1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

thuc vat duoc thuc vat lam thuoc chua benh

45 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 6,02 MB

Nội dung

Cây Kim anh (Rosa laevigata Michx.). Cây mềm, leo, mọc thành bụi. Thân và cành đều có gai. Lá kép có 3 lá chét mép khía răng cưa; có lá kèm. Hoa màu trắng mọc riêng lẻ ở ngọn cành non.[r]

(1)

ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ HỌ THỰC VẬT DÙNG LÀM THUỐC 1 Họ Long não (Lauraceae)

Họ nhóm thực vật có hoa nằm Nguyệt quế (Laurales). Họ chứa khoảng 55 chi 2.000 loài phân bố rộng khắp giới, chủ yếu khu vực nhiệt đới, đặc biệt khu vực Đông Nam Á Brasil. Chúng chủ yếu loại thường xanh thân gỗ hay bụi có hương thơm, nhưng chi Sassafras hai chi khác loại sớm rụng, cịn Cassytha (tơ xanh) chi chứa lồi dây leo sống ký sinh.

1.1 Đặc điểm chính: Cây gỗ

Lá mọc so le, đơn nguyên, gân lơng chim, thường có gân gốc lớn Cụm hoa xim, cờ hay tán giả Hoa đều, thường lưỡng tính, đài, cánh hoa rời

Bộ nhị: nhị xếp thành ba vịng, đơi có thêm vịng nhị lép Bộ nhụy: nỗn, bầu trên, ơ, đựng nỗn

Hoa thức: P3+3 A3+3+3G 3-1

Quả mọng hình cầu đựng đài hoa tồn bao quanh chén Hạt không nội nhũ

1.2 Một số họ:

Cây Long não (Cinnamomum camphora Nees et Eberm) Cây gỗ to, cao 10 - 15m Lá mọc so le, phiến hình bầu dục, có gân gốc rõ; góc gân phụ gân có tuyến nhỏ, nổi, bóng, chứa tinh dầu Hoa nhỏ màu vàng lục, tụ họp thành xim hai ngả cành Quả mọng hình cầu Thân cây, lá, rễ, chứa tinh dầu long não đặc Long não dùng làm thuốc chữa ho, trợ tim

Cây Quế (Cinnamomum cassia Nees et Lour.) Cây gỗ to, cao 12

-20m

(2)

Cây Quế Cây Long não Một số khác họ:

o Hậu phác nam (Cinnamomum iners Reinw.)

o Vù hương (Cinnamomum balansae Lee) Cho tinh dầu xá xị o Ô dược (Lindera aggregata Kosterm.) Rễ làm thuốc chữa đầy bụng o Màng tang (Litsea cubeba Pers.) Lá cất tinh dầu thơm dùng công nghiệp y học

o Dây tơ xanh (Cassytha filiformis L.) thân giống Dây tơ hồng màu xanh lục trộn với vôi để chữa ghẻ

o Bơ (Persea americana Mill.) Cây nhập nội trồng lấy ăn 2 Họ Tiết dê hay họ Phòng kỷ (Menispermaceae)

2.1 Đặc điểm chính:

Dây leo, thân sần sùi có nhiều sẹo

Lá mọc so le, đơn, nguyên, gân hình chân vịt hay hình lọng,

Cụm hoa chùm hay xim Hoa nhỏ, màu lục, mẫu 3, đơn tính khác gốc, kiểu vịng

Hoa thức:

Quả hạch hay mọng Hạt hình thận có nội nhũ 2.2 Một số họ:

Cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria Lour)

(3)

Hoa mọc thành chùm kẽ , đơn tính khác gốc, hoa đực có nhị nhị Quả hạch

Thân rễ dùng làm thuốc chữa lỵ, chữa đau mắt thuốc bổ

Cây Bình vơi (Stephania glabra Lour) Dây leo, gốc thân phát triển thành củ to, có củ nặng tới 20kg Lá hình lọng mọc so le Trong thân, củ có chứa alcaloid rotundin dùng làm thuốc trấn kinh bệnh ngủ, làm thuốc bổ, chữa hen

Cây Hoàng đằng Cây Bình vơi Một số khác họ:

o Tiết dê (Diploclisia glaucescens Diels.) rễ xem có tác dụng chống sốt chu kỳ, lợi tiểu, khử lọc, lợi tiêu hoá

o Phấn phòng kỷ, Củ dòm, Củ gà ấp (Stephania tetrandra S.Moore)

o Lõi tiền (Stephania hernandifolia Spreng.)Vị đắng, tính hàn; có tác dụng nhiệt giải độc, lợi tiểu tiêu thũng, khư phong trừ thấp, tán ứ thống

o Dây ký ninh (Tinospora crispa Miers.) Dùng chữa sốt rét

o Đau xương (Tinospora tomentosa Miers.) Lá giã với rượu đắp chữa tê thấp

o Dây táo (Anamirata coculus L.) hạt độc dùng để đánh bã

o Dây một, Dây xanh lơng, Dây hồng (Coculus sarmentosus Dicls.) Rễ dùng chữa Sưng hầu họng; Thận viêm thuỷ thũng, sỏi niệu đạo, niệu đạo viêm nhiễm; Đau dây thần kinh hông, chấn thương đau nhức Liều dùng 12-20g, sắc uống, thường phối hợp với vị thuốc khác Còn dùng trị rắn độc cắn, nhọt độc, dùng nấu nước uống lấy rễ tươi giã đắp Thân dùng làm thuốc lợi tiểu làm giảm sưng đau chân

(4)

3 Họ Mao lương hay họ Hoàng liên (Ranunculaceae)

Họ chứa khoảng 50-65 chi, với khoảng 1.500-2.500 lồi, chủ yếu thân thảo, có vài loài loại dây leo thân gỗ (chẳng hạn chi Clematis) Chúng tìm thấy nhiều nơi giới

3.1 Đặc điểm chính

Cây thảo, dây leo Rễ phồng thành củ

Lá thường mọc so le, mọc đối, bẹ phát triển, nguyên hay xẻ thuỳ, có phần cuối biến thành tua

Cụm hoa chùm, xim Hoa khơng đều, lưỡng tính Đế hoa lồi hình nón; - đài, có hình cánh hoa; cánh hoa

Bộ nhị: nhiều nhị xếp xoắn Bộ nhụy: nhiều noãn rời Hoa thức:

Quả tụ gồm nhiều đóng hay đại, nang Hạt có nội nhũ dầu

3.2 Một số họ:

Cây Ô dầu - phụ tử (Acotium fortunei Hemsl.) Cây thảo sống lâu năm Rễ củ màu đen Lá xẻ thành thuỳ, hình chân vịt Hoa to, màu xanh lam, khơng

Quả tụ gồm đại mỏng Rễ củ dùng làm thuốc xoa bóp nơi nhức mỏi, sưng đau

Cây Hoàng liên chân gà (Coptis teeta Wall.) Cây thảo, có thân rễ Lá xẻ chân gà, mọc từ rễ Hoa màu trắng Quả đại Thân rễ dùng làm thuốc chữa lỵ, chữa sốt, chữa đau mắt, kích thích tiêu hố

(5)

Một số khác họ:

Thổ hoàng liên (Thalictrum foliolosum DC.) Thân rễ chứa berberin làm thuốc chữa lỵ

Dây ông lão (Clematis smilacifolia Wall.) Rễ làm thuốc chữa đau lưng, nhức mỏi

Mộc thông (Clematis armandii Franch.) Thân làm thuốc lợi tiểu Dây ruột gà (Clematis sinensis Osbeck.)

Hoa mẫu đơn (Paeonia suffructicosae Andr.) Vỏ rễ chữa nhức đầu, đau lưng, đau bụng kinh

Bạch thược (Paeonia lactiflora Pall.) Rễ chữa đau ngực, đau sườn, mồ hôi trộm

Mao lương (Ranunculus cantoniensis DC.) Vị cay, tính ấm, có độc; có tác dụng giải độc, tiêu viêm, giảm đau

4 Họ Thuốc phiện hay họ A phiến (Papaveraceae) Nó bao gồm khoảng 23-24 chi khoảng 230-250 loài 4 Đặc điểm chính:

Cây thân cỏ Lá thường mọc so le, đơn, xẻ thuỳ, khơng có kèm

Hoa to, mọc đơn độc, đều, lưỡng tính; - đài rụng sớm; tràng hoa có vịng, vịng - cánh hoa có màu sặc sỡ

Bộ nhị: Nhiều nhị rời

Bộ nhụy: nhiều nỗn; bầu trên, Hoa thức:

Quả nang mở lỗ đỉnh Hạt nhỏ có nội nhũ dầu 4.2 Một số họ:

Cây Thuốc phiện (Papaver somniferum Lin.) Cây thân cỏ, sống hàng năm, cao - 2m Lá mọc so le, khơng có kèm Hoa to, cánh hoa màu trắng, hồng hay tím

Quả nang có chứa nhựa mủ Trong nhựa có nhiều alcaloid morphin, codein, papaverin, narcotin Vỏ khô (anh túc xác, cù túc xác) làm thuốc chữa lỵ, ỉa chảy, ho

(6)

Cây Thuốc phiện Cây Mùi cua Một vài loài họ này:

Hoa Lăng thảo California (Eschscholtzia californica)

Cây anh túc ngô (Papaver rhoeas) Hoa Lăng thảo California 5 Họ Rau răm (Polygonaceae)

Họ có gần 60 lồi VN, hầu hết cỏ nhỏ mọc hoang dại 5.1 Đặc điểm chính:

Cây thân cỏ, bụi leo

Lá thường mọc so le, đơn, nguyên hay chia thùy chân có bẹ chìa Hoa thường nhỏ, đều, lưỡng tính, mẫu

Hoa thức:

(7)

5.2 Một số họ:

Cây Cốt khí củ (Reynoutria japonica Houtt) Cây nhỏ sống lâu năm Lá mọc so le, có bẹ chìa ngắn Hoa nhỏ, mọc thành chùm kẽ , cánh hoa màu trắng Quả khô cạnh Rễ củ dùng chữa bệnh tê thấp, cầm máu

Cây Hà thủ Ô đỏ (Polygonum multiflorum Thunb)

Dây leo thân quấn Lá hình tim, có bẹ chìa mỏng Hoa nhiều nhỏ màu trắng Quả cạnh, có ba cánh bao bọc Rễ củ dùng làm thuốc bổ, chữa thần kinh suy nhược, làm đen râu tóc

Cây Cốt khí Hà thủ đỏ Một số khác họ

(8)

chốc lở, sâu quảng) Dùng nước cốt uống lấy bã đắp vết thương chữa rắn cắn hay chó cắn

Đại hoàng (Rheum palmatum Baill), thân rễ trị táo bón Chút chít (Rumex wallichii Meissn) Rễ củ trị táo bón

Nghễ (Polygonum hydropiper L), Tắm trị ghẻ, chữa bệnh cho cá 6 Họ Bí (Cucurbitaceae)

Các họ dây leo mọc bò mặt đất, có hoa đơn tính (hoa đực hoa riêng) Họ có khoảng 50 lồi VN

6.1 Đặc điểm chính:

Cây thân cỏ, sống hàng năm hay sống dai, leo tua mọc bò mặt đất

Lá mọc so le, cuống dài, phiến thường chia thùy Hoa đơn tính, phần lớn gốc Hoa đều, mẫu Hoa thức: K C(5)A(2) , *♀ K 5C(5)G(3)

Quả mọng to, vỏ ngồi cứng

Hạt khơng nội nhũ, mầm dày chứa nhiều dầu 6.2 Một số họ:

Cây Gấc (Momordica cochinchinensis Spreng.) Cây leo tua Lá mọc cách chia thùy Hoa đơn tính màu vàng nhạt Quả hình bầu dục, có gai ngắn, chín có màu đỏ Trong có nhiều hạt dẹt, quanh hạt có màng màu đỏ tươi

Màng hạt gấc có chất dầu chứa caroten, vào thể thành vitamin A Hạt (mộc miết tử) dùng làm thuốc chữa mụn nhọt

Cây Qua lâu (Trichosanthes kirilowii Maxim) Dây leo có rễ củ Lá chia – thuỳ Hoa đơn tính màu trắng Quả hình cầu to, chín màu đỏ cam Nhiều hạt hình trứng dẹt Hạt (qua lâu nhãn) chữa táo bón, ho khan, ung nhọt Rễ củ (thiên hoa phấn) chữa cảm sốt, khát nước

(9)

Một số khác

Dưa hấu (Citrullus lanatus Matsum et Nakai.) Quả dùng trường hợp huyết áp cao, nóng bàng quang, đái buốt, viêm thận phù thũng, vàng da, đái đường, say rượu, cảm sốt, phiền khát Còn dùng chữa lỵ máu ngậm khỏi viêm họng Vỏ dùng giải nắng, chữa sốt khát nước, tiểu ít, đái dắt, phù thũng, miệng lưỡi sưng lở Có thể dùng tới 40g vỏ sắc với nửa lít nước đun sơi uống thay trà; dùng vỏ phơi khô đốt than tán bột ngậm sắc nước ngậm chữa lở miệng lưỡi Hạt dùng chữa đau lưng phụ nữ hành kinh nhiều, lại trị giun sán Liều dùng 12g, dạng thuốc sắc; ngày uống 3lần

Bí đỏ ( Cucurbita pepo L.) Bí ngơ rau ăn thơng thường nhân dân Ðược định dùng trường hợp viêm đường tiết niệu, bệnh trĩ, viêm ruột, kiết lỵ, ngủ, suy nhược, suy thận, chứng khó tiêu, táo bón, đái đường bệnh tim Dùng để đắp trị giun, giun đũa giun móc; phối hợp với rễ Lựu trị sán sơ mít Cũng dùng trị chứng ngủ, viêm đau đường tiết niệu Cuống Bí ngơ dùng giải độc thức ăn (thịt, cá) gây nôn chữa cổ họng nhiều đờm Ở Ấn Độ, người ta dùng hạt Bí ngơ trị giun sán xơ mít, dùng đắp ngồi trị bỏng Người ta thường dùng tươi lấy dịch uống hàng ngày cho nhuận tràng, nấu xúp để ăn Món chè Bí ngơ nấu với đậu đỏ, đậu đen, lạc, nếp ăn quen thuộc dùng để bổ dưỡng, lại vừa làm thuốc trị đau đầu, ngủ, suy nhược thần kinh, đau màng óc, viêm màng não

Bí rợ (Cucurbita maxima Duch Ex Lamk.) Mướp ta (Luffa cylindrica Roem.)

Mướp đắng (Momordica charantia L.) Chữa ho, viêm họng: Nhai hạt Mướp đắng nuốt nước Chữa trẻ em đầu khô sủi vẩy trắng, chốc đầu: Dùng Ðào nấu nước gội, nhai hạt Mướp đắng xoa, giã nát bôi Chữa đau dày: Hoa Mướp đắng, tán nhỏ uống (Lê Trần Ðức) Chữa nhọt độc sưng tấy mụn nhọt đau nhức: Lá Mướp đắng nắm, sắc uống với chén rượu, phơi khô tán bột uống lần 12g với rượu Ngoài giã tươi chưng nóng đắp vào (Dược liệu Việt Nam - Lê Trần Ðức) Chữa rắn cắn: Hạt 4-8g, nhai nuốt nước, lấy bã đắp lên vết cắn (Dược liệu Việt Nam)

Bí đao (Benincasa hispida (Thunb.) Cogn In DC) Bí đao có vị ngọt, tính lạnh, khơng độc, có tác dụng lợi tiểu tiện, nhiệt, tiêu viêm Vỏ Bí đao vị ngọt, tính mát, có tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm tiêu thũng, giải nhiệt Hạt có tác dụng kháng sinh, tiêu độc trừ giun

Dưa chuột ( Cucumis sativus L .) Dưa gang (Cucumis melol.)

Bầu (Lagenaria siceraria (Molina.) Standley.) Su su (Sechium edule (Jacq.) Sw.)

7 Họ Bông (Malvaceae)

Gồm khoảng 111-119 chi với tổng cộng khoảng 1.500 loài 7.1 Đặc điểm chính:

(10)

Lá mọc so le, đơn nguyên chia thùy, thường có gân chân vịt, ln ln có kèm, đơi rụng sớm

Hoa thường mọc riêng lẽ hay cụm hoa chùm, xim kẽ Hoa lưỡng tính Các bắc xếp thành vòng đài hoa thành đài phụ; đài rời dính gốc; cánh hoa rời

Bộ nhị: nhị xếp hai vịng; vịng có nhiều nhị, vịng ngồi biến thành nhị lép, nhị dính thành ống bao quanh nhụy

Bộ nhụy gồm nỗn trở lên, rời dính Bầu có nhiều ô

Hoa thức:

Quả nang chẻ ơ, đại, đóng, mọng hay có cánh Hạt thường có lơng, khơng nội nhũ

7.2 Một số họ:

Cây Vông vang (Abelmoschus moschatus (L.) Medic.) Cây thân cỏ, chia thù y chân vịt Thân có lơng cứng Hoa to, màu vàng Quả nang Hạt chứa tinh dầu Hạt chữa rắn cắn

Cây Cối xay (Abutilon indicum (L.) Sweet.) Cây nhỡ, mọc thành bụi, hình tim Hoa đơn độc, màu vàng tươi, mọc kẽ Quả nang có nhiều múi Cây Cối xay dùng làm thuốc lợi tiểu

Cây Vông vang Cây Cối xay

Một số khác:

Sâm bố (Albemoschus moschatus (L.) Medic Subsp tuberosus

(Span.) Borss.) Rễ làm thuốc bổ, thông tiểu, điều kinh, giả mạo nhân sâm

(11)

Bụp giấm Hibiscus sabdariffa L Đài hoa có vị chua, dùng làm nước giải khát

Phù dung (Hibiscus mutabilis L.) Vị cay, tính mát; có tác dụng nhiệt giải độc, tiêu thũng nung, lương huyết, huyết

Ké hoa vàng (Sida rhombifolia L.) Rễ làm thuốc an thai

Kế hoa đào ( Urena lobata L.) Ké hoa đào có vị dịu, tính mát, khơng độc, có tác dụng tiêu viêm trừ thấp, lợi tiểu

Bông (Gossypium herbaceum L.) Lông hạt dùng dệt vải 8 Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae)

Là họ lớn thực vật có hoa với 240 chi khoảng 6.000 loài Phần lớn thân thảo, khu vực nhiệt đới tồn loại bụi thân gỗ Một số loài chứa nhiều nước tương tự loại xương rồng

1 Đặc điểm chính:

Cây gỗ lớn, bụi thân cỏ, mọng nước hay khơng Nhiều lồi có nhựa mủ trắng màu trắng

Lá mọc so le, đối hay vịng; thường đơn ngun hay bị khía thùy chân vịt (lá Thầu dầu); kép chân vịt (lá Cao su); phiến biến dạng nhiều hay có hồn tồn sinh trưởng vùng khô hạn Lá kèm tồn hay rụng sớm, biến đổi thành gai

Cụm hoa xim hai ngả tập hợp thành chùm bơng, cờ hay cụm hoa hình chén Hoa đơn tính gốc hay khác gốc, có khơng có cánh hoa (hoa Thầu dầu) khơng có bao hoa (hoa trần) hoa chi Euphorbia

Hoa thức:

Quả nang mở mảnh vỏ, mọng hạch Hạt có nhiều nội nhũ dầu

2 Một số họ:

Cây Thầu dầu (Ricinus communis Lin.) Cây sống dai, cao - 6m Lá mọc so le, có cuống dài, kèm rụng sớm Phiến chia thùy có khía răng, cụm hoa chùm xim gồm hoa đơn tính khơng cánh hoa đực ở.phía dưới; hoa phía

Bầu thượng ơ, chứa nỗn Quả khơ gồm võ cứng, chín nứt thành mảnh Hạt có mồng, độc, dùng để ép lấy dầu làm thuốc tẩy, chữa sa tử cung Rễ chữa đau khớp

(12)

vàng nhạt chín tách thành mảnh vỏ Hạt hình trứng ép lấy dầu làm thuốc tẩy mạnh

Hạt độc (bảng A) dùng để thuốc cá, chữa ghẻ

Cây Thầu Dầu Cây Ba đậu Một số khác:

Nhội (Bischofia trifoliata (Roxb.) Hook) Lá non dùng làm gia vị, vỏ thân trị viêm âm đạo, bạch đới, tiêu chảy

Cỏ sữa to (Euphorbia hirta Lin.) toàn chữa lỵ

Cỏ sữa nhỏ (Euphorbia thymifolia Burm).Chữa lỵ trực khuẩn, mụn nhọt, thiếu sữa, tắc tia sữa, băng huyết, trẻ em ỉa phân xanh Ngày 20 - 30g dạng thuốc sắc; trẻ em 10 - 20g Phối hợp với rau sam liều lượng để chữa lỵ Giã đắp chữa bệnh ngồi da, vết thương Cịn dùng diệt sâu bọ

Trạng nguyên (Euphorbia pulcherrima Willd.)

San hô (Jatropha multifida L.) trồng làm cảnh, rễ củ gọi Bạch phụ tử Ngô đồng (Jatropha podagrica Hook.) Vỏ Ngô đồng dùng làm thuốc tẩy, trị táo bón, gây nơn, lợi sữa Lá dùng trị ghẻ lở Trong dân gian, người ta dùng cuống dầm nát, đặt rịt chữa sa tử cung dùng cuống lá, thân cây, giã chế nước sôi uống trị ho máu, khạc máu

Dầu mè tía (Jatropha gossipifolia L.) dầu hạt có tác dụng tẩy xổ mạnh, khơ dầu có chất độc

Sắn (khoai mì) (Manihot esculljcnt Crantz)

Chó đẻ cưa (Diệp hạ châu) (Phyllanthus urinaria L.) Cả chữa viêm gan, vàng da

Phèn đen (Phyllanthus reticulatus Poir.) Rễ chữa lỵ, viêm gan, thận Lá chữa sốt, lỵ tiêu chảy, phù

(13)

Chè hàng rào (Acalypha siamensis Oliv Ex Gagn.) Mọc hoang trồng làm hàng rào, nấu nước uống tác dụng lợi tiểu

Lai (Aleurites moluccana (L.) Willd) Hạt chứa nhiều dầu béo dùng làm xà

phòng, pha sơn, thuốc xổ, liều gây độc

Cao su (Hevea orasilliensis (A.Juss.) Muell Arg.) 9 Họ Hoa hồng (Rosaceae)

Đây họ lớn giới thực vật với khoảng 3000-4000 loài giới chia nhiều họ phụ Ở Việt Nam theo sách Cây cỏ VN có 170 lồi

9.1 Đặc điểm chính:

Cây gỗ, bụi hay thân cỏ

Lá mọc so le hay mọc đối, đơn hay kép ln ln có kèm

Hoa mọc riêng lẻ hay tập hợp thành cụm hoa chùm, bông, ngù, xim Hoa đều, lưỡng tính, thường mẫu Đế hoa lõm hình chén, có phẳng lồi, đài dính gốc; cánh hoa rời nhau, tràng hình hoa hồng

Bộ nhị: đến 10 nhiều nhị

Bộ nhụy có nỗn (phân họ Mận), đến noãn (phân họ Táo), nhiều noãn (phân họ Hoa hồng)

Hoa thức:

Họ Hoa hồng gồm phân họ:

o Phân họ Thủy bia Spiraecoideae Cây bụi, đơn mọc so le, nhụy noãn rời, gồm đại nang

o Phân họ Hoa hồng Rosoideae: Lá kép - chét, nhị 10 đến nhiều nhị rời, tụ

o Phân họ Táo tây Maloideae: Lá đơn nguyên, - noãn đế hoa lõm, bầu hạ, mọng kiểu táo

o Phân họ Mận Prunoideace : Lá đơn, nhụy noãn, bầu thượng, hạch

2 Một số họ:

Cây Mơ (Prunus armeniaca Lin.) Cây cao - m, đơn mọc so le, phiến hình bầu dục, nhọn đầu, mép có cưa nhỏ Hoa đơn độc, màu trắng Quả hạch có lơng tơ, chín có màu vàng xanh Quả chín dùng làm thuốc chữa ho

(14)

Cây Mơ Cây Kim Anh Một số khác:

Chua chát hay Táo mèo (Docynia indica (Wall.) Decne.) Quả dùng làm thuốc chữa đầy bụng

Sơn tra (Malus doumeri (Bois.) A Chev.) Nhót tây (Eriobotrya japonica Lindl ) Dâu tây (Fragaria vesca L.)

Xoan đào (Prunus arborea Kalkm.) Cây gỗ lớn, gỗ dùng xây dựng, hạt bó gẫy xương

Đào (Prunus persica (L.) Batsch.) hạt dùng làm thuốc chữa ho

Mận (Prunus salicina Lindl.) Quả Mận vị chua, chát, tính bình, có tác dụng lợi tiêu hố, giải khát, làm mát da trừ đau khớp Nhân hạt có vị đắng tính bình, có tác dụng hoạt huyết, tiêu viêm, nhuận tràng lợi tiểu

10 Họ Đậu Fabacae 10 Đặc điểm chính:

Cây thân gỗ, thân bụi, thân thảo, dây leo

Lá thường kép lông chim hay chét, có khơng có kèm Hoa mẫu

Quả loại đậu

Họ Đậu chia thành phân họ, phân biệt qua dạng cụm hoa, tiền khai hoa nhị

Phân họ Trinh nữ Mimosoideae

Lá kép lông chim lần, có kèm

Cụm hoa hay khối cầu, tiền khai hoa liên mãnh

(15)

Phân họ Vang Caesalpinioideae:

Lá kép lơng chim lần, có có chét dính liền đơn có khía sâu (Cây Móng bị), thường khơng có kèm

Cụm hoa ngù, chùm, tiền khai hoa thìa (lườn) Bộ nhị: 10 nhị rời xếp thành vòng, hạt phấn rời Hoa thức:

Phân họ Đậu Faboidea

Lá đơn kép lông chim chét, ln có kèm Cụm hoa thường chùm, tràng hình bướm, tiền khai hoa cờ Bộ nhị: hai bó kiểu (9)+l bó

Hoa thức:

2 Một số họ:

Cây Tô mộc hay Gỗ vang (Caesalpinia sappan Lin.) Cây gỗ, cao - 10m, thân có gai Lá kép lơng chim chăn Hoa màu vàng Quả dẹt hố gỗ có sừng đầu, đựng hạt Gỗ thân dùng làm thuốc chữa bệnh đường ruột

Cây Thảo minh (Cassia tora Lin.) Cây nhỏ, cao độ 0,5m Lá kép lông chim - đôi chét Hoa màu vàng Quả loại đậu, dài bẹp, chứa nhiều hạt xếp xít Hạt rang pha nước uống dùng làm thuốc an thần, sáng mắt nhuận tràng

Cây Vông nem (Erythrina orientalis (Lin.) Merr.) Cây nhỡ, thân ngắn Lá kép có chét, cuống dài Hoa mọc thành chùm, màu đỏ Quả loại đậu Lá vỏ dùng làm thuốc an thần gây ngủ, chữa sốt, lỵ

Cây Hòe (Sơphora Japonica Lin.) Cây to Lá kép lông chim lê, mọc so le Hoa chưa nở màu vàng Quả loại đậu Nụ hoa dùng làm thuốc cầm máu, chè an thần, nhiệt

(16)

Cây vơng nem Cây Hoa hịe Một số khác

Cam thảo bắc (Glycyrrhiza uralensis Fisch.) Thân rễ dùng làm thuốc chữa ho Kim tiền thảo (Desmodium styracifolium (Osb Merr.) Toàn dùng làm thuốc chữa sỏi bàng quang, túi mật, chữa lỵ, tê thấp

Sắn dây (Pueraria thomsoni Benth.) Rễ củ chữa cảm sốt nóng Phá cố (Psoralea corylifolia L.) Hạt dùng làm thuốc bổ thận Kim phượng (Caesalpinia pulcherima (Lin.)

Phượng vĩ (Delonix regia (Bojer.) Raf.)

Muồng trâu (Cassia alata L.) Lá hạt dùng làm thuốc chữa táo bón -Vọng giang nam (Cassia occidentalis L.) Hạt dùng thuốc chữa táo bón Bồ kết (Gleditschia anstralis Hems Cây có nhiều gai phân nhánh, qua khô dừng gội đầu, chữa ho, chữa sâu Gai Bồ kết gọi Tạo giác thích dùng làm thuốc trị mụn nhọt

Hoàng kỳ (Astragalus menbranceus Bge.) Rễ chữa phù thủng, phong thấp, tiêu độc

Keo tràm (Acacia auriculiformis Cum.) Còn gọi Tràm hoa vàng Cam thảo dây (Abrus precatorius L) Thân dùng làm thuốc giải nhiệt, chữa họ Hạt độc

Móng bị trắng (Bauhinia acuminata L.) rễ dùng hãm uống trị ho Ơ mơi (Cassia grandis L.) Quả dùng làm thuốc bổ

Cẩm lai (Dalbergia fusca Pierre.) Là loại gỗ quí

(17)

Keo giậu (Leucaena leucocephala (Lam.) De Wit.) Hạt dùng làm thuốc trị giun

Rau rút (Neptunia oleracea Lour) Cây mọc mặt nước nhờ phao xốp, dùng làm rau ăn

Me (Tamarindus indica L.) chống bệnh hoại huyết, đau gan vàng da

chống nôn oẹ

Củ đậu (Pachythizus erosus (L.) Urb) Còn gọi củ sấn (miền Nam), rễ phình to thành củ, ăn mát ngọt, hạt độc

Đậu tương (đậu nành) (Glycine soja Siebold et Zucc.) Hạt dùng làm đậu phụ, sữa đậu nành

11 Họ Cam (Rutaceae)

Có gần 140 lồi VN, Cam, Qt, Chanh, Bưởi lại có nhiều thứ khác

11.1 Đặc điểm chính:

Cây to (cây Bưởi), (cây Chanh, Quýt), cỏ sống dai (Cửu li hương) Thân nhiều có gai

Lá thường mọc so le, đơn, nguyên hay chia thùy kép lông chim Hoa mẫu hay 5, đều, lưỡng tính

Nhị có vịng ngồi thường đối diện với cánh hoa

Bộ nhụy: Bầu trên, - nỗn, có 15 - 20 nỗn, có - hay nhiều nỗn, đính nỗn trung trụ

Hoa thức:

Quả mọng loại cam, nang hay tụ Hạt không nội nhũ hay nội nhũ nạc

Thân, cành, lá, vỏ túi tiết tinh dầu 11.2 Một số họ:

Cầy Hồng bì (Clausena lansium Skeels.) Cây nhỡ Lá kép lông chim lẻ Quả nhỏ, màu vàng, có lơng tơ, vị chua Lá dùng để chữa lỵ chưa chín chữa ho; hạt trị rắn cắn

(18)

Cây Hồng bì Cây xuyên tiêu Một số khác

Bưởi bung (Acronychia pedunculata (L.) Miq.) Cây gỗ cao đến l0m, vỏ có mùi

Cây xồi (Mangifera indica L.) Xoài sắc uống chữa đau dày, phụ nữ sau sinh

Ba chạc (Evodia lepta Men ) Lá chữa ghẻ, rễ chữa phong thấp

Cam sành (Citrus nobilis Lour.) Quả Cam có vị chua, tính mát; có tác dụng giải khát, sinh tâm dịch, mát phổi, tiêu đờm, nhiệt lợi tiểu Vỏ Cam có vị cay, mùi thơm, tính ẩm, có tác dụng tiêu đờm, thơng khí trệ, giúp tiêu hố Vỏ Cam vị ngọt, the, tính mát; có tác dụng hạ khí đầy, điều hồ tỳ vị Ở Ấn Độ, xem có tác dụng khử lọc, vỏ có tác dụng trung tiện bổ

Nguyệt quý, Nguyệt quế (Murraya paniculata Jack.) Lá chữa ho có đờm Hồng bá (Phclodendron chinense Scheid.) Vỏ thân chứa berberin chữa lỵ Ngô thù du (Evodia rutaecarpa) quả làm thuốc chữa đầy bụng

12 Họ Ngũ gia bì (Araliaceae) 12.1 Đặc điểm chính:

Cây gỗ nhỡ, nhỏ hay bụi

Lá thường mọc so le, nguyên, thường chẻ chân vịt (lá Đu đủ rừng), kép lông chim (lá Đinh lăng) hay kép chân vịt (lá Chân chim)

Cụm hoa tán đơn hay tán kép tụ họp thành chùm, Hoa đều, lưỡng tính, mẫu 5, màu vàng hay xanh lục

(19)

Hoa thức:

Quả mọng hay hạch 12.2 Một số họ :

Cây Ngũ gia bì gai (Acanthopanax trifoliatus (L.) Men.) Cây nhỡ có gai Lá mọc so le, kép chân vịt có từ đến chét Hoa đơn tính khác gốc, cụm hoa mọc thành tán đầu cành Quả mọng hình cầu, chín có màu đen Vỏ chữa bệnh tê thấp

Cây Tam thất (Panax pseudo - ginseng Wall.) Cây thân cỏ, sống nhiều năm Lá mọc vịng, cuống dài, kép có từ đến chét Hoa tự tán, mọc đầu cành màu xanh nhạt Quả mọng hình thận, chín màu đỏ Rễ củ dùng làm thuốc bổ dưỡng, cầm máu

Cây ngũ gia bì gai Cây tam thất Một số khác

Nhân sâm (Panax ginseng C.A Mey.)

Đinh lăng (Polyscias fruticosa Harms.) rễ dùng làm thuốc bổ, thân dùng làm thuốc chữa đau nhức, phong thấp

(20)

Sâm Ngọc Linh có tác dụng tăng sức lực, tăng đề kháng, chống bệnh, chống lão hoá chống stress Tuy nhiên, sâm Ngọc Linh phát hiện, việc nghiên cứu liệu chưa nhiều nên chưa có kết luận đầy đủ (Theo sách “Cây thuốc, thuốc biệt dược” – NXB Y học.)

Thông thảo (Tetrapanax papyrifera Koch.) Lõi thân làm thuốc lợi sữa, lợi tiểu

Đơn châu chấu (Aralia armata (Wall.) Seem.) Vỏ rễ có tác dụng nhiệt, giải độc, tiêu thũng, tán ứ, khư phong trừ thấp Rễ có tác dụng kháng sinh mạnh, giải độc Thân, lõi thân có tác dụng bổ Lá có tác dụng tiêu độc

Ngũ gia bì chân chim (Schefflera heptaphylla (Loại.) Harms.) Vỏ thân làm thuốc bổ, mạnh gân cất

13 Họ Hoa tán hay họ Rau cần (Apiaceae)

Họ Hoa Tán Apiaceae có khoảng 45 lồi VN, toàn thân thảo dạng cỏ nhỏ

13.1 Đặc điểm chính:

Cây thân cỏ sống năm hay nhiều năm thường rỗng gióng, mặt ngồi có khía dọc

Rễ phình thành củ (rễ Bạch chỉ)

Lá mọc so le có bẹ, phiến thường xẻ lơng chim nhiều lần

Cụm hoa đơn hay tán kép Hoa đều, nhỏ lưỡng tính, mẫu 5; đài ngắn, cánh hoa rời

Bộ nhị: nhị

Bộ nhụy: nỗn dính thành bầu hạ, nỗn, có đa tuyến mật đỉnh bầu

Hoa thức: K5C5A5G(2)

Quả đóng đơi, hình cầu hay bầu dục Tồn có ống tiết tinh dầu thơm 13.2 Một số họ:

Cây Bạch (Angelia dahurica (Fish.) Benth et Hook.) Cây thân cỏ sống lâu năm, thân rỗng Lá xẻ lông chim cuống dài có bẹ Hoa màu trắng, cụm hoa tán kép, mọc kẽ hay đầu cành Quả đóng đơi Rễ củ dùng làm thuốc chữa nhức đầu, cảm cúm

(21)

Cà rốt (Daucus carota Linn) Bộ phận cho tinh dầu: phần mặt đất, trái (0,8-1,6%).Thành phần hóa học: Tinh dầu phần mặt đất: sabinen (10,9%); mircen (7,5%); elemincin (3,0%); carvon (8,8%); linalol (14,9%); acetat linalil (8,3%), Tinh dầu trái: carotol, daucol; β-bisabolen Công dụng: tinh dầu có tính sát khuẩn mạnh

Cây Bạch Cây Xuyên khung Một số khác

Giần sàng (Cnidium monnieri (L.) Cusson.) Thường dùng chữa liệt dương, phụ nữ lạnh tử cung, khí hư, xích bạch đới, lưng gối mỏi đau Liều dùng 4-12g dạng thuốc sắc uống riêng hay phối hợp với vị thuốc khác Dùng làm thuốc chữa phụ nữ lở ngứa âm đạo, viêm trùng roi âm đạo, ghẻ lở

Tiền hồ (Peucedanum decursivum hay Angelica decursiva Franch et Savat.) Rễ dùng làm thuốc trị ho

Đương quy (Agelica sinensis Diels.) Rễ dùng làm thuốc bổ máu, điều kinh Rau má (Centella asiatica Unb) Cả dùng làm thuốc giải nhiệt

Rau mùi ( Coriandrum sativum Lin.) làm thuốc kích thích tiêu hóa Thì (Anethum graveolens L.) cây làm gia vị, làm thuốc chữa đầy bụng Sài hồ bắc (Buplcurum chinense DC) Rễ làm thuốc trị cảm sốt

(22)

Sa sâm bắc (Glehnia littoralis Fr Schmidt ex Miq.) Trị lao phổi, viêm phế quản mạn tính, ho phế táo, trị bệnh viêm nhiễm thời kỳ hồi Trị ngứa da

14 Họ Mã tiền (Loganiaceae) 14.1 Đặc điểm chính:

Cây gỗ bụi, mọc đứng hay leo Lá mọc đối đơn nguyên

Cụm hoa xim hay mọc riêng lẻ Hoa lưỡng tính, mẫu 5, mẫu Bộ nhị: - nhị

Bộ nhụy: nỗn tạo thành bầu thượng ơ, đựng nhiều nỗn đảo đính nỗn trung trụ

Hoa thức:

* Quả hạch mọng

* Hạt có nội nhũ nạc, chứa nhiều dầu 14.2 Một số họ:

Cây Mã tiền (Strychnos nux-vomica Lin.) Cây gỗ, cao - 20m Lá mọc đối, phiến hình trứng đầu nhọn Cụm hoa ngù, màu trắng Quả mọng hình cầu Hạt dẹt, có phủ lơng màu xám Trong hạt Mã tiền có chứa alcaloid strychnin (độc A) brucin dùng làm thuốc kích thích thần kinh trung ương, chữa tê thấp, bại liệt

Hoàng nàn (Mã tiền quế) (Strychnos wallchiana Steud ex DC.), dây leo vươn cao, Mọc hoang rừng

Cây Mã tiền Cây Hoàng nàn Một số khác

(23)

Lá ngón (Gelsemium elegans Benth.)theo quan niệm phân loại mới, Lá ngón thuộc họ Hồng đăng Gelsemiaceae

Người bị ngộ độc ngón có triệu chứng khát nước, đau họng, chóng mặt, hoa mắt, buồn nơn… sau bị mỏi cơ, thân nhiệt hạ, huyết áp hạ, cắn chặt, sùi bọt mép, đau bụng dội, tim đập yếu, khó thở, đồng tử giãn chết nhanh ngừng hô hấp

Giải độc:

Nước rau má tươi nguyên sau rửa giã nát dùng để giải độc ngón

Sử dụng y học

Tại Trung Quốc, sử dụng để điều trị eczema, bệnh trĩ, nhiễm trùng răng, phong (hủi), nhọt da, chống tổn thương co thắt, độc tính cao nên hạn chế ứng dụng da

15 Họ Trúc đào (Apocynaceae) Họ Trúc đào có khoảng 270 lồi 15.1 Đặc điểm chính:

Cây gỗ to (cây Sữa), nhỡ (cây Trúc đào), thân cỏ (cây Dừa cạn) dây leo ( Mỏ sẻ)

Lá thường mọc đối, đơi mọc so le mọc vịng, phiến ngun, khơng có kèm

Hoa riêng lẻ tụ họp thành cụm hoa Hoa đều, lưỡng tính, mẫu tiền khai hoa vặn

Bộ nhị: nhị, dính vào ống tràng, nhị rời

Bộ nhụy: nỗn, bầu thượng ơ, bầu rời, dính vòi núm nhụy Hoa thức: K5C(5)A5G2

Quả đại hay thịt

Hạt có cánh hay chùm lơng hai đầu, có nội nhũ Tồn có nhựa mủ trắng

15.2 Một số họ:

Cây Trúc đào (Nerium oleander Lin.) Cây nhỡ Lá mọc vòng một, phiến hình mũi mác dài, màu lục thẫm, dai cứng, gân bên song song với Hoa màu đỏ, hồng hay trắng họp thành cụm hoa xim - ngù đầu cành Quả gồm đại Trong có glycosid chủ yếu neriolin chữa bệnh tim

(24)

Cây Trúc đào Cây Thông thiên Một số khác

Sừng dê hoa vàng (Strophanthus divaricatus (Lour.) Hook et Am.) Quả chứa glycosid tim

Ba gạc (Rauwolfia vercillata Baill.) Rễ làm thuốc trị cao huyết áp

Mức hoa trắng (Holarrhena antidysenterica Wall.) Vỏ thân làm thuốc chữa lỵ Dừa cạn (Catharanthus roseus Don.) Tại Việt Nam, trồng làm cảnh, làm thuốc trị cao huyết áp, tiểu đường, sốt rét, bệnh máu trắng, thông tiểu

Sữa (Alstonia scholaris R.Br.) Vỏ thân làm thuốc chữa sốt rét, thuốc bổ Huỳnh anh (Allamanda cathartica L.) Dây leo, hoa vàng, trồng làm cảnh

Đại (Plumeria rubra L.) Vỏ thân làm thuốc chữa phù thủng

16 Họ Cà phê (Rubiaceae)

Có khoảng 600 chi 10.000 loài Tại Việt Nam biết 90 chi với khoảng 400 loài, thường gặp nhiều rừng, tạo nên thành phần chủ yếu tầng thấp

16.1 Đặc điểm chính:

Cây gỗ to (cây Canh - ki - na), nhỡ (cây Cà phê), leo (cây Mơ lông), Lá mọc đối, có kèm, phiến nguyên

Cụm hoa xim, đơi hình đầu mọc riêng lẻ Hoa đều, lưỡng tính, mẫu - 5, đài phát triển, cánh hoa dính

Bộ nhị: nhị nằm xen kẽ với thùy tràng dính vào ống tràng Bộ nhụy: nỗn dính nhau, bầu hạ, nhiều ô

(25)

Quả thịt, hạch hay nang

Hạt có cánh (hạt Canh - ki - na ) 16.2 Một số họ:

Cây Canh - ki - na (Cinchona Sp) Cây gỗ to Cao khoảng 10 - 20 m mọc đối, phiến nguyên, hình trứng, có kèm rụng sớm Hoa màu trắng hồng

Quả chứa nhiều hạt nhỏ, dẹt Vỏ chứa nhiều alcaloid như: quinidin, cinchonin, cinchonidin dùng làm thuốc chữa sốt rét, trị loạn nhịp tim, thuốc bổ

Cây Mơ lông (Paederia tomentosa Bl.) Cây leo, thân có nhiều lơng mịn, mặt màu nâu tím Lá mơ lơng dùng để chữa bệnh kiết lỵ

Cây Canh ki na Cây Mơ Tam thể Cây Mơ lông Một số khác

Mơ tam thể (Paederia lanuginosa Wall.)

Dành dành (Gardenia florida Lin.), làm thuốc trị bệnh gan Cà phê vối (Coffea canephora Pierre ex Frohner.),

Dạ cẩm (Hedyoitis capitellata Kuntze.) (Oldenlandia capitella

Kuntz.) toàn dừng làm thuốc trị viêm loét dày

Câu đằng (Uncaria macrophylla Wall.), thân có móc câu chữa cao huyết áp, trẻ em co giật

Ba kích (Morinda officinalis How.) Rễ dùng làm thuốc tráng dương

Nhàu (Morinda citrifolia L.) Rễ làm thuốc chữa cao huyết áp, chữa lỵ, ho, đái tháo đường, phù thủng

Bướm bạc (Mussaenda cambodiana Pierre.) Lá hoa trắng, trông xa bướm trắng

17 Họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae)

(26)

Cây thân cỏ, sống nhiều năm, bụi, gỗ Lá mọc so le hay mọc đối, ngun, khơng có kèm

Hoa đơn độc cụm hoa xim, bơng, chùm Hoa khơng đều, lưỡng tính, mẫu 5, có đài liền nhau, tràng hoa thường hình mặt nạ

Bộ nhị nhị có nhị lép, nhị trội, có cịn nhị Bộ nhụy gồm noãn Bầu trên, ô

Hoa thức:

Qủa nang, mọng Nhiều hạt, nội nhũ nạc 17 Một số họ:

Cây Nhân trần (Adenosma caeruleum R.Br) Cây thân cỏ, cao 1m, thân trịn màu tím, có lông Lá gốc mọc đối, mọc so le, phiến khí cưa Tràng hoa màu xanh lam Quả nang chẻ ô chẻ vách Hạt nhỏ, màu vàng Dùng toàn (trừ rễ) làm thuốc chữa bệnh gan, mật, nước tiểu vàng

Cây Địa hoàng (Rehmannia glutinosa Libosch.) Cây thân gỗ, cao 10 - 30 cm Tồn có lơng mềm Lá mọc vịng gốc Hoa màu tím đỏ, mọc thành chùm ngọn, đài tràng hình chng Thân rễ dùng làm thuốc bổ máu

Cây Nhân trần Cây Địa hoàng Một số khác

(27)

Cam thảo nam (Cam thảo đất) (Scoparia dulcis Lin.), dùng làm thuốc chữa sốt, giải độc thể

Huyền sâm bắc (Scrophularia buergeriana Miq.), củ làm thuốc chữa nóng, sốt, chống viêm

Rau om (Limnophila chinensis Merr) Làm gia vị 18 Họ Hoa mơi (Lamiaceae)

Họ Lamiaceae có khoảng 130 lồi VN 18.1 Đặc điểm hính:

Cây bụi thân cỏ, sống hàng năm hay nhiều năm, thân cành vuông

Lá đơn, mọc đối chéo chữ thập, mọc vịng, mép ngun hay khía cưa

Cụm hoa xim co kẽ hay Hoa nhỏ, lưỡng tính, khơng đều, đài liền nhau, cánh hoa liền thành tràng hình mơi

Bộ nhị: nhị gồm dài, ngắn Bộ nhụy: noãn, bầu trên, ô Hoa thức: K(5) C(5) A4 G(2) Quả đóng tư

Hạt khơng nội nhũ

Thân có lông tiết tinh dầu 18.2 Một số họ:

Cây Bạc hà nam (Mentha arvensis Lin.) Cây thân cỏ, sống lâu năm, cao 10 – 60 cm, thân vng, mọc đứng hay bị Lá đơn, mọc đối chéo chữ thập, phiến hình trứng, mép có cưa Cụm hoa xim co, mọc kẽ , tràng hình mơi màu tím hay hồng nhạt trắng Tồn (trừ rễ) dùng làm thuốc chữa cảm cúm, cất tinh dầu

(28)

Cây Bạc hà nam Cây Hoắc hương Một số khác

Kinh giới (Elsholtzia cristata Willd.), làm thuốc chữa cảm cúm

Ích mẫu (Leonurus heterophylus Sweet.), làm thuốc điều kinh, chữa bệnh phụ nữ

Hương nhu tía (Ocimum sanctum Lin.), làm thuốc chữa cảm sốt Tía tơ (Perilla ocymoides Lin.) làm thuốc chữa cảm, ho

Đan sâm (Salvia multiorrhiza Bunge.), rễ làm thuốc bổ, chữa bệnh phụ nữ Húng chanh (Coleus aromaticus Benth in Wall.), lá làm thuốc chữa ho Râu mèo (Orthosiphon stamineus Benth.), làm thuốc lợi tiểu, trị sỏi thận Hoắc hương (Pogostemon cablin Benth.), làm thuốc chữa đau bụng, cảm lạnh, nhức đầu

Hạ khô thảo (Prunella vulgaris L.) Hoa làm thuốc chữa cao huyết áp, bí tiểu, điều kinh

Hoàng cầm (Scutellaria baicalensis Georgi.), rễ củ chữa sốt, lỵ, băng huyết, an thai

19 Họ Hoa chng (Campanulaceae) Gồm khoảng 70-84 chi 2000-2.380 lồi 19.1 Đặc điểm chính:

Cây thân cỏ

Lá mọc đối hay so le

Hoa đều, lưỡng tính, mẫu 5, tràng hình chng Bộ nhị: nhị đính ống tràng

(29)

Hoa thức: * K5 C(5) A5G(2-3-5) Quả nang Hạt nhỏ

19.2 Một số họ:

Cây Đẳng sâm (Codonopsis javanica (Blume) Hook.F.) Cây thân cỏ, sống lâu năm Thân leo, rễ hình trụ dài Lá mọc đối, mép nguyên khía Hoa mọc riêng lẻ kẽ lá, màu vàng nhạt, nang Rễ Đảng sâm dùng chữa tiêu hoá kém, ăn, đại tiện lỏng, mệt mỏi, ốm lâu thể suy nhược, lòi đom, viêm thận, nước tiểu có albumin Cịn dùng làm thuốc bổ dày, lợi tiểu, chữa ho, tiêu đờm

Cây Cát cánh (Platycodon grandiflorum (Jack) A.D.C) Cây thân cỏ, sống lâu năm Lá mọc đối hay mọc vịng, có mọc so le, phiến hình trứng, mép có cưa to Tràng hoa hình chng, màu lam tím hay trắng Rễ củ dùng làm thuốc chữa ho, trừ đờm

Cây Đẳng sâm Cây Cát canh Một số khác

Sa sâm bắc (Adenophora verticillata

Fisch.), rễ chữa sốt, viêm phế quản Tế diệp sa sâm (Wahlenbergia gracilis A.D.C.)

Cỏ phồng (Sphenoclea zeylanica

(30)

20 Họ Cúc (Asteraceae)

Đây họ lớn có mức tiến hóa cao lồi thực vật hạt kín hai mầm Phân loại khoảng 900-1.650 chi từ 13.000-24.000 lồi Họ có 350 lồi Việt Nam

20.1 Đặc điểm chính:

Cây thân cỏ, sống hàng năm hay sống dai, bụi Rễ có phồng to thành củ

Lá thường mọc so le, mọc đối hay hình hoa thị Phiến nguyên, thường khía hay chia thùy

Cụm hoa đầu, chùm hay ngù Cánh hoa đều, hình ống có thùy hay khơng đều, hình lưỡi nhỏ có - răng, hình mơi Đài hoa tiêu giảm, có biến đổi thành mào lông

Bộ nhị: - nhị rời, đính ống tràng, năm nhị dính liền Bộ nhụy: nỗn, bầu dưới, ơ, nỗn

Hoa thức: K(5)C(5)A5 G(2)

loại bắc bao quanh đầu tập hợp thành bao chung bắc sinh hoa kẽ

Quả đóng nhiều có lơng hay móc Một hạt khơng nội nhũ

Họ Cúc gồm phân họ:

o Phân họ Hoa ống Asteroideae trên cụm hoa có hoa hình ống hoa hình ống giữa, hoa hình lưỡi nhỏ bìa, khơng có nhựa mủ

o Phân họ Hoa lưỡi nhỏ Cichonoideae Tất hoa cụm hoa hoa hình lưỡi nhỏ, khơng có hoa hình ống, có nhựa mủ

20.2 Một số họ:

Cây Ngải cứu (Artemesia vulgaris L.) Mô tả: Cây ngải cứu cỏ sống lâu năm, cao 0,04 – 1,5m, mọc so le, rộng, khơng có cuống (những phía thường có cuống), xẻ nhiều kiểu, từ lối xẻ lơng chim đến lôi xẻ thùy theo đường gân Mặ tương đối nhẵn, màu xanh lục, mặt màu tro trắng có nhiều lơng nhỏ Trắng, khô mặt xám nâu, mặt trắng Hoa mọc thành chùm, xim, nhiều đầu trạng Mùa hoa tháng 10 – 11 Cây ngải cứu mọc hoang trồng khắp nơi nước ta Trồng đoạn gốc thân già, rễ Cây ngải cứu số 16 vận động trồng xã

(31)

Dùng chủ yều làm thuốc chữa bệnh phụ nữ: kinh nguyệt không đều, chảy máu tử cung (băng lậu), khí hư, tử cung lạnh khơng thụ thai, động thai, đau bụng lạnh, lỵ lâu ngày máu, chảy máu cam, đau xóc

Cây Bồ cơng anh Việt Nam (Lactuca indica Lin.) Cây thân cỏ, cao 0,6 -1m , có nhựa mủ trắng Lá mọc so le, ơm lấy thân, phía chia thùy, có cưa to

Lá phía khơng chia thùy, có nhiều cưa thưa Hoa tự đầu màu tím vàng Quả đóng có chùm lơng Bồ cơng anh (trừ rễ) dùng làm thuốc chữa mụn nhọt

Cây Ngãi cứu Cây Bồ công anh Việt Nam Một số khác

Ké đầu ngựa (Xanthium strumarium Lin.), trị mụn nhọt

Sài đất ( Wedelia calcndulacea Lcss.) làm thuốc trị mụn nhọt, rôm sảy Mần tới (Epatonium stachdomum Hance.), làm thuốc điều kinh, chữa mụn nhọt, lở loét

Cúc hoa vàng (Chrysanthemum indicum Lin.), hoa dùng làm thuốc chữa cảm sốt

Thanh cao hoa vàng (Artcmisia annua L.), chứa artemisinin chữa sốt rét Cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoides L.), chữa viêm xoang, dùng nấu nước tắm trị ngứa

Bạch truật (Atractylodes macrocephala Koidz.), thân rễ trợ tiêu hóa, lợi tiểu, chữa ho, tiểu đường

Đại bi (Blumea balsamifera DC.) có mùi băng phiến, dùng xông chữa cảm cúm cất lấy băng phiến

(32)

Cải cúc (Chrysanthemum coronarium L.), Còn dùng làm thuốc chữa ho lâu ngày chữa đau mắt Ở Ấn Độ, người ta dùng phối hợp với hồ tiêu để trị bệnh lậu; hoa dùng thay Dương cam cúc chất thơm đắng lợi tiêu hoá

1 Chữa ho trẻ em: Dùng Cải cúc thái nhỏ 6g, thêm mật ong, hấp vào nồi cho tiết nước ra, chia nhiều lần uống ngày

2 Những người ăn uống tiêu, viêm lỵ, hay đau mắt: Dùng Cải cúc ăn sống nấu canh ăn, có tác dụng trị bệnh tốt

Artichaut (Cynara scolymus L.), làm thuốc chữa bệnh gan Cỏ mực (Edipt prostrata L.), làm thuốc cầm máu, hạ nhiệt 21 Họ Nhài (Oleaceae).

Cịn có tên khác Họ Ơ liu, họ thực vật có hoa gồm có 24 chi còn tồn (1chi tuyệt chủng)

21.1 Đặc điểm chung.

Thành phần họ gồm số mọc theo dạng bụi, thân gỗ dây leo

Lá mọc đối, chúng đơn hay kép (hoặc lông chim chụm ba), khơng có kèm Các kiểu xếp so le hay vịng xoắn gặp, với vài lồi chi Jasminum có kiểu xếp xoắn ốc Phiến có gân lơng chim có mép với khía cưa hay ngun

Hoa chủ yếu lưỡng tính có cấu trúc đối xứng tỏa tia, mọc thành chùy hoa hay chùm hoa, thường có hương thơm Đài hoa (có thể có hay khơng) tràng hoa có đài hợp thùy Bộ nhị có nhị chèn vào khu vực đính quanh bầu so le với thùy Đầu nhụy dạng hai thùy

Bộ nhụy bao gồm nhụy phức với noãn Bầu nhụy thượng với ngăn, ngăn chứa nỗn Đơi đế bầu nhụy bao quanh đĩa mật Các loài họ chủ yếu lưỡng tính đơi đa tạp với hoa đực, hoa hoa lưỡng tính

21.2 Một số họ

Hoa nhài (Asminum officinalis) hoa dùng chiết xuất tinh dầu.

Tinh dầu Nhài loại tinh dầu phổ biến có hương thơm khiết, thường thu hoạch vào buổi sáng sau mang rửa để chiết suất Dầu hoa nhài cịn có tác dụng chữa đau giúp tinh thần sảng khối hơn, giúp bạn tìm lại yên bình chống căng thẳng

Nhài leo ( Jasminum scandens Vahl.)

(33)

nhánh, ngù hoa dày; đài có ống, dài 1,5mm, tai 1mm, khơng lơng; tràng có ống 1,5-2cm, tai 8, dài 8-12mm; nhị 2, bao phấn dài 4-5mm

Bộ phận dùng: Rễ

Thành phần hố học: Có chất đắng

Cơng dụng: Ở Ấn Độ, người ta dùng rễ để trị nấm tóc

Cây Liên kiều, cịn gọi Trúc căn, Hoàng thọ đan, Hạn liên tử phơi hay sấy khô Liên kiều (Forsythia suspensa Vahl.)

Vị đắng tính hàn, có sách ghi: đắng bình (Bổn kinh), đắng cay (Bản thảo cương mục), qui kinh Phế, Tâm, Đởm

Tác dụng dược lý:

A.Theo Y học cổ truyền: thuốc có tác dụng nhiệt giải độc B.Theo kết nghiên cứu dược lý đại:

1 Tác dụng kháng khuẩn rộng: Phenol Liên kiều có tác dụng ức chế nhiều loại vi khuẩn tụ cầu vàng, liên cầu khuẩn dung huyết, phế cầu khuẩn, trực khuẩn lị, thương hàn, lao, ho gà, bạch hầu, leptospira, hebdomadis, virús cúm, rhinovirus, nấm, với mức độ khác

2 Tác dụng chống viêm: khu trú trạng thái viêm mà không ảnh hưởng đến tăng trưởng tế bào nên cổ nhân gọi Liên kiều "sang gia thần dược", tăng tác dụng thực bào bạch cầu

3 Thuốc có tác dụng hạ huyết áp, làm gĩan mạch, tăng lưu lượng tuần hoàn, cải thiện vi tuần hoàn

4 Thuốc có tác dụng bảo vệ gan, giải nhiệt, cầm nơn, lợi tiểu, cường tim Ứng dụng lâm sàng: là vị thuốc chính, trị bệnh viêm nhiễm ung nhọt

(34)

Cây Chè vằng hay gọi chè Cước man, dây Cẩm văn, Dây vắng, Dâm trắng, Lá ngón, Mỏ sẻ Tên khoa học Jasminum subtriphnerve Blume

Có loại vằng, vằng nhỏ (vằng sẻ) dùng tốt cả, vằng to (vằng trâu) dùng, cịn vằng núi khơng dùng làm thuốc

Chè Vằng mọc hoang khắp nơi, loại bụi nhỏ, đường kính thân khơng 6mm, thân cứng, đốt vươn dài hàng chục mét, phân nhánh nhiều Vỏ thân nhẵn màu xanh lục Lá mọc đối hình mác, phía cuống trịn, mũi nhọn, có ba gân rõ mặt trên, mép nguyên, lên ngọn, cành nhỏ Hoa màu trắng mọc thành xim đầu cành, hình cầu

Bộ phận dùng làm thuốc phơi hay sấy khô, thu hái quanh năm để chữa sưng vú, mụn nhọt, áp xe, côn trùng, rắn, rết cắn, dạng thuốc sắc pha pha trà

Chè Vằng dễ nhầm lẫn với Lá ngón khơng Chè vằng cịn có tên là Lá ngón mà cịn hình dạng bên ngồi, thân, cành tương đối giống với thân cành Lá ngón, chặt khỏi gốc bỏ hết lá.

Cây Chè vằng phân biệt với Ngón nhờ vào đặc điểm lá, hoa và quả Lá Chè vằng có gân dọc (2 gân bên uốn cong theo mép lá, rõ rệt) Hoa Chè vằng màu trắng với mười cánh hoa hoa Lá ngón mọc thành chùm, phân nhánh nhiều lần (2 - lần) màu vàng Quả Chè vằng hình cầu cỡ hạt ngơ, chín màu vàng, có hạt rắn Ngược lại, Lá ngón hình trụ (0,5 x 1cm), chín tự mở, nhiều hạt (tới 40 hạt), nhỏ, hình thận, có diềm mỏng, phát tán theo gió.

Cây ngón, cịn gọi rút ruột, hồng đằng, đoạn trường thảo có tên khoa học Gelsemium elegans, thuộc họ Hoàng đằng (Gelsemiaceae) Loại phổ biến rừng Việt Bắc Tây Bắc Bắc

(35)

Độc tính ngón ancaloit chứa toàn cây, trật tự độc giảm từ rễ, lá, hoa, thân Tới 17 đơn phân ancaloit chiết từ ngón koumin, gelsenicin, gelsamydin I, gelsemoxonin,

19α-hydroxygelsamydin, hàm lượng koumin cao cịn độc tính gelsenicin tính theo LD50 chuột cao

Ở Việt Nam Trung Quốc, coi loại có độc tính hàng cao (thuốc độc bảng A), số người cho cần ăn ba đủ chết người

Triệu chứng ngộ độc

Người bị ngộ độc ngón có triệu chứng khát nước, đau họng, chóng mặt, hoa mắt, buồn nơn… sau bị mỏi cơ, thân nhiệt hạ, huyết áp hạ, cắn chặt, sùi bọt mép, đau bụng dội, tim đập yếu, khó thở, đồng tử giãn chết nhanh ngừng hô hấp

Giải độc

Nước rau má tươi nguyên sau rửa giã nát dùng để giải độc ngón

Sử dụng y học

Tại Trung Quốc, sử dụng để điều trị eczema, bệnh trĩ, nhiễm trùng răng, phong (hủi), nhọt da, chống tổn thương co thắt, độc tính cao nên hạn chế ứng dụng da

22 Họ Củ nâu (Dioscoreaceae)

Là họ thực vật mầm Hiện nay, người ta biết 750-785 loài 8-9 chi

22.1 Đặc điểm chính: Cây leo thân quấn

Lá mọc so le, mọc đối, đơn hay kép chân vịt

Hoa đơn tính khác gốc, hoa nhỏ, đều, mẫu 3, bao hoa phần lớn dính thành ống ngắn, cánh hoa khác với đài

Hoa đực có nhị, có cịn nhị vịng nhị bị tiêu giảm Hoa có nỗn, tạo thành bầu hạ, ơ, nỗn

Hoa thức:

Quả nang mọng, có cánh chạy dọc theo Hạt nhỏ, thường có cánh

22.2 Một số họ:

(36)

Cây Tỳ giải (Dioscorea tokoro Makino.) Dây leo, sống lâu năm Thân rễ ngấn phình thành củ to Lá mọc so le, hình tim Hoa đơn tính khác gốc Quả nhỏ có dìa

Thành phần hố học : Theo Nhật Bản dược học tạp chí, tỳ giải có hai chất saponozit dioxin dioscorea sapotoxin Dioxin hợp chất có tinh thể, độ chảy 2880C, tan nước, tan cồn, cồn metylic, không tan trong

nước, tan axeton, dioscorea sapotoxin có độ chảy 2200C Thuỷ phân sẽ

cho phân tử diosgenin phân tử glucoza Diosgenin có tinh thể, tan dung môi hữu thông thường axit axetic, cho tủa digitalin Ngồi Diosgenin kết hợp với phân tử glucoza cho trilin, kết hợp với hai phân tử glucoza cho trilarin

Tính vị, tác dụng : Theo tài liệu cổ tỳ giải có vị đắng, tính bình, vào hai kinh can vị Có tác dụng khử phong thấp, mụn nhọt

Công dụng : Trong dân gian Tỳ giải dùng làm thuốc lợi tiểu tiện, uống vào có tác dụng tiêu độc, chữa mụn nhọt, đau gân cốt, lưng gối đau mỏi, nước tiểu có phản ứng axit Ngày dùng 12-18g dạng thuốc sắc Còn dùng để thuốc cá, tán nhỏ, thả xuống nước, cá ăn phải lên mặt nước Hiện tỳ giải nguyên liệu nhiều nước dùng chiết saponin sterolic, nguyên liệu trung gian chế hocmon coctizon

Cây Hoài sơn Cây Tỳ giải Một số khác

Củ cải (Dioscorea alata Lin) trồng vùng bắc bộ, làm thuốc

Củ nâu (Dioscorea cirrhosa Lour) Củ nâu có vị ngọt, chua se, tính bình, khơng độc, có tác dụng nhiệt, sát trùng, cầm máu, hoạt huyết, cầm ỉa

(37)

Củ mài gừng Củ từ 23 Họ Gừng (Zingiberaceae)

Họ có khoảng 47 chi 1.000 loài, phân bố vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, chủ yếu nam đông nam châu Á Ở Việt Nam biết gần 20 chi gần 100 lồi, nhiều có giá trị

23.1 Đặc điểm chính:

Cây thân cỏ, sống lâu năm, thân rễ chứa chất dự trữ

Lá có bẹ dài ơm lấy tạo thành thân giả cuống bẹ có lưỡi nhỏ, phiến thường to

Cụm hoa mọc từ thân rễ, hoa to, khơng đều, lưỡng tính Mẫu Đài tràng hoa hình ống phía dưới, phần chia thành thùy

Bộ nhị có nhị sinh sản nhất, nhị khác biến thành cánh mơi Bộ nhụy: nỗn dính tạo thành bầu có ơ, nhiều nỗn, đính nỗn trung trụ

Hoa thức:

Quả nang, mọng Hạt có nội ngoại nhũ 23.2 Một số họ:

Cây Sa nhân (Amomum xanthioides Wall.) Cây thân cỏ gần giống Riềng thân rễ không phát triển thành củ Lá xanh thẫm, mặt nhăn bóng Cụm hoa chùm mọc gốc, mầu trắng đốm tía Quả nang có ơ, vỏ có gai Quả dùng làm thuốc chữa ăn không tiêu, đầy bụng

(38)

Cây Sa nhân Cây Gừng Một số khác:

Riềng (Alpinia offcinarum Hance.), thân rễ làm gia vị, thuốc kích thích tiêu hóa

Bạch đậu khấu (Amomum cardamomum L.), khơng có gai, làm thuốc chữa đầy bụng

Thảo (Amomum aromaticum Roxb.) Cây mọc hoang trồng vùng núi cao, làm thuốc trợ tiêu hóa làm gia vị

Nghệ vàng (Curcuma longa L.), thân rễ làm thuốc chữa bệnh gan, đau dạy dày, làm gia vị

Địa liền (Kaempferia galanga L.) làm gia vị, chữa ăn uống không tiêu Tam thất nam (Kaempferia rotunda L.), thân rễ làm thuốc điều kinh

(39)

24 Họ Lúa (Poaceae)

Họ có khoảng 600 chi khoảng 10.000 lồi cỏ Người ta ước tính đồng cỏ chiếm khoảng 20% toàn thảm thực vật Trái Đất

24.1 Đặc điểm chính: Thân:

o Cây thân cỏ hay hóa gỗ, sống hàng năm hay sống dai o Thân rạ, rỗng gióng, đặc mấu

o Một số lồi thân đặc Mía, Ngơ

o Nhiều lồi có thân rễ cỏ tranh, cỏ gừng Rễ chùm

Lá mọc so le, xếp thành dãy, gồm bẹ hình ống ơm lấy thân phiến hình dải hẹp dài, khơng có cuống (trừ phân họ Tre), chỗ nối bẹ phiến có lưỡi nhỏ

Cụm hoa đơn, kép hay chùm Lá bắc:

o Ở gốc bơng nhỏ có bắc đối diện gọi "mày"

o Ở gốc hoa có mày nhỏ xếp đối diện Mày nhỏ có gân, tương ứng với đài hoa

o Phía mày nhỏ có phiến mỏng nhỏ, màu trắng, gọi mày cực nhỏ, tương ứng với cánh hoa

Hoa lưỡng tính, đơn tính (trừ hoa Ngơ) khơng có bao hoa Bộ nhị: có nhị, nhị (trừ Lúa, Tre)

Bộ nhụy:

o nỗn dính thành bầu bầu thượng, ơ, chứa nỗn o Hai vịi nhụy

o Núm nhụy có nhiều lơng Hoa thức:

Qủa thóc

Hạt có mầm

Họ Lúa phân thành phân họ: o Phân họ Tre Bambusoideae

o Phân họ Cỏ tre Centothecoideae

o Phân họ Sặt Arundinoideae

o Phân họ Cỏ gừng Panicoideae

o Phân họ Lúa mì Pooideae

o Phân họ Xtipa Slipoideae

23.2 Một số họ:

(40)

Cây Cỏ Mần trầu (Eleusine indica Gaertn.) Cây thân cỏ, sống hàng năm, mọc thành cụm Lá mềm bẹ có lơng Cụm hoa Quả thuôn dài gần cạnh Toàn dùng làm thuốc lợi tiểu, hạ nhiệt

Cây Ý dĩ Cỏ Mần trầu Một số khác

Đại mạch (Hordenum vulgare L.) hạt làm mạch nha, làm bia, kẹo Dùng làm thuốc chữa sỏi niệu, đầy bụng, lợi sữa

Cỏ tranh (Imperata cylindtrica P Beauv.), thân rễ làm thuốc lợi tiểu Sả (Cymbopogon citratus (Ness.) Stapf), toàn chữa cảm sốt, đầy bụng, chiết lấy tinh dầu làm hương liệu

Mía (Saccharum ơfficinarum Lin.) Nước mía có vị mát, tính bình có

tác dụng nhiệt, giải khát, giải độc, tiêu đờm, chống nôn mửa, chữa sốt, tiểu tiện nước đỏ bổ dưỡng

Tre gai (Bambusa arundinacea Will) cầm máu, đái máu Xem thêm tại

http://c4ehcm.com/c4e/showthread.php?p=8951

Lúa ( Oryza sativa L.) Lúa - Oryza sativa L., thuộc họ Lúa - Poaceae Bộ phận dùng: Hạt thóc, rễ lúa

Thành phần hoá học: Người ta biết lúa có thành phần sau: Vitamin A, B, D E, mỡ 20%, hydratcarbon, protein, adenin, cholin, acid arachidic, lignoxeric, palmitic, aloic, phytosterin

Tính vị, tác dụng: Gạo tẻ có vị ngon ngọt, tính mát, có tác dụng bồi dưỡng khí huyết, đem lại cân cho thể Gạo lâu năm vị chua mặn, tính ấm, ích khí mạnh tỳ, thơng huyết mạch, trừ phiền, giúp tiêu hóa Gạo nếp (nhu mề) có vị ngọt, ngon thơm, mềm dẻo, tính ấm, bổ tỳ vị hư yếu

(41)

bụng trị lỵ Gạo nếp dùng trị chứng đau bụng, nôn mửa tiểu tiện chất nhờn (dưỡng trấp)

Ở Philippin, cám dùng để chế thuốc phòng chữa bệnh thiếu loại vitamin B Dầu cám dùng trộn với rau để ăn Rễ thân Lúa thuốc lợi tiểu Quả thóc chưa bóc vỏ dùng làm thuốc đắp cho dịu

Ngô (Zea mays Li) lương thực, thân ép lấy đường, làm thức ăn gia

súc, vòi núm nhụy làm thuốc lợi tiểu 25 Họ Ráy (Araceae)

Họ Ráy Araceae có khoảng 150 lồi VN 25.1 Đặc điểm chính:

Cây thân cỏ, mọc nơi ẩm, thân rễ thân leo (cây Đi phượng)

Lá mọc từ gốc thân rễ hay mọc so le thân dây, to, có cuống bẹ lá, phiến nguyên hay chia thùy lông chim chân vịt

Cụm hoa bơng mo, hoa nhỏ, lưỡng tính hay đơn tính, mo thường có màu sặc sỡ o Hoa lưỡng tính thường có vịng bao hoa, vịng phận o Hoa đơn tính có bao hoa tiêu giảm hay trần

Bộ nhị: vòng, vịng nhị, có cịn nhị hoa đơn tính Bộ nhụy gồm - nỗn, có có nỗn hoa đơn tính Hoa thức:

Quả mọng đựng đến nhiều hạt Hạt có nội nhũ nạc

25.2 Mộtsố họ:

Cây Bán hạ nam ( Typhonium divaricatum Dcne.) Cây thân cỏ, sống lâu năm, có thân rễ Lá chia thùy Bơng mo sặc sỡ, có mùi hôi thối

Thân rễ chứa protein, chất vô cơ: Ca, P, I, F, Fe, Na, K; thiamin, niacin, caroten, acid folic, sterol β-sitosterol Chữa nôn mửa, ho, hen suyễn nhiều đờm, họng viêm có mủ, nhức đầu, viêm loét dày: ngày 6- 12 g thân rễ chế, dạng thuốc sắc Dùng rễ tươi giã nhỏ đắp chữa ung nhọt, rắn cắn Người có thai dùng cần thận trọng

(42)

phần chủ yếu, a- terpineol linalyl acetat, sabinen, limonen, aldehyd propionic acid acetic

Chữa thấp khớp, đau nhức xương, tê bại, đau dày, khó tiêu, đau bụng kinh: ngày 6- 12g thân rễ dạng thuốc sắc, rượu thuốc cao Dùng ngoài, thân rễ tươi ngâm rượu xoa bóp chữa đau nhức, tươi giã đắp chữa nhọt, hơ nóng buộc lên trán chữa đau đầu Bột thân rễ trị sâu, nhậy

Cây Bán hạ nam Cây Thiên niên kiện Một số khác

Thủy xương bồ (Acorus calamus Lin.) thân rễ làm thuốc trợ tiêu hóa, làm hương liệu

Thạch xương bồ (Acorus gramineus Soland) thân rễ làm thuốc Thủy xương bồ, chữa phong thấp, bệnh da

Bèo (Pistia stratiotes Lin.) trị mẫn ngứa,tiểu dắt, mụn nhọt

Ráy dại (Alocasia macrorrhizos (L.) Schott.), thân rễ chứa dịch rết ngứa, sau chế làm thuốc chữa cảm cúm, cao, sốt rét, mụn nhọt

Bán hạ bắc (Pinellia ternata Breit.) Nhập từ Trung Quốc, làm thuốc chữa ho

(43)(44)

TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực vật dược – Bộ Y tế, NXB GD 2007

2 Bài giảng thực vật học, Vũ Văn Chuyên, NXB YH, 1991 Dược điển Việt Nam III – BYT, NXBYH, 2002

4 Những thuốc vị thuốc Việt Nam, GS-TS Đỗ Tất Lợi, NXBYH 2004 Giáo trình thực vật dược, Nhiều tác giả, Đại học y dược Hà Nội, 2005 Giải phẫu hình thái thực vật, Hoàng thị Sản (chủ biên), NXB GD 1998 Phân loại thực vât, Hoàng Thị Sản (Chủ biên), NXB SP, 2005

8 Giáo trình thực vật dược, trường Cao đẳng y tế Bình Dương, 2009 Giáo trình thực vật dược, trường Trung học y tế Bình Phước, 2009 Một số trang web:

http://www.lrc-hueuni.edu.vn/dongy/show_target.plx?url=/thuocdongy http://www.yhoccotruyen.htmedsoft.com/duochoc/caythuoc http://nimm.org.vn/VienDuocLieu/cosodulieu.asp http://www.beepharmacy.com http://vinapharma.com/?module=product&id=207 http://www.dthu.edu.vn/bgdt/BG http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/duoc-dien-viet-nam-iii.110702.html http://www.ykhoanet.com/yhoccotruyen/voha/vh014.htm http://dongyvietnam.net/forum/f100/phuong-phap-chua-benh-viem-xoang-viem-mui-hieu-qua-bang-cay-giao-1031/ http://caythuocquy.info.vn/modules.php? name=News&opcase=detailsnews&mid=1689&mcid=245&pid=&menuid http://thuvien247.net http://thucvat.net http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/lua.htm http://www.suckhoevang.net/vi-thuoc-chu-tri/427-thuoc-quy-tu-nghe.html

EM CÓ BIẾT?

Những thuốc có độc

Cập nhật ngày: 26/12/2009

Cây có nhiều tác dụng tốt, bên cạnh có nhiều độc, xin giới thiệu bạn đọc số độc cách xử trí để giúp bạn đọc phòng tránh.

Cây củ đậu: Còn gọi đậu thự Tên khoa học pachyrhizus erosus (L) urb, Fabaceae Cây trồng khắp nơi, bà thường lấy củ ăn sống, có xào nấu Củ đậu mát, vị dùng để đắp mặt hay giã nhỏ lấy nước bôi lên mặt dưỡng da chữa trứng cá

Bộ phận gây độc hạt, có thành phần chất rotenon tephrosin Những chất độc với người, ăn phải

toàn thân co giật, đau bụng dội, miệng nôn trôn tháo, đường huyết tụt, loạn nhịp tim, mê man bất tỉnh tử vong suy hơ hấp Trường hợp phải nhanh chóng đưa cấp cứu để xử trí kịp thời cách rửa dày, chống độc, lợi tiểu trợ hơ hấp Nhiều nơi bà cịn dùng hạt củ đậu giã hòa với nước phun vào cối để trừ sâu bọ rệp Nên ý có độc nên bà phải có trang bị phòng độc sử dụng dung dịch

Cây sui: Còn gọi thuốc bắn Tên khoa học Antiaria (Lesch) Cây sui thường mọc hoang vùng núi, tồn thân sui

nhiều nhựa màu trắng độc

Bà thường dùng nhựa độc để làm đạn tẩm vào tên độc săn bắn thú rừng Những thú bị chết tên độc không ảnh hưởng đến sức khỏe người

Nhiều nơi nhân dân dùng vỏ sui làm chăn, làm chiếu may quần áo, họ thường lấy vỏ tươi ngâm vài ngày để ép nhựa ra, trình làm bị nhựa sui bắn vào mắt viêm sưng có gây mù, nhựa dính vào vết thương hay da bị trầy xước ngộ độc ngay, triệu chứng rầm rộ nhanh, giãn có tim, nhịp tim chậm dần ngừng tim Người nhão, mềm, mắt nhắm nghiền mặt xanh tái

Cách xử trí: Khi bị nhựa sui bắn vào mắt hay dây vào vết thương cần nhanh chóng rửa mủ, khẩn trương đưa bệnh nhân cấp cứu sớm tốt để cấp cứu kịp thời

Để phòng tránh ngộ độc ép vỏ lấy nhựa, bà nên đeo kính, găng tay mặc quần áo bảo hộ

Cây hồi núi: Còn gọi đại hồi núi Bộ phận độc cây. Trong có tinh dầu Mùi tinh dầu gần giống mùi tinh dầu hồi dùng chữa bệnh nên có số trường hợp khai thác sử dụng nhầm gây vụ ngộ độc đáng tiếc Khi uống phải hồi núi người bồn chồn bứt rứt, vật vã, khó chịu, chân tay lạnh dần, nóng rát cổ họng, đau bụng dội cào xé dày, kèm theo nôn thốc, nôn tháo, dãi chảy liên tục Cần cấp cứu cách cho bệnh nhân giải độc, ủ ấm, hồi sức rửa dày, nâng cao thể trạng

Để phòng chống, bà dùng hồi núi cần phân biệt rõ ràng hồi dùng làm thuốc thường có đại, ta cịn gọi bát giác hồi hương hay đại hồi Đơi có 10-13 đại đầu đại khơng có mỏ nhọn cong hình lưỡi liễm

Cây sơn: Cịn gọi tất thụ Tên khoa học Rhus succedanea L, Anacardiaceae Cây sơn mọc hoang nhiều rừng nguyên sinh,

nhiều nơi trồng rừng tái sinh để lấy nhựa, nhựa mủ màu trắng ngà để lâu thành đen dần Nhựa mủ độc, nhựa có chất urushiol Nếu ăn phải sơn triệu chứng xuất rầm rộ, thần kinh trung ương bị kích thích, đau đầu, nơn mửa, co giật tồn thân, co đồng tử dẫn đến mê

Cách xử trí: Nếu bị nhẹ chân tay dùng xà phòng rửa hay dung dịch natribicacbonat lỗng rửa Sau dùng khế tươi giã nhỏ đắp vào vùng ngứa Nếu bị loét, da dùng bàng, chè tươi, chuối non vắt lấy nước bôi vào Cho uống nước râu ngô, lợi tiểu để giải độc, đưa bệnh viện để truyền dịch uống thuốc dị ứng theo dẫn bác sĩ

Cây sừng dê: Còn gọi sừng bò, sừng trâu Tên khoa học: Strophanthus divaricatus (Lour) Hook Et Arn, Apocynaceae Cây sừng dê lá, rễ, hạt nhựa mủ độc Trong hạt có chứa glycozit Có tác động tim divaricozit divostrozit Nếu dùng liều lượng dẫn bác sĩ kết tốt điều trị suy tim Nếu dùng liều định gây ngộ độc

Khi ngộ độc người bồn chồn vật vã, nôn kéo dài gây hội chứng nước rối loạn điện giải, hoa mắt chóng mặt, nhức đầu, ù tai thở khó, mắt mờ dần rối loạn nhịp tim, lúc nhanh, lúc chậm, triệu chứng rầm rộ Nếu khơng cấp cứu kịp thời tử vong vòng 48 Bị ngộ độc cần xử trí nhanh, khẩn trương loại bỏ chất độc khỏi thể cách gây nôn, rửa dày, cho uống thuốc tẩy, nằm nơi thoáng, yên tĩnh truyền dịch, tiêm thuốc trợ tim

Cây vịi voiCây vịi voi có tên khoa học “ Heliotro piumindicum, L Theo kinh nghiệm dân gian, vòi voi dùng chữa phong thấp, sưng gối, viêm tấy, mụn nhọt, mẩn ngứa Nhưng theo khuyến cáo tổ chức Y tế giới (WHO), từ năm 1969, nhà khoa học phát vịi voi có chứa số alecaloid độc tính cao với gan, gây đau bụng, tiêu chảy, không xuất sau dùng mà kéo dài âm ỉ, khó phát Do khơng nên dùng vịi voi làm thuốc Năm 1985, Bộ Y tế nước ta có thị thận trọng dùng vịi voi trị bệnh có độc tính

Cây mã tiền

Mã tiền cịn gọi hồng nàn, có tên khoa học Strychnos nux vonica L Người ta ngâm hạt mã tiền với rượu để xoa bóp chỗ đau Mã tiền độc Có nhiều trường hợp uống nhầm rượu mã tiền gây ngộ độc

Cây trúc đào Tên khoa học Nerium oleander, mũ độc

Xoan có tên khoa học Melia azedarach, Lá, thân xoan độc Cây xương rồng Tên khoa học Euphorbia antiqorum, mũ độc

Cà độc dược, Có tên mạn đà la Tên khoa học Datura metal L, Toàn độc, hạt Cây lô hội, Tên khoa học Aloe sp với liều 8g nhựa mũ gây ngộ độc

(45) Hoa Lăng thảo California ( thực vật có hoa cây thân thảo, bụi thângỗ. i xương rồng. eczema, Việt Nam, cao huyết áp, tiểu đường, sốt rét, bệnh máu trắng, và dây leo. kèm. có ki ốc Phiến có gân l Đài hoa tràng hoa Bộ nhị nhị hùy Đầu nhụy dạng hai Bộ nhụy nhụy noãn. Bầu nhụy noãn. đĩa mật. ancaloit chứ koumin , gelsenicin , gelsamydin I, gelsemoxonin, 19α Trung Quốc, đư có độc tính hàng cao nhất (thuốc độc bảng A) họ thực vật mầm. loài 9 chi. http://www.lrc-hueuni.edu.vn/dongy/show_target.plx?url=/thuocdongy http://www.yhoccotruyen.htmedsoft.com/duochoc/caythuoc http://nimm.org.vn/VienDuocLieu/cosodulieu.asp http://www.beepharmacy.com http://vinapharma.com/?module=product&id=207 http://www.dthu.edu.vn/bgdt/BG http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/duoc-dien-viet-nam-iii.110702.html http://www.ykhoanet.com/yhoccotruyen/voha/vh014.htm http://dongyvietnam.net/forum/f100/phuong-phap-chua-benh-viem-xoang-viem-mui-hieu-qua-bang-cay-giao-1031/ http://caythuocquy.info.vn/modules.php?name=News&opcase=detailsnews&mid=1689&mcid=245&pid=&menuid http://thuvien247.net http://thucvat.net http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/lua.htm http://www.suckhoevang.net/vi-thuoc-chu-tri/427-thuoc-quy-tu-nghe.html mã tiềntiền cịn gọi hồng nàn, có tên khoa học

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w