1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ô nhiễm không khí ở TP HCM nguyên nhân và biện pháp giảm thiểu

118 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH TÔ THỊ THÚY HẰNG H Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ở TP HỒ CHÍ MINH U TE C NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU H LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ NGÀNH: 60 85 01 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng Hưng H Cán chấm nhận xét 1: C Cán chấm nhận xét 2: U TE Luận văn thạc só bảo vệ Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP HCM ngày tháng năm 2011 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc só gồm: TS H TS TS TS TS Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Khoa quản lý chuyên ngành TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM PHÒNG QLKH – ÑTSÑH _ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phuùc _ TP HCM, ngày… tháng… năm 2011 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TÔ THỊ THÚY HẰNG Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 05 – 01 -1979 Nơi sinh: Bình Định Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG MSHV: 0981081010 I TÊN ĐỀ TÀI: “Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: H NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU” H U TE C Tìm nguyên nhân biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí Thành phố Hồ Chí Minh Thu thập số liệu điều kiện tự nhiên kinh tế – xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Tổng quan phát tán giảm thiểu ô nhiễm không khí hoạt động sản xuất công nghiệp đường giao thông Nguyên cứu tình hình sản xuất vấn đề môi trường không khí số nhà máy gây ô nhiễm khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Lập bảng đồ phân bố nồng độ chất ô nhiễm khu vực Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm cho Thành phố Hồ Chí Minh III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: / / 2011 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 11 / 07 / 2011 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS HOÀNG HƯNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) PGS TS HOÀNG HƯNG KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) LỜI CÁM ƠN  Trước tiên xin gởi lời cám ơn chân thành đến Quý thầy, cô khoa Công Nghệ Môi Trường & Công Nghệ Sinh Học - Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp Hồ Chí Minh Các thầy, cô truyền đạt kiến thức quý báu để có kiến thức ngày hôm Tôi xin gởi lời cám ơn chân thành đến thầy giáo - PGS TS Hoàng Hưng, thầy tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn U TE C H Trong suốt trình khảo sát, thu thập số liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu, nhận nhiều hỗ trợ nhiều tổ chức, đơn vị, nhân Tôi thật cảm kích, lòng xin gởi lời cám ơn đến: * Trung Tâm Khí Tượng Thủy Văn – Khu Vực Nam Bộ * Phòng Tài Nguyên Môi Trường – Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh * Tập thể Nhà máy Nhiệt Điện Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh * Viện Môi Trường Tài Nguyên – Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh H Cám ơn bạn lớp Cao Học Công Nghệ Môi Trường 09SMT có trao đổi, góp ý, phản biện thẳng thắn cho suốt trình thực luận văn Những giúp đỡ bạn mặt chuyên môn khích lệ nguồn động lực lớn để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người gia đình tạo nhiều điều kiện để có hội học tập suốt thời gian qua hỗ trợ vật chất, tinh thần nhằm giúp hoàn thành luận văn Trân trọng! Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/ 2011 Học Viên Tô Thị Thúy Hằng Trang ii MỤC LỤC  Trang: NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ i LỜI CẢM ƠN ii MUÏC LUÏC iii DANH MỤC CHỮØ VIẾT TAÉT vii DANH MỤC BẢNG iix DANH MỤC HÌNH VẼ ix TÓM TẮT LUẬN VAÊN H MỞ ĐẦU U TE C ĐẶT VẤN ĐỀ 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .4 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU H 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN TP HỒ CHÍ MINH .5 1.1.1 Vị trí, địa hình 1.1.2 Địa chất - Thủy văn .5 1.1.3 Khí hậu – Thời tieát 1.1.3.1 Bức xạ mặt trời 1.1.3.2 Nhiệt độ 1.1.3.3 Chế độ gió .8 1.1.3.4 Chế độ mưa 1.1.3.5 Độ ẩm không khí .10 1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI TP HỒ CHÍ MINH 12 1.2.1 Dân số – lao động 12 1.2.2 Cơ sở hạ tầng .13 1.2.2.1 Hệ thống giao thông 13 1.2.2.2 Truyền Thông 14 1.2.2.3 Kinh teá 15 1.3 TOÅNG QUAN VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 16 1.3.1 Ô nhiễm không khí 16 1.3.2 Các nguồn ô nhiễm không khí .18 1.3.3 Ô nhiễm không khí hoạt động công nghiệp 19 Luận Văn Thạc Só Trang iii H U TE C H 1.3.3.1 Ô nhiễm đốt nhiên liệu 19 1.3.3.2 OÂ nhiễm không khí từ quy trình công nghệ sản xuất .20 1.3.4 Tác hại ô nhiễm không khí 21 1.3.4.1 Tác động người động vật 22 1.3.4.2 Tác động thực vật 22 1.3.4.3 Tác động vật liệu 22 1.3.4.4 Taùc động môi trường 23 1.4 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TÁN CHẤT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TỪ NGUỒN ĐIỂM CAO 23 1.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát tán chất ô nhiễm 23 1.4.1.1 Các yếu tố nguồn thải .24 1.4.1.2 Các yếu tố khí tượng 25 1.4.1.3 Ảnh hưởng địa hình phát tán chất ô nhiễm .27 1.4.1.4 Ảnh hưởng công trình xây dựng với phát tán ô nhiễm 28 1.4.1.5 Ảnh hưởng điều kiện thời tiết đến độ ổn định khí .29 1.4.2 Tình hình sử dụng mô hình toán để mô phát tán chất ô nhiễm không khí giới nước 29 1.4.2.1 Trên giới 29 1.4.2.2 Trong nước 30 1.5 TỔNG QUAN CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 31 1.5.1 Biện pháp di dời nhà máy ô nhiễm 31 1.5.2 Biện pháp giảm thiểu nguồn 31 1.5.2.1 Thay đổi nhiên liệu sử dụng .31 1.5.2.2 Sử dụng chất phụ gia 32 1.5.2.3 Thay đổi quy trình công nghệ .32 1.5.2.4 Điều chỉnh chế độ vận hành hợp lý, phù hợp với thiết bị 32 1.5.3 Biện pháp xử lý cuối đường ống 32 1.5.3.1 Xử lý bụi .33 1.5.3.2 Xử lý khí .34 1.5.4 Kiểm soát ô nhiễm không khí giao thông 35 1.5.5 Giải vấn đề ách tắc giao thông đô thị 36 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 37 2.1 GIỚI THIỆU TÌNH HÌNH Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TẠI TP.HCM .37 2.2 HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT CỦA MỘT SỐ NHÀ MÁY ĐIỂN HÌNH GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 43 2.2.1 Hiện trạng sản xuất Nhà Máy Xi Măng Hà Tiên I 43 2.2.1.1 Nguồn nguyên liệu, nhiên liệu 43 2.2.1.2 Quy trình công nghệ sản xuất Nhà Máy Xi Măng Hà Tiên I 44 2.2.2 Hiện trạng sản xuất Nhà Máy Nhiệt Điện Thủ Đức 46 2.2.3 Hiện trạng sản xuất Nhà Máy Thép Thủ Đức 48 2.2.3.1 Nguồn nguyên liệu, nhiên lieäu 48 2.2.3.2 Quy trình công nghệ sản xuất Nhà Máy Thép Thủ Đức 49 Luận Văn Thạc Só Trang iv H U TE C H 2.2.4 Hiện trạng sản xuất Nhà Máy Điện Chợ Quán 52 2.3 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY NHIỄM KHÔNG KHÍ TP.HCM 53 2.3.1 Ô nhiễm không khí sản xuất công nghiệp 53 2.3.1.1 Các nguồn ô nhiễm không khí Nhà Máy Xi Măng Hà Tiên I 56 2.3.1.2 Các nguồn ô nhiễm không khí Nhà Máy Nhiệt Điện Thủ Đức 57 2.3.1.3 Các nguồn ô nhiễm không khí Nhà Máy Thép Thủ Đức 59 2.3.2 Ô nhiễm môi trường không khí nguồn giao thông vận tải 60 2.4 Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TỪ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP 63 2.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KHUẾCH TÁN CÁC CHẤT ĐỘC HẠI VÀO MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TỪ CÁC ỐNG KHÓI 63 2.5.1 Phương pháp Gauss .63 2.5.1.1 Chất thải dạng khí 64 2.5.1.2 Chất thải dạng bụi 66 2.5.2 Giới thiệu chương trình 68 2.6 CAÙC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO VÀ KẾT QUẢ TÍNH PHÁT TÁN CHẤT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 68 2.6.1 Caùc thông số nguồn thải .68 2.6.1.1 Vị trí ống khói .68 2.6.1.2 Chiều cao, đường kính ống khói, nhiệt độ, vận tốc lưu lượng khí thải 69 2.6.1.3 Tải lượng chất ô nhiễm 70 2.6.2 Các yếu tố khí tượng 70 2.6.3 Nhóm yếu tố địa hình công trình kiến trúc xung quanh 71 2.6.4 Kết tính toán phát tán nồng độ chất ô nhiễm mặt đất 72 2.7 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DO HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHÀ MÁY GÂY LÊN CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 72 2.7.1 Đánh giá ô nhiễm bụi 72 2.7.2 Đánh giá ô nhiễm SO2 74 2.7.3 Đánh giá ô nhiễm NO2 76 2.7.4 Đánh giá oâ nhieãm CO 78 2.8 KHÍ THẢI GIAO THÔNG 81 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TP.HCM 84 3.1 HIỆN TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ CỦA CÁC NHÀ MÁY 84 3.1.1 Hiện trạng đánh giá biện pháp xử lý ô nhiễm không khí Nhà Máy Xi Măng Hà Tiên I 84 3.1.1.1 Hiện trạng xử lý ô nhiễm không khí NM Xi Măng Hà Tiên I .84 3.1.1.2 Đánh giá biện pháp xử lý ô nhiễm không khí Nhà Máy Xi Măng Hà Tieân I 85 3.1.2 Hiện trạng đánh giá hệ thống xử lý ô nhiễm không khí Nhà Máy Nhiệt Điện Thủ Đức 86 Luận Văn Thạc Só Trang v U TE C H 3.1.2.1 Hiện trạng xử lý ô nhiễm không khí NM Nhà Máy Nhiệt điện Thủ Đức 86 3.1.2.2 Đánh giá biện pháp xử lý ô nhiễm không khí Nhà Máy Nhiệt Điện Thủ Đức 86 3.1.3 Hiện trạng đánh giá biện pháp xử lý ô nhiễm không khí Nhà Máy Thép Thủ Đức 87 3.1.3.1 Hiện trạng xử lý ô nhiễm không khí Nhà Máy Thép Thủ Đức 87 3.1.3.2 Đánh giá biện pháp xử lý ô nhiễm không khí Nhà Máy Thép Thủ Đức 88 3.2 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHÀ MÁY .88 3.2.1 Di dời nhà máy bị ô nhiễm 89 3.2.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn 89 3.2.3 Xây dựng hệ thống xử lý khí thải 90 3.2.4 Lựa chọn biện pháp thích hợp 92 3.2.5 Phát triển công nghiệp xanh 94 3.2.6 Về xây dựng 94 3.3 BIỆN PHÁP CHO CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG 94 3.3.1 Công tác giám sát môi trường không khí 94 3.3.2 Kiểm tra khói thải xe 95 3.3.3 Biện pháp sử dụng nhiên liệu 95 3.3.4 Quan trắc chất lượng không khí .95 3.3.5 Về giáo dục 96 KEÁT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 87 H KẾT LUẬN 97 KIẾN NGHỊ .98 HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHUÏ LUÏC 102 Luận Văn Thạc Só Trang vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Trung tâm Công nghệ – Môi trường Cty: Công ty Ctv: Cộng tác viên DO: Diesel Oil FO: Fuel Oil MW: Megawatt NM: Nhà máy Kwh: Kilowatt TCVN: C Qui chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh H TPHCM: U TE QCVN: H CEFINEA: TS: Tiến só XN: Xí nghiệp Luận Văn Thạc Só Trang viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân bố xạ tháng trạm Tân Sơn Nhất (năm 2010) Bảng 1.2: Nhiệt độ trung bình tháng trạm Tân Sơn Nhất (năm 2010) Bảng 1.3: Hướng gió chủ đạo tốc độ gió trạm Tân Sơn Nhất (năm 2010) Bảng 1.4: Lượng mưa trung bình hàng năm đo trạm Tân Sơn Nhất (năm 2010) Bảng 1.5: Độ ẩm tương đối không khí tháng trạm Tân Sơn Nhất (năm 2010) Bảng 1.6: Tổng hợp yếu tố khí tượng đặc trưng tháng thành phố Hồ Chí Minh (năm 2010) H Bảng 1.7: Các chất ô nhiễm đặc trưng cho ngành sản xuất Hồ Chí Minh C Bảng 2.1: Hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí số nhà máy thành phố U TE Bảng 2.2: Thống kê số lượng xe thành phố Hồ Chí Minh (số liệu năm 2010) Bảng 2.3: Lượng nhiên liệu tiêu thụ giao thông đường 2010 (lít/ngày) Bảng 2.4: Tải lượng ô nhiễm theo lượng nhiên liệu bán năm 2009 (tấn/năm) Bảng 2.5: Tải lượng ô nhiễm theo lượng nhiên liệu bán năm 2010 (tấn/năm) Bảng 2.6: Lưu lượng xe cao điểm số đường Tp Hồ Chí Minh H Bảng 2.7: Nồng độ chất ô nhiễm số điểm Tp Hồ Chí Minh Bảng 2.8: Thống kê số lượng phương tiện vận chuyển thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2.9: Nguyên nhiên liệu hóa chất sử dụng trình sản xuất Bảng 2.10: Nguồn nguyên nhiên liệu sử dụng trình sản xuất Bảng 2.11: Nồng độ bụi công đoạn sản xuất NM Xi Măng Hà Tiên I Bảng 2.12: Tải lượng bụi ống khói CEFINEA đo đạc Bảng 2.13: Tải lượng chất ô nhiễm ống khói NM Nhiệt Điện Thủ Đức Bảng 2.14: Tải lượng chất ô nhiễm ống khói thoát khí lò hồ quang Bảng 2.15: Tải lượng chất ô nhiễm ống khói thoát khí thải lò cán nhà máy thép Thủ Đức Bảng 2.16: Công thức tính toán hệ số σy, σz khu vực thành phố Luận Văn Thạc Só Trang 91 Thiết bị xử lý Hiện chủ yếu dùng phương pháp hấp thụ để xử lý khí thải SO2, sinh trình sản xuất đốt dầu FO, thiết bị hấp thụ cấp có dạng hình 3.5 + Cấp thứ hoạt động thiết bị hấp thu dạng đệm với vật liệu đệm khâu sứ vòng nhựa Chất lỏng chuyển động từ xuống, khí thải chuyển động từ lên, nhờ lớp vật liệu đệm mà khả tiếp xúc chất lỏng khí tiếp xúc tốt Khi chất lỏng khí tiếp xúc nhau, chất ô nhiễm dạng khí H hấp thu bụi rửa nhờ dòng chất lỏng + Cấp thứ hai đóa đục lỗ nhỏ có tác dụng vừa cấp lọc có chế độ hoạt động C ổn định vừa phận phân phối nước cho lớp đệm phía Khí thải chuyển U TE động từ lên thiết bị với vận tốc thích hợp, qua lớp chất lỏng bề mặt đóa tạo thành lớp bọt Lớp bọt vừa có tác dụng thấp thu khí vừa có tác dụng giữ lại hạt bụi khí thải Với cấp lọc chất khí hấp thụ mà bụi rửa nhờ dòng chất lỏng, hạt bụi có kích thước lớn 0.5 (µm) hiệu suất 99% H Nồi Tháp hấp phụ Quạt hút khí Ống khói Thiết bị pha hóa chất Bơm hóa chất Bể chứa hóa chất lắng cạn Bơm bùn Thiết bị làm khô bùn Luận Văn Thạc Só H Trang 92 U TE Dung dịch hấp thu C Hình 3.5: Sơ đồ thiết bị hấp thụ cấp xử lý khí SO2 Vì khí ô nhiễm mang tính axit nên dung dịch hấp thu mang tính kiềm tốt Để xử lý khí SO2 sử dụng số dung dịch sau Na2CO3, dung dịch sữa vôi nước H Tuy nhiên, hiệu xử lý SO2 dung dịch Na2CO3 thường 90% biện pháp xử lý ứng dụng vào thực tế năm gần để xử lý khí thải nồi nhà máy bia Sài Gòn, công ty ASC, công ty giấy New Toyo cho hiệu suất xử lý đạt kết tốt ổn định 3.2.4 Lựa chọn biện pháp thích hợp Các biện pháp có ưu điểm khuyết điểm riêng nên việc lựa chọn biện pháp giảm thiểu ô nhiễm phù hợp cho nhà máy cụm khu công nghiệp cần phải đánh giá thêm mặt khác như: vốn đầu tư, hiệu mặt kinh tế, hiệu mặt môi trường, khả thực vận hành hệ thống, tình hình nhân sự, Luận Văn Thạc Só Trang 93 khả áp dụng biện pháp vào thực tế sở từ lựa chọn biện pháp thích hợp cho nhà máy Việc đánh giá thực sau: + Đề tiêu cần đánh giá + Mỗi tiêu đánh giá cho điểm từ đến điểm, điểm cao thích hợp + Tổng số điểm tiêu kết đánh giá tối ưu Kết đánh giá tiêu đánh giá biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nhà máy cụm khu công nghiệp Phước Long trình bày H bảng 3.1 Bảng 3.1: Đánh giá biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí Điểm U TE Đánh giá Hiệu mặt môi Tốt trường Khả áp dụng Thuận lợi vào thực tế Khả thực Không vận hành hệ thống đòi hỏi Hoạt động sản xuất Gián đoạn Chi phí thực giải Khá cao pháp Khả hỗ trợ Cao Nhà Nước địa phương Khả hỗ trợ Khó dự án quốc tế Khả phát triển Dễ dàng sản xuất kinh doanh Hiệu mặt kinh Bình tế thường Tổng cộng H Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn Đánh giá Điểm Khá C tt Các tiêu đánh giá Biện pháp di dời Điểm 3 Bình thường Không xác định Khó Cao Cao Khó Khó Khó Có thể có Bình thường 1 19 Luận Văn Thạc Só Đánh giá Tốt Không thuận lợi Chuyên gia SX thử nghiệm Cao Khá thuận lợi Chuyên gia Biện pháp xử lý khí thải 14 13 Trang 94 Kết đánh giá cho thấy biện pháp di dời Nhà Máy Nhiệt Điện Thủ Đức xuống Cụm Nhà máy điện Phú Mỹ huyện Tân Thành tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu hợp lý Tuy nhiên vận dụng biện pháp cần kết hợp với giải pháp khác mang lại hiệu cao việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường 3.2.5 Phát triển công nghiệp xanh Hoàn thành việc di chuyển tất sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp gây ô nhiễm nặng thành phố Phát triển công nghệ sản xuất tất khu công nghiệp sở công nghiệp xung quanh thành phố (phát C 3.2.6 Về xây dựng H triển công nghiệp xanh) U TE Quản lý kiểm tra chặt chẽ nguồn thải ô nhiễm từ hoạt động thủ công xây dựng, chấm dứt tình trạng đường phố “nay đào mai lấp” - Phát triển xây dựng công trình kiến trúc xanh đô thị - Phát triển không gian xanh đô thị H 3.3 BIỆN PHÁP CHO CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Kiểm soát khí thải loại ô tô thông dụng cách: 3.3.1 Công tác giám sát môi trường không khí Công tác giám sát môi trường không khí công tác góp phần quan trọng việc kiểm soát khí thải mạng lưới giám sát chất lượng môi trường không khí Mạng lưới monitoring dùng để giám sát thông số ô nhiễm không khí ozon, NO2, CO, SO2, H2S, bụi, thông số khí tượng gió (tốc độ, hướng) nhiệt độ, độ ẩm, áp suất khí quyển, xạ mặt trời… Luận Văn Thạc Só Trang 95 3.3.2 Kiểm tra khói thải xe Đây biện pháp thực nghiêm ngặt để hạn chế lượng khói thải từ nguồn di động Tất loại xe đưa lưu hành phải kiểm tra phận kỹ thuật liên quan đến việc thải khói kiểm tra thải khói Nếu xe không đạt phải sửa sữa điều chỉnh sau kiểm tra lại Các thông số ô nhiễm khói thải phải kiểm tra lại CO2, NO2, CO 3.3.3 Biện pháp sử dụng nhiên liệu Đây biện pháp tích cực để hạn chế khí thải từ xe cộ Có thể thực C + Sử dụng xe điện H biện pháp hình thức sau: U TE + Chuyển đổi xe sử dụng nhiên liệu xăng hay dầu diesel thành xe sử dụng nhiên liệu khí hóa lỏng khí thiên nhiên làm giảm đáng kể chất ô nhiễm, thông số bụi, CO, NO, HC + Sử dụng nhiên liệu khác hydrogen, methanol, etanol, nhiên liệu giàu oxy, lượng mặt trời Các biện pháp nghiên cứu có thành công H đáng kể đưa vào ứng dụng thực tế + Hạn chế bay nhiên liệu Đây biện pháp trọng nhằm giảm bớt chất ô nhiễm sử dụng nhiên liệu cải tiến vòi bơm xăng + Các biện pháp hỗ trợ khác thực để góp phần giảm lượng phát thải từ nguồn di động giáo dục nhận thức, khuyến khích sử dụng phương tiện công cộng, khuyến khích dùng chung xe, khuyến khích dùng xe đạp 3.3.4 Quan trắc chất lượng không khí Hiện thành phố có trạm quan trắc chất lượng không khí, cần phải có thêm nhiều trạm quan trắc cho thành phố đặt trạm quan trắc Luận Văn Thạc Só Trang 96 nút đường giao thông hay gây kẹt xe, đặt trạm quan trắc khu công nghiệp, cụm công nghiệp số nhà máy gây ô nhiễm Không khí môi trường linh động nên nồng độ ô nhiễm không khí biến đổi lớn theo không gian thời gian Cần phải quan trắc liên tục nhiều nơi tốt để vẽ tranh toàn cảnh trạng 3.3.5 Về giáo dục Truyền thông nâng cao nhận thức xây dựng văn hóa, đạo đức môi trường cho người dân đô thị, đặc biệt người lái xe ô tô, xe máy chủ H U TE C H sở sản xuất Luận Văn Thạc Só Trang 97 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí thành phố Hồ Chí Minh cho thấy ô nhiễm không khí chủ yếu ô nhiễm giao thông gây nhà máy sản xuất khu công nghiệp, điển Nhà Máy Xi Măng H Hà Tiên I, Nhà Máy Thép Thủ Đức, Nhà Máy Nhiệt Điện Thủ Đức với chất ô C nhiễm bụi, SO2, NO2, CO sinh trình sản xuất Trên sở lý thuyết phát tán ô nhiễm không khí từ nguồn điểm cao, sử U TE dụng mô hình phát tán ô nhiễm Gauss kết hợp với thông số đầu vào vị trí ống khói, chiều cao ống khói, nhiệt độ, vận tốc lưu lượng khí thải, yếu tố khí tượng độ cao địa hình khu vực để tính toán ô nhiễm không khí khu vực Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh Dựa vào kết tính toán phát tán chất ô nhiễm mô hình có đối H chiếu với số liệu đo đạc thực tế cho thấy: + Nồng độ bụi sinh từ hoạt động sản xuất nhà máy thấp tiêu chuẩn cho phép 24 Tuy nhiên, khu vực có nồng độ cực đại vào ban ngày lại nằm gần đường giao thông nồng độ bụi môi trường lớn Vì khu vực ven đường giao thông gần kênh Rạch Chiếc bị ô nhiễm bụi vào tháng tháng năm + Nồng độ SO2 vào ban ngày cao tiêu chuẩn phát thải vào môi trường trung bình 24 vào tháng 2, 4, 5, 10 năm Khu vực bị ô nhiễm nằm phía Tây Bắc cách Nhà Máy Nhiệt Điện Thủ Đức khoảng 1.620 (m) theo đường chim bay với diện tích vùng bị ô nhiễm từ 119,2 – 2.273 (m2) Luận Văn Thạc Só Trang 98 + Nồng độ NO2, CO sinh hoạt động nhà máy nhỏ tiêu chuẩn cho phép 24 nhiều lần nên chưa ảnh hưởng đến môi trường không khí khu vực Quận Thủ Đức Nguyên nhân gây ô nhiễm SO2 hoạt động Nhà Máy Nhiệt Điện Thủ Đức chủ yếu để giải vấn đề ô nhiễm không khí khu vực Quận Thủ Đức biện pháp di dời Nhà Máy Nhiệt Điện Thủ Đức xuống khu vực Cụm Nhà Máy Nhiệt điện Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu xem biện pháp hợp lý Nguyên nhân gây ô nhiễm bụi thành phố chủ yếu hoạt động giao H thông gây ra, đường xá chưa đáp ứng nhu cầu cho giao thông lại, chật hẹp C gây nạn ùn tắc giao thông nhiều tuyến đường Trường học nhà máy tập trung khu vực nội thành thành phố Để giải vấn đề U TE biện pháp xây dựng lại đường xá, trồng xanh hai bên đường, di dời trường đại học ngoại thành tập trung trường theo mô khu công nghiệp, vấn đề phải làm đồng KIẾN NGHỊ H - Đối với nhà máy: + Nhà máy điện Thủ Đức nên có kế hoạch xếp di dời xuống khu vực Phú Mỹ để nhanh chóng ổn định sản xuất + Tìm kiếm thêm nguồn kinh phí hỗ trợ cho việc di dời nhà máy - Đối với hoạt động giao thông: + Di dời trường đại học xuống khu vực trường đại học Nông Lâm Thủ Đức tập trung trường thành cụm + Mở rộng đường xá nút giao thông thường bị kẹt xe, di dời nhà máy sản xuất riêng lẻ nội thành khu vực Luận Văn Thạc Só Trang 99 - Đối với quan quản lý Nhà nước: + Cần hỗ trợ kinh phí cho nhà máy di dời kinh phí di dời Nhà Máy Nhiệt điện cao, nhà máy khác + Tăng cường giám sát, kiểm tra phát thải chất ô nhiễm nhà máy di dời đến vị trí để quản lý môi trường không khí khu vực Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nhằm tránh mang ô nhiễm từ nơi sang nơi khác HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Trong khuôn khổ hạn hẹp thời gian công việc đề tài, đánh H giá vấn đề ô nhiễm không khí số điểm quan trọng, tập trung khu C vực Quận Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh Để đưa định hướng thiết thực việc phát triển kinh tế xã U TE hội lâu dài, mang tính bền vững, cần phải có đánh giá rộng cho toàn khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh hay tỉnh thành khác tương tự, Để mở rộng chiến lược hoạch định mang tầm chiến lược vùng kinh tế, Điều đòi hỏi nhiều thời gian công sức để hoàn thành Đây hướng H mở mà đề tài phát triển mở rộng đối tượng nghiên cứu thời gian đến Luận Văn Thạc Só Trang 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu nước: GS.TS Trần Ngọc Chấn (1999), “Ô Nhiễm Không Khí Và Xử Lý Khí Thải, Tập I, II, III”, Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội PGS Tăng Văn Đoàn, PGS.TS Trần Đức Hạ (2009), “Cơ Sở Kỹ Thuật Môi Trường”, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Phạm Ngọc Hồ, Đồng Kim Loan, Trịnh Thị Thanh (2009), “Cơ Sở Môi Trường H Không Khí”, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam PGS.TS Hoàng Hưng (2007), “Giáo trình Đánh Giá Tác Động Môi Trường”, Nhà C Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Lê Văn Khoa, Đoàn Văn Tiến, Nguyễn Song Tùng, Nguyễn Quốc Việt (2010), U TE “Môi Trường Và Phát Triển Bền Vững”, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn, Ths Nguyễn Thanh Hùng (2009), “Kiểm Soát Ô Nhiễm Không Khí”, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh PGS.TS Đinh Xuân Thắng (2007), “Giáo Trình Ô Nhiễm Không Khí”, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia -Thành Phố Hồ Chí Minh H GS.TS Lâm Minh Triết (2007), “Kỹ Thuật Môi Trường”, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2010), Qui Chuẩn Môi Trường” 10 Sở Khoa học Công nghệ Môi trường (2010), ”Vấn đề Ô Nhiễm Do Công Nghiệp Hóa Và Biện Pháp Bảo Vệ” 11 Sở Khoa học Công nghệ Môi trường (2009), “Kết Quả Đo Đạc Thông Số Nguồn Nhà Máy Nhiệt Điện Thủ Đức” 12 Nguyễn Đinh Tuấn (2001), “Đánh giá trạng phát thải ô nhiễm không khí sản xuất công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu công nghệ xử lý khí thải cho số công nghệ điển hình”, Luận án Tiến só Kỹ thuật, Viện Môi trường Tài nguyên, Thành phố Hồ Chí Minh Luận Văn Thạc Só Trang 101 13 Trung tâm Công nghệ Môi trường CEFINEA (2009), “Bản Kê Khai Hiện Trạng Môi Trường Công Ty Xi Măng Hà Tiên” 14 Ủy ban Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh (1994), “Tình hình công nghiệp ô nhiễm trọng điểm Thành phố Hồ Chí Minh, tập I” 15 http://www.evn.com.vn Tài liệu nước: 16 Henry C Perkins (1974), Air Pollution, McGarw – Hill Book Company, New York 17 Noel De Nevers (1995), Air Pollution Control Engineering, McGraw – Hill, Inc, H U TE C H New York Luận Văn Thạc Só Trang 102 PHỤ LỤC  HỆ SỐ PHÁT THẢI DO ĐỐT DẦU VÀ LUYỆN THÉP HỒ QUANG Hệ số phát thải trình đốt dầu FO Chất gây ô nhiễm Khí SO Hệ số (g/l dầu) Nhà máy điện Công nghiệp khác 18,8 *S 18,8 * S Khí NO C H 12,46 8,62 Khí CO 0,005 0,24 Bụi 1,19 1,79 Nguồn: Đánh giá trạng phát thải ô nhiễm không khí sản xuất công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu công nghệ xử lý khí thải cho số ngành công nghiệp điển hình – Luận án Tiến só – Nguyễn Đinh Tuấn Ghi chú: S hàm lượng lưu huỳnh tính theo % khối lượng U TE Hệ số phát thải công đoạn luyện thép lò hồ quang Chất gây ô nhiễm Bụi tổng cộng - Nạp liệu - Tháo liệu - Phản ứng CO SO Hệ số ô nhiễm (g/tấn thép) H 350 500 15.000 15.000 10 Nguồn: Đánh giá trạng phát thải ô nhiễm không khí sản xuất công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu công nghệ xử lý khí thải cho số ngành công nghiệp điển hình – Luận án Tiến só – Nguyễn Đinh Tuấn Luận Văn Thạc Só Trang 103 PHỤ LỤC  QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH (QCVN 05 : 2009/BTNMT) PHẠM VI ÁP DỤNG + Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số bản, gồm lưu huỳnh đioxit (SO2), cacbon monoxit (CO), nitơ oxit (NOx) ôzôn (O3), bụi lơ lửng, bụi PM10 (bụi £ 10mm) chì (Pb) không khí xung quanh U TE GIÁ TRỊ GIỚI HẠN C H + Quy chuẩn áp dụng để đánh giá chất lượng không khí xung quanh giám sát tình trạng ô nhiễm không khí Giá trị giới hạn thông số không khí xung quanh Đơn vị: Microgam mét khối (µ µg/m3) Trung bình SO2 350 CO 30.000 NOx 200 O3 180 Bụi lơ lửng (TSP) 300 Bụi £ 10 mm (PM10) Pb Ghi chuù: Dấu (-) không quy định Thông số H TT Trung bình 10.000 120 - Luận Văn Thạc Só Trung bình 24 125 5.000 100 80 200 150 1,5 Trung bình năm 50 40 140 50 0,5 Trang 104 PHUÏ LUÏC H U TE C H  Luận Văn Thạc Só Trang 105 PHỤ LỤC H U TE C H  Luận Văn Thạc Só ... CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY NHIỄM KHÔNG KHÍ TP. HCM 53 2.3.1 Ô nhiễm không khí sản xuất công nghiệp 53 2.3.1.1 Các nguồn ô nhiễm không khí Nhà Máy Xi Măng Hà Tiên I 56 2.3.1.2 Các nguồn ô nhiễm. .. nhiễm không khí Nhà Máy Nhiệt Điện Thủ Đức 57 2.3.1.3 Các nguồn ô nhiễm không khí Nhà Máy Thép Thủ Đức 59 2.3.2 Ô nhiễm môi trường không khí nguồn giao thông vận tải 60 2.4 Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ... môi trường không khí cho Thành phố Hồ Chí Minh cần phải nguyên cứu nguyên nhân ô nhiễm không khí hoạt động sản xuất phương tiện giao thông thành phố, từ đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi

Ngày đăng: 04/03/2021, 17:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS.TS. Trần Ngọc Chấn (1999), “Ô Nhiễm Không Khí Và Xử Lý Khí Thải, Tập I, II, III”, Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô Nhiễm Không Khí Và Xử Lý Khí Thải, Tập I, II, III”
Tác giả: GS.TS. Trần Ngọc Chấn
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật
Năm: 1999
2. PGS. Tăng Văn Đoàn, PGS.TS. Trần Đức Hạ (2009), “Cơ Sở Kỹ Thuật Môi Trường”, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ Sở Kỹ Thuật Môi Trường”
Tác giả: PGS. Tăng Văn Đoàn, PGS.TS. Trần Đức Hạ
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Giáo Dục
Năm: 2009
3. Phạm Ngọc Hồ, Đồng Kim Loan, Trịnh Thị Thanh (2009), “Cơ Sở Môi Trường Không Khí”, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ Sở Môi Trường Không Khí”
Tác giả: Phạm Ngọc Hồ, Đồng Kim Loan, Trịnh Thị Thanh
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam
Năm: 2009
4. PGS.TS. Hoàng Hưng (2007), “Giáo trình Đánh Giá Tác Động Môi Trường”, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình Đánh Giá Tác Động Môi Trường”
Tác giả: PGS.TS. Hoàng Hưng
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 2007
5. Lê Văn Khoa, Đoàn Văn Tiến, Nguyễn Song Tùng, Nguyễn Quốc Việt (2010), “Môi Trường Và Phát Triển Bền Vững”, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi Trường Và Phát Triển Bền Vững”
Tác giả: Lê Văn Khoa, Đoàn Văn Tiến, Nguyễn Song Tùng, Nguyễn Quốc Việt
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam
Năm: 2010
6. PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn, Ths. Nguyễn Thanh Hùng (2009), “Kiểm Soát Ô Nhiễm Không Khí”, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm Soát Ô Nhiễm Không Khí”
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn, Ths. Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 2009
7. PGS.TS. Đinh Xuân Thắng (2007), “Giáo Trình Ô Nhiễm Không Khí”, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia -Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo Trình Ô Nhiễm Không Khí”
Tác giả: PGS.TS. Đinh Xuân Thắng
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia -Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 2007
8. GS.TS. Lâm Minh Triết (2007), “Kỹ Thuật Môi Trường”, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kỹ Thuật Môi Trường”
Tác giả: GS.TS. Lâm Minh Triết
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 2007
9. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2010), Qui Chuẩn Môi Trường” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui Chuẩn Môi Trường
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
Năm: 2010
10. Sở Khoa học Công nghệ Môi trường (2010), ”Vấn đề Ô Nhiễm Do Công Nghiệp Hóa Và Biện Pháp Bảo Vệ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: ấn "ủ"eà OÂ Nhieóm Do Coõng Nghieọp Hóa Và Biện Pháp Bảo Vệ
Tác giả: Sở Khoa học Công nghệ Môi trường
Năm: 2010
11. Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường (2009), “Kết Quả Đo Đạc Thông Số Nguồn Nhà Máy Nhiệt Điện Thủ Đức” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết Quả Đo Đạc Thông Số Nguồn Nhà Máy Nhiệt Điện Thủ Đức
Tác giả: Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường
Năm: 2009
13. Trung tâm Công nghệ Môi trường CEFINEA (2009), “Bản Kê Khai Hiện Trạng Môi Trường Công Ty Xi Măng Hà Tiên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản Kê Khai Hiện Trạng Môi Trường Công Ty Xi Măng Hà Tiên
Tác giả: Trung tâm Công nghệ Môi trường CEFINEA
Năm: 2009
14. Ủy ban Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh (1994), “Tình hình công nghiệp ô nhiễm trọng điểm tại Thành phố Hồ Chí Minh, tập I” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình công nghiệp ô nhiễm trọng điểm tại Thành phố Hồ Chí Minh, tập I
Tác giả: Ủy ban Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1994
16. Henry C. Perkins (1974), Air Pollution, McGarw – Hill Book Company, New York Khác
17. Noel De Nevers (1995), Air Pollution Control Engineering, McGraw – Hill, Inc, New York Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w