa Phú 100,00 0,00 0,00 Nhuận Đức 100,00 0,00 0,00 Phạm Văn ội 100,00 0,00 0,00 Phú Mỹ Hưng 100,00 0,00 0,00 Thị trấn Củ Chi 100,00 0,00 0,00 Trung Lập Thượng 100,00 0,00 0,00 Phước Vĩnh An 85,71 14,29 0,00 Trung An 85,71 14,29 0,00 Tân Phú Trung 88,89 11,11 0,00 Tân An Hội 95,65 4,35 0,00 Tân Thạnh Đông 95,45 2,27 2,27 Tân Thông Hội 68,00 28,00 0,00 Tân Thạnh Tây 77,78 16,67 0,00 Phước Hiệp 87,50 6,25 0,00 An Nhơn Tây 96,43 0,00 0,00 Phú Hị Đơng 92,59 3,70 0,00 Thái Mỹ 88,89 5,56 0,00 Bình Mỹ 69,23 0,00 3,85 Phước Thạnh 64,00 16,00 0,00 Trung Lập Hạ 80,00 6,67 0,00 Phân loại ch lượng nước ngầm xã thuộc huyện Hóc Môn TT 10 11 12 lượng nước ngầm theo ch số GWQI Tên Xã %A R t tốt %B Tốt %C X u Tân Xuân 0,00 0,00 100,00 Trung Chánh 93,33 0,00 0,00 Bà Đ ểm 92,59 7,41 0,00 Thới Tam Thôn 88,89 5,56 0,00 Xuân Thớ Sơn 88,89 0,00 11,11 Xuân Thớ Đông 88,24 5,88 0,00 Xuân Thớ Thượng 87,50 12,50 0,00 Đơng Thạnh 84,38 6,25 0,00 Tân Thới Nhì 80,00 2,50 2,50 Thị trấn Hóc Mơn 75,00 15,00 0,00 Nhị Bình 58,33 8,33 16,67 Tân Hiệp 58,33 0,00 8,33 Phân loại ch lượng nước ngầm xã thuộc huyện Bình Chánh TT Tên Xã Vĩnh Lộc A Vĩnh Lộc B Tân Nhựt Phạm Văn H Tân Kiên Tân Quý Tây Lê Minh Xuân %D R tx u %E Không phù hợp 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 4,00 5,56 6,25 0,00 0,00 0,00 15,38 8,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 3,57 3,70 5,56 11,54 12,00 13,33 %D R tx u %E Không phù hợp 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 2,50 10,00 0,00 8,33 0,00 6,67 0,00 5,56 0,00 5,88 0,00 9,38 12,50 0,00 16,67 25,00 %A R t tốt %B Tốt %C X u %D R tx u %E Không phù hợp 78,05 66,67 43,75 40,00 36,36 36,36 35,29 12,20 17,95 0,00 20,00 0,00 0,00 5,88 2,44 5,13 0,00 0,00 0,00 0,00 5,88 0,00 0,00 18,75 0,00 0,00 0,00 0,00 7,32 10,26 37,50 40,00 63,64 63,64 52,94 PL-37 TT Tên Xã 10 11 12 13 14 15 An Phú Tây Bình Lợi Quy Đức Bình Hưng Phong Phú Bình Chánh Đ Phước Hưng Long %A R t tốt %B Tốt %C X u %D R tx u %E Không phù hợp 33,33 30,00 30,00 29,03 25,00 18,18 9,09 7,69 0,00 0,00 0,00 3,23 0,00 0,00 18,18 0,00 0,00 10,00 10,00 0,00 16,67 0,00 9,09 0,00 0,00 10,00 40,00 0,00 8,33 0,00 27,27 0,00 66,67 50,00 20,00 67,74 50,00 81,82 36,36 92,31 PL-38 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 01:2009/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĂN UỐNG (National technical regulation on drinking water quality) HÀ NỘI – 2009 QCVN 01:2009/BYT Lời nói đầu: QCVN 01:2009/BYT Cục Y tế dự phòng Môi trường biên soạn Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo Thông tư số: 04/2009/TT - BYT ngày 17 tháng năm 2009 QCVN 01:2009/BYT Đơn vị Tên tiêu STT Giới hạn tối đa cho phép Phương pháp thử QCVN 01:2009/BYT I Chỉ tiêu cảm quan thành phần vô Màu sắc Mùi vị Độ đục pH (*) (*) Mức độ giám sát TCVN 6185 - 1996 (ISO 7887 - 1985) SMEWW 2120 A Cảm quan, SMEWW 2150 B 2160 B A A TCU 15 - Khơng có mùi, vị lạ NTU TCVN 6184 - 1996 (ISO 7027 - 1990) SMEWW 2130 B - Trong khoảng 6,5-8,5 TCVN 6492:1999 + SMEWW 4500 - H A Độ cứng, tính theo CaCO3 mg/l 300 TCVN 6224 - 1996 SMEWW 2340 C A Tổng chất rắn hoà tan (*) (TDS) mg/l 1000 SMEWW 2540 C B Hàm lượng Nhôm (*) mg/l 0,2 TCVN 6657 : 2000 (ISO 12020 :1997) B Hàm lượng Amoni (*) mg/l SMEWW 4500 - NH3 C SMEWW 4500 - NH3 D B Hàm lượng Antimon mg/l 0,005 US EPA 200.7 C 10 Hàm lượng Asen tổng số mg/l 0,01 TCVN 6626:2000 SMEWW 3500 - As B B 11 Hàm lượng Bari mg/l 0,7 US EPA 200.7 C 12 Hàm lượng Bo tính chung cho Borat Axit boric mg/l 0,3 TCVN 6635: 2000 (ISO 9390: 1990) SMEWW 3500 B C 13 Hàm lượng Cadimi mg/l 0,003 TCVN6197 - 1996 (ISO 5961 - 1994) SMEWW 3500 Cd C 14 Hàm lượng Clorua mg/l 250 (**) 300 TCVN6194 - 1996 (ISO 9297 - 1989) SMEWW 4500 - Cl D A 15 Hàm lượng Crom tổng số mg/l 0,05 TCVN 6222 - 1996 (ISO 9174 - 1990) SMEWW 3500 - Cr C 16 Hàm lượng Đồng tổng số mg/l TCVN 6193 - 1996 (ISO 8288 - 1986) SMEWW 3500 - Cu C 0,07 TCVN 6181 - 1996 (ISO 6703/1 - 1984) SMEWW 4500 - CN C mg/l 1,5 TCVN 6195 - 1996 (ISO10359 - - 1992) SMEWW 4500 - F mg/l 0,05 SMEWW 4500 - S B mg/l 0,3 TCVN 6177 - 1996 (ISO 6332 - 1988) SMEWW 3500 - Fe A TCVN 6193 - 1996 (ISO 8286 - 1986) SMEWW 3500 - Pb A B 17 (*) (*) (*) (*) (*) Hàm lượng Xianua 18 Hàm lượng Florua 19 Hàm lượng Hydro sunfur 20 Hàm lượng Sắt tổng số 2+ 3+ (*) (Fe + Fe ) mg/l (*) 2- 21 Hàm lượng Chì mg/l 0,01 1 1 1 1 1 B 1 QCVN 01:2009/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĂN UỐNG (National technical regulation on drinking water quality) PHẦN I QUY ĐỊNH CHUNG I Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định mức giới hạn tiêu chất lượng nước dùng để ăn uống, nước dùng cho sở để chế biến thực phẩm (sau gọi tắt nước ăn uống) II Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng quan, tổ chức, cá nhân hộ gia đình khai thác, kinh doanh nước ăn uống, bao gồm sở cấp nước tập trung dùng cho mục đích sinh hoạt có cơng suất từ 1.000 m /ngày đêm trở lên (sau gọi tắt sở cung cấp nước) III Giải thích từ ngữ Trong quy chuẩn này, từ ngữ hiểu sau: Chỉ tiêu cảm quan yếu tố màu sắc, mùi vị cảm nhận giác quan người AOAC chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh Association of Official Analytical Chemists có nghĩa Hiệp hội nhà hố phân tích thống SMEWW chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh Standard Methods for the Examination of Water and Waste Water có nghĩa Các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước nước thải US EPA chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh United States Environmental Protection Agency có nghĩa Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ TCU chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh True Color Unit có nghĩa đơn vị đo màu sắc NTU chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh Nephelometric Turbidity Unit có nghĩa đơn vị đo độ đục pCi/l chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh Picocuri per litre có nghĩa đơn vị đo phóng xạ PHẦN II QUY ĐỊNH VỀ KỸ THUẬT Bảng giới hạn tiêu chất lượng: Ghi chú: - (*) Là tiêu cảm quan - (**) Áp dụng vùng ven biển hải đảo - Hai chất Nitrit Nitrat có khả tạo methaemoglobin Do vậy, trường hợp hai chất đồng thời có mặt nước ăn uống tỷ lệ nồng độ (C) chất so với giới hạn tối đa (GHTĐ) chúng không lớn tính theo cơng thức sau: Cnitrat/GHTĐ nitrat + Cnitrit/GHTĐnitrit < PHẦN III CHẾ ĐỘ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC I Giám sát trước đưa nguồn nước vào sử dụng - Xét nghiệm tất tiêu thuộc mức độ A, B, C sở cung cấp nước thực QCVN 01:2009/BYT II Giám sát định kỳ Đối với tiêu thuộc mức độ A: a) Xét nghiệm 01 lần/01 tuần sở cung cấp nước thực hiện; b) Kiểm tra, giám sát, xét nghiệm 01 lần/01 tháng quan có thẩm quyền thực Đối với tiêu thuộc mức độ B: a) Xét nghiệm 01 lần/06 tháng sở cung cấp nước thực hiện; b) Kiểm tra, giám sát, xét nghiệm 01 lần/06 tháng quan có thẩm quyền thực Đối với tiêu thuộc mức độ C: a) Xét nghiệm 01 lần/02 năm sở cung cấp nước thực hiện; b) Kiểm tra, giám sát, xét nghiệm 01 lần/02 năm quan có thẩm quyền thực III Giám sát đột xuất Các trường hợp phải thực giám sát đột xuất: a) Khi kết kiểm tra vệ sinh nguồn nước điều tra dịch tễ cho thấy nguồn nước có nguy bị ô nhiễm; b) Khi xảy cố mơi trường ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh nguồn nước; c) Khi có yêu cầu đặc biệt khác PHẦN IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN I Trách nhiệm sở cung cấp nước: Bảo đảm chất lượng nước thực việc giám sát theo quy định Quy chuẩn Chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước có thẩm quyền II Trách nhiệm Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm hướng dẫn, tra, kiểm tra việc thực Quy chuẩn quan, tổ chức, cá nhân, sở cung cấp nước tham gia hoạt động khai thác, sản xuất kinh doanh nước sử dụng cho mục đích ăn uống địa bàn tỉnh, thành phố III Trách nhiệm Bộ Y tế Bộ Y tế tổ chức đạo đơn vị chức phổ biến, hướng dẫn, tra, kiểm tra việc thực Quy chuẩn IV Trong trường hợp quy định Quy chuẩn có thay đổi, bổ sung thay thực theo quy định văn Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA QCVN 02:2009/BYT VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT (National technical regulation on domestic water quality) LỜI NÓI ĐẦU: QCVN 02:2009/BYT Cục Y tế dự phịng Mơi trường biên soạn Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo Thông tư số: 05/2009/TT - BYT ngày 17 tháng năm 2009 Phần I QUY ĐỊNH CHUNG I PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH Quy chuẩn quy định mức giới hạn tiêu chất lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt thơng thường khơng sử dụng để ăn uống trực tiếp dùng cho chế biến thực phẩm sở chế biến thực phẩm (sau gọi tắt nước sinh hoạt) II ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Quy chuẩn áp dụng đối với: Các quan, tổ chức, cá nhân hộ gia đình khai thác, kinh doanh nước sinh hoạt, bao gồm sở cấp nước tập trung dùng cho mục đích sinh hoạt có cơng suất 1.000 m3/ngày đêm (sau gọi tắt sở cung cấp nước) Cá nhân hộ gia đình tự khai thác nước để sử dụng cho mục đích sinh hoạt III GIẢI THÍCH TỪ NGỮ Trong quy chuẩn từ ngữ hiểu sau: Chỉ tiêu cảm quan yếu tố màu sắc, mùi vị cảm nhận giác quan người SMEWW chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh Standard Methods for the Examination of Water and Waste Water có nghĩa Các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước nước thải US EPA chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh United States Environmental Protection Agency có nghĩa Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ TCU chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh True Color Unit có nghĩa đơn vị đo màu sắc NTU chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh Nephelometric Turbidity Unit có nghĩa đơn vị đo độ đục Phần II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT BẢNG GIỚI HẠN CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG TT Tên tiêu Màu sắc(*) Đơn vị tính TCU Giới hạn tối đa cho phép I II 15 15 Phương pháp thử TCVN 6185 - 1996 (ISO 7887 - 1985) Mức độ giám sát A Tên tiêu TT Đơn vị tính Giới hạn tối đa cho phép I Phương pháp thử II Mức độ giám sát SMEWW 2120 Mùi vị(*) - Khơng có mùi vị lạ Khơng có mùi vị lạ Cảm quan, SMEWW 2150 B 2160 B A TCVN 6184 - 1996 Độ đục(*) NTU 5 (ISO 7027 - 1990) A SMEWW 2130 B mg/l Trong khoảng 0,3-0,5 - - Trong khoảng 6,0 - 8,5 Trong khoảng 6,0 - 8,5 Hàm lượng Amoni(*) mg/l 3 Hàm lượng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+)(*) mg/l 0,5 Chỉ số Pecmanganat mg/l Độ cứng tính theo CaCO3(*) 10 Hàm lượng Clorua(*) 11 Hàm lượng Florua mg/l 1.5 - 12 Hàm lượng Asen tổng số mg/l 0,01 0,05 13 Coliform tổng số Vi khuẩn/ 100ml 50 150 14 E coli Coliform chịu nhiệt Vi khuẩn/ 100ml Clo dư pH(*) SMEWW 4500Cl US EPA 300.1 A TCVN 6492:1999 SMEWW 4500 - H+ A SMEWW 4500 - NH3 C SMEWW 4500 - NH3 D A 0,5 TCVN 6177 - 1996 (ISO 6332 - 1988) SMEWW 3500 - Fe B 4 TCVN 6186:1996 ISO 8467:1993 (E) A mg/l 350 - TCVN 6224 - 1996 SMEWW 2340 C B mg/l 300 - TCVN6194 - 1996 (ISO 9297 - 1989) SMEWW 4500 - Cl- D A TCVN 6195 - 1996 (ISO10359 - - 1992) SMEWW 4500 - FTCVN 6626:2000 SMEWW 3500 - As B B B TCVN 6187 - 1,2:1996 (ISO 9308 - 1,2 - 1990) SMEWW 9222 A TCVN6187 - 1,2:1996 20 (ISO 9308 - 1,2 - 1990) SMEWW 9222 Ghi chú: - (*) Là tiêu cảm quan - Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng sở cung cấp nước A - Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng hình thức khai thác nước cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nước đường ống qua xử lý đơn giản giếng khoan, giếng đào, bể mưa, máng lần, đường ống tự chảy) Phần III CHẾ ĐỘ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC I GIÁM SÁT TRƯỚC KHI ĐƯA NGUỒN NƯỚC VÀO SỬ DỤNG - Xét nghiệm tất tiêu thuộc mức độ A, B sở cung cấp nước thực II GIÁM SÁT ĐỊNH KỲ Đối với tiêu thuộc mức độ A: a) Xét nghiệm 01 lần/03 tháng sở cung cấp nước thực hiện; b) Kiểm tra, giám sát, xét nghiệm 01 lần/06 tháng quan có thẩm quyền thực hiện, cụ thể sau: - Lấy mẫu nước 100% sở cung cấp nước địa bàn giao quản lý; - Lấy mẫu nước ngẫu nhiên nước cá nhân, hộ gia đình tự khai thác để sử dụng cho mục đích sinh hoạt Đối với tiêu thuộc mức độ B: a) Xét nghiệm 01 lần/06 tháng sở cung cấp nước thực hiện; b) Kiểm tra, giám sát, xét nghiệm 01 lần/01 năm quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện, cụ thể sau: - Lấy mẫu nước 100% sở cung cấp nước địa bàn giao quản lý; - Lấy mẫu nước ngẫu nhiên nước cá nhân, hộ gia đình tự khai thác để sử dụng cho mục đích sinh hoạt III GIÁM SÁT ĐỘT XUẤT Các trường hợp phải thực giám sát đột xuất: a) Khi kết kiểm tra vệ sinh nguồn nước điều tra dịch tễ cho thấy nguồn nước có nguy bị nhiễm; b) Khi xảy cố mơi trường ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh nguồn nước; c) Khi có yêu cầu đặc biệt khác Việc thực giám sát đột xuất lựa chọn mức độ giám sát quan nhà nước có thẩm quyền thực IV Các tiêu xác định phương pháp thử nhanh sử dụng công cụ xét nghiệm trường Các công cụ xét nghiệm trường phải quan có thẩm quyền cấp phép lưu hành Phần IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN I TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ SỞ CUNG CẤP NƯỚC Bảo đảm chất lượng nước thực việc giám sát theo quy định Quy chuẩn Chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước có thẩm quyền II TRÁCH NHIỆM CỦA SỞ Y TẾ CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm hướng dẫn, tra, kiểm tra việc thực Quy chuẩn quan, tổ chức, cá nhân, sở cung cấp nước tham gia hoạt động khai thác, sản xuất kinh doanh nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt địa bàn tỉnh, thành phố III TRÁCH NHIỆM CỦA BỘ Y TẾ Bộ Y tế tổ chức đạo đơn vị chức phổ biến, hướng dẫn, tra, kiểm tra việc thực Quy chuẩn IV Trong trường hợp quy định Quy chuẩn có thay đổi, bổ sung thay thực theo quy định văn Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành ... nguồn nước Vì tính chất thiết yếu này, tác giả tiến hành chọn đề tài: ? ?Ứng dụng số chất lượng nước ngầm (GWQI) để đánh giá phù hợp cho mục đích sinh hoạt đề xuất biện pháp quản lý huyện Củ Chi, Hóc. .. biện pháp quản lý huyện Củ Chi, Hóc Mơn Bình Chánh II- Nhiệm vụ nội dung - Đánh giá chất lượng nước ngầm phục vụ sinh hoạt huyện Củ Chi, Hóc Mơn Bình Chánh - Thiết lập bước tính tốn số chất lượng. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN THỊ HƯƠNG ỨNG DỤNG CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM (GWQI) ĐỂ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CHO MỤC ĐÍCH SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN