Xác định vấn đề cần giải quyết để giao cho học sinh thực hiện sao cho khi giải quyết vấn đề đó, học sinh phải học được những kiến thức, kĩ năng cần dạy trong chương trình môn học [r]
(1)MƠ HÌNH GIÁO DỤC STEM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
(2)MỤC ĐÍCH KHĨA TẬP HUẤN
- Biết vị trí, vai trị ý nghĩa giáo dục STEM trường trung học; thống nội dung, phương pháp hình thức tổ chức thực giáo dục STEM nhà trường;
(3)(4)VAI TRÒ CÁC THÀNH TỐ STEM
(5)Khoa học (Science)
(6)Công nghệ (Technology)
(7)Kỹ thuật (Engineering)
(8)Toán học (Maths)
(9)Ưu điểm GD STEM
- HS thấy vai trò quan trọng kiến thức kỹ STEM việc giải vấn đề thực tiễn thiết kế, chế tạo sản phẩm
- HS nhận thức cần có hiểu biết liên mơn, tích hợp sống sức mạnh lĩnh vực STEM kinh tế xã hội
- HS trang bị kỹ người cơng dân tồn cầu TK XXI: tư phản biện sáng tạo, kỹ diễn đạt thuyết trình, kỹ trao đổi cộng tác…
- HS tác động tích cực đến khả lựa chọn nghề nghiệp tương lai có nhiều hội trải nghiệm thực tiễn qua lĩnh vực sống
(10)MỤC TIÊU GIÁO DỤC STEM
Mục tiệu Giáo dục STEM
Phát triển
(11)VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA GIÁO DỤC STEM
– Đảm bảo giáo dục toàn diện
– Nâng cao hứng thú học tập môn học STEM
– Hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh – Kết nối trường học với cộng đồng
– Hướng nghiệp, phân luồng
(12)II XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DH CHỦ ĐỀ STEM
1 TIÊU CHÍ XÂY DỰNG BÀI HỌC/CHỦ ĐỀ STEM
- Tiêu chí 1: Chủ đề học STEM tập trung vào vấn đề thực tiễn.
- Tiêu chí 2: Cấu trúc học STEM theo quy trình thiết kế kĩ thuật.
- Tiêu chí 3: Phương pháp dạy học học STEM đưa học sinh vào hoạt động tìm tịi khám phá, định hướng
(13)TIÊU CHÍ XÂY DỰNG BÀI HỌC/CHỦ ĐỀ STEM
- Tiêu chí 4: Hình thức tổ chức học STEM lôi học sinh vào hoạt động nhóm kiến tạo.
- Tiêu chí 5: Nội dung học STEM áp dụng chủ yếu từ nội dung khoa học toán mà học sinh học.
(14)2 CÁC BƯỚC XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ
Bước 1: Lựa chọn nội dung dạy học
Căn vào nội dung kiến thức chương trình mơn học tượng, q trình gắn với kiến thức tự nhiên, xã hội; quy trình hoặc thiết bị cơng nghệ ứng dụng kiến thức thực tiễn để lựa chọn nội dung học.
Bước 2: Xác định vấn đề cần giải quyết
(15)Bước 3: Xây dựng tiêu chí sản phẩm/giải pháp giải vấn đề Xác định rõ tiêu chí giải pháp/sản phẩm làm quan trọng để đề xuất giả thuyết khoa học/giải pháp giải vấn đề/thiết kế mẫu sản phẩm.
Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.
Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học thiết kế theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực với hoạt động học bao hàm bước quy trình kĩ thuật.
Mỗi hoạt động học thiết kế rõ ràng mục đích, nội dung, dự kiến sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành cách thức tổ chức
(16)BÀI HỌC STEM THEO QUY TRÌNH KĨ THUẬT (8 bước)
Xác định vấn đề nhu cầu thực tiễn
(Nội dung dạy học theo chương trình xếp lại phù hợp) Tốn Lý Hóa Sinh
Nghiên cứu lý thuyết (học kiến thức mới)
Tin CN
Đề xuất giải pháp khả dĩ Chọn giải pháp tốt nhất
Chế tạo mơ hình mẫu thử nghiệm
Thử nghiệm đánh giá Chia sẻ thảo luận
(17)(18)HĐ1: Xác định vấn đề/nhu cầu
- Mục tiêu: Xác định tiêu chí sản phẩm; phát vấn đề/nhu cầu
- Nội dung hoạt động: Tìm hiểu tượng, sản phẩm, công nghệ; đánh giá tượng, sản phẩm, công nghệ
- Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Các mức độ hoàn thành nội dung hoạt động (Ghi chép thông tin tượng, sản phẩm, công nghệ; đánh giá, đặt câu hỏi tượng, sản phẩm, công nghệ)
- Kỹ thuật tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (nội dung,
phương tiện, cách thực hiện, yêu cầu sản phẩm phải hoàn thành); Học sinh thực nhiệm vụ (qua thực tế, tài liệu, video; cá nhân
(19)HĐ2: Học kiến thức + đề xuất giải pháp/thiết kế
-Mục đích: Hình thành kiến thức đề xuất giải pháp
- Nội dung: Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, tài liệu, thí nghiệm để tiếp nhận, hình thành kiến thức đê xuất giải pháp/thiết kế.
- Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Các mức độ hoàn thành nội dung hoạt động (Xác định ghi thông tin, liệu, giải
thích, kiến thức mới, giải pháp/thiết kế).
- Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (Nêu rõ yêu cầu đọc/nghe/nhìn/làm để xác định ghi thông tin, liệu, giải thích, kiến thức mới); Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu,
(20)HĐ3: Trình bày, giải thích, lựa chọn giải pháp - Mục đích: Lựa chọn giải pháp/bản thiết kế
- Nội dung: Trình bày, giải thích, bảo vệ giải pháp/thiết kế để lựa chọn hoàn thiện
- Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Giải pháp/bản thiết kế lựa chọn/hoàn thiện
- Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (Nêu rõ yêu cầu HS trình bày, báo cáo, giải thích, bảo vệ giải pháp/thiết kế); Học sinh báo cáo, thảo luận; Giáo viên điều hành, nhận xét, đánh giá+ hỗ trợ HS lựa chọn giải pháp/thiết kế mẫu thử
(21)HĐ4: Chế tạo thử nghiệm
- Mục đích: Chế tạo thử nghiệm mẫu thiết kế
- Nội dung hoạt động: Lựa chọn dung cụ/thiết bị thí nghiệm; chế tạo mẫu theo thiết kế; thử nghiệm điều chỉnh
- Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Dụng cụ/thiết bị/mơ hình/đồ vật…đã chế tạo thử nghiệm, đánh giá
(22)HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Theo yêu cầu Sở PGD tổ thực chủ đề STEM/ năm học Hình thức:
- Dạy học mơn học theo học STEM
- Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM
(23)(24)TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC
Nội
dung Tiêu chí
1 Kế hoạ ch tài liệu dạy học
Mức độ phù hợp chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học sử dụng
Mức độ rõ ràng mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt nhiệm vụ học tập
Mức độ phù hợp thiết bị dạy học học liệu sử dụng để tổ chức hoạt động học học sinh
(25)TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC Tổ chức hoạt động học cho học sinh
Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh phương pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập
Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn học sinh
Mức độ phù hợp, hiệu biện pháp hỗ trợ khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập
(26)TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC Ho ạt độ ng củ a họ c sin h
Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất học sinh lớp
Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ học tập
Mức độ tham gia tích cực học sinh trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập