1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai 28 Trao luu cai cach Duy Tan o Viet Nam

9 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giới thiệu bài mới : vào những năm 60của thế kỷ XIX Pháp ráo riết mở rộng xâm lược Nam Kỳ, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta, triều đình Huế thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại[r]

(1)

Bài 28

TRÀO LƯU CẢI CÁCH, DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX.

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức:

 Những nét chínhvề phong trào địi cải cách kinh tế, xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX  Hiểu rõ số nhân vật tiêu biểu trào lưu đòi cải cách nguyên nhân

chủ yếu khiến cho đề nghị cải cách kỷ XIX không thực

2.Tư tưởng:

 Nhận thức tượng lịch sử, thể khía cạnh truyền thống yêu nước

 Khâm phục lòng dũng cảm, cương trực, thẳng thắn nhà tân Việt Nam  Có thái độ đắn trân trọng, tìm giá trị đích thực tư tưởng, trí tuệ

người khứ, tương lai

3.Kỹ năng: rèn luyện cho học sinh kỹ phân tích, đánh giá, nhận định, liên hệ lý luận với thực tiễn

II ĐDDH:

Nguyên văn đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Huy Tế

III KTBC:

 Nguyên nhân -diễn biến -khỏi nghìa Yên Thế  So sánh khác khởi nghĩa YÊN THẾ

 Ý nghĩa khởi nghĩa Yên Thế phong trào chống Pháp đồng bào miền núi

IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1 Giới thiệu mới: vào năm 60của kỷ XIX Pháp riết mở rộng xâm lược Nam Kỳ, chuẩn bị công đánh chiếm nước ta, triều đình Huế thực sách đối nội, đối ngoại, lỗi thời, Việt Nam đời trào lưu cải cách tân, cuối đề nghị cải cách không thực được, nghiên cứu

2 Dạy học:

Gv phân công hs làm nhóm:

N1: Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX

N2: Vì quan lại, sĩ phu đưa nhữngđề nghị cải cách ? Kể tên sĩ phu tiêu biểu phong trào cảicách nửa cuối kỷ XIX Nêu nội dung đề nghị cải cách họ

N3: Trình bày hạn chế đề nghị cảicách cuối kỷ XIX

(2)

Mục tiêu: Bối cảnh xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX , yêu cầu phải có cải cách tân đất nước để thốt khỏi tinh trạng bế tắc

Hoạt động Thầy hoạt động trò Nội dung

Gv cho hs TL: Bối cảnh lịch sử viêt Nam nửa cuối kỷ XIX, từ phát biểu suy nghĩ yêu cầu lịch sử VN lúc giờ: là thay đổi chế độ xã hội, hay tiến hành cải cách xã hội cho phù hợp

Cải cách yêu cầu khách quan tất yếu tất yếu Gv chốt ý

HSTL* Bối cảnh lịch sử VNnửa cuối thế kỷ XIX?

*Hoàn cảnh trào lưu cải cách duy tân đời:

+Chính sách đối nội, đối ngoại nhà Nguyễn lỗi thời Bộ máy quyền từ trung ương đến địa phương mục rỗng Nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp đình trệ Tài chánh cạn kiệt, đời sống nhân dân khó khăn Mâu thuẫn dân tộc mâu thuẩn giai cấp gay gắt Khởi nghĩa nông dân lại bùng nổ

*Ngun nhân khởi nghĩa nơng dân: kimh tế đình đốn, xã hội khủng hoảng: đời sống nhân dân khốn khổ

→Để giải tình hình cần phải làm gì? Liên hệ thực tế Yêu cầu cần thiết phải có tân, cải cách để đưa đất nước khỏi tình trạng bế tắc

I Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX:

*Hoàn cảnh trào lưu cải cách tân đời:

+Chính sách đối nội, đối ngoại nhà Nguyễn lỗi thời +Bộ máy quyền từ trung ương đến địa phương mục rỗng

+Nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp đình trệ

+Tài cạn kiệt, đời sống nhân dân

khó khăn

+Mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp gay gắt

+Khởi nghĩa nông dân lại bùng nổ

khởi nghĩa nông dân:

Hoạt động 2: NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA THẾ KỶ XIX.

Mục tiêu : học sinh nhớ tên số nhà cải cách tiêu biểu, nội dung cải cách

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

*Nguyên nhân cải cách đất nước?

*Gv cho hs TL phút: Kể tên sĩ phu tiêu biểu phong trào cải cách nửa cuối kỷ XIX? Nêu nội dung đề nghị cải cách đó?

GV giới thiệu Nguyễn Trường Tộ? từ nhỏ nổi tiếng thông minh, ông sang Pháp Pari năm học tập và quan sát, ông dâng l ên 30 điều trần → lòng u nước kính chúa (ơng theo đạo thiên chúa) kiến thức sâu rộng sớm đi nước ngồi nên có nhìn tức thời

Xuất phát từ đâu quan lại, sĩ phu đưa đề nghị

*Nguyên nhân phải cải cách đất nước? yêu cầu cần thiết phải có tân, cải cách để đưa đất nước nghèo khơng bị phương Tây xam lược

+ Là yêu cầu khách quan yếu Bên cạnh đấu tranh vũ trang cải cách phương pháp đấu tranh để đưa đất nước khỏi tình trạng bế tắc

*HSTL: Kể tên sĩ phu tiêu biểu phong trào cải cách ở nửa kỷ XIX? Nêu nội dung chính trong đề nghị cải cách đó?

Nguyễn Trường Tộ, Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế, Đinh Văn Điển, Nguyễn Lộ Trạch

Nội dung cải cách:

Chân dung nhà cải c ách

1863-1871 Nguyễn Trường Tộ: chấn chỉnh máy quan lại, phát triển cơng thương nghiệp tài chính, chỉnh đốn

2 Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa kỷ XIX

1 Nguyên nhân cải cách đất nước:

-để đưa đất nước thoát nghèo không bị phương Tây xam lược

2 Nội dung cải cách:

+1863-1871 Nguyễn Trường Tộ: chấn chỉnh máy quan lại, phát triển công thương nghiệp tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục

+ 1868: Trần Đình Túc

Nguyễn HuyTế: mở cửa biển Trà Lý

+ Đinh văn Điển: khai hoang, khai mỏ, phát triển bn bán, chấn chỉnh quốc phịng

(3)

cải cách?(từ lòng yên nước , thương dân, muốn cho đất nước giàu mạnh trào lưu ,diễn nhiều lĩnh vực kinh tế , trị , văn hóa , xã hội, qc phịng…

Gv chốt ý: là hiện tượng lịch sử, thể truyền thống yêu nước.

võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục

+ 1968: Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế : mở cửa biển Trà Lý

+ Đinh Văn Điển :khai hoang, khai mỏ, phát triển bn bán, chấn chỉnh quốc phịng

+ 1872: Viện Thương Bạc xin mở cửa biển miền Bắc, Trung để bn bán với nước ngồi

+1877-1882: Nguyễn Lộ Trạch: chấn hưng dân khí, khai thơng dân trí, bảo vệ đất nước

xin mở cửa biển miền Bắc, Trung để bn bán với nước ngồi

+1877-1882: Nguyễn Lộ Trạch: chấn hưng dân khí, khai thơng dân khí, bảo vệ đất nước

Hoạt Động 3: Kết cục đề nghị cải cách:

Mục tiêu: học sinh hiểu đề nghị cải cách đếu mong muốn đất nước tiến bộ, thoát khỏi tình hiểm nghèo phần lớn đếu khơng thực

Gv cho Hs TL: Vì phải cải cách: canh tân đất nước?Hạn chế?

Tích cực : đáp ưng phan nao yêu cầu nước ta lúc , có tác động đến cách nghĩ , cách làm phận quan lại triều đình Huế

* Vì đề nghị cải cách khơng triều đình thực hiện? * Tuy khơng thực phản ảnh điều gì?

* Vì Nguyễn Trường Tộ xem nhà cải cách lớn đất nước nửa cuối kỷ XIX?

* Nếu đề nghị cải cách thực hiện, tình hình đất nước ta sao?( ý kiến hs)

Gv chốt ý lại liên hệ đến công đổi đất nước trình lên chủ nghĩa xã hội

*Hs thảo luận: Vì phải cải cách: canh tân đất nước? Hạn chế? Yêu cầu cần thiết phải có tân, cải cách để đưa đất nước khỏi tình trạng bế tắc, đáp ứng yêu cầu đất nước lúc

Hạn chế: Mang tính chất lẻ tẻ rời rạc chưa xuất phát từ sở bên Chưa đụng chạm đến vấn đề giải mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp

*Vì đề nghị cải cách khơng triều đình thực hiện? cải cách không thực triều đình Huế khơng chấp nhận thay đổi, từ chối cải cách, phong kiến bảo thủ

* Tuy khơng thực phản ánh điều gì?Gây tiếng vang lớn Tấn cơng vào tư tưởng bảo thủ Phản ánh trình độ nhận thức người Việt Nam góp phần chuẩn bị cho đời phong trào tân Vì Nguyễn Trường Tộ xem nhà cải cách lớn đất nước nửa cuối kỷ XIX? 

+ Cải cách ơng tồn diện, bao qt nhiều vấn đề

+ Cải cách ơng khơng địi hỏi nhiều tiền của, mà cần lòng tâm cao nghiệp đổi đất nước

+ Nguyễn Trường Tộ có kiến thức sâu rộng nhờ sớm ngồi nên có

III Kết cục đề nghị cải cách:

1.Tích cực: canh tân đất nước, đáp ứng yêu cầu đất nước lúc

2.Hạn chế:

+Mang tính chất lẻ tẻ rời rạc +Chưa xuất phát từ sở bên

+ Chưa giải mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp

3.Kết quả:

không thực được, triều đình Huế từ chối cải cách, phong kiến bảo thủ * Cải cách bị từ chối phản ảnh:

+ Gây tiếng vang lớn

+ Tấn công vào tư tưởng bảo thủ ,

(4)

nhìn thức thời

CỦNG CỐ:

- Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX

- Vì quan lại, sĩ phu đưa đề nghị cải cách? Kể tên sĩ phu tiêu biểu phong trào cải cách nửa cuối kỷ XIX Nêu nội dung đề nghị cải cách họ

- Trình bày hạn chế đề nghị cải cách họ

DẶN DÒ:

Học kỹ phần II, III

Xem trước: chương II: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918

Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM.

-Cho biết tổ chức máy nhà nước Việt Nam thực dân Pháp dựng lên, em có nhận xét tổ chức máy cai trị thực dân Pháp

-Nêu sách thực dân Pháp ngành nông nghiệp, công thương nghiệp, giao thơng vận tải tài chính, nghành sách nhằm mụch đích gì? - Nó tác hại đến kinh tế nước ta bị tác hại sao?

- Chính sách văn hố, giáo dục?

Tham Khảo

Cải cách thành cơng thời chín muồi người lãnh đạo nắm bắt thời : Khúc Thừa Dụ thành công không cải cách thời phong kiến Tùy - Đường lâm vào khủng hoảng “thập quốc ngũ đại” Lý Cơng Uẩn đổi triều đại khủng hoảng cung đình Tiền Lê thời Lê Ngọa Triều lên tới cực điểm Cịn Hồ Q Ly tiến hành cải cách lúc thời chưa thuận lợi, quân Minh tới xâm lược Yếu tố bên phá hoại cải cách thất bại từ yếu tố bên trong.

Có thời lãnh đạo phải có tài đề mục tiêu xác có biện pháp Cải cách của Hồ Quý Ly có mục tiêu biện pháp lại nửa vời "hạn điền, hạn nô” nên kết nửa vời chưa bị bọn xâm lược phá hoại Cải cách tài Trịnh Cương mục tiêu hạn chế, biện pháp có tính chất tình nên kết hạn hẹp, đạt mức tình thời Khủng hoảng cơ lâu dài tồn khiến nhà Trịnh sau Trịnh Cương ngày xuống dốc

Từ kinh nghiệm lịch sử kể thấy Đảng Nhà nước ta kế thừa cách khoa học truyền thống ông cha, phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu, vào công đổi bài bản Bắt đầu từ đổi tư duy, đánh giá khủng hoảng 1978 - 1985, tâm tìm đường ra khỏi khủng hoảng.

Nhờ tài năng, trí tuệ, đạo đức nhà lãnh đạo biểu chỗ nắm thời cơ, vượt qua “giai đoạn vạn khởi đầu nan" (1986 - 1988), bước tìm quy luật đổi mới, đưa đất nước ta bước tiến lên vượt qua năm vật lộn với đói nghèo, lạm phát : 1989-1991, đạt tới thắng lợi bước đầu những năm 1991-1995, để thoát khỏi khủng hoảng vào năm cuối kỷ XX phát triển liên tục cho đến ngày nay.

(5)

Khác với Khúc Thừa Dụ, Lý Công Uẩn, Lê Thánh Tông vừa người đề xướng cải cách vừa người đạo thực nên đem lại nhiều kết quả, Nguyễn Trường Tộ với vai trò đề xướng cải cách khơng có quyền đạo thực nên kết quả không nhiều Nhưng tư đổi ơng lại có tác dụng lịch sử lớn lao Nó góp phần khơng nhỏ vào việc giải khủng hoảng hệ tư tưởng Việt Nam kỷ thứ XIX - đưa dần hệ tư tưởng tư sản dân chủ vào phủ định hệ tư tưởng phong kiến đã lỗi thời

Nguyễn Trường Tộ trí thức bình dân thơng minh, ham học; nhà u nước giàu lịng tự tơn, tự hào dân tộc; trí thức khơng màng cơng danh, phú q.

Ông nhà cải cách từ đổi tư đến đổi hành động Tư ông biểu cụ thể điều trần mà tiêu biểu là: Bàn tình lớn thiên hạ; kế hoạch làm cho dân giàu, nước mạnh; kế hoạch khai thác tài nguyên đất nước; khả lấy lại ba tỉnh miền Tây; báo cáo gặp viên lãnh Tây Ban Nha; tổ chức gấp việc khai mỏ và đào tạo chuyên viên; kế hoạch thu hồi sáu tỉnh Nam Kỳ; bàn quan hệ với nước ngoài; canh tân mở rộng quan hệ ngoại giao; nên mở cửa khơng nên đóng kín

Nguyễn Trường Tộ đề cập yêu cầu cải cách cách toàn diện; kinh tế (cơng, nơng, thương nghiệp, tài chính); văn hóa (giáo dục, ngơn ngữ), xã hội (cải thiện đời sống), trị (nội trị, ngoại giao, quốc phòng).

Tinh thần khoa học cải cách thể bật hai điểm:

1- Coi trọng phát triển lực lượng sản xuất xã hội, với đề nghị cụ thể như: “mua đóng thuyền máy”, “khai thác tài nguyên”, “đào thiết cảng", “ký hợp đồng với nước ngoài”, “mở rộng quan hệ với Pháp nước", “cử người đào tạo sửa chữa thuyền máy”, “đào tạo chuyên viên mỏ", “gửi người sang Pháp học kỹ thuật", “gửi sinh viên sang Singapore học sinh ngữ” Ơng tin làm “khơng ngồi trăm năm nước phương Đơng nhờ mà đánh bại phương Tây”. 2- Phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt coi trọng việc chuyển giao công nghệ.

Về kỹ thuật nông nghiệp, Nguyễn Trường Tộ không đề yêu cầu phát triển sức sản xuất mà coi trọng việc bảo vệ môi trường sinh thái:

“Săn thú không săn thú bầy, không bắt thú con; bắt cá không tát cạn ao đầm; không đốt rừng để săn thú; sói chưa tế thú khơng được săn; rái chưa tế cá không thả lưới Không giết vật có thai, khơng phá tổ hốt trứng ”.

Về cơng nghiệp coi trọng khả thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài: "Hiện hội bn họ sang nước ta, có hội thì xin mở đường xe lửa suốt Nam Bắc, có hội muốn khai mỏ dọc theo núi, có hội muốn xin thuyền dọc biển để tiễu phỉ, có hội muốn thơng đường bn bán " Về mỏ thì: "Xin gấp rút mời vài người Tây tin cậy được, hậu đãi họ theo ven núi ven biển mà tìm kiếm sau chọn lấy mỏ tốt mà để lấy dành lại sau để tự khai thác ”.

Nhìn chung lại tồn điều trần Nguyễn Trường Tộ chứa đựng tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí tự lập tự cường sâu sắc, lịng tự tôn, tự hào dân tộc cao cả, coi trọng phát huy trí thơng minh, lịng ham học, tinh thần cầu tiến nhân dân ta với lòng mong muốn làm cho dân giàu nước mạnh, đất nước độc lập tự

Nhưng đề nghị Nguyễn Trường Tộ khơng triều đình chấp nhận Chỉ cho thi hành vài việc nhỏ như: Lập đồn tìm mỏ than, đào xong kênh Sát Nghệ An, mua sắm số thiết bị, khí cụ khoa học cơng nghệ, mời được kỹ thuật viên

Mặc dù vậy, tư cải cách Nguyễn Trường Tộ có tác dụng đầu cho trào lưu cải cách, đổi cuối kỷ thứ XIX với nhiều nhân vật cải cách có tên tuổi Nguyễn Lộ Trạch, Đinh Văn Điền, Phạm Phú Thứ, Bùi Viện Tư cải cách Nguyễn Trường Tộ điển hình đổi tư thời cận đại Việt Nam Sang đầu kỷ XX tư cải cách, đổi Việt Nam đơm hoa kết trái phong trào Duy tân cải cách Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh đề xướng Hai nhà yêu nước kiệt xuất gây nên sóng Duy tân mở đầu cho trào lưu cách mạng dân tộc dân chủ tư sản Việt Nam ở đầu kỷ XX

GS.VĂN TẠO

10 cải cách, đổi mới

Thực tiễn cho thấy, suốt nghìn năm lịch sử làm có một cách mạng Cách mạng tháng Tám năm 1945 nhằm lật đổ ách thống trị Nhật, Pháp giành độc lập dân tộc, thay kinh tế thuộc địa nửa phong kiến kinh tế dân chủ nhân dân chưa làm cách mạng thay đổi phương thức sản xuất Nhiệm vụ tiếp tục giải thông qua nhiều lần cải cách, đổi

Hàng chục cải cách đổi diễn lịch sử, nổi bật 10 cải cách, đổi mới sau đây:

Một cải cách hành họ Khúc kỷ X nhằm nắm lấy quyền từ sở (thơn, xã, hương,

(6)

Hai là nghiệp đổi Lý Công Uẩn Từ “Đổi đế đô đến đổi xã hội”, nhằm nắm khâu chủ chốt để xây dựng đất nước phồn vinh, chống ngoại xâm thắng lợi

Ba là nghiệp đổi Trần ThủĐộ từ đổi cấu tổ chức vương triều đến đổi thiết chế

chính trị đất nước, tăng cường quân lực, củng cố phát triển xã hội để chiến thắng Nguyên Mông

Bốn là nghiệp cải cách Hồ Quý Ly - cải cách kinh tế nhằm hạn chế sở hữu lớn (hạn điền, hạn nơ),

cải cách tài chính, tiền tệ nhằm phát triển kinh tế xã hội (nhưng bị ngoại xâm phá hoại)

Năm làcải cách hành Lê Thánh Tơng, thay đổi đơn vị hành chính, cải tiến máy quản lý (đặt

đơn vị “Thừa tuyên”, ngang với cấp tỉnh sau này), phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội dựng nên nghiệp đế Lê sơ - vương triều thịnh trị chưa có lịch sử phong kiến Đại Việt

Sáu cải cách tài Trịnh Cương kỷ XVII, loại hình cải cách diễn lịch sử Đại

Việt: Cải cách tài chính

Bảy làsự nghiệp cải cách đổi Đào Duy Từ, vòng năm đưa kinh tế xã hội Đàng Trong

tiến lên mạnh mẽ

Tám lànhững đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ, hiệu thực tế chưa cao tác động tư tưởng

canh tân vào xã hội lại đáng kể

Chín cải cách hành Minh Mệnh, củng cố đất nước Việt Nam thống với quy mô dài rộng chưa

từng có, với hệ thống đơn vị hành cấp “Trung ương, tỉnh, huyện, xã” tồn ngày

Mười laphong trào tân, cải cách nhà yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Lương Văn

Can,Huỳnh Thúc Kháng tạo tiền đề cho đời phát triển trào lưu cách mạng kỷ thứ XX

Công đổi ngày nay có kế thừa phát huy học lịch sử ông cha xưa để

lại

Nếu cải cách, đổi ông cha ta nhằm thoát khỏi khủng hoảng nghiệp đổi ngày vậy, nhằm giải khủng hoảng kinh tế xã hội sâu sắc 1978 - 1985 Các cải cách, đổi ông cha ta xưa thường sản phẩm óc thơng minh, tài trí (như Khúc Thừa Dụ, Lý Công Uẩn Trần Thủ Độ ngày nay, đổi “trước hết đổi tư duy, tư kinh tế”

Cái biết kết hợp vận dụng ba phạm trù: “Cải cách, đổi cách mạng” trình phát triển biện chứng cách mạng: Trong đổi tồn diện lại có nhiều cải cách phận (như cải cách hành chính, cải cách tài chính, cải cách giáo dục) Cải cách, đổi nhằm vào mục tiêu chung hoàn thành cách mạng thành tổng hợp cải cách, đổi ngày lại ngang tầm thành cách mạng Biện chứng khách quan

Trong “Dựng nước” “Giữ nước” từ Vua Hùng, biết phát huy truyền thống đồn kết, hịa hợp dân tộc Cụ thể:

Chương II: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918.

Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM.

(7)

Tiết 1: CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP. A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:

-Bằng phương pháp phân tích, mơ tả, Gv hướng dẫn học sinh nắm được: - Mụch đích, phương pháp khai thác thuộc địa Đơng Dương Pháp

- Những khái niệm Liên bang Đông Dương, Bắc Kỳ, Trung Kỳ: “chế độ bảo hộ”, “thuộc địa”

- Về thủ đoạn kinh tế, văn hoá, giáo dục mà thực dân Pháp áp dụng nhằm nô dịch nhân dân ta

- Hậu khai thác thuộc địa lần thứ ( 1897-1914) thực dân Pháp

2 Tư tưởng:

- Thấy dã tâm âm mưu thâm độc thực dân Pháp - Ni dưỡng ý chí đấu tranh giành độc lập tự

- Hiểu đựợc nguyên nhân dẫn tới đấu tranh yêu nước đầu kỷ XX

3 Kỹ năng:

- Sử dụng đồ

- Hiểu sử dụng thuật ngữ xác

B ĐDDH:

- Bản đồ Liên Bang Đông Dương thuộc Pháp - Tranh ảnh SGK

- Thanh ảnh sưu tầm

C KTBC:

- Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX

- Vì quan lại, sĩ phu đưa đề nghị cải cách? Kể tên sĩ phu tiêu biểu phong trào cải cách nửa cuối kỷ XIX Nêu nội dung đề nghị cải cách họ

- Trình bày hạn chế đề nghị cải cách cuối kỷ XIX

D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC BÀI MỚI.

1 Giới thiệu mới: sau hoàn thành cơng bình định qn sự, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Việt Nam cách quy mô Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp đầu kỷ XX gây nên chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam

2 Dạy học:

I CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP.

Hoạt động 1: Tổ chức máy nhà nước

Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung

(8)

thứ thực dân Pháp diễn khoảng thời nào? Mụch tiêu cơng khai thác gì? Gv cho HS thảo luận theo câu hỏi bên, với sơ đồ vẽ giấy lớn

Gv chốt ý

của thực dân Pháp diễn khoảng thời nào? Mục tiêu công khai thác gì? Sau Pháp hồn thành cơng bình định quân khai thác quy mô lớn Chia rẽ dân tộc Đông Dương( thống giả tạo) Tăng cường áo búc, kìm kẹp làm giàu cho tư Pháp Biến Đơng Dương thành tỉnh Pháp, xố tên Việt Nam, Lào, Campuchia đồ giới

* HSTL: từ SGK vẽ sơ đồ tổ chức máy thống trị Pháp Đông Dương theo mẫu, qua cho nhận xét hệ thống quyền này: có tác dụng cho Pháp tác động Việt Nam?

* Pháp lập Liên Bang Đông Dương gồm Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam Kỳ, Lào Campuchia

*Việt Nam bị chia làm ba xứ:

+ Bắc Kỳ xứ nửa bảo hộ đứng đầu Thống sứ Pháp

+ Trung Kỳ với chế độ Bảo Hộ, đứng đầu Khâm Sứ Pháp

+ Nam kỳ theo chế độ thuộc địa, đứng đầu viên quan người Pháp

Dưới tỉnh Phủ, huyện, châu, làng xã quan chức địa phương cai quản

* nhận xét hệ thống quyền Pháp:

+ Chặt chẽ, với tay xuống tận nông thôn

+ Kết hợp nhà nước thực dân quan lại phong kiến

+ Chia Việt Nam thành ba quốc gia riêng biệt Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ

+ Tất phục vụ cho lợi ích tư Pháp

nước:

Chia rẽ dân tộc Đông Dương (trong thống giả tạo) Tăng cường áo búc, kìm kẹp làm giàu cho tư Pháp

Biến Đông Dương thành tỉnh Pháp, xoá tên Việt Nam, Lào, Campuchia đồ giới

Tổ chức máy thống trị thực dân Pháp Đông Dương *Pháp lập Liên Bang Đông Dương gồm Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, Lào Campuchia

* Việt Nam chia làm ba xứ:

+ Bắc Kỳ xứ nửa bảo hô đứng đầu Thống sứ Pháp

+ trung kỳ với chế độ Bảo Hô, đứng đầu Khâm Sứ Pháp

+ Nam kỳ theo chế độ thuộc địa, đứng đầu Thống Đốc Pháp

Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh đứng đầu viên quan người Pháp

Dưới tỉnh Phủ, huyện, châu, làng xã quan chức địa phương cai quản

* Nhận xét hệ thống quyền Pháp: + Chặt chẽ, với tay xuống tận nông thôn + Kết hợp nhà nước thực dân quan lại phong kiến

(9)

Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ

+ Tất phục vụ cho lợi ích tư Pháp

Ngày đăng: 04/03/2021, 11:06

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w