1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất một số giải pháp giảm nghèo bền vững trên địa bàn thị xã Chí Linh tỉnh Hải Dương đến năm 2023

98 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 884,24 KB

Nội dung

Phân tích và đề xuất một số giải pháp giảm nghèo bền vững trên địa bàn thị xã Chí Linh tỉnh Hải Dương đến năm 2023 Phân tích và đề xuất một số giải pháp giảm nghèo bền vững trên địa bàn thị xã Chí Linh tỉnh Hải Dương đến năm 2023 luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Hoa LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS.Trần Thị Ánh – Bộ môn Quản lý Tài chính, Viện Kinh tế quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo Viện sau Đại học Bách khoa Hà nội nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo UBND thị xã Chí Linh, Phịng Lao động TB&XH thị xã chuyên viên; cán hội Nông dân thị xã, hội LHPN thị xã, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc thị xã; cán Ngân hàng sách thị xã; Thư viện đại học bách khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hoàn thành Luận văn Mặc dù cố gắng với thời gian điều kiện nghiên cứu nhiều hạn chế, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp chân thành nhà khoa học, thầy cô giáo đồng nghiệp Xin cho phép tác giả bày tỏ lòng biết ơn! Hà Nội, tháng…… năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Hoa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG .15 1.1.Tổng quan vấn đề nghèo, tác động nghèo đến đời sống người dân kinh tế 15 1.1.1 Khái niệm nghèo .15 1.1.1.1 Quan niệm giới 15 1.1.1.2 Quan niệm Việt Nam .16 1.1.2 Khái niệm nghèo đa chiều .16 1.1.3 Xác định chuẩn nghèo Việt Nam 18 1.1.4 Tác động nghèo đến đời sống người dân kinh tế 19 1.1.4.1 Trên giới 19 1.1.4.1.1 Thực trạng nghèo tác động .19 1.1.4.1.2 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo 22 1.1.4.2 Tại Việt Nam 23 1.1.4.2.1 Thực trạng nghèo Việt Nam 23 1.1.4.2.2 Nguyên nhân nghèo Việt Nam .24 1.1.4.2.3 Tác động nghèo đến đời sống người dân kinh tế 26 1.2 Tổng quan giảm nghèo bền vững 28 1.2.1.Khái niệm giảm nghèo .28 1.2.2.Khái niệm giảm nghèo bền vững .29 1.2.3 Một số khái niệm liên quan .30 1.2.4 Vai trò giảm nghèo bền vững 31 1.2.5 Nội dung sách giảm nghèo bền vững 33 1.2.5.1 Xây dựng sách xã hội hỗ trợ người nghèo 33 1.2.5.2 Xây dựng sách hỗ trợ người nghèo phát triển kinh tế 35 1.2.6 Tiêu chí đánh giá giảm nghèo bền vững 35 1.2.6.1 Nhóm tiêu chí phản ánh mức độ giảm nghèo 36 1.2.6.2 Nhóm tiêu chí phản ánh mức độ giảm nghèo bền vững 37 1.3 Những nhân tố tác động đến giảm nghèo bền vững .39 1.3.1 Điều kiện địa lý - tự nhiên .39 1.3.2 Sự phát triển kinh tế Khoa học công nghệ 39 1.3.3 Các nhân tố xã hội 40 1.3.4 Vai trò Nhà nước .41 1.4.Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững địa phương nước học cho thị xã Chí Linh 41 1.4.1 Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững địa phương nước .41 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho thị xã Chí Linh – tỉnh Hải Dương 47 TIỂU KẾT CHƯƠNG Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG………………… 49 2.1 Giới thiệu thị xã Chí Linh .49 2.1.1 Vị trí địa lý 49 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 52 2.1.2.1.Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp .52 2.1.2.2 Thương mại – dịch vụ 53 2.1.2.3 Nông – Lâm nghiệp – Thủy sản 53 2.1.3 Đặc điểm văn hóa – xã hội 53 2.1.3.1 Giáo dục – đào tạo 53 2.1.3.2 Y tế - Dân số - Kế hoạch hóa gia đình 54 2.1.3.3 Văn hóa – Thơng tin thể dục thể thao .54 2.1.3.4 Lao động, việc làm đảm bảo an sinh xã hội 55 2.2 Thực trạng công tác giảm nghèo bền vững địa bàn thị xã Chí Linh 55 2.2.1 Cơng tác thực sách giảm nghèo bền vững .55 2.2.1.1 Thực sách xã hội hỗ trợ người nghèo 56 2.2.1.2 Thực sách hỗ trợ người nghèo phát triển kinh tế 57 2.2.2 Kết thực sách giảm nghèo năm 2017 .60 2.2.3 Kết điều tra số hộ nghèo địa bàn thị xã Chí Linh 63 2.2.3.1 Đặc điểm người nghèo địa bàn .63 2.2.3.1.1 Về mặt nhân học .63 2.2.3.1.2 Về trình độ học vấn 64 2.2.3.1.3 Về nghề nghiệp 66 2.2.3.1.4 Về thu nhập .67 2.2.3.2 Sự tham gia người nghèo sách, chương trình 69 2.2.3.2.1 Khó khăn thuận lợi tham gia chương trình giảm nghèo 71 2.2.3.2.2 Mong muốn, kiến nghị người nghèo 73 2.3 Đánh giá công tác giảm nghèo bền vững địa bàn thị xã Chí Linh 75 2.3.1 Những thành tựu đạt .75 2.3.2.Những tồn công tác giảm nghèo bền vững 77 2.3.3 Nguyên nhân 78 TIỂU KẾT CHƯƠNG Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ CHÍ LINH , TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2023 80 3.1 Định hướng, mục tiêu giảm nghèo bền vững thị xã Chí Linh .80 3.1.1 Mục tiêu chung 80 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 80 3.2 Nhóm giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững thị xã Chí Linh 81 3.2.1 Giải pháp chung 81 3.2.1.1 Thực sách tăng cường nguồn lực cho giảm nghèo 81 3.2.1.2 Hỗ trợ sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm tăng thu nhập cho người nghèo .82 3.2.1.3 Giải pháp sách xã hội hỗ trợ người nghèo 83 3.2.2 Giải pháp cụ thể 84 3.2.2.1 Giải pháp công tác quy hoạch, định hướng phát triển 84 3.2.2.2 Chính sách xã hội 85 3.2.2.3 Chính sách tín dụng 86 3.2.2.4 Công tác y tế, dân số kế hoạch hố gia đình 87 3.2.2.5 Bài trừ tệ nạn xã hội .87 3.2.2.6 Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn 88 3.2.2.7 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng 89 3.2.2.8 Đầu tư phát triển khu công nghiệp theo quy hoạch, tạo điều kiện lấp đầy khu công nghiệp 90 3.2.2.9 Nâng cao dân trí cho người nghèo, tạo nhiều điều kiện thích hợp cho hộ nghèo phát triển kinh tế, tự vươn lên giảm nghèo 91 TIỂU KẾT CHƯƠNG Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 96 PHỤ LỤC………………………………………………………………………….97 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt GNBV LĐTBXH Nội dung viết tắt Giảm nghèo bền vững Lao động thương binh xã hội KT-XH Kinh tế - xã hội LHPN Liên hiệp phụ nữ UBND Ủy ban nhân dân MTTQ Mặt trận Tổ quốc BTXH Bảo trợ xã hội HN Hộ nghèo HCN Hộ cận nghèo BCH Ban chấp hành BVTV Bảo vệ thực vật CLB Câu lạc KDC Khu dân cư HTX Hợp tác xã DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp diễn biến kết giảm số hộ nghèo năm 2017 61 Bảng 2.2.Số thành viên gia đình người nghèo .63 Bảng 2.3 Số lao động gia đình nghèo cận nghèo 64 Bảng 2.4 Nghề nghiệp người nghèo 66 Bảng 2.5 Số nguồn thu nhập người nghèo 67 Bảng 2.6 Kết tham gia người nghèo chương trình giảm nghèo 69 Bảng 2.7 Những khó khăn tham gia chương trình giảm nghèo 71 Bảng 2.8 Những thuận lợi tham gia chương trình giảm nghèo 72 Bảng 2.9 Những mong muốn người nghèo 74 Bảng 2.10 Những đề xuất người nghèo CTGNBV 75 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 51 Hình 2.2 Trình độ học vấn người nghèo 65 Hình 2.3 Nguồn thu nhập người nghèo 68 Hình 2.4 Nguyên nhân khơng tham gia chương trình giảm nghèo .70 Hình 2.5 Người nghèo đánh giá kết chương trình giảm nghèo 73 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Nghèo vấn đề xã hội mang tính tồn cầu Những năm gần đây, nhờ sách đổi Đảng Nhà nước, kinh tế nước ta có bước chuyển quan trọng Đặc biệt vào năm 2006 nước ta thức thành viên thứ 150 tổ chức thương mại lớn giới WTO Những nhân tố làm cho kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh, đại phận đời sống nhân dân nâng lên cách rõ rệt Song, phận không nhỏ dân cư đặc biệt dân cư vùng cao, vùng sâu, vùng xa chịu cảnh nghèo, chưa đảm bảo điều kiện tối thiểu sống ăn, ở, mặc, lại Chính vậy, phân hoá giàu nghèo nước ta ngày diễn mạnh mẽ Nó khơng mối quan tâm hàng đầu nước có kinh tế phát triển giới, mà nước ta kinh tế có chuyển vấn đề phân hoá giàu nghèo trọng hàng đầu Để hồn thành mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trước tiên phải rút ngắn phân hố giàu nghèo Đây khơng nhiệm vụ máy lãnh đạo mà nhiệm vụ toàn thể nhân dân Phải phát huy truyền thống tinh hoa văn hoá người Việt nhiệm vụ giảm nghèo bền vững Thị xã Chí Linh – tỉnh Hải Dương huyện miền núi thuộc tỉnh Hải Dương, thị xã có nét chung tất địa phương khác tình trạng nghèo cịn tồn Đời sống phận nhân dân khó khăn yếu Điều tất yếu thị xã miền núi chưa có nhiều khu cơng nghiệp để phát triển kinh tế, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp Giảm nghèo bền vững sách xã hội hướng vào phát triển người, người nghèo, tạo hội cho họ tham gia vào trình phát triển kinh tế- xã hội đất nước, người nghèo có hội điều kiện tiếp cận dịch vụ xã hội phát triển sản xuất tự vươn lên khỏi nghèo đói Thị xã Chí Linh huyện sớm triển khai thực chương trình giảm nghèo bền vững Thực đạo Chính phủ, UBND tỉnh Hải Dương, Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Hải Dương, Uỷ ban nhân dân thị xã thành lập Ban đạo giảm nghèo từ thị xã đến xã, phường dành nhiều 10 thực có hiệu sách cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, cận nghèo: Cấp ngày, kịp thời cho hộ nghèo thuận tiện khám, chữa bệnh sở y tế Chính quyền cần thực xã hội hóa dịch vụ y tế thẻ bảo hiểm khơng khuyến khích ý thức người nghèo mà phải tăng cường hỗ trợ nhiều mặt số lượng lẫn chất lượng phục vụ - Hỗ trợ người nghèo nhà ở: Tiếp tục rà soát, hỗ trợ hộ nghèo nhà cấp hư hỏng khơng có điều kiện xây dựng, sửa chữa Đặc biệt quan tâm hộ nghèo cô đơn, người tàn tật nặng, trẻ em mồ côi, người cao tuổi, hộ gia đình nghèo nằm dự án sạt nở bờ sông phải di chuyển; đẩy nhanh tiến độ thực dự án nhà cho học sinh, sinh viên, người lao động có khó khăn nhà ở; Phối hợp chặt chẽ sách hỗ trợ nhà sách tín dụng để hộ nghèo vay vốn làm nhà - Trợ giúp pháp lý cho người nghèo: Thực có hiệu sách trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo, tạo điều kiện để người nghèo hiểu biết quyền nghĩa vụ mình, chủ động tiếp cận sách trợ giúp nhà nước, vươn lên thoát nghèo - Tuyên truyền, nâng cao ý thức người nghèo: Tổ chức chương trình đưa văn hóa, thơng tin gương vượt nghèo giúp người nghèo hình thành ý thức tự lực vượt lên nghèo khó; đa dạng hóa hoạt động truyền thơng, giúp người nghèo tiếp cận sách giảm nghèo, phổ biến mơ hình giảm nghèo có hiệu 3.2.2 Giải pháp cụ thể 3.2.2.1 Giải pháp công tác quy hoạch, định hướng phát triển Trên sở thực nhiệm vụ trọng tâm thực đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thị xã Chí linh đến năm 2035 thực Đề án xây dựng thị xã Chí Linh trở thành thành phố trước năm 2020 cần khai thác cách có hiệu tiềm phát triển đồng kinh tế xã hội vùng Mỗi xã, vùng có đặc thù, khó khăn lợi riêng, quy hoạch chung thị xã định hướng lớn sở mà xã, vùng tìm phương án khác phù hợp với điều kiện xã để bố trí cấu trồng, vật nuôi, ngành nghề phụ cho 84 phù hợp, xã, vùng không rập khn, máy móc quy hoạch huyện vào xã, vùng - Các xã vùng gị đồi nên tập trung khai thác mạnh đất đai rộng lớn, có khả phát triển mơ hình kinh tế trang trại, kinh tế đồi rừng kết hợp với mơ hình chăn ni đại gia súc, chăn ni gia cầm, đặc biệt xã vùng gị đồi khả xây dựng phát triển trang trại nuôi lợn nạc, lợn sinh sản, gà đồi số mơ hình có xã Lê Lợi, Bến Tắm… - Các xã vùng ven sông nên tập trung thâm canh lúa nước tăng suất, chất lượng sản phẩm kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất rau an toàn - Các xã vùng xã, phường có hệ thống giao thơng hồn chỉnh có khả phát triển khu cơng nghiệp, lúa gạo đặc sản… Quy hoạch thị xã xã chi tiết có tính khả thi cao tạo hấp dẫn đói với nhà đầu tư ngồi nứơc, từ có chế mở thu hút vốn đầu tư vào địa phương nhằm phát huy mạnh tiềm tàng giúp cho xã tránh tình trạng phát triển rập khn, máy móc dẫn đến hiệu kinh tế thấp rủi ro cao, sản phẩm làm ứ thừa khơng có thị trường tiêu thu 3.2.2.2 Chính sách xã hội Hiện nay, hộ nghèo Nhà nước miễn toàn thuế sử dụng đất nơng nghiệp, nhiên để đẩy nhanh tiến trình giảm nghèo địa bàn cần tập trung thực số vấn đề đất đai sau: - Cho phép đấu thầu khu đất hoang hố phát triển mơ hình kinh tế trang trại, kinh tế hộ nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất, đồng thời phủ xanh đất trống, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên đất bị lãng phí phạm vi tồn thị xã nhằm tạo thêm công ăn việc làm cho lao động dư thừa vùng nông thôn - Thẩm đinh, phê duyệt phương án sản xuất kinh doanh, cho phép chuyển đổi cấu trồng vật ni, phát triển kinh tế - Khuyến khích việc tích tụ ruộng đất, dồn điền, đổi phát triển sản xuất hàng hoá xã vùng vùng ven sông - Đối với hộ nghèo đói mà phải chuyển quyền sử dụng đất, bị HTX thu nợ quyền thị xã, xã cần nghiên cứu tạo nguồn vốn có biện 85 pháp tích cực giúp hộ nghèo có đất để sản xuất đất đai tư liệu sản xuất thiếu hộ sản xuất nông nghiệp - Đối với hộ già yếu, neo đơn xã xem xét đổi đất xa, khó sản xuất cho hộ quỹ đất 5% để hộ nghèo thuận lợi trình sản xuất - Kiểm tra, đánh giá lại việc giao rừng đến hộ dân, hộ giao trước khơng có khả đảm nhận hết việc trồng, chăm sóc bảo vệ rừng thu hồi bớt diện tích đất giao cho số hộ nghèo có lao động khơng có đất để sản xuất Việc trồng, trơng coi, chăm sóc diện tích đất gần bị lãng quên, diện tích phần đất bị trọc hố khơng chăm sóc, vừa bị chặt phá 3.2.2.3 Chính sách tín dụng Trong năm qua việc thực tín dụng tổ chức thị xã cho hộ nghèo vay vốn có cố gắng, nhiên hiệu giảm nghèo chưa cao, chưa đem lại hiệu thiết thực Nguyên nhân chủ yếu có số nợ hạn số tồn cơng tác tín dụng người nghèo sau: - Ban đạo giảm nghèo số xã chưa đạo chặt chẽ, cịn hời hợt, có số xã bàn giao hẳn cho phận chuyên môn thực nên hiệu chưa cao - Một số xã đến hạn thu nợp chưa tích cực, cịn trơng chờ, ỷ lại vào thị xã, việc kiểm tra đơn đốc từ thị xã đến xã chưa thường xuyên - Quy định thủ tục chấp tài sản dự án chặt chẽ, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thị xã chậm, gây khó khăn cho việc tín chấp, bảo lãnh vay vốn Để làm tốt cơng tác tín dụng, đưa vốn sản xuất kinh doanh đến kịp thời cho người nghèo nhằm thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế, góp phần tích cực vào việc giảm nghèo thị xã Chí Linh, theo chúng tơi cần quan tâm thực tốt vấn đề sau: - Cần nghiên cứu, xem xét kỹ lưỡng nhu cầu vay vốn hộ nhằm giúp hộ nghèo sử dụng vốn vay mục đích sản xuất kinh doanh Trên thực tế nhiều hộ vay vốn sử dụng để trả đậy vào vốn dự án trước kia, vốn 86 vay không sử dụng vào sản xuất khơng đem lại hiệu thiết thực cho công tác giảm nghèo - Do vay vốn hộ dân phải thực theo dự án nên Ban giảm nghèo thị xã cần lập kế hoạch đạo Ban giảm nghèo xã lập dự án, giải ngân thời điểm, thời vụ để người nghèo sử dụng vốn có hiệu - Có quy định cụ thể lãi suất cho vay hộ giàu hộ nghèo, lãi suất cho vay cao áp dụng lãi suất ngân hàng Nhà nước, kiên xử lý trường hợp cho vay nặng lãi - Quy định trách nhiệm thật cụ thể cho cán thực việc cho vay, thu nợ, có sách thưởng phạt nghiêm minh nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm khuyến khích cán làm cơng tác tín dụng chương trình giảm nghèo - Việc thu hồi vốn dự án nên thực vào thời điểm mà họ thu hoạch sản xuất, nguồn vốn có khả bảo tồn, tránh để nợ hạn dự án vay vốn sau đơn vị đáp ứng cách nhanh chóng 3.2.2.4 Cơng tác y tế, dân số kế hoạch hố gia đình Cơng tác giảm nghèo cần thực song song với chương trình phát triển dân số kế hoạch hố gia đình, nguyên nhân dẫn đến nghèo hộ dân thị xã Chí Linh q đơng Một nhược điểm lớn người nghèo sinh đẻ khơng có kế hoạch, nhận thức không đắn sinh đẻ, muốn sinh trai nên dẫn đến đẻ dày, đẻ nhiều khơng có điều kiện chăm sóc, ốm đau ln, khơng có thời gian lao động kéo theo sản xuất kém, đời sống khó khăn, thiếu thốn Tất hộ nghèo thị xã cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí, trung tâm y tế trạm y tế xã ln quan tâm chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, nhát hộ nghèo thị xã Mặc dù vậy, gia đình có người đau yếu hộ nghèo lượng tiền định cho việc lại, ăn phải nằm viện, thị xã cần có quỹ trợ cấp bất thường cho số hộ đặc biệt khó khăn xảy tai nạn, bệnh hiểm nghèo 3.2.2.5 Bài trừ tệ nạn xã hội 87 Các tệ nạn xã hội nguyên nhân dẫn đến nghèo hộ nơng dânở thị xã Chí Linh, nhiên lượng hộ nghèo thuộc loại không nhiều tập trung cần có giải pháp đẩy lùi tệ nạn xã hội cờbạc, số đề, số lô Để hạn chế tệ nạn xã hội địa bàn giữ vững an ninh trật tự, kỷ cương, đồng thời làm giảm số hộ nghèo mắc phải tệ nạn xã hội: - Không thực việc ghi số lô sổ số địa bàn nhằm tránh tượng đại lý sổ số ghi số lơ mà ghi số đề nhiều chủ đề chi phần trăm trúng thưởng lớn số phần trăm trúng thưởng công ty sổ số - Kiên xử lý, chủ đề, bàn ghi đề để răn đe chủ đề mà giáo dục người chơi - Sử dụng biện pháp mạnh đưa nghiện cai nghiện trung tâm cai nghiên, thường xuyên tuyên truyền giáo dục, quản lý niên, học sinh đối tượng dễ bị lôi kéo vào đường nghiện ngập Phát huy mạnh vai trò quần chúng tố giác tội phạm, nghiện hút, phát dối tượng có biểu bị nghiện cần kiên quyết, cưỡng đưa đối tượng kiểm tra 3.2.2.6 Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn * Chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp: Thực sách chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn theo hướng tiến bộ, biện pháp quan trọng nhằm phát triển kinh tế nơng thơn nhanh chóng Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn thu hút lao động nông nghiệp chỗ, nâng cao thu nhập cho nông dân đặc biệt người nghèo Chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn đường để nghèo, nhiên phải dựa vào điều kiện vùng, vùng phải xác định mạnh việc ni gì, trồng nhằm đem lại hiệu kinh tế cao Trên sở đất đai, điều kiện sản xuất cụ thể xã, khả tiêu thụ nông, sản phẩm địa bàn mà lập kế hoạch cho ngành trồng trọt năm tới nhằm ổn định đời sống nhân dân góp phần đẩy nhanh q trình giảm nghèo thị xã, tập trung đầu tư thâm canh, ổn định sản xuất đại trà loại giống trồng vùng sản xuất với quy mô vừa lớn nhằm tạo suất cao tránh thoái hoá giống trồng tạo giá trị sản phẩm cao diện tích canh tác 88 Giảm tỷ trọng ngành trồng trọt xuống 58% vào năm 2023, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản lên 42% đáp ứng ngày cao nhu cầu thị trường, khuyến khích trang trại chăn ni lợn địa bàn phát triển, xây dựng mơ hình rau an tồn - Đối với xã thuộc vùng gò đồi: cho phép chuyển đổi cấu trồng số diện tích đất cao, đất đồi gị để phát triển mở rộng diện tích ăn quả, cơng nghiệp dài ngày, đồng thời cho chuyển phần đất rừng thuộc vạt rừng thấp trồng bạch đàn hiệu phịng hộ kinh tế khơng cao sang trồng ăn để phát triển mơ hình kinh tế trang trại tổng - Đối với xã thuộc vùng đất giữa: vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển loại hình hoa, cảnh, rau vùng có giao thông thuận tiện, thị trường tiêu thụ nông sản phẩm lớn Vì vậy, cần khuyến khích nơng dân, làm gương cho hộ nông dân chuyển đổi mạnh cấu trồng, vật nuôi - Đối với xã thuộc vùng ven sông, vùng đất trũng: cần quy hoạch vùng phát triển kinh tế chuyển từ hai vụ lúa không ăn sang vụ lúa, vụ cá * Xây dựng mơ hình trình diễn tiến khoa học kỹ thuật: Trên sở định hướng phát triển kinh tế xã hội thị xã,với nguồn vốn hỗ trợ phát triển sản xuất cần xây dựng mơ hình trình diễn làm điểm sau: - Về trồng trọt: xây dựng mơ hình sản xuất rau an tồn xã Nhân Huệ; ba mơ hình phát triển trồng ăn xã Lê Lợi, Bến Tắm, Hoàng Hoa Thám - Về thuỷ sản: xây dựng hai mơ hình vụ lúa, vụ cá xã Nhân Huệ, Cổ Thành, Đồng Lạc Các mơ hình cần xây dựng với quy mơ vừa nhỏ phù hợp với khả kinh tế hộ để hộ nghèo cần có trợ giúp lượng định từ quyền địa phương tổ chức xã hội có khả vươn lên thoát nghèo 3.2.2.7 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng * Tập trung nguồn lực cho xây dựng giao thông nông thôn Cần tạo nguồn tài đa dạng để xây dựng sở hạ tầng giao thông xã, nhát xã thuộc vùng đồi gị, vùng ven sơng Tuy nhiên, cách làm phải 89 phù hợp, muốn phải thực thi triệt để quy chế dân chủ sở theo tinh thần: dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra * Đầu tư xây dựng công trình thuỷ lợi: Thuỷ lợi khâu then chốt định đến suất trồng, chất lượng sản phẩm, tháo gỡ khâu tưới tiêu tạo hội để từ giải lúc vấn đề lớn: nâng dần độ đồng suất, tăng sản lượng chung vùng giúp hộ nghèo đói khong có vốn đầu tư cho việc bơm nước tưới tiêu, mua vật tư cải tạo đất - Đối với xã vùng giữa: cải tạo nâng cấp trạm bơm, dùng kinh phí bán vật liệu đất khai thác, nạo vét hồ góp phần cứng hố kênh mương - Đối với xã ven sông: sở dự án phát triển kinh tế vùng cần xây dựng hệ thống tiêu nước 3.2.2.8 Đầu tư phát triển khu công nghiệp theo quy hoạch, tạo điều kiện lấp đầy khu công nghiệp Việc phát triển khu cơng nghiệp khơng đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp, nơng thơn thị xã Chí Linh mà cịn góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế xã hội giảm nghèo thị xã Tuy nhiên, để thu hút đầu tư, xây dựng khu cơng nghiệp thị xã Chí Linh cần: - Đáp ứng lực lượng lao động cho khu công nghiệp địa bàn huyện cần có kế hoạch, định hướng cụ thể đào tạo nghề cho lao động huyện, ưu tiên lao động thuộc diện sách lao động hộ nghèo - Trên sở thành phố phê duyệt chế đặc thù riêng, thị xã Chí Linh cần khẩn trương xây dựng khu cơng nghiệp vừa nhỏ xã Tân Dân, phường Cộng Hịa, phường Hồng Tân… - Thành lập ban quản lý khu công nghiệp vừa nhỏ để thu hút đầu tư, quản lý nhà nước phát triển công nghiệp 90 3.2.2.9 Nâng cao dân trí cho người nghèo, tạo nhiều điều kiện thích hợp cho hộ nghèo phát triển kinh tế, tự vươn lên giảm nghèo Nên coi phát triển kinh tế kinh tế hợp tác xã nông nghiệp nông thôn giải pháp để tăng cường tính cộng đồng làng xã sở quan hệ tương trợ, giúp đỡ giao lưu với cộng đồng, tránh bị cô lập, tách biệt với xã hội để hướng dẫn cách làm ăn, khơng tiêu pha lãng phí, tự vươn lên giảm nghèo Nhằm tạo điều kiện thích hợp cho hộ nghèo phát triển kinh tế, ổn định đời sống nên thực số giải pháp sau: - Thường xuyên hỗ trợ con, giống tốt cho hộ nghèo, đồng thời phải cải tạo, nâng cấp hệ thóng giống trồng vật ni huyện Hiện nay, huyện Sóc Sơn thường xuyên hỗ trợ hàng năm giống cho hộ nghèo (300 triệu đồng) hiệu thiết thực chưa đáp ứng với hỗ trợ thị xã - Tiến hành quy hoạch lại rừng, đồng thời hỗ trợ kỹ thuật, cung cấp giống lấy gỗ: thông, keo, bạch đàn phù hợp với thổ nhưỡng xã Lê Lợi, Bến Tắm, Bắc An, Hoàng Hoa Thám Tiểu kết chương Những giải pháp đặt phía đúc kết từ q trình khảo sát thực trạng CTGN thị xã Chí Linh Cũng từ phân tích trên, sinh viên thấy công tác giảm nghèo không dành cho Nhà nước cán sách, cơng tác giảm nghèo cịn cần ủng hộ, tích cực tham gia người dân nói chung người nghèo nói riêng Trong cơng tác giảm nghèo, quyền đóng vai trị nhà hoạch định, lên kế hoạch giảm nghèo; ủng hộ từ phía cá nhân, đồn thể dành cho người nghèo hoạt động bổ trợ, phối hợp để tăng chất lượng cho cơng tác giảm nghèo; cịn đồng lịng tin tưởng từ phía người dân với chương trình/chính sách giảm nghèo Nhà nước tự thân vận động, cố gắng vươn lên thoát nghèo người nghèo yếu tố quan trọng hiệu công tác giảm nghèo 91 KẾT LUẬN Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn giảm nghèo bền vững thị xã Chí Linh – tinh Hải Dương, rút kết luận chủ yếu sau: Một là: Giảm nghèo bền vững chủ trương lớn, quan trọng Đảng Nhà nước, nội dung quan trọng, đảm bảo thành cơng q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Trong thời gian vừa qua, nhiệm vụ giảm nghèo bước thể chế hóa thông qua việc xây dựng pháp luật, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu sách cụ thể với phương châm mang tính nguyên tắc “kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế thực công bằng, tiến xã hội”, “thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển, mức sống vùng, dân tộc, tầng lớp dân cư” Quan điểm xuyên suốt Đảng, Nhà nước coi vấn đề giảm nghèo vừa mục tiêu, vừa yêu cầu động lực để phát triển kinh tế - xã hội, góp phần bảo đảm an sinh công xã hội Trên sở đó, sách, pháp luật giảm nghèo xây dựng toàn diện, đa dạng theo nhiều hướng tiếp cận, nhằm giải nguyên nhân nghèo đói, nhu cầu thiết yếu người nghèo, vùng nghèo bao gồm: sách đầu tư sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm, thủy lợi, đất đai, nhà ở…); sách hỗ trợ y tế, giáo dục, nhà ở, nước sinh hoạt, cung cấp dịch vụ, trợ giá, trợ cước… hỗ trợ trực tiếp (muối ăn, dầu hỏa, điện thắp sáng, công cụ sản xuất, giống trồng, vật ni…), sách hỗ trợ phát triển theo vùng theo nhóm đối tượng; sách chung sách đặc thù Hai là: Trong nhiều năm qua, với quan tâm Đảng Nhà nước , thị xã Chí Linh nhận nhiều trợ giúp từ Nhà nước tài nguồn lực thơng qua chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo trợ giúp cộng đồng, tổ chức trị - xã hội Trên sở đó, thị xã Chí Linh triển khai thực nhiều chương trình dự án giảm nghèo địa bàn, với số lượng vốn tăng năm sau cao năm trước Nhờ đó, tỷ lệ hộ nghèo thị xã Chí Linh có xu hướng giảm so với trước Ba là: Là địa phương đà phát triển thị xã Chí Linh cịn xảy tình trạng tái nghèo số địa phương 92 Bốn là: Để hướng tới giảm nghèo bền vững thời gian tới, thị xã Chí Linh cần thực đồng nhiều giải pháp, tập trung vào số giải pháp có tính cấp thiết như: Tăng cường vai trị Nhà nước đôi với đổi cách thức hỗ trợ người nghèo; Lồng ghép chương trình dự án liên quan đến giảm nghèo bền vững địa bàn; Thay đổi nhận thức để họ tự vươn lên thoát nghèo; Mở rộng sinh kế cho người nghèo; thu hút cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp tham gia chương trình giảm nghèo bền vững; Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước giảm nghèo./ Trong trình thực luận văn, tác giả cố gắng tìm tịi nghiên cứu, tiếp thu vận dụng kiến thức học kiến thức thực tiễn để phân tích đánh giá Tuy nhiên điều kiện thời gian nghiên cứu, lực thân có hạn, giải pháp đưa cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện Tác giả hy vọng nhận đóng góp ý kiến nhận xét, góp ý thầy giáo hướng dẫn, thầy cô giáo nhằm đưa giải pháp giảm nghèo bền vững địa bàn thị xã Chí Linh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ theo Nghị đại hội Đảng thị xã lần thứ XXII đề giáp, góp phần quan trọng tiến trình xây dựng thị xã Chí Linh trở thành thành phố trước năm 2020 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2012), Nghị số 15 NQ/TW Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương Khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh xã hội, Cơ quan Liên hợp quốc Việt Nam (2009), Nhìn lại khứ, đối mặt thách thức mới, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, Dự án 00040722 (2009), Báo cáo nghiên cứu đánh giá kỳ dựa kết tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị số 30a/2008/NQ-CP chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững, Hà Nội Chính phủ (2010), Quyết định 1890/QĐ-TTg phê duyệt tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn thời kỳ đến năm 2020, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị số 80/QĐ-CP định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020, Hà Nội Trần Xuân Cầu (2013), Giáo trình Kinh tế Nguồn nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh(2008), Giáo trình Kinh tế Nguồn nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Lê Bạch Dương, Đặng Ngun Anh, Khuất Thu Hơng, Lê Hồi Trung, Robert Leroy Bach (2005), Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thịi Việt Nam,Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 10 Đảng thị xã Chí Linh (2015), Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng thị xã Chí Linh lần thứ XXII, Chí Linh 94 11 Hội liên hiệp phụ nữ thị xã Chí Linh ( 2017), Báo cáo cơng tác hội phong trào phụ nữ năm 2017 – phương hướng nhiệm vụ năm 2018, Chí Linh 12 Hội nơng dân thị xã Chí Linh ( 2017), Báo cáo cơng tác hội phong trào nông dân năm 2017 – phương hướng nhiệm vụ năm 2018, Chí Linh 13 Ủy ban Măt trận tổ quốc thị xã Chí Linh ( 2017), Báo cáo kết công tác mặt trận năm 2017 chương trình phối hợp hành động năm 2018, Chí Linh 14 Ủy ban nhân dân thị xã Chí Linh ( 2017), Báo cáo kết thực chương trình giảm nghèo năm 2017, Chí Linh 95 PHỤ LỤC : PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Đề tài: :“Phân tích đề xuất số giải pháp giảm nghèo bền vững địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương đến năm 2023” Ý KIẾN VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI DÂN VỀ hiệu chương trình giảm nghèo bền vững TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ CHÍ LINH (Thơng tin dùng vào mục đích nghiên cứu giữ kín) Mong anh/chị chia sẻ quan niệm xung quanh vấn đề Anh/chị cho biết: Địa (xã): Giới tính: Gia đình anh/chị thuộc nhóm bảo trợ xã hội nào: a Hộ Nghèo b Hộ cận nghèo c Đối tượng khác (ghi rõ): Gia đình anh/chị có thành viên: a người b Từ - người c Từ - người d Từ người trở lên Số lao động gia đình: a Khơng có lao động b người c người d Từ người trở lên Trình độ học vấn anh/chị? a Khơng học b Tốt nghiệp tiểu học c.Tốt nghiệp THCS d Tốt nghiệp THPT e Tốt nghiệp Cao đẳng/đại học Nghề nghiệp anh/chị: a Nhân viên nhà nước b Công nhân c Nông dân d Kinh doanh gia đình e Khơng có việc làm f Nghề nghiệp khác: Gia đình anh/chị có nguồn thu nhập? a nguồn b nguồn 96 c nguồn d.Trên nguồn Thu nhập gia đình anh/chị chủ yếu từ nguồn nào: a Chăn nuôi b Trồng trọt c Nghề thủ công d Nguồn khác (ghi rõ): Anh/chị tham gia chương trình/chính sách giảm nghèo nào? (có thể chọn nhiều đáp án) a Hỗ trợ hộ nghèo vay vốn từ ngân hàng sách b Hỗ trợ/miễn giảm học phí cho hộ nghèo có con/em theo học c Chính sách hỗ trợ y tế d Chương trình trợ giúp người nghèo xây nhà e Chương trình dạy nghề, phát triển sản xuất f Chương trình hỗ trợ dịp lễ, tết g Trợ cước sinh hoạt (tiền điện) Vì anh/chị khơng tham gia sách/chương trình (nếu có) a Khơng thuộc diện tham gia chương trình b Khơng có thơng tin sách/chương trình c Khơng đủ điều kiện để tham gia sách/chương trình d Khơng cần thiết, nên không tham gia e Lý khác (ghi rõ): 10 Anh/chị gặp khó khăn tham gia chương trình/chính sách? a Thời gian triển khai nhận hỗ trợ lâu b Chính sách có nhiều điểm chưa phù hợp với thân c Thủ tục rườm ra, cách thức làm việc chưa đổi d Cán sách chưa nhiệt tình e Các khó khăn khác(ghi rõ): 11 Anh/chị gặp thuận lợi tham gia chương trinh/chính sách? a Dễ dàng tiếp cận với sách b Được cung cấp nhiều thơng tin chương trình/chính sách c Được hỗ trợ thủ tục nhanh chóng d Cán nhiệt tình cơng tác 97 e Các thuận lợi khác(ghi rõ): 12 Anh/chị đánh giá kết chương trình/chính sách tham gia: a Tốt b Bình thường c Chưa tốt 13 Anh/chị cho biết lý đưa đánh giá (1 - lý do): 14 Theo anh/chị người nghèo cần hỗ trợ gì? a Hỗ trợ tư liệu sản xuất (đất sản xuất, phương tiện sản xuất…) b Hỗ trợ vốn ưu đãi c Hỗ trợ học nghề d Giới thiệu việc làm e Hỗ trợ chăm sóc sức khỏe f Hỗ trợ kiến thức sách, luật pháp g Hỗ trợ khác (ghi rõ): 15 Anh/chị có đề xuất để sách thực tốt hơn: Chân thành cảm ơn hợp tác, đóng góp quý báu anh/chị! 98 ... CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ CHÍ LINH , TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2023 80 3.1 Định hướng, mục tiêu giảm nghèo bền vững thị xã Chí Linh. .. bền vững thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Chương 3: Một số giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương đến năm 2023 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO BỀN... thị xã Chí Linh cần sớm nghiên cứu giải quyết, xuất phát từ thực tiễn học viên nghiên cứu đề tài: ? ?Phân tích đề xuất số giải pháp giảm nghèo bền vững địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương đến

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w