Giuùp caùc em hieåu tìm hieåu ñeà laø tìm hieåu veà noäi dung, theå loaïi, giôùi haïn cuûa ñeà, … Noùi moät caùch khaùc giaùo vieân caàn giuùp cho hoïc sinh xaùc ñònh ñöôïc: vaán ñeà ngh[r]
(1)MỘT SỐ KINH NGHIỆM
RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 9
1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TAØI:
Từ xưa đến nay, văn học ln có vai trị quan trọng đời sống phát triển nhân cách người, bởi: “Văn học nhân học” Trong trường phổ thông, môn Ngữ văn cấp ngành ý, chiếm số lượng tiết đáng kể so với mơn học khác Đó mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm, nhân cách cho học sinh Nó khơng tạo tiền đề cho học sinh có kĩ nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt thành thạo mà rèn cho em kĩ sơ giản phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có lực cảm nhận bình giá văn học Văn học đồng thời mơn cơng cụ có mối quan hệ chặt chẽ với môn khác Học tốt môn văn giúp em tiếp nhận môn khoa học khác cách tốt
(2)với giáo viên mà học sinh Theo kết điều tra thân vào đầu năm học phiếu lấy ý kiến:
Học phân môn Tập làm văn: Thích: Không thích:
Năng lực học Tập làm văn em mức nào?
Gioûi: Khá: TB: Yếu:
Làm Tập làm văn: Khó: Deã:
Theo thân em, thể loại văn sau em khó làm nhất?
Tự Miêu tả Biểu cảm
Nghị luận Thuyết minh Hành chính
Kết khảo sát cho thấy, tổng số 120 phiếu điều tra, có đến 2/3 ý kiến em khơng thích mơn Tập làm văn, em cho mơn học khó học yếu môn này, đặc biệt thể loại văn nghị luận
Đứng trước tình trạng đó, tơi nhiều đồng nghiệp khác khơng khỏi băn khoăn Trong q trình giảng dạy, tơi cố gắng tìm tịi, học hỏi, tìm biện pháp để giúp em có kĩ làm văn văn nghị luận Chính vậy, tơi chọn: “MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 9” làm đề tài
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
(3)I. THỰC TẾ GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP PHÂN MƠN TẬP LÀM VĂN NĨI CHUNG VÀ KIỂU
LOẠI VĂN NGHỊ LUÂN NÓI RIÊNG
1 ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN:
Như nói, Tập làm văn phân mơn khó dạy số phân môn môn Ngữ văn Mặt khác, số tiết quy định cho việc dạy lí thuyết thực hành lại khiêm tốn, giáo viên có thời gian để uốn nắn, điều chỉnh lệch lạc sai sót cách viết học sinh Đa số giáo viên tận tụy với nghề, chăm lo quan tâm đến học sinh, số hạn chế như: điều kiện khách quan nên việc sử dụng đồ dùng dạy, áp dụng công nghệ thông tin vào dạy hạn chế; số giáo viên thực chưa tâm huyết với nghề, chưa khơi gợi mạch cảm xúc, chưa khơi gợi hứng thú học sinh tiết học; mặt khác, sĩ số lớp đơng nên giáo viên khó theo sát kèm cặp học sinh tiết học
2 ĐỐI VỚI HỌC SINH:
Phần lớn em có tâm lí chán học , lười học, khơng có thói quen đọc sách văn học, kể văn sách giáo khoa, chưa nói đến việc soạn bài, chuẩn bị trước đến lớp Hiện nay, sách văn mẫu tràn ngập thị trường khiến cho em không cần phải động não viết cách tương đối Lâu dần khả cảm thụ sáng tạo bị thui chột, khiến em hoàn toàn bị phụ thuộc, khơng có văn mẫu khơng làm
Vì trường nằm địa bàn thị trấn, trung tâm khu công nghiệp, đại đa số cha mẹ em công nhân, làm sớm tối, có thời gian coi sóc, quan tâm đến việc học em
(4)Nói chung cịn vơ vàn thiếu sót phía em, nhìn chung lại chủ yếu em chưa nắm phương pháp, từ khơng hình thành cho kĩ làm văn (đặc biệt văn nghị luận)
II MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 9
Mặc dù em học từ lớp 7, để học sinh hiểu kĩ thể văn nghị luận, thường khắc sâu cho em thấy rõ đặc trưng văn nghị luận là:
Văn nghị luận loại văn mà người nói, người viết trình bày, phát biểu ý kiến, quan niệm, suy nghĩ, tư tưởng, thái độ trước vấn đề sống văn học Đó thể văn dùng lí lẽ để phân tích, giải vấn đề nhằm xác lập cho người nghe, người đọc tư tưởng, quan điểm
Trong văn nghị luận, vấn đề nghị luận tư tưởng cốt lõi, chủ đề (hay nói cách khác nội dung ) Muốn triển khai làm rõ vấn đề nghị luận bắt buộc phải có hệ thống luận điểm Vì vậy, luận điểm coi linh hồn văn Luận điểm thể rõ tư tưởng, quan điểm, lập trường, chủ trương, đánh giá người viết với vấn đề cần thuyết phục làm sáng tỏ Luận điểm thường thể hình thức câu văn ngắn gọn, phán đốn có tính chất khẳng định phủ định Tuy nhiên có luận điểm chưa phải yếu tố định để có văn nghị luận hay mà điều quan trọng luận điểm nào, có đắn, mẻ, độc đáo khơng? Vậy làm để có luận điểm đắn, mẻ độc đáo? Luận điểm mẻ khơng tự nhiên mà có, người viết thường xuất phát từ thực tế sống thực tế từ kho tàng tư tưởng đạo lí dân tộc nhân loại
(5)phải biết đến vai trò lập luận Phải biết lập luận, tức phải biết trình bày triển khai luận điểm; biết nêu vấn đề giải vấn đề, biết dùng lí lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ điều muốn nói, để người đọc hiểu, tin tán đồng với Luận điểm nội dung cịn lập luận hình thức diễn đạt nội dung ấy; lập luận cách nói
Trong SGK Ngữ văn tập 2, để dạy học sinh cách làm nghị luận có cụ thể sau:
- Cách làm văn nghị luận việc, tượng đời sống
- Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - Cách làm văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- Cách làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ
Mặc dù có hướng dẫn cụ thể cịn mang tính khái qt, mơ hình tổng thể, chưa đề cập nhiều đến việc nhận diện đề, xây dựng lập luận, ngôn ngữ văn nghị luận, điều em học lớp dưới, học sinh gặp nhiều khó khăn viết
Trong hai năm 2006 – 2007 2007 – 2008, thân phân công giảng dạy môn Ngữ văn khối Khi dạy văn nghị luận, cố gắng truyền đạt tất kiến thức để hướng dẫn học sinh viết văn nghị luận SGK Ngữ văn tập 2, song nhận thấy hiệu viết văn nghị luận em chưa cao, phần lớn lỗi em mắc phải làm khâu nhận diện đề, xây dựng lập luận, ngôn ngữ cho văn Vì q trình giảng dạy, tơi cố gắng lồng ghép, cung cấp tốt cho em điều để giúp em rèn luyện kĩ viết văn cách tốt
A NHẬN DIỆN ĐỀ
(6)trình làm văn nghị luận, việc tìm hiểu đề để nắm vững yêu cầu đề hai phương diện: cách thức nghị luận nội dung nghị luận cơng việc quan trọng có ý nghĩa định trước tiên thành bại văn Tìm hiểu kĩ đề tránh tình trạng lạc đề, xa đề, thừa ý, thiếu ý… làm
Vì nhận diện đề khâu quan trọng quy trình làm văn Nếu nhận diện sai, làm sai Đối với học sinh lỗi sai nhận diện đề thường là:
- Lạc đề: Là xác định sai nội dung, phương pháp, giới hạn… - Lệch đề: Là chưa xác định đâu nội dung chính, lẽ ra nội dung cần phải làm nhiều lại nói qua loa, đại khái, phần phụ trở thành phần chính, thao tác lại trở thành thao tác phụ, cuối viết không trọng tâm…
- Lậu đề: Là cịn viết thiếu ý, bỏ sót ý thiếu yêu cầu đề.
Khi hướng dẫn học sinh cách làm văn nghị luận cụ thể, giáo viên cần dạy tốt phần tìm hiểu đề Giúp em hiểu tìm hiểu đề tìm hiểu nội dung, thể loại, giới hạn đề, … Nói cách khác giáo viên cần giúp cho học sinh xác định được: vấn đề nghị luận, yêu cầu cụ thể mà người soạn đề đòi hỏi người viết phải giải bàn luận vấn đề
Trước hết, giáo viên hướng dẫn em tìm hiểu cặn kẽ ý nghĩa từ ngữ quan trọng, vai trị vế, câu, phân tích quan hệ ngữ pháp quan hệ logic – ngữ nghĩa chúng – tức phải khám phá cho điều cịn ẩn kín phận đề bài: từ nghĩa đen đến nghĩa bóng, từ nghĩa trực tiếp đến nghĩa sâu sa, nghĩa văn cảnh sắc thái tinh vi phong phú chúng
Thông thường hướng dẫn học sinh nhận diện đề, thường định hướng cho học sinh trả lời câu hỏi đây:
(7)- Viết cho ai? Tức phải xác định đối tượng nghị luận (thầøy cô, bè bạn, hay tất người) Việc xác định đối tượng nghị luận hiểu biết sâu sắc đối tượng ln tạo hiệu cho nghị luận
- Viết nào? Tức cần phải xác định phương pháp nghị luận, chủ yếu tìm hiểu xem đề thuộc kiểu nào? (giải thích, chứng minh, bình luận, hỗn hợp…), để tránh tình trạng đề yêu cầu đằng viết nẻo Bên cạnh đó, cần xác định xem phải viết theo hướng nào, cần phải có luận điểm nào, hệ thống luận dẫn chứng sao?
- Viết để làm gì? Đây câu hỏi nhằm xác định mục đích viết. Trên sở đó, em đưa luận điểm, lựa chọn dẫn chứng cho phù hợp với mục đích
B XÂY DỰNG CÁCH LẬP LUẬN CHO BAØI VĂN
Văn nghị luận tiếng nói trí tuệ, lí trí, thuyết phục người đọc, người nghe chủ yếu nội dung luận thuyết, chất liệu sức mạnh chủ yếu lí lẽ, lập luận Nói vậy, để làm văn nghị luận, có ý thơi chưa đủ mà cần phải có lí nữa, đích đến văn nghị luận người đọc, người nghe tính thuyết phục Vậy để văn có lí, cần phải có lập luận Lập luận trình bày hệ thống lí lẽ dẫn chứng cách chặt chẽ, rành mạch theo trình tự hợp lí với quy luật logic nhằm khẳng định hay bênh vực ý kiến, làm sáng tỏ vấn đề Vì dạy cho học sinh cách làm văn nghị luận người giáo viên cần cho học sinh hiểu rõ biết cách xây dựng lập luận
Xây dựng luận
Luận lí lẽ dẫn chứng để chứng minh cho kết luận Khi xây dựng lập luận, điều quan trọng phải tìm luận có tính thuyết phục cao Vì vậy, tơi thường hướng dẫn học sinh tìm luận cách đưa lí lẽ đưa dẫn chứng sau:
(8)Dẫn chứng từ thực tế người thật, việc thật, diễn sống tại, lịch sử, câu thơ, kiện rút từ tác phẩm văn học Những dẫn chứng từ thực tế có tác động trực tiếp vào giác quan người đọc, cách dẫn chứng đơn giản, không cần tra cứu nhiều, điều thích hợp với khả nghị luận đại phận học sinh lớp đối tượng học sinh từ yếu đến Tuy nhiên để luận có tính thuyết phục cao, tơi thường lưu ý với em lấy dẫn chứng từ thực tế cần phải chọn dẫn chứng tiêu biểu, chất đối tượng, phù hợp với kết luận cần hướng tới Những dẫn chứng phải nhiều người biết phải có ý nghĩa Đặc biệt văn nghị luận xã hội, dẫn chứng từ thực tế thường sử dụng nhiều đóng vai trị quan trọng
Chẳng hạn: Với đề “Đất nước ta có nhiều gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi Em trình bày số gương đó và nêu suy nghĩ mình”.
Tơi gợi ý để học sinh lấy số dẫn chứng từ tế, lịch sử sau:
Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo, ban ngày phải làm kiếm sống, tối đến có thời gian học tập Nhưng khơng có tiền mua dầu thắp đèn, cậu bé họ Mạc phải bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng rồi soi lên trang sách mà đọc chữ Với đèn đom đóm ấy, cậu bé miệt mài học tập đến khoa thi năm 1304 cậu thi đỗ Trạng nguyên trở thành vị quan có tài lớn triều Trần.
Hoặc: Nguyễn Hiền nhà nghèo, phải xin làm tiểu chùa nhưng thông minh ham họ Được thầy dạy cho học chữ, Nguyễn Hiền tiến nhanh Khơng có giấy, cậu lấy viết chữ, lấy que xâu thành xâu ghim xuống đất Mỗi xâu Thế mà, Nguyễn Hiền đậu Trạng nguyên 12 tuổi.
Hay với đề: Suy nghĩ đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn”
Tơi gợi ý để học sinh lấy dẫn chứng từ thực tế, văn học sau:
(9)dân ta có ngày giỗ tổ Hùng Vương Biết ơn thương binh, liệt sĩ đổ xương máu để giữ hịa bình, có ngày 27 – Triết lí sống “Uống nước nhớ nguồn” trở thành lĩnh sống, nét nhân cách đẹp đẽ Nguyễn Trãi ăn lộc vua lại tâm niệm đền ơn kẻ cấy cày Trần Đăng Khoa biết từ khó nhọc cha mẹ để thấy rõ trách nhiệm mình:
Aùo mẹ mưa bạc màu Đầu mẹ nắng cháy tóc Mẹ ngày đêm khó nhọc Con chưa ngoan chưa ngoan.
( Khi mẹ vắng nhà.)
Trong thực tế, khơng phải khơng có kẻ vơ ơn, chí quay lưng phản bội lại người có cơng lao với Đó là những kẻ ích kỉ, giả dối nhân vật Lí Thơng truyện cổ tích Thạch Sanh Những kẻ vô ơn bị xã hội khinh ghét sớm muộn cũng phải trả giá cho vơ ơn
Với kiểu nghị luận văn học, lưu ý với em, muốn viết có tính thuyết phục cao trích dẫn chứng, cần phải trích cách xác phải đặt dẫn chứng vào đóng mở ngoặc kép Do dạy giảng văn, thường yêu cầu kiểm tra chặt chẽ việc học thuộc văn thơ chi tiết tiêu biểu đặc sắc tác phẩm truyện
b Sử dụng số thống kê.
Con số thống kê dẫn chứng thực tế nâng lên mức độ khái quát, tổng hợp thành số liệu cụ thể nên chúng có giá trị thuyết phục cao mặt lí trí Đây kiểu dẫn chứng thích hợp cho dạng văn nghị luận việc, tượng đời sống
Chẳng hạn: Để chứng minh thuốc ảnh hưởng sức khỏe đời sống người, đưa số liệu thống kê để em tham khảo sau:
(10)c Sử dụng phương tiện lập luận.
Trong lập luận, mặt luận cứ, kết luận phải trình bày rõ ràng, tách bạch nhau, mặt khác, chúng phải liên kết với cách chặt chẽ để tạo nên chỉnh thể Vì vậy, phương tiện liên kết lập luận giữ vai trò quan trọng Các phương tiện liên kết văn nghị luận thường từ ngữ câu văn có tác dụng liên kết
Đối với học sinh lớp 9, em học liên kết nội dung liên kết hình thức đoạn văn, văn hầu hết viết em phần lớn cịn rời rạc, chưa có liên kết chặt chẽ, kết dính thật sư,ï em chưa biết cách sử dụng phương tiện lập luận Để giúp em viết văn nghị luận tốt hơn, GV cần thiết cung cấp cho em phương tiện liên kết để giúp cho em viết tốt cụ thể sau:
Về mặt nội dung, phương tiện liên kết sử dụng để chỉ các mối quan hệ sau luận cứ:
- Ý nghĩa trình tự: trước tiên, trước hết, sau đó, tiếp theo, một là, hai là, ba là, …
- Ý nghĩa tương đồng: ngồi ra, bên cạnh đó, vả lại, nữa, mặt, mặt khác, …
- Ý nghĩa tương phản (đối lập) : nhưng, song, vậy, nhiên, ngược lại, mà, có điều, …
- Ý nghĩa nhân quả: vậy, vậy, vậy, đó, …
Về mặt chức năng, phương tiện liên kết đảm nhiệm
các chức sau:
- Dẫn nhập luận cứ: vì, vì, vì, …
- Dẫn nhập kết luận: nên, cho nên, vậy, đó, vậy, … - Nối kết luận cứ: ra, bên cạnh đó, vả lại, nhưng, nữa, thêm vào đó, …
2. Một số cách lập luận bản. a Lập luận suy lí (suy luận).
(11)Ví dụ:
Các tác phẩm văn học có giá trị có tính nhân văn “Truyện Kiều” Nguyễn Du tác phẩm có giá trị Bởi vậy, “Truyện Kiều” có tính nhân văn, khơng phủ nhận
b Lập luận diễn dịch.
Là lập luận câu khẳng định nhiệm vụ chung ( luận điểm chính) đứng đầu đoạn văn Những câu lại đứng sau mang ý nghĩa cụ thể có nhiệm vụ giải thích, minh họa cho câu khẳng định nhiệm vụ chung
Ví dụ:
Trần Đăng Khoa biết yêu thương Em thương bác đẩy xe bị “mồ ướt lưng, căng sợi dây thừng” chở vôi cát xây trường học, mời bác nhà mình… Em thương thầy giáo hơm trời mưa đường trơn bị ngã, dân làng đắp lại đường. c Lập luận quy nạp.
Là lập luận câu khẳng định nhiệm vụ chung (luận điểm chính) đứng cuối đoạn văn Những câu đứng trước mang ý nghĩa cụ thể, có nhiệm vụ giải thích minh họa cho câu khẳng định nhiệm vụ chung
Ví dụ:
Chí Phèo bị vu oan, bị lừa lọc bị xơ đẩy đến đường cùng tuyệt vọng Chí Phèo trở thành quỷ làng Vũ Đại chỉ hung hãn say triền miên Chỉ tỉnh rượu, Chí mới hiểu kẻ đơn, yếu đuối Chính đơn nỗi tuyệt vọng hủy hoại ước mơ hồn lương Chí Phèo Vì vậy, Chí Phèo phải chết!
d Lập luận Tổng – Phân – Hợp.
Là mơ hình cấu trúc văn nghị luận chuẩn dạng “ kinh điển”, câu mang luận điểm đứng đầu đoạn, câu nằm giải thích, chứng minh làm rõ luận điểm chính, câu cuối có nhiệm vụ khái quát luận điểm nêu
Ví dụ:
(12)lực tàn bạo: quan lại, cường hào, địa chủ tay sai chúng Chị có khóc lóc, có kêu trời chị khơng nhắm mắt khoanh tay mà tích cực tìm cách cứu chồng khỏi hoạn nạn Hình ảnh chị Dậu lên vững chãi chỗ dựa vững gia đình”
e Lập luận so sánh.
Là phân tích cách đối chiếu, đặt sóng đơi hai đối tượng, hai vấn đề sở giống chúng (thường đối chiếu vật biết với việc quen thuộc để làm cho ý nghĩa chúng rõ ràng, sinh động hơn) Có loại lập luận so sánh:
So sánh tương tự (loại suy): suy lí từ chỗ hai đối tượng giống số dấu hiệu ( số mặt, tính chất quan hệ ) từ rút kết luận hai đối tượng giống dấu hiệu khác
Ví dụ:
“Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, tổ quốc bị xâm lăng tinh thần đó lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn , nó lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước”.
(Hồ Chí Minh)
So sánh tính chất, sức mạnh lịng yêu nước nhân dân ta với sóng biển
So sánh tương đồng: đặt vấn đề bên vấn đề khác có chung số nét đồng để làm bật vấn đề phân tích
Ví dụ:
“ Đảng ta vĩ đại thật Một thí dụ: lịch sử ta có ghi tên vị anh hùng dân tộc Thánh Gióng dùng gốc tre đánh đuổi giặc ngoại xâm Trong ngày đầu kháng chiến, Đảng ta lãnh đạo hàng nghìn, hàng vạn anh hùng noi gương Thánh Gióng dùng gậy tầm vông đánh thực dân Pháp.”
(13)So sánh tương phản: Là đặt sáng bên cạnh tối, cái trắng bên cạnh đen, tốt bên xấu để làm bật cần giải thích
Ví dụ: “Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương ba lần dời đô Phải đâu vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự chuyển dời? Chỉ muốn đóng ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế mn đời cho cháu; trên mệnh trời, theo ý dân, thấy thuận tiện thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, khơng noi theo dấu cũ Thương, Chu, đóng n thành nơi đây, khiến cho triều đại không lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, mn vật khơng thích nghi …”
(Chiếu dời đô)
Đối lập hai nhà Đinh, Lê với hai nhà Thương, Chu 3. Kĩ trình bày luận chứng.
Tính thuyết phục lập luận phụ thuộc vào luận chứng, tức vận dụng suy luận logic để đưa lí lẽ, chứng cần thiết nhằm chứng minh cho kết luận nêu GV hướng dẫn HS vận dụng số cách trình bày luận chứng sau:
a. Cần nêu luận chứng cách toàn diện.
Một vấn đề, kiện, tượng thường bao gồm nhiều phương diện, nhiều khía cạnh, nhiếu mức độ… luận chứng đưa phải nhiều mặt, nhiều khía cạnh, bao qt tồn vấn đề Nếu khơng vấn đề trình bày mắc thiếu sót, phiến diện; luận cứ, luận điểm khó đứng vững thiếu đầy đủ Khi luận điểm đưa liên quan đến nhiều mặt, nhiều vấn đề phải huy động nhiều luận chứng thuộc nhiều bình diện, nhiều phạm vi, nhiều lĩnh vực, đặc biệt văn chứng minh Khơng bỏ sót luận chứng cần thiết, luận chứng có giá trị, nhiều ý nghĩa
b Chọn lọc xếp luận chứng.
(14)tương đương nhau, phải chọn lọc để có dẫn chứng tiêu biểu, có ý nghĩa mang tính khái qt, đại diện, tránh tình trạng dẫn chứng tràn lan (dù dẫn chứng hay) Bởi khơng biết chọn lọc dẫn chứng dễ rơi vào tình trạng lan man, khiến cho viết bị loãng, thiếu sức thuyết phục, phản tác dụng
Khi nêu luận chứng để chứng minh cho luận điểm cần ý đến hài hịa, cân đối tồn văn, tránh chất dồn vào phần để phần khác sơ sài, nghèo nàn, thiếu hụt Cũng nên tránh dẫn chứng q quen thuộc, sáo mịn, mang lại hiệu
Luận chứng cần có tính hệ thống (tức phải xếp theo trình tự hợp lí, chặt chẽ) Tùy theo mục tiêu cần chứng minh, giải thích, phân tích,… để xếp luận chứng theo trình tự thích hợp
C NGÔN NGỮ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
Văn nghị luận đòi hỏi việc sử dụng từ ngữ phải xác, khoa học Vì ngơn ngữ văn nghị luận có đặc điểm sau đây:
Về cách dùng từ ngữ:
Văn nghị luận vừa mang tính chất trừu tượng, lại vừa mang tính cụ thể, gợi cảm Đểø văn giàu hình tượng, có sức thuyết phục, hấp dẫn người đọc, ngơn ngữ trước hết phải mang tính tồn dân
Trong văn nghị luận, câu văn thường có tính cân đối sử dụng nhiều điệp từ, điệp ngữ, câu hỏi…, đọc lên phải có ngữ điệu trang trọng, thiết tha, hấp dẫn Phép điệp từ, điệp ngữ thường dùng phối hợp với phép lặp cấu trúc cú pháp phép đối, vừa có tác dụng nhấn mạnh, tơ đậm, gây cảm giác tăng tiến, vừa tạo nhịp điệu âm hưởng cho câu văn, tạo trang trọng, đĩnh đạc thiết tha hùng hồn
(15)Ví dụ:
“ Gậy tre, chơng tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu.”
(Thép Mới) Về cách dùng câu:
Câu văn văn nghị luận trước hết phải có cấu trúc cú pháp chuẩn Câu thường có đủ thành phần, quan hệ vế rành mạch Văn nghị luận không sử dụng câu đặc biệt Văn nghị luận thường sử dụng câu ghép với cặp liên từ hơ ứng phụ thuộc
Ví dụ: nhiên … nhưng, … cho, … thì, … 3 Về đoạn văn nghị luận:
Mỗi luận điểm văn nghị luận thường trình bày thành đoạn văn Mỗi đoạn văn nghị luận thường gồm có nhiều câu, câu có liên kết chặt chẽ với nội dung lẫn hình thức Có nhiều cách để trình bày nội dung đoạn văn tương ứng với kiểu lập luận nêu như: diễn dịch, quy nạp, móc xích, tổng –phân – hợp,… thơng thường đoạn văn tổng – phân – hợp
(16)I KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
Nói đến viết văn (đặc biệt viết văn nghị luân), ban đầu em ngại viết, ngại làm làm tốt điều nói trên, tơi nhận thấy ngày em quen dần thích thú hơn, kĩ viết văn nghị luận em có tiến rõ rệt qua viết Cụ thể, năm học 2008-2009, áp dụng kinh nghiệm ba lớp 9A7, 9A8, 9A9 với tổng số học sinh 116, kết cụ thể sau:
Bài viết Giỏi Khá Trung
bình
yếu Kém TB trở
lên Bài viết số
Bài viết số Bài viết số
8 12 14 16 17 23 56 58 57 27 24 22
5 73 %75 %
81 % Kết có tiến cịn khiêm tốn Mặc dù vậy, trở thành động lực giúp tơi tự tin cố gắng tìm tịi, sáng tạo lên lớp
II BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Từ tiết học cụ thể trên, tự rút số kinh nghiệm đứng lớp sau:
- Giáo viên coi trọng việc cung cấp kiến thức lí thuyết không nên xem nhẹ việc thực hành, luyện tập học
- Vận dụng nhiều cách để gợi mơ,û dẫn dắt giúp em học sinh thấy hay, tầm quan trọng văn nghị luận, đặc biệt môn Ngữ văn
- Lấy nhiều ví dụ minh họa, để có kiến thức phong phú
(17)- Và quan trọng là: giáo viên phải tìm biện pháp để kích thích hứng thú học sinh tiết học
III KẾT LUẬN
Trên số kinh nghiệm nhỏ mà học hỏi, áp dụng viết trình dạy học Những tơi trình bày, thực ai biết, ai làm đạt kết tốt tơi muốn hồn thiện nên mạo muội viết Rất mong nhận quan tâm, góp ý q thầøy bạn đồng nghiệp cho viết
Xin chân thành cảm ơn!
Dĩ An, ngày 23 tháng 02 năm 2010 Giáo viên thực hiện
(18)NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(19)-NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA TRƯỜNG THCS DĨ AN
(20)HUYỆN DĨ AN
(21)
-DÀN Ý BÀI VIẾT
Một số kinh nghiệm rèn kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9
(22)Phần I: Đặt vấn đề 1 Lí chọn đề tài
2 Mục đích nghiên cứu
Phần II: Nội dung I THỰC TẾ GIẢNG DẠY VAØ HỌC TẬP
PHÂN MƠN TẬP LÀM VĂN NĨI CHUNG VÀ KIỂU LOẠI VĂN NGHỊ LUẬN NĨI RIÊNG
1 Đối với giáo viên Đối với học sinh
II MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 9
A. Nhận diện đề
B. Xây dựng lập luận cho văn
1. Xây dựng luận
2. Một số cách lập luận
C. Ngôn ngữ văn nghị luận
1. Về cách dùng từ ngữ 2. Về cách dùng câu
3. Về đoạn văn văn nghị luận
Phaàn III: Kết luận chung
I. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
(23)(24)(25)