1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Giao an Tuan 5 Lop 2

34 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 57,28 KB

Nội dung

3.. Bieát giaûi baøi toaùn baèng moät pheùp coäng caùc soá vôùi soá ño coù ñôn vò dm. Thaày : Que tính baûng gaøi, noäi dung baøi taäp 2 vieát leân baûng. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC C[r]

(1)

Thứ hai, ngày 23 tháng năm 2019 TẬP ĐỌC

Chiếc bút mực (t.1) KNS

I MỤC TIÊU : Giuùp HS :

- Hiểu nội dung câu chuyện: Cơ giáo khen ngợi bạn Mai bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn

- Ngắt nghỉ đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật Trả lời CH 2,3,4,5 (HS khá, giỏi trả lời CH1)

* KNS: KN thể cảm thơng, hợp tác, định giải vấn đề. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- GV : - Tranh minh họa đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn câu văn cần hướng dẫn đọc - HS: Đọc trước

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động : - Gọi HS KTBC

- Nêu yêu cầu tiết học

Các hoạt động : HĐ 1: Luyện đọc

* Mục tiêu : Giúp HS đọc trơn toàn Đọc từ ngữ : hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay, … Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm Biết phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật * Cách tiến hành :

- GV đọc mẫu toàn bài: Lời kể chuyện đọc chậm rãi; giọng Lan buồn; giọng Mai dứt khoát, pha chút nuối tiếc; giọng cô giáo dịu dàng, thân mật

- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :

+ Đọc câu: GV hướng dẫn HS đọc

- Hát

- HS đọc trả lời câu hỏi

(2)

các từ ngữ khó

+ Đọc đoạn trước lớp: GV ý HS ngắt nghỉ cho

* Thế lớp / cịn em / viết bút chì //

* Nhưng hơm / định cho em viết bút mực / em viết //

+ Đọc đoạn nhóm

+ Thi đọc nhóm: Gv nhận xét, khen nhóm đọc hay

+ Cả lớp đọc thầm : toàn Hoạt động nối tiếp:

- Nhận xét tiết học

- Đọc lại bài, chuẩn bị tiết sau

trong baøi

- Đọc từ ngữ khó như: hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên

- HS tiếp nối đọc đoạn

- HS nêu từ ngữ phần Chú giải.

- HS đọc đoạn nhóm - Các nhóm thi đua đọc

- Cả lớp đọc thầm toàn

RÚT KINH NGHIỆM :

……… ……… ………

(3)

TẬP ĐỌC

Chiếc bút mực (t 2) (KNS)

I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Hiểu nội dung câu chuyện : Cơ giáo khen ngợi bạn Mai bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn

- Ngắt nghỉ đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật Trả lời CH 2,3,4,5 ( HS , giỏi trả lời CH1)

* KNS: KN thể cảm thơng, hợp tác, định giải vấn đề. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- GV : - Tranh minh họa đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn câu văn cần hướng dẫn đọc - HS: Đọc trước

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động: - KTBC

- Nêu yêu cầu tiết học Hoạt động :

a Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài. * Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi bé Mai ngoan, biết giúp bạn

* Cách tiến hành:

- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:

+ Những từ ngữ cho thấy Mai mong viết bút mực?

+ Chuyện xảy với Lan?

+ Vì Mai loay hoay với bút mực?

+ Khi biết viết bút mực, Mai nghĩ nói nào?

- Hát

- Vài HS đọc

-HS đọc SGK xung phong trả lời câu hỏi :

… Mai hồi hộp nhìn Mai buồn lớp cịn em viết bút chì

… Lan quên đem bút mực Lan buồn, gục đầu xuống bàn khóc

…Vì nửa muốn cho bạn mượn, nửa lại tiếc

(4)

+ Vì cô giáo khen Mai? - Nhận xét

b Hoạt động 2: Luyện đọc lại

* Mục tiêu: Giúp HS biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật

* Cách tiến hành :

- GV u cầu HS đọc theo nhóm, thi đọc tồn theo kiểu phân vai

- Cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay

3 Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học

- Đọc lại bài, chuẩn bị tiết kể chuyện

… Vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn

- HS đọc theo nhóm, thi đọc tồn theo kiểu phân vai

- Cùng GV nhận xét bạn đọc

RÚT KINH NGHIỆM :

……… ……… ………

(5)

Gọn gàng, ngăn nắp – Tiết 1 (HCM - BVMT - KNS)

I/ MỤC TIÊU :

- Biết cần phải gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi

- Nêu ích lợi việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi sống hàng ngày Thực giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - Tự giác thực giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi

* Tích hợp GD TTHCM : Chủ đề “Cần, kiệm, liêm, chính” (Mức độ tích hợp : Bộ phận) BH gương sáng gọn gàng, ngăn nắp, đồ dùng của Bác đươc xếp gọn gàng, trật tự.

* BVMT (liên hệ): Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên, nhà cửa thêm gọn gàng, ngăn nắp, góp phần làm sạch, đẹp môi trường, BVMT.

* KNS: Kn giải vấn đề để thực gọn gàng, ngăn nắp; kn quản lí thời gian để thực gọn gàng, ngăn nắp.

II/ ÑDDH :

Thầy: Bộ tranh thảo luận nhóm Hoạt động tiết III/ LÊN LỚP :

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động :

Giới thiệu bài: Hôm học đạo đức Gọn gàng, ngăn nắp T1

2 Các hoạt động :

a Hoạt động 1: Đồ dùng để đâu?

* Mục tiêu: Giúp HS hiểu ích lợi việc sống gọn gàng, ngăn nắp

* Cách tiến hành :

 Giúp hs nhận thấy lợi ích việc sống gọn gàng, ngăn nắp

 GV chia nhóm giao kịch để nhóm chuẩn bị

 Một nhóm hs trình bày hoạt cảnh  HS thảo luận xem hoạt cảnh

- Vì bạn Dương lại khơng tìm thấy cặp sách vở?

- Qua hoạt cảnh em rút điều gì? - GV: Tính bừa bãi bạn Dương khiến

nhà cửa lộn xộn, làm bạn nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng cần đến Do em nên rèn luyện thói

- Hát

- Lắng nghe

- HS trình bày hoạt cảnh - HS thảo luận

(6)

quen gọn gàng, ngăn nắp sinh hoạt.

b Hoạt động 2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh

* Mục tiêu : Giúp HS biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp chưa gọn gàng ngăn nắp * Cách tiến hành :

- Giúp hs biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp chưa gọn gàng ngăn nắp

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: Nhận xét xem nơi học sinh hoạt bạn tranh gọn gàng ngăn nắp chưa? Vì sao?

- HS làm việc theo nhóm

- GV mời đại diện số nhóm lên trình bày - GV nhận xét

c Hoạt động 3: bày tỏ ý kiến:

* Mục tiêu : Giúp HS biết đề nghị , biết bày tỏ ý kiến với người khác

* Cách tiến hành : + GV nêu tình + HS thảo luận

+ HS trình bày ý kiến

GVKL: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu người gđ để đồ dùng nơi quy định

* GV liên hệ GD TTHCM : Bác Hồ tấm gương gọn gàng, ngăn nắp Đồ dùng của Bác xếp gọn gàng, trật tự Qua học, giáo dục cho HS đức tính gọn gàng, ngăn nắp.

3 Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- HS thảo luận nhóm - Hs làm việc

- Đại diện nhóm lên trình bày - Lắng nghe

- HS thảo luận

- HS trình bày ý kiến

RÚT KINH NGHIỆM :

……… ……… ………

Thứ hai, ngày 23 tháng năm 2019 TỐN

(7)

I/ MỤC TIEÂU :

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 38 + 25 Biết giải toán phép cộng số với số đo có đơn vị dm Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số

- Thực tập - u thích mơn tốn

* Bài tập cần làm : Bài (cột 1, 2, 3) ; Bài ; Bài (cột 1).

II/ ĐDDH :

1/ Thầy : Que tính bảng gài, nội dung tập viết lên bảng 2/ Trò : Que tính

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Hoạt động khởi động : - Bài cũ:3’

- Gọi hs lên bảng thực yêu cầu sau: - Đặt tính tính: 48 + 4; 29 +

- Nhận xét

- Giới thiệu :

2 Các hoạt động :

1 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 38+25

* Muïc tiêu: Giúp HS hình thành phép cộng 38 + 25, biết đặt tính dọc tính

* Các bước tiến hành: Bước 1: Giới thiệu:

Nêu toán: Có 38 que tính, thêm 25 que tính Hỏi có tất que tính?

+ Để biết có tất que tính ta làm nào?

Bước 2: Tìm kết qủa

- GV u cầu hs sử dụng que tính để tìm kết qủa

+ Có tất que tính? + Vậy 38 + 25 bao nhiêu?

Bước 3: Đặt tính thực phép tính - Yêu cầu hs lên bảng đặt tính, hs khác làm nháp

GV: Em đặt tính ntn?

- Hát

- HS lên bảng thực hiện- lớp làm bảng

- Laéng nghe

-Thực phép cộng 38 + 25

- HS thực que - 63 que tính

- 63

- Viết 38 viết 25 38 cho thẳng cột với 8, thẳng cột với 3, viết dấu cộng kẻ vạch ngang

(8)

- Nêu lại cách thực

- Yêu cầu hs nhắc lại b Hoạt động 2: Luyện tập

* Mục tiêu : Vận dụng học vào luyện tập giải toán

* Cach tiến hành : Bài (cột 1, 2, 3) :

- Yêu cầu hs tự làm SGK - Nhận xét

Baøi 3:

- Gọi hs đọc đề

- Vẽ hình lên bảng hỏi: muốn biết kiến phải hết đoạn đường dài dm ta làm ntn?

- Yêu cầu hs tự giải Bài ( cột 1) :

+ Bài tốn u cầu gì?

+ Khi muốn so sánh tổng với ta làm gì?

- Yêu cầu hs làm - Nhận xét

3 Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

13, viết nhớ 1, cộng thêm 38 cộng 25 63 - HS nhắc lại

- HS laøm baøi SGK đổi SGK - Nhận xét

- HS đọc đề

- Thực phép cộng - 28dm + 34 dm

-HS nêu u cầu tốn -Tính tổng trước so sánh -HS làm

-Nhận xét

RÚT KINH NGHIỆM :

……… ……… ………

(9)

Luyện tập I/ MỤC TIÊU :

- Thuộc bảng cộng với số Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 28 + ; 38 + 25 Biết giải tốn theo tóm tắt với phép cộng - Thực tập

- u thích mơn học

* Bài tập cần làm : Baøi ; Baøi ; Baøi3.

II/ ÑDDH :

1/ Thầy : Đồ dùng phục vụ trò chơi 2/ Trò : Bảng

III/ LÊN LỚP :

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động :

- KTBC : Gọi HS lên sửa tập

- Giới thiệu : Trong toán này, em Luyện tập củng cố phép cộng có nhớ dạng + 5; 28 + 5; 38 + 25

2 Các hoạt động chính: a Hoạt động : Luyện tập.

* Mục tiêu: Giúp HS Giúp học sinh củng cố phép cộng có nhớ dạng + 5; 28 + 5; 38 + 25 Giải tốn có dạng văn theo tóm tắt, tốn trắc nghiệm có lựa chọn

* Cách tiến hành : Bài 1:

- Yêu cầu hs nhẩm nối tiếp đọc kết qủa phép tính

Bài 2:

- Gọi hs đọc đề

- Yêu cầu hs làm bảng - Nhận xét

Bài 3:

- Yêu cầu hs đọc đề

+ Dựa vào tóm tắt nói rõ tốn cho biết gì?

+ Bài tốn hỏi gì?

- Hãy đọc đề dựa vào tóm tắt - Yêu cầu hs tự làm

- HS lên bảng làm

- HS lên sửa tập - Lắng nghe

- HS laøm baøi miệng

- Đặt tính tính - HS làm bảng - Nhận xét

- Giải tốn theo tóm tắt

-Bài tóan cho biết có 28 kẹo chanh 26 kẹo dừa

-Bài tốn hỏi số kẹo gói Giải:

(10)

- Nhận xét

b Hoạt động 2: Trò chơi

* Mục tiêu: Củng cố nội dung học * Cách tiến hành:

GV : vẽ hình vẽ dãy núi hình rối có đính nam châm Trị chơi mang tên Leo núi GV chia lớp làm đội, đội cử bạn lên thực nối tiếp, hs làm phép tính gv ghi sẵn, em làm leo lên nấc thang, cịn làm sai bị tụt lại phía sau Ai leo lên trước thắng

- Nhận xét

3 Hoạt động nối tiếp : - Gv nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị sau

28 + 26 = 54(cái kẹo) Đáp số: 54 kẹo

- HS chôi

RÚT KINH NGHIỆM :

……… ……… ………

Thứ ba, ngày 24 tháng năm 2019 CHÍNH TẢ

(11)

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Chép lại xác, trình bày tả (SGK) - Làm BT2, BT 3a

- Yêu thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Gv: Bảng ghi sẵn nội dung tập taû - Hs: Bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động T Họat động cuả HS

1 Hoạt động khơiû động :

- Gọi hs lên bảng kiểm tra đặt câu có từ ngữ : da, ra, gia

- Nhận xét

- Giới thiệu : Giờ tả hơm lớp viết tả tập chép Chiếc bút mực ôn số quy tắc tả

2 Các hoạt động :

a HĐ 1: Hướng dẫn viết tả:

* Mục tiêu: Chép lại xác, khơng mắc lỗi đoạn tóm tắt câu chuyện Chiếc bút mực Trình bày hình thức đoạn văn xi * Cách tiến hành:

a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép: - Gv đọc đoạn văn

- Gọi hs đọc lại

+ Đoạn văn tóm tắt nội dung tập đọc nào?

+ Đoạn văn kể chuyện gì?

b) Hướng dẫn cách trình bày + Đoạn văn có câu? + Cuối câu có dấu gì?

+ Chữ đầu câu đầu dịng phải viết nào?

+ Khi viết tên riêng phải lưu ý điều gì?

c) Hướng dẫn viết từ khó

- HS lên bảng thực theo yêu cầu, lớp làm bảng

- Laéng nghe

- Quan sát lắng nghe - HS đọc lại

- Chiếc bút mực

- Lan viết bút mực lại quên bút, Mai lấy bút cho bạn mượn

- Có câu - Dấu chấm

- Viết hoa Chữ đầu dịng lùi vào

(12)

- Yêu cầu HS đọc từ khó - GV đọc từ khó cho hs viết d) Viết tả

e) Sốt lỗi g) Nhận xét

Tiến hành tương tự tiết trước b HĐ 2: Luyện tập tả

* Mục tiêu : Giúp HS củng cố quy tắc tả.ia/ya, en/eng

* Cách tiến hành :

Bài 2: Điền vào chỗ trống ia hay ya? - Gọi hs đọc yêu cầu

- Hs tự làm

- Gv đọc yêu cầu hs tìm từ Bài 3: (chọn câu a)

a.Tìm từ chứa tiếng có âm đầu l n

- Đưa đồ vật - Đây gì?

- Bức tranh vẽ gì?

- Người ngại làm việc gọi gì? - Trái nghĩa với gìa gì?

3 Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét học

- Dặn HS làm tập tả

- giáo, lắm, khóc, mượn, qn

-Nhìn bảng chép

- Đọc u cầu

- hs lên bảng, hs lớp làm VBT

- Giải: tia nắng, đêm khuya, mía

- Cái nón - Con lợn

- Người lười biếng - Là non

RÚT KINH NGHIỆM :

……… ………

………

(13)

Chiếc bút mực (KNS) I/ MỤC TIÊU :

- Dựa theo tranh, kể lại đoạn câu chuyện Chiếc bút mực ( BT1) - Thực yêu cầu tập

- u thích mơn học

* HS , giỏi bước đầu kể toàn câu chuyện ( BT2)

* KNS: KN thể cảm thông, hợp tác, định giải vấn đề. II/ ĐDDH :

1/ Thầy : Tranh minh họa sgk 2/ Trò : Đọc trước

III/ LÊN LỚP :

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động : - Bài cũ:

- Goïi hs lên bảng kể lại chuyện Bím tóc đuôi sam

- Gọi hs nhận xét nội dung, cách keå - GV nhận xét

- Giới thiệu :

Trong kể chuyện hôm lớp kể lại câu chuyện Chiếc bút mực Các hoạt động :

a Hoạt động 1: Kể đoạn theo gợi ý * Mục tiêu : Hs kể đoạn theo gợi ý

* Cách tiến hành :

- Hướng dẫn hs nói câu mở đầu - Hướng dẫn hs kể theo tranh

- Tranh 1:

- Yeâu cầu hs quan sát tranh đặt câu hỏi:

+ Cơ giáo gọi Lan lên bàn làm gì? + Thái độ mai nào?

+ Khi không viết bút mực, thái độ Mai sao?

- Gọi số hs kể lại nội dung tranh - Tranh 2:

+ Chuyện xảy Lan?

- Haùt

- HS thực theo yêu cầu gv

- Laéng nghe

- Một hôm lớp Một A, hs bắt đầu viết bút mực, cịn có Mai Lan phải viết bút chì

…Cơ gọi Lan lên bàn lấy mực …Mai hồi hộp nhìn

…Mai buồn lớp cịn em viết bút chì

(14)

+ Khi biết quên bút bạn Lan làm gì?

+ Lúc thái độ Mai nào? + Vì Mai lại loay hoay với hộp bút?

- Tranh 3:

+ Bạn Mai làm gì? + Mai nói với Lan?

- Tranh 4:

+ Thái độ cô giáo nào?

+ Khi biết viết bút mực, Mai cảm thấy nào?

+ Cô giáo cho mai mượn bút nói gì? b Hoạt động : Kể lại toàn câu chuyện 10’

* Mục tiêu : Giúp HS kể lại toàn câu chuyện

* Cách tiến hành :

+ Gọi hs xung phong kể lại câu chuyện

+ Gọi nhóm lên thi kể + Chọn nhóm kể hay

+ Gọi hs kể tồn câu chuyện + Gv nhận xét

Hoạt động nối tiếp: - Gv nhận xét tiết học

- Khen ngợi hs kể chuyện giỏi, hs nghe bạn kể nhận xét xác - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

…Lan khóc

…Mai loay hoay với hộp bút

…Mai nửa muốn cho bạn mượn, nửa không muốn

…Mai đưa bút cho Lan mượn

…Bạn cầm lấy, viết bút chì …Cô giáo vui

…Mai thấy tiếc

…Cô cho em mượn em thật đáng khen

- Mỗi hs kể đoạn

- Mỗi nhóm hs thi kể Mỗi hs kể đoạn

1 đến hs kể toàn câu chuyện

RÚT KINH NGHIỆM :

……… ……… ………

Thứ ba, ngày 24 tháng năm 2019 TỰ NHIÊN XÃ HỘI

(15)

I/ MỤC TIÊU :

- Nêu tên vị trí phận quan tiêu hóa tranh vẽ mơ hình

- Phân biệt ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa - u thích mơn học

II/ ĐDDH :

1/ Thầy : Tranh ảnh minh họa sgk phóng to 2/ Trò : Đọc trước

III/ LÊN LỚP :

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động :

- KTBC : gọi HS trả lời câu hỏi trước - Giới thiệu bài: Bài học hôm môn TNXH học Cơ quan tiêu hóa hoạt động :

a Hoạt động 1: Đường thức ăn trong ống tiêu hóa

* Mục tiêu: Giúp HS Hs đường thức ăn ống tiêu hóa HS nhận biết vị trí nói tên số tuyến tiêu hóa dịch tiêu hóa

* Cách tiến hành:

Bước 1: Hoạt động cặp đơi - Gv chia nhiệm vụ cho nhóm: - Quan sát sơ đồ ống tiêu hóa H1

- Đọc thích vị trí phận ống tiêu hóa

- Trả lời câu hỏi: Thức ăn sau vào miệng nhai nuốt đâu? (chỉ đường thức ăn ống tiêu hóa)

Bước 2: Hoạt động lớp:

- Gv đưa tranh vẽ ống tiêu hóa - Gv mời hs lên bảng

- GV nói lại đường thức ăn ống tiêu hóa sơ đồ

b Hoạt động 2: Các quan tiêu hóa.

* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết vị trí nói tên phận ống tiêu hóa

- HS trả lời câu hỏi trước - Lắng nghe

- Caùc nhóm làm việc - HS quan sát

- HS lên bảng nói tên phận ống tiêu hóa

(16)

* Cách tiến hành: Bước 1:

- Gv chia lớp thành nhóm, cử nhóm trưởng

- GV phát cho nhóm tranh phóng to hình

- GV yêu cầu: Quan sát hình vẽ, nối tên quan tiêu hóa vào hình vẽ thích hợp - GV theo dõi

Bước 2:

- Đại diện nhóm lên trình bày Bước 3:

- GV nói lại tên quan tiêu hóa

- GV giảng thêm:

- Q trình tiêu hóa thức ăn cần có tham gia dịch tiêu hóa tuyến nước bọt tiết ra:

- Nước bọt tuyến nước bọt tiết ra, nuớc bọt giúp cho việc nhai nuốt thức ăn diễn dễ dàng

- Mật gan tiết chứa túi mật - Dịch tụy tuyến tuỵ tiết

- Ngồi cịn có dịch tiêu hóa khác Hoạt động nối tiếp :

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- Các nhóm làm việc

- Tập hợp tranh, phân loại theo nhóm lựa chọn trang trí

- Các nhóm trình bày kết qủa

RÚT KINH NGHIỆM :

……… ……… ………

Thứ tư, ngày 25 thang năm 2019 TỐN

(17)

I/ MỤC TIÊU :

- Nhận dạng gọi tên hình chữ nhật, hình tứ giác Biết nối điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác

- Thực tập - Yêu thích mơn tốn

* Bài tập cần làm : Bài ; Baøi (a, b)

II/ ÑDDH :

1/ Thầy : Một số miếng bìa nhựa hình chữ nhật, hình tứ giác 2/ Trị : thước kẻ, bút chì

III/ LÊN LỚP :

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động:

- KTBC: Gọi HS sửa BT - Giới thiệu

2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Giới thiệu Hình chữ nhật * Mục tiêu: Giúp HS có biểu tượng ban đầu hình chữ nhật

* Cách tiến hành:

GV dán lên bảng miếng bìa HCN nói: Đây hình chữ nhật

Yêu cầu hs lấy đồ dùng hình chữ nhật

Vẽ lên bảng hcn ABCD hỏi: Đây hình gì?

+ Hãy đọc tên hình? + Hình có cạnh? + Hình có đỉnh?

+ Đọc tên hình chữ nhật có phần học

+ Hình chữ nhật gần giống hình học? b Hoạt động 2: Giới thiệu hình tứ giác.

* Mục tiêu: Giúp HS có biểu tượng ban đầu hình tứ giác

* Cách tiến hành:

Vẽ lên bảng hình tứ giác CDEG giới thiệu hình tứ giác

+ Hình có caïnh?

- HS sửa BT - Lắng nghe

- Quan sát

- Tìm hcn để trước mặt nêu Hình chữ nhật

- Đây hcn

- Hình chữ nhật ABCD - Hình có cạnh

- Hình có đỉnh

- HCN : ABCD, MNPQ, EGHI -Gần Giống hình vuông

(18)

+ Hình có đỉnh?

- Các hình có cạnh, đỉnh gọi hình tứ giác

- Đọc tên hình tứ giác có học - Hỏi: Có người nói HCN HTG Theo

em hay sai, sao?

- Hình chữ nhật hình vng hình tứ giác đặc biệt

- Hãy nêu tên hình tứ giác có c Hoạt động 3: Luyện tập

* Mục tiêu: Giúp HS vẽ hình tứ giác, hình chữ nhật cách nối điểm cho trước Nhận hình tứ giác, hình chữ nhật hình cho trước

* Cách tiến hành : Bài :

- Gọi hs đọc yêu cầu - Gv yêu cầu hs nối

+ Hãy đọc tên HCN

+ Hình tứ giác nối hình nào? - Gv nhận xét

Baøi ( a, b ) :

- Gv yêu cầu hs đọc đề

- Yêu cầu hs quan sát kỹ trả lời - Gv nhận xét

3 Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- Có đỉnh

- Tứ giác: CDEG, PQRS, HKMN - HS Trả lời theo suy nghĩ

- ABCD, MNPQ, EGHI, CDEG, PQRS, HKMN

- Dùng bút chì thước nối điểm để có HCN, HTG

- HS nối

- Hình chữ nhật: ABDE - Hình MNPQ

- Mỗi hình có tứ giác? - HS nêu

RÚT KINH NGHIỆM :

……… ……… ………

Thứ tư, ngày 25 thang năm 2019 TẬP ĐỌC

(19)

I MỤC TIÊU : Giuùp HS :

- Đọc rành mạch văn có tính cách liệt kê Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu

- Trả lời CH 1,2,3,4 - u thích mơn học

* HS khá, giỏi trả lời CH5 II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV :

- Tuyển tập truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi

- Bảng phụ viết sẵn câu văn hướng dẫn luyện đọc HS : Truyện thiếu nhi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động :

- KTBC: Gọi HS lên bảng kiểm tra - GV nhận xét cũ GTBM

2 Hoạt động :

a Hoạt động 1: Luyện đọc

* Mục tiêu: Giúp HS biết đọc giọng văn có tính chất liệt kê, biết ngắt chuyển giọng đọc tên tác giả, tên truyện mục lục

* Cách tiến hành:

- GV đọc mẫu lần 1: Giọng rõ ràng, rành mạch

- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc mục:

+ Gv hướng dẫn HS đọc 1, dòng mục lục

* Một // Quang dũng // Mùa cọ // Trang 7 //

+ Hướng dẫn HS đọc nối tiếp - Đọc mục trước lớp - Luyện đọc nhóm - Thi đọc nhóm b Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

* Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung đọc

- Haùt

- HS lên bảng KTBC

- Lớp dị theo

- HS đọc 1, dòng mục lục

- HS nối tiếp đọc dịng

- Hs đọc

(20)

* Cách tiến haønh:

- Yêu cầu HS đọc thầm

+ Tuyển tập có truyện nào? + Truyện “ Người học trò cũ” trang nào? + Truyện “ Mùa cọ” tác giả nào? + Mục lục sách dùng để làm gì?

c Hoạt động 3: Luyện đọc lại

* Mục tiêu: Giúp HS đọc rõ ràng, rành mạch * Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp - Nhận xét, uốn nắn

3 Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học

- Đọc lại bài, chuẩn bị sau

- Cả lớp đọc thầm toàn - HS nêu tên truyện - Trang 52

- Quang Duõng

- Cho ta biết sách viết gì, có phần nào, trang bắt đầu phần trang nào?

- HS hoạt động theo cặp - Đọc, nhận xét bạn

RÚT KINH NGHIỆM :

……… ……… ………

Thứ tư, ngày 25 thang năm 2019 CHÍNH TẢ

(21)

I MỤC TIÊU:

- Nghe - viết xác , trình bày khổ thơ đầu Cái trống trường em - Làm BT( ) a BT (3) a/

- u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- GV : Bảng ghi sẵn nội dung tập tả - HS : Đọc trước tả

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động THẦY Họat động cuả HS

1 Hoạt động khởi động : - Bài cũ:

Giới thiệu bài: Giờ tả hơm em viết hai khổ thơ đầu Cái trống trường em làm luyện tập phân biệt l/n, Các hoạt động dạy – học :

a HĐ : Hướng dẫn viết tả

* Mục tiêu: Giúp HS nghe – viết xác, trình bày khơng mắc lỗi hai khổ thơ đầu Cái trống trường em

* Cách tiến hành:

a/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết - Gv đọc lần đoạn viết - Nội dung đoạn văn gì?

- Tìm từ ngữ tả trống người?

b/ Hướng dẫn cách trình bày + Một khổ thơ có dịng?

+ Trong khổ thơ đầu có dấu câu?

+ Đây thơ chữ, Vậy em phải trình bày nào?

c/ Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS đọc từ khó - GV đọc từ khó cho hs viết d/ Viết tả

e/ Soát lỗi g/ Nhận xét

Tiến hành tương tự tiết trước

b HĐ : Hướng dẫn làm tập tả :

- Lắng nghe

- Laéng nghe - HS trả lời

-Nghó, ngẫm nghó, buồn

- dòng thơ

- dấu chấm dấu chấm hỏi - Viết lùi vào ô dòng

Viết bảng : trống, trường, suối, nắm, ngẫm nghĩ

(22)

8’

* Mục tiêu: Giúp HS biết phân biệt: l/n; en/eng; i/iê

* Cách tiến hành : Baøi 2a:

- Gọi hs đọc yêu cầu - Gọi hs làm mẫu

- Gọi hs nhận xét bạn Bài 3.a

- Chia lớp thành nhóm: Mỗi tiếng gồm tiếng có chứa vần n/l

- Gọi nhóm trình bày

- Tun dương nhóm tìm nhiều tiếng

3 Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét học - Chuẩn bị sau

- Điền vào chỗ trống l n? - HS lên bảng làm

- Long lanh đáy nước in trời

- Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng

- HS hoạt động theo nhóm - Đại diện nhĩm trình bày - Nhận xét

RÚT KINH NGHIỆM :

……… ……… ………

Thứ năm, ngày 26 thang năm 2019 TOÁN

(23)

- Biết giải trình bày giải toán nhiều - Thực tập

- u thích mơn tốn

* Bài tập cần làm : Bài ( Không yêu cầu học sinh tóm tắt ) ; Bài 3

II/ ĐDDH :

Thầy : qủa cam Trị : Bảng

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động : * Bài cũ:

- GV gọi hs lên bảng thực yêu cầu sau:

- Đặt tính tính: 38+15; 78+9 - Nhận xét

* Giới thiệu :

2 Các hoạt động :

a Hoạt động 1: Giới thiệu toán nhiều

* Mục tiêu: Giúp học sinh: Hiểu khái niệm”nhiều hơn” biết cách giải tốn nhiều

* Cách tiến hành :

- Yêu cầu lớp tập trung theo dõi bảng Cài qủa cam bảng vànói: cành có qủa cam

Cài qủa cam xuống nói : cành có qủa cam, thêm qủa (gài thêm qủa)

Hãy so sánh số cam cành với

+Cành nhiều qủa? (nối qủa trên, tương ứng với qủa dưới, thừa qủa)

Nêu tốn: Cành có qủa cam, cành có nhiều cành qủa cam Hỏi cành có qủa cam?

+ Muốn biết cành có qủa cam ta làm nào?

- 2á hs lên bảng thực theo lớp làm bảng

-Lắng nghe

-Quan sát, lắng nghe

- Cành có nhiều cành - Nhiều qủa

(24)

- Yêu cầu hs làm nháp b Hoạt động 2: Thực hành

* Mục tiêu: Rèn kĩ giải tốn có lời văn phép tính cộng

* Cách tiến haønh: Baøi 1:

- Gọi hs đọc đề + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - Yêu cầu hs làm - Nhận xét

Baøi 3:

- Bài tập yêu cầu làm gì? - Hướng dẫn hs làm

- Nhận xét

3 Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- Đọc đề - Hs trả lời

- Đọc đề - Hs làm

RÚT KINH NGHIỆM :

……… ……… ………

Thứ năm, ngày 26 thang năm 2019 LUYỆN TỪ VAØ CÂU

(25)

BVMT (tt) I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Phân biệt từ vật nói chung với tên riêng vật nắm quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1) Biết đặt câu theo mẫu Ai ? ( BT3)

- Thực tập SGK - u thích mơn học

* BVMT: Giáo dục học sinh thêm yêu quý mơi trường sống II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

1 GV : Bảng quay, bút dạ, giấy khổ to HS: Xem trước

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động : - Khởi động

- KTBC: Gọi HS lên bảng làm lại BT2 tiết trước

- GV nhận xét cũ GTBM

Các hoạt động chính: * Hoạt động 1: Tên riêng

+ Mục tiêu: Giúp hs biết tên riêng + Cách tiến hành:

Baøi tập : miệng

- GV u cầu HS đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu - Yêu cầu HS phát biểu

- Nhận xét, sửa Bài tập : viết

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập - GV yêu cầu HS làm

- Hát

- HS lên bảng làm

- HS đọc yêu cầu tập - HS phát biểu ý kiến - Nhận xét bạn

(26)

- GV nhận xét sửa

* Hoạt động 2: Câu kiểu Ai gì?

+ Mục tiêu: Giúp hs biết đặt câu theo mẫu Ai gì?

+ Cách tiến hành: Bài tập 3: Viết

- GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu hướng dẫn hs làm

- Giúp HS sửa

Gv chốt: Các em giới thiệu trường, làng xóm nơi em Qua em cần phải yêu thương mơi trường sống Như là giữ gìn vs chung, không vứt rác bừa bãi,

3 Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét tiết học

- Xem lại bài, chuẩn bị sau

- em lên làm bảng quay - Nhận xét bạn

- HS làm vào đọc kết cho lớp nghe

- Nhaän xét bạn

RÚT KINH NGHIỆM :

……… ……… ………

Thứ năm, ngày 26 thang năm 2019 THỦ CÔNG

(27)

I MỤC TIÊU: Sau học, HS biết: - Biết quy trình gấp máy bay đuôi rời

- Nêu quy trình gấp máy bay rời, nếp gấp tương đối thẳng, phẳng - Hứng thú gấp hình

* Gấp máy bay đuôi rời Các nếp gấp thẳng phẳng Sản phẩm sử dụng

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV :

- Mẫu máy bay đuôi rời

- Hình vẽ minh họa quy trình gấp máy bay đuôi rời - Bộ đồ dùng thủ công

2 HS : Giấy màu, kéo

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động : - Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng

- GV giới thiệu nhiệm vụ học Hoạt động :

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét

* Mục tiêu: Giúp HS xác định đặc điểm máy bay đuôi rời

* Cách tiến hành:

- GV giới thiệu mẫu gấp máy bay đuôi rời, nêu câu hỏi định hướng quan sát cho HS hình dáng, phần máy bay đuôi rời b Hoạt động : Hướng dẫn mẫu.

* Mục tiêu: Giúp HS biết thao tác gấp máy bay rời

* Cách tiến hành:

Bước 1: Cắt tờ giấy HCN thành hình vng HCN:

- Gấp chéo tờ giấy HCN hình 1a - Gấp hình 1b

Bước 2: Gấp đầu cánh máy bay :

- Gấp đơi tờ giấy hình vng theo đường chéo hình 3a, gấp tiếp tờ giấy để lấy dấu hình 3b

- HS quan sát trả lời câu hỏi GV

- HS nghe quan sát hình 1a, b quy trình

(28)

- Gấp theo dấu gấp hình 3b cho đỉnh B trùng với A hình

- Lật mặt sau gấp hình - Lồng ngón tay vào kéo hình - Gấp hai nửa cạnh đáy hình - Gấp theo đường dấu gấp H8 - Tiếp tục gấp hình 9a, 9b

- Gấp theo đường dấu hình 10 Bước 3: Làm thân đuôi máy bay:

- Dùng tờ giấy HCN cịn lại để làm thân, máy bay

- Gấp đôi tờ giấy HCN H11a - Gấp tiếp lần để H11b

- Dùng kéo cắt phần gạch chéo H12 Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh sử dụng

- Mở phần đầu cánh hình 9b, cho thân máy bay vào H13

- Gấp trở lại cũ H 14 - Miết theo đường gấp H 15a - Bẻ đuôi sang bên H 15b - Gọi HS thao tác lại

- Gv nhận xét, uốn nắn Hoạt động nối tiếp - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học

- HS quan sát hình - HS quan sát hình - HS quan sát hình - HS quan sát hình - HS quan sát hình - HS quan sát hình 9a, 9b - HS quan sát hình 10

- HS quan sát hình 11a - HS quan sát hình 11b - HS quan sát hình 12

- HS quan sát hình 13 - HS quan sát hình 14 - HS quan sát hình 15a - HS quan sát hình 15b

- HS lên thao tác quy trình gấp máy bay đuôi rời

- Lớp quan sát nhận xét

RÚT KINH NGHIỆM :

……… ……… ………

Thứ sáu, ngày 27 thang năm 2019 TOÁN

(29)

- Biết giải trình bày giải tốn nhiều tình khác

- Thực tập - Yêu thích mơn học

* Bài tập cần làm : Bài ; Bài ; Bài 4

II/ ĐDDH :

- Thầy :Đồ dùng phục vụ trò chơi - Trị: Bảng

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động : 5’

- KTBC : Gọi HS lên sửa BT tiết trước

- Giới thiệu : Trong toán này, em Luyện tập củng cố cách giải tốn có lời văn nhiều

2

Các ho ạt động : HĐ 1: Luyện tập

* Mục tiêu: Giúp hs nắm dạng giải toán nhiều

* Cách tiến hành: Baøi 1:

- Yêu cầu hs đọc đề - Gọi hs lên bảng ghi tóm tắt

- Để biết hộp có bút chì ta phải làm gì?

- Yêu cầu hs trình bày giải - Nhận xét

Bài 2:

- Yêu cầu hs dựa vào tóm tắt đọc đề toán - Yêu cầu hs tự làm

- Haùt

- HS lên sửa BT tiết trước - Lắng nghe

- HS đọc đề Tóm tắt:

Cốc có: bút chì

Hộp nhiều Cốc: bút chì Hộp có : …Bút chì?

- Thực phép cộng 6+2 Giải:

Số bút chì hộp có là: 6 + = (bút chì)

Đáp số: bút chì An có 11 bưu ảnh, Bình có nhiều An bưu ảnh Hỏi Bình có bưu ảnh? HS làm

Giaûi:

(30)

- Gv nhận xét Baøi 4:

- Gọi hs đọc đề - Yêu cầu hs làm - Tóm tắt

- AB: dài 10cm

- CD dài AB: cm - CD dài: … cm?

- Yêu cầu hs nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước vẽ

HĐ 2: Trò chơi

* Mục tiêu: Củng cố kiến thức * Cách tiến hành:

Trò chơi Thi sáng tác đề toán theo số

GV: Chọn đội chơi, gv đưa cặp số, chẳûng hạn u cầu hs đặt đề tốn có sử dụng hai số viết tất đề tốn sử dụng hai số Thời gian chơi 6', sau 6’ đội có nhiều đề đội thắng

3 Hoạt động nối tiếp: - Gv nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị sau

11 + = 14 (bưu ảnh) Đáp số: 14 bưu ảnh - Đọc đề

Ghi tóm tắt trình bày Giaûi

Đoạn thẳng CD dài: 10 + = 12 (cm)

Đáp số: 12 cm - Trả lời thực hành

- HS chơi - Nhận xét

RÚT KINH NGHIỆM :

……… ……… ………

Thứ sáu, ngày 27 thang năm 2019 TẬP LÀM VĂN

(31)

I/ MỤC TIEÂU :

- Dựa vào tranh vẽ, trả lời câu hỏi rõ ràng, ý (BT1) bước đầu biết tổ chức câu thành đặt tên cho ( BT2) Biết đọc mục lục tuần học, ghi ( nói ) tên tập đọc tuần ( BT3)

- Thực tập SGK - Yêu thích môn tập làm văn

* KNS: Kn giao tiếp, hợp tác, tư sáng tạo: độc lập suy nghĩ, tìm kiếm thơng tin.

II/ ĐDDH :

1/ Thầy : Tranh minh họa BT1 2/ Trò : Xem trước

III/ LÊN LỚP :

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động khởi động :

* Bài cũ:

- Gọi hs lên bảng kiểm tra - Cho điểm hs

* Giới thiệu :

Trong TLV hôm em Trả lời câu hỏi, đặt tên cho bài, luyện tập mục lục sách

2

Các hoat động

* Hoạt động 1: Nghe trả lời câu hỏi

+ Mục tiêu: Giúp hs dựa vào tranh trả lời câu hỏi

+ Cach tiến hành: Bài 1: Miệng

Gv treo tranh gọi hs đọc yêu cầu  Tranh 1:

- Chỉ vào tranh hỏi: + Bạn trai vẽ đâu?  Tranh 2:

+ Bạn trai nói với bạn gái?  Tranh 3:

+ Bạn gái nhận xét nào?  Tranh 4:

+ Hai bạn làm gì? + Vì không nên vẽ bậy?

- Hs lên bảng làm

- Laéng nghe

- HS đọc yêu cầu

- Bạn vẽ ngựa lên tường trường học

- Mình vẽ có đẹp khơng?

- Vẽ lên tường làm xấu trường lớp

- Quét vôi lại tường cho

(32)

- GV: Bây em ghép nội dung tranh thành câu chuyện

- Gọi nghe hs trình bày - HS nhận xét

- Chỉnh sửa cho hs - Nhận xét

* Hoạt động 2: Đặt tên cho

+ Mục tiêu: Giúp hs biết đặt tên cho + Cách tiến hành:

Baøi 2:

- Gọi hs đọc yêu cầu

- Gọi hs nói tên truyện

- Nhận xét

* Hoạt động 3: Luyện tập mục lục sách + Mục tiêu: Giúp hs biết đọc mục lục sách + Cách tiến hành:

Baøi :

- Yêu cầu hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu hs đọc mục lục tuần 6, sách tiếng việt

- Yêu cầu hs đọc tập đọc - Nhận xét

3 Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- Suy nghó

- Hs trình bày nối tiếp tranh

- hs kể lại toàn truyện

- Đọc theo yêu cầu

- Không nên vẽ bậy/ Bức vẽ làm hỏng tường/ -Đẹp mà không đẹp/…

- Đọc yêu cầu - Đọc thầm

- hs đọc tên tập đọc - HS lập mục lục TĐ - HS làm

RÚT KINH NGHIỆM :

(33)

Thứ sáu, ngày 27 thang năm 2019 TẬP VIẾT

Chữ hoa D I MỤC ĐÍCH YÊU CAÀU:

- Biết viết chữ D hoa theo cỡ vừa nho û( theo qui trình)

- Viết chữ hoa D ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ), chữ câu ứng dụng: Dân ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ) Dân giàu nước mạnh

- Yêu thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Mẫu chữ D hoa viết bảng phụ, có đủ đường kẻ đánh số

các đường kẻ

HS: Bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động T Họat động cuả HS

1 Hoạt động khởi động : * Bài cũ :

- Gọi hs lên bảng Viết chữ C hoa, hs viết từ chia

- Nhận xét hs * Giới thiệu bài:

2 Các hoạt động :

a HĐ1 Hướng dẩn viết chữ hoa

* Mục tiêu : Giúp HS biết viết chữ D hoa theo cỡ vừa nhỏ

* Cách tiến hành :

a) Quan sát số nét, quy trình viết chữ D - Treo bảngviết sẵn chữ D hoa hỏi :

- Chữ D hoa gồm nét? Là nét nào? - Vừa giảng quy trình viết chữ D vừa tô chữ khung mẫu:

- Chữ D hoa viết nét liền gồm nét thẳng đứng lượn cong hai đầu nối liền với nét cong phải

- Vừa viết mẫu vừa giảng quy trình viết lần b) Viết bảng

- Yêu cầu HS viết chữ D hoa không trung viết vào bảng

- Sửa cho hs

- hs lên bảng Viết chữ C hoa, hs viết từ chia

- Chữ D hoa

- Gồm nét thẳng đứng nét cong phải nối liền

- Quan sát, lắng nghe - Hs nhắc lại

(34)

b HĐ 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : * Mục tiêu: Giúp HS biết viết cụm từ ứng dụng theo cỡø nhỏ

* Cách tiến hành :

a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng

- Yêu cầu HS mở đọc cụm từ ứng dụng + Hỏi : Dân giàu nước mạnh?

- Gv nhận xét

b) Quan sát nhận xét

- Cụm từ gồm chữ ? chữ nào? - Nêu chiều cao chữ cụm từ? - Yêu cầu hs nhận xét độ cao chữ cụm từ ứng dụng

- Khoảng cách chữ chừng nào? c) Viết bảng

- Yêu cầu HS viết chữ Dân vào bảng c HĐ : Viết vào tập :

* Mục tiêu : Giúp HS biết viết chữ D hoa, cụm từ ứng dụng theo cỡ vừa nhỏ vào tập

* Cách tiến hành : - GV chỉnh, sửa lỗi

Thu vaø nhận xét số

3 Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà hồn thành vào tập viết nhà

- HS mở đọc cụm từ ứng dụng

- HS giải thích

- chữ ghép lại với nhau: Dân, giàu, nước, mạnh

- Chữ D, g, h cao 2,5 li Các chữ lại cao li

-Bằng chữ o -Viết bảng

HS vieát

- dòng chữ D cỡ vừa - dòng chữ D cỡ nhỏ - dòng chữ Dân, cỡ vừa - dòng chữ Dân cỡ nhỏ

- cụm từ ứng dụng: Dân giàu nước mạnh, cỡ chữ nhỏ

RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w