1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỆNH THẤP TIM (BỆNH học nội) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

44 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 349,05 KB

Nội dung

BỆNH THẤP TIM ĐỊNH NGHĨA • Thấp tim (Rheumatic heart disease) thể lâm sàng bệnh sốt thấp (Rheumatic fever) hay thấp khớp cấp (Acute Rheumatic Fever) • - bệnh hệ thống: nhiều quan (mô liên kết), đặc biệt khớp xương, tim, thần kinh, mạch máu, da, tổ chức da… ĐỊNH NGHĨA • sau tình trạng nhiễm liên cầu khuẩn (LCK) nhóm A họng hầu đợt cấp tính, tái phát ổn định sau để lại di chứng van tim  tuỳ theo diễn tiến bệnh có tổn thương nằm quan tiến triển đến giai đoạn các thể lâm sàng : thấp khớp cấp, thấp khớp cấp tái phát, thấp tim cấp, thấp tim cấp tái phát, bệnh van tim hậu thấp… DỊCH TỂ HỌC Các nước phát triển :vấn đề sức khỏe quan trọng : 5-30 triệu trẻ em người trẻ bị thấp tim mãn 470000 ca mắc #233000 ca tử vong /năm Trẻ nhỏ, tuổi trung vị 10, người trưởng thành bị (20%) DỊCH TỂ HỌC • Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nặng: – số lần tái phát, – thời gian từ lúc bệnh khởi phát bắt đầu điều trị, – giới tính (bệnh thường tiến triển nặng bệnh nhân nữ SINH BỆNH HỌC chưa làm sáng tỏ hồn tịan cần có • tình trạng nhiễm LCK vùng họng • địa ký chủ dễ bị thấp khớp cấp • yếu tố môi trường (sống tập trung đông đúc, vệ sinh kém) SINH BỆNH HỌC Yếu tố vi trùng: • xảy sau bị viêm đường hô hấp LCK nhóm A • Trước đây: chủng LCK đặc biệt ( týp huyết M có độc lực cấu tạo protein M vỏ giúp dễ bám vào vùng hầu họng khó bị thực bào) SINH BỆNH HỌC Yếu tố vi trùng: • Ngày nay: liên hệ LCK týp M với thấp khớp cấp??-> chủng LCK nhóm A có khả gây bệnh thấp khớp cấp • vai trị nhiễm trùng da LCK nhóm C G khảo sát • nhiều lần nhiễm LCK trước  làm “mồi” cho hệ miễn dịch trước lần nhiễm trực tiếp gây bệnh SINH BỆNH HỌC Cơ địa ký chủ: • 3-6% dễ bị thấp khớp cấp • địa dễ bị thấp khớp cấp : di truyền • HLA nhóm II alles, HLA DR2, HLA DR4 (dân da trắng da đen), DR1 DRW6 (dân da đen Nam phi), DR7, DRW53 (Brazil) • gia tăng biểu alloantigen (đồng kháng nguyên) tế bào B,là D 8-17 bệnh nhân bị thấp khớp cấp anh chị em họ SINH BỆNH HỌC Đáp ứng miễn dịch • Khi người có địa dễ bị thấp tiếp xúc với LCK nhóm A, phản ứng tự miễn  tổn thương lên mô thể ký chủ • Những epitope màng tế bào vi khuẩn vùng A,B,C protein M LCK có tính miễn dịch tương tự phân tử thể người myosin, tropomyosin, keratin, actin,laminin, vimentin, N-acetylglucosamine CẬN LÂM SÀNG Những dấu hiêu nhiễm LCK  Phết họng cấy (dương tính giai đoạn viêm họng, dương tính có triệu chứng thấp)  Test nhanh tìm kháng nguyên Streptococcci CẬN LÂM SÀNG Những dấu hiêu nhiễm LCK  Định lượng kháng thể kháng LCK: ASO (Anti Streptolysine O)  đặc hiệu cho nhiễm LCK,  tăng cao lúc triệu chứng sốt thấp vừa xuất giảm dần sau vài tuần hay vài tháng  (+) > 250 đv Todd người lớn >333 đv Todd trẻ em  Khi ASO thấp hay giới hạn, cần đo kháng thể khác:  AH (Anti hyurorlidase)  Anti DNase B (Anti Desoxyribonuclease)  ASK (antistreptokinase) CẬN LÂM SÀNG – Các dấu hiệu chứng tỏ tình trạng viêm : Tốc độ máu lắng CRP tăng (giai đoạn cấp)của bệnh có kèm viêm tim hay viêm đa khớp – Các dấu hiêu khác: • • CTM : +/- thiếu máu nhẹ (đẳng sắc đẳng bào tình trạng viêm mãn), bạch cầu tăng giai đoạn cấp ECG: PR kéo dài nhịp tim nhanh, blốc nhó thất biển đổi phức QRS sóng T ( viêm tim) CẬN LÂM SÀNG X quang ngực: đánh giá bóng tim, tình trạng tuần hoàn phổi Siêu âm tim : Giúp phát tổn thương van tim (hậu thấp), kích thước, chức thất trái tràn dịch màng tim X quang khớp bị viêm : tràn dịch khớp Phân tích dịch khớp thường : dịch viêm vô trùng, C1q, C3, C4 thường không giảm rõ rệt Chẩn đoán xác đinh tiêu chuẩn WHO 2004 (dựa tiêu chuẩn Jones cải tiến) • Thể bệnh • Tiêu chuẩn • Đợt bệnh sốt thấp a • Hai tiêu chuẩn hay tiêu chuẩn tiêu chuẩn phụ công với chứng nhiễm LCK nhóm A trước • Đợt tái phát bệnh thấp bệnh nhân không chẩn đoán bệnh thấùp tim trước b • Hai tiêu chuẩn hay tiêu chuẩn tiêu chuẩn phụ công với chứng nhiễm LCK nhóm A trước • Đợt tái phát bệnh thấp bệnh nhân chẩn đoán bệnh thấùp tim trước • tiêu chuẩn phụ công với chứng nhiễm LCK nhóm A trước đóc • • Múa vờn thấp Viêm tim thấp khởi phát âm ỉ b • không cần tiêu chuẩn khác hay chứng nhiễm LCK nhóm A • Tổn thương van tim mạn tính bệnh thấùp tim (bệnh • Không cần tiêu chuẩn để chẩn đoán Chẩn đoán xác đinh • • • • • • Các tiêu chuẩn : viêm khớp, viêm tim, múa vờn Syndeham, hồng ban vòng nốt da Chẩn đoán xác đinh • Các tiêu chuẩn phụ : – Lâm sàng : » sốt, » đau khớp – Cận lâm sàng : » Bạch cầu tăng, » tốc độ máu lắng tăng, » PR kéo dài ECG Chẩn đoán xác đinh Bằng chứng nhiễm LCK nhóm A vòng 45 ngày trước:  Tăng ASO hay kháng thể kháng LCK khác hay  Phết họng cấy dương tính hay  Test nhanh tìm kháng nguyên LCK nhóm A hay  Mới bị sotá tinh hồng nhiệt Chẩn đoán phân biệt • Viêm khớp: – Các bệnh có sốt đau khớp : » viêm đa khớp dạng thấp, » viêm khớp nhiễm trùng gây mủõ; » viêm khớp phản ứng sau nhiễm trùng, » ung thư xương, » ung thư máu… Chẩn đoán phân biệt • Viêm khớp: – Đau khớp không đặc hiệu : » trẻ em tuổi lớn nhanh 5-12 tuổi, » thường than đau khớp vào ban đêm, » khám lâm sàng xét nghiệm bình thường – Cảm cúm : » sốt, đau cơ, đau khớp, » thường có yếu tố dịch tể, Chẩn đoán phân biệt Viêm tim : – Các bệnh có âm thổi tim : đặc biệt có âm thổi bệnh có sốt : Bệnh tim bẩm sinh, sa van hai lá, âm thổi vô tội – Viêm tim siêu vi : thường tổn thương van tim, âm thổi không rõ ĐIỀU TRỊ • Điều trị triệu chứng  Nghỉ ngơi giường  Sốt đau khớp : Kháng viêm không steroid, thường dùng aspirine (80-100 mg/kg/ngày)  Viêm tim : dùng thêm corticosteroid liều cao 1-2 tuần (Vd: prednisone 2mg/kg/ngày), sau giảm liều dần vòng tuần, lúc ĐIỀU TRỊ Tiệt trừ LCK họng hầu :  Benzathine penicilline tiêm bắp lần 600.000 đơn vị cho trẻ 27 kg hay người lớn  Hoặc Penicilline V 250 mg x lần/ngày cho trẻ 500 mg x lần/ngày cho người lớn uống 10 ngày ĐIỀU TRỊ • Ngừa tái nhiễm LCK: – Benzathine penicilline 600.000 ñv ( treû 27 kg người lớn – Dị ứng Penicilline : Erythromycine 250 mg x lần/ngày ĐIỀU TRỊ • Thời gian phòng ngừa : – Không có viêm tim: năm sau chẩn đoán thấp khớp cấp hay 21 tuổi – Viêm tim nhẹ : 10 năm sau đợt thấp cuối hay 21 tuổi – Tổn thương van tim nặng: 10 năm hay 40 tuổi – Nêu bn có nguy tái nhiễm LCK cao, dễ bị thấp tái phát: suốt đời ... van tim  tuỳ theo diễn tiến bệnh có tổn thương nằm quan tiến triển đến giai đoạn các thể lâm sàng : thấp khớp cấp, thấp khớp cấp tái phát, thấp tim cấp, thấp tim cấp tái phát, bệnh van tim. .. thương tim đợt cấp :+/- viêm tim toàn viêm nội tâm mạc: hở van (hai >ĐMC>3 lá>ĐMP) Hở van đôi lúc nặng gây suy tim trầm trọng – Viêm tim góp phần vào suy tim Quá trình gây bệnh thấp – Viêm màng tim. .. Thể bệnh • Tiêu chuẩn • Đợt bệnh sốt thấp a • Hai tiêu chuẩn hay tiêu chuẩn tiêu chuẩn phụ công với chứng nhiễm LCK nhóm A trước • Đợt tái phát bệnh thấp bệnh nhân không chẩn đoán bệnh thấùp tim

Ngày đăng: 04/03/2021, 12:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w