1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài 35 CÁC ĐỊNH LUẬT KẾPLE CHUYỂN ĐỘNG CỦA VỆ TINH ppsx

8 470 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 175,15 KB

Nội dung

Bài 35 CÁC ĐỊNH LUẬT KẾPLE CHUYỂN ĐỘNG CỦA VỆ TINH I. MỤC TIÊU - Có khái niệm về hệ nhật tâm: Mặt Trời là trung tâm với các hành tinh quay xung quanh - Nắm được nội dung ba định luật Kêple và hệ quả suy từ nó. II. CHUẨN BỊ - Dụng cụ vẽ elipse - Tranh định luật Kêple III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Ổn định lớp học 1) Kiểm tra bài củ : + Câu 01 : Va chạm là gì ? Tại sao hệ hai vật va chạm có thể coi là hệ kín ? + Câu 02 : Phân biệt va chạm đàn hồi và va chạm mềm ? + Câu 03 : Tìm công thức xác định các vận tốc sau va chạm đàn hồi ? 2) Nội dung bài giảng :  Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh I. CÁC ĐỊNH LUẬT KẾPLE 1) Định luật 1 GV :      _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _  2) Định luật 2 GV :      I. CÁC ĐỊNH LUẬT KẾPLE 1) Định luật 1 : Mọi hành tinh đều chuyển động theo các quỹ đạo elip mà Mặt Trời là một tiêu điểm 2/ Định luật 2 : Đoạn thẳng nối Mặt Trời và một hành tinh bất kỳ quét những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian như nhau. _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _  3) Định luật 3 GV :      _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _  3/ Định luật 3 : Tỉ số giữa lập phương bán trục lớn và bình phương chu kỳ quay là giống nhau cho mọi hành tinh quay quanh Mặt Trời. 3 3 3 3 3 2 3 2 3 1 3 1 T a T a T a  … hay đối với hai hành tinh b ất kỳ : 3 2 1 3 2 1              T T a a III. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 01 : Khoảng cách R 1 t ừ Hoả Tinh tới Mặt Trời lớn h ơn 52% khoảng cách R 2 giữa Trái Đất và M ặt III. BÀI TẬP VẬN DỤNG GV :      _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Trời. Hỏi một năm trên Sao Ho ả bằng bao nhiêu so với một năm tr ên Trái Đất ? Bài giải Một năm là thời gian để h ành tinh quay được một vòng quanh M ặt Trời. Gọi T 1 là năm trên Hỏa tinh, T 2 là năm trên Trái Đất, ta có : 2 1 R R = 1,52 do đó 2 2 2 1 T T = (1,52) 3 T 1 = 5,3 T 2 = 1,87T 2 Bài 02 : Tìm khối lư ợng MT của mặt Trời từ các dự liệu của Trái Đất : - Kho ảng cách từ Trái Đất tới Mặt Trời : R = 1,5.10 11 (m) - Chu k ỳ quay của Trái Đất xung quanh Mặt Trời là T = 36524 3600 = 3,15.10 7 s Cho : G = 6,67.10 -11 (N.m 2 /kg 2 ). _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _  Bài giải Từ công thức : 22 1 3 2 4  T GM T R   MT = 2 1 3 1 2 4 GT R  = 2711 3112 )10.15,3.(10.67,6 )10.5,1()14,3(4 =2.10 30 kg. IV. VỆ TINH NHÂN TẠO – T ỐC ĐỘ VŨ TRỤ IV. VỆ TINH NHÂN TẠO – TỐC ĐỘ VŨ TRỤ GV :      _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 1/ Vệ tinh nhân tạo : Khi m ột vật bị ném với một v ận tốc có giá trị đủ lớn, vật sẽ không trở lại mặt đất mà s ẽ quay quanh Trái Đất, khi nó được gọi là v ệ tinh nhân tạo của Trái Đất. 2/ Tốc độ vũ trụ - vI = 7,9 (km/s) : V ận tốc vũ trụ cấp I, quỹ đạo tròn. - vII = 11,2 (km/s) : V ận tốc vũ trụ cấp II, quỹ đạo Parabol. - vIII = 16,7 (km/s) : V ận tốc vũ trụ c ấp III, vệ tinh có thể thoát ra khỏi hệ Mặt Trời. _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _  3) Cũng cố : 1/ Phát biểu 3 định luật Kêplê ? 2/ Thế nào là vệ tinh nhân tạo ? 3/ Thế nào là vận tốc vũ trụ cấp I, II và III ? 4) Dặn dò học sinh : - Trả lời câu hỏi 1 ; 2; 3 - Làm bài tập : 1; 2; 3    . Bài 35 CÁC ĐỊNH LUẬT KẾPLE CHUYỂN ĐỘNG CỦA VỆ TINH I. MỤC TIÊU - Có khái niệm về hệ nhật tâm: Mặt Trời là trung tâm với các hành tinh quay xung quanh - Nắm được nội dung ba định luật. 2) Định luật 2 GV :      I. CÁC ĐỊNH LUẬT KẾPLE 1) Định luật 1 : Mọi hành tinh đều chuyển động theo các quỹ đạo elip mà Mặt Trời là một tiêu điểm 2/ Định luật 2. Tìm công thức xác định các vận tốc sau va chạm đàn hồi ? 2) Nội dung bài giảng :  Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh I. CÁC ĐỊNH LUẬT KẾPLE 1) Định luật 1 GV :  

Ngày đăng: 10/08/2014, 04:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w