1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

Giao an Sinh 6 day du k can chinh sua

132 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 246,72 KB

Nội dung

- Quan saùt H 42.2 vaø caùc maãu vaät mang theo -> hoaït ñoäng nhoùm nhoû: phaân loaïi caùc caây haït kín thaønh lôùp hai laù maàm vaø lôùp moät laù.. * Ñaëc ñieåm phaân bieät lôùp ha[r]

(1)

Tu

ần Ngày soạn: 04/ 09/ 2006 Tiết Ngày dạy: 06/ 09/ 2006

MỞ ĐẦU SINH HỌC

Bài ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG I/ M ục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm đối tượng để xếp loại chúng rút NX - Hiểu đặc điểm chủ yếu thể sống

- Lấy VD phân biệt vật sống vật không sống 2 Kỹ năng: Bước đầu HS làm quen với kỹ năng: - Quan sát tượng sinh học rút kết luận - Hoạt động nhóm

3 Thái độ:

- Yêu thích mơn học II/ Chuẩn bị:

- GV:

 Tranh vẽ vài động vật ăn

 Tranh trao đổi khí thực vật (H 46.1/ SGK) - HS:

 Đọc trước

 Kẻ bảng SGK/ tr6 vào tập III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định: 2 Bài cũ: Bài mới:

- Giới thiệu sơ lược chương trình Sinh học -> HS dễ nắm bắt

- Vào 1: Hằng ngày tiếp xúc với loại đồ vật, cối, vật … khác Đó giới vật chất quanh ta, chúng bao gồm “vật sống” “vật không sống”

-> Vậy, “vật sống” “vật khơng sống” có đặc điểm để phân biệt? * Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống vật không sống:

- MT: Biết nhận dạng vật sống vật khơng sống qua biểu bên ngồi

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Hãy kể tên vài cây, vật, đồ dùng mà em biết

- GV HS chọn vài đại diện để thảo luận

(?) Con gà,, đậu cần điều kiện để sống?

(?) Con gà, đậu qua thời gian có thay đổi khơng?

-> GV hoàn chỉnh câu trả lời

(?) Hịn đá có cần điều kiện gà, đậu để tồn khơng?

(?) Hịn đá qua thời gian có thay đổi khơng? -> GV cần chỉnh sửa cho HS

(?) Con gà, đá, đậu đâu vật sống, vật không sống?

-> Vậy, dựa vào đặc điểm để phân biệt vật

- HS: kể tên

- HS GV chọn vài đại diện để thảo luận

- HS: gà, đậu cần thức ăn, nước để sống

- HS đưa nhiều ý kiến khác

- Hòn đá không cần điều kiện gà đậu để tồn

- HS trả lời: khơng thay đổi có bị bào mịn

+ Con gà, đậu: vật sống + Hòn đá: vật không sống

(2)

sống vật khơng sống?

- GV: u cầu HS tìm thêm số VD vật sống vật không sống

- Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên và sinh sản.

- Vật không sống: không lấy thức ăn, không lấy nước uống, không lớn lên khơng sinh sản.

(VD)

- Ngồi đặc điểm trên, thể sống đặc trưng nào? * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thể sống:

- MT:

 HS hiểu đặc điểm chủ yếu thể sống  Biết cách lập bảng so sánh đối tượng để xêp loại chúng

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV chia nhóm, phân cơng nhóm trưởng, thư ký

- GV kẻ bảng SGK/ tr6

- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm hồn thành bảng/ tr6 vào phiếu học tập

(Lấy thêm VD khác)

- Gọi đại diện nhóm hồn thành bảng GV chuẩn bị

-> GV hồn chỉnh

(?) Cơ thể sống có đặc điểm quan trọng?

(*) Di chuyển có phải đặc trưng thể sống khơng? Vì sao?

- Hãy cho VD thể sống

- HS nhận nhóm

- HS chuẩn bị bảng kẻ sẵn tập - HS tập hoạt động nhóm -> Kết

- Đại diện nhóm hồn thành bảng Nhóm khác NX, bổ sung (nếu cần)

*KL:

Ñặc điểm quan trọng thể sống là: - Trao đổi chất với môi trường.

- Lớn lên sinh sản.

- Di chuyển đặc trưng thể sống có thể sống khơng có khả di chuyển

- VD Củng cố:

(?) Giữa vật sống vật khơng sống có điểm khác nhau?

- Em khoanh tròn vào chữ (a, b, c …) ý trả lời đúngtrong câu sau: Những dấu hiệu thể sống là:

a Thường xun có trao đổi chất với mơi trường

b Thường xun có vận động thích ứng với môi trường xung quanh c Lớn lên sinh sản

d Cả a, b, c 5 Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị 2: “ Nhiệm vụ Sinh học”

 Đọc trước

(3)

Tu

ần Ngày soạn: 04/ 09/ 2006 Tiết Ngày dạy: 08 / 09/ 2006

Bài NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I/ M ục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS biết tên nhóm sinh vật

- Hiểu Sinh học nói chung Thực vật học nói riêng nghiên cứu điều gì, nhằm mục đích - Lấy VD cho thấy đa dạng Sinh vật mặt lợi – hại chúng

2 Kỹ năng: Bước đầu HS làm quen với kỹ năng: - Thiết lập bảng thống kê đơn giản

- Kỹ quann sát, so sánh

- Tiếp tục làm quen với kỹ hoạt động nhóm 3 Thái độ:

- Có thái độ đắn môn - GD lòng yêu thiên nhiên

II/ Chuẩn bị:

- GV:

 Tranh vẽ góc cảnh quan thiên nhiên -> đa dạng Sinh vật  Tranh H 2.1/ SGK

- HS:

 Kẻ bảng tr7/ SGK vào tập III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

(?) Dựa vào dấu hiệu để phân biệt vật sống vật không sống? Cho VD

(?) Dấu hiệu chung cho thể sống?

- Vật sống: lớn lên sinh sản VD: gà - Vật không sống: không lớn lên, khơng

sinh sản VD: hịn đá

- Trao đổi chất với môi trường, lớn lên, sinh sản

Bài mới:

- Sinh học môn khoa học nghiên cứu giới sinh vât tự nhiên Vây tự nhiên giới sinh vật có đặc điểm gì, chúng chia thành nhóm nào?

* Hoạt động 1: Sinh vật tự nhiên: - MT:

 Biết nhóm sinh vật

 Lấy ví dụ chứng minh đa dạng sinh vật

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS đặt bảng kẻ sẵn vào tập lên bàn -> kiểm tra

- Hướng dẫn HS hoàn thành tập

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm hồn thành bảng (quy định thời gian)

(Gv kẻ bảng)

- Mời đại diện nhóm hồn thành bảng, nhóm khác nhận xét

- Hoàn chỉnh bảng (nếu cần)

(?) Em có nhận xét nơi sống loài

a Sự đa dạng giới sinh vật: - HS thực theo yêu cầu GV - Hs lắng nghe

- HS hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm hồn thành bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)

(4)

sinh vật?

(?) Kích thước lồi sinh vật có giống khơng?

(?) Vai trị sinh vật người thể nào? Vai trị lồi sinh vật có giống không?

(?) Sự phong phú môi trường sống, kích thước, di chuyển sinh vật nói lên điều gì?

- Kể tên số sinh vật sống cạn, sống nước thể người

- Quan sát lại bảng/ tr7 cho biết:

(?) Có thể chia giới sinh vật thành nhóm? Vì sao?

(?) Nấm rơm xếp vào nhóm nào?

- Dùng tranh để nhận xét câu trả lời HS (?) Giới Sinh vật chia làm nhóm chính?

(?) Khi phân chia SV thành nhóm dựa vào đặc điểm nào?

(GV gợi ý)

- GT: chương trình SH lớp 6: làm quen với nhóm sinh vật: thực vật, nấm, vi khuẩn cịn nhóm động vật học lớp

- Sinh vật sông nhiều loại môi trường khác

- Kích thước sinh vật khơng giống - Vai trị sinh vật người không giống nhau, có lồi có ích, có lồi có hại

* KL: Sinh vật tự nhiên phong phú và đa dạng thể ở: mơi trường sống, kích thước, khả di chuyển, vai trò đối với con người …

- Hs cho VD, HS khác nhận xét

b Các nhóm sinh vật tự nhiên:

- HS xếp thành nhóm: thực vật động vật Giải thích

- Có thể trả lời sai - Nghe

- Sinh vật tự nhiên chia làm 4 nhóm chính: động vật, thực vật, nấm, vi khuẩn.

- Đặc điểm: Động vật: di chuyển

Thực vật: màu xanh (diệp lục) Nấm: Khơng có màu xanh Vi khuẩn: vơ nhỏ bé - Nghe

- Giới sinh vật phong phú đa dạng, sinh học có nhiệm vụ gì, nhiệm vụ tác động đến

giới sinh vật nào?

* Hoạt động 2: Nhiệm vụ Sinh học:

- MT: HS hiểu nhiệm vụ Sinh học nói chung nhiệm vụ Thực vật học

noùi rieâng

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS đọc nội dung SGK cung cấp (?) Nhiệm vụ Sinh học gì?

- Gọi HS đọc ND SGK cung cấp Nhiệm vụ Thực vật học

- Đọc

- Sinh học nghiêm cứu đặc điểm cấu tạo, hoạt động sống, điều kiện sống của Sinh vật mối quan hệ giữa các sinh vật với với mơi trường; tìm cách sử dụng hợp lí chúng, phục vụ đời sống người.

- Đọc ghi

Củng cố:

(5)

- Em khoanh tròn vào chữ (a, b, c …) ý trả lời đúngtrong câu sau: Những dấu hiệu thể sống là:

a Thường xuyên có trao đổi chất với mơi trường

b Thường xun có vận động thích ứng với mơi trường xung quanh c Lớn lên sinh sản

d Cả a, b, c 5 Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị 2: “ Nhiệm vụ Sinh học”

 Đọc trước

 Kẻ bảng SGK/ tr7 vào tập  Chuẩn bị: tranh ảnh loài sinh vật

Tu

ần NS: 10/09/2006 Tiết ND: 11/09/2006

ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT

Bài CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? I/ M ục tiêu:

1 Ki ế n th ứ c :

- Hs biết đặc điểm chung Thực vật

- Hiểu đa dang phong phú Thực vật thể nhiều mặt - Vận dụng giải thích cần bảo vệ Thực vật

2 K ỹ n ă ng : Rèn kó năng:

- Quan sát, so sánh

- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

3 Thái độ: GD lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ Thực vật II/ Chuẩn bị:

- GV: tranh ảnh khu rừng, vườn cây, hồ nước, sa mạc …

- HS: Sưu tầm tranh ảnh loài Thực vật sống Trái đất Oân lại kiến thức Quang hợp

trong sách Tự nhiên – xã hội tiểu học III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

(?) Sự đa dạng sinh vật thể mặt nào?

(?) Thực vật học có nhiệm vụ gì?

- Thể hiện: nơi sống, kích thước, khả di chuyển, vai trò người

- Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, sinh lí, đa dạng cũa Thực vật để sử dụng hợp lí, phát triển bảo vệ thực vật phục vụ đời sống người

3 Bài mới:

(?) Sinh vật chia làm nhóm chính?

- HS: nhóm chính: thực vật, động vật, nấm, vi khuẩn

- GV: Trong này, tìm hiểu giới Thực vật: Thực vật có đặc điểm chung nào? Sự phong phú Thực vật thể mặt nào?

(6)

- MT: thấy đa dạng, phong phú thực vật

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Treo tranh H 3.1 -> yêu cầu HS đặt tranh ảnh Thực vật sưu tầm theo nhóm

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi thảo luận:

+ HS đọc câu hỏi cho nhóm nghe (nhóm trưởng)

+ Thư kí ghi câu trả lời nhóm (Quy định thời gian: phút)

- Gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)

-> Hoàn chỉnh câu trả lời ghi tóm tắt câu trả lới lên bảng:

(?) Những nơi Trái đất có thực vật sống?

(?) Kể tên vài sống đồng bằng, đồi núi, ao hồ …?

(?) Nơi phong phú Thực vật, nơi Thực vật? Vì sao?

- Kể tên số gỗ lớn sống lâu năm? - Kể tên số sống mặt nước? Theo em chúng có điểm khác sống cạn?

(*)? Tại sống nước thân lại nhỏ, mềm xốp, nhỏ …?

-> Vậy, em cónhận xét giới Thực vật?

- Gọi HS đọc thông tin số lượng loài thực vật

- Quan sát tranh GV,đặt tranh ảnh sưu tầm theo nhóm

- Hoạt đơng nhóm theo hướng dẫn Gv -> Hoàn thành phiếu học tập

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)

* Yêu cầu trả lời được:

- Mọi nơi Trái đất có Thực vật sống

- Nêu VD

- Phong phú: rừng nhiệt đới, ao hồ… It thực vật: sa mạc …

-> Do điều kiện sống - Xà cừ, keo, tràm, lim, đa …

- Một số sống trôi mặt nước: sen, súng, rong … Chúng khác sống cạn: thân nhỏ, mềm, xốp …

- Trả lời theo suy luận thân

* Kết luận: Thực vật rtong thiên nhiên rất phong phú đa dạng, chúng có nhiều đặc điểm khác thích nghi với mơi trường sống.

- Đọc

- Thực vật phong phú đa dạng chúng có nhựng đặc điểm chung * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung Thực vật:

- MT: Biết đặc điểm chung Thực vật

(7)

- Yêu cầu HS làm BT/ SGK tr.11

- Kẻ bảng gọi HS lên hoàn thành

- Nhận xét chung, hoàn chỉnh bảng - Yêu cầu HS nhận xét:

(?) Tại lấy roi đánh chó, chó vừa chạy vừ sủa; quật vào cây, đứng yên?

(?) Tại đánh chó, chó chạy ngay; cho vào chỗ tối thời gian sau mời hướng ánh sáng?

(?) Trồng thời gian dài khơng bịn phân, có chết khơng? Vì sao?

(?) Con chó bỏ đói thời gian dài (vài tháng) nào? Vì sao?

-> Vậy, thực vật có đặc điểm đặc trưng?

(*)? Thực vật nước ta phong phú đa dạng (12.000 lồi) phải trồng thêm bảo vệ chúng?

- Hoạt động cá nhân làm BT: hồn thành bảng giải thích tượng

- Một số HS hoàn thành bảng, HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)

* Yêu cầu HS trả lời được:

- Vì chó di chuyển được, khơng di chuyển

- Vì phản ứng với kích thích mơi trường chận chó

- Cây khơng chết tự tổng hợp chất hữu từ môi trường

- Chó chết khơng tự tổng hợp chất hữu từ môi trường

* Kết luận: Thực phong phú đa dạng chúng có số đặc điểm chung là:

- Tự tổng hợp chất hữu cơ.

- Phần lớn khả di chuyển. - Phản ứng chậm với kích thích từ bên ngồi.

- Tuy thực vật phong phú đa dạng người khai thác nhiều bừa bãi -> diện tích rừng thu hẹp -> ảnh hưởng đến môi trường -> Nên phải tích cực trồng, chăn sóc bảo vệ rừng

Củng cố:

(?) Thực vật sống nơi Trái đất? - Cho HS làm BT trắc nghiệm sau: (Treo bảng phụ)

Điểm khác thực vật động vật:

a Thực vật sống khắp nơi Trái đất

b Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với kích thích từ bên ngồi, phần lớn khơng có khả di chuyển

c Thực vật đa dạng phong phú * Đáp án: (b)

5 Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc mục “Em có biết”

- Làm BT / SGK tr.12 vào BT

(8)

Tu

ần NS: 10/09/2006 Tiết ND: 15/09/2006

Bài CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA? I/ M ục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS biết quan sát, so sánh để phân biệt có hoa, khơng có hoa dựa vào đặc điểm

cơ quan sinh sản (hoa, quaû)

- Phân biệt năm, lâu năm - Lấy VD có hoa, khơng có hoa

2 Kỹ năng: Rèn kó năng: - Quan sát, so sánh

- Hoạt động nhóm

3 Thái độ: GD ý thức bảo vệ, chăm sóc thực vật II/ Chuẩn bị:

- GV: * Tranh phoùng to H 4.1, 4.2 …

* Bảng phụ

* Một số mẫu thật: có hoa

- HS:

 Yêu cầu chuẩn bị theo nhóm: số cây: đậu phộng, ngơ, cúc, bìm bìm …

 Thu thập tranh ảnh có hoa, hoa; năm, lâu năm III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

(?) Thực vật sống nơi Trái đất?

(?) Thực vật có đặc điểm chung nào?

- Thực vật sống khắp nơi thích nghi với điều kiện sống VD

- Tự tổng hợp chất hữu

Phản ứng chậm với kích thích bên ngồi

Hầu hết khơng di chuyển

3 Bài mới:

- Thực vật có số đặc điểm chung quan sát kĩ em nhận khác

giữa chúng Trong phạm vi học này, tìm hiểu số đặc điểm khác Thực vật

* Hoạt động 1: Thực vật có hoa Thực vật khơng có hoa:

- MT: Biết quan xanh có hoa Phân biệt xanh có hoa

cây xanh hoa

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS quan sát H 4.1 đối chiếu với bảng bên cạnh -> ghi nhớ quan có hoa

(9)

- Treo tranh phoùng to H 4.1 (tranh câm) yêu cầu HS:

(?) Xác định quan có hoa? - Treo bảng phu, yêu cầu HS làm BT điền chữ vào ô trống

- Yêu cầu HS đặt mẫu vật chuẩn bị theo nhóm -> GV kiểm tra

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm: quan sát H4.2 kết hợp với mẫu vật mang theo -> Hoàn thành bảng / SGK tr.13

- Kẻ bảng, gọi đại diện nhóm hồn thành

-> Nhận xét chung

(?) Các bảng chia thành nhóm?

(?) Căn vào sở để phân chia thực vật thành có hoa khơng có hoa?

- u cầu HS làm BT điền chữ vào trống

- Quan sát tranh

- Một vài HS xác định quan có hoa tranh, HS khác nhận xeùt

- Hoạt động ca nhân làm BT * Kết quả:

“Rễ, thân, là: quan sinh dưỡng; có chức ni dưỡng

Hoa, quả, hạt là: quan sinh sản; có chức trì phát triển nịi giống”

- Đặt mẫu vật cho GV kiểm tra

- Hoạt đơng nhóm thực u cầu GV

- Đại diện nhóm hồn thành bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)

- Chia thành nhóm:

+ Cây có hoa: chuối, sen, khoai tây

+ Cây khơng có hoa: rau bợ, dương xỉ, rêu

* Kết luận: Căn vào quan sinh sản chia thực vật thành nhóm:

- Thực vật có hoa: quan sinh sản hoa, quả, hạt (VD)

- Thực vật khơng có hoa: quan sinh sản khơng phải hoa, quả, hạt (VD)

- Hồn thành

- Ngoài cách phân loại thực vật dựa vào quan sinh sản, người ta phân loại thưc vật dựa

vào vịng đời

* Hoạt động 2: Phân biệt năm lâu năm:

- MT: Biết phân biệt năm, lâu năm lấy VD

(10)

(?) Kể tên có vịng đời kết thúc vịng năm mà em biết?

(?) Kể tên sống nhiều năm? - GT: Một số thực chất nhiều năm người khai thác sớm: VD: cà rốt, sắn …

-> Theá năm, lâu năm? VD

(*)? Kể tên trồng làm lương thực Theo em lương thực thường năm hay lâu năm?

- Rau cải, lúa, ngô … - Xà cừ, phượng, cao su … - Ghi nhớ

* Kết luận:

- Cây năm: có vòng đời kết thúc trong vòng năm VD.

- Cây lâu năm: có vịng đời kéo dài trong nhiều năm VD.

- Kể tên: lúa, ngô, khoai, sắn, bo bo … Cây lương thực thường năm

4 Củng cố:

(?) Cây gồm loại quan nào?

(?) Phân biệt có hoa không coù hoa?

- HS: Những quan cây: rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt

- Cây có hoa: quan sinh sản hoa, quả, hạt; hoa: quan sinh sản hoa, quả, hạt

5 Dặn dị:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Laøm BT / SGK tr.15

- Đọc mục “Em có biết”

- Chuẩn bị “Kính lúp, kính hiển vi – cách sử dụng”  Đọc trước

 Trả lời câu hỏi thảo luận

Tu

ần Ngày soạn: 15/ 09/ 2006 Tiết Ngày dạy: 18 / 09/ 2006

Chương I: TẾ BÀO THỰC VẬT

Bài KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI, CÁCH SỬ DỤNG I/ M ục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nhận biết phận kính lúp kính hiển vi - Biết cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi

- Tập sử dụng kính lúp quan sát phận xanh 2 Kỹ năng: Rèn kỹ thực hành.

3 Thái độ: có ý thức giữ gìn, bảo vệ kính lúp, kính hiển vi. II/ Chuẩn bị:

- GV:

(11)

- HS: Một đám rêu, rễ hành, vài cành hoa, lá. III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

(?) Dựa vào đặc điểm để nhận biết thực vật có hoa thực vật khơng có hoa?

- Kể tên vài có hoa khơng có hoa

(?) Thế năm, lâu năm? VD

- Dựa vào quan sinh sản

VD: + Cây có hoa: lúa, cải, cúc xồi … + Cây khơng có hoa: rêu, dương xỉ, rau bợ …

- Dựa vào vòng đời

+ Cây năm: vòng đời vịng năm: lúa, ngơ …

+ Cây lâu năm: vịng đời kéo dài nhiều năm: tre, mít …

Bài mới:

- Khi nghiên cứu thực vật, đơi có phận nhỏ bé khơng thể nhìn thấy mắt thường Do người có dụng cụ để phóng to phận

* Hoạt động 1: Kính lúp cách sử dụng: - MT: Biết sử dụng kính lúp cầm tay

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Gọi HS đọc lớn ND SGK - Phát kính lúp cầm tay cho nhóm - u cầu: quan sát kính lúp, H5.1 kết hợp

ND SGK, cho biết:

(?) Kính lúp có cấu tạo nào?

- Hoàn chỉnh câu trả lời (nếu cần)

- Hướng dẫn HS cách sử dụng kính lúp quan sát vật mẫu

- Yêu cầu: sử dụng kính lúp quan sát phận xanh mà em mang đến lớp

- Sau cho HS tập thực hành quan sát mẫu, yêu cầu:

(?) Trình bày cách sử dụng kính lúp?

(*) MR: Ngồi kính lúp cầm tay cịn có loại kính lúp có giá đỡ Giới thiệu cho HS quan sát

a Cấu tạo: - HS đọc

- Các nhóm nhận kính lúp cầm tay

- Hs quan sát kính lúp, H5.1 kết hợp ND SGK, trả lời:

* Kính lúp gồm phần:

- Tay cầm: nhựa kim loại.

- Mặt kính: dày, mặt lồi có khung bằng nhựa kim loại.

- Kính lúp có khả phóng to vật từ đến 20 lần

b Cách sử dụng:

- Theo dõi hướng dẫn GV

- Các nhóm thực yêu cầu GV (chuyền tay để tất thực hành)

Cách sử dụng kính lúp: - Trái cầm kính lúp.

- Để mặt kính sát vật mẫu, mắt nhìn vào mặt kính.

- Di chuyển kính lúp lên nhìn rõ vật.

(12)

cấu tạo cách sử dụng

- Tuy nhiên thành phần cấu tạo nên thể thực vật nhỏ bé mà kính lúp khơng thể quan sát mà cần có dụng cụ có độ phóng đại lớn

* Hoạt động 2: Kính hiển vi (KHV) cách sử dụng: - MT: Biết cấu tạo cách sử dụng KHV.

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Gọi HS đọc ND SGK - Cho HS quan sát KHV

- Yêu cầu: quan sát H5.3, KHV kết hợp ND SGK, cho biết:

(?) KHV bao gồm phần? Cho biết cấu tạo phần?

- Gọi vài HS xác định phận KHV quan học

(?) Bộ phận KHV quan trọng nhất? Vì sao?

- Gv tóm tắt lại cấu tạo KHV

(*) MR: KHV quang học: phóng to vật từ 40 lần -> 300 lần, kính hiển vi điện tử: 10.000 lần -> 40.000 lần

- GV: vừa thao tác vừa hướng dẫn cách sử dụng KHV để quan sát mẫu (tiêu bản)

(*)? Gọi vài HS thực lại thao tác sử dụng KHV

-> GV điều chỉnh (nếu có sai sót)

a Cấu tạo: - HS đọc

- HS quan sát H5.3, KHV kết hợp ND SGK, trả lời: KHV gồm phần:

+ Thân kính + Chân kính + Bàn kính

- Xác định phần KHV quang học

- Ống kính quan trọng có nhiệm vụ phóng to vật

* KL: Một KHV gồm phần chính: - Chân kính: giá đỡ.

- Thân kính gồm:

+ Ống kính: thị kính, đĩa quay gắn vật kính, vật kính.

+ Ốc điều chỉnh: ốc to,ốc nhỏ.

- Bàn kính: nơi đặt tiêu để quan sát, có kẹp giữ.

Ngồi cịn có gương phản chiếu ánh sáng tập trung ánh sáng vào vật mẫu.

- Nghe

b Cách sử dụng:

- Điều chỉnh ánh sáng gương phản chiếu.

- Đặt tiêu lên bàn kính cho vật mẫu nằm vị trí trung tâm, dùng kẹp giữ tiêu bản.

- Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để nhìn rõ vật.

- HS thực hiện, HS khác nhận xét

Củng cố:

(?) Trình bày cấu tạo kính lúp? (kết hợp ghi điểm) - Đọc kết luận cuối

5 Dặn dò:

(13)

- Chuẩn bị 6: “ Quan sát tế bào thực vật” + Đọc trước

+ Kẻ bảng SGK/ tr7 vào tập

+ Chuẩn bị (nhóm): củ hành tím lớn, cà chua thật chín

Tu

ần Ngày soạn: 15/ 09/ 2006 Tiết Ngày dạy: 22/ 09/ 2006

Bài QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT I/ M ục tiêu:

1 Kiến thức :

- HS tự làm tiêu tế bào thực vật (tế bào biểu bì vảy hành, tế bào thịt qua cà chua) - Tập vẽ hình quan sát

2 Kỹ : Rèn kỹ năng: - Sử dụng KHV

- Thực hành - Vẽ hình

3 Thái độ:

- Bảo vệ, giữ gìn dụng cụ thực hành - Trung thực, vẽ hình quan sát - Thói quen giữ vệ sinh

II/ Chuẩn bị:

- GV: + Tiêu mẫu. + KHV + lam + lamen

Nước cất, giấy hút Kim nhọn, kim mũi mác Tranh phóng to H6.2, 6.3/SGK - HS:

6 Học kỹ kiến thức: cách sử dụng KHV

7 Chuẩn bị mẫu vật (nhóm): củ hành tím, cà chua chín III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định: Bài cũ:

(?) Trình bày cách sử dụng KHV? - Điều chỉnh ánh sáng

- Đặt tiêu lên bàn kính (trung tâm) - Điều chỉnh ốc lớn, ốc nhỏ để nhìn rõ vật Bài mới:

- Các em tìm hiểu cấu tạo cách sử dụng KHV Sau em tập làm tiêu mẫu thực hành quan sát KHV

* Hoạt động chuẩn bị: Kiểm tra chuẩn bị HS:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Kiểm tra chuẩn bị HS theo nhóm phân cơng

- Trình bày mục đích, yêu cầu thực hành

- Đưa yêu cầu với nhóm: Làm tiêu

- Các nhóm đặt mẫu vật lên bàn cho GV kiểm tra: củ hành tím, qua cà chua chín

- HS nắm rõ mục đích, yêu cầu thực hành

(14)

9 Vẽ hình quan sát 10 Giữ trật tự, giữ vệ sinh

- Phát dụng cụ: (6 nhóm) Mỗi nhóm dụng cụ gồm: khay đựng dụng cụ, kim mũi mác, kim nhọn, dao, cốc nước có ống hút, giấy thấm, lam, lamen

- Phân công:

11 Nhóm 1, 3, làm tiêu tế bào biểu bì vảy hành

12 Nhóm 2, 4, làm tiêu tế bào thịt cà chua

13 Các nhóm trao đổi tiêu để quan sát

- Nhóm trưởng nhận dụng cụ thực hành

- Các nhóm nhận nhiệm vụ

* Hoạt động 1: Quan sát tế bào KHV:

- MT: Quan sát loại tế bào: tế bào biểu bì vảy hành tế bào thịt cà chua chín

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu nhóm đọc cách tiến hành lấy mẫu quan sát KHV

- Làm mẫu để HS quan sát

- Yêu cầu nhóm tiến hành thực hành (nhắc nhở HS số ý lấy mẫu)

- GV tới nhóm giúp đỡ, nhắc nhở, giải đáp thắc mắc HS

- Quan sát HS thực thao tác sử dụng KHV chỉnh sửa thao tác chưa chuẩn HS

- Yêu cầu nhóm trao đổi tiêu với để quan sát

- Cho HS quan sát tiêu mẫu GV chuẩn bị để đối chiếu với kết nhóm

- Yêu cầu HS đối chiếu hai tiêu bản, cho biết:

(?) So sánh tìm điểm giống khác tế bào thịt cà chua chín tế bào biểu bì vảy hành?

-> Nhận xét chung

(*) Vì có giống khác đó, em tìm hiểu “Cấu tạo tế bào thực vật”

- Nhóm: cử bạn đọc cách tiến hành lấy mẫu quan sát KHV Phân công chuẩn bị lam, lamen, dụng cụ vài bạn lấy mẫu

- Quan sát Gv làm mẫu - Thực hành: ý:

14 Tế bào biểu bì vảy hành phải lấy lớp thật mỏng, trải đều, không gập 15 Tế bào thịt qua cà chua lấy lớp

thật mỏng

- Lần lượt nhóm đem tiêu quan sát KHV

- Các nhóm trao đổi tiêu

- Quan sát tiêu mẫu Gv chuẩn bị

- HS: trình bày dựa vào quan sát thân Hs khác nhận xét, bổ sung

* Hoạt động 2: Vẽ hình:

- MT: Vẽ hình quan sát KHV

(15)

- Treo tranh phóng to H6.2, 6.3/SGK: 16 Củ hành tế bào biểu bì vảy hành 17 Quả cà chua tế bào thịt cà chua

chín

- Hướng dẫn HS cách vừa quan sát, vừa vẽ hình

- Yêu cầu HS: xác định vách ngăn tế bào ghi lên hình

- HS quan sát tranh

- Tập quan sát vẽ hình KHV -> Đối chiếu với tiêu nhóm

- HS: phân biệt vách ngăn tế bào

-> Vẽ hình 4 Đánh giá thực hành:

- Các nhóm tự đánh giá kỹ làm tiêu bản, sử dụng kính kết thực hành nhóm - GV: đánh giá chung thực hành Ghi điểm nhóm – HS thực hành tốt, nhắc nhở nhóm – HS

làm chưa tốt

- Hướng dẫn HS lau chùi lam, lamen, cho vào hộp Dọn vệ sinh lớp học 5 Dặn dò:

- Trả lời câu hỏi SGK

- Chuẩn bị 7: “ Cấu tạo tế bào thực vật” 18 Đọc trước

19 Kẻ ô chữ/ tr26 vào tập 20 Trả lời câu hỏi thảo luận

Tuần 4: Ngày soạn: 23/ 09/ 2006 Tiết Ngày dạy: 27 / 09/ 2006

Bài CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT I/ M ục tiêu:

1 Kiến thức: HS xác định được:

- Các quan thực vật (TV) cấu tạo từ tế bào - Những thành phần cấu tạo chủ yếu tế bào

- Khái niệm Mơ

- 2 Kỹ năng: Quan sát hình tìm kiến thức. 3 Thái độ: u thích mơn học.

II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh H 2.1 -> 7.5/ SGK. - HS: Kẻ ô chữ/ tr26 vào tập. III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định:

2 Bài cũ: Chấm tập số HS: hình vẽ. Bài mới:

- Các em quan sát tế bào biểu bì vảy hành KHV, khoang hình đa giác, xếp sát Có phải tất loài thực vật, quan thực vật có cấu tạo giống vảy hành khơng?

* Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng, kích thước tế bào:

- MT: Biết thể TV cấu tạo từ tế bào, tế bào có nhiều hình dạng vả kích thước khác

(16)

- Treo tranh phóng to H7.1, 2, 3/SGK -> Hãy cho biết:

(?) Đặc điểm giống cấu tạo rễ, thân, lá?

(Có thể HS chưa gọi tên thành phần cấu tạo nên rễ, thân, GV cần gợi ý)

(?) Có nhận xét hình dạng tế bào thực vật?

- Yêu cầu HS quan sát bảng/ 24 nhận xét: (?) Hãy nhận xét kích thước loại tế bào thực vật

-> (?) Vậy, tế bào thực vật có hình dạng kích thước nào?

- Quan sát tranh

- Reã, thân, cấu tạo từ tế bào

- Tế bào TV có nhiều hình dạng khác - Xem bảng

- Tế bào thực vật có nhiều kích thước khác nhau, nhỏ lớn (có thể nhìn thấy mắt thường)

*KL:

- Các quan TV dược cấu tạo từ tế bào.

- Tế bào thực vật có nhiều hình dạng kích thước khác nhau.

- Tuy có nhiều hình dạng kích thước khác tế bào TV có cấu tạo đặc trưng * Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo tế bào thực vật:

- MT: HS biết thành phần tế bào: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Treo tranh H7.4/SGK (tranh câm)

- Quan sát tranh kết hợp thông tin SGK, cho biết:

(?) Cấu tạo tế bào thực vật gồm phần, phần nào?

- Gọi HS xác định phận tế bào tranh câm

- Thuyết trình chức tế bào: phần (kết hợp tranh)

- Gọi vài HS trình bày lại chức phần tế bào

-> (?) Vậy tế bào gồm thành phần chủ yếu nào?

(*)? Vì tế bào thịt cà chua rõ phần tế bào bản? - Gv hoàn chỉnh

- Quan sát tranh

- Gồm phần: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân

- HS xác định, HS khác nhận xét - HS lắng nghe ghi nhớ - HS trình bày

*KL: Cấu tạo tế bào thực vất gồm phần chính:

- Vách tế bào: ổn dịnh hình dạng tế bào. - Màng sinh chất: bao bọc chất tế bào. - Chất tế bào: chứa nhiều bào quan, trong đó có lục lạp.

- Nhân: điều khiển hoạt động sống của tế bào.

Ngồi cịn có khơng bào chứa dịch tế bào.

- HS (khá, giỏi) suy nghĩ trả lời

(17)

Hoạt động GV Hoạt động HS - Treo tranh vẽ loại Mô (H7.5)

- Quan sát tranh cho biết:

(?) Cấu tạo hình dạng tế bào loại Mô

(?) Cấu tạo hình dạng tế bào loại Mơ khác nhau?

-> (?) Mơ gì?

- Quan sát tranh

- Cấu tạo, hình dạng tế bào loại Mô thi giống

- Các loại Mơ khác cấu tạo, hình dạng tế bào khác

- Mơ nhóm tế bào có cấu tạo hình dạng giống nhau, thực chức năng riêng.

Củng cố:

(?) Tế bào thực vật cócấu tạo gồm phần? - Cho HS chơi trị chơi giải chữ:

21 Đáp án:

1 Thực vật Nhân tế bào Không bào Màng sinh chất Chất tế bào Dọc: TẾ BÀO 5 Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc mục “Em có biết”

- Chuẩn bị 8: “ Sự lớn lên phân chia tế bào” 22 Đọc trước

23 Ôn lại khái niệm “Trao đổi chất” xanh

Tuần Ngày soạn: 23/ 09/ 2006 Tiết Ngày dạy: 29 / 09/ 2006

Bài SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO I/ M ục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS trả lời câu hỏi: Tế bào lớn lên nào? Tế bào phân chia nào?

- Hiểu ý nghĩa lớn lên phân chia tế bào Thực vật: có tế bào mơ phân sinh có khả phân chia

Kỹ năng: - Hoạt động nhóm

- Quan sát hình tìm kiến thức 3 Thái độ: u thích mơn học. II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh H 8.1 8.2/ SGK.

- HS: ôn lại kiến thức trao đổi chất xanh. III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

(?) Tế bào thực vật có hình dạng kích thước nào?

(?) Cấu tạo tế bào TV gồm thành phần chủ yếu nào?

(18)

- Nhiều hình dạng kích thước khác

- Gồm phần: Vách tế bào, màng sinh chất,chất tế bào, nhân

- Mơ nhóm tế bào có hình dạng tương tự làm hức

Bài mới:

- Thực vật cấu tạo tế bào nhà xây dựng từ viên gạch Nhưng nhà tự lớn lên mà TV lại lớn lên

- Cơ thể thực vật lớn lên nhờ tăng số lượng tế bào tăng kích thước tế bào -> Vậy đâu kích thước số lượng tế bào lại tăng lên?

* Hoạt động 1: Tìm hiểu lớn lên tế bào:

- MT: Biết tế bào lớn lên nhờ trao đổi chất

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Treo tranh phóng to H 8.1/ SGK (?) Hãy xác định phần tế bào?

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi thảo luận

- Gọi đại diện nhóm trả lời (?) Tế bào lớn lên nào?

(Gv gợi ý thay đổi kích thước vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào) (?) Tế bào lớn lên đâu?

- Yêu cầu HS rút kết luận

(*)? Trong trình lớn lên, thành phần tế bào có thay đổi khơng?

- GV hồn chỉnh câu trả lời

- Quian sát tranh

- HS xác định phần tế bào tranh - HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi thảo luận - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)

- HS: tế bào non có kích thước nhỏ -> lớn dần đến kích thước định

-> tế bào trưởng thành

- HS: nhờ trình trao đổi chất

*Kl:

- Các tế bào non hình thành có kích thước bé, nhờ trình trao đổi chất chúng lớn dần thành tế bào trưởng thành.

- HS trả lời theo quan sát thân

- Tế bào non lớn lên thành tế bào trưởng thành tế bào non đâu mà có? * Hoạt động 2: Tìm hiểu phân chia tế bào:

- MT:

 Biết q trình phân chia tế bào, có tế bào mơ phân sinh có khả phân chia  Ý ngh a c a s phân chia t bào.ĩ ủ ự ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK cung cấp - Treo tranh phóng to H 8.2 trình bày mối quan hệ lớn lên phân chia tế bào: Tế bào thực vật lớn lên đến giai đoạn trưởng thành tiến hành phân chia.

- Yêu cầu HS hoạt đọâng nhóm trả lời câu hỏi thảo luận

- Gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét

(?) Tế bào phân chia nào?

- Đọc

- Nghe vaø ghi baøi

- Hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)

(19)

(?) Các tế bào phận có khả phân chia?

(?) Sự lớn lên phân chia tếbào có ý nghĩa thể thực vật?

2 tế bào con.

- Chỉ tế bào mô phân sinh có khả năng phân chia.

- Yùnghĩa: Tế bào lớn lên phân chia giúp cây sinh trưởng phát triển.

Củng cố: - Đọc tóm tắt cuối - Treo bảng phụ BT:

Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời nhất:

Câu 1: Trong mơ sau,, tế bào mơ có khả phân chia:

a Mô che chở b Mô nâng đỡ c Mô phân sinh

Câu 2: Trong tế bào sau, tế bào có khả phân chia:

a Tế bào non b Tế bào trưởng thành c Tế bào già * Đáp án: 1.c b

5 Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối

- Chuẩn bị 9: “ Các loại rễ, miền rễ”  Đọc trước

 Chuẩn bị: số có rễ rửa sạch: rau cải, rau dền, hành lá, cỏ mĩ…  Kẻ bảng 1/ SGK tr.31 vào tập

Tu

ần NS: 02/10/2006 Tiết ND: 04/10/2006

C

HƯƠNG II: RỄ

Bài CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ I/ M ục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS nhận biết phân biệt loại rễ chính: rễ cọc, rễ chùm

- Phân biệt cấu tạo chức miền rễ 2 Kỹ năng:

- Rèn KN quan sát, so sánh

- Hoạt động nhóm

3 Thái độ: GD lòng say mê môn học II/ Chuẩn bị:

- GV:

 Tranh H 9.1 -> Các bìa ghi tên miền rễ

 Bảng phụ ghi nội dung bảng / SGK tr.30 Vật mẫu số loại rễ

- HS: mẫu loại rễ: hành, rau dền, cải, ngô, chanh … III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

(?) Tế bào phận có khả phân chia?

(?) Quá trình phân chia tế bào diễn naøo?

(20)

- Chỉ tế bào mơ phân sinh có khả

năng phân chia - Đầu tiên hình thành nhân -> chất tế bàophân chia -> vách tế bào hình thành ngăn đơi tế bào cũ thành tế bào

- Giúp sinh trưởng phát triển

3 Bài mới:

- Rễ giữ cho mọc đất; rễ hút nước muối khống hịa tan Tuy nhiên,

tất loại có loại rễ

* Hoạt động 1: Tìm hiểu loại rễ:

- MT: HS phân biệt loại rễ chính: rễ cọc rễ chùm

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Kiểm tra chuẩn bị mẫu vật HS - Yêu cầu HS đặt mẫu vật theo nhóm - Đưa yêu cầu hoạt động cho nhóm:

(Treo tranh H 9.1)

+ Xếp loại rễ thành nhóm: rễ cọc, rễ chùm

+ Cho biết đặc điểm loại rễ? (Gợi ý kích thước rễ)

- Gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét

- Tuyên dương nhóm chuẩn bị tốt vật mẫu, có đáp án xác

- Yêu cầu HS làm nhanh BT điền chữ vào ô trống / SGK tr.29

-> Vậy, có loại rễ chính? (?) Rễ cọc có đặc điểm gì? VD (?) Rễ chùm có đặc điểm gì? VD

- Quan sát H 9.2 làm BT điền chữ vào ô trống

- Đưa số mẫu vật chuẩn bị cho HS quan sát yêu cầu HS phân loại rễ

- Đặt mẫu vật cho GV kiểm tra - Đặt mẫu vật theo nhóm

- Quan sát tranh thực theo yêu cầu GV:

+ Phân loại rễ

+ Tìm đặc điểm loại rễ

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét

- Hoạt động cá nhân làm BT

* Kết luận: có loại rễ chính.

- Rễ cọc: có rễ to, khỏe, đâm sâu xuống đất nhiều rễ mọc xiên VD.

-Rễ chùm: gồm nhiều rễ mọc từ gốc thân, kích thước gần VD

- Cây có rễ chùm: tỏi tây, mạ

Cây có rễ cọc: bưởi, cải, hồng xiêm - Quan sát mẫu vật phân loại rễ (?) Rễ có cấu tạo nào?

* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo chức miền rễ: - MT: Phân biệt cấu tạo, chức miền rễ

(21)

- Treo tranh H 9.3 bảng phụ ghi ND bảng trang 30

- Đặt bìa chuẩn bị (ghi tên chức miền rễ) -> u cầu HS chọn bìa thích hợp ghi lên tranh - Hoàn chỉnh tuyên dương HS có đáp án xác

- GT lại tranh cấu tạo chức miền

-> Rễ gồm miền?

(?) Chức miền?

(*)? Tế bào miền có khả phân chia?

(*)? Trong miền rễ, miền quan trọng nhất? Vì sao?

- Quan sát tranh nội dung bảng phụ - Quan sát tranh chọn bìa thích hợp -> Ghi

- Nghe

* Kết luận: Rễ gồm mieàn:

- Miền trưởng thành: chức dẫn truyền.

- Miền hút: gồm lơng hút có chức năng hút nước muối khoáng.

- Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra. - Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ.

- Tế bào miền sinh trưởng có khả phân chia

- Trong miền rễ, miền hút quan trọng đảm nhận chức ht nước muối khống hịa tan

4 Củng cố:

- Gọi HS đọc tóm tắt cuối

- Treo bảng phụ BT1 -> Yêu cầu HS hoàn thành

3 Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc mục “Em có biết”

- Chuẩn bị 10 “Cấu tạo miền hút rễ”  Đọc trước

 Quan sát H 10.1 10.2 -> Gọi tên thành phần cấu tạo

 Đọc ND bảng / tr.31 -> Xác định chức phận miền hút rễ  Xem lại sơ đồ câu tạo tế baò thực vật so sánh với cấu tạo tế bào lông hút Tu

ần NS: 02/10/2006 Tiết 10 ND: 06/10/2006

Bài 10 CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ I/ M ục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS hiểu cấu tạo chức phận miền hút rễ

- Bằng quan sát, hS thấy đặc điểm cấu tạo phận miền hút rễ phù hợp với

chức chúng

- Biết sử dụng kiến thức học giải thích số tượng thực tế liên quan đến rễ 2 Kỹ năng: Rèn kĩ quan sát tranh -> tìm kiến thức

(22)

- GV: tranh phoùng to H 9.3, H 1.01, H 10.2

- HS: Oân tập kiến thức cấu tạo tế bào thực vật III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

(?) Có loại rễ? Đặc điểm loại rễ?

(?) Rễ gồm miền? Chức miền?

- Có loại rễ:

+ Rễ cọc: rễ + nhiều rễ

+ Rễ chùm: nhiều rễ kích thước gần mọc từ gốc thân

- Rễ gồm miền: miền trưởng thành, miền hút, miền sinh trưởng, miền chóp rễ

(Chức năng)

3 Bài mới:

- GV: Treo tranh H 9.3 -> Yeâu cầu HS ghi miền rễ (?) Trong miền rễ miền quan trọng nhất? Vì sao:

- HS: Miền hút quan trọng có chức hút nước muối khống -> Vậy, miền hút phải có cấu tạo để làm chức đó?

* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo miền hút:

- MT: HS xác định miền hút có cấu tạo gồm phần: vỏ trụ

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Treo tranh H 10.1 -> Yêu cầu HS quan sát tranh cho biết:

(?) Cấu tạo miền hút gồm phần?

- Gọi HS xác định phần miền hút tranh

(?) Vỏ gồm phận nào? (?) Trụ gồm phận nào?

- Treo tranh H 10.2 -> Yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:

(?) Vì nói lơng hút tế bào? -> Nhận xét ghi điểm HS trả lời (?) Giữa cấu tạo tế bào lông hút sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật nói chung có điểm khác? Vì sao?

- Quan sát tranh trả lời:

- Miền hút gồm phần: vỏ trụ giữa.

- Xác định phần miền hút tranh - Vỏ gồm:

+ Biểu bì. + Thịt vỏ. - Trụ gồm:

+ Các bó mạch (mạch rây, mạch gỗ) + Ruột.

- Quan sát tranh trả lời câu hỏi:

- Vì lông hút có cấu tạo tế bào gồm: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào

- Tế bào lơng hút khơng có lục lạp khơng có chức Quang hợp

Nhân nằm gần đầu lông hút (do lông hút kéo dài)

(23)

* Hoạt động 2: Tìm hiểu Hô hấp caây:

- MT: HS hiểu cấu tạo miền hút phù hợp với chức

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS đọc bảng “Cấu tạo chức cuả miền hút”

- Yêu cầu hS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi thảo luận

- Gọi đại diện nhóm trả lời

(?) Chức phần miền hút?

(?) Lông hút có tồn không?

(?) Trên thực tế, rễ thường ăn sâu, lan rộng, nhiều rễ con, giải thích?

(*)? Có phải tất rễ có miền hút khơng? Vì sao?

- Gọi HS đọc mục “Em có biết”

- Tự đọc - Hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét

* Vỏ:

- Biểu bì: gồm lớp tế bào hình đa giác xếp sát -> bảo vệ phân bên trong.

Nhiều tế bào biểu bì kéo dài thành lơng hút -> Hút nước muối khống hịa tan.

- Thịt vỏ -> vận chuyển chất từ lông hút vào trụ giữa.

* Trụ giữa:

- Bó mạch (mạch rây, mạch gỗ) -> vận chyển chất.

- Ruột -> chứa chất dự trữ.

- Lông hút không tồn già rụng

- Giải thích: đảm bảo hút nhiều nước muối khoáng cho cây, giúp bám chặt vào đất

- Không phải tất rễ có miền hút có sống chìm nước, nước muối khống tự thấm qua biểu bì vào -> không cần miền hút

- Đọc

4 Củng cố:

- Yêu cầu HS laøm BT2 / tr.33

* Đáp án: Miền hút phần quan trọng rễ có nhiều lơng hút giữ chức hút nước muối khống hịa tan

5 Dặn dị:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Vẽ H 10.1 – A 10.2 vào BH

- Làm BT: sử dụng loại: dưa leo, hạt bắp, củ sắn -> dễ làm, kết rõ - Chuẩn bị 11: “Sự hút nước muối khoáng rễ”

 Đọc trước phần I Trả lời câu hỏi  Xem kĩ thí nghiệm

(24)

Tu

ần NS: 08/10/2006 Tiết 11 ND: 11/10/2006

Bài 11 SỰ HÚT NƯỚC VAØ MUỐI KHỐNG CỦA RỄ I – CÂY CẦN NƯỚC VÀ CÁC LOẠI MUỐI KHOÁNG I/ M ục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS biết quan sát, nghiên cứu kết thí nghiệm để tự xác định vai trị nước

một số loại muối khống

- Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích

2 Kỹ năng:

- Xác định đươc thao tác, bước tiến hành thí nghiệm

- Biết vận dụng kiến thức học, bước đầu giải thích đước số tượng thực tế tự nhiên

3 Thái độ: Yêu thích môn học II/ Chuẩn bị:

- GV: + Tranh phoùng to H 11.1 / SGK tr.36 + Bảng phụ ghi ND bảng / SGK tr.36

- HS: Làm BT / tr.34, đọc trước thí nghiệm 1, III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

(?) Miền hút rễ có cấu tạo gồm phần? Chức phần?

(?) Có phải tất có miền hút khơng? Vì sao?

- Miền hút rễ bao gồm phần: + Vỏ: biểu bì thịt vỏ

+ Trụ giữa: bó mạch ruột

- Khơng phải tất có miền hút, có rễ ngập nước: nước muối khống tự thấm qua biểu bì vào trụ

3 Bài mới:

- Rễ giúp bám chặt vào đất mà giúp hút nước muối khống

hịa tan từ đất

-> Vậy nhu cầu nước muối khoáng nào?

* Hoạt động 1: Nhu cầu nước cây:.

- MT: HS biết nghiên cứu thí nghiệm để xác định vai trò nước

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Gọi HS đọc ND thí nghiệm

- u cầu hS hoạt đơng nhóm trả lới câu hỏi thảo luận -> mời đại diện nhóm trả lời (?) Hãy trình bày lại cách tiến hành thí nghiệm?

(?) Bạn Minh làm thí nghiệm nhằm mục đích gì?

(?) Hãy dự đốn kết thí nghiệm giải

- Đọc

- Hoạt động nhóm -> đại diện nhóm trả lời - Trình bày thí nghiệm

- Mục đích: nhằm chưng minh vai trị nước

(25)

thích?

-> Vậy, nước có vai trị cây?

(*) Nước cần cho nhu cầu nước khác có giống khơng? -> Chúng ta tìm hiểu thí nghiệm2 - Gọi HS đọc ND thí nghiệm

- Gọi vài HS báo cáo kết BT/34 -> Nhận xét kết HS hoàn chỉnh bảng

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: (?) Dựa vào kết thí nghiệm 2, em có nhận xét nhu cầu nước cây? (?) Hãy kể tên cần nhiều nước, cần nước?

-> Vậy, khác phận khác cây, nhu cầu nước khác nào?

(*)? Vì cung cấp đủ nước, lúc sinh trưởng tốt, cho suất cao?

cây héo dần thiếu nước

* Kết luận: Nước cần cho cây, khơng có nước chết.

- Đọc - Báo cáo BT

- Hoàn chỉnh bảng vào BT - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- Những khác phận khác cây, nhu cầu nước khác - VD: Cây cần nhiều nước: loại rau … Cây cần nước: xương rồng, mía …

* Kết luận: Nước cần nhiều cịn phụ thuộc vào loại cây, giai đoạn sống cảu cây, phận khác cây.

- Cây có đủ nước -> QH tạo chất dinh dưỡng để nuôi -> sinh trưởng phát triển tốt -> suất cao

- Cây khơng cần nước mà cịn cần loại muối khóang hịa tan nước Vậy,

loại muốii khóang có vai trị quan trọng sinh trưởng phát triển cây?

* Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu muối khoáng cây:

- MT: Thiết kế thí nghiệm chứng minh vai trị số loại muối khaóng

(26)

- GT: Rễ hấp thụ loại muối khng hịa tan.

- Treo tranh H 11.1/SGK - Gọi HS đọc ND thí nghiệm - Đặt câu hỏi:

(?) Bạn Tuấn làm thí nghiệm để làm gì? - Hướng dẫn HS cách thiết kế thí nghiệm để chứng minh: thay đổi điều kiện cần chứng minh, điều kiện khác giống - Phân cơng nhóm thiết kế thí nghiệm chứng minh vai trò muối lân, muối kali

- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày thí nghiệm nhóm dự đốn kết - Nhận xét xác hóa kết thí nghiệm:

+ Cây thiếu lân: còi cọc, rễ phát triển yếu, nhỏ vàng, chín muộn

+ Cây thiếu kali: mềm yếu, vàng, dễ bị sâu bệnh

(?) Thiếu muối đạm cịi cọc, vàng, bón thật nhiều muối đạm khơng? - Giải thích lí khơng nên bón qnhiều muối đạm: phát trểin nhiều cành, -> dễ đổ chậm hoa, hoa,

- Yêu cầu HS đọc ND / SGK tr.36, trả lời câu hỏi:

(?) Em hiểu vai trị muối khống cây?

(?) Cây cần loại muối khóang nào? (?) Qua kết thí nghiệm bảng số liệu, em có nhận xét gì?

- GV: giải thích thêm: số lượng loại muối khống cần thiếu chậm phát triển …

- Lấy VD chứng minh nhu cầu muối khóang loại khác

(?) Trong cây, nhu cầu muối khoáng giai đoạn khác nào? (*) Q trình hút nước muối khống hịa tan diễn đồng thời

- Ghi baøi

- Quan sát tranh - Đọc

-> Trả lời câu hỏi:

- Thí nghiệm chứng minh vai trị muối đạm

- Nghe

- Thiết kế thí nghiệm theo phân cơng GV

- Đại diện nhóm trình bày thí nghiệm nhóm dự đốn kết thí nghiệm - Hồn chỉnh kết thí nghiệm

- Khơng nên bón nhiều muối đạm - Nghe

- Tự đọc ND SGK, trả lời câu hỏi:

- Muối khoáng giúp sinh trưởng phát triển tốt.

- Cây cần nhiều lọai mí khóang đó các loại muối khoáng cần nhiều nhất: đam, lân, kali

- Nhu cầu loại muối khoáng khác nhau.

- Nghe

- VD: Rau cải: cần nhiều đạm. Cà chua: cần nhiều đạm, lân. Khoai lang: cần nhiều kali.

- Các giai đoạn khác nhu cầu muối khống khác

(27)

- Gọi HS đọc tóm tắt cuối - Đọc

4 Củng cố:

(?) Nêu vai trò nước muối khóang

đối với cây?

(?) Giai đoạn cần nhiều nước muối khoáng?

- Nước muối khóang giúp sinh trưởng phát triển tốt

- Giai đọan sinh trưởng cần nhiều nước muối khóang

5 Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc mục “Em có biết”

- Chuẩn bị phần II: “Sự hút nước muối khóang rễ”  Đọc trước Trả lời câu hỏi

 Làm BT điền chữ vào ô trống  Giải ô chữ

Tu

ần NS: 08/10/2006 Tiết 12 ND: 13/10/2006

Bài 11 SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHỐNG CỦA RỄ II – SỰ HÚT NƯỚC VÀ MI KHĨANG CỦA RỄ I/ M ục tiêu:

1 Kiến thức:

- Xác định đường rễ hút nước muối khống hịa tan

- Hiểu nhu cầu nước muối khống hịa tan phụ thuộc vào điều kiện

naøo?

- Vận dụng kiến thức học bước đầu giải thích số tượng thiên nhiên 2 Kỹ năng:

- Quan saùt tranh

- Vận dụng kiến thức -> liên hệ thực tế sống

3 Thái độ: Có hiểu biết việc chăm sóc trồng II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh phóng to H 11.2 / SGK tr.37 - HS: + Làm BT điền chữ vào trống

+ Kẻ Ơ chữ vào BT III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

(?) Nêu vai trò nước muối khoáng cây?

(?) Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh vai trị muối đạm cây?

- Nước muối khóang giúp sinh trưởng phát triển tốt

- Trồng vào chậu:

+ Chậu A: Bón muối khống tưới nước

+ Chậu B: thiếu kali

-> Kết quả: B: Cây mềm, yếu, vàng dễ bị sâu bệnh

(28)

- Nước muối khoáng cần thiết Vậy, nước muốikhống hịa tan

vận chuyển vào theo đường nào?

* Hoạt động 1: Tìm hiểu đường vận chuyển nước muối khoáng. - MT: Xác định đường rễ hút nước muối khoáng

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Treo tranh caâm H 11.2

(?) Hãy xác định (trên tranh) đường hút nước muối khống hịa tan?

- Yêu cầu HS làm BT điền chữ vào ô trống - Gọi số HS làm BT baảng phụ GV chuẩn bị

-> Trình bày đường hút nước muối khoáng rễ

- Lưu ý: q trình hút nước vàmuối khống hịa tan hai trình xảy đồng thời

- Quan sát tranh - Xác định tranh -> HS khác nhận xét

- Hoạt động cá nhân làm BT - Hồn thành bảng phụ:

1 lông hút vỏ mạch gỗ lông hút

* Kết luận: Nước muối khống hịa tan trong đất lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ rễ -> thân -> lá.

- Nghe

- Có điều kiện ảnh hưởng đến ự hút nước muối khoáng rễ?

* Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện bên ảnh hưởng đến hú tnước muối khoáng cây:

- MT: Biết điều kiện: đất, nước, khí hậu, thời tiết ảnh hưởng đến hút nước & MK

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Thông báo: điều kiện ảnh hưởng tới hút nước muối khống cây: đất trồng, thời tiết, khí hậu

- Gọi HS đọc ND SGK

(?) Đất trồng ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng rễ nào?

(*)? Ở địa phương ta, đất trồng thuộc loại nào?

(MR: đất cát pha thịt: đất phù sa cổ) (?) Tại xứ lạnh thường rụng mùa đông?

(?) Tại trời nắng, nhiệt độ cao cần

- Nghe - Đọc

- Đất đá ong: nước muối khống đất -> hút nước rễ khó khăn

Đất phù sa: nước muối khoáng nhiều, đất tơi xốp -> hút nước muối khaóng diễn thuận lợi

Đất đỏ bazan: đất tơi xốp, giàu chất dinh dường -> rễ dễ hút nước muối khống -> thích hơp trồng cơng nghiệp

- Trả lời - Nghe

- Mùa đông, hút nước muối khoáng vị giảm ngừng trệ -> thiếu chất -> rụng để giảm thoát nước

(29)

tưới nhiều nước cho cây?

(?) Tại mưa nhiều, đất ngập úng cần chống úng cho cây?

- MR: Đất ngập nước -> thiếu khơng khí để rễ hô hấp -> rễ bị thối

-> Vậy, điều kiện bên ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng rễ nào?

nước -> nhu cầu nước tăng

- Đất ngập úng lâu ngày -> rễ khả hút nước -> chết

- Nghe

* Kết luận: Những yếu tố bên như thới tiết, khí hậu, loại đất khác có ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng của rễ.

(VD)

4 Củng cố:

(?) Vì rễ thường ăn sâu, lan rộng, nhiều rễ con? (?) Cày, cuốc, xới đất có lợi ích gì?

- Gọi vài HS đọc đáp án ô chữ -> GV chỉnh sửa (nếu cần)

5.Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối Đọc mục “Emcó biết” - Chuẩn bị 12 “Biến dạng rễ”

 Đọc trước Trả lời câu hỏi  Kẻ bảng / SGK tr.40 vào BH

 Chuẩn bị mẫu vật: củ mì, cà rốt, đoạn thân tiêu, tầm gửi, dây tơ hồng

(hoặc tơ xanh), khoai lang

Tu

ần Ngày soạn: 15/ 10/ 2006 Tiết 13 Ngày dạy: 18/ 10/ 2006

Bài 12 BIẾN DẠNG CỦA RỄ I/ M ục tiêu:

1.Kiến thức:

- HS phân biệt loại rễ: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút Hiểu đặc điểm loại rễ biến dạng phù hợp với chức chúng

- Nhận dạng số rễ đơn giản thường gặp

- Giải thích phải thu hoạch có rễ củ trước hoa 2.Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, so sánh, phân tích mẫu, tranh 3.Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật: thông qua cách HS thu lấy mẫu vật II/ Chuẩn bị:

- GV:

 Tranh phóng to H 12.1

 Bảng phụ: loại rễ biến dạng

- HS: Mẫu số rễ biến dạng: Khoai lang, cà rốt, sắn, hồ tiêu, trầu không, tơ hồng, tầm gửi. III/ Tiến trình lên lớp:

3 Ổn định:

4 Bài cũ: ( KT 15 phút) * Đề:

A – Hãy khoanh tròn chữ đầu câu trả lời nhất: 1/ Miền hút phần quan trọng rễ vì:

(30)

b Có nhiều lơng hút giữ chức hút nước muối khống hịa tan c Có mạch gỗ mạch rây vận chuyển chất

d Có ruột chứa chất dự trữ

2/ Cấu tạo cắt ngang miền hút gồm phần: a Phần vỏ, phần trụ b Phần trụ giữa, phần vỏ c Phần ngồi lơng hút, phần ruột d Phần ngòai thịt, phần bó mạch 3/ Rễ hút nước nhờ phận nào:

a Miền tăng trưởng b Miền chóp rễ c Miền trưởng thành d Lơng hút

4/ Các sống nước có lơng hút khơng: a Có mềm dễ rụng

b Khơng có khơng cần nước

c Khơng nước muối khống hịa tan thấm qua bề mặt tế bào biểu bì rễ d Cả a b

5/ Cây cần loại muối khoáng nào: a Muối đạm

b Muối lân c Muối kali

d Cây cần nhiều loại muối khoáng cần nhiều là: muối đạm, muối lân, muối kali B – Tự luận:

Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh vai trị muối đạm * Đáp án:

A – 1.b 2.a 3.d 4.c 5.d B – Thiết kế thí nghiệm:

Trồng vào hai chậu

- Chậu A: tưới nước, bón đủ loại muối khống hịa tan: muối đạm, muối lân, muối kali - Chậu B: tưới nước, bón loại muối khống hòa tan: muối kali, muối lân, thiếu muối đạm -> Kết quả: Chậu A: phát triển xanh tốt

Chậu B: còi cọc, chậm lớn 3 Bài mới:

(?) Chức rễ làm gì?

- HS: Rễ có chức hút nước muối khống hịa tan

- GV: Trong thực tế, rễ khơng có chức hút nước muối khống hịa tan mà số rễ cịn làm chức khác nên hình dạng, cấu tạo rễ có biến đổi làm cho rễ biến dạng -> Vậy, có loại rễ biến dạng nào? Chúng có chức gì?

* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thái chức loại rễ biến dạng: - MT: Phân biệt loại rễ biến dạng

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Mời đại diện nhóm trình bày phân loại nhóm

- GV: u cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung tự hồn thiện kiến thức

- HS đặt mẫu vật theo nhóm

(31)

- Đại diện nhóm trình bày phân loại nhóm

(Có thể có nhiều cách phân loại khác nhóm)

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

* Yêu cầu nêu được: 4 loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút chức năng.

* Hoạt động 2: Hình thành khái niệm loại rễ biến dạng, cấu tạo, chức loại rễ biến dạng.

- MT: + Hiểu đặc điểm loại rễ biến dạng phù hợp với chức chúng + Nhận dạng số biến dạng đơn giản thường gặp

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành bảng kẻ sẵn học

- Mời số HS hoàn thiện bảng GV chuẩn bị:

(?) Rễ củ có đặc điểm gì? (?) Rễ củ có chức gì? (?) Rễ móc có đặc điểm gì? (?) Rễ móc có chức gì? (?) Rễ thở có đặc điểm gì? (?) Rễ thở có chức gì? (?) Giác mút có đặc điểm gì? (?) Giác mút có chức gì?

- HS hoạt động cá nhân hoàn thiện bảng - HS hoàn thiện bảng GV chuẩn bị

+ Rễ củ: rễ phình to.

+Chức năng: chứa chất dự trữ ra hoa tạo quả.

+ Rễ móc: rễ phụ mọc từ thân, cành trên mặt đất móc vào trụ bám.

+ Chức năng: giúp leo lên.

+ Rễ thở: sống điều kiện thiếu khơng khí, rễ mọc ngược lên mặt đất.

+ C/ năng: lấy khơng khí cung cấp cho rễ. + Giác mút rễ biến đổi thành, đâm sâu vào thân cành khác.

+ Chức năng: lấy thức ăn từ chủ.

4 Củng cố:

(?) Ngoài chức hút nước muối khống, rễ cịn đảm nhận chức khác? - HS: trả lời

- GV cho nhóm thi đua với nhau: nhóm nêu tên loại có rễ biến dạng bạn nhóm khác trả lời nhanh

-> GV đánh giá kết thi đua lớp

(*) MR: Tại phải thu hoạch có rễ củ trước hoa? 5 Dặn dò:

- Học

- Làm tập SGK trang 42 vào tập - Chuẩn bị 13: “ Cấu tạo thân”

 Đọc trước

(32)

 Làm tập trang 45

 Chuẩn bị vật mẫu: đoạn thân rau má, thân mồng tơi, cỏ mần trầu, cành dâm bụt,

một vài loại cỏ

Tu

ần Ngày soạn: 15/ 10/ 2006

Tiết 14 Ngày dạy: 20/ 10/ 2006 CHƯƠNG III: THÂN

Bài 13 CẤU TẠO NGOAØI CỦA THÂN I/ M ục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS nắm phận cấu tạo ngồi thân gồm: thân chính, cành, chồi chồi

naùch

- Phân biệt loại chồi nách: chồi chồi hoa

- Nhận biết, phân biệt loại thân: thân đứng, thân leo, thân bò 2 Kỹ năng: Rèn KN quan sát tranh, mẫu -> So sánh

3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhieân

II/ Chuẩn bị:

- GV:

 Tranh phóng to H 13.1, 2, / SGK tr.43, 44

 Vật mẫu: thân đủ cành, lá, thân rau má, thân khoai lang, vài loại cỏ, thân

mồng tơi, thân mướp

- HS: Chuẩn bị vật mẫu theo nhóm: đoạn thân rau má, thân mồng tơi, cỏ mần trầu, cành dâm bụt, vài loại cỏ

III/ Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định: 2 Bài cũ:

(?) Rễ chức hút nước muối khống, cịn có chức gì? VD

- Chức khác: chứa chất dự trữ, giúp leo lên, lấy oxi, lấy chất từ chủ

3 Bài mới:

- Chúng ta tìm hiểu cấu tạo chức rễ (là quan sinh dưỡng cây)

- Thân quan sinh dưỡng cây, có chức vận chuyển chất nâng đỡ tán

-> Vậy, thân gồm phận nào? Có thể chia thân thành loại?

* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngồi của thân:

- MT: + HS biết phận cấu

tạo thân gồm: thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách

+ Phân biệt hai loại chồi nách: chồi hoa chồi

Hoạt động GV

- Yêu cầu HS đặt mẫu vật chuẩn bị theo nhóm

- Yêu cầu HS: quan sát H 13.1, đối chiếu với mẫu vật

-> trả lời câu hỏi sau:

(?) Thân mang phận nào?

- Yêu cầu HS xác định phận thân vật mẫu

(?) Giữa thân cành có điểm giống khác nhau?

- GT: Ngồi điểm khác trên, thân cành cịn điểm khác -> tìm hiểu sau

- Đặt mẫu vật theo nhóm

- Hoạt động nhóm: quan sát H 13.1, đối chiếu với mẫu vật

-> trả lời câu hỏi

- Thaân gồm: thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách.

- Xác định -> HS khác nhận xét

- G: Thân cành mang lá, chồi ngọn, chồi nách

(33)

(?) Vị trí chồi thân cành? (?) Vị trí chồi nách?

(?) Chồi phát triển thành phận thân?

(*) Muốn biết chồi nách phát triển thành phận thân -> Xem H13.2

(Treo tranh phóng to H 13.2) (?) Chồi nách gồm loại?

(?) Caáu tạo chồi hoa chồi có điểm giống khác nhau?

(?) Chồi hoa chồi phát triển thành phận cây?

(*)MR: Chồi kìm hãm phát triển cảu chồi nách

(?) Rễ gồm loại?

- Rễ cọc rễ chùm

-> Vậy, thân có nhiều loại

khác

* Hoạt động 2: Tìm hiểu dạng thân:

- MT: Phân biệt loại

thân: thân đứng, thân leo, thân bò

Hoạt động GV

- Cung cấp thông tin để phân loại thân: dựa vào vị trí thân mặt đất, độ cứng mềm thân, phân cành, thân đứng độc lập phải bàm vào vật khác

- Treo tranh H 13.3

- Yêu cầu HS đặt vật mẫu chuẩn bị theo nhóm

- Quan sát mẫu vật, kết hợp H 13.3 -> hoàn thành bảng / tr.45

- Kẻ bảng tr.45 -> Gọi đại diện nhóm hồn thành

-> GV hoàn chỉnh

(?) Căn vào đâu để phân chia loại thân? Đặ điểm loại thân?

- Cho HS chơi trò chơi: GV nói nhanh tên -> Yêu cầu HS nhắc lại loại thân

- Thân leo: leo nhiều cách: thân quấn, tua cuốn.

- Thân bò: mềm, yếu, bò lan mặt đất.

- Tham gia trò chơi

4 Củng cố:

- Yêu cầu HS làm BT/ SGK tr.45

1 thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách

2 chồi chồi hoa thân leo tua thân leo

5 Dặn dị: - Học

- Chuẩn bị 14: “ Thân dài đâu?”  Đọc trước

 Chuẩn bị kết thí nghiệm

(Thí nghiệm làm trước hai tuần)

 Làm tập trang 47, giải ô

chữ trang 48

Tuần 8:

Ngày soạn: 22/ 10/ 2006

Tiết 15

Ngày dạy: 25 / 10/ 2006

Bài 14 THÂN DÀI RA DO ĐÂU? I/ M ục tiêu:

1 Kiến thức:

- Qua thí nghiệm, HS tự phát được: thân dài phần

- Vận dụng sở khoa học bấm ngọn,

tỉa cành để giải thích số tượng thực tế sản xuất

Kỹ năng:

- Tiến hành thí nghiệm, quan sát, so sánh - Giải thích tượng thực tế có liên quan

(34)

- GV: Tranh H 14.1 / SGK. - HS: Kết thí nghiệm

III/ Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định:

2 Bài cũ:

(?) So sánh vị trí, cấu tạo, chức chồi chồi nách?

- HS:

Chồi ngọn: - Vị trí: đỉnh thân, cành

- Cấu tạo: mầm lá, đỉnh sinh trưởng

- Chức năng: phát triển thành cành thân

Chồi nách: - Ở nách

- Mầm lá, mầm hoa

- Phát triển thành hoa cành mang hoa cành mang

Bài mới:

(?) Vì lúc gieo đến nảy mầm: nhỏ sau thời gian lớn lên? (?) Vì trồng đậu ta phải ngắt ngọn?

* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự dài thân:

- MT: Qua thí nghiệm, HS biết thân dài phần

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Gọi HS đọc ND thí nghiệm

- Yêu cầu nhóm báo cáo kết thí nghiệm -> Ghi kết nhóm lên bảng nhận xét

- u cầu hS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi thảo luận

(?) So sánh chiều cao nhóm thí nghiệm?

(?) Thân dài phận thân? (?) Vì thân dài được?

(?) Ở khác dài thân có giống khơng?

(?) Những thân dài nhanh? Những thân lâu dài?

- Đọc

- Báo cáo kết nhóm - Hoạt động nhóm

-> Đại diện nhóm trả lời

- Cây ngắt ngọn: chiều cao không thay đổi Cây không ngắt ngọn: cao thêm

- Thân dài phần ngoïn

- Thân dài phân chia tế bào mô phân sinh ngọn.

- Sự dài thân loại khác nhau khác nhau.

- VD: Cây thân leo: bầu, bí, mướp… thân dài ra nhanh.

Cây thân gỗ: thân dài chậm.

(?) Thân dài nhờ phần số trồng người ta phải ngắt để thu

được suất cao?

* Hoạt động 2: Giải thích tượng thực tê:

- MT: Biết vân dụng sở khoa học tượng bấm ngọn, tỉa cành để giải thích

một số tượng thực tế sản xuất

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS giải thích tượng thực tế:

(?) Tại trồng đậu, … trước hoa, tạo ta thường ngắt ngọn?

(35)

(?) Tại trồng lấy gỗ, sợi ta thường tỉa cành xấu, bị sâu mà không bấm ngọn? -> Vậy, để tăng suất, người ta thường làm gì?

(?) Những loại thường bấm ngọn? VD

(?) Những loại thường tỉa cành? VD (*)MR: Đối với lấy ngồi bấm ngọn, cịn kết hợp tỉa cành

nhiều hoa,

- Cây lấy gỗ cần phải cao, lấy sợi cần phải dài Khi tỉa cành xấu -> chất dinh dưỡng tập trung vào thân cành tốt

* Kết luận: Để tăng suất trồng, tùy loại mà bấm tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp.

- Những lấy thân, lá, thường bấm VD:

- Những lấy gỗ, lấy sợi thường tỉa cành VD:

- Nghe

Củng cố:

- Yêu cầu HS làm BT

-> Đáp án: “Sự phân chia tế bào mô phân sinh ngọn” - Treo bảng phụ BT củng cố:

1 Khoanh tròn chữ đầu thân dài nhanh:

a Mồng tơi b Oåi c Bạch đàn d Tre e Đậu ván g Mướp 2 Khoanh tròn vào chữ đầu không ngắt trồng:

a Lim b Khoai lang c Đay lấy sợi d Chè e Mít g Đậu xanh -> Đáp án: – a, e, g

– a, c, e

5 Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài.Tìm thêm VD Giải chữ

- Đọc mục “Em có biết”

- Chuẩn bị 15: “ Cấu tạo thân non”  Kẻ bảng / SGK tr.49 vào BT

 Ơn lại kiến thức: “Cấu tạo miền hút rễ”

Tuần Ngày soạn: 22/ 10/ 2006 Tiết 16 Ngày dạy: 27 / 10/ 2006

Bài 15 CẤU TẠO TRONG THÂN NON I/ M ục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS biết đặc điểm cấu tạo thân non, so sánh với cấu tạo miền hút rễ - Nêu đặc điểm cấu tạo vỏ trụ phù hợp với chức chúng

Kỹ năng:

- Rèn KN quan sát tranh - KN so sánh -> tìm kiến thức

3 Thái độ: GD lòng yêu thiên nhiên, bảo vễ xanh II/ Chuẩn bị:

(36)

Tranh vẽ phóng to H 10.1 / tr.32

Bảng phụ cấu tạo chức thân non - HS: Kẻ bảng trang 49 vào BT

III/ Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định:

2 Bài cũ:

(?) Thân dài đâu?

(?) Tại trồng đậu, bông, cà phê… trước hoa, tạo người ta thường ngắt ngọn?

- Thân dài phân chia tế bào mơ

phân sinh

- Ngắt giúp nhiều cành,

nhánh -> hoa, tạo nhiều Bài mới:

(?) Thân non cuả nằm phần nào? - Thân non phần thân cành

-> Vaäy, thân non có cấu tạo nào? Cấu tạo thân non có đặc điểm khác cấu tạo miền hút cảu rễ?

* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo thân non:

- MT: Nêu cấu tạo thân non gồm: vỏ trụ Đặc điểm vỏ trụ

giữa phù hợp với chức chúng

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Treo tranh veõ phoùng to H 15.1

-> Yêu cầu HS quan sát tranh cho biết: (?) Cấu tạo thân non gồm phần? (?) Vỏ gồm phận nào?

(?) Trụ gồm phận nào?

- Gọi HS lên xác định phần cấu tạo thân non tranh

- u cầu HS hoạt động nhóm xác định chức phận thân non

- Treo bảng phụ cấu tạo chức phận thân non

-> Gọi đại diện nhóm hồn thành (GV: gợi ý:

(?) Biểu bì tế bào suốt, xếp sát có chức gì?

(?) Thịt vỏ: số tế bào có diệp lục có chức gì? Nhiều tế bào lớn có chức năng?

(?) Mạch rây, mạch gỗ thân nối liền với mạch rây, mạch gỗ rễ, chúng có chức gì?

(?) Chức ruột?)

- Quan sát tranh, kết hợp H 15.1 -> Trả lời câu hỏi GV:

- Cấu tạo thân non gồm phần vỏ và trụ giữa:

+ Vỏ gồm: biểu bì thịt vỏ.

+ Trụ gồm: vịng bó mạch (mạch rây, mạch gỗ), ruột.

- HS xác định, HS khác nhận xét

- Hoạt động nhóm hồn thành bảng kẻ sẵn BT

- Đại diện nhóm hồn thành (HS: trả lời câu hỏi gợi ý GV:

- Chức biểu bì: baỏ vệ phận bên

- Chức thịt vỏ: tham gia quang hợp - Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ, mạch gỗ vận chuyển nước muối khoáng

(37)

-> Nhận xét, đưa đáp án xác

(?) Có nhận xét đặc điểm cấu tạo phận so với chức phận đó?

- Hồn thành bảng vào học

- Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức chúng

- Cấu tạo thân non cấu tạo miền hút rễ có điểm giống khác nhau? * Hoạt động 2: So sánh cấu tạo thân non cấu tạo miền hút rễ:

- MT: Thấy điểm giống khác thân non miền hút rễ

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Treo tranh phóng to H 10.1 H 15.1, gọi HS lên xác định phận tranh - Yêu cầu HS hoạt động nhóm: tìm điểm giống khác cấu tạo thân non miền hút rễ

-> Gọi đại diện nhóm trình bày

(?) Cấu tạo thân non miền hút rễ có điểm giống nhau?

(?) Thân non, biểu bì có lông hút không?

(?) Sự xếp bó mạch thân non miền hút rễ có điểm khác nhau? (*)MR: Một số rễ, thịt vỏ co diệp lục VD: rễ khí phong lan …

- Xác định phận cấu tạo miền hút rễ thân non

- Hoạt động nhóm thực yêu cầu giáo viên

-> Đại diện nhóm trình bày

- Giống: Đều gồm hai phần: vỏ trư giữa: + Vỏ: biểu bì, thịt vỏ.

+ Trụ giữa: bó mạch, ruột.

- Khác:

Thân non Miền hút rễ + Biểu bì không có

lông hút.

+ Bó mạch: mạch rây ngồi, mạch gỗ trong.

+ Biểu bì có lông hút.

+ Bó mạch:mạch rây mạch gỗ xếp xen keõ.

- Nghe

Củng cố:

- Yêu cầu HS đọc: “Điều em nên biết” -> GV giải thích thêm

5 Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Vẽ H 15.1 – A vào BH

- Chuẩn bị 16: “ Thaân to đâu?”  Đọc trước

 Chuẩn bị: đoạn thân gỗ cắt ngang

Tuần 9: Ngày soạn: Tiết 17 Ngày dạy:

Bài 16 THAÂN TO RA DO ĐÂU? I/ M ục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS trả lời câu hỏi: Thân to đâu?

(38)

Kỹ năng: Quan sát hình tìm kiến thức. 3 Thái độ: GD ý thức bảo vệ thực vật

II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh H 15.1, 16.1/ SGK.

- HS: Mỗi nhóm HS chuẩn bị đoạn thân cắt ngang (thớt gỗ)

Mỗi HS chuẩn bị đoạn thân tươi

III/ Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định:

2 Bài cũ:

- Treo tranh H15.1 gọi HS xác định phần thân non? Chức năng?

- Gồm phần: Vỏ: biểu bì thịt vỏ Trụ giữa: bó mạch, ruột

-> Chức

Bài mới:

- Các em biết thân dài phần thân khơng dài mà cịn to Vậy thân to đâu?

* Hoạt động 1: Tìm hiểu tầng phát sinh thân trưỡng thành: - MT: Phân biệt tầng sinh vỏ tầng sinh trụ

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Treo tranh H 15.1 vaø 16.1:

(?) Cấu tạo thân non cấu tạo thân trưởng thành có điểm khác nhau? (?) Nhờ phận mà thân to được? - Gọi HS đọc lớn ND SGK

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi thảo luận

-> gọi đại diện nhóm trả lời (?) Vỏ to phận nào? (?) Trụ to nhờ phận nào? -> Vậy, thân to đâu?

- Hướng dẫn HS xác định tầng sinh vỏ tầng sinh trụ

- Quan sát tranh -> Trả lời câu hỏi

- Thân non: tầng sinh vỏ tầng sinh trụ

- Dự đốn: vỏ, trụ vỏ trụ

- Đọc

- Hoạt động nhóm theo yêu cầu GV -> Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét

- Vỏ to nhờ tầng sinh vỏ - Trụ to nhờ tầng sinh trụ

* Kết luận: Thân to phân chia tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.

- Tầng sinh vỏ nằm lớp thịt vỏ. - Tầng sinh trụ nằm mạch rây và mạch gỗ.

- Tập xác định tầng sinh vỏ tầng sinh trụ

- Xung quanh ta có gỗ sống lâu năm Vậy, có cách để xác định tuổi cây? * Hoạt động 2: Nhận biết vòng gỗ năm, tập xác định tuổi cây:

- MT: HS xác định tuổi dựa vào vòng gỗ năm

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Gọi HS đọc ND SGK

(?) Vòng gỗ năm tầng sinh vỏ hay tầng sinh trụ tạo ra?

- Đọc

(39)

- GT: tạo thành vòng gỗ năm

Hằng năm, nhờ hoạt động tầng sinh trụ sinh vịng gỗ Đếm số vịng gỗ xác định tuổi cây.

- Yêu cầu nhóm xác định tuổi (thớt gỗ đem theo)

- GT: Khó xác định tuổi sống vùng ơn đới có mùa -> vịng gỗ khơng rõ

- Ghi

- Tập xác định tuổi -> Báo cáo kết - Nghe

(?) Trên mặt thớt em đem theo, màu gỗ có giống không? - HS: Màu gỗ không giống nhau, phần sẫm phía ngồi - GV: phần sẫm gọi ròng, phần nhạt màu gọi dác

-> Vậy, cấu tạo dác ròng có khác nhau?

* Hoạt động 3: Dác roøng:

- MT: HS phân biệt dác ròng

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK cho biết:

(?) Dác có đặc điểm gì? Chức năng? (?) Rịng có đặc điểm gì? Chức năng? (?) Dác rịng có đặc điểm khác nhau?

(?) Người ta thường chọn phần gỗ để làm nhà, trụ cầu…? Vì sao?

(*) Khi khai thác gỗ phải ý điều gì?

- Tự nghiên cứu SGK -> trả lời câu hỏi

- Dác: lớp gỗ màu sáng phía ngồi, gồm những tế bào sống, có chức vận chuyển nước muối khống.

- Rịng: lớp gỗ thẫm, rắn dác, nằm phía trong; gồm tế bào chết, vách dày có chức nâng đỡ cây.

- Khác:

Dác Ròng

- Vị trí: nằm - Cấu tạo: tế bào sống, vách mỏng - Chức năng: Vận chuyển nước muối khoáng

- Nằm - Những tế bào chết, vách dày - Nâng đỡ

- Chọn phần gỗ ròng để làm nhà, trụ cầu … rắn

- Không khai thác mức, bừa bãi …

Củng cố: (Kết hợp mới) 5 Dặn dị:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc mục “Em có biết”

- Chuẩn bị 17: “ Vận chuyển chất thân”  Đọc trước

 Làm thí nghiệm nhà -> Kết mang đến lớp (lưu ý HS cần hoao trắng,

(40)

Tuần Ngày soạn: Tiết 18 Ngày dạy: Bài 17 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN I/ M ục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS tự tiến hành thí nghiệm chứng minh: nước muối khoáng vận chuyển từ rễ lên thân

nhờ mạch gỗ, chất hữu vận chuyển nhờ mạch rây

Kỹ năng: Rèn KN thực hành

3 Thái độ: Biết liên hệ đến biện pháp nhân giống trồng II/ Chuẩn bị:

- GV: Kết thí nghiệm -> đối chứng, dao con, kính lúp

- HS: Kết thí nghiệm III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

(?) Thân to đâu?

(?) Tuổi xác định cách

naøo?

- Thân to phân chia tế bào tầng sinh vỏ tầng sinh trụ

- Tuổi xác định dựa vào vòng gỗ năm

Bài mới:

(?) Mạch rây có chức gì: - HS: vận chuyển chất hữu (?) Mạch gỗ có chức gì?

- HS: vận chuyển nước muối khống hịa tan

-> Trong học hơm nay, tiến hành thí nghiệm để chứng minh điều

* Hoạt động 1: Vận chuyển nước muối khống hịa tan:

- MT: HS chứng minh được: nước muối khoáng vận chuểyn lên nhờ mạch gỗ

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Kiểm tra chuẩn bị HS: Thí nghiệm (?) Hãy trình bày cách tiến hành thí nghiệm? -> Hồn chỉnh

- Cho HS quan sát thí nghiệm -> đối chứng

- Phát kính lúp cho nhóm

- Hướng dẫn HS: cắt ngang lát mỏng qua cành hoa -> quan sát kính lúp (?) Có tượng gì?

-> Vậy, nước muối khống vận chuyển theo phần thân?

- Đặt kết thí nghiệm nhóm -> GV kiểm tra

- Một số nhóm trình bày cách tiến hành thí nghiệm nhóm

a) Thí nghiệm:

Cắm cành hoa trắng vào bìnhnước màu, sau thời gian thấy hoa bị nhuộm màu.

- Quan sát thí nghiệm GV - Nhận dụng cụ

- Thực theo yêu cầu GV -> trả lời câu hỏi

- Có mạch gỗ bị nhuộm màu

b) Kết luận:

(41)

lên thân nhờ mạch gỗ.

- Để tìm hiểu vai trị mạch rây cây, tiến hành thí nghiệm nào? * Hoạt động 2: Tìm hiểu thí nghiệm vận chuyển chất hữu cơ:

- MT: Biết chất hữu vận chuyển qua mạch rây

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Gọi HS đọc nội dung thí nghiệm

- Yêu cầu HS: hoạt động nhóm nhỏ trả lời câu hỏi thảo luận

(?) Vì mép vỏ chỗ cắt phình to ra? Vì mép vỏ phía lại khơng phình to ra?

-> Vậy, mạch rây có chức gì?

(?) Nhân dân ta thường làm để nhân giống nhanh ăn quả?

(?) Những loại thường chiết cành?

(*) Những giống tạo hình thức chiết cành có lợi ích hạn chế gì?

- Đọc

- Hoạt động nhóm -> trả lời câu hỏi -> Đại diện nhóm trả lời

- Mép vỏ phía phình to chất hữu dồn từ -> thân -> mép làm mép phình to Mép khơng có chất hữu -> khơng phình to

* Kết luận:

Chất hữu vận chuyển nhờ mạch rây.

- Chiết cành

- Cam, bưởi, hồng xiêm…

- Lợi ích: nhân giống nhanh, nhanh hoa, tạo Hạn chế: thời gian sống ngắn

Củng cố:

- Cho HS làm BT cuối

5 Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị 18: “ Bieán dạng thân”

 Đọc trước

 Chuẩn bị mẫu vật theo nhóm: củ khoai tây, củ su hào, củ gừng, nghệ, thân xương

rồng, củ dong ta …

 Kẻ bảng / SGK tr.59 vào tập

Tuần 10: Ngày soạn: Tiết 19 Ngày dạy:

Bài 18 BIẾN DẠNG CỦA THÂN I/ M ục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nhận biết đặc điểm chủ yếu hình thái phù hợp với chức số

thân biến dạng qua quan sát vật mẫu tranh

- Nhận dạng số thân biến dạng thiên nhiên

Kỹ năng: Rèn KN quan sát mẫu thật, nhận biết kiến thức qua quan sát tranh, so sánh

3 Thái độ: u thích mơn học, yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên II/ Chuẩn bị:

(42)

- HS: Mẫu vật loại thân biến dạng: củ khoai tây, su hào, củ gừng, dong, xương rồng III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

(?) Mô tả TN chứng minh mạch gỗ thân vận chuyển nước muối khống?

(?) Mạch rây có chức gì?

- Cắm cành hoa trắng vào cốc nước màu -> hoa bị nhuộm màu

- Chức mạch rây: vận chuyển chất hữu

Bài mới:

- Thân chức vận chuyển chất, số lồi thân cịn đảm nhận chức khác để đảm nhận chức đó, thân có biến dạng

* Hoạt động 1: Quan sát ghi lại thông tin số biến dạng thân:

- MT: Quan sát hình dạng bước đầu phân nhóm loại thân biến dạng, thấy chức chúng

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS đặt mẫu vật chuẩn bị -> GV kiểm tra

- Treo tranh phoùng to H 18.1

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi thảo luận

(?) Tìm đặc điểm chứng tỏ loại “củ” khoai tây, su hào, gừng, dong thân?

(?) Dựa vào hình dạng, loại “củ” chia thành nhóm?

(?) “Củ” dong ta, “củ” gừng có đặc điểm giống nhau?

(?) “Củ” khoai tây, “củ” su hào có đặc điểm giống khác nhau?

- Yêu cầu HS đọc ND SGK

- Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm trả lời câu hỏi thảo luận

(?) Thân củ có đặc điểm gì? Chức thân củ cây?

(?) Thân rễ có đặc điểm gì? Chức thân rễ cây?

-> Vậy, thân củ thân rễ có chức gì?

- Đặt mẫu vật theo nhóm - Quan sát tranh

- Hoạt động nhóm thực u cầu GV -> Đại diện nhóm trả lời

- Các “củ” thân có phận thân: chồi ngọn, chồi nách,

- nhoùm:

+ Thân củ: su hào, khoai tây + Thân rễ: dong, gừng

- Có dạng rễ, nằm mặt đất, có vảy - G: có chồi chồi nách

- K:

Khoai taây Su hào

- Không có

-Khơng có màu xanh - Nằm đất

- Có

- Có màu xanh -Nằm mặt đất - Đọc

- Tiếp tục hoạt động nhóm -> Đại diện nhóm trả lời

- Thân củ: có chồi ngọn, chồi nách, hình dạng giống củ

-> Chức năng: chứa chất dự trữ

- Thân rễ: có chồi nách, chồi ngọn, biến thành vảy, hình dạng giống rễ

-> Chức năng: dự trữ chất dinh dưỡng

(43)

(*)MR: Công dụng tác hại số loại thân rễ (các loại cỏ)

- Yêu cầu HS đặt mẫu vật: đoạn thân xương rồng

- Hãy làm thí nghiệm: lấy que nhọn chọc vào thân xương rồng

(?) Có tượng xảy ra?

- GT: Mủ thân xương rồng “nước” (?) Cây xương rồng thường sống đâu? (?) Thân xương rồng có nhiều nước có tác dụng gì?

- Kể tên số loại mọng nước?

-> Vậy, chức dự trữ chất dinh dưỡng thân cịn có chức gì? Đặt tên cho loại thân đó?

khoai tây), thân rễ (dong, gừng, riềng…)

- Nghe

- Đặt mẫu vật - Làm thí nghiệm - Có nhiều mủ chảy - Nghe

- Cây xương rồng thường sống nơi khô hạn: sa mạc…

- Dự trữ nước cho trời khô hạn - VD: Cây thuốc bỏng, cành giao…

* Kết luận: Các loại sống nơi khơ hạn, thân có chức dự trữ nước, loại thân mọng nước.

- Chúng ta tập xác định nhanh loại thân biến dạng

* Hoạt động 2: Đặ điểm, chức số loại thân biến dạng: - MT: Nhận dạng số thân biến dạng thiên nhiên

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành bảng / SGK tr59

- Kẻ bảng yêu cầu HS hoàn thành bảng -> Hoàn chỉnh

(*)MR: Giới thiệu: có số loại thân biến dạng khác: thân hành, thân giò, thân …

- Hoạt động cá nhân hoàn thành bảng - Hoàn thành bảng

* Kết luận: Bảng / SGK tr.59.

- Nghe

Củng cố:

(?) Muốn diệt loại cỏ dại cần phải làm gì?

5 Dặn dị:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc mục “Em có biết”

- Làm BT / SGK tr.60 vào BT

- Chuẩn bị tiết 20: “ Oân tâp”: Oân kiến thức: Các thí nghiệm chứng minh tượng

sinh học (sự hút nước muối khoáng, nhu cầu nước muối khoáng cây); đặc điểm cấu tạo rễ, thân lá; biến dạng rễ, thân, …

Tuần 10 Ngày soạn:

Tiết 20 Ngày dạy:

ÔN TẬP

(44)

- Củng cố kiến thức tế bào thực vật hai quan sinh dưỡng: rễ thân - HS phân biệt cấu tạo chức số loại rễ biến dạng, thân biến dạng Kỹ năng: Rèn KN phân tích, tổng hợp

II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh vẽ phóng to H 7.4, 10.1, 11.2, 15.1, 16.1/ SGK - HS: Oân lại kiến thức

III/ Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định:

2 Bài cũ: (Kết hợp mới) Bài mới:

- Tiết học này, em hệ thống lại toàn kiến thức học từ đầu năm

Hoạt động GV Hoạt động HS

- u cầu: thiết kế TN TN phải có đối chứng

- Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh: + Vai trò nước

+ Vai trị muối khống (đạm, lân, kali)

+ Thân dài phần

+ Sự vận chuyển nước muối khoáng + Sự vận chuyển chất hữu

-> GV hoàn chỉnh (nếu cần) (?) Đặc điểm chung thực vật?

(?) Thành phần cấu tạo nên thể thực vật?

(?) Muốn quan sát tế bào thực vật, phải sử dụng dụng cụ gì?

-> Oân tập cấu tạo cách dụng KHV, kính lúp

- Treo tranh caâm H 7.4

(?) Tế bào thực vật điển hình gồm phận nào?

(?) Sự lớn lên phân chia tế bào có ý nghĩa gì?

(?) Có loại rễ? Đặc điểm?

Thiết kế thí nghiệm chứng minh các tượng sinh học:

- Nghe

- Thiết kế thí nghiệm -> HS khác nhân xét

2 Kiến thức quan trọng chương:

- Đặc điểm chung:

+ Tự tổng hợp chất hữu

+ Phần lớn không di chuyển + Phản ứng chậm với kích thích mơi trường

a) Chương I: Tế bào Thực vật:

- Thành phần cấu tạo nên thể thực vật: tế bào

- Muốn quan sát tế bào thực vật phải dùng kính hiển vi

- Ghi nhớ - Quan sát tranh

- Tế bào thực vật gồm: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào - Ý nghĩa lớn lên phân chia tế bào: giúp sinh trưởng phát triển

b) Chương II: Rễ

(45)

(?) Rễ chia làm miền?

(?) Miền hút rễ có cấu tạo nào? - Treo tranh H 10.1

-> Yêu cầu HS xác định phần

(?) Cho biết: đường hút nước muối khng hịa tan rễ?

- u cầu HS giải thích sở khoa học số biện pháp kỹ thuật trồng trọt VD: Tại mưa to, ngập úng phải tháo ngay?

(?) Có loại rễ biến dạng nào? Chức năng?

(?) Thân gồm phận nào?

(?) Căn vào đặc điểm để phân loại thân? Có loại thân? VD

(?) Thân dài đâu?

- Treo tranh H 10.1 15.1, yêu cầu HS so sánh cấu tạo thân non cấu tạo miền hút rễ

- Treo tranh H 16.1

(?) Cấu tạo thân trưởng thành có khác thân non?

(?) Thân to đâu?

+ Rễ cọc: rễ nhiều rễ + Rễ chùm: nhiều rễ kích thước gần nhau, mọc từ gốc thân

- Rễ chia làm miền: + Miền trưởng thành + Miền hút

+ Miền sinh trưởng + Miền chóp rễ - Miền hút: gồm:

+ Vỏ: biểu bì thịt vỏ + Trụ giữa: bó mạch, ruột - Quan sát tranh

-> Xác định phận miền hút - Con đường hút nước muối khống hịa tan: từ ngồi -> lơng hút -> thịt vỏ -> mạch gỗ rễ lên thân

- Giải thích

- Các loại rễ biến dạng:

+ Rễ móc: giúp leo lên + Rễ củ: dự trữ chất dinh dưỡng

+ Rễ thở: lấy khơng khí cung cấp cho rễ + Giác mút: lấy chất từ chủ

c) Chương III: Thân

- Thân gồm: chồi ngọn, chồi nách, thân chính, cành

- Căn vào vị trí -> loại thân: thân đứng, thân leo, thân bò (VD)

- Thân dài phân chia tế bào mô phân sinh

- G: gồm vỏ trụ Khác:

Thân non Miền hút rễ + Biểu bì

lông hút

+ Bó mạch: mạch rây ngoài, mạch gỗ

+ Biểu bì có lông hút

+ Bó mạch:mạch rây mạch gỗ xếp xen kẽ

- Quan sát tranh

- Thân trưởng thành có tầng sinh vỏ tầng sinh trụ, thân non khơng có

(46)

(?) Làm để biết sống năm?

(?) Khi làm nhà, người ta thường chọn phần gỗ dác hay gỗ rịng? Vì sao?

(?) Các chất vận chuyển thân nhờ phận nào?

(?) Ngoài chức năng, vận chuyển chất nâng đỡ cây, thân cịn đảm nhận chức gì?

phân sinh tầng sinh vỏ tầng sinh trụ - Để xác định tuổi cây: dựa vào vòng gỗ năm

- Khi làm nhà người ta thường chọn phần gỗ rịng rắn dác

- Các chất vận chuyển thân nhờ mạch gỗ mạch rây

- Thân làm chức dự trữ chất dinh dưỡng (thân củ, thân rễ), dự trữ nước (thân mọng nước)

Củng cố: (Trong baøi)

6 Dặn dị: Chuẩn bị kiểm tra tiết: Oân tập kiến thức: - Thiết kế thí nghiệm

- Cấu tạo tếbào, thân, rễ

- Các loại rễ, thân; số biến dạng thân rễ -> chức

- Giải thích sở khoa học số biện pháp kỹ thuật trồng trọt…

Tu

ần 11 NS:

Tiết 21 ND:

KIỂM TRA MỘT TIẾT

I/ M ục tiêu: 1 Kiến thức:

- Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức HS qua chương: tế bào thực vật, rễ, thân

2 Kỹ năng:

- Kiểm tra KN vẽ hình, kỹ thiết kế thí nghiệm

3 Thái độ: GD tính trung thực kiểm tra, thi cử II/ Chuẩn bị:

- GV: Đề kiểm tra - HS: Oân tập kiến thức III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định:

P hát đề:

Dặn dò: Chuẩn bị 19: “Đặc điểm bên lá” - Chuẩn bị mẫu vật:

+ Các loại lá: cỏ tranh, lốt, rau muống, rau má, dâm bụt, dâu, bèo… + Cành: mồng tơi, dừa cạn, dây huỳnh, dâm bụt, ổi, cành me…

(47)

Tu

ần 11 NS:

Tiết 22 ND:

Chương III: LÁ

Bài 19 ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ I/ M ục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nêu đặc điểm bên cách xếp phù hợp với chức

thu nhận ánh sáng, cần thiết cho việc chế tạo chất hữu

- Phân biệt kiểu gân lá; phân biệt đơn, kép 2 Kỹ năng:

- Rèn KN quan sát, so sánh, nhận biết - KN hoạt động nhóm

3 Thái độ: GD ý thức bảo vệ thực vật II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh phoùng to H 19.1 -> 19.5 / SGK Vật mẫu - HS: Chuẩn bị mẫu vật:

+ Các loại lá: cỏ tranh, lốt, rau muống, rau má, dâm bụt, dâu, bèo… + Cành: mồng tơi, dừa cạn, dây huỳnh, dâm bụt, ổi, cành me …

Kẻ bảng SGK / tr.63 vào BT

III/ Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định:

2 Bài cũ: (Kết hợp mới) Bài mới:

- GV: Yêu cầu HS quan sát H 19.1: (?) Lá gồm phận nào? - HS: Lá gồm phận: cuống lá, phiến lá, gân

(?) Chức quan trọng gì?

- HS: Chức quan trọng quang hợp chế tạo chất hữu nuôi

-> Lá có nhận ánh sáng thực chức Vậy, đặc điểm giúp nhận nhiều ánh sáng

* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm bên ngồi lá.

- MT: + HS nêu đặc điểm bên phù hợp với chức thu nhận ánh sáng

+ Phân biệt kiểu gân lá; phân biệt đơn, kép

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS đặt mẫu vật theo nhóm

- Hãy quan sát mẫu mang theo, kết hợp với H19.2 ->trả lời câu hỏi

(?) Em có nhận xét màu sắc, hình dạng, kích thước, phiến lá; diện tích bề mặt phiến so với cuống?

(?) Điểm giống phần phiến loại lá?

(?) Những điểm giống có tác dụng

a) Phiến lá:

- Đặt mẫu vật theo nhóm

- Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi -> Đại diện nhóm trả lời

- Phiến có màu xanh lục, có nhiều hình dạng kích thước khác nhau; phiến phần rộng

- Phiến thường có màu lục, dạng dẹt là phần rộng lá.

(48)

gì việc thu nhận ánh sáng?

(*)MR: Có phải tất phiến có màu lục khơng? VD

(*) Gân có nhiều kiểu khác - Hướng dẫn HS: lật mặt sau -> quan sát rõ gân

- Hãy quan sát H 19.3 -> Phân loại mẫu vật mang theo dựa vào đặc điểm gân

(?) Có kiểu gân lá?

(?) Gân hình mạng có đặc điểm gì? VD (?) Gân song song có đặc điểm gì? VD (?) Gân hình cung có đặc điểm gì? VD - Yêu cầu HS đặt cành mồng tơi, cành me lên bàn

- Gọi HS đọc lớn ND SGK

(?) Vì mồng tơi thuộc loại đơn? (?) Ngoài mồng tơi, thuộc loại đơn?

(?) Vì hoa hồng, me thuộc loại kép? Tìm VD khác kép

- GT: Khi rụng lá, thường chét rụng trước, cuống rụng sau

(?) Trong số vật mẫu mang theo, đâu đơn, đâu kép?

sáng để chế tạo chất hữu nuôi cây.

- Khơng phải tất phiến có màu lục VD: sakê màu đỏ, số loại cảnh có màu khác …

b) Gân lá:

- Thực theo hoạt động GV

- Hoạt động nhóm: phân loại theo gân -> Đại diện nhóm trình bày

- Có kiểu gân chính: gân hình mạng, gân song song, gân hình cung.

+ Gân hình mạng: gân và nhiều gân nhỏ đan xen VD: dâu, lốt …

+ Gân song song: nhiều gân dài xếp song song với VD: lúa, mía…

+ Gân hình cung: gân hình cung đối xứng qua trục VD: lục bình …

c) Lá đơn kép:

- Đặt mẫu vật lên bàn - Đọc

- Lá dơn: cuống nằm chồi nách, cuống mang phiến.

VD: laù ổi, dâm bụt, dâu …

- Lá kép: có cuống phân nhánh thành nhiều cuống con, cuống con mang phiến (lá chét), chồi nách có trên cuống chính.

VD: phượng, điệp, cao su…

- Nghe

- Phân loại vật mẫu: đơn, kép -> Trả lời

- Có kiểu xếp thân?

* Hoạt động 2: Tìm hiểu kiểu xếp thân cành:

- MT: Phân biệt kiểu xếp thân cành đặc điểm giúp nhận nhiều ánh sáng

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS đặt cành dâm bụt, dây huỳnh, dừa cạn, ổi lên bàn

- Treo tranh H 19.5

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hồn thành

- Đặt mẫu vật lên bàn theo nhóm - Quan sát tranh

(49)

baûng / SGK tr.63

- Treo bảng phụ -> Yêu cầu HS hoàn thành (?) Có kiểu xếp thân cành?

- Hướng dẫn HS cách quan sát mẫu vật: (?) Các mấu mấu có nằm đường thẳng hay khơng?

(?) Vị trí mấu so với mấu nào?

(?) Cách bố trí mấu thân có lợi cho việc thu nhận ánh sáng cây?

- Haõy lấy VD kiểu xếp thân?

- Hoàn thành bảng phụ, hS khác nhận xét

- Có kiểu xếp thân cành: + Mọc cách: VD: dâm bụt … + Mọc đối: VD:lá ổi, dừa cạn… + Mọc vòng: VD: dây huỳnh …

- Quan sát theo hướng dẫn GV:

+ Các mấu mấu không nằm đường thẳng

+ Các mấu mấu xen kẽ

- Lá mọc mấu thân so le giúp nhận nhiều ánh sáng.

- VD

4 Củng cố:

(?) Những đặc điểm chứng tỏ đa dạng?

5 Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối Đọc mục “Emcó biết” Làm BT ép - Chuẩn bị 20: “Cấu tạo phiến lá”

 Đọc trước

 Quan sát kĩ H 20.1 -> -> Trả lời câu hỏi

Tu

ần 12 NS:

Tiết 23 ND: Bài 20 CAÁU TẠO TRONG PHIẾN LÁ

I/ M ục tiêu: 1 Kiến thức:

- Biết đặc điểm cấu tạo bên phù hợp với chức cảu phiến - Giải thích đặc điểm màu sắc hai mặt cảu phiến

2 Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, so sánh, phân tích kênh hình 3 Thái độ: Yêu thích môn học

II/ Chuẩn bị:

- GV: Mô hình cấu tạo phiến

- HS: đọc trước III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

(?) Lá có đặc điểm bên ngồi

cách xếp giúp thu nhận nhiều ánh sáng?

(?) Hãy cho VD kiểu xếp thân?

- Lá có phiến lớn, thân xếp so le -> nhận nhiều ánh sáng

(50)

Mọc đối: ổi, dừa cạn… Mọc vòng: dây huỳnh, …

Bài mới:

- GT: Vì chế tạo chất hữu cho cây? Ta trả lời câu hỏi

khi hiểu rõ cấu tạo phiến - GV: Gọi HS đọc ND SGK

- HS: đọc

- GV: Cho hS quan sát mơ hình câu tạo phiến -> (?) Cấu tạo phiến gồm phận nào? - HS: phiến gồm: biểu bì, thịt lá, gân

* Hoạt động 1: Biểu bì:

- MT: HS biết cấu tạo iểu bì, chức bảo vệ trao đổi khí

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Gọi HS đọc lớn ND SGK

- Cho HS quan sát mô hình cấu tạo phiến

-> Yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ trả lời câu hỏi thảo luận

(?) Đặc điểm lớp tế bào biểu bì phù hợp chức bảo vệ phiến lá?

(?) Đặc điểm biểu bì giúp ánh sáng xuyên qua vào tế bao bên trong?

- Quan sát biểu bì mặt mặt -> có điểm khác nhau?

(?) Hoạt động lỗ khí giúp trao đổi khí nước?

(*)MR: đóng mở lỗ khí giải thích trương nước

-> Vậy, biểu bì có cấu tạo chức gì?

- Đọc

- Quan sát mô hình

- Hoạt động nhóm: quan sát mơ hình, tranh -> trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trả lời - Lớp tế bào biểu bì có vách dày, xếp sát

- Biểuu bì tế bào suốt - Biểu bì mặt có nhiều lỗ khí - Hoạt động đóng mở lỗ khí

- Nghe

* Kết luận:

- Biểu bì lớp tế bào suốt, vách phía ngồi dày -> bảo vệ lá.

- Trên biểu bì có nhiều lỗ khí giúp trao đổi khí nước.

- Nằm bên biểu bì thịt Thịt có cấu tạo chức gì?

* Hoạt động 2: Thịt lá:

- MT: Phân biệt đặc điểm lớp tế bào thịt phù hợp chức chúng

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Treo tranh phóng to H 20.4 cho HS quan sát mô hình cấu tạo phiến (?) Trình bày cấu tạo thịt lá?

(?) Chức chủ yếu thịt gì?

- Quan sát tranh mô hình

- Thịt gồm nhiều tế bào có vách mỏng, bên có diệp lục.

(51)

- Hãy quan sát xếp tế bào thịt cho biết:

(?) Lớp tế bào thịt chia làm phần

- Yêu cầu hS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi SGK

(?) Hai lớp tế bào thịt có đặc điểm giống nhau? Đặc điểm phù hợp với chức nào?

- Treo bảng phụ đặc điểm khác -> yêu cầu hs hoàn thành

(?) Dựa vào điểm khác nhau, cho biết lớp tế bào thịt phù hợp với chức chế tạo chất hữu cơ, lớp tế bào thịt phù hợp với chức chứa trao đổi khí?

-> Trình bày cấu tạo chức lớp tế bào thịt lá?

(*)MR: Lớp tế bào thịt mặt chức trao đổi khí cịn nước

- Quan sát : tế bào thịt chia thành lớp: lớp tế bào thịt mặt lớp tế bảo thịt mặt

- Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi -> Đại diện nhóm trả lời

- G: có lục lạp -> Chức thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cho - Đặc điểm khác tế bào thịt phía tế bào thịt phía

Đặc điểm so sánh

Tế bào thịt lá phía trên

Tế bào thịt lá phía dưới

Hình dạng

tế bào - Những tế bàodạng dài

- Những tế bào dạng trịn

Cách xếp

của tế bào - Xếp sát - Xếp khơng sátnhau, cókhoang chức khơng khí

Lục lạp - Nhiều, xếp xung quanh tế bào

-Ít, xếp lộn xộn

- Lớp tế bào thịt mặt phù hợp với chức chế tạo chất hữu cơ, lớp tế bào thịt mặt phù hợp với chức chứa trao đổi khí

* Kết luận: tế bào thịt chia thành nhiều lớp khác nhau:

- Lớp tế bào thịt mặt trên: tế bào xếp sát nhau, chứa nhiều lục lạp -> Chức năng: chế tạo chất hữu cơ.

- Lớp tế bào thịt mặt dưới: lục lạp, có khosng chứa khơng khí -> chức năng: chứa và trao đổi khí.

- Nghe

* Hoạt động 3: Gân lá:

- MT: Biết chức gân

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Cho HS quan sát mô hình

(?) Gân có cấu tạo nào? (?) Gân có chức gì?

- GT: bó mạch gân nối liền với bó mạch thân, rễ

- Quan sát mô hình

- Gân nằm xen kẽ phần thịt bao gồm mạch gỗ mạch rây.

-> Chức năng: vận chuyển chất.

(52)

Củng cố:

(?) Vì nhiều loại lá, mặt có màu sẫm mặt dưới?

(?) Hãy tìm loại có hai mặt giống nhau?

5 Dặn dị:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc mục “Em có biết”

- Chuẩn bị 21: “Quang hợp”

 Đọc trước Trả lời câu hỏi

 Xem kó ND thí nghiệm

Tuần 12 NS:

Tieát 24 ND:

Bài 21 QUANG HỢP (Tiết 1) I/ M ục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS tìm hiểu phân tích thí nghiệm để tự rút kết luận: có ánh sáng chế tạo tinh bột nhả khí oxi

- Giải thích vài tượng thực tế như: nên trồng nơi có nhiều ánh sáng,

vì nên thả rong vào bể nuôi cá cảnh

2 Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích thí nghiệm, quan sát hiên tượng, rút nhận xét 3 Thái độ: GD ý thức bảo vệ thực vật, chăn sóc xanh

II/ Chuẩn bị:

- GV: + Củ khoai lang luộc chín, dd iốt + Kết thí nghiệm

- HS: Đọc trước III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

(?) Cấu tạo phiến gồm phần nào? Chức phần?

- Gồm phần:

+ Biểu bì: bảo vệ, trao đổi khí + Thịt lá: chế tạo chất hữu + Gân lá: vận chuyển chất

Bài mới:

- Ta biết, khác hẳn với động vật,

thực vật có khả tự tổng hợp chất hữu nhờ có lục lạp Vậy, chất hữu chế tạo chất gì? Và điều kiện nào?

-> Để trả lời câu hỏi đó, ta tìm hiểu qua thí nghiệm

* Hoạt động 1: Xác định chất mà cây tạo có ánh sáng:

- MT: Qua TN HS xác định được:

ngoài ánh sáng chế tạo tinh bột

Hoạt động GV

- GV biểu diễn cách thử tinh bột dd iốt (?) Tinh bột gặp dung dịch iốt có tượng gì?

- Gọi HS đọc lớn ND thí nghiệm

- Hãy quan sát H 21.1, ND SGK -> Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi

(?) Hãy trình bày tóm tắt ND thí nghiệm? (?) Việc bịt thí nghiệm băng giấy đen nhằm mục đích gì?

(?) Chỉ phần chế tạo tinh

- Quan saùt

- Hiện tượng: tinh bột chuyển thành màu xanh tím

- Đọc

- Hoạt động nhóm thực yêu cầu GV -> Đại diện nhóm trả lời

a)

- Mục đích: phần bịt băng đen không nhận ánh sáng -> so sánh với phần nhận ánh sáng (không bịt)

(53)

bột? Vì em biết?

-> Qua thí nghiệm trên, em rút kết luận gì?

- Cho HS quan sát kết thí nghiệm -> đối chiếu

(?) Tại phải để chậu vào chỗ tối ngày?

(*)MR: Tại phải trồng nơi có đủ ánh sáng?

- Trong trình chế tạo tinh bột có

ánh sáng, có thải mơi trường chất khơng?

* Hoạt động 2: Xác định chất khí thải ra trong trình chế tạo tinh bột:

- MT: HS phân tích TN -> kết luận chất khí thải qúa trình chế tạo tinh bột oxi

Hoạt động GV

- Gọi HS đọc lớn ND SGK - GV tóm tăt ND thí nghiệm

- Hãy hoạt động nhóm -> trả lời câu hỏi thảo luận

(?) Cành rong cốc chế tạo tinh bột? Vì sao?

(?) Hiện tượng chứng tỏ cànhh rong cốc B thải chất khí?

(?) Khí cành rong cốc B thải khí gì? Vì sao?

- >Vậy, rút kết luận qua thí nghiệm này?

(*)MR:

(?) Tại ni cá cảnh bể kính, người ta thường thả thêm vào bể loại rong?

(?) Vì cần phải bảo vệ rừng? Trồng gây rừng?

4 Củng cố: (Củng cố phần) 5 Dặn dị:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị 21: “Quang hợp (tiếp

theo)”: Đọc trước: Xem kiõ thí nghieäm

-> Trả lời câu hỏi:

(?) Cây cần chất để chế tạo tinh bột?

(?) Quang hợp gì?

Tu

ần 13

NS:

Tiết 25

ND:

Bài 21 QUANG HỢP (Tiết 2) I/ M ục tiêu:

1 Kiến thức:

- Vận dụng kiến thức học kỹ phân tích thí nghiệm để biết chất sử dụng chế tạo tinh bột

- Phát biểu khái niệm đơn giản

Quang Hợp

- Viết sơ đồ tóm tắt tượng Quang

hợp

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, so sánh, phân tích

thí nghiệm; khái quát thành kết luận khoa học

3 Thái độ: GD ý thức bảo vệ Thực vật II/ Chuẩn bị:

- GV:

 Keát thí nghiệm

 Dd iốt, dd Ca(OH)2, ống hút - HS: đọc trước

III/ Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định:

2 Bài cũ:

(?) Làm để biết chế tạo

tinh bột có ánh sáng?

(?) Tại phải trồng nơi có đủ ánh sáng?

- Trình bày thí nghiệm1:

(54)

-> Kết luận: chế tạo tinh bột khí có

ánh sáng - Trồng nơi nhiều ánh sáng để có đủánh sáng cho Quang hợp

3 Bài mới:

- Tiết trước, biết chế tạo tinh bột có ánh sáng Tuy nhiên ngồi ánh

sáng, cịn cần có chất để chế tạo tinh bột?

* Hoạt động 1: Cây cần chất để chế tạo tinh bột?

- MT: Thông qua TN0, biết cần nước, khí cacbonic, ánh sáng, diệp lục để

chế tạo tinh bột

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Trước tìm hiểu thí nghiệm, GV cho

HS quan sát thí nghiệm làm đục nước vơi

-> Hướng dẫn HS thực TN (?) Trong thở ta có nhiều khí gì? (?)Vậy,khí làm đục nước vôi trong? - Gọi HS đọc lớn ND thí nghiệm

- Yêu cầu: Dựa vào ND thí nghiệm, quan sát H 21.5 -> Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

(?) Điều kiện thí nghiệm chng A chuông B khác điểm nào?

(?) Lá chuông không chế tạo tinh bột? Vì sao?

- Cho HS quan sát kết thí nghiệm Gv chuẩn bị để HS có sở rút kết luận (?) Từ kết thí nghiệm, em rút kết luận gì?

(?) Ngồi ánh sáng, khí cacbonic cịn cần chất để Quang hợp?

-> Vậy, cần chất để chế tạo tinh bột?

(*)MR: Lá lấy nguyên liệu để chế tạo tinh bột từ đâu?

-> Vai trò xanh: cân lượng khí cacbonic khơng khí

- Dùng ống hút thổi vào ống nghiệm đựng dd nước vôi

-> Quan sát tượng: nước vôi hóa đục

- Trong thở có nhiều khí cacbonic - Khí cacbonic làm đục nước vơi - Đọc

- Hoạt động nhóm theo yêu cầu GV, trả lời câu hỏi:

-> Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)

- Chng A có cốc nước vơi trong, chng B khơng có

- Lá chuông A không chế tạo tinh bột (lá không đổi thành màu xanh tím cho vào dd iốt) Vì khơng có khí cacbonic

- Quan sát kết thí nghiệm GV chuẩn bị trước

- Lá không chế tạo tinh bột khí cacbonic

- Ngồi ra, cịn cần nước

* Kết luận: Lá cần nước, khí cacbonic để chế tạo tinh bột.

- Khí cacbonic lấy từ khơng khí, nước rễ lấy từ đất

- Nghe

- Quá trình chế tạo tinh bột có ánh sáng gọi Quang hợp Vậy, quang hợp

định nghóa naøo?

(55)

- MT: Biết được khái niệm Quang hợp, viết sơ đồ Quang hợp

Hoạt động GV Hoạt động HS

(?) Lá cần chất điều kiện để chế tạo tinh bột?

(?) Trong quaù trình chế tạo tinh bột, thải chất gì?

- Hướng dẫn Hs viết sơ đồ Quang hợp -> Gọi HS viết sơ đồ Quang hợp

(?) Dựa vào sơ đồ Quang hợp, cho biết: Quang hợp gì?

-> Hồn chỉnh (nếu cần)

- GT: Từ tinh bột muối khoáng hòa tan, chế tạo chất hữu khác cần thếit cho cây.

(*)MR: Thân non có màu xanh có tham gia Quang hợp khơng?

Cây khơng có (xương rồng) chức Quang hợp phần đảm nhận? Vì sao?

- Lá cần nước, khí cacbonic; điều kiện có ánh sáng diệp lục để chế tạo tinh bột - Trong trình chế tạo tinh bột nhả mơi trường khí oxi

- Viết sơ đồ Quang hợp theo hướng dẫn GV Một vài hS lên bảng viết sơ đồ

* Sơ đồ Quang hợp:

Nước + Cacbonic Tinh bột + Oxi

- HS trình bày, HS khác nhận xét

* Khái niệm:

Quang hợp q trình nhờ có diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic năng lượng ánh sáng Mặt trời chế tạo tinh bột và nhả khí oxi.

- Nghe ghi

- Thân non có màu xanh tham gia

quang hợp

- Cây khơng có lá, chức Quang hợp

do thân cành đảm nhận Vì thân cành có chứa diệp lục (có màu xanh)

Củng cố:

(?) Những yếu tố điều kiện cần thiết cho Quang hợp? 5.Dặn dị:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc mục “Em có biết”

- Chuẩn bị 22: “Aûnh hưởng điều kiện bên đến Quang hợp Yù nghĩa

Quang hợp”

 Đọc trước Trả lời câu hỏi

 Mỗi HS tự tìm biện pháp để bảo vệ phát triển xanh địa phương

Tuaàn 13

NS: Tiết 26 Bài 22 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN BÊN NGOAØI ND: ĐẾN QUANG HỢP

Ý NGHĨA CỦA QUANG HỢP I/ M ục tiêu:

1 Kiến thức:

(56)

- Vân dụng kiến thức, giải thích ý nghĩa vài biện pháp kĩ thuật trồng trọt - Tìm VD thực tế chứng tỏ ý nghĩa cũa Quang hợp

2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng: - Khai thác thông tin

- Giải thích tượng thực tế

3 Thái độ: GD ý thức tham gia bảo vệ, phát triển xanh địa phương II/ Chuẩn bị:

- GV: Một số VD thực tế cần thiết cho học

- HS: tự tìm biện pháp để bảo vệ phát triển xanh địa phương III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

(?) Lá sử dụng nguyên liệu

cho QH lấy chúng từ đâu?

(?) Viết sơ đồ tóm tắt QH? Trình bày khái niệm Quang hợp?

– Lá sử dụng: nước lấy từ đất, khí cacbonic lấy từ khơng khí

– Sơ đồ QH:

Nước + Cacbonic Tinh bột + Oxi

Quang hợp: q trình nhờ có diệp lục, sử dụng nước, khí cacbinic lượng ánh sáng Mặt trời để chế tạo tinh bột nhả khí oxi môi trường

Bài mới:

- Sự Quang hợp xanh diễn

trong mơi trường có nhiều điều kiện khác Vậy điều kiện ảnh hưởng đến Quang hợp nào?

* Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến Quang hợp? - MT: Xác định điều kiện bên

ngồi: nước, khí cacbonic, ánh sáng, nhiệt độ ảnh hưởng đến trình Quang hợp

Hoạt động GV

- Gọi HS đọc lớn ND SGK

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi thảo luận

- Mời đại diện nhóm trả lời -> Hồn chỉnh

(?) Những điều kiện bên ảnh

hưởng đến Quang hợp?

(?) Tại trồng trọt muốn suất thu hoạch cao khơng nên trồng với mật độ dày?

(*)MR: GD kế hoạch hóa gia đình

(?) Tại nhiều loại cảnh trồng chậu nhà mà xanh tốt? VD

(?) Tại muốn sinh trưởng tốt cần phải chống nóng, chơng rét cho cây?

(?) Vậy, lồi khác địi hỏi điều kệin bên ngồi có giống khơng? VD

(*)MR: Vì cần trồng theo thời vụ?

Quang hợp ánh sáng, nước, hàm lượng khí cacbonic nhiệt độ.

- Mật độ dày -> khơng đủ ánh sáng, khơng khí, nhiệt độ tăng cao -> khó khăn cho Quang hợp -> chế tạo chất hữu -> suất thấp

- Nghe

- Vì nhiều loại cảnh có nhu cầu ánh sáng không cao -> trồng nhà, ánh sáng yếu Quang hợp

- Vì nhiệt độ cao thấp làm cho Quang hợp bị giảm ngừng trệ -> thiếu chất dinh dưỡng

- Các lồi khác địi hỏi điều kiện bên ngồi khơng giống nhau

Vd: Cây ưa sáng: phi lao …

- Trồng thời vụ -> nhận điều kiện bên thích hợp cho Quang hợp -> Năng suất cao

- Quang hợp ngồi mục đích chế tạo chất

hữu cho cây, cịn có ý nghĩa đời sống người sinh vật khác; mội trường?

* Hoạt động 2: Quang hợp xanh có ý nghĩa gì?

- MT: HS hiểu QH xanh

đã tạo thức ăn khí oxi cho tất sinh vật; góp phần bảo vệ môi trường

Hoạt động GV

(57)

(Gợi ý cần)

(?) Khí oxi QH nhả cần cho hô hấp sinh vật nào?

(?) Hô hấp sinh vật nhiều hoạt động sống người thải khí cacbonic, tỉ lệ khí tronh khơng khí nhìn chung khơng thay đổi?

(?) Các chất hữu QH xanh chế tạo sinh vật sử dụng? VD

- Hãy kể sản phẩm chất hữu Quang hợp cung cấp cho đời sống người?

->(?) Vậy, QH có ý nghĩa người, sinh vật mơi trường?

(*)MR:

(?) Vì nói: khơng có xanh khơng có sống sinh vật Trái đất? (?) Cần làm để tham gia bảo vệ phát triển xanh địa phương?

-> Hoàn chỉnh (nếu cần)

- Gọi HS đọc mục “Em có biết”

4 Củng cố: (Củng cố phần) 5 Dặn dị:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối

- Chuẩn bị 23: “Cây có hô hấp

không?”

 Đọc trước: Xem kiõ thí

nghiệm Trả lời câu hỏi

 (?) Hố hấp xanh gì?

Tu

ần 14 NS:

ND: Tiết 27 Bài 23 CÂY CÓ HÔ HẤP KHOÂNG?

I/ M ục tiêu: 1 Kiến thức:

- Phân tích thí nghiệm tham gia thiết

kế thí nghiệm đơn giản, HS phát có tượng hô hấp xanh

- Nhớ khái niệm đơn giản

tượng hô hấp hiểu ý nghĩa hô hấp đời sống

- Giải thích vài ƯD trồng trọt

liên quan đến tượng hô hấp

2 Kỹ năng:

- Rèn KN quan sát thí nghiệm tìm kiến

thức

- Tập thiết kế thí nghiệm

3 Thái độ: GD lòng say mê môn học II/ Chuẩn bị:

- GV: túi giấy đen, cốc thủy tinh lớn, đóm, diêm, trồng cốc, kính

- HS: đọc trước III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

(?) Nêu điều kiện bên ảnh hưởng đến QH?

(?) Tại nói: khơng có xanh khơng có sống Trái đất?

- Các điều kiện: nước, ánh sáng, hàm lượng khí cacbonic, nhiệt độ

- Vì xanh QH tạo oxi tinh bột, tinh bột + muối khoáng hòa tan -> chất hữu khác: sử dụng cho đời sống sinh vật

3 Bài mới:

- Khi có ánh sáng, QH -> oxi cần thiết cho hô hấp sinh vật Trái đất

Tuy nhiên, xanh có hơ hấp? Làm để biết điều đó? * Hoạt động 1: Các thí nghiệm chứng minh tượng hô hấp cây.

- MT: HS phân tích thí nghiệm thiết kế thí nghiệm đơn giản chứng minh tượng hô

(58)

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Gọi HS đọc lớn ND SGK cung cấp thí nghiệm

- Tóm tắt ND thí nghiệm

- Yêu cầu HS; Quan sát H 23.1 ND SGK -> trả lời câu hỏi:

(?) So sánh chuông A chuông B -> tìm điểm giống khác vể điều kiện thí nghiệm?

(?) Khơng khí hai chng có chất khí gì? Vì em biết?

(?) Vì cốc nước vơi chng A có váng đục dày hơn?

->(?) Vậy, từ kết thí nghiệm em rút kết luận gì?

(*) Vậy, sử dụng chất để thải khí cacbonic?

- u cầu HS đọc thơng tin SGK, hoạt đơng nhóm trả lời câu hỏi

- Mời đại diện số nhóm trình bày thí nghiệm nhóm dụng cụ thật (?) Thí nghiệm tiến hành điều kiện nào?

(?) Tại phải dùng cốc thủy tinh to úp lên chậu đặt kinh ướt?

(?) Muốn biết lượng khí oxi cốc có giảm hay khơng ta làm nào?

- G HS trình bày lại thí nghiệm

a) Thí nghiệm 1: (Lan Hải) - Đọc

- Ghi baøi

* Có hai chng thủy tinh úp vào tấm kinh ướt: Chuông A: chậu + cốc nước vôi trong, chuông B: cốc nước vôi trong. - Đặt chuông vào chỗ tối.

- Sau giờ:

+ Chuông A: cốc nước vôi bi đục, lớp váng dày.

+ Chuông B: lớp váng mỏng.

- Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi

- Giống: chuông thủy tinh đặt kính ướt, bên có đặt cốc nước vơi Đặt tối

Khác: Chuông A có chậu cây, chuông B

- Khơng khí hai chng có khí cacbonic cốc nước vơi hai chng có lớp váng mặt

- Vì chng A, thải thêm khí ccabonic -> khí cacbonic chng A nhiều chng B

* Kết luận: Khi ánh sáng, thải ra nhiều khí cacbonic.

b) Thí nghiệm 2: (An Dũng)

- Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trả lời điều khiển GV

- Thiết kế thí nghiệm, nhóm khác nhận xét - Điều kiện thí nghiệm: khơng có ánh sáng (Dùng túi giấy đen bọc kín thí nghiệm) - Để mơi trường thi nghiệm kín, khơng khí bên ngồi khơng vào -> Kết thí nghiệm nhanh, rõ

- Cho nhanh que đóm cháy vào miệng cốc thủy tinh to -> que đóm tắt dần

* Thí nghiệm:

(59)

(?) Từ kết hai thí nghiệm trên, cho biết: Cây có hơ hấp khơng? Vì sao?

kinh ướt, úp cốc thủy tinh to lên chậu cây. Dùng túi giấy đenn bịt kín.

- Sau giờ, lấy túi giấy đen ra, đưa nhanh que đóm cháy vào miệng cốc thủy tinh -> Kết quả: que đóm tắt dần.

c) Kết luận:

- Cây có Hơ hấp xanh lấy khí oxi thải khí cacbonic mơi trường. - Vây hơ hấp gì? Nó có vai trị cây?

* Hoạt động 2: Tìm hiểu Hô hấp cây: - MT:

+ Trình bày k/n đơn giản hô hấp thấy vai trò HH + Nêu số biện pháp kỹ thuật trồng trọt

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Gọi HS đọc lớn ND SGK cung cấp - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi

(?) Hô hấp gì?

(?) Viết sơ đồ Hơ hấp?

(GT: Năng lượng kí hiệu Q)

(?) Hô hấp diễn nào? Những quan đảm nhận chức hơ hấp?

(?) Vì hơ hấp có ý nghĩa quan trọng cây?

(?) Vậy cần có biện pháp kỹ thuật để làm cho đất thống khí giúp hơ hấp tốt?

(*)MR:Vì ban đêm khơng để nhiều hoa xanh phịng ngủ đóng kín cửa?

Giải thích câu tục ngữ:

“Một hịn đất nỏ giỏ phân”

- Đọc

- Trả lời câu hỏi điều khiển GV

- Hơ hấp: q trình lấy oxi để phân giải chất hữu tạo lượng cần cho các hoạt động sống cây, đồng thời thải ra mơi trường khí cacbonic nước.

- Sơ đồ Hô hấp:

Chất hữu + Oxi -> Cacbonic + Hơi nước + Q

- Hô hấp diễn suốt ngày, đêm Tất các cơ quan thực vật tham gia hơ hấp.

- Vì hơ hấp tạo lượng, không hô hấp -> không hoạt động

- Biện pháp:

+ Cày, xới trước gieo hạt. + Làm cỏ, xới đất.

+ Cây ngập nước -> tháo hết nước…

- Vì hơ hấp thải nhiều khí cacbonic -> ngạt thở

- Đất nỏ: đất phơi khô -> thống khí -> tạo điều kiện cho rễ hơ hấp tốt, hút nhiều nước muối khống; ví giỏ phân

Củng cố:

(?) Vì hơ hấp quang hợp trái ngược

nhau lại có quan hệ chặt chẽ vôi nhau?

(60)

cho hoạt đông có quang hợp

5.Dặn dị:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối

- Chuẩn bị 24 “Phần lớn nước vào đâu?"  Đọc trước Trả lời câu hỏi

 Xem lại phần “Biểu bì” “Cấu tạo phiến lá”

(61)

Tu ần 14 NS:

ND: Tiết 28 Bài 24 PHẦN LỚN NƯỚC VAØO CÂY ĐI ĐÂU? I/ M ục tiêu:

1 Kiến thức:

- Học sinh lựa chọn cách thiết kế thí nghiệm chứng minh cho kết luận: phần lớn nước

rễ hút vào thải ngồi nước

- Nêu ý nghĩa quan trọng thoát nước qua

- Giải thích ý nghĩa số biện pháp kỹ thuật trồng trọt 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, so sánh, phân tích kết thí nghiệm -> tìm kiến thức

3 Thái độ: GD lòng say mê môn học, ham hiểu biết II/ Chuẩn bị:

- GV:

 Kết thí nghiệm (Dũng Tú)  Tranh phóng to H24.3 /SGK tr81 - HS: Oân lại kiến thức câu tạo “Biểu bì” III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

(?)Hơ hấp gì? Viết sơ đồ hô hấp?

(?) Tại trồng trọt phải làm cho đất tơi, xốp?

- Hô hấp trình lấy oxi để phân giải chất hữu tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống cây, thải môi trường cacbonic nước

Sơ đồ HH:

Chất hữu + Oxi -> Cacbonic + Hơi nước + Q

- Làm đất tơi, xốp -> thống khí -> HH tốt -> góp phần tăng suất trồng

3 Bài mới:

(?) Nước rễ hút lên sử dụng vào hoạt động cây?

- HS: Được sử dụng Quang hợp

- GV: Nhưng nhà khoa học chứng minh: sử dung lượng nhỏ nước để Quang hợp số hoạt động khác

-> Vậy, phần lớn nước vào đâu?

* Hoạt động 1: Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào đâu?

- MT: HS lựa chọn cách thiết kế thí nghiệm chứng minh cho kết luận: “Nước vào đâu?”

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Gọi HS đọc thông tin SGK (?) Một số HS dự đốn điều gì?

(?) Để chứng minh cho dự đốn đó, họ làm gì?

- Đọc

(62)

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm hiểu thí nghiệm trả lời câu hỏi thảo luận

(Cho HS quan sát kết thí nghiệm GV chuẩn bị)

(?) Vì hai thí nghiệm sử dụng tươi: đủ rễ, thân, có rễ, thân, khơng có lá?

(?) Để kiểm tra dự đốn ban đầu, em chọn thí nghiệm nào? Vì sao?

- Gợi ý để HS chọn lựa giải thích xác (Tùy theo tình mà có gợi ý khác) -> Hồn chỉnh giải thích:

(*) Giải thích:

- Thí nghiệm 2: Mức nước lọ A giảm chứng tỏ rễ hút nước, cán cân lệch lọ B chứng tỏ nước ngồi thốt qua lá.

Lọ B: mức nước không thay đổi, chứng tỏ rễ khơng hút nước và khơng có tượng nước.

- Thí nghiệm 1: Chỉ chứng minh có lá có tượng nước chưa chứng minh lượng nước thoát do rễ hút lên Hơ hấp thải mơi trường nước.

(?) Nước qua phận lá? (Treo tranh H 24.3)

-> Vậy, thí nghiệm chứng minh điều gì?

(*)MR: Từ thí nghiệm 1, nhóm thay cân dụng cụ mà chứng minh dự đoán ban đầu?

a) Thí nghiệm:

- Họat động nhóm -> trả lời câu hỏi

-> Đại diện nhóm trả lời theo điều khiển GV

- Vì thí nghiệm nhằm chứng minh vai trò

- Mỗi nhóm nêu lựa lựa chọn nhóm giải thích lựa chọn

* Kết xác: Thí nghiệm 2 - Ghi

- Nước ngồi qua lỗ khí

b) Kết luận:

- Phần lớn nước rễ hút vào được lá thải ngồi nước qua các lỗ khí lá.

- Thay cân túi nilon

(?) Sự nước có ý nghĩa cây?

* Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa thoát nước qua lá:

- MT: HS nêu ý nghĩa quan trọng thoát nước qua

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS theo dõi ND SGK trả lời câu hỏi:

(?) Sự nước qua có ý nghĩa cây?

- Tự nghiên cứu SGK nêu ýnghĩa thoát nước qua

* Ý nghóa:

(63)

-> Hồn chỉnh

khoáng vậân chuyển từ rễ lên lá.

+ Giữ cho khỏi bị đốt nóng ánh nắng Mặt trời nhiệt độ cao.

(?) Có điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến thoát nước qua lá?

* Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến thoát nước qua lá: - MT: + HS nêu điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến nước qua

+ Giải thích số biện pháp kỹ thuật trồng trọt

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS đọc ND SGK

(?) Tại ngày nắng nóng, gió mạnh, độ ẩm khơng khí giảm phải tưới nước nhiều cho cây?

-> Sự thoát nước qua phụ thuộc điều kiện nào?

(*)MR: Tại đánh để đem trồng nơi khác người ta thường chọn ngày râm mát tỉa bớt cắt ngắn ngọn?

- Đọc

- Vì ngày này, thoát nước qua tăng -> thiếu nước -> Sự quang hợp giảm ngừng trệ -> hoạt động sống ngừng -> Cây héo chết -> Phải tưới nước nhiều cho

- Sự thoát nước qua phụ thuộc những điều kiện bên ngoài: ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm khơng khí.

- Chọn ngày râm mát -> tránh nhiệt đô cao ảnh hưởng đến

Tỉa bớt cắt ngắn -> giảm nước qua trồng rễ chưa tự lấy nước

Củng cố: (Từng phần) 5 Dặn dị:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc mục “Em có biết”

- Chuẩn bị 25: “Biến dạng lá” Đọc trước Trả lời câu hỏi Kẻ bảng / SGK tr.85 vào BT

7 Chuẩn bị vật mẫu (theo nhóm): cành xương rồng, mây, củ dong ta, củ hành,

cây bèo đất, nắp ấm

Tu

ần 15 NS:

Tiết 29 ND: Bài 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ

I/ M ục tiêu: 1 Kiến thức:

- Nêu đặc diểm hình thái chức số biến dạng, từ hiểu ýnghĩa

của biến dạng

2 Kỹ năng: quan sát nhận biết mẫu vật, tranh 3 Thái độ: GD ý thức bảo vệ thực vật

(64)

- GV: tranh phoùng to H 25.1 -> 7, mẫu vật theo tranh

- HS: chuẩn bị mẫu vật: đoạn thân xương rồng, cành đậu hà lan, mây, bèo đất,

naép ấm, củ dong ta, củ hành

III/ Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định:

2 Bài cũ:

(?) Mơ tả thí nghiệm chứng minh nước qua lá?

(?) Vì nước qua lại có ý nghĩa quan trọng cây?

- Thí nghiệm nhóm Tuấn Hải - Vì nước qua lá:

+ Tạo sức hút cho nước muối khoáng vận chuyển từ rễ lên

+ Làm dịu mát laù

3 Bài mới:

(?) Chức gì? Lá có hình dạng ngồi nào?

- HS: chức chế tạo chất hữu Lá có thường có dạng dẹt: giúp nhận nhiều ánh sáng

- GV: Một số cây, đảm nhận chức khác -> biến dạng

* Hoạt động 1: Có loại biến dạng nào?

- MT: Trình bày đặc điểm cấu tạo chức loại biến dạng

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS quan sát H 25.1 -> 5, kết hợp ND SGK trả lời câu hỏi

(?) Lá xương rồng có đặc điểm gì? (?) Đặc điểm giúp thích nghi với mơi trường sống khơ hạn nào?

(?) Một số chét đậu Hà lan có khác bình thường?

(?) Lá mây có đặc điểm gì? (?) Những biến đổi có chức đậu Hà lan mây?

(?) Mơ tả hình dạng màu sắc vảy nhỏ củ dong ta?

(?) Những vảy có chức chồi cảu thân rễ?

(?) Quan sát củ hành cho biết phần phình ta thành củ phận biến đổi thành có chức gì?

- Quan sát H 5.6 25.7 cho bieát:

(?) Lá bèo đất nắp ấm có biến đổi nào, làm chức gì?

- Từ đặc điểm chức tìm hiểu

- Đặt mẫu vật theo nhóm - Đọc

- Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi

-> Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)

- Lá biến thành gai

- Giúp giảm bớt thoát nước - Một số chét biến thành tua - Lá mây biến thành tay móc - Giúp leo lên

- Dạng vảy, màu xanh - Bảo vệ chồi thân rễ

- Phần phình to thành củ bẹ biến đổi

thành có chức dự trữ chất dinh dưỡng

(65)

ở trên, hoạt động nhóm điềnND vào bảng/ tr85

(Kẻ bảng) -> Nhận xét chung

(*)MR: Ở địa phương có loại biến dạng nào? Chức năng?

hóa mồi

- Hoạt động nhóm hồn thành bảng

-> Đại diện nhóm hồn thành bảng, nhóm khác nhận xét

- Kẻ bảng vào BH

- Kể tên loại biến dạng biết chức chúng

(?) Những đặc điểm biến dạng có ý nghĩa cây?

* Hoạt động 2: Biến dạng có ý nghóa gì?

- MT: HS biết được: biến dạng nhằm giúp thích nghi với môi trường sống

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS xem lại bảng/tr85 cho biết: (?) Đặc điểm hình thái biến dạng có khác thường?

(?) Những biến dạng nhằm mục đích gì? -> Vậy, biến dạng có ý nghĩa cây?

- Lá biến dạng: biến thành gai, tua cuốn, tay móc, vảy …

- Trình bày chức loại biến dạng

* Yù nghĩa: số loại biến đổi hình thái thích hợp với chức điều kiện sống khác (VD)

4 Củng cố :

(?) Kể tên loại biến dạng? Cho VD 5 Dặn dị:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc mục “Em có biết”

- Chuẩn bị 26 “Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên”  Đọc trước Trả lời câu hỏi  Kẻ bảng / tr.88 vào BT

 Chuẩn bị vật mẫu: đoạn thân rau má, củ gừng có chồi, củ khoai lang có chồi,

lá thuốc bỏng lên

* Phụ lục: Bảng trang 85: Các loại biến dạng lá:

S TT

Tên vật mẫu

Đặc điểm hình thái lá biến dạng

Chức lá biến dạng

Tên lá biến dạng

1 Xương rồng - Lá có dạng gai nhọn - Giảm nước Lá biến thành gai

2 Lá

đậu Hà lan - Lá chét có dạng tua - Giúp leo lên Tua cuốn. Lá mây - Lá có dạng tay móc - Giúp leo lên Tay móc

4 Củ dong ta - Lá phủ thân rễ, dạng vảy

mỏng, màu xanh - Bảo vệ chồi thânrễ

(66)

Tu

ần 15 NS:

Tiết 30 ND:

Chương V: SINH SẢN SINH DƯỠNG

Bài PHẦN LỚN NƯỚC VAØO CÂY ĐI ĐÂU? I/ M ục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS nắm khái niệm đơn giản sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - Tìm số VD sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

- Biết biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại trồng giải thích sở khoa học

biện pháp

2 Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, so sánh, phân tích mẫu 3 Thái độ: GD ý thức bảo vệ thực vật

II/ Chuẩn bị:

- GV: + Vật mẫu (SGK)

+ Bảng phụ: Khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - HS: + Kẻ bảng / tr.88 vào BT

+ Chuẩn bị vật mẫu: đoạn thân rau má, củ gừng có chồi, củ khoai lang có chồi, thuốc bỏng lên

III/ Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định:

2 Bài cũ: (Kiểm tra 15 phút) * ĐỀ:

1) Cuû hành có biến dạng:

a Lá vảy c Tay moùc

b Lá dự trữ d Lá biến thành gai 2) Những sau có biến thành tua cuốn:

a Mướp, bí, bầu c Đậu Hà lan

b Mồng tơi, rau má, bìm bìm d Mây, dưa leo, dưa hấu

3) Cây nắp ấm có biến đổi để giúp bắt mồi, cung cấp chất hữu cho cây? 4) Hoàn thành bảng sau:

S

TT vật mẫuTên Đặc điểm hình tháicủa biến dạng biến dạngChức biến dạngTên Xương rồng

2 Lá mây Củ dong ta * ĐÁP ÁN:

1 b c

3 Gân kéo dài, phình to thành bình có nắp Bên thành bình có tuyến tiết dịch đểå dụ dỗ trùng -> bắt tiêu hóa chúng

4 (ND bảng phụ lục)

3 Bài mới:

(?) Cơ quan sinh dưỡng gồm phận nào?

(67)

-> Vậy, từ quan tạo hay không?

* Hoạt động 1: Sự tạo thành từ rễ, thân, số có hoa:

- MT: HS biết được: số có khả tạo thành từ quan sinh dưỡng

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS đặt mẫu vật chuẩn bị theo nhóm

- Hãy quan sát vật mẫu, kết hợp tranh H26.1 -> H 26.4, hoạt động nhóm trả lời câu hỏi: (?) Cây rau má bò đất ẩm mấu thân có tượng gì?

(?) Mỗi mấu thân tách tạo thành hay khơng? Vì sao? (?) Củ gừng để nơi ẩm tạo khơng? Vì sao?

- Giải thích thêm: củ gừng (thân rễ) có nhiều chất dự trữ, gặp đất ẩm (đủ nước, oxi) -> củ hô hấp -> lượng cung cấp cho củ để củ nảy mầm

(?) Củ khoai lang để nơi ẩm có tạo thành khơng? Vì sao?

(?) Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm tạo thành khơng? Vì sao? - Từ kiến thưc trên, hoạt động cá nhân hoàn thành bảng / SGK tr.88

- Kẻ bảng -> yêu cầu HS hoàn thành

-> Vậy, tạo thành từ quan sinh dưỡng điều kiện nào?

(*)MR: Kể tên khác có khả sinh sản thân bị, mà em biết? Kể tên loại cỏ dại có cách sinh sản thân rễ?

Muốn diệt loại cỏ dại phải làm nào?

- Đặt mẫu vật theo nhóm - Hoạt động nhóm

-> Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)

- Mỗi mấu thân rễ chồi

- Mỗi mấu thân tạo có đủ rễ, thân,

- Được củ gừng nảy mầm tạo thành

- Nghe

- Có thể tạo thành củ khoai lang mọc mầm (giải thích tương tự củ gừng) - Có từ mép mọc - Hoàn thành bảng

- Lần lượt HS hoàn thành bảng

* Kết luận: Một số cây, điều kiện đất ẩm có khả tạo thành từ các cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, (VD)

- Thân bò: khoai lang, rau muống …

Lá: Cây trường sinh, thu hải đường … - Cỏ tranh, cỏ gấu, cò gừng …

- Diệt: nhặt bỏ toàn thân rễ, phơi khơ, đốt

(?) Hình thức sinh sản rễ, thân, gọi tên gì?

* Hoạt động 2: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên cây: - MT: HS nêu khái niệm sinh sản sinh dưỡng

(68)

- Treo bảng phụ yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm BT điền chữ vào ô trống

- Goị HS lên hoàn thành

-> Nhận xét chung

-> Vậy, sinh sản sinh dưỡng tự nhiên gì? (*)MR: Quan sát củ khoai tây H 18.1 / tr.57, cho biết: khoai tây sinh sản cách nào?

- Laøm BT

- Đáp án: Sinh dưỡng rễ củ thân rễ thân bò độ ẩm sinh dưỡng

- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên khả năng tạo thành từ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá).

- Khoai tây sinh sản thân củ Củng cố : (Từng phần)

(?) Muốn củ khoai lang không nảy mầm cần bảo quản nào?

(?) Em cho biết người ta trồng khoai lang cách nào? Vì khơng trồng thân củ?

5 Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối

- Chuẩn bị 27: “Sinh sản sinh dưỡng người” + Đọc trước Trả lời câu hỏi

+ Giâm rau muống vào chậu đất ẩm -> mang đến lớp + Oân kiến thức 17: “Vận chuyển chất thân” * Phụ lục: Bảng / SGK tr.88:

S T T

Tên cây

Sự tạo thành mới Mọc từ phần nào

của cây?

Phần thuộc loại quan nào?

Trong điều kiện nào?

1 Rau má Thân bò Cơ quan sinh dưỡng Đất ẩm

2 Gừng Thân rễ Cơ quan sinh dưỡng Nơi ẩm

3 Khoai lang Rễ củ Cơ quan sinh dưỡng Nơi ẩm

(69)

Tu

ần 16 NS:

Tiết 31 ND: Bài 27 SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI

I/ M ục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS hiểu giâm cành, chiết cành, ghép nhân giống vơ tính ống

nghieäm

- Biết ưu việt hình thức nhân giống vơ tính ống nghiệm 2 Kỹ năng: Rèn KN quan sát, nhận biết, so sánh

3 Thái độ: GD lịng ham mê tìm hiểu thông tin khoa học II/ Chuẩn bị:

- GV: Thơng tin hình thức nhân giống vơ tính ống nghiệm - HS: + Chuẩn bị vật mẫu: đoạn sắn, rau muống nảy mầm

+ Ôn lại kiến thức: vận chuyển chất thân

III/ Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định:

2 Bài cũ:

(?) Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên gì? Kể tên có khả sinh sản thân bị?

- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên tượng hình thành cá thể từ phần quan sinh dưỡng VD

3 Bài mới:

- Dựa vào khả sinh sản sinh dưỡng cây, người biết sử dụng

quan sinh dưỡng để nhân giống hình thức: giâm cành, chiết cành, ghép nhân giống vơ tính ống nghiệm

* Hoạt động 1: Giâm cành:

- MT: Nêu khái niệm giâm cành cho ví dụ nhân giống

hình thức giâm cành

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS đặt mẫu vật chuẩn bị lên bàn

- Hãy hoạt động nhóm: quan sát vật mẫu, kết hợp H 27.1 trả lời câu hỏi:

(?) Đoạn cành trước cắm xuống đất có đặc điểm gì?

(?) Đoạn cành sau cắm xuống đất ẩm thời gian có tượng gì?

-> Vậy, giâm cành gì?

(*)? Đỗn cành đem giâm có q non q gìa khơng? Vì sao?

(?) Kể tên số trồng

- Đặt mẫu vật chuẩn bị -> GV kiểm tra - Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi -> Đại diện nhóm trả lời

- Đoạn cành phải có đủ mắt, chồi

- Hiện tượng: đoạn cành mọc rễ, chồi tạo thành

- Giâm cành: cắt đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ tạo thành mới.

- Đoạn cành không non hặoc non già Vì: non cành bị héo nước nhanh, già lâu mocï chồi (không kinh tế)

(70)

phng pháp giâm cành?

(?) Cành có đặc điểm mà người ta đem giâm được?

dâm bụt…

- Cành nhanh rễ phụ gặp đất ẩm

- Vậy, lâu rễ phụ ta có biện pháp để nhân giống nhanh? * Hoạt động 2: Chiết cành:

- MT: Trình bày chiết cành gì? Ví dụ

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS hoạt đơng nhóm nhỏ trả lời câu hỏi:

(?) Trình bày phương pháp chiết cành? -> Vậy, chiết cành gì?

(?) Vì cành chiết, rễ mọc từ mép vỏ phía vết cắt?

(?) Kể tên số nhân giống phương pháp chiết cành?

(?) Vì loại không dược trồng phương pháp giâm cành?

(*)MR: Chiết cành giâm cành khác điểm nào?

- Hoạt động nhóm nhỏ -> Đại diện nhóm trả lời

- Lột đoạn vỏ -> làm bầu -> tưới nước: cành chiết rễ -> cắt đem trồng

- Chiết cành: làm cho cành rễ ngay trên mẹ cắt đem trồng thành cây mới.

- Vì khoanh vỏ cắt gồm mạch rây -> chất hữu chế tạo chuyển xuống mép tích tụ lại mép Do có độ ẩm (bầu) nên mọc rễ

- VD: cam, ổi, bưởi…

- Vì cành chậm rễ phụ -> không lấy nước muối khoáng cung cấp cho -> chết

- Khaùc:

+ Giâm cành: cành rễ đất ->

+ Chiết cành: làm cho cành rễ -> trông thành

- Cả giâm cành chiết cành hình thức lấy phần quan sinh dưỡng

cây để tạo thành

Ngồi cịn có biện pháp lấy quan sinh dưỡng kết hợp với quan sinh dưỡng khác tạo thành

* Hoạt động 3: Ghép cây:

- MT: Trả lời được: Ghép gì? Ví dụ

(71)

- Gọi HS đọc ND SGK

(?) Em hiểu ghép cây? Có hình thức ghép cây?

(?) Ghép mắt gồm bước, tiến hành nào?

(?) Những thường ghép mắt, ghép cành? - GT: Khi ghép mắt, người ta dùng băng bịt kín mắt ghép mắt khơng bị điều kiện bên tác động -> mắt sống

- Đọc

- Ghép cây: dùng phận sinh dưỡng gắn vào khác cùng loại cho tiếp tục phát triển.

- Có hai hình thức ghép cây: + Ghép cành.

+ Ghép mắt.

- Ghép mắt gồm bước (SGK) - VD: Ghép cành: điều, mãng cầu… Ghép mắt: cao su, xoài… - Nghe

* Hoạt động 4: Nhân giống vô tính ống nghiệm:

- MT: Nêu khái niệm: Nhân giống vơ tính ống nghiệm Lựa chọn

phương pháp nhân giống tối ưu phương pháp

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Gọi HS đọc ND SGK (?) Nhân giống vơ tính gì?

- Cung cấp cho HS số thành tựu nhân giống vơ tính ống nghiệm

(*)? Trong phương pháp trên, phương pháp nhân giống nhanh tiết kiệm giống nhất? Vì sao?

- Đọc

- Nhân giống vơ tính ống nghiệm: là phương pháp tạo nhiều từ một Mô.

- Nghe

- Chọn phương pháp nhân giống vô tính ống nghiệm tạo nhiều từ Mô

Củng cố:

(?) Thế sinh sản sinh dưỡng

người?

- Là hình thức tạo thành từ quan sinh dưỡng người thực

5 Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc mục “Em có biết”

- Làm BT: HS tự giâm cành: sắn rau muống; chiết cành ăn

trong vườn

-> Đem cành giâm đến lớp - sau hai tuần cành chiết - sau tháng (lấy điểm) - Chuẩn bị 28: “Cấu tạo chức hoa”

 Đọc trước Trả lời câu hỏi

 Chuẩn bị vật mẫu: hoa dâm bụt, hoa ổi, hoa loa kèn …

Tu

ần 16 NS:

Tiết 32 ND:

(72)

Bài 28 CẤU TẠO VAØ CHỨC NĂNG CỦA HOA I/ M ục tiêu:

1 Kiến thức:

- Phân biệt phận hoa, đặc điểm cấu tạo chức phận

- Giải thích được: nhị nhụy phận sinh sản chủ yếu hoa 2 Kỹ năng:

- Quan sát tranh, so sánh, phân tích

- KN tách phận thực vật

3 Thái độ: GD ý thức bảo vệ thực vật (các loại hoa) II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh phóng to H 28.1 -> / SGK, kính lúp, vật mẫu (hoa lưỡng tính) - HS: Mẫu hoa: dâm bụt, ổi, loa kèn …

III/ Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định:

2 Bài cũ:

(?) Thế sinh sản sinh dưỡng người? Có biện pháp nhân giống người? Vd

- Là hình thức người sử dụng quan sinh dưỡng để nhân giống:

+ Giâm cành + Chiết cành + Ghép

+ Nhân giống vô tính ống nghiệm (VD)

3 Bài mới:

(?) Cơ quan sinh sản hoa gồm quan nào?

- Gồm: hoa, quả, hạt

-> Vậy, hoa có cấu tạo để phù hợp với chức sinh sản?

* Hoạt động 1: Các phận hoa:

- MT: Kể tên đặc điểm phận hoa

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS đặt mẫu vật chuẩn bị theo nhóm

- Phát kính lúp cho nhóm

- Hoạt động nhóm thực bước theo hướng dẫn SGK

(?) Hoa gồm phận nào?

- Yêu cầu HS xác định phận hoa tranh

- Gọi HS xác định phận hoa cụ thể

(?) Đài tràng hoa có đặc điểm gì?

(?) Em có nhận xét số lượng đài

- Đặt mẫu vật theo nhóm - Nhận kính lúp

- Hoạt động nhóm: tách hoa thành phận khác

- Hoa gồm phận: đài hoa, cánh hoa (tràng hoa), nhị, nhụy, cuống hoa, đế hoa.

- Xác định phận hoa, HS khác nhận xét

- HS cần cành hoa xác định phận hoa -> HS khác nhận xét

- Đài hoa bao bọc bên ngồi.

- Tràng hoa: có nhiều màu sắc khác nhau tùy loại hoa VD

(73)

caùnh hoa?

(?) Nhị hoa gồm phận nào? (?) Hạt phấn nằm đâu?

(Yêu cầu HS xác định tranh) (?) Nhụy gồm phận nào? (?) Noãn nằm đâu?

(Yêu cầu HS xác định tranh)

(*)? Có nhận xét số lượng nhị nhụy hoa?

- Mỗi nhị gồm: nhị bao phấn đính trên đầu nhị.

Bao phần chứa nhiều hạt phấn. - Nhụy gồm: bầu nhụy, vòi nhụy, đầu nhụy. Bầu nhụy chứa nỗn.

- Mỗi hoa mang nhiều nhị có nhụy

- Những phận hoa đảm nhận chức gì? * Hoạt động 2: Chức phận hoa:

- MT: Giải thích được: nhị nhụy phận sinh sản chủ yếu hoa

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Gọi HS đọc thông tin SGK

(?) Những phận hoa có chức sinh sản chủ yếu? Vì sao?

(?) Những pậhn bao bọc bên ngồi nhị nhụy? Chúng có chức gì?

(*)MR: Tràng hao có màu sắc rực rỡ để làm chức gì?

-> GT: Sẽ tìm hiểu bài: “Thụ phấn”

- Đọc

- Nhị: có hạt phấn chứa tế bào sin dục đực; nhụy: có nỗn chứa tế bào sinh dục cái. -> Nhị nhụy phận sinh sản chủ yếu của hoa.

- Đài tràng bao bọc bên làm thành bao hoa -> bảo vệ nhị nhụy.

- Để thu hút côn trùng… - Nghe

4 Củng cố:

- Yêu cầu HS xác định vật mẫu: phận hoa.

5 Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối

- Làm BT: làm tiêu phận hoa - Chuẩn bị 29 “Các loại hoa”

 Đọc trước Trả lời câu hỏi  Kẻ bảng / SGK tr.97 vào BT

 Chuẩn bị mẫu vật: hoa mướp, hoa bí, hoa bầu (cả hoa đực hoa cái), hoa bưởi,

hoa dâm bụt, cành hoa trang, cành hoa sứ, cành hoa hồng…

Tu

ần 17 NS:

Tiết 33 ND: Bài 29 CÁC LOẠI HOA

I/ M ục tiêu: 1 Kiến thức:

- Phân biệt hai loại hoa: đơn tính lưỡng tính

(74)

2 Kỹ năng: Tiếp tục rèn KN quan sát, hoạt động nhóm 3 Thái độ: GD ý thức bảo vệ thực vật

II/ Chuẩn bị:

- GV: + Tranh H 29.1, 29.2 /SGK Bảng phụ / tr.97

+ Vật mẫu: trúc đào nhật, hoa hồng, cúc trắng, mướp, vạn thọ, dâm bụt…

- HS: + Chuẩn bị vật mẫu theo yêu cầu GV

+ Kẻ bảng trang 97 vào BT

III/ Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định:

2 Bài cũ:

(?) Hoa gồm phận nào? Chức phận?

(?) Bộ phận có chức quan trọng nhất? Vì sao?

- Hoa gồm: đài, tràng, nhị, nhụy, cuống, đế hoa Chức năng: …

- Nhị nhụy làm chức sinh sản chủ yếu hoa nhị có hạt phấn mang tế bào sinh dục đực nhụy có nỗn mang tế bào sinh dục

3 Bài mới:

- Hoa loại khác Để phân chia hoa thành nhóm, số bạn

cứ vào phận sinh sản chủ yếu vào cách xếp hoa

* Hoạt động 1: Phân chia nhóm hoa vào phận sinh sản chủ yếu hoa:

- MT: HS vào phận sinh sản chủ yếu hoa chia hoa thành hai nhóm chính: hoa

đơn tính hoa lưỡng tính

(75)

- Yêu cầu HS đặt mẫu vật theo nhoùm

- Quan sát H 29.1 -> Gọi tên hoa STT từ đến

(?) Bộ phận sinh sản chủ yếu hoa gì? - Quan sát H 29.1 -> Hoạt động nhóm hồn thành bảng / tr.97 (không làm cột cuối) - Treo bảng phụ u cầu nhóm hồn thành

-> Hồn chỉnh (nếu cần)

(?) Có phải tất hoa có đầy đủ phận sinh sản chủ yếu hay không?

(?) Căn vào phận sinh sản chủ yếu chia hoa thành nhóm? - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hồn thành BT điền chữ vào trống

- GT: Gọi hoa đực nhị mang hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực; hoa cái: nỗn có chứa tế bào sinh dục -> Vậy vào phận sinh sản chủ yếu hoa chia hoa thành nhóm?

(?) Hãy kể tên hoa lưỡng tính đơn tính mà em biết?

- Hãy hồn thiện cột cuối cùng: bảng/ tr.97 - Yêu cầu HS phân loại mẫu vật mang theo (*)MR: Cây đu đủ có loại hoa: hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính

- Đặt mẫu vật theo nhóm - Gọi tên:

1 Hoa dưa chuột Hoa dưa chuột Hoa cải Hoa bưởi Hoa liễu Hoa liễu Hoa khoai tây Hoa táo tây - Bộ phận sinh sản chủ yếu hoa nhị nhụy

- Hoạt động nhóm hồn thành bảng

- Đại diện nhóm hồn thành, nhóm khác nhận xét

- Khơng phải tất hoa có đầy đủ phận sinh sản chủ yếu

- Có thể chia hoa thành nhóm: + Nhóm hoa có đủ nhị nhụy + Nhóm hoa có nhị nhụy - Hồn thành BT:

1 hoa lưỡng tính hoa đơn tính hoa đực hoa - Nghe

* Kết luận: Căn vào phận sinh sản chủ yếu hoa, chia hoa thành hai nhóm: - Hoa lưỡng tính: hoa có đủ nhị nhụy. - Hoa đơn tính: hoa có nhị nhụy:

+ Hoa có nhị: hoa đực + Hoa có nhụy: hao cái

- VD

- Hoàn thiện bảng

- Phân loại hoa mang theo - Nghe

(?) Cách mọc hoa mướp đực hoa mướp có giống không? - HS: Hoa mướp đực: mọc thành chùm

Hoa mướp cái: mọc

-> Vậy dựa vào cách xếp hoa cây, ta chia hoa thành nhóm?

(76)

- MT: Phân biệt hai cách xếp hoa cây, hiểu ý nghĩa sinh học hoa

mọc thành cụm

Hoạt động GV Hoạt động HS

(?) Dựa vào cách xếp hoa chia hoa thành nhóm chính?

- Treo tranh H 29.2, cho bieát:

(?) Theo em hoa hoa mọc thành cụm, hoa mọc đơn độc?

(?) Hoa mọc đơn độc có đặc điểm gì? VD

- Yêu cầu HS phân loại mẫu vật mang theo dựa vào cách xếp hoa

- Hướng dẫn HS cách nhận biết hoa mọc thành cụm cúc trắng, vạn thọ …

(*)MR: Em có nhận xét kích thước hoa mọc thành cụm hoa mọc đơn độc?

Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có tác dụng sâu bọ thụ phấn hoa?

(?) Có hoa mọc thành cụm có hoa đưc hoa không?

* Dựa vào cách xếp hoa chia hao thành hai nhóm chính: hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm.

- Hoa mọc thành cụm: hoa cải, cúc trắng Hoa mọc đơn độc: hoa hồng, hoa tra làm chiếu

- Hoa mọc đơn độc: cuống mang một hoa Vd

- Hoa mọc thành cụm: cuống chính mang nhiều hoa Vd.

- Họat động nhóm phân loại hoa mang theo -> Đại diện nhóm trình bày

- Tập nhận biết cúc trắng, vạn thọ…

- Hoa mọc thành cụm: hoa thường nhỏ so với hoa mọc đơn độc

- Tác dụng: thu hút sâu bọ, thụ phấn nhiều -> đậu nhiều

- Có: hoa ngơ, hoa mướp, hoa đu đủ…

6 Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Oân tập kiến thức:

 Cấu tạo tế bào thực vật; cấu tạo quan: rễ, thân, lá, hoa -> Chức  Có loại rễ, thân, lá, hoa nào? Đặc điểm

 Rễ, thân, có biến dạng nào? Chức năng?

 Các thí nghiệm chứng minh tượng sinh học: quang hợp, hơ hấp,

nước, vận chuyển chất thân, … -> Chuẩn bị ôn tập HKI

Tu

ần 17 NS:

Tiết 34 ND:

ÔN TẬP HỌC KỲI

I/ M ục tiêu: 1 Kiến thức:

* Hệ thống hóa lại tịan bô kiến thức HKI về:

- Đặc điểm thể sống đặc điểm để phân biệt thực vật, động vật - Đặc điểm cấu tạo rễ, thân, lá, hoa phù hợp với chức

(77)

- Kể tên biến dạng rễ, thân, -> Chức

- Nắm khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên, người số hình thức nhân giống * Biết thiết kế thí nghiệm chứng minh tượng sinh học

2 Kỹ năng: Hệ thống hóa kiến thức

3 Thái độ: Ý thức tầm quan trọng học tập sinh học II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh cấu tạo tế bào thực vật, cấu tạo thân non, cấu tạo miền hút rễ - HS: Oân lại tồn kiến thức

III/ Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định:

2 Bài cũ: (Kết hợp mới) Bài mới:

- Để chuẩn bị tốt cho kì thi HKI, tiến hành hệ thống hóa lại tồn kiến thức HKI

Hoạt động GV Hoạt động HS

(?) Đặc điểm để phân biệt thực vật sinh vật khác?

(?) Kể tên số có hoa, hoa?

(?) Cấu tạo tế bào thực vật gồm thành phần nào?

- Treo tranh sơ đồ cấu tạo tế bào, yêu cầu HS xác định phần tế bào

(?) Sự lớn lên phân chia tế bào có ýnghĩa thực vật?

- Treo tranh cấu tạo miền hút rễ cấu tạo thân non

-> Gọi HS xác định phần

(?) So sánh cấu tạo miền hút rễ cấu tạo thân non?

(?) Có loại rễ? VD (?) Có dạng thân? VD

1 Đặc điểm chung Thực vật: - Tự tổng hợp chất hữu cơ.

Phản ứng chậm với kích thích mơi trường.

Hầu hết khơng di chuyển được.

- Cây có hoa: xồi, điều …

Cây hoa: rêu, dương xæ …

2 Chương I: Tế bào thực vật

- Tế bào thực vật gồm: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, ngồi cịn có khơng bào.

- Xác định phần tế bào

- Ý nghĩa: giúp thực vật lớn lên: sinh trưởng phát triển

3 Chương II III: Rễ thân:

- Xác định tranh

- Giống: + Đều cấu tạo từ tế bào + Gồm vỏ trụ

Khaùc:

Miền hút rễ Thân non

- Có lông hút

- Bó mạch: mạch rây mạch gỗ xếp xen kẽ

(78)

(?) Có loại rễ biến dạng nào? (?) Có loại thân biến dạng nào? (?) Chức rễ?

- Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh vai trị nước muối khống (?) Thân có chức gì? Hãy thiết kế thí nghiệm chưng minh?

(?) Những điều kiện bên ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng? (*)? Những thường bấm ngọn, tỉa cành? Vd

(?) Lá gồm phận nào? (?) Có nhữing loại nào? VD

(?) Lá có đặc điểm bên kiểu xếp thân giúp nhận nhiều ánh sáng?

(?) Cấu tạo phiến gồm phận nào? Chức phần?

(?) Viết sơ đồ Quang hợp?

(?) Có điều kiện bên ành hưởng đến quang hợp?

- Yêu cầu hS giải thích sở số biện pháp kĩ thuật (…)

(?) Quang hợp có ý nghĩa gì? (?) Viết sơ đồ hơ hấp?

(?) Vì hơ hấp có ý nghĩa quan trọng cây?

(?) Ngồi chức quang hợp, hơ hấp,

boø VD

- Các loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút VD

- Những loại thân biến dạng: thân củ, thân rễ, thân mọng nước VD

- Chức rễ: hút nước muối khống

- Thiết kế thí nghiệm

- Chức chinh thân vận chuyển nước muối khống hịa tan từ rễ -> thân -> từ -> quan

Thiết kế thí nghiệm: thí nghiệm

- Các điều kiện: loại đất khác nhau, thời tiết, khí hậu

- Những lấy thân, thường bấm ngọn, lấy gỗ, sợi thường tỉa cành Vd

4 Chương IV: Lá

- Lá gồm phận: phiến lá, gân lá, cuống

- Các loại lá: đơn, kép

- Phiến phần rộng lá; cac1 thân xếp so le -> giúp nhận nhiều ánh sáng

- Cấu tạo phiến gồm:

+ Biểu bì: bảo vệ phận bên trong… + Thịt lá: Quang hợp tạo chất hữu nuôi

+ Gân lá: Vận chuyển chất - Sơ đồ quang hợp:

Nước + CO2 O2 + Tinh bột - Những điều kiện bên ảnh hưởng đến quang hợp: nhiệt độ, ánh sáng, nước, hàm lượng khí cacbonic

- Giải thích

- Ý nghĩa quang hợp: điều hịa lượng cacbonic oxi khơng khí, tạo chất hữu cung cấp cho sinh vật khác - Sơ đồ Hô hấp:

Chất hữu + O2 -> Q + CO2 + nước - Vì hơ hấp tạo lượng cung cấp cho hoạt động thực vật

(79)

cịn có chức gì?

(?) Thốt nước có ý nghĩa cây? (?) Có loại biến dạng nào? Chức năng?

(?) Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên gì? VD (*) Làm để diệt cỏ dại?

(?) Có hình thức sinh sản sinh dưỡng người nào? VD

(?) So sánh tìm điểm khác giâm cành chiết cành?

(?) Trong hình thức sinh sản sinh dưỡng người, hình thức tiết kiệm giống nhất? Vì sao?

(?) Kể tên phận hoa? Chức năng? (?) Trong bô phận hoa, bô phận làm chức sinh sản chủ yếu?

(?) Có thể phân chia loại hoa dựa vào đặc điểm nào?

nước qua lỗ khí

- Ý nghĩa: làm mát lá, giúp vận chuyển nước muối khoáng từ rễ lên thân,

- Một số loại biến dạng: biến thành gai, tay móc, tua cuốn, dự trữ, vảy, bắt mồi

5 Chương V: Sinh sản sinh dưỡng

- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên khả tạo thành từ quan sinh dưỡng điều kiện có độ ẩm

- Cách diệt cỏ dại: lấy hết thân rễ -> phơi khô -> đốt

- Một số hình thức sinh sản sinh dưỡng người: giâm cành, chiết cành, ghép cây, nhân giống vô tính ống nghiệm

- Khác nhau:

+ Giâm cành: cành rễ đất + Chiết cành: cành rễ - Hình thức nhân giống vơ tính ống nghiệm tiết kiệm giống tạo nhiều từ mơ

6 Chương VI: Hoa sinh sản hữu tính

- Hoa gồm: đài hoa, tràng hoa, nhị, nhụy, đế hoa, cuống hoa

- Nhị nhụy làm chức sinh sản chủ yếu (…)

- Dựa vào phận sinh sản chủ yếu hoa: hoa đơn tính, hoa lưỡng tính

Dựa vào cách xếp hoa cây: hoa đơn độc, hoa mọc thành cụm

4 Củng cố: (Kết hợp bài) 5 Dặn dị:

- n tập

- Chuẩn bị kiểm tra HKI

Tu

ần 18 NS:

Tiết 35 ND:

KIỂM TRA HỌC KỲ I (Đề chung Phòng Giáo Dục)

Tu

ần 18 NS:

(80)

I/ M ục tiêu: 1 Kiến thức:

- Phát biểu khái niệm: Thụ phấn

- Nêu đặc điểm hoa tự thụ phấn Phân biệt hoa tự thụ phấn hoa

giao phaán

- Nhận biết đặc điểm hoa thích hợp vơi lối thụ phấn nhờ sâu bọ 2 Kỹ năng: Củng cố KN:

- Quan sát tranh, vật mẫu

- Hoạt động nhóm

3 Thái độ: GD ý thức bảo vệ thực vật II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh phóng to H 30.1 -> 2/ SGK, vật mẫu: hoa - HS: đọc trước bài, tìm VD hoa thụ phấn nhờ sâu bọ III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định:

2 Bài cũ: (Kết hợp mới) 3 Bài mới:

- Q trình sinh sản hữu tính thực vật có hoa bắt đầu thụ phấn

(?) Vậy, thụ phấn gì?

- HS: Thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.

-> Có hình thức thụ phấn nào?

* Hoạt động 1: Hoa tự thụ phấn hoa giao phấn:

- MT: + Hiểu rõ đặc điểm hoa tự thụ phấn hoa giao phấn + Phân biệt hoa tự thụ phấn hoa giao phấn

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Treo tranh phóng to H 30.1 / SGK (?) Thế hoa tự thụ phấn?

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ làm BT: chọn từ ngoặc

-> Vậy, hoa tự thụ phấn có đặc điểm gì? (*) Có phải có hạt phấn hoa thụ phấn cho hoa hay khơng? (?) Thế hoa giao phấn?

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi thảo luận

(?) Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn đặc điểm nào?

(?) Hiện tượng giao phấn hoa thực

a) Hoa tự thụ phấn:

- Quan saùt tranh

- Hoa tự thụ phấn hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy hoa đó.

- Hoạt động nhóm, đại diện nhóm trả lời

- Đặc điểm hoa tự thụ phấn: hoa lưỡng tính có nhị nhụy chín lúc.

- Khơng phải có hạt phấn hoa htụ phấn cho hoa

b) Hoa giao phaán:

- Những hoa giao phấn hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy hoa khác.

- Hoạt đơng nhóm

-> Đại diện nhóm trả lời

- Đặc điểm hoa giao phấn: + Hoa đơn tính.

(81)

bởi yếu tố nào? - Hoa thực giao phấn nhờ: gió, sâu bọ, người …

- Những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm giúp cho hạt phấn chuyển từ hoa đến

thụ phấn cho hoa khác

* Hoạt động 2: Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ:

- MT: Nhận biết đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Treo tranh phóng to H 30.2 cho HS quan sát mẫu số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ -> Hướng dẫn HS quan sát tranh vật mẫu: cấu tạo hoa bô phận hoa, màu sắc hoa, mùi …

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi thảo luận

(?) Hoa có đặc điểm dễ hấp dẫn sâu bọ? (?) Tràng hoa có đặc điểm làm cho sâu bọ muốn lấy mật lấy phấn phải chui vào hoa?

(?) Nhị hoa có đặc điểm khiến cho sâu bọ lấy mật lấy phấn hoa thường mang theo hạt phấn sang hoa khác?

(?) Nhụy hoa có đặc diểm khiến sâu bọ đến hạt phấn hoa khác thường bị dính vào đầu nhụy?

-> Vậy, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm chủ yếu nào?

(*)MR: Những hoa nở đêm như: nhài, quỳnh, hương … có đặc điểm để thu hút sâu bọ?

- Quan sát tranh vật mẫu theo hướng dẫn giáo viên

- Hoạt động nhóm -> Đại diện nhóm trả lời

- Hoa có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật

- Tràng hoa hình ống, đĩa mật nằm đáy - Nhị hoa mang hạt phấn to có gai để dễ dàng bám vào thể sâu bọ

- Đầu nhụy có chất dính

* Kết luận: Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ:

- Màu sắc sặc sỡ, hương thơm, mật ngọt. - Hạt phấn to có gai.

- Đầu nhụy có chất dính.

- Hoa có màu trắng, mùi thơm

4 Củng cố:

- Kể tên số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Nêu đặc điểm thích nghi với lối thụ phấn này?

5 Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị “Thụ phấn (tiếp theo)”

 Đọc trước Trả lời câu hỏi  Kẻ bảng / SGK tr.102 vào BT

 Tìm ví dụ hoa thụ phấn nhờ gió -> đặc điểm

(82)

Tu

ần 19 NS:

Tiết 37 ND: THỤ PHẤN (Tiếp theo)

I/ M ục tiêu: 1 Kiến thức:

- Giải thích đặc điểm có hoa thụ phấn nhờ gió, so sanh với hoa thụ phấn nhờ

sâu bọ

- Hiểu tượng giao phấn

- Biết vai trò người: tự thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao suất phẩm chất trồng

2 Kỹ năng: Rèn KN quan sát

3 Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên

- Vận dụng kiến thức, góp phần thụ phấn cho

II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh H 30.3, 4, 5/ SGK - HS: Đọc bài, kẻ bảng / SGK tr.102 III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

(?) Thụ phấn gì?

(?) Tự thụ phấn giao phấn khác điểm nào?

- tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

- Khác tự thụ phấn giao phấn: + Tự thụ phấn: xảy hoa lưỡng tính có nhị nhụy khơng chín lúc

+ Giao phấn: xảy hoa đơn tính hoa lưỡng tính có nhị nhụy khơng chín lúc

3 Bài mới:

(?) Ngồi hình thức thụ phấn nhờ sâu bọ, hoa thụ phấn hình thức nào?

- HS: Hoa cịn thụ phấn nhờ gió, nhờ người …

* Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió:

- MT: Giải thích tác dụng đặc điểm thường có hoa thụ phấn nhờ gió

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Treo tranh phoùng to H 30.3,

(?) Nhận xét vị trí hoa đực hoa cây?

(?) Vị trí có tác dụng cách thụ phấn nhờ gió?

- Gọi HS đọc lớn ND SGK

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi thảo luận

- Treo bảng phụ, hướng dẫn HS hoàn thành: (GV kẻ sẵn)

Đặc điểm Hoa Tác dụng

- Quan sát tranh

- Hoa đực nằm ngọn, hoa nằm nách

- Hoa đực trên, nhờ gió tung hạt phấn đến hoa

- HS đọc

- Hoạt động nhóm, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét

(83)

->Vậy hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì?

(*)MR: Hãy so sánh đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ hoa thụ phấn hờ gió?

-> GV nhận xét chung

* Kết luận:

Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm:

- Hoa thường tập trung cây. - Bao hoa tiêu giảm.

- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.

Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ.

- Đầu nhụy dài, nhiều lông.

- HS tiếp tục hoạt động nhóm hồn thành BT/ tr.102 Đại diện nhóm trả lời

- Con người đóng vai trịnhư thụ phấn hoa? * Hoạt động 4: Ứng dụng kiến thức thụ phấn:

- MT: Biết vai trò người thụ phấn cho hoa: nâng cao suất,

phẩm chất trồng

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Goị HS đọc ND SGK

(?) Dựa vào hiểu biết thụ phấn, người có ứng dụng gì?

(?) Trong trường hợp thụ phấn nhờ người cần thiết:

VD: Khi cần thụ phấn bổ sung cho hoa? (?) Con người làm để tạo điều kiện cho hoa thụ phấn?

(?) Con người chủ động thụ phấn cho hoa nhằm mục đích gì?

(*) MR: Ni ong vườn ăn có lợi gì?

- Đọc

* Ứng dụng:

- Thụ phấn bổ sung cho hoa (VD) - Chủ động thụ phấn (VD)

- Tạo điều kiện thuận lợi cho hoa thụ phấn. (VD).

- Giao phấn tạo giống mới.

- Khi thụ phấn tự nhiên gặp khó khăn - VD: trồng ngơ nơi thống gió,

- Mục đích: tăng suất trồng, tạo giống …

- Ong lấy mật, góp phần thụ phaán cho hoa

4 Củng cố:

(?) Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? VD có hoa thụ phấn nhờ gió?

5 Dặn dị:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc mục “Em có biết”

- Chuẩn bị 31: “Thụ tinh, kết hạt tạo quả”  Đọc trước Trả lời câu hỏi  Oân lại kiến thức cấu tạo hoa

(84)

Đặc điểm hoa Tác dụng

- Hoa thường tập trung - Bao hoa tiêu giảm

- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng Hạt phấn nhiều, nhỏ nhẹ

- Đầu nhụy dài, nhiều lơng

- Gió tung hạt phấn đến hoa

- Hạt phấn dễ dàng tiếp xúc với đầu nhụy - Hạt phấn dễ gió thổi mang chúng xa

- Giữ hạt phấn

Tu

ần 19 NS:

Tiết 38 ND: Bài 31 THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ

I/ M ục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS hiểu thụ tinh gì? Phân biệt thụ phấn thụ tinh, thấy mối quan hệ

giữa thụ phấn thụ tinh

- Nhận biết dấu hiệu sinh sản hữu tính

- Xác định biến đổi phận hoa tạo thành hạt sau thụ tinh 2 Kỹ năng: rèn luyện củng cố KN:

- Quan sát, nhận biết

- Giải thích tượng tự nhiên

3 Thái độ: GD ý thức bảo vệ thực vật

II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh phóng to H 31.1 / SGK tr.103, - HS: Đọc bài, trả lời câu hỏi

III/ Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định:

2 Bài cũ:

(?) Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? - Hoa thường tập trung - Bao hoa tiêu giảm Chỉ nhị dài, bao

phaán treo lủng lẳng Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ

- Đầu nhụy dài, nhiều lông

3 Bài mới:

- Sau thụ phấn, tượng thụ tinh xảy dẫn đến kết hạt tạo * Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng nảy mầm hạt phấn:

- MT: HS biết hạt phấn nảy mầm

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Gọi HS đọc lớn ND SGK

- Treo tranh phóng to H 31.1 hướng dẫn HS quan sát nảy mầm hạt phấn (?)Mô tả tượng nảy mầm hạt phấn? -> GV nhận xét

(Giải thích thêm lớp 63, 64)

- Đọc - Quan sát tranh

- Mô tả tranh lời HS khác nhận xét

* Kết luận: Hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy, trương lên, nảy mầm thành ống phấn.

(85)

ống phấn.

+ ng phấn xun qua đầu nhụy, vòi nhụy vào bầu nhụy.

- Khi ống phấn vào bầu nhụy, tượng xảy ra? * Hoạt động 2: Tìm hiểu thụ tinh:

- MT: Hiểu rõ: thụ tinh kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục tạo

thành hợp tử Nắm dấu hiệu tượng thụ tinh

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS tiếp tuc quan sát tranh

- Đưa hệ thống câu hỏi, yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời:

(?) Sau thụ phấn, để thu tinh diễn phải có tượng nào?

(?) Sự thụ tinh xảy phận hoa?

-> Vậy, thụ tinh gì?

(?) Vì nói thụ tinh dấu hiệu sinh sãn hữu tính? (lớp 6/1)

(Giải thích lớp cịn lại) (?) Vậy sinh sản hữu tính?

- Quan sát tranh

- Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi:

- Để thụ tinh xảy phải có nảy mầm hạt phấn

- Sự thụ tinh xảy noãn nằm bầu nhụy

* Thụ tinh: tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục tạo thành tế bào gọi hợp tử.

- Vì sinh sản hữu tính sinh sản có kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục

* Sinh sản có tượng thụ tinh sinh sản hữu tính.

- Sau thụ tinh, phận hoa có biến đổi nào?

* Hoạt động 3: Kết hạt tạo quaû:

- MT: Biết biến đổi cuả hoa sau thụ tinh để tạo thành hạt

(86)

- Yêu cầu HS tự đọc ND SGK, hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:

(?) Sau thụ tinh phận tiếp tục phát triển?

(?) Hợp tử phát triển thành phận nào? (?) Hạt bộï phận hao tạo thành? (?) Ngoài ra, nỗn cịn hình thành phận hạt?

(?) Quả phận hoa tạo thành? Quả có chức gì?

(?) Các phận khác hoa thay đổi nào?

(?) Có loại cịn giữ lại số phận khác hoa hay không? VD

(*) MR: “Quả” khác với “quả” nhân dân thường dụng

- Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: - Hợp tử, noãn, bầu nhụy tiếp tục phát triển

- Hợp tử phát triển thành phơi.

- Nỗn phát triển thành hạt chứa phơi. - Vỏ nỗn phát triển thành vỏ hạt, phần còn lại phát triển thành phận chứa chất dinh dưỡng dự trữ.

- Bầu nhụy phát triển thành chứa hạt. Chức năng: bảo vệ hạt.

- Các phận khác hoa héo dần rụng ñi

- Một số giữ lại số phận khác hoa

VD: Quả cà chua: giữ lại đài hoa - Nghe

4 Củng cố:

(?) Phân biệt thụ phấn thụ tinh? Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh?

5 Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc mục “Em có biết”

- Chuẩn bị 32 “Các loại quả”

 Đọc trước Trả lời câu hỏi

 Chuẩn bị mẫu vật: me, lạc, đậu bắp, cà chua, táo ta, chanh, đậu xanh, …

Tu

ần 20 NS:

Tiết 39 ND:

CHƯƠNG VII: QUẢ VÀ HAÏT

Bài 32 CÁC LOẠI QUẢ I/ M ục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết cách phân chia Quả thành nhóm khác

- Dựa vào đặc điểm vỏ quả, chia thành hai nhóm chính: khơ thịt 2 Kỹ năng:

- Rèn KN quan sát, nhận biết, so saùnh

- Vận dụng kiến thức để biết bảo quản, chế biến quả, hạt sau thu hoạch

3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh H 32.1, moät số vật mẫu

- HS: Chuẩn bị vật mẫu: me, lạc, đậu bắp, cà chua, táo ta, chanh, đậu xanh … III/ Tiến trình lên lớp:

(87)

2 Bài cũ:

(?) Phân biệt tượng thụ phấn thụ tinh? Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh?

(?) Quả hạt phận biến đổi thành?

- Thụ phấn: tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

Thụ tinh: tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục -> hợp tử

* Thụ phấn sở thụ tinh - Quả bầu nhuy6 biến đổi thành Hạt nõan biến đổi thành

3 Bài mới:

- Quả quan trọng bảo vệ hạt giúp cho việc trì phát triển nịi giống,

nhiều chứa nhiều chất dinh dưỡng cung cấp cho người động vật Biết đầy đủ đặc điểm ta bảo quản, chế biến tốt tận dụng thu hoạch -> Vì vậy, tìm hiểu biết phân biệt loại có tác dụng thiết thực sống

* Hoạt động 1: Tập chia nhóm loại quả:

- MT: HS tập chia thành nhóm khác theo tiêu chuẩn tự chọn

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS đặt mẫu vật chuẩn bị theo nhóm -> Nhận xét

- Treo tranh H 32.1

-> Yêu cầu: quan sát mẫu vật mang đến lớp, H 32.1, hoạt động nhóm phân chia thành nhóm

- Mời nhóm báo cáo kết giải thích tiêu chuẩn phân loại nhóm

-> Nhận xét chung

(?) Vậy, dựa vào tiêu chuẩn để phân chia loại quả?

- Đặt mẫu vật theo nhóm - Quan sát tranh

- Hoạt động nhóm chia thành nhóm - Đại diện nhóm trình bày

* Kết luận:

- Có thể phân chia thành nhóm khác dựa vào: màu sắc, hình dạng, mùi, vị, số lượng hạt …

- Các em biết cách phân chia thành nhóm khác tùy theo mục đích

còn tùy tiện

-> Chúng ta tiến hành phân chia loại theo tiêu chuẩn nhà khoa học đưa

* Hoạt động 2: Các loại chính:

- MT: Biết cách phân chia thành nhóm dựa vào đặc điểm vỏ

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS tự nghiên cứu ND SGK

(?) Dựa vào đặc điểm vỏ quả, chia thành nhóm chính? Đặc điểm?

- Tự nghiên cứu SGK

* Dựa vào đặc điểm vỏ quả, chia thành 2 nhóm chính:

- Quả khơ: chín, vỏ khô, cứng, mỏng VD.

(88)

- Hãy quan sát H 32.1 mẫu vật mang theo, chia thành nhóm

- u cầu HS tiếp tục hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi thaỏ luận (phần 2)

(?) Vỏ khơ chín có đặc điểm mà vào người ta phân chia thành hai nhóm khơ? Gọi tên? VD

(?) Trong H 32.1 có loại thuộc hai nhóm khơ trên?

(?) Kể tên số loại khô khác xếp chúng thành hai nhóm?

- GT: đặc điểm nhận biết loại thịt (?) Điểm khác nhóm mọng nhóm hạch?

(?) H 32.1 mẫu vật có thuộc nhóm thịt trên?

(?) Hãy tìm thêm VD mọng hạch?

(*)MR:

(?) Tại phải thu hoạch đỗ xanh đỗ đem trước chín khơ?

(?) Người ta có cách để bảo quản chế biến loại thịt?

- Gọi HS đọc mục “Em có biết”

chứa đầy thịt Vd.

- Tiến hành phân chia loại quả:

+ Quả khơ: cải, chị, bơng, đậu Hà Lan, thìa là…

+ Quả thịt: cà chua, chanh, táo ta, mơ, đu đủ…

- Tiếp tục hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi -> Đại diên nhóm trả lời

a) Các nhóm khô: có nhóm:

- Quả khơ nẻ: chín vỏ tự nứt ra. VD: đậu đen, cao su…

- Quả khơ khơng nẻ: chín vỏ quả khơng tự nứt VD: me, ô môi…

- Quả khơ khơng nẻ: chị, thìa Quả khơ nẻ: cải, bông, đậu Hà Lan

- VD - Nghe

b) Các nhóm thịt: nhóm:

- Quả hạch: hạt có hạch cứng bao bọc - Quả mọng: Hạt khơng có hạch cứng bao bọc.

- Quả mọng: cà chua, chanh, đu đủ… Quả hạch: táo ta, mơ …

- VD

- Vì đỗ xanh đỗ đen chín khơ tự nẻ bắn hạt ngồi

- Rửa sạch, cho vào túi nilon, để nhiệt lạnh phơi khơ đóng hộp ép lấy nước; chế biến tinh dầu…

- Đọc

Củng cố:(Kết hợp mới)

5 Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối

- Chuẩn bị 33: “Hạt phận hạt”  Đọc trước Trả lời câu hỏi  Kẻ bảng / tr.108 vào BT

(89)

Tu

ần 20 NS:

Tiết 40 ND: Bài 33 HẠT VÀ CÁC BÔ PHẬN CỦA HAÏT

I/ M ục tiêu: 1 Kiến thức:

- Kể tên phận hạt - Phân biệt hạt mầm hạt mầm

- Biết cách nhận biết hạt thực tế

2 Kỹ năng: Rèn KN thực hành, quan sát, so sánh -> Kiến thức

3 Thái độ: Biết cách lựa chọn mẫu tiến hành thí nghiệm II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh phóng to H 33.1 H 33.1 / SGK, kính lúp cầm tay, kim mũi mác - HS: + Ngâm hạt theo hướng dẫn GV

+ Kẻ bảng / tr.108 vào BT

+ Oân lại cách sử dụng kính lúp

III/ Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định:

2 Bài cũ: (Kiểm tra 15 phút)

Bài mới:

(?) Sau thụ tinh, phận hoa phát triển thành hạt?

- Sau thụ tinh, noãn phát triển thành hạt -> Vậy, hạt gồm phận nào?

* Hoạt động 1: Các phận Hạt:

- MT: Biết hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS đặt mẫu vật chuẩn bị lên bàn (theo nhóm) -> Nhận xét

- Phát kính lúp cầm tay kim mũi mác cho nhóm

- Treo tranh phóng to H 33.1 H 33.2 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn SGK

- Kẻ bảng / tr.108 u cầu nhóm hồn thành

(?) Hạt đỗ đen hạt ngơ có phận giống nhau?

-> Vậy, hạt gồm phận nào? (?) Vỏ có chức gì?

(?) Phơi gồm phận nào? Chức năng?

(?) Chất dinh dưỡng dự trữ hạt chứa đâu? Chức năng?

- Đặt mẫu vật theo nhóm - Các nhóm nhận dụng cụ - Quan sát tranh

- Hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm hồn thành, nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)

- Có vỏ, phôi chất dinh dưỡng dự trữ

- Hạt gồm phận: vỏ, phôi chất dinh dưỡng dự trữ.

+ Vỏ -> bao bọc bảo vệ hạt.

+ Phơi gồm: mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm -> Tạo thành mới.

(90)

(*)MR: Sau học xong này, có bạn nói rằng: “Hạt lạc gồm phần vỏ, phôi chất dinh dưỡng dự trữ” Theo em, câu nói bạn có xác khơng? Vì sao?

mầm.

- Câu nói bạn kh6ong xác, hạt lạc khơng có phần riêng biệt mà chất dự trữ chứa mầm phơi

- Có phải tất hạt cấu tạo giống không? * Hoạt động 2: Phân biệt hạt mầm hạt mầm:

- MT: Biết đặc điểm phân biệt hạt mầm mầm

Hoạt động GV Hoạt động HS

(?) Hạt đỗ đen hạt ngơ có đặc điểm khác nhau?

(?) Trong điểm khác đó, điểm khác quan trọng nhất?

- Dựa vào số mầm phôi, chia hạt thành nhóm chính: hạt LM, hạt LM (?) Thế hạt mầm?

(?) Thếnào hạt mầm?

-> Vậy, mầm mầm?

(?) Hãy tìm VD mầm mầm?

(*)MR: Vì người ta để lại làm giống hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt, seo không bị bệnh?

Hạt đỗ đen Hạt ngơ

- Không có phôi nhũ

- Phơi có mầm - Chất dinh dưỡng dự trữ mầm

- Có phơi nhũ - Phơi có mầm - Chất dinh dưỡng dự trữ phôi nhũ - Số mầm phôi

- Nghe

- Hạt mầm: phôi hạt có mầm. - Hạt mầm: phôi hạt có mầm. -> Cây mầm: có hạt mầm VD Cây mầm: có hạt mầm VD.

- VD

- Hạt to, chắc, mẩy -> nhiều chất dự trữ…

4 Củng cố:

(?) Tìm điểm giống khác hạt mầm hạt mầm?

5 Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Làm BT / tr.109 vào BT

- Chuẩn bị 29 “Các loại hoa”

 Đọc trước Trả lời câu hỏi  Kẻ bảng / tr.111 vào BT

 Chuẩn bị mẫu vật: đậu bắp khô, ké đầu ngựa, chi chi, trâm bầu,

quả ổi chín, mận chín, xồi chín, bồ cơng anh …

Tu

ần 21 NS:

(91)

I/ M ục tiêu: 1 Kiến thức:

- Phân biệt cách phát tán hạt

- Tìm đặc điểm hạt thích nghi với cách phát tán 2 Kỹ năng: Rèn KN quan sát, nhận biết, so sánh

3 Thái độ: GD ý thức bảo vệ thực vật lấy mẫu II/ Chuẩn bị:

- GV: Một số vật mẫu

- HS: + Chuẩn bị vật mẫu theo dặn dò GV + Kẻ bảng / tr.111 vào BT

III/ Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định:

2 Bài cũ:

(?) Hạt gồm phận nào?

(?) Hạt mầm khác hạt mầm điểm nào? VD?

- Hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ - Hạt lám mầm: phơi có mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm phôi nhũ Hạt mầm: phơi có mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm mầm

3 Bài mới:

(?) Thực vật có di chuyển không?

- HS: hầu hết thực vật không di chuyển

-> Thực vật không di chuyển hạt chúng mang xa, gọi phát tán Vậy, đặc điểm giúp hạt phát tán được?

* Hoạt động 1: Các cách phát tán hạt:

- MT: HS biết cách phát tán tự nhiên hạt là: nhờ gió, nhờ động vật tự phát tán

(92)

(?) Phát tán gì?

(?) Trong tự nhiên, hạt mang xa mẹ cách nào?

- Yêu cầu HS đặt mẫu vật theo nhóm -> Nhận xét chuẩn bị HS

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm: quan sát mẫu vật chuẩn bị, kết hợp H 34.1 hoàn thành bảng / tr.111

- Kẻ bảng, mời đại diện nhóm hồn thành bảng

-> Nhận xét chung

(?) Vậy, cómấy cách phát tán tự nhiên hạt? Vd

- Cho HS quan sát mẫu số có nguồn gốc từ nước ngồi

(?) Tại trái có nguồn gốc từ nước ngồi lại trồng Việt Nam? (?) Những hạt phát tán hình thức nào?

(?) Trong tác phẩm “Sự tích dưa hấu” Mai An Tiêm làm cách để phát tán dưa mình?

-> Vậy, ngồi cách phát tán tự nhiên, hạt phát tán cách nào?

- Là tượng hạt mang xa mẹ

- Nhờ gió, nhờ động vật, tự phát tán - Đặt mẫu vật theo nhóm

- Hoạt động nhóm hồn thành bảng

- Đại diện nhóm hồn thành bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)

* Kết luận: có cách phát tán tự nhiên của quả hạt:

+ Nhờ gió: VD. + Nhờ động vật: VD. + Tự phát tán: VD.

- Quan sát mẫu

- Do trái có đặc điểm: đẹp, ngon, suất cao…

- Quả hạt phát tán người - Oâng thả dưa xuống biển nhờ nước mang

* Ngồi ra, hạt cịn phát tán nhờ nước, nhờ người.

- Để thích nghi với cách phát tán trên, hạt phải có đẵc điểm gì? * Hoạt động 2: Đặc điểm thích nghi với cách phát tán hạt:

- MT: Phát đặc điểm chủ yếu hạt phù hợp với cách phát tán

Hoạt động GV Hoạt động HS

(?) Quả hạt muốn phát tán nhờ gió phải có đặc điểm nào?

(?) Quả hạt phát tán nhờ động vật có đặc điểm gì?

(?) Quả hạt tự phát tán có đặc điểm gì? (?) Con người giúp cho việc phát tán hạt nào?

(?) Người ta nói: “Những hạt rơi chậm thường gió mang xa hơn”

- Hoạt động nhóm theo yêu cầu giáo viên

-> Đại diện nhóm trả lời

- Quả hạt phát tán nhờ gió có đặc điểm: nhẹ, có cánh, có chùm lơng VD

- Quả hạt phát tán nhờ động vật thường có gai, móc bám, mùi thơm, màu sắc đẹp, hạt có vỏ cứng VD.

- Quả hạt tự phát tán có đặc điểm: vỏ quả tự nứt bắn tung hạt VD

(93)

hayy sai? Vì sao?

(*)MR: Sự phát tán hạt có ý nghĩa xanh người? -> Hoàn chỉnh

đến nơi khác, gieo trồng …

- Đúng, hạt rơi chậm thường nhỏ, nhẹ nên dễ gió mang xa

- Trả lời theo suy nghĩ thân

Củng cố:

- Kể tên hạt phát tán nhờ gió, nhờ động vật tự phát tán

5 Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối

- Chuẩn bị 35: “Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm”

 Đọc trước Trả lời câu hỏi

 Chuẩn bị thí nghiệm: (theo nhóm) chuẩn bị cốc: cốc 10 hạt đỗ đen:

+ Cốc 1: Để khô

+ Cốc 2: Để hạt ngập nước

+ Cốc 3: Để hạt ẩm, đặt nơi mát

+ Cốc 4: Để hạt ẩm, đặt tủ lạng thùng đá

Tu

ần 21 NS:

Tiết 42 ND: Bài 35 NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM

I/ M ục tiêu: 1 Kiến thức:

- Thoâng qua thí nghiệm, HS phát điều kiện cần cho hạt nảy mầm

- Giải thích sở khoa học số biện pháp kỹ thuật gieo trồng bảo quản hạt giống

2 Kỹ năng: Rèn KN thiết kế thí nghiệm, thực hành

3 Thái độ: yêu thích môn học II/ Chuẩn bị:

- GV: Làm thí nghiệm mẫu để HS đối chứng Bảng phụ / tr.113

- HS: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên Kẻ bảng / tr.113 vào BT III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

(?) Nêu cách phát tán hạt? VD

(?) Quả hạt phát tán nhờ động vật có đặc điểm gì? VD

- Quả hạt phát tán nhờ: gió, động vật, tự phát tán, nhờ nước, nhờ người

- Quả hạt phát tán nhờ động vật có đặc điểm: có màu sắc sặc sỡ, hương thơm, hạt có vỏ cứng bao bọc

3 Bài mới:

- Hạt giống sau thu hoạch phơi khơ bảo quản cẩn thận giữ

(94)

* Hoạt động 1: Thí nghiệm điều kiện cần cho hạt nảy mầm:

- MT: Qua thí nghiệm, HS thấy hạt nảy mầm cần đủ nước, khơng khí, nhiệt

độ thích hợp

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Kiểm tra thí nghiệm nhóm - Treo bảng phụ bảng / tr.113

- u cầu nhóm báo cáo kết TN - u cầu HS hoạt động nhóm giải thích kết thí nghiệm

(?) Tại cốc hạt không nảy mầm? (?) Tại cốc nhiều nước, hạt khơng nảy mầm?

(?) Tại cốc hạt nảy mầm?

-> Qua thí nghiệm 1, biết hạt nảy mầm cần điều kiện nào?

(*) Muốn biết hạt nảy mầm cần điều kiện n -> Tìm hiểu thí nghiệm - Yêu cầu nhóm báo cáo kết TN (?) Vì cốc đủ nước, đủ khơng khí hạt khơng nảy mầm?

-> Vậy, để hạt nảy mầm cần điều kiện nào?

- Cho HS quan sát kết thí nghiệm -> đối chiếu

(?) Cốc có phải tất hạt nảy mầm khơng? Vì sao?

-> Muốn hạt nảy mầm, ngồi điều kiện cịn cần điều kiện nào?

a) Thí nghiệm: (SGK)

- Đặt kết thí nghiệm -> GV kiểm tra - Quan sát

- Đại diện nhóm báo cáo kết TN - Hoạt động nhóm

- Do thiếu nước - DO thiếu khơng khí - Do đủ nước, đủ khơng khí

- Hạt nảy mầm cần đủ nước, đủ khơng khí

- Các nhóm báo cáo kết TN2

- Vì cốc đặt vào tủ lạnh, nhiệt độ khơng thích hợp cho hạt nảy mầm

b) Kết luận:

- Điều kiện cần cho hạt nảy mầm: đủ nước, đủ khơng khí nhiệt độ thích hợp.

- Đối chiếu kết thí nghiệm GV - Có số hạt khơng nảy mầm bị sâu, mọt …

- Ngoài ra, chất lượng hạt phải tốt, hạt không bị sâu mọt, không bị lép …

- Những hiểu biết điều kiện nảy mầm hạt vận dụng vào sản xuất nào? * Hoạt động 2: Những hiểu biết điều kiện nảy mầm hạt vận dụng nào

trong sản xuất:

- MT: Giải thích sở khoa học biện phápp kỹ thuật

(95)

- Gọi HS đọc ND SGK

-> Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải thích sở khoa học biện pháp kỹ thuật (?) Vì sau gieo hạt gặp trời mưa to, đất bị úng phải tháo ngay? (?) Vì phải làm đất thật tơi, xốp trước gieo hạt?

(?) Tại trời rét phải phủ rơm rạ cho hạt gieo?

(?) Vì phải gieo hạt thời vụ? (?) Vì phải bảo quản tốt hạt giống?

- Đọc

- Hoạt động nhóm

-> Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)

- Sau gieo hạt gặp trời mưa to, đất bị úng phải tháo -> Đủ khơng khí cho hạt nảy mầm, hạt không bị úng thối.

- Phải làm đất thật tơi, xốp trước gieo hạt -> Đất thống, đủ khơng khí.

- Khi trời rét phải phủ rơm rạ cho hạt đã gieo -> Để tạo nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm.

- Gieo hạt thời vụ -> hạt gặp được những đk thời tiết thuận lợi để nảy mầm. - Bảo quản tốt hạt giống -> Hạt không bị sâu, mọt, mốc -> chất lượng hạt tốt.

4 Củng cố:

(?) Cần thiết kế thí nghiệm để chứng minh được: nảy mầm hạt phụ thuộc chất lượng hạt giống?

5 Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc mục “Em có biết”

- Chuẩn bị 36 “Tổng kết có hoa”

 Đọc trước Trả lời câu hỏi Làm BT / tr.116

 Oân lại kiến thức cấu tạo, chức quan có hoa: rễ, thân

lá, hoa, quả, hạt

Tu

ần 22 NS:

Tiết 43 ND: Bài 36 TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA

I – CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT I/ M ục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức cấu tạo chức quan có hoa

- Tìm mối quan hệ chặt chẽ quan phận tạo thành thể

toàn vẹn

2 Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện KN phân tích, hệ thống hóa kiến thức

- Vận dụng kiến thức giải thích tượng thực tế trồng trọt

3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ thực vật II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh H 36.1, bìa có ND / tr.116 -> trị chơi - HS: + Hồn thành bảng / tr.116 Vẽ hình 36.1

(96)

III/ Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định:

2 Bài cũ:

(?) Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm?

(?) Tại phải bảo quản tốt hạt giống?

- Hạt nảy mầm cần: đủ nước, đủ khơng khí nhiệt độ thích hợp

- Bảo quản tốt hạt giống -> hạt không bị sâu, mọt, thối -> chất lượng tốt

3 Bài mới:

- Cây có hoa có nhiều quan khác nhau, quan có quan hệ với nào?

* Hoạt động 1: Sự thống cấu tạo chức quan có hoa: - MT: Phân tích làm bật mối quan hệ phù hợp cấu tạo chức quan

Hoạt động GV Hoạt động HS

(?) Cây có hoa gồm loại quan nào? Kể tên quan?

- Treo tranh phóng to H36.1 / tr.116 (?) Hãy xác định vị trí quan? (?) Nêu chức quan?

- Để thực chức trên, quan phải có cấu tạo -> Hãy hoàn thành bảng / tr.116

- Đặt bìa chuẩn bị, u cầu đại diện nhóm hồn thành bảng (GV chuẩn bị sẵn)

-> GV nhận xét

(?) Hãy hệ thống lại cấu tạo chức quan?

-> Vậy, cấu tạo chức quan có quan hệ với nào? - Hãy ghi vào H36.1 vẽ

- Cây có hoa gồm loại quan: + Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, + Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt - Quan sát tranh

- HS xác dịnh vị trí quan tranh, HS khác nhận xét

- Lần lượt HS trình bày chức quan: rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt

- Hoạt động nhóm hồn thành bảng

- Đại diện nhóm hồn thành bảng bìa GV chuẩn bị

1 – c – e – d – b – g – a - Trình bày

* Kết luận: Cây có hoa có nhiều quan, mỗi quan ln có phù hợp cấu tạo chức riêng chúng VD

- Ghi chuù

- Vậy, quan có hoa có quan hệ với nào? * Hoạt động 2: Sự thống chức quan có hoa:

- MT: Phát mối quan hệ chặt chẽ chức quan có hoa

(97)

- Yêu cầu HS đọc lớn ND SGK

(?) Thông tin thứ cho biết quan có quan hệ với nhau?

(?) Giữa quan sinh sản có quan hệ với khơng? VD

(?) Giữa quan sinh dưỡng quan sinh sản có quan hệ với khơng? VD -> Vậy quan có hoa có quan hệ với nào?

(*)MR: Muoán phát triển tốt cần phải làm gì?

(?) Vì rau trồng đất khơ cằn, tưới bón thường khơng xanh tốt, chậm lớn, còi cọc, suất thu hoạch thấp?

- Đọc - Rễ, thân,

- Giữa quan sinh sản có quan hệ với VD: Số lượng hoa -> số lượng - Có VD: Khi quan sinh dường phát triển tốt -> Nhiều hoa, quả, hạt …

* Kết luận: Giữa quan có hoa ln có thống chức năng. Khi tác dụng đến quan ảnh hưởng đến quan khác toàn Vd.

- Muốn phát triển tốt cần phải bón đúng, bón đủ loại phân, tới nước …

- Rau trồng đất khơ cằn, tưới bón -> thiếu nước, thiếu muối khống -> cịi cọc, chậm lớn…

Củng cố:

- Cho HS tham gia trò chơi giải ô chữ

* Đáp án: Nước Rễ móc

2 Thân Hạt

3 Mạch rây Hoa

4 Quả hạch Quan hợp

-> Hàng dọc: Cây có hoa

5 Dặn dị:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối phần I - Chuẩn bị phần II: “Cây với môi trường”

 Đọc trước Trả lời câu hỏi

 Chuẩn bị vật mẫu: bèo tây (trên mặt nước, cạn), rong chó, súng

Tu

ần 22 NS:

Tiết 44 ND: Bài 36 TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (Tiếp theo)

II – CÂY VỚI MƠI TRƯỜNG I/ M ục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS biết xanh môi trường có mối liên quan chặt chẽ, điều kiện sống

thay đổi xanh thay đổi thích nghi với điều kiện sống

- Thực vật thích nghi với điều kiện sống nên phân bố rộng rãi 2 Kỹ năng: Quan sát, so sánh, phân tích

(98)

- GV: Tranh phoùng to H 36.2 -> / SGK

- HS: Mẫu vật: bèo tây (trên mặt nước, cạn), rong chó, súng III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

(?) Trong quan quan có hoa có quan hệ để tạo thành thể thống nhất? Vd

- Trong quan: quan hệ thống cấu tạo chức

Giữa quan: thống chức năng.(VD)

3 Bài mới:

- Cây xanh ln có thích nghi với mơi trường sống * Hoạt động 3: Các sống nước:

- MT: HS biết được: tùy vị trí so với mặt nước có cấu tạo khác

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Cung cấp cho HS đặc điểm môi trường nước

- Yêu cầu HS: quan sát H 36.2, -> hoạt động nhóm trả lời câu hỏi

(?) Nhận xét hình dạng vị trí: mặt nước chìm nước? Giải thích?

(?) So sánh cuống bèo tây sống trôi sống cạn? Giải thích? -> Hồn chỉnh

- Nghe

- Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi -> Đại diện nhóm trả lời

* Tùy theo vị trí so với mặt nước mà có đặc điểm khác nhau:

- Cây sống chìm nước:

+ Nếu chìm nước: nhiều, nhỏ. + Nếu mặt nước: có to. - Cây mặt nước: thân xốp, nhẹ, chứa khơng khí.

* Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm sống cạn:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS đọc lớn ND SGK

(?) Vì sống nơi khơ hạn thường có đặc điểm gì?

(?) Vì sống nơi khơ hạn thường có rễ ăn sâu, lan rộng?

(?) Lá nơi khô hạn có lông, sáp có tác dụng gì?

(?) Cây mọc nơi râm mát có đặc điểm gì? (?) Giải thích?

-> Hồn chỉnh câu trả lời

- Đọc

- Cây sống nơi khô hạn, nhiều nắng gió thường có rễ ăn sâu, lan rộng; thân thấp, nhiều cành nhánh; thường có lớp lông, sáp bao phủ.

- Rễ ăn sâu -> lấy nhiều nước Bộ rễ lan rộng -> hút sương đêm - Bảo vệ tránh bị đốt nóng

- Cây mọc nơi râm mát, ẩm nhiều thân thường vươn cao, cành tập trung ở ngọn.

(99)

* H oạt động 5: Tìm hiểu đặc điểmcây sống môi trường đặc biệt:

Hoạt động GV Hoạt động HS

(?) Thế môi trường sống đặc biệt? (?) Kể tên vài sống môi trường đặc biệt?

(?) Những có đặc điểm để thích nghi với mơi trường sống đặc biệt? (?) Vậy, em có nhận xét khả thích nghi với điều kiện sống khác loài thực vật?

(?) Sự thích nghi có ý nghĩa thực vật?

- Gọi HS đọc mục “Em có biết”

- Là mơi trường có điều kiện sống khắc nghiệt, khó có nhiều lồi thực vật chống chịu

- Mơi trường sa mạc: xương rồng, cỏ lạc đà Môi trường đầm lầy: bần, bụt mọc…

- Cây sống vùng đầm lầy: thường có những biến dạng: rễ chống, rễ thở…

- Cây sống vùng sa mạc: thân mọng nước, lá biến thành gai, rễ dài…

- Cây xanh ln có đặc điểm cấu tạo thích nghi với môi trường sống

-> Ý nghĩa: Giúp xanh phân bố khắp nơi Trái đất.

- Đọc

4 Củng cố: (Kết hợp mới) 5 Dặn dị:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị 37 “Taûo”

 Đọc trước Trả lời câu hỏi

 Chuẩn bị mẫu vật: tảo xoắn (SGK hướng dẫn)

Tu

ần 23 NS:

Tiết 45 ND:

CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT

Bài 37 TAÛO I/ M ục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nêu rõ môi trường cấu tạo Tảo thể Tảo thực vật bậc thấp - Tập nhận biết số Tảo thường gặp

- Hiểu rõ lợi ích thực tế Tảo 2 Kỹ năng:

- Reøn KN quan sát, nhận biết

3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ thực vật II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh H 37.1 ->

- HS: Chuaån bị vật mẫu: Tảo xoắn III/ Tiến trình lên lớp:

(100)

(?) Các sống môi trường nước thường có đặc điểm hình thái nào?

- Cây sống chìm nước: nhiều, nhỏ; mặt nước thường có rộng

Cây sống trôi mặt nước: cuống phình to chứa khơng khí

(?) Cây sống mơi trường đầm lầy thường có đặc điểm gì?VD

- Cây sống đầm lầy có đặc điểm: có biến dạng: rễ chống, rễ thở … VD: bụt mọc …

3 Bài mới:

- Các em tìm hiểu cấu tạo chức cụ thể quan có hoa Tuy

nhiên thực tế, thực vật chia thành nhiều nhóm khác tìm hiểu đặc điểm nhóm từ đơn giản đến phức tạp

* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo Tảo:

- MT: + Thấy Tảo xoắn có cấu tạo đơn giản: làmột sợi gồm nhiều tế bào

+ Nắm đặc điểm bên rong mơ

Hoạt động GV Hoạt động HS

(?) Môi trường sống Tảo xoắn?

- Yêu cầu HS đặt mẫu vật Tảo xoắn -> Kiểm tra, nhận xét

- Treo tranh phoùng to H 37.1

(?) Mỗi sợi tảo xoắn có cấu tạo nào? (?) Mỗi tế bào tảo xoắn có cấu tạo nào?

(?) Vì tảo xoắn có màu lục?

(?) Tảo xoắn sinh sản hình thức nào? (*) MR: GT: tên gọi “Tảo xoắn”

- GT: môi trường sống rong mơ - Treo tranh phóng to H 37.2

(?) Có nhận xét hình dạng rong mơ?

- GT: rong mơ chưa có rễ, thân, mà tế bào

(*) MR: Giải thích thêm: rong mơ chưa có rễ, thân, thật

-> Vậy rong mơ có cấu tạo nào? - GT: hình thức sinh sản rong mơ

Hình thức sinh sản: sinh sản sinh dưỡng sinh sản hữu tính.

(?) Vì rong mơ lại có màu naâu?

a) Quansát Tảo xoắn: (Tảo nước ngọt) - Tảo xoắn sống rãnh, mương, ruộng lúa nước, chỗ nước đọng nông - Đặt mẫu vật chuẩn bị cho Gv kiểm tra - Quan sát tranh

- Cơ thể tảo xoắn sợi gồm nhiều tế bào hình chữ nhật.

- Mỗi tế bào: cónhân, vách tế bào, thể màu có chứa diệp lục.

- Tảo xoắn có màu lục: màu chứa chất diệp lục

- Tảo xoắn sinh sản hình thức sinh sản sinh dưỡng tiếp hợp.

b) Quan sát rong mơ: (Tảo nước ngọt) - Nghe

- Quan saùt tranh

- Rong mơ có hình dạng cây: có thân, lá,

- Nghe - Nghe

- Rong mơ có hình dạng giống cây nhưng chưa có rễ, thân, thật sự.

- Ghi baøi

(101)

(*) MR: So sánh đặc điểm cấu tạo tảo xoắn rong mơ?

chứa chất màu nâu - So sánh:

* Hoạt động 2: Làm quen vài tảo khác thường gặp:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Treo tarnh phóng to H 37.3

(?) Kể tên vài tảo đơn bào tảo đa bào thường gặp?

(?) Vì loại tảo đa bào có hình dạng giống chưa có rễ, thân, thật? -> Hãy cho biết đặc điểm chung Tảo?

- Quan saùt tranh

- Tảo đơn bào: tảo tiểu cầu, tảo silic … - Tảo đa bào: rau câu, tảo sừng hươu…

- Vì chưa có mạch dẫn

* Đặc điểm chung Tảo: thể gồm một nhiều tế bào, có màu sắc khác nhau có lục lạp; chưa có rễ, thân, thật sự; hầu hết tảo sống nước. Chúng hợp thành nhóm thực vật bậc thấp.

- Tảo có vai trị người động vật? * Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị Tảo:

- MT: Biết vai trò chung Tảo nước

Hoạt động GV Hoạt động HS

(?) Tảo có vai trị động vật nước?

(?) Tảo có vai trị người động vật? VD

(?) Trong trường hợp Tảo gây hại?

- Gọi HS đọc mục “Em có biết”

- Cung cấp oxi, thức ăn cho động vật ở nước.

- Dùng làm thức ăn cho người gia súc (VD)

- Dùng làm thuốc, phân bón, hồ, giấy … - Một số trường hợp tảo gây hại. VD: + Hiện tượng “nước nở hoa” … + Tảo xoắn, tảo vịng ruộng lúa có thể quấn lấy gốc lúa -> lúa khó đẻ nhánh.

- Đọc

4 Củng cố:

- Yeâu cầu HS làm tập / SGK

5 Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị baøi 38: “Rêu – rêu”

 Đọc trước Trả lời câu hỏi

 Chuẩn bị vật mẫu: rêu tường (có thể lấy rêu nơi đất ẩm vườn)

Tu

ần 23 NS:

Tiết 46 ND: Bài 38 RÊU – CÂY RÊU

(102)

- HS nêu rõ đẵc điểm cấu tạo rêu, phân biệt rêu với Tảo có hoa - Hiểu rêu sinh sản phận nào? Và túi bào tử quan sinh sản rêu - Thấy vai trò rêu tự nhiên

2 Kỹ năng: Tiếp tục rèn cho HS KN quan sát 3 Thái độ: GD lòng yêu thiên nhiên

II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh phóng to H 38.1 -> 2/ SGK, kính lúp, vật mẫu: rêu - HS: Vật mẫu:cây rêu tường rêu đất

III/ Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định:

2 Bài cũ:

(?) Nêu đặc điểm cấu tạo Tảo xoắn rong mơ? So sánh

(?) Trình bày đặc điểm chung Tảo?

- Tảo xoắn: gồm nhiều tế bào -> dạng sợi Rong mơ: nhiều tế bào -> hình dạng giống

- Phân bố: môi trường nước

Cấu tạo: gồm nhiều tế bào, có chứa diệp lục; chưa có rễ, thân, thật

3 Bài mới:

- Rêu nhóm thực vật lên cạn đầu tiên, có cấu tạo đơn giản * Hoạt động 1: Tìm hiểu mơi trường sống Rêu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

(?) Rêu thường sống đâu? - Rêu thường sống nơi ẩm ướt: bờ tường, đất ẩm…

* Hoạt động 2: Quan sát rêu:

- MT: Phân biệt phận rêu đặc điểm phận

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS đặt mẫu vật -> Kiểm tra - Yêu cầu HS tách rêu nhỏ - Phát kính lúp cho nhóm

- Hãy quan sát đối chiếu với H 38.1, cho biết: Rêu gồm phận nào?

- Treo tranh H 38.1, yêu cầu HS xác định bọâ phận rêu

- Giảng giải cấu tạo rêu

-> Có nhận xét đặc điểm thân, lá?

(?) Tại rêu lại xếp vào nhóm thực vật bậc cao?

(So sánh cấu tạo rêu với tảo có Hoa)

- Đặt mẫu vật cho giáo viên kiểm tra - Tách rêu thành

- Các nhóm nhận kính lúp

- Quan sát xác định bơ phận rêu -> Đại diện nhóm trình bày

- Xác định tranh - Nghe

- Rêu thực vật có thân, cấu tạo cịn đơn giản:

+ Thân ngắn, không phân nhánh. + Lá nhỏ, mỏng.

+ Rễ giả có khả hút nước. + Chưa có mạch dẫn.

(103)

- Rêu khơng có hoa, quả, hạt rêu sinh sản hình thức nào? * Hoạt động 3: Túi bào tử phát triển rêu:

- MT: Biết rêu sinh sản túi bào tử túi bào tử quan sinh sản rêu

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Treo tranh H 38.2

(?) Cơ quan sinh sản rêu phận nào?

(?) Rêu sinh sản gì?

- u cầu Hs hoạt động nhóm trình bày sinh sản rêu

(?) Rêu sinh sản nào?

- u cầu HS đọc mục “Chú ý” -> MR

- Quan saùt tranh

- Cơ quan sinh sản rêu túi bào tử nằm rêu.

- Rêu sinh sản bào tử.

- Hoạt động nhóm -> Đại diện nhóm trả lời

- Sự phát triển rêu: túi bào tử chín -> bào tử rơi gặp đất ẩm -> nảy mầm thành cây rêu con.

- Đọc * Hoạt động 4: Vai trò rêu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

(?) Rêu có vai trò gì?

- GT: hình thành than bùn

(*)MR: Tại rêu thực vật cạn lại sống nơi có đất ẩm? (?) Vì nói rêu thực vật tiên phong?

* Vai troø:

- Tạo chất mùn cho đất.

- Hình thành than bùn (Đầm lầy)

- Nghe

- Vì rêu chưa có mạch dẫn, chưa có rệ thật nên chưa tự lấy nước -> phải sống nơi ẩm uớt

- Vì rêu tạo chất mùn cho đất

4 Củng cố: (Kết hợp bài) 5 Dặn dị:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị 39 “Quyết – dương xỉ”

 Đọc trước Trả lời câu hỏi

 Chuẩn bị mẫu vật: dương xỉ, lông cu li, rau bợ Tu

ần 24 NS:

Tiết 47 ND: Bài 39 QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ

I/ M ục tiêu: 1 Kiến thức:

- Trình bày đặc điểm cấu tạo quan sinh dưỡng quan sinh sản dương xỉ - Biết cách nhận dạng thuộc nhóm dương xỉ

- Nói rõ nguồn gốc hình thành mỏ than đá 2 Kỹ năng: Rèn KN quan sát, nhận biết

3 Thái độ:

- Yêu vàbảo vệ thiên nhiên

(104)

II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh H 39.1 -> 3, mẫu vật: dương xỉ

- HS: Chuẩn bị mẫu vật: duơng xỉ, rau bợ, lơng cu li III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

(?) Cấu tạo rêu đơn giản nào? (?) Vì rêu cạn sống chỗ ẩm ướt?

- Thân không phân nhánh, rễ giả, chưa có mạch dẫn, nhỏ mỏng

- Vì rêu chưa có mạch dẫn, rễ giả nên khơng tự hút nước muối khống -> sống nơi ẩm ướt

3 Bài mới:

- Quyết tên gọi chung nhóm thực vật sinh sản bào tử rêu khác rêu cấu tạo quan sinh dưỡng quan sinh sản

-> Vậy, tìm hiểu xem khác nào?

* Hoạt động 1: Quan sát dương xỉ:

- MT: Nêu đặc điểm hình thái rễ, thân, lá; đặc điểm túi bào tử Điểm saikhác

trongh trình phát triển dương xỉ so với rêu

(105)

- Yêu cầu HS đặt mẫu vật chuẩn bị -> kiểm tra

(?) Có thể tìm thấy dương xỉ đâu?

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm quan sát mẫu dương xỉ: Tìm đặc điểm rễ, thân, (đặc biệt non)?

(?) Cấu tạo dương xỉ có đặc điểm gì?

(?) So sánh tìm điểm khác cấu tạo rêu dương xỉ?

(?) Đặc điểm khác có ý nghĩa Dương xỉ?

(?) Ở dương xỉ già, mặt sau có đặc điểm gì?

(?) Những “hạt gì”? - Treo tranh phóng to H 39.2

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực yêu cầu SGK trả lời câu hỏi

(?) Những “Hạt nhỏ” mặt sau gì? Chức năng?

(?) Vòng có tác dụng gì?

(?) Trình bày phát triển dương xỉ?

(?) Sự sinh sản phát triển rêu dương xỉ có điểm giống khác nhau?

- Đặt mẫu vật cho GV kiểm tra

- Mơi trường sống dương xỉ: nơi râm mát, ven suối…

a) Cơ quan sinh dưỡng:

- Hoạt động nhóm tìm đặc điểm rễ, thân, -> Đại diện nhóm trả lời

* Dương xỉ thuộc nhóm Quyết, những thực vật có rễ, thân, thật Đặc biệt lá non cuộn tròn đầu.

- Cấu tạo dương xỉ: có mạch dẫn làm chức vận chuyển chất.

- Khaùc nhau:

Rêu Dương xỉ

- Lá nhỏ, mỏng - Thân ngắn - Rễ giả

- Chưa có mạch dẫn

- Lá lớn, dày - Thân dài - Rễ thật

- Đã có mạch dẫn - Giúp dương xỉ thích nghi với mơi trường sống cạn -> phân bố rộng rãi - Mặt sau có hạt nhỏ màu nâu

b) Túi bào tử phát triển dương xỉ:

- Quan sát tranh - Hoạt động nhóm -> Đại diện nhóm trả lời

- Cơ quan sinh sản dương xỉ túi bào tử nằm mặt sau Dương xỉ sinh sản bằng bào tử.

- Vòng mở ra, bắn bào tử rơi

- Sự phát triển dương xỉ: Các bào tử nằm túi mặt sau Khi túi bào tử chín, vịng mở bắn bào tử rơi ra ngoài Khi gặp đất ẩm, bào tử nảy mầm thành nguyên tản sau phát triển thành cây con.

- G: sinh sản bào tử

K: Sự phát triển dương xỉ có qua giai đoạn ngun tản cịn rêu khơng

- Ngồi loại dương xỉ thường cịn có xanh thuộc nhóm dương xỉ?

* Hoạt động 2: Một vài loại dương xỉ thường gặp:

Hoạt động GV Hoạt động HS

(106)

(?) Hãy quan sát dương xỉ thường, lông cu li, rau bơ, cho biết chúng có đặc điểm chung?

-> Vậy, đặc điểm chung thuộc nhóm Dương xỉ gì?

- Yêu cầu HS: quan sát địa phương em có thuộc nhóm dương xỉ

- Chúng có nhiều đặc điểm khác có non cuộn trịn đầu

* Đặc điểm chung Dương xỉ: thường có lá non cuộn trịn đầu.

- Ghi ND tập -> Về nhà

- Khác với dương xỉ ngày thân cỏ, tổ tiên chúng gỗ lớn Nhưng ngày chúng khơng cịn tồn nữa?

* Hoạt động 3: Quyết cổ đại hỉnh thành than đá:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Gọi HS đọc ND SGK

(?) Vì thời cổ đại, Quyết thân gỗ lớn ngày thân cỏ?

(?) Tại ngày khu rừng khơng cịn tồn tại?

(?) Vậy, than đá hình thành nào?

- Đọc

* Cách 300 triệu năm, Quyết cổ đại phát triển mạnh tạo thành khu rừng lớn, có gỗ cao tới 40m.

- Do điều kiện khí hậu: thích hợp cho Quyết phát triển, cịn ngày khí hậu khắc nghiệt hơn, khơ nên khơng phát triển mạnh …

- Do điều kiện khí hậu thay đổi, biến đổi vỏ Trái đất -> khu rừng quyết bị chôn vùi.

- Do tác động vi khuẩn, sức nóng, sức ép vỏ Trái đất -> khu rừng quyết bị chơn vùi dần hình thành than đá.

Củng cố:

(?) Trình bày phát triển Dương xỉ? -Các bào tử nằm túi mặt sau

Khi túi bào tử chín, vịng mở bắn bào tử rơi Khi gặp đất ẩm, bào tử nảy mầm thành nguyên tản sau phát triển thành con.

6 Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc mục “Em có biết”

- Chuẩn bị: “n tập”

 Ôn tập kiến thức 28 -> 39  Xem lại cách thiết kế thí nghiệm…

Tu

ần 24 NS:

Tiết 48 ND: ÔN TẬP

(107)

- Củng cố lại cho HS kiến thức học quan sinh sản có hoa

- Kiến thức về cấu tạo quan sinh dưỡng, quan sinh sản tảo, rêu, 2 Kỹ năng:

- Khái qt hóa kiến thức

- KN thiết kế thí nghiệm

3 Thái độ: nghiêm túc ôn tập II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh phóng to: loại quả; hạt phận hạt; thụ tinh; sơ đồ có hoa

- HS: Ơn tập lại kiến thức III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định:

2 Bài cũ: (Kết hợp mới) 3 Bài mới:

(108)

(?) Cấu tạo hoa gồm phần? (?) Chức Hoa?

(?) Thu6 phấn gì? Có hình thức thụ phấn nào?

(?) Thụ tinh gì? Giữa thụ phấn thụ tinh có quan hệ nào?

(?) Hạt bô phận biến đổi thành? (?) Quả bọâ phận biến đổi thành? (?) Căn vào đặc điểm vỏ quả, chia thành nhóm chính? Vd

(?) Hạt gồm phận nào?

(?) Dựa vào đặc điểm để phân biệt hạt mầm hạt hai mầm?

(?) Có cách phát tán hạt? Đặc điểm thích nghi với cách phát tán? - Hãy tiết kế thí nghiệm chứng minh: nảy mầm hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống

(*) Giải thích sở khoa học số biện pháp kỹ thuật gieo hạt

- Hãy lấy VD chứng minh: thống chức quan có hoa - Trình bày phát triển rêu, dương xỉ

1) Chưong VI: Hoa sinh sản hữu tính: - Hoa gồm: đài, tràng, nhị, nhụy, cuống đế hoa

- Chức năng: thụ phấn, thụ tinh, kết hạt tạo

- Thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

Có hình thức thụ phấn: nhờ gió, nhờ sâu bọ, nhờ người

- Thu ïtinh: tượng tế bào sinh dục đực kết hợp tế bào sinh dục tạo thành hợp tử

Thụ phấn giai đoạn chuẩn bị cho thụ tinh xảy

- Hạt noãn biến đổi thành

2) Chương VII: Quả Hạt: - Quả bầu nhụy biến đổi thành

- Căn đặc điểm vỏ quả, chia thành hai nhóm chính: khơ thịt Vd - Hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ - Dựa vào số mầm phôi:

+ Hạt mầm + Hạt hai mầm

- Quả hạt phát tán nhờ: gió, động vật, tự phát tán, nhờ nước, nhờ người…

(Đặc điểm)

- Thiết kế thí nghiệm: dùng hai cốc thí nghiệm, bỏ ẩm vào hai cốc:

+ Cốc 1: Cho vào 10 hạt đỗ đen to, + Cốc 2: cho vào 10 hạt đỗ đen bị sâu, mọt, lép, thối

Cho hai cốc vào chỗ mát Sau ngày, quan sát thấy:

+ Cốc 1: hạt nảy mầm, mầm to, khỏe + Cốc 2: số hạt nảy mầm yếu, lại không nảy mầm

-> Kết luân - Giải thích - Lấy Vd

3) Chương VIII: Các nhóm thực vật (Tảo, rêu, quyết)

(109)

(?) Đặc điểm chung Tảo? (?) Đặc điểm chung rêu? (?) Đặc điểm chung Dương xỉ?

- So sánh tìm điểm tiến hóa Quyết so với rêu, tảo?

(Treo tranh theo nội dung)

HS khác nhận xét

- Tảo nhóm thực vật bậc thấp bao gồm thực vật nước, có cấu tạo đơn giản: thể gồm nhiều tế bào

- Rêu nhóm thực vật lên cạn đầu tiên, thể có câú tạo đơn giản: có thân, chưa có mạch dẫn, rễ giả

- Dương xỉ nhóm thực vật sinh sản bào tử rêu, thể có rễ, thân, thật đặc biệt có non cuộn trịn đầu

- Tìm điểm tiến hóa: có rễ, thân, lá, có mạch dẫn -> thích nghi với mơi trường cạn

4 Củng cố: (từng phần) 5 Dặn dị:

- Học chuẩn bị kiểm tra tiết

 Lý thuyết

 Thiết kế thí nghiệm

Tu

ần 25 NS:

Tiết 49 ND:

KIỂM TRA MỘT TIẾT

I/ M ục tiêu:

1 Kiến thức: Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức HS về: - Thụ phấn, thuThụ phấn, thụ tinh

- Hoa, quả, hạt

- Đặc điểm tảo, rêu, 2 Kỹ năng: trình bày baøi

3 Thái độ: nghiêm túc kiểm tra, thi cử II/ Chuẩn bị:

- GV: Đề kiểm tra

- HS: ôn tập nội dung học III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định: 2 P h át đề : Dăn dò:

- Chuẩn bị 40: “Hạt trần – Cây thông”  Đọc trước Trả lời câu hỏi  Kẻ bảng / tr.133 vào BT  Oân cấu tạo Hoa

Tu

(110)

Tiết 50 ND: Bài 40 HẠT TRẦN – CÂY THÔNG

I/ M ục tiêu: 1 Kiến thức:

- Trình bày đặc điểm cấu tạo quan sinh dưỡng quan sinh sản Thơng - Phân biệt khác Nón Hoa

- Nêu khác Hạt trần có Hoa 2 Kỹ năng: Rèn KN quan sát tranh -> Kiến thức

3 Thái độ: GD ý thức bảo vệ thực vật II/ Chuẩn bị:

- GV: +Tranh phoùng to H 40.1 -> 3/SGK Mẫu vật: Nón Thông

+ Bảng phụ: Bảng/ tr.133

- HS: + Mẫu vật: nón Thơng (nếu có) + Kẻ bảng / tr.133 vào BT

+ Oân lại kiến thức cấu tạo Hoa

III/ Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định:

2 Bài cũ:

- Nhận xét kiểm tra, phát Bài mới:

(?) Cơ quan sinh sản Thơng thường gọi gì?

- HS: quan sinh sản Thông thường gọi “quả”

-> Vậy, gọi “Quả” xác chưa? Thơng có Hoa chưa?

* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm quan sinh dưỡng Thơng:

- MT: Trình bày đặc điểm cấu tạo thân, lá, mạch dẫn Thông

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Treo tranh phoùng to H40.2

- Yêu cầu Hs hđ nhóm nhỏ (bàn): quan sát ghi lại đặc điểm cành, Thông (?) Cơ quan sinh dưỡng Thông gồm phận nào?

(?) Thông có dạng thân gì? Đặc điểm bên ngồi thân?

(?) Hình dạng Thông? Lá Thông có cuống hay khoâng?

(*) GT: Rừng kim (Địa lý)

(?) Trong thân, rễ có mạch dẫn chưa?

- Quan sát tranh

- Hoạt đơng nhóm theo yêu cầuu Gv -> Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác NX

- Cơ quan sinh dưỡng Thông gồm: rễ, thân, lá.

+ Thân: dạng thân gỗ, xù xì.

+ Lá: nhỏ, dài (hình kim), không có cuống.

- Nghe

+ Đã có mạch dẫn cấu tạo phức tạp. - Thơng có Hoa chưa? Cơ quan sinh sản Thơng gì?

* Hoạt động 2: Tìm hiểu quan sinh sản Thông (nón):

- MT: + Trình bày đặc điểm cấu tạo nón đực nón

+ Nêu khác nón hoa

+ Trình bày khác Hạt trần có Hoa

(111)

- Yêu cầu HS xác định vị trí nón đực, nón H 40.2

- Treo tranh H 40.3/tr.133

-> Yêu cầu HS hoạt động nhóm trình bày cấu tạo nón đực nón So sánh nón với Hoa -> hồn thành bảng/tr.133 (?) Hình dạng ngồi nón đực? (?) Mỗi nón đực có cấu tạo nào? (?) Hình dạng ngồi nón cái?

(?) Mỗi nón có cấu tạo nào?

- Treo bảng phụ/tr.133

-> u cầu HS hoàn thành bảng - Hoàn chỉnh

(?) Vậy coi “nón” “Hoa” khơng? Vì sao?

- Hạt thông có đặc điểm gì?

(?) So sánh hạt Thông với hạt dưa hấu tìm điểm khác nhau?

(?) Vậy Cây Thơng có Hoa, chưa? (?) Đặc điểm chung Hạt trần?

(*) MR: So sánh đặc điểm cấu tạo quan sinh sản Thông dương xỉ -> tìm điểm tiến hóa?

- Xác định tranh - Quan sát tranh - Hoạt động nhóm

- Nón đực: nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm Mỗi nón đực gồm:

+ Trục nón. + Vảy (nhị).

+ Túi phấn chứa hạt phấn.

- Nón cái: lớn nón đực, mọc riêng rẽ tứng Mỗi nón gồm:

+ Trục nón. + Vảy (lá nỗn). + Nỗn.

- Hoàn thành bảng -> HS khác nhận xét

- Khơng thể coi “nón” “Hoa” nón khơng có đủ phận Hoa

- Hạt có cánh mỏng, nhỏ nhẹ.

- Hạt Thông nằm vảy (nằm trần)

Hạt dưa hấu: nằm quả, bao bọc vỏ

- Cây Thông chưa có hoa,

* Đặc điểm chung Hạt trần: có rễ, thân, lá, mạch dẫn có cấu tạo phức tạp. Có hạt sinh sản hạt chưa có hoa, thật nên nỗn hạt cịn nằm trần.

- Dương xỉ: sinh sản bào tử

Thông: sinh sản hạt, phôi nằm hạt -> bảo vệ tốt bào tử

-> Cơ quan sinh sản Thông tiến hóa dương xỉ

* Hoạt động 3: Giá trị Hạt trần:

(112)

- u cầu HS đọc ND SGK

(?) Cây Hạt trần có giá trị nào? VD - GT: đặc điểm số Hạt trần tên thường gọi

(*) GD: ý thức bảo vệ thực vật: hạt trần

- Đọc

- Cho gỗ tốt thơm: thơng, pơmu, hồng đàn…

- Làm cảnh: thông tre, tuế, trắc bách diệp…

- Nghe ghi nhớ

4 Củng cố:

(?) Trình bày đặc điểm chung Hạt trần?

5 Dặn dị:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc mục “Em có biết”

- Chuẩn bị 41 “Hạt kín – Đặc điểm Thực vật Hạt kín”  Đọc trước Trả lời câu hỏi

 Kẻ bảng / tr.135 vào BT

 Chuẩn bị mẫu vật: có hoa khác nhau: có đủ rễ, thân, lá, hoa  Ôn tập kiến thức về: dạng thân, kiểu rễ, kiểu gân lá, loại hoa, quả…

Tu

ần 26 NS:

Tiết 51 ND: Bài 41 HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN

I/ M ục tiêu: 1 Kiến thức:

- Phát tính chất Hạt kín có Hoa với hạt giấu kín

quả Từ phân biệt điểm khác Hạt kín Hạt trần

- Nêu đa dạng quan sinh dưỡng quan sinh sản Hạt kín - Biết cách quan sát Hạt kín

2 Kỹ năng:

- Reøn KN quan sát vật mẫu - KN khái quát hóa

3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ xanh lấy mẫu II/ Chuẩn bị:

- GV: Maãu vật: 10 có hoa

- HS: Chuẩn bị vật mẫu theo hướng dẫn Gv Kẻ bảng/tr.135 III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

(?) Trình bày đặc điểm quan sinh dưỡng quan sinh sản Thông?

(?) Cơ quan sinh sản Thơng có điểm tiến hóa so với Dương xỉ?

- Trình bày cấu tạo thân, lá, mạch dẫn, nón đực nón

- Tiến hóa: hạt trần sinh sản hạt -> phôi bảo vệ tốt

3 Bài mới:

- Chúng ta quen thuộc với có Hoa như: cam, đậu, ngơ, khoai Chúng cịn

(113)

-> Vì có hoa cịn gọi Hạt kín? Chúng khác Hạt trần đặc điểm quan trọng nào?

* Hoạt động 1: Quan sát Hạt kín:

- MT: HS biết cách quan sát để phát đặc điễm Hạt kín

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS đặt mẫu vật theo nhóm -> GV kiểm tra nhận xét chuẩn bị HS - Hãy quan sát mang theo kết hợp với hiểu biết mơi trường xung quanh -> hoạt động nhóm hồn thành bảng/tr.135 (8 cây/nhóm)

- Kẻ bảng điểu khiển HS hoàn thành bảng

(Nếu HS hoàn thành bảng nội dung chưa đa dạng, GV cần mở rộng thêm)

- Nhận xét cách quan sát Hạt kín nhóm

- Đặt mẫu vật theo nhóm

- Hoạt động nhóm, hồn thành bảng

- Đại diện nhóm hồn thành bảng -> nhóm khác nhận xét

* Kết luận: bảng / tr.135 * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung Hạt kín:

- MT: HS phát đặc trưng Hạt kín

Hoạt động GV Hoạt động HS

(?) Từ bảng trên, em có nhận xét đặc điểm quan sinh dưỡng, quan sinh sản có Hoa?

(?) Cây hạt kín có mạch dẫn không? (?) Hạt Hạt kín có đặc điểm gì? -> Vậy, đặc điểm chung Hạt kín gì?

(*) MR: so sánh tìm điểm tiến hóa Hạt kín so với Hạt trần? Đặc điểm có ý nghĩa gi?

- Cơ quan sinh dưỡng quan sinh sản có nhiều đặc điểm khác nhau:

VD: + Rễ: rễ cọc, rễ chùm

+ Thân: thân gỗ, thân cột, thân cỏ + Lá: đơn, kép

+ Quả: khô, thịt

- Cây hạt kín có mạch dẫn phát triển - Hạt bảo vệ

* Đặc điểm chung Hạt kín:

+ Cây hạt kín có quan sinh dưỡng đa dạng, có mạch dẫn phát triển.

+ Có hoa, quả; hạt bảo vệ quả.

- Khác: Hạt trần: hạt nằm trần vảy Hạt kín: hạt bảo vệ -> Ýù nghĩa: Hạt bảo vệ tốt tránh điều kiện bất lới bên -> Thực vật Hạt kín phát triển phong phú, đa dạng

4 Củng cố :

- Kể tên Hạt kín có rễ, thân, hoa, khác

5. Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối

(114)

 Kẻ bảng / tr.137 vào BT

 Chuẩn bị:(mỗi HS) dừa cạn rẽ quạt có đủ tất quan; cành mua có hoa,

quả; cỏ mĩ, cành vạn thọ có hoa khác

Tu

ần 26 NS:

Tiết 52 ND: Bài 42 LỚP HAI LÁ MẦM VAØ LỚP MỘT LÁ MẦM

I/ M ục tiêu: 1 Kiến thức:

- Phân biệt số đặc điểm hình thái thuộc lớp hai mầm lớp mầm (kiểu

rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa)

- Căn vào đặc điểm để nhận biết nhanh thuộc lớp mầm hay lớp

hai mầm

2 Kỹ năng: Rèn KN thực hành, quan sát

3 Thái độ: ý thức bảo vệ xanh lựa chọn mẫu II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh phoùng to H 42.1 / SGK, mẫu vật có hoa

- HS: + Mẫu vật: dừa cạn, rẽ quạt số có hoa khác + Kẻ bảng / tr.137 vào BT

III/ Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định:

2 Bài cũ:

(?) Đặc điểm chung thực vật hạt kín?

(?) Vì hạt kín lại phát triển phong phú, đa dạng ngày nay?

- Cơ quan sinh dưỡng đa dạng; có hoa, quả, hạt bảo vệ

- Vì hạt nằm nên bảo vệ tốt

Bài mới:

- Các hạt kín khác nhau, để phân biệt hạt kín người ta chia chúng thành nhóm nhỏ: lớp, bộ, họ …Hạt kín chia thành hai lớp

* Hoạt động 1: Phân biệt hai mầm mầm:

- MT: Phân biệt số đặc điểm hình thái hai mầm mầm

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS nhắc lại số đặc điểm hạt kín: kiểu rễ, kiểu gân lá, dạng thân, số mầm phôi

- Treo tarnh phóng to H 42.1

- Yêu cầu HS đặt mẫu vật chuẩn bị -> Gv kiểm tra

- Cây hạt kín có:

+ Kiểu rễ: rễ cọc, rễ chùm

+ Kiểu gân lá: hình mạng, hình cung, song song

+ Dạng thân: thân đứng (thân gỗ, thân cột, thân cỏ), thân leo, thân bị

+ Số mầm phôi: phôi có mầm phôi có hai mầm

- Quan sát tranh: hai mầm mầm

(115)

- u cầu: quan sát tranh, mẫu vật hoàn thành bảng/tr.137

(?) Kiểu rễ mầm mầm có khác?

(?) Cho biết kiểu gân hai mầm mầm?

(?) Số cánh hoa mầm mầm?

(Giới thiệu: mầm có hoa cánh, mầm có hoa cánh) - Gọi HS đọc ND SGK

(?) Ngoài ra, vào đặc điểm để phân biệt hai mầm mầm?

(?) Cây hai mầm thường có dạng thân gì? (?) Cây mầm thường có dạng thân gì? (?) Cây hai mầm phơi có mầm? (?) Cây mầm phơi có mầm? - Hoàn thiện bảng

(*) Trong đặc điểm trên, đặc điểm quan để phân biệt hai mầm mầm?

- Tìm VD hai mầm mầm

- Hồn thành bảng -> Một số HS hoàn thành bảng phụ GV chuẩn bị

Đặc điểm Cây lámầm Cây mầm

Kiểu rễ Rễ cọc Rễ chùm

Kiểu gân Hình mạng Hìnhh cung

hoặc song song Số cánh hoa cánh

caùnh

6 cánh cánh

- Đọc

- Ngồi ra, cịn dựa vào dạng thân số mầm phôi để phân biệt hai mầm mầm

- Cây hai mầm: thân đa dạng: thân cỏ, thân gỗ, thân leo, thân bò…

- Cây mầm: thân cỏ số có dạng thân đặc biệt: cau, dừa, tre, nứa…

- Cây hai mầm: phôi có mầm - Cây mầm: phôi có mầm

* Kết luận: bảng/137 (bổ sung đặc điểm dạng thân số mầm phôi)

- Đặc điểm quan trọng dựa vào số mầm phôi

- VD

- Các hai mầm hợp thành lớp hai mầm, mầm hợp thành lớp

lá mầm Vậy, dựa vào đặc điểm để phân biệt lớp hai mầm lớp mầm?

* Hoạt động 2: Đặc điểm phân biệt lớp hai mầm lớp mầm:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Dựa vào bảng trên, cho biết:

(?) Có đặc điểm để phân biệt lớp hai mầm lớp mầm?

- Quan sát H 42.2 mẫu vật mang theo -> hoạt động nhóm nhỏ: phân loại hạt kín thành lớp hai mầm lớp

* Đặc điểm phân biệt lớp hai mầm lớp một mầm:

+ Để phân biệt lớp hai mầm lớp một mầm ta dựa vào số mầm phơi.

+ Ngồi cịn dựa vào số đặc điểm khác: kiểu rễ, kiểu gân lá, dạng thân, số cánh hoa.

- Hoạt động nhóm nhỏ (bàn) thực hành phân biệt lớp hai mầm lớp mầm:

(116)

maàm

(?) Có thể dựa vào số cánh hoa để xác định ngô thuộc lớp mầm hay hai mầm khơng? Vì sao?

(?) Vậy để xác định thuộc lớp ta dựa vào đặc điểm hay không?

- Gọi HS đọc Nd SGK

+ Lớp mầm: phong lan, lúa … - Khơng ngơ cánh hoa tiêu giảm - Để xác định thuộc lớp mầm hay mầm dựa vào đặc điểm mà phải dựa vào nhiều đặc điểm khác

- Đọc

4 Củng cố :

- Cho HS quan sát mẫu vật GV chuẩn bị, yêu cầu: phân chia mẫu vật thành lớp: lớp: mầm lớp mầm

5 Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Làm BT 3/ tr.139 vào BT - Đọc mục “Em có biết”

- Chuẩn bị 43 “Khái niệm sơ lược phân loại thực vật”  Đọc trước Trả lời câu hỏi

 Làm BT điền chữ vào ô trống/tr.140

 Ôn tập kiến thức đặc điểm chung của: tảo, rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín  Xem kỹ sơ đồ: phân loại thực vật / tr.141

Tu

ần 27 NS:

Tiết 53 ND: Bài 43 KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT

I/ M ục tiêu: 1 Kiến thức:

- Biết phân loại thực vật gì?

- Nêu đươc tên bậc phân loại thực vật đặc điểm chủ yếu Ngành 2 Kỹ năng: Vận dụng phân loại hai lớp hạt kín

3 Thái độ: yêu thích môn học II/ Chuẩn bị:

- GV: Sơ đồ / tr.141 ( Để trống ngành thực vật đặc điểm chung chúng) - HS: Ôn tập: đặc điểm chung ngành thực vật: tảo, rêu, quyết, hạt trần, hạt kín

III/ Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định:

2 Bài cũ:

(?) Phân biệt hai mầm mầm? Vd

(?) Để phân biệt lớp mầm lớp mầm ta dựa vào đặc điểm quan trọng nào?

Đặc điểm Cây mầm Cây mầm

Kiểu rễ Rễ cọc Rễ chùm

(117)

song song

Dạng thân Gỗ, cột, cỏ… Cỏ số dạng thân đặc biệt

Số cánh hoa cánh cánh

Số mầm

của phôi Phôi mầm Phôi mầm

(118)

3 Bài mới:

- Kể tên nhóm thực vật học

- HS: Tảo, rêu, (dương xỉ), hạt trần, hạt kín

-> Các nhóm thực vật hợp thành giới thực vật Như vậy, giới thực vật gồm nhiều dạng khác tổ chức thể Để nghiên cứu đa dạng giới thực vật, người ta tiến hành phân loại chúng

* Hoạt động 1: Tìm hiểu phân loại thực vật gì? - MT: HS nêu khái niệm phân loại thực vật

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm BT điển chữ vào ô trống

- Gọi số HS hoàn thành

-> GT: Đó phân loại thực vật (?) Vậy, phân loại thực vật gì?

- Điền chữ thích hợp vào trống - Hồn thành BT: 1) Khác

2) Gioáng

* Khái niệm: việc tìm hiểu đặc điểm giống khác dạng thực vật để phân chia chúng thành bậc phân loại gọi phân loại thực vật.

- Vậy, có bậc phân loại nào? * Hoạt động 2: Tìm hiểu bậc phân loại:

- MT: Kể tên bậc phân loại Thực vật

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GT: Các bậc phân loại

(?) Từ “Nhóm” ta gọi “Nhóm tảo” có phải bậc phân laọi khơng?

- GT: Một vài VD bậc phân loại thực vật: lúa, đậu…

(?) Giới thực vật chia làm ngành chính?

- Ghi

- Các bậc phân loại: Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài

+ Ngành bậc phân loại cao nhất. + Loài bậc phân loại sở.

- Bậc phân loại thấp, khác nhau giữa thực vật ít.

- “Nhóm” khơng phải bậc phân loại thực vật

- Nghe

- Giới thực vật chia làm ngành chính: Tảo, rêu, (Dương xỉ), hạt trần, hạt kín

- Dựa vào đặc điểm để phân loại thực vật thành ngành? * Hoạt động 3: Tìm hiểu Ngành thực vật:

- MT: + Nêu sở phân loại ngành thực vật

+ Vận dụng phân loại hai lớp hạt kín

(119)

- Treo sơ đồ câm / tr.141

- GT: Sự phân loại thực vật dựa vào tiến hóa quan sinh dưỡng, quan sinh sản, môi trường sống

- Hướng dẫn HS tự hồn thành sơ đồ: (?) Thực vật bậc thấp có đặc điểm gì? (?) Ngành thực vật có đặc điểm trên? (?) Thực vật bậc cao có đặc điểm gì?

(?) Thực vật bậc cao gồm Ngành nào?

(?) Trong ngành trên, ngành thực vật quan sinh dưỡng chưa hoàn thiện? Đặc điểm chung?

(?) Đặc điểm chung quyết, hạt trần, hạt kín?

(?) Hãy so sánh bođ phn sinh sạn cụa quyêt, hát traăn, hát kín -> tìm đieơm khác nhau? (?) Cơ quan sinh sạn cụa hát traăn hát kín có gioẫng khođng?

-> Nhận xét làm HS

- u cầu HS họat động cá nhân làm BT: (?) Hạt kín chia thành lớp? Dựa vào đặc điểm để phân chia?

- Quan sát - Ghi nhớ

- Lần lượt hoàn thành sơ đồ theo hướng dần giáo viên

- Chưa có rễ, thân, thật sự; sống nước chủ yếu

- Ngành Tảo

- Những Thực vật có rễ, thân, lá; sống cạn chủ yếu

- Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín

- Rêu: rễ giả, nhỏ hẹp; sinh sản bào tử, sống nơi ẩm ướt

- Rễ thật, đa dạng, sống nhiều nơi khác

- Quyết sinh sản bào tử; hạt trần, hạt kín sinh sản hạt

- Hạt trần: quan sinh sản nón Hạt kín: quan sinh sản hoa, -> Hoàn chỉnh vào Bh

- Hoạt động cá nhân làm BT: Hạt kín chia thành lớp: lớp mầm lớp mầm dựa vào số mầm phôi

Củng cố:

(Kết hợp mới)

7 Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối

- Chuẩn bị 44: “Sự phát triển giới Thực vật”  Đọc trước Trả lời câu hỏi

 Kẻ bảng / tr.142 vào BT

Tu

ần 27 NS:

Tiết 54 ND: Bài 44 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIỚI THỰC VẬT

I/ M ục tiêu: 1 Kiến thức:

- Hiểu trính phát triển thực vật từ thấp đến cao gắn liền với chuyển từ đời

sống đưới nước lên cạn Nêu giai đoạn phát triển thực vật

- Nêu rõ mối quan hệ điều kiện sống với giai đoạn phát triển thực vật

sự thích nghi thực vật vơi mơi trường

(120)

3 Thái độ: yêu bảo vệ thiên nhiên, giáo dục chủ nghóa DVBC II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh phoùng to H 44.1 / 142 HS: Laøm BT / 142

III/ Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định:

2 Bài cũ:

(?) Phân loại thực vật gì? Có

bậc phân loại nào?

(?) Kể tên Ngành thực vật học? Đặc điểm chung Ngành hạt kín?

- Phân loại thực vật tìm hiểu đặc điểm khác giống dạng thực vật để xếp chúng vào bậc phân loại

Các bậc phân loại: Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài

- Các ngành thực vật: Tảo, rêu, quyết, hạt trần, hạt kín

Đặc điểm chung ngành hạt kín: có rễ, thân, thật sự; mạch dẫn cấu tạo phức tạp Có hoa, quả, hạt nằm Môi trường sống đa dạng

Bài mới:

- Giới thực vật từ đơn giản (Tảo) đến hạt kín có cấu tạo phức tạp có quan

hệ với nhau? Con đường phát triển chúng diễn nào?

* Hoạt động 1: Tìm hiễu trình xuất phát triển giới thực vật:

- MT: Hiểu trình xuất phát triển giới thực vật gắn liền với

thích nghi với điều kiện sống

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GT: phát triển thực vật liên tục theo giai đoạn

- Treo tranh H 44.1 - Gọi HS đọc ND a, b, c…

- Yêu cầu: Hoạt động nhóm quan sát tranh đọc ND SGK -> Sắp xếp câu a, b, c… theo thứ tự

-> Hoàn chỉnh (nếu cần)

- Gọi HS đọc lại ND vừa xếp

- Yêu cầu HS tiếp tục hoạt đơng nhóm trả lời câu hỏi thảo luận

(?) Tổ tiên chung Thực vật gì? (?) Giới thực vật tiến hóa

- Nghe

- Quan sát tranh - Đọc

- Hoạt động nhóm -> Đại diện nhóm thực hiện: xếp: – a

2 – d – b – g – c – e - Đọc

- Tiếp tục hoạt động nhóm trả lời câu hỏi -> Đại diện nhóm trả lời

- Tổ tiên chung thực vật thể sống xuất đại dương. - Sự phát triển thực vật theo hướng:

(121)

đặc điểm cấu tạo quan sinh dưỡng quan sinh sản? Vd

(?) Có nhận xét xuất nhómthực vật với điều kiện sống thay đổi?

(Gợi ý: Vì thực vật lại chuyển từ mơi trường nước sang mơi trường cạn?

Vì dương xỉ cổ lại bị diệt vong thay vào hạt trần dương xỉ ngày nay?)

(VD)

+ Khi điều kiện môi trường thay đổi, thực vật có biến đổi thích nghi với mơi trường -> Kết quả: xuất hiện những nhóm thực vật thích nghi với mơi trường mới.

(VD)

- Vậy, phát triển thực vật thể sống trải qua

giai đoạn chủ yếu nào? Trong giai đoạn có kiên quan trọng?

* Hoạt động 2: Tìm hiểu giai đoạn phát triển giới thực vật:

- MT: Nêu nội dung giai đoạn phát triển thực vật

Hoạt động GV Hoạt động HS

(?) Sự phát triển TVgồm giai đoạn? (?) Nội dung giai đoạn gì?

-> Hồn chỉnh (nếu cần)

* Sự phát triển TV gồm giai đoạn: - Giai đoạn 1: Xuất thực vật nước (tảo).

- Giai đoạn 2: Các thực vật cạn lần lượt xuất (rêu, quyết, hạt trần, hạt kín). - Giai đoạn 3: Sự xuất chiếm ưu thế của thực vật hạt kín.

4 Củng cố:

(?) Thực vật nước xuất điều kiện nào? Vì chúng sống mơi trường đó?

(?) Thực vật cạn xuất điều kiên nào? Cơ thể chúng có khác thực vật nước?

5 Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị 45 “Nguồn gốc trồng”

 Đọc trước Trả lời câu hỏi

 Kẻ bảng / tr.144 vào BT

 Mỗi HS tự tìm hiểu trồng có nguồn gốc từ hoang dại: so sánh đặc điểm

cơ quan sinh dưỡng, quan sinh sản -> tìm điểm khác trồng dại

Tu

ần 28 NS:

Tiết 55 ND: Bài 45 NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG

(122)

- Xác định dạng trồng ngày kết qúa trình chọn lọc từ

dại bàn tay người tiến hành

- Phân biệt khác dại trồng, giải thích lí - Nêu biện pháp nhằm cải tạo trồng

2 Kỹ năng:

- Rèn KN quan sát, thực hành

3 Thái độ:

- Thấy khả to lớn người việc cải tạo thực vật - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường

II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh H 45.1, số vật mẫu: loại ngon táo, xoài, mận… - HS: Kẻ bảng / tr.144 Tìm hiểu trồng có nguồn gốc hoang dại III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

(?) Tổ tiên tất thực vật gì? Hướng phát triển thực vật gì?

- Tổ tiên chung tất thực vật

các thể sống

- Sự phát triển thực vật theo hướng:

+ Cấu tạo thể từ đơn giản đến phức tạp

+ Môi trường sống thay đổi -> thể thực vật thay đổi để thích nghi với mơi trường

3 Bài mới:

- Xung quanh ta có nhiều cối, có trồng mọc dại Vậy,

cây dại trồng loài có quan hệ với nhau? So với dại, trồng có khác?

* Hoạt động 1: Tìm hiểu trồng bắt nguồn từ đâu: - MT: Xác định trồng bắt nguồn từ dại

Hoạt động GV Hoạt động HS

(?) Những gọi trồng?

(?) Kể tên vài trồng công dụng chúng?

- Gọi HS đọc ND SGK

(?) Cây trồng có nguồn gốc từ đâu? Cây trồng trồng với mục đích gì?

- Hãy cho biết nguồn gốc trồng mà em vừa kể

- Cây trồng người trồng theo mục đích sử dụng

- Trả lời dựa vào hiểu biết thân - Đọc

- Cây trồng bắt nguồn từ dại, trồng phục vụ nhu cầu người Vd

- Trả lời, HS khác nhận xét

- Vậy, trồng dại có đặc điểm khác nhau? * Hoạt động 2: Tìm hiểu trồng khác dại thếnào:

- MT: Phân biệt khác trồng dại Giải thích

(123)

- Treo tranh H 45.1

(?) Cho biết tên cải trồng phận người sử dụng?

(?) Có nhận xét số lượng trồng so với dại loài?

(*) Ngồi cịn giống cải trồng bắt nguồn từ cải dại?

(?) Hãy so sánh bô phận người sử dụng cải trồng so với cải dại?

(?) Vì có khác đó?

- Yêu cầu Hs hoạt động nhóm hồn thành bảng / tr.144, nhóm chuẩn bị (Treo bảng phụ)

-> Hoàn chỉnh, sửa sai (nếu cần)

- GT: số sản phẩm trồng cho suất cao, phẩm chất tốt (Cho HS quan sát vật mẫu)

- Quan sát tranh

- Bông cải (su lơ): lấy Cải bắp: lấy Su hào: lấy thân

- Đa số trồng phong phú dại.

Vd: Cải dại: -> cải, cải bắp, su hào… - Cải củ, cải bẹ xanh, cải ngoït…

- Các bộâ phân người sử dụng cải trồng có chất lượng tốt cải dại: to hơn, ngon hơn, hơn…

- Do mục đích sử dụng người

-> Ở trồng, bô phận người sử dụng có phẩm chất tốt dại.

- Hồn thành bảng -> Đại diện nhóm hoàn thành bảng giáo viên chuẩn bị

- Quan sát vật mẫu số sản phẩm trồng cho suất cao, phẩm chất tốt

- Để có thành tựu trên, người dùng phương pháp để cải tạo

cây trồng?

* Hoạt động 3: Muốn cải tạo trồng cần phải làm gì? - MT: Nêu biện pháp cải tạo trồng

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Gọi HS đọc ND SGK

- Gt: biện pháp cải tạo trồng

(?) Có phương pháp nhân giống nào? (?) Để chăm sóc trồng cần phải làm gì? (*) GD: Bảo vệ mơi trường vệ sinh an toàn thực phẩm sử dụng chất hóa học: thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật… - Gọi HS đọc mục “Em có biết”

- Đọc - Ghi

+ Cải biến đặc tính di truyền giống cây (lai, gây đột biến…)

+ Chọn lọc biến đổi có lợi.

+ Nhân giống: Chiết, ghép, giâm cành, nhân giống vô tính ống nghiệm, bằng hạt…

+ Chăm sóc: tưới nước, bón phân, phịng trừ sâu bệnh.

- Ghi nhớ - Đọc

Củng cố:

(Kết hợp mới)

5 Dặn dò:

(124)

- Chuẩn bị 46: “Thực vật góp phần điều hịa khí hậu”  Đọc trước xem kỹ H 46.1

 Ôn tập kiến thức Quang hợp, chức

 Trả lời câu hỏi: Các nguyên nhân gây nhiễm mơi trường?

Khí hậu bao gồm yếu tốnào?

Thực vật có vai trị việc bảo vệ môi trường?

Tu

ần 28 NS:

Tiết 56 ND:

CHƯƠNG IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT

Bài 46 THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HỊA KHÍ HẬU I/ M ục tiêu:

1 Kiến thức:

- Giải thích Thực vật – thực vật rừng – có vai trị quan trọng việc giữ

cân lượng khí oxi cacbonic khơng khí góp phần điều hịa khí hậu, giảm nhiễm mơi trường

2 Kỹ năng: Rèn KN quan sát, phân tích

3 Thái độ: GD ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường hành động cụ thể II/ Chuẩn bị:

- GV: + Tranh phoùng to H 46.1 / SGK

+ Tranh minh họa hai nơi A (Đất trống) B (rừng)

+ Tranh minh họa: số nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường

- HS: + Ơn lại kiến thức về: chức

+ Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường -> Biện pháp khắc phục III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định:

2 Bài cũ: (Kiểm tra 15 phút) Bài mới:

- Thực vật có vai trị quan trọng tự nhiên đời sống động vật, người

-> Chương IX: Vai Trò Của Thực Vật

(?) Thực vật có vai trị tự nhiên? - HS: trả lời theo hiểu biết thân

-> Bài 46: Thực vật góp phần điều hịa khí hậu.

(?) Chức lá?

- HS: quang hợp chế tạo chât hữu nuôi nhả khí oxi mơi trường

-> Ngồi cịn có vai trị quan trọng tự nhiên: cân hàm lượng khí cacbonic oxi khơng khí

* Hoạt động 1: Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic oxi khơng khí ổn định?

- MT: Giải thích thực vật cóvai trị quan trọng việc giữ cân hàm

lượng khí cacbonic oxi khơng khí

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Treo tranh H 46.1

(125)

- GT: tranh:

+ Cây xanh: Đại diện cho thực vật + Con thỏ: đại diện cho động vật

+ Ngơi nhà, khói: đại diện cho nhà máy, xí nghiệp

+ Kí hiệu CO2: khí cacbonic + Kí hiệu O2: Khí oxi

- u cầu HS: hoạt động nhóm quan sát tranh (chú ý dấu “->”), trả lời câu hỏi sau: (Treo bảng phụ ND câu hỏi)

(1) Khí cacbobic sinh vật tiêu thụ? Khí oxi sinh vật tạo ra? Nhờ q trình nào?

(2) Khí oxi cần cho hoạt động sinh vật nào?

(3) Khí cacbonic nguồn tạo ra? (?) Nếu thực vật điều xảy ra?

-> Vậy, nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic va oxi khơng khí ồn định?

- Gọi Hs đọc mục “Em có biết”

(*) MR: Vì nói “Rừng phổi xanh” người?

trong tự nhiên

- Theo dõi ghi nhớ giới thiệu giáo viên

- Hoạt động nhóm theo câu hỏi giáo viên

-> Đại diện nhóm trả lời

(1) Thực vật sử dụng khí cacbonic để quang hợp nhả khí oxi

(2) Khí oxi cần cho hơ hấp động -thực vật, người đốt cháy

(3) Do Hô hấp động – thực vật, người đốt cháy…

- Tả lời theo suy nghĩ thân -> HS khác nhận xét

- Nhờ trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbonic nhả khí oxi nên góp phần giữ cân hàm lượng khí cacbonic và oxi khơng khí.

- Đọc

- Vì rừng (cây xanh) quang hợp cung cấp oxi cho sống người

- Gv giới thiệu: số khu vực - thành phố, khu cơng nghiệp – hàm lượng khí cacbonic oxi khơng cịn ổn định; hàm lượng cacbonic có phần tăng lên

(?) Vậy, nguyên nhân dẫn đến thay đổi đó?

- HS: chặt phá rừng làm nơi ở, sản xuất -> diện tích rừng bị thu hẹp… -> Vậy, việc chặt phá rừng bừa bãi có gây ảnh hưởng đến khí hậu hay không?

* Hoạt động 2: Thực vật góp phần điều hịa khí hậu:

- MT: Nêu vai trò thực vật việc góp phần điều hịa khí hậu

Hoạt động GV Hoạt động HS

(?) Khí hậu bao gồm yếu tố nào? - Treo tranh minh họa nơi A (chỗ trống) B (trong rừng)

(?) Haõy so sánh khí hậu hai nơi A B?

- Các yếu tố khí hậu: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió

- Quan sát tranh

Khí hậu A B

nh sáng Nắng nhiều,

gay gắt nh sáng yếu

(126)

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ trả lời câu hỏi thảo luận

(?) Lượng mưa hai nơi A B khác nào?

(?) Nguyên nhân khiến khí hậu hai nơi A B khác nhau?

-> Có thể rút kết luận vai trị thực vật?

(*) MR: Cần làm để điều hịa khí hậu, tăng lượng mưa khu vực A?

Độ ẩm Khô m

Gió Mạnh Yếu

- Hoạt động nhóm nhỏ trả lời câu hỏi -> Đại diện nhóm trả lời

- Lượng mưa nơi A nơi B

- Do: Nơi A: xanh

Nơi B: có xanh

- Kết luận: nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng, tốc độ gió, thực vật có vai trị quan trọng việc điều hịa khí hậu, tăng lượng mưa khu vực

- Cần tích cực “trồng gây rừng”

- Ngồi thực vật cịn có tác dụng làm giảm ô nhiễm môi trường * Hoạt động 3: Thực vật làm giảm ô nhiễm mơi trường:

- MT: Giải thích tác dụng thực vật việc làm giảm ô nhiễm môi trường

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Treo tranh minh họa ô nhiễm môi trường

(?) Có ngun nhân gây nhiễm mơi trường?

(?) Có thể dùng biện pháp sinh học để hạn chế ô nhiễm môi trường?

(?) Cây xanh có tác dụng nhằm làm giảm ô nhiễm môi trường?

(?) Khi trời nắng, tán cịn có tác dụng gì? (*) MR: Kể tên khu vực bị ô nhiễm địa phương em?

(?) Em phải làm để hạn chế nhiễm nơi đó?

- Quan sát tranh

- Do khói bụi nhà máy, cháy rừng, rác thải: mùi hơi, vi sinh vật…

- Trồng xanh

- Lá cản bụi, khói Một số tiết chất diệt vi khuẩn gây bệnh góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường.

- Tán có tác dụng làm giảm nhiệt độ khi trới nắng nóng.

- Kê tên khu vực bị ô nhiễm: chợ, nhà máy, bãi rác…

- Tự đưa biện pháp

4 Củng cố: (từng phần) 5 D n dịặ :

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối

- Chuẩn bị 47 “Thực vật bảo vệ đất nguồn nước”  Đọc trước Trả lời câu hỏi

 Sưu tầm tranh ảnh lũ lụt, đồi trọc bị xói mon

(127)

Tu

ần 29 NS:

Tiết 57 ND: Bài 47 THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VAØ NGUỒN NƯỚC

I/ M ục tiêu: 1 Kiến thức:

- Giải thích nguyên nhân tượng xảy tự nhiên: xói mịn, hạn hán,

lũ lut; từ thấy vai trò thực vật việc giữ đất, bảo vệ nguồn nước ngầm

2 Kỹ năng: Reøn KN quan saùt

3 Thái độ: Xác định trách nhiệm bảo vệ thực vật hành động cụ thể, phù hợp lứa tuổi

II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh H 47.1 Tranh lũ lụt, hạn hán - HS: Sưu tầm tranh ảnh lũ lụt, hạn hán, xói mịn đất III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

(?) Nhờ đâu thực vật có khả điều hịa hàm lượng khí cacbonic oxi khơng khí? Điều có ý nghĩa gì?

(?) Vì cần phải tích cực trồng gây rừng?

- Nhờ quang hợp – lấy vào cacbonic

nhả oxi – nên thực vật có khả điều hịa hàm lượng khí cacbonic oxi khơng khí

-> Ýù nghĩa: ổn định hàm lượng khí khơng khí

- Vì rừng có vai trị quan trọng việc điều hịa khí hậu, giảm nhiễm môi trường

3 Bài mới:

(?) Hãy kể số thiên tai thường xảy năm gần đây? Nguyên nhân?

- HS: lũ lụt, hạn hán, xói mịn – sạt lở đất… nguyên nân: chặt phá rừng bừa bãi -> Vậy, Thực vật có vai trị việc giữ đất, chống xói mịn, hạn chế ngập lụt, hạn hán?

* Hoạt động 1: Thực vật giúp giữ đất, chống xói mịn::

- MT: Giải thích vai trò thực vật việc giữ đất chống xói mịn

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Treo tranh H47.1

- Yêu cầu uHS quan sát tranh -> Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi?

(?) Lượng nước chảy bề mặt nơi nhiều hơn? Tốc độ nước chảy hai nơi có khác?

(?) Tại có mưa, lượng chảy hai lại khác nhau?

(?) Rừng có tác dụng gì?

(?) điều xảy đất đồi trọc

- Quan saùt tranh

- Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi? - Nơi A: Lượng nước chảy bề mặt tốc độ nước chảy yếu nơi B

(128)

khi có mưa? Tại sao?

-> (?) Vậy, thực vật có vai trị gì?

(*) MR: Tại vùng bờ biển, người ta phải trồng rừng phía ngồi đê?

- Gọi HS đọc mục “Em có biết”

tượng xói mịn đất khơng có rễ giữ đất

* Kết luận: Thực vật, đặc biệt thực vật rừng, nhờ có tán giúp cản sức chảy của nước mưa lớn, có hệ rễ giữ đất -> có vai trị quan trọng việc chống xói mịn - Để rễ giúp giữ đất, giảm bớt va đập sóng vào bờ

- Đọc

- Hiện tượng xói mịn đất có gây hậu khơng? * Hoạt động 2: Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS tự tìm hiểu ND SGK trả lời câu hỏi:

(?) Nếu đất đồi trọc bị xói mịn, điều xảy ra?

- Treo bảng phụ ghi ND câu hỏi thảo luận -> Yêu cầu HS thảo luận

(?) Kể tên tỉnh thường xuyên bị lũ lụt, hạn hán nước ta?

(?) Tại có tượng lụ lụt, hạn hán nhiều nơi vậy?

-> Vậy, vai trị giữ đất, chống xói mịn thực vật có ý nghĩa gì?

- Tự nghiên cứu SGK

- Hậu quả: hạn hán chỗ, lũ lụt vùng thấp

- Thaûo luận nhóm

- Lũ lụt: Đồng Sơng Cửu Long, duyên hải miền trung Hạn hán: Tây nguyên - Do chặt phá rừng mức, bừa bãi

* Kết luận: Thực vật giúp giữ đất chống xói mịn nên góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán.

- Ngoài việc hạn chế xói mịn, ngập lụt, hạn hán, thực vật cịn có vai trị gì? * Hoạt động 3: Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Gọi HS đọc

(?) Hãy so sánh hai nơi A B, nơi nguồn nước ngầm nhiều hơn? Vì sao?

(?) Thực vật cịn có vai trị nguồn nước mặt?

-> Vậy, Thực vật có vai trị đối nước nguồn nước?

- Đọc

- Nơi A nguồn nước ngầm nhiều trời mưa: nước chảy chậm -> nước thấm xuống đất nhiều -> góp phần hình thành nguồn nước ngầm

- Bảo vệ nước mặt

* Kết luận: Thực vật góp phần hình thành nguồn nước ngầm; bảo vệ nguồn nước ngầm, nước mặt.

Củng cố:

(Kết hợp mới)

(129)

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối

- Chuẩn bị 48: “Vai trò thực vật động vật đời sống người”

 Đọc trước Kẻ bảng/tr.153 vào BT, điền tên động vật ăn thực vật  Sưu tầm tranh ảnh đọâng vật ăn thực vật, thực vật nơi động vật Tu

ần 29 NS:

Tiết 58 ND:

Bài 48 VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT

VAØ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI I – VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT

I/ M ục tiêu: 1 Kiến thức:

- Nêu số VD khác cho thấy thực vật nguồn cung cấp thức ăn nơi cho

động vật

- Hiểu vai trò (gián tiếp) thực vật việc cung cấp nơi nơi sinh sản cho động

vaät

2 Kỹ năng: Rèn KN quan sát, hoạt động nhóm

3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ cối hành động cụ thể II/ Chuẩn bị:

- GV: + Tranh thực vật lànơi ở, sinh sản; thực vật cung cấp thức ăn cho động vật - HS: + Sưu tầm tranh ảnh

+ Kẻ bảng trang 153 vào BT hồn thành III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

(?) Do đâu mà Thực vật góp phần hạn chế

xói mịn, ngập lụt, hạn hán? - Tán giúp cản bớt sức chảy nước khimưa lớn, hệ rễ giúp giữ đất -> Thực vật có vai trị quan trọng việc chống xói mịn, góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán

Bài mới:

- Thực vật việc có vai trị quan trọng tự nhiên cịn có vai trị động vật đời sống người?

* Hoạt động 1: Thực vật cung cấp oxi thức ăn cho động vật:

- MT: + Nêu ví dụ thực vật nguồn cung cấp thức ăn cho số động vật + Giải thích vai trị nhờ q trình quang hợp

Hoạt động GV Hoạt động HS

(?) Nhờ trính mà thực vật cung cấp oxi thức ăn cho động vật?

(?) Hãy viết sơ đồ quang hợp?

- GT: tinh bột kết hợp với muối khống hịa tan -> chất hữu

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời

- Nhờ qúa trình quang hợp

CO2 + nước diệp lục, ánh sáng oxi + tinh bột - Nghe

(130)

câu hỏi:

(?) Lượng oxi mà thực vật nhả có ý nghĩa SV khác (kể người)? (?) Các chất hữu thực vật chế tạo có ý nghĩa tự nhiên?

-> Vậy, quan hợp thực vật có ý nghĩa động vật?

- Treo tranh minh họa thực vật thức ăn động vật:

(?) Qua tranh em thấy điều gì?

- Treo bảng phụ / tr153 -> Yêu cầu HS hoàn thành bảng

-> Hoàn chỉnh (nếu cần)

- Con người sinh vật khác sử dụng oxi để hô hấp

- Là nguồn thức ăn cho sinh vật khác? * Kết luận: Sự quang hợp thực vật có ý nghĩa quan trọng động vật:

+ Oxi: dùng cho hô hấp.

+ Chất hữu cơ: nguồn thức ăn.

- Quan saùt tranh

- Tranh: Hươu ăn cây, voi ăn (thân) mía

- Học sinh hoạt động cá nhân hoàn thành bảng -> HS khác nhận xét

- Ngồi vai trị cung cấp oxi, thức ăn; thực vật cịn có vai trị động vật? * Hoạt động 2: Thực vật cung cấp nơi nơi sinh sản cho số động vật:

- MT: Lấy ví dụ thực vật cung cấp nơi nơi sinh sản cho số động vật

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Treo tranh minh hoïa H 48.2

(?) Những hình ảnh cho em biết điều gì? (?) Kể tên động vật tự nhiên “lấy làm nhà”?

(?) Có loài động vật sinh sản cây?

- Quan saùt tranh

- Thực vật nơi nơi sinh sản cho một số động vật.

- VD: sâu, sóc, rắn… - Vd: chim, sóc…

* Hoạt động 3: Tìm hiểu số thực vật có hại cho số động vật:

Hoạt động GV Hoạt động HS

(?) Thực vật cung cấp oxi, thức ăn, nơi nơi sinh sản có lợi hay có hại cho động vật?

- GT: Tuy nhiên số trường hợp thựa vật lại có hại số động vật - Gọi HS đọc ND SGK cung cấp số thực vật có hại

-> Vậy, trường hợp thực vật gây hại động vật?

- Có lợi cho động vật - Nghe

- Đọc

* Lưu ý: Trong số trường hợp, thực vật gây hại động vật:

VD: + Hiện tượng “nước nở hoa” tảo sinh snả nhanh -> nước nhiễm bẩn…

(131)

4 Củng cố : Yêu cầu HS làm BT 3/154

a) Cỏ thức ăn Hươu là thức ăn Sư tử

b) Rau muống thức ăn Heo là thức ăn Người

5 Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối

- Chuẩn bị tiết 59: “II: Thực vật với đời sống người”  Đọc trước Trả lời câu hỏi

 Kẻ bảng /tr.155 vào BT, chuẩn bị có giá trị sử dụng

 Sưu tầm tranh ảnh có giá trị sử dụng có hại cho sức

khỏe người

(132)

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:55

w