1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIỂM SOÁT ô NHIỄM SÔNG tô LỊCH và GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN bền VỮNG

35 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 285,58 KB

Nội dung

MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU.3NỘI DUNG.5CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG Ô NHIỄM SÔNG TÔ LỊCH 71.1 Thực trạng và nguyên nhân51.2 Quy định về bảo vệ môi trường sông61.3 Vấn đề về ô nhiễm sông Tô Lịch71.3.1 Khái quát sông Tô Lịch8 1.3.2 Hiện trạng và nguyên nhân ô nhiễm sông Tô Lịch101.3.4 Tác động và biện pháp khắc phục111.4 Pháp luật về quản lý, xử lí ô nhiễm sông Tô Lịch111.4.1 Quản lý chất thải111.4.2 Chế tài xử lý12CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NHÌN TỪ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM SÔNG TÔ LỊCH132.1 Định hướng trong việc quản lý và xử lý chất thải để phát triển bền vững132.2 Biện pháp16 KẾT LUẬN17TÀI LIỆU THAM KHẢO21PHẦN MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển kinh tế xã hội và gia tăng dân số tốc độ cao với những biến đổi của môi trường trái đất buộc chúng ta phải xem xét, đánh giá lại mối quan hệ giữa hoạt động sống của con người đối với môi trường sống, thiên nhiên và tài nguyên môi trường.Trong nhiều năm gần đây những biểu hiện của biến đổi khí hậu ngày càng rõ rệt, vấn đề ô nhiễm môi trường sống, biến đổi khi hậu,.. đang là những thách thức đối với quá trình phát triển bền vững của tất cả các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Với mong muốn tìm hiểu tình trạng ô nhiễm của các con sông tại Việt Nam đặc biệt là sông Tô Lịch, làm rõ hơn vai trò của pháp luật liên quan đến môi trường trong chính sách phát triển bền vững của đất nước. Nhóm đã tiến hành tham khảo và thực hiện đề tài dựa trên nhiều nguồn tài liệu tham khảo.2. Tình hình nghiên cứuHiện nay ở Việt Nam đã có rất nhiều bài viết, công trình nghiên cứu về vấn đề ô nhiễm của sông Tô Lịch cũng như chính sách pháp luật, giải pháp phát triển bền vững của Việt Nam được đăng tải trên các tạp chí chuyên nghành và các phương tiện thông tin đại chúng khác Môi trường với sự phát triển bền vững Tạp chí điện tử môi trường và cuộc sống Tìm hiểu về tình trạng ô nhiễm sông Tô Lịch – Tiểu luận lớp MT, ĐH Nông nghiệp Hà Nội Phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu – Tạp chí du lịch Pháp luật môi trường phục vụ phát triển bền vững ở Việt Nam – Bộ tư pháp, Viện khoa học pháp lý, PGS.TS Hoàng Thế Liên …3. Mục đích nghiên cứuTrước vấn đề chung về xu thế hiện đại của thế giới nhằm cân bằng sự phát triển kinh tế mọi mặt song song với bảo tồn tài nguyên sống của đất nước. Nghĩa vụ là công dân Việt Nam, là những cử nhân luật tương lai, nhóm nhận thấy trách nhiệm của mình trong việc nghiên cứu và làm rõ những vấn đề về pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường, làm nổi bật những điểm mạnh đã đạt được phù hợp với yêu cầu thực tiễn, hướng tới giải pháp khắc phục những điểm hạn chế phục vụ phát triển bền vững.4. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của tiểu luận trên là sự ô nhiễm của sông Tô Lịch và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân liên quan nhằm kiểm soát sự ô nhiễm đó theo quy định của pháp luật, đưa ra giải pháp phục vụ chính sách phát triển bền vững. Cụ thể là pháp luật liên quan đến quản lý và xử lý chất thải.5. Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận được nghiên cứu bằng phương pháp thu thập thông tin qua sách báo, tài liệu, phim tư liệu, phóng sự nhằm tổng hợp, đánh giá và từ đó thảo luận rút ra những nhận định làm cơ sở để hoàn thành tiểu luận.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễnVới kết quả đã đạt được sau khi hoàn thành bài tiểu luận, nhóm mong bài có thể góp phần làm sáng tỏ hơn những nội dung học tập và được sử dụng như tài liệu tham khảo cho các bạn đọc quan tâm hay muốn tìm hiểu, nghiên cứu về chính sách pháp luật liên quan đến môi trường cũng như từ đó đưa ra giải pháp hoàn thiện cơ chế xử lý bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vững.7. Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thì nội dung của tiểu luận được kết cấu gồm 3 chương:Chương 1: Khái quát vấn đề ô nhiễm môi trường nước sôngChương 2: Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm sông Tô LịchChương 3: Giải pháp phát triển bền vững nhìn từ vấn đề ô nhiễm sông Tô LịchNỘI DUNGCHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM SÔNG TÔ LỊCH:1.1 Thực trạng và nguyên nhânThực trạng : Nước là thành phần môi trường gắn liền với sự tồn tại, phát triển của con người cũng như sự sống trên hành tinh Theo luật tài nguyên nước 2012 trong pháp luật Việt Nam đã thống nhất đưa ra những khái niệm về Tài nguyên nước, nguồn nước, nước sinh hoạt, ô nhiễm nguồn nước, suy thoái nguồn nước, khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước,…Hiện nay tại Việt Nam, hệ thống sông ngòi khá dày đặc – hơn 2630 con sông với hàng triệu người và động thực vật sinh sống. Hầu hết ở những con sông gắn liền với khững khu vực kinh tế trọng điểm đều bị ô nhiễm và công tác xử lý, giải quyết khắc phục vấn đề đó vẫn chưa thực sự có hiệu quả Theo Cục quản lý chất thải và cải thiện môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, chất lượng nước của các con sông đang có diễn biến phức tạp, bị suy thoái nhiều nơi. Những sông có vấn đề ô nhiễm nổi cộm về vấn đề ô nhiễm gồm có Sông Cầu, sông Tô Lịch, sông Nhuệ sông Đáy, sông Đồng Nai.Theo thống kê mỗi năm có đến 9000 người chết vì ô nhiễm nguồn nước, và phát hiện 100.000 trường hợp ung thư mỗi năm mà nguyên nhân chính là do sử dụng nguồn nước ô nhiễm.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT & QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC - - HỌC PHẦN MÔN: PHÁP LUẬT VỀ MƠI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM SÔNG TÔ LỊCH – GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn Nhóm trình bày : ThS Lê Đức Hiền : Nguyễn Thị Nhiên Thân Thị Thu Hiền Trần Văn Tiến Hồ Thị Bích Khương Nguyễn Thị Vĩnh Linh Nguyễn Thị Thùy Trang Bình Định, tháng 11 năm 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG .5 CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG - Ô NHIỄM SÔNG TÔ LỊCH .7 1.1 Thực trạng nguyên nhân .5 1.2 Quy định bảo vệ môi trường sông 1.3 Vấn đề ô nhiễm sông Tô Lịch .7 1.3.1 Khái quát sông Tô Lịch .8 1.3.2 Hiện trạng nguyên nhân ô nhiễm sông Tô Lịch .10 1.3.4 Tác động biện pháp khắc phục .11 1.4 Pháp luật quản lý, xử lí nhiễm sơng Tơ Lịch 11 1.4.1 Quản lý chất thải 11 1.4.2 Chế tài xử lý .12 CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NHÌN TỪ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM SÔNG TÔ LỊCH 13 2.1 Định hướng việc quản lý xử lý chất thải để phát triển bền vững 13 2.2 Biện pháp 16 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội gia tăng dân số tốc độ cao với biến đổi môi trường trái đất buộc phải xem xét, đánh giá lại mối quan hệ hoạt động sống người môi trường sống, thiên nhiên tài nguyên môi trường Trong nhiều năm gần biểu biến đổi khí hậu ngày rõ rệt, vấn đề ô nhiễm môi trường sống, biến đổi hậu, thách thức trình phát triển bền vững tất quốc gia giới có Việt Nam Với mong muốn tìm hiểu tình trạng nhiễm sơng Việt Nam đặc biệt sông Tô Lịch, làm rõ vai trò pháp luật liên quan đến mơi trường sách phát triển bền vững đất nước Nhóm tiến hành tham khảo thực đề tài dựa nhiều nguồn tài liệu tham khảo Tình hình nghiên cứu Hiện Việt Nam có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu vấn đề ô nhiễm sông Tô Lịch sách pháp luật, giải pháp phát triển bền vững Việt Nam đăng tải tạp chí chun nghành phương tiện thơng tin đại chúng khác - Môi trường với phát triển bền vững - Tạp chí điện tử mơi trường sống - Tìm hiểu tình trạng nhiễm sông Tô Lịch – Tiểu luận lớp MT, ĐH Nông nghiệp Hà Nội - Phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu – Tạp chí du lịch - Pháp luật môi trường phục vụ phát triển bền vững Việt Nam – Bộ tư pháp, Viện khoa học pháp lý, PGS.TS Hoàng Thế Liên … 3 Mục đích nghiên cứu Trước vấn đề chung xu đại giới nhằm cân phát triển kinh tế mặt song song với bảo tồn tài nguyên sống đất nước Nghĩa vụ công dân Việt Nam, cử nhân luật tương lai, nhóm nhận thấy trách nhiệm việc nghiên cứu làm rõ vấn đề pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường, làm bật điểm mạnh đạt phù hợp với yêu cầu thực tiễn, hướng tới giải pháp khắc phục điểm hạn chế phục vụ phát triển bền vững Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận ô nhiễm sông Tô Lịch trách nhiệm tổ chức, cá nhân liên quan nhằm kiểm sốt nhiễm theo quy định pháp luật, đưa giải pháp phục vụ sách phát triển bền vững Cụ thể pháp luật liên quan đến quản lý xử lý chất thải Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu phương pháp thu thập thông tin qua sách báo, tài liệu, phim tư liệu, phóng nhằm tổng hợp, đánh giá từ thảo luận rút nhận định làm sở để hoàn thành tiểu luận Ý nghĩa khoa học thực tiễn Với kết đạt sau hoàn thành tiểu luận, nhóm mong góp phần làm sáng tỏ nội dung học tập sử dụng tài liệu tham khảo cho bạn đọc quan tâm hay muốn tìm hiểu, nghiên cứu sách pháp luật liên quan đến mơi trường từ đưa giải pháp hồn thiện chế xử lý bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vững Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung tiểu luận kết cấu gồm chương: Chương 1: Khái quát vấn đề ô nhiễm môi trường nước sông Chương 2: Pháp luật kiểm sốt nhiễm sơng Tơ Lịch Chương 3: Giải pháp phát triển bền vững nhìn từ vấn đề nhiễm sông Tô Lịch NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG - PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM SƠNG TƠ LỊCH: 1.1 Thực trạng nguyên nhân Thực trạng : Nước thành phần môi trường gắn liền với tồn tại, phát triển người sống hành tinh Theo luật tài nguyên nước 2012 pháp luật Việt Nam thống đưa khái niệm Tài nguyên nước, nguồn nước, nước sinh hoạt, nhiễm nguồn nước, suy thối nguồn nước, khả tiếp nhận nước thải nguồn nước,… Hiện Việt Nam, hệ thống sơng ngịi dày đặc – 2630 sông với hàng triệu người động thực vật sinh sống Hầu hết sông gắn liền với khững khu vực kinh tế trọng điểm bị ô nhiễm công tác xử lý, giải khắc phục vấn đề chưa thực có hiệu Theo Cục quản lý chất thải cải thiện môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường, chất lượng nước sơng có diễn biến phức tạp, bị suy thoái nhiều nơi Những sơng có vấn đề nhiễm cộm vấn đề nhiễm gồm có Sơng Cầu, sơng Tơ Lịch, sông Nhuệ - sông Đáy, sông Đồng Nai Theo thống kê năm có đến 9000 người chết nhiễm nguồn nước, phát 100.000 trường hợp ung thư năm mà nguyên nhân sử dụng nguồn nước ô nhiễm Nguyên nhân: - Các khu cơng nghiệp, xí nghiệp hoạt động lớn nhỏ xả hàng trăm, hàng nước rác thải chưa qua xử lý đường ống, cống, trực tiếp sông hồ biển ( chất thải hữu cơ, kim loại nguyên,…) - Ở thành phố rác thải sinh hoạt từ khu tái định cư, dân cư vứt bừa bãi gây tắc cống, phân hủy gây mùi hôi thối - Ở nông thôn điều kiện sinh hoạt cịn khó khăn, sở lạc hậu, chất thải sinh hoạt gia súc, gia cầm chưa qua xử lý thấm xuống mạch nước ngầm, sử dụng nước ngầm khơng xử lý có khả mắc bệnh nước gây - Bên cạnh đó, việc lạm dụng phân bón chất bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp dẫn đến kênh mương, sông hồ bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe người 1.2 Quy định bảo vệ môi trường nước sông Quy định chung bảo vệ môi trường sông nước quy định điều 52 Luật BVMT 2014 1.Bảo vệ môi trường nước sông nội dung quy hoạch, kế hoạch khai thác, sử dụng nước sông Nguồn thải lưu vực sông phải quản lý phù hợp với sức chịu tải sông Chất lượng nước, trầm tích phải theo giỏi đánh giá Bảo vệ môi trường lưu vực sông phải gắn liền với bảo tồn đa dạng sinh học, khai thác sử dụng nguồn nước sông Chủ sở sản xuất ,kinh doanh, dịch vụ, tổ chức, hộ gia đình cá nhân có trách nhiệm giảm thiếu xử lý chất thải trước xả thải vào lưu vực sông theo quy định Pháp luật Trách nhiệm cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp xả thải: - Giảm thiểu xử xý chất thải trước thải vào lưu vực sông theo quy định pháp luật (Khoản Điều 52 LBVMT 2014) - Làm báo cáo đánh giá tác động mơi trường có ( Điều 18 Luật BVMT 2014) - Đối với quy mô lớn chất lượng nước thải gây nguy hiểm phải có hệ thống thu gom, xử lý nước thải phù hợp với quy mô xả nước thải, khả tiếp nhận nước thải nguồn nước phải quan quản lý nhà nước tài nguyên nước có thẩm quyền chấp thuận trước trình phê duyệt ( Điều 37 Luật Tài nguyên nước 2012 ) - Các khu cơng nghiệp phải có hệ thống thu gom riêng nước mưa hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường Hệ thống xử lý nước thải phải bảo đảm đủ cơng suất xử lý tồn lượng nước thải phát sinh sở khu công nghiệp phải xây dựng, vận hành trước sở khu công nghiệp vào hoạt động Các khu cơng nghiệp gần kết hợp sử dụng chung hệ thống xử lý nước thải tập trung ( Điều 37 Luật Tài nguyên nước 2012 ) - Chấp hành quy định pháp luật tài nguyên nước thực nội dung giấy phép; - Thực nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật; - Bảo đảm xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho phép suốt trình xả nước thải vào nguồn nước; - Không cản trở gây thiệt hại đến việc nước thải vào nguồn nước hợp pháp tổ chức, cá nhân khác; - Cung cấp đầy đủ trung thực liệu, thông tin hoạt động xả nước thải vào nguồn nước quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu; - Thực biện pháp bảo đảm an tồn, phịng ngừa khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước hoạt động xả nước thải gây theo quy định; - Thực việc quan trắc, giám sát lưu lượng, chất lượng nước thải chế độ thông tin, báo cáo hoạt động xả nước thải theo quy định; - Bồi thường thiệt hại cho tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xả nước thải trái phép gây ra; ( Điều 38 Luật Tài nguyên nước 2012 ) Trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền quản lý * Bộ Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm: - Đánh giá chất lượng mơi trường nước, trầm tích lưu vực sông liên tỉnh xuyên biên giới - Điều tra, đánh giá sức chịu tải, xác định hạn ngạch xả nước thải phù hợp với mục tiêu sử dụng nước công bố thông tin - Ban hành, hướng dẫn thực quy chuẩn kỹ thuật môi trường nước trầm tích lưu vực sơng - Ban hành, hướng dẫn việc đánh giá sức chịu tải lưu vực sông, hạn ngạch xả nước thải vào sông liên tỉnh, khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường dịng sơng, đoạn sơng bị nhiễm - Tổ chức đạo hoạt động bảo vệ môi trường lưu vực sông liên tỉnh - Tổ chức đánh giá nguồn thải gây ô nhiễm, mức độ thiệt hại tổ chức xử lý ô nhiễm lưu vực sông liên tỉnh - Tổng hợp thông tin chất lượng môi trường nước, trầm tích lưu vực sơng, năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ - Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án bảo vệ môi trường lưu vực sông liên tỉnh (Điều 55 Luật BVMT 2014) - Phê duyệt khả tiếp nhận nước thải, sức chịu tải sông, hồ nguồn nước liên tỉnh, liên quốc gia ( Điều 15 TT 76/2017/ TT-BTNMT) * Sở tài nguyên môi trường có trách nhiệm: - Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức điều tra, đánh giá khả tiếp nhận nước thải, sức chịu tải sông, hồ nguồn nước nội tỉnh, lấy ý kiến Sở: Công Thương, Nông nghiệp Phát triển nông thơn, Giao thơng vận tải, Xây dựng, Văn hóa Thể thao Du lịch, Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quan, đơn vị có liên quan kết đánh giá khả tiếp nhận nước thải, sức chịu tải sông, hồ - Tổng hợp ý kiến, gửi Bộ Tài ngun Mơi trường cho ý kiến - Hồn thiện hồ sơ, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định phê duyệt khả tiếp nhận nước thải, sức chịu tải nguồn nước sông, hồ ( Khoản Điều 15 TT 76/2017/ TT-BTNMT) * Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: - Chỉ đạo, tổ chức việc thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt địa bàn tỉnh - Quan trắc, kiểm soát chất lượng nước nguồn tiếp nhận địa bàn tỉnh; đầu tư sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật để tiếp nhận quản lý kết quan trắc nước thải tự động liên tục - Tổ chức đánh giá sức chịu tải, ban hành phân bổ hạn ngạch xả nước thải lưu vực sông nội tỉnh; công bố thông tin nguồn tiếp nhận nước thải khơng cịn khả tiếp nhận nước thải địa bàn quản lý - Tổ chức điều tra, đánh giá, xây dựng sở liệu nguồn nước thải, quản lý, kiểm tra, giám sát nguồn nước thải vào nguồn tiếp nhận nội tỉnh; phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường địa phương liên quan tổ chức quản lý, kiểm tra, giám sát nguồn nước thải vào nguồn tiếp nhận có phạm vi liên tỉnh theo quy định - Hàng năm báo cáo tình hình quản lý, xử lý nước thải cho Bộ Tài nguyên Môi trường để tổng hợp, theo dõi Kết luận : Bảo vệ môi trường sơng ngịi nói riêng bảo vệ mơi trường nước nói chung biện pháp phịng chống suy thối, cạn kiệt nguồn nước, đảm bảo an tồn mơi trường nước bảo vệ khả phát triển tài nguyên nước, nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt người dân Việc bảo vệ môi trường sông pháp luật cần thiết phù hợp với đòi hỏi khách quan xã hội phát triển “công nghiệp hóa, đại hóa” bên cạnh việc tuyên truyền giáo dục việc điều chỉnh mối quan hệ xã hội kiểm sốt nhiễm mơi trường nước Đây trách nhiệm toàn xã hội 10 Đăng ký vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hại theo Cơng ước Basel kiểm sốt vận chuyển xun biên giới chất thải nguy hại việc tiêu hủy chúng; tổ chức thực chức quan thẩm quyền đầu mối Công ước Basel Việt Nam; Các trường hợp đặc thù: Trường hợp thực việc thu gom, vận chuyển, lưu giữ, trung chuyển phương tiện, thiết bị ghi Giấy phép xử lý chất thải nguy hại chủ nguồn thải có số lượng phát sinh thấp chủ nguồn thải vùng sâu, vùng xa khu vực chưa đủ điều kiện cho chủ xử lý chất thải nguy hại trực tiếp thực vận chuyển phương tiện ghi Giấy phép xử lý chất thải nguy hại, chất thải nguy hại chưa có khả xử lý nước quy định Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; tái sử dụng chất thải nguy hại; vận chuyển chất thải nguy hại từ cơng trình dầu khí ngồi biển trường hợp khác phát sinh thực tế + Tổ chức quản lý, kiểm tra điều kiện, hoạt động hồ sơ, hợp đồng, báo cáo, chứng từ liên quan đến chủ xử lý chất thải nguy hại + Tổ chức xây dựng vận hành hệ thống thông tin, sở liệu quốc gia chất thải nguy hại; tổ chức, hướng dẫn việc triển khai đăng ký chủ nguồn thải, kê khai chứng từ chất thải nguy hại báo cáo quản lý chất thải nguy hại trực tuyến; tổ chức việc tăng cường sử dụng hệ thống thông tin thư điện tử để thông báo, hướng dẫn, trao đổi với tổ chức, cá nhân trình cấp Giấy phép xử lý chất thải nguy hại + Tổ chức thực nội dung quản lý chất thải nguy hại phục vụ công tác lập triển khai quy hoạch bảo vệ môi trường theo quy định Điều 94 Luật Bảo vệ môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường (Điều 14 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP, Điều 11 Thông tư 36/2015/TT-BTNMT) 21 + Quản lý hoạt động hồ sơ, báo cáo, hợp đồng, chứng từ chủ nguồn thải chất thải nguy hại phạm vi địa phương (kể chủ nguồn thải miễn thủ tục đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại) + Cập nhật sở liệu chất thải nguy hại triển khai đăng ký chủ nguồn thải, kê khai chứng từ chất thải nguy hại, báo cáo quản lý chất thải nguy hại trực tuyến địa phương; tăng cường sử dụng hệ thống thông tin thư điện tử trình đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại + Báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ Tài ngun Mơi trường tình hình quản lý chất thải nguy hại, việc đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại, thời hạn báo cáo trước ngày 31 tháng năm +Quản lý hoạt động hồ sơ, hợp đồng, báo cáo, chứng từ liên quan đến tổ chức, cá nhân có Giấy phép quản lý CTNH tỉnh cấp + Công khai thông tin Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH cấp Cổng thơng tin điện tử (nếu có) - Bộ Tài ngun Mơi trường thực việc thống quản lý nhà nước chất thải nguy hại phạm vi toàn quốc: + Chịu trách nhiệm tổ chức, đạo hoạt động quản lý chất thải nguy hại + Ban hành chi tiêu môi trường cho việc lựa chọn bãi chôn lấp chất thải nguy hại, chi tiêu kỹ thuật cho việc thiết kế, xây dựng vận hành khu vực lưu giữ, bãi chôn lấp đảm bảo vệ sinh môi trường: + Lựa chọn tư vấn công nghệ xử lý chất thải nguy hại, hướng dẫn nội dung thẩm định báo cáo ĐTM sở thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý, tiêu hủy bãi chôn lấp chất thải nguy hại - Bộ Xây dựng có trách nhiệm hướng dẫn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương việc quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải nguy hại hợp vệ sinh - Bộ Công Thương có trách nhiệm giám sát, kiểm tra triển biện pháp hữu hiệu buộc chủ nguồn thải phải tuân thủ quy định Quy chế quản lý chất 22 thải nguy hại ban hành kèm theo Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 Thủ tướng Chính phủ - Bộ Y tế có trách nhiệm giám sát, kiểm tra có biện pháp hữu hiệu buộc bệnh viên, trạm y tế, sở dịch vụ y tế tuân thủ Quy chế, ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế - Bộ Quốc phòng, Bộ Cơng an có trách nhiệm giám sát, kiểm tra triển khai biện pháp hữu hiệu buộc chủ nguồn thải trực thuộc tuân thủ quy định quản lý chất thải nguy hại - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đạo đạo: + Sở Xây dựng lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng khu lưu giữ, sở xử lý, tiêu hủy bãi chôn lấp chất thải nguy hại hợp vệ sinh thuộc địa bàn quản lý địa phương + Sở Giao thơng cơng lập kế hoạch khả thi tổ chức thực tốt kế hoạch quản lý chất thải bao gồm thu gom, vận chuyển, lưu trữ, xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hại địa bàn quản lý địa phương + Sở Tài nguyên Môi trường hướng dẫn nội dung, yêu cầu xây dựng báo cáo ĐTM cho chủ sở lưu giữ, xử lý, tiêu hủy bãi chơn lấp chất thải nguy hại để trình quan quản lý nhà nước mơi trường có thẩm quyền phê duyệt * Quản lý chất thải thông thường Trách nhiệm chủ thể phát sinh chất thải thông thường: - Phân loại chất thải nguồn để thuận lợi cho việc quản lý xử lý tái sử dụng, tái chế, thu hồi lượng xử lý chất thải thơng thường có khả Trường hợp khơng có khả phảo chuyển giao cho sở có chức nằn phù hợp - Nộp phí vệ sinh thu gom vận chuyển chất thải Trách nhiệm sơ xử lý chất thải rắn thông thường 23 - Thu gom, lưu trữ vận chuyển đến nơi quy định phương tiện, thiết bị chuyên dụng - Làm báo cáo tác động môi trường cho quan có thẩm quyền phê duyệt - Xây dựng hệ thống, thiết bị phục vụ xử lý chất thải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật quy trình quản lý theo quy định - Có trách nhiệm thơng báo văn đến quan quản lý nhà nước, bên có liên quan trường hợp ngừng dịch vụ xử lý để sửa chữa, cải tạo, nâng cấp dịch vụ xử lý Nội dung thông báo phải nêu rõ lý do, thời gian tạm ngừng dịch vụ đồng thời phải có phương án xử lý; - Khi phát cố mơi trường phải có trách nhiệm thực biện pháp khẩn cấp để bảo đảm an toàn cho người tài sản; tổ chức cứu người, tài sản kịp thời thông báo cho chủ đầu tư, quyền địa phương quan chun mơn bảo vệ môi trường nơi xảy ô nhiễm cố môi trường để phối hợp xử lý; - Lập, sử dụng, lưu trữ quản lý báo cáo, hồ sơ, tài liệu, nhật ký liên quan đến công tác quản lý chất thải rắn theo quy định; - Trường hợp phân loại chất thải nguy hại từ chất thải rắn sinh hoạt phát sinh chất thải nguy hại sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt phải chuyển sang quản lý theo quy định quản lý chất thải nguy hại thực trách nhiệm chủ nguồn thải chất thải nguy hại theo quy định Trách nhiệm quan chức năng: - Bộ tài nguyên môi trừơng + Ban hành tiêu môi trường cho việc lựa chọn bãi chôn lấp chất thải, tiêu kỹ thuật cho việc thiết kế, xây dựng vận hành khu vực quản lý chất thải đảm bảo vệ sinh môi trường + Hướng dẫn nội dung thẩm định báo cáo tác động môi trường sở quản lý chất thải - UBND cấp tỉnh: 24 + Thống kế, cập nhận tình hình phát sinh, quản lý chất thải thông thường địa bàn định kỳ hàng năm cho Tài nguyên Môi trường + Tổ chức quản lý, xử lý hoạt động gây ô nhiễm môi trường địa bàn + Tổ chức lâp quy hoạch quản lý chất thải rắn cấp vùng, liên tỉnh, liên đô thị vùng kinh tế trọng điểm * Quản lý nước thải: Quy định chung quản lý nước thải: Điều 99 Luật BVMT2014 - Nước thải phải thu gom, xử lý bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật mơi trường - Nước thải có yếu tố nguy hại vượt ngưỡng quy định phải quản lý theo quy định chất thải nguy hại Trách nhiệm chủ thể phát sinh xử lý nước thải - Theo quy định K1 Điều 11 Luật BVMT đối tượng phát sinh nước thải sau phải có hệ thống xử lý nước thải: a) Khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung; b) Khu, cụm công nghiệp làng nghề; c) Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không liên thông với hệ thống xử lý nước thải tập trung - Đảm bảo đủ cơng xuất có quy trình cơng nghệ phù hợp với loại hình khối lượng nước thải cần xử lý việc vận hành xử lý nước thải phải thường xuyên đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường - Thực hiệc quan trắc định kỳ nước thải trước sau xử lý nước thải để kiểm tra - Đối với chủ thể có quy mơ xả thải lớn, có nguy tác hại đến mơi trường phải tổ chức quang trắc chuyển số liệu cho quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường Trách nhiệm quan chức có thẩm quyền - Các Bộ, ngành 25 + Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm thực chức quản lý nhà nước thoát nước xử lý nước thải đô thị, khu dân cư nông thôn tập trung khu cơng nghiệp phạm vi tồn quốc + Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm thực chức quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, tài nguyên nước, quản lý lưu vực sông, kiểm sốt nhiễm lĩnh vực nước, xả nước thải môi trường phạm vi nước; phối hợp với Bộ, ngành quản lý chất thải theo quy định pháp luật + Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm thực chức quản lý nhà nước hoạt động xả nước thải vào hệ thống cơng trình thủy lợi + Các Bộ, quan ngang Bộ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường để thực quản lý nhà nước thoát nước xử lý nước thải đô thị, khu công nghiệp, khu dân cư nông thôn tập trung - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh + Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm việc thực quản lý nhà nước hoạt động thoát nước xử lý nước thải địa bàn quản lý; + Phân cơng trách nhiệm cho quan chuyên môn phân cấp quản lý cho Ủy ban nhân dân cấp quản lý thoát nước xử lý nước thải địa bàn quản lý + Ban hành quy định cụ thể quản lý hoạt động thoát nước địa phương; chế, sách ưu đãi, hỗ trợ để khuyến khích đầu tư nước xử lý nước thải phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội địa phương + Tổ chức đạo lập quy hoạch, phê duyệt kế hoạch đầu tư phát triển thoát nước địa phương bố trí kinh phí thực phù hợp với chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương 26 + Tổ chức hướng dẫn việc xây dựng sở liệu thoát nước xử lý nước thải + Tổ chức đạo việc lập báo cáo tình hình, nước địa phương bao gồm: Thực trạng xây dựng phát triển; tình hình lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch triển khai quy hoạch; tình hình đầu tư xây dựng triển khai dự án đầu tư xây dựng; quản lý giá dịch vụ nước + Chỉ đạo cơng tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật quản lý thoát nước xử lý nước thải địa bàn 1.4.2 Chế tài xử lý Liên quan đến việc ô nhiễm sông Tô Lịch, chế tài phổ biến xử phạt vi phạm hành ngồi chế tài khác hình sự, dân Theo thực tế, thủ quy hoạch thiếu sót từ năm 1990, hầu hết nguồn thải lưu lượng lớn khơng có khu vực chứa xử lý tập trung mà qua cống thải quy hoạch xả thẳng sông Tô Lịch mà chưa tới 50% xử lý, nan giải sơng Tơ Lịch sơng tiêu nước cho thủ cống thải sinh hoạt, cống thải nhà máy xí nghiệp dẫn trực tiếp vào Vì quan chức làm giảm lượng nước thải đổ Sông Tô Lịch biện pháp kiểm tra, giám sát xử phạt hành vi quản lý chất thải sở Luật BVMT 2014, Nghị định 38/2015 NĐ-CP quản lý chất thải phế liệu, Nghị định 155/2013/NĐ-CP,… nhằm làm giảm lượng nước, chất thải vượt quy chuẩn Sau nhiều họp Bộ Tài nguyên môi trường với UBND thành phố Hà Nội đề án bảo vệ môi trường lưu vực sông, quyền thủ nghiêm túc tra, kiểm tra lĩnh vực BVMT, quản lý tài nguyên nước 12.907 sở; liệt xử lý nghiêm 5.530 sở sản xuất, kinh doanh , dịch vụ , có hành vi vi phạm hành với tổng số tiền xử phạt gần 76 tỷ đồng Các chế tài áp dụng: 27 + Chế tài hành : Theo quy định Nghị định 155/2013/NĐ-CP, chế tài quy định xử phạt cá nhân tổ chức gây thiệt hại cho môi trường Các hành vi gây ô nhiễm môi trường hoạt động xả thải : Điều 12 hoạt động sở kinh doanh, dịch vụ, làng nghề; Điều 13 thông số thường; Điều 14 thông số nguy hại; Điều 19 hành vi gây ô nhiễm kéo dài, nghiêm trọng Về hoạt động quản lý chất thải : Điều 20,Điều 21, Điều 22, Điều 23, Khoản Điều 28 Nghị định 176/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 ( sửa đổi bổ sung Nghị định 65/2015/NĐ-CP ngày 07/8/2015 ) quy định xử phạt hành hành vi thải chất thải vào nguồn nước lĩnh vực y tế ( Điều 14, 16) Nghị định 103/2013/NĐ-CP ngày 12/09/2013 quy định xử phạt hành hành vi thải chất thải, nước thải ô nhiễm, không đạt tiêu chuẩn môi trường lĩnh vực thủy sản Nghị định 142/2013/NĐ-CP ngày 24/10/2013 quy định xử phạt hành hành vi xả thải có chứa hóa chất độc hại, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y không đảm bảo quy chuẩn vào nguồn nước … Bên cạnh quy định xử phạt thường đơi với biện pháp khắc phục hậu + Chế tài dân sự: Trong pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam, trách nhiệm bồi thường thiệt hại thường gắn với trách nhiệm khắc phục tình trạng mơi trường bị ô nhiễm Tác dụng biện pháp hạn chế, ngăn chặn phạm vi ảnh hưởng, khả lây lan ô nhiễm môi trường đồng thời bù đắp tổn thất người, tài sản giá trị sinh thái (Điều 165) 28 Điều 602 BLDS 2015 quy định “Cá nhân, pháp nhân chủ thể khác làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật…” Căn xác định mức độ thiệt hại dựa vào: phạm vi, giới hạn số lượng thành thành phần, yếu tố mơi trường bị suy giảm; loại hình sinh thái, giống loài bị thiệt hại ,… Căn để tính thiệt hại bồi thường giải bồi thường: Chi phí thiệt hại trước mắt, lâu dài suy giảm chức thành tố mơi trường ; Chi phí xử lý, cải tạo, phục hồi mơi trường; Chi phí triệt tiêu, giảm thiểu nguồn gây hại; Thăm dò ý kiến đối tượng liên quan ( Theo khoản Điều 165 Luật BVMT) Ngồi cịn có Nghị định 03/2015/NĐ-CP quy định xác định thiệt hại môi trường… + Chế tài hình sự: Đối với tội phạm mơi trường, BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 quy định tội danh: Tội gây ô nhiếm môi trường ( Điều 235); Tội vi phạm quy định quản lý chất thải nguy hại ( Điều 236); Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam ( Điều 239); Bộ luật quy định hình phạt tiền hình phạt áp dụng tối với tội phạm môi trường Đối với cá nhân phạm tội áp dụng hình phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ, phạt tù cao lên đến 15 năm Hình phạt bổ sung phạt tiền, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề Đối với pháp nhân, hình phạt phạt tiền mức thấp 50 triệu, mức cao 20 tỷ; ngồi bị đình hoạt động có thời hạn vĩnh viễn, huy động vốn,… 29 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NHÌN TỪ Ơ NHIỄM SƠNG TƠ LỊCH 3.1 Hạn chế biện pháp *Hạn chế công tác quản lý nay: + Nhiều quy định xử lý vi phạm Nghị định 155/2016 NĐ-CP cịn chồng chéo, khơng thống với số văn quy phạm pháp luật, việc thực pháp luật cịn gặp nhiều khó khăn + Nghị định 155/2016 NĐ-CP khơng có quy định xử lý hành vi không thực quan trắc, giám sát môi trường đầy đủ Như vậy, trường hợp này, có yêu cầu thực chương trình quan trắc mơi trường, chủ nguồn thải chưa thực lại khơng có để xử lý vi phạm hành theo Nghị định 155/2016 NĐ-CP + Bên cạnh đó, Nghị định 155 dù có mức phạt tiền tăng cao nhiều hình thức xử phạt nghiêm khắc, có tính răn đe, đa phần để xử phạt mang tính kỹ thuật cao, phụ thuộc nhiều vào kết quan trắc quan chức nói chung Sở Tài ngun Mơi trường nói riêng, phương tiện, thiết bị, lực lượng giám sát, thực thi pháp luật cịn hạn chế, gây khó khăn cho việc xác định đối tượng vi phạm công tác thực thi pháp luật + Những khó khăn, vướng mắc từ quy định pháp luật tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hành Trong đó, quy định pháp luật tra, kiểm tra thiếu chưa sửa đổi kịp thời Luật tra quy định Đoàn tra phải thông báo trước, làm việc hành chính; hoạt động sản xuất, kinh doanh sở ngồi hành phổ biến Các doanh nghiệp lại ln tìm cách đối phó với lực lượng chức năng, lợi dụng quy định để tiến hành xả trộm chất thải vào ban đêm…; chưa quy định trình tự, thủ tục hoạt động tra đột xuất; thiếu quy định công tác kiểm tra bảo vệ môi trường doanh nghiệp… dẫn tới giảm hiệu lực việc thi hành quy định pháp luật xử lý vi phạm hành 30 + Các khó khăn, thách thức xuất phát từ nhiều nguyên nhân; nguyên nhân chủ quan ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường người dân doanh nghiệp có chuyển biến tích cực nhìn chung chưa cao; vi phạm sở có xu hướng ngày tinh vi, mang tính chống đối cao lực lượng cán làm cơng tác tra, kiểm tra mơi trường cịn mỏng, lại bị ràng buộc quy định Luật tra nên việc phát hành vi vi phạm khó khăn - Đồng thời, phương tiện, thiết bị, lực lượng giám sát, thực thi pháp luật, trình độ chun mơn nghiệp vụ nhiều số cán tra môi trường Trung ương địa phương cịn hạn chế, dẫn đến khó khăn việc xác định đối tượng vi phạm công tác thực thi pháp luật Hoạt động tuyên tuyền, kêu gọi đoàn thể xã hội, người dân tham gia giám sát bảo vệ mơi trường cịn chưa hiệu quả… dẫn đến việc phát hiện, xử lý hành vi vi phạm cịn chưa kịp thời, khiến tình trạng vi phạm môi trường, tội phạm môi trường cịn xảy nhiều trường hợp có diễn biến phức tạp * Những biện pháp cấp bách là: + Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ cán chuyên trách công tác lĩnh vực BVMT, áp dụng phương tiện kỹ thuật tiên tiến để phục vụ công tác tra kiểm tra để đáp ứng yêu cầu thực tiễn (đặc biệt cấp xã lượng cán quản lí mơi trường gần bị bỏ trống) + Tăng cường cơng tác quản lí BVMT mang lại hiệu (do số ban ngành thiếu kiên quyết, buôn lỏng quản lí, thiếu trách nhiệm, thủ tục cịn hình thức dẫn đến chất lượng thẩm định phê duyệt không cao) + Đảm bảo tính ổn định hệ thống văn pháp luật (do vừa ban hành văn phải sửa đổi bổ sung, nhiều quy định chồng chéo); phối hợp quan bạn ngành liên quan chưa chặt chẽ (do chồng chéo chức năng, nhiệm vụ phân cơng, thiếu tính đồng phối hợp) 31 - Việc quy hoạch đối tượng giúp xử lý nguồn chất thải triển khai theo nhu cầu cấp bách xã hội song song với việc đưa đề án tăng phí chất thải nhằm đánh vào ý thức cá nhân pháp nhân liên quan 3.2 Định hướng việc quản lý xử lý chất thải để phát triển bền vững Phát triển bền vững phạm trù hình thành nhu cầu bảo vệ mơi trường Nói cách khác yếu tố phát triển bền vững quyền phát triển cần thiết phải chăm sóc mơi trường Theo Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên quốc tế - IUCN công bố Chiến lược bảo tồn giới năm 1980: “ Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà phải tôn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học” Theo báo cáo Ủy ban Môi trường phát triển giới WCED “ Sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai ” Nói cách khác, phát triển bền vững phải đảm bảo có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội cơng mơi trường bảo vệ, gìn giữ Nhà nước Việt Nam có quan điểm thống phát triển bền vững “ Phát triển bền vững đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, đảm bảo tiến xã hội bảo vệ môi trường” ( Khoản Điều Luật bảo vệ môi trường năm 2014 ) Định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam chiến lược khung, bao gồm định hướng lớn làm sở pháp lý để Bộ, ngành, địa phương, tổ chức cá nhân có liên quan triển khai thực phối hợp hành động nhằm bảo đảm phát triển bền vững đất nước kỷ XXI việc đề chủ trương, sách, cơng cụ pháp luật lĩnh vực hoạt động ưu tiên cần thực để phát triển bền vững, thường xuyên xem xét để bổ 32 sung điều chỉnh để phù hợp với giai đoạn phát triển, cập nhật kiến thức nhận thức hoàn thiện Đối với vấn đề quản lý xử lý chất thải đặt biệt trọng: Căn vào Chương trình hành động kỷ XXI quốc tế, ngày 17-8-2004, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 154/2004/QĐ-TTg việc ban hành Định hướng phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị số 21 Việt Nam) Những định hướng cụ thể : Chống tình trạng thối hóa đất, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất Bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước Khai thác hợp lí sử dụng tiết kiệm, bền vững tài ngun khốn sản Bảo vệ mơi trường biển, ven biển, hải đảo phát triển tài nguyên biển Bảo vệ phát triển rừng Giảm ô nhiễm không khí đô thị khu công nghiệp Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại Bảo tồn đa dạng sinh học Thực biện pháp làm giảm nhẹ biến đổi khí hậu hạn chế ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai Ngay mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 nêu rõ : “Cải thiện chất lượng môi trường Đến năm 2020, tỉ lệ che phủ rừng đạt 45% Hầu hết dân cư thành thị nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh Các sở sản xuất kinh doanh thành lập phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm ô nhiễm, xử lí chất thải; 80% sở sản xuất kinh doanh có đạt tiêu chuẩn môi trường Các đô thị loại trở lên tất cụm, khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lí nước thải tập trung 95% chất thải rắn thông thuờng, 85% chất thải nguy hại 100% chất thải y tế xử lí đạt tiêu chuẩn Cải thiện phục hồi môi trường khu vực bị ô nhiễm nặng 33 Hạn chế tác hại thiên tai; chủ động ứng phó có hiệu với biến đổi khí hậu, nước biển dâng” Vì vậy, việc quản lý xử lý chất thải trọng mục tiêu phát triển bền vững, với việc tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật, sách bảo vệ mơi trường giải pháp hàng đầu để nâng cao hiệu quản lí nhà nước bảo vệ mơi trường KẾT LUẬN Thông qua vụ ô nhiễm Sông Tô Lịch hệ tầm quan trọng môi trường phát triển bền vững không riêng Việt Nam mà nhiều quốc gia giới Vấn đề bảo vệ môi trường Việt Nam thực quan tâm từ năm 90 kỷ 20, nỗ lực mình, Việt Nam dần hình thành chế bảo vệ môi trường với nhiều phương thức đa dạng mà nòng cốt can thiệp Nhà nước biện pháp pháp luật, yêu cầu đặt cho hệ thống pháp luật môi trường cần có nghiên cứu, đánh giá toàn diện nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa; Để bảo vệ môi trường, trật tự xã hội ổn định quốc gia phát triển bền vững, thịnh vượng tương lai 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tập giảng Pháp luật môi trường – Th.S Lê Đức Hiền - Môi trường với phát triển bền vững - Tạp chí điện tử mơi trường sống - Tìm hiểu tình trạng nhiễm sông Tô Lịch – Tiểu luận lớp MT, ĐH Nơng nghiệp Hà Nội - Phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu – Tạp chí du lịch - Pháp luật môi trường phục vụ phát triển bền vững Việt Nam – Bộ tư pháp, Viện khoa học pháp lý, PGS.TS Hoàng Thế Liên - Việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường - Các văn nghị định liên quan 35 ... VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG - Ô NHIỄM SÔNG TÔ LỊCH .7 1.1 Thực trạng nguyên nhân .5 1.2 Quy định bảo vệ môi trường sông 1.3 Vấn đề ô nhiễm sông Tô Lịch ... đề ô nhiễm môi trường nước sông Chương 2: Pháp luật kiểm sốt nhiễm sơng Tô Lịch Chương 3: Giải pháp phát triển bền vững nhìn từ vấn đề nhiễm sơng Tơ Lịch NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VẤN ĐỀ Ô NHIỄM... trạng ô nhiễm sông Tô Lịch – Tiểu luận lớp MT, ĐH Nông nghiệp Hà Nội - Phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu – Tạp chí du lịch - Pháp luật mơi trường phục vụ phát triển bền vững Việt

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w