Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
216,5 KB
Nội dung
Bài 4 Bài 4 THUỐCKHÁNGSINH–THUỐCKHÁNGSINH–SULFAMIDSULFAMID MỤC TIÊU BÀI HỌC : MỤC TIÊU BÀI HỌC : Trình bày được cách phân loại các nhóm Trình bày được cách phân loại các nhóm thuốckháng sinh, nguyên tắc sử dụng thuốckháng sinh, nguyên tắc sử dụng khángsinh– Sulfamid. khángsinh– Sulfamid. Trình bày được một số thuốckhángsinh Trình bày được một số thuốckhángsinh NỘI DUNG NỘI DUNG Đại cương Đại cương 1.1.Định nghĩa : 1.1.Định nghĩa : Khángsinh là những chất do vi nấm hoặc vi Khángsinh là những chất do vi nấm hoặc vi khuẩn tạo ra, hoặc do bán tổng hợp, có khi là khuẩn tạo ra, hoặc do bán tổng hợp, có khi là chất hoá học tổng hợp có tác dụng điều trị đặc chất hoá học tổng hợp có tác dụng điều trị đặc hiệu với liều thấp do ức chế một số quá trình hiệu với liều thấp do ức chế một số quá trình sống của vi sinh vật. sống của vi sinh vật. 1.2.Cơ chế tác dụng 1.2.Cơ chế tác dụng Có thể chia thành 2 nhóm: Có thể chia thành 2 nhóm: Nhóm diệt khuẩn: Phá huỹ thành hoặc màng tế Nhóm diệt khuẩn: Phá huỹ thành hoặc màng tế bào vi khuẩn. bào vi khuẩn. Nhóm kìm khuẩn: Tác dụng lên quá trình tổng Nhóm kìm khuẩn: Tác dụng lên quá trình tổng hợp acid nucleic và protein làm chậm đi quá hợp acid nucleic và protein làm chậm đi quá trình sinh trưởng của vi khuẩn. trình sinh trưởng của vi khuẩn. 1.2.1.Tác dụng lên cấu tạo thành vi khuẩn : 1.2.1.Tác dụng lên cấu tạo thành vi khuẩn : β β lactamin, Glycopeptid, Fosfomycin, lactamin, Glycopeptid, Fosfomycin, Cycloserin. Cycloserin. 1.2.2.Tác dụng lên màng tế bào vi khuẩn : 1.2.2.Tác dụng lên màng tế bào vi khuẩn : Làm rối loạn chức năng màng: Polypeptid, Làm rối loạn chức năng màng: Polypeptid, Amphotericin B. Amphotericin B. 1.2.3.Ức chế tổng hợp acid nucleic : 1.2.3.Ức chế tổng hợp acid nucleic : Ức chế tổng hợp ADN: Rifamycin, Quinolon, Ức chế tổng hợp ADN: Rifamycin, Quinolon, Imidazol, Nitrofuran và một số thuốckháng siêu Imidazol, Nitrofuran và một số thuốckháng siêu vi (Acyclovir, Vidarabin ). vi (Acyclovir, Vidarabin ). Ức chế tổng hợp ARN: Rifamycin Ức chế tổng hợp ARN: Rifamycin - Ức chế ARN Ribosom: Ức chế trình tổng - Ức chế ARN Ribosom: Ức chế trình tổng hợp protid của vi khuẩn: Aminosid, Tetracyclin, hợp protid của vi khuẩn: Aminosid, Tetracyclin, Phenicol, Macrolid, Lincosamid, Acid Fusidic. Phenicol, Macrolid, Lincosamid, Acid Fusidic. Ức chế tổng hợp Glucid: Nitrofuran Ức chế tổng hợp Glucid: Nitrofuran Ức chế chuyển hoá: Trimethoprim, Sulfamid. Ức chế chuyển hoá: Trimethoprim, Sulfamid. 1.3.Phổ kháng khuẩn 1.3.Phổ kháng khuẩn Mỗi khángsinh chỉ có tác dụng trên một số Mỗi khángsinh chỉ có tác dụng trên một số chủng vi khuẩn nhất định gọi là phổ kháng chủng vi khuẩn nhất định gọi là phổ kháng khuẩn của kháng sinh. khuẩn của kháng sinh. 1.4.Phân loại khángsinh 1.4.Phân loại khángsinh 1.4.1.Nhóm - Lactam: 1.4.1.Nhóm - Lactam: 1.4.1.1.Penicillin: 1.4.1.1.Penicillin: 1.4.1.1.1.Penicillin nhóm G 1.4.1.1.1.Penicillin nhóm G (Benzyl penicillin): (Benzyl penicillin): Penicillin G chậm (Benzathin benzyl penicillin Penicillin G chậm (Benzathin benzyl penicillin - Benethamin Penicillin, Procain – Benzyl - Benethamin Penicillin, Procain – Benzyl Penicillin; Clemizolpenicillin), Penicillin V Penicillin; Clemizolpenicillin), Penicillin V (Phenoxymethyl Penicillin) (Phenoxymethyl Penicillin) 1.4.1.1.2.Penicillin nhóm M : 1.4.1.1.2.Penicillin nhóm M : Methicillin, Methicillin, Oxacillin, Cloxacillin, Dicloxacillin, Nafcillin. Oxacillin, Cloxacillin, Dicloxacillin, Nafcillin. 1.4.1.1.3.Penicillin nhóm A 1.4.1.1.3.Penicillin nhóm A : : Ampicillin, Ampicillin, Amoxicillin, Metampicillin, Epicillin, Amoxicillin, Metampicillin, Epicillin, Hetacillin, Pivampicillin, Bacampicillin. Hetacillin, Pivampicillin, Bacampicillin. 1.4.1.1.4.Penicillin có phổ rộng : 1.4.1.1.4.Penicillin có phổ rộng : Carboxypencillin: Carbenicillin, Ticarcillin. Carboxypencillin: Carbenicillin, Ticarcillin. Ureidopenicillin: Mezlocilin, Azilocilin, Ureidopenicillin: Mezlocilin, Azilocilin, Piperacilin, Apalcillin. Piperacilin, Apalcillin. Amidinopenicillin: Pivmecilinam. Amidinopenicillin: Pivmecilinam. Carbapenem: Imipenem, Ertapenem, Carbapenem: Imipenem, Ertapenem, Meropenem Meropenem Cephalosporin Cephalosporin 1.4.1.2.1.Thế hệ I : 1.4.1.2.1.Thế hệ I : Cephalexin, Cefadroxil, Cephalexin, Cefadroxil, Cephaloridin, Cephalothin, Cephapirin, Cephaloridin, Cephalothin, Cephapirin, Cefazolin, Cephradin, Ceftezol. Cefazolin, Cephradin, Ceftezol. 1.4.1.2.2.Thế hệ II : 1.4.1.2.2.Thế hệ II : Cefaclor, Cephamandol, Cefaclor, Cephamandol, Cefmetazol, Cefminox, Cefonicid, Cefmetazol, Cefminox, Cefonicid, Ceforanid, Cefotetan, Cefotiam, Cefoxitin, Ceforanid, Cefotetan, Cefotiam, Cefoxitin, Cefprozil, Cefuroxim, Loracarbef. Cefprozil, Cefuroxim, Loracarbef. 1.4.1.2.3.Thế hệ III : 1.4.1.2.3.Thế hệ III : Cefdinir, Cefditoren, Cefdinir, Cefditoren, Cefetamet, Cefixim, Cefmenoxim, Cefodizim, Cefetamet, Cefixim, Cefmenoxim, Cefodizim, Cefoperazon, Cefotaxim, Cefpimizol, Cefoperazon, Cefotaxim, Cefpimizol, Cefpiramid, Cefpodoxim, Cefsulodin, Cefpiramid, Cefpodoxim, Cefsulodin, Ceftazidim, Ceftibuten, Ceftizoxim, Ceftriaxon. Ceftazidim, Ceftibuten, Ceftizoxim, Ceftriaxon. 1.4.1.2.4.Thế hệ IV : 1.4.1.2.4.Thế hệ IV : Cefepim, Cefpirom. Cefepim, Cefpirom. [...]... chọn kháng sinh hợp lý : Lựa chọn khángsinh phụ thuộc vào: Độ nhạy cảm của vi khuẩn gây bệnh đối với khángsinh Vị trí nhiễm khuẩn Cơ địa bệnh nhân 1.5.3.Phối hợp khángsinh phải hợp lý Khuyến khích phối hợp khi: Trong điều trị nhiễm khuẩn kéo dài Khi điều trị những chủng vi khuẩn đề kháng mạnh với khángsinh Trong trường hợp cần nới rộng phổ tác dụng 1.5.4.Phải sử dụng khángsinh đúng... đúng thời gian Nguyên tắc chung: Sử dụng khángsinh đến khi hết vi khuẩn trong cơ thể cộng thêm 2 - 3 ngày ở người bình thường và 5 - 7 ngày ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch 7 Phải biết sử dụng khángsinh dự phòng hợp lý: Chỉ nên dùng kháng sinh dự phòng khi: Phòng bội nhiễm do phẩu thuật Phòng nguy cơ viêm màng trong tim do liên cầu trong bệnh thấp khớp Các thuốc cụ thể Nhóm - Lactam BENZYL PENICILLIN... PHENOXY METHYL PENICILLIN TK: Penicillin V, Phenomycillin BD: Oracillin, Ospen, Vegacillin, V – Pen DT: Viên nén 200.000 – 400.000 – 500.000 và 1 triệu UI; gói bột 500.000 UI; dịch treo 5ml/ 250.000 – 500000 UI TD – CĐ: Như Penicillin G LD: Người lớn: 2 – 4 triệu UI/ ngày/ 2 lần Trẻ em: 10.000 – 50.000 UI/kg/ 24 giờ CCĐ: Dị ứng với Penicillin BQ: Tránh ánh sáng, tránh ẩm AMPICILLIN... LD: Uống: 2 – 4 g/ ngày Trẻ em: 50mg/kg/ngày/4 lần IM hoặc IV: 4 – 8 g/ngày Trẻ em: 200mg/kg/24 giờ CCĐ: Dị ứng với - lactam BQ: Tránh ẩm, tránh ánh sáng AMOXICILLIN BD: Clamoxyl, Hiconcil, Ospamox, Zamocillin DT: Viên nén, viên nang 250 – 500 – 1000mg; gói thuốc bột 125 – 500mg Dịch treo uống 125mg/ 5ml Lọ thuốc bột tiêm 500mg – 1gam TD: Giống Ampicillin nhưng uống hấp thu nhiều... hệ III : Moxifloxacin 1.4.10.Những kháng sinh khác Glycopeptid: Vancomycin, Teicoplanin Novobiocin Acid Fusidic Fosfomycin 1.4.11.Nhóm kháng sinh chống nấm Nystatin, Amphotericin B, Griseofulvin Fluorocytosin Dẫn chất Imidazol: Clotrimazol, Econazol, Miconazol, Itraconazol, Ketoconazol, Fluconazol Caspofungin MSD 1.4.11.Nhóm kháng sinh chống nấm : Nystatin, Amphotericin B, Griseofulvin... viên nang 250 – 500mg ; cốm pha siro 125mg/5ml ; lọ thuốc bột để tiêm 250 – 500 mg – 1 gam TD: Trên các khuẩn Gr tác dụng như Penicillin G, nhưng có thêm tác dụng trên một số khuẩn Gr : Coli, Salmonella, Shigella, Proteus, H influenzae Bị Penicinase phá hủy CĐ: Viêm màng não mủ, thương hàn, nhiễm khuẩn đường mật, tiết niệu, nhiễm khuẩn sơ sinh, hô hấp, mô mềm LD: Uống: 2 – 4 g/ ngày... 1.4.12.Nhóm 5 – Nitro Imidazol Metronidazol, Ornidazol, Tinidazol, Secnidazol, Niridazol, Nimorazol, Voriconazol 1.4.13.Nhóm Nitrofuran : Nitrofuratoin, Nifurfolin, Nifurdazin, Nifuratron Furazolidon, Nifuratel Nitrofural, Nifuroxazid, Nifurzid 1.4.14 .Sulfamid : Sulfamethoxazol, Sulfadoxin, Sulfaguanidin, Sulfacetamid, Sulfadiazin Nguyên tắc sử dụng khángsinh 1.5.1 Chỉ sử dụng kháng sinh. .. Ampicillin, dùng liều thấp hơn LD: Người lớn ngày uống: 250 – 500 mg/lần x 3lần/ngày Trẻ em tùy theo tuổi: 25 – 50mg/kg/ngày/ 3 lần IV – IM: Người lớn 500 – 1000mg/lần x 3 lần/ngày CCĐ: Dị ứng với - lactam BQ: Tránh ánh sáng CEPHALEXIN TK: Cefalexin BD: Ceporex, Brisoral, Oracef, Keflex, Keforal DT: Viên nén, viên nang 125 – 250 – 500 mg; gói bột 125-250mg, bột pha dịch treo 250mg/5ml ... huyết), phế cầu và tụ cầu không sản xuất Penicilinase Cầu khuẩn Gr ái khí (than, Subtilis, bạch cầu); và yếm khí ( Clostridium, hoai thư sinh hơi) Xoắn khuẩn, đặt biệt là xoắn khuẩn giang mai (Treponema pallidum) CĐ: Nhiễm khuẩn đường hô hấp, nhiễm khuẫn não – màng não, viêm màng trong tim, lậu, giang mai; nhiễm khuẩn phần mềm (viêm quầng ) Còn dùng để phòng bệnh: Thấp khớp cấp, viêm màng trong . thuốc kháng sinh, nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh, nguyên tắc sử dụng kháng sinh – Sulfamid. kháng sinh – Sulfamid. Trình bày được một số thuốc kháng. Bài 4 Bài 4 THUỐC KHÁNG SINH – THUỐC KHÁNG SINH – SULFAMID SULFAMID MỤC TIÊU BÀI HỌC : MỤC TIÊU BÀI HỌC : Trình bày được cách