Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng phát triển bền vững ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng phát triển bền vững ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng phát triển bền vững ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN TH TUYT LAN đầu t- trực tiếp n-ớc theo h-ớng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng ®iĨm b¾c bé LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2014 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CH MINH TRN TH TUYT LAN đầu t- trực tiếp n-ớc theo h-ớng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm bắc Chuyờn ngnh : Kinh tế phát triển Mã số : 62 31 05 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS PHẠM THỊ KHANH TS NGUYỄN TỪ HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận án Trần Thị Tuyết Lan MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ 1.1 Tình hình nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững tác giả ngồi nước 1.2 Tình hình nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tác giả nước 6 13 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 2.1 Khái niệm, đặc điểm yêu cầu đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững vùng Kinh tế trọng điểm 2.2 Nội dung, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững vùng Kinh tế trọng điểm 2.3 Kinh nghiệm số quốc gia Châu Á đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm học vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 26 26 40 53 Chƣơng 3: 64 3.1 Tiềm năng, lợi khó khăn, thách thức đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 3.2 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ giai đoạn 2003 – 2011 3.3 Đánh giá chung đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 64 71 107 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ 4.1 Định hướng đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ giai đoạn 2011-2020 4.2 Giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 120 120 125 149 151 152 164 BẢNG DANH MỤC CÁC CHŨ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BVMT Bảo vệ mơi trường CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DNTN Doanh nghiệp nước DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐTNN Đầu tư nước FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTSX Giá trị sản xuất GTSXCN Giá trị sản xuất công nghiệp HĐLĐ Hợp đồng lao động KTTĐ Kinh tế trọng điểm LĐCN Lao động công nghiệp ODA Hỗ trợ phát triển thức PTBV Phát triển bền vững TSCĐ Tài sản cố định TƯLĐTT Thỏa ước lao động tập thể WTO Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 3.1: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh khu vực FDI địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2004-2011 85 Bảng 3.2: Mức trang bị TSCĐ đầu tư dài hạn cho lao động doanh nghiệp khu vực FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-2010 phân theo địa phương 105 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Biểu đồ 3.1: Tên biểu đồ Trang So sánh số dự án FDI vùng KTTĐ Việt Nam giai đoạn 2003-7/2012 71 Biểu đồ 3.2: Vốn FDI đăng ký vốn FDI thực vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-2011 72 Biểu đồ 3.3: So sánh tổng vốn FDI đăng ký vùng KTTĐ Việt Nam giai đoạn 2003-7/2012 73 Biểu đồ 3.4: Qui mô dự án FDI vùng KTTĐ Việt Nam giai đoạn 2003-7/2012 74 Biểu đồ 3.5: Cơ cấu FDI theo ngành phân theo số dự án vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-7/2012 75 Biểu đồ 3.6: Cơ cấu FDI theo ngành phân theo vốn đăng ký vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-7/2012 75 Biểu đồ 3.7: Cơ cấu FDI theo hình thức đầu tư phân theo số dự án vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-7/2012 77 Biểu đồ 3.8: quốc gia vùng lãnh thổ có vốn FDI đăng ký tỷ USD vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-7/2012 78 Biểu đồ 3.9: Cơ cấu FDI phân theo địa bàn đầu tư vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-7/2012 79 Biểu đồ 3.10: Tốc độ tăng GDP khu vực FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2004-2011 80 Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ GDP thành phần kinh tế so với GDP vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-2011 80 Biểu đồ 3.12: Vốn đầu tư khu vực FDI tổng vốn đầu tư xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-2010 81 Biểu đồ 3.13: So sánh tốc độ tỷ lệ vốn đầu tư khu vực FDI với tổng vốn đầu tư XH vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-2010 82 Biểu đồ 3.14: Thu ngân sách từ khu vực FDI tổng thu ngân sách vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-2010 83 Biểu đồ 3.15: So sánh tốc độ tỷ lệ thu ngân sách từ khu vực FDI với tổng thu ngân sách vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-2010 84 Biểu đồ 3.16: Giá trị xuất so với vốn thực khu vực FDI số tỉnh, thành phố vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-2011 87 Biểu đồ 3.17: Giá trị xuất nhập khẩu, nhập siêu số tỉnh, thành phố vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-2011 88 Biểu đồ 3.18: GTSXCN khu vực FDI so với GTSX, GTSXCN vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2006-2011 89 Biểu đồ 3.19: Tỷ trọng GTSXCN khu vực FDI so với GTSX, GTSXCN vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2006-2011 90 Biểu đồ 3.20: Cơ cấu GTSXCN theo thành phần vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2005-2011 91 Biểu đồ 3.21: Cơ cấu GTSX theo thành phần vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2005-2011 91 Biểu đồ 3.22: Số lao động LĐCN khu vực FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-2010 92 Biểu đồ 3.23: Tốc độ tăng số lao động LĐCN khu vực FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-2010 93 Biểu đồ 3.24: Tỷ lệ LĐCN so với số lao động làm việc khu vực FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-2010 94 Biểu đồ 3.25: Tiền lương bình quân chia theo loại hình doanh nghiệp 95 Biểu đồ 3.26: Thu nhập bình quân người lao động loại hình doanh nghiệp 96 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu Sơ đồ 2.1: Sơ đồ 2.2: Tên sơ đồ Trang Mối quan hệ FDI với PTBV kinh tế, xã hội môi trường vùng KTTĐ 35 Tam giác hành vi ba chủ thể hoạt động FDI theo hướng PTBV vùng KTTĐ 38 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vùng KTTĐ Bắc Bộ vùng KTTĐ nước, xây dựng phát triển nhằm hướng tới mục tiêu phát huy tối đa lợi so sánh vùng KTTĐ, tạo vùng kinh tế có tính chất động lực, có tác động lan tỏa bứt phá; lôi vùng khác phát triển Do đó, việc thu hút quản lý hoạt động khu vực doanh nghiệp có vốn FDI nhằm thúc đẩy vùng KTTĐ Bắc Bộ phát triển theo hướng bền vững yêu cầu khách quan tiến trình phát triển kinh tế - xã hội BVMT vùng Vùng KTTĐ Bắc Bộ bao gồm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo Thông báo số 108/TB-VPCP ngày 30 tháng năm 2003 kết luận Thủ tướng Chính phủ việc bổ sung, mở rộng vùng KTTĐ Bắc Bộ Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ninh, Hà Tây, Bắc Ninh Vĩnh Phúc Đến 1-1-2008, Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội, nên vùng KTTĐ Bắc Bộ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Đây vùng giữ vị trí quan trọng chiến lược tiến trình hội nhập sâu, rộng, hiệu với khu vực giới Bởi lẽ, vùng KTTĐ Bắc Bộ vùng có Thủ Hà Nội - trung tâm kinh tế, trị, văn hố quan hệ quốc tế nước; nơi hội tụ đầy đủ lợi so sánh vị trí địa kinh tế - trị; hạ tầng kỹ thuật; nguồn nhân lực; nơi tập trung nhiều viện nghiên cứu trường đại học nước Với lợi đặc biệt, riêng có, năm qua, vùng KTTĐ Bắc Bộ hai vùng kinh tế nước dẫn đầu thu hút FDI số lượng dự án qui mơ vốn đầu tư Khu vực doanh nghiệp có vốn FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ có đóng góp tích cực vào tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội vùng Tuy nhiên, kết thu hút FDI trình hoạt động khu vực doanh nghiệp có vốn FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ xuất biểu tiêu cực, ảnh hưởng không nhỏ đến PTBV vùng khía cạnh: kinh tế, xã hội BVMT Mặc dù, kết thu hút FDI vào vùng KTTĐ Bắc Bộ năm qua khả quan, song cấu đầu tư theo ngành khu vực FDI vùng cân đối, FDI Thực tế chứng minh , vùng KTTĐ Bắc Bộ FDI Hầu hết FDI vào ngành cơng nghiệp có nguy gây nhiễm môi trường cao, đặc biệt ngành công nghiệp , Số lượng qui mô dự án FDI tập trung vào lĩnh vực giáo dục đào tạo, cấp nước xử lý chất thải, y tế trợ giúp xã hội, nhỏ bé Bên cạnh đó, hoạt động khu vực doanh nghiệp có vốn FDI xuất ảnh hưởng tiêu cực đến PTBV vùng KTTĐ Bắc Bộ Về mặt kinh tế, xuất ngày nhiều doanh nghiệp FDI “lỗ giả, lãi thật”, trốn thuế làm thất thu thuế Nhà nước; tượng nợ xấu chuyển giá doanh nghiệp FDI phổ biến có biểu ngày gia tăng Khu vực doanh nghiệp FDI chưa thực tạo tác động lan tỏa lớn kinh tế vùng Mối liên kết doanh nghiệp nước với doanh nghiệp FDI lỏng lẻo Về mặt xã hội, khu vực FDI góp phần tạo mở giải công ăn việc làm cho người lao động vùng, song chưa trọng đến việc nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động; đời sống vật chất tinh thần người lao động chưa quan tâm cách thỏa đáng Về mặt môi trường, ý thức chấp hành pháp luật BVMT doanh nghiệp có vốn FDI chưa tốt với biểu chưa quan tâm đầu tư cho công tác BVMT, cố tình vi phạm pháp luật BVMT ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái sức khỏe dân cư vùng , thách thức to lớn PTBV vùng KTTĐ Bắc Bộ Xuất phát từ vấn đề thực tiễn đây, m rõ sở lý luận FDI , khách quan thực trạng FDI theo hướng PTBV vùng KTTĐ Bắc Bộ quản lý hoạt động doanh nghiệp có vốn FDI để ng KTTĐ Bắc Bộ Nhằm hướng đến việc đáp ứng yêu cầu đó, đề tài vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” tác giả lựa chọn để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa làm rõ sở lý luận FDI theo hướng PTBV vùng KTTĐ; đánh giá đắn thực trạng FDI theo hướng PTBV vùng KTTĐ Bắc Bộ, luận án đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh đầu tư trực tiếp nước theo hướng PTBV vùng KTTĐ Bắc Bộ thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận án thực nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận đầu tư trực tiếp nước theo hướng PTBV vùng KTTĐ 3 - Tìm hiểu kinh nghiệm số quốc gia Châu Á đầu tư trực tiếp nước theo hướng PTBV rút số học đầu tư trực tiếp nước theo hướng PTBV vùng KTTĐ - Phân tích, đánh giá thực trạng FDI theo hướng PTBV vùng KTTĐ Bắc Bộ, bao gồm kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế, yếu - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh FDI theo hướng PTBV vùng KTTĐ Bắc Bộ thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án đầu tư trực tiếp nước theo hướng PTBV vùng KTTĐ Bắc Bộ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đầu tư trực tiếp nước ngồi hoạt động đầu tư có liên quan đến chủ thể: nhà ĐTNN nước tiếp nhận đầu tư Mục đích nhà đầu tư nước ngồi hoạt động mục tiêu lợi nhuận, mục tiêu nước tiếp nhận đầu tư lợi ích kinh tế - xã hội mà FDI mang lại Do đó, xét góc độ nước tiếp nhận đầu tư, đầu tư trực tiếp nước theo hướng PTBV thực chất việc nước tiếp nhận đầu tư làm để hoạt động FDI mang lại nhiều tác động tích cực đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững cho quốc gia đó, vùng địa phương Với ý nghĩa đó, phạm vi nghiên cứu luận án, luận án nghiên cứu ảnh hưởng đầu tư trực tiếp nước đến PTBV vùng KTTĐ Bắc Bộ ba trụ cột: kinh tế, xã hội môi trường Trên sở phân tích đánh giá ảnh hưởng tích cực tiêu cực FDI đến PTBV vùng KTTĐ Bắc Bộ, luận án nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy FDI theo hướng PTBV vùng KTTĐ Bắc Bộ Trong đó: + Khái niệm đầu tư nghiên cứu luận án hiểu hoạt động đầu tư, hoạt động bỏ vốn đầu tư nhằm mục đích thu lợi nhuận + Luận án không nghiên cứu PTBV nội khu vực doanh nghiệp có vốn FDI, mà nghiên cứu FDI tác động đến PTBV nước tiếp nhận đầu tư, cụ thể vùng KTTĐ Bắc Bộ + Vai trò quản lý nhà nước FDI theo hướng PTBV xem xét có chừng mực, lát cắt nhân tố ảnh hưởng, nguyên nhân hạn chế FDI theo hướng PTBV 4 + Chủ thể tham gia định hướng đầu tư trực tiếp nước theo hướng PTBV vùng KTTĐ Bắc Bộ Nhà nước Trung ương, quyền địa phương, doanh nghiệp FDI tổ chức xã hội - Về không gian: Luận án nghiên cứu FDI theo hướng PTBV vùng KTTĐ Bắc Bộ, địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ninh, Bắc Ninh Vĩnh Phúc - Về thời gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu FDI theo hướng PTBV vùng KTTĐ Bắc Bộ chủ yếu giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2011 Ngoài ra, số nội dung luận án phân tích với số liệu cập nhật đến năm 2012 Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu nguồn số liệu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa vào luận điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm chủ trương Đảng cộng sản Việt Nam huy động vốn nước vào phát triển kinh tế qua Văn kiện Đại hội; định hướng chiến lược PTBV Việt Nam; chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chủ trương, sách thu hút vốn FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ; tham khảo số lý thuyết kinh tế học đại vai trò FDI tăng trưởng phát triển kinh tế, vấn đề quy hoạch phát triển vùng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, đặc biệt trọng vào phương pháp sau đây: - Phương pháp hệ thống hoá: Phương pháp sử dụng phần tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đầu tư trực tiếp nước theo hướng PTBV (chương 1) phần sở lý luận đề tài luận án (chương 2), nhằm nhìn nhận vấn đề nghiên cứu cách tồn diện hơn, từ đó, xác định nội dung cần tập trung nghiên cứu luận án - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp sử dụng chủ yếu phần đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp nước theo hướng PTBV vùng KTTĐ Bắc Bộ (chương 3), sở khung lý thuyết xây dựng Chương - Phương pháp thống kê so sánh: Phương pháp sử dụng phần đánh giá thực trạng chương - Phương pháp quy nạp diễn dịch: Phương pháp sử dụng nhằm làm rõ khái niệm trung tâm vấn đề nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia: Phương pháp dùng để tham vấn kiểm nghiệm luận chứng, phân tích, đánh giá thơng qua chun gia đầu ngành nghiên cứu FDI, nhà hoạch định sách FDI Những gợi ý sách chuyên gia hữu ích cho tác giả trình đưa giải pháp chương 4.3 Nguồn số liệu Nguồn số liệu sử dụng luận án chủ yếu nguồn số liệu thứ cấp, bao gồm: - Số liệu thống kê Tổng cục Thống kê Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương vùng KTTĐ Bắc Bộ; - Số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Tài nguyên Môi trường; - Số liệu Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Lao động - Thương binh Xã hội; Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương vùng KTTĐ Bắc Bộ; - Số liệu điều tra, khảo sát Viện nghiên cứu có liên quan Viện Khoa học Lao động Xã hội, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện PTBV vùng KTTĐ Bắc Bộ, Viện Khoa học Quản lý Môi trường, Viện Cơng nhân Cơng đồn, - Các kết nghiên cứu công bố Hội thảo, viết đăng tải tạp chí chuyên ngành Đóng góp luận án - Về mặt lý luận: + Xây dựng khái niệm, đặc điểm rõ yêu cầu FDI theo hướng PTBV vùng KTTĐ + Xác định nội dung tiêu chí đánh giá FDI theo hướng PTBV vùng KTTĐ ba khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường + Làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến FDI theo hướng PTBV vùng KTTĐ + Đúc rút học kinh nghiệm FDI theo hướng PTBV vùng KTTĐ số quốc gia Châu Á, bổ sung vào lý luận FDI theo hướng PTBV vùng KTTĐ - Về mặt thực tiễn: + Làm rõ thực trạng FDI theo hướng PTBV vùng KTTĐ Bắc Bộ, hạn chế nguyên nhân + Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh FDI theo hướng phát triển bền vững vùng KTTĐ Bắc Bộ thời gian tới Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án trình bày chương, 10 tiết 6 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA CÁC TÁC GIẢ NGOÀI NƢỚC 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu đầu tƣ trực tiếp nƣớc tác động đến tăng trƣởng kinh tế Đây nội dung nghiên cứu nhiều học giả nước ngồi quan tâm nhiều có nhiều cơng trình nghiên cứu Tiêu biểu cho nhóm nghiên cứu bao gồm: Nghiên cứu De Mello (1999) lấy mẫu 16 nước phát triển 17 nước phát triển, ơng rằng: FDI rịng có hiệu tích cực quan trọng tăng trưởng kinh tế thời kỳ 1970 - 1990 Song, nước phát triển FDI có tác động đến tăng trưởng kinh tế lớn hơn, nước phát triển nhỏ Nghiên cứu Campos Kionoshita (2002) với mẫu nghiên cứu nhỏ hơn, bao gồm 25 nước Trung Đông Âu, nước có kinh tế chuyển đổi thuộc Liên Xô cũ, tác giả cho "FDI có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế nước có kinh tế chuyển đổi" Bởi vì, nước chuyển đổi có q trình CNH diễn mạnh mẽ họ có lực lượng lao động đào tạo tốt Nghiên cứu học giả Berthelemy Demurger (2000); Graham Wada (2001) Buckey et al (2002), sử dụng số liệu FDI phân theo địa phương Trung Quốc cho thấy, FDI đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Các tỉnh ven biển, nơi thu hút phần lớn FDI Trung Quốc sử dụng FDI có hiệu so với tỉnh khác Nghiên cứu Blomstrom et al (1992) chia nước phát triển thành hai nhóm, là: nước có thu nhập thấp nước có thu nhập cao Ơng nhận xét, FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước có thu nhập cao Tác giả kết luận, nước tiếp nhận đầu tư hưởng lợi từ FDI, đạt mức độ phát triển định, để tiếp thu cơng nghệ Nói cách khác, mức thu nhập điều kiện tiên cho ảnh hưởng tích cực FDI đến tăng trưởng kinh tế Dưới mức thu nhập này, FDI khơng có ảnh hưởng đáng kể đến tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu Borensztein et al (1995 - 1998) sử dụng số liệu 69 nước phát triển giai đoạn 1970 - 1989 để hồi quy Kết cho thấy FDI rịng có ảnh hưởng nhẹ đến tăng trưởng, sử dụng số nhân FDI với trình độ lực lượng lao động làm biến độc lập biến có hệ số dương ý nghĩa thống kê Ông kết luận, FDI mang lại tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế nước nhận đầu tư có lực lượng lao động đạt đến trình độ định Dưới mức đó, FDI khơng có tác động đến tăng trưởng kinh tế Borensztein et al (1995), Hermes Lensink (2000) lại cho rằng, tốc độ tăng trưởng nước phát triển phụ thuộc nhiều vào khả tiếp nhận hấp thụ công nghệ Họ đồng ý đóng góp FDI thúc đẩy tiến công nghệ nước sở Hermes Lensink cho rằng, để khai thác tối đa hiệu FDI, nước tiếp nhận đầu tư cần phát triển thị trường tài Hệ thống tài cần phát triển đến trình độ định để huy động tiết kiệm, khuyến khích doanh nghiệp nước đầu tư đổi cơng nghệ Có vậy, doanh nghiệp nước tận dụng công nghệ từ doanh nghiệp FDI nhiều Nghiên cứu Ramirez (2000) sử dụng số liệu vốn FDI tích luỹ ước lượng đóng góp FDI đến tăng trưởng kinh tế Mexico giai đoạn 1960 - 1995 Ông thấy rằng, vốn FDI tác động tích cực đến xuất tăng trưởng kinh tế thông qua suất lao động Ramirez (2000) đưa kết luận, để FDI tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, cần phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp nhận cơng nghệ kinh nghiệm quản lý Nghiên cứu Li Liu (2005) qua khảo sát 88 quốc gia có tiếp nhận FDI (bao gồm nước phát triển phát triển) rằng, FDI tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ mật thiết với Theo tác giả FDI trực tiếp tác động đến tăng trưởng kinh tế, mà thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực công nghệ Một điểm đáng lưu ý nghiên cứu là, nước nhận FDI phải có nguồn nhân lực cơng nghệ đạt tới trình độ định Nếu nước nhận FDI có trình độ nguồn nhân lực công nghệ thấp nước đầu tư tác động tiêu cực đến nước nhận FDI Nghiên cứu Buckley et al (2002) nghiên cứu cho FDI tác động đến tăng trưởng kinh tế thấp so với đầu tư nước Trung Quốc Nghiên cứu đến kết luận FDI khơng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế nguồn vốn khác nước Khi nghiên cứu dòng vốn FDI Hoa Kỳ đầu tư sang nước phát triển, Nunnenkamp Spatz (2003) đưa quan điểm rằng, FDI khơng có tác động đáng kể đến tăng trưởng kinh tế nước tiếp nhận đầu tư, chí FDI cịn có tác động tiêu cực Đặc biệt quốc gia có mức thu nhập bình qn đầu người thấp, trình độ lực lượng lao động khơng cao, độ mở cửa kinh tế thấp thu hút nhiều FDI ảnh hưởng xấu đến chất lượng tăng trưởng kinh tế Kết nghiên cứu Buckley et al 2002 tương tự kết nghiên cứu Dutt (1997), ông kiểm định hiệu FDI đầu tư từ kinh tế phương Bắc vào kinh tế phương Nam 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu đầu tƣ trực tiếp nƣớc tác động đến đầu tƣ khả tích lũy vốn Trong lý thuyết kinh tế Tân cổ điển lý thuyết tăng trưởng mới, tích luỹ vốn đóng vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế Sự khan vốn giả định trở ngại lớn trình phát triển, mà nước phát triển gặp phải Vấn đề phát sinh từ khác biệt tiết kiệm đầu tư Bởi vì, nước phát triển thường có mức thu nhập thấp mức độ tiết kiệm thấp, đó, khơng đáp ứng nhu cầu đầu tư họ (Reuber 1973; Solow 1956; Rostow 1971; Hirschman 1963; UNCTAD 1992) Do đó, FDI làm giảm bớt khó khăn tài có đóng góp đáng kể cho q trình tích tụ vốn quốc gia phát triển Các nghiên cứu thực nghiệm khẳng định giả thuyết FDI có tác động tích cực đến hình thành vốn đầu tư Agrawal (2000) sử dụng số liệu nước Nam Á giai đoạn từ năm 1960 1996 để phân tích yếu tố định đến tỷ lệ tiết kiệm đầu tư nước Kết cho thấy yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tỷ lệ đầu tư nước tỷ lệ FDI ròng/GDP Cụ thể, tỷ lệ FDI ròng/GDP tăng 1% mang lại tỷ lệ đầu tư GDP tăng 1,81% Đặc biệt, sử dụng biến trễ để kiểm định tác động lâu dài FDI đầu tư nước, ơng tìm kết tỷ lệ FDI ròng/GDP tăng lên 1% dẫn đến tỷ lệ đầu tư GDP tăng 5% Tuy nhiên, tỷ lệ đầu tư vào nước Nam Á thấp nguồn vốn FDI cho có tác dụng nguồn vốn nước Giống Agrawal (2000), Krkoska (2001) tìm thấy FDI có tác động tích cực đến hình thành tổng vốn đầu tư nước Krkoska (2001) ước tính tác động FDI vào tổng vốn cố định cách sử dụng liệu bảng không cân từ 25 kinh tế chuyển đổi, giai đoạn 1989 - 2000 Kết cho thấy FDI tăng 1% làm tăng 0,7% tổng vốn cố định, phần trăm tăng vốn hoá thị trường vốn, kết tín dụng nước tăng 0,2 phần trăm 0,1 phần trăm, tương ứng, tăng hình thành tổng vốn cố định Ơng kết luận vốn FDI, tín dụng nước thị trường vốn nước tất nguồn tài quan trọng để hình thành vốn Ngồi ra, FDI có tác động đáng kể trình hình thành vốn nước chủ nhà tín dụng tài nước thị trường vốn Agosin Maver (2000) đặt câu hỏi liệu FDI vào nước phát triển thúc đẩy hay kìm hãm hình thành nguồn vốn đầu tư nước Họ phát triển mơ hình lý thuyết đầu tư có biến vốn FDI sau kiểm định với bảng liệu từ 32 quốc gia ba khu vực phát triển (Châu Phi, Châu Á Mỹ Latinh) Các số liệu giai đoạn 1970 - 1996 hai giai đoạn ngắn 1976 - 1985 1986 1999 Kết cho thấy châu Á, nguồn vốn FDI có tác động mạnh mẽ đến đầu tư nước Tuy nhiên, nguồn vốn lại làm ảnh hưởng tiêu cực tới đầu tư nước châu Mỹ Latinh toàn thời kỳ 1970 - 1996, hai giai đoạn ngắn Khi tỷ lệ FDI/GDP tăng điểm phần trăm làm cho tỷ lệ đầu tư nước/GDP giảm 0,14 điểm phần trăm (giai đoạn 1970 - 1996) 1,22 điểm phần trăm (giai đoạn 1976 - 1985) Razin (2002) sử dụng phương pháp kinh tế lượng để đánh giá tác động FDI đến đầu tư nước Mẫu nghiên cứu ông bao gồm 64 nước phát triển, khoảng thời gian 22 năm từ năm 1976 đến 1997 Tác giả thấy rằng, vốn FDI đóng vai trị quan trọng đầu tư nước tăng sản lượng đầu ra, loại vốn khác, chẳng hạn khoản vay quốc tế Cụ thể, tỷ lệ FDI/GDP tăng lên 1% dẫn đến tỷ lệ đầu tư nước/GDP tăng 0,94 điểm phần trăm, sử dụng phương pháp hồi quy OLS 0,68 điểm phần trăm, sử dụng phương pháp hồi quy TSLS Tuy nhiên, số nghiên cứu lại cho vốn FDI khơng có tác động tích cực tiết kiệm đầu tư nước Buffie (1993), Feldstein Horioka (1980), Frankel et al (1986) cho vốn FDI khơng phải nguồn vốn quan trọng cho nước phát triển 1.1.3 Những công trình nghiên cứu đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi với phát triển khoa học công nghệ Các lý thuyết tăng trưởng thừa nhận vai trò ngày quan trọng công nghệ việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Các kênh chuyển giao công nghệ tầm quan trọng công nghệ tăng trưởng thu hút số lượng lớn nghiên cứu vài thập kỷ qua FDI không coi kênh trực tiếp, quan trọng rẻ việc chuyển giao công nghệ, mà cịn kênh chuyển giao gián tiếp, thơng qua tác động lan toả từ nước phát triển sang nước phát triển (Hirschman, 1963; Nelson Phelps, 1966; Jovanovic Rob, 1989; Segerstrom, 1991; Blomstrom Wang, 1989) Điều công ty đa quốc gia có lợi việc nắm bắt cơng nghệ tiên tiến, bí cơng nghệ kinh nghiệm quản lý mà chưa phát triển nước phát triển (Blomstrom Persson, 1983) Cho đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu thực nhằm đánh giá tác động chuyển giao công nghệ tác động lan toả FDI Hầu hết số họ dựa 10 số liệu cấp doanh nghiệp quốc gia đơn lẻ Một số nghiên cứu có sử dụng số liệu nhóm quốc gia, hồi quy cho quốc gia riêng biệt Bằng cách sử dụng hàm sản xuất, tác giả có xu hướng trả lời hai câu hỏi then chốt: (i) liệu tham gia vốn nước ngồi có tác động tích tới hiệu doanh nghiệp hay không? (ii) liệu doanh nghiệp FDI có ảnh hưởng đến hiệu hoạt động doanh nghiệp ngành nước hay không? FDI có tác động lan toả đến doanh nghiệp nước hay khơng? Nhìn chung nghiên cứu FDI có tác dụng làm tăng suất lao động DNTN Điều phần cơng ty có vốn FDI có trình độ công nghệ cao so với đối tác nước Sử dụng liệu cấp công ty Inđônêxia năm 1991, Sjoholm Blomstrom (1999) thấy suất lao động doanh nghiệp có vốn ĐTNN cao so với công ty 100% vốn nước Họ khẳng định, FDI có tác động lan toả đến công ty Indonesia Tác động đến từ việc gia tăng cạnh tranh Tuy nhiên, mức độ tính tràn cơng nghệ lại khơng phụ thuộc vào mức độ tham gia vốn nước 1.1.4 Những cơng trình nghiên cứu đầu tƣ trực tiếp nƣớc với thƣơng mại quốc tế Nhiều nghiên cứu thực nhiệm FDI thương mại tập trung vào câu hỏi liệu FDI có khả kích thích thay cho thương mại hay không, thông qua việc sử dụng mơ hình hồi qui để để giải thích mối quan hệ xuất FDI biến giải thích có liên quan khác Kết định lượng mà họ thu khác Hầu hết nghiên cứu cho thấy FDI kích thích thương mại (Amiti Wakelin, 2003; Liu et al, 2001), người khác cho khơng có quan hệ FDI thương mại (Goldberg Klein, 1997) Goldberg Klein (1997) sử dụng số liệu chéo để ước lượng mối quan hệ xuất khẩu, FDI tỷ giá hối đối thực nhóm bốn nước Đông Nam Á, ba nước Mỹ Latinh, với Hoa Kỳ Nhật Bản Những phát họ cho thấy FDI từ Hoa Kỳ Nhật Bản có ảnh hưởng cách đáng kể đến nhập hàng hoá nước Đông Nam Á Tuy nhiên, vốn FDI từ Nhật Bản tăng nhập quốc gia Đông Nam Á, FDI từ Hoa Kỳ giảm nhập quốc gia từ Nhật Bản Hoa Kỳ Ngược lại, FDI Nhật Hoa Kỳ vào nước Mỹ Latin làm tăng nhập nước từ Hoa Kỳ Nhật Bản Kết họ rằng, FDI từ Nhật Bản Hoa Kỳ làm tăng xuất nước Đông Nam Á sang Hoa Kỳ Nhật Bản Tác động thúc đẩy thương mại FDI Nhật Bản quan sát thấy 11 châu Mỹ Latinh Ngược lại, khơng có gia tăng đáng kể xuất Mỹ hay Nhật Bản đầu tư trực tiếp nước vào khu vực Đông Nam Á nước Mỹ Latinh tăng lên Amiti Wakelin (2003) cho việc giảm chi phí đầu tư kích thích loại hình FDI khác hoàn cảnh khác nhau, đó, ảnh hưởng đến hoạt động ngoại thương Dựa mơ hình lý thuyết Markusen (1997, 2002), sử dụng số liệu thương mại song phương 36 quốc gia có chi phí ngoại thương nước có trình độ lực lượng lao động tương đương chi phí thương mại cao Ví dụ, năm 1994, tự hố đầu tư khuyến khích xuất 70% quan sát, 30% lại tự hoá đầu tư làm giảm xuất Liu et al (2001) xem xét mối quan hệ nhân vốn FDI thương mại Trung Quốc dựa bảng số liệu FDI từ 19 quốc gia khác giai đoạn 1984 - 1998 Kết nghiên cứu cho thấy FDI vào Trung Quốc có tác dụng thúc đẩy xuất Trung Quốc sang nước chủ đầu tư Họ thấy nhập Trung Quốc tăng lên kéo theo tăng lên FDI vào Trung Quốc từ nước xuất cho Trung Quốc Ngược lại, Zhang Felmingham (2001) tìm thấy có mối quan hệ hai chiều FDI xuất Trung Quốc sử dụng số liệu cấp quốc gia cấp tỉnh Ở cấp độ quốc gia, nghiên cứu họ dựa chuỗi số liệu theo tháng giai đoạn 1986 - 1999 Kết cho thấy có tồn mối quan hệ chiều tăng FDI tăng xuất Trung Quốc Có nghĩa FDI nhân tố thúc đẩy xuất Trung Quốc, đồng thời tăng xuất khiến Trung Quốc thu hút nhiều FDI Fukao et al (2003) phân tích thay đổi gần hoạt động thương mại nước Đơng Á phân tích vai trị FDI thay đổi giai đoạn 1988 - 2000 Phân tích họ cho thấy trao đổi thương mại doanh nghiệp ngành nước Đơng Á tăng lên nhanh chóng thời gian nghiên cứu Đặc biệt trường hợp ngành cơng nghiệp điện tử nói chung ngành cơng nghiệp máy móc xác nói riêng Họ thấy vốn FDI có tác động tích cực trao đổi thương mại ngành công nghiệp thiết bị điện Cuối cùng, họ kết luận khu vực Đơng Á, FDI đóng vai trị quan trọng gia tăng nhanh chóng trao đổi thương mại doanh nghiệp ngành Aizenmen Noy (2006) nghiên cứu mối quan hệ hai chiều FDI thương mại hai nhóm nước khác nhau: nước phát triển nước phát triển Họ mối quan hệ hai chiều thương mại FDI mạnh nước 12 phát triển so với nước phát triển FDI thúc đẩy xuất mạnh xuất hàng hoá 1.1.5 Những cơng trình nghiên cứu đầu tƣ trực tiếp nƣớc với lao động, việc làm vốn ngƣời Rõ ràng, lao động yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế FDI góp phần tăng trưởng kinh tế trực tiếp cách tạo hội việc làm; gián tiếp thông qua việc tạo hội việc làm tổ chức khác, nhà cung cấp người tiêu dùng doanh nghiệp có vốn ĐTNN Mặc dù mục tiêu thu hút FDI nước phát triển nhằm khắc phục tình trạng tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm cao, song nghiên cứu thực nghiệm đánh giá tác động FDI tạo việc làm lại không mong đợi Theo UNCTAD (1994), công ty đa quốc gia tạo khoảng 73 triệu việc làm tồn giới, 60% việc làm tạo từ công ty mẹ 40% từ chi nhánh nước Tuy nhiên, số việc làm mà công ty đa quốc gia tạo chiếm 3% lực lượng lao động giới Slaughter (2002) đánh giá tác động công ty đa quốc gia đến cầu cung lao động có kỹ thị trường lao động nước chủ nhà Ông sử dụng liệu cho giai đoạn 1982 - 1990 ngành công nghiệp thuộc 16 nước phát triển phát triển để hồi qui mối quan hệ tiền lương diện doanh nghiệp nước Kết cho thấy diện cơng ty nước ngồi có tác động tích cực đến việc nâng cao kỹ người lao động Feenstra Hanson (1995) sử dụng mơ hình trao đổi thương mại Bắc-Nam mơ hình đầu tư để kiểm tra tác động FDI để nhu cầu lao động có tay nghề Mexico giai đoạn 1975-1988 Kết cho thấy, tăng trưởng FDI làm tăng nhu cầu lao động có tay nghề cao Tại khu vực FDI tập trung nhiều, cơng ty nước ngồi chiếm 50% nhu cầu lao động kỹ thuật thị trường Tác giả cho rằng, kết phản ánh thực tế hầu hết công ty nước ngồi sử dụng cơng nghệ địi hỏi người lao động phải có kỹ cao Zhao (2001) đưa giả thuyết rằng, kinh tế đặc trưng phân khúc thị trường lao động chi phí thay đổi việc làm cao FDI làm tăng giá lao động có tay nghề cao Sử dụng liệu từ khảo sát hộ gia đình thị Trung Quốc năm 1996, ơng ước lượng tiền lương tương đối công nhân lành nghề khu vực kinh tế nước (FIEs) DNNN Trung Quốc Những phát ông rằng, người có trình độ tay nghề thấp làm việc cho cơng ty nước ngồi có thu nhập thấp so với làm việc cho cơng ty nhà nước Ơng giải 13 thích kinh tế Trung Quốc đặc trưng "nền kinh tế lưỡng thể", đó, lực lượng lao động tách thành khu vực kinh tế đặc quyền, bao gồm DNNN phi nhà nước Công nhân DNNN hưởng thu nhập cao hưởng lợi ích đặc quyền khác nhà ở, khoản trợ cấp Một số cơng nhân có tay nghề thấp may mắn vào công ty nhà nước, có hợp đồng dài hạn với cơng ty nhà nước hưởng đặc quyền Số cịn lại phải làm việc cho khu vực kinh tế phi nhà nước đặc quyền nên phải chấp nhận mức lương thấp Lipsey Sjoholm (2004) xem xét tác động FDI vào vốn người nước chủ nhà cách kiểm định khác biệt mức lương công ty nước công ty nước ngồi Indonesia Họ thấy mức lương trung bình cơng ty nước ngồi cao cơng ty tư nhân nước khoảng 50% Ngồi ra, tính hình thức trợ cấp tiền thưởng, quà tặng, an sinh xã hội, bảo hiểm lương hưu doanh nghiệp nước phải trả lương cao khoảng 60% so với doanh nghiệp tư nhân sở hữu vốn nước Tuy nhiên, khác biệt mức lương phần cơng ty nước ngồi Indonesia sử dụng cơng nhân có trình độ tay nghề cao 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ CỦA CÁC TÁC GIẢ TRONG NƢỚC 1.2.1 Tình hình nghiên cứu tác động FDI tăng trƣởng phát triển kinh tế Có thể khẳng định, cơng trình nghiên cứu FDI Việt Nam phong phú đa dạng từ vấn đề nguồn gốc FDI, nhân tố tác động đến lưu chuyển FDI, hình thức FDI, hiệu thu hút quản lý FDI, ảnh hưởng tích cực tiêu cực FDI tăng trưởng phát triển kinh tế, Khi nghiên cứu mối quan hệ FDI với vấn đề kinh tế, nhiều học giả nước khẳng định FDI có tác động đến kinh tế nhiều mặt FDI không bù đắp thiếu hụt vốn đầu tư, mà có ý nghĩa quan trọng đổi cơng nghệ, nâng cao trình độ quản lý, thúc đẩy hoạt động marketing, tăng khả sản xuất hàng xuất nước tiếp nhận đầu tư Mặc dù vậy, nghiên cứu tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế, phát triển khoa học công nghệ nay, tác động tiêu cực FDI đến vấn đề chuyển giá nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nhiều - Những cơng trình nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước tác động đến tăng trưởng kinh tế Nguyễn Thị Phương Hoa (2001) Nguyễn Mại (2003) nghiên cứu tổng quát hoạt động FDI Việt Nam đến 2002 đến kết luận FDI có tác động tích 14 cực đến tăng trưởng kinh tế thông qua kênh đầu tư cải thiện nguồn nhân lực Tác động FDI xuất ngành công nghiệp chế biến nhờ di chuyển lao động áp lực cạnh tranh Nghiên cứu Nguyễn Thị Hường Bùi Huy Nhượng (2003), rút số học cho Việt Nam cách so sánh sách thu hút FDI Trung Quốc Việt Nam thời kỳ 1979 - 2002 Nghiên cứu Đồn Ngọc Phúc (2003) phân tích đánh giá thực trạng FDI Việt Nam, thời kỳ 1988 - 2003 khẳng định tăng trưởng kinh tế nước ta phụ thuộc nhiều vào khu vực có vốn ĐTNN, có FDI Nguyễn Thị Phương Hoa (2004) sử dụng hai phương pháp định tính định lượng để đánh giá tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh mối quan hệ FDI với xố đói, giảm nghèo Kết cho thấy, FDI có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế góp phần vào xố đói giảm nghèo số địa phương Lê Xuân Bá (2006) kết hợp ba phương pháp nghiên cứu phân tích định tính qua số liệu thống kê; điều tra bảng hỏi phân tích định lượng nhằm đánh giá tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế nước ta thông qua hai kênh quan trọng vốn đầu tư tác động tràn Nhưng phạm vi nghiên cứu giới hạn ngành công nghiệp chế biến với ba nhóm ngành là: ngành dệt may, chế biến thực phẩm khí điện tử Đây ba nhóm ngành có vai trị chủ đạo ngành chế biến Việt Nam ngành thu hút nhiều FDI năm vừa qua Kết cho thấy, FDI có tác động tích cực, thúc đẩy tăng trưởng nhóm ngành Vũ Văn Hưởng (2007) sử dụng mơ hình kinh tế lượng để đánh giá tác động FDI đến GDP bình quân đầu người tác động FDI đến xuất Cơng trình đưa kết luận rằng, tỷ lệ vốn FDI tổng số vốn đầu tư toàn xã hội có tác động tích cực đến GDP đầu người vốn FDI tác động tích cực đến hoạt động xuất nước ta Trần Minh Tuấn (2010) thừa nhận tính hai mặt FDI phát triển kinh tế nước ta năm qua cho rằng: mặt, FDI có đóng góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tăng vốn đầu tư, tăng thu ngân sách nhà nước; nâng cao lực sản xuất công nghiệp, tăng kim ngạch xuất khẩu; tạo việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ Bên cạnh đó, FDI gây khơng tác động tiêu cực cho kinh tế như: tượng chuyển giá doanh nghiệp FDI; nhiều doanh nghiệp có vốn ĐTNN khơng thực cam kết xuất hàng hoá, chuyển sang tiêu thụ nội địa, dẫn đến tình trạng thâm hụt thương mại; nhiều dự án FDI có trình độ cơng nghệ trung bình chí 15 thấp, nên khơng thực mục tiêu chuyển giao công nghệ FDI có nguy làm trầm trọng tình trạng ô nhiễm môi trường Nguyễn Phú Tụ Huỳnh Công Minh (2010) kiểm định mối quan hệ hai chiều vốn FDI tăng trưởng kinh tế 64 tỉnh, thành phố Việt Nam với nguồn liệu chéo, với biến lấy giá trị trung bình từ năm 2003 - 2007 Mối quan hệ kiểm định thơng qua ước lượng mơ hình kinh tế lượng đồng thời gồm hai phương trình tăng trưởng kinh tế vốn FDI, với việc sử dụng đồng thời ba phương pháp OLS, TSLS GMM Kết ước lượng cho thấy, giai đoạn 2003 2007, FDI tăng trưởng kinh tế 64 tỉnh, thành phố nước có mối quan hệ hai chiều tích cực FDI tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế 64 tỉnh, thành nước tăng trưởng kinh tế cao 64 tỉnh, thành dấu hiệu tích cực để thu hút nhà đầu tư đến Việt Nam Tuy nhiên, tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế lại phụ thuộc vào khả hấp thụ kinh tế Dựa kết thu được, tác giả cho để nâng cao lực thu hút FDI, Chính phủ với Bộ, ngành có liên quan cần tiếp tục theo đuổi sách đổi mới, cải thiện mơi trường kinh doanh, môi trường pháp lý, tạo môi trường đầu tư lành mạnh nhằm tạo sức hấp dẫn cho môi trường đầu tư Việt Nam trước sóng cạnh tranh thu hút FDI quốc gia thời hậu khủng hoảng Đỗ Đức Bình (2010) thơng qua việc phân tích thực trạng FDI Việt Nam năm (2007 - 2009), đưa đề xuất nhằm tái cấu ĐTNN Việt Nam năm tới Theo tác giả, cấu FDI Việt Nam phải phù hợp với phát triển nhằm hạn chế ngành khai thác tài nguyên, đặc biệt loại tài nguyên tái tạo được; cần hướng mạnh FDI vào lĩnh vực nông nghiệp; thu hút FDI phải gắn với hiệu FDI, gắn với bảo vệ môi trường; tái cấu FDI phải gắn với yêu cầu nâng cao mức độ tham gia hiệu tham gia Việt Nam vào mạng lưới sản xuất, phân phối giá trị toàn cầu; tái cấu FDI phải gắn với việc điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Các nghiên cứu nước viết FDI tác động đến tăng trưởng kinh tế nhiều, song hầu hết đánh giá FDI có tác động tích cực, số khác lại cho rằng, FDI có tác động đến tăng trưởng kinh tế vấn đề xã hội, môi trường, phải có điều kiện Chúng tơi chưa tiếp xúc cơng trình Việt Nam khẳng định, FDI khơng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Phần lớn cơng trình nghiên cứu nước ta khẳng định mặt tích cực FDI đến tăng trưởng, phát triển kinh tế xã hội, song nêu mặt trái FDI tác động tiêu cực đến kinh tế, lý giải yếu quản lý Nhà nước, Bộ, ngành quyền địa phương, khơng cho chất FDI gây 16 - Những công trình nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước ngồi với phát triển khoa học công nghệ Nguyễn Trọng Xuân, Nguyễn Xuân Thắng (2001) phân tích FDI vào ngành điện tử tin học, viễn thông Việt Nam giai đoạn 1995 - 1999 cho chiếm tỷ trọng thấp so với toàn FDI vào Việt Nam, lại lĩnh vực mà Việt Nam có tiến độ thực nhanh sớm phát huy hiệu quả, thực tốt mục tiêu "thu hút công nghệ mới, tiên tiến " dự án FDI Công nghệ sử dụng doanh nghiệp FDI thuộc ngành công nghiệp điện tử, tin học phổ biến cơng nghệ tiên tiến Chính điều tạo tiền đề cần thiết cho việc thực CNH, HĐH Việt Nam năm qua Tuy nhiên, viết cho FDI vào ngành công nghiệp điện tử, tin học tăng lên thân lĩnh vực có tiềm hay trình độ phát triển định để tạo tiền đề, sở đảm bảo cho phát triển có hiệu Nguyễn Khắc Minh Nguyễn Việt Hùng (2008) sử dụng sở số liệu hỗn hợp ngành chế tác Việt Nam thời kỳ 2000 - 2005 với mẫu quan sát 31.509 doanh nghiệp sử dụng cách tiếp cận bán tham số để xem xét ảnh hưởng FDI đến tăng trưởng suất ngành chế tác Việt Nam Kết ước lượng cho thấy thay đổi yếu tố đầu vào phần chia vốn công ty FDI có ảnh hưởng tích cực đến doanh nghiệp nội địa phần chia vốn doanh nghiệp có quan hệ chiều với tốc độ tăng trưởng sản lượng, điều có nghĩa mức độ cạnh tranh ngành chế tác Việt Nam ngày gia tăng, vốn FDI doanh nghiệp FDI tăng Đây thách thức cho doanh nghiệp nội địa ngành chế tác Việt Nam Lê Quốc Hội (2008) sử dụng mơ hình phân tích định lượng Blomstrom Sjoholm phương pháp bình phương nhỏ (OLS) để kiểm định lan toả công nghệ từ FDI ngành công nghiệp chế biến Việt Nam Kết ước lượng cho thấy tham gia doanh nghiệp FDI có tác động tích cực, lan toả công nghệ theo chiều dọc tới doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến Việt Nam Điều có nghĩa DNTN có nhiều mối quan hệ với doanh nghiệp FDI thông qua cung cấp sản phẩm đầu vào trao đổi lao động doanh nghiệp thu lợi ích nhiều từ lan toả công nghệ Tuy nhiên, kết ước lượng lại cho thấy khơng có tác động lan toả công nghệ theo chiều ngang, mà ngược lại, có mặt doanh nghiệp FDI lại gây tác động tiêu cực tới DNTN ngành Như vậy, có lan toả cơng nghệ doanh nghiệp FDI DNTN ngành công nghiệp chế biến Việt Nam thông qua kênh kết hợp liên kết sản xuất hai doanh 17 nghiệp Và, mức độ lan toả cơng nghệ cịn phụ thuộc vào khả hấp thụ công nghệ DNTN Nghiên cứu Nguyễn Quang Hồng (2009) cho đóng góp lớn FDI quốc gia phát triển, công nghệ kỹ quản lý đại không nằm lại doanh nghiệp FDI mà cịn có tác động lan toả sang doanh nghiệp nội địa thông qua chuyển giao công nghệ, thơng qua q trình di chuyển lao động hai khu vực, trình cạnh tranh, học hỏi đặc biệt thơng qua q trình liên kết sản xuất công nghiệp phụ trợ Tuy nhiên, thực tế Việt Nam năm qua, mối liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nội địa thông qua kênh kể chưa mong đợi Ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam 10 năm qua, đạt số thành tựu tích cực, song nhìn chung chưa mong muốn, hầu hết ngành có phát triển cơng nghiệp phụ trợ tỷ lệ nội địa hố cứng mức thấp, ngoại trừ ngành lắp ráp xe máy (cung cấp khoảng 70% nhu cầu phụ tùng cho doanh nghiệp lắp ráp) - Những cơng trình nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước với vấn đề chuyển giá doanh nghiệp FDI Hiện tượng chuyển giá diễn phổ biến bối cảnh cạnh tranh kinh doanh ngày trở nên gay gắt Vấn đề chuyển giá nội dung thu hút nhiều quan tâm dư luận, chuyên gia kinh tế Các viết tiêu biểu cho vấn đề kể đến như: Nguyễn Văn Phụng, Chống chuyển giá: Thực trạng vấn đề đặt ra; Đặng Thị Hàn Ni, Thủ thuật chuyển giá số doanh nghiệp FDI TP.Hồ Chí Minh; Nguyễn Việt Hịa, Một số điểm cần bàn chống chuyển giá; Dương Thị Nhi, Chống chuyển giá: Bài tốn khó giải; Lê Xn Trường, Chống chuyển giá Việt Nam: Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý điều kiện thực hiện; Phạm Tiến Đạt, Giải pháp chống chuyển giá doanh nghiệp FDI; Nguyễn Trọng Thoan, Kinh nghiệm chống chuyển giá doanh nghiệp FDI Cục Thuế Lâm Đồng; Tạp chí Tài chính, số tháng 5/2011 Vũ Đình Ánh (2012), Chống chuyển giá số vấn đề tài liên quan đến FDI, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (517); Nguyễn Đình Tài (2013), Chống chuyển giá doanh nghiệp FDI, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (541) Có thể nói, hầu hết viết cho hành vi chuyển giá doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp FDI nói riêng xuất phát từ động tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp; quyền tự định giá giao dịch doanh nghiệp; khác biệt môi trường đầu tư, kinh doanh; khác biệt 18 sách, pháp luật, thể chế quốc gia, Cách thức hay thủ thuật chuyển giá điển hình doanh nghiệp FDI là: (i) chuyển giá nhờ bóp méo giá đầu vào cách nâng chi phí yếu tố đầu vào tiền lương, chi phí quản lý, khấu hao tài sản cố định, lãi tiền vay, giá nhiên nguyên vật liệu, chi phí bán hàng, quảng cáo để giảm số thuế phải nộp, chí gây tình trạng “lỗ giả, lãi thật”, khơng phải thực nghĩa vụ thuế; (ii) chuyển giá nhờ bóp méo đầu cách bán sản phẩm, dịch vụ cho doanh nghiệp nhóm lợi ích với giá thấp thị trường, chí nhiều trường hợp bán giá thành doanh nghiệp mua sản phẩm, dịch vụ hưởng sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp Hành vi chuyển giá hoạt động doanh nghiệp FDI Việt Nam gây tác động xấu nhiều mặt Chuyển giá gây thất thu lớn cho ngân sách nhà nước, làm méo mó mơi trường kinh doanh, gây bất lợi cho doanh nghiệp 100% vốn nước, chí thơn tính doanh nghiệp nước Chuyển giá làm suy giảm hiệu lực quản lý nhà nước nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhập siêu tăng cao số lượng ngoại tệ dùng để nhập nguyên vật liệu lớn số ngoại tệ thu xuất sản phẩm, giá bán thấp giá đầu vào Vấn đề nhức nhối thách thức lớn đặt công tác quản lý nhà nước làm để kiểm soát hạn chế tượng chuyển giá trốn thuế doanh nghiệp FDI Việt Nam - Những cơng trình nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước với lao động, việc làm phát triển nguồn nhân lực Tác giả Phan Minh Ngọc, cho có khác biệt mức lương loại chi phí khác, trả cho công nhân doanh nghiệp FDI doanh nghiệp tư nhân Tác giả giải thích lý doanh nghiệp FDI trả lương cao doanh nghiệp nước Thứ nhất, doanh nghiệp FDI thường sử dụng công nghệ đại tuyển dụng lao động lành nghề so với DNTN Do đó, tiền lương phải trả cho cơng nhân doanh nghiệp FDI thường cao DNTN khác Thứ hai, doanh nghiệp FDI buộc phải trả mức lương cao tương đối nhằm hạn chế tình trạng bỏ việc người lao động Mức chênh lệch đơi cao mức cần có, xét đơn đến chất lượng lao động Ngoài ra, doanh nghiệp FDI buộc phải trả lương tối thiểu cao quy định pháp luật nước sở Thứ ba, doanh nghiệp FDI có đặc tính khác biệt với DNTN mà nhờ đó, họ có khả đem vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh cách có lãi Cũng theo tác giả Phan Minh Ngọc, mặt, FDI tạo nhiều hội việc làm (cả việc làm trực tiếp việc làm gián tiếp) cho lực lượng lao động dư thừa khu 19 vực thành thị, mặt khác, với ưu mình, doanh nghiệp FDI có khả tuyển mộ, thu hút nhân viên ưu tú, lao động có trình độ cao doanh nghiệp nhà nước Điều ảnh hưởng trực tiếp đến suất DNNN, tạo thêm nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ, đó, gián tiếp gia tăng thất nghiệp bất bình đẳng thành thị Bên cạnh đó, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu khía cạnh xã hội vấn đề phát triển nguồn lao động khu cơng nghiệp nói chung doanh nghiệp FDI nói riêng Các nghiên cứu chủ yếu tiến hành khảo sát, đánh giá đời sống, việc làm người lao động xem xét sách, pháp luật lao động hành có phù hợp với thực tiễn diễn hay khơng Từ đó, đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp Đáng ý cơng trình nghiên cứu theo hướng là: Nguyễn Tiệp (2005), Một số vấn đề sách hồn thiện tiền lương doanh nghiệp có vốn ĐTNN, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (330); Mạc văn Tiến (2006), Một số vấn đề việc tham gia bảo hiểm xã hội doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (332); Trần Thị Minh Yến (2007), Đình cơng , tiền lương - hai vấn đề bật lĩnh vực lao động, việc làm nước ta nay, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (10); Nguyễn Tiệp (2007), Việc làm đời sống người lao động doanh nghiệp có vốn ĐTNN, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (348); Trần Thị Thu Hương (2010), Xây dựng áp dụng sách an tồn lao động đào tạo nghề cho người lao động tịa khu sản xuất tập trung: kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, Tạp chí Quản lý kinh tế, (35);… - Những cơng trình nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước ngồi với vấn đề mơi trường Phần lớn cơng trình mà tác giả có điều kiện tham khảo, bên cạnh việc tác động tích cực FDI phân tích tác động tiêu cực FDI đến phát triển kinh tế, có số cơng trình, viết bàn tác động tiêu cực FDI đến vấn đề mơi trường Tiêu biểu cho nhóm cơng trình nghiên cứu là: + Diễn đàn doanh nghiệp (2001), Bảo vệ môi trường - Thịnh vượng cho doanh nghiệp ĐTNN, số 98 + Đặng Thị Thu Hoài & Vũ Xuân Nguyệt Hồng (2002), Tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi tới mơi trường nước ta: Những điều rút từ điều tra, Tạp chí Bảo vệ mơi trường, (12) + http://www.nea.gov.vn, ĐTNN kèm ô nhiễm môi trường: ngăn chặn dự án gây ô nhiễm cao, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 36, ngày 3/3/2003 + Báo Tài nguyên Môi trường (2005), Sự cố tràn dầu, số 10 20 1.2.2 Tình hình nghiên cứu đầu tƣ trực tiếp nƣớc theo hƣớng phát triển bền vững phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển bền vững vùng KTTĐ Bắc Bộ Có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến PTBV vùng KTTĐ nói chung PTBV vùng KTTĐ Bắc Bộ nói riêng + Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến PTBV vùng KTTĐ: Nguyễn Văn Nam (2008) đưa yêu cầu PTBV vùng KTTĐ, là: PTBV vùng KTTĐ phải nằm khuôn khổ PTBV quốc gia PTBV vùng KTTĐ phải đặt cao sở yêu cầu riêng có vùng KTTĐ với tư cách vùng kinh tế động lực Từ yêu cầu đó, tác giả xây dựng nội hàm đưa tiêu chí đánh giá PTBV vùng KTTĐ: (i) tăng trưởng kinh tế bền vững vùng KTTĐ; (ii) tính chất mức độ thực mối liên kết kinh tế vùng; (iii) khả tạo vị vùng KTTĐ hệ thống kinh tế nước phân công quốc tế; (iv) tiêu dùng bền vững vùng KTTĐ (v) khả chia sẻ hội thực công xã hội, an ninh trị quốc phịng vùng KTTĐ vùng khác nước Nguyễn Văn Nam Lê Thu Hoa (2009) cho PTBV vùng KTTĐ đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển cấu kinh tế lãnh thổ ổn định chung toàn kinh tế quốc gia Việc tham khảo kinh nghiệm PTBV vùng KTTĐ số quốc gia giới theo tác giả cần thiết Việt Nam Những học rút từ nghiên cứu kinh nghiệm PTBV vùng KTTĐ số quốc gia Châu Á đề cập đến viết là: học quan điểm chiến lược phát triển lãnh thổ; học việc lựa chọn phạm vi lãnh thổ trọng điểm; học chức cấu vùng trọng điểm; học chế sách vùng KTTĐ; học điều chỉnh chênh lệch vùng học vai trò Nhà nước phát triển vùng KTTĐ Nguyễn Văn Nam Ngô Thắng Lợi (2010) cho có nhóm chế sách liên quan đến phát triển vùng KTTĐ Việt Nam: nhóm chế sách riêng cho vùng KTTĐ; nhóm chế sách áp dụng cho lãnh thổ đặc biệt theo hướng phát triển tập trung nhóm sách chung cho tất vùng lãnh thổ phạm vi tồn quốc Ba nhóm sách tác giả đánh giá, phân tích góc độ PTBV vùng KTTĐ Cụ thể thông qua việc đánh giá ảnh hưởng hệ thống sách đến PTBV vùng KTTĐ kinh tế, xã hội mơi trường, từ đó, rút ngun nhân thuộc chế sách PTBV vùng KTTĐ Việt Nam 21 giai đoạn vừa qua Đây sở cho nhóm tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện chế, sách PTBV vùng KTTĐ thời gian tới Nguyễn Văn Nam Ngô Thắng Lợi (2010) khẳng định việc phát triển vùng KTTĐ sách quan trọng Nhà nước, giải pháp quan trọng cho mơ hình phát triển tồn diện Việt Nam Mặc dù vậy, đánh giá phát triển vùng KTTĐ Việt Nam theo quan điểm “tăng trưởng tập trung, xã hội tiến tới công bằng”, tác giả số điểm hạn chế như: (i) vùng KTTĐ chưa thực trở thành động lực phát triển kinh tế nước; (ii) vùng KTTĐ chưa thực dựa lợi hay mạnh riêng có để phát triển thành lợi cạnh tranh; (iii) chất lượng hiệu tăng trưởng vùng KTTĐ thấp; (iv) tác động lan tỏa kinh tế quốc gia hạn chế (v) số phát triển xã hội cịn thấp, chưa tích cực, chưa tương xứng so với yêu cầu đặt cho vùng KTTĐ Những hạn chế tác giả cho xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu chế sách PTBV vùng KTTĐ thiếu, chưa đồng nội dung thời gian xuất sách Hệ thống sách nhiều điểm bất hợp lý, chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu khác biệt vùng KTTĐ, chưa đủ mạnh để tạo lợi cạnh tranh cho vùng KTTĐ Ngô Thắng Lợi (2011) sâu phân tích khía cạnh thiếu bền vững, mảng tối tranh phát triển vùng KTTĐ nước ta thời gian qua, từ khuyến cáo số định hướng sách cần thiết nhằm đảm bảo PTBV vùng KTTĐ thời gian tới Những khía cạnh thiếu bền vững phát triển vùng KTTĐ theo tác giả là: chất lượng tăng trưởng vùng KTTĐ thấp; hiệu thực liên kết kinh tế vùng địa phương vùng; chưa có hiệu ứng lan tỏa tích cực tới vùng kinh tế khác, vùng chậm phát triển; vấn đề ô nhiễm môi trường ngày trở nên xúc địa phương vùng KTTĐ + Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến PTBV vùng KTTĐ Bắc Bộ: Có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vùng KTTĐ Bắc Bộ Trong đó, điển hình nghiên cứu Viện Chiến lược phát triển thực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa bàn trọng điểm Bắc Bộ (năm 1995); quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ thời kỳ 2006-2020 đề tài Thu thập, xây dựng hệ thống tiêu đánh giá tiềm năng, mạnh trạng phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Việt Nam (năm 2006) Liên quan đến vùng KTTĐ Bắc Bộ nghiên cứu sách Ngơ Dỗn Vịnh (2003) "Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam: học hỏi sáng tạo"; Nguyễn Xuân Thu, Nguyễn Văn Phú (2006) "Phát triển kinh tế vùng trình CNH, HĐH”; Luận án tiến sĩ kinh tế NCS Tạ Đình Thi (2007) với đề tài "Chuyển dịch cấu kinh 22 tế quan điểm phát triển bền vững vùng KTTĐ Bắc Bộ - Việt Nam" Phương (2008), ” (2008), ”, , http://www.nea.gov.vn; , http://vietbao.vn; ”, http://congthuonghn.gov.vn; - Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngồi theo hướng PTBV Đỗ Đức Bình Nguyễn Thường Lạng (2006) phân tích, làm rõ vai trị đầu tư trực tiếp nước nước đầu tư nước tiếp nhận đầu tư, hai khía cạnh tích cực tiêu cực Các tác giả vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh thu hút FDI vào Việt Nam năm tới Những vấn đề nảy sinh thu hút FDI tác giả đưa toàn diện mặc dù, nghiên cứu không đề cập trực diện đến vấn đề FDI với phát triển bền vững, đánh giá ảnh hưởng FDI xem xét toàn diện ba trụ cột phát triển bền vững, là: kinh tế, xã hội môi trường Trần Thanh Bình (2008) làm rõ mối quan hệ vốn FDI PTBV xã hội Việt Nam, khía cạnh nghiên cứu mà theo tác giả chưa có nhiều Trong đề tài, nghiên cứu tác động vốn FDI đến mục tiêu PTBV xã hội Việt Nam tác giả tập trung nghiên cứu đánh giá số tác động chủ yếu, có ý nghĩa quan trọng mục tiêu phát triển bền vững xã hội Việt Nam, tạo công ăn việc làm, giảm đói nghèo, vấn đề chênh lệch mức sống, bất bình đẳng xã hội số xung đột lợi ích xảy từ nguồn vốn Theo tác giả, tác động khu vực FDI mục tiêu xã hội mang tính hai mặt (bao gồm mặt tích cực tiêu cực) Một mặt, FDI có xu hướng thúc đẩy tăng suất, dẫn đến tăng việc làm, tăng thu nhập cho nhóm người này, mặt khác, lại dẫn đến thất nghiệp cho nhóm người khác Hay FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giảm nghèo, nhiên, nhóm dễ tổn thương lại có nguy rơi vào tình trạng nghèo bị tái nghèo có hội hưởng lợi gián tiếp chịu thiệt hại Nguyễn Minh Tuấn (2010), mặt, thừa nhận đóng góp FDI kinh tế cho vốn FDI phần quan trọng kinh tế - xã hội quốc gia nói chung nước giới thứ 3, nước đnag phát triển Việt Nam - nơi mà khả tích luỹ vốn hạn chế Mặt khác, tác giả sâu phân 23 tích tác động ngược lại Những tác động tiêu cực nguồn vốn FDI nước tiếp nhận đầu tư cho nguồn vốn khơng phải lúc đảm bảo tính bền vững phát triển Để chứng minh cho nhận định này, tác giả liên hệ trường hợp Việt Nam cách xem xét tính bền vững nguồn vốn FDI ba vấn đề lớn kinh tế, xã hội mơi trường Đồng tình với quan điểm tác giả Nguyễn Minh Tuấn, Phan Minh Ngọc cho FDI liều thuốc bổ cho kinh tế Theo tác giả, FDI làm thui chột phát triển ngành nghiên cứu triển khai nước; tạo cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp nội địa việc thu hút vốn nước; đẩy doanh nghiệp nước vào bờ vực phá sản, bị rút khỏi thị trường; cạnh tranh giành độc quyền doanh nghiệp FDI sử dụng chiến lược kinh doanh không lành mạnh phá giá, chèn ép chuyển giá ngầm Nghiên cứu Đánh giá sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước quan điểm phát triển bền vững Việt Nam thực khuôn khổ dự án Hỗ trợ xây dựng thực Chương trình Nghị kỷ 21 Việt Nam VIE/01/021 UNDP tài trợ cho Bộ Kế hoạch Đầu tư Vụ Khoa học Giáo dục Tài ngun Mơi trường điều hành Đây cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống tồn diện Phần phân tích tác động, ảnh hưởng đầu tư trực tiếp nước quan điểm phát triển bền vững phân tích cách tồn diện, chi tiết ba khía cạnh: kinh tế xã hội - mơi trường phân tích hai góc độ: ảnh hưởng trực tiếp sách đầu tư trực tiếp nước tới PTBV nước ta ảnh hưởng gián tiếp qua khả bền vững thân nguồn vốn FDI Qua phần phân tích tác động, cơng trình nghiên cứu kết luận FDI nước ta có tác động tích cực tiêu cực kinh tế, xã hội môi trường mục tiêu PTBV Trong trình hoạt động dự án nảy sinh xung đột xã hội môi trường Tuy nhiên, vấn đề xã hội môi trường giá phải trả để thu hút FDI Nghiên cứu tác động tích cực FDI đến vấn đề kinh tế xã hội chủ yếu Các tác động tiêu cực môi trường chưa quan quản lý nhà nước nhà đầu tư quan tâm cách mức, lợi ích ngắn hạn coi trọng lợi ích dài hạn Ngoài ra, đa số tác động tiêu cực xã hội môi trường không FDI gây ra, mà hậu chung trình phát triển, trình CNH đất nước Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), Đề án Đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam định hướng đến năm 2020 Đề án cho sau 25 năm Luật ĐTNN vào hoạt động, bên cạnh vai trị tích cực, Luật bộc lộ nhiều bất cập, địi hỏi phải có điều chỉnh 24 sách cho phù hợp với xu phát triển Trên sở đánh giá thực trạng thu hút quản lý hoạt động FDI Việt Nam năm qua, Đề án đề xuất định hướng FDI đến năm 2020 Theo đó, thu hút FDI, định hướng thời gian tới coi trọng đến cấu chất lượng; thu hút FDI có hàm lượng carbon thấp hướng tới bền vững; ưu tiên doanh nghiệp FDI có cơng nghệ đại; FDI nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, lao động có kỹ tăng cường liên kết với doanh nghiệp nước, kết nối chuỗi giá trị nâng cao chất lượng chuỗi giá trị toàn cầu Về mặt quản lý FDI, Đề án đề xuất thành lập ban đạo nhà nước FDI Theo đó, có Phó Thủ tướng làm trưởng ban, Bộ Kế hoạch Đầu tư làm phó ban lãnh đạo số ngành thành viên Mơ hình quản lý hạn chế tình trạng phó mặc, gắn trách nhiệm cho quan quản lý nhà nước, đồng thời nâng cao trách nhiệm quan quản lý chuyên ngành việc quản lý FDI đạo trực tiếp Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Trung (2012) đưa quan điểm FDI có chất lượng sau: “FDI có chất lượng hay nói gọn FDI chất lượng FDI có đóng góp tích cực cho phát triển bền vững nước tiếp nhận đầu tư theo hướng đại, phù hợp với trình độ phát triển đất nước hoàn cảnh mục tiêu cụ thể” Trên sở phân tích đánh giá thực trạng chất lượng FDI Việt Nam giai đoạn phát triển mới, giai đoạn 2001-2010, theo tiêu chí phát triển bền vững, cơng trình đưa quan điểm chiến lược FDI Việt Nam, yêu cầu giải pháp nâng cao chất lượng FDI Việt Nam trình thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 1.2.3 Đánh giá chung cơng trình cơng bố FDI theo hƣớng PTBV khoảng trống lý luận, thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu luận án 1.2.3.1 Đánh giá chung cơng trình cơng bố FDI theo hướng PTBV Từ nghiên cứu tổng quan FDI theo hướng PTBV tác giả nước nước ngoài, rút số kết luận sau đây: Một là, cơng trình nghiên cứu tập trung làm rõ khẳng định FDI có tác động đến tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế - xã hội - Hầu hết cơng trình khoa học khẳng định FDI có tác động tích cực đến tăng trưởng, phát triển kinh tế nước tiếp nhận đầu tư, đặc biệt quốc gia phát triển trình độ thấp, ln thiếu vốn "khát" vốn đầu tư nhằm thúc đẩy CNH đất nước - Cũng có cơng trình nghiên cứu cho FDI tác động tích cực đến tăng trưởng, phát triển kinh tế, phát triển xã hội môi trường với điều kiện cụ 25 thể Có nghĩa là, nước phát triển, tiếp nhận FDI phải đảm bảo phát triển tương đối hệ thống kết cấu hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực, ổn định trị hồn thiện thể chế kinh tế thị trường - Một số cơng trình tỏ thận trọng đánh giá tác động FDI tăng trưởng, phát triển kinh tế xã hội cho rằng, tác động tích cực FDI tăng trưởng phát triển kinh tế, phát triển xã hội chưa thật rõ ràng, chí nhấn mạnh mặt tiêu cực FDI đến phát triển kinh tế - xã hội tàn phá, huỷ hoại mơi trường Hai là, hầu hết cơng trình nghiên cứu dừng lại việc đánh giá tác động FDI đến khía cạnh đơn lẻ phát triển bền vững Đến nay, có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, sâu sắc vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngồi theo hướng PTBV ba khía cạnh: kinh tế, xã hội môi trường 1.2.3.2 Khoảng trống lý luận thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu luận án - Về mặt lý luận: Cho đến nay, có cơng trình sâu nghiên cứu, luận giải cách sâu sắc, có tính hệ thống sở lý luận đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững vùng KTTĐ Theo hướng này, luận án sẽ: (i) Xây dựng khái niệm, đặc điểm rõ yêu cầu FDI theo hướng PTBV vùng KTTĐ; (ii) Xác định nội dung tiêu chí đánh giá FDI theo hướng PTBV vùng KTTĐ ba khía cạnh: kinh tế, xã hội môi trường; (iii) Làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến FDI theo hướng PTBV vùng KTTĐ; (iv) Đúc rút học kinh nghiệm FDI theo hướng PTBV số quốc gia Châu Á vận dụng vào điều kiện Việt Nam nói chung vùng KTTĐ Bắc Bộ nói riêng - Về mặt thực tiễn: Mặc dù có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu tác động FDI đến PTBV, song hầu hết cơng trình khoa học cơng bố tập trung phân tích, đánh giá tác động FDI nói chung tác động FDI tới mục tiêu PTBV nói riêng phạm vi rộng - cấp quốc gia Hiếm thấy cơng trình nghiên cứu tác động FDI đến BTBV vùng kinh tế cụ thể, đặc biệt vùng KTTĐ Bắc Bộ Theo hướng này, sở vào đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ, luận án sẽ: (i) Làm rõ thực trạng tác động FDI đến PTBV vùng KTTĐ Bắc Bộ, đồng thời hạn chế nguyên nhân thuộc vai trị quản lý quyền trung ương quyền địa phương định hướng FDI theo hướng PTBV vùng; (ii) Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh FDI theo hướng PTBV vùng KTTĐ Bắc Bộ thời gian tới 26 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 2.1.1 Khái niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc đầu tƣ trực tiếp nƣớc theo hƣớng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm 2.1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước Sau chiến tranh giới thứ II, đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng ngừng tăng lên, thu hút ý nhà kinh tế Sự gia tăng dòng vốn FDI trở thành đặc điểm quan trọng kinh tế đại Do đó, nay, có nhiều định nghĩa khác FDI Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), FDI định nghĩa là: “Một khoản đầu tư với quan hệ lâu dài, theo tổ chức kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) thu lợi ích lâu dài từ doanh nghiệp đặt kinh tế khác Mục đích nhà đầu tư trực tiếp muốn có nhiều ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp đặt kinh tế khác đó” 137, tr.31 Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD) đưa định nghĩa FDI sau: “Một đầu tư coi đầu tư trực tiếp phần sở hữu nhà đầu tư đủ phép kiểm sốt cơng ty, cịn đầu tư cho nhà đầu tư hưởng khoản thu nhập khơng cho quyền kiểm sốt cơng ty, nói chung coi đầu tư gián tiếp” 92, tr.73 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đưa định nghĩa FDI sau: FDI xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với cơng cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay gọi "công ty mẹ" tài sản gọi "công ty con" hay "chi nhánh công ty” 111 27 Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) đưa khái niệm: “Một doanh nghiệp đầu tư trực tiếp doanh nghiệp có tư cách pháp nhân khơng có tư cách pháp nhân, nhà đầu tư trực tiếp sở hữu 10% cổ phiếu thường có quyền biểu Điểm mấu chốt đầu tư trực tiếp chủ định thực quyền kiểm sốt cơng ty” 137, tr.31 Tuy nhiên tất quốc gia sử dụng mức 10% làm mốc xác định FDI Trong thực tế có trường hợp tỷ lệ sở hữu tài sản doanh nghiệp chủ đầu tư nhỏ 10% họ quyền điều hành quản lý doanh nghiệp, nhiều lúc lớn người đầu tư gián tiếp Luật ĐTNN Việt Nam năm 1987 đưa khái niệm: “Đầu tư trực tiếp nước việc tổ chức, cá nhân nước đưa vào Việt Nam vốn tiền nước ngồi tài sản Chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh sở hợp đồng thành lập xí nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước theo quy định luật này” 93, tr.6 Theo Luật Đầu tư năm 2005 thì: “ĐTNN việc nhà ĐTNN đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư” [56, tr.10] “Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư” [56, tr.8] Mặc dù có nhiều cách diễn đạt khác định nghĩa FDI, song thấy, hầu hết tổ chức, nhà kinh tế thừa nhận thống khái niệm FDI hai điểm: quyền kiểm soát hoạt động kinh doanh quyền sở hữu khống chế nhà ĐTNN Quyền kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh lợi mà nhà đầu tư trực tiếp có so với nhà đầu tư gián tiếp nước Tuy nhiên, quyền kiểm soát kinh doanh lại chịu ảnh hưởng định tỷ lệ sở hữu cổ phần tổi thiểu hay quyền sở hữu khống chế nhà ĐTNN Tỷ lệ sở hữu cổ phần tối thiểu nhà đầu tư trực tiếp nước yếu tố định đến tính chất trực tiếp nhà ĐTNN việc đưa định đầu tư quản trị doanh nghiệp, qui định luật pháp nước Đối với nhiều nước khu vực, chủ ĐTNN thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước số lĩnh vực định tham gia liên doanh với số vốn cổ phần bên nước nhỏ 49%; 51% cổ phần lại nước chủ nhà nắm giữ Trong đó, Luật ĐTNN Việt Nam cho phép rộng rãi hình thức 100% vốn nước ngồi qui định bên nước ngồi phải góp tối thiểu 30% vốn pháp định dự án Từ khái niệm phân tích đây, tác giả luận án thống với khái niệm FDI sau: Đầu tư trực tiếp nước việc nhà ĐTNN đưa vốn tiền 28 tài sản vào nước tiếp nhận đầu tư để có quyền sở hữu quản lý thực thể kinh tế hoạt động lâu dài nước với mục tiêu lợi nhuận Như vậy, qua định nghĩa cho thấy chất đầu tư trực tiếp nước đầu tư, hoạt động tìm kiếm lợi nhuận đường kinh doanh chủ ĐTNN Bởi thế, đầu tư trực tiếp nước mang đầy đủ đặc trưng đầu tư nói chung Ngồi ra, cịn có thêm số đặc điểm quan trọng khác so với hình thức đầu tư khác sau: Thứ nhất, FDI loại hình chu chuyển vốn quốc tế chủ sở hữu vốn đầu tư người nước ngoài, tiến hành hoạt động đầu tư nước ngồi, có nghĩa doanh nghiệp tiếp nhận vốn FDI không thuộc quốc gia chủ đầu tư Đặc điểm có liên quan đến khía cạnh quốc tịch, luật pháp, ngôn ngữ, phong tục tập quán, yếu tố làm tăng thêm tính rủi ro chi phí đầu tư chủ ĐTNN Thứ hai, FDI gắn liền với việc di chuyển yếu tố đầu tư khỏi biên giới quốc gia Các yếu tố đầu tư tài sản hữu hình (máy móc, thiết bị, quy trình cơng nghệ, bất động sản, loại hợp đồng giấy phép có giá trị …), tài sản vơ hình (quyền sở hữu tí tuệ, bí kinh nghiệm quản lý…) tài sản tài (cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy ghi nợ…) Ngồi ra, hoạt động FDI cịn bao gồm hoạt động chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý, chế bảo hộ quyền sở hữu nhà đầu tư Do đó, loại tài sản khác đòi hỏi nước tiếp nhận đầu tư phải có chế, sách bảo hộ quyền chủ đầu tư cho phù hợp với tính chất đặc điểm loại Thứ ba, FDI thực thông qua việc bỏ vốn thành lập doanh nghiệp nước ngoài, mua lại phần toàn doanh nghiệp hoạt động tiến hành hoạt động hợp chuyển nhượng doanh nghiệp Điều cho thấy tính đa dạng hình thức phương thức đầu tư FDI Thứ tư, quyền quản lý doanh nghiệp FDI phụ thuộc vào mức độ góp vốn chủ đầu tư vào vốn pháp định Tỷ lệ sở hữu vốn khống chế pháp luật nước qui định yếu tố định tính chất trực tiếp việc đưa định đầu tư quản trị doanh nghiệp nhà ĐTNN Theo đó, FDI người chủ sở hữu hoàn toàn đồng chủ sở hữu với tỷ lệ góp vốn định, đủ mức khống chế trực tiếp tham gia quản lý hoạt động doanh nghiệp Trong trường hợp góp 100% vốn pháp định, nhà ĐTNN có tồn quyền định hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việc đảm bảo tỷ lệ sở hữu mức khống chế cịn sở để doanh nghiệp có vốn ĐTNN trở thành chi nhánh công ty nước đầu tư Đây 29 yếu tố làm tăng tính chất tồn cầu mạng lưới công ty đầu tạo sở để cơng ty thực hoạt động chu chuyển vốn, hàng hố nội cơng ty, tránh hàng rào thuế quan, tiết kiệm chi phí giao dịch Thứ năm, FDI chủ yếu hoạt động đầu tư tư nhân với mục tiêu lợi nhuận Vì thế, lĩnh vực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp FDI phần lớn lĩnh vực có khả mang lại lợi nhuận cao Thứ sáu, FDI gắn liền với hoạt động kinh doanh công ty xuyên quốc gia (TNCs) Đây tập đồn có hệ thống chi nhánh sản xuất nước ngồi, có tiềm lực lớn vốn, cơng nghệ, nhãn hiệu sản phẩm có uy tín danh tiếng tồn cầu; đội ngũ nhà quản lý có trình độ cao, có khả điều hành hoạt động sản xuất phân phối tồn cầu, có lực cạnh tranh cao Các nước phát triển tiếp cận với cơng ty xun quốc gia thông qua hoạt động FDI để thu hút nguồn vốn lớn, cơng nghệ nguồn, cơng nghệ đại, trình độ quản lý, cải thiện lực cạnh tranh,… Thứ bảy, FDI loại hình đầu tư trực tiếp dài hạn Do đó, vốn FDI nguồn vốn tương đối ổn định, bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư nước nước phát triển FDI vốn vay nên nước tiếp nhận vốn khơng phải lo trả nợ FDI chịu chi phối, ràng buộc mối quan hệ trị nước đầu tư nước tiếp nhận đầu tư vốn ODA 2.1.1.2 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm - Khái niệm phát triển bền vững vùng KTTĐ Khái niệm hoàn chỉnh phát triển bền vững thống đưa Hội nghị thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững (còn gọi Hội nghị Rio +10 hay Hội nghị thượng đỉnh Johannesburg) tổ chức Johannesburg, Cộng hòa Nam Phi (năm 2002) Theo đó: PTBV q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hồ ba mặt phát triển, là: phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống người tại, không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Đây khái niệm nhằm khẳng định phát triển toàn diện thể khía cạnh kinh tế, xã hội mơi trường, với mục tiêu cụ thể người mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai PTBV cách thức phát triển mà loài người theo đuổi hy vọng giải nhược điểm trình phát triển vừa qua giới Vì thế, PTBV trở thành 30 xu tất yếu tiến trình phát triền kinh tế xã hội loài người yêu cầu cấp bách tất quốc gia giới Để đạt mục tiêu phát triển bền vững, quốc gia, dân tộc cần phải hoạch định chiến lược PTBV riêng cho phù hợp với đặc thù tự nhiên, kinh tế - xã hội, trị, văn hóa, quốc gia mình, song thiết phải giải ba nội dung, ba mối quan hệ sau đây: (i) tăng trưởng kinh tế phải đôi với đảm bảo vấn đề xã hội (tạo việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo ổn định xã hội nâng cao chất lượng sống dân cư); (ii) tăng trưởng kinh tế phải đôi với đảm bảo môi trường (khai thác hợp lý sử dụng có hiệu tài nguyên thiên nhiên; không gây ô nhiễm hủy hoại môi trường không ngừng nuôi dưỡng cải thiện chất lượng môi trường); (iii) tăng trưởng kinh tế đôi với đảm bảo quốc phịng, an ninh an tồn xã hội Ở Việt Nam, để thực mục tiêu phát triển bền vững đất nước, ngày tháng năm 2004, Chính phủ ban hành Quyết định 183/2004/QĐ-TTg Định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (hay cịn gọi Chương trình Nghị 21 Việt Nam - Agenda - 21 Việt Nam) Theo đó, mục tiêu Chương trình Nghị 21 Việt Nam thực sở thực đồng Chiến lược PTBV ngành, địa phương, vùng lãnh thổ, đặc biệt nhấn mạnh đến phát triển bền vững vùng KTTĐ Vùng KTTĐ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia (bao gồm số tỉnh, thành phố định) hội tụ điều kiện, yếu tố tiềm (điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, ) thuận lợi để phát triển với tư cách vùng động lực, đầu tàu có khả lơi cuốn, tác động lan tỏa theo hướng tích cực đến vùng tiểu vùng khác, toàn đất nước Vùng KTTĐ có đặc điểm chủ yếu sau đây: [101, tr.440-441] Bao gồm phạm vi nhiều tỉnh, thành phố có đặc điểm tương đồng (về vị trí, điều kiện tự nhiên, tiềm năng, mạnh, ) Số lượng phạm vi lãnh thổ vùng KTTĐ thay đổi theo thời gian, tùy thuộc vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hội tụ đầy đủ điều kiện thuận lợi, tập trung tiềm lực kinh tế có vị hấp dẫn nhà đầu tư, thể phát triển vượt trội kết cấu hạ tầng (giao thông, mạng lưới điện, viễn thông); chất lượng nguồn nhân lực, trình độ phát triển kinh tế; Có tỷ trọng lớn tổng GDP quốc gia, có khả tạo tốc độ phát triển nhanh cho nước hỗ trợ cho vùng khác 31 Có khả tạo tích lũy đầu tư để tái sản xuất mở rộng; đồng thời tạo nguồn thu ngân sách lớn cho đất nước Trên sở đó, vùng KTTĐ khơng tự đảm bảo nguồn tài cho mình, mà cịn có khả hỗ trợ cho vùng khác Có khả thu hút ngành công nghiệp ngành dịch vụ then chốt, để rút kinh nghiệm mặt cho vùng khác phạm vi nước Từ đây, tác động lan tỏa tới vùng tiểu vùng xung quanh Với việc làm rõ khái niệm, yêu cầu PTBV đặc điểm riêng có vùng KTTĐ, tác giả luận án đưa quan niệm PTBV vùng KTTĐ sau: PTBV vùng KTTĐ phát triển đảm bảo kết hợp chặt chẽ bền vững kinh tế với bền vững xã hội bảo vệ môi trường nội vùng KTTĐ có tác động lan tỏa tích cực đến phát triển bền vững quốc gia Trong phạm vi nghiên cứu luận án, PTBV vùng KTTĐ xem xét khuôn khổ vùng kinh tế PTBV thân vùng KTTĐ, bao gồm tính bền vững ba lĩnh vực: bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững môi trường Tuy nhiên, với tư cách vùng kinh tế động lực, có vai trị lơi kéo vùng kinh tế khác, nội dung PTBV vùng KTTĐ phải đặt với yêu cầu cao hơn, đặc biệt yêu cầu tính bền vững kinh tế Theo quan niệm này, PTBV vùng KTTĐ phải đảm bảo hội tụ nội dung: [79], [47] + PTBV vùng KTTĐ kinh tế: thể khả sử dụng có hiệu nguồn lực có vùng, có khả trì tăng trưởng kinh tế cách có hiệu dài hạn cao vùng khác nước, tạo chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Các tiêu chí đánh giá cho nội dung bao gồm: (i) Tốc độ tăng trưởng kinh tế qui mô tăng GDP: phải cao so với tốc độ tăng trưởng bình quân nước; (ii) Tốc độ tăng trưởng GDP so với tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất - GO: tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất phản ánh cấu trúc tăng trưởng hợp lý có hiệu quả; (iii) Hiệu đạt tiêu tăng trưởng kinh tế vùng KTTĐ, bao gồm: hiệu sử dụng lao động tính mức GDP/lao động theo giá hành theo giá cố định; hiệu sử dụng vốn tính mức đầu tư đồng GDP; (iv) Cơ cấu ngành kinh tế vùng KTTĐ: phản ánh trình độ phát triển vùng + PTBV vùng KTTĐ xã hội: thể tác động tích cực kinh tế vùng đến khả giải việc làm, cải thiện đời sống vật chất tinh thần dân cư; khả giải vấn đề xã hội cho dân cư vùng KTTĐ Tiêu chí 32 đánh giá cho nội dung bao gồm: (i) Số việc làm tạo vùng; (ii) Tỷ lệ lao động đào tạo; (iii) mức thu nhập bình quân đầu người; (iv) Trình độ phát triển giáo dục, đào tạo, y tế; + PTBV vùng KTTĐ môi trường: thể hoạt động vùng KTTĐ phải gắn liền với phương án BVMT vùng KTTĐ, đảm bảo khai thác hợp lý sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên; thực tái sinh nguồn tài nguyên, chống tượng làm suy thối gây nhiễm mơi trường; phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường sinh thái nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực ô nhiễm môi trường trình phát triển vùng KTTĐ Các tiêu chí đánh giá cho nội dung bao gồm: (i) Khả xử lý chất thải vùng KTTĐ; (ii) Mức độ khả thay tài nguyên truyền thống tài nguyên khả tri thức người tạo ra; (iii) Sự phát triển mơ hình cơng nghiệp sinh thái với sản phẩm chất thải tái sử dụng - Khái niệm FDI theo hướng PTBV vùng KTTĐ Với đặc điểm riêng có vùng KTTĐ đề cập đây, nói, vùng KTTĐ ln tâm điểm thu hút nguồn vốn đầu tư, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Do đó, đầu tư trực tiếp nước ngồi vùng KTTĐ có nét riêng biệt so với đầu tư trực tiếp nước vùng lãnh thổ khác Cụ thể là: Số lượng qui mô dự án FDI thường lớn hơn; đối tác đầu tư đa dạng, phong phú với văn hóa khác nhau; đầu tư trực tiếp nước ngồi vùng KTTĐ có hội tiếp cận với điều kiện thuận lợi thuộc “cơ sở hạ tầng cứng” “cơ sở hạ tầng mềm” điều kiện tự nhiên, trình độ dân trí, chất lượng nguồn nhân lực, thị trường tiêu thụ, nguồn nguyên liệu, hệ thống giao thông vận tải, sách ưu đãi, nên có hội thành công hơn; dự án đầu tư trực tiếp nước vào vùng KTTĐ thường liên quan đến ngành công nghiệp chủ lực, ngành công nghiệp mũi nhọn, đó, góp phần quan trọng việc hình thành ngành cơng nghiệp thúc đẩy q trình CNH cho vùng KTTĐ Mặc dù vậy, vùng KTTĐ nơi vướng mắc nhà ĐTNN, bất cập hệ thống sách, nhu cầu nhà đầu tư, tác động tiêu cực FDI thể cách rõ nét ba khía cạnh PTBV là: kinh tế, xã hội môi trường Điều đặt yêu cầu cần phải có chế, sách quản lý mang tính đặc thù cho vùng KTTĐ, nhằm hướng hoạt động FDI theo hướng PTBV vùng KTTĐ 33 Từ phân tích đây, theo tác giả luận án, hiểu: Đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm hoạt động đầu tư tổ chức, cá nhân nước vào vùng KTTĐ nước khác, đáp ứng yêu cầu quy hoạch, định hướng phát triển vùng đó; có tác động tích cực đến phát triển vùng nhằm đảm bảo kết hợp hài hòa, hợp lý phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường khơng vùng KTTĐ, mà cịn tác động lan tỏa đến vùng khác tương lai 2.1.2 Đặc điểm đầu tƣ trực tiếp nƣớc theo hƣớng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững vùng KTTĐ mang đầy đủ đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngồi thơng thường Ngồi ra, cịn có đặc điểm riêng sau đây: Một là, đầu tư trực tiếp nước ngồi theo hướng PTBV vùng KTTĐ mang tính chủ quan nước tiếp nhận đầu tư nói chung vùng KTTĐ nói riêng Đầu tư trực tiếp nước ngồi việc tổ chức, cá nhân nước bỏ vốn đầu tư vào nước với mục tiêu lợi nhuận Do đó, FDI đảm bảo theo hướng PTBV vùng KTTĐ phải đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển vùng KTTĐ Mục tiêu lại hoàn toàn nhà hoạch định sách đưa ra, dựa điều kiện cụ thể vùng KTTĐ điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, nguồn lực phát triển vùng KTTĐ Do đó, đầu tư trực tiếp nước ngồi theo hướng PTBV vùng KTTĐ phụ thuộc vào ý thức chủ quan nước tiếp nhận đầu tư nói chung vùng KTTĐ nói riêng Hai là, đầu tư trực tiếp nước theo hướng PTBV vùng KTTĐ hàm chứa mục tiêu khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực, bao gồm: tài nguyên thiên nhiên, vốn, lao động khoa học công nghệ vùng KTTĐ Theo đó, FDI đưa vào triển khai hoạt động phải tính tốn dựa sức chứa hợp lý vùng KTTĐ điều kiện như: cấp nước, đất đai, môi trường, hệ sinh thái, không dẫn đến tải phát triển vùng KTTĐ, ảnh hưởng đến khả cung cấp nguồn lực đầu vào cho hoạt động FDI Ba là, đầu tư trực tiếp nước ngồi theo hướng PTBV vùng KTTĐ ln hướng tới phát triển cân đối, hài hòa phát triển kinh tế, phát triển xã hội BVMT; tạo sức bật mới, có tác động lan tỏa phát triển vùng KTTĐ tới vùng khác nước Bốn là, đầu tư trực tiếp nước theo hướng PTBV vùng KTTĐ hướng đến việc coi trọng chất lượng số lượng dự án FDI, có nghĩa coi trọng dự án 34 FDI phát huy nhiều mặt tích cực đến phát triển kinh tế, xã hội BVMT vùng KTTĐ đảm bảo cho vùng phát triển vượt trội, dẫn dắt tăng trưởng phát triển kinh tế vùng, vùng kinh tế khác nước Đó dự án FDI gắn liền với đối tác đầu tư đến từ nước phát triển; dự án đầu tư có cơng nghệ cao, cơng nghệ đại, gây nhiễm mơi trường; dự án đầu tư vào lĩnh vực thâm dụng nhiều vốn, sử dụng lao động tài nguyên thiên nhiên Năm là, đầu tư trực tiếp nước theo hướng PTBV vùng KTTĐ không dừng lại việc xem xét đánh giá giai đoạn đầu trình đầu tư trực tiếp nước ngồi, tức giai đoạn cấp phép, mà xem xét đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp FDI Một dự án FDI thẩm định đánh giá cao, đưa vào triển khai hoạt động lại khơng phát huy mặt tích cực, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội BVMT vùng KTTĐ hoạt động FDI không đảm bảo yêu cầu theo hướng PTBV Sáu là, đầu tư trực tiếp nước theo hướng PTBV vùng KTTĐ có tác động qua lại, hỗ trợ nhà ĐTNN vùng KTTĐ Điều thể qua mối quan hệ phát triển bền vững nội doanh nghiệp FDI với phát triển bền vững vùng KTTĐ Về bản, phát triển bền vững nội doanh nghiệp FDI có tác động thuận chiều đến mục tiêu PTBV vùng KTTĐ, mâu thuẫn tác động xấu đến PTBV vùng KTTĐ Sự phát triển vùng KTTĐ có bền vững, mơi trường đầu tư vùng KTTĐ có thuận lợi có khả tạo lợi ích cho nhà ĐTNN thu hút nhà ĐTNN hoạt động làm ăn lâu dài vùng KTTĐ Ngược lại, thân doanh nghiệp FDI có đạt tốc độ tăng trưởng cao, ổn định; chấp hành tốt qui định BVMT nước tiếp nhận đầu tư nói chung vùng KTTĐ nói riêng có đóng góp tích cực vào phát triển bền vững chung nước vùng KTTĐ 2.1.3 Yêu cầu đầu tƣ trực tiếp nƣớc theo hƣớng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm 2.1.3.1 Đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm phải dựa trụ cột phát triển, là: PTBV kinh tế, PTBV xã hội PTBV mơi trường Đầu tư trực tiếp nước ngồi có mối quan hệ biện chứng, hữu với ba trụ cột PTBV: PTBV kinh tế, PTBV xã hội PTBV mơi trường Trong đó, mối quan hệ FDI với PTBV kinh tế giữ vai trò hạt nhân, đầu tư trực tiếp nước ngồi hướng tới PTBV kinh tế tạo điều kiện vật chất để PTBV xã hội, giữ gìn 35 BVMT vùng KTTĐ Bên cạnh đó, FDI đảm bảo PTBV kinh tế nhà ĐTNN, Nhà nước xã hội hưởng lợi kinh tế Điều tạo môi trường đầu tư hấp dẫn nhằm thu hút sử dụng FDI ngày nhiều hiệu Đầu tư trực tiếp nước gắn với PTBV xã hội góp phần phát triển người, cải thiện điều kiện sống vật chất tinh thần cho người lao động, góp phần thúc đẩy tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm Điều góp phần quan trọng vào tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp FDI làm tăng thu ngân sách Nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế Từ đó, vùng KTTĐ có điều kiện để đầu tư vào cơng trình phúc lợi xã hội, bước góp phần XĐGN, đảm bảo mục tiêu PTBV xã hội vùng KTTĐ Đầu tư trực tiếp gắn với PTBV môi trường làm cho tài nguyên thiên nhiên mơi trường bảo vệ, đảm bảo trì nguồn lực môi trường sống lành cho phát triển hệ sau Một môi trường không ô nhiễm có nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ, giữ gìn tác động tích cực ngược trở lại đối phát triển kinh tế phát triển xã hội Như vậy, FDI tác động tới ba trụ cột PTBV tạo vùng động lực ổn định, đồng thuận phát triển; vùng động lực tăng trưởng kinh tế xanh, mơi trường lành, góp phần thúc đẩy không thân vùng KTTĐ mà tác động lan tỏa thúc đẩy vùng khác phát triển theo hướng bền vững Vùng KTTĐ đầu tư phát triển theo hướng bền vững “cú huých” để đất nước phát triển bền vững Điều thể qua sơ đồ đây: Sơ đồ 2.1: Mối quan hệ FDI với PTBV kinh tế, xã hội môi trường vùng KTTĐ FDI theo hướng PTBV vùng KTTĐ PTBV kinh tế vùng KTTĐ PTBV xã hội vùng KTTĐ PTBV KT-XHMT kinh tế PTBV môi trường vùng KTTĐ 36 Yêu cầu đặt nhiệm vụ cho nước phát triển thu hút FDI vào vùng KTTĐ nói riêng đất nước nói chung phải xây dựng hệ thống tiêu chí chuẩn mực FDI theo hướng PTBV kinh tế, xã hội môi trường 2.1.3.2 Đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm phải có tác động lan tỏa tới vùng kinh tế khác Đầu tư trực tiếp nước theo hướng PTBV vùng KTTĐ không thúc đẩy thân vùng KTTĐ phát triển bền vững mà cịn đóng vai trị động lực, đầu tàu lơi có tác động lan tỏa, tích cực tới vùng, tiểu vùng kinh tế khác theo hướng PTBV Tác động lan tỏa thể khía cạnh sau: Một là, vùng KTTĐ có tiềm kinh tế lớn vùng khác có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nên có khả thu hút lao động từ vùng kinh tế khác, mà trước hết vùng lân cận, giúp vùng giải việc làm, giảm thất nghiệp, góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân Hai là, vùng KTTĐ có kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, đầu mối giao thông quan trọng đến vùng nước, nên có khả tạo điều kiện thuận lợi cho vùng khác phát triển công nghiệp hỗ trợ, ngành tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp hàng hóa nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp thuộc vùng KTTĐ Đây tác động qua lại, hỗ trợ lẫn nhau, phát triển vùng KTTĐ với vùng khác Ba là, vùng KTTĐ có tốc độ tăng GDP, thu nhập bình quân đầu người cao so với vùng kinh tế khác so với mức bình quân nước, nên vùng có đóng góp nhiều cho Ngân sách nhà nước Từ đó, Nhà nước có điều kiện đầu tư vào vùng kinh tế khó khăn để đảm bảo cơng sách xã hội Bốn là, vùng KTTĐ có lực sản xuất hàng xuất khẩu, có điều kiện tiếp cận với thị trường khu vực quốc tế so với vùng khác, nên có khả hỗ trợ cho vùng lân cận việc sản xuất hàng xuất làm đại lý xuất nhập hàng hóa cho họ Những tác động lan tỏa khơng có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội BVMT vùng kinh tế khác nước, mà cịn có tác động tích cực đến phát triển bền vững vùng KTTĐ 2.1.3.3 Đầu tư trực tiếp nước theo hướng PTBV vùng KTTĐ phải phát huy tiềm năng, lợi thân vùng KTTĐ phù hợp với định hướng phát triển vùng KTTĐ nói riêng, tồn kinh tế nói chung Mỗi vùng nói chung vùng KTTĐ nói riêng có tiềm năng, lợi khác Do đó, vùng KTTĐ lại có định hướng, mục tiêu phát triển khác tùy thuộc vào lợi tiềm 37 Ngoài ra, biết, tất nguồn lực phát triển có hạn coi khan hiếm, cần phải sử dụng cách tiết kiệm, phù hợp có hiệu Việc thu hút FDI phù hợp với tiềm năng, mạnh vùng KTTĐ, hướng dòng vốn FDI vào ngành, lĩnh vực mũi nhọn mà vùng KTTĐ có khả phát triển mạnh, nhằm tạo động lực tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội BVMT vùng yêu cầu vô quan trọng Điều khơng tránh lãng phí việc sử dụng nguồn lực phát triển, mà đánh thức tiềm bị “ngủ vùi” khơng có khả điều kiện khai thác vùng KTTĐ Yêu cầu đặt vùng KTTĐ cần phải tiến hành phân tích, đánh giá đầy đủ tiềm năng, lợi vùng, từ đó, xây dựng chiến lược thu hút FDI hướng vào việc lựa chọn đối tác ĐTNN có lực tài chính, có tiềm lực khoa học cơng nghệ đại, có phương thức quản lý tiên tiến, nhằm góp phần tạo tăng trưởng mạnh cho vùng KTTĐ 2.1.3.4 Đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm phải đảm bảo hài hòa lợi ích theo hướng có lợi nhà đầu tư nước vùng kinh tế trọng điểm Hoạt động đầu tư trực tiếp nước hoạt động đầu tư có liên quan đến hai chủ thể, là: nước tiếp nhận FDI nhà ĐTNN Mục đích hai chủ thể hoạt động đầu tư khơng giống nhau, chí mâu thuẫn Với nhà ĐTNN, mục đích đầu tư họ có nhiều, song mục tiêu quan trọng tối đa hóa lợi nhuận Do đó, họ khơng quan tâm đến vấn đề liên quan đến xã hội bảo vệ môi trường nước tiếp nhận đầu tư Trong đó, nước tiếp nhận FDI lại có mục tiêu kinh tế, xã hội rõ ràng, cụ thể suy cho cùng, mục tiêu cuối thu hút FDI quốc gia nhằm phát triển quốc gia Chính điều làm xuất mâu thuẫn mục tiêu hoạt động đầu tư hai chủ thể Bởi vậy, để hoạt động FDI đảm bảo tính bền vững nước tiếp nhận đầu tư cần phải có định hướng thu hút FDI theo hướng PTBV cần phải quản lý tốt hoạt động đầu tư doanh nghiệp FDI hoạt động nhằm định hướng cho nhà ĐTNN hoạt động sản xuất kinh doanh theo pháp luật qui định, tuân thủ tốt qui định pháp luật nước tiếp nhận FDI ba khía cạnh: kinh tế, xã hội mơi trường Nhờ mà hoạt động FDI phát huy tốt tác động tích cực, góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế, xã hội BVMT vùng KTTĐ hướng tới mục tiêu PTBV vùng KTTĐ 38 2.1.3.5 Đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm hoạt động tự thân mà cần phải có định hướng dẫn dắt Nhà nước; ý thức chấp hành pháp luật doanh nghiệp FDI; tham gia tích cực cộng đồng dân cư tổ chức xã hội Bản chất hoạt động đầu tư nhà đầu tư nói chung FDI nói riêng tìm kiếm lợi nhuận Nếu đầu tư trực tiếp nước hướng tới mục tiêu PTBV (cả ba mặt: kinh tế, xã hội môi trường) có nguy làm giảm hiệu đầu tư, đó, làm giảm lợi nhuận Vì vậy, nhà ĐTNN thường ý, chí lẩn tránh nghĩa vụ trách nhiệm họ với tiến xã hội BVMT nước tiếp nhận đầu tư Thực tiễn 26 năm tiếp nhận FDI Việt Nam cho thấy cơng nghệ, máy móc, thiết bị cung cấp nhà ĐTNN đưa vào thực dự án thường công nghệ lạc hậu, tiêu hao nhiều nguyên, nhiên liệu gây ô nhiễm môi trường Hành vi chuyển giá, trốn thuế nhằm gia tăng lợi nhuận doanh nghiệp FDI phổ biến trở thành đặc điểm FDI bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ Chuyển giá hoạt động doanh nghiệp FDI gây tác động xấu nhiều mặt như: gây thất thu lớn cho Ngân sách nhà nước, làm méo mó mơi trường kinh doanh, tạo bất bình đẳng doanh nghiệp chấp hành tốt nghĩa vụ thuế Đặc biệt, chuyển giá làm suy giảm hiệu lực quản lý nhà nước việc thực chủ trương kêu gọi đầu tư để phát triển kinh tế xã hội nước nói chung vùng KTTĐ nói riêng Tất điều dẫn đến tình trạng mục tiêu cần đạt thu hút FDI vào vùng KTTĐ thường khó đạt hiệu cần thiết phải có định hướng, dẫn dắt Nhà nước, quyền trung ương quyền địa phương nhằm hạn chế tác động tiêu cực FDI PTBV vùng KTTĐ Đặc điểm đặt yêu cầu trách nhiệm hành vi ba chủ thể hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, thể qua sơ đồ sau đây: Sơ đồ 2.2: Tam giác hành vi ba chủ thể hoạt động FDI theo hướng PTBV vùng KTTĐ Nhà nước trung ương quyền địa phương Doanh nghiệp FDI Cộng đồng dân cư tổ chức xã hội 39 Như vậy, qua sơ đồ cho thấy, rõ ràng cần phải có phối kết hợp chặt chẽ ba chủ thể hoạt động FDI để hướng hoạt động FDI tới mục tiêu đảm bảo phát triển bền vững vùng KTTĐ Cụ thể là: Đối với Nhà nước trung ương quyền địa phương: cần phải tạo dựng khung khổ luật pháp, tổ chức thực kiểm tra, giám sát hoạt động FDI Đặc biệt Nhà nước cần phải có chế sách hợp lý để định hướng, dẫn dắt dòng vốn FDI vào vùng động lực, vùng KTTĐ theo mục đích, yêu cầu cụ thể Cụ thể là: vùng KTTĐ nói riêng nước nói chung phải tiến hành lập báo cáo, xây dựng tiêu chí đánh giá tác động đầu tư nói chung, FDI nói riêng kinh tế, xã hội mơi trường Đây cơng việc khó khăn phức tạp, nước phát triển trình độ thấp Đơi khi, mục tiêu kinh tế mục tiêu trước mắt, địa phương, vùng kinh tế bất chấp thực công việc đánh giá tác động FDI không đảm bảo chất lượng, dẫn đến hệ lụy khó lường kinh tế, xã hội môi trường, đặc biệt môi trường vùng KTTĐ - nơi tập trung nhiều dự án FDI so với vùng khác nước Việc định hướng dẫn dắt dòng vốn FDI quản lý hoạt động FDI thực gián tiếp thông qua hệ thống sách pháp luật nước tiếp nhận đầu tư, đảm bảo hoạt động FDI vào vùng KTTĐ phải theo hướng PTBV Đối với doanh nghiệp FDI: phải tuân thủ luật pháp, sách, qui định FDI nước tiếp nhận đầu tư, tăng cường đầu tư cho công tác BVMT nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái môi trường sống dân cư vùng KTTĐ Đối với cộng đồng dân cư tổ chức xã hội: phải có trách nhiệm tham gia giám sát hành vi doanh nghiệp FDI nhằm kịp thời phát ngăn chặn hành vi xâm hại đến môi trường, góp phần tích cực cơng tác BVMT vùng KTTĐ 2.1.3.6 Đầu tư trực tiếp nước theo hướng PTBV vùng KTTĐ phải gắn với mục tiêu PTBV nước gắn với xu hướng tất yếu tiến trình phát triển chung giới đương đại Vùng KTTĐ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia hội tụ đầy đủ điều kiện thuận lợi để phát triển với tư cách vùng động lực Do đó, đầu tư trực tiếp nước ngồi theo hướng PTBV vùng KTTĐ khơng khơng thể tách rời mục tiêu PTBV nước mà đặt với tư cách mắt xích quan trọng hệ thống mục tiêu PTBV quốc gia Mục tiêu PTBV quốc gia có đạt hay không phụ thuộc nhiều vào PTBV vùng KTTĐ Ngoài ra, đầu tư trực tiếp nước theo hướng PTBV vùng KTTĐ phải gắn với xu tất yếu chung giới, thể chỗ: Sự nóng lên trái đất ngày 40 rõ rệt phạm vi toàn cầu xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân trực tiếp đốt cháy xả thải nguồn lượng hóa thạch, đặc biệt nguồn xả thải xuất phát từ dự án FDI với công nghệ thấp, tiêu tốn nhiều tài nguyên thiên nhiên nhà ĐTNN không quan tâm đầu tư cho phương án xử lý chất thải, Điều mối đe dọa lớn đến trường tồn thân trái đất, buộc quốc gia giới dù nước phát triển hay phát triển phải nghiên cứu sáng tạo phương thức tăng trưởng xanh, thúc đẩy xã hội PTBV BVMT Vì vậy, quốc gia giới thu hút FDI vào vùng KTTĐ nói riêng nước nói chung phải định hướng dẫn dắt nguồn vốn FDI theo hướng PTBV phải tuân thủ qui tắc ứng xử chung PTBV cộng đồng giới 2.2 NỘI DUNG, TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 2.2.1 Nội dung tiêu chí đánh giá đầu tƣ trực tiếp nƣớc theo hƣớng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm 2.2.1.1 Nội dung tiêu chí đánh giá đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Đầu tư trực tiếp nước theo hướng PTBV kinh tế vùng KTTĐ hiểu tác động tích cực FDI đến tăng trưởng kinh tế tạo chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH vùng KTTĐ; đảm bảo cho vùng KTTĐ có đóng góp vượt trội vào kinh tế chung nước thực trở thành động lực phát triển cho nước Theo đó, đầu tư trực tiếp nước theo hướng PTBV kinh tế vùng KTTĐ phải đảm bảo nội dung sau đây: - Đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần tích cực việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng KTTĐ Đóng góp quan trọng đầu tư trực tiếp nước theo hướng PTBV vùng KTTĐ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế vùng, đảm bảo cho vùng đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định cao so với vùng khác nước; đầu số lĩnh vực mạnh vùng, nhằm phát huy tối đa lợi so sánh, đảm bảo tính hiệu nâng cao sức cạnh tranh địa phương vùng KTTĐ Tăng trưởng kinh tế thể qui mô tốc độ tăng trưởng vùng KTTĐ Sự tăng trưởng đảm bảo với tốc độ cao hợp lý, liên tục, dài hạn ổn định phạm vi toàn vùng KTTĐ Qui mô tốc độ tăng trưởng vùng KTTĐ phải coi “đầu tàu” hay “điểm sáng” tăng trưởng kinh tế, có vai trị dẫn dắt tăng 41 trưởng kinh tế vùng khác toàn kinh tế Tiêu chí đánh giá nội dung bao gồm: + Tốc độ tăng trưởng khu vực FDI so với tốc độ tăng trưởng vùng KTTĐ; + Tỷ lệ đóng góp khu vực FDI vào tăng trưởng kinh tế vùng KTTĐ - Đầu tư trực tiếp nước góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế vùng KTTĐ theo hướng tiến Cơ cấu kinh tế vùng KTTĐ “xương sống” hay “trụ cột” tăng trưởng phát triển kinh tế theo hướng bền vững Cơ cấu kinh tế vùng KTTĐ bao gồm loại: cấu ngành kinh tế vùng KTTĐ, cấu tiểu vùng vùng KTTĐ cấu thành phần kinh tế vùng KTTĐ Trong đó, cấu ngành kinh tế vùng KTTĐ giữ vai trò then chốt thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội BVMT tồn vùng; có tác động lan tỏa sang vùng khác nước Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến tiêu chí đánh giá trình độ phát triển, phản ánh thay đổi chất kinh tế quốc gia nói chung vùng KTTĐ nói riêng Điều có liên quan trực tiếp mật thiết đến cấu đầu tư trực tiếp nước theo ngành lĩnh vực Tuy nhiên, cần phải nhận thức sâu sắc rằng, mục tiêu nguồn vốn tư nhân, có nguồn vốn tư nhân nước hướng vào lợi nhuận, vào mục tiêu kinh tế, đó, họ khơng sẵn sàng đầu tư gắn với trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến nước tiếp nhận đầu tư Vì vậy, vấn đề đặt cần phải làm làm để nguồn vốn phát huy tác động tích cực gắn nguồn vốn FDI với mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến vùng KTTĐ; phát triển ngành kinh tế có giá trị gia tăng cao, không gây ô nhiễm môi trường vùng KTTĐ Do đó, đánh giá nội dung này, cần phải xem xét xem cấu FDI theo ngành có phù hợp với tiềm năng, lợi vùng KTTĐ hay không? Có phù hợp với xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế vùng KTTĐ hay không? Bên cạnh đó, cần phải tính tốn mức đóng góp khu vực FDI vào trình chuyển dịch cấu kinh tế vùng KTTĐ, thông qua tiêu sau: + Tỷ trọng GTSXCN khu vực FDI so với tổng GTSXCN vùng KTTĐ; + Tỷ trọng GTSX khu vực FDI so với GTSX toàn vùng - Đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần gia tăng kim ngạch xuất vùng KTTĐ Vùng KTTĐ hình thành phát triển nhằm mục tiêu thu hút nguồn vốn, có nguồn vốn nhà ĐTNN để phát triển sản xuất hàng xuất 42 Nhà ĐTNN với lợi tiềm lực tài chính, khoa học cơng nghệ khả kết nối với thị trường quốc tế trở thành nhà xuất lớn có đóng góp quan trọng vào kim ngạch xuất vùng KTTĐ Giá trị kim ngạch xuất khu vực FDI ngày cao làm cho tỷ lệ đóng góp khu vực vào kim ngạch xuất vùng KTTĐ ngày lớn Điều góp phần nâng cao vị ảnh hưởng vùng KTTĐ vùng kinh tế khác với nước Nội dung phản ánh qua số tiêu như: + Tốc độ tăng kim ngạch xuất khu vực FDI; + Tỷ trọng kim ngạch xuất khu vực FDI so với kim ngạch xuất vùng KTTĐ - Đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng góp vào giàu mạnh ngân sách vùng KTTĐ Khu vực FDI hoạt động kinh doanh có hiệu quả, thu lợi nhuận cao có đóng góp ngày nhiều vào ngân sách vùng KTTĐ, thông qua việc thực nghĩa vụ tài Điều tạo điều kiện cho vùng KTTĐ tăng thêm nguồn thu vào ngân sách, từ đó, góp phần tăng chương trình chi tiêu cơng cho vấn đề xã hội xóa đói giảm nghèo; góp phần tăng chi đầu tư hạ tầng vùng khó khăn, nơi có nhiều người nghèo sinh sống, nhờ đó, cải thiện đời sống cho người nghèo Ngồi ra, đóng góp khu vực FDI vào ngân sách vùng KTTĐ giúp cho vùng KTTĐ tự đảm bảo nguồn tài cho mình, có khả tạo tích lũy để tái sản xuất mở rộng, mà cịn có khả hỗ trợ cho vùng khác có đóng góp tích cực vào nguồn thu ngân sách quốc gia Đánh giá nội dung sử dụng tiêu sau: + Tốc độ tăng thu ngân sách hàng năm khu vực FDI; + Tỷ lệ thu ngân sách từ khu vực FDI so với tổng thu ngân sách vùng KTTĐ - Đóng góp khu vực FDI vào tổng vốn đầu tư xã hội vùng KTTĐ Với vai trò đầu tàu, vùng động lực có tác động lan tỏa tới phát triển vùng khác, vùng KTTĐ có nhu cầu vốn đầu tư lớn, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vơ quan trọng Do đó, đóng góp vốn khu vực FDI vào tổng vốn đầu tư xã hội vùng KTTĐ tạo điều kiện cho vùng KTTĐ giảm bớt khó khăn mặt tài chính, có đóng góp đáng kể cho việc tích lũy vốn, tăng cường cho hoạt động đầu tư công, nhằm phát triển kinh tế, xã hội vùng KTTĐ Phản ánh nội dung sử dụng tiêu sau: + Tỷ lệ đóng góp khu vực FDI vào tổng vốn đầu tư xã hội vùng KTTĐ; + Tốc độ gia tăng vốn đầu tư khu vực FDI hàng năm 43 2.2.1.2 Nội dung tiêu chí đánh giá đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững xã hội vùng kinh tế trọng điểm Đầu tư trực hướng PTBV xã hội vùng KTTĐ hiểu tác động tích cực FDI đến mục tiêu phát triển người (cụ thể phát triển nguồn lao động doanh nghiệp FDI), góp phần xóa đói giảm nghèo bước thực tiến công xã hội vùng KTTĐ Trong đó, mục tiêu phát triển nguồn lao động doanh nghiệp FDI mục tiêu quan trọng nhất, thể tính nhân văn hoạt động đầu tư trực tiếp nước Như vậy, nội dung đầu tư trực tiếp nước theo hướng PTBV xã hội vùng KTTĐ bao gồm nội dung cụ thể sau đây: - Đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần giải việc làm thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động vùng KTTĐ theo hướng tiến Khu vực có vốn FDI tạo nhiều việc làm có chất lượng cao, có giá trị gia tăng cao Việc làm phải đảm bảo gia tăng số lượng, đồng thời phải đảm bảo ổn định dài hạn Việc làm tạo giá trị gia tăng cao, ổn định tiêu chí quan trọng khẳng định dự án FDI có hiệu quả, có khả PTBV kinh tế xã hội vùng KTTĐ Đánh giá nội dung sử dụng tiêu sau đây: + Số lao động tạo hàng năm khu vực FDI; + Tốc độ tăng số lao động làm việc hàng năm khu vực FDI; + Tỷ lệ số lao động làm việc khu vực FDI so với tổng số lao động làm việc vùng KTTĐ; + Số lượng tỷ lệ sử dụng lao động địa phương so với tổng số lao động khu vực FDI; + Tỷ lệ LĐCN khu vực FDI so với tổng số lao động làm việc vùng KTTĐ; - Đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng ngừng nâng cao chất lượng nguồn lao động làm việc doanh nghiệp FDI vùng KTTĐ Người lao động người sản xuất trực tiếp sản phẩm hàng hóa dịch vụ, tạo kết sản xuất kinh doanh lợi nhuận ngày cao cho doanh nghiệp FDI giúp nhà ĐTNN đạt mục tiêu kinh tế Do đó, chất lượng nguồn lao động doanh nghiệp FDI cần phải quan tâm cách thỏa đáng, khơng phải mục tiêu nâng cao suất lao động đạt hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, mà cịn mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn lao động cho nước sở Chất lượng nguồn lao động thể thông qua việc đảm bảo chế độ phúc lợi xã hội cho người lao động chủ ĐTNN, đảm bảo điều kiện làm việc, điều kiện 44 sống vật chất tinh thần người lao động Ngồi ra, chất lượng nguồn lao động cịn thể khả đào tạo nghề, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ người lao động Thực tế cho thấy, nhà ĐTNN quan tâm đến mục tiêu kinh tế mà bỏ qua quyền lợi đáng người lao động việc hưởng thụ phúc lợi xã hội Vấn đề liên quan đến hàng loạt vấn đề xã hội sách đảm bảo an sinh xã hội doanh nghiệp FDI vùng KTTĐ, là: nhà ở, bệnh viện, trường học, khu vui chơi giải trí, cho người lao động Những vấn đề cần phải hoạch định, dẫn, chí yêu cầu bắt buộc nhà ĐTNN nhằm đảm bảo cho FDI vào vùng KTTĐ đạt mục tiêu PTBV xã hội Có thể đánh giá nội dung qua tiêu chí sau đây: + Mức thu nhập bình quân/tháng/lao động (bao gồm tiền lương loại thu nhập khác) người lao động Chỉ tiêu đo lường mức thu nhập bình quân, tốc độ tăng thu nhập bình quân người lao động khu vực FDI so với thu nhập người lao động làm việc ngành nghề loại hình doanh nghiệp khác; + Tỷ lệ lao động, lao động nhập cư làm việc doanh nghiệp FDI có nhà ở, điều kiện nơi ở; trang thiết bị phục vụ sinh hoạt hàng ngày người lao động; + Số lượng hoạt động văn hóa, tinh thần tổ chức hàng năm doanh nghiệp FDI; + Số điểm vui chơi giải trí, văn hóa, thể thao cho người lao động doanh nghiệp FDI; + Tỷ lệ thời gian nghỉ ngơi/ngày người lao động; + Thời gian làm thêm người lao động; + Tỷ lệ lao động trang bị phương tiện bảo hộ lao động + Tỷ lệ lao động đào tạo so với tổng số lao động làm việc khu vực FDI - Đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần xóa đói giảm nghèo đảm bảo an sinh xã hội cho dân cư vùng KTTĐ Đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đóng góp vào ngân sách vùng KTTĐ Thơng qua kênh này, đầu tư trực tiếp nước tác động gián tiếp đến cơng tác xóa đói giảm nghèo đảm bảo an sinh xã hội cho dân cư vùng KTTĐ Cụ thể là: đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đó, tác động đến quy mơ đầu tư việc làm (tăng cung) tác động kéo nhờ tăng thu nhập Mở rộng đầu tư sản xuất, tăng việc làm thu nhập tác động ngược trở lại tới giảm nghèo tích cực bền vững Đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần làm tăng thu ngân sách vùng KTTĐ, tạo điều kiện cho vùng KTTĐ có điều kiện vật chất để tăng 45 chi đầu tư vào hạ tầng sở, giải vấn đề xã hội vùng khó khăn, góp phần thu hẹp chênh lệch khoảng cách phát triển vùng, miền nước 2.2.1.3 Nội dung tiêu chí đánh giá đầu tư trực tiếp nước ngồi theo hướng phát triển bền vững môi trường vùng kinh tế trọng điểm Môi trường sống nơi người tồn phát triển, đồng thời nơi chứa đựng chất thải hoạt động sản xuất sinh hoạt người tạo Việc xử lý chất thải, đặc biệt chất thải rắn tốn nhiều kinh tế, thời gian Nhân tố làm gia tăng chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp làm giảm hiệu kinh tế nhà ĐTNN Bởi vậy, nhà ĐTNN thường khơng ý đến việc xử lý ô nhiễm môi trường Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống nước tiếp nhận đầu tư, ảnh hưởng đến mục tiêu PTBV Do đó, đầu tư trực tiếp nước ngồi theo hướng PTBV môi trường vùng KTTĐ phải hiểu việc tuân thủ qui định môi trường nhà ĐTNN hoạt động sản xuất kinh doanh mình; có khả phịng ngừa xử lý tốt vấn đề nhiễm mơi trường gây nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái sức khỏe cộng đồng dân cư Theo đó, đầu tư trực tiếp nước ngồi theo hướng PTBV môi trường vùng KTTĐ thể nội dung sau đây: - Đầu tư trực tiếp nước phải gắn với việc khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng KTTĐ Bất hoạt động đầu tư nào, có hoạt động đầu tư trực tiếp nước cần phải khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn lực, đặc biệt nguồn tài nguyên thiên nhiên (bao gồm nguồn tài nguyên tái tạo không tái tạo được) Các tiêu phản ánh nội dung đo lường bằng: + Tỷ lệ giá trị xuất tài nguyên thô so với tổng giá trị xuất khu vực FDI; + Mức tiêu dùng tài nguyên thiên nhiên/1 đơn vị sản phẩm hàng hóa dịch vụ - Đầu tư trực tiếp nước phải tuân thủ chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật BVMT nước tiếp nhận đầu tư nói chung vùng KTTĐ nói riêng Thực tế cho thấy, doanh nghiệp (trong có khơng doanh nghiệp FDI) hoạt động Việt Nam chưa có nhận thức đắn vấn đề BVMT Các doanh nghiệp mải chạy theo lợi nhuận trước mắt, khơng bỏ vốn đầu tư thích đáng đầu tư với tỷ lệ cho công tác bảo vệ môi trường gây ô nhiễm mơi trường nhiều nơi, chí phần lớn doanh nghiệp cách hay cách khác cố tình vi phạm pháp luật BVMT hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó, nội dung quan trọng đòi hỏi nhà ĐTNN phải nhận thức cách đắn trách nhiệm mình, tích cực chủ động tham gia vào công tác BVMT nước tiếp nhận đầu tư Để 46 đánh giá việc thực pháp luật BVMT doanh nghiệp FDI, cần vào tiêu sau đây: + Số lượng tỷ lệ doanh nghiệp FDI lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường Cam kết BVMT; + Số lượng tỷ lệ doanh nghiệp FDI có hệ thống xử lý chất thải/tổng số doanh nghiệp FDI; + Số lượng tỷ lệ doanh nghiệp FDI vi phạm pháp luật BVMT - Đầu tư trực tiếp nước vùng KTTĐ phải gắn với việc sử dụng công nghệ cao, công nghệ đại, cơng nghệ thân thiện với mơi trường Trình độ cơng nghệ dự án FDI khơng có liên quan trực tiếp đến hiệu khai thác, sử dụng nguồn lực tài ngun thiên nhiên mà cịn có tác động tích cực việc giảm thiểu mức độ ô nhiễm môi trường hoạt động đầu tư gây Đánh giá nội dung này, sử dụng số tiêu sau: + Qui mô vốn đầu tư/lao động; + Mức độ trang bị tài sản cố định (TSCĐ)/lao động; + Trình độ cơng nghệ dự án FDI (cơng nghệ cao, cơng nghệ trung bình, công nghệ thấp); + Tỷ lệ dự án FDI từ quốc gia phát triển - Đầu tư trực tiếp nước vùng KTTĐ phải gắn với việc xây dựng phương án BVMT; có biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn, xử lý kiểm sốt nhiễm mơi trường; bảo vệ, nuôi dưỡng cải thiện chất lượng môi trường vùng KTTĐ Nhằm đảm bảo hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng gây ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường vùng KTTĐ bên cạnh việc sử dụng công nghệ tiên tiến đại, doanh nghiệp FDI cịn phải có phương án BVMT, có đề xuất cơng nghệ sử dụng dự án, kế hoạch đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải, Phương án phải xây dựng kèm theo với phương án đầu tư kinh doanh doanh nghiệp FDI Các tiêu đánh giá cho nội dung bao gồm: + Chi phí đầu tư cho nghiên cứu triển khai công nghệ BVMT; + Chi phí đầu tư cho cơng tác BVMT doanh nghiệp FDI; + Tỷ lệ chi đầu tư cho công tác BVMT so với tổng vốn đầu tư doanh nghiệp FDI - Đầu tư trực tiếp nước ngồi phải có hiệu ứng tích cực DNTN vấn đề BVMT, góp phần tác động đến công tác quản lý môi trường nước tiếp nhận đầu tư nói chung vùng KTTĐ nói riêng 47 Tác động tích cực FDI đến mơi trường nhiều nhà nghiên cứu cho thấy công ty nước ngồi (TNCs) với trình độ khoa học cơng nghệ đại, qui trình sản xuất họ tiên tiến so với công ty nội địa thường tiêu chuẩn hóa cao, nên dễ dàng đáp ứng tiêu chuẩn bảo vệ môi trường nước sở Hơn nữa, cơng ty FDI thường có tiềm lực tài khả tiếp cận với kỹ quản lý mơi trường, đó, họ có điều kiện thuận lợi xử lý chất thải tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường góp quĩ, hỗ trợ tài chính, Vì vậy, vấn đề chủ yếu nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp FDI tăng cường hiệu lực giám sát quan Nhà nước nước tiếp nhận đầu tư Việc tuân thủ nghiêm tiêu chuẩn mơi trường doanh nghiệp FDI cịn tác động tích cực tới kết mơi trường bạn hàng cung cấp đầu vào công ty vệ tinh thông qua việc hỗ trợ, tư vấn hệ thống quản lý môi trường giải pháp xử lý môi trường mà doanh nghiệp FDI làm Thông qua đối tác liên doanh FDI, doanh nghiệp nội địa học hỏi, hỗ trợ tư vấn để cải thiện kết môi trường Ngồi ra, doanh nghiệp FDI trở thành "mơ hình mẫu", giới thiệu kiến thức quản lý môi trường đại cho nước phát triển với tinh thần sản xuất kinh doanh thân thiện với môi trường, đồng thời tạo áp lực để công ty nước cải thiện kết môi trường 2.2.2 Các nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến đầu tƣ trực tiếp nƣớc theo hƣớng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến FDI theo hướng PTBV vùng KTTĐ, đó, cách tiếp cận phân loại nhân tố ảnh hưởng khác Sau nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến FDI theo hướng PTBV vùng KTTĐ theo cách tiếp cận tác giả luận án 2.2.2.1 Nhóm nhân tố thuộc nước tiếp nhận đầu tư - Sự hoàn thiện hệ thống luật pháp sách liên quan đến FDI theo hướng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Đầu tư trực tiếp nước việc nhà ĐTNN bỏ vốn tài sản trực tiếp quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh quốc gia khác nhằm mục đích thu lợi nhuận Do đó, hoạt động ĐTNN có liên quan nhiều đến tổ chức, cá nhân nước tiếp nhận đầu tư, khoảng thời gian dài Vì vậy, nhà ĐTNN cần có mơi trường pháp lý ổn định, vững chắc, có hiệu lực để họ yên tâm làm ăn lâu dài 48 Môi trường pháp lý bao gồm hệ thống sách, qui định đảm bảo quán, không mâu thuẫn, không chồng chéo với có hiệu lực thực Hệ thống sách tác động đến hoạt động FDI, bao gồm sách, qui định tác động trực tiếp qui định lĩnh vực, ngành nghề đầu tư, ưu đãi đầu tư, mức sở hữu vốn nhà ĐTNN, miễn giảm thuế đầu tư, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt sách kinh tế có tác động gián tiếp đến hoạt động FDI như: sách tài - tiền tệ, sách thương mại, sách đất đai, sách mơi trường, sách lao động, Khi luật pháp, sách xây dựng phù hợp, công tác đạo điều hành thực thi nghiêm túc đạt định hướng mục tiêu quản lý nhà nước hoạt động FDI Ngược lại, định hướng mục tiêu quản lý không thực đầy đủ trước hết chưa hồn chỉnh chế định pháp luật, sách công tác điều hành thực chế định ban hành Hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, phù hợp với thông lệ khu vực quốc tế, khơng có phân biệt doanh nghiệp hay ngồi nước, cơng tác quản lý nhà nước ngày hoàn thiện tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư mơi trường đầu tư có tính cạnh tranh cao có khả hấp dẫn nhà ĐTNN - Chiến lược thu hút FDI hướng đến mục tiêu phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Kinh tế thị trường khơng đồng nghĩa với việc loại trừ vai trị kế hoạch hoá mà trái lại cần định hướng điều tiết Nhà nước thông qua cơng cụ như: chiến lược, mục tiêu, chương trình, kế hoạch, qui hoạch Chức định hướng Nhà nước trước hết thể việc xác định đắn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, từ xác định phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thời kỳ Trên sở chiến lược phát triển dài hạn kế hoạch thời kỳ, xây dựng phương án, mục tiêu, chương trình hành động quốc gia, qui hoạch kế hoạch phát triển tổng thể kinh tế Từ đó, tiến hành qui hoạch thu hút nguồn vốn cho việc thực phương án, mục tiêu, chương trình quốc gia Cơng tác định hướng Nhà nước với FDI phải cụ thể hoá việc xây dựng danh mục dự án kêu gọi vốn ĐTNN, xác định lĩnh vực ưu tiên, địa điểm ưu tiên FDI Để đạt mục tiêu định hướng thu hút FDI vào lĩnh vực, địa bàn ưu tiên, Nhà nước cần vận dụng cơng cụ kinh tế để khuyến khích nhà ĐTNN 49 - Chất lượng công tác qui hoạch, kế hoạch thu hút FDI theo hướng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Xây dựng qui hoạch, kế hoạch thu hút FDI theo hướng PTBV vùng KTTĐ công việc quan trọng Do đó, việc xây dựng, phê duyệt triển khai thực qui hoạch, kế hoạch đòi hỏi phải phù hợp với yêu cầu vùng KTTĐ, phải gắn kết với qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, qui hoạch phát triển ngành, lĩnh vực vùng KTTĐ Công tác qui hoạch, kế hoạch thu hút FDI phải có tầm nhìn chiến lược dài hạn, từ làm sở để xác định thu hút FDI thời kỳ cụ thể Qui trình lập qui hoạch, kế hoạch thu hút FDI phải xem xét dựa lợi so sánh, tiềm sẵn có vùng, nhằm khai thác cách hiệu nguồn lực vùng KTTĐ Từ đó, vùng phải xây dựng danh mục kêu gọi đầu tư cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tránh tình trạng qui hoạch treo, qui hoạch xong bỏ đấy, làm lãng phí nguồn lực Do đó, xây dựng danh mục kêu gọi FDI cần lưu ý đến tình hình triển khai thực dự án thuộc danh mục dự án thời kỳ trước để từ rút kinh nghiệm lựa chọn dự án chuyển tiếp cho thời kỳ Nếu công tác qui hoạch, kế hoạch thu hút FDI thực tốt, tránh tình trạng cân đối cấu ngành vùng KTTĐ - Năng lực kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Hoạt động kiểm tra, giám sát công cụ phản hồi thông tin quan trọng để Chính phủ đánh giá hiệu mức độ hợp lý sách, qui định liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ban hành Ngoài ra, hoạt động kiểm tra, tra giám sát phát vướng mắc nhà ĐTNN, nhằm tạo điều kiện giúp đỡ nhà ĐTNN tháo gỡ khó khăn triển khai đưa dự án vào hoạt động Do đó, hoạt động kiểm tra, giám sát cần phải tiến hành tất giai đoạn trình hoạt động FDI phải tiến hành thường xuyên, liên tục - Sự liên kết, phối hợp hoạt động FDI Bộ, ngành với địa phương địa phương vùng kinh tế trọng điểm Liên kết, phối hợp việc xử lý vấn đề mang tính chất liên vùng hoạt động FDI vấn đề lớn phức tạp Liên kết, phối hợp phạm vi liên vùng hoạt động FDI nhằm phát huy tốt nguồn lực; đảm bảo cân đối, hài hòa, tránh trùng lặp, chồng chéo cấu đầu tư FDI tỉnh, thành phố vùng Các nội dung cần tăng cường liên kết, phối hợp 50 hoạt động FDI tỉnh, thành phố vùng KTTĐ bao gồm: (i) Phối hợp xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung quy hoạch, kế hoạch thu hút FDI nói riêng; (ii) Phối hợp việc thực quy hoạch, kế hoạch thu hút FDI; (iii) Phối hợp xây dựng sở liệu, cung cấp thông tin phục vụ cho công tác dự báo quản lý FDI; (iv) Phối hợp việc thực cải cách thủ tục hành chính; (v) Phối hợp việc kiểm tra, giám sát hoạt động FDI - Chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Nguồn nhân lực nói chung nguồn lao động nói riêng có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động FDI mối quan tâm, lựa chọn nhà ĐTNN định tiến hành hoạt động đầu tư Do đó, nguồn nhân lực nhân tố ảnh hưởng đến sức hấp dẫn địa phương nhà đầu tư lực cạnh tranh địa phương Nó cịn ảnh hưởng đến chất lượng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nguồn nhân lực nước sở tham gia vào hoạt động FDI người lao động trực tiếp doanh nghiệp FDI đội ngũ cán tham gia vào hoạt động quản lý đầu tư nước sở Mỗi đối tượng có tiêu chuẩn yêu cầu riêng, phù hợp với tính chất cơng việc mà họ tham gia Nguồn lao động xem xét đánh giá hai góc độ: số lượng lao động chất lượng lao động Chất lượng lao động bao gồm tiêu chí thể chất, trí tuệ, tác phong, đạo đức, trình độ học vấn, trình độ tay nghề… người lao động Chất lượng lao động yếu tố định cho việc thu hút FDI theo hướng phát triển bền vững Chất lượng lao động cao đồng nghĩa với việc thu hút FDI vào ngành công nghệ cao, tạo giá trị gia tăng cao, từ đó, làm tăng thu nhập cho người lao động Trong giai đoạn nay, yếu tố lao động đơng giá nhân cơng rẻ lợi việc thu hút FDI, song để định hướng FDI theo hướng PTBV thiết phải có đội ngũ lao động chất lượng với trình độ tay nghề cao, tác phong làm việc chuyên nghiệp lực tốt Đối với đội ngũ cán quản lý, họ coi khâu trọng tâm hoạt động quản lý, có vai trị vơ quan trọng quản lý đầu tư Mục tiêu đặt FDI, chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, quan hệ pháp luật có liên quan đến khu vực FDI có thực hay không phụ thuộc vào lực tổ chức, điều hành, trình độ hiểu biết luật pháp, khả vận dụng sáng tạo tâm huyết đội ngũ cán quản lý nhà nước đầu tư Vì vậy, đội ngũ cán cần tuyển chọn phù hợp với yêu cầu thường xuyên đào tạo để nâng cao trình 51 độ, kiến thức chuyên môn phẩm chất đạo đức, tinh thần tự hào, tự cường dân tộc, dám hi sinh lợi ích cá nhân phát triển đất nước - Sự phát triển đồng bộ, đại hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Kết cấu hạ tầng mối quan tâm lớn ĐTNN việc đưa định đầu tư Một quốc gia có kết cấu hạ tầng tốt, thuận tiện không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, giảm giá thành trình sản xuất mà hạn chế rủi ro cho nhà ĐTNN Do đó, để đảm bảo cho hoạt động nhà ĐTNN thuận lợi, nước tiếp nhận đầu tư thường phải chuẩn bị tốt kết cấu hạ tầng trước tiếp nhận đầu tư Kết cấu hạ tầng bao gồm hệ thống giao thông (đường sá, nhà ga, sân bay, bến cảng,…), hệ thống điện, nước; hệ thống thông tin, liên lạc;… - Sự trưởng thành phát triển hệ thống ngành công nghiệp hỗ trợ dịch vụ hỗ trợ hoạt động kinh doanh vùng kinh tế trọng điểm Trong giai đoạn nay, giai đoạn tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, mức độ chun mơn hóa sản xuất kinh doanh ngày tăng dẫn đến phụ thuộc lẫn doanh nghiệp ngày lớn Theo đó, doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp có vốn FDI nói riêng, muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh ngồi ngun vật liệu cịn phải sử dụng hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp khác cung ứng Vì vậy, định lựa chọn địa phương làm địa điểm kinh doanh, nhà đầu tư quan tâm đến ngành công nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp cung ứng dịch vụ sản xuất kinh doanh địa phương Để thu hút FDI, địa phương cần phải qui hoạch phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ dựa tiềm năng, lợi so sánh vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên nguồn lực đầu vào quan trọng khác Đi với đó, việc thúc đẩy phát triển dịch vụ phục vụ kinh doanh để cải thiện lực cạnh tranh nhà ĐTNN 2.2.2.2 Nhóm nhân tố thuộc nhà đầu tư nước - Chiến lược kinh doanh, định hướng thị trường đầu tư Trong trình tìm kiếm hội đầu tư nước ngồi, nhà đầu tư ln so sánh mức độ hấp dẫn độ rủi ro cho đồng vốn họ Họ định đầu tư nước thấy việc đầu tư nước ngồi có hiệu hơn, đem lại lợi nhuận cao so với đầu tư nước Tuy nhiên, với thị trường đầu tư, nhà đầu tư nước ngồi lại có chiến lược định hướng đầu tư khác nhau, vào điều kiện môi trường đầu tư nước sở Mục đích đầu tư nhà đầu tư 52 nước ngồi phân chia thành loại sau: FDI với mục tiêu tìm kiếm thị trường, FDI với mục tiêu khai thác tài nguyên thiên nhiên, FDI với mục tiêu khai thác hiệu Trong ba loại FDI đây, loại FDI với mục tiêu khai thác tài nguyên thiên nhiên thường thực quốc gia phát triển, mà nhà đầu tư nước ngồi tận dụng nguồn ngun liệu thô, lao động phổ thông giá rẻ Với loại đầu tư này, nước tiếp nhận đầu tư dễ rơi vào tình trạng bị khai thác tài nguyên thiên nhiên cách thiếu khoa học, ảnh hưởng lớn đến yếu tố đầu vào cho hoạt động sản xuất dài hạn, ảnh hưởng đến phát triển bền vững - Tiềm lực tài Tiềm lực tài nước đầu tư khơng có tác động mạnh đến việc thúc đẩy đầu tư nước ngoài, mà cịn có ảnh hưởng tích cực đến phát triển bền vững hoạt động thu hút FDI nước tiếp nhận đầu tư Thực tế cho thấy, quốc gia có hoạt động đầu tư nước ngồi thường quốc gia có tiềm lực kinh tế mạnh, có mức tích lũy nội nước cao, có mức dự trữ ngoại tệ lớn Do đó, họ tìm cách đầu tư nước ngồi với mục đích nhằm khai thác tối đa hiệu nguồn vốn dư thừa Nhà đầu tư nước với tiềm lực tài mạnh có khả triển khai hoạt động đầu tư cách nhanh nhất, hiệu nhất, tránh tượng trì hỗn, rút vốn vay vốn để tiến hành đầu tư Ngoài ra, với tiềm lực tài mạnh, nhà đầu tư nước ngồi có điều kiện để đầu tư, đổi trang thiết bị, công nghệ đại cho dây chuyền sản xuất, tạo sản phẩm chất luợng mang tính cạnh tranh cao Đây yếu tố đảm bảo tính bền vững hoạt động FDI - Trình độ cơng nghệ dự án FDI Đầu tư trực tiếp nước hoạt động đầu tư gắn liền với việc di chuyển công nghệ sang nước tiếp nhận đầu tư Và, nước tiếp nhận đầu tư, thông qua hoạt động FDI hấp thụ công nghệ tiên tiến, đại từ nước phát triển thông qua hoạt động chuyển giao công nghệ mua bán li - xăng, Một quốc gia có trình độ công nghệ cao thường làm chủ công nghệ nguồn có vai trị vơ quan trọng việc nâng cao suất, rút ngắn thời gian sản xuất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Không thế, dự án FDI với tiềm công nghệ lớn làm hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường nước sở Do vậy, để hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi đảm bảo tính bền vững, nước tiếp nhận đầu tư nên có sách thu hút dự án FDI với trình độ công nghệ tiên tiến, đại 53 2.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ 2.3.1 Kinh nghiệm số quốc gia Châu Á đầu tƣ trực tiếp nƣớc theo hƣớng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm 2.3 Một là, đẩy mạnh thu hút FDI phát triển vùng Sau khủng hoảng năm 1997, Indonesia đứng trước thách thức cần nguồn vốn để phục hồi kinh tế Do nợ công Indonesia lúc mức cao khiến khả vay nước thấp nguồn vốn nước cạn kiệt, giải pháp khả thi thu hút FDI để phục hồi kinh tế Đồng thời, Indonesia đứng trước thách thức quản lý nguồn vốn FDI đổ vào nước này, bật thách thức trì phát triển đồng vùng miền phân cấp quản lý hiệu Là quốc gia với 10 ngàn đảo, nhiều sắc tộc, bị chia cắt nhiều biển rừng, đó, việc tạo lập phát triển hài hòa theo vùng, miền thách thức lớn Indonexia Liên quan đến phát triển vùng miền, việc phát triển dựa vào nguồn vốn FDI làm tăng khoảng cách phát triển vùng tăng nguy gây bất ổn, xung đột Lý nguồn vốn FDI có xu hướng tập trung vào số địa phương có lợi nguồn lực tập trung đơng dân Trong đó, địa phương phân quyền quản lý mạnh mẽ thu chi ngân sách theo chương trình phân cấp hóa từ năm 1999 Như vậy, địa phương nghèo khơng có ngân sách để thực dự phát triển kinh tế, xã hội Để đảm bảo ổn định trị đa dạng cách biệt văn hóa nhiều nhóm sắc tộc nước việc đảm bảo phát triển đồng vùng vấn đề quan trọng Indonesia Vì vậy, số biện pháp, sách để hài hịa việc thu hút FDI phát triển vùng triển khai, như: - Phát triển hệ thống sở hạ tầng thuận lợi, kết nối vùng miền với Với loại hình FDI, sách có tác động, ảnh hưởng khác Các dự án FDI cần sử dụng nguồn lực giá rẻ trải địa phương tính kết nối sở hạ tầng gia tăng Còn dự án đầu tư sản xuất hàng tiêu dùng phục vụ thị trường nội địa tập trung sản xuất địa phương thay phân tán nhiều địa bàn Nhưng họ vận chuyển hàng hóa cách thuận tiện đến miền giao thông thuận lợi Do vậy, việc lựa chọn sách cần tính đến đặc điểm loại hình FDI 54 - Tiếp tục q trình tự hóa thương mại kết nối với thị trường quốc tế Elizondo Krugman (1996) cho sách thay nhập nước phát triển nguyên nhân gây tình trạng vốn FDI tập trung số địa phương định Lý việc sản xuất chủ yếu phục vụ thị trường nội địa, doanh nghiệp tập trung nơi gần khách hàng Trong đó, khả xuất cao, doanh nghiệp tập trung vào tính tốn chi phí sản xuất thay vị trí đặt nhà máy Do vậy, doanh nghiệp hướng tới địa phương có nguồn nhân lực giá thuê đất rẻ thay tập trung vào khu cơng nghiệp lớn Tuy nhiên, tác động sách khó mang lại hiệu tức ngắn hạn Các địa phương thu hút FDI từ lâu địa đầu tư vài năm để doanh nghiệp nước bắt đầu chuyển dần quan tâm sang địa phương khác Do vậy, doanh nghiệp cần hỗ trợ sách có tác động ngắn hạn - Hài hòa quyền tự chủ địa phương khả điều phối nguồn thu phủ, trung ương Lý cho dù biện pháp có thực hiện, có số địa phương cạnh tranh việc thu hút nguồn vốn FDI Do vậy, quyền trung ương cần giữ thẩm quyền quản lý thu chi ngân sách mức định để phân bổ cho địa phương nghèo, vùng sâu, vùng xa khó có khả thu hút FDI Tuy nhiên, qua thực tế triển khai cho thấy, nước với nhiều sắc tộc, tơn giáo, văn hóa, vùng đất tách biệt Indonesia, thực việc phát triển đồng vùng miền khó Trong năm gần đây, vốn FDI chủ yếu đổ vào đảo Java, nơi có nhiều lợi sở hạ tầng tốt tập trung đông dân cư Hai là, tăng cường phân cấp quản lý nguồn vốn FDI Bên cạnh thách thức phát triển đồng vùng, miền, Indonesia gặp thách thức phân cấp quản lý nguồn vốn FDI Quá trình phân quyền từ trung ương đến địa phương từ năm 1999 khiến nhà đầu tư có phần lo ngại khơng thống sách quyền trung ương địa phương Đó phân quyền Indonesia không nhằm mục đích tăng tính chủ động hiệu điều hành cấp địa phương, mà biện pháp để làm dịu phong trào đòi quyền độc lập hoàn toàn số địa phương Aceh Papua Do vậy, trình phân quyền mạnh mẽ mang đến số rủi ro như: - Chính sách thu hút quy định FDI có “vênh” địa phương, địa phương với trung ương, cấp tỉnh cấp quận địa phương Thực tế xảy khiếu kiện số công ty Caltex, PT Semen Gresik-Cemex 55 Kaltim Prima Coal thiếu thống sách quyền trung ương địa phương Theo đánh giá USAID, nguyên nhân chủ yếu tình trạng thiếu quán rõ ràng quy định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, tính chịu trách nhiệm cấp Như vậy, học kinh nghiệm Indonesia với trình phân quyền mạnh mẽ, cần thống nhất, đồng thuận cẩn trọng việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp lý, chế phối hợp quy định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền rõ ràng cấp Tại Indonesia, quy định xây dựng lẻ tẻ, thiếu quán Các quan điều phối trình phân cấp Bộ Nội Vụ, Bộ Tài “vênh” quan điểm cách làm triển khai Khơng có quy định mang tính pháp lý chặt chẽ trách nhiệm quyền địa phương cấp quận Theo Ngân hàng Thế giới, tính chịu trách nhiệm có hai khía cạnh tính chịu trách nhiệm lên (đối với quyền cấp cao hơn) tính chịu trách nhiệm xuống (đối với quyền cấp thấp trực tiếp với người dân) - Việc phân quyền mạnh mẽ mặt lý thuyết tăng tính tự chủ hiệu việc sử dụng nguồn lực, nắm nhu cầu chịu trách nhiệm với người dân quyền địa phương Tuy nhiên, giai đoạn đầu phân quyền Indonesia, có trích cho phân quyền thực chia sẻ lợi ích từ trung ương xuống địa phương củng cố thêm quyền lực nhóm lợi ích địa phương Kinh nghiệm cho thấy điều diễn việc phân quyền không kèm với nâng cao lực cán địa phương, hoàn thiện thể chế quản lý nâng cao vai trò lãnh đạo cấp thực liêm khiết, minh bạch Một khảo sát trường Stanford Indonesia yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tham nhũng quyền địa phương cho thấy yếu tố lãnh đạo đóng vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu làm việc ngăn chặn tham nhũng 2.3.1.2 Kinh nghiệm Thái Lan Là nước có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam, Thái Lan sớm có nhận thức đắn nguồn vốn FDI tận dụng để phát triển đất nước Trong giai đoạn 1997 - 1998, kinh tế Thái Lan ảnh hưởng nặng nề từ khủng hoảng tài châu Á Sau đó, kinh tế Thái Lan vào giai đoạn hồi phục Nhằm xố bỏ nghi ngại tình hình trị - kinh tế bất ổn trước mắt nhà ĐTNN để cải thiện tính hấp dẫn môi trường đầu tư, Thái Lan tăng cường tính minh bạch hóa, phát triển sở hạ tầng với dự án khổng lồ, tìm nguồn tài từ lĩnh vực tư, cải thiện giáo dục nhằm chuẩn bị cho hệ trẻ 56 bước vào toàn cầu hóa Dưới số kinh nghiệm việc điều chỉnh sách thu hút FDI Thái Lan: - Cải thiện môi trường pháp lý cho hoạt động đầu tư Mơi trường pháp lý có vai trị quan trọng việc thu hút nhà ĐTNN Thể chế trị ổn định, hệ thống pháp luật đồng bộ, thủ tục đầu tư đơn giản nhiều sách khuyến khích, đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư bí nước châu Á thành cơng nhất, có Thái Lan Bên cạnh việc cải cách thủ tục hành theo hướng cửa đơn giản, với hướng dẫn cụ thể tạo thuận lợi cho nhà đầu tư, Thái Lan cịn ban hành Luật xúc tiến thương mại, quy định rõ ràng quan nào, ngành có nhiệm vụ việc xúc tiến đầu tư Ngồi ra, Thái Lan thực tốt công tác quy hoạch công khai kế hoạch phát triển đất nước giai đoạn, ngắn trung hạn - Xây dựng sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng đại, thuận tiện cho việc buôn bán giao lưu quốc tế yếu tố quan trọng hấp dẫn nhà đầu tư Cũng nước Châu Á khác, Thái Lan thấy tiềm thu hút nguồn vốn FDI từ yếu tố Chính vậy, họ tập trung xây dựng sở hạ tầng: nhà xưởng, đường giao thông, viễn thông, dịch vụ, nhằm tạo môi trường hấp dẫn dễ dàng cho nhà đầu tư hoạt động đất nước Thái Lan trọng đầu tư sở hạ tầng: hệ thống đường bộ, đường sắt, hệ thống sân bay, bến cảng, khu công nghiệp, kho bãi đại, thuận lợi cho phát triển kinh tế du lịch Nước xây dựng thành công hệ thống viễn thông, bưu điện, mạng internet thông suốt nước phục vụ cho hoạt động kinh doanh quốc tế - Phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao Một tiêu chí để nhà ĐTNN quan tâm thị trường lao động nước sở Thị trường lao động Châu Á đặc biệt hấp dẫn tỷ lệ lao động trẻ, giá thấp Tuy nhiên, phát triển nguồn lao động có trình độ cao bí thu hút đầu tư nước châu Á thành công Thái Lan coi trọng đầu tư cho giáo dục, có tới 21% sinh viên tốt nghiệp đại học ngành tốn, máy tính - Thái Lan đặc biệt áp dụng sách khuyến khích ưu đãi thuế nhập sách đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực nông nghiệp Các dự án FDI nông nghiệp Thái Lan miễn giảm đến 50% thuế nhập loại máy móc, thiết bị để thực dự án mà quan quản 57 lý đầu tư công nhận thuộc loại thiết bị khuyến khích đầu tư Riêng dự án đầu tư vào lĩnh vực đặc biệt khó khăn có sản phẩm xuất khẩu, miễn hồn tồn thuế thu nhập doanh nghiệp vòng năm Đối với dự án đầu tư lĩnh vực trồng lúa, trồng trọt, làm vườn, chăn nuôi gia súc, dự án khai thác lâm sản, hải sản, khai thác muối… lãnh thổ Thái Lan có biện pháp hạn chế chặt chẽ, cho phép đầu tư dự án hội đồng đầu tư cho phép, dự án cho phép với hình thức liên doanh nhà ĐTNN không nắm phần sở hữu đa số Thái Lan hạn chế ĐTNN ngành nghề định mà chưa thực sẵn sàng hợp tác với nước như: sản xuất bột mỳ, đánh bắt thủy sản, khai thác lâm sản,… Là quốc gia có nơng nghiệp tương đồng với Việt Nam, chí có điều kiện cịn hạn chế so với Việt Nam, nhiên, Thái Lan vươn lên trở thành nước đứng đầu xuất nông sản với giá trị nông sản xuất cao hẳn so với Việt Nam Nguyên nhân có điều Thái Lan biết định hướng FDI vào việc khai thác đặc sản vùng chí vùng khó khăn Chính sách làm cho nơng nghiệp Thái Lan có lợi chất lượng giá thị trường nông sản giới nữa, nông sản Thái Lan tạo thương hiệu tốt thị trường, điều mà nông sản Việt Nam tìm kiếm - Phát triển cơng nghiệp nhằm thu hút FDI Công nghiệp lĩnh vực truyền thống thu hút nhiều FDI Mặc dù có thay đổi xu đầu tư FDI, đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ tăng lên, tỷ trọng FDI vào lĩnh vực công nghiệp tổng FDI toàn giới lớn đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp mang tính bền vững cao Đặc biệt, nước phát triển mà đa số giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hố lĩnh vực cơng nghiệp cịn nhiều tiềm phát triển, đồng thời cần lượng vốn đầu tư lớn Bên cạnh đó, xu FDI dần chuyển sang ngành công nghệ cao cho thấy không phát triển cơng nghiệp, kinh tế khó thu hút FDI dài hạn Chính vậy, sách phát triển cơng nghiệp vừa mục tiêu, vừa công cụ thu hút FDI kinh tế, đặc biệt kinh tế phát triển Tại Thái Lan, Chính phủ có kết hợp khéo léo mục tiêu cơng nghiệp hố thu hút ĐTNN Chính sách thu hút FDI Thái Lan động, liên tục điều chỉnh để thích nghi với thời kỳ phát triển đất nước Thái Lan xác định nước thu hút đầu tư trọng điểm, từ đó, xây dựng phận chuyên trách riêng 58 biệt cho nguồn xuất xứ nhà đầu tư Chính chun mơn hóa tổ chức đáp ứng nhu cầu cụ thể nhà ĐTNN có quốc tịch khác Để thu hút nhà ĐTNN, phủ Thái Lan có sách nhằm giảm thiểu chi phí đầu vào nhiên liệu, nguyên liệu, vật liệu, cước viễn thơng quốc tế, giá th đất chi phí lưu thơng hàng hố, nới lỏng sách thuế thu nhập người nước ngồi Một đặc điểm sách công nghiệp phục vụ thu hút FDI Thái Lan Chính phủ ý phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Thái Lan thành lập Ủy ban hỗ trợ vấn đề với tổ chức chuyên môn lo phát triển, xây dựng, hình thành mối liên kết cơng nghiệp hỗ trợ nước Hiện nay, Thái Lan có tới 19 ngành công nghiệp phụ trợ ba cấp: Lắp ráp, cung cấp thiết bị - phụ tùng - linh kiện dịch vụ Một ví dụ điển hình phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Thái Lan lĩnh vực sản xuất ơtơ Từ chỗ bước nội địa hóa phụ tùng, đến Thái Lan xuất ôtô với linh kiện - phụ tùng sản xuất chỗ Mặc dù có 15 nhà máy lắp ráp, Thái Lan có đến 1.800 nhà cung ứng Chính phủ Thái Lan từ chỗ định tỷ lệ nội địa hóa (năm 1996): 40% xe tải nhỏ, 54% xe tải khác, tiến đến yêu cầu động diesel phải sản xuất nước Hiện nay, lực ngành công nghiệp phụ trợ phát triển đáp ứng yêu cầu, Thái Lan có sách buộc nhà ĐTNN ổn định sản xuất, kinh doanh phải thay đổi chiến lược, để tuân thủ tỷ lệ nội địa hóa nói Điều kéo theo dự án đầu tư mở rộng nhà xưởng sản xuất chỗ, mà cịn kéo theo cơng ty, tập đồn lớn từ nước đầu tư sang mở thêm sở công nghiệp phụ trợ Thái Lan 2.3.1.3 Kinh nghiệm Trung Quốc Trung Quốc kinh tế thành công việc thu hút FDI khu vực giới Quá trình thu hút FDI Trung Quốc chia thành giai đoạn: (i) Giai đoạn thăm dò (1979-1985); (ii) Giai đoạn phát triển ổn định (19861991); (iii) Giai đoạn phát triển nhanh chóng mạnh mẽ (1992-2000) (iv) Giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế (2001- nay) Trong đó, giai đoạn từ Trung Quốc thức trở thành thành viên WTO đến tạo lợi thu hút FDI nước này, trung bình năm Trung Quốc thu hút 60 tỷ USD FDI Năm 2003, theo đánh giá Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD), Trung Quốc vượt qua Mỹ để trở thành nước nhận FDI lớn giới Cụ thể là, năm này, FDI nước thuộc OECD - bao gồm kinh tế hùng mạnh giới Mỹ, Nhật, Đức, Pháp, Anh Ý- 384 tỉ USD (giảm 28% so với năm 59 2002) Riêng Trung Quốc thu hút 53 tỉ USD so với Pháp 47 tỉ, Anh 14,6 tỉ, Đức 12 tỉ (giảm 65%) Trong đó, Ấn Độ - kinh tế số châu Á - nhận tỉ USD FDI Nga với tỉ USD - "thành tích" tệ hại nước kể từ năm 90 Riêng Mỹ thụt lùi năm qua thu hút 40 tỉ USD so với 72 tỉ năm trước 167 tỉ năm 2001 [105] Đến năm 2005, Trung Quốc đạt số FDI tới 100 tỷ USD (trong suốt thập kỷ 90, tổng FDI vào Trung Quốc chưa đầy 250 tỷ USD) Lĩnh vực dịch vụ vượt lĩnh vực chế biến trở thành "động lực" thu hút FDI Trung Quốc giai đoạn tới Gần nhất, năm 2012, Báo cáo Hội nghị Thương mại Phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD) nhận định Trung Quốc trở thành quốc gia thu hút lượng FDI nhiều giới, với lượng FDI chảy vào Trung Quốc tháng năm 2012 đạt 59,1 tỷ USD, giảm nhẹ so với 60.9 tỷ USD kỳ năm ngoái; Mỹ lượng FDI giảm tới 39% đạt 57,4 tỷ USD Cịn tính chung tồn cầu, FDI giảm 8% so với kỳ năm 2011 đạt 668 tỷ USD (VnExpress, 25-10-2012) Để thu hút thành công nguồn vốn FDI bước vươn lên vị trí số giới thu hút FDI, Trung Quốc trải qua nhiều lần điều chỉnh sách thu hút FDI phù hợp với giai đoạn cụ thể, đặc biệt, giai đoạn từ 2006 đến Vào tháng 3/2006, Quốc Hội Trung Quốc công bố mục tiêu kế hoạch kinh tế - xã hội, nhấn mạnh nhu cầu chuyển từ cách tiếp cận “phát triển giá nào” năm gần sang thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững Vào tháng 11/2006, Ủy ban Cải cách Phát triển quốc gia Trung Quốc (NDRC) công bố sách FDI Kế hoạch năm giai đoạn 2006-2010, nhấn mạnh nhu cầu chuyển sang cách tiếp cận “chất lượng số lượng” thu hút FDI Điều cho thấy mục tiêu thu hút FDI Trung Quốc đồng với mục tiêu tổng quát kế hoạch Dưới số điều chỉnh sách FDI Trung Quốc theo hướng nâng cao chất lượng FDI: Thứ nhất, đầu tư cơng phu có trọng điểm vào việc xây dựng hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách qui định pháp lý có liên quan đến hoạt động FDI Trung Quốc thể quan tâm đến quyền lợi nhà ĐTNN cách thường xuyên bổ sung, sửa đổi Luật ĐTNN, đảm bảo tính thực thi nghiêm túc Những hoạt động tra trái phép, thu lệ phí hay áp đặt thuế sai quy định doanh nghiệp nước bị xử lý nghiêm khắc Nhiều quy định xóa bỏ để phù hợp với pháp luật kinh doanh quốc tế tỷ lệ nội địa hóa, cân đối ngoại tệ Phạm vi ngành nghề phép đầu tư mở rộng, từ 186 lên đến 262 khoản mục đầu tư 60 Trung Quốc công bố rộng rãi, công khai kế hoạch phát triển kinh tế tập trung hướng dẫn ĐTNN vào ngành khuyến khích phát triển Trung Quốc thực phân cấp, phân quyền, nâng cao quyền hạn nhiều cho tỉnh, thành phố, khu tự trị quản lý nhà nước doanh nghiệp FDI Nhà nước cho phép tỉnh, thành phố, khu tự trị có đặc quyền quản lý, phê chuẩn dự án đầu tư Thứ hai, trọng cải thiện sở hạ tầng Trung Quốc nói kinh tế thành công việc xây dựng đặc khu kinh tế nhằm thu hút nhà ĐTNN Mục tiêu xây dựng đặc khu kinh tế Trung Quốc thu hút công nghệ tiên tiến nước ngồi, nâng cao trình độ kỹ thuật, thúc đẩy xuất mở rộng quan hệ với nước ngoài, phát triển kinh tế nước Các nhà đầu tư vào sản xuất kinh doanh đặc khu kinh tế (Thâm Quyến, Sán Đầu, Chu Hải, Hạ Môn Hải Nam) hưởng chế độ đặc biệt Tùy theo đặc điểm vị trí địa lý đặc khu mà Trung Quốc có chiến lược phát triển sách ưu đãi khác Ví dụ, đặc khu Thâm Quyến, liền kề với Hồng Công, nên thuận lợi cho phát triển công nghiệp Ở đây, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có hàm lượng khoa học cao miễn thuế sử dụng đất năm đầu giảm 50% năm Hoặc đặc khu Chu Hải, doanh nghiệp có vốn FDI áp dụng cơng nghệ cao doanh nghiệp có lợi nhuận thấp miễn trả tiền thuê đất Các đặc khu kinh tế trao quyền giống quyền cấp tỉnh việc điều tiết kinh tế ban hành văn quy định điều chỉnh Tại đặc khu kinh tế, Trung Quốc tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phát triển đô thị, nhà ở, trường học, bệnh viện, trung tâm công cộng Nhà nước cho phép địa phương tự khai thác khả để có vốn đầu tư sở hạ tầng, để khuyến khích nhà ĐTNN tham gia vào trình tái cấu, đổi DNNN Với sách đầu tư thơng thống, linh hoạt với nguồn lao động dồi dào, nhân công rẻ có chất lượng, đặc khu kinh tế Trung Quốc thu hút số lượng lớn nhà ĐTNN Hệ tất yếu FDI vào nước tăng, trang thiết bị nâng cấp đại phương pháp quản lý tiên tiến hoạt động kinh tế cập nhật, mức sống người dân đặc khu nâng cao Đây học kinh nghiệm vùng kinh tế khác Trung Quốc nước khác việc thu hút sử dụng nguồn vốn đầu tư Thứ ba, trọng chuyển giao công nghệ qua dự án FDI Để tận dụng hiệu ứng lan tỏa công nghệ từ khu vực FDI tới doanh nghiệp ngành sản xuất nước, Trung Quốc tăng cường khuyến khích đầu tư 61 công ty xuyên quốc gia lớn giới, đặc biệt Mỹ phương Tây để nâng cấp kết cấu kỹ thuật ngành nghề, phát triển ngành kỹ thuật cao Với phương châm “dùng thị trường để đổi lấy kỹ thuật”, Trung Quốc đòi hỏi nghiêm túc việc chuyển giao bí cơng nghệ nhà đầu tư từ Đức Nhật Bản cho phép họ tham gia dự án đường sắt cao tốc, lập sở sản xuất với hàng ngàn kỹ sư cao cấp để ứng dụng công nghệ mới, nên sau năm hợp tác với nước ngoài, Trung Quốc sản xuất trang thiết bị, làm chủ cơng nghệ, tự lực xây dựng nhiều tuyến đường sắt nước có vận tốc 300km/h, mà cịn bắt đầu chào hàng để xuất sang nước khác với giá cạnh tranh Ngồi ra, Trung Quốc cịn chủ động thu hút nhà ĐTNN thành lập trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ (R&D) đất nước mình, cách cung cấp mơi trường tốt để thu hút như: loại trừ thuế loại thuế nhập khác cho thiết bị, sản phẩm xây dựng phịng thí nghiệm hỗ trợ cơng nghệ sử dụng cho thí nghiệm Nhiều doanh nghiệp FDI thiết lập Trung tâm R&D độc lập Trung Quốc như: Microsoft, Motorola, Intel, Hon da, Siemens, Nortel, Thứ tư, trọng sàng lọc dự án FDI + Về cấu FDI theo ngành: Theo NDRC, vấn đề thu hút FDI chất lượng dịng vốn FDI - khuyến khích thu hút FDI vào ngành có giá trị gia tăng cao, giảm việc thu hút đầu tư khơng có kế hoạch quyền địa phương áp dụng tiêu chuẩn môi trường chặt chẽ dự án đầu tư FDI Chính phủ khuyến khích đầu tư vào ngành sử dụng công nghệ tiên tiến dự án có liên quan đến nghiên cứu triển khai (R&D) Chính phủ tập trung vào việc thu hút dự án FDI đầu tư vào hoạt động chế tác lắp ráp chế biến hàng xuất có giá trị thấp Nhằm đảm bảo phát triển bền vững, dự án đầu tư FDI không nghiên cứu kỹ tác động mơi trường mà cịn khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực BVMT Theo đó, nhà chức trách cố gắng thu hút FDI nhằm bổ sung cho nguồn vốn nước đầu tư vào sở xử lý chất thải (chi phí cho hoạt động thường khiến DNTN nhà chức trách địa phương không thực nghiêm chỉnh quy định mơi trường) Ngồi ra, Trung Quốc cịn khuyến khích dự án FDI phát triển hạ tầng giao thông, logistics, cải thiện công nghệ nông nghiệp Mặt khác, Trung Quốc cấm hạn chế doanh nghiệp hủy hoại môi trường, sử dụng nhiều lượng nguyên liệu thô, FDI lĩnh vực khai mỏ bị hạn chế + Về cấu FDI theo vùng: Khuyến khích phát triển hợp tác vùng, khu vực Trung Quốc Để hạn chế cân đối vùng, miền phân bố FDI, 62 Trung Quốc khuyến khích dự án vào khu vực phía Tây miền Trung Theo đó, danh mục đầu tư khuyến khích cho khu vực mở rộng Danh mục sửa đổi đầu tư vào miền Trung miền Tây năm 2008 Những ưu đãi thuế áp dụng khu vực này, giảm ưu đãi thuế nói chung vùng khác + Về cấu FDI theo hình thức đầu tư: Trung Quốc hạn chế ĐTNN vào nước thơng qua hình thức M&A mong muốn tiếp nhận hình thức đầu tư (GI) để tạo nhiều sở sản xuất kinh doanh mới, góp phần tạo hiệu ứng lan tỏa mạnh mẽ tới kinh tế 2.3.2 Bài học kinh nghiệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc theo hƣớng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Một là, đổi mới, hoàn thiện hệ thống luật pháp kịp thời điều chỉnh sách đầu tư cho phù hợp với mục tiêu, định hướng đất nước thời kỳ Để tăng cường thu hút FDI, cần hoàn thiện hệ thống luật pháp liên quan đến hoạt động FDI phù hợp với thông lệ quốc tế tiếp tục thực sách ưu đãi nhà đầu tư Chính sách ưu đãi đầu tư cần bảo đảm hấp dẫn nhà đầu tư tiềm vào ngành nghề, lĩnh vực theo định hướng đồng thời phải tính tốn thực sở bảo đảm lợi ích quốc gia, hiệu kinh tế - xã hội địa phương, chấm dứt tình trạng thu hút FDI theo phong trào, bất chấp chất lượng hiệu Hai là, làm tốt công tác qui hoạch, kế hoạch thu hút FDI vùng KTTĐ gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung đất nước theo yêu cầu phát triển bền vững Công tác qui hoạch, kế hoạch thu hút FDI theo hướng PTBV vùng KTTĐ Bắc Bộ cần phải hình thành xây dựng sở đánh giá tiềm năng, lợi vùng; vào thực trạng FDI vùng định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ; định hướng, mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 2011-2020; Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 xu phát triển FDI giới sau khủng hoảng kinh tế Ba là, chủ động, tích cực nâng cao hiệu việc phân cấp quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước Để đảm bảo hiệu việc phân cấp cần có cần có phối hợp chặt chẽ phân định trách nhiệm rõ ràng cấp trung ương địa phương phân cấp quản lý hoạt động FDI Đồng thời, trình phân cấp cần kèm với việc nâng cao khả địa phương việc thẩm định quản lý dự án FDI 63 Bốn là, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư trực tiếp nước đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững vùng KTTĐ Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động FDI phải tiến hành thường xuyên nhằm theo dõi trình triển khai thực dự án FDI từ cấp giấy chứng nhận đầu tư suốt trình hoạt động nhằm đảm bảo mục tiêu, tiến độ hiệu dự án… Ngồi ra, cơng tác kiểm tra, giám sát giúp cho nhà quản lý phát kịp thời sai sót, vi phạm, yếu kém; kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý khó khăn, vướng mắc, phát sinh vi phạm theo quy định pháp luật Năm là, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu đầu tư trực tiếp nước theo hướng PTBV vùng KTTĐ Để thu hút nhiều dịng vốn FDI chất lượng tương lai, vùng KTTĐ Bắc Bộ cần phải có sách linh hoạt dài hạn việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Cụ thể là, năm tới, vùng KTTĐ Bắc Bộ cần phải: - Dự báo nhu cầu sử dụng nguồn lao động nhằm chủ động công tác đào tạo lao động, đáp ứng nhu cầu lao động cho thị trường, đặc biệt đáp ứng yêu cầu nhà ĐTNN - Coi trọng sách giáo dục - đào tạo việc xây dựng sách giáo dục phải phù hợp với yêu cầu nguồn nhân lực kinh tế giai đoạn cụ thể Hệ thống giáo dục phải linh hoạt ln hướng đến khả năng, sở thích khiếu học sinh, nhằm phát huy cao tiềm Sáu là, chủ động, tích cực phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ đáp ứng yêu cầu PTBV vùng KTTĐ Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cần phải coi khâu đột phá nhằm nâng cao khả thu hút vốn FDI bước tiến tới tăng tỷ lệ nội địa hóa ngành cơng nghiệp chủ lực, ngành công nghiệp mũi nhọn, đảm bảo mục tiêu PTBV vùng KTTĐ Bắc Bộ nói riêng nước nói chung Bảy là, phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại, có chất lượng cao vùng KTTĐ Kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại chất lượng cao trụ cột phát triển, tạo nên kết nối vùng, miền nước vùng KTTĐ Bắc Bộ với vùng kinh tế khác, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế, đặc biệt tạo thuận lợi việc thu hút triển khai dự án FDI 64 Chƣơng NG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 3.1 TIỀM NĂNG, LỢI THẾ VÀ KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ 3.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Sự hình thành vùng KTTĐ thức hóa Quy hoạch tổng thể phát triển vùng KTTĐ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Theo đó, cuối năm 1997 đầu năm 1998, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 747/1997/QĐ-TTg, Quyết định 1018/1997/QĐ-TTg Quyết định 44/1998/QĐ-TTg Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ba vùng KTTĐ quốc gia đến năm 2010, bao gồm vùng KTTĐ Bắc Bộ, vùng KTTĐ Trung Bộ vùng KTTĐ phía Nam Trong đó, theo Quyết định số 1018/1997/QĐ-TTg, vùng KTTĐ Bắc Bộ nằm lãnh thổ đồng sông Hồng vùng núi Đông Bắc xác định bao gồm tỉnh, thành phố là: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương Hưng Yên Ngày 13 tháng năm 2004, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 145/2004/QĐ-TTg phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế -xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 tầm nhìn năm 2020 Trong Quyết định này, quy mô vùng KTTĐ Bắc Bộ mở rộng thêm tỉnh gồm Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh Từ ngày 1/8/2008, sau có Nghị Quốc hội kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XII việc mở rộng địa giới hành thành phố Hà Nội, bao gồm toàn tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc) xã thuộc huyện Lương Sơn (Hồ Bình) Như vậy, kể từ năm 2008, vùng KTTĐ Bắc Bộ bao gồm tỉnh, thành phố là: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc (Hà Tây hợp để trở thành phần Thủ đô Hà Nội) Vùng KTTĐ Bắc Bộ có tổng diện tích tự nhiên 15.593,9 km2, bao gồm vùng sinh thái: vùng núi, trung du, đồng có địa hình phức tạp, nơi tập trung đơng dân cư với dân số năm 2010 14.476,8 nghìn người Diện tích tự nhiên bình qn đầu người vùng KTTĐ Bắc Bộ 1077m2, 28,2% so với diện tích tự nhiên bình qn đầu người nước 3808,4m2 [84, tr.55, 58, 316] Đây trung tâm trị, văn hóa 65 khoa học - công nghệ lớn đầu mối giao lưu quốc tế tập trung nước, hạt nhân Thủ đô Hà Nội 3.1.2 Tiềm năng, lợi khó khăn, thách thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc theo hƣớng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 3.1.2.1 Tiềm năng, lợi đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Về vị trí địa lý điều kiện tự nhiên + Vùng KTTĐ Bắc Bộ có vị trí địa trị, địa kinh tế đặc biệt: có Thủ Hà Nội - trái tim nước, đầu não trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế; có cửa biển lớn để phục vụ cho vùng Bắc Bộ, phía Tây - Nam Trung Quốc, phía Bắc Lào, Thái Lan Vùng KTTĐ Bắc Bộ đầu mối giao thương đường biển, đường sắt đường hàng không vùng, nước với quốc tế Ngoài cụm cảng biển quan trọng nước cảng lớn Hải Phòng cảng Cái Lân, vùng KTTĐ Bắc Bộ cịn có sân bay quốc tế Nội Bài, có đường quốc lộ, đường sắt, đường sông toả vùng khác nước quốc tế Vùng KTTĐ Bắc Bộ có mặt tiền hướng biển Đơng, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng cho vùng lớn nước + Vùng KTTĐ Bắc Bộ nôi ngành công nghiệp nước trước năm 1975 Đến nay, vùng hình thành số khu công nghiệp lớn tiêu biểu nước Các ngành công nghiệp chủ chốt vùng sản xuất xi-măng, đóng tàu, lắp ráp tơ, xe gắn máy, luyện cán thép, điện tử, tin học, chế biến lương thực, thực phẩm chất lượng cao doanh nghiệp FDI nhà ĐTNN quản lý, ngày tăng quy mô chất lượng sản phẩm Vùng trung tâm sản xuất điện lớn miền Bắc với nhà máy nhiệt điện lớn ng Bí, Phả Lại, Hịn Gai , nơi sản xuất xuất than đá lớn nước với vùng mỏ than Quảng Ninh + Vùng KTTĐ Bắc Bộ khơng có nhiều loại tài ngun khống sản, lại có số loại khống sản quan trọng như: than đá tập trung chủ yếu Quảng Ninh với trữ lượng tìm kiếm khoảng 3,5 tỉ than antraxit (chiếm 98% so với nước) tài nguyên dự báo khoảng 10,5 tỉ Tuy nhiên, mỏ than phân tán, đa phần nằm sâu lịng đất nên khai thác khó khăn, hiệu khai thác khơng cao Ngồi than antraxit, cịn phát than abitum với tài nguyên dự báo khoảng 210 tỉ tấn, tập trung vùng đồng sơng Hồng Ngồi ra, cịn có đá vơi, loại vật liệu chủ yếu cho công nghiệp sản xuất xi măng làm vật liệu xây dựng, có trữ lượng lớn khai thác phục vụ cho nhà máy xi măng Hoàng Thạch Hải Dương khu nhà 66 máy xi măng Thuỷ Nguyên - Hải Phòng; sét cao lanh silic cát phục vụ cho công nghiệp thuỷ tinh có trữ lượng lớn tập trung Vân Đồn - Quảng Ninh Cát Bà Hải Phòng + Vùng KTTĐ Bắc Bộ có tiềm lớn phát triển kinh tế du lịch với tài nguyên du lịch sinh thái đa dạng, bao gồm đầy đủ cảnh quan sinh thái đồng bằng, rừng núi, bờ biển biển đảo, nhiều nơi xây dựng khu du lịch sinh thái, nghỉ mát bãi biển, nghỉ dưỡng vui chơi giải trí có tầm cỡ quốc gia, quốc tế vịnh Hạ Long, Vân Đồn, Cát Bà, Đồ Sơn, Ba Vì, Suối Hai, Tam Đảo Ngồi cịn nhiều bãi biển, danh thắng hàng trăm di tích lịch sử, văn hố, làng nghề truyền thống tạo khả phát triển du lịch đặc sắc, hấp dẫn du khách nước + Với bờ biển chạy dài, có số vũng, vịnh, vùng KTTĐ Bắc Bộ có tiềm xây dựng cảng biển nước sâu, phát triển khu công nghiệp đóng tàu có trọng tải lớn, phát triển khu kinh tế du lịch ven biển biển đảo Ngoài ra, vùng cịn có nguồn lợi thủy sản phong phú, tiềm sa khoáng sản dồi triển vọng khai thác dầu khí để phát triển ngành cơng nghiệp khai thác biển + Vùng KTTĐ Bắc Bộ có dải đất chuyển tiếp Miền núi Trung du Bắc Bộ với Đồng sông Hồng thuận tiện cho việc phân bố khu công nghiệp, đô thị mà không ảnh hưởng nhiều đến quỹ đất nông nghiệp - Về sở hạ tầng kỹ thuật Vùng KTTĐ Bắc Bộ có hệ thống giao thơng phát triển đồng chất lượng tốt + Hệ thống đường bộ: bao gồm đường quốc lộ số 1, 2, 5, 6, 10, 18, chạy qua tỉnh vùng Ngồi cịn có đường liên tỉnh, liên huyện, liên xã có kết cấu mặt đường bê tơng bê tơng nhựa, đường liên thơng có tới khoảng 70% bê tông gạch vỡ, bê tông đá sỏi, số lại đường cấp phối 100% số xã có đường tơ đến tận trụ sở UBND xã Hệ thống giao thông tạo điều kiện thuận tiện cho việc lại dân cư từ nơi đến nơi khác vận chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng + Hệ thống đường thuỷ: vùng KTTĐ Bắc Bộ có chiều dài bờ biển khoảng 375km với khoảng 675km2 mặt nước biển có hệ thống cảng biển gồm: cụm cảng lớn Hải Phịng, Quảng Ninh với 28 cảng, có cảng tổng hợp Hải Phòng, Cái Lân Đình Vũ cho tàu có trọng tải 10.000 - 50.000 DWT vào thuận tiện; cảng tổng hợp địa phương; 19 cảng chuyên dùng với công suất 20 triệu tấn/năm + Hệ thống đường hàng không: Vùng KTTĐ Bắc Bộ có sân bay Năm 2010, sân bay quốc tế Nội Bài vận chuyển 9,5 triệu lượt hành khách, tăng 20% so với năm 67 2009 Sân bay quốc tế Nội Bài xây dựng đường cất hạ cánh để tiếp nhận loại máy bay cỡ lớn A380, B777; sân đỗ tiếp nhận 88 máy bay sau hoàn thành nhà ga T2, xây dựng nhà ga T3, T4 để tiếp nhận 50 triệu hành khách năm Sân bay quốc tế Cát Bi Hải Phòng quy hoạch, xây dựng mở rộng để đến 2025 tiếp nhận triệu lượt khách 17000 hàng hoá năm + Hệ thống đường sắt: vùng KTTĐ Bắc Bộ có trục đường sắt Hải Phịng - Hà Nội, Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Lạng Sơn, Hà Nội - TP Hồ Chí Minh chạy qua tạo điều kiện thuận lợi cho vận chuyển hành khách, hàng hoá từ địa phương đến địa phương khác vùng địa phương khác nước - Về qui mơ trình độ phát triển + Vùng KTTĐ Bắc Bộ có qui mơ lớn thứ hai vùng KTTĐ nước, đứng sau vùng KTTĐ phía Nam Trong giai đoạn 2006-2010, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân vùng KTTĐ Bắc Bộ đạt 11,94%/năm (cao tốc độ tăng trưởng GDP bình quân vùng KTTĐ vùng KTTĐ phía Nam), thu nhập bình quân đầu người vùng năm 2010 31,2 triệu đồng/người (vùng KTTĐ phía Nam đạt 45,5 triệu đồng/người, vùng KTTĐ miền Trung đạt 20,9 triệu đồng/người, vùng KTTĐ Đồng sông Cửu Long đạt 25,4 triệu đồng/người) Tổng thu ngân sách giai đoạn 2006-2011 vùng KTTĐ Bắc Bộ chiếm tỷ trọng 35,1% so với nước (chỉ thấp vùng KTTĐ phía Nam có tỷ trọng thu ngân sách cao chiếm 45,4% so nước) Tổng giá trị kim ngạch xuất năm 2010 vùng KTTĐ Bắc Bộ đạt 17,056 tỷ USD chiếm 23,61% so với nước (vùng KTTĐ phía Nam đạt 35,931 tỷ USD chiếm 60,08%) Tính đến tháng 12/2012, vùng KTTĐ Bắc Bộ thu hút 3.779 dự án, với tổng vốn đăng ký 43,8 tỷ USD chiếm 22,13% so nước (chỉ xếp sau vùng KTTĐ phía Nam với 8.189 dự án với tổng vốn đăng ký, đạt 98,98 tỷ USD, chiếm 50,01% so nước) [16] + Vùng KTTĐ Bắc Bộ vùng tập trung nhiều tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh với nhiều quy mô theo lao động vốn khác Các doanh nghiệp hoạt động phân theo số lao động đến 31/12/2010 78.474 doanh nghiệp, có 569 doanh nghiệp có từ 300 đến 499 lao động; 384 doanh nghiệp có từ 500 đến 999 lao động; 288 doanh nghiệp có từ 1000 đến 4999 lao động có 29 doanh nghiệp có 5000 lao động So với vùng KTTĐ phía Nam 63% tổng số 59,5% số doanh nghiệp có từ 5000 lao động trở lên Phân theo quy mơ vốn có 17.036 doanh nghiệp có vốn từ 10 tỉ đồng đến 50 tỷ đồng; 4053 doanh nghiệp có vốn từ 50 tỉ đồng đến 500 tỉ đồng 674 doanh nghiệp có vốn 500 tỉ đồng Số doanh nghiệp có quy mơ vốn từ 10 tỉ đồng đến 500 tỉ đồng vùng 68 KTTĐ phía Nam nhiều gấp gần 1,7 lần số doanh nghiệp có vốn 500 tỷ đồng gấp 1,8 lần so với vùng KTTĐ Bắc Bộ [84 tính toán tác giả]1 + Cơ cấu kinh tế vùng KTTĐ Bắc Bộ chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tỷ trọng ngành cơng nghiệp năm 2011 47,1%; nông -lâm - thủy sản 15,2% dịch vụ 37,7% [84 tính tốn tác giả] Đây vùng có điều kiện thuận lợi phát triển công nghiệp với ngành bật như: lắp ráp điện tử bán dẫn, tin học, nhiệt điện, khai thác than, thép, khí chế tạo, đóng lắp ráp phương tiện giao thông đường thủy, lắp ráp ô tô, xe máy, hàng tiêu dùng cao cấp, dệt may, da giầy, chế biến thực phẩm, rượu bia Ngành dịch vụ du lịch vùng phát triển, đặc biệt dịch vụ tài chính, ngân hàng - Về khả đào tạo phát triển nguồn nhân lực + Về số lượng lao động: Vùng KTTĐ Bắc Bộ có tổng dân số năm 2011 14.686 nghìn người với mật độ dân số gần 942 người/km2, mật độ dân số nước 266 người/km2, vùng KTTĐ phía Nam có 578 người/km2 Dân số thị 5401,4 nghìn người chiếm 36,8%, mức bình qn nước 31,8%, nơng thơn 9284,6 nghìn người chiếm tỷ lệ 63,2% tổng dân số vùng, so với tỉ lệ 68,2% nước Hầu hết tỉnh vùng có tốc độ tăng dân số năm 2011 thấp 1%, riêng Quảng Ninh tăng 1,14%, Hà Nội tăng 1,39% bình quân vùng không cao tỷ lệ tăng dân số nước 1,05% Số lượng lao động từ 15 tuổi trở lên vùng KTTĐ Bắc Bộ năm 2005 7.634,4 nghìn người, năm 2011 8303 nghìn người, tăng 8,7% so với năm 2005, bình quân năm tăng 1,45% Căn tỷ lệ lao động làm việc so với dân số số lượng lao động làm việc thành thị năm 2005 khoảng 2.210,4 nghìn người, năm 2011 khoảng 2885,7 nghìn người, tăng 30,5% so với năm 2005, bình quân tăng 5,1%/năm; lao động làm việc nơng thơn năm 2005 có khoảng 5424,1 nghìn người, năm 2011 khoảng 5417,3 nghìn người, giảm 6800 người [84 tính tốn tác giả] + Về chất lượng nguồn lao động: Đây nơi tập trung nhiều viện nghiên cứu khoa học, nhiều trường đại học, cao đẳng, 29 trường cao đẳng nghề 161 sở đào tạo nghề, trung cấp kỹ thuật chiếm 35%; nhiều quan lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đồn thể trị xã hội, nên hội tụ nhiều cán khoa học, kỹ thuật có trình độ khoa học, chuyên môn, kỹ thuật giỏi nước, kiều bào nước ngoài, chuyên gia cao cấp từ nước giới khu vực Chỉ tính riêng giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân cán giảng dạy trường đại học, cao đẳng năm học 2011-2012 vùng Đây số liệu thức Niên giám thống kê, thực tế, số doanh nghiệp qui mô doanh nghiệp thay đổi liên tục, năm 2012, kinh tế gặp nhiều khó khăn Theo Báo cáo Cục Quản lý kinh doanh, Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến 31-12-2012, số doanh nghiệp nước dừng hoạt động giải thể lên tới 31,5% so với tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập 69 tới 29.720 người chiếm 35,3% nước 130,6% vùng KTTĐ phía Nam Số bác sĩ, dược sĩ cao cấp, thạc sĩ, tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư cơng tác sở y tế 8.618 người 15,9% so với nước 76,8% vùng KTTĐ phía Nam; 4.953 giáo viên trung cấp chun nghiệp có trình độ cao đẳng, đại học, đại học; hàng trăm nghìn giáo viên trung học cán thuộc bộ, ngành, quan đoàn thể Trung ương, cán địa phương, tập đoàn, doanh nghiệp có trình độ đại học, đại học Ngồi ra, vùng cịn có 753.049 sinh viên cao đẳng, đại học 118.321 sinh viên trường trung cấp chuyên nghiệp Đây lực lượng dự bị đông đảo sẵn sàng bổ sung cho đội ngũ lao động chuyên môn, kỹ thuật cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bền vững vùng Trong đó, số sinh viên đại học, cao đẳng vùng KTTĐ phía Nam có 454.542 người 60,3% số sinh viên trung cấp chuyên nghiệp 113.831 người, 96,2% vùng KTTĐ Bắc Bộ [84 tính tốn tác giả] Nhìn chung, lực lượng cán khoa học kỹ thuật cơng nhân có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật công nghệ cao vùng KTTĐ Bắc Bộ đông đảo so với vùng kinh tế khác nước + Về sở đào tạo nghiên cứu: So với vùng kinh tế khác, vùng KTTĐ Bắc Bộ có trình độ dân trí tỷ lệ lao động đào tạo cao hẳn Đồng thời, vùng KTTĐ Bắc Bộ nơi tập trung nhiều viện nghiên cứu khoa học cấp quốc gia như: Viện khoa học công nghệ Việt Nam, Viện khoa học xã hội nhân văn quốc gia Viện trung tâm nghiên cứu khoa học đầu ngành như: Viện chiến lược sách khoa học cơng nghệ, Viện ứng dụng công nghệ, Viện lượng nguyên tử Việt Nam, Viện khoa học sở hữu trí tuệ, Viện đánh giá khoa học công nghệ, Trung tâm nghiên cứu phát triển vùng, Trung tâm nghiên cứu phát triển truyền thông khoa học công nghệ, Trung tâm tin học, Viện khoa học giáo dục, Viện toán cao cấp, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Nhiều Viện nghiên cứu bộ, ngành, viện nghiên cứu ứng dụng công nghệ tập đồn kinh tế Ngồi cịn có viện nghiên cứu khoa học trực thuộc tỉnh, thành phố vùng Số lượng quan nghiên cứu khoa học cơng nghệ Trung ương địa phương, tồn vùng có 600 sở so với 1200 sở nước, chiếm 50% Tóm lại, vùng KTTĐ Bắc Bộ có tiềm nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ lớn nhất, hẳn vùng KTTĐ khác nước Đây đặc điểm trội cho phát triển kinh tế tri thức PTBV vùng 3.1.2.2 Khó khăn thách thức đặt đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Hệ thống chế sách chưa phản ánh cách đầy đủ cụ thể tính chất đặc thù vùng KTTĐ Bắc Bộ Cịn thiếu sách qui định rõ 70 lĩnh vực khuyến khích phát triển lĩnh vực cần hạn chế phát triển vùng; sách đào tạo nguồn nhân lực; sách ưu đãi với nhà đầu tư thuế, giá thuê đất sách trợ cấp khác để khuyến khích nhà đầu tư bỏ vốn vào vùng khó khăn - Sự liên kết, phối hợp vùng hiệu quả, thể mối quan hệ hợp tác phát triển kinh tế - xã hội thu hút FDI nội vùng chủ yếu tiến hành cách tự phát, nhỏ lẻ vài lĩnh vực Việc triển khai hợp tác phát triển kinh tế - xã hội chưa hoạch định theo định hướng, chiến lược chung toàn vùng Các cấp, ngành địa phương đơn vị sở chưa nhận thức rõ vai trò quan trọng hợp tác phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng nước Điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát huy tiềm năng, lợi so sánh tỉnh, địa phương trình chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển bền vững hội nhập kinh tế quốc tế Ngoài ra, thiếu liên kết, phối hợp vùng thu hút quản lý hoạt động FDI dẫn đến hiệu đầu tư chưa cao Đầu tư chưa thực gắn với quy hoạch ngành, vùng nên có chồng chéo, lãng phí, sản phẩm trùng lặp, dẫn đến tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh, chèn ép lẫn để thu hút FDI [79, tr.125] - Vùng KTTĐ Bắc Bộ vùng đất chật người đơng, quỹ đất tính đầu người thấp nước, mật độ dân cư cao, dân số nơng nghiệp cịn chiếm tỷ lệ lớn, diện tích đất nơng nghiệp bình qn đầu người thấp, thách thức cho vùng việc tổ chức sản xuất lớn, đại; quản lý khai thác có hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường Đây thách thức không nhỏ việc thu hút kêu gọi ĐTNN - Mặc dù vùng KTTĐ Bắc Bộ đầu tư lớn từ nguồn ngân sách trung ương địa phương cho hoạt động đào tạo dạy chất lượng lao động qua đào tạo nghề mức thấp, chưa xứng đáng với tiềm năng, lợi vùng số lượng nguồn lao động Do vậy, chất lượng nguồn nhân lực vùng rào cản lớn việc thu hút FDI vào ngành công nghệ cao, ngành công nghiệp mũi nhọn Bên cạnh đó, tác phong cơng nghiệp lao động sinh hoạt chưa hình thành cách rõ nét Điều có ảnh hưởng khơng nhỏ đến mơi trường đầu tư vùng KTTĐ Bắc Bộ - Vùng KTTĐ Bắc Bộ tập trung nhiều dự án FDI lĩnh vực cơng nghiệp xây dựng Do đó, vấn đề ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước chất thải cơng nghiệp q trình thị hóa ngày tăng đến mức báo động Đây thách thức lớn vùng KTTĐ Bắc Bộ bên tiếp tục đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, mở rộng qui mô phát triển công nghiệp với bên mục tiêu PTBV môi trường 71 3.2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ GIAI ĐOẠN 2003 ĐẾN NAY 3.2.1 Khái quát tình hình thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 3.2.1.1 Về số lượng, vốn đăng ký qui mô dự án FDI - Về số lượng dự án FDI: Số lượng dự án FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-7/2012 có xu hướng gia tăng, song thiếu tính ổn định Năm 2003, vùng KTTĐ Bắc Bộ thu hút 181 dự án FDI, năm 2004 số lượng dự án FDI giảm nhẹ so với năm 2003 8% Giai đoạn 2004-2008, số lượng dự án FDI vùng KTTĐ bắt đầu tăng trở lại đạt mức cao vào năm 2008 với 511 dự án Mặc dù vậy, tốc độ tăng số dự án FDI giai đoạn không ổn định: năm 2005 tăng 32,3%; năm 2006 tăng 51,5%; năm 2007 tăng 43%; năm 2008 tăng 6,7%; giảm mạnh vào năm 2009 (giảm 23,5% so với năm 2008); năm 2010 tăng nhẹ 3,3% giảm 3,7% vào năm 2011 Lũy kế từ 1/1/2003 đến 20/7/2012, vùng KTTĐ Bắc Bộ có 3.239 dự án FDI hiệu lực Nếu so sánh với vùng KTTĐ khác, giai đoạn 2003-7/2012, vùng KTTĐ Bắc Bộ thu hút nhiều gấp 8,8 lần số dự án FDI vào vùng KTTĐ miền Trung (364 dự án) ½ số dự án FDI vào vùng KTTĐ phía Nam (6.245 dự án) (xem biểu đồ 3.1) Biểu đồ 3.1: So sánh số dự án FDI vùng KTTĐ Việt Nam giai đoạn 2003-7/2012 Đơn vị tính: triệu USD 1000 900 891 800 700 600 500 400 300 200 100 934 624 624 625 610 579 450 500 181 479 221 511 408 391 389 404 335 167 20 12 2003 2004 25 2005 Vùng KTTĐ Bắc Bộ 30 2006 57 2007 49 2008 Vùng KTTĐ phía Nam 39 2009 43 2010 59 2011 161 30 2012 Vùng KTTĐ miền Trung Nguồn: Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2012 72 - Về vốn FDI đăng ký vốn FDI thực hiện: Vốn FDI đăng ký vào vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-2011 có biến động không Nếu năm 2003, vốn FDI đăng ký vào vùng đạt mức 1.634 triệu USD đến năm 2004 lại đạt 980 triệu USD, giảm 40% so với năm 2003 Giai đoạn 2004-2008, lượng vốn FDI đăng ký vào vùng tăng nhanh với kết năm sau cao năm trước đạt mức kỷ lục vào năm 2008 với 8.795 triệu USD Năm 2009, lượng vốn FDI đăng ký giảm xuống 856 triệu USD, giảm 90,3% so với năm 2008 Trong hai năm tiếp theo, vốn FDI đăng ký vào vùng KTTĐ Bắc Bộ lại tiếp tục tăng trở lại với 3.503 triệu USD (2010) 4.488 triệu USD (2011) (xem biểu đồ 3.2) Như vậy, giai đoạn 20032011, vùng KTTĐ Bắc Bộ thu hút 34.620 triệu USD vốn FDI So với vốn FDI đăng ký, vốn FDI thực vùng KTTĐ Bắc Bộ đạt tương đối thấp với tốc độ tăng chậm Tính chung cho giai đoạn 2003-2011, số vốn FDI thực giải ngân vùng 11,5 triệu USD, đạt 33.3% so với vốn FDI đăng ký giai đoạn, trung bình đạt mức 1,3 triệu USD/năm Năm 2009, tỷ lệ vốn thực so với vốn FDI đăng ký vùng KTTĐ Bắc Bộ đạt mức cao 195%; tỷ lệ thấp vào năm 2007 vói 14,7% Biểu đồ 3.2: Vốn FDI đăng ký vốn FDI thực vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-2011 Đơn vị tính: triệu USD 10000 9000 7863 8000 8795 7000 6000 4488 5000 3503 4000 2904 3000 2000 1634 1000 396 2003 2537 1669 980 3593 588 779 856 511 2004 2005 2006 Tổng vốn đầu tư đăng ký 2238 1157 2007 2008 2009 1661 2010 2011 Tổng vốn thực Nguồn: Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2012 Như vậy, khẳng định lượng vốn FDI đăng ký vào vùng KTTĐ Bắc Bộ khả quan, song so sánh với vùng KTTĐ khác nước, vùng 73 KTTĐ Bắc Bộ thu hút lượng vốn FDI đăng ký nhiều so với vùng KTTĐ miền Trung (10.481 triệu USD) thấp so với vùng KTTĐ phía Nam (73.701 triệu USD) Kết biểu diễn qua biểu 3.3 đây: Biểu đồ 3.3: So sánh tổng vốn FDI đăng ký vùng KTTĐ Việt Nam giai đoạn 2003-7/2012 Đơn vị tính: triệu USD 25,000 23,004 20,000 15,000 10,777 9,374 10,000 7,863 5,000 1,855 1,634 72 2003 3,290 980 3,593 2,904 2,655 2005 Vùng KTTĐ Bắc Bộ 2006 7,612 6,433 5,570 4,798 4,488 3,503 1,503 105 39 2004 1,485 8,795 2007 1,385 856 2008 Vùng KTTĐ phía Nam 3,134 1,922 589 235 270 2009 2010 2011 2012 Vùng KTTĐ miền Trung Nguồn: Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2012 - Về qui mô dự án FDI: Biểu 3.4 cho thấy qui mô dự án FDI vào vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-7/2012 chủ yếu qui mơ vừa nhỏ với mức bình qn 11 triệu USD/dự án (vùng KTTĐ phía Nam 12 triệu USD/dự án vùng KTTĐ miền Trung 29 triệu USD/dự án) Bình quân vốn đăng ký FDI vào dự án hoạt động đạt mức thấp vào năm 2009 với khoảng triệu USD/dự án, cao năm 2008 với 17 triệu USD/dự án Trong đó, vùng KTTĐ phía Nam đạt qui mơ bình qn dự án cao vào năm 2006 (19 triệu USD/dự án) năm 2008 (25 triệu USD/dự án); vùng KTTĐ miền Trung có qui mơ bình qn dự án cao vào năm 2006 (50 triệu USD/dự án); 2007 (26 triệu USD/dự án); 2008 (28 triệu USD/dự án) năm 2010 (112 triệu USD/dự án) Như vậy, dễ dàng nhận thấy, vùng KTTĐ phía Bắc vùng KTTĐ phía Nam chiếm số lượng dự án tổng vốn đầu tư đăng ký cao so với vùng KTTĐ miền Trung, song lại có qui mơ bình qn dự án thấp so với vùng KTTĐ miền Trung 74 Biểu đồ 3.4: Qui mô dự án FDI vùng KTTĐ Việt Nam giai đoạn 2003-7/2012 Đơn vị tính: triệu USD 120 112 100 80 60 50 40 20 26 44 67 2003 2004 13 44 19 11 16 11 28 25 17 12 10 12 10 12 88 2005 Vùng KTTĐ Bắc Bộ 2006 2007 2008 2009 Vùng KTTĐ phía Nam 2010 2011 2012 Vùng KTTĐ miền Trung Nguồn: Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2012 3.2.1.2 Về cấu vốn đầu tư trực tiếp nước - Về cấu FDI phân theo ngành, lĩnh vực Cơ cấu FDI theo ngành vùng KTTĐ Bắc Bộ theo xu hướng chung với nước, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp xây dựng, góp phần khơng nhỏ vào q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH đất nước Cơ cấu FDI theo ngành giai đoạn từ 2003 đến tháng 7/2012 thể qua biểu 3.5 3.6 cho thấy: + Các dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp xây dựng chiếm tới 58,22% tổng số dự án, 62,14% tổng số vốn đăng ký đầu tư Trong lĩnh vực công nghiệp xây dựng, FDI vào ngành công nghiệp chế biến chế tạo chiếm ưu với 1.458 dự án, chiếm 77,3% tổng số dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp xây dựng chiếm 45,01% tổng số dự án vùng Tổng số vốn đầu tư đăng ký nhóm ngành này, thế, chiếm tỷ lệ cao, 63,02% 39,16% so với tổng số vốn đăng ký đầu tư ngành công nghiệp xây dựng so với vùng [xem phụ lục 2] 75 Biểu đồ 3.5: Cơ cấu FDI theo ngành phân theo số dự án vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-7/2012 Đơn vị tính: % Dịch vụ, 41.12% Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản, 0.65% Công nghiệp Xây dựng, 58.23% Nguồn: Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2012 + Lĩnh vực dịch vụ thu hút 1.332 dự án FDI, chiếm 41,12% tổng số dự án, chiếm 37,57% tổng số vốn đăng ký đầu tư FDI lĩnh vực dịch vụ tập trung số dự án nhiều vào hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ với 455 dự án, chiếm 34,15% tổng số dự án vào lĩnh vực dịch vụ, lại chiếm có 0,22% tổng số vốn đăng ký vào lĩnh vực dịch vụ Như vậy, qui mô bình quân dự án ngành nhỏ [xem phụ lục 2] + Lĩnh vực nông - lâm - thủy sản lĩnh vực thu hút dự án FDI nhất, kể số dự án, tổng số vốn đăng ký đầu tư tổng số vốn thực Tính chung giai đoạn 2003-7/2012, lĩnh vực chiếm 0,64% tổng số dự án chiếm 0,28% tổng vốn đăng ký Biểu đồ 3.6: Cơ cấu FDI theo ngành phân theo vốn đăng ký vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-7/2012 Đơn vị tính: % Dịch vụ, 37.58% Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản, 0.28% Công nghiệp Xây dựng, 62.14% Nguồn: Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2012 76 Tuy nhiên, cấu đầu tư FDI theo ngành, lĩnh vực vùng KTTĐ Bắc Bộ cịn có điểm thiếu bền vững, cụ thể là: + Cơ cấu đầu tư theo ngành khu vực FDI cân đối, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp - xây dựng chưa có đóng góp tích cực cho phát triển nông lâm - thủy sản, ảnh hưởng đến bền vững an ninh lương thực Trong giai đoạn 2003 - 2012, ngành nông - lâm - thủy sản vùng KTTĐ Bắc Bộ thu hút 21 dự án FDI với tổng số vốn đăng ký đầu tư 102.885.000 USD, chiếm 0,65% tổng số dự án chiếm 0,28 % tổng số vốn đăng ký vào vùng [xem phụ lục 2] Kết cho thấy ngành nông- lâm- thủy sản vùng KTTĐ Bắc Bộ hoàn toàn chưa hấp dẫn nhà ĐTNN Nguyên nhân sản xuất nông - lâm - thủy sản nước ta nói chung vùng KTTĐ Bắc Bộ nói riêng cịn q nhỏ bé lạc hậu, manh mún, nhiều rủi ro, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Ngoài ra, vùng chưa có qui hoạch cụ thể cánh đồng mẫu lớn cho loại trồng, để thu hút ứng dụng công nghệ kỹ thuật canh tác tiên tiến, đại Đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực cơng nghiệp chưa hồn tồn tạo chuyển dịch cấu bền vững Sản xuất cơng nghiệp cịn q phụ thuộc vào nguồn ngun, phụ liệu bán sản phẩm cung cấp từ nước ngồi Một số ngành cơng nghiệp quan trọng khí cơng nghiệp đóng tàu Hải Phịng ngành địi hỏi cơng nghệ vốn lớn, có tỷ suất thu hồi vốn nhỏ, địi hỏi phải có khả tài chính, song ngành lại chưa thu hút nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước Cho đến có 03 dự án sản xuất sản phẩm phụ trợ cho công nghiệp đóng tàu, đến năm 2010, Thành phố cấp phép thêm dự án giai đoạn triển khai + Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước vào vùng KTTĐ Bắc Bộ có cân đối đầu tư phát triển kinh tế với lĩnh vực có liên quan Theo yêu cầu phát triển bền vững, vùng KTTĐ Bắc Bộ nói riêng nước nói chung cần có nguồn nhân lực chất lượng cao; hệ thống kết cấu hạ tầng đại, hệ thống giao thông, bến cảng, điện nước; Tuy nhiên, số lượng dự án FDI tập trung vào lĩnh vực vùng KTTĐ Bắc Bộ cịn hạn chế Tính chung cho giai đoạn 2003-2012, vùng thu hút 55 dự án FDI vào lĩnh vực giáo dục - đào tạo, chiếm 1,7% tổng số dự án chiếm 0,59% tổng số vốn đăng ký; lĩnh vực cấp nước xử lý chất thải có 15 dự án với tổng số vốn đăng ký 1,1 tỷ USD, chiếm 0,46% tổng số dự án chiếm 3,24% tổng số vốn đăng ký; lĩnh vực y tế trợ giúp xã hội có 14 dự án, chiếm 0,43% tổng số dự án chiếm 0,9% tổng số vốn đăng ký [xem phụ lục 2] 77 - Về cấu FDI phân theo hình thức đầu tư Biểu 3.7 cho thấy, giai đoạn 2003-7/2012, FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ chủ yếu thực theo hình thức 100% vốn nước ngồi với 2.537 dự án, chiếm 78,33% tổng số dự án chiếm 64,63% tổng vốn đăng ký đầu tư Hình thức liên doanh có 573 dự án, chiếm 17,69% tổng số dự án chiếm 18,89% tổng vốn đăng ký đầu tư Số cịn lại thuộc hình thức khác Hợp đồng hợp tác kinh doanh (2 dự án), Hợp đồng BOT, BT, BTO (48 dự án), Công ty cổ phần (78 dự án) Công ty mẹ - (01 dự án) Biểu đồ 3.7: Cơ cấu FDI theo hình thức đầu tư phân theo số dự án vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-7/2012 Đơn vị tính: % 90.00% 80.00% 70.00% 78.33 64.63 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 17.69 18.89 20.00% 12.06 10.00% 1.48 3.12 0.06 0.00% 100% vốn nước Liên doanh Hợp đồng BOT, BT, BTO Hình thức đầu tư FDI phân theo số dự án Hợp đồng hợp tác KD 2.41 1.04 Công ty cổ phần 0.03 0.27 Cơng ty mẹ Hình thức đầu tư FDI phân theo số vốn đăng ký Nguồn: Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2012 Xu hướng áp đảo loại hình doanh nghiệp 100% vốn nước so với loại hình doanh nghiệp FDI khác vùng KTTĐ Bắc Bộ, vùng KTTĐ khác nước, phần cho thấy DNTN nhỏ bé, sức cạnh tranh yếu, chưa đủ khả tham gia liên kết, liên doanh với doanh nghiệp nước Việc thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước cho phép nhà ĐTNN giảm thiểu rủi ro rị rỉ cơng nghệ làm hạn chế hiệu ứng tràn từ nguồn vốn FDI tới mục tiêu thực chuyển giao công nghệ qua dự án FDI nước sở Bên cạnh đó, loại hình doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi móc ngoặc với cơng ty mẹ nước ngồi, thơng qua tượng chuyển giá, nhằm chuyển lợi nhuận nước ảnh hưởng tiêu cực đến khả đóng góp doanh nghiệp FDI vào kinh tế nước tiếp nhận đầu tư 78 - Về cấu FDI phân theo đối tác đầu tư Giai đoạn 2003-7/2012, có 62 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ Trong đó, nước Châu Á có 2.584 dự án, chiếm 79,77% 69,12% tổng số dự án tổng số vốn đầu tư đăng ký vào vùng Trong số 12 quốc gia vùng lãnh thổ có tổng số vốn đăng ký tỷ USD, có hai quốc gia đại diện cho nước Châu Âu Hà Lan (xếp thứ 5) Luxembourg (xếp thứ 9); Hoa Kỳ đại diện cho nước đến từ Châu Mỹ (xếp thứ 8) tổng vốn đăng ký [xem phụ lục 2] Biểu 3.8 thể quốc gia vùng lãnh thổ có số vốn đăng ký đầu tư tỷ USD vào vùng KTTĐ Bắc Bộ, đứng đầu Hàn Quốc với số vốn đăng ký 6,49 tỷ USD, xếp thứ Nhật Bản với 6,35 tỷ USD, Hồng Kông xếp thứ với 4,36 tỷ USD Biểu đồ 3.8: quốc gia vùng lãnh thổ có vốn FDI đăng ký tỷ USD vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-7/2012 Đơn vị tính: nghìn USD 2,474,380 Malaysia Hà Lan 2,646,973 Singapore 2,706,067 Hông Kông 4,361,742 Nhật Bản 6,355,609 Hàn Quốc 6,493,265 1,000,000 2,000,000 3,000,000 4,000,000 5,000,000 6,000,000 7,000,000 Nguồn: Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2012 - Về cấu FDI phân theo địa bàn đầu tư Biểu 3.9 cho thấy, đầu tư trực tiếp nước vùng KTTĐ Bắc Bộ tập trung nhiều Hà Nội với 1.991 dự án, chiếm 61,46% tổng số dự án chiếm 41,89% tổng vốn đăng ký Quảng Ninh tỉnh thu hút dự án nhất, với số dự án khiêm tốn, có 96 dự án, chiếm 0,29% tổng số dự án vào vùng chiếm 11,43% tổng số vốn đăng ký đầu tư 79 Biểu đồ 3.9: Cơ cấu FDI phân theo địa bàn đầu tư vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-7/2012 Đơn vị tính: triệu USD 18,000 16,000 15,311 14,000 12,000 10,000 8,000 5,523 6,000 4,934 4,178 4,000 3,006 1,991 1,949 2,000 299 247 Hải Phòng Hải Dương 96 1,641 271 210 125 Bắc Ninh Hưng Yên Vĩnh Phúc Hà Nội Quảng Ninh Số dự án Vốn đăng ký Nguồn: Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2012 Như vậy, vùng KTTĐ Bắc Bộ có chênh lệch lớn mật độ dự án tập trung Hà Nội Quảng Ninh Hà Nội có số dự án cao gấp 20,7 lần so với Quảng Ninh Tuy nhiên, lại có khác biệt lớn qui mơ bình qn/dự án Hà Nội Quảng Ninh Hà Nội có số dự án tổng số vốn đăng ký lớn toàn vùng, lại có qui mơ bình qn/dự án thấp so với tỉnh, thành phố lại, đặc biệt so với Quảng Ninh (7,6 triệu USD/dự án so với 43,5 triệu USD/dự án) 3.2.2 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 3.2.2.1 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Đóng góp khu vực FDI vào tăng trưởng kinh tế vùng KTTĐ Bắc Bộ Biểu 3.10 cho thấy, giai đoạn 2003-7/2012, tốc độ tăng GDP khu vực FDI cao so với tốc độ tăng GDP vùng KTTĐ Bắc Bộ, song khơng ổn định Khu vực FDI có tốc độ tăng trưởng cao vượt xa tốc độ tăng trưởng vùng KTTĐ Bắc Bộ vào năm 2004 (27,0%); 2006 (38,2%); 2008 (45,2%); 2010 (30,4%) năm 2011 (25,4%) Trong năm lại, tốc độ tăng trưởng GDP khu vực FDI có xu hướng thấp xấp xỉ tốc độ tăng trưởng vùng KTTĐ Bắc Bộ 80 Biểu đồ 3.10: Tốc độ tăng GDP khu vực FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2004-2011 Đơn vị tính: % 50.00% 45.20 45.00% 33.70 35.00% 30.00% 25.00% 20.00% 39.00 38.20 40.00% 27.00 31.40 30.40 23.50 25.90 25.40 23.00 19.60 21.20 17.70 16.80 17.10 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% 2004 2005 2006 2007 2008 Tốc độ tăng GDP khu vực FDI 2009 2010 2011 Tốc độ tăng GDP vùng KTTĐ Bắc Bộ Nguồn: Xử lý tác giả từ số liệu Niên giám thống kê tỉnh, thành phố từ 2003-2011 Với tốc độ tăng trưởng khu vực FDI trên, tỷ lệ đóng góp khu vực vào tăng trưởng kinh tế vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn từ 2006-2011 liên tục tăng qua năm ổn định Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ GDP thành phần kinh tế so với GDP vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-2011 Đơn vị tính: % 60.00% 51.29 49.27 50.00% 50.42 40.00% 36.29 39.87 37.04 35.99 30.00% 20.00% 10.00% 44.49 48.55 42.91 39.20 38.32 40.49 39.49 17.89 17.67 20.03 17.25 15.64 14.42 13.60 38.90 44.43 32.02 16.69 14.43 43.43 0.00% 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tỷ lệ GDP khu vực FDI so với GDP vùng KTTĐ Bắc Bộ Tỷ lệ GDP khu vực DNNN so với GDP vùng KTTĐ Bắc Bộ Tỷ lệ GDP khu vực DN tư nhân so với GDP vùng KTTĐ Bắc Bộ Nguồn: Xử lý tác giả từ số liệu Niên giám thống kê tỉnh, thành phố từ 2003-2011 81 Biểu 3.11 cho thấy, tỷ lệ GDP khu vực FDI so với GDP vùng KTTĐ Bắc Bộ đạt mức thấp vào năm 2003 với tỷ lệ 13,6% tiếp tục tăng nhẹ năm Riêng năm 2011, GDP khu vực FDI chiếm 20,03% tổng GDP vùng, đạt mức cao giai đoạn 2003-2011 Tính chung cho giai đoạn, GDP khu vực FDI chiếm bình quân 17,38% so với GDP vùng Mặc dù vậy, so với khu vực DNNN doanh nghiệp tư nhân, mức đóng góp khu vực FDI vào GDP vùng KTTĐ Bắc Bộ thời gian qua hạn chế Giai đoạn 2003-7/2012, khu vực DNNN khu vực DN tư nhân đóng góp vào GDP vùng KTTĐ Bắc Bộ với số bình quân tương ứng 41,46% 41,16%, cao nhiều so với đóng góp khu vực FDI - Đóng góp khu vực FDI vào tổng vốn đầu tư xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ Đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần bổ sung lượng vốn quan trọng vào tổng vốn đầu tư phát triển xã hội tỉnh, thành phố vùng KTTĐ Bắc Bộ Vai trò tạo cú huých cho kinh tế mức tích lũy vốn đầu tư nước hạn chế khu vực FDI đánh giá đáng kể + Về tổng số vốn đóng góp: Biểu 3.12 3.13 cho thấy, số vốn đóng góp khu vực FDI vào tổng đầu tư xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ có xu hướng tăng dần qua năm Cụ thể là: Biểu đồ 3.12: Vốn đầu tư khu vực FDI tổng vốn đầu tư xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-2010 Đơn vị tính: tỷ đồng 350,000 277,308 300,000 234,906 250,000 189,253 200,000 136,993 150,000 100,000 79,098 66,227 56,237 46,599 35,593 50,000 11,881 7,484 6,567 5,624 30,167 28,076 16,793 2003 2004 2005 Khu vực FDI 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng vốn đầu tư XH Nguồn: Xử lý tác giả từ số liệu Niên giám thống kê tỉnh, thành phố vùng KTTĐ Bắc Bộ 82 Nếu số vốn đóng góp khu vực FDI năm 2003 5.624 tỷ đồng, năm 2005 7.484 tỷ đồng đến năm 2006, số 11.881 tỷ đồng, tăng gấp 2,1 lần so với năm 2003 gấp 1,6 lần so với năm 2005, đạt tốc độ tăng vốn đầu tư 58,75% Lượng vốn đầu tư khu vực FDI tiếp tục tăng vào năm đạt 28.076 tỷ đồng vào năm 2008, tăng 11.283 tỷ đồng so với năm 2007 đạt tốc độ tăng vốn 67,19% Năm 2009, vốn đầu tư khu vực FDI 30.167 tỷ đồng, tăng 2.091 tỷ đồng so với năm 2008 tốc độ tăng vốn mức 7,45%, mức thấp giai đoạn 2004-2010 Đến năm 2010, vốn đầu tư khu vực FDI đạt 35.593 tỷ đồng, cao gấp 6,3 lần so với năm 2003, cao năm 2009 5.426 tỷ đồng Do đó, tốc độ tăng vốn khu vực FDI năm 2010 đạt mức 17,99% + Về tỷ lệ đóng góp khu vực FDI vào tổng vốn đầu tư xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ Trong giai đoạn 2003-2010, vốn FDI giữ ổn định mức đóng góp bình qn khoảng 12% so với tổng vốn đầu tư xã hội vùng Tỷ lệ mức cao năm 2006 với 15,02%, tiếp đến năm 2008 với mức đóng góp 14,84% Trung bình giai đoạn 2003-2010, vốn FDI chiếm 13,17% so với tổng vốn đầu tư xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ (xem biểu đồ 3.13) Kết cho thấy, tỷ lệ đóng góp khu vực vốn nước vào tổng vốn đầu tư xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ cao, chiếm khoảng 86,83% Như vậy, khả đóng góp vốn khu vực FDI vào tổng vốn đầu tư xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ hạn chế Biểu đồ 3.13: So sánh tốc độ tỷ lệ vốn đầu tư khu vực FDI với tổng vốn đầu tư XH vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-2010 Đơn vị tính: % 80.00% 73.19 70.00% 67.19 58.75 60.00% 50.00% 41.34 40.00% 38.15 30.00% 24.12 20.68 20.00% 16.77 10.00% 11.68 17.76 19.43 13.96 15.02 11.30 14.84 12.84 18.05 17.99 12.84 12.26 7.45 0.00% 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tốc độ tăng vốn đầu tư khu vực FDI Tốc độ tăng vốn đầu tư XH vùng KTTĐ Tỷ lệ vốn đầu tư khu vực FDI/tổng vốn đầu tư XH vùng KTTĐ Bắc Bộ Nguồn: Xử lý tác giả từ số liệu Niên giám thống kê tỉnh, thành phố vùng KTTĐ Bắc Bộ từ năm 2003-2010 83 - Đóng góp khu vực FDI vào ngân sách địa phương vùng KTTĐ Bắc Bộ Trong năm qua, khu vực FDI có đóng góp đáng kể cho ngân sách địa phương vùng KTTĐ Bắc Bộ Năm 2003, khu vực FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ nộp 2.352 tỷ đồng vào ngân sách vùng, năm 2007 10.354 tỷ đồng, cao gấp 4,4 lần so với năm 2003 năm 2010 23.873 tỷ đồng, cao gấp 10,14% so với mức nộp ngân sách năm 2003 (xem biểu đồ 3.14) Biểu đồ 3.14: Thu ngân sách từ khu vực FDI tổng thu ngân sách vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-2010 Đơn vị tính: tỷ đồng 160,000 151,269 140,000 114,630 120,000 96,494 100,000 80,000 72,459 60,000 40,000 50,964 35,631 41,994 27,626 16,770 20,000 2,352 4,798 6,568 7,550 18,751 23,873 10,345 2003 2004 2005 Ngân sách thu từ khu vực FDI 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng thu ngân sách vùng KTTĐ Bắc Bộ Nguồn: Xử lý tác giả từ số liệu Niên giám thống kê tỉnh, thành phố từ 2003-2010 Như vậy, mức thu ngân sách từ khu vực FDI giai đoạn có xu hướng tăng lên, song mức nộp ngân sách từ khu vực FDI cịn hạn chế, ảnh hưởng đến tốc độ tăng thu ngân sách từ khu vực FDI Năm 2004, khu vực FDI đạt tốc độ tăng thu ngân sách 104%, giảm xuống 36,89% (2005) 14,95% (2006) Từ năm 2006 đến năm 2008, tốc độ tăng thu ngân sách từ khu vực FDI tăng trở lại đạt mức 37,02% (năm 2007), thấp so với tốc độ tăng vùng KTTĐ Bắc Bộ (42,18%) Năm 2008, tốc độ tăng thu ngân sách từ khu vực FDI 62,11%, cao so với vùng KTTĐ Bắc Bộ (33,17%) Các số 11,81% khu vực FDI 18,79% vùng KTTĐ Bắc Bộ (năm 2009); 27,32% khu vực FDI 31,96% vùng KTTĐ Bắc Bộ (năm 2010) (xem biểu đồ 3.15) 84 Với kết đây, khu vực FDI ngày đóng góp nhiều cho ngân sách vùng KTTĐ Bắc Bộ Tỷ trọng đóng góp ngân sách khu vực FDI có bước tiến rõ rệt từ 8,51% năm 2003 lên 17,38% năm 2008 Từ năm 2004, tỷ lệ chiếm khoảng từ 13% đến 17% tổng thu ngân sách Tính chung cho giai đoạn 2003-2010, tỷ lệ nộp ngân sách khu vực FDI so với tổng thu ngân sách vùng 15,4%/năm (xem biểu đồ 3.15) Biểu đồ 3.15: So sánh tốc độ tỷ lệ thu ngân sách từ khu vực FDI với tổng thu ngân sách vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-2010 Đơn vị tính: % 120.00% 104.00 100.00% 80.00% 62.11 60.00% 42.18 40.00% 28.98 17.86 20.00% 37.02 21.36 18.79 14.95 13.47 31.96 33.17 36.89 15.64 14.81 2005 2006 27.32 16.36% 14.28 17.38 11.81 15.78 2009 2010 0.00% 2004 2007 2008 Tỷ lệ thu ngân sách từ khu vực FDI/tổng thu ngân sách vùng KTTĐ Bắc Bộ Tốc độ tăng thu từ khu vực FDI Tốc độ tăng thu ngân sách vùng KTTĐ Bắc Bộ Nguồn: Xử lý tác giả từ số liệu Niên giám thống kê tỉnh, thành phố từ 2003-2010 Tuy nhiên, bên cạnh doanh nghiệp có vốn FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ chấp hành tốt sách đầu tư, kinh doanh có lãi đóng góp khơng nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội vùng, cịn có nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không hiệu quả, thua lỗ kéo dài nhiều năm liên tục Hiện tượng doanh nghiệp có vốn FDI thua lỗ kéo dài, lỗ giả lãi thật, chuyển giá nhằm chuyển thu nhập lợi nhuận nước xuất phổ biến hầu hết tỉnh, thành phố vùng KTTĐ Bắc Bộ 85 Bảng 3.1: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh khu vực FDI địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2004-2011 Chỉ tiêu Doanh thu (DT) (triệu đồng) Lợi nhuận (LN) (triệu đồng) Tỷ suất LN/DT (%) Số DN lãi Số tiền lãi (triệu đồng) Số DN lỗ Số tiền lỗ (triệu đồng) Chỉ tiêu Doanh thu (DT) (triệu đồng) Lợi nhuận (LN) (triệu đồng) Tỷ suất LN/DT (%) Số DN lãi Số tiền lãi (triệu đồng) Số DN lỗ Số tiền lỗ (triệu đồng) Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 28.576.479 40.997.220 56.262.850 68.414.454 2.485.447 2.593.677 3.407.845 5.209.343 8,6 6,3 7,6 117 160 194 279 3.584.009 3.893.357 4.604.053 7.662.267 86 139 192 362 1.098.562 1.299.680 1.196.207 2.452.924 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 98.296.599 124.870.208 167.762.052 187.755.410 6.404.274 10.887.197 11.816.489 10.622.495 6,5 8,7 5,6 361 426 507 508 9.852.205 15.689.665 18.134.887 17.896.583 612 690 766 804 3.447.931 4.802.467 6.318.399 7.274.088 Nguồn: [89] Tại Hà Nội, số liệu bảng 3.1 cho thấy, số lượng doanh nghiệp có vốn FDI bị thua lỗ địa bàn thành phố giai đoạn 2004-2011 có xu hướng tăng lên nhanh chóng Năm 2003, có 86 doanh nghiệp bị thua lỗ đến năm 2011, số lượng doanh nghiệp 804, tăng gấp 9,3 lần so với năm 2003 Số tiền lỗ doanh nghiệp không ngừng tăng lên qua năm Điều ảnh hưởng nhiều đến nguồn thu thuế, gây thất thu ngân sách nhà nước địa bàn thành phố Hà Nội vùng KTTĐ Bắc Bộ Từ năm 2007 đến 30/7/2012, qua thực tra kiểm tra 707 doanh nghiệp FDI, quan quản lý thuế thành phố Hà Nội phát nhiều doanh nghiệp 86 vi phạm Luật quản lý thuế; tiến hành truy thu, phạt nộp ngân sách nhà nước số tiền 561.205 triệu đồng; giảm lỗ, giảm khấu trừ 1.454.513 triệu đồng; truy hồn 4.188 triệu đồng Qua cơng tác quản lý, kiểm tra thực tế Cục Thuế Thành phố Hà Nội cho thấy bên cạnh doanh nghiệp có vốn FDI thua lỗ thật cịn có doanh nghiệp kê khai không trung thực dẫn đến “lỗ giả, lãi thật” Theo thống kê, doanh nghiệp lỗ liên tục nhiều năm chủ yếu tập trung số ngành nghề: Sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy (bao gồm sản phẩm khí điện tử…); sản xuât lắp ráp gia công hàng điện tử, sản xuất, thi công lắp dựng câu kiện thép Đặc biệt có số ngành sản xuất mang tính độc quyền sản xuất thiết bị quang học xác, sản xuất chân tay giả liên tục thua lỗ, có năm có lãi đủ để bù lỗ (chưa phát sinh thuế thu nhập doanh nghiệp); Gia công lĩnh vực: chế tác vàng bạc đá q, gia cơng may mặc, gia cơng sản phẩm khí, gia cơng kim loại, gia công in Tại Quảng Ninh, nhiều doanh nghiệp có vốn FDI vào “tầm ngắm” quan quản lý thuế Điển hình Cơng ty EVERBEST Việt Nam - doanh nghiệp 100% vốn đầu tư Hồng Kông - Trung Quốc, chuyên gia công giày loại Quảng Ninh liên tục thua lỗ kể từ thành lập (2003) Tình trạng tương tự diễn với Công ty TNHH Ngọc Trai Phương Đông, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư Nhật Bản, hoạt động lĩnh vực nuôi ngọc trai Sản phẩm Công ty sản xuất thường bán cho cơng ty nước ngồi, song từ thành lập (năm 2000) đến nay, doanh nghiệp liên tục báo cáo lỗ Cả hai doanh nghiệp thuộc diện bị tra chống chuyển giá năm 2011, 2012 [106] Tại Hải Dương, từ đầu năm 2011 đến nay, qua tra 99 doanh nghiệp, ngành thuế tỉnh phát 18 doanh nghiệp lỗ có dấu hiệu chuyển giá Đồng thời điều chỉnh giảm lỗ 117 tỷ đồng, giảm khấu trừ 700 triệu đồng, đề nghị truy thu tỷ đồng, kiến nghị định xử phạt tỷ đồng Ngành thuế tỉnh kiểm tra việc thực sách thuế 850 doanh nghiệp, phát 77 doanh nghiệp lỗ có dấu hiệu chuyển giá; điều chỉnh giảm lỗ 18 tỷ đồng, giảm khấu trừ 160 triệu đồng, tổng số thuế truy thu phạt 1,7 tỷ đồng Các doanh nghiệp có dấu hiệu chuyển giá chủ yếu doanh nghiệp có vốn ĐTNN [110] Ngồi ra, bên cạnh vấn đề chuyển giá, lỗ giả lãi thật, khoản nợ xấu doanh nghiệp FDI ngân hàng lên tới 80 triệu USD Hiện nước có 22 dự án doanh nghiệp FDI khơng có khả trả nợ ngân hàng, nằm rải rác 12 địa phương 87 chủ yếu Hải Dương Phú Thọ Cụ thể, Hải Dương, năm 2005, UBND tỉnh chấp thuận cho Kenmark (Đài Loan) đầu tư 500 triệu USD vào khu cơng nghiệp Việt Hịa Kenmark ngân hàng SHB chi nhánh Quảng Ninh, BIDV chi nhánh Thành Đô, Habubank chi nhánh Bắc Ninh cho vay khoảng 50 triệu USD Năm 2010, chủ đầu tư bỏ nước xảy tranh chấp thực dự án, khoản vay Kenmark trở thành nợ xấu đáng kể ngân hàng [107] - Đóng góp khu vực FDI vào xuất vùng KTTĐ Bắc Bộ Đầu tư trực tiếp nước ngồi vùng KTTĐ Bắc Bộ có tác động tích cực đến hoạt động xuất vùng Nhìn chung giai đoạn 2003-2011, tỷ lệ giá trị xuất khẩu/vốn FDI thực gia tăng hầu hết tỉnh, thành phố vùng Trong đó, khu vực FDI địa bàn tỉnh Hải Dương có tỷ lệ giá trị xuất khẩu/vốn thực cao 15,91 Điều cho biết 1000USD vốn FDI thực tạo 15.900 USD giá trị xuất Biểu đồ 3.16: Giá trị xuất so với vốn thực khu vực FDI số tỉnh, thành phố vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-2011 Đơn vị tính: 1000USD 20,000,000 17,918,000 18,000,000 16,000,000 14,000,000 12,000,000 10,000,000 7,299,872 8,000,000 6,000,000 5,780,000 5,808,419 4,232,667 4,000,000 2,437,656 1,518,241 2,000,000 853,290 1,503,300 266,000 Hà Nội Hải Phòng Vĩnh Phúc GTXK khu vực FDI Hải Dương Bắc Ninh Vốn FDI thực Nguồn: Xử lý tác giả từ số liệu Niên giám thống kê tỉnh, thành phố từ 2003-2011 Tuy nhiên, giá trị nhập khu vực FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ cao; sản xuất kinh doanh khu vực FDI phụ thuộc nhiều vào nhập nguyên liệu bán thành phẩm từ nước ngồi, đó, chưa tạo mối liên kết sản xuất DNTN với doanh nghiệp có vốn FDI Biểu 3.17 cho thấy, khu vực FDI hầu hết tỉnh, thành phố vùng KTTĐ Bắc Bộ có giá trị nhập siêu cao Trong giai đoạn 2003-2011, khu vực 88 FDI địa bàn thành phố Hà Nội có giá trị xuất cao so với tỉnh, thành phố lại vùng KTTĐ Bắc Bộ, lại có giá trị nhập cao 22.365.895 nghìn USD, giá trị nhập siêu 4.425.895 nghìn USD Biểu đồ 3.17: Giá trị xuất nhập khẩu, nhập siêu số tỉnh, thành phố vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-2011 Đơn vị tính: 1000USD 25,000,000 22,365,895 20,000,000 17,940,000 15,000,000 10,000,000 7,892,840 8,082,485 5,808,419 5,000,000 7,299,872 7,959,798 5,644,829 5,031,720 4,232,667 4,425,895 2,084,421 2,437,656 799,053 659,926 Hà Nội Giá trị XK khu vực FDI Hải Phòng Vĩnh Phúc Giá trị NK khu vực FDI Hải Dương Bắc Ninh Nhập siêu khu vực FDI Nguồn: Xử lý tác giả theo số liệu Niên giám thống kê từ 2003-2011 [89] Hàng hoá nhập chủ yếu doanh nghiệp có vốn FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ nguyên, nhiên vật liệu bán thành phẩm mà nước chưa có khơng đáp ứng u cầu chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh khu vực FDI Các sản phẩm nhập bao gồm: sắt, thép loại; nguyên liệu sản xuất giày dép; nguyên liệu sản xuất hàng may mặc (Hải Phịng); máy móc thiết bị, phụ tùng, ngun nhiên vật liệu (Vĩnh Phúc); Điều chứng tỏ mối liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước chưa mạnh Doanh nghiệp nước yếu, chưa sản xuất mặt hàng nguyên liệu đáp ứng chất lượng chủng loại cho doanh nghiệp FDI với giá cạnh tranh - Đóng góp khu vực FDI vào chuyển dịch cấu kinh tế vùng KTTĐ Bắc Bộ Đầu tư trực tiếp nước vùng KTTĐ Bắc Bộ với cấu vốn FDI chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp xây dựng (xem biểu đồ 3.3 biểu đồ 3.4), chiếm tỷ trọng đáng kể tổng vốn đầu tư xã hội vùng, góp phần tác động mạnh đến trình dịch chuyển cấu kinh tế vùng KTTĐ Bắc Bộ theo hướng CNH năm qua 89 + FDI góp phần chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng KTTĐ Bắc Bộ: GTSXCN khu vực FDI liên tục gia tăng giai đoạn 2006-2011 Nếu năm 2006, GTSXCN khu vực FDI đạt 59.713 tỷ đồng, đến năm 2009, GTSXCN khu vực FDI đạt 140.325 tỷ đồng, tăng gấp 2,3 lần so với năm 2006 Năm 2011, GTSXCN khu vực FDI đạt 388.053 tỷ đồng, tăng gấp 6,5 lần so với năm 2006 (xem biểu đồ 3.18) Tốc độ gia tăng GTSXCN khu vực FDI cao so với tốc độ gia tăng GTSXCN vùng KTTĐ Bắc Bộ Năm 2007, tốc độ gia tăng GTSXCN khu vực FDI 51,09% tốc độ gia tăng GTSXCN vùng KTTĐ Bắc Bộ 43,77% Các số 39,83% 34,94% (năm 2008); 63,06% 13,48% (năm 2010) 69,59% 45,12% (năm 2011) Biểu đồ 3.18: GTSXCN khu vực FDI so với GTSX, GTSXCN vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2006-2011 Đơn vị tính: tỷ đồng 1,200,000 965,792 1,000,000 800,000 695,785 600,000 676,230 512,365 465,979 449,307 388,053 400,000 336,416 285,198 249,867 323,645 228,819 211,346 200,000 146,999 59,713 126,161 140,325 90,222 2006 2007 GTSXCN khu vực FDI 2008 2009 GTSXCN toàn vùng 2010 2011 GTSX toàn vùng Nguồn số liệu: Xử lý tác giả theo số liệu Niên giám thống kê từ 2006-2011 Với kết đây, năm qua, khu vực FDI đóng góp đáng kể vào trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng KTTĐ Bắc Bộ theo hướng tăng tỷ trọng GTSX ngành công nghiệp Tỷ trọng GTSXCN khu vực FDI ngày tăng chiếm 40,62% so với GTSXCN vùng KTTĐ Bắc Bộ năm 2006 Con số 42,69% (năm 2007); 44,24% (năm 2008); 43,36% (năm 2009); 49,11% (năm 2010) 57,38% (năm 2011) 90 Biểu đồ 3.19: Tỷ trọng GTSXCN khu vực FDI so với GTSX, GTSXCN vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2006-2011 Đơn vị tính: % 70.00% 57.38 60.00% 49.11 50.00% 42.69 40.62 44.24 40.18 40.00% 43.36 30.00% 20.00% 32.89 26.82 23.90 28.08 27.39 10.00% 0.00% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tỷ trọng GTSXCN khu vực FDI/GTSXCN vùng KTTĐBB Tỷ trọng GTSXCN khu vực FDI/GTSX vùng KTTĐBB Nguồn: Xử lý tác giả theo số liệu Niên giám thống kê từ 2006-2011 So với GTSX chung vùng KTTĐ Bắc Bộ, GTSXCN khu vực FDI chiếm 23,9% (năm 2003); 28,08% (năm 2008) đạt tỷ lệ cao 40,18% (năm 2011) (xem biểu đồ 3.19) + FDI góp phần chuyển dịch cấu thành phần vùng KTTĐ Bắc Bộ: Sự hoạt động khu vực FDI lĩnh vực cơng nghiệp góp phần khơng nhỏ vào q trình chuyển dịch cấu thành phần kinh tế vùng KTTĐ Bắc Bộ Cơ cấu GTSXCN vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2006-2011 có dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng GTSXCN khu vực FDI Biểu đồ 3.21 đây, cho thấy GTSXCN khu vực FDI chiếm tỷ trọng cao so với khu vực DNNN doanh nghiệp tư nhân vùng Tỷ trọng GTSXCN khu vực FDI so với GTSXCN vùng KTTĐ Bắc Bộ 39,46% (2005); 44,24% (2008) 57,38% (2011) Tỷ trọng GTSXCN khu vực DNNN có xu hướng giảm rõ rệt với số: 30,98% (2003); 24,13% (2008); 20,01% (2010) 15,62% (2011) 91 Biểu đồ 3.20: Cơ cấu GTSXCN theo thành phần vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2005-2011 Đơn vị tính: % 100% 90% 29.56 31.20 33.30 31.64 23.36 43.36 33.28 30.89 26.99 80% 70% 60% 15.62 30.98 28.17 24.01 24.13 39.46 40.62 42.69 44.24 20.01 50% 40% 30% 20% 49.11 57.38 10% 0% 2005 2006 2007 GTSXCN Khu vực FDI 2008 2009 GTSXCN KV DNNN 2010 2011 GTSXCN KV DNTN Nguồn: Xử lý tác giả theo số liệu Niên giám thống kê từ 2005-2011 Tỷ trọng GTSXCN khu vực FDI cao so với GTSXCN khu vực DNNN DN tư nhân, song xét theo cấu GTSX theo thành phần vùng KTTĐ Bắc Bộ, khu vực FDI lại chiếm tỷ trọng thấp so với khu vực doanh nghiệp tư nhân cao so với khu vực DNNN Biểu đồ 3.21: Cơ cấu GTSX theo thành phần vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2005-2011 Đơn vị tính: % 60.00% 50.80 50.00% 51.21 50.73 50.97 47.70 41.75 40.00% 30.00% 20.00% 44.82 28.17 31.78 30.59 37.40 32.03 17.49 20.61 18.61 13.43 16.99 14.89 10.00% 0.00% 2006 2007 GTSX Khu vực FDI 2008 2009 GTSX KV NN 2010 2011 GTSX KV DNNN Nguồn: Xử lý tác giả theo số liệu Niên giám thống kê từ 2006-2011 92 Mặc dù vậy, giai đoạn 2006-2011 vừa qua, tỷ trọng GTSX khu vực FDI có xu hướng tăng cao so với thành phần khác Cụ thể năm 2011, khu vực FDI chiếm 44,82% tổng GTSX vùng KTTĐ Bắc Bộ, khu vực doanh nghiệp tư nhân chiếm 41,75% khu vực DNNN chiếm tỷ trọng 13,43% 3.2.2.2 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Về khả tạo việc làm góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động vùng KTTĐ Bắc Bộ theo hướng CNH + Về khả tạo việc làm khu vực FDI: Biểu đồ 3.22 cho thấy, khu vực FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ không ngừng tạo việc làm cho người lao động qua năm Nếu năm 2003, số lao động làm việc khu vực FDI 101.242 người, đến năm 2010, khu vực FDI sử dụng 443.447 lao động, tăng gấp 4,3 lần so với năm 2003 Tính chung giai đoạn 2003-2010, khu vực FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ có 2.047.044 lao động làm việc, trung bình 255.880 lao động/năm Biểu 3.23 lại cho thấy, tốc độ tăng số lao động tốc độ tăng số LĐCN khu vực FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ nhìn chung có xu hướng biến động Tốc độ tăng số LĐCN khu vực FDI có xu hướng tăng tăng cao so với tốc độ tăng lao động năm 2004-2006 Biểu đồ 3.22: Số lao động LĐCN khu vực FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-2010 Đơn vị tính: người 500,000 443,447 450,000 383,467 400,000 333,346 350,000 354,138 329,394 298,986 300,000 262,978 250,000 200,000 150,000 161,627 118,499 94,892 78,222 274,896 206,430 185,623 131,291 101,242 100,000 50,000 2003 2004 2005 2006 Số lao động làm việc DN FDI 2007 2008 2009 2010 Số LĐCN DN FDI Nguồn: Niên giám thống kê từ 2003-2010 [89] 93 Tốc độ tăng số LĐCN khu vực FDI có xu hướng giảm vào năm 2007, 2008 2010 Như vậy, giai đoạn 2003-2010, tốc độ tăng số lao động làm việc khu vực FDI bình quân giai đoạn 24%/năm Biểu đồ 3.23: Tốc độ tăng số lao động LĐCN khu vực FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-2010 Đơn vị tính: % 50.00% 45.00% 41.40 38.40 40.00% 44.80 41.70 35.00% 36.40 30.00% 25.00% 27.70 21.30 19.80 20.00% 15.00% 15.60 11.50 17.00 15.00 10.00% 5.00% 7.50 4.50 0.00% 2004 2005 2006 2007 Tốc độ tăng số lao động khu vực FDI 2008 2009 2010 Tốc độ tăng số LĐCN khu vực FDI Nguồn: Niên giám thống kê từ 2004-2010 [89] Mặc dù khu vực FDI góp phần giải việc làm thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động theo hướng tích cực vùng KTTĐ Bắc Bộ, nhận định tính ổn định việc làm cịn kém, cịn phận người lao động có việc làm không ổn định, bấp bênh Theo Báo cáo kết khảo sát thực tế Viện Công nhân Cơng đồn năm 2007 Quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn ĐTNN tỉnh, thành phố có nhiều doanh nghiệp có vốn FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ vùng KTTĐ phía Nam, cho thấy số lao động có thâm niên làm việc doanh nghiệp có vốn FDI từ 1-5 năm chiếm 60%; từ 6-10 năm 16% Trong có tới 13% lao động doanh nghiệp có vốn FDI vào làm việc 01 năm Hầu hết doanh nghiệp thường xuyên có biến động lao động thường xuyên phải tuyển dụng lao động để bổ sung cho lao động nghỉ việc Điều làm ảnh hưởng đến tính ổn định công việc người lao động ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất doanh nghiệp Trong số người hỏi, có khoảng 74% lao động có việc làm ổn định; Vùng KTTĐ Bắc Bộ có tỉnh, thành phố khảo sát là: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh Hải Dương 94 22% không ổn định 4% thiếu việc làm Tỷ lệ lao động có đào tạo làm nghề khơng cao, chiếm khoảng 50%, khoảng 10% làm việc trái với chun mơn đào tạo + Đóng góp khu vực FDI việc thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động: Trong tổng số lao động làm việc khu vực FDI, lao động công nghiệp tăng nhanh chiếm tỷ trọng cao Nếu năm 2003, lao động công nghiệp khu vực FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ 78.222 người, chiếm 77,26% tổng số lao động làm việc khu vực FDI đến năm 2006, số tương ứng 185.623 người chiếm tỷ lệ 89,92%; năm 2010 354.138 người, chiếm tỷ lệ 79,86% Kết minh chứng cho vai trò thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động vùng KTTĐ Bắc Bộ theo hướng đại Biểu đồ 3.24: Tỷ lệ LĐCN so với số lao động làm việc khu vực FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-2010 Đơn vị tính: % 92% 89.92 90% 87.96 88% 85.90 86% 84% 82.47 81.23 82% 80.08 79.86 80% 78% 77.26 76% 74% 72% 70% 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Nguồn: Niên giám thống kê từ 2003-2010 [89] - Về nâng cao chất lượng nguồn lao động doanh nghiệp FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ + Về tiền lương thu nhập người lao động: Tiền lương bình quân người lao động khu vực FDI ổn định tăng cao Năm 2011, tiền lương bình quân người lao động khu vực FDI 3,63 triệu đồng/người/tháng, tăng 18,2 % so với năm 2010 tăng 31,5% so với năm 2009 Mặc dù vậy, mức lương bình quân khu vực FDI cao so 95 với khu vực doanh nghiệp dân doanh thấp so với khu vực DNNN Công ty cổ phần Khu vực DNNN có mức lương bình qn trả cho người lao động cao gấp 1,28 lần so với khu vực FDI năm 2009, gấp 1,25 lần năm 2010 gấp 1,21 lần năm 2011 Biểu đồ 3.25: Tiền lương bình qn chia theo loại hình doanh nghiệp Đơn vị tính: triệu đồng/người/tháng 5,00 4,00 3,00 2,00 1,00 0,00 C«ng ty nhà n-ớc Công ty CP Doanh nghiệp Doanh nghiệp chi phối dân doanh FDI Chung Năm 2009 3,53 3,09 2,40 2,76 2,86 Năm 2010 3,83 3,39 2,70 3,07 3,21 Năm 2011 4,41 3,88 3,32 3,63 3,84 Nguồn: trích dẫn lại từ [15] Tại Bắc Ninh, năm 2010, mức lương trung bình trả cho lao động Việt Nam doanh nghiệp FDI 1.786.000 đồng/lao động, mức lương trung bình trả cho lao động DNNN 2.539.000 đồng/lao động, doanh nghiệp nhà nước 2.427.000 đồng [90] Về thu nhập: Trong giai đoạn 2003-2006, thu nhập bình quân người lao động khu vực FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ 2.073.431đồng/người/tháng Trong đó, người lao động doanh nghiệp có vốn FDI địa bàn Hà Nội có mức thu nhập bình quân cao 3.176.368 đồng/người/tháng, thấp tỉnh Bắc Ninh 1.049.375 đồng/người/tháng (tính tốn tác giả theo [85]) Thu nhập bình quân người lao động doanh nghiệp có vốn FDI thời điểm cao so với mức thu nhập lao động loại hình doanh nghiệp khác Những năm gần đây, thu nhập bình quân người lao động khu vực doanh nghiệp có vốn FDI có tăng lên, từ mức 3,05 triệu đồng/người/tháng 96 (2009) lên 3,44 triệu đồng/người/tháng (năm 2010) 3,97 triệu đồng/người/tháng (2011) Tuy nhiên, giống tiền lương bình quân, thu nhập bình quân người lao động khu vực FDI thấp so với mức thu nhập người lao động DNNN công ty cổ phần Theo số liệu biểu đồ 3.26 đây, thu nhập bình quân khu vực DNNN năm từ 2009 đến năm 2011, mức cao so với khu vực FDI khoảng 1,2 lần Biểu đồ 3.26: Thu nhập bình quân người lao động loại hình doanh nghiệp Đơn vị tính: triệu đồng/người/tháng 6,00 5,00 4,00 3,00 2,00 1,00 0,00 Công ty nhà n-ớc Công ty CP chi phối Doanh nghiệp dân doanh Doanh nghiệp FDI Chung Năm 2009 3,76 3,33 2,57 3,05 3,18 Năm 2010 4,17 3,66 2,95 3,44 3,51 Năm 2011 4,78 4,20 3,57 3,97 4,17 Nguồn: trích dẫn lại từ [15] Theo Báo cáo Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc, năm 2011, thu nhập bình quân người lao động doanh nghiệp có vốn FDI 3.028.803 đồng/người/tháng, DNNN có thu nhập 3.241.533 đồng/người/tháng; doanh nghiệp dân doanh có thu nhập 2.870.602 đồng/người/tháng Như vậy, tiền lương thu nhập bình quân người lao động khu vực FDI thấp mức thu nhập bình quân khu vực DNNN Mặc dù vậy, có số doanh nghiệp có thu nhập bình qn cao như: Công ty Toyota Việt Nam 7.530.000 đồng/người/tháng, Công ty Cổ phần đầu tư phát triển Việt Đức 6.284.250 đồng/người/tháng, Cơng ty TNHH cơng nghiệp xác Việt Nam 4.516.000 đồng/người/tháng; Công ty TNHH công nghệ COSMOS 4.500.000 97 đồng/người/tháng, Công ty TNHH xe buýt DAEWOO Việt Nam 4.143.000 đồng/người/tháng (Vĩnh Phúc) [60] Ngoài ra, có chênh lệch rõ tiền lương lao động doanh nghiệp có vốn FDI với DNTN; vị trí cơng việc, lao động quản lý với lao động chưa qua đào tạo loại hình doanh nghiệp có vốn FDI Cụ thể là: [15] Chênh lệch tiền lương thu nhập người lao động làm việc cho doanh nghiệp có vốn FDI với DNTN (xem phần tiền lương thu nhập người lao động) Chênh lệch tiền lương bình qn theo vị trí cơng việc: Nhân viên thừa hành, phục vụ (2,90 triệu đồng/người/tháng); Công nhân trực tiếp sản xuất (3,02 triệu đồng/người/tháng); Công nhân làm công tác chuyên môn, nghiệp vụ (5,17 triệu đồng/người/tháng); Cán viên chức quản lý (16,8 triệu đồng/người/tháng) Như vậy, chênh lệch tiền lương nhóm thấp cao 5,8 lần Chênh lệch tiền lương lao động quản lý lao động chưa qua đào tạo nghề doanh nghiệp có vốn FDI khoảng 19 lần, mức chênh lệch khu vực DNNN khoảng lần doanh nghiệp dân doanh khoảng lần + Về điều kiện làm việc người lao động Thời gian làm thêm giờ: Do mức thu nhập thấp (đặc biệt lao động có tay nghề thấp) nên nghịch lý đặt có nhiều người lao động muốn làm thêm giờ, thêm ca để có thêm thu nhập, để cải thiện bữa ăn Kết điều tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 1500 doanh nghiệp 15 tỉnh, thành phố cho thấy có đến 72,8% doanh nghiệp có huy động làm thêm giờ, địa bàn có tỷ lệ doanh nghiệp huy động làm thêm nhiều Hưng Yên (93%), Hải Dương (84,09%), Long An (90%), Bắc Ninh (83,16%) Địa bàn có tỷ lệ doanh nghiệp huy động làm thêm thấp Tây Ninh (48,84%) Hà Nội với 51,4% Tại Hải Phịng, có vụ người lao động phải làm thêm từ 600-700 giờ/năm Tại TP Hồ Chí Minh, người lao động phải làm thêm tới 100-120 giờ/tháng [14] Cũng theo kết điều tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, có tới 3,79% người lao động hỏi phải làm thêm 300 giờ/năm; 8,11% người lao động phải làm thêm từ 200h-300h/năm, điển hình Cơng ty TNHH Vinh Korea, Công ty HONDA Việt Nam, Công ty TNHH Kohsei Muitipack địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Các đối tượng làm thêm từ 100h-200h chiếm 26,07%, 100h 28,98% đối tượng làm thêm chiếm 33,06% [14] Hiện tượng làm việc tăng ca, tăng diến hầu hết doanh nghiệp có vốn FDI nói chung doanh nghiệp có vốn FDI 98 vùng KTTĐ Bắc Bộ nói riêng, doanh nghiệp dệt may, da giày, chế biến thủy hải sản, sản xuất công nghiệp Trang bị phương tiện bảo hộ lao động: Nhiều doanh nghiệp có vốn FDI chưa thực tốt qui định việc chấp hành an toàn vệ sinh, bảo hộ lao động Nhiều vị trí lao động khơng trang bị đúng, đủ phương tiện bảo hộ lao động, phương tiện bảo hộ cần thiết găng tay, ủng, trang, mặt nạ phịng độc, Có 65,2% lao động trả lời doanh nghiệp trang bị đủ phương tiện bảo hộ lao động cá nhân, có 22,3% lao động khơng trang bị đầy đủ có 7,6% lao động không trang bị phương tiện bảo hộ lao động làm việc [96] + Về đời sống vật chất tinh thần người lao động Mặc dù năm gần đây, mức tiền lương thu nhập người lao động doanh nghiệp có vốn FDI tăng lên đáng kể, song thấp so với loại hình doanh nghiệp khác (xem phần tiền lương thu nhập người lao động) Trong đó, giá sinh hoạt tăng cao với nhiều khoản chi tiêu sinh hoạt, đặc biệt lao động ngoại tỉnh phải trả tiền th nhà trọ, khẳng định sống vật chất người lao động doanh nghiệp có vốn FDI nói chung vùng KTTĐ Bắc Bộ nói riêng gặp phải nhiều khó khăn Hầu hết lao động ngoại tỉnh doanh nghiệp FDI nói chung vùng KTTĐ Bắc Bộ nói riêng khơng bố trí nhà ở, mà phải thuê nhà Theo kết điều tra Liên đồn Lao động tỉnh Hải Dương (2009) cơng nhân doanh nghiệp FDI địa bàn đại đa số nguời địa phương nên số người có nhà riêng chiếm tỷ lệ cao 67,6%, cịn lại công nhân xa phải tự thuê nhà trọ nhân dân quanh khu, cụm công nghiệp Những công nhân phải thuê nhà trọ dân xây dựng không đảm bảo điều kiện sinh hoạt tối thiểu như: diện tích chật hẹp, thiếu ánh sáng, nước sạch, Kết khảo sát cho thấy số công nhân chung phòng người chiếm 11,8%, người chiếm 4,9%, người chiếm 3,5%, người chiếm 4,1% Về diện tích phịng trọ có 17,2% phịng trọ có diện tích 10m2, 10m2 chiếm 35%, Với mức thu nhập thấp cường độ làm việc cao vậy, đời sống tinh thần người lao động doanh nghiệp FDI nghèo nàn thiếu thốn Họ khơng có thời gian nghỉ ngơi, vui chơi giải trí tham gia vào hoạt động xã hội khác khơng có tiền Kết điều tra Liên đoàn Lao động tỉnh Hải Dương (2009) cho thấy công nhân tham gia hoạt động thể dục, thể thao, văn hóa văn 99 nghệ thường xuyên chiếm có 36,9%, tham gia chiếm 51% doanh nghiệp không tổ chức chiếm 12,1% Điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống vật chất lẫn tinh thần người lao động, ảnh hưởng đến khả tái sản xuất sức lao động gián tiếp ảnh hưởng đến suất hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp + Đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động Khơng tạo việc làm, nhiều doanh nghiệp có vốn FDI vùng cịn trọng đến cơng tác đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động Nhiều lao động sau tuyển dụng vào làm việc doanh nghiệp có vốn FDI đào tạo bổ sung, có điều kiện tiếp cận, học hỏi tiếp thu kỹ thuật mới, công nghệ mới, cách thức điều hành doanh nghiệp tác phong làm việc cơng nghiệp, bước góp phần nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Tại Hải Phịng, số doanh nghiệp có vốn FDI đưa lao động chủ chốt doanh nghiệp đào tạo nước ngồi Cơng ty LG-MEGA, Cơ khí Việt - Nhật, San Miguel Yamamura, LS-VINA Tại Vĩnh Phúc, doanh nghiệp có vốn FDI chủ động đào tạo sử dụng lao động qua đào tạo Kết số lao động chưa qua đào tạo giảm từ 61,3% năm 2007 xuống cịn 54,6% năm 2011 Do đó, trình độ người lao động tuyển dụng vào doanh nghiệp có vốn FDI có thay đổi rõ rệt Nếu năm 2007, số lao động có trình độ Cao đẳng, Đại học trở lên 873 người đến năm 2011, số tăng lên 2813 người (tăng 49,2% thời gian năm) Số công nhân kỹ thuật tăng từ 6297 người năm 2007 lên 13980 người năm 2011 (tăng 122%) [61] - Về ảnh hưởng đầu tư trực tiếp nước đến tình hình an ninh trật tự vùng KTTĐ Bắc Bộ + Nhiều doanh nghiệp có vốn FDI thực chưa tốt pháp luật lao động, không đảm bảo quyền lợi cho người lao động làm nảy sinh xung đột xã hội, nguyên nhân hàng loạt đình cơng, lãn cơng Theo thống kê Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, từ năm 2006 đến nay, Hải Phịng có 112 đình cơng, ngừng việc tập thể Trong tổng số 112 đình cơng Hải Phịng 54% thuộc doanh nghiệp có vốn FDI, 41% thuộc doanh nghiệp tư nhân 5% lại xảy DNNN tháng đầu năm 2011, số vụ tranh chấp lao động tập thể, đình cơng Hải Phịng 18 vụ với gần 15.000 lao động tham gia, chiếm tỷ lệ 5% tổng số vụ 100 nước (338 cuộc) [109] Tại Vĩnh Phúc, từ năm 2007 đến tháng 9/2009 địa bàn tỉnh xảy 47 vụ đình cơng 36 doanh nghiệp (trong tổng số 1958 doanh nghiệp), có doanh nghiệp Việt Nam 32 doanh nghiệp có vốn FDI, chiếm tỷ lệ 88,89% [60] Tại Hải Dương, năm 2010, tồn tỉnh xảy 15 vụ đình cơng [59] Tại Hà Nội, tính từ năm 2005 đến nay, xảy 114 vụ đình cơng, lãn cơng với 41.194 lượt người tham gia, vụ thấp 50 người, cao điểm 3000 người, thời gian ngắn ngày, dài gần 15 ngày Tập trung chủ yếu doanh nghiệp Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản KCN (Nội Bài, Thăng Long, Quang Minh I, Phú Nghĩa, Thạch Thất Quốc Oai) [89] Điều đáng nói, từ năm 2008 trở trước, thời gian đình cơng, ngừng việc tập thể diễn từ 1-2,5 ngày, kéo dài 4-5 ngày, chí có tới gần tháng Đơn cử đình cơng 1.200/1.500 công nhân Công ty TNHH Đỉnh Vàng (Hải Phịng) kéo dài ngày; đình cơng 2.500 công nhân Nhà máy giầy An Tràng thuộc Công ty TNHH Sao Vàng (Hải Phòng) kéo dài 10 ngày; vụ ngừng việc tập thể 1.400 lao động Công ty may Việt Hàn (Hải Phòng) kéo dài tới 25 ngày kết thúc… Nguyên nhân đình công xuất phát từ đời sống vật chất, tiền lương ngun nhân Do giá số mặt hàng thiết yếu lương thực, thực phẩm, điện, nước dịch vụ nhà trọ, tàu xe… tăng cao nên ảnh hưởng trực tiếp đời sống hàng ngày người lao động Thời gian qua, thu nhập người lao động doanh nghiệp cải thiện, song không theo kịp leo thang giá Một thực tế là, Nhà nước quy định mức lương tối thiểu vùng để trả công người lao động doanh nghiệp chưa phù hợp so với phát triển chung tồn xã hội Bên cạnh đó, tác động khủng hoảng kinh tế, ảnh hưởng lạm phát khiến doanh nghiệp kể doanh nghiệp nước nước ngồi phải đối mặt với khơng khó khăn Trước sức ép lợi nhuận, khơng doanh nghiệp chưa chấp hành nghiêm quy định Luật Lao động không nâng lương, chậm trả lương, không cải thiện bữa ăn trưa, ăn ca; đóng BHXH, BHYT cho người lao động chưa đầy đủ số lượng mức đóng BHXH, BHYT cịn khiêm tốn… Cá biệt, số doanh nghiệp có vốn FDI, cường độ lao động cao, song việc xây dựng, ký kết HĐLĐ, TƯLĐTT cịn mang tính hình thức, chưa thực 101 quan tâm mức tới quyền lợi ích hợp pháp người lao động Có doanh nghiệp ký HĐLĐ theo năm, hợp đồng thời vụ để trốn tránh việc tăng lương hàng năm người lao động trốn đóng BHXH Thậm chí, có doanh nghiệp hàng tháng thu BHXH người lao động lại không nộp cho quan BHXH nên người lao động khơng thể tốn chế độ ốm đau, thai sản trường hợp Công ty TNHH Daewoo - STC (Vĩnh Phúc) Cịn có doanh nghiệp nợ BHXH nhiều Công ty TNHH IK Han Việt Nam nợ 2,7 tỷ, Công ty Vina Kumyang nợ tỷ đồng, Công ty quốc tế Hannam (Vĩnh Phúc) nợ 967 triệu đồng Ngoài ra, cịn tượng khơng dân chủ, cơng khai, tăng lương cho cán quản lý gấp nhiều lần so với công nhân nguyên nhân dẫn đến vụ đình cơng cơng nhân làm việc Cơng ty Canon Việt Nam KCN Thăng Long (huyện Đông Anh, Hà Nội) [xem phụ lục 4] Tiếp đến, cán quản lý xúc phạm cơng nhân, cán cơng đồn “quay lưng” lại với người lao động, bình phong chủ doanh nghiệp dẫn đến tích tụ tranh chấp cá nhân người lao động bất bình, thiếu lịng tin [xem phụ lục 5] Tuy vậy, nói, hầu hết đình cơng, ngừng việc tập thể diễn cách tự phát, không tuân thủ quy trình theo quy định pháp luật Khơng vừa kéo dài thời gian, vừa có diễn biến phức tạp, trình thương lượng, giải gặp nhiều khó khăn Điều có ảnh hưởng tiêu cực đến hai phía: người lao động chủ doanh nghiệp Doanh nghiệp sản xuất đình trệ, thiệt hại mặt kinh tế, cịn cơng nhân bị giảm thu nhập ảnh hưởng xấu đến tâm lý, mối quan hệ người sử dụng lao động - người lao động doanh nghiệp ngành nghề, ảnh hưởng xấu tới tình hình an ninh trật tự môi trường đầu tư vùng KTTĐ Bắc Bộ + Xuất hiện tượng vi phạm qui chế xuất nhập cảnh lao động nước ngồi với nhiều hình thức như: nhập cảnh trái phép, hoạt động trái mục đích nhập cảnh, tạm trú q hạn, khai khơng thật để cấp thị thực, Đáng ý tượng người nước nhập cảnh hoạt động trái mục đích vào làm việc doanh nghiệp có vốn FDI có xu hướng gia tăng, tập trung chủ yếu doanh nghiệp có vốn FDI nhà đầu tư Trung Quốc Hàn Quốc Hiện tượng gây cạnh tranh việc làm lao động nước, lao động địa phương với lao động nước ngoài, khiến cho lao động nước có nguy bị việc làm địa phương mình, bị đối xử bất cơng mà cịn gây khó khăn cho cơng tác quản lý lao động người nước ngoài, làm ổn định tình hình an ninh trật tự địa phương [xem phụ lục 6] 102 3.2.2.3 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững môi trường vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Do chưa có điều tra mang tính tồn diện tình hình thực pháp luật BVMT khu vực doanh nghiệp FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ, nên tác giả luận án chọn tỉnh Vĩnh Phúc làm đại diện cho vùng KTTĐ Bắc Bộ sử dụng báo cáo Sở Khoa học Công nghệ, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc để minh họa phân tích, đánh giá FDI theo hướng PTBV môi trường vùng KTTĐ Bắc Bộ - Về tình hình thực pháp luật BVMT Tính đến tháng năm 2012, địa bàn tỉnh có 105/119 doanh nghiệp có vốn FDI, chiếm tỷ lệ 88%, lập thủ tục bảo vệ môi trường (bao gồm: Báo cáo đánh giá tác động môi trường - ĐTM, Bản đăng ký đạt chuẩn môi trường, cam kết BVMT, Đề án BVMT) [62] Trong số doanh nghiệp có vốn FDI địa bàn tỉnh, doanh nghiệp Nhật Bản thường thực tốt công tác BVMT, xây dựng hệ thống xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn, hạn chế tối đa mức độ ô nhiễm môi trường; lại đa số doanh nghiệp khác chưa thực nghiêm túc pháp luật BVMT như: hệ thống xử lý chất thải khơng có có khơng đảm bảo, có doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh chưa có đầy đủ hồ sơ BVMT, chưa có giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, chưa lập sổ Đăng ký quản lý chủ nguồn thải chất thải nguy hại, chưa thực đầy đủ thực chưa nội dung hồ sơ BVMT quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Đa số doanh nghiệp có vốn FDI vi phạm pháp luật BVMT doanh nghiệp có qui mơ vừa nhỏ Đài Loan, Hàn Quốc Trung Quốc Đó Công ty TNHH Seuol Print Vina buộc phải dừng hoạt động chuyển đến địa điểm mới, Công ty TNHH Dệt Hiếu Huy Vĩnh Phúc (trước Công ty TNHH Dệt len Lantian Việt Nam) buộc phải dừng hoạt động xưởng nhuộm để xây dựng hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH Piaggio Việt Nam gây nhiễm khí thải (mùi) buộc cơng ty phải đầu tư 7,5 tỉ đồng xây dựng hệ thống xử lý nước thải, khí thải [63] Cơng ty TNHH Dệt len Lantian Trung Quốc khu công nghiệp Lai Sơn thuộc phường Đồng Tâm, thị xã Vĩnh Yên: Mặc dù lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường Bộ Khoa học, công nghệ Môi trường phê duyệt năm 2000, Công ty chưa thực nội dung Báo cáo đánh giá tác động mơi trường Trong q trình hoạt động, quan chun mơn quyền địa 103 phương nhiều lần kiểm tra, xử lý đến Công ty chưa xây xong hệ thống xử lý nước thải, nước thải nhiều tiêu vượt tiêu chuẩn cho phép Trung bình ngày đêm, Cơng ty xả vào nguồn nước 300 m3 nước thải chưa có giấy phép xả nước thải Nước thải Công ty gây ô nhiễm nguồn nước sông Bến Tre, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp đời sống hộ dân vùng, gây nên phản ứng xúc người dân Công ty [xem phụ lục 1] Năm 2011, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc tiến hành tra, kiểm tra doanh nghiệp có vốn FDI phát 14 doanh nghiệp có hành vi vi phạm pháp luật BVMT [xem phụ lục 7] Cơ quan chức xử phạt đề xuất mức xử phạt với số tiền 528,75 triệu đồng [62] Ngoài ra, địa bàn vùng KTTĐ Bắc Bộ cịn có khơng doanh nghiệp FDI vi phạm pháp luật BVMT Hiện tượng ngày trở nên nghiêm trọng nhiều nguyên nhân, kể khách quan chủ quan, có nguyên nhân quan trọng việc xử phạt nhẹ, chưa đủ mức răn đe Nhiều doanh nghiệp FDI biết vi phạm luật BVMT, song cố tình tái diễn nhiều lần, chấp nhận nộp phạt để hoạt động Bởi vì, việc đầu tư hệ thống thiết bị xử lí chất thải cần nguồn vốn lớn, chí lên đến nhiều tỷ đồng doanh nghiệp sản xuất có quy mơ lớn, mức xử phạt hành chục triệu, cao 100 triệu đồng Mặt khác, hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường xảy quanh năm (song hành với q trình sản xuất) cịn việc xử phạt hạn hữu, năm vài lần để gọi có xử lí Đơn cử trường hợp vi phạm pháp luật BVMT Công ty Cổ phần công nghiệp Tung Kuang (tại Hải Dương) Cơng ty có hành vi cố ý xả chất thải độc hại môi trường từ 2007 đến hai lần bị Bộ Tài nguyên & Môi trường xử phạt Cuối năm 2007, đơn vị bị xử phạt hành 100 triệu đồng Tiếp đó, cuối 2009, Phịng cảnh sát môi trường thuộc Công an Hải Dương xử phạt doanh nghiệp 7,5 triệu đồng Mặc dù vậy, công ty tiếp tục xả thải chưa qua xử lý môi trường thông qua hệ thống cống ngầm Hành vi vi phạm luật BVMT Tung Kuang, đó, khơng thể coi vơ tình mà rõ ràng tính tốn chủ ĐTNN Bởi vì, lắp đặt thiết bị xử lí nhiễm mơi trường, với khối lượng nước thải lớn, ngày doanh nghiệp tốn thêm khoản kinh phí gần 100 triệu đồng Ngược lại, khơng đầu tư thiết bị xử lí ô nhiễm môi trường, xả thải môi trường bị chịu phạt mức thấp, doanh nghiệp ngày “tiết kiệm” gần 100 104 triệu đồng Khoản thu lợi doanh nghiệp lớn so với số tiền bị phạt Hành vi sai phạm công ty cổ phần công nghiệp Tung Kuang mang tính cố ý trạng chung doanh nghiệp “thủ phạm” gây ô nhiễm môi trường - Về tình hình đầu tư cho BVMT doanh nghiệp có vốn FDI Với lợi vốn, khoa học công nghệ kinh nghiệm quản lý, nói, phần lớn doanh nghiệp có vốn FDI địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc chủ động áp dụng biện pháp xử lý chất thải trước thải môi trường đầu tư đổi công nghệ sản xuất, công nghệ xử lý chất thải nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường như: Công ty HONDA Việt Nam, Công ty TOYOTA Việt Nam, Công ty TNHH EXEDY Việt Nam, Công ty TNHH MEISEI Việt Nam (Vĩnh Phúc), Mặc dù chưa có số liệu điều tra thống kê để đánh giá toàn diện vốn đầu tư cơng trình xử lý mơi trường chư chi phí vận hành hệ thống xử lý chất thải dự án FDI Tuy nhiên, qua q trình quản lý dự án FDI, thấy doanh nghiệp FDI đầu tư sản xuất lĩnh vực gia cơng khí (sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy ), dệt nhuộm, sản xuất giấy thường có chi phí đầu tư cho cơng trình xử lý chất thải lớn so với lĩnh vực điện - điện tử, may mặc Dưới số liệu thống kê vốn đầu tư cơng trình xử lý chất thải số doanh nghiệp có vốn FDI điển hình địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc: [63] Công ty HONDA Việt Nam: + Đầu tư 50 tỷ đồng xây dựng cơng trình xử lý, 40 tỷ đồng dành cho xây dựng lắp đặt lò đốt chất thải nguy hại 10 tỷ đồng dành cho xây dựng hệ thống xử lý nước thải + Chi phí để vận hành trạm xử lý nước thải, thu gom, xử lý rác thải, chất thải nguy hại, hoạt động quan trắc định kỳ (gọi tắt chi phí hoạt động BVMT hàng năm) 40 tỷ đồng Cơng ty Ơ tơ TOYOTA Việt Nam: + Đầu tư 20 tỷ đồng xây dựng hệ thống xử lý nước thải + Chi phí hoạt động BVMT hàng năm 13 tỷ đồng Công ty TNHH PIAGGIO Việt Nam: + Đầu tư 7,5 tỷ đồng xây dựng hệ thống xử lý nước thải khí thải + Chi phí cho hoạt động BVMT hàng năm 3,3 tỷ đồng - Về trình độ cơng nghệ sử dụng dự án FDI: đánh giá thông qua tiêu mức độ trang bị vốn/lao động khu vực FDI 105 Bảng 3.2: Mức trang bị TSCĐ đầu tư dài hạn cho lao động doanh nghiệp khu vực FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003-2010 phân theo địa phương Địa phƣơng Mức trang bị Giá trị Tổng số lao giá trị Tổng số TSCĐ&đầu tƣ động TSCĐ&đầu tƣ DN dài hạn (tỷ DN FDI dài hạn bình FDI đồng) (ngƣời) quân/LĐ (tỷ đồng/người) Mức trang bị giá trị TSCĐ&đầu tƣ dài hạn bình qn/DN (tỷ đồng/DN) Hải Phịng 100.164,7 356.378 0,281 1240 80,77 Vĩnh Phúc 40.681 175.811 0,231 371 109,65 Hải Dương 60.734,3 335.418 0,181 621 97,80 Hưng Yên 14.855,2 155.651 0,095 436 34,07 Quảng Ninh 14.693,6 71.925 0,204 223 65,89 Nguồn: Tính tốn tác giả từ số liệu Tổng Cục thống kê [85] Số liệu bảng 3.2 cho thấy, giai đoạn 2003-2010, khu vực FDI địa bàn thành phố Hải Phịng có mức trang bị TSCĐ đầu tư dài hạn bình quân/lao động cao với 281 triệu đồng/người mức trang bị TSCĐ đầu tư dài hạn bình quân/doanh nghiệp 80,77 tỷ đồng/doanh nghiệp Khu vực FDI tỉnh Vĩnh Phúc có mức đầu tư tương ứng 231 triệu đồng/lao động 109,65 tỷ đồng/doanh nghiệp Thấp doanh nghiệp ĐTNN địa bàn tỉnh Hưng Yên, với số 204 triệu đồng/lao động 34,07 tỷ đồng/doanh nghiệp Kết cho thấy, khu vực FDI Hải Phịng Vĩnh Phúc có sử dụng trình độ cơng nghệ vào mức so với tỉnh lại Khu vực FDI Hưng Yên Hải Dương có mức đầu tư TSCĐ đầu tư dài hạn bình quân/lao động thấp Điều cho thấy, dự án FDI hai tỉnh tập trung đầu tư nhiều vào ngành có cơng nghệ thấp, cần vốn, sử dụng nhiều lao động Ngồi ra, trình độ cơng nghệ sử dụng dự án FDI khác ngành, nghề khác Kết điều tra năm 2010 năm 2011 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc "Thực trạng công nghệ dự án đầu tư địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc" cho thấy, lĩnh vực điều tra sản xuất vật liệu xây dựng; khí; chế biến nông lâm sản, thực phẩm; dệt may, da giầy, giấy; điện, điện tử lĩnh vực khác 43/120 doanh nghiệp FDI hoạt động địa bàn tỉnh, cho thấy mức độ tiến tiến công nghệ lĩnh vực chế 106 biến nông, lâm sản, thực phẩm thuộc cơng nghệ lạc hậu; lĩnh vực cịn lại (cơ khí; sản xuất vật liệu xây dựng; điện, điện tử; dệt may, da giầy, giấy; lĩnh vực khác), trình độ cơng nghệ đạt mức trung bình Với trình độ cơng nghệ doanh nghiệp cần lượng lớn lao động, phù hợp với việc sử dụng nguồn nhân lực tỉnh tạo công việc cho người dân vùng chuyển đất cho khu công nghiêp, cụm công nghiệp - Về ảnh hưởng tiêu cực khu vực FDI đến PTBV đến môi trường vùng KTTĐ Bắc Bộ Thông thường ảnh hưởng doanh nghiệp sản xuất nói chung doanh nghiệp FDI nói riêng đến nhiễm môi trường bao gồm mặt: (1) Ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh (2) Ảnh hưởng tới môi trường sinh thái sức khỏe, đời sống cộng đồng Ảnh hưởng tới sản xuất xác định cách gián tiếp thông qua mức giảm hiệu sản xuất đơn vị sản xuất khác khó đánh giá Cịn ảnh hưởng môi trường sinh thái (ô nhiễm môi trường nước, mơi trường đất mơi trường khơng khí) đời sống cộng đồng thể việc môi trường sống bị xấu làm cho sức khỏe người dân bị giảm sút Ở vùng KTTĐ Bắc Bộ, vụ vi phạm pháp luật BVMT khu vực FDI gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kể đến như: Nước thải có chất độc hại Cơng ty sản xuất phanh Nissan Việt Nam, khu công nghiệp Khai Quang Cơng ty cổ phần Prime n Bình chảy vào khu đồng trũng có diện tích 55.752m2 thuộc thơn Phổ, xã Quất Lưu, huyện Bình Xun, gây nhiễm môi trường dẫn đến trồng không phát triển được, biến nơi thành cánh đồng hoang suốt từ năm 2005 đến năm 2009 Năm 2010, Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc với đại diện doanh nghiệp có nước thải đổ cánh đồng người dân có ruộng cánh đồng bị nhiễm thống phương án đền bù thiệt hại sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ xử lý giếng nước điều trị bệnh cho người dân bị ô nhiễm mơi trường nước gây ra, tổng kinh phí đền bù lên tới 701.390.000 đồng Sở Tài nguyên Môi trường xử phạt hành đơn vị với số tiền 38,5 triệu đồng Nước bãi chôn rác Núi Bông Công ty môi trường dịch vụ đô thị Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) quản lý chảy vào hồ Đồng Vọ gây chết 2000kg cá phải bồi thường 20 triệu đồng [57] Dễ dàng nhận thấy, nhiều vụ vi phạm luật BVMT doanh nghiệp FDI gây ô nhiễm môi trường không làm thiệt hại nặng nề kinh tế, mà cịn có 107 nguy ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ người dân vùng Các loại bệnh thông thường đến bệnh nan y như: ung thư, viêm não, viêm gan B, bại liệt ngày tăng khu dân cư sống gần khu vực có khói bụi, khí thải, nước thải từ nhà máy, khu cơng nghiệp thải Nguồn nước thải chứa chất hữu vượt giới hạn cho phép gây tượng phú dưỡng, làm giảm lượng ôxy nước, lồi thuỷ sinh bị thiếu ơxy dẫn đến số loài bị chết hàng loạt Sự xuất độc chất dầu mỡ, kim loại nặng, loại hoá chất nước tác động đến động thực vật thuỷ sinh vào chuỗi thức ăn hệ sinh tồn loài sinh vật, cuối ảnh hưởng tới sức khoẻ người Có thể kể số trường hợp vi phạm luật BVMT điển hình gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường sống người dân sau: Nguồn nước thải chưa qua xử lý với hàm lượng Chrome - chất độc số kim loại (cùng với Asen Thủy ngân) Công ty Cổ phần công nghiệp Tungkuang (tại Hải Dương) thải sơng Giẽ có nồng độ cao gấp 10 lần so với tiêu chuẩn, có ảnh hưởng lớn đến nguồn cung cấp nước cho 3.000 hộ dân địa phương Điều làm tăng nguy mắc bệnh ung thư cho người dân sinh sống bên dịng sơng Giẽ Khói bụi, khí thải Công ty Ximăng Chinfon cố xảy vào cuối năm 2010 Hải Phòng khiến lượng bụi lanh-ke khổng lồ môi trường với nồng độ đậm đặc, phủ kín tồn khu vực xung quanh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống người dân sống gần nhà máy 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ 3.3.1 Những kết đạt đƣợc - Về lĩnh vực kinh tế + Cơ cấu đầu tư FDI phù hợp với chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế chung nước theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Đầu tư trực tiếp nước vùng tập trung nhiều vào ngành mà vùng có ưu lao động dệt may, da giày, ngành mà vùng chưa có lợi cạnh tranh vốn cơng nghệ viễn thông, xe máy, điện tử, ô tô, + Cơ cấu đầu tư FDI theo đối tác đầu tư có chuyển biến tích cực với xuất ngày nhiều quốc gia giới đến đầu tư vùng, có khơng nhà ĐTNN có tiềm lực tài cơng nghệ + Đầu tư trực tiếp nước ngồi vùng KTTĐ Bắc Bộ góp phần bổ sung vốn cho tổng đầu tư xã hội, góp phần quan trọng vào xuất khẩu, góp phần tăng thu ngân sách địa phương vùng KTTĐ Bắc Bộ 108 - Về lĩnh vực xã hội + Khu vực FDI góp phần tạo việc làm cho vùng KTTĐ Bắc Bộ, có tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch cấu lao động theo hướng CNH, HĐH Nhiều doanh nghiệp FDI vùng không tạo việc làm trực tiếp cho lao động Việt Nam mà thu hút lao động nước + Một số doanh nghiệp Việt Nam sản xuất sản phẩm hỗ trợ, thực hoạt động phân phối sản phẩm hỗ trợ hình thành + Cách thức quản lý đại số doanh nghiệp FDI công ty Honda, Toyota, Ford, có tác dụng rõ rệt việc chuyển tải cách quản lý tiến cho lao động Việt Nam - Về lĩnh vực môi trường Qua hoạt động tra kiểm tra cho thấy, năm gần đây, doanh nghiệp FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ quan tâm nhiều đến công tác BVMT, thực đầy đủ việc lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM); đăng ký Cam kết BVMT; đề án BVMT; đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại theo quy định có ý thức việc tuân thủ pháp luật BVMT Nhiều doanh nghiệp chủ động đầu tư kinh phí cho công tác BVMT, nhằm làm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường 3.3.2 Những hạn chế FDI theo hƣớng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm nguyên nhân 3.3.2.1 Những hạn chế - Về lĩnh vực kinh tế + Cơ cấu đầu tư theo ngành khu vực FDI cân đối, chưa phù hợp với chủ trương khuyến khích ưu đãi phát triển ngành, lĩnh vực Cơ cấu FDI tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp - xây dựng dịch vụ; số lượng dự án FDI đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp cịn hạn chế, đó, chưa có đóng góp tích cực cho phát triển nông - lâm - thủy sản, ảnh hưởng đến bền vững an ninh lương thực vùng KTTĐ Bắc Bộ + Đóng góp FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ vào tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với tiềm Công nghệ sử dụng doanh nghiệp FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ mức trung bình thấp, cá biệt có trường hợp sử dụng cơng nghệ lạc hậu + Có tượng chuyển giá, trốn thuế doanh nghiệp FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ gây thất thu ngân sách nhà nước, gây khó khăn cho cơng tác quản lý thuế doanh nghiệp FDI 109 - Về lĩnh vực xã hội + Việc làm tạo khu vực FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ chưa tương xứng thiếu tính ổn định + Thu nhập bình quân hàng tháng người lao động không tương xứng với thời gian cường độ lao động Thu nhập bình quân theo tháng người lao động khu vực doanh nghiệp FDI cao khu vực doanh nghiệp tư nhân nước, lại thấp khu vực doanh nghiệp nhà nước + Đời sống vật chất tinh thần người lao động thiếu thốn, chất lượng sống + Tranh chấp lao động đình cơng có xu hướng ngày gia tăng, ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội vùng - Về lĩnh vực môi trường + Công tác BVMT doanh nghiệp có vốn FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ chưa chủ đầu tư quan tâm cách thỏa đáng Phần lớn doanh nghiệp vùng sản xuất kinh doanh lĩnh vực công nghiệp, có lượng chất thải lớn, khó xử lý có nhiều chất độc hại, lại chưa có thiết bị xử lý chất thải, có chưa đảm bảo tiêu chuẩn xử lý chất thải BVMT, có mang tính chất đối phó, khơng đưa vào hoạt động + Hiện tượng vi phạm pháp luật BVMT phổ biến hầu hết tỉnh, thành phố vùng Điều làm phát sinh vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất sức khỏe cộng đồng dân cư + Một số nhà ĐTNN tỏ xem thường sức khỏe người môi trường sống Việt Nam, nhiều lần vi phạm pháp luật BVMT, gây hậu nghiêm trọng đến môi trường sống người dân, bất chấp kiểm tra, cảnh báo, xử phạt cấp quyền vùng KTTĐ Bắc Bộ Do đó, xét khía cạnh mơi trường, khẳng định hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có vốn FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ chưa đảm bảo phát triển bền vững 3.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế Một là, hệ thống luật pháp sách liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn chồng chéo, thiếu tính đồng quán - Về hệ thống luật pháp: Luật ĐTNN Việt Nam ban hành vào năm 1987, bổ sung sửa đổi vào năm 1990, 1992, 1996, 2000 Đến năm 2005, Việt Nam ban hành Luật 110 Đầu tư chung, áp dụng cho DNTN doanh nghiệp nước Mặc dù, hệ thống pháp luật ĐTNN liên tục sửa đổi có tiến rõ rệt, phù hợp với thông lệ quốc tế, song thực tế số vướng mắc, gây khó khăn cho doanh nghiệp việc dự toán lên phương án kinh doanh; đồng thời tạo nhiều cách hiểu khác cho quan quản lý việc xem xét cấp Giấy chứng nhận đầu tư, hướng dẫn doanh nghiệp xử lý vấn đề phát sinh trình triển khai dự án Mặt khác, Luật đầu tư ngày trở nên thơng thống văn hướng dẫn Bộ, ngành, địa phương lại thiếu tính minh bạch, rõ ràng, chí chồng chéo, khơng thống với nhau, khiến cho DNNN lúng túng, phải tuân thủ theo văn nào, qui định - Về sách liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngồi: + Chính sách nội địa hóa chưa thành cơng việc phát triển mối liên kết ĐTNN với đầu tư nước Điều thể mối liên kết DNNN với DNTN hai khâu cung cấp tiêu thụ sản phẩm lỏng lẻo + Chính sách ưu đãi xuất cách hỗn thời hạn nộp thuế nhập cho nguyên liệu làm cho ngành may mặc, da giày phát triển tốt, mà không cần phải phát triển ngành phụ trợ Do đó, kết nội địa hóa ngành thấp + Chính sách khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp không đạt kết mong đợi khó khăn vấn đề sở hữu đất đai tính chất sản xuất nhỏ lẻ, manh mún nông nghiệp nước + Chính sách lao động, quan hệ lao động cịn số bất cập Chính sách tiền lương hay thay đổi khơng có lộ trình Quy định mức lương tối thiểu thấp nguyên nhân dẫn đến đình cơng + Chính sách thu hút chuyển giao công nghệ chưa đạt mục tiêu mong muốn Nguyên nhân chủ yếu Việt Nam chưa đủ hấp dẫn nhà đầu tư có cơng nghệ cao, cơng nghệ nguồn Bên cạnh đó, sách thu hút cơng nghệ cịn nhiều bất cập như: sách ưu đãi chưa đủ sức hấp dẫn; quy định Danh mục công nghệ cao ưu tiên đầu tư phát triển Danh mục sản phẩm công nghệ cao khuyến khích phát triển khó thực hiện; + Hệ thống văn pháp luật BVMT nói chung chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước 111 Luật ĐTNN suốt thời gian từ 1987 đến văn luật BVMT có số điều khoản đề cập đến khía cạnh mơi trường như: khuyến khích nhà ĐTNN đầu tư vào lĩnh vực BVMT sinh thái, sử dụng có hiệu tài nguyên thiên nhiên; không cấp phép ĐTNN vào lĩnh vực địa bàn gây thiệt hại đến môi trường sinh thái, Tuy nhiên, văn chưa thiết lập chế mang tính khuyến khích cụ thể cho hoạt động ĐTNN bền vững môi trường, mà cịn dừng mức chung chung như: khuyến khích sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên, BVMT sinh thái Yêu cầu cụ thể văn Chủ đầu tư phải giải trình Đánh giá tác động môi trường dự án hồ sơ xin cấp Giấy phép đầu tư Nội dung điều khoản văn môi trường chưa rõ ràng, quan quản lý nhà nước môi trường địa phương thiếu lực giúp doanh nghiệp ĐTNN giải đáp thắc mắc qui định pháp luật môi trường yếu tố cản trở doanh nghiệp ĐTNN thực tốt qui định Luật Bên cạnh đó, quản lý nhà nước mơi trường thiên khâu tiền kiểm (nhà đầu tư phải thực báo cáo đánh giá tác động môi trường trước thực qui trình đầu tư dự án thuộc diện phải đánh giá tác động môi trường), chưa trọng đến hậu kiểm; thiếu chế tài xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật BVMT Hai là, công tác qui hoạch vùng KTTĐ Bắc Bộ nhiều hạn chế, chưa thực hiệu gắn với yêu cầu phát triển bền vững vùng, chưa xây dựng chiến lược thu hút FDI theo hướng PTBV Xác định tầm quan trọng cơng tác quy hoạch vùng KTTĐ, Chính phủ phê duyệt đề án quy hoạch phát triển cho vùng KTTĐ, đánh dấu bước quan trọng việc khẳng định hình thành vùng KTTĐ, có vùng KTTĐ Bắc Bộ Mặc dù vậy, đề án quy hoạch vùng KTTĐ Bắc Bộ nhiều hạn chế - Qui hoạch chưa thực hiệu gắn với yêu cầu phát triển bền vững vùng KTTĐ Bắc Bộ Cụ thể là: + Trong quy hoạch tổng thể, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch ngành vùng KTTĐ Bắc Bộ đặt mục tiêu, nhiệm vụ, tiêu phát triển KT-XH mà vùng phải đạt thời kỳ cụ thể Nội dung quy hoạch chưa dự báo giải mối quan hệ phát triển kinh tế với an ninh xã hội môi trường, vấn đề phân bổ nguồn lực, phân công hiệu lao động xã hội địa phương việc đảm bảo mục tiêu PTBV vùng 112 + Quy hoạch vùng KTTĐ Bắc Bộ theo quan điểm địa hành mở rộng theo chiều rộng Điều thể quy hoạch tổng thể quy hoạch ngành Quy hoạch tổng thể quy hoạch ngành xây dựng độc lập với theo quan điểm “cát riêng” địa phương vùng + Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ cịn thiếu tính đồng bộ; thiếu phối kết hợp tỉnh vùng, chưa thực gắn kết hiệu kinh tế Trung ương với địa phương, thiếu phân công cụ thể theo chức lợi so sánh địa phương - Thiếu định vị vị trí dịng vốn FDI qui hoạch vùng KTTĐ Bắc Bộ Đầu tư trực tiếp nước cho vấn đề kinh tế, có ảnh hưởng tác động phức tạp kinh tế nói chung vùng KTTĐ Bắc Bộ nói riêng Vì vậy, việc định vị rõ vị trí nguồn vốn FDI thực quy hoạch sở cho mục tiêu, nội dung hoạt động quan XTĐT; tạo tiền đề cho dòng vốn FDI phát triển hướng góp phần nâng cao chất lượng nguồn vốn FDI Tuy nhiên, nay, vùng KTTĐ Bắc Bộ chưa có qui hoạch riêng cho FDI theo vùng, ngành, lĩnh vực sản phẩm; chưa xây dựng cho vùng chiến lược thu hút FDI nhằm phát triển kinh tế - xã hội theo giai đoạn cụ thể, Hoặc qui hoạch sau thực tiễn đầu tư (như qui hoạch sân golf) nên kết FDI vào lĩnh vực khơng qui hoạch gây nên quan ngại hiệu kinh tế môi trường nói chung Do quan điểm phát triển theo chiều rộng thiếu tính khoa học việc xây dựng quy hoạch gắn với chiến lược thu hút FDI theo hướng PTBV nên vùng KTTĐ nói chung vùng KTTĐ Bắc Bộ nói riêng thiếu chọn lọc việc thu hút nguồn vốn đầu tư, có nguồn vốn FDI; khơng có sách hay quan điểm ưu tiên nhà đầu tư, đối tác đầu tư có tiềm lực tài chính, có trình độ khoa học công nghệ cao; thiếu định hướng dẫn dắt dòng vốn FDI đảm bảo mục tiêu phát triển ngành, lĩnh vực mà vùng có lợi phát triển Kết đầu tư trực tiếp nước vào vùng KTTĐ Bắc Bộ thời gian qua mang tính ạt, khơng dựa tiềm năng, lợi địa phương Cịn có dự án FDI cấp phép không phù hợp với qui hoạch gây tổn thất, lãng phí nguồn lực, mà ảnh hưởng đến hiệu kinh tế liên kết, phối hợp việc sử dụng nguồn lực cho hoạt động đầu tư 113 Ba là, công tác quản lý Nhà nước đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn bất cập - Thực việc phân cấp quản lý đầu tư chưa phù hợp với tình hình thực tế Phân cấp, ủy quyền hoạt động FDI phát huy tính động, sáng tạo địa phương, nhiên bộc lộ hạn chế dẫn đến tình trạng vận dụng chưa Nhiều địa phương đưa quy chế riêng, ưu đãi riêng, phá vỡ cân bằng, tạo cạnh tranh không lành mạnh địa phương Kết việc phân cấp đầu tư mang tính “đại trà, dàn đều”, mà chưa tính đến đặc thù địa phương lực quản lý, trình độ cán bộ, quy mơ kinh tế địa phương, Tình trạng cạnh tranh thu hút FDI dẫn đến số địa phương cấp phép cho dự án tiềm ẩn gây ô nhiễm môi trường, tiêu tốn nhiều lượng, sử dụng khai thác tài nguyên không hiệu quả, chưa ý tới an ninh quốc phòng, bất chấp chất lượng dự án lợi ích quốc gia Năng lực thẩm định cán số địa phương dự án FDI lớn hạn chế, nên xảy tình trạng cấp phép mà khơng đảm bảo điều kiện cần thiết, chí thời gian có dự án xi măng, sắt thép quy mô lớn nhiều địa phương cấp phép không phù hợp với quy hoạch ngành vùng lãnh thổ Về phía ngành, thiếu cơng khai quy hoạch phát triển ngành vùng lãnh thổ địa phương khiến cho phân cấp không đạt mục tiêu kỳ vọng Việc phân cấp quản lý FDI thực bối cảnh hệ thống luật pháp chồng chéo, thiếu đồng bộ; thiếu quy hoạch chi tiết ngành sản phẩm; thiếu nội dung phân cấp phù hợp với đặc thù địa phương, vùng lãnh thổ Chưa làm tốt chế hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, với việc chưa phân định rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm cấp nhiệm vụ cấp phép; chưa có chế tài xử lý nghiêm vi phạm liên quan đến phân cấp Ngoài ra, hạn chế rõ mơ hình phân cấp quản lý hoạt động FDI Trung ương không kịp thời nắm tình hình, diễn biến thực tế hoạt động FDI phạm vi nước Cịn có tượng tỉnh, thành phố không báo cáo báo cáo không kết thu hút FDI địa phương Do vậy, xảy tình trạng cấp phép phá vỡ qui hoạch, hoạt động XTĐT chồng chéo, không hiệu Một số địa phương ban hành thực qui định ưu đãi đầu tư trái pháp luật làm ảnh hưởng đến lợi ích chung Một hạn chế không tập trung xử lý vụ việc lớn xảy hoạt động FDI, vụ việc vượt thẩm quyền địa phương liên quan đến chức nhiều Bộ, ngành Trung ương [68] 114 - Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động ĐTNN cịn chưa trọng + Cơng tác thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu xác định hiệu kinh tế - xã hội dự án, chưa nói đến đảm bảo lợi ích quốc gia Do vậy, có định cấp phép khơng phù hợp với quy hoạch có định sách ưu đãi nhà ĐTNN không phù hợp với pháp luật Đặc biệt, công tác thẩm định công nghệ dự án FDI chưa quan tâm mức Trong hoạt động FDI, nhà đầu tư thường trọng hàng đầu đến lợi nhuận mà bỏ qua yếu tố khác, quy định pháp luật lại cho phép nhà đầu tư tự chịu trách nhiệm công nghệ Thực tế qua thẩm định dự án FDI cho thấy, với xu đơn giản hóa thủ tục hành chính, hồ sơ dự án đầu tư ngày đơn giản, nội dung giải trình cơng nghệ thường sơ sài (nhiều trường hợp khơng có giải trình cơng nghệ), nên quan thẩm định cơng nghệ khơng có đủ sở để xem xét, đánh giá Mặt khác, phân cấp đầu tư, hầu hết quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đầu tư tỉnh, thành phố lại không gửi hồ sơ dự án hỏi ý kiến Sở Khoa học Cơng nghệ theo quy định Do đó, trường hợp nhà đầu tư đưa vào máy móc, thiết bị, công nghệ lạc hậu, tiêu hao nhiều lượng, nguyên liệu, gây nhiễm mơi trường,… khơng có chế để ngăn chặn từ đầu, đến hậu kiểm khơng có quan chịu trách nhiệm giải hậu + Việc quản lý sau cấp phép chưa chặt chẽ không tiến hành thường xuyên Nhiều dự án chậm chưa triển khai, khơng kịp thời làm rõ ngun nhân để có phương án hỗ trợ, khắc phục dẫn tới tình trạng lãng phí thời gian, tài sản, đất đai - Sự liên kết, phối hợp Bộ, ngành; cấp trung ương với địa phương; địa phương vùng KTTĐ Bắc Bộ quản lý hoạt động FDI nhiều bất cập, chưa qui định chức năng, nhiệm vụ rõ ràng Vai trò liên kết địa phương vùng KTTĐ Bắc Bộ nhiều hạn chế, bất cập đánh giá vùng KTTĐ có khả liên kết vùng so với vùng KTTĐ phía Nam vùng KTTĐ miền Trung Hiện nay, tỉnh, thành phố toàn vùng có mối quan hệ liên kết mặt hành chính, chủ yếu kết nối với kết cấu hạ tầng Tình trạng phát triển kinh tế - xã hội mang tính cục địa phương, mang nặng tính tự phát, khơng theo quy hoạch định hướng chung vùng phổ biến Ngoài ra, chế sách đặc thù cho vùng đến chưa xây dựng, làm cho vùng chưa thể tận dụng phát huy hết lợi riêng có 115 để thực sứ mệnh to lớn vùng tạo tác động lan tỏa lôi kéo vùng kinh tế khác phát triển Công tác điều phối Bộ, ngành địa phương vùng KTTĐ Bắc Bộ chưa quan tâm cách mức nên dẫn đến kết hoạt động điều phối nhiều hạn chế, thiếu chủ động, chưa phát huy tốt chức năng, nhiệm vụ công tác điều phối; phân công, hợp tác liên kết địa phương vùng chưa hợp lý, để tình trạng đầu tư trùng lắp, chồng chéo - Năng lực phản ứng sách cấp cịn yếu, nên chậm luật hóa vấn đề xúc nảy sinh thực tiễn hoạt động FDI hành vi chuyển giá, hành vi vi phạm pháp luật BVMT, hành vi gian lận thương mại, dẫn đến hiệu FDI đạt chưa cao Bốn là, chất lượng nguồn nhân lực vùng KTTĐ Bắc Bộ hạn chế; cấu lao động theo ngành nhiều bất hợp lý [2] - Về chất lượng nguồn nhân lực: Như mục 3.1.2.1 nhận định, vùng KTTĐ Bắc Bộ vùng có dân cư đơng đúc, có nguồn lao động dồi với lực lượng cán khoa học kỹ thuật cơng nhân có trình độ chun mơn nghiệp vụ đông đảo so với vùng kinh tế khác nước Mặc dù vậy, chất lượng nguồn nhân lực vùng KTTĐ Bắc Bộ số hạn chế định Cụ thể là: + Trình độ nguồn nhân lực chưa thực đáp ứng nhu cầu phát triển vùng trong tương lai gần Vùng KTTĐ Bắc Bộ địa bàn tập trung nhiều sở công nghiệp quan trọng, đặc biệt lĩnh vực khí chế tạo, khai thác than (chiếm 90% lực nước), vật liệu xây dựng, sản xuất hàng tiêu dùng, điện, điện tử, chế biến lương thực, thực phẩm, Như vậy, để đáp ứng mục tiêu phát triển KT-XH vùng, năm tới đây, vùng KTTĐ có nhu cầu lớn lao động, đặc biệt nguồn lao động có kỹ nghề nghiệp trình độ cao Tuy vậy, nay, vùng KTTĐ Bắc Bộ chưa có kế hoạch xây dựng sở đào tạo nghề tầm cho toàn vùng KTTĐ Bắc Bộ cho vùng Đồng sông Hồng cho miền Bắc + Kỹ mềm người lao động thiếu Bên cạnh thiếu hụt trình độ tay nghề, người lao động vùng KTTĐ Bắc Bộ thiếu kỹ định thành cơng cơng việc, kỹ mềm Mặc dù vậy, kỹ mềm cần có người lao động thời đại ngày khả giao tiếp, khả làm việc nhóm, khả học tự học, khả lắng nghe, thái độ cầu tiến, khả tổ chức xếp công việc, dường 116 người lao động khơng trang bị thơng qua nội dung chương trình đào tạo nghề Trong đó, thân người lao động lại khơng có sức ép để tự trang bị cho kỹ cần thiết Điều tạo nên tính trì trệ, thiếu sáng tạo, thiếu tự chủ, thiếu tinh thần trách nhiệm người lao động Những tính cách hồn tồn khơng phù hợp với môi trường làm việc nay, môi trường làm việc kinh tế tri thức + Tác phong ý thức làm việc người lao động Do chịu ảnh hưởng sản xuất nông nghiệp nên tác phong làm việc công nghiệp chưa hình thành ró nét người lao động vùng KTTĐ Bắc Bộ Ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần hợp tác, kỹ làm việc nhóm cịn hạn chế rào cản lớn làm nản lòng nhà ĐTNN Nguyên nhân hạn chế lực cung ứng lao động qua đào tạo nghề mạng lưới đào tạo nghề vùng cịn yếu, chưa đáp ứng nhu cầu Cơng tác đào tạo nghề vùng chưa gắn với thực tế sử dụng, nhiều lao động sau tốt nghiệp đến làm việc doanh nghiệp phải đào tạo lại Bên cạnh đó, sở vật chất phục vụ đào tạo thiếu lạc hậu; chương trình, nội dung đào tạo chưa theo kịp yêu cầu Đây cản trở không nhỏ tới việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng - Về cấu lao động theo ngành: Cơ cấu lao động theo ngành vùng thể nhiều bất hợp lý, cụ thể sau: + Nguồn nhân lực tập trung đông khu vực nông thôn làm việc khu vực nông nghiệp Tỷ trọng nguồn nhân lực nơng thơn cao chủ yếu chưa qua đào tạo gây áp lực lớn chuyển dịch cấu kinh tế ngành ảnh hưởng đến q trình thị hóa vùng (xem mục 3.1.2.1) + Nguồn nhân lực công nghiệp lại chủ yếu tập trung ngành có suất thấp, sử dụng lao động thủ cơng Các ngành kỹ thuật, công nghệ cao, ngành công nghiệp mũi nhọn vùng vật liệu mới, tự động hóa, cơng nghệ sinh học thiếu lao động + Nguồn nhân lực có trình độ cao (trình độ đại học đại học) chủ yếu tập trung lĩnh vực đào tạo, hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ, lĩnh vực Đảng, Nhà nước đoàn thể tập trung chủ yếu khu vực thành thị, đặc biệt Thủ đô Hà Nội Các lĩnh vực sử dụng 60% nhân lực có trình độ sau đại học vùng Nguồn nhân lực qua đào tạo lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế tốn ngày 117 đơng, đó, nguồn lao động qua đào tạo lĩnh vực kỹ thuật có xu hướng ngày giảm (xem mục 3.1.2.1) Tất biểu dẫn đến tượng cân đối phát triển ngành vùng, xuất tình trạng “vừa thừa vừa thiếu” nguồn nhân lực qua đào tạo vùng KTTĐ Bắc Bộ Điều ảnh hưởng lớn đến khả đáp ứng yêu cầu nhà ĐTNN nguồn nhân lực chất lượng cao thách thức cho việc thu hút FDI vào ngành công nghiệp mũi nhọn, ngành cơng nghiệp có giá trị gia tăng cao Năm là, kết cấu hạ tầng kỹ thuật vùng KTTĐ Bắc Bộ nhiều hạn chế, yếu Mặc dù vùng KTTĐ Bắc Bộ có kết cấu hạ tầng tương đối thuận tiện so với vùng khác nước, song xa so với yêu cầu phát triển Cơ sở hạ tầng, hạ tầng giao thông, hạ tầng đô thị nâng cấp, cải tạo phần lớn, đến chưa đáp ứng đủ yêu cầu mở rộng qui mơ phát triển ngành kinh tế có tiềm năng, lợi dịch vụ cảng biển, vận chuyển kho bãi, du lịch, cơng nghiệp đóng tàu sửa chữa tàu biển, phát triển khu kinh tế, khu công nghệ cao, phát triển đô thị hạt nhân Phần lớn cơng trình kết cấu hạ tầng trọng điểm có tính liên kết vùng đầu mối giao thơng nước quốc tế; số dự án đầu tư có tính đột phá phát triển kinh tế nhằm tạo giá trị gia tăng cao, phát triển nguồn nhân lực cao chậm triển khai hạn chế vai trò động lực vùng KTTĐ Bắc Bộ Việc phát triển đồng đại hóa hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông đường hàng không; đặc biệt xây dựng cảng nước sâu, mạng lưới đường cao tốc; hệ thống giao thơng nội Hà Nội, hệ thống cấp, nước cho thành phố có triển khai chậm chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Các tuyến đường quan trọng liên kết vùng đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng; Nội Bài - Hạ Long - Móng Cái; Hà Nội - Việt Trì; Hà Nội - Thái Nguyên; đường cao tốc tuyến Hà Nội - Lào Cai; đường xe điện ngầm, đường sắt nội đô Hà Nội nối đường sắt Hà Nội - Hoà Lạc chậm xây dựng Sáu là, ngành công nghiệp hỗ trợ vùng KTTĐ Bắc Bộ chưa phát triển đảm bảo cho FDI theo hướng PTBV Công nghiệp hỗ trợ đóng vai trị quan trọng với q trình CNH, HĐH đất nước Nó xem động lực thúc đẩy ngành công nghiệp nước phát triển 118 thu hút ĐTNN Thế đến nay, xem điểm yếu lớn kinh tế nước ta Theo kết khảo sát công bố tháng 12/2012 Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) khả đáp ứng nhu cầu đầu tư doanh nghiệp nhỏ vừa (DNN&V) Nhật Bản Việt Nam, sức cung ứng địa phương doanh nghiệp Nhật Bản nguyên liệu linh kiện phục vụ cho lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đạt mức 28,7% Con số thấp nhiều so với quốc gia lớn khác châu Á Chẳng hạn mức cung ứng địa phương Trung Quốc đạt 59,7% Thái Lan 53,0% Nếu xét riêng ngành công nghiệp chế tạo Việt Nam, có khoảng gần 300 doanh nghiệp cung ứng đủ sức để tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Trong ngành công nghiệp sản xuất ôtô, Việt Nam có khoảng 50 nhà cung cấp phụ tùng có đủ lực để tham gia vào chuỗi cung ứng cho tập đồn sản xuất ơtơ lớn Dù thời gian qua, có nhiều ưu đãi nhằm nội địa hóa ngành cơng nghiệp sản xuất ơtơ đến 90% linh kiện sản xuất ôtô phải nhập Đây số thấp đem so sánh với số 400 nhà cung cấp Malaysia 2.500 nhà cung cấp Thái Lan Hiện nay, đa số nguyên phụ liệu ngành dệt may phải nhập từ nước ngoài, nguồn nước đáp ứng phần nhỏ Chẳng hạn bông, hàng năm cần khoảng 400.000 tấn, nước đáp ứng 3.000 (chiếm tỷ lệ 0,75%); xơ nhân tạo cần 400.000 tấn, nước đáp ứng 120.000 (30%); vải sợi cần tỷ mét/năm, nước đáp ứng 800 triệu mét, phụ liệu dệt may phải nhập 70%, 100% máy móc, phụ tùng, hóa chất, thuốc nhuộm dùng cho dệt, kéo sợi phải nhập Sự phát triển yếu ngành công nghiệp hỗ trợ khiến cho tỉ lệ nội địa hóa ngành cơng nghiệp Việt Nam khiêm tốn Hiện tỉ lệ nội địa hóa ngành công nghiệp Việt Nam mức 13,1% Trong tỉ lệ Indonesia 20,6%, Thái Lan Malaysia 22% Sự phát triển ngành công nghệp hỗ trợ Việt Nam nguyên nhân sau đây: - Thiếu hỗ trợ Nhà nước: Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 22-2-2011 sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ coi lời tuyên bố ủng hộ thức Chính phủ Việt Nam phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Tuy nhiên từ đến nay, 119 chưa có sách để cụ thể hóa hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất công nghiệp hỗ trợ Ưu đãi phát triển công nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp đề cập đến Quyết định chung chung, ghi Điều sau: “Các dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ thuộc Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển xem xét áp dụng chế ưu đãi thích hợp Chủ đầu tư xây dựng dự án theo quy định hành, đề xuất cụ thể chế ưu đãi thích hợp, trình Hội đồng thẩm định dự án phát triển công nghiệp hỗ trợ xem xét, báo cáo Thủ tướng Chính phủ định” Do đó, sách hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ chưa tới doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ gặp nhiều khó khăn tình trạng loay hoay tìm hướng phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ Khó khăn DNN&V vốn, có khoảng 30% DNN&V vay vốn từ ngân hàng, 90% không tiếp cận vốn vay ưu đãi; 42% doanh nghiệp vay vốn; 71% doanh nghiệp vay vốn với lãi suất cao 17% [111] - Năng lực doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nhiều hạn chế, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất công nghiệp hỗ trợ Các doanh nghiệp Việt Nam bị doanh nghiệp Nhật đánh giá quen với môi trường bao cấp, không quen với môi trường cạnh tranh khắc nghiệt sản xuất dịch vụ Điều dẫn đến sản xuất công nghiệp phụ trợ Việt Nam khó phát triển Cụ thể doanh nghiệp Nhật tiếp cận với nhà sản xuất Việt Nam đưa mẫu sản phẩm không mẫu sản xuất có sẵn để sản xuất thử doanh nghiệp Việt Nam nản chí ngại thời gian, khơng thực Vì thế, hầu hết nguyên liệu linh kiện công nghiệp phải nhập 120 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ 4.1 ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ GIAI ĐOẠN 2011-2020 4.1.1 Cơ sở hình thành định hƣớng đầu tƣ trực tiếp nƣớc theo hƣớng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 4.1.1.1 Bối cảnh nước quốc tế có ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Bối cảnh quốc tế + Thuận lợi: Tình hình kinh tế giới thoát khỏi giai đoạn khủng hoảng năm 2008, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp có vốn FDI nói riêng Dịng vốn FDI tồn cầu đánh giá vượt qua đáy suy giảm bước lấy lại đà tăng trưởng Các nước phát triển kinh tế tiếp tục điểm đến nhà ĐTNN, có Việt Nam Theo khảo sát PCI - Doanh nghiệp có vốn ĐTNN năm 2011 Dự án AUSAID/VCCI, yếu tố nhà ĐTNN đánh giá hấp dẫn Việt Nam ổn định trị xã hội, nguồn lao động giá rẻ ưu đãi đầu tư (ưu đãi thuế đất đai) Sự hấp dẫn công suất kinh tế vượt nhu cầu hậu việc đầu tư “nóng” chi phí lao động ngày tăng Trung Quốc khiến cho luồng vốn FDI giới có xu hướng chuyển hướng sang nước ASEAN láng giềng Đây điều kiện thuận lợi để Việt Nam nói chung vùng KTTĐ Bắc Bộ nói riêng đón nhận dịng vốn FDI giới Lĩnh vực đầu tư giới có thay đổi sâu sắc hướng mạnh vào phát triển ngành dịch vụ công nghệ cao, đặc biệt lĩnh vực viễn thông công nghệ thông tin Lĩnh vực Việt Nam cịn nhiều bất cập trong sách điều hành lẫn thực thi, vài năm trở lại bắt đầu có tín hiệu khả quan với xuất tập đồn cơng nghệ cao tập đoàn Intel, Foxconn, Đây hội lớn cho vùng KTTĐ Bắc Bộ việc thu hút đầu tư vào lĩnh vực vùng đánh giá có lợi chất lượng nguồn lao động so với vùng KTTĐ khác nước 121 + Khó khăn, thách thức: Tồn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển quy mơ, mức độ hình thức biểu với nhữmg tác động tích cực tiêu cực, hội thách thức đan xen phức tạp Các công ty xun quốc gia có vai trị ngày lớn Q trình quốc tế hố sản xuất phân cơng lao động diễn ngày sâu rộng Việc tham gia vào mạng lưới sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu trở thành yêu cầu kinh tế Sự phụ thuộc lẫn nhau, hội nhập, cạnh tranh hợp tác nước trở thành phổ biến Nền kinh tế tri thức trở thành xu phát triển mới, đó, người tri thức trở thành nhân tố định phát triển quốc gia Quá trình tái cấu trúc kinh tế điều chỉnh thể chế tài tồn cầu diễn mạnh mẽ, gắn với bước tiến khoa học, công nghệ sử dụng tiết kiệm lượng, tài nguyên Mặt khác, khủng hoảng để lại hậu nặng nề, chủ nghĩa bảo hộ trỗi dậy trở thành rào cản lớn cho thương mại quốc tế Sau khủng hoảng tài tồn cầu, kinh tế giới có dấu hiệu vượt qua khủng hoảng kinh tế phục hồi diễn chậm cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro, thách thức Do đó, cịn có nhiều khó khăn, trở ngại nhà đầu tư lớn, tập đoàn đa quốc gia việc triển khai hoạt động đầu tư nước Theo kết Điều tra triển vọng đầu tư giới (WIPS) 20092011 vừa công bố Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên hiệp quốc (UNCTAD), 79% tập đoàn đa quốc gia (MNCs) phải chịu ảnh hưởng tiêu cực từ khủng hoảng tài chính, 85% tập đồn chịu ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu số 40% theo WIPS 2008-2010 Khả ý định đầu tư nước tập đoàn đa quốc gia (MNCs, nguồn FDI lớn) bị ảnh hưởng đáng kể tác động suy thoái kinh tế dẫn tới sách thắt chặt tín dụng nước đầu tư, giảm kỳ vọng thị trường, giảm giá trị tài sản thị trường chứng khoán xuống giảm lợi nhuận tập đoàn Thêm vào đó, MNCs cịn phải đối mặt với thay đổi khó lường sách kinh tế để ứng phó với khủng hoảng Trong bối cảnh đó, cạnh tranh thu hút vốn ĐTNN giới khu vực tiếp tục diễn gay gắt Các nước khu vực, Trung Quốc cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư nhằm cạnh tranh thu hút ĐTNN từ nước khác, coi giải pháp chiến lược phục hồi phát triển kinh tế Điều tạo nên thách thức lớn Việt Nam 122 - Bối cảnh nước + Thuận lợi: Tình hình trị xã hội ổn định, vị quốc tế Việt Nam nâng cao với gia nhập ngày sâu, rộng vào kinh tế khu vực giới tiếp tục củng cố lòng tin làm gia tăng mối quan tâm nhà ĐTNN nước ta thời gian tới Tình hình kinh tế nước diễn biến theo chiều hướng tích cực; sách kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bước đầu phát huy hiệu Môi trường pháp lý thể chế kinh tế thị trường Việt Nam tiếp tục hoàn thiện hơn, phù hợp với khu vực giới Đây yếu tố góp phần cải thiện mơi trường đầu tư Việt Nam nói chung vùng KTTĐ Bắc Bộ nói riêng Nhận thức vai trò FDI bối cảnh thay đổi theo xu hướng coi trọng chất lượng FDI số lượng Những tác động tiêu cực FDI vấn đề xã hội BVMT nhìn nhận cách đầy đủ khách quan Đây sở để Việt Nam vùng KTTĐ Bắc Bộ làm việc xây dựng chiến lược thu hút quản lý hoạt động FDI đảm bảo theo yêu cầu PTBV + Khó khăn, thách thức: Hệ thống pháp luật chậm đổi quản lý nhà nước số lĩnh vực bất cập, chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển đất nước Thể chế kinh tế thị trường, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng điểm nghẽn cản trở phát triển Nền tảng để Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại chưa hình thành đầy đủ Nền kinh tế phát triển chưa bền vững: chất lượng tăng trưởng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp; cân đối kinh tế vĩ mô chưa thật vững Tăng trưởng kinh tế dựa nhiều vào yếu tố phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu Tổ chức máy, đội ngũ cán bộ, công chức nhiều hạn chế Tổ chức thực nhiều yếu kém, chưa tạo chuyển biến mạnh việc giải có hiệu khâu đột phá, then chốt vấn đề xã hội xúc Nạn tham nhũng, lãng phí cịn vấn đề nghiêm trọng, chưa đẩy lùi Như vậy, tình hình đất nước bối cảnh quốc tế nêu tạo cho nước ta nói chung vùng KTTĐ Bắc Bộ nói riêng thuận lợi hội to lớn khó khăn thách thức gay gắt việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ thời kỳ chiến lược tới Bối cảnh đặt thách thức cho Việt Nam vùng KTTĐ Bắc 123 Bộ việc định hướng thu hút quản lý hoạt động FDI nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững 4.1.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ giai đoạn 2011-2020 [82] - Các tiêu kinh tế + Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm giai đoạn 2011-2020 khoảng 1,25 lần mức tăng trưởng bình quân nước + Tỷ trọng đóng góp GDP nước giai đoạn 2011-2020 khoảng 28-29% + Giá trị xuất bình quân đầu người đạt khoảng 9200 USD/người vào năm 2020 + Tốc độ đổi công nghệ đạt khoảng 70-75% vào năm 2020 + Mức đóng góp vùng thu ngân sách nhà nước vào khoảng 29% năm 2020 - Các tiêu xã hội + Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 0,5% vào năm 2020 theo chuẩn nghèo giai đoạn phát triển 2016-2020 + Giảm tỷ lệ lao động việc làm xuống khoảng 4% vào năm 2020 trì tỷ lệ năm + Đảm bảo 100% dân số thành thị dùng nước máy; khoảng 90 - 95% dân số nông thôn dùng nước sạch; 100% hộ gia đình nơng dân có hố xí hợp vệ sinh; nhân dân chăm sóc sức khoẻ tốt, người học, trình độ học vấn cao lại thuận tiện, dễ dàng + Giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xuống 0,8% vào năm 2020 Kiểm soát tỷ lệ tăng dân số trung bình vùng (bao gồm tác động di dân học) mức 1,5% - Các tiêu mơi trường + Hiện cịn khoảng 35% khu cơng nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải công nghiệp, đến năm 2020 đạt 100% khu công nghiệp, sở sản xuất kinh doanh có hệ thống xử lý nước thải trước đổ môi trường + Đầu tư đổi cơng nghệ cũ sang cơng nghệ sạch, khơng có khí thải cácbon + Chuyển nhà máy, bệnh viện khu trung tâm đô thị, đông dân cư vùng ngoại xây dựng hệ thống nước thải, khí thải, rác thải, rác thải độc hại + Đến năm 2020 có khoảng 35 - 50% số rác thải sinh hoạt thu gom, tái chế, số lại chôn lấp với kỹ thuật tiên tiến, không gây ô nhiễm nguồn nước, đất môi trường sống xung quanh 124 + Hạn chế đến mức thấp việc sử dụng hoá chất độc hại sản xuất nông nghiệp chế biến, bảo quản lương thực, thực phẩm 4.1.2 Định hƣớng đầu tƣ trực tiếp nƣớc theo hƣớng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020 Một là, cần đổi tư thu hút FDI vào vùng KTTĐ Bắc Bộ theo hướng tạo thuận lợi tối đa tự hóa dịng vốn Cùng với việc thực sách thu hút mạnh dòng vốn FDI vào vùng, cần trọng đến chất lượng dòng vốn FDI như: trình độ cơng nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, đảm bảo mơi trường có tác động lan tỏa sang ngành, lĩnh vực khác vùng Hai là, địa phương vùng KTTĐ Bắc Bộ cần tăng cường phối hợp xây dựng chiến lược thu hút sử dụng có hiệu dịng vốn FDI, lồng ghép chiến lược vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng nước phù hợp với giai đoạn, gắn liền với chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chiến lược phải giải vấn đề như: quy hoạch tổng thể ngành, lĩnh vực thu hút FDI, đặt ưu tiên cho việc thu hút FDI ngành, lĩnh vực, địa phương vùng, tránh vấn đề bất cập phân cấp đầu tư, tránh manh mún tản mạn xúc tiến đầu tư vùng, kết hợp có hiệu dòng vốn FDI với vốn ODA vốn đầu tư gián tiếp nước (FDI) phát triển kinh tế - xã hội vùng Ba là, với việc thu hút dòng vốn FDI từ nước truyền thống, cần định hướng thu hút vốn FDI từ nước có cơng nghệ nguồn Mỹ, châu Âu Nhật Bản vào vùng KTTĐ Bắc Bộ, để tắt đón đầu số lĩnh vực cơng nghệ Đặc biệt, cần có sách xúc tiến thu hút FDI từ công ty đa quốc gia tập đoàn kinh tế hàng đầu giới, cơng nghệ mà cơng ty tập đồn sử dụng chuyển giao cơng nghệ cao (mặc dù khơng phải nhất) gây nhiễm mơi trường Ngồi ra, cơng ty tập đồn giúp đào tạo nguồn nhân lực với kỹ cao, giúp địa phương vùng kết nối mạng lưới sản xuất, thị trường nghiên cứu triển khai toàn cầu họ; cơng ty tập đồn kinh tế hàng đầu thường thực dự án với giá trị vốn lớn; giúp cho nhà đầu tư doanh nghiệp vùng nắm bắt xu hướng sản xuất kinh doanh diễn toàn cầu, dự án đầu tư công ty tập đồn hàng đầu thường có tính khả thi cao thực nhanh chóng Bốn là, doanh nghiệp vùng cần tận dụng lợi ích lan tỏa từ việc thu hút đầu tư cơng ty đa quốc gia tập đồn kinh tế lớn, cách xây dựng chiến lược phát triển để bước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu 125 công ty thị trường giới, nước với tư cách nhà thầu phụ, nhà cung ứng dịch vụ đầu vào đầu ra, cung ứng nguồn lao động, đặc biệt lao động có chất lượng cao Chính phủ quyền địa phương vùng cần có sách riêng hỗ trợ cho doanh nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ việc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, kể việc liên doanh với nước ngồi Năm là, hướng dịng vốn FDI vùng vào ngành công nghiệp, dịch vụ, thương mại Đây ngành, lĩnh vực mà vùng có nhiều tiềm lợi phát triển Đồng thời bước xây dựng ngành công nghiệp, dịch vụ, thương mại vùng hoạt động có hiệu có khả cạnh tranh cao góp phần thúc đẩy trình CNH, HĐH vùng KTTĐ Bắc Bộ nước Sáu là, phối kết hợp cách chặt chẽ nhịp nhàng quan xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại xúc tiến du lịch Chính phủ với tổ chức địa phương vùng Việc phối kết hợp khiến cho công tác xúc tiến thu hút FDI vùng tiến hành theo hướng thống nhất, tránh việc lãng phí chồng chéo tiết kiệm nguồn lực Sau xúc tiến đầu tư thành cơng nên có cơng tác hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Ngoài ra, địa phương Vùng cần tìm hiểu chế hoạt động thông tin từ Tổ chức Xúc tiến Đầu tư Thế giới (WAIPA), nhằm nắm bắt xu hướng phát triển FDI giới học hỏi kinh nghiệm tốt việc xúc tiến đầu tư 4.2 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2020 Để thực mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội định hướng thu hút FDI vào vùng KTTĐ Bắc Bộ, cần thực đồng giải pháp từ phía Nhà nước giải pháp từ phía Chính quyền địa phương vùng 4.2.1 Nhóm giải pháp từ phía Nhà nƣớc trung ƣơng 4.2.1.1 Giải pháp tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật sách liên quan đến hoạt động FDI theo hướng phát triển bền vững Đây nhóm giải pháp chung cho việc đổi chế, sách, pháp luật hoạt động FDI cho nước Một là, hoàn thiện chế quản lý hệ thống pháp luật, sách cho phù hợp cam kết với WTO Việt Nam để WTO thừa nhận nước ta nước có kinh tế thị trường hồn hảo hưởng đầy đủ quyền lợi, nghĩa vụ thành viên khác WTO Để thực giải pháp này, cần thực nhiệm vụ sau: 126 - Nghiên cứu cách khách quan, khoa học chất kinh tế giới có biến động mạnh mẽ theo hướng suy thối, khủng hoảng nợ công nước sử dụng đồng tiền chung châu Âu số nước khác, nhiều nước có nguy phá sản Để hạn chế ảnh hưởng khủng hoảng đó, cần phải rà sốt lại hệ thống pháp luật, sách để sửa đổi, điều chỉnh loại bỏ điều luật sách khơng phù hợp với vận động phát triển kinh tế trình chuyển đổi cấu kinh tế, từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu, thực CNH, HĐH phát triển bền vững phù hợp với thơng lệ quốc tế - Đẩy nhanh q trình rà soát điều luật văn pháp luật liên quan đến luật đầu tư, luật doanh nghiệp ban hành năm 2005 cam kết với WTO, mà bộ, ngành địa phương thực Đồng thời thúc đẩy trình sửa đổi Luật đất đai soạn thảo văn pháp quy hướng dẫn thực Luật lao động sửa đổi vừa Quốc hội thông qua tháng 5/2012 Những luật liên quan trực tiếp đến đầu tư đầu tư trực tiếp nước ngồi Do đó, việc chậm trễ sửa đổi, bổ sung loại bỏ điều khoản không phù hợp với biến động kinh tế nước giới, có nghĩa sách khuyến khích đầu tư nhà nước khơng vào sống Hệ đầu tư chậm trễ, kinh tế trì trệ, chí suy giảm, hệ luỵ nguồn thu ngân sách giảm, việc làm ít, thất nghiệp tăng vấn đề xã hội tăng theo Để khắc phục chậm trễ đó, Nhà nước cần tăng cường giáo dục, siết chặt kỷ cương, kỷ luật cơng chức, trọng dụng cán có tư đổi mới, giỏi chuyên môn kỹ thuật, phẩm chất trị tốt, nghiêm túc thực thi cơng vụ Đồng thời đầu tư kinh phí mức cho nghiên cứu, triển khai pháp luật sách vào sống Hai là, hoàn thiện văn pháp luật, hướng dẫn thực Luật đầu tư ban hành năm 2005 Luật đầu tư năm 2005 khắc phục hạn chế, vướng mắc quy định Luật ĐTNN ban hành năm 2002 văn pháp lý cũ đầu tư, luật khung nên cần có hướng dẫn cụ thể Chính phủ, bộ, ban, ngành; cần tập trung soạn thảo văn hướng dẫn cụ thể hoá việc phân cấp trách nhiệm, quyền hạn giao cho địa phương, khu công nghiệp, khu kinh tế trình cấp phép đầu tư, thực đầu tư dự án đầu tư vào sản xuất kinh doanh - Ban hành văn quy định rõ chế phối hợp bộ, ban, ngành với địa phương địa phương với địa phương vùng KTTĐ Nhất hoạch định triển khai sách khuyến khích đầu tư 127 - Hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế quyền kinh doanh bình đẳng nhà đầu tư; cạnh tranh; bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm; tiêu chuẩn bảo vệ tài nguyên môi trường; quy định hành nghề ngành kinh doanh có điều kiện - Tiếp tục thực cải cách thủ tục hành chính, giảm bớt khâu trung gian, chống phiền hà, minh bạch hố quy trình, thủ tục hành liên quan đến đầu tư đầu tư trực tiếp nước ngoài, thực chế "một cửa liên thông" giải thủ tục đầu tư - Quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn cấp, ngành giám sát, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật quy trình đầu tư, sản xuất kinh doanh sau đầu tư, tác động đầu tư đến vấn đề xã hội môi trường, vi phạm phải xử lý pháp luật - Quy định rõ trách nhiệm có sách khuyến khích thoả đáng quan, đơn vị tổ chức thực thi nghiêm túc pháp luật đầu tư đầu tư trực tiếp nước Đồng thời quy định rõ trách nhiệm quan nhà nước việc tuyên truyền, phổ biến luật đầu tư văn pháp luật liên quan đến đầu tư đầu tư trực tiếp nước đến đối tượng cộng đồng dân cư quảng bá thông tin, xúc tiến đầu tư nước - Từng bước sửa đổi, điều chỉnh hệ thống pháp luật, sách tạo mặt chung cho đầu tư nước nước ngồi nhằm tạo mơi trường kinh doanh ổn định, bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh minh bạch hố sách ưu đãi đối tượng, lĩnh vực, thời kỳ - Luật hoá văn luật đầu tư trực tiếp nước thực tế thừa nhận, bổ sung, sửa đổi quy định liên quan đến tài chính, tiền tệ đơn giản hố sắc thuế để tạo điều kiện cho doanh nghiệp FDI doanh nghiệp dân doanh có hội tiếp cận với nguồn vốn từ ngân hàng quốc doanh tổ chức tín dụng quốc tế - Đánh giá mức vai trò ĐTNN, kể đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp Đầu tư gián tiếp nước kênh thu hút ĐTNN quan trọng sách đầu tư Nhà nước Cho phép thu hút đầu tư gián tiếp nước chiều chiều vào Từ trước đến nay, ý nhiều đến khuyến khích ĐTNN vào Việt Nam, cần ý mức tới khuyến khích người Việt Nam đầu tư nước ngồi nhằm tạo nên cân đối động cho kinh tế quốc dân - Nghiên cứu, bổ sung, sửa đổi quy định quản lý nhà nước dự án ĐTNN, sau dự án hoàn thành khâu đầu tư, bước vào hoạt động sản xuất kinh 128 doanh nhằm tăng khả kiểm soát nhà nước, không tạo thủ tục phiền hà, đồng thời nâng cao trách nhiệm tôn trọng luật pháp Việt Nam nhà đầu tư trình thực dự án Ba là, kiện toàn máy nâng cao lực công chức đủ khả thực thi luật pháp hệ thống sách khuyến khích đầu tư cách hữu hiệu Những quan điểm, chủ trương, sách đầu tư hay đầu tư trực tiếp nước ngồi thực thi có hiệu có tổ chức máy quản lý phù hợp đội ngũ cán có lực, phẩm chất trị tốt Do đó, cần kiện tồn đổi máy quản lý đầu tư theo hướng liên ngành, trọng chun mơn hố sâu cán bộ, công chức đảm đương loại công việc Những vấn đề cần tập trung kiện toàn, đổi máy quản lý gồm: - Thống quan quản lý đầu tư nước với quan quản lý ĐTNN thành quan quản lý đầu tư phân công, phân cấp trách nhiệm, quyền hạn cho bộ, ban, ngành địa phương - Củng cố phận quản lý công tác tra, kiểm tra, giám sát thực nghiêm túc quy trình kiểm tra, giám sát suốt trình từ cấp phép đầu tư, thực đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh sau đầu tư Thanh tra, xử lý nghiêm vi phạm theo pháp luật Việt Nam thông lệ quốc tế - Tiếp tục cải cách hành chính, trước hết loại bỏ phận hoạt động trùng lặp, chồng chéo; bước xoá bỏ phiền hà, đơn giản hoá thủ tục quản lý nhà nước đầu tư - Áp dụng cơng nghệ thơng tin, tin học hố phương pháp đánh giá chất lượng cơng tác hành theo chuẩn mực quốc tế nhằm đưa hoạt động quản lý đầu tư đầu tư trực tiếp nước vào nề nếp, thống nhất, nhanh chóng, phù hợp với chuẩn mực chung quốc gia vùng lãnh thổ 4.2.1.2 Xây dựng chiến lược FDI qui hoạch thu hút FDI cho nước đảm bảo theo hướng phát triển bền vững Đây yêu cầu cấp thiết việc xây dựng chiến lược thu hút, sử dụng FDI sở định hướng thu hút, sử dụng FDI theo ngành, lĩnh vực, vùng địa phương, đối tác định hướng sách phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển bền vững, chiến lược tăng trưởng xanh đáp ứng yêu cầu việc chuyển đổi mơ hình tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại bền vững Quy hoạch FDI phải đặt quy hoạch tổng thể nguồn lực nước, gắn kết với nguồn lực nước nước khác để phát huy sức mạnh tổng hợp, nâng 129 cao lực cạnh tranh quốc gia bối cảnh hội nhập cạnh tranh quốc tế sâu rộng Quy hoạch FDI phải cụ thể hoá chiến lược liên quan theo ngành, vùng lãnh thổ, phù hợp với quy hoạch ngành sản phẩm chủ yếu, cam kết quốc tế đòi hỏi nhà đầu tư Để thực mục tiêu chiến lược qui hoạch thu hút FDI, cần phải thay đổi quan điểm qui hoạch thu hút FDI theo hướng PTBV, cụ thể là: Thứ nhất, phải chuyển từ quan điểm đầu tư theo chiều rộng sang đầu tư theo chiều sâu; trọng đến chất lượng dự án FDI; lựa chọn ngành, lĩnh vực, sản phẩm có cơng nghệ cao, tạo nhiều giá trị gia tăng, đảm bảo chất lượng xuất không gây tác hại đến môi trường sinh thái Thứ hai, có sách xúc tiến đầu tư phù hợp có sách khuyến khích hợp lý để thu hút nhà ĐTNN có tiềm lớn vốn; có thị trường tiêu thụ sản phẩm; có cơng nghệ kỹ thuật tiên tiến, đại, tập đoàn kinh tế lớn quốc gia có kinh tế phát triển Thứ ba, có sách khuyến khích thỏa đáng nhà ĐTNN vào sản xuất vào chế biến nông – lâm – thủy sản, đặc biệt nông nghiệp; ngành y tế, giáo dục kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; đầu tư vào vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế khó khăn Trên sở quy hoạch FDI, cần xây dựng Danh mục quốc gia thu hút FDI với dự án theo ngành, lĩnh vực quan trọng thông số kỹ thuật cụ thể để cung cấp thông tin cho nhà đầu tư quan tâm; trọng dự án cần ưu tiên áp dụng hình thức liên doanh 4.2.1.3 Nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi Chính phủ quan hành pháp cao nhất, người thực thi Hiến pháp, đảm bảo trì ổn định chế độ trị, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững, bảo đảm phúc lợi xã hội ngày tăng, toàn vẹn lãnh thổ an ninh, an toàn trật tự xã hội hệ thống pháp luật chế sách Chính phủ sử dụng tổng hợp phương pháp hành chính, kinh tế, giáo dục công cụ quản lý để thực chức quản lý Nhà nước kinh tế nói chung hoạt động đầu tư, đầu tư trực tiếp nước ngồi nói riêng Để thực nhiệm vụ đó, cần có giải pháp cụ thể sau: Một là, đổi tổ chức máy quản lý nhà nước theo hướng gọn nhẹ, giảm bớt đầu mối thực nguyên tắc lĩnh vực có tổ chức người đứng đầu tổ chức chịu trách nhiệm Các tổ chức khác hệ thống có nhiệm vụ phối hợp thực để khắc phục tình trạng việc có nhiều tổ chức, cá nhân có 130 trách nhiệm thực hiện, khơng thành cơng chẳng có tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm trước cấp pháp luật Do đó, hiệu lực quản lý nhà nước suy giảm, hiệu Hai là, tiến hành tổng kết, đánh giá kết thực phân cấp quản lý Nhà nước nói chung hoạt động ĐTNN nói riêng, để có sở khoa học thực tiễn cho việc bổ sung, sửa đổi quy định, quy chế phân công, phân cấp cho bộ, ban, ngành quyền địa phương cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phù hợp với điều kiện, đặc điểm lực quản lý địa phương Đồng thời phải nghiên cứu đề xuất với phủ ban hành văn pháp luật quy định chế phối hợp bộ, ban, ngành với địa phương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng với nhau; tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng KTTĐ với bộ, ban, ngành Trung ương trách nhiệm họ phát triển vùng KTTĐ Phân công, phân cấp hợp lý trách nhiệm cấp, ngành rõ ràng, trách nhiệm, quyền hạn người đứng đầu cấp, ngành, quan quản lý nhà nước điều kiện quan trọng để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Ba là, đầu tư kinh phí bổ sung nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị, thiết bị điện tử, viễn thông cho bộ, ban, ngành, quyền địa phương đầy đủ, đồng đáp ứng yêu cầu hoạt động phủ điện tử Ứng dụng cơng nghệ tin học, viễn thơng vào quản lý nhà nước giúp phủ nắm bắt thông tin từ sở cách nhanh chóng có biện pháp xử lý kịp thời, giảm bớt chi phí lại báo cáo, hội họp, khắc phục tình trạng trì trệ, quan liêu điều hành, quản lý Bốn là, tăng cường đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý nhà nước có phẩm chất, đạo đức, lĩnh trị vững vàng, giỏi chun mơn, nghiệp vụ, kỹ thuật thông thạo ngoại ngữ phục vụ cho lĩnh vực cơng tác mà đảm trách Thực nghiêm túc luật công chức từ khâu đào tạo, bồi dưỡng, tuyển chọn, sử dụng đãi ngộ Tất khâu quy trình cơng tác cán phải cơng khai, dân chủ, bình đẳng, có cạnh tranh dựa theo tiêu chuẩn yêu cầu vị trí cơng tác Các khâu quy trình cơng tác cán quan trọng có mối quan hệ tương tác với Song khâu tuyển chọn thường hay bị lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm quyền uy trị chi phối nên chất lượng đội ngũ cơng chức thực chất khơng nâng lên, tình trạng người tài đứng ngồi, người lực, chí phẩm chất vào biên chế nhanh chóng lên cao Do vậy, cơng khai minh bạch, dân chủ cạnh tranh bình đẳng tuyển chọn cán có ý nghĩa định chất lượng đội ngũ cơng chức 131 4.2.2 Nhóm giải pháp từ phía quyền địa phƣơng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 4.2.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng quy hoạch không gian phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ theo hướng phát triển bền vững Quy hoạch công cụ định hướng phát triển không gian kinh tế vùng cho xác định địa điểm, quy mơ tính chất dự án đầu tư Chất lượng quy hoạch kỷ luật, kỷ cương thực thi quy hoạch liên quan trực tiếp đến hiệu quả, chất lượng hoạt động đầu tư Nước ta nói chung vùng KTTĐ Bắc Bộ nói riêng, sử dụng nhiều loại quy hoạch để định hướng đầu tư như: Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch sử dụng đất; quy hoạch mạng lưới giao thông; quy hoạch đô thị; quy hoạch phát triển ngành kinh tế quy hoạch sản phẩm Tuy nhiên, quy hoạch thường nhiều vào địa giới hành chính, trọng tới tính thống nhất, liên kết quy hoạch vùng, nên quy hoạch chồng lên quy hoạch Quy hoạch nhiều, phần lớn thiếu điều tra bản, thiếu chi tiết, không phân không dự báo phát triển khoảng thời gian dài cần thiết Do đó, đầu tư khơng vướng mắc giải phóng mặt bằng, mà cịn vướng mắc nhiều thứ như: thủ tục pháp lý cần thiết chưa thật rõ ràng; vấn đề môi trường sinh thái; gắn kết vấn đề kinh tế, xã hội loại quy hoạch vùng bị điều chỉnh, sửa đổi Những vướng mắc làm nản chí khơng nhà đầu tư nước nước Để bước khắc phục hạn chế quy hoạch nói trên, cần có giải pháp sau: Một là, thay đổi nhận thức, phương pháp, lập quy hoạch không gian phát triển kinh tế, xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ - Thống nhận thức quy hoạch không gian phát triển kinh tế, xã hội thể cụ thể mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bền vững vùng khoảng thời gian dài - Khi lập quy hoạch phải điều tra khảo sát tài nguyên thiên nhiên, vấn đề lịch sử, xã hội vấn đề môi trường sinh thái để làm cứ, khơng q nặng địa giới hành chính, biến quy hoạch vùng KTTĐ Bắc Bộ thành tổng quy hoạch tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng cộng lại Nhưng quy hoạch vùng làm lu mờ biến quy hoạch không gian phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng, mà phải tạo mối liên kết chặt chẽ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng với địa phương khác nước; với quốc tế khu vực - Coi quy hoạch không gian phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch khung, quy hoạch để loại quy hoạch khác phải tuân theo Các quy hoạch ngành, lĩnh vực 132 kinh tế, xã hội, chúng có tính chất, đặc điểm khác nhau, phải thống mục tiêu với quy hoạch khung tạo cân đối, hài hoà, tiến tới phát triển bền vững - Quy hoạch không gian phát triển kinh tế - xã hội sản phẩm đa dạng, phức tạp nên lập quy hoạch địi hỏi phải có kết hợp chặt chẽ ngành, lĩnh vực, địa phương vùng Chất lượng quy hoạch tốt, không tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, mà cịn thuận tiện cho cơng tác quản lý ngành, cấp quyền Do đó, cơng tác quy hoạch phải coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu quan quản lý nhà nước phận thiếu chiến lược phát triển kinh tế xã hội vùng theo hướng bền vững Hai là, quy hoạch không gian kinh tế vùng biện pháp phân bố cụ thể, có kế hoạch hợp lý đối tượng sản xuất, sở sản xuất, cơng trình phục vụ sản xuất, điểm dân cư, cơng trình văn hố - xã hội cơng trình cơng cộng khác phục vụ đời sống dân cư vùng; bước cụ thể hoá mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội khâu trung gian quy hoạch không gian phát triển kinh tế - xã hội nước với quy hoạch không gian phát triển kinh tế xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng Quy hoạch không gian phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ tổng thể loại quy hoạch ngành, lĩnh vực vùng Do vậy, xây dựng quy hoạch không gian phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ phải dựa sau: + Những mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ tiêu phát triển kinh tế xã hội vùng Thủ tướng phủ phê duyệt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nước + Căn vào đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tiềm năng, lợi nguồn lực phát triển vùng + Khả hợp tác, liên kết với vùng khác nước hợp tác quốc tế, khu vực Dựa khoa học nêu kết khảo sát, đánh giá tiềm lực tài nguyên đất đai, nguồn nước ngọt, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên biển mà vùng có để đánh giá khả phân kỳ khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng Trên sở đó, xác lập quy hoạch ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ sau: - Quy hoạch sử dụng tài nguyên đất quy hoạch quan trọng, xác định rõ nơi diện tích dùng cho ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội khác như: trồng lúa, trồng loại lương thực khác; trồng công nghiệp; trồng rừng; diện 133 tích dành cho phát triển thị, giao thông, xây dựng khu công nghiệp, khu kinh tế; khu du lịch sinh thái Quy hoạch làm sở để xác định quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu với tiềm nguồn lực phát triển vùng để xác định danh mục dự án cần thu hút vốn FDI danh mục sản phẩm khuyến khích đầu tư Quy hoạch sử dụng đất đai xác giúp sử dụng có hiệu quỹ đất vốn hạn hẹp khắc phục vướng mắc giải phóng mặt bằng, làm cho nhà đầu tư yên tâm, gắn bó lâu dài, tăng cường đầu tư đổi công nghệ, mở rộng quy mô dự án hoạt động vùng - Quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội: + Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghệ phần mềm, phần cứng, công nghệ đô thị lớn Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh nơi tập trung nhiều cán khoa học cơng nghệ, cơng nhân bậc cao, nơi có hạ tầng kỹ thuật thuận tiện, chất lượng tốt nơi có điều kiện tiếp xúc, hợp tác với sở khoa học nước, quốc tế khu vực + Phát triển ngành cơng nghiệp nặng có quy mơ, diện tích xây dựng lớn sản xuất thép chất lượng cao, sản xuất vật liệu xây dựng, tập trung phát triển công nghiệp sản xuất xi măng Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, vùng ven đường quốc lộ số 18 nơi có phần lớn đất gị đồi, thuận tiện cho giải phóng mặt tiết kiệm sử dụng đất màu mỡ dành cho sản xuất nông nghiệp + Quy hoạch phát triển công nghiệp khai thác chế biến than Quảng Ninh công nghệ đại hiệu kinh tế cao, không chạy theo sản lượng; khai thác than phải gắn với bảo vệ môi trường sinh thái phát triển nhiệt điện khu vực gần nguồn than như: Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương + Phát triển cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu thuỷ ven sông Bạch Đằng, sông Văn Úc, ven biển thuộc tỉnh Quảng Ninh thành phố Hải Phòng + Phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, thuỷ hải sản tỉnh có nhiều nguyên liệu như: Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên + Tập trung thu hút đầu tư nước nước vào ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, máy công cụ, thiết bị, động cơ, phương tiện vận tải vào khu công nghiệp, khu kinh tế địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng + Quy hoạch không gian cho phát triển viện, trung tâm nghiên cứu trường đại học, cao đẳng đạt tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế khu vực Hà Nội, trường đại học, cao đẳng đa ngành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khác vùng; xây dựng bệnh viện chất lượng cao đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh 134 nhân dân vùng vùng khác nước; xây dựng cơng trình văn hố, thể thao, khu du lịch sinh thái, sân golt tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có điều kiện tự nhiên danh lam thắng cảnh phù hợp với yêu cầu loại cơng trình với số lượng phù hợp nhằm tiết kiệm sử dụng đất nông nghiệp + Quy hoạch không gian phát triển đô thị vùng, đô thị lớn nhỏ như: thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng, thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã, thị trấn phải vào tiêu chuẩn thị loại Việt Nam có tham khảo tiêu chuẩn đô thị nước khu vực Quy hoạch đô thị phải đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội cho dân cư đô thị vùng đến năm 2020 tầm nhìn 2030, chí đến năm 2050 Đồng thời phải quan tâm mức tới quy mô dân số thị Hà Nội, Hải Phịng Hạn chế quy mô đô thị lớn cách xây dựng thị vệ tinh có mạng lưới giao thơng thuận tiện, sở hạ tầng xã hội, điều kiện sống thành phố vệ tinh tốt đô thị trung tâm + Quy hoạch hệ thống giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội lại, giao lưu nhân dân vùng; vùng KTTĐ Bắc Bộ với vùng khác nước quốc tế, khu vực Giao thông vận tải phải trước, mở đường tạo điều kiện thuận lợi, hấp dẫn nhà đầu tư nước nước Vùng KTTĐ Bắc Bộ có hệ thống giao thơng vận tải đồng thuận lợi, song cần có quy hoạch cụ thể, tạo quỹ đất điều kiện khác để bổ sung hoàn thiện hệ thống giao thông đồng đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thuỷ đại phục vụ cho mục tiêu, định hướng phát triển bền vững vùng KTTĐ Bắc Bộ đến 2020 tầm nhìn 2030 xa năm 2050 Dựa vào quy hoạch không gian phát triển kinh tế - xã hội vùng phân quy hoạch mà xác định, phân chia giai đoạn thực quy hoạch phát triển giao thơng vận tải để có sách khuyến khích đầu tư, thu hút nhà đầu tư nước nước ngồi vào dự án giao thơng vận tải đạt hiệu kinh tế - xã hội cao + Quy hoạch phát triển nông nghiệp bền vững (bao gồm nông, lâm, nghiệp thuỷ sản) xây dựng nơng thơn Tuy diện tích tự nhiên vùng năm 2010 lên tới 15.593,8km2, đó, diện tích đất nơng nghiệp trồng có hạt có 743,8 nghìn ha, bình qn đầu người có 512m2 Đất đai nơng nghiệp có xu hướng giảm dần có tỷ lệ nghịch với tốc độ phát triển thị, khu công nghiệp, hệ thống giao thông vận tải Do đó, quy hoạch phát triển nơng nghiệp phải xác định vùng nào, diện tích để trồng lúa lương thực khác; vùng diện tích trồng rau, củ, phục vụ nhu cầu tiêu dùng dân cư, dân cư thị vùng có tỷ lệ ngày cao Đồng thời phải xác định 135 khu rừng bảo tồn; rừng sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu gỗ chống lò cho khai thác than nhu cầu khác dân cư; khu rừng chắn sóng bảo vệ đê biển khu vực mặt nước ven sông, ven biển để nuôi trồng thuỷ sản Trên sở quy hoạch, mà có sách ưu đãi, khuyến khích nhà đầu tư nước nước ngoài, vốn quan tâm đến đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nước ta Đồng thời phải quy hoạch cụm dân cư nông nghiệp làm sở cho xây dựng nơng thơn theo 19 tiêu chí QĐ 491/QĐ-TTg ngày 14/6/2010 Thủ tướng Chính phủ Các tiêu gồm: Quy hoạch thực quy hoạch; giao thông; thuỷ lợi; điện; trường học; sở vật chất văn hố; chợ nơng thơn; bưu điện; nhà dân cư; thu nhập; tỷ lệ hộ nghèo; cấu lao động; hình thức tổ chức sản xuất; giáo dục; y tế; văn hố; mơi trường; hệ thống tổ chức trị xã hội an ninh trị + Quy hoạch bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt cho đô thị, nơi tập trung dân cư, thị lớn Hà Nội, Hải Phịng Các bãi chơn lấp rác thải sinh hoạt phải có khoảng cách thích hợp với thị, khu tập trung dân cư, nguồn nước sinh hoạt phải xử lý kỹ thuật, công nghệ tiên tiến đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường sinh thái bảo đảm cho khoảng thời gian thích hợp tốc độ tăng dân số, tăng lượng rác thải, + Điều chỉnh lại quy hoạch khu công nghiệp cho phù hợp với quy hoạch không gian phát triển kinh tế - xã hội vùng, tránh tình trạng quy hoạch khu công nghiệp, khu kinh tế theo địa giới hành cần tập trung ý tới quy hoạch cụ thể khu công nghiệp, kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, giải vấn đề môi trường Ba là, đầu tư kinh phí phù hợp cho viện nghiên cứu có lực chuyên môn, chức lập quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước chí th tổ chức nghiên cứu, nhóm chun gia nước ngồi lập quy hoạch khơng gian phát triển kinh tế - xã hội loại quy hoạch chuyên ngành khác vùng Đồng thời phải có phân quy hoạch, biện pháp kinh tế, kỹ thuật hợp lý để khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực lao động, vốn, khoa học - công nghệ, tài nguyên đất, tài nguyên thiên nhiên khác lợi so sánh vùng Bốn là, lựa chọn quy hoạch để giúp Thủ tướng phủ xem xét, đánh giá, lựa chọn quy hoạch không gian phát triển kinh tế - xã hội loại quy hoạch chuyên ngành khác vùng KTTĐ Bắc Bộ Chính phủ phải kiện tồn ban đạo điều phối phát triển vùng KTTĐ thành lập nhóm tư vấn hay hội đồng khoa học gồm nhà khoa học có chun mơn sâu quy hoạch bộ, ngành liên quan cán chủ chốt tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng Hội đồng có nhiệm vụ lựa chọn số quy hoạch không gian phát triển kinh tế - xã hội tối ưu đáp 136 ứng yêu cầu khai thác tiềm năng, lợi so sánh vùng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, đảm bảo trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, trật tự xã hội, an ninh quốc phịng bảo vệ mơi trường sinh thái 4.2.2.2 Giải pháp thu hút FDI vào vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gắn với mục tiêu phát triển bền vững Trong xu hội nhập trở thành thành viên WTO nhà đầu tư nước hay nước ngồi bình đẳng hội đầu tư, trách nhiệm, quyền hạn lợi ích trình sản xuất kinh doanh trước pháp luật nước sở Việt Nam thông lệ quốc tế Ở nước ta, vốn FDI quan trọng, có năm vốn FDI chiếm 30% tổng vốn đầu tư xã hội đóng góp vào GDP đến 18,4% (2008) Trong tương lai, dịng vốn FDI tiếp tục tăng quy mô, số lượng, tỷ trọng tổng vốn đầu tư giảm, đầu tư nước tăng mạnh Như vậy, FDI dòng vốn quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội Do đó, thu hút FDI theo hướng phát triển bền vững cần thực đồng giải pháp sau: Một là, nhận thức rõ ràng, thống tác động tích cực tiêu cực FDI đến kinh tế, quan điểm, nguyên tắc thu hút FDI hệ thống luật pháp, sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi Coi trọng dịng vốn FDI, khơng phải khơng bắt buộc, tránh tình trạng thái q, lúc tả, lúc hữu Do đó, thu hút FDI phải có lựa chọn theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu kinh tế - xã hội; dự án FDI phải xem xét tồn diện sở lợi ích nhà nước, nhà đầu tư, người lao động, lợi ích địa phương ảnh hưởng đến xã hội môi trường Mặt khác, xem xét, thẩm định cấp phép đầu tư FDI cần quan tâm đến vấn đề khác như: Phù hợp với quy hoạch không gian phát triển kinh tế - xã hội vùng; trình độ cơng nghệ; hình thành đội ngũ lao động có chun mơn kỹ thuật cao mang lại lợi ích kinh tế - xã hội cho địa phương; có ảnh hưởng tiêu cực đến trật tự xã hội, an ninh quốc phòng sống cộng đồng, dân cư hay không; tác động, làm tổn hại đến môi trường sinh thái Dự án FDI không đạt tiêu chí kiên khơng cấp phép đầu tư Hai là, Luật đầu tư hệ thống sách khuyến khích đầu tư nhiều lần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện khắc phục phần hạn chế, vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi, minh bạch, bình đẳng cho nhà đầu tư nước nước Song thực tế vùng này, địa phương lại có điều kiện kết cấu hạ tầng kinh tế, kết cấu hạ tầng xã hội khác hiệu đầu tư khác nhau; Các lĩnh vực, ngành nghề, quy mô khác hiệu đầu tư khác Ví dụ: đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ, tỷ suất đầu tư thường thấp, thời gian thu hồi vốn đầu tư ngắn, 137 lợi nhuận cao đầu tư vào ngành công nghiệp nặng, công nghiệp công nghệ cao Do đó, việc ban hành thực sách khuyến khích cần thiết Nhưng tuỳ theo thời kỳ, vùng, ngành nghề mà áp dụng sách khuyến khích cách hợp lý, hiệu kinh tế xã hội Song bảo đảm tính thống nhất, tính hợp lý mối quan hệ lợi ích Nhà nước, nhà đầu tư, người lao động, cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường sinh thái Để thực quy hoạch không gian phát triển kinh tế xã hội bền vững chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH cần tiếp tục hồn thiện sách khuyến khích đầu tư, thu hút FDI vào vùng KTTĐ Bắc Bộ Các sách ưu đãi là: - Chính sách ưu đãi thuế nhằm khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp gặp khó khăn tác động từ thị trường để doanh nghiệp hoạt động có hiệu Chính sách ưu đãi phải sát với điều kiện thực tế phải chọn lọc, thận trọng vận dụng Các ưu đãi phải công khai, công bằng, điều kiện phải rõ ràng, đơn giản, dễ dàng, nhanh chóng - Chính sách tín dụng ưu đãi, tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hoạt động kinh tế thị trường sử dụng nguồn vốn cách bình đẳng Nhà nước có sách ưu đãi tín dụng, áp dụng đối tượng yếu thị trường, gặp khó khăn tiếp cận với nguồn tín dụng thức doanh nghiệp vừa nhỏ; hộ kinh doanh cá thể; hộ nông dân; cho dự án thử nghiệm công nghệ mới; dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội có tỷ suất lợi nhuận thấp, thời gian thu hồi vốn dài Thời gian áp dụng sách ưu đãi tín dụng quy định cụ thể, tuỳ theo tình hình, điều kiện cụ thể mà quan quản lý có thẩm quyền định thời hiệu mức độ ưu đãi Chính sách ưu đãi Nhà nước phao cứu trợ lúc đơn vị gặp khó khăn để đơn vị có điều kiện vươn lên, khơng mà ỷ lại, trông chờ, lợi dụng ưu đãi Nhà nước - Xố bỏ sách, quy định đất đai không phù hợp với kinh tế thị trường, thay vào sách phù hợp hơn, nhằm tháo gỡ vướng mắc định giá đất, bồi thường, giải phóng mặt gây phiền hà, chậm trễ, làm nản lòng nhà đầu tư Mặt khác, Nhà nước, cấp quyền, quan quản lý giao nhiệm vụ quản lý dự án đầu tư phải thực thi nghiêm túc quy hoạch không gian phát triển kinh tế - xã hội nước nói chung, vùng KTTĐ Bắc Bộ nói riêng phải công khai rộng rãi khu vực nào, diện tích bao nhiêu, ngành nghề đầu tư, để nhà đầu tư lựa chọn Đồng thời, sửa đổi quy định thời gian thuê đất không thiết 50 năm, mà tuỳ theo ngành nghề quy định thời gian thuê đất ngắn hơn, cho phép dự án trả tiền thuê đất thành nhiều lần hàng năm để giảm bớt đầu tư ban đầu, đỡ khó khăn cho doanh nghiệp 138 Ba là, sách khuyến khích đầu tư nói cần vận dụng linh hoạt để hướng nhà ĐTNN vào ngành kinh tế trọng điểm vùng như: - Các dự án phát triển công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm, công nghệ phần cứng, tin học, điện tử, khí xác, tự động hố đổi cơng nghệ cũ, lạc hậu doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp đô thị Hà Nội, Hải Phòng, thành phố trực thuộc tỉnh như: Hải Dương, Phúc Yên, Bắc Ninh, Phố Nối; dự án đóng sửa chữa tàu thuỷ khu vực ven sông Bạch Đằng, Văn Úc ven biển thuộc tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng Các dự án thu hút nhiều lao động với cơng nghệ trung bình tiên tiến, nên ưu tiên cho nhà đầu tư nước khuyến khích đầu tư xây dựng vùng ngoại ô thành phố, khu tập trung dân cư, thị xã, thị trấn Đẩy mạnh khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp tạo động lực phát triển kinh tế, tăng trưởng GDP, thu hút nhiều lao động, tăng thu ngân sách nhà nước - Đặc biệt ưu đãi dự án phát triển giáo dục, đào tạo; viện nghiên cứu khoa học; bệnh viện, cơng trình văn hố, thể thao cơng trình cơng cộng khác phục vụ cho nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần cho dân cư vùng Khuyến khích đầu tư vào ngành dịch vụ, có vịng quay vốn nhanh, tạo nhiều lợi nhuận, thu hút nhiều lao động có trình độ chun mơn thấp, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp - Khuyến khích ĐTNN vào cơng nghệ chế biến rác thải, khí thải, nước thải cấp nước thành phố lớn, Hà Nội, Hải Phòng Khuyến khích, chí hỗ trợ kinh phí từ ngân sách Trung ương, địa phương đóng góp dân cư để tổ chức, cá nhân đầu tư thu gom rác thải sinh hoạt đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp, thị trấn, thị tứ, làng, xã để tập trung làm nguyên liệu cho xí nghiệp chế biến rác thải, số cịn lại chơn lấp bãi theo quy hoạch với công nghệ tiên tiến đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường sinh thái - Khuyến khích nhà ĐTNN đầu tư hình thức thích hợp vào dự án phát triển giao thông vận tải, lưới điện, thông tin liên lạc, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu lại dân cư Bốn là, tăng cường đổi công tác xúc tiến đầu tư Trong xu toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế nước ta trở thành thành viên tổ chức thương mại giới (WTO), nguồn lực phát triển, nguồn vốn tự di chuyển từ quốc gia sang quốc gia khác, việc thu hút FDI thực cạnh tranh gay gắt quốc gia, vùng lãnh thổ giới, vùng, miền, địa phương nước Do đó, cơng tác xúc tiến đầu tư trở thành vấn đề cấp bách, nhiệm vụ quan trọng chiến lược thu hút FDI quốc gia, địa phương Vì vậy, hoạt động xúc tiến đầu tư phải tổ 139 chức chặt chẽ, có hệ thống có phối hợp Trung ương địa phương, địa phương với ngành giúp đỡ tổ chức, nhà tài trợ nước ngồi Song địa phương có nhu cầu thu hút FDI phải chủ động hợp tác với quan Trung ương, quan truyền thông ngoại giao để tạo hình ảnh riêng địa phương với nhà ĐTNN Để làm tốt công tác xúc tiến đầu tư, vùng KTTĐ Bắc Bộ cần tập trung giải số vấn đề sau: - Xác định đối tượng cần vận động xúc tiến đầu tư: Căn vào tiềm nguồn lực, mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế xã hội bền vững vùng KTTĐ Bắc Bộ dự án thu hút FDI để lựa chọn đối tác đầu tư cách khoa học, xác, lực, sở trường nhà đầu tư Nếu như, lựa chọn đối tác không với thực lực tài chính, chun mơn, kỹ thuật, công nghệ địa vị pháp lý họ dẫn đến tình trạng bán, chuyển nhượng dự án xây dựng dở dang, tiến độ dự án kéo dài gây lãng phí tiền ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế vùng Đồng thời phải tìm hiểu mối quan hệ đối tác với khách hàng thị trường giới khu vực; khả cung ứng vật tư, thiết bị, nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm Từ đưa phương thức tiếp cận phù hợp để tạo mối quan hệ hợp tác lâu dài với đối tác - Đa dạng hố hình thức xúc tiến đầu tư: Sau xác định đối tác đầu tư phải sử dụng kênh, loại hình, hình thức truyền thông tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học, nước nước để tuyên truyền, quảng bá chủ trương sách Đảng nhà nước, tiềm nguồn lực vùng, đặc điểm dự án kêu gọi FDI Cung cấp danh sách dự án kêu gọi FDI địa phương giai đoạn 2010 - 2020 tầm nhìn 2030 Các dự án phải cung cấp đầy đủ, chi tiết thông tin mà nhà đầu tư cần biết như: dự án thuộc ngành, lĩnh vực nào, địa điểm đâu, kết cấu hạ tầng kinh tế, hạ tầng xã hội sao, mục tiêu dự án, công nghệ kỹ thuật mà dự án sử dụng, chất lượng lao động chương trình, quy trình đào tạ đội ngũ cán bộ, cơng nhân có chun mơn, kỹ thuật cao, hệ thống cấp, thoát nước, xử lý chất thải bảo vệ môi trường sinh thái; dịch vụ tư vấn pháp lý; hệ thống luật pháp sách ưu đãi đầu tư trực tiếp nước ngồi cơng tác xúc tiến đầu tư phải tiến hành thường xuyên đến tận quốc gia, vùng lãnh thổ giới tổ chức vận động, xúc tiến đầu tư số địa bàn trọng điểm, nơi có nhiều nhà đầu tư tiềm năng, có khả lan toả nước khác như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Trung Quốc, EU, ASEAN, Nga, Na Uy, Hoa Kỳ, Tạo điều kiện thuận lợi lòng tin nhà đầu tư giới, khu vực đến với Việt Nam nói chung vùng KTTĐ Bắc Bộ nói riêng 140 - Thiết lập hệ thống thơng tin cần thiết đáp ứng địi hỏi nhà ĐTNN: Hoạt động xúc tiến đầu tư ý tưởng ngành, địa phương dự án giai đoạn, năm có FDI Từ ý tưởng đó, cần phải thiết lập phương án mục tiêu, vốn đầu tư, phương thức đầu tư, điều kiện đảm bảo giao thông, viễn thông, lượng, cấp thoát nước, nguồn nhân lực chỗ nguồn nhân lực đào tạo, ưu đãi thuế, tiền thuê đất, xuất tiêu thụ sản phẩm thị trường nội địa; tổ chức dịch vụ tư vấn pháp lý, lập dự án, xử lý quan hệ với quan nhà nước, địa cần liên hệ để có thơng tin dự án Đó thơng tin cần thiết để nhà ĐTNN cân nhắc việc lựa chọn dự án địa điểm Khi chọn địa điểm dự án, nhà ĐTNN kiến nghị điều chỉnh số nội dung ý tưởng ban đầu, thấy thích hợp quan nhà nước chấp thuận Có FDI trở thành phận cấu thành kinh tế khắc phục tượng phổ biến tồn cán quản lý địa phương thụ động, dễ dàng chấp nhận dự án FDI mà không quan tâm đến chất lượng hiệu dự án - Thành lập phận chuyên trách thực công tác xúc tiến đầu tư vùng: gồm cán tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng, nắm vững tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương; có trình độ chun mơn kỹ thuật, nghiệp vụ, ngoại ngữ có kinh nghiệm tuyên truyền vận động, có khả giao tiếp; hiểu biết luật pháp, sách nước ta, thơng lệ quốc tế; am hiểu quy trình, trình tự, thủ tục đầu tư có khả tháo gỡ vướng mắc q trình thực đầu tư Đồng thời phải cung cấp cho tổ chức xúc tiến đầu tư có đầy đủ kinh phí, trang thiết bị kỹ thuật, sở vật chất bảo đảm hoạt động nước nước ngồi cần thiết Nguồn kinh phí huy động từ Trung ương, địa phương, hỗ trợ tổ chức quốc tế, - Nghiên cứu, trao đổi, học tập kinh nghiệm nước, vùng lãnh thổ địa phương khác nước xúc tiến đầu tư Tăng cường hợp tác với bộ, ban, ngành, đặc biệt với đại sứ quán nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước, vùng lãnh thổ giới khu vực mà trực tiếp giúp sức tham tán thương mại, lãnh quán đô thị lớn giới 4.2.2.3 Giải pháp phối hợp bộ, ngành với địa phương vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Vùng KTTĐ thực chất vùng kinh tế tổng hợp với không gian phát triển kinh tế - xã hội rộng lớn, bao gồm nhiều ngành chun mơn hố làm động lực, kết hợp với ngành, lĩnh vực kinh tế khác vùng, nước quốc tế để khai thác có hiệu tiềm nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội vùng 141 Vùng kinh tế hay vùng KTTĐ khơng có máy quản lý Nhà nước cấp vùng Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng bình đẳng, cấp đơn vị hành cấp tỉnh, chịu đạo trực tiếp Thủ tướng Chính phủ Các quan hệ kinh tế, trị xã hội mơi trường tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng quan hệ phối hợp, hợp tác, hỗ trợ lẫn phát triển Song mối quan hệ phối hợp có vai trị chủ đạo, đặc trưng cho gắn kết địa phương vùng với Nói cách khác, phối hợp để tăng cường sức mạnh trì tồn vùng Nhưng làm để thực có hiệu công tác phối hợp bộ, ngành với địa phương địa phương với địa phương vùng cần có giải pháp đồng sau: Một là, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, mà trực tiếp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân, trước hết, phải chủ động phối hợp với bộ, ngành có liên quan địa phương vùng, tập trung kinh phí đầu tư cho nghiên cứu, khảo sát để lập quy hoạch không gian phát triển kinh tế - xã hội vùng cách khách quan, khoa học, phù hợp với điều kiện, tiềm nguồn lực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn 2030 dự báo đến 2050 Đồng thời địa phương hay vùng phải nghiêm túc thực quy hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt coi pháp lý quan trọng để phối hợp địa phương vùng Hai là, vấn đề vướng mắc thực quy hoạch vấn đề phát sinh tình hình kinh tế - xã hội nước quốc tế có biến động cần phải bổ sung, thay đổi quy hoạch để thích ứng với điều kiện Những vấn đề phát sinh địa phương chủ động đề xuất vơi ban đạo điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm Căn vào tính chất cơng việc mà ban đạo mời Bộ, ngành liên quan với địa phương vùng bàn bạc, đề xuất hướng giải Các vấn đề đưa bàn bạc phải thực nghiêm túc nguyên tắc phối hợp phát triển vùng KTTĐ ghi quy chế phối hợp Bộ, ngành, địa phương vùng KTTĐ số 159/2007/QĐ-TTg ngày 10/10/2007 Thủ tướng Chính phủ Trong đó, đồng thuận ngun tắc bản, tất vấn đề đưa bàn bạc đồng thuận, thống chưa đồng thuận phải lập tờ trình báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét định Ba là, sở quy hoạch không gian phát triển kinh tế - xã hội loại quy hoạch khác vùng KTTĐ Bắc Bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng lập quy hoạch không gian phát triển kinh tế - xã hội loại quy hoạch khác địa phương Các quy hoạch phải đồng bộ, thống địa phương 142 với quy hoạch vùng KTTĐ Bắc Bộ, tránh chồng chéo, lãng phí Trong đó, cần tập trung phối hợp giải tốt mối quan hệ phát triển hạ tầng kinh tế hạ tầng xã hội; sản xuất với khai thác tài nguyên thiên nhiên, lao động việc làm nguồn lực khác; phát triển kinh tế với mở rộng thị trường; phát triển kinh tế với phát triển xã hội phát triển kinh tế - xã hội với môi trường sinh thái Đồng thời phải phối hợp thực quy hoạch thực tiến độ đầu tư dự án Tất vấn đề cần phối hợp giải nêu đồng thuận giải hài hồ, hợp lý mối quan hệ lợi ích quốc gia; vùng KTTĐ Bắc Bộ; địa phương vùng; nhà đầu tư người lao động Mối quan hệ lợi ích, mà khơng giải hài hồ, hợp lý dẫn đến tình trạng chỗ này, việc địi làm, cịn việc khác chẳng nhịm ngó tới thực tế, vấn đề có tính pháp lý bị chi phối hệ thống pháp luật chặt chẽ, người thực tìm cách vận dụng cho lợi ích thuộc nhóm mình, địa phương Nên để có đồng thuận phối hợp thiết trước tiên phải giải tốt mối quan hệ lợi ích bên tham gia Bốn là, kiện toàn ban đạo điều phối phát triển vùng KTTĐ theo hướng gọn nhẹ, chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm rõ ràng đội ngũ cán Ban phải chuyên gia giỏi ngành, am hiểu tình hình thực tế địa phương vùng phụ trách Nếu không hoạt động Ban đạo điều phối phát triển vùng KTTĐ hình thức, mang tính chất mặt trận, tác dụng thiết thực 4.2.2.4 Giải pháp tăng cường quản lý doanh nghiệp FDI hoạt động vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Thu hút FDI cần thiết quan trọng phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ, song cần phải quản lý tốt hoạt động doanh nghiệp FDI nhằm tuân thủ theo qui định pháp luật Việt Nam cam kết nhà ĐTNN ghi giấy phép kinh doanh Để thực nhiệm vụ đó, cần có giải pháp cụ thể sau: Một là, tăng cường thông tin nhiều kênh khác để nhà ĐTNN có điều kiện tiếp cận, cập nhật chủ trương, sách hành nước ta hay thay đổi chế quản lý giúp họ hiểu tự giác chấp hành Hai là, tổ chức quan quản lý liên ngành thay Ban quản lý dự án ĐTNN Cơ quan trực thuộc Sở Cơng thương, có trách nhiệm quản lý, giám sát hoạt động kinh tế, giám sát việc chấp hành chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước doanh nghiệp có vốn FDI, đặc biệt ý tới vấn đề xã hội môi trường Cơ quan có thẩm quyền xử lý sai phạm doanh nghiệp FDI theo qui định pháp luật Việt Nam 143 Ba là, rà sốt sách, qui định hành, chế quản lý doanh nghiệp FDI hoạt động vùng phát sai trái, không phù hợp hay trùng lặp, đề nghị quan có thẩm quyền loại bỏ; đề xuất sách, qui định cịn thiếu để tạo hệ thống sách đồng bộ, phù hợp với vận động phát triển doanh nghiệp vùng, với chế quản lý chung nước phù hợp với thông lệ quốc tế Bốn là, khuyến khích có sách hỗ trợ hợp lý cho doanh nghiệp FDI, tạo điều kiện cho tổ chức trị, xã hội hoạt động doanh nghiệp, nhằm tập hợp động viên công nhân viên chức thực tốt cam kết HĐLĐ; xây dựng mối quan hệ đồng thuận, hợp tác gắn bó lâu dài người lao động với chủ doanh nghiệp Mặt khác, thay mặt công nhân viên chức bàn bạc với chủ doanh nghiệp nhằm tháo gỡ vướng mắc lợi ích người lao động với chủ doanh nghiệp; hạn chế bãi cơng, đình cơng gây thiệt hại cho doanh nghiệp người lao động 4.2.2.5 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đáp ứng yêu cầu FDI theo hướng phát triển bền vững [2] Chất lượng nguồn nhân lực có vai trị định tới thành công ứng dụng công nghệ mới, kỹ thuật đại nâng cao suất lao động Để có nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư nước nước ngoài; phát triển kinh tế - xã hội bền vững, cần giải vấn đề sau: Một là, xây dựng quy hoạch phát triển nguồn nhân lực theo hướng tăng cường liên kết tỉnh vùng KTTĐ Bắc Bộ gắn với yêu cầu, mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng Cũng vùng KTTĐ khác nước, vùng KTTĐ Bắc Bộ thời điểm chưa xây dựng quy hoạch phát triển nguồn nhân lực cho toàn vùng Mỗi tỉnh vùng tự xây dựng quy hoạch riêng cho tỉnh mình, hồn tồn chưa có liên kết chặt chẽ tỉnh vùng Do đó, việc đưa quy hoạch phát triển nguồn nhân lực chung cho vùng KTTĐ Bắc Bộ việc làm cần thiết đòi hỏi có bàn bạc, thảo luận chung Việc xây dựng quy hoạch phát triển nguồn nhân lực cho vùng góp phần làm tăng tính liên kết tỉnh, thành phố vùng, tạo nên thống cao không phát triển nguồn nhân lực mà tác động đến nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội khác vùng Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực vùng cần phải gắn với mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng, đồng thời tạo điều kiện để vùng tạo nên đột phá tăng trưởng 144 Để thực quy hoạch phát triển nguồn nhân lực vùng, cần có quy hoạch hệ thống sở đào tạo nguồn nhân lực cho vùng, hệ thống sở đào tạo nghề, hệ thống sở đào tạo lao động kỹ thuật chất lượng cao, lao động quản lý Các địa phương vùng cần nhìn nhận lại việc thành lập trường đại học tràn lan Cần quy hoạch mạng lưới sở đào tạo hệ cao đẳng, đại học cho phù hợp nhu cầu thực tế vùng, tiến tới đại hóa, đưa số trường đại học trọng điểm lên đạt chuẩn khu vực Hai là, xây dựng khung sách phát triển nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Vùng KTTĐ Bắc Bộ có nhiều đặc thù riêng, đó, có nhiều lợi thế, tiềm để phát triển kinh tế - xã hội nói chung thu hút FDI nói riêng Với vai trò đầu tàu kinh tế tăng trưởng, tạo tác động lan tỏa, dẫn dắt vùng khác phát triển, vùng KTTĐ Bắc Bộ cần phải xây dựng khung sách gắn với đặc thù vùng KTTĐ Bắc Bộ, tạo cho vùng có tính chủ động cao phát triển tất lĩnh vực, có lĩnh vực phát triển nguồn lực người - Các sách phát triển nguồn nhân lực vùng KTTĐ Bắc Bộ cần xây dựng theo hướng khai thác phát huy lợi riêng có vùng tập trung tạo thuận lợi cho việc hình thành phát triển đội ngũ nhân lực chất lượng cao, đội ngũ nhân lực quản lý hành nhà nước, đội ngũ nhà khoa học công nghệ (đặc biệt nhóm chuyên gia đầu ngành), đội ngũ doanh nhân, chuyên gia quản trị doanh nghiệp chuyên nghiệp - Các sách phát triển nguồn nhân lực cần xây dựng đồng bộ, tạo điều kiện mơi trường hình thành đội ngũ nhân lực chất tốt, phát triển tồn diện trí tuệ, ý chí, lực, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, tác phong làm việc, tinh thần kỷ luật cao Đây cách thức để vùng phát triền thu hút FDI vào ngành mũi nhọn có hàm lượng chất xám cao, cách thức để vùng trở thành vùng kinh tế động, có phát triển trội kinh tế tạo sức lan tỏa mạnh mẽ tới vùng khác nước - Các sách phát triển nguồn nhân lực nói chung sách phát triển nguồn nhân lực vùng KTTĐ Bắc Bộ nói riêng cần xây dựng phù hợp với bối cảnh phát triển nay, đặc biệt phải gắn với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu PTBV vùng Ba là, tăng cường đầu tư cho giáo dục - đào tạo tất cấp, bậc học đáp ứng yêu cầu ngày cao số lượng chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu nhà ĐTNN 145 Đối với vùng KTTĐ Bắc Bộ, để phát triển nguồn nhân lực, đưa nguồn nhân lực vùng trước bước, đón đầu đáp ứng yêu cầu PTBV cần cải thiện hoàn chỉnh sách đầu tư cho giáo dục - đào tạo theo hướng tạo nhiều hỗ trợ thuận lợi cho hoạt động Trong điều kiện vùng KTTĐ Bắc Bộ, sách đầu tư cho giáo dục đào tạo nên hoàn thiện theo hướng: - Tăng cường đầu tư cho giáo dục dạy nghề Để thực đào tạo nghề thu hút người học, cần coi trọng đổi công tác hướng nghiệp Định hướng nghề nghiệp đắn, cung cấp đầy đủ thông tin ngành nghề, thông tin nhu cầu vùng ngành nghề cho học sinh giúp cho học sinh bậc phụ huynh có nhìn đắn việc học nghề, để họ thấy họ có nhiều lựa chọn cho nghề nghiệp mình, mà khơng thiết phải vào đại học Chính sách đầu tư cho đào tạo nghề vùng cần tập trung số khía cạnh như: + Thực đa dạng hóa loại hình đào tạo nghề phương thức đào tạo Bên cạnh trường công lập Nhà nước đầu tư, cần tạo sách thuận lợi để khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tăng đầu tư kinh phí để xây dựng, phát triển hệ thống đào tạo doanh nghiệp, thơng qua góp phần đào tạo trực tiếp nguồn nhân lực cho doanh nghiệp + Thực chuẩn hóa đào tạo nghề, từ nội dung, chương trình học, phương pháp đào tạo đến đội ngũ giáo viên Đồng thời, đầu tư, đại hóa hệ thống máy móc, mơ hình phục vụ cho giảng dạy học tập nghề + Thực cổ phần hóa sở dạy nghề cơng lập nhằm giảm bớt khó khăn cho Nhà nước, đồng thời tăng tính hiệu quả, động sở đào tạo + Nhà nước cần tiếp tục có sách hỗ trợ cho em người nghèo, đồng bào dân tộc có điều kiện học tập không bậc trung học, mà bậc đại học; hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn, em nông dân bị nhà nước thu hồi đất nông nghiệp phục vụ phát triển công nghiệp, mở rộng đô thị xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội - Tiếp tục thực sách đầu tư cho giáo dục cao đẳng đại học Vùng KTTĐ Bắc Bộ thời gian tới cần nhân lực có trình độ cao, trình độ cao đẳng, đại học đại học để giúp cho vùng có bước lớn phát triển Đây nhóm nhân lực đặc biệt nhân lực cho sở đào tạo (giáo viên, giảng viên), đội ngũ cán công chức, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhân lực làm việc khu công nghệ cao…Với lợi riêng có vùng, tập trung hầu hết trường đại học lớn nước, viện nghiên cứu, quan 146 đầu não Nhà nước, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ cần phải đưa sách đầu tư để hình thành phát triển sở đào tạo tiên tiến, đại, đa dạng động Đầu tư xây dựng hình thành khung chương trình đào tạo theo chuẩn giới Có thể lựa chọn vào sử dụng chương trình, giáo trình nước tiên tiến áp dụng Bên cạnh hoàn thiện sách đầu tư từ Ngân sách nhà nước, cần hình thành hồn thiện sách thu hút vốn đầu tư từ thành phần kinh tế, nhà đầu tư nước cho giáo dục đào tạo dạy nghề - Hồn thiện sách đầu tư nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên, đội ngũ giáo viên dạy nghề Trong năm tới, tỉnh, thành phố vùng cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn nghề nghiệp giáo viên, giảng viên thiết lập hệ thống đánh giá định kì giáo viên theo tiêu chuẩn Có sách ưu tiên tạo hội cho giảng viên đại học học tập, bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ nước ngồi Các trường đại học cần tăng cường liên kết với doanh nghiệp vùng có chế buộc giảng viên phải thực tế doanh nghiệp nhằm nâng cao kiến thức thực tế Từng bước hoàn thiện quy chế làm việc sách lương giáo viên, giảng viên để họ sống lương, giúp cho đội ngũ giáo viên, giảng viên chuyên tâm vào công việc, đầu tư nhiều thời gian công sức cho công việc giảng dạy nghiên cứu khoa học, nâng cao chất lượng giảng dạy đồng thời loại bỏ tiêu cực phát sinh giáo dục đào tạo dạy thêm, học thêm,… 4.2.2.6 Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Ngành công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp sản xuất cung cấp nguyên vật liệu, linh kiện, phụ tùng cho khâu lắp ráp, sản xuất sản phẩm cuối hay nói cách khác, ngành cơng nghiệp phụ trợ hiểu ngành sản xuất tảng ngành công nghiệp yếu Như vậy, ngành cơng nghiệp hỗ trợ có vai trị quan trọng việc thúc đẩy ngành cơng nghiệp yếu phát triển Do đó, dài hạn, để tăng cường tính hấp dẫn thu hút FDI nhằm hướng tới phát triển ổn định bền vững, địa phương phải phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ để cung cấp nguyên liệu đầu vào cần thiết cho ngành cơng nghiệp Bởi vì, hầu hết cơng ty tập đoàn kinh tế lớn giới giữ lại quy trình sản xuất kinh doanh khâu nghiên cứu, sản xuất phận chủ yếu hay công đoạn quan trọng lắp ráp Khi tiến hành hoạt động đầu tư FDI, công ty phải nhập nguyên vật liệu đầu vào cho trình sản xuất sản phẩm cuối 147 Việc phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ tạo nên liên kết chặt chẽ doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước Nhờ liên kết mà giảm đáng kể giá thành sản xuất, từ nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm, doanh nghiệp cuối nâng cao lực cạnh tranh toàn kinh tế Đồng thời, khơi dậy tiềm lực doanh nghiệp nước hạn chế phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp FDI Khi phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ khơi dậy nguồn tài nước đầu tư vào ngành công nghiệp Vùng KTTĐ Bắc Bộ hai vùng KTTĐ nước thu hút nhiều dự án FDI nước với số dự án tập trung vào ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng cao Trong đó, ngành cơng nghiệp lắp ráp đánh giá phát triển sản xuất ô tô, xe máy, điện tử, viễn thông, máy tính, Do đó, việc phát triển ngành hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho nhà ĐTNN có nguồn cung ứng đầu vào chỗ, khơng phải nhập nguyên vật liệu, sản phẩm có giá rẻ cắt giảm chi phí vận chuyển thuế nhập khẩu, từ tạo sản phẩm có giá trị cạnh tranh cao Để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ vùng KTTĐ Bắc Bộ, năm tới đây, vùng cần phải xây dựng cho chiến lược phát triển cơng nghiệp hỗ trợ với giải pháp cụ thể sau đây: - Thúc đẩy tạo môi trường cho doanh nghiệp vùng tham gia vào phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cách thực chế độ ưu đãi cho ngành công nghiệp hỗ trợ hỗ trợ huy động vốn, hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực, cung cấp thông tin công nghệ, xây dựng KCN dành riêng cho doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ - Khuyến khích nguồn vốn ĐTNN vào ngành cơng nghiệp hỗ trợ ngành, lĩnh vực mà vùng chưa có điều kiện khả thực Việc thu hút FDI vào phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ đồng nghĩa với việc chuyển giao vào nước trình độ quản lý cơng nghệ tiên tiến nước, động lực để thúc đẩy ngành cơng nghiệp hỗ trợ nước phát triển Để làm việc đó, ngồi việc hỗ trợ doanh nghiệp FDI sách chuyển giao công nghệ, bảo vệ quyền, sở hữu trí tuệ, tỉnh cần có sách ưu tiên khác giảm mức đầu tư yêu cầu tối thiểu để thu hút đầu tư từ doanh nghiệp nhỏ vừa từ nước trợ cấp thuế đầu tư - Tăng cường kiên kết doanh nghiệp doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nước, doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp nhỏ, nhà cung cấp sản phẩm phụ trợ với doanh nghiệp sản xuất để chia sẻ nguồn lực phát triển, hỗ trợ sản xuất, giảm thiểu chi phí so với việc kinh doanh sản xuất độc lập Trong mối quan hệ 148 liên kết này, doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp FDI, nhà sản xuất đóng vai trị hạt nhân, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp nước, doanh nghiệp cơng nghiệp phụ trợ đóng vai trò vệ tinh hệ thống - Phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp hỗ trợ cách mở rộng hình thức đào tạo chỗ, gắn kết việc đào tạo với việc sử dụng lao động; khuyến khích doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp FDI tổ chức lực lượng lao động cho cho doanh nghiệp khác; xây dựng chương trình hợp tác với nước việc đào tạo kỹ sư, công nhân lành nghề… 4.2.2.7 Giải pháp xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo hướng đại, tạo sức hút nhà đầu tư nước Trong kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, kết cấu hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, đại điều kiện tiên quyết, mở đường cho việc thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật quan trọng lại tốn kém, đó, vốn đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật Việt Nam thường đầu tư từ ngân sách nhà nước từ nguồn vốn ODA Trong thời gian tới, để tạo sức hút nhà ĐTNN, địa phương vùng KTTĐ Bắc Bộ cần phải: - Tập trung nguồn lực vốn, kỹ thuật từ trung ương, địa phương vùng, thành phần kinh tế, kể nguồn vốn nước ngồi với hình thức đầu tư để xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, có khả liên kết địa phương vùng vùng KTTĐ với địa phương khác nước, đảm bảo việc lưu thông thuận tiện với giới khu vực - Chú trọng gia tăng thêm nguồn vốn đầu tư theo phương thức công tư kết hợp (PPP), sử dụng thêm nguồn lực chỗ để đẩy nhanh mức độ đồng hóa, đại hóa hệ thống hạ tầng kỹ thuật - Phối hợp xây dựng nâng cao chất lượng kết cấu giao thơng đường bộ; đồng hóa hệ thống điện nước, đường sá, thông tin liên lạc khu, cụm công nghiệp theo hướng từ Đông Bắc đến Tây Nam (chủ yếu bám theo quốc lộ 18, quốc lộ 2, vành đai hạn chế phát triển thêm quốc lộ 5) - Quan tâm cách toàn diện đến hệ thống trường học, bệnh viện, trạm y tế, trung tâm văn hố, khu vui chơi giải trí, cơng trình văn hố du lịch, khu dân cư, khu thị Bởi vì, điều kiện bảo đảm cho sinh hoạt thường ngày cho người lao động, sở tạo sức hút nhà đầu tư nước ngoài, họ có ý định làm ăn lâu dài địa phương vùng 149 KẾT LUẬN Đầu tư trực tiếp nước theo hướng PTBV vùng KTTĐ Bắc Bộ đóng vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ mơi trường Từ đó, nâng cao tiềm lực, sức mạnh kinh tế quốc gia; nâng cao mức sống dân cư chất lượng môi trường sống nhân dân Theo đó, đầu tư trực tiếp nước ngồi theo hướng phát triển bền vững vùng KTTĐ hiểu hoạt động đầu tư tổ chức, cá nhân nước vào vùng KTTĐ nước khác, đáp ứng yêu cầu quy hoạch, định hướng phát triển vùng đó; có tác động tích cực đến phát triển vùng nhằm đảm bảo kết hợp hài hòa, hợp lý phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường không vùng KTTĐ, mà tác động lan tỏa đến vùng khác tương lai Vùng KTTĐ Bắc Bộ vùng KTTĐ nước, hội tụ đầy đủ tiềm lợi thu hút FDI Trong năm qua, vùng KTTĐ Bắc Bộ với vùng KTTĐ phía Nam hai vùng kinh tế nước thu hút nhiều dự án FDI so với vùng kinh tế khác nước Khu vực FDI vùng góp phần quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế vùng theo hướng CNH, HĐH; góp phần tạo việc làm; góp phần gia tăng kim ngạch xuất bước mở rộng thị trường xuất vùng Vai trò đầu tàu, động lực phát triển kinh tế vùng KTTĐ Bắc Bộ nhờ dần khẳng định Mặc dù vậy, bên cạnh tác động tích cực, hoạt động khu vực FDI vùng KTTĐ Bắc Bộ đặt trở ngại việc phát triển bền vững vùng Những tác động tiêu cực khu vực FDI vùng biểu ba khía cạnh kinh tế, xã hội mơi trường Đó là: tượng chuyển giá, trốn thuế gây thất thu ngân sách nhà nước; việc làm tạo cịn chưa tương xứng; thu nhập bình qn hàng tháng người lao động doanh nghiệp FDI không tương xứng với cường độ làm việc; đời sống vật chất tinh thần người lao động thiếu thốn, chất lượng sống kém; tranh chấp lao động đình cơng có xu hướng gia tăng doanh nghiệp FDI, làm ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự vùng Hiện tượng vi phạm pháp luật BVMT doanh nghiệp FDI phổ biến, ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sức khỏe cộng đồng dân cư 150 Nguyên nhân hạn chế do: Một là, hệ thống luật pháp sách liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn chồng chéo, thiếu tính đồng qn; Hai là, cơng tác qui hoạch vùng KTTĐ Bắc Bộ nhiều hạn chế, chưa thực hiệu gắn với yêu cầu phát triển bền vững vùng, chưa xây dựng chiến lược thu hút FDI theo hướng PTBV; Ba là, cơng tác quản lý Nhà nước FDI cịn bất cập; Bốn là, chất lượng nguồn nhân lực vùng KTTĐ Bắc Bộ hạn chế; cấu lao động theo ngành nhiều bất hợp lý; Năm là, sở hạ tầng nhiều hạn chế, yếu kém; Sáu là, ngành công nghiệp hỗ trợ vùng KTTĐ Bắc Bộ chưa phát triển đảm bảo cho FDI theo hướng PTBV Để khắc phục hạn chế, yếu nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực FDI PTBV vùng KTTĐ Bắc Bộ, cần phải thực đồng hiệu nhóm giải pháp lớn với nhiều giải pháp cụ thể, bao gồm: Một là, nhóm giải pháp từ phía Nhà nước trung ương: Tiếp tục đổi mới, hồn thiện hệ thống pháp luật sách liên quan đến hoạt động FDI theo hướng PTBV; Xây dựng chiến lược FDI qui hoạch thu hút FDI cho nước đảm bảo theo hướng PTBV; Nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi Hai là, nhóm giải pháp từ phía quyền địa phương vùng KTTĐ Bắc Bộ: Nâng cao chất lượng quy hoạch không gian phát triển kinh tế vùng KTTĐ Bắc Bộ theo hướng PTBV; Thu hút FDI vào vùng KTTĐ Bắc Bộ gắn với mục tiêu PTBV; Phối hợp bộ, ngành với địa phương vùng KTTĐ Bắc Bộ; Tăng cường quản lý doanh nghiệp FDI hoạt động vùng KTTĐ Bắc Bộ; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng KTTĐ Bắc Bộ đáp ứng yêu cầu FDI theo hướng PTBV; Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ; Xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội theo hướng đại, tạo sức hút nhà đầu tư nước Hai nhóm giải pháp địi hỏi phải có kết hợp linh hoạt, nhịp nhàng hoạt động quản lý nhà nước từ cấp trung ương đến cấp địa phương Tuy nhiên, xu hướng đẩy mạnh phân cấp quản lý hoạt động đầu tư nay, cần trọng đến việc tăng cường phối hợp nâng cao lực quản lý cấp quyền địa phương, đặc biệt quyền cấp tỉnh./ 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ Trần Thị Tuyết Lan (2008), “Vấn đề giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất nơng nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 336, tr.39-42 Trần Thị Tuyết Lan (2008), “Tiền lương với tăng trưởng kinh tế nước ta nay”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 343+344, tr.69-71 Trần Thị Tuyết Lan (2009), “Những giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng phát triển bền vững”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 264-265, tr.38-45 Trần Thị Tuyết Lan (2012), “Giải pháp nâng cao chất lượng quy hoạch không gian kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi theo hướng phát triển bền vững”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 384 Trần Thị Tuyết Lan (2012), “Vấn đề môi trường doanh nghiệp có vốn ĐTNN tỉnh Vĩnh Phúc - Định hướng khắc phục”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 203 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT (2008), , , (524), tr.63-64 Trần Phương Anh (2012), Phát triển nguồn nhân lực vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nước ta, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Vũ Đình Ánh (2012), “Chống chuyển giá số vấn đề tài liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngồi”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, (517) Lê Xuân Bá (2006), Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội Lê Xuân Bá (2009), Quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội Ban Quản lý Khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo tình hình thu hút đầu tư hiệu đầu tư trực tiếp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 1997-2011 Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Báo cáo Kết thực nhiệm vụ năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012 Ban Quản lý Khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Báo cáo tình hình thu hút đầu tư sử dụng vốn ĐTNN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2001-2011, tháng 9/2012 Trần Thanh Bình (2007), Nghiên cứu tác động vốn đầu tư trực tiếp nước đến mục tiêu phát triển bền vững xã hội Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội 10 Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2006), Những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh đầu tư trực tiếp nước - Kinh nghiệm Trung Quốc thực tiễn Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 11 Đỗ Đức Bình (2010), “Tái cấu đầu tư trực tiếp nước Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (151) 12 Bộ Chính trị (1998), Tăng cường cơng tác bảo vệ môi trường thời kỳ CNH, HĐH, Chỉ thị số 36-CT/TW 153 13 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 54-NQ/TW ngày 14 tháng năm 2005 phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng đồng sông Hồng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 14 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2009), Báo cáo kết điều tra tình hình thực pháp luật lao động doanh nghiệp 15 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Báo cáo kết điều tra tình hình thực số nội dung Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội lao động, tiền lương loại hình doanh nghiệp 16 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ công tác điều phối giai đoạn 2006-2010, kế hoạch phát triển công tác điều phối giai đoạn 2012-2015, số 2319/BC-BKHĐT 17 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Đánh giá sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước quan điểm phát triển bền vững Việt Nam, Dự án Hỗ trợ xây dựng thực chương trình Nghị 21 Quốc gia Việt Nam VIE/01/021 18 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), Đề án Đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam định hướng đến năm 2020 19 Nguyễn Thị Cành, Trần Hùng Sơn (2009), “Vai trị đầu tư trực tiếp nước ngồi phát triển tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số tháng 20 Phạm Thành Công (2011), “Kinh tế xanh: định hướng phát triển bền vững kỷ mới”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (401), tr.22-28 21 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam 22 Đặng Ngọc Dinh, Đánh giá tính bền vững mơi trường đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Hội thảo khoa học nghiên cứu phục vụ hoạch định sách PTBV Việt Nam 23 Dự án VIE 01/021, Bộ Kế hoạch Đầu tư - Học viện CTQG Hồ Chí Minh (2006), Bài giảng phát triển bền vững 24 Lâm Thùy Dương (2011), “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài: Quy hoạch phát triển phải thể hiệu quả”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, (503), tr.15-18 154 25 Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (1997), Đầu tư trực tiếp nước với tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, X Đảng Cộng sản Việt Nam 28 Tống Quốc Đạt (2005), Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước theo ngành Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 29 Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 30 Đào Văn Hiệp (2011), “Xu hướng vận động đầu tư trực tiếp nước giới giải pháp thu hút vào Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (401), tr.13-21 31 Đào Văn Hiệp (2012), “Tác động FDI tới việc chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (404) 32 Lê Thu Hoa (2003), Mối quan hệ phát triển có trọng điểm phát triển toàn diện vùng lãnh thổ nước ta thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, Luận án Tiến sĩ kinh tế, trường Đại học KTQD Hà Nội 33 Lê Thị Thu Hoa (2007), Kinh tế vùng Việt Nam - Từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Lao động, tr.7 34 Lê Quốc Hội (2008), “Lan tỏa công nghệ từ đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: ước lượng kiểm định ngành cơng nghiệp chế biến”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (135), tháng 35 Nguyễn Quang Hồng (2009), “Phát triển công nghiệp phụ trợ: Giải pháp quan trọng DNVN việc hấp thụ công nghệ từ FDI, Tạp chí Quản lý Kinh tế, (27) 36 Nguyễn Thị Hường, Bùi Huy Nhượng (2003), “Những học rút qua so sánh tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi Trung Quốc Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (68) 37 Vũ Văn Hưởng (2007), “Tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế: Nhìn từ mơ hình kinh tế lượng”, Tạp chí Tài chính, (518), tr.35-36 38 Nguyễn Thường Lạng (2011), “Nâng cao chất lượng vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, (171), tr.41-47 155 39 Nguyễn Thường Lạng (2013), Một số vấn đề đặt phân cấp quản lý đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, (541) 40 Liên đoàn Lao động tỉnh Hải Dương (2009), Kết khảo sát tình hình đời sống công nhân khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương 41 Vũ Chí Lộc (1997), Giáo trình ĐTNN, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Ngơ Thắng Lợi (2011), “Những khía cạnh thiếu bền vững phát triển vùng Kinh tế trọng điểm Việt Nam số khuyến cáo sách”, Tạp chí Quản lý kinh tế, (43), 16-28 43 Nguyễn Mại (2003), “FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Báo Đầu tư, 2412-2003 44 Nguyễn Khắc Minh, Nguyễn Việt Hùng (2008), “FDI - Những hội thách thức cho doanh nghiệp nội địa”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (135) 45 Nguyễn Văn Nam (2008), “Bàn tiêu chí phát triển bền vững vùng Kinh tế trọng điểm Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (134), tr.3-6 46 Nguyễn Văn Nam, Lê Thu Hoa (2009), “Phát triển bền vững vùng Kinh tế trọng điểm: kinh nghiệm nước quan điểm Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (373), tr 47-52 47 Nguyễn Văn Nam, Ngơ Thắng Lợi (2010), Chính sách phát triển bền vững vùng Kinh tế trọng điểm Việt Nam, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Nam, Ngô Thắng Lợi (2010), “Phát triển vùng Kinh tế trọng điểm - Một giải pháp cho mơ hình phát triển tồn diện Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (154), tr.9-15 49 Phan Minh Ngọc, Quan hệ FDI chênh lệch thu nhập Việt Nam - Một số chứng định lượng 50 Phan Minh Ngọc, Sau gia nhập WTO: Mối quan hệ FDI bất bình đẳng thu nhập 51 Phùng Xuân Nhạ (2000), Đầu tư trực tiếp nước phục vụ CNH, HĐH Malaysia, Nxb Thế giới, Hà Nội 52 Phùng Xuân Nhạ (2001), Đầu tư quốc tế, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 53 Đoàn Ngọc Phúc (2004), “Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam - Thực trạng, vấn đề đặt triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (315) 54 (2008), , (426) , 156 55 Chu Thượng Văn, Trần Tích Hỷ (1997), Sự phát triển Trung Quốc tách rời giới (bản dịch), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Quốc hội (2006), Luật đầu tư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo trạng môi trường Vĩnh Phúc 58 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Báo cáo trình độ cơng nghệ chuyển giao cơng nghệ doanh nghiệp ĐTNN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 59 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Hải Dương (2010), Báo cáo Kết công tác năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 60 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Báo cáo việc thực sách Pháp luật lao động cho người lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh 61 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Báo cáo tình hình lao động doanh nghiệp FDI phát triển nguồn nhân lực 62 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Báo cáo việc chấp hành pháp luật môi trường doanh nghiệp FDI địa bàn tỉnh 63 Sở Tài nguyên Môi trưởng tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Báo cáo tình hình đầu tư cho BVMT dự án FDI địa bàn tỉnh 64 Nguyễn Đình Tài (2013), “Chống chuyển giá doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, (541) 65 Nguyễn Văn Thanh (2001), Vai trò FDI phát triển kinh tế bền vững nước Đông Nam Á học Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Thương mại, Hà Nội 66 Ngô Công Thành (2005), Định hướng phát triển hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Vịêt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 67 Phan Hữu Thắng (2012), “Lợi thách thức môi trường đầu tư Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, (517) 68 Phan Hữu Thắng (2012), “25 năm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi: Góc nhìn từ quản lý nhà nước”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, (531+532) 69 Trương Mạnh Tiến (2002), Môi trường qui hoạch tổng thể theo hướng phát triển bền vững - Một số sở lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 157 70 Nguyễn Phú Tụ, Huỳnh Công Minh (2010), “Mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước với tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (239) 71 Bùi Anh Tuấn (1999), Tạo việc làm cho người lao động qua vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 72 Bùi Anh Tuấn, Phạm Thái Hưng (2004), “Đầu tư trực tiếp nước ngồi: cần có cách tiếp cận thận trọng hơn”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (312), tr.50-64 73 Nguyễn Anh Tuấn (2007), “Chuyển giao công nghệ qua FDI: thực tiễn số nước phát triển Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (344), tr.51-67 74 Trần Minh Tuấn (2010), “Tác động đầu tư trực tiếp nước kinh tế Việt Nam năm qua”, Tạp chí Quản lý kinh tế, (35) 75 Nguyễn Minh Tuấn (2010), “Tác động ngược hoạt động ĐTNN tới phát triển bền vững Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (155) 76 Tạ Đình Thi (2007), Chuyển dịch cấu kinh tế quan điểm phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 77 , , http://www.nea.gov.vn 78 Phạm Quang Thịnh (2008), “ĐTNN vùng kinh tế trọng điểm: nhìn từ góc độ quản lý nhà nước”, Tạp chí Lý luận trị, (9), tr.52-58 79 Nguyễn Xuân Thu, Nguyễn Văn Phú (2006), Phát triển kinh tế vùng q trình CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Thủ tướng Chính phủ (1997), Quyết định số 747/TTg ngày 11 tháng năm 1997 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ thời kỳ 1996-2010 81 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004, Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam 82 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 145/2004/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2004 phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 83 Nguyễn Mạnh Toàn (2010), “Các nhân tố tác động đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào địa phương Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, (540) 158 84 Tổng Cục thống kê (2011), Niên giám Thống kê Việt Nam 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 85 Tổng Cục thống kê, Báo cáo FDI năm đầu kỷ XXI 86 Nguyễn Đoan Trang (2011), “Việt Nam xu hướng dịch chuyển dịng vốn FDI tồn cầu khu vực”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (496), tr.20-22 87 Đỗ Thu Trang, Lâm Thùy Dương (2011), “Về hiệu đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2001-2010”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (509), tr.15-41 88 Nguyễn Xuân Trung (2012), Nâng cao chất lượng FDI Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 89 UBND Thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo tổng kết 25 năm (1987-2011) thu hút đầu tư trực tiếp nước địa bàn thành phố Hà Nội 90 UBND tỉnh Bắc Ninh (2011), Báo cáo đánh giá tình hình thu hút vốn FDI: Phương hướng, mục tiêu giải pháp thời gian tới 91 UBND tỉnh Hải Dương, Báo cáo tổng kết 20 năm ĐTNN tỉnh Hải Dương (1987-2007) 92 UNCTAD (1999), Phạm vi định nghĩa, Liên hợp quốc, Newyork Geneva 93 Văn phòng UBNN Hợp tác Đầu tư (1992), Các văn pháp lý đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Hà Nội 94 Văn phịng Chính phủ (2003), thơng báo số 108/TB-VPCP ngày 30 tháng năm 2003 kết luận Thủ tướng Chính phủ việc bổ sung, mở rộng vùng KTTĐ Bắc Bộ 95 Hà Thị Cẩm Vân, Lê Mai Trang (2013), “Nhận diện “điểm nghẽn” thu hút FDI vào Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, (541) 96 Viện Công nhân Công đoàn (2007), Báo cáo kết khảo sát thực tế quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn ĐTNN 97 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (1996), Chính sách cấu vùng - kinh nghiệm quốc tế vận dụng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách khoa học cơng nghệ (2001), Thế giới bền vững: định nghĩa trắc lượng phát triển bền vững, Sách dịch xuất tiếng Việt 159 99 Viện Ngôn ngữ, Trung tâm từ điển học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr.1132 100 Ngơ Dỗn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - học hỏi sáng tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 Ngơ Dỗn Vịnh (2005), Bàn phát triển kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Nguyễn Trọng Xuân, Nguyễn Xuân Thắng (2001), “FDI ngành công nghệ điện tử Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế Phát triển, (3) 103 http://www.tapchicongsan.org.vn ngày 29-11-2008, Nâng cao lực liên kết ba vùng KTTĐ Bắc, Trung, Nam 104 http://vietbao.vn, 105 http://vietbao.vn/The-gioi/Trung Quoc nuoc thu hut FDI lon nhat the gioi 106 http://tcdn4.net 107 http://www.baomoi.com 108 http://vi.wikipedia.org 109 http://www.anhp.vn 110 http://www.baomoi.com/Hai-Duong-Phat-hien-95-doanh-nghiep-co-dau-hieuchuyen-gia, ngày 18-4-2012 111 http://www.baohaiquan.vn/pages/ho-tro-tai-chinh-de-phat-trien-cong-nghiepho-tro.aspx, ngày 12-4-2013 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 112 Agosin, M R and Maver, R (2000), "Foreign Investment in Developing Countries: Does it crowd in Domestic Investment", UNCTAD Discussion Paper, No 146 113 Agrawal, P (2000), "Savings, Investment and Growth in South Asia", Indira Gandhi Institute of Development Research, Available on the website of The Eldis Gateway to Development Information, http://www.eldis.org/ static/DOC9056.htm, on 18-07-2006 114 Aizenman, J and Noy, I (2006), "FDI and Trade - Two-way Linkages?", Quarterly Review of Economics and Finance, No 46 (2006), pp 317-337 115 Amiti, M and Wakelin, K (2003), "Investment Liberalization and International Trade", "Journal of International Economics, No 61 (2003), pp 101-126 160 116 Berthelemy, J.C and Demurger, S (2000), "Foreign Direct Investment and Economic Growth: Theory and Application to China", Review of Development Economics, Vol 4, No 2, pp 140-155 117 Blomstrom, M and Persson, H (1983), "Foreign Investment and Spillover Efficiency in an Underdeveloped Economy: Evidence from the Mexican Manufacturing Industry", World Development, Vol 11, N 6, pp 493-501 118 Blomstrom, M and Wang J Y (1989), "Foreign Investment andTechnology Transfer: A Simple Model", NBER Working Paper Series, No 2958 119 Blomstrom, Magnus; Lipsey, E Robert; and Zejan, M (1992), "What Explains Developing Countries Growth?", NBER Working paper, No 4132 120 Bornschier, V (1980), "Multinational Corporations and Economic Growth: A Cross-National Test of the Decapitalization Thesis", Journal of Development Economics (1980), 191-210 121 Borensztein, E.; De Gregorio, J.; and Lee, J W (1995), "How Does Foreign Direct Investment Affect Economic Growth?", NBER Working Paper Series, No 5057 122 Buckley, P J.; Clegg, J.; Wang, C.; and Cross, A R (2002), "FDI, Regional Differences and Economic Growth: Panel Data and Evidence from China", Journal of Transnational Corporation, Vol 2, No 1, pp 1-28 123 Buffie, E F (1993), "Direct Foreign Investment, Crowding out, and Underemployment in the Dualistic Economy", Oxford Economic Papers, New Series, Vol 45, No 4, pp 639-667 124 Campos, N F and Kinoshita, Y (2002), "Foreign Direct Investment as Technology Transferred: Some Panel Evidence from Transition Economies" William Davidson Institute Working Paper, No 438 125 Compos, N and Kinoshita, Y (2002), "Foreign Direct Investment as Technology Transferred: Some Panel Evidence from Transition Economies", the Manchester School, Vol 70, No 3, pp 398-419 126 De Mello, L (1999), "Foreign Direct Investment Led-growth: Evidence from Timeseries and Panel Data", Oxford Economic Paper, No 51 (1999), pp 133-151 127 Dees, S (1998), "Foreign Direct Investment in China: Determinants and Effects", Economics of Planning, No 31, pp 175-194 161 128 Dutt, A K (1997), "The Pattern of Direct Foreign Investment and Economic Growth", World Development, Vol 25, No 11, pp 1925-1936 129 Frankel, J A.; Dooley, M.; and Mathieson (1986), "International Capital Mobility in Developing Countries vs Industrial Countries: What Do Savinginvestment Correlations Tell Us?", NBER Working Paper Series, No 2043 130 Freenstra, R C and Hanson, G H (1995), "Foreign Direct Investment and Relative Wages: Evidence from Mexico's Maquiladoras", NBER Working Paper Series, No 5122 131 Fukao, K., Ishido, H., andIto, K (2003), "Vertical Intra-industry Trade and Foreign Direct Investment in East Asia", Journal of Japanese and International Economies, 17 (2003), pp 468-506 132 Goldberg, L S and Klein, M W (1997), "Foreign Direct Investment, Trade and Real Exchange Rate Linkages in Southeast Asia and Latin America", NBER Working paper, No 6344 133 Graham, E M and Wada, E (2001), "Foreign Direct Investment in China: Effects on Growth and Economic Performance", in Achieving High Growth: Experience of Transitional Economies in East Asia, Peter Drysdale, ed, Oxford University Press 134 Hirschman, A O (1963), The Strategy of Economic Growth, New Haven and London: Yale University Press 135 Jansen, K (1995), "The Macroeconomic Effects of Direct Foreign Investment: The Case of Thailand", Journal of World Development, Vol 23, No 2, pp 193-210 136 Jovanovic, B and Rob, R (1989), "The Growth and Diffusion of Knowledge" The Review of Economics Studies, Vol 56, No 4, pp 569-582 137 JICA (2003), The study on FDI promotion strategy in The Socialist Republic of Vietnam 138 Le Van Chien (2011), The effects of Foreign Direct Investment on Economic Growth and Income Convergence in The Association of Southeast Asian Nations, The National Political Publishing House, Ha Noi 139 Lipsey, R E., and Sjoholm, F., (2004), "Foreign Direct Investment, Education and Wages in Indonesian Manufacturing", Journal of Development Economics, No 73 (2004), pp 415-422 162 140 Li, X and Liu, X (2005), "Foreign Direct Investment and Economic Growth: An Increasingly Endogenous Relationship", World Development, Vol 33, No 3, pp 393-407 141 Liu, X., Wang, C., and Wei, Y (2001), "Causal Links between Foreign Direct Investment and Trade in China", China Economic Review, No 12 (2001) 190-202 142 Markusen, J R., (1997), "Trade versus Investment Liberalization", NBER Working Paper, No 6231 143 Markusen, J R (2002), "Multinational Firms and the Theory of International Trade", MIT Press, Cambridge 144 Nguyễn Thi Phương Hoa (2004), Foreign Direct Investment and its Contributions to Economic Growth and Poverty Reduction in Vietnam (1986-2001), Peter Lang, Frankfurt am Main, Germany 145 Nelson R R and Phelps, E S (1966), "Investment in Humans, Technological Diffusion, and Economic Growth", the American Economic Review, Vol 56, No 1/2, pp 69-75 146 Nunnenkamp, P and Spatz, J (2003), "Foreign Direct Investment and Economic Growth in Developing Countries: How Relevant Are Host-country and Industry Characteristics?", Kiel Working Paper, No 1176 147 Papanek, G F (1973), "Aid, Foreign Private Investment, Savings, and Growth in Less Developed Countries", the Journal of Political Economy, Vol 81, No 1, pp 120-130 148 Ramirez, M D (2000), "Foreign Direct Investment in Mexico: A Cointegration Analysis", the Journal of Development Studies, Vol 37, No 1, pp 138-162 149 Razin, A (2002), "FDI Contribution to Capital Flows and Investment in Capacity", NBER Working Paper Series, No 9204 150 Reuber, G L (1973), "Private foreign investment in development", Clarendon Press pp 17-19 151 Rostow W.W (1971), "The Stages of Economic Growth: A Non-communist Manifasto", Cambridge University Press 152 Segerstrom, P S (1991), "Innovation, Imitation, and Economic Growth", The Journal of Political Economy, Vol 99, No 4, pp 807-827 163 153 Sjoholm, F and Blomstrom, M, (1999), "Foreign Direct Investment Technology Transfer and Spillover: Does Local Participation with Multinationals matter?", European Economic Review, No 43, pp 915-923 154 Slaughter, M J (2002), "Does Inward Foreign Direct Investment Contribute to Skill Upgrading in Developing Countries?", Center for Economic Policy Analysis Working Paper, No 2002-08 155 Solow, R (1956), "A Contribution to the Theory of Economic Growth", Quarterly Journal of Economics, Vol 70, pp 65-94 156 UNCTAD (1992), "World Investment Report 1992: Transnational Corporations as engines of growth", United Nations, New York and Geneva 157 Zhang, K H (2001), "Does Foreign Direct Investment Promote Economic Growth? Evidence from East Asia and Latin America", Contemporary Economic Policy, Vol 19, No 2, pp 175-185 158 Zhang, Q and Felmingham, B (2001), "The Relationship between Direct Foreign Investment and China's Provincial Export Trade", China Economic Review, 12 (2001), pp 82-99 159 Zhao, Y (2001), "Foreign Direct Investment and Relative Wages: The Case of China", China Economic Review, 12 (2001), pp 40-57 164 PHỤ LỤC Phụ lục VI PHẠM LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TẠI CÔNG TY DỆT LEN LANTIAN VĨNH PHÖC Trong thời gian qua, cử tri phường Đồng Tâm, thành phố Vĩnh Yên số Báo quan Trung ương phản ánh việc trình sản xuất, Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Dệt len Lantian Vĩnh Phúc xả nước thải gây ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ sản xuất nhân dân địa phương Để kiểm tra làm rõ xử lý vi phạm Công ty này, năm 2005 2006, Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường (TN&MT) Vĩnh Phúc có Quyết định số 57/QĐ-TNMT ngày 07/7/2005 Quyết định số 168/QĐ-TNMT ngày 25/8/2006 “Về việc thành lập Đoàn Thanh tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường xả nước thải Công ty TNHH Dệt len Lantian” Kết tra xác định: Là Cơng ty TNHH có 100% vốn ĐTNN sản xuất mặt hàng len để xuất sang nước Châu âu Mỹ, năm 2000 Công ty TNHH Dệt len Lantian lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường cấp có thẩm quyền phê duyệt Để thực nội dung Báo cáo đánh giá tác động mơi trường, Cơng ty có xây dựng hệ thống xử lý nước thải Tuy nhiên, qua kiểm tra thực tế Cơng ty có tồn vi phạm như: hệ thống xử lý nước thải Công ty hoạt động khơng hiệu quả, chất lượng nước thải cịn tiêu vượt tiêu chuẩn cho phép từ lần đến 40 lần so với TCVN 5945-1995 (loại B), lượng nước thải vào nguồn tiếp nhận trung bình ngày đêm 300 m3 nước thải khơng có Giấy phép xả nước thải Đây nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sông Bến Tre, chảy trực tiếp vào đầm Vạc làm thiệt hại đến sản xuất lúa, ảnh hưởng đến sức khoẻ số hộ dân phường Đồng Tâm Năm 2005, Chánh Thanh tra Sở TN&MT xử phạt vi phạm hành Cơng ty số tiền 18 triệu đồng Đồng thời, yêu cầu Công ty có biện pháp xả lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường theo tiêu chuẩn TCVN 5945-1995 (loại B) hoàn thiện hồ sơ xin cấp Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước trước ngày 30/9/2005 Do Công ty thực nội dung chưa nghiêm chỉnh, nên năm 2006 Giám đốc Sở TN&MT tiếp tục có Quyết định số 168/QĐ-TNMT giao Thanh tra Sở tiếp tục phúc tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường xả nước thải Công ty Cuộc phúc tra xác định: Công ty chưa xây dựng hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nước thải Cơng ty cịn 3/12 tiêu vượt tiêu chuẩn cho phép từ 2,07 lần đến 5,2 lần Một lần nữa, Công ty lại bị phạt 13 triệu đồng vi phạm Căn điểm b khoản 1, điểm b khoản Điều 49 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 điểm b khoản 26 Điều 10 Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, Sở TN&MT có Báo cáo số 56/TNMT-TTr ngày 05/4/2007 đề nghị UBND tỉnh Quyết định tạm đình hoạt động sản xuất phân xưởng nhuộm Công ty TNHH Dệt len Lantian Vĩnh Phúc Công ty đưa hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn vào hoạt động Tại Quyết định số 1093/QĐ-UBND ngày 16/4/2007, Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc Quyết định tạm thời đình hoạt động sản xuất phân xưởng nhuộm Qua việc cho thấy: với việc đầu tư sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận doanh nghiệp phải có ý thức chấp hành đầy đủ pháp luật bảo vệ môi trường, đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn để xả thải không gây ô nhiễm môi trường nhằm bảo đảm phát triển bền vững Cơng tác kiểm tra nhằm phịng ngừa, uốn nắn việc vi phạm chính; nhiên tổ chức, cá nhân vi phạm cố tình khơng chậm có biện pháp khắc phục nhiễm mơi trường cần phải xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật Nguồn: http://tnmtvinhphuc.gov.vn ngày 22/11/2007 Phụ lục ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ PHÂN THEO NGÀNH (Lũy kế dự án hiệu lực từ 1/1/2003- 20/7/2012) TT Chuyên ngành Tổng vốn đầu tƣ đăng ký (USD) Tỷ trọng theo số dự án (%) Tỷ trọng theo vốn đăng ký (%) 1,458 14,312,108,533 45.01 39.17 Số dự án CN chế biến,chế tạo KD bất động sản 70 6,312,527,122 2.16 17.27 SX,pp điện,khí,nước,đ.hịa 20 4,454,492,589 0.62 12.19 Thông tin truyền thông 203 3,046,150,591 6.27 8.34 Xây dựng 389 2,718,966,376 12.01 7.44 Dịch vụ lưu trú ăn uống 121 1,496,798,348 3.74 4.10 Cấp nước, xử lý chất thải 15 1,182,555,770 0.46 3.24 Nghệ thuật giải trí 20 891,295,193 0.62 2.44 Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa 240 525,047,669 7.41 1.44 10 Vận tải kho bãi 61 328,911,536 1.88 0.90 11 Y tế trợ giúp XH 14 328,469,235 0.43 0.90 12 HĐ chuyên môn, KHCN 455 302,291,612 14.05 0.83 13 Giáo dục đào tạo 55 214,043,265 1.70 0.59 14 Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm 13 188,242,474 0.40 0.52 15 Nông, lâm nghiệp, thủy sản 21 102,885,000 0.65 0.28 16 Dịch vụ khác 45 57,033,555 1.39 0.16 17 Hành dịch vụ hỗ trợ 35 40,654,273 1.08 0.11 18 Khai khoáng 39,935,000 0.12 0.11 Tổng số 3,239 36,542,408,141 Nguồn: Cục ĐTNN, Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2012 Phụ lục ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ PHÂN THEO ĐỐI TÁC (Lũy kế dự án hiệu lực từ 1/1/2003- 20/7/2012) Đối tác đầu tƣ TT Số dự án Tổng vốn đầu tƣ đăng ký (USD) Hàn Quốc 934 6,493,265,458 Nhật Bản 587 6,355,609,551 Hồng Kông 154 4,361,742,512 Singapore 172 2,706,067,553 Hà Lan 33 2,646,973,379 Malaysia 81 2,474,380,520 Síp 1,801,000,000 Hoa Kỳ 84 1,532,393,262 Luxembourg 1,440,050,000 10 BritishVirginIslands 59 1,424,459,554 11 Đài Loan 234 1,247,258,003 12 Trung Quốc 339 1,103,358,160 13 Samoa 25 511,669,476 14 Thái Lan 45 438,506,791 15 Phần Lan 319,300,000 16 Pháp 72 239,656,625 17 Australia 46 207,431,607 18 Cayman Islands 202,305,018 19 CHLB ĐỨC 51 130,606,946 20 Liên bang Nga 21 121,944,217 21 Canada 27 112,591,445 22 Đan Mạch 44 104,336,500 23 Vương quốc Anh 36 103,908,868 24 Italia 16 83,983,615 25 Brunei 31 76,395,669 26 Ba Lan 59,241,948 27 Campuchia 46,000,000 28 Bỉ 42,150,000 29 Belize 22,000,000 30 Costa Rica 16,450,000 Đối tác đầu tƣ TT 31 Mauritius 32 Số dự án Tổng vốn đầu tƣ đăng ký (USD) 15,390,566 an Độ 12 14,409,000 33 Philippines 14 14,218,302 34 Cộng hòa Séc 14 9,560,500 35 Tây Ban Nha 7,255,000 36 CH Seychelles 5,600,000 37 Ukraina 5,039,000 38 Cook Islands 5,000,000 39 Oman 5,000,000 40 Thụy Sỹ 12 4,571,000 41 Hungary 4,474,617 42 Thụy Điển 4,327,777 43 Na Uy 4,100,000 44 Slovenia 3,250,000 45 Indonesia 3,000,000 46 Slovakia 2,368,421 47 Bungary 1,810,000 48 Ireland 1,365,000 49 Israel 1,224,650 50 CHDCND Triều Tiên 1,100,000 51 Syria 1,000,000 52 Thổ Nhĩ Kỳ 700,000 53 Channel Islands 500,000 54 Quốc đảo Marshall 500,000 55 Rumani 500,000 56 Libăng 405,000 57 Srilanca 200,000 58 Lào 150,000 59 Nam Phi 100,000 60 Uruguay 100,000 61 West Indies 100,000 62 Pakistan 52,631 3,239 36,542,408,141 Tổng số Nguồn: Cục ĐTNN, Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2012 Phụ lục CÔNG NHÂN CANON VIỆT NAM ĐÌNH CƠNG ĐÕI TĂNG LƢƠNG Sáng 7/6, công nhân làm việc Công ty Canon Việt Nam đồng loạt đình cơng u cầu tăng lương giảm làm Có mặt Cơng ty Canon Việt Nam đặt KCN Thăng Long (huyện Đông Anh, Hà Nội) vào sáng sớm hôm nay, ghi nhận, có hàng nghìn cơng nhân tập trung tham gia đình cơng Theo phản ánh từ cơng nhân, đình cơng 4h sáng Công nhân phân xưởng lắp ráp đồng loạt dừng dây chuyền, tạm dừng cơng việc để đưa u cầu địi tăng lương Chị H., làm việc phân xưởng lắp ráp cho biết, cơng ty tăng lương đến trưởng nhóm mà không tăng lương cho công nhân khiến họ xúc đình cơng để địi cơng Khác với đình cơng trước đó, trưởng nhóm ln đứng phía cơng nhân để đưa u cầu đến người sử dụng lao động đình cơng Công ty Canon Việt Nam vào sáng nay, nhiều trưởng nhóm sức thuyết phục cơng nhân vào làm việc Khi chúng tơi có mặt trường, trưởng nhóm nữ với khn mặt cau có, tiến phía phóng viên đề nghị cho biết danh tính u cầu khơng chụp ảnh hay ghi hình Các cơng nhân tham gia đình cơng phản ánh, thời gian gần đây, dây chuyền làm việc lắp đặt thêm vài chục thiết bị, máy móc Trong đó, nhân lực lại khơng tăng cường, có phận cịn bị cắt giảm nên cơng nhân thường xun phải làm việc tiếng ngày Một công nhân làm việc phân xưởng lắp ráp cho biết, làm việc đành, thời gian nghỉ giải lao ca q nên khơng đảm bảo phục hồi sức lao động “Nghỉ ca khoảng - phút, nhà vệ sinh tải, công nhân phải xếp hàng chờ đến lượt Chẳng may muộn vài phút đến phân xưởng, quản đốc mắng chửi tệ, xúc phạm công nhân”, công nhân phản ánh Cho đến 9h sáng nay, công nhân tập trung bên ngồi cơng ty để đình cơng Nhiều công nhân làm việc buổi sáng từ chối nhận ca làm việc Phụ lục ĐỐC CƠNG NƢỚC NGỒI ĐÁNH CÔNG NHÂN Vụ ngừng việc tập thể 3.000 công nhân Công ty TNHH may mặc Makalot (100% vốn đầu tư Đài Loan (TQ), đóng xã Thanh Hải, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương) diễn từ ngày 27.7 đến chưa có dấu hiệu chấm dứt Vụ việc bị đẩy lên nghiêm trọng sáng 30.7, đốc công người Đài Loan có hành vi đánh nam cơng nhân chảy máu mồm “Chúng tơi kiệt sức phải làm việc 12 giờ/ngày” Sau đốc cơng người Đài Loan có hành vi hành công nhân, người lao động tham gia ngừng việc tập thể Công ty trở nên xúc Sáng 30.7, trao đổi với PV, công nhân Đào Việt C - làm việc tổ may 2, MK2 - cho biết: “Nguyên nhân việc 3.000 công nhân dừng việc tập thể từ ngày 27.7 thời gian gần đây, lãnh đạo Cơng ty thúc ép cơng nhân phải hồn thành định mức công việc với khối lượng lớn; công nhân phải làm tăng làm thêm liên tục tuần - 7h30 tới 20h30 mà nghỉ ăn trưa giờ, nghỉ giải lao 15 phút Trong phải làm việc căng sức, tập trung vào công việc ngày 12 tiếng, lãnh đạo Công ty “bao” bữa ăn (trưa, tối) suất có giá 11.000 đồng Do làm việc căng thẳng thiếu chất dinh dưỡng nên nhiều công nhân mệt mỏi, sinh bệnh Khi công nhân bị mệt, ốm xuống phịng y tế có ý kiến nghỉ ngơi cho lại sức, cán thuộc phịng y tế Cơng ty có thái độ hách dịch, khơng tìm hiểu kỹ tình hình sức khỏe công nhân, cho phép nằm nghỉ 10 phút sau yêu cầu tiếp tục làm việc Trong ngày gần thời tiết nắng nóng, khu nhà xưởng nóng (nhất phân xưởng là) Cơng ty trang bị quạt Khi cơng nhân mở cửa sổ để hứng gió bị bảo vệ bắt đóng cửa lại Cơng nhân Lê Thị Th - tổ may 2, MK3 - cho biết, ngày gần đây, Cơng ty có đơn hàng nhiều nên vấn đề tăng ca, làm thêm căng thẳng Đốc cơng ln địi hỏi cơng nhân phải có sản lượng cao, công nhân cố gắng đáp ứng u cầu đốc cơng lại u cầu tăng sản lượng cao Theo phản ánh nhiều cơng nhân, ngun nhân tạo tâm lý xúc cho công nhân thái độ đối xử đốc công với người lao động Khi công nhân không đáp ứng sản lượng, đốc cơng có hành vi đập bàn, qt mắng, cụ thể trường hợp đốc công Anni Cheo Loan Mặc dù ngày 27.7, Cơng đồn tỉnh Hải Dương xuống Công ty tiếp xúc, lắng nghe ý kiến đại diện công nhân trao đổi với lãnh đạo Công ty Makalot, vụ việc không giải dứt điểm Khoảng 8h30 sáng 30.7, không kiềm chế, đốc công người Đài Loan đánh nam công nhân Quá xúc, nhiều công nhân có phản ứng tiếp tục ngừng việc Sẽ giải sớm vụ việc Phó Chủ tịch Cơng đồn ngành công thương Hải Dương Nguyễn Thị Huyền xác nhận: Sáng 30.7, Cơng ty Makalot, có việc đốc cơng người Đài Loan đánh chảy máu mồm nam công nhân Tổng Giám đốc Công ty yêu cầu đốc công người Đài Loan trực tiếp thỏa thuận giải vụ việc với công nhân bị đánh, không Công ty có biện pháp xử lý thích đáng Chủ tịch Cơng đồn ngành cơng thương tỉnh Hải Dương Lương Ngọc Thắng cho biết: “Sau xuống trường để nắm bắt tâm tư nguyện vọng công nhân, ý kiến công nhân tập trung vào vấn đề: Chấm dứt thái độ quát mắng công nhân, giảm làm, tăng tiền làm thêm, xem xét lại mức giá phần ăn ca, tính lại khoản phụ cấp ” Theo ông Thắng, sau lắng nghe ý kiến công nhân, Tổng Giám đốc Công ty Makalot Johnson Chiu cho biết, lãnh đạo Công ty yêu cầu đốc công thay đổi thái độ công nhân, vi phạm kỷ luật; việc nâng lương tự động nâng mà cần phải xem vào kỹ tay nghề người lao động, vấn đề tăng ca, lãnh đạo Công ty họp với tổ trưởng nghiên cứu sản lượng cho phù hợp với phân xưởng Công ty tăng tiền ăn ca cho cơng nhân, tìm nhà cung cấp mới, đại diện công nhân giúp lãnh đạo Công ty kiểm tra chất lượng bữa ăn Lãnh đạo Công ty đồng ý tăng số khoản phụ cấp xăng xe (lên 200.000đ/tháng), tiền chuyên cần (lên 150.000đ/tháng) v.v Tổng mức tăng so với thu nhập tháng trước công nhân vào khoảng 90.000đ-100.000đ/người/tháng Tuy nhiên, ngày 30.7, công nhân cho PV biết mức tăng thấp, chưa đáp ứng địi hỏi người lao động Vì vậy, họ tun bố tiếp tục ngừng việc tập thể ngày 31.7 Theo ơng Trần Ngọc Bính - Trưởng ban Chính sách lao động Liên đoàn Lao động tỉnh Hải Dương - để giải dứt điểm vụ việc, Cơng đồn tiếp tục tổ chức đối thoại công nhân chủ doanh nghiệp Phải tháo gỡ khúc mắc để có tiếng nói chung thỏa thuận cụ thể doanh nghiệp với người lao động Theo Quang Chính - Việt Lâm Lao Động Nguồn: http://dantri.com.vn ngày 31/7/2012 Phụ lục HẢI PHÕNG TRÀN NGẬP LAO ĐỘNG TRUNG QUỐC - công việc mà lao động Việt Nam đảm đương độ, số lượng cơng nhân có mặt cơng trường ln đảm bảo số 2.000 3.000 người Xử ép tiền lƣơng lao động nƣớc Trên lý thuyết, dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện Hải Phòng giải hàng chục ngàn việc làm chỗ cho lao động địa phương Tuy nhiên, thực tế lại hoàn toàn trái ngược Ông , Công ty Cổ phần Cổ phần Lao động - Thương binh Xã hội thống kê , cho Một bảo v 1,5 triệu đồng/tháng, khơng có phụ cấp Mới đây, nhà thầu đưa sang bảo vệ người Trung Quốc, mức lương họ tính tiền Việt Nam khoảng 10 triệu đồng/tháng, cao gấp gần lần so với tiền lương bảo vệ người Việt Nam Phức tạp Lao động - Thương binh Xã hội ng , vị đại diện nói cho biết thêm, phía Trung Quốc nhà thầu thi công, họ thực theo cam kết hợp đồng BT (xây dựng - chuyển giao) cho chủ dự án, nên phía Việt Nam có vai trò giám sát tiến độ chất lượng , , lao động Trung Quốc “có tay nghề, cấp” (?) Khó quản lý Tuy nhiên, cán Cơng ty Cổ phần , nên việc nói “có cấp, tay nghề” vơ lý , cịn số , ơng Hảo nói Nguồn: http://baodatviet.vn ngày 11/06/2012 Phụ lục DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN FDI VI PHẠM PHÁP LUẬT BVMT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC NĂM 2011 TT Tên doanh nghiệp Hành vi vi phạm pháp luật BVMT Công ty TNHH Piagio Việt Nam Thải mùi khó chịu vào mơi trường Cơng ty sản xuất phanh Nissan Việt Nam Xả nước thải vượt qui chuẩn kỹ thuật quốc gia 24:2009/BTNMT cột B Công ty TNHH Jinsung Việt Nam Không đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại Công ty TNHH Deawoo STC&Apparel Không đăng ký báo cáo theo qui định với quan nhà nước có thẩm quyền việc lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại thời hạn phải xử lý, tiêu hủy Công ty TNHH Sinwon Không đăng ký báo cáo theo qui định với quan nhà nước có thẩm quyền việc lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại thời hạn phải xử lý, tiêu hủy Công ty quốc tế Hannam Xả nước thải vượt qui chuẩn kỹ thuật quốc gia 24:2009/BTNMT cột B Công ty TNHH Dea Young Viha Xả nước thải vượt qui chuẩn kỹ thuật quốc gia 24:2009/BTNMT cột B Công ty TNHH Ong Tam Đảo Xả nước thải vượt qui chuẩn kỹ thuật quốc gia 24:2009/BTNMT cột B Nhà máy Adream Viha Xả nước thải vượt qui chuẩn kỹ thuật quốc gia 24:2009/BTNMT cột B 10 Công ty TNHH Kỹ thuật công nghiệp Xả nước thải vượt qui chuẩn kỹ thuật quốc Kim Lợi Việt Nam gia 24:2009/BTNMT cột B 11 Công ty TNHH Chính Long 12 Nhà máy sản xuất thức ăn gia súc Xả nước thải vượt qui chuẩn kỹ thuật quốc Công ty cổ phần Japfa Comfeet Việt Nam gia 24:2009/BTNMT cột B 13 Công ty TNHH sản xuất sơn Phoenix Xả nước thải vượt qui chuẩn kỹ thuật quốc gia 24:2009/BTNMT cột B Công ty TNHH tái chế Covi Khơng có văn báo cáo quan QLNN có thẩm quyền tình hình phát sinh quản lý chất thải nguy hại theo qui định 14 Xả nước thải vượt qui chuẩn kỹ thuật quốc gia 24:2009/BTNMT cột B Nguồn: [56] ... VỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 2.1.1 Khái niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc đầu tƣ trực tiếp nƣớc theo hƣớng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng. .. đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 3.2 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ giai đoạn 2003... NƢỚC NGOÀI THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ 4.1 Định hướng đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ giai đoạn 2011-2020 4.2