1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

57 nguyên tắc xử lí ngộ độc cấp

7 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 93,67 KB

Nội dung

NGUYÊN TẮC XỬ LÝ NGỘ ĐỘC CẤP I- Tiêu chuẩn chẩn đoán A- Chẩn đoán xác định 1- Lâm sàng 1.1- Hỏi bệnh - Hỏi gia đình tất thuốc, hoá chất mà bệnh nhân uống, tiêm - Hỏi gia đình, bạn bè, nhân viên y tế đơn thuốc, thuốc có nhà, khám người bệnh nhân để tìm thuốc nghi ngờ, số lượng thuốc dùng - Điều tra tuổi, nghề nghiệp, quan hệ người bệnh, mâu thuẫn, bế tắc bệnh nhân… thông qua gia đình, người thân, bạn bè 1.2- Khám lâm sàng - Phát triệu chứng nặng, dấu hiệu sống nh ằm ều tr ị cấp cứu a, Hôn mê - Thường gặp ngộ độc thuốc thuộc nhóm an thần, thuốc ng ủ, thuốc mê nhóm opioids - Hoặc hậu tình trạng thiếu oxy, suy hơ hấp, hạ đường huyết, toan chuyển hố, tăng áp lực thẩm thấu b, Suy hơ hấp - Có thể thở chậm thở nhanh, phù phổi cấp, tím mơi tồn thân, rối loạn ý thức, khạc bọt hồng - Có thể gặp ngộ độc cấp hay hậu bệnh lý cấp tính c, Co giật - Là triệu chứng cấp cứu cần xử trí ví nhanh chóng dẫn đ ến thiếu oxy, tổn thương não, tiêu vân – suy thận cấp d- Hạ huyết áp - Huyết áp tâm thu < 90 mmHg - Do ngộ độc cấp hậu thi ếu oxy, gi ảm th ể tích - Cần nhanh chóng truyền dịch, dùng thuốc vận mạch để nâng huyết áp e- Rối loạn nhịp tim nguy hiểm - Thường gặp nhịp nhanh thất, nhịp nhanh thất, bloc nhĩ – thất, ngo ại tâm thu thất, xoắn đỉnh - Tuỳ theo tong loại loạn nhịp cụ thể mà có cách xử trí khác f- Các dấu hiệu rối loạn thần kinh thực vật - Huyết áp, mạch, nhịp thở - Đồng tử -1- - Mồ hôi - Nhu động ruột - Phản xạ MÔT SỐ DẤU HIỆU LÂM SÀNG ĐẶC TRƯNG ♥ Đồng tử Đồng tử co Đồng tử giãn Rung giật nhãn cầu - Ngộ độc Opiates, Clonidine, Phenothiazine - Ngộ độc photpho hữu cơ, Carbamaye, Nicotine, Physostiguine, Pilocarpine - Say sang, chảy máu nhện, thân não - Ngộ độc Amphetamine, Cocaine chế phẩm - Ngộ độc Dopamine, Antihistamine - Ngộ độc Atropin, Belladon - Ngộ độc thuốc chống trầm cảm vòng - Ngộ độc nọc rắn cặp nia, rắn hổ mang - Thiếu Oxy nguy kịch - Ngộc độc barbiturates - Ngộ độc rượi Ethinol - Ngộ độc Carbamazepine - Ngộ độc Phenyltoin - Bọ cạp cắn ♥ Da Da ướt hay khô Trong bảng - Ngộ độc cacbon monoxide ( CO ) - Ngộ độc acid boric Đỏ tím - Bỏng hố chất ăn mịn hay hydrocarbons - Ngộ độc Atropin, Belladon - Hậu giãn mạch ( sau Phenothiazine, phản ứng Disulfiram – Ethanol ) Tái xanh tăng tiết dịch - Ngộ độc Opiates - Ngộ độc rượu Phenothiazine - Thiếu Oxy Tím - Sulhemoglobin - Methhemoglobin ( ngộ độc sắn, CO… ) ♥ Mùi vị chất nôn, thở - Hăng cay: Chloral hydrate, Paraldehyde - Như hạnh đắng: ngộ độc Cyamide -2- - Cà rốt: ngộ độc Cicutoxin ( cần sa nước ) - Kim loại: Ngộ độc Arsenic, Organophosphate, Thallium, Selenium - Băng phiến: Ngộ độc Naphthalene, Paradichlorobenzene - Trứng thối: Hychogesnulfide, Stibine, Mercaptaus, thuốc sulfa cũ - Acetone: Acetone, Isopropyl alcohol 2- Cận lâm sàng 2.1- Các xét nghiệm - Công thức máu - Đường máu - Protein niệu - Ure, Creatinin đánh giá chức thận - Men gan: AST, ALT, GGT - Tỷ lệ Prothrombin - Điện giải đồ – khoảng trống anion - Phân tích nước tiểu: tìm Myeloglobin propyl - Đo áp lực khí máu - Đo áp lực thẩm thấu máu khoảng trống thẩm thấu 2.2- Xét nghiệm độc chất - Sắc kí lớp mỏng - Sắc kí khí - Sắc kí lỏng cao áp - Khối phổ B- Chẩn đốn phân biệt ( ngộ độc chất có tổn thương choc quan với b ệnh lý c quan ) II- Nguyên nhân 1- Tự tử - Thường gặp lứa tuổi 10 – 40 tuổi - Nữ > nam - Thương gặp nhóm người khơng nghề nghiệp, bệnh mạn tính ( bệnh tâm thần ), sống độc thân, mâu thuẫn tính cảm gia đình, b ạn bè, tình u… 2- Uống nhầm - Thường gặp trẻ nhỏ – tuổi người cao tuổi ( > 70 ), ng ười nghiện rượu 3- Tai nạn - Trong lao động, trường học, đường phố, gia đình - Đặc biệt nghề nghiệp, ăn uống 4- Bị đầu độc 5- Không rõ lý -3- III- Tiên lượng – phòng bệnh Tiên lượng phụ thuộc vào - Loại độc chất - Số lượng độc chất - Thời gian tiếp xúc với độc chất - Các biện pháp cấp cứu lạo bỏ độc chất, hồi sức, thuốc giải độc - Thể trạng nguời bệnh VI- Điều trị A- Xử trí chỗ 1- Tẩy rửa chất độc người bệnh nhân ( da, tóc, quần áo… ) - Tắm rửa xà phòng chất độc bám vào da, tóc - Rửa mắt cách xối nước vào mắt 10 phút n ếu ch ất đ ộc acid, kiềm mạnh bắn vào mắt đưa tới bệnh nhân tới bệnh viện 2- Đưa bệnh nhân khỏi vùng có chất độc bay hơi, hít vào khí độc B- Xử trí bệnh viện y tế sở 1- Gây nôn ( ăn uống phải chất độc ) - Chỉ định: + Ngay sau ăn uống ( 1- 30 phút ) - Chống định + Uống ăn chất độc > 1h + có rối loạn ý thức + Biết chắn chất độc gây co giật + Trẻ nhỏ < tuổi - Phương pháp + Ngoáy họng + Uống siro Ipeca 70% uống lần với 30 ml cho ng ười l ớn, ml/kg cho trẻ em Sau 15 phút có tác dụng 2- Uống than hoạt - Cơ sở khoa học + Than hoạt chất bột màu đen, làm từ sản phẩm c ất c gỗ nghiền nát + Có tính chất hấp thu độc chất cao + Than hoạt trải khắp bề mặt dày ruột, hấp phụ gần hết chất độc - Chỉ định + Cho tất loại chất độc qua đường tiêu hoá ( kể thuốc uống ) mà bị than hoạt hấp phụ không cho vào máu + Liều nhắc lại than hoạt tăng đào thải số thuốc máu - Chống định -4- + Ngộ độc chất ăn mòn ( axit, kiềm mạnh ) than hoạt không hiệu mà bám vào nơi tổn thương niêm mạc + Uống xăng, dầu hoả người bệnh thường nôn sặc nhiều nên không nên cho than hoạt + Ở bệnh nhân mê,co giật phải đặt NKQ, cắt co gi ật, đặt xông dày đưa than hoạt qua xông - Tác dụng phụ + Gây táo bón nên thường phải cho thêm thuốc nhuận tràng Sorbitol + Hấp thụ thuốc khác dày ruột cho th ời điểm ( Ipeca, Benzodiazepine ) - Liều lượng + Cho liều nhất: g/kg qua xông hay uống biết lượng chất độc uống vào từ – g + Liều nhắc lại: sau khoảng – h số lượng ch ất đ ộc l ớn đ ảm bảo cho hấp thụ độc chất ruột tỷ lệ độc chất than hoạt 10/1 3- Rửa dày - Vai trò + Là thủ thuật xâm nhập áp dụng sớm sau gây nôn cho bệnh nhân sau uống liều than hoạt cần phải rửa dày + Tuy nhiên cần làm thủ thuận bệnh viện cách an tồn rửa dày kín - Chỉ định + Lấy dịch, thuốc, chất độc dày người bệnh vừa uống số lượng mức chất độc nguy hiểm + Rửa dày có hiệu 30 – 60 phút sau ăn, u ống ch ất độc, nhiên hiệu sau – h số lượng chất độc uống, ăn vào lớn + Đưa than hoạt thuốc nhuận tràng vào dày sau r ửa nh ằm đ ưa nốt phần chất độc lại hấp thu vào than hoạt đào thải qua phân - Chống định + Bệnh nhân có rối loạn ý thức, mê, co giật Muốn rửa dày cần đặt nội khí quản có bóng chèn bảo vệ đường dẫn khí, dùng thuốc chống co giật trước + Bệnh nhân uống lượng lớn chất bào mòn - Tác dụng phụ + Chảy máu mũi đưa ống qua + Khó đặt có ống nội khí quản + Nơn gây sặc phổi, khơng đặt nội khí quản có bóng chèn - Kỹ thuật -5- + Đặt ống nội khí quản có bơm bang thuốc chống co giật they cần + Để bệnh nhân nằm nghiêng trái, đầu không kê gối + Đưa ống rửa dày qua mũi qua miệng vào dày ( 30 – 40 F người lớn 26 – 32 F trẻ em ) + Kiểm tra vị trí ống ống nghe + Dùng bơm tiêm hút dịch dày hệ thống ba chạc có túi đựng dịch đưa vào để cao 1,2 m túi đựng dịch chảy đ ể th ấp m so v ới v ị trí bệnh nhân nằm + Mỗi lần dịch đưa vào 200 ml ( trẻ em 50 – 100 ml ) r ồi l ại cho ch ảy + Tổng số dịch đưa vào cho lần rửa chỏ từ – 10 lit + Kết thúc rửa nên đưa than hoạt g/kg Sorbitol 1g/kg vào dày + Tránh đưa nhiều dịch rửa gây biến chứng thừa dich sặc phổi 4- Nhuận tràng - Vai trò: Tăng đào thải chất độc qua phân - Thuốc: dùng thuốc nhuận tràng, tốt dung dịch Sorbitol 70% - Chỉ định + Ngộ độc đường tiêu hố, khơng gây nơn - Chống cỉ định + Tắc hồi tràng ruột non + Người suy thận, suy tim không đựơc dùng loại nhuận tràng có Natri Magnesia - Tác dụng phụ + Mất nước - điện giải - Kỹ thuật + Đưa Sorbitol 70% với liều – ml/kg ti ếp sau than ho ạt ho ặc tr ộn với than hoạt + Có thể cho liều nhắc lại sau không thấy than hoạt phân 5- Truyền dịch gây lợi tiểu đồng thời kiềm hố nước tiểu cho có m ột lượng nước tiểu 2,5 - lit/ngày Bù dịch điện giải đầy đủ C- Xử trí bệnh viện - y tế tuyến tỉnh 1- Lọc máu - Thận nhân tạo - Thận nhân tạo - Lọc qua cột than hoạt - Siêu lọc - Lọc màng bụng 2- Các thuốc giải độc đặc hiệu -6- a, Qua liều Opiates: Dùng Naloxon ống 0,4 mg với liều – ống tiêm tĩnh mạch Theo dõi đáp ứng sau phút, nhắc lại sau phút trì truyền tĩnh mạch b, Ngộ độc rượu Ethanol - Glucose 20% tiêm tĩnh mạch - Vitami B 200 mg tiêm tĩnh mạch c, Paracetamol - Dùng N.Acetylcystein tiêm – mg/kg truyền tĩnh mạch d, Kim loại: BAL e, Sắt: Defferal f, Barbituric: Ahypnon g, Photpho hữu cơ: Atropin sulfat h, INH: B6 3- Các biện pháp hồi sức a, Hỗ trợ hô hấp: thở oxy, đặt NKQ, thở máy cần thiết b, Đảm bảo tuần hoàn tối ưu: với biện pháp truyền dịch, thuốc vận mạch ( Dopamin, Noradrenalin, Dobutamin ) c, Xử trí rối loạn nhịp tim, nhịp chậm: Lidocaine, Atropin hay đ ặt máy t ạo nhịp d, Xử trí mê, chống co giật 4- Khám tâm thần trước viện -7- ... - Ngộ độc Dopamine, Antihistamine - Ngộ độc Atropin, Belladon - Ngộ độc thuốc chống trầm cảm vòng - Ngộ độc nọc rắn cặp nia, rắn hổ mang - Thiếu Oxy nguy kịch - Ngộc độc barbiturates - Ngộ độc. .. - Ngộ độc Carbamazepine - Ngộ độc Phenyltoin - Bọ cạp cắn ♥ Da Da ướt hay khô Trong bảng - Ngộ độc cacbon monoxide ( CO ) - Ngộ độc acid boric Đỏ tím - Bỏng hố chất ăn mịn hay hydrocarbons - Ngộ. .. Methhemoglobin ( ngộ độc sắn, CO… ) ♥ Mùi vị chất nôn, thở - Hăng cay: Chloral hydrate, Paraldehyde - Như hạnh đắng: ngộ độc Cyamide -2- - Cà rốt: ngộ độc Cicutoxin ( cần sa nước ) - Kim loại: Ngộ độc Arsenic,

Ngày đăng: 04/03/2021, 13:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w