Bai 2 Biet nhan loi va sua loi

21 17 0
Bai 2 Biet nhan loi va sua loi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức và Hợp biết. Nhưng trong lòng Đức cảm thấy day dứt và suy nghĩ mình phải có trách nhiệm về hành động củan mình. Các em đã đưa ra giúp Đ[r]

(1)

Nhận xét

b.Đọng tác vươn thở

- G.viên hướng dẫn tổ chức HS luyện tập - Nhận xét

c Động tác tay:

- G.viên hướng dẫn tổ chức HS luyện tập - Nhận xét

* Luyện tập động tác vươn thở tay - Nhận xét

3 Kết thúc:

- HS đứng chỗ vổ tay hát Thả lỏng - Hệ thống lại học nhận xét học - Về nhà tập động tác học

Thủ công 3A

GẤP CON ẾCH ( tiÕt ) I M ụ c tiêu

- Học sinh biết cách gấp ếch nếp gấp tơng đối thẳng phẳng, ếch tơng đối cân đối

- Hs khéo tay gấp đợc ếch giấy , nếp gấp thảng phẳng cân đối, làm cho ếch nhảy đợc

II Đồ dùng

- Con ếch mẫu đợc gấp giấy, quy trình gấp ếch III Ho t độ ng d y h ọ c

1 Giới thiệu

2 Quan sát nhận xÐt :

- Gv giíi thiƯu mÉu Õch gÊp b»ng giÊy

+ Con Õch bao gåm phần ( ba phần, phần đầu, phần thân, phần chân

- Gv yêu cầu hs lên bảng mở hình ếch kéo thẳng hai nếp gấp,ở phần cuối ếch sau mở hai chân sau hai chân trø¬c

3 Gấp cắt: tờ giấy hình vng, gv hớng dẩn cách gấp ếch, gấp đôi tờ giấy hình vng theo đờng chéo

(2)

- Gấp hai cạnh đáy hình tam giác phía gấp cho hai cạnh đáy nằm sát vào

- Gấp hai đĩnh hình vng cho hai đỉnh tiếp giáp đợc hai chân trớc ếch

* GÊp t¹o hai chân sau thân ếch

- lt mặt sau, gấp hai cạnh bên hình tam giác cho hai mép đờng gấp trùng với nhau, nếp gấp hai chân trức ếch, miết nhẹ hai đờng gấp để lấy nếp gấp - Gấp hai cạnh bên tam giác cho mép gấp đờng

- Lật sau gấp phần cuối,gấp đôi theo đờng vừa gấp đợc hai chân sau ếch - Dùng bút màu sẩm tô hai mắt ếch

* Làm cho ếch nhảy, kéo hai chân trớc ếch dựng lên để đầu ếch hớng lên

Gv gäi 1hc học sinh lên bảng thao tác lại bớc * Hs thùc hµnh tËp gÊp Õch

4 Nhận xét, đánh giá, cố: - Gv nhận xét tiết học khen ngợi h,s tập trung xây dựng /

Đạo c 3A

Giữ lời hứa I Mục tiêu:

- Nêu đợc vài ví dụ giữ lời hứa - Biết giữ lời hứa với bạn bè mọ ngời - Quý trọng ngời biết giữ li

* KNS : - Kĩ tự tin m×nh cã thĨ thùc hiƯn lêi høa - Kĩ thơng lợng với ngời khác

II Chuẩn bị

- Câu chuyện : ”Chiếc vòng bạc - Trích tập Bác Hồ - Người Việt Nam đẹp nhất, NXB Giáo dục, 1986” và”Lời hứa danh dự – Lê - - nít Pan - tê - lê - ép, Hà Trúc Dương dịch”

- phiếu ghi tình cho nhóm (Hoạt động 2- Tiết2) - thẻ Xanh Đỏ

- Bảng phụ ghi nội dung hoạt động 2- Tiết III Hoạt động dạy học

1 Kieåm tra cũ

- GV gọi HS làm tập 1, / 85 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm

2 Bài

Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Chiếc vòng bạc”Mục tiêu:

- HS biết giữ lời hứa ý nghĩa việc giữ lời hứa  Cách tiến hành:

- Giới thiệu truyện ”Bài trước em thấy tình yêu bao la Bác thiếu nhi kính yêu thiếu nhi Bác”

- GV kể chuyện”Chiếc vòng bạc” - HS ý laéng nghe

Yêu cầu HS kể đọc lại truyện

- Chia lớp làm nhóm để thảo luận câu hỏi SGV - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến

(3)

- Hỏi lớp:

1 Thế giữ lời hứa?

2 Người biết giữ lời hứa đánh nào? - Nhận xét, tổng hợp ý kiến HS

- Đại diện nhóm trả lời - - HS trả lời:

1 Giữ lời hứa thực nói với người khác Mọi người tơn trọng, u q, tin Cậy

Kết luận:

- Tuy bận qua thời gian dài không quên lời hứa với em bé

- Câu chuyện cho thấy: cần phải giữ lời hứa người quý trọng, tin cậy, yêu mến

- - HS nhắc lại phần kết luận Hoạt động 2: Nhận xét tình  Mục tiêu:

HS biết cần phải giữu lời hứa cần làm khơng thể giữu lời hứa với người khác

Cách tiến hành:

- Chia lớp làm nhóm Phát phiếu giao việc cho nhóm thảo luận theo nội dung phiếu SGV

- Nhận xét, kết luận câu trả lời nhóm

- Lớp chia thành nhóm Mỗi nhóm cử nhóm trưởng tiến hành thảo luận tình theo phiếu giao

- Hỏi lớp:

1 Giữ lời hứa thể điều gì?

2 Khơng thực lời hứa cần làm gì? - Đại diện nhóm trả lời

- đến HS trả lời

1 Giữ lời hứa thực nói với người khác 2.Mọi người tôn trọng, yêu quý, tin cậy

Kết luận: Cần giữ lời hứa thể tự trọng tôn trọng người khác Khi khơng giữ lời hứa cần nói rõ lý xin lỗi

- HS nhắc lại kết luaän

Hoạt động 3: Tự liên hệ thânMục tiêu:

HS biết tự đánh giá việc giữ lời hứa Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS tự liên hệ theo định hướng: + Em hứa với ai, điều gì?

(4)

+ Em nghó học mình?

- Yêu cầu HS khác nhận xét việc làm bạn, hay sai, sao? - Nhận xét, tuyên dương em biết giữ lời hứa, nhắc nhở em chưa biết giữ lời hứa

- đến HS tự liên hệ thân kể lại câu chuyện, việc làm HS nhận xét việc làm, hành động bạn

Hướng dẫn thực nhà :

- GV yêu cầu HS sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện việc giữ lời hứa

Thứ ngày 23 tháng năm 2016

Đạo đức 2A

BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬẢ LỖI ( TiÕt ) I.Mơc tiªu:

- Biết mắc lỗi cần phải nhận lỗi sửa lỗi - Biết đợc cần phải nhận lỗi sửa lỗi - Thực nhận lỗi sửa lỗi cần thiết - Biết nhắc bạn bè nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi * KNS:

- Kĩ quết định giải vấn đề tỡnh mắc lỗi - Kĩ đảm nhận trỏch nhiệm việc làm thõn II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:

- Phân tích truyện : Cái bình hoa

- Giáo viên kể câu chuyện, kể có kết cục mở Cả lớp nghe - Nếu Vô- va không nhận lỗi điều xảy ra?

- Cỏc em th đốn xem Vơ -va nghĩ làm sau đó? - Thảo luận nhóm phán đốn phần kết

- Đại diện nhóm trình bày

- Em thích đoạn kết nhóm hơn? Vì sao? - Giáo viên kể nốt đoạn cuối câu chuyện

- Qua câu chuyện em thấy cần làm mắc lỗi? - Nhận lỗi sửa lỗi có tác dụng gì? Các nhóm thảo luận

Giỏo viên kết luận: Trong sống củng có mắc lỗi, với lứa tuổi nhỏ Những điều quan trọng biết nhận lỗi sửa lỗi Biết nhận lỗi sửa lỗi mau tiến đợc ngời yêu quí

Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến thái độ - Học sinh làm tập tập theo nhóm - Giáo viên kết luận:

Biết nhận lỗi sửa lỗi giúp em mau tiến đợc ngời quí mến IV H ớng dẫn thực hành:

Chuẩn bị kể lại tờng hợp em bạn em nhận lỗi sửa lỗi

Đạo đức 5A

CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 1) I- Mục tiêu

Học xong này, HS biết:

- Thế có trách nhiệm việc làm - Khi làm việc sai biết nhận sửa chũa lỗi

(5)

(- Tán thành hành vi không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.)

- Lồng ghép GDKNS : Kĩ đảm nhận trách nhiệm; kĩ kiên định bảo vệ ý kiến, việc làm thân; kĩ tư phê phán

II- Tài liệu phương tiện

- Một vài mẩu chuyện người có trách nhiệm cơng việc dũng cảm nhận sửa lỗi

- Bài tập viết sẵn giấy khổ lớn bảng phụ - Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết

III- Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ

- Gọi HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét, ghi điểm B Bài

1 Giới thiệu bài: Trong sống ngày mắc lỗi với người. Vậy phải có trách nhiệm với việc làm Bài học hôm giúp em hiểu rõ

Nội dung bài

* Hoạt động 1: tìm hiểu chuyện Chuyện bạn Đức

a) Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến việc tâm trạng Đức, biết phân tích đưa định

b) Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện H: Đức gây chuyện gì?

- Đức vơ ý đá bóng vào bà Doan có Đức Hợp biết H: Sau gây chuyện, Đức cảm thấy nào?

- Trong lịng đức tự thấy phải có trách nhiệm hành động suy nghĩ tìm cách giải phù hợp

H: Theo em, Đức nên giải việc cho tốt? sao? - HS nêu cách giải

- Cả lớp nhận xét bổ xung

GV: Đức vơ ý đá bóng vào bà Doan có Đức Hợp biết Nhưng lịng Đức cảm thấy day dứt suy nghĩ phải có trách nhiệm hành động củan Các em đưa giúp Đức số cách giải vừa có tình vừa có lí Qua câu chuyện Đức rút ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc ghi nhớ SGK

* Hoạt động 2: Làm tập SGK

a) Mục tiêu: HS xác định việc làm biểu người sống có trách nhiệm khơng có trách nhiệm

b) Cách tiến hành

- GV chia lớp thành nhóm - HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm

- Gọi đại diện nhóm trả lời kết thảo luận - HS nêu yêu cầu tập

(6)

- Đại diện nhóm trả lời kết - GVKL:

+ a, b, d, g, biểu người sống có trách nhiệm + c, đ, e, Không phải biểu người sống có trách nhiệm

+ Biết suy nghĩ trước hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi, làm việc làm đến nơi đến chốn biểu người sống có trách nhiệm Đó điều cần học tập

* Hoạt động 3: bày tỏ thái độ (bài tập 2)

a) Mục tiêu: HS biết tán thành ý kiến không tán thành ý kiến không

b) Cách tiến hành

- GV nêu ý kiến tập

+ Bạn gây lỗi, biết mà khơng nhắc nhở sai

+ Mình gây lỗi, khơng biết nên chịu trách nhiệm + Cả nhóm làm sai nên khơng phải chịu trách nhiệm

+ Chuyên không hay xảy lâu khơng cần phải xin lỗi

+ Không giữ lời hứa với em nhỏ thiếu trách nhiệm có xin lỗi - Yêu cầu HS giải thích lại tán thành phản đối ý kiến KL: Tán thành ý kiến a, đ

- Không tán thành ý kiến b, c, d Củng cố dặn dò

- Về chuẩn bị trị chơi đóng vai theo tập

Đạo đức 4A

VƯỢT KHÓ TRONG HC TP I Mục tiêu

Học xong HS cã nhËn biÕt:

- Nêu đợc ví dụ vợt khó học tập

- Biết đợc vợt khó học tập giúp em học tập mau tiến

- HS cú khiếu biết đợc vợt khó học tập phải vợt khó học tập

GDKNS : + Kĩ lập kế hoạch vợt khó häc tËp

+ Kĩ tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè gặp khó khăn học

II Hoạt động dạy học

Hoạt động1: Kể HS nghèo vợt khó.

1 GV giíi thiƯu: Chóng ta hÃy xem bạn Thảo truyện: Một HS nghèo vợt khógặp khó khăn vợt qua nh thÕ nµo?

2 GV kĨ chun

3 GV mời 1-2 HS kể tóm tắt câu chuyện Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

1 Chia líp thành nhóm

2 Các nhóm thảo luận câu hỏi 1-2 SGK Đại diện HS nhóm trình bµy ý kiÕn GV kÕt luËn:

Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn học tập sống Song Thảo biết cách khắc phục, vợt qua, vơn lên học giỏi Chúng ta cần học tập tinh thần vợt khó bạn

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đơi HS thảo luận theo nhóm đơi

(7)

3 GV kÕt luËn

Hoạt động 4: Làm việc cá nhân HS làm tập

2 HS nªu cách chọn giải thích lí GV kÕt luËn

4 HS đọc phần ghi nhớ GV nhận xét tiết học

TUẦN 4.

Thứ ngày 26 tháng năm 2016 Kĩ thuật 4A

KHÂU THƯỜNG( Tiết 1) I.Mục tiêu

- Học sinh cầm vải biết khâu thường theo đường vạch dấu - Học sinh nữ phải làm sản phẩm

II Đồ dùng

- Tranh quy trình khâu thường - Mẫu khâu thường

III Hoạt động dạy học Bài củ:

Gọi học sinh nhắc lại quy trình khâu, 1-2 học sinh lên bảng thao tác vài mũi khâu thường

- Giáo viên nhận xét bổ sung: Bài mới:

Hoạt động 3: Thực hành

- Giáo viên nêu thời gian yêu cầu thực hành

(8)

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập

- Giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm - Giáo viên nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - Học sinh tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết qủ học tập học sinh IV Nhận xét dặn dò

Giáo viên nhận xét chuẩn bị tinh thần học tập học sinh Dặn dò: Học sinh nhà đọc trước

Kĩ thuật 5A

Bài 2: THÊU DẤU NHÂN(tiết 2) I Mục tiêu

Học sinh cần phải: - Biết thêu dấu nhân

- Thêu mũi thêu dấu nhân kỉ thuật, quy trình - u thích vơí sản phẩm làm

II Đồ dùng

Mẫu thêu dấu nhân

- Vật liệu dụng cụ cần thiết:

- Một mảnh vải trắng màu, kích thước 35cm x 35cm - Kim khâu len

- Len màu vải

- Phấn màu, bút màu, thước kẻ, khung thêu III Hoạt động dạy học

1./Bài củ:(5’)

- Em nhắc lại cách thêu dấu nhân.Gọi học sinh lên thực thao tác thêu mũi thêu dấu nhân

- Giáo viên nhận xét bổ sung lại ý kiến học sinh 2./ Bài mới:

Hoạt động 3.Thực hành( 25’)

- Giáo viên kiểm tra lại chuẩn bị học sinh

- Giáo viên lưu ý trước thêu: thực tế mũi thêu dấu nhân ½ 1/3 kích thước mũi thêu em học Do vậy, sau học thêu dấu nhân lớp, thêu trang trí váy, áo…, em cần lưu ý thêu mũi thêu nhỏ đẻ đường thêu đẹp

- Học sinh thưc hành thêu dấu nhân, giáo viên quan sát uốn nắn em cịn lúng túng.( cho thêu theo nhóm 2,4)

Hoạt động đánh giá sản phẩm(5’)

- Giáo viên dịnh nhóm số học sinh lên trưng bày sản phẩm - Cử 2-3 học sinh lên nhận xét sản phẩm bạn

- Giáo viên nhận xét lại, xếp loại sản phẩm - Giáo viên nhận xét tinh thần học tập học sinh Dặn dò

- Về nhà đọc trước vật liệu dụng cụ nấu ăn

(9)

Thứ ngày 27 tháng năm 2016 Đạo đức 1A

gọn gàng, (t2)

I Mc tiờu

- Nêu đợc số biểu cụ thể ăn mặc gọn gàng, - Biết lợi ích việc ăn mặc gọn gàng,

- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, -Biết phân biệt ăn mặc gọn gàng cha gọn gàng s¹ch sÏ

II Tài liệu phương tiện

- Bài hát Rửa mặt nh mèo - Bút màu, lỵc

III Hoạt động dạy học

* GV giới thiệu ghi mục HĐ1: HS làm bµi tËp 3

- GV cho HS quan sát tranh thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi: + Bạn nhỏ tranh đàng làm gì?

+ Bạn có gọn gàng không ? + Em có muốn làm nh không?

- Mời số bạn lên trình bày trớc lớp HS , GV nhËn xÐt bæ sung

- GV kết luận :Chúng ta nên làm nh bạn nhỏ tranh 1, 3, 4, 5, 10, 10 HĐ2: HS đơi giúp sữa sang quần áo,đầu tóc cho gọn gàng,sạch sẽ. - GV nhận xét tuyên dng cỏc ụi lm tt

HĐ3 : Cả lớp hát Rửa mặt nh mèo

- Lp mỡnh có giống “mèo” khơng ? Chúng ta đừng giống “ mèo” nhé! HĐ4 : GV hớng dẫn HS đọc câu thơ : Đầu tóc em chải gọn gàng

áo quần sẽ, trông thêm yêu IV Củng cố dặn dò

- Nhận xét chung giê häc

Thủ công 1A

XÉ DÁN HÌNH VNG ( 1tiÕt ) I Mơc tiªu :

- Hs biết cách xé dán hình vuông,

- Xé đợc hình vng xé cha thẳng bị ca

- Hs khéo tay xé đợc hình vng Đường xộ tương đối thẳng, ớt cưa Hỡnh dỏn tương đối phẳng

- Có thể xé đợc thêm hình vng có kích thớc khác ca hình dán tơng đối phằng - Cú thể kết hợp vễ trang trớ hỡnh vuụng

II Đ dùng dạy học : - Bài mẫu hình vuông III Hoạt động dạy học : 1 Giới thiệu :

2 Quan s¸t, nhËn xÐt :

- GV cho HS quan sát mẩu gợi ý hs nhận xét, giảng giải

+ Quan sát số đồ vật xung quanh đồ vật dạng hình vng hình

* Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình vng ,các em ghi nhớ đặc điểm đồ vật có dạng hìmh vng , để xé dán cho

3 Cách xé dán :

- Gv làm mẩu thao tác vẻ xé dán hình vuông

- Lấy tờ giấy thủ cơng lật phía sau đếm vẻ hình vng, có cạnh ơ, xé cạnh nh xé dán hình chử nhật

* Dán hình ta ớm trớc sau bơi hồ mỏng giấy màu lớc lớc sau dán ta lấy tờ giấy khác đặt miết phẳng

4 Thùc hµnh

(10)

- GV bàn quan sát, kiểm tra HS làm, hướng dẫn thêm cho ssó em cịn lúng túng

5 Củng cố dăn dò : - Gv nhận xÐt tiÕt häc

_ Thể dục 1A

Bài 4: * ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

* TRỊ CHƠI "DIỆT CÁC CON VẬT CĨ HẠI" I.Mục tiêu:

- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng - Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ

- Biết tham gia trò chơi

- HS bắt chứơc theo GV

II Địa điểm phương tiện:

- Địa điểm : Sân trường - Phương tiện: còi

III Nội dung phương pháp lên lớp: 1 Phần mở đầu:

- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học - HS đứng chỗ vổ tay hát

- Giậm chân …giậm Đứng lại ……đứng - Kiểm tra baì cũ : hs

- Nhận xét

2 Phần bản

- Giáo viên: Tập hợp lớp hàng ngang phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học Nhắc lại nội qui tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện (1-2 phút)

-.Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng,đứng nghiêm,nghỉ: + Thành hàng dọc …… tập hợp

+ Nhìn trước ……….Thẳng Thơi!

- Tư nghỉ, nghiêm

+ Giáo viên điều khiển lớp tập, nhận xét sửa động tác sai + Học sinh luyện tập theo tổ, tổ trởng điều khiển (2-3 ln)

+ Giáo viên quan sát nhận xét sửa chữa sai sót cho học sinh tổ + Tập hợp lớp cho tổ thi đua thc hin

+ Giáo viên học sinh quan sát nhận xét, biểu dơng thi đua lần

3.Trị chơi: Diệt vật có hại - Giáo viên nêu tên trò chơi

(11)

- Nhận xét

4 Kết thúc:

- HS đứng chỗ vổ tay hát - Hệ thống lại học

- Yêu cầu nội dung nhà

Thứ ngày 28 tháng năm 2016

Hoạt động tập thể 2A Trò chơi: CƯỚP CỜ * Dụng cụ:

+ Một khăn tượng trưng cho cờ + Một vòng tròn

+ Vạch xuất phát củng đích đội * Cách chơi:

+ Quản trò chia tập thể chơi thành hai đội, có số lượng đội có từ 5-6 bạn, đứng hàng ngang vạch xuất phát đội Đếm theo số thứ tự 1,2,3,4,5… bạn phải nhớ số

+ Khi quản trị gọi tới số số hai đội nhanh chóng chạy đến vịng cướp cờ

+ Khi quản trị gọi số số phải + Một lúc quản trị gọi hai ba bốn số * Luật chơi:

+ Khi cằm cờ bị bạn vỗ vào người, thua

+ Khi lấy cờ chạy vạch xuất phát đội khơng bị đội bạn vỗ vào người, thắng

+ Khi có nguy bị vỗ vào người phép bỏ cờ xuống đất để tránh bị thua + Số vỗ số không vỗ vào số khác Nếu bị số khác vỗ vào không thua + Số bị thua (“bị chết”) quản trị khơng gọi số chơi

+ Người chơi không ôm, giữ cho bạn cướp cờ

+ Người chơi tìm cách lừa đối phương để mang cờ về, lựa chọn sân bải phù hợp để tránh nguy cơ, cờ khỏi vòng tròn, để cờ lại vòng tròn cướp cờ vòng tròn

+ Khoảng cách cờ đến hai đội

_ Thể dục 2A

Bài 7: * ĐỘNG TÁC CHÂN

(12)

I Mục tiêu:

- Biết cách thực động tác vươn thở, tay, chân TD phát triển chung ( Chưa yêu cầu cao thực hiên động tác)

- Biết cách chơi thực theo u cầu trị chơi

- Ơn tập động tác học học động tác chân TD phát triển chung II Địa điểm phương tiện

- Địa điểm : Sân trường

- Phương tiện; còi, tranh động tác chân III Nội dung phương pháp lên lớp

1 Mở đầu:

- GV: Nhận lớp phổ biến ND yêu cầu học - HS chạy vòng sân tập

- Thành vòng tròn,đi thường…bước! Thôi

- Khởi động

- Kiểm tra cũ : hs - Nhận xét

2 Cơ bản:

- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng,điểm số - Thành hàng dọc …… tập hợp - Nhìn trước ………Thẳng Thơi

a Ôn tập động tác vươn thở, tay

- Giáo viên hướng dẫn tổ chức HS ôn tập - Nhận xét

b Động tác chân

- Giáo viên hướng dẫn tổ chức HS luyện tập - Nhận xét

(13)

3.Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ” - Hướng dẫn tổ chức HS chơi

- Nhận xét 4 Kết thúc:

- HS đứng chỗ vổ tay hát

- Hệ thống lại học nhận xét học - Về nhà luyện tập động tác học

_ Thủ công 2A

GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( tiÕt ) I Mơc tiªu :

- Hs gấp đợc máy bay phản lực - Các nếp gấp tơng đối phẳn thẳng

- Hs khéo tay gấp đợc máy bay phản lực nếp gâp phẳng thẳng, máy bay sử dụng đ-ợc

II §å dïng :

- Máy bay phản lực mẫu III Hoạt động dạy học : 1 Giới thiệu bài;

2 quan s¸t nhËn xÐt: Gv giíi thiƯu qui trình gấp máy bay phản lực cho số hs nhắc lại bớc

Gv giới thiệu mẫu mái bay phản lực gợi ý học sinh quan sát + Hình dáng máy bay phản lực

- Gv cho học sinh qs gấp máy bay phản lực,gấp tên lửa + Sự khác nhau, giống máy bay phản lực,tên lửa 3 Cách gấp máy bay phản lùc:

- Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy dấu tờ dấy gấp phần đầu - Gv vừa gấp vừa hớng dẫn hs nhận biết

- GÊp kho¶ng 1/3 chiỊu cao

* Tạo máy bay phản lực sử dụng

- Bẻ nếp gấp sang bên đờng dấu miết dọc theo đờng thẳng dấu đợc máy bay phn lc

- Cầm vào nếp gấp cho cánh bay ngang sang bên - Gv gọi hs lên bảng thao tác bớc gấp máy bay phản lực 4 Thực hành :

- Học sinh thực hành gấp máy bay phản lực

(14)

- Tạo máy bay phản lực vµ sư dơng

- Gv gợi ý hs trang trí cho máy bay đợc đẹp

5 Cđng cè dặn dò : - Gv nhận xét tiết häc kÕt qu¶ häc tËp cđa häc sinh

_ Thứ ngày 29 tháng năm 2016

Thể dục 2A

Bài 8: * ĐỘNG TÁC LƯỜN

* TRÒ CHƠI: KÉO CƯA LỪA XẺ I.Mục tiêu:

- - Biết cách thực động tác vươn thở, tay, chân lườn TD phát triển chung ( Chưa yêu cầu cao thực hiên động tác)

- Biết cách chơi thực theo u cầu trị chơi

- Ơn tập động tác học học động tác lườn TD phát triển chung II Địa điểm phương tiện

- Địa điểm : Sân trường

- Phương tiện: còi Tranh động tác lườn III Nội dung phương pháp lên lớp 1 Mở đầu:

- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học

- HS đứng chỗ vổ tay hát - HS chạy vòng sân tập

- Giậm chân ……giậm Đứng lại ……….đứng - Kiểm tra cũ : hs

Cơ bản:

a Ôn tập động tác vươn thở, tay, chân - Nhận xét

b Động tác lườn

- G.viên hướng dẫn HS luyện tập - Nhận xét

*Ôn động tác TD học - Nhận xét

(15)

Nhận xét,tuyên dương

3.Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ Hướng dẫn tỏ chức HS chơi

- Nhận xét 4 Kết thúc:

- HS đứng chỗ vổ tay hát - Hệ thống lại học

- Yêu cầu nội dung nhà

_ Thủ công 3A

GẤP CON ẾCH ( tiÕt ) I Mơc tiªu :

- Hs biết cách gấp đợc ếch nếp gấp tơng đối phẳng - Hs khéo tay nếp gấp thảng phẳng ếch cân đối II Đồ dùng :

- Mẩu ếch gấp giấy III Hoạt động dạy học * Kiểm tra đồ dùng 1 Gới thiệu bài:

2 Quan s¸t nhËn xét:

- Gv cho hs xem lại quy trình cách gấp gọi số hs lên bảng nhắc lại cách gấp

- Gv giới thiệu mÉu Õch gÊp b»ng giÊy

+ Con Õch bao gồm phần ( ba phần, phần đầu, phần thân, phần chân

- Gv yêu cầu hs lên bảng mở hình ếch kéo thẳng hai nếp gấp,ở phần cuối ếch sau mở hai chân sau hai chân trứơc

3 Gấp cắt:

Tờ giấy hình vng, gv hớng dẩn cách gấp ếch, gấp đơi tờ giấy hình vng theo đờng chéo

-* Cách thực giống nh gấp lần đầu gấp đầu cánh máy bay đuôi rời,gấp đôi hình vng theo đờng chéo đợc hình tam giác gấp đơi hình tam giác để lấy điểm giữa,sau mở gấp hai cạnh, cạnh trớc cạnh sau lồng hai ngón tay long hình kéo sang hai bên

- Gấp hai cạnh đáy hình tam giác phía gấp cho hai cạnh đáy nằm sát vào

- Gấp hai đĩnh hình vng cho hai đỉnh tiếp giáp đợc hai chân trớc ếch

* GÊp tạo hai chân sau thân ếch

- Lật mặt sau, gấp hai cạnh bên hình tam giác cho hai mép đờng gấp trùng với nhau, nếp gấp hai chân trức ếch, miết nhẹ hai đờng gấp để lấy nếp gấp - Gấp hai cạnh bên tam giác cho mép gấp đờng

- Lật sau gấp phần cuối,gấp đôi theo đờng vừa gấp đợc hai chân sau ếch - Dùng bút màu sẩm tô hai mắt ếch

* Làm cho ếch nhảy, kéo hai chân trớc ếch dựng lên để đầu ếch hớng lên

(16)

- Gi¸o viên gọi h,s lênbảng thực hiên thao tác gấp ếch, gv treo qui trình gấp ếch nhắc lại bớc gấp ếch

* Gấp cắt tờ giấy hình vuông * Gấp tạo hai chân trớc ếch

* Gấp tạo hai chân sau thân ếch

- Gv tổ chức cho học sinh thực hành, trình hs gấp ếch gv xuống lớp gợi ý thêm cho hs lúng túng

5 Củng cố :

- Gv hs nhân xét sản phẩm hs làm hoàn thành - GV khen ngợi em gấp đẹp

Đao đức 3A

GIỮ LỜI HỨA (tiết 2) I Môc tiªu:

- Nêu vài ví dụ gi li - Biết giữ lời hứa với bạn bè ngời - Quý trọng ngời biết gi÷ lêi høa

- HS có khiếu nêu giữ lời hứa Hiểu ý nghĩa việc giữ lời hứa

* KNS : - Kĩ tự tin thực lời hứa - Kĩ thơng lợng với ngời khác

II Đồ dùng dạy häc: PhiÕu

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm ngi

- GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS lµm bµi tËp phiÕu

Nội dung phiếu: Hãy ghi vào ô trống chữ Đ trớc hành vi , chữ S trớc hành vi sai

- Thảo luận: Một số nhóm trình bày kết - GV kết luận: + Các việc làm a , d giữ lời hứa

+ Các việc làm b, c không giữ lời hứa * Hoạt động 2: Đóng vai.

- GV chia nhóm , giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai tình huống: Em hứa bạn làm việc , nhng sau em hiểu việc sai Khi em làm gì?

- Các nhóm lên đóng vai - Các nhóm trao đổi, thảo luận:

+ Em có đồng tình với cách ứng xử nhóm vừa trình bày khơng? Vì sao? + Theo em , có cách giải khác tốt không?

- GV kết luận: Em cần xin lỗi bạn , giải thích lý khơng nên làm điều sai trái * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.

- GV nêu ý kiến , HS bày tỏ thái độ đồng tình khơng ng tỡnh bng cỏch gi tay

a- Không nên hứa hẹn với điều gì?

b- Chỉ nên hứa điều thực đợc

c- Có thể hứa điều cịn thực đợc hay không không quan trọng d- Ngời biết giữ lời hứa đợc ngời tin cậy tơn trọng

g- Cần xin lỗi giả thích lý không thực đợc lời hứa

* Kết luận : Giữ lời hứa thực điều nói, hứa hẹn Ngời biết giữ lời hứa sẻ đợc ngời tin cậy tôn trọng

_ Thứ ngày 30 tháng năm 2016

Đạo đức 2A

BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (tiÕt2) I.Mơc tiªu:

(17)

- Biết nhắc bạn bè nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi KNS:

- K định giải vấn đề tình mắc lỗi - Kĩ đảm nhận trách nhiệm việc làm thân

II.Tài liệu ph ơng tiện. -VBT đạo đức

II Hoạt động dạy học:

Hoạt động1: Đóng vai theo tỡnh hung.

- Mục tiêu:Giúp HS lựa chọn thực hành hành vi nhận sửa lỗi - Cách tiÕn hµnh: Chia líp lµm nhãm

Mỗi nhóm đóng vai tình

C¸c nhãm thể Cả lớp quan sát nhận xét

- Giáo viên kết luận: Khi có lỗi biết nhận lỗi sửa lỗi dũng cảm đáng khen Hoạt động 2: Thảo luận:

- Mục tiêu: Giúp HS hiểu bày tỏ ý kiến thái độ có lỗi để ngời khác hiểu mình,và việc cần thiết việc làm cá nhân

Häc sinh th¶o luận xem bạn có lỗi không.Xử lí tình tập - Các nhóm trình bày kết

- Cả lớp, giáo viên nhận xét

- Kết luận: Cần bày tỏ ý kiến mìmh bị ngời khác hiểu nhầm Nên lắng nghe hiểu ngời khác lỗi nhầm cho bạn Biết thông cảm, hớng dẫn giúp đỡ bạn bè sửa lỗi nh ngời tốt

Hoạt động3: Tự liên hệ

-Mục tiêu: Giúp HS đánh giá lựa chọn hành vi nhận sửa lỗi Học sinh tự trình bày số lần mắc lỗi sửa lỗi

- Kết luận: Ai củng có mắc lỗi Điều quan trọng phải biết nhận lỗi sửa lỗi Nh em mau tiến đợc ngời yêu mén

- Cả lớp đọc học III Củng cố dặn dò:

- Giáo viên nhắc nhở học sinh có lỗi phải nhận lỗi - GV nhận xét tiết học

_ Đạo đức 5A

CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH(TIẾT 2) I- Mục tiêu

Học xong này, HS biết:

- Thế có trách nhiệm việc làm - Khi làm việc sai biết nhận sửa chũa lỗi

- Biết định bảo vệ ý kiến

(- Tán thành hành vi không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.)

- Lồng ghép GDKNS : Kĩ đảm nhận trách nhiệm; kĩ kiên định bảo vệ ý kiến, việc làm thân; kĩ tư phê phán

II- Các hoạt động dạy học

* Hoạt động 1: Xử lí tình ( tập SGK)

a) Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải phù hợp tình huống b) cách tiến hành

- Gv chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ nhóm sử lí tình - N1: Em mượn sách thư viện đem về, không may để em bé làm rách

- N2: Lớp cắm trại, em nhận đem túi thuốc cứu thương Nhưng chẳng may bị đau chân, em không

(18)

- N4: Khi xin phép mẹ dự sinh nhật bạn, em hứa sớm nấu cơm Nhưng mải vui, em muộn

- Hs thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm trả lời kết hình thức đóng vai - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung

KL: Mỗi tình có nhiều cách giải Người có trách nhiệm cầ phải chọn cách giải thể rõ trách nhiệm cuỉa phù hợp với hồn cảnh

* Hoạt động 2: Tự liên hệ thân

a) Mục tiêu: Mỗi HS tự liên hệ thân kể lại mmột việc làm dù nhỏ tự rút học

b) Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS kể lại việc chứng tỏ có trách nhiệm thiếu trách nhiệm : + Chuyện xảy nào? lúc em làm gì?

+ Bây nghĩ lại em thấy - HS suy nghĩ kể lại cho bạn nghe - HS trình bày trước lớp

- HS tự rút học qua câu chuyện vừa kể

KL: Khi giải cơng việc hay sử lí tình cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui thản Ngược lại, làm việc thiếu trách nhiệm dù không biết, tự thấy áy náy lịng

Người có trách nhiệm người trước làm việc suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp với cách thức phù hợp; Khi làm hỏng việc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm sẵn sàng làm lại cho tốt

* Củng cố dặn dò - HS nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị sau

_ Đạo đức 4A

Vỵt khã häc tËp (tiết 2) I Mục tiêu

Học xong nµy HS cã nhËn biÕt:

- Nêu đợc ví dụ vợt khó học tập - Cú ý thức vượt khú vươn lờn học tập - Yờu mến, noi theo học sinh nghốo vượt khú

- Biết đợc vợt khó học tập giúp em học tập mau tiến

- HS biết đợc vợt khó học tập phải vợt khó học tập GDKNS : + Kĩ lập kế hoạch vợt khó học tập

+ Kĩ tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè gặp khó khăn học tập

II §å dïng d¹y häc

Bảng phụ ghi tình III: Hot ng dy hc

HĐ1 :Thảo luận nhãm (bµi tËp sgk )

-GV chia nhãm giao nhiệm vụ thảo luận nhóm ` -Các nhóm th¶o ln

-Đại diện số nhóm trình bày Cả lớp trao đổi -GV nhận xét kết luận

(19)

-HS thảo luận nhóm

-Một vài em trình bày trớc lớp Cả lớp nhận xét bổ sung

HĐ3 :Làm việc cá nhan (BT4 sgk ) -GV giảithích yêu cầu tập

Một số em trình bày khó khăn biện pháp khắc phục -GV ghi tóm tắt ý kiến hs lên bảng

-Hs lớp trao đổi nhận xét Kết luận chung :

-Trong sống ngời có khó khăn riêng -Để học tập tốt ,cần cố gắng vợt qua nhỡng khó khăn HĐ tiếp nối : HS thực nội dung thực hành SGK

TUẦN 5

Thứ ngày tháng 10 năm 2016 Kĩ thuật 4A

Bài 3: KHÂU THƯỜNG( TiÕt 2) I.Mục tiêu

- Học sinh biết cách cầm vải, cầm kim, xuống kim hậu đặc điểm mũi khâu, đường khâu

- Biết cách khâu thường theu đường vạch dấu II.Đồ dùng

- Tranh quy trình khâu thường

- Mẫu khâu thường khâu len bàng bìa, vải khác III.Hoạt động dạy học

1 Giới thiệu 2.Bài mới:

Hoạt động Quan sát nhận xét

- Giáo viên giới thiệu mẫu khâu thường giới thiệu: khâu thường gọi khâu tới, khâu

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mặt phải, mặt trái mũi khâu thường - Giáo viên nhận xét bổ sung

- Giáo viên đặt vấn đề: Vậy thề khâu thường? - Giáo viên gọi học sinh đọc phần ghi nhớ

Hoạt động Thao tác kỉ thuật

2./ Giáo viên hướng dẫn thao tác kỉ thuật khâu thường

- Giáo viên treo tranh quy trình kỉ thuật khâu thường nêu bước khâu thường - Hướng dẫn học sinh cách vạch dấu

- GV gọi học sinh đọc phần b, mục quan sát hình sách giáo khoa để trả lời câu hỏi sách giáo khoa

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ

- Gv goi số hs nhắc lại cách khâu thờng

3/ G v cho học sinh tập khâu mũi thường cỏch u vào vải - Gv xuống lớp theo giỏi hs khâu gợi ý cho hs

3 Củng cố dặn dò:

- Gv cho hs tr’ng bày sản phẩm gv hs nhận xét đánh giá, xếp loại

(20)

BÀI 3: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I.Mục tiêu:

Học sinh cần phải:

- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình

- Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toan qua trinh sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống

- Chọn loại bếp nấu ăn tiết kiệm lượng - Nấu ăn để tiết kiệm lượng II Đồ dùng

- Tranh số dụng cụ nấu ăn ăn uống thông thường - Một số phiếu học tập

III.Hoạt động dạy học 1 Gới thiệu bài

2 Hoạt động 1.Xác định dụng cụ đun, nấu, ă uống gia đình

- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý học sinh trả lời: em kể tên số đồ dùng ăn uống gia đình?

- Giáo viên ghi tên dụng cụ đun, nấu, lên bảng theo nhóm

- Giáo viên nhận xét nhắc lại tên dụng cụ đun, nấu anư uống gia đình

3 Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình

_ Giáo viên cho học sinh thảo luộn nhóm cách thức sử dụng, bảo quản số dụng cụ đun, nấu ăn uống gia đình

Loại dụng cụ

Tên dụng cụ loại

Tác dụng

Sử dụng bảo quản Bếp đun

Dụng cụ nấu

Dụng cụ dùng để bày thức ăn ăn uống

Dụng cụ cắt, thái thực phẩm Các dụng cụ khác

- Hướng dẫn học sinh cách ghi kết thảo luộn nhóm vào - Hướng dẫn học sình thơng tin để hồn thành phiếu học tập - Đại diện nhóm lên trình bày kết

- Giáo viên sử dụng tranh minh hoạ để kết luộn nội dung Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập

- Giáo viên sử dụng câu hỏi cuối để đánh giá kết học tập học sinh - Giáo viên nhận xét tinh thần học tập học sinh.Tuyên dương học sinh

chăm xây dựng

Dặn dò: Đọc trước “ Chuẩn bị nấu ăn”

(21)

Ngày đăng: 04/03/2021, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan