bai 40 dinh luat keple chuyen dong cua ve tinh

8 12 0
bai 40 dinh luat keple chuyen dong cua ve tinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vệ tinh nhân tạo.. Tốc độ vũ trụ[r]

(1)

BÀI 40: CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ –PLE. CHUYỂN ĐỘNG CỦA VỆ TINH I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Có khái niệm đúng về hệ nhật tâm - Nắm được nội dung ba định luật Kê -ple

- Nắm được sự thay đổi quỹ đạo của vệ tinh theo tốc độ bắn vệ tinh 2 Kĩ năng

a Kỹ năng:

- Biết ứng dụng định luật Kê-ple để tìm khối lượng tinh thể - Biết cách xác định vận tốc vũ trụ cấp I

- Biết làm việc nhóm để giải quyết vấn đề b Các lực thành phần:

- Kiến thức: K1, K3, K4 - Phương pháp: P3, P4 , P5, P7 - Trao đổi thông tin: X2

- Cá thể: C6 3 Thái độ

- Phát huy tính tích cực của học sinh với bài học II Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Chuẩn bị một số hình ảnh chuyển động của vệ tinh

- Tranh ảnh các nhà thiên văn học và các thuyết địa tâm, nhật tâm 2 Học sinh

- Ôn lại kiến thức về lực hấp dẫn và gia tớc hướng tâm III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY.

(2)

Hoạt động 1: Ổn định lớp, đặt vấn đề vào (2 phút).

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Chiếu hình ảnh vệ tinh quay quanh Trái Đất, hành tinh quay quanh Mặt Trời

- Lực nào giữ cho vệ tinh quay quanh Trái Đất, hành tinh quay quanh Mặt Trời ?

- Yêu cầu HS viết biểu thức tính lực hấp dẫn

- Nhận xét

- Đặt câu hỏi: Các hành tinh quay quanh Trái đất và Trái Đất quay quanh Mặt Trời có theo quy luật không hay nó quay một cách ngẫu nhiên?

- Câu hỏi này được đặt từ lâu lắm và gây khơng tranh cãi, cuối thì cũng có một người tìm quy ḷt mơ tả xác sự chủn đợng này Vậy tìm quy luật ấy và quy luật ấy được phát biểu thế nào Để biết được điều đó thì chúng ta tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay, bài 40

- Quan sát.

- HS trả lời: Lực hấp dẫn

- Fhd =

1

2 m m G

r Trong đó:

+ G là số hấp dẫn 6,67.10-11 N.m2/kg2. + r là khoảng cách giữa vật

- Lắng nghe, ghi nhận - Dự đoán câu trả lời: + Có

+ Không

- Lắng nghe, ghi nhận

Hoạt động 2: Mở đầu học (8 phút) Các lực cần

đạt

Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Kiến thức cần đạt

X2: phân biệt được hệ địa tâm và hệ nhật tâm

- Cho HS quan sát hình ảnh nhà thiên văn học Ptô-lê-mê, mô hình vũ trụ địa tâm, giới thiệu về thuyết địa tâm - Cho HS quan sát hình ảnh nhà thiên văn học Cô-péc-nic, mô hình vũ trụ nhật tâm, giới thiệu về

- Quan sát, ghi nhận

- Quan sát, ghi nhận

1 Mở đầu

(3)

thuyết nhật tâm - Cho HS quan sát video về sự hình thành thuyết địa tâm, nhật tâm - Cho HS quan sát hình ảnh nhà thiên văn học Kê-ple, giới thiệu Kê-ple và các định luật của ông HS quan sát hình ảnh của Galileo và giới thiệu về ông

- Cho HS quan sát video hoạt hình các hành tinh hệ Mặt trời

- Quan sát, lắng nghe

- Lắng nghe, quan sát

- Lắng nghe, quan sát

Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật Kê-ple (15 phút). Các lực

cần đạt Trợ giúp củagiáo viên Hoạt động củahọc sinh Kiến thức cần đạt K3: Trả lời được

quỹ đạo của Trái Đất quay quanh Mặt trời

P5: lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp học tập vật lí

K1: phát biểu được định luật I Kê-ple

- Cho HS quan sát hình động Trái đất quay quanh Mặt trời, yêu cầu HS cho biết quỹ đạo là hình gì?

- Nhắc lại cho HS về hình elip: + Cho HS quan sát hình elip và bán trục lớn, bán trục nhỏ, các tiêu điểm, tiêu cự và tâm sai

- Từ đó, yêu cầu HS phát biểu định luật I Kê-ple

- Chú ý cho HS:

- Quan sát, trả lời: Hình elip

- Lắng nghe, ghi nhận

-HS phát biểu

2 Các định luật Kê-ple Định luật I: Mọi hành tinh đều chuyển động theo các quỹ đạo elip mà Mặt trời là một tiêu điểm

Định luật II: Đoạn thẳng nối Mặt trời và mợt hành tinh bất kì qt những diện tích những thời gian

(4)

P3: thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thơng tin từ các nguồn khác để giải quyết vấn đề học tập vật lí

K1: phát biểu được định luật II Kê-ple

K4: làm dc bài tập C1

K1: phát biểu được định luật II

Người ta thường nói Trái đất chuyển động quanh Mặt trời, nên chũng ta nghĩ Trái đất và các hành tinh chủn đợng trịn quanh Mặt trời, thực chất là chuyển động theo quỹ đạo hình elip xác - HS quan sát hình ảnh Trái đất quay quanh Mặt trời những khoảng thời gian

- HS phát biểu định luật II Kê-ple

- Nhận xét - Cho HS làm C1

- Nhận xét Kết luận: Do diện tích quét khoảng thời gian nên gần Mặt Trời các hành tinh chuyển động nhanh xa Mặt Trời

- Yêu cầu HS về tự chứng minh định luật Kê-ple - HS phát biểu định luật III

Kê Ghi nhận

- HS trả lời C1 - Ghi nhận

- Ghi nhận - HS phát biểu

3

3

1

2 2

1

i

i a a a

(5)

Kê-ple ple

Hoạt động 4: Bài tập vận dụng (10 phút). Các lực cần

đạt Trợ giúp của giáoviên Hoạt động của họcsinh Kiến thức cần đạt K1, C6, P5 để hoàn

thành bài toán - Cho HS làm bàitập và trình bày lên bảng

- Nhận xét

- Cho HS làm C2

- HS giải bài tập - Lắng nghe, ghi nhận

- HS trả lời

3 Bài tập vận dụng

Hoạt động 5: Tìm hiểu vệ tinh nhân tạo Tốc độ vũ trụ (8 phút). Các lực

cần đạt

Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Kiến thức cần đạt P4: Vận dụng

tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lí

K3: Trả lời được vật rơi thế nào được ném xiên với vận tốc rất lớn

- Cho HS quan sát hình ảnh các vệ tinh nhân tạo Yêu cầu HS phát biểu những hiểu biết của mình về vệ tinh nhân tạo: được đưa lên từ đâu, sau đó bay đâu? - Nhận xét, kết luận

- Đặt vấn đề:

Chúng ta học về vật ném xiên lên độ cao nào đó thì nó rơi trở lại Trái Đất lực hấp dẫn của Trái Đất Vậy nếu chúng ta ném xiên vật

- Quan sát, nhận xét

- Ghi nhận - Lắng nghe

4 Vệ tinh nhân tạo Tốc độ vũ trụ

a Vệ tinh nhân tạo

- Vệ tinh nhân tạo là một thiết bị được đưa lên một độ cao nhất định mà nó không rơi trở lại Trái đất

b Tốc độ vũ trụ

- Tốc độ vũ trụ cấp I vệ tinh chuyển đợng trịn vI _= 7,9 km/s

(6)

K4: nhận xét được về quỹ đạo rơi của vật thế nào?

từ vận tốc rất lớn thì vị trí rơi thế nào? - Cho HS quan sát quỹ đạo rơi của vật ném xiên vật những vận tốc khác

- HS nhận xét về quỹ đạo rơi của vật

- HS cho biết vận tốc của vật đạt giá trị nào thì vật chủn đợng theo các quỹ đạo trịn, parabol, hypebol

- Nhận xét, kết luận

- Cho HS coi video chiếu trực tiếp cảnh phóng vệ tinh

- Quan sát

- Vật không rơi xuống đất mà chuyển động quay quanh Trái đất theo quỹ đạo tròn, parabol, hypebol - HS trả lời

- Ghi nhận - Quan sát, lắng nghe

- Tốc độ vũ trụ cấp III, vệ tinh chuyển động theo quỹ đạo hypebol vIII = 16,7 km/s

Hoạt động 6: Cũng cố, dặn dò (2 phút).

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Nhắc lại nợi dung của bài học - Nhắc nhở học sinh về học bài cũ

- Lắng nghe, ghi nhận

IV RÚT KINH NGHIỆM

(7)

Ngày 27 tháng 02 năm 2017 Phê duyệt của GVHD Sinh viên thực tập

(8)

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan