bài 14 - định luật về công

6 8 0
bài 14 - định luật về công

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Sau bài học, học sinh trả lời được câu hỏi củng cố, nêu được VD thực tế về định luật về công, làm được câu hỏi vận dụng và các bài tập trong SBT.. * Liệt kê các hình thức đánh giá (bài[r]

(1)

Ngày soạn: 5/1/2018

Ngày giảng: 11/1/2018 – lớp 8A, 8C 15/1/2018 – lớp 8B

TIẾT 19: BÀI 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I MỤC TIÊU (DÀNH CHO NGƯỜI HỌC)

1 Kiến thức: Sau học người học: Phát biểu định luật bảo tồn cơng cho

các máy đơn giản Nêu ví dụ minh họa

2 Kĩ năng: Sau học, người học vận dụng định luật công để giải

các tập máy đơn giản

3 Thỏi độ: Sau học, người học ý thức vai trò vật lí học, từ u thích

môn học, tích cực tìm hiểu ng dng nh lut công thực tế

4 Năng lực cần đạt: Sau học, người học cần có:

+ Năng lực nhận thức, nắm vững khái niệm + Năng lực dự đoán, suy đoán

+ Năng lực làm thí nghiệm +Năng lực tính tốn, ngơn ngữ + Năng lực tự học

+ Năng lực liên hệ thực tế, vận dụng thực tế

II CÂU HỎI QUAN TRỌNG

- Để đưa vật lên cao cách dễ dàng người sử dụng loại máy đơn giản nào?

- Dùng máy đơn giản để đưa vật lên cao ta lợi lực? Vậy công thực trường hợp có nhỏ cơng đưa vật trực tiếp khơng?

- Khi đưa vật nặng lên cao người ta đưa cách nào? Nếu dùng máy đơn giản ta lợi lực, liệu có lợi đường khơng?

III ĐÁNH GIÁ

* Bằng chứng đánh giá:

- Sau học, học sinh trả lời câu hỏi củng cố, nêu VD thực tế định luật công, làm câu hỏi vận dụng tập SBT

* Liệt kê hình thức đánh giá (bài tập vận dụng, quan sát, tập viết SBT) công cụ đánh giá (đánh giá điểm số, đánh giá theo hồ sơ học tập) - Trong giảng: Đánh giá khả ghi nhớ kiến thức cũ HS điểm số Đánh giá qua kỹ thuật động não học sinh Đánh giá qua trao đổi học sinh với học sinh giảng Đánh giá qua thao tác thí nghiệm, hợp tác nhóm Đánh giá qua thông tin thu thập học sinh thực tế sống; qua thu thập thông tin trả lời câu hỏi vận dụng SGK

- Sau giảng: Đánh giá qua câu hỏi củng cố, tập viết SBT

IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(2)

Học sinh: Phiếu học tập

V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; Ổn định trật tự lớp;

-Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo

Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ.

- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên

- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp - Thời gian: phút

Hoạy động thầy Hoạt động trò

- Câu hỏi: Kể tên loại máy đơn giản học? Máy đơn giản có lợi ích gì?

- YC HS lên bảng TL - Dưới lớp theo dõi, NX - Đánh giá điểm só

- HS lờn bảng TL:

+ Nêu lợi máy đơn giản học là: mặt phẳng nghiêng, ròng rọc địn bẩy

+ Nêu lợi ích máy đơn giản cho ta lợi lực( giúp người làm việc dễ dàng hơn) - Dưới lớp NX, bổ sung

- Suy nghĩ vấn đề đặt Hoạt động Giảng (Thời gian: 35 phút)

Hoạt động 3.1: Đặt vấn đề.

- Mục đích: Tạo tình có vấn đề cho Tạo cho HS hứng thú, u thích mơn

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở - Phương tiện: Bảng, SGK; Máy tính

Hoạt động thầy Hoạt động trò

GV: Gửi hình ảnh người cơng nhân đưa vật lên cao hệ thống pa lăng

Đến máy tính bảng HS nêu câu hỏi tình “ Đưa vật lên cao trường hợp lợi lực có lợi đường không”?

Mong đợi HS:

Bằng kiến thức thu thập quan sát thực tế, HS dự kiến đưa vấn đề cần nghiên cứu

Hoạt động 3.2: Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để đến định luật cơng.

- Mục đích: Qua thực nghiệm HS hiểu đưa vật lên cao máy đơn giản không lợi công

- Thời gian: 15 phút

(3)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Yêu cầu hs đọc thơng tin mục I, quan sát hình 14.1;

? Nêu dụng cụ, bố trí, cách tiến hành TN - Đặt câu hỏi:

? So sánh cách kéo vật nặng hai hình ? Dự đốn số lực kế hai trường hợp

- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, nhấn mạnh hai bước tiến hành:

+ B1: Dùng lực kế kéo trực tiếp + B2: Dùng ròng rọc động

- HD HS cách ghi kết đo vào bảng (GV gửi bảng 14.1 – SGK đến máy tính bảng Hs, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm phút)

Các ĐL cần

Kéo trực tiếp

Dùng rịng rọc động

Lực (N) S (m) Cơng (J)

- Lưu ý: Khi kéo: Lực kế thẳng đứng, hệ thống cân bằng, thước thẳng đứng

- Phát dụng cụ thí nghiệm, phiếu học tập bảng ghi kết cho nhóm, YC HS tiến hành TN theo nhóm, ghi KQ vào phiếu

- Thu phiếu học tập, đọc KQ đo nhóm

- Từ KQTN, YC HS hoàn thành C1, C2, C3

- Giải thích: Do ma sát nên A2>A1 Bỏ

qua ma sát trọng lượng rịng rọc, dây treo A2=A1

- YC HS NX C4, xác hố, nhấn mạnh

I.Thí nghiệm

- Đọc thơng tin, quan sát, nêu dụng cụ, cách bố trí thí nghiệm hình 14.1a 14.1b, nêu bước tiến hành TN

- So sánh:

+Hình a: Kéo trực tiếp

+Hình b:Dùng rịng rọc động - Dự đoán

- Nhận biết dụng cụ, nắm cách tiến hành TN

+ B1: Móc nặng vào lực kế, kéo lên cao với quãng đường S1, đọc độ lớn số lực kế

F1 =?

+ B2: Tương từ kéo vật với quãng đường S1

qua ròng rọc động, lực kế chuyển động quãng đường S2, đọc số lực kế F2=?

- Nắm cách ghi kết đo số lưu ý làm TN

- Nhận dụng cụ thí nghiệm, phiếu học tập, tiến hành theo nhóm, ghi KQ vào phiếu - Nộp phiếu theo nhóm

- Lắng nghe KQ đo nhóm khác, so sánh KQ nhóm

- TL C1, C2, C3:

C1: F21/2F1

C2: s2=2s1

C3: A1=F1.s1

A2=F2.s2=1/2F1.2s1= F1.s1

=> A1=A2

- Biết lí sai số trình đo

- Lên bảng điền vào trống C4: Nhận xét: Dùng rịng rọc động lợi hai lần lực thiệt hai lần đường nghĩa không lợi gì cơng

Hoạt động 3.3: Giới thiệu định luật công

(4)

- Phương pháp: vấn đáp, Thực hành, luyện tập - Phương tiện: SGK, bảng

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Chiếu hình vẽ loại máy đơn giản

- Thông báo: Tiến hành TN tơng tự với máy đơn giản khác có KQ tơng tự

- YC HS nghiªn cøu SGK

? Phát biểu định luật công

- Nhấn mạnh chiều ng-ợc lại định luật VD: đòn bẩy

- YC – HS đọc nội dung ĐLtrong SGK YC HS trả lời tình đầu - Nhấn mạnh: Dùng máy đơn giản lợi lực mà khơng lợi cơng

- u cầu HS vận dung ĐL cơng hồn thành C5; C6

- Gợi ý :

C5: ? Tóm tắt toán

? Dùng mặt phẳng nghiêng nâng vật lên có lợi ntn

? TH có công lớn

? Không dùng mặt phẳng nghiêng A = ?

C6: ? Tóm tắt tốn ? Dùng rịng rọc động nâng vật lên có lợi ntn ? TH có cơng lớn

? Khơng dùng rịng rọc động A = ? - YC HS lên bảng làm C5, C6,

II Định luật công - Quan sỏt

- Nm đợc KQTN máy đơn giản khác - Nghiờn cu SGK

- Phát biểu ĐL

- Hiểu rõ TH ngợc lại ĐL: Lợi đờng nhng lại thiệt lực

- Nắm c ni dung L

- Trả lời tình đầu bài: Chỉ lợi lực không lời công

III.Vận dụng:

- Vận dụng định luật cơng hồn thành C5, C6 - HS lên bảng trình bày C5, C6:

C5: Tóm tắt:

P1 = P2 = 500N

h = m S1 = m

S = m

a, So sánh F1 F2?

b, So sánh A1 A2?

c, Tính A?

Giải.

a, F1 < F2

b, A1 = A2

c, Công kéo vật:

A = P h = 500 = 500(J)

- C6: Tóm tắt:

P = 420N; s = 8m a,F=?;h=? b,A=?

Giải

a, Kéo vật lên cao ròng rọc động F = P : = 210 (N)

b, l = 2.h = 8(m) => h = 4(m)

Công nâng vật lên:

A = P h = 420 h = 1680 (J) Hoặc:A = F l = 210 = 1680(J) - Dười lớp làm vào VBT

- Nhận xét, bổ sung làm bảng - Thống đáp án

(5)

dưới lớp làm vào VBT - NX, bổ sung, thống làm

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau

- Thời gian: phút - Phương pháp: Gợi mở - Phương tiện: SGK, SBT

Hoạt động thầy HĐ trò

- GV nêu câu hỏi củng cố: ? Phát biểu định luật công

- GV YC vài HS đọc ghi nhớ cuối  GV củng cố SĐTD.

- GV YC HS:

+ Học thuộc ghi nhớ, nắm nội dung học + Đọc phần em chưa biết

+ Làm tập 14.1 đến 14.4SBT

HD 14.4: ? Dùng rịng rọc động có lợi lực, thiệt đường đi

?Tính qng đường đoạn dây tự phải kéo đi ? Cơng thức tính cơng

+ Đọc chuẩn bị trước nội dung 15: “Công suất”.

- Lưu ý HS: Trong thực tế dùng máy đơn giản nâng vật có

sức cản ma sát, trọng lượng ròng rọc dây treo Do cơng kéo vât lên lớn công kéo vật không dùng máy đơn giản

- Lắng nghe - Học nhà theo HD GV

VI TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Sách giáo viên, sách giảo khoa lớp 8; chuẩn KT, KN môn Vật lý, tranh ảnh, tư liệu violet 14 SGK, TLHDTNVL8

(6)

VII RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 05/02/2021, 06:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan