Phân chuồng có tác dụng rất quan trọng đối với việc thay đổi thành phần của đất giúp đất trước khi gieo cấy được bổ sung thêm thành phần dinh dưỡng và cải thiện tốt hơn độ mùn của đất, g[r]
(1)PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài
Cây lúa (Oryza sativa L.) trồng cung cấp nguồn lương thực quan trọng loài người, với 40% dân số giới sử dụng lúa gạo làm thức ăn có ảnh hưởng đến đời sống 65% dân số giới
Ở Việt Nam, lúa phải đảm bảo an ninh lương thực cho gần 90 triệu dân đóng góp vào việc xuất gạo Năm 1997 Việt Nam trở thành quốc gia xuất gạo đứng thứ giới Có thành tựu nhờ biết ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất thay đổi chế sách quản lý nhà nước
Trong vài thập kỷ gần suất trồng khơng ngừng tăng lên, khơng có đóng góp to lớn cơng tác giống mà cịn có vai trị quan trọng phân bón thuốc BVTV Để có suất cao trước tiên cần phải có giống lúa tốt, nhiên để giống phát huy tiềm cho suất cao cần phải có biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý Phân bón thuốc bảo vệ thực vật yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến suất trồng Bón phân đầy đủ, cân đối sử dụng thuốc BVTV an tồn, hợp lí thu suất trồng cao chất lượng sản phẩm tốt, không làm suy kiệt ô nhiễm môi trường đồng thời người sản xuất lại thu lợi nhuận cao
(2)ra dư lượng thuốc phân bón rau quả, thực phẩm tồn đọng lại đất theo chuỗi thức ăn ảnh hưởng tới sức khỏe người, động vật, thủy sản
Yên Mô huyện có sản xuất nơng nghiệp từ lâu, đặc biệt trồng lúa nước với mức đầu tư phân bón, thuốc BVTV cao Sản phẩm nơng nghiệp mà huyện sản xuất không phục vụ nhu cầu cho người dân vùng mà phục vụ nhu cầu cho vùng lân cận Vì vậy, tình hình sử dụng phân bón, thuốc BVTV vấn đề cần quan tâm Xuất phát từ vấn đề tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“ Tìm hiểu thực trạng sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất lúa huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình”
1.2 Mục đích, yêu cầu
- Tìm hiểu thực trạng sử dụng phân bón thuốc BVTV sản xuất lúa huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình
- Đề xuất số giải pháp sử dụng phân bón thuốc BVTV hợp lý góp phần vào phát triển nơng nghiệp bền vững bảo vệ môi trường huyện Yên Mơ
1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu, thu thập tài liệu, hệ thống vấn đề, sở lí luận thực tiễn phân bón thuốc BVTV
- Thu thập tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện n Mơ
- Tìm hiểu tình hình sản xuất lúa địa bàn huyện n Mơ
- Tìm hiểu tình hình sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật người nông dân huyện Yên Mô
(3)1.4 Ý nghĩa nghiên cứu
1.4.1 Về mặt khoa học
Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học cho cơng trình nghiên cứu nhằm hồn thiện biện pháp kĩ thuật sử dụng phân bón, thuốc BVTV hợp lí để nâng cao suất lúa phát triển nông nghiệp bền vững
1.4.2 Về mặt thực tiễn
Giúp cho người dân biết cách sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật khơng sản xuất lúa mà cịn sản xuất nơng nghiệp nói chung để thu suất, chất lượng tốt mang lại hiệu kinh tế cao 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Tình hình sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật đến sản xuất lúa huyện n Mơ – Ninh Bình
- Phạm vi nghiên cứu: Huyện n Mơ – Ninh Bình 1.6 Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 1/2013 – 5/2013.
1.7.Nội dung phương pháp nghiên cứu
1.7.1 Nội dung
- Tìm hiểu tài liệu liên quan tới vấn đề nghiên cứu
- Thu thập tài liệu ĐKTN, KT-XH huyện Yên Mô – Ninh Bình - Tìm hiểu tình hình sản xuất lúa địa bàn huyện n Mơ – Ninh Bình
- Điều tra, tìm hiểu thực trạng sử dụng phân bón thuốc BVTV địa bàn huyện Yên Mơ – Ninh Bình
- Đề xuất số giải pháp sử dụng phân bón thuốc BVTV hiệu
1.7.2 Phương pháp nghiên cứu
1.7.2.1 Chọn địa điểm nghiên cứu
(4)1.7.2.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Thu thập từ nguồn có sẵn (thơng qua internet, sách, báo, tạp chí, ) 1.7.2.3 Phương pháp thu thập thông tin nhanh
+ Ghi chép thơng tin q trình vấn
+ Quan sát thực tế, ghi chép miêu tả địa điểm khu vực nghiên cứu + Thu thập thông tin hình ảnh
1.7.2.4.Thu thập thơng tin phương pháp vấn 1.7.2.5.Phương pháp xử lý số liệu
(5)PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tình hình sử dụng phân bón cho lúa giới Việt Nam
1.1.1 Tình hình sử dụng phân bón giới
Phân bón yếu tố quan trọng sản xuất nông nghiệp, từ biết sản xuất nơng nghiệp lồi người biết sử dụng phân bón họ đậu để cung cấp dinh dưỡng cho trồng Trong thập kỷ vừa qua, suất trồng khơng ngừng tăng lên, ngồi vai trị giống cịn có tác dụng định phân bón Giống phát huy tiềm – cho suất cao bón đủ phân hợp lý Việc đời phân bón hố học làm suất trồng nước Tây Âu tăng 50% so với suất đồng ruộng luân canh đậu, đến thời kỳ 1970 -1985 suất lại tăng gấp đôi so với suất đồng ruộng trước đại chiến giới thứ [31]
Ấn Độ nước mà năm 1950 khơng dùng phân bón, sau lượng phân bón tiêu thụ tăng đặn đến mức 7,8 triệu dinh dưỡng vào năm 1983 -1984, nhờ mà sản lượng ngũ cốc tăng từ 50 triệu lên đến 140 triệu thời gian từ 1950 -1984 chấm dứt nạn đói triền miên cho Ấn Độ [31]
Khoảng từ 1970 đến 1980 nhu cầu phân bón tồn giới gia tăng mạnh, ổn định từ 1980 đến 1985, đến năm 1990 giảm dần niên vụ 1992 – 1993 giảm đến 6%/năm so với niên vụ trước Do năm 1980 Tây Âu số nhà máy sản xuất phân lân phải đóng cửa báo động chất lượng nơng phẩm nước bón q nhiều phân hóa học Vì vậy, số nước trước bón nhiều phân bón (Hà Lan, Bỉ-Luxembua, Martinic, Thụy Sĩ) phải bón đi, số nước châu âu khác (Anh, Pháp) vào ổn định, nước phát triển bón tăng lên
(6)Cân đối N: P2O5 khu vực (châu Âu, châu Á nước thuộc khu vực Bắc Mỹ) xem tương tự (1: 0,36), năm đầu thập kỉ 90 châu Âu bón nhiều lân 1: 0,40
Về kali đến niên vụ 1999 – 2000 châu Âu bón ngang Bắc Mỹ N:P2O5:K2O 1:0,36:0,16 Ngun nhân châu Á nơng dân dùng nhiều phân chuồng lúa nước chiếm diện tích lớn [13]
Theo FAO tồn giới năm 1960 sử dụng 10 triệu phân đạm, năm 1980 62,7 triệu đến năm 1990 150 triệu tấn, năm 2000 lên khoảng 200 triệu
Các nước giới nghiên cứu sử dụng phân vi sinh vật nhiều năm nhằm nâng cao suất trồng bảo vệ môi trường sinh thái Phân vi sinh vật cố định đạm cho tên khác như: Nitrazin (Đức, Balan, Liên Xô), Bactenit Rizonit (Hungari), Nitrobacterin (Anh), Campen (Hà Lan), Nitrzon (Tiệp),… Chế phẩm phân giải chất hữu Estrasol (Nga), Mana (Nhật, Philipin) Phân vi sinh tổng hợp Tian-li-bao (Trung Quốc, Hồng Công)
Ở Trung Quốc chế phẩm phân vi sinh ứng dụng rộng rãi: chế phẩm “Điền lực bảo” có tới 5-9.10 tế bào vi khuẩn, có hai chủng ưu có khả chuyển hóa photpho khó tan, xác định thuộc chi Bacillus Nó thử nghiệm 23 loại trồng khác chứng minh vừa có khả chuyển hóa photpho hợp chất khó tan vừa có khả cố định nitơ để cung cấp photpho nitơ cho trồng
(7)Năm 1984 Mỹ người ta tính khoảng 15 triệu đôla cho công nghiệp sản xuất chế phẩm vi sinh cố định đạm chế phẩm phân vi sinh vật cho đậu tương chiếm 70%
Nhu cầu phân bón vi sinh vật giới lớn Đây phương hướng tương lai nông nghiệp để nhằm giảm bớt tác hại việc sử dụng không cân đối loại phân hóa học, việc làm nhiễm mơi trường việc chi phí q nhiều ngoại tệ để nhập phân bón vơ
1.1.2 Tình hình sử dụng phân bón Việt Nam
Hiện nay, Việt Nam nước sử dụng phân bón tương đối cao so với năm trước người dân áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật thâm canh Theo Vũ Hữu Yêm (1995) [31], Viêt Nam 20 quốc gia sử dụng phân bón cao giới Mỗi năm nơng dân Việt Nam sử dụng tới khoảng triệu phân bón vơ quy chuẩn khơng kể phân hữu loại phân bón khác sở tư nhân công ty TNHH sản xuất, cung ứng
Theo Nguyễn Văn Bộ [4], năm nước ta sử dụng 1.202.140 đạm, 456.000 lân 402.000 kali, sản xuất lúa chiếm 62% Song điều kiện khí hậu cịn gặp nhiều bất lợi kỹ thuật bón phân phát huy 30% hiệu đạm 50% hiệu lân kali Nhưng hiệu bón phân trồng lại tương đối cao, mà người dân ngày mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất
(8)lại mức tăng tiêu thụ phân đạm giảm dần Ở giai đoạn trên, mức tiêu thụ phân lân tăng hàng năm 13,4%; 26,8%; 21,1% tương ứng có xu hướng giảm mức tăng phân đạm
Hiện nay, ngành sản xuất phân hóa học nước ta đáp ứng khoảng 45% nhu cầu nơng nghiệp, cịn lại phải nhập gần toàn phân đạm urê, kali phân phức hợp DAP, lượng lớn phân hỗn hợp NPK với tổng số triệu tấn/năm Riêng phân khoáng kali, phải nhập hoàn toàn nên tiêu thụ kali nước ta bị phụ thuộc thị trường nước
1.2 Phương pháp bón phân cho lúa
1.2.1 Các loại phân bón sử dụng cho lúa
Lúa trồng có phản ứng tốt với loại phân hoá học nên bón phân hố học cho lúa có hiệu cao Trong thâm canh lúa, bón phân hữu chủ yếu nhằm ổn định mùn cho đất, tạo thâm canh nên bón loại phân hữu khác nhau, kể rơm rạ sau thu hoạch
Các loại phân đạm thích hợp cho lúa phân đạm amôn, urê Urê trở thành dạng phân đạm phổ biến lúa nước có tỷ lệ đạm cao, lại thích hợp để bón loại đất lúa thối hố Phân đạm nitrat dùng bón thúc thời kỳ địng, đặc biệt hiệu bón đất chua mặn
Đất chua trồng lúa, bón phân lân nung chảy thường cho kết ngang phân supe lân hay cao điều kiện ngập nước dễ cung cấp cho lúa mà lại bị rửa trơi cịn cung cấp Silic, yếu tố dinh dưỡng lúa có nhu cầu cao Tuy nhiên cần bón thúc lân trồng lúa đất nghèo lưu huỳnh (đất bạc màu bón phân hữu cơ) phải dùng phân supe lân
Loại Kali thích hợp bón cho lúa kali clorua có dạng tinh thể muối màu trắng xám lấm hồng chứa 60% K2O cao so với kali sunfat có
(9)vào đợt đón địng cho hiệu cao nhất, đất xám, cát, gị cần bón thêm kali vào đợt lúa bén rễ, hồi xanh
Ngồi ra, cịn thường sử dụng loại phân tổng hợp như: NPK, NPK-S-Si, Đặc biệt tốt loại phân chuyên dùng bón cho lúa, phù hợp với điều kiện vùng đất trồng sinh trưởng kém, nhơm hồ tan gây tượng ngộ độc nhơm thấy loại đất có pH 5,5 Mặt khác, sau đưa nước vào ruộng, đất bị chua hơn, nên bón vơi biện pháp quan trọng đất lúa nước chua việc bón vơi phải kết hợp với chế độ bón phân hợp lý thu kết mong muốn
1.2.2 Lượng phân bón cho lúa vùng trồng lúa chính
Liều lượng phân chuồng thường bón – 10 /ha, vụ mùa nên bón nhiều Liều lượng phân khống bón cho lúa phụ thuộc vào suất kế hoạch (đặc điểm giống, loại hình cây), độ phì đất, điều kiện khí hậu khả cân loại phân khác Giống lúa lai suất cao cần bón nhiều so với giống lúa thuần, lúa địa phương, lúa vụ xuân thường bón nhiều lúa vụ mùa, trồng lúa đất có độ phì cao cần bón giảm lượng phân bón
Do hệ số sử dụng phân đạm lúa không cao nên lượng đạm bón cần phải cao nhiều so với nhu cầu Lượng đạm bón dao động từ 60 – 160 kg /ha Với trình độ thâm canh để đạt – thóc/ha cần bón 90 – 120 kg N/ha Tuy nhiên, đất có độ phì trung bình, để đạt thóc/ cần bón 160kg N/ha Trên đất phù sa sơng Hồng, để đạt suất thóc/ha cần bón 180 – 200kg N/ha Các nước có suất bình quân cao giới (5 – thóc /ha) thường bón từ 150 – 200 kg N/
(10)(11)Bảng 1.1 Lượng phân bón cho lúa
Vùng Vụ Giống Lượng phân bón (kg/ha)
N P2O5 K2O
Các tỉnh phía Bắc
Đơng Xn
Thuần 90 - 120 60 -80 40 -60
Lai 140- 160 80 -100 60- 100
Mùa
Thuần 80 -100 40 -60 30 -50
Lai 120-140 60-80 60-100
Địa phương 60-80 30-50 30-50
Các tỉnh Miền Trung
Đông Xuân
Thuần 100-120 40-60 40-60
Lai 140-160 80-100 80-100
Hè Thu
Thuần 80-100 50-70 40-60
Lai 120-140 80-100 80-100
Các tỉnh phía Nam
Đông Xuân Thuần 100-120 40-60 30-40
Xuân Hè Thuần 100-120 50-70 30-40
Hè Thu Thuần 90-110 60-80 30-40
Mùa
Thuần 80-100 40-60 30-50
Địa phương 60-80 40-60 30-40
Nguồn: Nguyễn Xuân Trường, 2000
(12)Phương pháp bón lót: Đối với loại phân hữu vô khó tan Phương pháp bón thúc: Đối với loại phân vô dễ tan dễ hấp thu
Hiện có số nơi dùng tồn lượng phân để bón lót Bón lót có ưu điểm tốn công sử dụng hết chất dinh dưỡng lúc nên dễ bị rửa trơi phân Bón lót kết hợp bón thúc hiệu sử dụng phân bón cao tốn công Tuỳ điều kiện địa phương mà người ta sử dụng phương pháp bón khác xu hướng chung giảm số lần bón song đảm bảo suất để giảm số công đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho trình giới hố
Cách bón Thường bón vào đất hay hồ vào nước để tưới
Có dùng để phun qua thường sử dụng loại phân vi lượng phương pháp thường tiết kiệm phân bón, thời gian, sức lao động đòi hỏi hiểu biết kỹ thuật cao
* Bón phân lót cho lúa
Trong bón phân cho lúa thưởng bón lót tồn phân chuồng phân lân, phần phân đạm kali Thường bịn lót phân chuồng trình làm đất, phân lân kali với đạm bón trước cầy bừa lần cuối
Cây lúa hút nhiều lân giai đoạn sinh trưởng đầu giai đoạn con, phân lân cần bón lót tồn bón lót bón thúc sớm Phân lân nên bón rải mặt ruộng trước cầy bừa lần cuối để gieo cấy
(13)Thường dành 1/3/-2/3 tổng lượng N để bón lót cho lúa, tỷ lệ phân dùng để bón lót cho lúa tuỳ thuộc vào tính chất đất, độ sâu cày bừa, điều kiện khí hậu, thời gian sinh trưởng lúa Cần bón lót nhiều đạm cấy mạ già, giống ngắn ngày, lúa chét
* Phân bón thúc đẻ nhánh
Bón thúc đẻ nhánh cho lúa thường bón phân đạm hay phối hợp thêm với phân lân (nếu cịn chưa bón lót hết) Thời gian bón thúc đẻ nhánh vào khoảng 18-20 ngày sau gieo sau lúa bén rễ hồi xanh, vào khoảng 10- 20 ngày sau cấy (tuỳ vào mùa vụ, điều kiện thời tiết) lúa bắt đầu đẻ nhánh
Trên đất phèn đất chua, khả cố định lân đất mạnh bón thúc lân cho lúa cần thiết vừa nhằm hạ độ phèn độc tố đất, vừa cung cấp dinh dưỡng lần cho lúa Việc kết hợp bón lót bón thúc phần phân lân hoà tan nước cho lúa làm tăng hiệu sử dụng phân bón Khi bón thúc nên dùng dạng lân hạt để tránh bám dính gây cháy
Thường dành 1/2 -2/3 lượng N lại để bón thúc đẻ nhánh nhằm làm cho lúa đẻ nhánh nhanh, tập trung để giảm lượng phân lót, tránh đạm Cần bón thúc đẻ nhánh nhiều đạm cho lúa trường hợp: Cấy giống dài ngày hay đẻ nhánh nhiều, mật độ gieo cấy cấy dày, nhiệt độ gieo cấy cao
Đối với giống lúa cực ngắn ngày, lúa mùa cần phải bón thúc đẻ nhánh sớm hơn, cịn giống lúa dài ngày, lúa xuân bón thúc muộn hơn, thời kỳ sinh trưởng đầu lúa bị kéo dài
(14)* Bón thúc địng cho lúa
Thường sử dụng phối hợp phần phân đạm kali lại nhằm tiếp tục cung cấp đạm cho lúa để tạo lúa to, có nhiều hạt nâng cao hệ số kinh tế cho lúa, đạt suất cao Bón thúc địng tốt bón sau phân hố đòng vào khoảng 40-45 ngày sau gieo, cấy
Bảng 1.2 Chuẩn đoán nhu cầu dinh dưỡng qua lúa Loại
dinh dưỡng
Bộ phận thời gian lấy mẫu phân
tích
Hàm lượng dinh dưỡng (% chất khô)
Lúa lai Lúa thuần
Thiếu Đủ Thiếu Đủ
N
Các phía vào thời kỳ trước trỗ
<2,5 3,0-4,0 <2,5 3,0-4,0
P <0,2 0,2 -0,5 <0,2 0,2 -0,5
K <2,0 3,0-4,5 <2,0 3,0-4,5
Ca <0,2 0,2-0,6 <0,15 0,2-0,6
Mg <0,2 0,2-0,4 <0,15 0,15-0,3
S <0,15 0,2-0,25 <0,1 0,2
Nguồn T.s Dierolf, 2001
Khi bón đạm, bón thúc đòng kỹ thuật quan trọng để nâng cao hiệu suất phân đạm thời kỳ bón đạm có hiệu Những giống đẻ nhánh ít, to, suất dựa vào số hạt cần phải trọng vào đợt bón đón địng nuôi hạt để tạo to, nhiều hạt chắc, đạt suất cao
(15)màu lúa để định việc bón thúc phân đạm cho lúa Ngồi dựa vào việc chuẩn đốn để xác định nhu cầu bón phân cho lúa
Phân kali sử dụng để bón thúc đòng cho lúa tốt đặc biệt cần lưu ý trường hợp sau: giống đẻ nhánh từ trung bình đến hay giống dài ngày, gieo cấy thưa, đất có điện oxy hố khử cao, thành phần giới nhẹ, hay đất phèn (thiếu lân ngộ độc sắt) đất thiếu kẽm, lân bị cố định cao hay mưa nhiều
* Phân bón ni hạt
Sau lúa trỗ hồn tồn bón ni hạt cách phun phân bón 1-2 lần nhằm tăng số hạt chắc, tăng suất Đây thời kỳ bón phân có hiệu rõ trồng lúa đất thành phần giới nhẹ, có khả cung cấp dinh dưỡng giữ phân
1.2.4 Vấn đề bón phân cân đối cho lúa
Bón phân cân đối cho lúa tuỳ theo yêu cầu lúa chất dinh dưỡng khả đáp ứng loại chất dinh dưỡng cho lúa đất trồng lúa cụ thể mà bón phân Căn định lượng phân bón cho lúa:
Vụ mùa, hè thu (mùa mưa) lượng đạm bón cần so với vụ đơng xn Vụ hè tỉnh phía Nam nắng nóng, đất chua nhiều, phèn bốc mạnh nên cần bón nhiều lân so với vụ đông Xuân Thu đông
Khi hàm lượng kali nước tưới cao (chẳng hạn phù sa nhiều) bón kali với lượng thấp ngược lại Đất nhẹ cần bón nhiều kali đất nặng; đất phù sa bón kali đất xám; đất bạc màu, đất cát đất xám hàm lượng kali thấp nên cần bón nhiều so với loại đất khác Trên đất hàm lượng hữu sét thấp nên phải chia phân nhiều lần bón để giảm thất phân bón
(16)Trong nhiều trường hợp, tượng đổ nhân tố khơng cho phép bón cho lúa đến lượng đạm tối đa Nếu lúa đổ trước trỗ, suất giảm 50 -60% Giống lúa thấp có khả chống đổ tốt, lượng đạm bón tối thích cao nhiều
Nếu vừa thu hoạch hạt thóc, vừa lấy rơm rạ khỏi đồng ruộng phân bón nhiều hơn, đặc biệt phân kali, nhiều kali bị lấy khỏi đồng ruộng theo rơm rạ, không lấy rơm rạ khỏi đồng ruộng khoảng 5% lượng kali bị lấy theo sản phẩm thu hoạch qua hạt Khoáng đất, rạ nước tưới nguồn kali cung cấp cho
Ở đất nhẹ nhiều cát cần nhiều kali hơn, đồng thời giống suất cao cần nhiều kali
1.3 Những kết nghiên cứu phân bón lúa
1.3.1 Kết nghiên cứu phân chuồng lúa.
Việt nam vốn nước nông nghiệp hữu Trước năm 1955 nông dân biết dùng phân hữu bón ruộng, phân hố học không biết dùng [14], [16] Do công nghiệp phân hố học chưa phát triển, phân bón phải nhập giá thành cao, nên nông dân phải tự sản xuất phân chuồng để dùng [14]
Đến năm 70 thay giống lúa cổ truyền cao giống lúa thấp có khả chịu phân cao, phân chuồng loại phân cho lúa, không đủ đáp ứng dinh dưỡng cho trồng, phải bổ sung thêm loại phân hoá học [15] Để thâm canh đạt suất thóc/ha/ năm sử dụng 48% N hố học
(17)Theo Hoàng Thị Minh (2004) [23] cho biết bón phân chuồng đất bạc màu phù sa sông Hồng cải thiện CEC đất, với đất bạc màu tăng 14% Kết nghiên cứu Nguyễn Thị Dần 1995 [9] đất bạc màu cho thấy tác dụng tăng dung tích hấp thu đất bón vụ 10 phân chuồng 10 – 15 phế phụ phẩm sau thu hoạch
Theo Phạm Tiến Hoàng (1996) [19] nghiên cứu đất bạc màu đất phù sa sơng Hồng cho thấy: bón phân chuồng với lượng 1% trọng lượng đất tạo cho đất khả giữ đạm từ – 6mg N/100g đất Sản phẩm CO2 sản sinh trình phân giải phân hữu cịn có tác dụng hồ tan chất dinh dưỡng khó tiêu đất photphat cho trồng sử dụng
Hiện phân chuồng sử dụng hạn chế, suất lúa bấp bênh, đất đai thoái hoá tăng
1.3.2 Kết nghiên cứu phân đạm lúa
Nhu cầu đạm lúa nhiều nhà khoa học giới sâu nghiên cứu có nhận xét chung là: nhu cầu đạm lúa có tính chất liên tục từ đầu thời kỳ sinh trưởng lúc thu hoạch Trong suốt trình sinh trưởng, phát triển lúa, có hai thời kỳ mà nhu cầu dinh dưỡng đạm cao thời kỳ đẻ nhánh rộ thời kỳ làm đòng Ở thời kỳ đẻ nhánh rộ lúa hút nhiều đạm [18], [22]
Theo Yoshida (1985) [32], lượng đạm lúa hút thời kỳ đẻ nhánh định tới 74% suất Bón nhiều đạm làm cho lúa đẻ nhánh khoẻ đẻ nhánh tập trung, tăng số bông/m2; tăng số hạt/ bơng; trọng lượng nghìn hạt thay đổi
(18)Qua nhiều năm nghiên cứu, Đào Thế Tuấn (1970) [30], đến nhận xét: Cây lúa bón đạm thoả đáng vào thời kỳ đẻ nhánh rộ thúc đẩy lúa đẻ nhánh khoẻ hạn chế số nhánh bị lụi Ở thời kỳ đẻ nhánh lúa, đạm có vai trị thúc đẩy tốc độ lá, tăng tỷ lệ đạm lá, tăng hàm lượng diệp lục, tích luỹ chất khơ cuối tăng số nhánh đẻ
Theo tác giả Bùi Đình Dinh (1970) [10], lúa cần nhiều đạm thời kỳ phân hố địng phát triển địng thành bơng, tạo phận sinh sản Thời kỳ định cấu sản lượng: Số hạt/ bơng, trọng lượng nghìn hạt
Yoshida (1985) [32] cho rằng: nước nhiệt đới lượng chất dinh dưỡng cần để tạo thóc 20,5 kg N; 5,1kg P2O5 44 kg K2O Trên phối hợp 90 P2O5 + 60 kg K2O hiệu suất phân đạm suất lúa tăng nhánh mức bón từ 40 – 120 kg N/
Kết nghiên cứu Đinh Văn Cự (1995) [5], xã Gia Xuyên - Tứ Lộc - Hải Dương cho thấy: Lượng đạm cần bón để đạt thóc phải từ 26 – 28 kg N/ha Kết cao nhiều so với dự tính Đào Thế Tuấn năm 1970, muốn đạt thóc cần 22,3 kg N/ha vụ Chiêm 22,6 kg N/ha vụ Mùa
Theo kết tổng kết Mai Văn Quyền (2002) [27], 60 thí nghiệm thực tiễn khác 40 nước có khí hậu khác cho thấy: đạt suất lúa thóc/ha lúa lấy hết 50 kg N, 26kg P2O5 80 kg K2O; 10 kg Ca; kg Mg; 5kg S ruộng lúa đạt suất đến tấn/ha lượng dinh dưỡng lúa lấy hết 100 kg N, 50P2O5; 160 kg K2O; 19kg Ca; 12 kg Mg; 10 kg S Như thóc lúa lấy hết 17 kg N, kg P2O5; 27 kg K2O; 3kg Ca; kg Mg; 1,7 kg S
Cũng theo S.Yoshida (1985) [32] đạm nguyên tố dinh dưỡng quan trọng lúa giai đoạn sinh trưởng phát triển
(19)khác nhiều cường độ quang hợp tăng mạnh cường độ hô hấp gấp 10 lần, nên vai trị đạm làm tăng tích luỹ chất khơ [21]
Nếu bón đạm với liều lượng cao hiệu suất bón đạm cao bón vào thời kỳ lúa đẻ nhánh sau giảm dần Với liều lượng bón đạm thấp bón vào thời kỳ lúa đẻ nhánh trước trỗ 10 ngày có hiệu cao [32]
Năm 1973, Ximura Chiba, có kết thí nghiệm bón đạm theo cách tương ứng với giai đoạn sinh trưởng, phát triển Mỗi lần bón với cơng thức đạm khác nhau, hai tác giả đưa kết luận sau:
+ Hiệu suất đạm (kể rơm, rạ thóc) cao lượng đạm bón mức thấp
+ Có hai đỉnh hiệu suất: Đỉnh xuất thời kỳ đẻ nhánh; đỉnh thứ hai xuất 19 đến ngày trước trỗ Nếu lượng đạm nhiều khơng có đỉnh thứ hai Nếu bón liều lượng đạm thấp bón vào lúc 20 ngày trước trỗ, bón liều lượng đạm cao bón vào lúc lúa đẻ nhánh
Viện Nơng hoá - Thổ nhưỡng tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng đất, mùa vụ liều lượng phân đạm bón tới tỷ lệ đạm lúa hút, đưa kết luận: Khơng phải bón nhiều đạm tỷ lệ đạm lúa sử dụng nhiều Ở mức phân đạm 80 kg N/ha, tỷ lệ đạm sử dụng 46,6 %; so với mức đạm có bón phối hợp với phân chuồng tỷ lệ đạm hút 47,4 % Nếu tiếp tục tăng liều lượng đạm đến 160 240 kg N/ha có bón phân chuồng tỷ lệ đạm mà lúa sử dụng giảm xuống Trên đất bạc màu so với đất phù sa sơng Hồng hiệu suất sử dụng đạm lúa thấp hơn, Khi bón liều lượng đạm từ 40 – 120 kg N/ha hiệu suất sử dụng phân giảm xuống, lượng đạm tuyệt đối lúa sử dụng có tăng lên
(20)Viện nghiên cứu lúa đồng sông Cửu Long có nhiều thí nghiệm nghiên cứu về: “Ảnh hưởng liều lượng đạm khác đến suất lúa vụ Đông Xuân Hè Thu đất phù sa đồng sơng Cửu Long” Kết trung bình nhiều năm, từ 1985 – 1994 chứng minh: Trên đất phù sa bồi hàng năm có bón 60 kg P2O5 30 kg K2O làm bón đạm làm tăng suất lúa 15 – 48,5 % vụ Đông Xuân vụ Hè Thu tăng từ 8,5 – 35,6 % Hướng chung hai vụ bón đến mức 90 kg N/ha có hiệu cao cả, mức suất lúa tăng không đáng kể
Theo Nguyễn Thị Lẫm (1994) [21] nghiên cứu bón phân đạm cho lúa cạn kết luận: Liều lượng bón đạm thích hợp cho giống lúa có nguồn gốc địa phương 60 kg N/ha Đối với giống thâm canh cao CK136 lượng đạm thích hợp từ 90 – 120 kg N/ha
Theo Nguyễn Như Hà (1999) [17], nghiên cứu ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng đạm tới sinh trưởng giống lúa ngắn ngày thâm canh cho thấy: Tăng liều lượng đạm bón mật dộ cấy dày có tác dụng làm tăng tỷ lệ nhánh hữu hiệu
Phân đạm lúa lai quan trọng Lúa lai có rễ phát triển, khả huy động dinh dưỡng từ đất lớn nên trường hợp khơng bón phân suất lúa lai cao lúa Các nhà nghiên cứu Trung Quốc kết luận: Cùng mức suất, lúa lai hấp thu lượng đạm lân thấp lúa Ở mức suất 75 tạ/ha lúa lai hấp thu đạm thấp lúa 4,8 %, hấp thu P2O5 cao 18,2 % hấp thu K2O cao 30 % Với lượng lúa cao sản lúa lai hấp thu đạm cao lúa 10%, hấp thu K2O cao lúa 45 %, lượng P2O5 lúa
(21)lân cho lúa lai có kết rõ rệt Nhiều kết đồng ngồi đồng cho thấy, bón kg N cho lúa lai làm suất tăng – 18 kg thóc, lúa tăng – 13 kg thóc Trên loại đất có vấn đề (bạc màu, glây) yếu tố (độ chua, lân, kali,…) chưa khắc phục vai trị phân đạm khơng phát huy được, nên suất lúa lai tăng có 17,7 % đất bạc màu 11,5 % đất glây
Với đất phù sa sơng Hồng, bón đạm mức 180 kg N/ha vụ Xuân 150 kg N/ha vụ Mùa cho lúa lai không làm giảm suất lúa Tuy nhiên, mức bón 120 kg N/ha cho hiệu cao mức bón khác
Thời kỳ bón đạm thời kỳ quan trọng việc nâng cao hiệu lực phân để làm tăng suất lúa Với phương pháp bón đạm (bón tập trung giai đoạn đầu bón nhẹ giai đoạn cuối) Việt Nam, suất lúa tăng thêm 3,5 tạ/ha
Liều lượng phân bón cho ha: phân chuồng + 120 kg N + 90 kg P2O5 +60 kg K2O, kết thời kỳ bón cho thấy rõ hiệu phân bón đạm đất phù sa sông Hồng đạt cao vào thời kỳ bón lót từ 50 – 75 % tổng lượng đạm, lượng đạm bón ni địng từ 12,5 – 25 %
1.3.3 Kết nghiên cứu phân lân lúa
Theo kết nghiên cứu Nagai năm 1959, lân hút 42 ngày sau cấy chuyển lên bơng, có tác dụng rõ rệt tới suất lúa Cịn lượng lân hút sau đó, phần lớn tích trữ rễ rơm rạ Kết nghiên cứu hiêu suất phần lân việc tạo thành suất hạt thóc Kamura Ishizaka năm 1996 [33] cho thấy, thời kỳ lân có hiệu suất cao thời kỳ đầu sau cấy 10 – 20 ngày
(22)Kết Buda năm 1960 cho biết: lúa nước loại trồng cần lân, khả hút lân từ đất mạnh trồng cạn
Nghiên cứu Brady Nylec năm 1985 cho thấy, hầu hết loại trồng hút không 10 – 13 % lượng lân bón vào đất năm Đặc biệt lúa cần giữ cho lân đất khoảng 0,2 ppm thấp chút cho suất tối đa Tuy vậy, cần bón lân kết hợp với đạm kali nâng cao hiệu
Ở thời kỳ, lúa hút lân với lượng khác nhau, thời kỳ đẻ nhánh làm đòng lúa hút lân mạnh Xét mức độ thời kỳ đẻ nhánh lúa hút lân mạnh
Trung bình để tạo thóc, lúa hút khoảng 7,1 kg P2O5 Hàm lượng lân đất ít, hệ số sử dụng lân lúa lại thấp, cần bón lân với liều lượng tương đối lớn
Ở Ấn Độ, bón lân với mức 60 kg P2O5 tăng suất lúa trung bình từ 0,5 – 0,75 thóc/ha Ở Đài Loan, theo Lian 1989 [34] với mức bón 50 – 60 kg P2O5/ha cho suất bội thu cao
Để nâng cao hiệu việc bón lân cho lúa ngắn ngày, điều kiện bón lân trung bình (10 phân chuồng + 90 – 120 kg N + 60 kg K2O/ha) nên bón lân với lượng 80 – 90 kg P2O5/ha tập trung bón lót
Theo nhiều tác giả cho biết, lượng phân bón cho lúa cần thay đổi theo thời tiết, mùa vụ, loại đất Trên đa số loại đất, chân lúa cao sản thường bón lượng lân 60 kg P2O5/ha; riêng với đất xám bạc màu bón 80 – 90 kg P2O5
Theo Nguyễn Văn Bộ, Bùi Đình Dinh cộng [2] nhu cầu lân lúa lai khơng có khác biệt so với lúa có thời gian sinh trưởng Lúa lai với suất tấn/ha, lúa hút 60 – 70 kg P2O5/ha
(23)lân Trên đất phù sa đông sông Cửu Long bồi hàng năm, bón lân có hiệu rõ Vụ Đơng Xn, bón 20 kg P2O5/ha làm tăng suất 20% so với cơng thức khơng bón lân Tuy nhiên, bón lân với liều lượng cao suất có tăng khơng rõ Vì vậy, ruộng thâm canh thường bón lân kết hợp với loại phân khác từ 20 – 30 kg P2O5 đủ Trong vụ Hè Thu, lúa có nhu cầu lượng lân cao hiệu rõ rệt vụ Xn Bón 20 kg P2O5 bội thu 43,7 % Tiếp tục tăng lượng lân bón suất có tăng khơng rõ
Năm 1994, kết thí nghiệm bón lân cho lúa Trường đại học Nơng nghiệp II xã Thuỳ Dương - huyện Hương Thuỳ (Thừa Thiên Huế) cho thấy: Trong vụ Xuân, bón lân cho lúa từ 30 – 120 kg P2O5/ha làm suất lúa tăng 10 – 17 % Với liều lượng bón 90 kg P2O5/ha suất có xu hướng giảm Trong vụ Hè Thu, với giống lúa VM1, bón Supe lân hay lân nung chảy làm tăng suất rõ rệt
Tất thí nghiệm chậu đồng cho thấy, hiệu sử dựng lân lúa lai 10 – 12 kg thóc/kg P2O5, so với lúa – kg thóc/ kg P2O5
Lân bón cho giai đoạn mạ tác dụng tác dụng lạm cho mạ sinh trưởng, phát triển tốt, cứng cịn có tác dụng giúp sử dụng phân lân tốt sau cấy ruộng [30], [22], [36]
1.3.4 Kết nghiên cứu phân kali lúa
Đặc điểm dinh dưỡng kali lúa nhiều tác giả nước nghiên cứu
S.Yoshida (1985) [32] cho biết, khoảng 20% tổng lượng kali hút vận chuyển vào hạt, lượng cịn lại tích luỹ phận khác (rơm, rạ)
(24)Theo Bùi Đình Dinh [12] lúa hút kali tới tận cuối thời kỳ sinh trưởng Nhu cầu kali rõ nét hai thời kỳ đẻ nhánh làm đòng Thiếu kali vào thời kỳ đẻ nhánh ảnh hưởng mạnh đến suất Lúa hút kali mạnh vào thời kỳ làm địng
Bùi Đình Dinh (1985) [11] cho biết: Tỷ lệ kali hút thời kỳ sinh trưởng tuỳ thuộc vào giống lúa Giai đoạn từ cấy đến đẻ nhánh 20,0 – 21,9 %; từ phân hố địng tới trỗ 51,8 – 61,9 %; từ vào tới chín 16,9 – 27,7 %
Theo Đào Thế Tuấn (1970) [30] lượng kali lúa hút suất có mối tương quan thuận Vào năm 1960 – 1970, hiệu lực phân kali bón cho lúa thấp, hầu hết loại đất nghiên cứu Ở đồng sơng Hồng, hiệu bón đạt 0,3 – 0,8 kg thóc/ kg kali Hiện nay, hiệu lực bón phân kali cao trước Với lúa đất bạc màu, hiệu cao đạt 8,1 – 21,0 kg thóc/1kg K2O Trên đất bạc màu trữ lượng phân kali ít, cần cung cấp phân kali từ phân bón lúa có đủ dinh dưỡng kali, đồng thời giúp lúa hút đạm dễ dàng Hiệu suất phân kali đất phù sa sông Hồng đạt 1,0 – 2,5 kg thóc/kg K2O (KCl) Trong đó, đất bạc màu hay đất cát ven biển đạt – kg thóc/kg K2O Vì vậy, đất nghèo kali bón cân đối đạm – kali có ý nghĩa quan trọng
Theo Vũ Hữu Yêm (1995) [31] hiệu suất phân kali cao đất bạc màu với mức bón 30 kg K2O/ha Bón tới 120 kg K2O/ha hiệu suất kali cịn cho – kg thóc/kg K2O
Kết nghiên cứu Nguyễn Như Hà (1999) [17] cho thấy, điều kiện thâm canh cao, lúa ngắn ngày, lượng kali hút đạt tới 28 – 31 kg K2O/tấn thóc
(25)Theo Trần Trúc Sơn (1995) [19] lượng kali lúa ngắn ngày hút để tạo thóc đất phù sa sơng Hồng 14,2 -21,8 kg K2O/ha, cịn theo Phạm Tiến Hồng (1995) [19] 28,4-32,7 kg K2O/ha
Trên đạm cao, bón kali vào lúc phân hóa địng có tác dụng làm tăng suất rõ rệt [30], [22], [36]
1.4 Tình hình sử dụng thuốc BVTV giới nước 1.4.1 Tình hình sử dụng thuốc BVTV giới
Mặc dù phát triển biện pháp hóa học có nhiều lúc thăng trầm, song tổng giá trị tiêu thụ thuốc BVTV giới số hoạt chất tăng lên không ngừng, số chủng loại ngày phong phú Nhiều thuốc dạng thuốc an tồn với mơi sinh mơi trường liên tục xuất bất chấp quy định quản lý ngày chặt chẽ quốc gia thuốc BVTV kinh phí đầu tư cho nghiên cứu để loại thuốc đời ngày lớn
Trong 10 năm gần tổng lượng thuốc BVTV tiêu thụ có xu hướng giảm, giá trị thuốc tăng không ngừng Nguyên nhân cấu thuốc thay đổi: nhiều loại thuốc cũ, giá rẻ, dùng với lượng lớn, độc với môi sinh môi trường thay dần loại thuốc hiệu quả, an tồn dùng với lượng hơn, lại có giá thành cao
Tuy vậy, mức đầu tư thuốc BVTV cấu tiêu thụ nhóm thuốc tùy thuộc trình độ phát triển đặc điểm canh tác nước
Ngày biện pháp hóa học BVTV phát triển theo hướng sau:
(26)Tìm hiểu phương pháp nguyên liệu để gia công thành dạng thuốc nhiễm, hiệu lực dài, dễ dùng, loại dần dạng thuốc gây ô nhiễm môi trường
Nghiên cứu công cụ phun rải tiên tiến cải tiến loại cơng cụ có để tăng khả trang trải, tăng độ bám dính, giảm đến mức tối thiểu rửa trôi thuốc Chú ý dùng phương pháp sử dụng thuốc khác bên cạnh phun thuốc dang phổ biến Thay phun thuốc sớm đại trà định kỳ phun thuốc dịch hại đạt đến ngưỡng
1.4.2 Tình hình sử dụng thuốc BVTV nước * Thực trạng sử dụng thuốc B VTV
Năm 2000 Việt Nam sử dụng 33.637 thuốc BVTV năm 2005 sử dụng 51.764 tấn, năm 2008 sử dụng 105.900 tấn, từ năm 2010 đến năm khoảng 72.600 Có thể thấy thuốc BVTV ngày sử dụng nhiều
Theo số liệu kiểm tra từ năm 2007 2009, tỷ lệ số hộ vi phạm: 35 -17,8 %, đó: khơng đảm bảo thời gian cách ly: 2,0 - 8,43%; không nồng độ liều lượng: 10,24 - 14,34 %; sử dụng thuốc cấm: 0,19 - 0,0% ; thuốc danh mục: 2,17- 0,52 %
Các số liệu kiểm tra cho thấy, việc sử dụng thuốc BVTV có nhiều tiến bộ, trình độ nhận thức nơng dân tăng lên nhiều hạn chế cần khắc phục như: sử dụng thuốc BVTV cấm, thuốc BVTV danh mục; tăng liều lượng sử dụng so với khuyến cáo; hỗn hợp nhiều loại thuốc lần phun; chưa đảm bảo thời gian cách ly thuốc BVTV sử dụng; phun thuốc định kỳ theo tập quán, tỷ lệ hộ nông dân phun thuốc theo hướng dẫn cán kỹ thuật cịn thấp; vỏ bao bì thuốc BVTV sau sử dụng chưa thu gom, vứt bừa bãi đồng ruộng
(27)Hàng năm, Cục BVTV Chi cục BVTV lấy mẫu trồng vùng sản xuất thị trường để kiểm tra dư lượng thuốc BVTV Kết kiểm tra từ năm 2006 đến cho thấy, tỷ lệ mẫu có dư lượng vượt mức dư lượng tối đa cho phép mức cao (8,53%) số mẫu kiếm tra Nguyên nhân dẫn đến dư lượng thuốc BVTV trồng do: Sử dụng thuốc BVTV không nồng độ liều lượng; không tuân thủ thời gian cách ly; Sử dụng thuốc BVTV khơng có danh mục thuốc BVTV sử dụng trồng
Nguyên tắc nhập thuốc BVTV: Đối với thuốc nguyên liệu (thuốc kỹ thuật) thuốc BVTV danh mục thuốc BVTV phép sử dụng Việt Nam Bộ NN&PTNT ban hành, nhập phải làm thủ tục quan Hải quan
Hầu hết thuốc BVTV sử dụng Việt Nam phải nhập từ nước Hàng năm, Việt Nam nhập 70.000 thành phẩm với trị giá 210 - 500 triệu USD Trên 90% thuốc BVTV nhập từ Trung Quốc
Theo số liệu thống kê, hàng năm, có từ 0,2 - 0,5 % lơ thuốc BVTV nhập không đạt chất lượng theo quy định Một số kết đạt việc xử lý triệt để điểm nhiễm tồn lưu hóa chất BVTV Hoàn thành việc thực Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg
Kết điều tra năm 2009 Chi cục BVTV tỉnh, thành phố nước cho thấy, lượng thuốc BVTV cần tiêu hủy: 69.237,236 kg 43.574,179 lít thuốc BVTV; Lượng bao bì cần tiêu hủy: 69.640,282 kg Kinh phí thực 63 tỷ đồng, bao gồm: 56 tỷ 405 triệu đồng để tiêu hủy thuốc BVTV (50 triệu đồng/tấn) 6,964 tỷ đồng dùng tiêu hủy bao bì thuốc BVTV (10 triệu đồng/tấn)
(28)Theo Phùng Minh Phong (2002), [25], nhờ sử dụng HCBVTV mà 20% sản phẩm nơng nghiệp nước phát triển 40-50% nước chậm phát triển không bị phá hoại loại côn trùng, vi sinh vật gây bệnh cỏ dại
Theo Giáo sư Hà Minh Trung CTV (1998), số lần phun thuốc lên lúa thường cao gấp – 2,5 lần so với nhu cầu
Theo kết điều tra Viện BVTV năm 1995 1996 hầu hết nông dân vùng trồng lúa thường phun với lượng nước tối đa 300 l/ha, giảm 1/3 so với khuyến cáo Kết điều tra Đào trọng Ánh (2002) [1] cho thấy nông dân vùng trồng lúa tăng nồng độ thuốc phun lên tối đa lần thấy sâu kháng thuốc nông dân tăng nồng độ số lần phun thuốc Đây việc làm hoàn toàn sai lầm nhận thức ban đầu người dân khiến cho sâu bệnh xuất khơng có biện pháp tác động phù hợp để diệt trừ dẫn tới hậu sâu bệnh kháng thuốc không diệt trừ sâu bệnh
Theo Nguyễn Đức Khiêm, 2006, [20], sơ nêu lên đợt dịch hại thực vật xảy 50 năm gần sau:
Thời kỳ 1961-1970, dịch bệnh virus lúa vàng lụi bọ rùa xanh đen mơi giói truyền bệnh xảy khắp tỉnh miền bắc( Lạng Sơn, Bắc Ninh, Hà Giang, Hưng Yên,…)
Thời kỳ 1971-1975), dich sâu năn xảy tỉnh đồng sông Hồng (Nam Định, Hưng Yên, Hải Phòng,…)
Những năm 1977-1979, rầy nâu rầy lưng trắng phát sinh tỉnh đồng sông Cửu Long (Long An, Tiền Giang, Bến Tre,…) với mật độ hàng vạn /m2 diện tích 200.000ha.
(29)Những năm 1986-1987, bọ xít đen gây hại hàng ngàn lúa vụ xuân vụ mùa tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh
Năm 2000 dịch sâu nhỏ hại lúa xảy phạm vi nước, năm 2001 phát sinh gây hại 885.000 tỉnh đồng Bắc Bộ tỉnh niền núi phía Bắc, vụ đơng xn vụ mùa, mật độ hàng trăm con/m2.
Năm 2001 120.000 ngơ mía tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tây Ninh bị cào cào phát sinh thành dịch hại gây hại nghiêm trọng Trên trồng khác xảy dịch sâu khiến người ln ln phải phịng chống
Theo kết điều tra năm 2005:
Các tỉnh miền Bắc
Bệnh đạo ơn lá: Diện tích nhiễm 32 ngàn ha, cao kỳ năm trước, diện tích bị nhiễm nặng ngàn ha, có gần 10 bị trắng; tập trung chủ yếu địa phương như: Hải Phòng, Nam Định, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Thái Bình, Hải Dương, Hà Nam, Bắc Ninh, Ninh Bình, Hồ Bình, Tun Quang, Quảng Ninh
Bệnh đạo ôn cổ bông: Hại diện hẹp chủ yếu giống nhiễm, tập trung Hà Nội, Ninh Bình, Thái Bình, Bắc Ninh, Lai Châu; nặng Điện Biên Diện tích nhiễm 4.000 ha, nhiễm nặng gần 600 ha, có số diện tích bị trắng
Sâu nhỏ: Sâu non hại diện rộng, mật độ thấp, tập trung chủ yếu tỉnh đồng bằng, ven biển lúa giai đoạn đứng - làm đòng Tổng diện tích nhiễm lên tới gần 200 ngàn ha, cao kỳ năm trước, diện tích nhiễm nặng 45 ngàn ha, diện tích phịng trừ đạt gần 100 ngàn
(30)Bệnh khô vằn: Gây hại diện rộng chủ yếu lúa sớm, vụ Diện tích nhiễm khoảng 170 ngàn ha, nhiễm nặng 10 ngàn Diện tích nhiễm cao kỳ năm trước
Bệnh lùn sọc đen: Tiếp tục hại nhẹ diện hẹp Sơn La, Ninh Bình, Điện Biên, Lào Cai, Lai Châu Tổng diện tích nhiễm 107 ha, giảm so với kỳ năm trước
Ngồi ra, cịn có bệnh bạc lá, sâu đục thân chấm, bọ xít dài, ốc bươu vàng, chuột gây hại diện hẹp cao kỳ năm trước
Tình hình diễn biến dịch hại xảy tỉnh miền Bắc tương đối phức tạp, chủ yếu gây hại diện rộng Đa số diện tích nhiễm năm cao so với năm trước, cơng tác BVTV có thực hiệu không cao dẫn tới thiệt hại lớn cho người nông dân
Các tỉnh miền Nam
Bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá: Diện tích nhiễm 2.752 ha, tăng 2.682 so với kì năm trước; phần lớn diện tích bị nhiễm nhẹ, tập trung chủ yếu tỉnh Đồng Tháp, Hậu Giang, Cần Thơ, Kiên Giang, An Giang, Long An
Bệnh đạo ơn lá: Diện tích nhiễm 37.262 ha, tăng 23.489 so với kì năm trước, nhiễm nặng 553 Các tỉnh có bệnh xuất nhiều, gồm: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hòa, An Giang, Đồng Tháp, Long An, Kiên Giang, Vĩnh Long
Bệnh đạo ơn cổ bơng: Diện tích nhiễm 2.177 ha, giảm 630 so với kì năm trước Các tỉnh có bệnh xuất hiện, gồm: Tiền Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Lâm Đồng, Trà Vinh
Rầy nâu: Diện tích nhiễm 11.805 ha, giảm gần 7.000 so với kì năm trước
(31)Ốc bươu vàng: Diện tích bị nhiễm ốc bươu vàng 25.615 ha, tăng 10.899 so với kì năm trước, mật độ phổ biến 2-5con/m2, nơi cao >5con/m2 với diện tích 1.150 Các tỉnh có ốc bươu vàng gây hại Bạc Liêu, Long An, Vĩnh Long, An Giang, Đồng Nai
Ngồi ra, cịn có bệnh đốm vằn, lem lép hạt, chuột, sâu đục thân, bọ trĩ, bọ xít xuất mức độ nhẹ
Công tác BVTV miền Nam tốt so với miền Bắc, đa số diện tích nhiễm sâu bệnh, dịch hại giảm so với năm trước Những năm gần đây, thâm canh tăng vụ, tăng diện tích, thay đổi cấu giống trồng nên tình hình sâu bệnh diễn biến phức tạp Vì số lượng chủng loại thuốc BVTV sử dụng tăng lên Nếu trước năm 1985 khối lượng thuốc BVTV dùng hàng năm khoảng 6.500 đến 9.000 thành phẩm quy đổi lượng thuốc sử dụng bình quân khoảng 0,3 kg hoạt chất/ha thời gian từ năm 1991 đến lượng thuốc sử dụng biến động từ 25-38 ngàn Đặc biệt năm 2006 lượng thuốc BVTV nhập 71.345 Cơ cấu thuốc BVTV sử dụng có biến động: thuốc trừ sâu giảm thuốc trừ cỏ, trừ bệnh gia tăng số lượng lẫn chủng loại
1.6 Đặc điểm địa bàn huyện Yên Mô
1.6.1 Điều kiện tự nhiên
1.6.1.1 Vị trí địa lý
Huyện n Mơ nằm phía Đơng Nam tỉnh Ninh Bình, cách trung tâm thành phố Ninh Bình 15 km phía Nam
Huyện nằm tọa độ địa lý từ 20003’45” đến 20011’20” vĩ Bắc và
từ 105055’05” đến 106003’50” kinh Đơng Phía Bắc giáp huyện Hoa Lư,
phía Đơng giáp huyện n Khánh, Kim Sơn, phía Tây giáp thị xã Tam Điệp, phía Nam giáp huyện Nga Sơn (Thanh Hóa)
(32)chạy qua địa bàn nhiều xã với tổng chiều dài khoảng 33 km; tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy qua phía Bắc huyện, từ cầu Vó đến cầu Ghềnh dài 2,04 km; đường sông gồm: sông Vạc, sông Ghềnh, sông Trinh Nữ, sông Thắng Động, Sông Bút…
1.6.1.2 Địa hình, đất đai
Địa hình n Mơ đa dạng: có đồi, núi đất Vùng đất có độ cao trung bình, thường (+1,8m) nơi tập trung dân cư, ruộng màu, phân bố chủ yếu hai bên đường tỉnh lộ ĐT 480 (Mai Sơn Yên Lâm), nơi thấp thường ruộng nước ven bờ sơng (độ cao trung bình khoảng +0,75m đến +1,25m)
Đất đai huyện n Mơ chia làm nhóm sau:
Nhóm đất phù sa (Fluvisols): Có diện tích 7545,39 (chiếm 69.2%) Đất có thành phần giới chủ yếu đất cát pha đến thịt trung bình, có diện tích đất thịt nặng Nhóm đất phù sa có độ dầy tầng đất ≥ m, tương đối phẳng (độ dốc nhỏ 80), thích hợp cho trồng vụ lúa.
(33)(Nguồn: Phòng TN & MT huyện Yên Mô) Biểu đồ 1.1: Cơ cấu loại đất huyện n Mơ
Nhóm đất đen (Luvisols): Có diện tích 258,02 (chiếm 2.36%), có độ dốc khơng lớn, tầng đất dầy, thành phần giới nhẹ, lân tổng số dễ tiêu nghèo, sử dụng trồng màu công nghiệp ngắn ngày như: ngô; khoai; sắn; mía; đậu đỗ loại
Nhóm đất xám (Acrisols): diện tích 245,14 (chiếm 2.25%), tập trung xã Yên Thành, Yên Thắng, có thành phần giới trung bình, tầng đất dầy (0.5-1.0m), độ dốc cấp II, hàm lượng chất dinh dưỡng trung bình Nhóm đất thích hợp trồng màu loại trồng cạn
1.6.1.3 Điều kiện thời tiết khí hậu
n Mơ nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, lại thường xuyên bị ảnh hưởng mưa bão; mùa đơng lạnh, mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều
* Lượng mưa:
Tổng lượng mưa trung bình hàng năm (năm 2000- 2012) 1.920 mm/năm, phân bố không tháng năm Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10, lượng mưa chiếm 75-85% lượng mưa năm, mưa lớn thường xảy mùa thường có ảnh hưởng bão
2.36% 2.25%
26.19%
(34)nhiệt đới Mùa đông lượng mưa thấp, chiếm khoảng 15-25% tổng lượng mưa năm, chủ yếu dạng mưa phùn, mưa nhỏ
* Chế độ nhiệt:
Nhiệt độ trung bình hàng năm 23,60C Vào mùa đơng, nhiệt độ
trung bình 200C, vào mùa hạ, nhiệt độ trung bình 270C Tổng xạ
dồi dào, thuận lợi cho việc thâm canh, tăng vụ gieo trồng * Ẩm độ:
Do ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm tương đối trung bình năm 85% Chênh lệch độ ẩm tháng không nhiều, tháng có độ ẩm cao 90%, tháng có độ ẩm thập 81% Lượng bốc trung bình hàng năm 861 mm Lượng bốc mùa nắng chiếm 60% lượng mưa bốc năm, tháng có lượng bốc nhiều (103mm), tháng có lượng bốc nhỏ (39mm)
* Gió:
Hướng gió chủ yếu thay đổi theo mùa, mùa đơng hướng gió chủ yếu hướng Đơng - Bắc có xu hướng lệch hướng Đơng, mùa hè hướng gió chủ yếu từ Đơng đến Đơng - Nam
1.6.2 Điều kiện kinh tế- xã hội
(35)* Lao động
Lao động kinh tế tăng số tuyệt đối lẫn tương đối (số lao động so với tổng dân số) Trong năm gần đây, cấu lao động có chuyển dịch tương đối rõ nét theo hướng tăng tỷ trọng lao động phi nông nghiệp Năm 2012, tổng nguồn lao động 70.437 người chiếm 66.3% so với tổng dân số, có 4.383 người làm việc nhà nước
Có thể nói, nguồn lao động nông nghiệp huyện dồi dào, nhiên lao động chủ yếu phổ thông, phần lớn lao động phổ thông lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản chưa qua đào tạo, nên thu nhập thường không cao Đây khó khăn lớn huyện việc quy hoạch nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp hố, đại hố nói chung ngành nơng nghiệp nói riêng
1.6.2.2 Tình hình phát triển kinh tế
Là huyện nằm phía Nam vùng Đồng Bắc Bộ, vừa có đồng bằng, vừa có đồi núi, Yên Mô vốn huyện nông, quy mô sản xuất nhỏ, mang tính chất tự cấp tự túc, dần dịch chuyển cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, cịn chậm Năm 2012 giá trị sản xuất địa bàn đạt 2.100,44 tỷ đồng, khoảng 8.4% giá trị sản xuất địa bàn toàn tỉnh
(36)1.7 Tình hình sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Mô
1.7.1 Diện tích loại trồng huyện n Mơ
Bảng 1.3: Diện tích đất nơng nghiệp huyện Yên Mô (ĐVT: ha)
2008 2009 2010 2011 2012
Tổng số 17.308 18.684 18.508 20.112 20.240 I Cây năm 16.975 18.323 18.139 19.747 19.839 1.Cây lương thực
Lúa Ngô 13.411 12.733 678 13.928 12.997 931 13.951 13.136 815 14.035 13.216 819 14.049 13.365 711
2 Cây công nghiệp hằng
năm 1.944 2.742 2.137 3.296 3.841
3 Cây năm khác 1.590 1.653 2.052 2.416 2.259
II Cây lâu năm 333 361 369 365 401
1 Cây công nghiệp lâu năm 29 29 20 20 40
2 Cây ăn quả 301 328 341 338 346
3 Cây lâu năm khác 3 4 7 7 15
(Nguồn: Phịng thống kê huyện n Mơ)
(37)1.7.2 Diện tích đất trồng lúa, cấu giống, suất sản lượng lúa trên địa huyện Yên Mô
(38)Bảng 1.4 Cơ cấu diện tích, suất sản lượng lúa địa bàn huyện Yên Mô năm 2012
Giống
Vụ Xuân Vụ Mùa
Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)
TỔNG SỐ 6.554,64 67,25 44.080,0 6.809,9 57,14 38.912,0
1.Lúa lai
loại 3.180,0 71,83 22.841,9 1.762,7 61,0 10.752,5
1.1 Nhị Ưu 108 69,50 750,6 71,2 58,3 415,8
1.2 Phú Ưu 326,41 72,80 2.376,3 374,0 62,5 2.337,5 1.3.Thục
Hưng 1.254,7 72,30 9.071,5 155,3 61,9 961,3 1.4 Lai khác 1.490,9 71,39 10.643,5 1.162,2 60,55 7.037,9
2 Lúa
các loại 3.374,6 62,93 21.238,13 5.047,2 55,8 28.159,0
2.1.Khang dân 363,1 67,50 2.450,9 841,1 58,6 4.929,0
2.2.Nếp 293,43 65,50 1.922,0 499,3 56,4 2.816,1 2.3.Chất
lượng cao 2.671,6 62,00 1.6563,9 3.334,9 54,7 18.241,9 2.4.Thuần
khác 46,5 64,80 301,3 371,9 58,4 2.171,9
(Nguồn: Phịng nơng nghiệp huyện Yên Mô)
(39)từ 69,50 – 72,8 tạ/ diện tích Thục hưng chủ yếu 1254,7 Diện tích lúa lai lớn góp phần đảm bảo an ninh lương thực địa bàn Diện tích lúa chiếm khoảng 52% diện tích lúa chất lượng cao chủ yếu chiếm 79% lúa Triển khai theo chiến lược phát triển lúa chất lượng cao tỉnh Ninh Bình huyện n Mơ nâng cao diện tích trồng lúa chất lượng cao chiếm khoảng 79% diện tích lúa
Trong vụ Mùa năm 2012 tổng diện tích lúa gieo trồng đạt 6.809,9 cao so với diện tích gieo trồng vụ Xuân 255,26 nhiên suất bình qn tồn huyện có 57,14 tạ/ha giảm 10.11 tạ/ha so với suất bình quân vụ Xuân Do điều kiện thời tiết vụ Mùa thường diễn biến phức tạp so với vụ Xuân nên suất thường giảm sút Tổng sản lượng lúa vụ Mùa 38.912,0 thấp so với vụ Xuân 5.168 diện tích gieo trồng vụ Mùa lớn vụ Xuân Diện tích lúa lai vụ Mùa giảm 1.417,3 cịn diện tích lúa tăng 1.672,6 ha, lúa chất lượng cao trồng nhiều 3.334,9
Lúa chất lượng cao suất thấp lúa lai lúa khác giá trị hàng hoá lại cao gấp 1,5 lần lúa lai lúa Do người nông dân nơi dành diện tích đất lớn hai vụ để trồng lúa chất lượng cao Như nghề trồng lúa huyện Yên Mô không đáp ứng nhu cầu lương thực huyện mà cung cấp cho vùng lân cận
1.8 Những kết luận rút từ tổng quan tài liệu
(40)Thực trạng sử dụng phân bón hóa học thuốc BVTV mối quan tâm hàng đầu cần có cách giải kịp thời cấp quyền tổ chức
(41)CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 2.3 Thực trạng sử dụng phân bón sản xuất lúa huyện n Mơ
2.3.1 Các loại phân bón thường sử dụng bón cho lúa.
Qua kết điều tra, vấn hộ nông dân loại phân bón thường sử dụng để bón cho lúa thu kết bảng 2.1
Bảng 2.1 Các loại phân bón thường sử dụng bón cho lúa Stt Loại phân Số hộ sử dụng Tỷ lệ (%) Ghi
1 Phân hữu 12 40% Phân chuồng,
phân xanh, phân bắc
2 Phân Ure 30 100% Phú Mỹ, Đầu
trâu
3 Phân Kali 28 93,3% Kali clorua
4 Phân supe lân, lân nung chảy
30 100% Lâm Thao,
Việt-Nhật, Văn Điển
5 Phân NPK 16 53,3% Ninh Bình, Lâm
Thao
6 Phân bón 3%
7 Phân trung lượng (Ca, Mg, Si)
0 0%
8 Phân vi lượng (Fe, Cu, Zn, Mn)
0 0%
Nguồn: Điều tra nông hộ (n=30)
Qua bảng 2.1 cho thấy, giống địa phương trồng lúa khác người nông dân nơi sử dụng phân hữu (phân chuồng, phân bắc, phân xanh) phân vô
Các loại phân hữu chủ yếu phân chuồng qua thời gian xử lý, ủ sử dụng bón cho ruộng lúa Chủ yếu phân gia súc phân lợn, phân trâu, bò số phân gia cầm, phân bắc phân xanh sử dụng lượng nhỏ không đáng kể
(42)đậu tương tận dụng đất trồng thêm màu mà cịn có tác dụng bổ sung thêm chất dinh dưỡng cho đất Các trồng họ đậu, rễ chúng có khả cung cấp đạm vào đất cao Sau thu hoạch thân rễ họ đậu để lại đồng ruộng tới vụ sau tạo đất tốt để trồng lúa vụ sau
Phân vô thường dùng gồm loại phân đơn là: Urê, Kali clorua, super lân, lân nung chảy số loại phân hỗn hợp S, NPK-Si,S Hiện nay, xu hướng sử dụng loại phân hỗn hợp chủ yếu Các loại phân tiết kiệm cơng bón, đồng thời hỗn hợp phân có đầy đủ chất dinh dưỡng nên lúa sinh trưởng phát triển tốt
Ngoài loại phân đa lượng cần thiết đạm, lân, kali người nông dân khơng sử dụng thêm riêng phân bón trung lượng vi lượng bón cho lúa Khi sử dụng loại phân hỗn hợp bón cho lúa có lượng nhỏ phân trung lượng vi lượng cung cấp vào đất chưa đáp ứng nhu cầu lúa Mặt khác, đất trồng lúa ngập nước thường xuyên thời gian dài làm cho nguyên tố vi lượng cách nhanh chóng Người nơng dân quan tâm tới phân đa lượng mà không bổ sung thêm phân vi lượng trung lượng Bón phân vi lượng số lượng thấp cho hiệu rõ tăng cường sinh trưởng, khôi phục màu xanh lá, đẻ khỏe, hạt to mảy hơn, tỉ lệ lép thấp, chống sâu, chịu bệnh, chịu rét tốt Người nơng dân nơi chưa có hiểu biết tác dụng loại phân cho loại phân không cần sử dụng khơng quan trọng Đây suy nghĩ mà người nơng dân cần phải thay đổi phân vi lượng phân trung lượng có vai trị tương đối quan trọng sinh trưởng phát triển lúa
(43)lượng vào giai đoạn giúp lúa sinh trưởng, phát triển tối đa Nếu phun phân bón kịp thời, phù hợp thu suất lúa cao, người nông dân huyện Yên Mô khơng có hiểu biết việc cần thiết sử dụng loại phân không sử dụng phân bón
2.3.2 Lượng phân bón cho lúa địa bàn huyện n Mơ
Lượng bón có ảnh hưởng lớn tới khả sinh trưởng phát triển lúa Nếu bón đẩy đủ lượng bón lúa sinh trưởng, phát triển tốt cho suất cao, bón thiếu làm cho còi cọc phát triển suất lúa giảm, cịn bón thừa khơng làm cho lốp đổ giảm suất mà cịn gây nhiễm môi trường, làm giảm chất lượng gạo Kết điều tra lượng phân bón địa bàn huyện n Mơ thể bảng 2.2
(44)Vụ Giống lúa
Phân hữu
(% số hộ) N (% số hộ) K2O(%số hộ) P2O5(%số hộ)
0 tấn/ha
4 -6 tấn/ha
7 - tấn/ha 30-60 kg/ha 60-90 kg/ha 90-120 kg/ha 120-150
kg/ha kg/ha
30-60 kg/ha 60-90 kg/ha 90-120 kg/ha 30-60 kg/ha 60-90 kg/ha 90-120 kg/ha Xuân
Lai 60 16.7 23.3 10 10 23.3 56.7 6.7 33.3 36.7 23.3 13.3 36.7 50
Lúa
thuần 60 20 20 6.7 10 40 43.3 6.7 33.3 36.7 23.3 20 43.3 36.7
Mùa
Lai 60 23.3 16.7 10 23.3 46.7 20 6.7 26.7 43.3 23.3 10 43.3 46.7
Lúa
thuần 60 26.7 13.3 6.7 20 53.3 20 6.7 33.3 40 20 13.3 46.7 40
Bảng 2.2: Lượng phân bón cho lúa địa bàn hun n Mơ
(45)Qua bảng 2.2 thể lượng phân bón cho lúa thấy lượng phân bón hữu khơng trọng phân bón hóa học mà người nông dân sử dụng cho lúa cao cụ thể sau:
Đối với phân hữu cơ:
Số hộ sử dụng phân hữu bón cho lúa chiếm 40% số hộ điều tra, cịn lại 60% số hộ hồn tồn sử dụng phân bón hóa học Hiện người nơng dân huyện Yên Mô không trọng sử dụng phân hữu phân hữu ngày bị lãng quên dần thay vào loại phân bón hóa học
Qua bảng 2.2 cho thấy số hộ sử dụng phân hữu có 23.3% số hộ nông dân sử dụng – tấn/ha tương đương với 250 – 320 kg/sào, 16.7% – tấn/ha tương đương với 150 – 220 kg/sào lúa lai vụ Xuân Đối với lúa lượng phân chuồng bón so với lúa lai lúa lai cần nhiều dinh dưỡng vụ mùa lượng phân dùng so với vụ xuân Có thể thấy lượng phân chuồng mà người nông dân sử dụng thấp, đa số hộ sử dụng – tấn/ha giống lúa mà sử dụng lượng phân chuồng phải cao nữa, cụ thể giống lúa lai cần phải bón khoảng 10 tấn/ha Theo kết điều tra khơng có hộ dân bón với lượng phân chuồng 10 tấn/ha, lượng phân chuồng mà người nơng dân sử dụng cịn thấp chưa sử dụng cách có hiệu
(46)chuồng gia đình khơng chăn ni gia súc nên có lượng nhỏ phân xanh phân bắc để bón
Phân chuồng có tác dụng quan trọng việc thay đổi thành phần đất giúp đất trước gieo cấy bổ sung thêm thành phần dinh dưỡng cải thiện tốt độ mùn đất, giữ cân dinh dưỡng cho đất Chính thực trạng người nơng dân đa số không sử dụng phân hữu cơ, sử dụng với lượng không thường xuyên dẫn tới việc không đáp ứng đủ phân hữu cần thiết vào đất gây ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển lúa sau
Đối với phân N:
Qua bảng 2.2 cho thấy lượng đạm mà người nông dân sử dụng bón cho lúa cao Có 56.7% số hộ nơng dân bón đạm với lượng 120-150 kg N/ha có 10% số hộ nơng dân bón 30-60 kg/ha Đất đai huyện n Mơ đa số loại đất phù sa phù hợp với trồng vụ lúa đất glây có thành phần giới nặng, lượng đạm tổng số cao, lân nghèo, kali tổng số dễ tiêu trung bình, mà việc bón nhiều đạm so với tiêu chuẩn dẫn tới dư thừa đạm, lãng phí lượng phân mà khơng hút dẫn tới ô nhiễm môi trường tồn dư lượng phân hóa học
Rất nhiều hộ nơng dân bón lượng phân chuồng bón nhiều phân đạm Người nông dân qua phân chuồng đất cung cấp thêm lượng đạm, bón lót phân chuồng lượng đạm sau bón cho lúa nên giảm xuống tránh lãng phí mà lúa có đủ đạm để sinh trưởng phát triển Do khơng có hiểu biết vấn đề mà nhiều hậu xảy lúa thừa đạm bị lốp, sâu phá hoại, suất lúa giảm Đó ngun nhân giải thích mà diện tích lúa trồng huyện Yên Mô nhiều suất không cao dẫn tới sản lượng lúa thu vụ thấp
(47)Có 6.7% số hộ nơng dân khơng sử dụng K2O bón cho lúa hộ nơng dân sử dụng phân tổng hợp NPK để bón Có 36.7% số hộ nông dân sử dụng 60 – 90 kgK2O /ha, có 23.3% bón 90 – 120 kg K2O /ha, 33.3% bón 30 – 60 kg K2O/ha Lượng phân kali mà người nơng dân bón cho lúa hình thức khác dù phân đơn hay phân hỗn hợp đa số hộ dân bón với lượng phù hợp Đối với giống lúa lai nhu cầu kali lớn cần phải bón đầy đủ kali giai đoạn phát triển lúa
Đối với phân P2O5:
Đa số hộ nơng dân bón 90 – 120 kg /ha lúa lai 60 -90 kg/ha lúa thuần, đất huyện Yên Mô đa số loại đất nghèo lân cần cung cấp lượng lân phù hợp giúp lúa rễ mạnh, đẻ nhánh khỏe, xúc tiến hoạt động sinh lý, làm cho hạt có màu vàng sáng, nhiên số nơi đất chứa lượng lân trung bình người nơng dân bón lượng lân lớn Hầu hết lượng phân bón cho lúa người nơng dân tự ước lượng, có bắt chước bón khơng dựa cở sở khoa học
Tỉ lệ N : P : K
Qua điều tra thấy tỉ lệ NPK sau: có 43.3% số hộ bón với tỉ lệ 1:0.8:0.8, 56.7% hộ nơng dân cịn lại bón với tỉ lệ khác mang tính tự phát, khơng tính tốn tỉ lệ hợp lí khơng theo sở
(48)2.3.3 Thời điểm bón cách bón phân cho lúa địa bàn huyện Yên Mô.
Kết điều tra thời điểm cách bón loại phân cho lúa địa bàn huyện Yên Mô sau:
Đa số hộ bón phân hữu phân lân sử dụng bón lót tồn trước gieo, cấy Sau hộ cầy bừa san phẳng, nhặt cỏ dại trước bừa lần cuối hộ dân bón lót tồn phân chuồng Tuy nhiên có số hộ dân (20%) sử dụng phân lân để bón thúc đẻ nhánh, cịn có số hộ (5%) sử dụng phân lân để bón thúc địng Việc bón phân lân vào giai đoạn sau lúc bón thúc lần lần đặc biệt lần không cung cấp kịp thời lân cho lúa làm cho rễ phát triển đẻ nhánh kém, suất giảm Muốn lúa đạt suất cao lúa lai tổng lượng lân cần cung cấp trước làm địng lượng lân cần phải bón lót đầy đủ
Để đảm bảo cho lúa sinh trưởng phát triển cần tiến hành bón sớm phân lân cho lúa phân lân hiệu sử dụng chậm đồng thời trồng cần nhiều lân giai đoạn đầu để hình thành rễ phận non Lân lại yếu tố dinh dưỡng có tính linh động chuyển từ phận già phận non Do cần tiến hành bón lót phân lân phân chuồng, chậm bón vào thời kỳ lúa bén rễ hồi xanh (sau cấy 7-10 ngày)
Đối với hộ nông dân sử dụng phân hỗn hợp NPK hộ dều sử dụng phân đơn để bón Đa số người nơng dân sử dụng phân hỗn hợp để bón lót cho ruộng số hộ nơng dân bón thúc lần vào thời điểm lúa bẽn rễ hồi xanh Ở giai đoạn sau bón bổ sung phân đơn
(49)Bảng 2.3 Thời điểm bón cách bón đạm kali cho lúa địa bàn huyện Yên Mơ
Thời điểm bón % lượng bón % số hộ
Bón lót
0% N+ 0% K2O 50%
10%N + 0% K2O 3.3%
20% N + 0% K2O 46.7%
Bón thúc lần 1 (bén rễ, hồi xanh)
60%N + 0% K2O 63.3%
60% N + 20%K2O 26.7%
40%N + 40%K2O 10
Bón thúc lần 2 (đứng làm
địng)
20% N+ 100% K2O 33.7%
20% N+ 40% K2O 20%
20% N+ 80% K2O 20%
40%N + 40% K2O 23.3%
Bón thúc lần 3
20%N + 20% K2O 26.7%
Bón ni hạt 10% N + 0%K2O 3.3%
Nguồn: Điều tra nông hộ (n=30) Qua bảng số liệu 2.3 cho thấy tỉ lệ bón phân N K cho lúa địa bàn huyện Yên Mô sau:
(50)Đối với thời điểm bón thúc lần (Bón vào giai đoạn bén rễ hồi xanh), đa số hộ nông dân sử dụng 60% tổng lượng N bón vào giai đoạn lúa bén rễ hồi xanh mà không sử dụng kali, có 10% số hộ nơng dân bón 40%N + 40% K2O Thời gian để bén rễ hồi xanh không dài (5-7 ngày)
nếu thiếu dinh dưỡng ảnh hưởng đến trình quang hợp, điều kiện thời tiết giá rét Cần bón phân tập trung N K2O giai đoạn cung cấp dinh dưỡng cho giai đoạn lúa đẻ nhánh Người nông dân huyện Yên Mô không sử dụng phân K bón lót cho lúa vào thời điểm bén rễ hồi xanh đa số khơng bón Kali ảnh hưởng tới trình bén rễ hồi xanh, lúa thiếu chất dinh dưỡng để đẻ nhánh mà giai đoạn đẻ nhánh cần lượng đạm nhiều
Đối với thời điểm bón thúc lần lúa giai đoạn đứng làm đòng, qua bảng số liệu thấy rõ tỉ lệ kết hợp bón phân N K2O Có 33.7% số hộ nơng dân bón 100% lượng kali vào giai đoạn kết hợp với 20% tổng lượng N bón, có 20% số hộ nơng dân bón 20% N + 40% K2O, có 23.3% số hộ nơng dân bón 40%N + 40% K2O giai đoạn Đối với giai đoạn đứng làm địng cần phải bón tập trung N K2O giai đoạn nhu cầu N K2O cao cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho phát triển
Một số hộ nơng dân cịn bón thúc lần với 20% N + 20% K2O, để bón vào giai đoạn cuối làm địng sang trỗ lúa, có bón phân cho lúa vào giai đoạn làm địng lại bón với lượng chưa đủ chưa kịp thời lúa bị thiếu chất dinh dưỡng
(51)Việc lựa chọn thời điểm bón lượng bón loại phân người nông dân huyện Yên Mô chưa hợp lí Vẫn cịn có tình trạng bón lai rai, bón kéo dài, khơng tập trung khơng cung cấp đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho lúa phát triển, dễ bị mắc sâu bệnh hại làm giảm suất
2.4 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sản xuất lúa huyện Yên Mô - tỉnh Ninh Bình
2.4.1 Một số loại thuốc BVTV sử dụng sản xuất lúa huyện n Mơ - tỉnh Ninh Bình
Hiện vấn đề sử dụng thuốc BVTV sản xuất nông nghiệp khơng cịn xa lạ người nơng dân Theo số liệu điều tra, 100% hộ nông dân vấn cho biết họ hay gặp vấn đề dịch hại sản xuất nông nghiệp sử dụng thuốc BVTV để phòng chống Họ cho biện pháp hiệu phòng trừ sâu bệnh hại Tuy nhiên, loại thuốc sử dụng số hộ điều tra có khác nhau, tùy theo kinh nghiệm người, lời khuyên hộ nông dân khác, hướng dẫn cán dẫn chủ cửa hàng bán thuốc địa phương
(52)Bảng 2.4: Một số loại thuốc BVTV sử dụng huyện Yên Mô trong sản xuất lúa
STT Loại thuốc Đối tượng phòng trừ
1
Bassa 40 EC Sutin 5SC Conphai 15WG Actador 100WP
Rầy nâu, Rầy lưng trắng
2
Tango 800 WP Regent 800 WG
Fatoc
Sâu nhỏ
3 Tasodant 600 EC
Fatoc Sâu đục thân chấm
4
Katana 20SC Bemsuper 50WP
Beam 75WP Fuzione 40EC Fujione 40 WP
Bệnh đạo ôn Bệnh đạo ôn cổ
5 Victory 585 EC
Bassa 50 EC Bệnh lùn sọc đen
Aivan 10 Sasa 20 WP Physan 20 L
Bệnh bạc lúa
7
AnVil SC Valacin 5EC Validacin5EC
Avalin SL Duo Xiao Meisu 5WP (Nguồn gốc Trung Quốc)
Bệnh khô vằn
8 Kasai Nghẹt rễ, thối thân
9 Tranxat Ốc bươu vàng
10 Datka Diệt chuột
(53)Heco 600 EC
12 Fastac ND Bọ trĩ
13 Newsodant Sâu xanh bướm trắng
(Số liệu điều tra nông hộ n = 30) Bảng 2.4 cho thấy số loại thuốc BVTV mà người nông dân huyện n Mơ sử dụng phịng trừ sâu, bệnh hại sản xuất lúa Ngồi người nơng dân cịn sử dụng số loại thuốc trừ cỏ, thuốc diệt ốc
Qua bảng 2.4 thấy chủng loại thuốc BVTV mà người nông dân huyện Yên Mô sử dụng đa dạng Do loại sâu, bệnh hại lại có nhiều loại thuốc diệt trừ loại thuốc diệt trừ nhiều loại, sâu bệnh hại
Hiện thị trường có nhiều sở sản xuất thuốc BVTV người nông dân tiếp cận sử dụng đa dạng loại thuốc BVTV nước mà cịn nước ngồi (Trung Quốc)
Số hộ nơng dân sử dụng thuốc BVTV hóa học để phòng trừ sâu bệnh 100%, số hộ sử dụng thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học khơng có Rất đại lí bn bán thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học địa bàn huyện Yên Mơ Thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học thân thiện với môi trường, không ảnh hưởng tới sức khỏe người giá thành lại cao nhiều so với thuốc BVTV hóa học tác dụng chậm so với thuốc BVTV hóa học Chính với nhận thức, hiểu biết túi tiền người nông dân nơi họ lựa chọn loại thuốc BVTV hóa học để sử dụng
2.4.2 Cách chọn thuốc BVTV nồng độ sử dụng
(54)Bảng 2.5: Cách chọn thuốc để sử dụng người nông dân
STT Cách chọn thuốc % số hộ
1 Theo kiến thức kinh nghiệm thân 23.3%
2 Theo lời khuyên hàng xóm 13.3%
3 Theo người bán hàng hướng dẫn giới thiệu 63.3% Nguồn: Điều tra nông hộ (n=30) Bảng 2.5 cho thấy số hộ nông dân tự chọn loại thuốc BVTV theo kiến thức kinh nghiệm thân (chiếm 23.3% số hộ điều tra), 13.3% số hộ theo lời khun hàng xóm người thân, 63.3% chọn thuốc theo người bán hàng hướng dẫn
Theo kết điều tra 30% số hộ sử dụng thuốc BVTV đọc nhãn thuốc, lại 70% không đọc nhãn pha
Từ kết cho thấy đa số người nông dân chọn thuốc bảo vệ thực vật theo người bán hàng giới thiệu Người nơng dân chọn thuốc chưa có hướng dẫn cán bộ, người có trình độ chuyên môn Việc lựa chọn không thuốc dẫn đến kết phịng trừ khơng hiệu có nhiều kinh nghiệm năm phun hiệu sang năm lại chọn loại thuốc dùng liên tục nhiều năm liền, không sử dụng luân phiên loại thuốc dẫn đến tình trạng nhờn thuốc, kháng thuốc số loại sâu, bệnh gây lãng phí, làm giảm hiệu phịng trừ cịn gây nhiễm môi trường
2.4.3 Cách pha thuốc bảo vệ thực vật địa bàn huyện Yên Mô
(55)Do thói quen hay cảm tính, tiện thường pha gói hay chai hịa vào bình từ – 12 lít để phun Và hết ruộng để phun nên đổ nốt vào không bỏ phí
Khi thấy sâu nhiều, tỷ lệ sâu chết không cao nông dân thường tăng lượng với hy vọng phun nhiều cho hiệu cao Đây nhận thức hồn tồn sai lầm họ không lường trước hậu không thực vật mà cịn sức khỏe Phun thuốc với nồng độ cao khơng mang lại hiệu cao mà cịn gây nên tượng kháng thuốc, tiêu diệt nhiều loại thiên địch có lợi, gây cân sinh thái nên khả bùng phát sâu bệnh đồng lúa lớn Mặt khác, theo nghiên cứu, trồng hấp thụ khoảng 50% lượng thuốc lại tồn dư mơi trường đất, phát tán vào khơng khí gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sinh vật đất sức khỏe người
Bảng 2.6 Tình hình sử dụng hỗn hợp thuốc BVTV sản xuất lúa
Stt Cách thức sử dụng thuốc BVTV % số hộ
1 loại 17%
2 Hỗn hợp loại 33%
3 Hỗn hợp loại 40%
4 >3 loại 10%
(56)nếu không nắm nguyên tắc hỗn hợp thuốc Các hộ nơng dân hỗn hợp thuốc khơng có sở, khơng có hướng dẫn người có trình độ Người nơng dân chưa ý thức thành phần, tính chất loại thuốc khác pha trộn nhiều loại thuốc gây kị thuốc vừa ảnh hưởng đến chất lượng nông sản, vừa gây ô nhiễm môi trường vừa lãng phí thuốc
Cũng có phận hộ nơng dân có kiến thức sử dụng thuốc BVTV qua tuyên truyên hướng dẫn cán nông nghiệp qua nhiều năm làm ruộng họ biết cách sử dụng thuốc thích hợp Đối với thuốc trừ cỏ, thuốc diệt đạo ơn dùng loại thuốc bình phun, khơ vằn, lá, đục thân lại sử dụng hỗn hợp loại
2.4.4 Số lần khoảng cách lần sử dụng thuốc BVTV địa bàn huyện Yên Mô
Theo kết điều tra số lần phun thuốc khoảng cách lần phun sau:
Bảng 2.7: Tình hình sử dụng thuốc trừ cỏ (ĐVT: %)
Số lần phun thuốc/ vụ Khoảng cách lần phun
1 lần 2 lần 7 ngày 10 – 15 ngày 20 – 25 ngày
66.7 33.3 50 30 20
(Nguồn: Số liệu điều tra nông hộ n=30
Bảng 2.8: Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu, bệnh (ĐVT: %)
Số lần phun thuốc/ vụ Khoảng cách lần
phun
1 lần 2 lần 3 lần 4 lần 7 - 10
ngày
15 – 20 ngày
25 - 30 ngày
(57)(Nguồn: Số liệu điều tra nông hộ n=30)
Theo điều tra hộ nông dân huyện Yên Mô cho thấy * Đối với thuốc trừ cỏ
Số lần phun thuốc trừ cỏ đa số phun lần vụ Thuốc trừ cỏ loại thuốc có tác động mạnh tới lúa phun lần tránh ảnh hưởng tới phát triển, sinh trưởng lúa, làm lúa yếu nhiều
Đối với hộ phun thuốc lần tình hình cỏ dại phát triển mạnh cạnh tranh dinh dưỡng lúa họ phun thuốc trừ cỏ lần để tiêu diệt cỏ dại
Nhưng khơng có hộ nơng dân phun thuốc lần ảnh hưởng lớn tới lúa làm cho lúa yếu đi, sinh trưởng phát triển chậm chết tác động thuốc trừ cỏ
Đối với hộ phun lần thuốc trừ cỏ vụ, 50% số hộ nông dân cách ngày phun lần thứ 2, 30 % số hộ nông dân 10 – 15 ngày phun lần 20% số hộ nông dân cách 20 – 25 ngày phun lần Cần phải phun kịp thời thuốc trừ cỏ để diệt tận gốc cỏ dại tránh tình trạng cỏ dại mọc nhiều ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển lúa
* Đối với thuốc trừ sâu, bệnh hại lúa
Người nông dân đa số phun lần vụ (chiếm 43.3%), lần 40 % có số hộ phun tới lần (6.7%), có 10% số hộ phun lần vụ
Khoảng cách lần phun 25 ngày tới tháng chiếm 16.7% số hộ điều tra, có 50% số hộ nơng dân cách 15 – 20 ngày phun lần 2, 33.3% số hộ cách – 10 ngày phun lần
(58)số lần phun thuốc khoảng cách lần phun kéo dài Nếu thời tiết ấm áp thuận lợi cho sâu bệnh phát triển số lần phun thuốc tăng lên khoảng cách lần phun rút ngắn
Nhìn chung, điều kiện thời tiết vụ đơng xuân vụ mùa thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhiên đầu vụ thời tiết rét đậm, rét hại xảy tháng tháng ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất sinh trưởng, phát triển trồng Lượng mưa vụ phân bổ đều, không gây hạn cục bộ, thuận lợi cho lúa sinh trưởng phát triển sâu bệnh hại phát sinh phát triển không nhiều Do mà số lần phun thuốc BVTV không nhiều khoảng cách phun đa số hộ tương đối phù hợp
(59)Nguồn: Số liệu điều tra nông hộ (n=30)
Biểu đồ 2.1: Thời điểm sử dụng loại thuốc BVTV
Qua biểu đồ ta thấy 16.7% số hộ nông dân vấn định thời điểm phun thuốc BVTV chủ yếu vào kết kiểm tra tình hình phát sinh sâu bệnh rên đồng ruộng 26.7% số hộ phun thuốc theo định kỳ Việc làm gây lãng phí ảnh hưởng lớn đến mơi trường 6.7% số hộ phun thuốc theo hướng dẫn cán kỹ thuật thường hay tập huấn cho nơng dân Cịn lại đáng lưu ý có 50% số hộ phun theo trào lưu Các phương tiện tiêu diệt sâu bệnh hại thuốc trừ sâu vận dụng số lượng sâu bệnh hại vượt ngưỡng kinh tế (ETL) cho phép [24] Tuy nhiên đa số hộ nông dân phun thuốc theo trào lưu, thấy hàng xóm phun thuốc họ phun mà không cần kiểm tra tình hình sâu bệnh đồng ruộng, dẫn tới hậu làm lãng phí cơng phun, thuốc phun, tiêu diệt lồi thiên địch đồng ruộng, gây nhiễm môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe người Đây việc làm thể thiếu hiểu biết kiến thức sử dụng thuốc BVTV người nông dân huyện Yên Mô
26.7% 16.7%
50%
(60)Một số hộ nơng dân cịn phun thuốc theo định kì với hy vọng ngăn chặn không cho sâu bệnh hại có điều kiện phát sinh Đây suy nghĩ hồn tồn sai lầm người nơng dân, phun thuốc theo định kì khơng dựa tình hình phát sinh, phát triển sâu bệnh hại không tiêu diệt sâu bệnh hại mà gây nhiều hậu xấu khác thiệt hại lên người nơng dân
Để sử dụng tốt thuốc BVTV cần phải có hướng dẫn cán kĩ thuật huyện Yên Mô số hộ nông dân hướng dẫn cán kĩ thuật có 6.7% Có thể thấy đội ngũ cán kĩ thật ít, cơng tác hướng dẫn cán kĩ thuật chưa bám sát hộ nông dân Do mà người nông dân nơi sử dụng thuốc BVTV cách bừa bãi chưa có hiệu
Quyết định thời điểm phun thuốc kiểm tra tình hình phát sinh sâu bệnh đồng ruộng việc làm cần thiết, người nông dân cần phải thực việc thăm đồng thường xuyên để nắm bắt tình hình sinh trưởng phát triển lúa tình hình sâu bệnh hại đồng ruộng nhà có 16.7% hộ nơng dân định thời điểm phun thuốc kiểm tra tình hình phát sinh sâu bệnh đồng ruộng Một vấn đề cần đặt khơng phải người nơng dân nhận biết pha sinh trưởng, phát triển sâu bệnh hại để có biện pháp tác động thuốc BVTV phù hợp họ khơng có kiến thức bản, cần thiết sâu bệnh hại Hộ nơng dân có khả phịng trừ sâu bệnh, dịch hại đồng ruộng nhà cách có hiệu
(61)Để đảm bảo cho người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cần phải tuân theo nguyên tắc bảo hộ lao động sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Kết điều tra huyện Yên Mô thể bảng 2.9
Bảng 2.9 Tình hình tuân thủ nguyên tắc bảo hộ sử dụng thuốc BVTV huyện Yên Mô
Stt Loại dụng cụ bảo hộ Số hộ sử dụng Số hộ không sử dụng
Khẩu trang 70% 30%
2
Áo mưa 20% 80%
3
Găng tay 10% 90%
4
Kính 3.3% 96.7%
5
Mũ 90% 10%
6
Ủng 23.3% 76.7%
. Nguồn: Số liệu điều tra nông hộ (n =
30)
Kết điều tra bảng 2.9 cho thấy hộ dân chưa thực ý sử dụng vật dụng bảo hộ lao động trình tiếp xúc với thuốc bảo vệ thực vật, thói quen chủ quan người dân điều ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người nơng dân Vì hầu hết chất bảo vệ thực vật lây nhiễm qua đường tiếp xúc hoá chất độc hại ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ người Tuy nhiên khơng thể ngồi nhiều người chủ quan sử dụng mà không sử dụng bảo hộ
(62)chưa biết đường tác động thuốc BVTV tới người chưa thấy nguy hiểm tiếp xúc với thuốc BVTV
Số hộ đảm bảo thực nguyên tắc bảo hộ lao động không 10% Đây vấn đề cần quan tâm, cần có biện pháp tuyên truyền để hộ dân thấy rõ tác hại sử dụng đầy đủ trang thiết bị bảo hộ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Sau phun thuốc xong người nông dân thường có thói quen rửa tay, chân, dụng cụ phun trừ kênh mương gây ô nhiễm nguồn nước, đất ảnh hưởng tới sinh vật nguồn nước
(63)2.5 Đánh giá chung tình hình sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật sản xuất lúa huyện Yên Mô
Qua kết điều tra phân tích tơi có vài đánh giá sơ tình hình sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật địa bàn huyện Yên Mô sau:
* Phân Bón
Việc sử dụng phân bón địa bàn huyện n Mơ mang tính tự phát, thiếu kinh nghiệm, thiếu khoa học Đa số hộ nông dân lạm dụng phân bón hố học mà qn vai trị phân hữu cơ, nhiều hộ khơng sử dụng phân hữu kéo dài suốt nhiều năm qua, dẫn đến tình trạng đất đai bị suy thối theo chiều hướng ngày xấu Phân bón hố học lạm dụng phân hố học có hiệu nhanh rõ rệt Tuy nhiên, số hộ sử dụng q nhiều gây lãng phí nhiễm mơi trường đất, môi trường nước ảnh hưởng đến sức khoẻ người
Các hộ dân trọng sử dụng phân đa lượng cịn nhóm trung vi lượng quan tâm, dẫn đến cân đối dinh dưỡng, không phát huy tối đa vai trị phân bón
Lượng phân bón sử dụng cao, bón vào giai đoạn sinh trưởng, phát triển lúa chưa kịp thời đủ lượng Vẫn cịn tình trạng bón lai rai, kéo dài, khơng tập trung dẫn tới việc lãng phí mà suất không cao
(64)* Thuốc bảo vệ thực vật
Qua kết điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV hun n Mơ đưa số nhận xét sau:
Việc sử dụng thuốc BVTV huyện Yên Mô mang tình trạng chung lạm dụng thuốc BVTV, sử dụng cách chưa hiệu khoa học
Hiện tượng lạm dụng thuốc BVTV phổ biến hộ nông dân thể qua việc tăng số lần nồng độ phun thuốc cách tùy tiện, phun theo định kì khơng theo diễn biến dịch hại (theo kết điều tra có 26.7% hộ nơng dân phun thuốc theo định kì) việc phun dẫn tới hậu lớn khơng gây lãng phí cơng sức, tiền bạc, không tiêu diệt sâu bệnh, dịch hại mà cịn gây nhiễm mơi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe người
Theo điều tra người nông dân huyện Yên Mô năm gần sản xuất lúa thường phun thuốc BVTV từ – lần phổ biến lần vụ
Việc hỗn hợp loại thuốc người nông dân nơi cao có tới 40 % số hộ điều tra sử dụng hỗn hợp loại thuốc, 33% số hộ sử dụng hỗn hợp loại thuốc pha vào bình phun, người nơng dân cịn hỗn hợp gói thuốc vào bình phun nhằm tiết kiệm cơng phun lại diệt nhiều loại sâu bệnh hại
(65)Thức tế ruộng lúa dịch hại xuất đỉnh cao lúc với nhau, hỗn hợp thuốc khơng lãng phí thuốc, gây ô nhiễm môi trường mà gây ảnh hưởng đến trồng hệ sinh thái
Người nông dân phun thuốc BVTV không sử dụng đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động, bình phun khơng đảm bảo chất lượng phun thuốc cịn bị rị rỉ ngồi làm ướt quần áo, sau dùng xong bao bì vứt lung tung bờ ruộng, kênh mương, ruộng phun xong họ lại rửa tay chân kênh mương Chính hành động làm nhiễm mơi trường trầm trọng ảnh hương tới sức khỏe người
2.6 Nguyên nhân thực trạng lạm dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật huyện Yên Mô
2.6.1 Nguyên nhân sử dụng phân bón khơng cân đối
Việc sử dụng phân bón người nơng dân sản xuất lúa huyện n Mơ Ninh Bình số ngun nhân sau:
Tình trạng nơng dân sử dụng lượng bón phân không phù hợp diễn hầu hết hộ điều tra Tỉ lệ phân NPK không phù hợp thời điểm chia phân bón cho lúa giai đoạn sinh trưởng phát triển lúa chưa cách Tất công đoạn liên quan tới kĩ thuật sử dụng phân bón chưa có hiệu trước hết người nơng dân thiếu hiểu biết thiếu kiến thức việc sử dụng phân bón, thơng thường họ sử dụng phân bón theo kinh nghiệm trồng lúa mà khơng có tham khảo ý kiến cán nơng nghiệp
Địa phương chưa quan tâm tới việc sử dụng phân bón người nơng dân chưa có biện pháp tác động cụ thể
(66)2.6.2 Nguyên nhân lạm dụng thuốc BVTV
* Hạn chế nhận thức lực quản lí dịch hại người nông dân
Hạn chế nhận thức lực quản lí dịch hại người nông dân nguyên nhân chủ yếu dẫn tới thực trạng lạm dụng thuốc BVTV huyện Yên Mô
Sự hạn chế trước hết khả nhận biết phát sớm đối tượng hại Phần lớn nơng dân cịn hạn chế việc nhận biết loại dịch hại, đặc biêt việc phát phát sớm xuất mức độ xuất dịch hại để tiến hành phòng trừ kịp thời Những người nông dân phát dịch hại chủ yếu vào pha điển hình hay thông qua triệu chứng hại rõ rệt, ví dụ sâu làm tổ, bệnh đạo ôn hay khô vằn rõ hình thù vết bệnh Hầu hết nông dân không phát pha khác sâu hại trứng trưởng thành Do đó, nơng dân phát sâu hại muộn để loại thuốc phát huy hiệu lực (kết nghiên cứu khác cho thấy dù loại sâu dễ trừ sâu phải phun thuốc sâu cịn tuổi nhỏ – tuổi sâu lớn khó phát huy hiệu thuốc)
Hạn chế thứ hai nơng dân khơng có khả phát lợi dụng kí sinh thiên địch ruộng lúa đối tượng dịch hại Tỷ lệ người nông dân hỏi trực tiếp khả điều tra phát nhận biết lồi kí sinh thiên địch ruộng lúa thấp Trong khơng phải có khả phát nhận biết loại kí sinh thiên địch lợi dụng chúng để hạn chế dịch hại họ khơng có đủ kiến thức mối quan hệ, tương thích thời điểm phát sinh kí sinh kí chủ mối tương quan mật độ chúng để khống chế dịch hại
(67)nhưng người nông dân trực tiếp sử dụng tiếp xúc với thuốc BVTV hiểu biết nơng dân thuốc BVTV Hầu ai, người già, người trẻ, đàn ông hay phụ nữ cần mua sử dụng thuốc mà khơng cần hiểu Họ mua theo kinh nghiệm hay theo lời khuyên đại lí thuốc giống mua vật dụng thơng thường Vì khơng hiểu biết nên họ thường khơng đọc nhãn trước phun Theo số liệu điều tra có 30% số hộ điều tra đọc nhãn thuốc trước phun, người nông dân đọc nhãn ý nồng độ pha thuốc không hiểu đọc hết nội dung có nhãn thuốc BVTV thơng tin độ độc, thời gian cách li cảnh báo, hình tượng biểu thị độ độc tính chất thuốc BVTV nông dân thường không hiểu Do việc lạm dụng phun sai điều tránh khỏi
Do thiếu kiến thức thuốc BVTV nên việc tăng nồng độ thuốc, hỗn hợp thuốc,… xảy phổ biến Thực tế năm gần việc tăng cường mở rộng chương trình IPM mà trọng tâm huấn luyện cho người nông dân có kết rõ rệt Nhận thức người nơng dân quản lí dịch hại tổng hợp cải thiện nhiều Nhiều người dân hiểu tác hại thuốc BVTV cần thiết phải giảm sử dụng thuốc Bản thân họ mong muốn giảm sử dụng thuốc để giảm chi phí sản xuất Vấn đề họ khơng có khả quản lí dịch hại cách hợp lí vì:
Nhiều người dân huấn luyện người trực tiếp sản xuất hay đảm nhiệm việc phòng trừ sâu bệnh Để áp dụng kiến thức quản lí dịch hại tổng hợp người nơng dân phải có lượng kiến thức rộng bao quát linh hoạt Điều có nghĩa người nơng dân phải thực chuyên gia ruộng họ Để làm điều cần vào mạnh mẽ nhà nước đặc biệt quyền địa phương
(68)Việc quản lí khâu sử dụng thuốc BVTV huyện n Mơ cịn chưa tốt, thực trạng chung nước Có nhiều cửa hàng thuốc BVTV nhỏ lẻ khắp tồn huyện số hộ nơng dân sử dụng thuốc lớn gây khó khăn cho việc giám sát quản lí lực lượng tra địa phương khơng có đủ nhân lực điều kiện để thực Hiện thiếu chế, biện pháp quản lý, giám sát chặt chẽ có hiệu thuốc BVTV trình sử dụng Do mà để quản lý chặt chẽ việc sử dụng thuốc BVTV người nông dân vào thời điểm khó
* Sự lộn xộn chủng loại, phẩm chất giá gây lúng túng cho người sử dụng
Có nhiều loại thuốc BVTV bán thị trường nông dân lựa chọn Họ nhận biết đâu thuốc giả thuốc chất lượng Họ thấy giá rẻ có tác dụng diệt trừ sâu bệnh họ mua sử dụng Nhiều loại thuốc có hiệu thấp nên nông dân phải phun nhiều lần, giá thuốc rẻ nên họ không ngần ngại mua sử dụng lúc họ cần
* Công tác hướng dẫn kỹ thuật BVTV hạn chế
(69)* Công cụ phun rải chất lượng làm giảm hiệu thuốc gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người sử dụng
Theo điều tra nơng dân phổ biến sử dụng loại bơm tay đeo vai sản xuất từ sở nước từ Trung Quốc Nhưng phần lớn bơm tay không đủ tiêu chuẩn chất lượng hay xảy hỏng học phụ kiện vịi phun, can phun, bình tích áp,… làm cho kích thước hạt thuốc to, khơng đồng hiệu thuốc bị giảm đáng kể Mặt khác bơm hỏng dễ bị rò rỉ thuốc gây ảnh hưởng tới sức khỏe người phun
2.7 Đề xuất số giải pháp sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật hiệu quả
2.7.1 Đối với phân bón
* Chọn lọc phân bón chất bổ sung
Chọn lọc phân bón chất bổ sung đáp ứng giới hạn cho phép kim loại nặng, tạp chất thấp Để làm điều này, nông dân cần mua phân bón địi hỏi phải có bao bì, nhãn mác, nguồn gốc rõ ràng (phân bón có danh mục phép sản xuất cơng ty có giấy phép kinh doanh nhà nước)
Khơng sử dụng phân bón không nhãn mác, không rõ nguồn gốc hạn sử dụng
* Giải pháp kỹ thuật
Áp dụng biện pháp sử dụng loại phân bón lá, vừa tiết kiệm phân bón, giảm hàm lượng nitrat tồn dư cây, giúp sinh trưởng tốt, chất lượng nông sản đảm bảo
(70)bón vào thời điểm thích hợp làm tăng hiệu suất sử dụng yếu tố dinh dưỡng đa lượng cách cân đối, bổ sung kịp thời chất dinh dưỡng trồng vào giai đoạn thiết yếu Liều lượng dùng theo khuyến cáo nhà sản xuất phân phối
Bón bổ sung loại phân bón có chứa yếu tố Silic làm tăng khả cứng chống đổ ngã, tăng khả quang hợp, tăng sử dụng cân đối dinh dưỡng, nâng cao hiệu suất sử dụng yếu tố dinh dưỡng đa lượng NPK, đặc biệt có tác dụng lúa họ hòa thảo Vai trò yếu tố Silic gần xác định rõ bổ sung vào Danh mục phân bón yếu tố trung lượng
Cần sử dụng loại phân bón dạng chậm tan (slow release fertilizer) để trồng sử dụng cách từ từ tăng hiệu suất sử dụng chất dinh dưỡng, giảm chi phí, giảm nhiễm mơi trường
Tích cực triển khai chương trình ba giảm (giảm lượng đạm bón, giảm thuốc bảo vệ thực vật, giảm lượng nước tưới tỉnh phía Bắc) ba tăng (tăng suất, tăng chất lượng sản phẩm tăng hiệu kinh tế), bón phân theo bảng so màu, tiết kiệm tối đa lượng đạm bón đem lại suất cao Thực bón phân cân đối, lượng đạm giảm từ 1,7 kg/sào, tương đương với 47 kg urê/ha tuỳ chân đất
Tổ chức hướng dẫn sử dụng phân bón hợp lý theo nguyên tắc“năm đúng”: loại phân, lúc, đối tượng, thời vụ, cách bón góp phần tăng hiệu suất sử dụng phân bón, tránh lãng phí giảm nhiễm mơi trường
* Đối với phân bón dùng cho lúa đặc biệt phải ý tới hàm lượng N, P, K
(71)Nguyên tắc bón phân lân: Bón sớm từ – 22 NSC dứt ruộng có bị xì phèn cần thay nước, bón lân, xịt phân bón lá, chờ rễ trắng sau bón Urê hay DAP
Nguyên tắc bón phân kali: cần bón 50 kg KCl vào đợt bón đòng, cho hiệu cao Trên đất xám cát, gị cần bón thêm vào đợt (7 – 10 NSC) 50 kg/ha KCl
* Những điều nên làm:
Khơng nên bón liều lượng q cao, đặc biệt khơng nên bón thừa phân Urê, DAP vào cuối vụ (lúc lúa làm địng trở đi)
Bón theo hướng dẫn: nặng đầu nhẹ cuối, bón ngày loại, lượng phân hướng dẫn
Nên bón lân nung chảy (Ninh Bình, Vân Điển) đất xám bạc màu, đất phèn (bón lót bón thúc đợt 1)
Đối với phân đạm nên bón thiếu đến vừa đủ sau bổ sung phân bón
* Những điều khơng nên làm:
Bón phân lai rai làm nhiều lần làm tăng nhánh vơ hiệu, khơng có lợi
Bón nhiều phân đạm, vượt yêu cầu dẫn đến lốp đổ, nhiều sâu bệnh
Bón phân lúc trời mưa ruộng khơ nước Bón phân SA đất phèn
* Hướng dẫn quan trọng cho thời điểm bón đón địng:
Bón đón địng: theo ngun tắc nhìn trời, nhìn đất nhìn mà bón Nhìn trời: trời mưa, trời âm u hỗn bón
(72)Nhìn cây: ngày bón cụ thể ruộng lúa có 2/3 lúa chuyển sang màu vàng tranh, nên nhớ phải đợi lúa chuyển vàng bón; đợi đến sau 45-50 ngày lúa cịn xanh đậm bón 50 kg KCl khơng bón hạt Urê nào, thừa Urê làm cho lúa lốp, lép nhiều sau sinh nhiều sâu bệnh
Lưu ý chỗ lúa q tốt khơng bón thêm đạm (chỉ bón độc Kali); chỗ lúa tốt vừa: sương nhẹ; chỗ lúa xấu: bón nặng tay
Cách bón cụ thể:
Sử dụng 10 kg KCl bón vào chổ lúa tốt, cịn xanh Sau lấy 40kg KCl cịn lại trộn với 40 kg Urê bón vào chỗ lại theo nguyên tắc vá áo nặng nhẹ nêu Lưu ý, lúa tốt bón Kali khơng bón thêm
2.7.2 Đối với thuốc BVTV
* Sử dụng thuốc thật cần thiết
Cần thường xuyên kiểm tra tình hình dịch hại đồng ruộng để định có cần dùng thuốc hay không Không nên phun thuốc định kỳ nhiều lần mà khơng dựa vào tình hình dịch hại Điều gây nên lãng phí nguyên nhân gây hiên tượng “ kháng thuốc” dịch hại
* Áp dụng kỹ thuật sử dụng thuốc theo nguyên tắc “4 đúng”
Một “đúng thuốc”: Nên chọn loại thuốc có hiệu cao với loại dịch hại cần trừ, độc hại với người, môi trường thiên địch Tuyệt đối không sử dụng loại thuốc không rõ nguồn gốc xuất xứ, thuốc khơng có tên danh mục thuốc phép sử dụng, thuốc bị cấm sử dụng, thực quy định thuốc hạn chế sử dụng
(73)Ba “đúng liều lượng nồng độ”: lượng thuốc cần dùng cho đơn vị diện tích độ pha lỗng thuốc cần thực theo dẫn nhãn thuốc Việc tăng, giảm liều lượng nồng độ không nguyên nhân gây tượng kháng thuốc dịch hại
Bốn “đúng cách”: Cần phun rải ý nơi sâu bệnh tập trung nhiều Thuốc dùng để rải xuống đất khơng hịa nước để phun Với thuốc trừ cỏ không nên phun trùng lặp
* Dùng hỗn hợp thuốc
Là pha chung hai nhiều loại thuốc bình phun nhằm tăng hiệu lực phịng trừ hiệu bổ sung nhau, để có hỗn hợp thuốc ưu điểm Tuy nhiên việc hỗn hợp thuốc cần yêu cầu kỹ thuật nghiêm ngặt chưa rõ tính khơng nên hỗn hợp
* Sử dụng luân phiên thuốc
Thay đổi loại thuốc lần phun phòng trừ đối tượng dịch hại, giữ hiệu lâu dài thuốc
* Kết hợp dùng thuốc với biện pháp hệ thống biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)
Gieo trồng giống chống sâu bệnh, bảo đảm yêu cầu phân bón nước thích hợp, tận dụng biện pháp thủ công Chú ý bảo vệ thiên địch dùng thuốc
Trong điều kiện áp lực dịch hại trồng ngày phức tạp, định hướng phát triển ngành nông nghiệp việc quản lý dịch hại trồng phải tổng hợp nhiều biện pháp, sử dụng thuốc BVTV chiếm vị trí đặc biệt
(74)PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 3.1 Kết luận
Qua việc tìm hiểu tình hình sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất lúa huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình tơi đưa số kết luận sau:
Về việc sử dụng phân bón:
Người nơng dân huyện n Mơ sử dụng phân bón cách bừa bãi chưa có hiệu Lượng phân bón hóa học sử dụng cao việc sử dụng phân hữu khơng trọng có tới 60% hộ nơng dân sử dụng phân hóa học với liều lượng cao lên tới 150kg/ha với N, 120kg/ha P2O5, 120kg/ha K2O
Vẫn cịn tình trạng bón chưa tập trung, bón lai rai, kéo dài bón làm nhiều lần lên tới lần bón thúc ảnh hưởng tới trình sinh trưởng phát triển lúa, nhánh hữu hiệu giảm, khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất lợi kém, suất chưa cao Đa số hộ nông dân thường sử dụng phân chuồng phân lân để bón lót có số hộ sử dụng phân lân để bón thúc lần 1, lần không cung cấp kịp thời P2O5 Có 46,7 % hộ nơng
dân bón lót 20% N với phân chuồng phân lân, 3.3% bón 10%N + 0% K2O, khơng có hộ nơng dân sử dụng kali để bón lót ; đa số hộ nông dân sử dụng lượng đạm lớn để bón thúc lần sử dụng lượng kali để bón thúc lần chủ yếu; số hộ nơng dân bón thúc lần (26.7%) lần (3.3%)
Rất hộ nơng dân sử dụng phân bón sản xuất lúa, trọng phân đa lượng không sử dụng thêm phân trung lượng phân vi lượng
(75)Thời điểm bón phân lượng phân bón mang tính tự phát theo ý chủ quan người nông dân không dựa sở bón phân dẫn tới cịn tình trạng bón phân khơng tập trung, bón lai rai, kéo dài, chia làm nhiều lần, bón lãng phí làm lượng phân bón hóa học tồn dư cao, gây nhiễm môi trường
Việc sử dụng thuốc BVTV
Tình trạng lạm dụng thuốc BVTV huyện n Mơ diễn phổ biến Người nông dân nơi trọng tới mục đích diệt trừ sâu bệnh mà không cần quan tâm tới vấn đề môi trường sức khỏe người Chủng loại thuốc BVTV đa dạng phong phú nguồn gốc nước nước (Trung Quốc) Việc hỗn hợp thuốc để phun cao có 40% số hộ hỗn hợp loại thuốc, có trường hợp họ trộn loại thuốc BVTV bình phun pha thuốc khơng có sở, nghe theo người bán hàng, việc phun định kì diễn nhiều có 26,7% gây lãng phí dư thừa thuốc BVTV, ô nhiễm môi trường cao dịch hại chưa xuất Người nông dân thiếu kiến thức việc sử dụng thuốc BVTV cách hiệu
Người dân sử dụng thuốc BVTV đa số không tuân thủ nguyên tắc bảo hộ lao động thiếu nhiều dụng cụ bảo hộ 93,3% hộ khơng sử dụng kính, 90% hộ khơng sử dụng găng tay Dụng cụ phun rải chất lượng làm rò rỉ thuốc BVTV lên người phun
(76)3.2 Đề nghị
Để kết xác cần tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân bón thuốc BVTV năm
Cần có cán khuyến nơng địa phương có trình độ chun mơn để theo dõi lên lịch bón phân, sử dụng thuốc BVTV có hiệu
(77)MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU
PHẦN MỞ ĐẦU
1.1.Tính cấp thiết đề tài 1
1.2 Mục đích, yêu cầu 2
1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2
1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 3
1.4.1 Về mặt khoa học 3
1.4.2 Về mặt thực tiễn 3
1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3
1.6 Thời gian nghiên cứu 3
1.7.Nội dung phương pháp nghiên cứu 3
1.7.1 Nội dung 3
1.7.2 Phương pháp nghiên cứu 3
1.7.2.1 Chọn địa điểm nghiên cứu 3
1.7.2.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 4
1.7.2.3 Phương pháp thu thập thông tin nhanh 4
1.7.2.4.Thu thập thông tin phương pháp vấn 4
1.7.2.5.Phương pháp xử lý số liệu 4
PHẦN 2: NỘI DUNG 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
1.1 Tình hình sử dụng phân bón cho lúa giới Việt Nam 5
1.1.1 Tình hình sử dụng phân bón giới 5
(78)1.2 Phương pháp bón phân cho lúa 8
1.2.1 Các loại phân bón sử dụng cho lúa 8
1.2.2 Lượng phân bón cho lúa vùng trồng lúa 9
1.2.3.Phương pháp bón phân cho lúa 12
1.2.4 Vấn đề bón phân cân đối cho lúa 15
1.3 Những kết nghiên cứu phân bón lúa 16
1.3.1 Kết nghiên cứu phân chuồng lúa 16
1.3.2 Kết nghiên cứu phân đạm lúa 17
1.3.3 Kết nghiên cứu phân lân lúa 21
1.3.4 Kết nghiên cứu phân kali lúa 23
1.4 Tình hình sử dụng thuốc BVTV giới nước 25
1.4.1 Tình hình sử dụng thuốc BVTV giới 25
1.4.2 Tình hình sử dụng thuốc BVTV nước 26
1.5 Những kết nghiên cứu thuốc BVTV sản xuất lúa trong nước giới 27
1.6 Đặc điểm địa bàn huyện Yên Mô 31
1.6.1 Điều kiện tự nhiên 31
1.6.1.1 Vị trí địa lý 31
1.6.1.2 Địa hình, đất đai 32
1.6.1.3 Điều kiện thời tiết khí hậu 33
1.6.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 34
1.6.2.1 Tình hình dân số phân bố lao động địa bàn huyện Yên Mơ 34
1.6.2.2 Tình hình phát triển kinh tế 35
1.7 Tình hình sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện n Mơ 36
1.7.1 Diện tích loại trồng huyện Yên Mô 36
1.7.2 Diện tích đất trồng lúa, cấu giống, suất sản lượng lúa trên địa huyện Yên Mô 37
(79)CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41
2.3 Thực trạng sử dụng phân bón sản xuất lúa huyện n Mơ 41
2.3.1 Các loại phân bón thường sử dụng bón cho lúa 41
2.3.2 Lượng phân bón cho lúa địa bàn huyện n Mơ 43
2.3.3 Thời điểm bón cách bón phân cho lúa địa bàn huyện Yên Mô 48
2.4 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sản xuất lúa huyện Yên Mô - tỉnh Ninh Bình 51
2.4.1 Một số loại thuốc BVTV sử dụng sản xuất lúa huyện n Mơ - tỉnh Ninh Bình 51
2.4.2 Cách chọn thuốc BVTV nồng độ sử dụng 54
2.4.3 Cách pha thuốc bảo vệ thực vật địa bàn huyện Yên Mô 55
2.4.4 Số lần khoảng cách lần sử dụng thuốc BVTV địa bàn huyện Yên Mô 56
2.4.5 Thời điểm sử dụng loại thuốc BVTV 59
2.4.6 Tình hình tuân thủ nguyên tắc bảo hộ sử dụng phân bón thuốc BVTV 61
2.5 Đánh giá chung tình hình sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật sản xuất lúa huyện Yên Mô 63
2.6 Nguyên nhân thực trạng lạm dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật huyện Yên Mơ 65
2.6.1 Ngun nhân sử dụng phân bón không cân đối 65
2.6.2 Nguyên nhân lạm dụng thuốc BVTV 66
2.7 Đề xuất số giải pháp sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật hiệu 69
2.7.1 Đối với phân bón 69
2.7.2 Đối với thuốc BVTV 72
(80)3.1 Kết luận 74 3.2 Đề nghị 76
(81)