1. Trang chủ
  2. » Vật lý

De thi vao 10 Binh Dinh de so 8

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 106,06 KB

Nội dung

a) O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP. b) Tứ giác ANOP nội tiếp được đường tròn.[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH Trường THPT Chun Lê Q Đơn

Đề số 8

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Năm học 2008 - 2009

Thời gian làm 150 phút Ngày thi: 17/6/2008 Câu 1: (1 điểm).

Hãy rút gọn biểu thức:

A=aa −1 a −√a

aa+1

a+√a (với a > 0, a ≠ 1) Câu 2: (2 điểm).

Cho hàm số bậc y=(1−√3)x −1

a) Hàm số cho đồng biến hay nghịch biến R? Vì sao? b) Tính giá trị y x=1+√3

Câu 3: (3 điểm).

Cho phương trình bậc hai: x2 4x m  1 0.

a) Tìm điều kiện tham số m để phương trình có hai nghiệm phân biệt b) Giải phương trình m =

Câu 4: (3 điểm).

Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (O) Trên cạnh BC lấy điểm M, cạnh BA lấy điểm N, cạnh CA lấy điểm P cho BM = BN CM = CP Chứng minh rằng:

a) O tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP b) Tứ giác ANOP nội tiếp đường tròn Câu 5: (1 điểm).

Cho tam giác có số đo ba cạnh số nguyên x, y, z thỏa mãn:

x2 y2 z2 xy xz

2 3 2  2  20 0 Chứng minh tam giác cho tam giác

(2)

HƯỚNG DẪN CHẤM THI

-Nội dung Điểm

Câu 1: (1 điểm).

Với a > 0, a ≠ ta có: A=aa −1

a −a

aa+1 a+a =

a3−1 √a(√a −1)

a3+1 √a(√a+1) = (√a−1)(a+√a+1)

a(√a −1)

(√a+1) (a −a+1)

a(√a+1)

= a+a+1a

a−a+1a =

a+1+a −a+a−1 √a

= 2√aa =2

0,25 0,25

0,25

0,25 Câu 2: (2 điểm).

a) Do 1−√3 < nên hàm số y=(1√3)x −1 nghịch biến R

1,0 b) Khi x=1+√3 ta có: y=(1−√3) (1+√3)1

= (1 – 3) – = –

0,5 0,5 Câu 3: (3 điểm) Xét phương trình: x2 4x m  1 0, ( m tham số)

a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt  >

Mà  = (–2)2 – 1.(m + 1) = – m

Vậy  >  – m >  m <

Kết luận: Với m < phương trình có hai nghiệm phân biệt

0,5 0,5 0,25 0,25 b) Với m = 0, phương trình cho trở thành: x2 4x 1 0 ( a = 1, b = – 4, c = 1)

 = (–2)2 – 1.1 =   

Vậy phương trình có hai nghiệm là:

3

1  

  x

3

2  

  x

Chú ý: Nếu khơng tính   3 tính ’ tính nghiệm cho điểm tối đa)

0,25 0,25

0,5 0,5

Câu 4: (3 điểm).

a) Ta có ∆OCP = ∆OCM (cgc)  OP = OM

∆OBN = ∆OBM (cgc)  ON = OM

Do OP = OM = ON

 O tâm đường tròn ngoại tiếp ∆MNP

0,5 0,5 0,25 0,25 b) Gọi I, K tiếp điểm (O) với AB AC

(3)

ION KOP

Mà KOP IOP A  1800

Do ION IOP A NOP A    1800

 Tứ giác ANOP nội tiếp

Chú ý: Các ký hiệu lời giải phải phù hợp với hình vẽ Nếu khơng vẽ hình hình vẽ khơng phù hợp với lời giải khơng chấm).

0,25 0,5 0,25

Câu 5: (1 điểm).

Từ điều kiện toán ta thấy y ⋮ Đặt y = 2y1 với y1 N*

Từ đẳng thức toán ta được: x2+6y12+z24 xy1+xz10=0

(x2xz z 2) 2 .

Nếu hai số x z có số lẻ x2xz z 2 số lẻ nên khơng thỏa mãn Do x, z số chẵn

Vì x, y, z độ dài cạnh tam giác nên x ≥ 2, y ≥ 2, z ≥

Do 2x2 + 3y2 + 2z2 – 4xy + 2xz = 2(x – y)2 + y2 + 2z2 + 2xz ≥ + + + = 20

Suy 2x2 + 3y2 + 2z2 – 4xy + 2xz – 20 = x = y = z = 2

Vậy tam giác cho tam giác

0,25

Ngày đăng: 04/03/2021, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w