DE CUONG SINH HK II LOP 11

11 11 0
DE CUONG SINH HK II LOP 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 3: phân biệt phát triển qua biến thái và không qua biến thái ( khái niệm, đặc điểm các giai đoạn, nhóm động vật). Đặc điểm phân biệt[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG SINH 11 HỌC KÌ NĂM HỌC CHƯƠNG II: CẢM ỨNG

Câu 1: Thế điện nghỉ, điện hoạt động:

- Điện nghỉ: chênh lệch điện bên màng TB TB không bị kích thích, phía bên màng mang điện tích âm so với bên ngồi màng mang điện tích dương

- Điện hoạt động: biến đổi điện nghỉ màng từ phân cực sang phân cực, đảo cực tái phân cực

- Các giai đoạn:

 Giai đoạn 1: giai đoạn phân cực, chênh lệch bên màng giảm nhanh từ -70mV 0mV

 Giai đoạn 2: giai đoạn đảo cực, màng tích điện dương (+) ngồi màng tích điện âm (-) biến thiên từ đến 35mV

 Giai đoạn 3: giai đoạn tái phân cực, khôi phục lại chênh lệch điện bên màng -70mV

Câu 2: So sánh lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh bao mielin sợi thần kinh có bao mielin.

Nội dung so sánh Sợi thần kinh bao mielin

Sợi thần kinh có bao mielin

Đặc điểm cấu tạo Sợi thần kinh trần khơng bao bọc bao mielin

Có bao mielin bao bọc không liên tục tạo thành eo Ranvie có chất photpholipit cách điện Cách lan truyền Truyền liên tục từ vùng

này sang vùng khác dọc theo sợi thần kinh

Lan truyền theo lối nhảy cóc từ eo Ranvie sang eo khác

Ưu điểm, nhược điểm Tốc độ lan truyền chậm, tốn nhiều lượng

Tốc độ lan truyền nhanh, tốn lượng

Câu 3: Trong cung phản xạ xung thần kinh truyền nào? Vì sao? Câu 4: Mô tả cách truyền tin qua xinap?

(2)

- Giai đoạn 2: Ca2+ vào làm bóng chứa axêticơlin gắn vào màng trước vỡ ra,

giải phóng axêticơlin vào khe xinap

- Giai đoạn 3: Axêticôlin gắn vào thụ thể màng sau làm xuất điện hoạt động lan truyền tiếp

 Xung thần kinh dẫn truyền cung phản xạ theo chiều màng sau xináp khơng có chết trung gian hóa học để màng trước màng trước khơng có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học

Câu 5: Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính học Cho ví dụ.

Tập tính bẩm sinh Tập tính học được

Sinh có Hình thành q trình sống, thơng qua học tập

Được di truyền Không di truyền

Đặc trưng cho lồi, mang tính bền vững Mang tính cá thể, khơng bền vững Chuỗi phản xạ khơng điều kiện Chuỗi phản xạ có điều kiện

Số lượng Số lượng nhiều

Vd: nhện giăng tơ Chó biết sủa

Vd: sáo biết nói Dừng đèn đỏ

Câu 6: Phân biệt hình thức học tập động vật cho ví dụ dạng tập tính phổ biến động vật.

1 Tập tính kiếm ăn

- Tác nhân kích thích: Hình ảnh, âm thanh, mùi phát từ mồi

- Ở động vật có hệ thần kinh phát triển chủ yếu tập tính học Động vật có hệ thần kinh phát triển tập tính phức tạp

- Đa số tập tính kiếm ăn động vật có tổ chức thần kinh chưa phát triển tập tính bẩm sinh

- Gồm hoạt động : rình mồi, vồ mồi, bỏ chạy lẩn trốn - Ví dụ : Hải li đắp đập để bắt cá, mèo rình mồi

(3)

- Các lồi động vật dùng mùi nước tiểu, phân để đánh dấu lãnh thổ Chúng chiến đấu liệt có đối tượng xâm nhập vào lãnh thổ

- Mục đích: Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi sinh sản

- Ví dụ : cầy hương dùng mùi tuyến thơm để đánh dấu ; chó, mèo, hổ, đánh dấu lãnh thổ nước tiểu

3 Tập tính sinh sản

- Là tập tính bẩm sinh mang tính năng, gồm chuỗi phản xạ phức tạp kích thích mơi trường bên ngồi (nhiệt độ) bên (hoocmon) gây nên tượng chín sinh dục tập tính ve vãn, tranh giành cái, giao phối, chăm sóc non,

- Tác nhân kích thích: Mơi trường ngồi (thời tiết, âm thanh, ánh sáng, hay mùi vật khác giới tiết ) môi trường (hoocmôn sinh dục)

- Mục đích: Tạo hệ sau, trì tồn lồi

- Ví dụ : chim trống tạo tổ đẹp để thu hút ý chim mái 4 Tập tính di cư

- Do thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, số loại trùng, chim, cá có tượng di cư để tránh rét sinh sản

- Định hướng nhờ vị trí mặt trăng, mặt trời, sao, địa hình, từ trường, hướng dịng chảy

- Mục đích: Tránh điều kiện mơi trường khơng thuận lợi - Ví dụ : Chim di cư, cá hồi vượt đại dương để sinh sản 5 Tập tính xã hội

- Là tập tính sống bầy đàn, đàn có thứ bậc (hươi, nai, voi, khỉ, sư tử, có đầu đàn,) có tập tính vị tha (ong thợ đàn ong, kiến lính đàn kiến), Câu 9: Cho ví dụ việc ứng dụng hiểu biết tập tính vào đời sống và sản xuất.

Con người huấn luyện động vật vào mục đích khác nhau: Giải trí, săn bắn, bảo vệ mùa màng, chăn ni, an ninh quốc phịng

(4)

- Dùng thú để săn mồi (chó, chim ưng, ), để chăn gia súc (chó, ), dùng chó để phát ma túy bắt tội phạm

- Sử dụng số tập tính gia súc chăn ni : nghe tiếng kẻng, trâu bị trở chuồng

- Làm bù nhìn ruộng để đuổi chim chóc phá hoại trồng CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

A SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT. Câu 1: khái niệm sinh trưởng thực vật.

- Sinh trưởng thực vật q trình tăng kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) thể tăng số lượng kích thước tế bào

Câu 2: loại mô phân sinh Phân biệt sinh trưởng sơ cấp thứ cấp Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật.

- Các loại mơ phân sinh:

Loại mơ phân sinh Vị trí Vai trị Loại cây

Mơ phân sinh đỉnh Chồi nách, chồi đỉnh, đỉnh rễ

Làm thân, rễ dài Cây 1, mầm Mô phân sinh bên Thân cây, rễ Làm cho thân, rễ

to

Cây mầm Mơ phân sinh lóng thân Làm cho lóng dài Cây mầm - Phân biệt sinh trưởng sơ cấp thứ cấp:

Đặc điểm so sánh Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp

Nguyên nhân Do hoạt động mô

phân sinh đỉnh

Do hoạt động mô phân sinh bên

Kết quả Làm thân, rễ dài Làm tăng đường kính

tạo gỗ lõi, gỗ dác vỏ

Loài cây Cây mầm phần

non mầm

Cây mầm

Thời gian Ngắn < năm Dài >100 năm

Kích thước thân Nhỏ Lớn

- Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật

 Các nhân tố bên trong: đặc điểm di truyền, thời kì sinh trưởng giống, loài

(5)

 Nhiệt độ: ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng thực vật, định giai đoạn nảy mầm hạt, chồi

 Hàm lượng nước: sinh trưởng thực vật độ no TB môn phân sinh, nơi diễn trình phân chia sinh trưởng dãn dài TB Nước dung mơi hịa tan chất

 Ánh sáng: ảnh hưởng mặt: thông qua ảnh hưởng đến quang hợp biến đổi hình thái

 Ôxi: cần cho sinh trưởng thực vật Nồng độ ơxi < 5% sinh trưởng bị ức chế

 Dinh dưỡng khoáng: thiếu dinh dưỡng khoáng thiết yếu, đặc biệt thiếu nitơ, sinh trưởng bị ức chế , chí bị chết

Câu 3: nhân tố chi phối hoa ứng dụng người qua những hiểu biết sinh trưởng phát triển thực vật.

1. Tuổi : thực vật đến độ tuổi xác định hoa, khơng phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh

2. Nhiệt độ thấp quang chu kì:

a) Nhiệt độ thấp: nhiều loài để chuyển sang trạng thái tạo hoa cần có tác động nhiệt độ thấp, gọi tượng xn hóa

Vd: lúa mì mùa đơng, bắp cải b) Quang chu kì:

- Khái niệm: hoa thực vật phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày đêm gọi quang chu kì

- Người ta chia thực vật làm nhóm:

 Nhóm ngày dài: hoa điều kiện thời gian chiếu sáng ngày > 12

Vd: dâu tây, lúa, long

 Cây ngày ngắn: hoa điều kiện thời gian chiếu sáng < 12

Vd: mía, cà phê

 Cây trung tính: hoa điều kiện ngày dài lẫn ngày ngắn đến độ tuổi xác định

Vd: đậu, ngô, hướng dương

(6)

- Có dạng:

 Hấp thụ ánh sáng đỏ có bước song 660nm Kí hiệu: Pđ

 Hấp thụ ánh sáng đỏ xa có bước song 730nm Kí hiệu: Pđx

- Vai trị: kích thích hoa, nảy mầm hạt, mở khí khổng, tham gia vào phản ứng quang chu kì

3. Hoocmon hoa: điều kiện quang chu kì thích hợp, hoocmon ta hoa hình thành di chuyển từ vào đỉnh sinh trưởng thân làm cho hoa

B SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT. Câu 1: khái niệm sinh trưởng, phát triển động vật Cho ví dụ.

- Khái niệm sinh trưởng: sinh trưởng thể tăng số lượng kích thích tế bào

Ví dụ: gà nở nặng khoảng 100gam, gà trưởng thành nặng 2kg

- Khái niệm phát triển: phát triển trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào phát sinh hình thái quan thể

Ví dụ: giai đoạn phơi thai có phân hóa quan người Câu 2: biến thái gì?

- Là thay đổi đột ngột hình thái, cấu tạo sinh lí động vật sau sinh nở từ trứng Sự phát triển động vật chia làm loại: phát triển không thông qua biến thái phát triển thông qua biến thái

Câu 3: phân biệt phát triển qua biến thái không qua biến thái ( khái niệm, đặc điểm giai đoạn, nhóm động vật).

Đặc điểm phân biệt

Phát triển không qua biến thái

Phát triển qua biến thái hồn tồn

Phát triển qua biến thái khơng hoàn toàn

Khái niệm

Là kiểu sinh trưởng phát triển non có đặc điểm hình thái, cấu tạo sinh lí

Kiểu sinh trưởng phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo sinh lí khác với trưởng thành,

(7)

tương tự với trưởng thành

trải qua giai đoạn trung gian (ở côn trùng nhộng) ấu trùng biến đổi thành trưởng thành

xác ấu trùng biến đổi thành trưởng thành Đặc điểm các giai đoạn

-Gđ phôi: diễn tử cung mẹ hợp tử→phơi→thai nhi -gđ sau sinh: khơng có biến biến thái, non có đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí tương tự trưởng thành

-Gđ phơi: diễn trứng thụ tinh Hợp tử→phôi→cơ quan sâu bướm

-Gđ hậu phôi: sâu bướm→nhộng (trong kén)→bướm

-Gđ phôi: diễn trứng thụ tinh Hợp tử→phôi→cơ quan ấu trùng chui từ trứng -Gđ hậu phơi: ấu trùng→con trưởng thành

Nhóm động vật

Đa số động vật có xương sống nhiều động vật không xương sống vd: gà, khỉ, voi,

Đa số côn trùng lưỡng cư Vd: bướm, ruồi, ong,…

Một số côn trùng Vd: châu chấu, tôm,…

CHƯƠNG IV: SINH SẢN :) 1/ Khái niệm sinh sản vơ tính TV:

Sinh sản vơ tính TV hình thức sinh sản khơng có hợp giao tử đực giao tử cái, giống giống mẹ

(*) Phân biệt hình thức sinh sản vơ tính TV: - Sinh sản bào tử:

Là hình thức sinh sản mà thể phát triển từ bào tử, bào tử hình thành túi bào tử

+ Có xem kẽ hệ, hệ đợn bội lưỡng bội - Sinh sản sinh dưỡng:

Cơ thể hinh thành từ phận quan sinh dưỡng thân (ví dụ: mía), (bỏng), rễ (rau má), củ (khoai),…

(8)

+ Giúp TV trì đặc tính tốt hệ sau

+ Giúp TV phát triển nhanh, sinh sản nhanh điều kiện thuận lợi - Đối với người:

+ Duy trì tính trạng tốt phục vụ người + Giúp nhân giống nhanh, sớm cho kết qủa

+ Tạo giống bệnh

+ Phục chế giống quí bị thối hóa + Hiệu kinh tế cao giá thành thấp

3/ Những đặc trưng sinh sản hữu tinh sở TV

 Ln có q trình hình thành hợp giao tử đực với giao tử cái, ln có trai đổi , tái tổ hợp gen

 Gắn liền với giảm phân để tạo giao tử  Có tính ưu việt so với sinh sản vơ tính :

+ Tăng khả thích nghi hệ sau môi trường sống biến đổi

+ Tạo đa dạng di truyền cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên tiến hóa

4/ Quá trình hình thành hạt phấn túi phơi: - Q trình hình thành túi phơi:

TB bao phấn gi mả →phân tiểu bào tử nguyên phân→ hạt phấn hạt

phấn

(9)

5 Quá trình thụ phấn, thụ tinh:

- Quá trình thụ phấn: hạt phấn rơi vào đầu nhụy gặp thuận lợi nảy mầm mọc ống phấn Ống phấn theo vòi nhụy vào bầu nhụy, hai giao tử đực nằm ống phấn, ống phấn mang tới noãn

- Quá trình thụ tinh:

6/ Thụ tinh kép: tượng nhân tham gia thụ tinh, nhân thứ hợp nhật với trứng tạo thành hợp tử, nhân thứ hợp với nhân lưỡng bội (2n) tạo nên tế bào tam bội (3n) Thụ tinh kép xảy thực vật hạt kín (TV có hoa)

* Ý nghĩa thụ tinh kép:

 Nội nhũ giúp dự trữ chất dinh dưỡng để nuôi phơi phát triển đén hình thành non có khả tự dưỡng

 đảm bảo hệ sau thích nghĩ với biến đổi mt sống giúp trì nịi giống

7/ Các hình thức sinh sản vơ tính ĐV: a) Phân đơi:

Cơ thể mẹ tự co thắt tách nhân vào tế bào chất thành phần nhau, phần phát triển thành cá thể

Vd: trùng giày, trùng biến hình, giun dẹp, b) Nảy chồi:

(10)

Vd: thủy tức, san hô, bọt biển, c) Phân mảnh:

Từ thể mẹ tách thành hay nhiều mảnh, mảnh phát triển thành thể

Vd: bọt biển, giun dẹp, hải quì, d) Trinh sinh:

Tế bào trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể có NST đơn bội 1n

Trinh sinh xen kẽ với sinh sản hữu tính Vd: ong, kiến, số lồi cá, lưỡng cư, 8/ Khác sinh sản vơ tính hữu tính

Nội dung Sinh sản vơ tính Sinh sản hữu tính

Khái niệm Là hình thức sinh sản khơng có kết hợp giao tử đực giao tử

Là hình thức sinh sản có kết hợp giao tử đực giao tử

Cơ sở sinh học

Chỉ nguyên phân Nguyên phân giảm phân, thụ tinh Đặc điểm di

truyền

-Con sinh giống hệt mẹ -Ít đa dạng truyền

-Con sinh giống bố me

-Xuất thêm tính trạng mới, đa dạng di truyền

Ý nghĩa -Tạo cá thể thích nghi với mơi trường sống ổn định

Tạo cá thể thích nghi với môi trường sống biến đổi

9/ Ưu nhược sinh sản vơ tính hữu tính Đặc điểm so

sánh

Sinh sản vơ tính Sinh sản hữu tính

Ưu điểm -Con sinh co gen giống hệt mẹ -Chỉ cần thể gốc

-Cá thể sống độc lập sinh cháu, có lợi trường hợp mật độ cá thể thấp -sinh trưởng nhanh tạo số lượng lớn -Các cá thể thích nghi tốt với mơi trường sống

-Có tổ hợp vật chất di truyền nên tạo nhiều biến dị tổ hợp cá thể =>đa dạng di truyền hay đa dạng tính trạng cá thể -Tăng khả thích nghi với đổi thay môi trường

(11)

-Khi thay đổi điều kiện sống dễ chết hàng loạt

tử đực cái,

-Khi mật độ cá thể thấp khó trì số lương cá thể lồi

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan