Phuong phap giup hoc sinh khoi 4 thuc hien dung ki thuat dong tac giam chan

28 37 0
Phuong phap giup hoc sinh khoi 4 thuc hien dung ki thuat dong tac giam chan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ việc điều tra thực trạng của học sinh lớp 4 A và lớp 4 B khi thực hiện động tác giậm chân như: Khi thực hiện giậm chân thì các em không tập trung chú ý khẩu lệnh của giáo viên để vô n[r]

(1)

I PHẦN MỞ ĐẦU

Cái quý người sức khỏe trí tuệ “ Sức khỏe là vàng”, sức khỏe tốt tạo điều kiện cho trí tuệ phát triển tốt và ngược lại Thể dục thể thao (TDTT) giúp có sức khỏe tốt, từ đó, học tập tốt tham gia hoạt động nhà trường hay xã hội đạt hiệu cao TDTT góp phần nâng cao chất lượng giáo dục giúp em trở thành người có ích cho xã hội

Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh đáng kính coi trọng việc rèn luyện thể lực, tăng cường sức khoẻ ngày 30/01/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 14 thiết lập Nhà thể dục Trung Ương có nhiệm vụ nghiên cứu phương pháp thực hành thể dục toàn quốc Sau Tổng tuyển cử ngày 06/01/1946, Bác lại ký sắc lệnh số 38 (vào ngày 27/03/1946) việc thành lập Nhà Thanh niên thể dục Cùng thời điểm đó, Hồ Chủ Tịch có viết “ Sức khỏe thể dục” đăng báo Cứu quốc ngày 27/03/1946 lời hô hào đồng bào tập thể dục, Bác nhấn mạnh: “Mỗi người dân yếu ớt, tức làm cho nước yếu ớt phần; người dân mạnh khoẻ, tức góp phần cho nước mạnh khoẻ".

Ngày nay, xã hội ngày phát triển vai trị TDTT ngày nâng cao Đối với nước phát triển, việc tập luyện TDTT diễn hàng ngày cách khoa học trở thành điều thiết yếu sống

(2)

Môn thể dục phận giáo dục, góp phần làm thay đổi mặt giáo dục toàn diện có ảnh hưởng lớn tới mặt giáo dục khác, có vị quan trọng việc chuẩn bị cho học sinh có đầy đủ khả năng, sức khỏe để tham gia vào sống sản xuất bảo vệ tổ quốc Trong nghiệp giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước ta quan tâm coi trọng mục tiêu phát triển người toàn diện, khẳng định tầm quan trọng “Phát triển giáo dục đào tạo động lực thúc đẩy sự nghiệp: cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, điều kiện phát huy nguồn nhân lực”

Đất nước ta thời kỳ đổi Đảng Nhà nước ta coi trọng mục tiêu giáo dục đặt lên hàng đầu Vì sức khỏe người ngày nâng cao hơn, việc giảng dạy giáo dục thể chất cho hệ trẻ, hệ tương lai mai sau trường tiểu học quan trọng thiếu Qua tập: Đội hình đội ngũ, thể dục phát triển chung, tập rèn luyện tư bản, tập kỹ vận động bản, trị chơi vận động có tác động lên thể em, làm cho thể em chuyển biến hình thái chức theo chiều hướng tích cực mặt giáo dục có ý nghĩa nâng cao tầm vóc, sức khỏe cho học sinh phát triển tốt Đối với giáo viên thể dục rèn luyện cho em có đầy đủ sức khỏe quan trọng tạo cho em có “một tinh thần minh mẫn thể cường tráng” Đặc biệt lứa tuổi học sinh tiểu học việc rèn luyện thể chất cho em thông qua tập thể dục việc làm quan trọng giáo viên giảng dạy thể dục

(3)

nhanh Vì vậy, việc ý vào kĩ thuật động tác giáo viên truyền đạt thấp, em thực theo yêu cầu mà giáo viên đưa Việc lựa chọn phương pháp cho học sinh tập đúng, khắc sâu học vào trí nhớ học sinh vấn đề không dễ

(4)

II NỘI DUNG

1 Thời gian thực hiện: 5-9-2016 đến 05-11-2016 2 Đánh giá thực trạng

Trường Tiểu học Tịnh Giang nằm phía Tây huyện Sơn Tịnh, trường thuộc xã miền núi, trường tập trung khơng có điểm lẻ, học sinh học xa mà phần lớn phụ huynh nhà nông, nên việc học tập, trang phục đến trường hay sinh hoạt ngày em đa phần em tự lo, chưa quan tâm, chăm sóc chu đáo phụ huynh Trang phục em học sinh khơng đồng hồn cảnh gia đình cịn gặp khó khăn dẫn đến việc tập luyện em không thường xuyên, liên tục Nhiều em đến trường không chuẩn bị đầy đủ dụng cụ phục vụ cho việc học tập khóa, nhiều thể dục em quên mặc trang phục thể dục đến trường gây trở ngại nhiều đến việc học thể dục

Tôi phân công trường Tịnh Giang giảng dạy năm, thời gian đủ để tơi quan sát q trình tập luyện Thể dục em học sinh trường Các em chưa thực quan tâm đến việc học Thể dục, coi Thể dục môn phụ không đáng để em lưu tâm Vì gây khơng khó khăn cho thân tơi q trình giảng dạy môn Thể dục

Mặt khác, HS em nghỉ hè gần tháng, thời gian làm cho em quên gần tất kiến thức năm học trước, mơn phụ Thể dục Điều gây khó khăn nhiều cho thân tiếp nhận em học sinh bước vào năm học

(5)

hình đội ngũ, như: tập hợp hàng, dóng hàng, nghỉ, nghiêm, quay phải, quay trái, giậm chân … Cho em bước vào lớp

Những năm học qua, giảng dạy học sinh khối lớp quan sát, theo dõi trình tập Thể dục em, chí nghỉ hè xong vào đầu năm học em quên việc tập hợp hàng, điểm số, báo cáo …mà điều tiết học có Đặc biệt, tuần đầu chương trình thể dục lớp có ơn phần đội hình đội ngũ ln có ơn tập động tác giậm chân, đều… Nhưng năm qua theo dõi, quan sát kĩ, đa số em từ lớp lên lớp chưa biết giậm chân, em giậm chân đánh tay với chân giậm, em giậm chân quên đánh tay, cịn em biết nghe lệnh để vơ nhịp đơi giậm nhầm chân phải trước… , số học sinh giậm (chỉ khoảng 20%)

Đặc biệt lớp em chưa tham gia sinh hoạt Đội, lên lớp em tham gia sinh hoạt đội đặn, em phải biết giậm chân đúng, đẹp để tham gia diễu hành gần cuối năm học học sinh giáo viên tồn trường đón đồn kiểm tra liên đội huyện, điều đòi hỏi em học sinh khối lớp phải thực nghiêm túc xác động tác giậm chân để tới thực động tác giậm chân để tiến tới thực động tác cho đúng, đẹp học mà chơi, chơi mà học em học sinh lớp 1,2,

Từ thực tế tơi băn khoăn, suy nghĩ, tìm tịi phương pháp để kích thích học sinh thực động tác giậm chân kĩ thuật đạt hiệu cao

(6)

mới để giúp học sinh ham thích Thể dục mà giáo viên trực tiếp giảng dạy thấy hài lòng với việc học tập học sinh

a Kết đạt được

Ở khối có 116 học sinh cuối năm học 2015-2016 có khoảng 80 học sinh chưa hoàn thành 36 học sinh hoàn thành kĩ thuật động tác giậm chân chỗ

b Những mặt hạn chế

Số học sinh chưa hồn thành khơng biết vơ nhịp chân trái trước, giậm tay chân, tính tự giác, khơng tập trung nói chuyện riêng nhiều tập

c Nguyên nhân đạt nguyên nhân hạn chế

Nguyên nhân đạt được: số học sinh hoàn thành học sinh biết ý lắng nghe, siêng tập luyện có ý thức lúc tập luyện Các em biết cách giậm chân trước tránh giậm chân tay chân

(7)

III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

1. Căn thực hiện

Dựa thực trạng học sinh chưa hoàn thành kĩ thuật động tác giậm chân chỗ, học sinh chưa ý vào kĩ thuật động tác giáo viên truyền đạt, nhiều em thực hiện động tác sai giậm chân phải trước giậm tay chân, đưa sáng kiến kinh nghiệm “Phương pháp giúp học sinh khối lớp thực kĩ thuật động tác giậm chân”

2 Nội dung, giải pháp cách thức thực hiện:

-Thời gian nghiên cứu: tuần đầu học kỳ I, năm học 2016 - 2017 - Đối tượng nghiên cứu: Gồm 60 học sinh nam nữ lớp 4A lớp 4B trường Tiểu học Tịnh Giang, chia thành nhóm (nhóm A1 hay cịn gọi nhóm đối chứng gồm 30 học sinh nam nữ lớp 4A, nhóm A2 hay cịn gọi nhóm thực nghiệm gồm 30 học sinh nam nữ lớp B)

- Địa điểm nghiên cứu Tại trường Tiểu học Tịnh Giang – huyện Sơn Tịnh – tỉnh Quảng Ngãi

a Nội dung, phương pháp

* Nội dung

Để giải vấn đề đề tài trên, thân sâu vào nghiên cứu nhiệm vụ là:

- Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu đặc điểm phương pháp giảng dạy động tác học sinh tiểu học, cụ thể là:

(8)

tính cần thiết, tạo thói quen rèn luyện thân thể nhằm phát triển thể chất cân đối

Nội dung giảng dạy cần xếp hợp lý toàn diện, đảm bảo chặt chẽ nguyên tắc từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Mức độ tác động tập lên phận thể, việc phát triển tố chất thể lực cần xen kẽ nhau, nhằm đảm bảo cho học sinh tập cách toàn diện trì hăng say tập luyện Nội dung giảng dạy lớp cần liên hệ với hoạt động học tập, sinh họat em, giáo viên cần lấy hoạt động cụ thể hàng ngày để liên hệ với bài, dạy cho học sinh tư xác đi, chạy, nhảy, đứng bồi dưỡng tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương học tập sinh hoạt Có gây cho học sinh ham thích tập luyện thể dục thể thao

Đối với học sinh tiểu học, vốn kỹ kỹ xảo vận động kinh nghiệm vận động cịn Điều khó khăn cho việc tiếp thu kỹ kỹ xảo vận động nên cần phải lựa chọn tập cho em học dạng vận động đường ngắn dựa sở chuyển tốt kỹ xảo vận động loại trừ chuyển xấu

Đối với lứa tuổi này, phương pháp trực quan chiếm ưu lớn học thể dục thể thao vai trị ngơn ngữ việc giảng giải, phân tích giáo viên tăng lên từ năm đến năm khác Các em lứa tuổi thường dễ bắt chước động tác cụ thể, dễ hiểu, đơn giản, giảng dạy giáo viên cần làm mẫu để xây dựng biểu tượng động tác, lệnh rõ ràng, phân tích động tác ngắn gọn đầy đủ Khi làm mẫu, giáo viên phải làm chậm, rõ ràng xác Căn vào tình hình học tập học sinh mà làm mẫu có trọng điểm phận toàn động tác

(9)

lớn tới chất lượng giảng dạy học tập Giáo viên cần tìm hiểu tình hình học sinh điều kiện học tập cụ thể mà suy nghĩ, xây dựng cách tổ chức lên lớp, có dự phòng trường hợp trở ngại thời tiết nhằm đảm bảo cho buổi học tiến hành thuận lợi việc tập luyện liên tục với lượng vận động thích hợp

Cần bố trí nhiệm vụ tập luyện cách cụ thể, xếp nội dung trước sau thích hợp, quy định vị trí tập luyện cho tổ, có dự định cụ thể thời gian số lần tập luyện nội dung v.v

Đảm bảo cho học sinh tập luyện với lượng vận động thích hợp cần thiết Có thể phải qua nhiều lần lặp lại học sinh thực động tác xác có tác dụng nâng cao sức khoẻ Cho học sinh tập động tác nhẹ nhàng, thả lỏng sau lần vận động với khối lượng vận động tương đối lớn Đối với lớp nhỏ, cần thiết bố trí thời gian nghỉ ngắn Nâng cao mật độ vận động làm ột phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy

(10)

- Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu thực trạng học sinh khối trường Tiểu học Tịnh Giang tham gia ôn tập động tác giậm chân

- Nhiệm vụ 3: Đưa phương pháp hiệu việc đưa phương pháp cho học sinh khối trường Tiểu học Tịnh Giang tham gia ôn tập động tác giậm chân

* Phương pháp

Để giải nhiệm vụ đề tài, sử dụng nhóm phương pháp sau:

*Nhóm phương pháp lý thuyết: - Phương pháp phân tích:

Trên sở nhận xét thực trạng học sinh khối lớp tham gia ôn tập động tác giậm chân trường Tiểu học Tịnh Giang, góp ý đồng nghiệp

- Phương pháp tổng hợp tài liệu:

Tổng hợp tài liệu nghiên cứu liên quan đến nội dung đề tài nhằm mục đích tìm hiểu sở lý luận tổng hợp tất tài liệu cần thiết để đưa phương hướng giải đề tài

*Nhóm phương pháp thực tiễn: - Phương pháp quan sát sư phạm:

Để tiến hành đề tài quan sát theo dõi kĩ khối lớp dạy Thể dục Sử dụng phương pháp tơi tìm ngun nhân học sinh thực khơng kĩ thuật động tác giậm chân, từ tìm phương pháp để đưa vào áp dụng cách có hiệu

(11)

Sử dụng phương pháp để kiểm tra, đánh giá hiệu trình thực nghiệm tập Sau lựa chọn xác định tập tiến hành phân nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm: 30 em học sinh nam nữ lớp 4A làm nhóm đối chứng, 30 em học sinh nam nữ lớp B làm nhóm thực nghiệm

-Phương pháp so sánh thống kê:

Nhằm xử lý số liệu đánh giá kết thực nhiệm vụ b Các giải pháp thực hiện

* Điều tra thực trạng học sinh lớp A lớp 4B thực động tác giậm chân.

Từ việc điều tra thực trạng học sinh lớp A lớp B thực động tác giậm chân như: Khi thực giậm chân em khơng tập trung ý lệnh giáo viên để vô nhịp cho đúng, giậm chân trái đồng thời đánh tay qua trái (mà giáo viên thường hay nói “ giậm tay chân”), đa phần học sinh thuận chân phải nên nghe lệnh: “giậm chân ….giậm” em giậm chân phải trước….Qua đưa nhận định phương pháp đổi để học sinh nâng cao chất lượng trình thực động tác giậm chân

* Quan sát, trò chuyện học sinh:

(12)

Thực công việc nhằm tìm phương pháp giảng dạy tập luyện có hiệu nhất, từ rút kết luận việc áp dụng phương pháp đổi thân

Thực công việc thực chất giải xong nhiệm vụ 2: Tập Thể dục hoạt động cần thiết quá trình học tập em Để phát triển thể chất cho học sinh từ bậc học đầu đời em bậc tiểu học, ngành giáo dục đào tạo coi tập Thể dục phận thiếu khơng thể tách rời q trình học tập em Thế xuất phát từ tình hình thực tế trường học sinh nay, suốt thời gian phân công trường Tiểu học Tịnh Giang giảng dạy Thể dục, nhận thấy học sinh không ham tập Thể dục, hay nói cách khác coi thường việc tập Thể dục, ham chơi ham tập Nên Thể dục quan sát thấy em đứng vào đội hình khơng nghiêm túc, tập động tác xấu nhiều em không tập mà mê nói chuyện riêng…

Vì giáo viên Thể dục nhà trường, người trực tiếp hướng dẫn cho học sinh làm quen với kĩ thuật động tác ôn tập động tác cũ mà động tác xuyên suốt hết cấp học, tơi ln trăn trở để tìm phương pháp để nâng cao chất lượng môn Qua tham khảo tài liệu, học hỏi đồng nghiệp học hỏi giáo viên trường chuyên nghiệp đặc biệt kinh nghiệm thân năm công tác trường áp dụng số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu cho học sinh khối tập động tác giậm chân

(13)

và đào tạo việc đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học chia mức đánh sau:

*Học sinh hoàn thành: Thực kỹ thuật động tác giậm chân, biết ý lắng nghe lệnh giáo viên để vô nhịp đúng, ý thức kỷ luật tốt, tính tự giác cao, ln biết tự tập luyện khơng có bên cạnh nhắc nhở

*Học sinh chưa hồn thành: Khơng biết vơ nhịp chân trái trước, giậm tay chân, khơng có tính tự giác, khơng tập trung nói chuyện riêng nhiều tập…

Sau tiến hành kiểm tra ban đầu thấy kỹ thuật ý thức tập luyện học sinh hai khối lớp tương đương Nhóm A1 hồn thành tập khoảng 30% Nhóm A2 hồn thành khoảng 30%, cịn lại chưa hoàn thành Cụ thể theo bảng thống kê sau:

Nhóm đối chứng A1

Số lượng Chưa hoàn thành Hoàn thành

SL % SL %

30 21 70 09 30

Nhóm đối chứng A2

Số lượng Chưa hoàn thành Hoàn thành

SL % SL %

30 21 70 09 30

(14)

cho học sinh tập hợp thành đội hình hàng ngang để em dễ dàng quan sát động tác mẫu thân thực hiện, phải giảng giải lại động tác giậm chân phải thực nào, kết hợp làm mẫu chậm cho em quan sát

Những tiết học vậy, tơi giảm phần giải thích động tác hơn, làm mẫu Mục đích tơi muốn em chủ động tập không phụ thuộc vào giáo viên

*Nhóm A1 tơi cho học sinh tập theo đội hình bình thường

năm học trước, tập hợp lớp theo hàng ngang, dàn hàng khởi động sau dồn hàng chuyển thành hàng dọc, hàng cách hàng, bạn cách bạn cánh tay, lệnh giáo viên cán lớp hơ

*Nhóm A2 tơi cho học sinh tập hợp lớp theo đội hình hàng dọc sau

đó tơi cho em chuyển thành đội hình hàng ngang, hàng cách hàng, bạn cách bạn cánh tay, người trực tiếp điều khiển lớp tập luyện

Tiến hành tập, nhóm A1 tập theo đội hình hàng dọc, lệnh tơi cán điều khiển, nhóm A2 tập phương pháp người trực tiếp điều khiển lớp tập Nhóm A2 áp dụng phương pháp vào tiết học chương trình thể dục lớp Cụ thể sau:

-Tuần trang 49 sách giáo viên Thể dục lớp có phần ơn tập đội hình đội ngũ có ơn động tác quay phải, quay trái, giậm chân, đều….Lúc không vội vàng hô lệnh cho em: “Giậm chân …… Giậm”, mà cho em tập động tác bổ trợ đơn giãn, cụ thể sau:

(15)

+Khi em đứng nghiêm cho em thực động tác bổ trợ tiếp theo, tơi giải thích: Khi em nghe lệnh: “Giậm chân… Giậm”, sau động lệnh “giậm” em “giậm chân không mà đánh tay” (chú ý em phải giậm chân trái trước đến giậm chân phải theo nhịp “ – 2, – 2, – 2, ….” Tôi cho em giậm chừng khoảng 30 giây hô lệnh: “Đứng lại … đứng” Khi học sinh đứng lại tiếp tục hô: “Nghỉ ….Nghiêm” “Giậm chân …Giậm”, lúc học sinh tiếp tục giậm chân không đánh tay theo nhịp “ – 2, – 2…”

(16)

Tôi cho em thực động tác liên tục khoảng – lần Mục đích tơi để em ghi khắc trí nhớ rằng: Giận chân nhịp phải giậm chân trái trước đồng thời đánh tay qua phải ngược lại

+Khi em biết cách vơ nhịp động tác giậm chân giậm chân trái trước đánh tay qua phải tơi tiến hành cho em tập hồn thiện động tác Đó là, em nghe lệnh “Giậm chân … Giậm” sau động lệnh “ Giậm” em giậm chân liên tục theo chu kì “ – 2, – 2, …” (Hình ảnh minh họa dưới)

(17)

Còn áp dụng phương pháp tơi đưa học sinh khắc sâu biết cách thực kĩ thuật động tác giậm chân

Những tiết học tiếp (Bài trang 50 SGV TD4, trang 52 SGV TD4, trang 54 SGV TD4,) trước cho học sinh giậm chân để tiến tới vịng phải, vịng trái tơi buộc em phải thực động tác bổ trợ tiết học trước để em xác định “ động tác giậm chân phải giậm chân trái trước” cho lớp tập đại trà chia tổ

Đến trang 55 SGV TD4 tơi khơng cho học sinh thực động tác bổ trợ mà chắn em định hướng giậm chân buộc phải vô nhịp chân trái trước đánh ta qua phải Lúc tơi giải thích lại cách cụ thể động tác giậm đúng, vừa giải thích vừa kết hợp làm mẫu cho học sinh quan sát Cụ thể sau: “Trước tiên em muốn giậm em phải thực cho động tác nghiêm, (vì đứng nghiêm giúp em tập trung ý cao), sau em đứng tư nghiêm, nghe thầy hô lệnh: “Giậm chân ….Giậm” sau động lệnh giậm em giậm chân trái trước đồng thời đánh tay qua phải (tay trái gập ngang trước ngực, tay phải thẳng vng góc với thể khoảng 45 độ), lúc nhịp (một) rơi động lệnh “giậm”, em thắc mắc thầy hơ nhịp “ - ,1 – 2, – 2, – 2”

(18)

bình thường theo nhịp “ – 1, – 2” ……thầy hô lệnh “ đứng lại ….đứng” sau động lệnh “đứng” em giậm thêm nhịp nhịp “ – 2”.Kết thúc động tác giậm chân rơi vào chân phải Tôi thực động tác mẫu cho HS quan sát, sau tơi hướng dẫn cho lớp tập hồn thiện động tác “giậm chân” (Hình minh họa bên dưới)

TTCB ( NGHIÊM) Bắt đầu động tác ( nhịp 1) Kết thúc động tác ( nhịp 2)

Đến trang 56, 10 trang 58, 11 trang 60, 12 trang 61, 13 trang 63, 14 trang 64 sách giáo viên Thể dục học sinh tiếp tục ơn tập phần đội ngũ có ơn lại động tác giậm chân, đều, lúc tơi phổ biến nội dung tiết học hơm ơn phần đội hình đội ngũ, có ơn động tác giậm chân, ….và để cán điều khiển lớp tập, việc quan sát nhắc nhở em giậm cho xác theo lệnh mà cán hô

(19)

Đến 15 trang 66 sách giáo viên Thể dục lớp kiểm tra nội dung đội hình đội ngũ có kiểm tra động tác giậm chân Lúc để cán lớp điều khiển, việc gọi tên quan sát em thực Kết thật bất ngờ đa số em điều giậm nhịp (nhịp 1) em biết giậm chân trái đồng thời đánh tay qua phải Áp dụng phương pháp thấy chất lượng học tập học sinh tiến rõ rệt

Từ suy nghĩ nên tơi cho học sinh nhóm A2 làm thực nghiệm phương pháp mình, thực động tác bổ trợ đơn giản trước bước vào tập động tác học.

Qua tuần áp dụng phương pháp để học sinh tập thể dục quan sát thấy em thay đổi hẳn ý thức tham gia tập động tác giậm chân Các em chủ động, siêng năng, tập trung hơn, kỹ thuật động tác nâng cao nhiều tham gia tập luyện Mặc dù chưa phải 100% học sinh tập trung nhận thấy thay đổi rõ rệt

(20)

IV KẾT LUẬN

1 Kết đạt phạm vi áp dụng

Áp dụng phương pháp thực động tác bổ trợ đơn giản trước bước vào tập động tác học, sau tuần tập luyện quan sát, kiểm tra thu kết sau:

Nhóm đối chứng A1

Số lượng

Chưa hoàn thành Hoàn thành

SL % SL %

30 21 70 09 30

Nhóm thực nghiệm A2

Số lượng Chưa hoàn thành Hoàn thành

SL % SL %

30 03 10 27 90

Lúc nhìn vào bảng đối chiếu nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm ta thấy có chênh lệch đáng kể Ban đầu nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng tỉ lệ % học sinh chưa hoàn thành (70%) Nhưng áp dụng phương pháp tỉ lệ học sinh hồn thành nhóm thực nghiệm tăng lên nhiều (90%).Điều chứng tỏ phương pháp áp dụng khả quan

(21)

toàn học sinh khối khối lớp có học nội dung “động tác giậm chân” góp phần phát huy cao độ kết thực động tác giậm chân học sinh, nâng cao kết học tập môn Thể dục cho học sinh khối lớp nói riêng tồn trường nói chung

2 Bài học kinh nghiệm

-Học sinh cần phát huy tinh thần tự giác tích cực, chủ động việc rèn luyện thể lực, tập luyện TDTT để nâng cao sức khỏe cho thân

-Tập luyện TDTT phải thường xuyên, liên tục Trong tiết học giáo viên cần xếp tập, thời gian tập luyện phải đảm bảo hệ thống loogic khoa học Cần tuân thủ nguyên tắc phương pháp tập luyện

- Giáo viên cần luân phiên đổi tập, vận dụng hình thức trò chơi thi đấu nhằm giảm nhàm chán, buồn tẻ tập từ tăng thêm hứng thú, tích cực cho em trình tập luyện

- Quá trình tập luyện học sinh cần ý không nên ăn uống no trước tập đồng hồ, cần khởi động kỹ trước tập luyện thả lỏng sau lần tập

- Nên đảm bảo vệ sinh sân bãi, dụng cụ tập luyện an toàn sẽ, học sinh có ý thức phịng tránh chấn thương trình tập luyện, giáo viên thường xuyên theo dõi kiểm tra sức khỏe học sinh để điều chỉnh tập phù hợp, giáo viên cho học sinh tập luyện nơi thống mát, khơng khí lành, tránh nơi gió mạnh, ẩm thấp, tiếng ồn lớn, nắng chiếu vào mặt, vào gáy…

(22)

-So sánh kết nhóm: Nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm ta thấy phương pháp tập luyện nhóm thực nghiệm đem lại hiệu cao hơn, em chủ động tập luyện, ý thức học sinh nâng cao học sinh ham thích tập thể dục nhiều so với nhóm đối chứng

-Phương pháp đơn giãn dễ áp dụng cho tất lớp khối lớp Trường Tiểu học Tịnh Giang Và áp dụng cho học sinh khối lớp khối lớp tơi chắn kết cịn mong đợi, em lớp lớp vừa làm quen với chương trình, em học khắc sâu kĩ thuật động tác em nhớ bền vững, lên lớp ơn tập thơi giáo viên tiếp quản thấy việc giảng dạy nhẹ nhàng nhiều

- Qua kết thu ta thấy nhóm thực nghiệm A2 động học tập, ý thức tổ chức kỉ luật, tính tự giác kỹ thuật động tác khắc hẳn với nhóm thực nghiệm A1 Điều chứng tỏ phương pháp cải tiến tơi đưa hồn tồn phù hợp với đối tượng học sinh khối lớp Trường Tiểu học Tịnh Giang, nơi trực tiếp giảng dạy

b Kiến nghị:

- Theo nội dung yêu cầu chương trình đổi phương pháp giảng dạy nay, thấy điều kiện sân tập, thiết bị nhà trường nơi tơi dạy cịn nhiều hạn chế

Vì để thực có hiệu cơng tác giáo dục nói chung mơn thể dục nói riêng, khâu bố trí xây dựng khu tập thể dục trường cần thiết, nhà trường quan chức cần trang bị tốt nửa trang thiết bị, dụng cụ, sân bãi để tổ chức học thể dục đáp ứng yêu cầu giáo viên học sinh

(23)

khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý chân thành quý cáp lãnh đạo đồng nghiệp để đề tài áp dụng vào buổi tập thể dục trường có hiệu cao

Tơi xin chân thành cảm ơn

*Tài liệu tham khảo:

(24)

2 Sách giáo viên Thể dục lớp (Tác giả: Trần Đồng Lâm) Sách giáo viên Thể dục lớp (Tác giả: Trần Đồng Lâm) Sách giáo viên Thể dục lớp (Tác giả: Trần Đồng Lâm) Sách giáo viên Thể dục lớp (Tác giả: Trần Đồng Lâm)

6 Giáo dục thể chất – Thể dục phương pháp dạy học thể dục tiểu học (Tác giả: Vũ Đức Thu)./

7 Sinh lý học trẻ em (Tác giả: Trần Trọng Thủy)

8 Nguồn internet: www.tailieu.vn; www.violet.vn

XÁC NHẬN CỦA

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

(25)

người khác, vi phạm bị xử lí theo quy định

Người viết

Bùi Lê Hà Tiên

ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

(26)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

(27)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

(28) www.tailieu.vn www.violet.vn

Ngày đăng: 04/03/2021, 13:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan