1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 2. Biết nhận lỗi và sửa lỗi

17 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 19,59 MB

Nội dung

Trường tiểu học Vónh NgọcGV: Trònh Vũ Ngọc Loan THIẾT KẾ BÀI DẠYMôn : Đạo đứcBài : BIẾT NHẬN LỖI SƯÛA LỖI.Tuần : 03Ngày dạy :I./ MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài, HS có khả năng.- Hiểu được có lỗi thì phải nhận sửa lỗi để mau tiến bộ được mọi người yêu q. Như thế mới là người dũng cảm trung thực.- Học sinh biêt tự nhận sửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn nhận sửa lỗi.II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :1. Khởi động : 1’2. Bài cũ : 4’- Trong giờ học các em cần làm những việc gì ?- Trong sinh họat ở gia đình em cần sắp xếp thời gian như thế nào ?- Giáo viên nhận xét - ghi điểm - nhận xét bài cũ.3. Bài mới :Hoạt động của thầy Hoạt động của trò12’ 1. Hoạt động 1 : Thảo luận lớp.- GV phát bìa màu cho HS nêu quy đònh màu đỏ (tán thành) màu xanh (không tán thành), trắng (phân vân).- GV lần lượt nêu từng ý kiến.- Trẻ em không cần học tập sinh hoạt đúng giờ giúp em mau chóng tiến bộ.- Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi.- Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ việc học tập của bản thân em.15’ 2. Họat động 2 : Hành động cần làm.Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được hành động nào cần làm.Cách tiến hành :- GV chia học sinh thành 4 nhóm nêu nhiệm vụ của từng nhóm (ghi sẵn bảng phụ). Yêu cầu học sinh ra – Sau đó đại diện nhóm đọc phần thảo luận.- Học sinh lắng nghe chọn giờ 1 trong ba màu để biểu thò thái độ của mình giải thích lý do.- Các nhóm nhận nhiệm vụ.- Đại diện nhóm trình bày. Trường tiểu học Vónh NgọcGV: Trònh Vũ Ngọc Loan GV kết luận chung. (sách giáo viên)5’ 3. Họat động 3 : Thảo luận nhóm.- GV nêu nội dung thời gian biểu của mình đã hợp lý chưa ? đã thực hiện như thế nào ?- Có làm đủ các việc đã đề ra chưa ?- GV kết luận (SGV)3’ 4. Họat động 4 : củng cố – dặn dò - Học tập, sinhhoạt đúng giờ có lợi gì ?- Lập thời gian biểu cho mình để thực hiện đúng giờ , hợp lý. Nhận xét giờ học.- Các nhóm thảo luận từng cá nhân đưa ra ý kiến. - Học sinh chú ý lắng nghe.IV./ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH NÔNG Thứ hai ngày 22 tháng năm 2014 Đạo đức Câu1: Khi phạm lỗi em cần làm gì? Thứ hai ngày 22 tháng năm 2014 Đạo đức Câu2: Vì cần phải nhận lỗi sửa lỗi ? Thứ hai ngày 22 tháng năm 2017 Đạo đức Biết nhận lỗi sửa lỗi ( tiết 2) Hoạt động 1: Đóng vai theo tình (Bài tập sách giáo khoa): Em làm gì em bạn tranh? Vì ? Tình 1: Lan trách Hoa:” Sao bạn hẹn rủ mình học mà lại mình ?”.Nếu Hoa em làm gì ? Tình : Nhà cửa bừa bãi, chưa dọn dẹp Bà mẹ hỏi Châu:” Con dọn nhà cho mẹ chưa ?” Nếu Châu em làm gì ? Tình :Tuyết mếu máo cầm sách: “Bắt đền Trường đấy, làm rách sách tớ rồi!” Nếu Trường em làm gì ? Tình :Xuân quên không làm tập Tiếng Việt Sáng đến lớp, bạn kiểm tra tập nhà Nếu Xuân em làm gì ? Kết luận: Khi có lỗi phải biết nhận lỗi sửa lỗi Biết nhận lỗi sửa lỗi dũng cảm, đáng khen Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi.( Bài tập 4sgk): Theo em ,bạn Vân, bạn Dương bạn Nga ba tình có lỗi không? Em làm gì gặp phải tình đó? a) Vân viết tả bị điểm xấu em nghe không rõ, lại ngồi bàn cuối lớp Vân muốn viết làm b) Dương bị đau bụng nên ăn không hết suất cơm Tổ em bị chê Các bạn trách Dương dù Dương nói lí C) Nga đau tay nên không cắt được chữ giờ thủ công Nga bị phê bình sản phẩm Kết luận: - Cần bày tỏ ý kiến của bị người khác hiểu nhầm - Nên lắng nghe để hiểu người khác, lỗi nhầm cho bạn - Biết thông cảm, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè sửa lỗi, bạn tốt Thứ hai ngày 22 tháng năm 2014 Đạo đức Biết nhận lỗi sửa lỗi (tiết 2) Hoạt động 3: Làm việc cá nhân Bài tập 5( sgk): Hãy đánh dấu + vào trước việc làm mà em cho phù hợp em đùa làm bạn khó chịu a, Em nói: “Đùa tí mà cáu” + b, Em xin lỗi bạn c, Tiếp tục trêu bạn d, Em không trêu bạn nói:“Không thích thì thôi” Thứ hai ngày 22 tháng năm 2014 Đạo đức Biết nhận lỗi sửa lỗi (tiết 2) Hoạt động 3: Làm việc cá nhân Bài tập (sgk): Hãy đánh dấu + vào trước việc làm mà em cho phù hợp em chơi bạn không may làm hỏng đồ chơi bạn a, Lờ đi, coi mình không làm hỏng đồ chơi bạn vẫn tiếp tục chơi b, không chơi bỏ + c, Xin lỗi bạn sửa lại đồ chơi cho bạn + d, Nói với bạn: “Tớ xin lỗi, tớ lỡ tay…” Hoạt động 4: Liên hệ Bài tập 6(sgk): Hãy kể lại tình em mắc lỗi biết nhận lỗi sửa lỗi Thứ hai ngày 22 tháng năm 2014 Đạo đức Biết nhận lỗi sửa lỗi (tiết 2) Kết luận: Ai có mắc lỗi Điều quan trọng phải biết nhận lỗi sửa lỗi Như giúp em mau tiến được người quý mến Người nhận lỗi biết sửa lỗi còn người dũng cảm đáng khen Kính chúc quý thầy cô em khoẻ mạnh! Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh PHßNG GI¸O DôC §µO T¹O Th¹ch ThÊt– TRƯỜNG TIỂU HỌC liªn quan Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010 Đạo đức Câu1: Khi có lỗi em cần làm gì? Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010 Đạo đức Câu2: Nhận lỗi sửa lỗi có tác dụng gì? Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010 Đạo đức Bài 2: Biết nhận lỗi sửa lỗi ( tiết 2) Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống ( Bài tập 3 sgk): Em sẽ làm gì nếu em là các bạn trong tranh? Vì sao ? Tình huống 1: Lan đang trách Hoa:” Sao bạn hẹn rủ mình cùng đi học mà lại đi một mình ?”.Nếu là Hoa em sẽ làm gì ? Tình huống 2 :Nhà cửa đang bừa bãi, chưa được dọn dẹp. Bà mẹ đang hỏi Châu:” Con đã dọn nhà cho mẹ chưa ?”. Nếu là Châu em sẽ làm gì ? Tình huống 3 :Tuyết mếu máo cầm quyển sách: “Bắt đền Trường đấy, làm rách sách của tớ rồi!” Nếu là Trường em sẽ làm gì ? Tình huống 4 :Xuân quên không làm bài tập Tiếng Việt. Sáng nay đến lớp, các bạn kiểm tra bài tập ở nhà. Nếu là Xuân em sẽ làm gì ? Tiểu kết: Khi có lỗi biết nhận lỗi sửa lỗi là dũng cảm đáng khen. [...]... Tiếp tục trêu bạn d, Em không trêu bạn nữa nói:“Không thích thì thôi” Hoạt động 4: Liên hệ Bài tập 6(sgk): Hãy kể lại một tình huống em mắc lỗi đã biết nhận sửa lỗi Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010 Đạo đức Bài 2: Biết nhận lỗi sửa lỗi (Tiết 2) Kết luận: Ai cũng có khi mắc lỗi Điều quan trọng là phải biết nhận lỗi sửa lỗi Như vậy em sẽ mau tiến bộ được mọi người yêu quý ảm ơn! ... người khác, không trách lỗi nhầm cho bạn - Biết thông cảm, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè sửa lỗi, như vậy mới là bạn tốt Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010 Đạo đức Bài 2: Biết nhận lỗi sửa lỗi (Tiết 2) Hoạt động 3: Làm việc cá nhân Bài tập 5( sgk): Hãy đánh dấu + vào trước việc làm mà em cho là phù hợp nếu em đùa đã làm bạn khó chịu a,Em nói: “Đùa một tí mà cũng cáu” + b, Em xin lỗi bạn c, Tiếp tục trêu...Hoạt động 2:Thảo luận nhóm đôi.( Bài tập 4sgk): Theo em ,bạn Vân bạn Dương trong hai tình huống dưới đây có lỗi không? Em sẽ làm gì nếu gặp phải các tình huống đó? a)Vân viết chính tả bị điểm xấu vì em nghe không rõ, lại ngồi bàn cuối lớp Vân muốn viết đúng nhưng không biết làm thế nào b)Dương bị đau bụng nên ăn không hết suất cơm Tổ em bị chê Các bạnĐẠO ĐỨC. BÀI 2: BIẾT NHẬN LỖI SỬA LỖI( tiết 2) I.Mục tiêu: - Giúp HS biết lựa chọn hành vi nhận lỗi sửa lỗi, biết bày tỏ thái độ khi có lỗi. Đánh giá, lựa chon hành vi nhận lỗi sửa lỗi của bạn từ kinh nghiệm của bản thân. - Luyện thói quen nhận lỗi sửa lỗi khi có lỗi. - HS biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi sửa lỗi. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Dụng cụ sắm vai HĐ1 - HS: VBT III.Các hoạt động dạy - học. Nội dung. Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: ( 1 phút ) - Biết nhận lỗi sửa lỗi ( tiết 1 ) B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài.(1ph) 2. Các hoạt động (33ph): H: Nói được vì sao cần biết nhận lỗi sửa lỗi khi mình có lỗi ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. a. Sắm vai tình huống - Lựa chọn thực hành hành vi nhận lỗi, sửa lỗi. KL: ( SGK) b. Bày tỏ ý kiến, thái độ: KL: Cần bày tỏ ý kiến của mình khi người khác hiểu lầm. Nên lắng nghe để hiểu người khác, không trách lỗi lầm cho bạn,…. c. Tự liên hệ: H: Nêu yêu cầu BT3 G: Treo tranh, phân tích tranh G: Chia nhóm, giao việc cho từng nhóm H: Trình bày cách ứng xử của mình qua tiểu phẩm H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận G: Nêu yêu cầu BT4 - Giúp HS nắm yêu cầu tình huống - Chia nhóm, phát phiếu giao việc H: thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày H+G: Nhận xét, bổ sung. G: Kết luận H: Nhắc lại ( 2 em) G: Nêu yêu cầu hoạt động H: Kể trước lớp những trường hợp đã mắc lỗi sửa lỗi. ( 3 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, tìm ra cách 3. Củng cố dặn dò:( 2 ph) giải quyết đúng. G: Khen ngợi những em biết nhận lỗi sửa lỗi. G: Kết luận chung H: Nhắc lại ghi nhớ ( 1 em) H+G: Liên hệ thực tế G: Nhận xét tiết học. H: Thực hiện tốt những điều đã học ĐẠO ĐỨC LỚP 2 BÀI 2:BIẾT NHẬ LỖI SỬA LỖI Đạo đức Câu1: Khi có lỗi em cần làm gì? Câu2:Nhận lỗi sửa lỗi có tác dụng gì? Bài 2: Biết nhận lỗi sửa lỗi ( tiết 2) Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống ( Bài tập 3 sgk): Em sẽ làm gì nếu em là các bạn trong tranh? Vì sao ? Tình huống 1: Lan đang trách Hoa:” Sao bạn hẹn rủ mình cùng đi học mà lại đi một mình ?”.Nếu là Hoa em sẽ làm gì ? Tình huống 2 :Nhà cửa đang bừa bãi, chưa được dọn dẹp. Bà mẹ đang hỏi Châu:” Con đã dọn nhà cho mẹ chưa ?”. Nếu là Châu em sẽ làm gì ? Tình huống 4 :Xuân quên không làm bài tập Tiếng Việt. Sáng nay đến lớp, các bạn kiểm tra bài tập ở nhà. Nếu là Xuân em sẽ làm gì ? Hoạt động 2:Thảo luận nhóm đôi.( Bài tập 4sgk): Theo em ,bạn Vân bạn Dương trong hai tình huống dưới đây có lỗi không? Em sẽ làm gì nếu gặp phải các tình huống đó? a)Vân viết chính tả bị điểm xấu vì em nghe không rõ, lại ngồi bàn cuối lớp Vân muốn viết đúng nhưng không biết làm thế nào. b)Dương bị đau bụng nên ăn không hết suất cơm. Tổ em bị chê. Các bạn trách Dương dù Dương đã nói lí do. Tiểu kết: - Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm. - Nên lắng nghe để hiểu người khác, không trách lỗi nhầm cho bạn. - Biết thông cảm, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè sửa lỗi, như vậy mới là bạn tốt. [...]... trêu bạn nữa nói:“Không thích thì thôi” Hoạt động 4: Liên hệ Bài tập 6(sgk): Hãy kể lại một tình huống em mắc lỗi đã biết nhận sửa lỗi Bài 2: Biết nhận lỗi sửa lỗi (Tiết 2) Kết luận: Ai cũng có khi mắc lỗi Điều quan trọng là phải biết nhận lỗi sửa lỗi Như vậy em sẽ mau tiến bộ được mọi người yêu quý Xin kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc, các em học sinh chăm ngoan, học...Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 20 10 Đạo đức Bài 2: Biết nhận lỗi sửa lỗi (Tiết 2) Hoạt động 3: Làm việc cá nhân Bài tập 5( sgk): Hãy đánh dấu + vào trước việc làm mà em cho là phù hợp nếu em đùa đã làm bạn khó chịu a,Em nói: “Đùa một tí mà cũng cáu” + b, Em xin lỗi bạn c, Tiếp tục trêu bạn d, Em không trêu bạn nữa nói:“Không thích thì thôi” Hoạt động 4: Liên hệ Bài tập 6(sgk): Hãy kểTiết: BÀI: BIẾT NHẬN LỖI SỬA LỖI (KNS) I/ MỤC TIÊU Kiến thức: -Biết mắc lỗi cần phải nhận lỗi sửa lỗi -Biết cần phải nhận lỗi sửa lỗi -Thực nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi Kĩ năng: - Rèn kĩ thực hành việc sửa chữa lỗi lầm * HS giỏi: Biết nhắc bạn bè nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi *KNS: Kĩ định giải vấn đề tình mắc lỗi Kĩ đảm nhận trách nhiệm việc làm thân Thái độ: Giáo dục học sinh có tính dũng cảm, trung thực II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Nội dung chuyện: Cái bình hoa, giấy thảo luận Học sinh: Sách, BT III/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: -Tiết trước em học gì? -Học tập, sinh hoạt -Nêu lợi ích tác hại việc học tập, sinh -Ghi ý nháp hoạt giờ? -Vài em nêu Nhận xét -Nhận xét 2.Dạy mới: -Biết nhận lỗi sửa lỗi a) Khám phá: Khi mắc lỗi em có nhận lỗi sửa lỗi không? Khi có lỗi em nhận lỗi sửa lỗi Để tìm hiểu thêm nội dung hôm em học Biết nhận lỗi sửa lỗi b) Kết nối: Hoạt động 1: Tìm hiểu, phân tích truyện: Cái bình hoa GV kể chuyện bình hoa với kết cục để mở Kể chuyện: Cái bình hoa “từ đầu đến ba tháng trôi qua…… ” GV hỏi gợi ý: - Theo dõi HS đọc lại theo sách VBT: Hồi Vô-va lên tuổi, hay đùa nghịch Một hôm Vô-va theo mẹ đến chơi nhà cô Ở nhà cô có nhiều trẻ Vô-va chơi đùa vui vẻ Vô-va vô ý xô vào bàn, làm bình hoa rơi xuống đất…… Thảo luận nhóm 4: xây dựng phần kết -Đại diện nhóm trình bày -Nếu Vô Va không nhạn lỗi điều xảy -Câu chuyện quên …… ra? HS nêu: -Các em đoán xem Vô-va nghĩ làm - Im lặng không nói gì? sau đó? -Suy nghĩ kể việc cho mẹ nghe… -Kể việc cho bạn nghe… -Nói thật với cô việc trên… Các nhóm theo dõi chuyện xây dựng -Trao đổi, nhận xét bổ sung phần kết -Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi GV hỏi: "Các em thích đoạn kết nhóm hơn? Vì sao?" -Đến nói thật với cô xin lỗi cô Vì em thấy nhẹ lòng nhận khuyết -Giáo viên kể tiếp đoạn cuối: Ba tháng trôi điểm để sửa qua không nhớ đến bình hoa vỡ nữa… biết tự nhận lỗi cháu đứa bé ngoan GV phát phiếu thảo luận: -Qua câu chuyện, em thấy cần làm mắc lỗi? -Nhận lỗi sửa lỗi đem lại tác dụng gì? -…… em thấy mắc lỗi cần nhân sửa lỗi Kết luận: Trong sống, mắc lỗi, với em tuổi nhỏ Nhưng -……giúp em mau tiến bạn bè điều quan trọng biết nhận lỗi sửa lỗi yêu mến Biết nhận lỗi sửa lỗi mau tiến người yêu quý -1 em nhắc lại tình huống.Thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày c) Thực hành: Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ Các nhóm thảo luận: Tình 1: Lan chẳng may làm gẫy bút Tình 1: Việc làm Lan đúng, ... hệ Bài tập 6(sgk): Hãy kể lại tình em mắc lỗi biết nhận lỗi sửa lỗi Thứ hai ngày 22 tháng năm 2014 Đạo đức Biết nhận lỗi sửa lỗi (tiết 2) Kết luận: Ai có mắc lỗi Điều quan trọng phải biết. .. 2) Kết luận: Ai có mắc lỗi Điều quan trọng phải biết nhận lỗi sửa lỗi Như giúp em mau tiến được người quý mến Người nhận lỗi biết sửa lỗi còn người dũng cảm đáng khen Kính chúc quý thầy... Câu1: Khi phạm lỗi em cần làm gì? Thứ hai ngày 22 tháng năm 2014 Đạo đức Câu2: Vì cần phải nhận lỗi sửa lỗi ? Thứ hai ngày 22 tháng năm 2017 Đạo đức Biết nhận lỗi sửa lỗi ( tiết 2) Hoạt

Ngày đăng: 07/10/2017, 00:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w