1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 12

Bai 16 Tong ket chuong 2 Am hoc

4 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

 a) Giống nhau: Ảnh tạo bởi ba loại gương đều là ảnh ảo. Khác nhau: Ảnh tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật. Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn[r]

(1)

ÔN TẬP HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn Vật Lý

PHẦN QUANG HỌC

1) a) Khi ta nhận biết ánh sáng? Khi ta nhìn thấy vật? b) Nguồn sáng gì? Vật sáng gì? Nêu ví dụ

Gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng phịng Gương có phải nguồn sáng khơng? Tại sao?

c) Hãy phát biểu Định luật truyền thẳng ánh sáng

 a) Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta b) Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng

Vật sáng gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu đến

Gương phẳng khơng phải nguồn sáng khơng tự phát ánh sáng

c) Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong mơi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng

2) a) Trong hình bên dưới, vật vật cản ánh sáng?

b) Khi ta đứng vị trí điểm A Trái Đất, ta quan sát thấy tượng gì?

 a) Trái Đất vật cản ánh sáng

b) Khi ta đứng vị trí điểm A Trái Đất, ta quan sát thấy tượng nguyệt thực phần

3) Em tìm hiểu thêm tượng sau:

Nhật thực giống hệt 18 năm 11 ngày (6.585,32 ngày) xảy lần (gọi chu kỳ Saros)

Bởi chu kỳ Saros khơng chẵn ngày (dư giờ), khiến điều hạn chế lớn lần nhật thực tiếp sau xuất nơi khác tồn cầu Lượng dư 1/3 ngày có nghĩa Trái Đất phải quay thêm ~8 thêm góc ~120º chu kỳ Do đó, sau chu kỳ Saros, nhật thực lặp lại phạm vi địa lý Trái Đất (54 năm 34 ngày) Dựa trên chu kỳ Saros, biết tượng thiên thực xảy từ trước tiên đốn xác tượng xảy tương lai gần vị trí địa lý

a) Em cho biết tượng nhật thực gì?

b) Khi tượng nhật thực toàn phần xảy người quan sát đứng đâu trái đất? Lúc vị trí mặt trời, mặt trăng, trái đất với nhau?

c) Cho biết vào ngày 24/10/1995 Việt Nam ta quan sát tượng nhật thực toàn phần Em dựa vào chu kỳ Saros xác định xem nhật thực toàn phần Việt Nam lần xuất vào ngày nào?

 a) Nhật thực tượng Mặt Trời ban ngày bị Mặt Trăng che khuất

b) Khi tượng nhật thực toàn phần xảy người quan sát đứng vùng bóng tối Mặt Trăng trái đất

Lúc vị trí mặt trời, mặt trăng, trái đất thẳng hàng

c) Nhật thực toàn phần Việt Nam lần xuất vào ngày 27/11/2049

(2)

4) a) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? Vẽ hình minh họa

b) Một tia sáng tới hợp với gương góc 600 Góc phản xạ i' có giá trị bao nhiêu? Giải thích và khơng cần vẽ hình

 a) Định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến gương điểm tới Góc phản xạ góc tới

b) Một tia sáng tới hợp với gương góc 600 Góc phản xạ i' có giá trị 300

5) a) Khi đặt vật gần sát mặt gương, so sánh ảnh vật tạo gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có tính chất giống nhau, khác nhau?

b) Nêu ứng dụng gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm cho biết nhờ vào đặc điểm nào mà gương lại ứng dụng trường hợp đó.

 a) Giống nhau: Ảnh tạo ba loại gương ảnh ảo Khác nhau: Ảnh tạo gương phẳng lớn vật

Ảnh tạo gương cầu lồi nhỏ vật Ảnh tạo gương cầu lõm lớn vật

b) - Ứng dụng gương phẳng: dùng làm gương soi ảnh tạo gương phẳng lớn vật - Ứng dụng gương cầu lồi: dùng làm gương chiếu hậu xe vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng kích thước

- Ứng dụng gương cầu lõm: dùng làm pha đèn chùm tia phân kì thích hợp tới gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ song song

6) Cho ảnh A’B’ hình vẽ

a) Hãy vẽ vật AB ảnh A’B’ trước gương

b/ Vẽ tia sáng từ A tới gương cho tia phản xạ qua B

7) Cho điểm sáng S đặt trước gương phẳng: a) Hãy vẽ ảnh S’ S tạo gương phẳng

b) Vẽ tia tới xuất phát từ S đến gương với góc tới 300 tia phản xạ tương ứng

(3)

9) a) Nêu đặc điểm phản xạ ánh sáng gương cầu lõm

b) Từ giải thích tượng sau: Trong đèn pin, chóa đèn lắp quanh bóng đèn thường gương cầu lõm Nhờ chóa đèn mà đèn chiếu ánh sáng xa mà sáng rõ  a) Đặc điểm phản xạ ánh sáng gương cầu lõm:

Một chùm tia song song tời gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ hội tụ

Một chùm tia phân kì thích hợp tới gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ song song

b) Khi bóng đèn đặt vị trí thích hợp chùm sáng phân kì thích hợp từ đèn chiếu tới gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song nên ánh sáng truyền xa mà sáng rõ

10) Một cột đèn cao 5,2m sát bờ hồ Bờ cao mặt nước hồ 0,5m Hỏi ảnh đèn treo đỉnh cột đèn cách mặt nước ?  Mặt nước coi gương phẳng

Cái đèn Đ cách mặt nước đoạn h là: h = 5,2m + 0,5m = 5,7m

Do tính chất ảnh vật đối xứng qua gương phẳng nên ảnh Đ’ đèn Đ cách mặt nước đoạn h’ = 5,7m

PHẦN ÂM HỌC

11) Vật phát âm cịn gọi gì? Hãy nêu đặc điểm chung vật phát âm  Vật phát âm gọi nguồn âm

Đặc điểm chung vật phát âm: Các vật phát âm dao động

12) a) Thế tần số dao động? Đơn vị tần số gì? b) Một vật có tần số 200 Hz điều có ý nghĩa vật lý gì?

c) Một dây đàn thực 550 dao dộng thời gian giây Tính tần số dao động dây đàn

d) Một dây đàn khác có tần số dao động 150Hz Hỏi dây đàn phát âm trầm hơn? Vì sao?

 a) Tần số dao động số dao động giây Đơn vị tần số Hz

b) Một vật có tần số 200 Hz điều có ý nghĩa là: số dao động giây vật 200 dao động c) Tần số dao động dây đàn 550 : = 110Hz

d) Dây có tần số dao động 110Hz phát âm trầm tần số dao động nhỏ âm trầm

13) Vật A B dao động phát âm thời gian 0,2s Số lần dao động vật mô tả hình bên Hãy cho biết vật dao động chậm hơn? Vì sao?

Trong vật trên, ta nghe âm vật phát ra? Vì sao?  Tần số vật A : 0,2 = 45Hz

Tần số vật B : 0,2 = 15Hz

Vậy, vật B dao động chậm dao động chậm tần số nhỏ

Ta nghe âm vật A phát tai người nghe âm có tần số từ 20Hz đến 20.000Hz

14) a) Độ to âm phụ thuộc vào đại lượng nào? Hãy nêu khái niệm đại lượng Để đo độ to âm, ta dùng đơn vị gì?

b) Muốn tiếng sáo phát âm to hơn, ta phải làm sao? Giải thích cách làm  a) Độ to âm phụ thuộc vào biên độ dao động

Biên độ dao động độ lệch lớn vật dao động so với VTCB Để đo độ to âm, ta dùng đơn vị Deciben (dB)

Đ

(4)

b) Muốn tiếng sáo phát âm to hơn, ta phải thổi vào ống sáo mạnh hơn, biên độ dao động khơng khí sáo lớn nên âm to

15) a) Mơi trường truyền âm, mơi trường truyền âm?

b) Kinh nghiệm người câu cá cho biết, câu cá cần phải giữ im lặng, gây tiếng ồn cá trốn Giải thích có tượng này?

c) Từ xưa, để xác định xem có tiếng chân người tiếng vó ngựa xa hay gần, người ta thường áp tai vào mặt đất Hãy giải thích sao?

d) Khi ngồi khoảng khơng ( chân khơng), nhà du hành vũ trụ nói chuyện với một cách bình thường họ mặt đất không? Tại sao?

 a) Chất rắn, lỏng, khí truyền âm, chân không truyền âm b) Âm truyền qua chất rắn (mặt đất) chất lỏng (nước) đến cá nên cá trốn

c) Để xác định xem có tiếng chân người tiếng vó ngựa xa hay gần, người ta thường áp tai vào mặt đất âm truyền chất rắn (mặt đất) nhanh tốt chất khí (khơng khí)

d) Khi ngồi khoảng khơng ( chân không), nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện với cách bình thường họ mặt đất được, chân khơng khơng truyền âm

16) a) Âm phản xạ gì? Vật phản xạ âm tốt?

b) Tại rạp chiếu bóng, phịng hịa nhạc người ta thường tơ tường sần sùi treo rèm nhung?

c) Khi ta nghe có tiếng vang?

d) Khi nói to phịng lớn nghe tiếng vang, nói to phịng nhỏ khơng nghe tiếng vang Trong phịng có âm phản xạ?

 a) Âm phản xạ âm dội lại gặp mặt chắn Vật cứng, bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt

b) Trong rạp chiếu bóng, phịng hịa nhạc người ta thường tơ tường sần sùi treo rèm nhung vật mềm, xốp, bề mặt gồ ghề phản xạ âm nên không gây tượng tiếng vang c) Ta nghe có tiếng vang âm phản xạ đến tai ta chậm âm truyền trực tiếp đến tai ta

khoảng thời gian 1/15 giây d) Cả phịng có âm phản xạ

17) Một người nghe tiếng sấm sau nhìn thấy tia chớp 10 giây Hỏi người đứng cách nơi xảy tiếng sét bao xa? Biết vận tốc âm khơng khí 340m/s

 Khoảng cách từ tia sét đến ta: s = v t = 340 10 = 3400 (m)

18) Một người đứng cách nơi xảy sét 1,7 km sau người nghe tiếng sấm kể từ khi nhìn thấy tia chớp? Coi ánh sáng truyền tức thời vận tốc truyền âm khơng khí 340m/s

 Đổi: 1,7km = 1700m

Thời gian để người nghe tiếng sấm kể từ nhìn thấy tia chớp: t = s / v = 1700 / 340 = 5(s)

19) Một tàu phát siêu âm thu âm phản xạ từ đáy biển sau giây Tính gần độ sâu đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm nước 1500 m/s

 Quãng đường âm truyền đi: s = v t = 1500 = 3000 (m) Độ sâu đáy biển: h = s / = 3000 / = 1500 (m)

20) Một người nói to xuống giếng sâu (ko có nước) sau 0,8s lại nghe tiếng vang mình Tính độ sâu giếng, biết vận tốc truyền âm khơng khí 340m/s

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:29

Xem thêm:

w