1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu luận văn Vốn Xã Hội Và Quá Trình Tìm Việc Làm Của Những Người Giúp Việc Tại Hà Nội

84 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN ĐĂNG DƢƠNG VỐN XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH TÌM VIỆC LÀM CỦA NHỮNG NGƢỜI GIÚP VIỆC TẠI HÀ NỘI TRƢỜNG HỢP CHUNG CƢ BẮC LINH ĐÀM LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC HÀ NỘI, 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN ĐĂNG DƢƠNG VỐN XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH TÌM VIỆC LÀM CỦA NHỮNG NGƢỜI GIÚP VIỆC TẠI HÀ NỘI TRƢỜNG HỢP CHUNG CƢ BẮC LINH ĐÀM Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60220113 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRỊNH VĂN TÙNG TS ĐẶNG HỒI GIANG HÀ NỘI, 2020 LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn ln hành trình dài với nhiều thử thách Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Đặng Hoài Giang cán giảng dạy trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn, động viên tinh thần liên tục dạy chuyên môn phương pháp mà thiếu chúng, tơi khơng thể hồn thành luận văn Tiếp đến, xin gửi lời tri ân đến cư dân cư trú Khu thị Bắc Linh Đàm Trong q trình khảo sát vấn, nhờ hợp tác nhiệt tình người nên tơi có liệu thông tin cần thiết để thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin nhắc tới người thân, cộng người bạn với cảm kích sâu sắc đồng hành tơi suốt hành trình đầy khó khăn vừa qua MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp chọn mẫu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn 10 CHƢƠNG 1: KHÁI NIỆM “VỐN XÃ HỘI” VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN 11 1.1 Thuật ngữ “Vốn xã hội”: Lòng tin Mạng lưới 12 1.2 Một số quan điểm phổ biến khái niệm vốn xã hội 16 1.2.1 Quan điểm Pierre Bourdieu 16 1.2.2 Quan điểm James Coleman & Robert Putman 17 1.2.3 Quan điểm Francis Fukuyama 19 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng 20 1.4 Các định chế truyền thống xã hội Việt 23 1.4.1 Ý niệm “gia đình‟‟ tâm thức xã hội Việt 23 1.4.2 Vai trị “khơng gian làng” mạng lưới quan hệ 25 Tiểu kết chương 26 CHƢƠNG CHUNG CƢ LINH ĐÀM VÀ NGƢỜI GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH 27 2.1 Chung cư Linh Đàm nhu cầu lao động giúp việc gia đình 27 2.1.1 Khái niệm nhà chung cư hộ chung cư 27 2.1.2 Khu thị Linh Đàm: vị trí đặc điểm 29 2.1.3 Nhu cầu lao động giúp việc gia đình 31 2.2 Người giúp việc gia đình trình tìm việc làm 36 2.2.1 Định nghĩa số đặc điểm chung 36 2.2.2 Quá trình tìm kiếm việc làm 42 Tiểu kết chương 52 CHƢƠNG 3: VỐN XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÁC GIAI ĐOẠN TRONG QUÁ TRÌNH TÌM VIỆC LÀM 53 3.1 Ảnh hưởng lựa chọn, tiếp cận xác thực thông tin 53 3.2 Ảnh hưởng trình thương lượng đảm bảo quyền lợi 59 3.3 Ảnh hưởng q trình thay đổi cơng việc 64 Tiểu kết chương 69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các ý nghĩa “vốn” “xã hội” đứng độc lập 13 Bảng 2.1: Những bước trình tìm kiếm việc làm 42 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ lòng tin vốn xã hội 15 Sơ đồ 1.2: Vốn xã hội theo quan điểm Pierre Bourdieu 17 Sơ đồ 1.3: Vốn xã hội theo Quan điểm James Coleman & Robert Putman 18 Sơ đồ 1.4: Lòng tin nhân tố 21 Sơ đồ 1.5: Các định chế xã hội 22 Sơ đồ 1.6: Các định chế nhân tố 23 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Chung cư truyền thống 28 Hình 2.2: Chung cư đại 28 Hình 2.3: Bản đồ Khu thị Bắc Linh Đàm 30 Hình 2.4: Khơng gian sinh hoạt chung 49 Hình 2.5: Khơng gian kết nối qua mạng xã hội 50 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT JD Job Description Bản mô tả công việc OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế ILO International Labour Organization Tổ chức Lao động Quốc tế KDT Khu đô thị LDGVGD Lao động giúp việc gia đình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người giúp việc gia đình nhóm đối tượng hình thành phát triển với trình thị hóa Họ di cư góp phần vào thay đổi cấu xã hội diễn thành phố lớn, đặc biệt Hà Nội Họ xem nhóm yếu thế, chịu nhiều thiệt thịi q trình lao động có nhiều yếu tố đặc thù q trình tìm kiếm cơng việc Chính vậy, việc nghiên cứu nhóm đối tượng khơng đem lại hiểu biết họ, mà đem đến cách nhìn khác tồn thể xã hội Mặc dù nhóm đối tượng khai thác số lượng lớn nghiên cứu với đề tài đa dạng khai thác nhiều khía cạnh nhiều phương pháp khác nhau.Tuy nhiên, nhìn chung, nghiên cứu tiếp cận từ góc độ ảnh hưởng vốn xã hội chưa phổ biến Nguyên nhân phần khái niệm vốn xã hội tương đối mẻ chưa có thống nội hàm nên cịn nhiều tranh luận Chính vậy, xuất phát từ việc khai thác quan điểm khác vốn xã hội, gắn kết chúng với nét đặc thù xã hội Việt giới hạn phạm vi nghiên cứu khu vực tương đối đặc trưng chung cư Khu thị Bắc Linh Đàm, luận văn hi vọng góp thêm góc nhìn q trình tìm kiếm việc làm người hàng ngày vất vả mưu sinh với nhiều thiệt thòi dường bị bỏ lại phía sau q trình phát triển xã hội Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mọi tri thức đương đại kết q trình tiến hóa lâu dài với nhiều đóng góp học giả lĩnh vực có liên quan đến Khái niệm “Vốn xã hội” khơng phải ngoại lệ Q trình tranh luận nội hàm khái niệm ứng dụng chúng vào việc khai thác nhóm đối tượng khác ghi nhận qua nhiều cơng trình nước Theo quan điểm Robert Putnam, học giả trị học Hoa Kỳ, thuật ngữ “Vốn xã hội” sử dụng lần cơng trình Lyda J Hanifan, nhà giáo dục West Virginia từ năm 1916 Tuy nhiên, sau thời gian dài thuật ngữ không sử dụng cách phổ biến chúng có nhắc đến số học giả khác Mãi tận thập niên 50 trở đi, nhà nghiên cứu xã hội học Canada thực quan tâm đến khái niệm đưa chúng vào cơng trình họ Tiêu biểu nghiên cứu đồ thị Jane Jacobs năm 60 nghiên cứu kinh tế học Glenn Loury năm 70 Khái niệm bắt đầu thu hút quan tâm cộng đồng nghiên cứu quốc tế từ năm 1980 sau cơng trình có tính đột phá nhà xã hội học người Pháp Piere Bourdieu nhà xã hội học người Mỹ Jame Coleman Từ năm 1990, với chương trình Ngân hàng Thế giới, hàng loạt tác giả danh tiếng tham gia vào việc khai thác khái cạnh vốn xã hội như: Narayan (1997), Narayan & Pritchett (1999), Narayan & Parker (1999), Narayan & Shah (2000), Narayan & Cassidy (2001), Rose (1999, 2000a), Woolcock (1998), Woolcock & Narayan (2000) Năm 1995, Robert Putnam cho đời tác phẩm “Chơi bowling mình: Sự sụp đổ hồi sinh cộng đồng Hoa Kỳ” Cơng trình đưa “Vốn xã hội” vào trung tâm vấn đề nghiên cứu tranh luận nhiều nhà khoa học giới Cho tới tại, cộng đồng nhà nghiên cứu dành nhiều mối quan tâm cho khái niệm trở nên đông đảo với nhiều gương mặt trội như: Putnam, Feldstein, Yoshihiro, Francis Fukuyama, Kawachi, Knack, Keefer, Nahapiet, Ghoshal, Portes, Nan Lin, Adler, Kwon, Krishna, David Halpern… Nhiều hội thảo quốc tế tổ chức để học giả quy tụ đồng thời thảo luận mà tiêu biểu hội thảo Le capital GRIS Đại học Rouen tổ chức năm 2003, hội thảo La mesure du capita social PRP tổ chức năm 2006 Tại Việt Nam, từ năm 2000 nay, nhà nghiên cứu có nhiều viết cơng trình có liên quan, trực tiếp thảo luận khái niệm “Vốn xã hội”, phân tích khía cạnh vốn xã hội Việt Nam, mà tiêu biểu là: Bùi Văn Nam Sơn, Trần Hữu Quang, Lê Minh Tiến, Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn Duy Thắng, Lương Văn Hy, Lê Văn Tiến, Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Đức Lộc Hội thảo “Vốn xã hội phát triển” Tạp chí Tia Sáng tổ chức năm 2006 coi hội thảo thức chủ đề Việt Nam Sau trình đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu khác có ứng dụng khái niệm “Vốn xã hội” vào đối tượng khác Về ảnh hưởng của vốn xã hội trình tìm kiếm việc làm, theo Phạm Huy Cường “Mạng lưới quan hệ xã hội với kết tìm kiếm việc làm sinh viên tốt nghiệp: tác động không mong đợi” tác giả rằng: “Sự xuất khái niệm vốn xã hội nghiên cứu vốn xã hội nói chung thị trường lao động nói riêng năm gần xác nhận vai trò nguồn lực mới, nhấn mạnh ảnh hưởng yếu tố niềm tin, có có lại, mạng lưới quan hệ xã hội đến thành đạt nghề nghiệp người lao động Mặc dù hầu hết kết nghiên cứu xác nhận tác động tích cực việc tận dụng mạng lưới quan hệ xã hội q trình tìm kiếm cơng việc Điều tạo nên ấn tượng tìm kiếm việc làm thông qua mối quan hệ chiến lược hiệu đáp ứng mong đợi từ đối tác thị trường Tuy nhiên, xuất phát từ thực tế tác động hai chiều vốn xã hội, mạng lưới quan hệ xã hội thành tố cấu thành tảng, mối quan hệ xã hội bên cạnh ý nghĩa tích cực cịn có tác động khơng mong đợi thị trường lao động.” [4, tr 58] việc, cho thấy q trình chung sống địi hỏi nỗ lực thấu hiểu hai bên: “ Lương mặt chung cho Osin khu có – triệu thơi, người giúp việc cũ nghỉ gấp mà cô B khen có sức khỏe biết việc nên cắn trả thêm cho cô Osin lương cao sinh viên trường Mà ngồi lương cịn nhiều khác Áo váy cũ chút lại xin cho gái Đồ chồng hay xin cho bác trai Trong nhà mà dư xin ln, đem cho đem cho chồng đơi cịn bán lấy tiền Cứ rảnh cô lại thấy gọi điện hỏi chồng Chủ Nhật nghỉ tối thứ Bảy tồn tranh thủ nấu nướng đến tận khuya để đem đồ cho chồng Nhiều lúc thấy bực nghĩ không đáng mấy, lại chỗ quen biết với bà ngoại nên bỏ qua Được phải thừa nhận cô biết việc Làm việc chu đáo vệ sinh Nấu ăn ngon giỏi khoản dỗ cho nhà ăn Ở với bà nhà tăng cân thấy rõ nên khơng nghĩ đến chuyện đổi người” (Tài liệu thực địa) Trong quyền lợi đề cập đến nhiều, chủ nhà “osin” đề tỏ ngạc nhiên trình vấn nhắc tới thủ tục để văn hóa giao kèo hay quyền lợi “chính thức khác” như: điều kiện nơi ăn ở, đóng bảo hiểm xã hội, đóng bảo hiểm thất nghiệp hay trợ cấp khác Đối với họ, dường điều khơng “xa lạ” mà “kỳ quặc” làm Trong 10 năm làm việc với ba chủ nhà, cô H không ký văn giấy tờ nào, cô khơng có khái niệm quyền lợi kiểu bảo hiểm xã hội Khi hỏi việc có lo ngại việc quyền lợi khơng đảm bảo khơng, trả lời đơn giản “nếu khơng tin khơng thủ làm” nghĩ rằng, “cùng làng xóm khơng làm với đâu” 63 Như vậy, mối quan hệ chủ nhà người giúp việc gia đình, chuẩn mực phi thức dù ngầm định “thao túng” “thúc đẩy” mạnh mẽ để hai bên hợp tác với Chúng chi phối trình thương lượng ban đầu đến việc đảm bảo quyền lợi hai bên trình cộng tác Thực trạng vừa mang tính tiêu cực vừa mang tính tích cực nhìn chung mặt tích cực nhiều tương ứng nhận thức bên, phù hợp với không gian làm việc đặc biệt giúp giải nhanh vấn đề cấp bách hai phía 3.3 Ảnh hƣởng trình thay đổi cơng việc Q trình thay đổi cơng việc xét đến bao gồm 02 khía cạnh: thay đổi nơi làm việc kết thúc cơng việc giúp việc gia đình để làm công việc khác Ở chương 2, thấy không gian sinh hoạt chung chung cư phát triển công nghệ giúp cho liên kết người sống có trở nên thuận lợi Như vậy, rõ ràng trình giúp mở rộng mối quan hệ người giúp việc gia đình Các mối quan hệ dần hình thành bao gồm: người giúp việc – người giúp việc, người giúp việc – người thân chủ nhà (mà phổ biến bà nội bà ngoại) người giúp việc – chủ nhà khác (thường người phụ nữ gia đình) Tất mối quan hệ hình thành cách tự nhiên qua nhiều tình như: đưa trẻ chơi sân chơi trẻ em, chung thang máy hay chủ nhà giới thiệu Tất mối quan hệ tạo hội để người giúp việc gia đình thay đổi cơng việc từ nhà sang người khác cách thuận lợi Ở đây, câu chuyện cô H lại dẫn chứng điển hình „„Từ đầu, bà N nói với cố gắng làm việc lâu dài đứa út học tiểu học an tâm Lúc cháu bắt đầu học nghĩ q làm nơng Thực thời điểm an tâm thằng 64 trai rồi, tự làm thêm tự lo tiền Nhưng sau có người bảo học y năm cuối thực tập nhiều nên tồn tâm tồn ý học hành tốt Thế có người gọi nhờ lại khu làm việc Chủ quen với làm việc nhà thứ nhât buổi chiều cô hay đưa bọn trẻ xuống sân chơi để dỗ cho chúng ăn nhiều, hay nói chuyện có số điện thoại Nhà đẻ đứa thứ hai đứa lớn tuổi, cô nghỉ nhà thứ vợ chửa vượt mặt Cơ q khoảng hai tuần nhà gọi Nghĩ đến cảnh chăm bà đẻ cô ngại chủ hiểu chuyện nên tăng lương cho cô nên cô đồng ý‟‟ (Tài liệu thực địa) Về phía chủ nhà, tuyển người giúp việc làm việc khu chung cư đem đến nhiều an tâm Sẽ đơn giản chuyện trường hợp cô H (Hịa Bình), hai đứa trẻ cứng cáp chủ nhà định cho hai đứa học tự bố trí việc đưa đón, H chuyển sang nhà khác khu Chủ cũ chủ biết Thậm chí, chủ tương đối thoải mái tạo điều kiện cô H muốn nhận việc lau chùi dọn dẹp đón trẻ chủ cũ muốn thuê dịp đột xuất Tuy nhiên, tình hàm chứa yếu tố tế nhị trình “chia tay” chủ cũ lao động không thực suôn sẻ Đặc biệt trường hợp số chủ nhà chủ động “tăng lương” để lôi kéo “osin” ưng ý nhà gây xáo trộn sống gia đình chủ cũ Quan niệm việc dùng tiền lương để lơi kéo tiền mà tìm nơi làm việc khác dễ đem tới “tai tiếng” cho chủ lần người giúp việc Đứng trước tình này, thơng thường người giúp việc phải tế nhị người chủ thường lựa chọn giải pháp tăng lương để giữ người Quá trình vấn cho thấy vài trường hợp đổi chủ nhà 65 tịa nhà cách khơng khéo léo gây tâm lý xúc cho chủ cũ Trong trường hợp người giúp việc gia đình chấm dứt cơng việc để chuyển sang làm việc khác bên thoải mái nhiều Tình trạng đặc điểm: thứ nhất, từ bắt đầu cơng việc lao động mang suy nghĩ cơng việc giúp việc gia đình tạm thời; thứ hai, nghỉ để chuyển sang làm công việc khác người giúp việc thường có thơng tin sớm để chủ nhà có phương án thay phù hợp Như trường hợp Ngoan (Thanh Hóa), việc cô mở quán bún ngan nhận ủng hộ nhiệt tình người thân sau trình sinh sống thuận hịa tâm bắt đầu công việc sau đứa cháu nhà trẻ cảm thấy đơi vợ chồng trẻ tự quán xuyến gia đình Ở có mối quan hệ hai chiều vốn xã hội công việc giúp việc gia đình Cơng việc giúp cho vốn xã hội họ tăng lên điều góp phần khiến cho họ có nhiều hội hơn, tìm kiếm công việc khác thiện đời sống, không cho thân mà cho gia đình Việc gặp gỡ giao lưu với hàng xóm, việc sinh hoạt mơi trường thị hội kết bạn mở lối thoát thực cho người sinh lớn lên nông thôn dường bị bỏ lại phía sau q trình phát triển kinh tế Điều thể rõ ràng qua trình phát triển mối quan hệ dẫn tới việc mở quán cô Ngoan “Một năm cô không liên lạc với Những liên hệ hồi trại bị người thân xóa hết Cơ chưa quen với sống nên nhà chăm cháu, có nói chuyện với người tầng xng sân chơi chung Có dạo cháu gái ngồi làm ngân hàng cịn bán thêm bảo hiểm nên hay họp đội nhóm, rủ bắt đầu quen biết với nhiều người Trong q trình có 66 chị rủ cô theo đạo Tin Lành, cô vài lần thấy hợp theo Mấy đứa cháu khơng phản đối chuyện Trong dịp cô gặp (người chồng tại) Hằng tuần, gặp nói chuyện thấy hợp nên tin tưởng tâm nhiều Cứ tầm năm bảo sống với mở quán ăn mở nhà hàng Cơ có cảm tình với bọn trẻ ủng hộ nên cô định xây dựng sống với chú” (Tài liệu thực địa) Mặc dù người lao động giúp việc gia đình thường khơng có chủ tâm hay chiến lược cụ thể cho việc phát triển mối quan hệ Nhưng trình sinh hoạt chung cư đặc thù cơng việc đơi giúp họ có công việc khác từ mối quan hệ nhhư câu chuyện T (Thái Bình): “Mỗi tuần đưa tiền để chợ Cả nhà chủ ngủ dậy muộn cô hay dậy sớm chợ ngày quen dậy sớm q Mỗi lần chợ hay gặp bà lao công nhận việc lau dọn sàn hành lang buổi sáng Lúc đầu chào hỏi bình thường thơi sau biết đồng hương nên hay nói chuyện lấy số điện thoại Khi nhà chủ chuyển vào Nam sống nên cô không theo dù muốn làm việc Hà Nội để kiếm tiền chưa biết làm Khi định q có gọi điện chào bà bà hỏi muốn làm bà không Cũng chùi hành lang nhà chung cu Linh Đàm gần thơi Cơ chưa biết đâu bà bảo cho trọ chỗ làng Đại Từ Vậy cô lại lại Hà Nội Lúc đầu làm tính cơng hàng ngày trả lương thôi, ngày biết ngày ấy, sau cơng ty cho ký hợp đồng thêm vài trăm trợ cấp Làm dần thành quen cơng ty cho làm tổ trưởng, lau chùi thêm việc chấm công cho bà làm tịa nhà đó, lại có thêm trợ cấp Thực ra, lương làm lao công thấp làm “osin”, lại tốn tiền ăn thuê trọ không 67 ăn nhà chủ xưa Nhưng thời gian tự hơn, ngồi cịn nhận lau chùi biệt thự nên có đồng đồng vào Vẫn cịn q chưa biết làm cịn ruộng đâu” (Tài liệu thực địa) Mặc dù quan niệm chung sống chung cư “nhà biết nhà nấy”, thực mơ tả khơng đầy đủ phản ánh mối quan hệ chủ nhà với nhau; thực thế, có “thế giới song song” khác tồn tại, “chung cư osin – lao công – bảo vệ” người mang tâm thức “làng quê” Trong thời điểm tại chung cư có ban quan lý bên làm nhiều dịch vụ khách cho không gian chung tòa nhà bảo vệ, lau dọn, tưới cây, bảo dưỡng thiết bị Các mối kết nối hình thành theo thời gian qua trị chuyện tình cờ Mối quan hệ phát triển theo thời gian phát triển nhanh hơn, trở nên vô thân thiết có nhân tố chung chợ, có làm việc học tập hà nội đặc biệt quê Những mối quan tâm chung kết hợp với nhu cầu sẻ chia thời gian rỗi vừa giúp cho người vơi bớt nỗi buồn phải xa gia đình, đồng thời vừa giúp thơng tin khác hội việc làm, mức lương, tính tình chủ nhà nhanh chóng lan tỏa mạng lưới tạo hội cho thành viên mạng lưới 68 Tiểu kết chƣơng Như vậy, sau phân tích sau ảnh hưởng vốn xã hội trình tìm kiếm việc làm người giúp việc gia đình qua trường hợp cụ thể tịa nhà chung cư Khu thị Bắc Linh Đàm, nghiên cứu làm rõ đặc điểm chủ đạo sau: Thứ nhất, hầu hết trường hợp, người giúp việc không chủ động tiếp cận thông tin mà ngược lại nhu cầu tuyển dụng tự tìm đến với họ thơng qua mạng lưới thân thuộc – tức vốn xã hội theo quan điểm Bourdieu Trong đó, phổ biến qua mối quan hệ họ hàng huyết thống mối quan hệ hàng xóm làng giềng Trung gian để kết nối chủ nhà với người phụ nữ trung niên nông thôn thường bà nội bà ngoại chủ nhà thơng qua hình thức truyền miệng Mạng lưới đồng thời giúp cho hai phía xác thực thơng tin thuận tiện để từ kết nối nhanh chóng Thứ hai, q trình thương lượng bị chi phối mạnh mẽ bới nguyên tắc ứng xử “phi thức” – vốn xã hội theo quan điểm Fukuyama; thể giao kèo thường khơng văn hóa thành hợp đồng mà dạng thỏa thuận miệng quyền lợi thường đề cập hình thức “gián tiếp” “tế nhị” để dù thương lượng thành công hay thất bại hai bên giữ mối quan hệ Những quyền lợi khác phổ biến thường là: gặp gỡ người thân, tặng đồ dùng, nhận thêm việc nhà khác để tăng thu nhập… đề cập đến thường sở để hai bên xem xét việc “chung sống gia đình” với khơng Niềm tin cảm nhận từ phía ban đầu với sở để hai phía nhận định quyền lợi đảm bảo sau, điều có liên quan đến thực tế “cơng cụ” để kiểm sốt trường hợp đối 69 phương vi phạm giao kèo hai phía “chuẩn mực phi thức” Bên cạnh đó, sống mơi trường chung cư có đặc điểm giúp cho người giúp việc gia đình mở rộng mạng lưới quen biết họ Ngồi mối quan hệ với chủ nhà, hàng xóm chủ nhà hay người thân chủ nhà; người giúp việc gia đình hình thành mối quan hệ thân thuộc với đối tượng khác lao công – người lau dọn hành lang hàng ngày, bảo vệ hay người làm công việc chăm sóc cảnh khơng gian chung… Những mối quan hệ giúp cho vòng kết nối họ mở rộng hỗ trợ họ trình thay đổi cơng việc, bao gồm tình thay đổi qua nghề nghiệp khác 70 KẾT LUẬN Thứ nhất, có nhiều cách hiểu khác “Vốn xã hội”, cách hiểu có liên quan với sử để phân tích ảnh hưởng “Vốn xã hội” – nói chung tới đối tượng nghiên cứu Mạng lưới quan hệ biểu rõ ràng “Vốn xã hội”, nhiên phân tích mạng lưới phải gắn kết với giá trị định chế để tạo thành thực - tổng thể Đặc thù xã hội Việt đặc thù đối tượng nghiên cứu nhiều cho thấy ưu định chế gia đình, làng xã hội nhóm “chuẩn mực phi thức” so với định chế khác (“nhà nước” “thị trường”) “chuẩn mực thức” Thứ hai, khu đô thị khu đô thị Linh Đàm ví dụ tiêu biểu cho trình thị hóa phát triển kinh tế Những gia đình chung cư chủ yếu hộ gia đình trẻ giúp hình thành nên nhu cầu người giúp việc gia đình mà Cơng việc đảm nhận người phụ nữ trung niên nơng thơn Có nhiều động khác định di cư thành phố họ nhiều có liên quan đến vấn đề kinh tế Đơi lối cho sống họ số trường hợp khác lao động phải vượt qua rào cản định để thực cơng việc Q trình sống chung cư trình họ bước vào không gian với nhiều mối quan hệ bao gồm không gian sinh hoạt chung khơng gian ảo hình thành từ tiến công nghệ Thứ ba, giai đoạn tiếp cận xác thực thông tin, hầu hết trường hợp, người giúp việc không chủ động tiếp cận thông tin mà ngược lại nhu cầu tuyển dụng tự tìm đến với họ thơng qua mạng lưới thân thuộc – tức vốn xã hội theo quan điểm Bourdieu Trong đó, phổ biến qua mối quan hệ họ hàng huyết thống mối quan hệ hàng xóm láng giềng 71 Trung gian để kết nối chủ nhà với người phụ nữ trung niên nông thôn thường bà nội bà ngoại chủ nhà thơng qua hình thức truyền miệng Mạng lưới đồng thời giúp cho hai phía xác thực thơng tin thuận tiện để từ kết nối nhanh chóng Q trình thương lượng bị chi phối mạnh mẽ bới nguyên tắc ứng xử “phi thức” – vốn xã hội theo quan điểm Fukuyama; giao kèo thường khơng văn hóa thành hợp đồng mà dạng thỏa thuận miệng quyền lợi thường đề cập hình thức “gián tiếp” “tế nhị” để dù thương lượng thành công hay thất bại hai bên giữ mối quan hệ Niềm tin cảm nhận từ phía ban đầu với sở để hai phía nhận định quyền lợi đảm bảo sau, điều có liên quan đến thực tế “cơng cụ” để kiểm sốt trường hợp đối phương vi phạm giao kèo hai phía “chuẩn mực phi thức” Bên cạnh đó, sống mơi trường chung cư có đặc điểm giúp cho người giúp việc gia đình mở rộng mạng lưới quen biết họ Những mối quan hệ giúp cho vòng kết nối họ mở rộng hỗ trợ họ trình thay đổi cơng việc, bao gồm tình thay đổi qua làm nghề nghiệp khác 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đặng Nguyên Anh (1998), Vai trị mạng lưới xã hội q trình di cư”, Tạp chí Xã hội học Nguyễn Tuấn Anh (2016), Vốn xã hội phát triển nguồn nhân lực trẻ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hoá đất nước, Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Kim Hoa đồng chủ biên (2016), Vốn xã hội phát triển nguồn nhân lực trẻ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Huy Cường (2015), “Mạng lưới quan hệ xã hội với kết tìm kiếm việc làm sinh viên tốt nghiệp: tác động không mong đợi”, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc Gia Hà Nội Trần Hữu Dũng (2000), Vốn xã hội kinh tế, Tạp chí Thời Đại, số 8, tháng 7/2000 Trần Hữu Dũng (2006), Vốn xã hội phát triển kinh tế , Tạp chí Tia Sáng, số 13, tháng 7/2006 Đồn Thuỳ Dương (2016), Sinh viên mạng xã hội Facebook: Một phân tích tiến triển vốn xã hội, khảo sát Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Học viên Cơng nghệ Bưu Viễn thông Vương Hồng Hà, Vốn xã hội phát triển nguồn nhân lực trẻ Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Cao Thị Bắc Hải (2016), Tính đối xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ vốn xã hội người Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 73 10.Lê Ngọc Hùng (2003), Lý thuyết phương pháp tiếp cận mạng lưới xã hội: Trường hợp tìm kiếm việc làm sinh viên, Tạp chí Xã hội học, 2;67 – 75 11.Phạm Thị Huyền (2016) Tạo dựng phát triển vốn xã hội nguồn lực trẻ thành phố Hà Nội nay, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 12.Đinh Thị Thu Hường (2014), Vốn xã hội với phát triển nguồn nhân lực trẻ thành phố Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp Phường Đại Kim, Quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội), Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc Gia Hà Nội 13.Trương Thị Nga, Vốn xã hội qua cố kết cộng đồng ven đô Hà Nội, nghiên cứu trường hợp xã Yên Thường, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 14.Trần Lê Hữu Nghĩa (2018), Đôi điều lý thuyết vốn nhân lực mối quan hệ với giáo dục vốn xã hội , Bản tin số 213, Đại học Quốc gia Hà Nội 15.Dương Thị Ngọc Nhạc (2015) Vai trò tạo vốn xã hội diễn đàn điện tử Việt Nam Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Hoàng Phê chủ biên (2016), Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đức 17.Trần Hữu Quang (2016), Từ lòng tin xã hội tới xã hội dân , Thời báo Kinh tế Sài Gòn 18.Nguyễn Quý Thanh chủ biên (2016), Phép đạc tam giác vốn xã hội người Việt Nam: Mạng lưới quan hệ - Lòng tin – Sự tham gia, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19.Nguyễn Quý Thanh Appold Stephen (2003), The Prevalence of Social Capital Among Small Busnesses in Viet Nam, Working Paper 74 20.Lý Viết Trường (2019), Tương trợ cộng đồng nghi lễ vịng đời người Nùng Phàn Slình: Nghiên cứu xã Thạch Đạn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn Thạc sĩ chuyện ngành Lịch sử văn hoá Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 21.Nguyễn Thị Bích Thủy (2015), “Sinh kế người nhập cư góc nhìn lý thuyết vốn xã hội”, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc Gia Hà Nội 22.Lương Thị Xuân (2020), Vốn xã hội lựa chọn nghề niên: nghiên cứu trường hợp địa bàn phường Bắc Sơn xã Quang Sơn, thị xã Tam Điệp, Tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 23.Công ước số 189, Hội nghị quốc tế việc làm 24.Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nan, Điều 179 Bộ luật Lao động năm 2012 25.Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Khoản Khoản 2, Điều Nghị định số 27/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 26.Nghị định số 27/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 Chính phủ 27.OECD (2001), “Sự sung túc quốc gia - vai trò vốn người vốn xã hội”, Báo cáo thường niên 28.Thủ tướng phủ (2014), Nghị định số 27/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động 29.Tổ chức lao động quốc tế - ILO (2011), Việc làm bền vững LĐGVGĐ Việt Nam 30 Bộ Xây Dựng, Quyết định số 74/QĐ-BXD, việc “Cơng nhận Khu thị Linh Đàm, Quận Hồng Mai” 75 Tài liệu tiếng nƣớc 31.A Ports (1994) , “Social capital: its origins and applications in modern sociology”, Annual Review of Sociology, vol 24, p – 24 32.Pirre Bourdieu, Le sens pratiquie (1980), Paris, Ed Minuit 33.Wool Cock, M., (1998), Social Capital and Economic Development: Towards a Theoretical Synthesis and Policy Framework, Theory an Society, 27: 151-208, p.192 34.Wool Cock, M and D Narayan (2000), Social Capital: Implication for Development Theory, Reasearch and Policy, in World Bank Research Observer, Vol 15, n.2 August 35 James Coleman (1990), Fuoundations of Social Theory, Cambridge (Massachusetts), Harvard University Press 36.Coleman, J (1998), Social Capital in the Creatioan of Human Capital, American Journal of Sociology, 94: S95 –S120 37.Feldman, Tine Rossing and Assaf, Sussan (1999) Social Capital Conceptual Framework and Empirical Evidence Social Capital Initiative Working Paper No.5 38.Paul Frijters, Dirk J Bezemer, and Uwe Dulleck, (2003,) Contact, Social Capital and Market Institutions – A Theory of Development, Working Paper 39.Francis Fukuyama, Social Capital and civil socity, IMF Working paper WP/2000/74 40 Francis Fukuyama, Social capital and civil society , IMF Working Paper WP/2000/74 41.Fulo, Liz and Richards D (2002), Connection, Culture and Contect: Business Relationship and Networks in the Asia-Pacific Region, in Harvie, Charles and Lee, Boo Chye (eds) 2002a Globalization and SMEs in East Asia Edward Elgar Publishing Ins; Volume I pp 274 – 297 76 42.Jonathan Isham (2002), Social capital and economic development: Well – being in developing contries, Edward Elgar, USA 43.Putnam, R D (1993), The Properous Community Social Capital and Public Life, in Americam Propect, vol.13, pp 35 – 42 44.Robert Putnam (1995), Bowling alone: American‟s declining social capital, Journal of Democracy, (01/1995), 45.Nan Lin (2001), Social capital: A Theory of social structure and action, Cambrige University Express 46.Scott, J (1991), Social network analysis: a handbook, London: SAGE publications 47.Martti Siisiainen (2000), Two Concepts of Social Capital: Bourdieu vs Putnam”, ISTR Fourth International Conference “The third sector: for what and for whom? Trinity College, Dublin, Ireland, July – 8,2000 48.V Vella, D Narajan ( 2006), Building indices of social capital, Journal of Sociology, vo 1, p – 23 49.Lemieux, V ( 2001), “Le capital social dans les situations de cooperation et de conflit”, http://www Isumua.net/v02n01/Lemieux/Lemieux.pdf Tài liệu từ internet 50.https://www.oxfordlearnersdictionaries.com/definition/english/socialcapital 51.http://web.worldbank.org 77 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN ĐĂNG DƢƠNG VỐN XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH TÌM VIỆC LÀM CỦA NHỮNG NGƢỜI GIÚP VIỆC TẠI HÀ NỘI TRƢỜNG HỢP CHUNG CƢ... mẽ mang tính định vốn xã hội trình tìm kiếm việc làm người giúp việc gia đình Bố cục luận văn Ngồi phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Khái niệm ? ?Vốn xã hội? ?? số vấn đề có... nghiên cứu, tên gọi đề tài tập trung làm rõ ảnh hưởng vốn xã hội trình tìm kiếm việc làm người giúp việc gia đình Hà Nội Khách thể hay đối tượng nghiên cứu người làm công việc Khu đô thị Bắc Linh

Ngày đăng: 04/03/2021, 16:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w