1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

Dliet si 30 nam tro ve quedoc

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 295,72 KB

Nội dung

Một ngày đầu tháng 7/2010, khi gia đình chuẩn bị làm giỗ lần thứ 29 cho người đã hi sinh, thì người ta thấy một người đàn ông trạc tuổi trung niên hỏi đường về nhà ông Huân (bố của liệ[r]

(1)

Trang chủ :: Xã hội :: Thời Xem tin gốc Tuần Việt Nam - tháng trước 952 lượt xem

Một ngày đầu tháng 7/2010, gia đình liệt sĩ Bính chuẩn bị làm giỗ lần thứ 29 cho người hi sinh, lúc người đàn ông trung niên hỏi đường nhà ông Huân (bố liệt sĩ Bính) xóm

Facebook Twitter bình chọn Viết bình luận Lưu

Xóm 1, xã Nghĩa Bình, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An ngày đầu tháng 7, trời hè nắng đổ lửa đầu làng cuối xóm, nơi đâu có người dân tụ họp rôm rả câu chuyện liệt sĩ Ngô Văn Bính vừa trở sau gần 30 năm công nhận liệt sĩ Anh trở với vợ người

29 năm cúng giỗ

Tìm đến nhà, dù chúng tơi khơng gặp "liệt sĩ" Bính anh rời q trở vào miền Nam hôm câu chuyện xúc động người nhà anh đội tích 30 năm kể lại

Chị Ngơ Thị Thắm, em ruột anh Bính cho biết, anh Bính sinh năm 1958, trai gia đình có anh chị em Tháng 10/1977, vừa 21 tuổi, anh niên Ngơ Văn Bính nhập ngũ, sang chiến đấu chiến trường Campuchia

Chị Thắm kể lại: "Bốn năm sau ngày nhập ngũ, vào dịp Tết năm 1981 anh Bính phép thăm nhà ngày trở vào đơn vị Hơn tháng sau đó, gia đình nhận giấy báo tử đơn vị gửi báo tin anh Bính tích trận chiến đấu với tàn quân Pol Pot ngày 21/2/1981 Anh Bính cơng nhận liệt sĩ"

Ảnh chụp anh Bính người thân Anh Bính ngồi thứ từ trái sang Ảnh gia đình cung cấp

Từ ấy, hàng năm vào ngày anh Bính ghi giấy báo tử mà gia đình tổ chức cúng giỗ Trên bảng Tổ quốc ghi công Đài tưởng niệm liệt sĩ xã Nghĩa Bình, tên tuổi anh Ngơ Văn Bính cịn ghi rõ ràng dịng thứ 16

Năm 1995, gia đình nhận Tổ quốc ghi công Hồ sơ mà gia đình có ghi thơng tin liệt sỹ Ngơ Văn Bính: "Mất tích ngày 21/2/1981 Đơn vị C14, E157, L334, chiến trường Campuchia"

(2)

Tấm hình anh Ngơ Văn Bính chụp trước nhập ngũ gia đình làm ảnh thờ gần 30 năm Ảnh gia đình cung cấp

Ba năm, năm năm, người thân gia đình anh Bính dần tắt niềm hi vọng việc anh Bính bị tích trở Gia đình nhiều lần dị tìm thơng tin nơi anh tích, nhiều lần tìm đến nghĩa trang liệt sĩ vơ danh với mong muốn tìm thấy hài cốt anh quê, vô vọng

Nỗi băn khoăn gia đình cịn kéo dài đến năm 1998 Nghe tin Thanh Hóa có thầy bói chun gọi hồn, gia đình anh Bính lặn lội hàng trăm số để đến nhờ thầy xem bói Chị Thắm kể lại: "Lúc vào đặt lễ xong thầy bói "lên đồng" nói: "Anh Bính đây, anh hi sinh Anh ngày 12/7 dương lịch Anh lạnh lẽo lắm, em xây cho anh mộ vườn sau để anh gần gũi với gia đình cho ấm áp"

Sau lần xem bói đó, gia đình chuyển ngày cúng giỗ liệt sĩ Bính từ ngày 21/2 (ngày tích) sang cúng ngày 12/7 (dương lịch) theo lời thầy bói nói Trong khu vườn phía sau nhà anh Bính từ xuất ngơi mộ gió (mộ khơng có hài cốt), bia ghi tên Liệt sĩ Ngơ Văn Bính Lần lượt bố, mẹ anh Bính qua đời trước chết cụ đều day dứt chưa tìm thấy hài cốt trai

Liệt sĩ làng

Một ngày đầu tháng 7/2010, gia đình chuẩn bị làm giỗ lần thứ 29 cho người hi sinh, người ta thấy người đàn ông trạc tuổi trung niên hỏi đường nhà ơng Hn (bố liệt sĩ Bính) xóm

Người đàn ơng nói giọng miền Trung pha giọng miền Nam, ông người vợ người gái Nghe dân làng nói ông Huân chết cách vài năm, người đàn ơng bưng mặt ịa khóc: "Tơi muộn rồi" Đó anh Bính, 30 năm tích tìm thấy đường nhà

"Biết câu chuyện lạ, suốt ngày liền nhà, sân chặt cứng người tới hỏi thăm nghe chuyện liệt sĩ tích trở về", anh Ngơ Văn Lương, em trai nhân vật câu chuyện kể lại

Trao đổi qua điện thoại, anh Ngô Văn Bính kể, sang chiến trường Campuchia, anh thuộc biên chế C19 cơng binh, trung đồn 9, sư 339, Qn khu

Đầu năm 1981, sau trận đánh, tỉnh dậy thấy bị thương, đồng đội rút đi, khơng cịn cách khác nên anh phải tự tìm đường Việt Nam

"Ở chiến trường Campuchia, kinh nghiệm sống sót bị lạc đơn vị cịn cách tìm bên đất may cịn có hội Nếu lọt vào tay quân Pol Pot coi chết chắc", anh Bính nói

(3)

đầu lành miệng Anh nhận người cứu mạng làm cha ni, sau cưới gái vùng làm vợ

Giải thích việc khơng tìm cách thơng tin với đồng đội hay gia đình, anh Bính nghẹn ngào: "Lúc tơi muốn tìm với đồng đội gia đình chứ, vùng dân tộc thông tin liên lạc điện thoại khơng có, mà giấy tờ hết Hơn lúc trở lại sợ người hiểu nhầm, cho đào ngũ khổ thân bố mẹ mang tiếng Cũng lần tui gửi thư có lẽ thất lạc mà quê không nhận được"

Bằng Tổ quốc ghi cơng liệt sĩ Ngơ Văn Bính, Ảnh gia đình cung cấp Ba mươi năm gom góp chưa đủ tiền thăm q

Anh Bính tự nhận: "Phần nghèo, phần tơi suy nghĩ nơng cạn nên không tâm quê sớm Tôi nghĩ làm việc gom góp kiếm đủ mươi mười lăm triệu đồng đưa gia đình quê Nhưng hàng chục năm trời, số tiền có góp đâu, đến năm gom triệu đồng vay thêm hàng xóm triệu dám quê Rồi vào lại lo làm lấy tiền trả nợ thơi"

Anh Bính cho biết sống xã Long Phú, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang Vợ chồng anh có người con, đầu lịng lập gia đình, đứa cịn lại bỏ học

"Cuộc sống vất vả lắm, gia đình sống chủ yếu nghề mót lúa Các cháu không đứa học hết cấp mà phải bỏ học sớm", anh Bính bộc bạch

Người nhà anh Bính kể lại, ngày trước tạm biệt để lại quê vợ, anh Bính đại diện gia đình mang hết giấy tờ liên quan đến việc công nhận liệt sĩ trả lại ban phụ trách vấn đề sách UBND xã Nghĩa Bình Hiện xã tiến hành thủ tục để đề nghị cấp có thẩm quyền cắt chế độ liệt sĩ theo quy định anh Bính

Ngày chia tay Anh Bính chẳng cịn đủ tiền để quay lại miền Nam, họ hàng người tay, góp tiền giúp anh mua vé tàu xe quê ngoại thêm điện thoại di động làm phương tiện liên lạc

(4)(5)

Thứ Năm, 29/04/2010 - 09:56 Đột ngột trở sau 36 năm là… liệt sĩ

(Dân trí) - Mấy ngày gần đây, người dân thôn (xã Nga Bạch, huyện Nga Sơn, Thanh Hóa) khơng ngớt xơn xao, ngỡ ngàng trước trở đầy bất ngờ “liệt sĩ” Hoàng Văn Hùng (SN 1941) sau 45 năm xa quê hương 36 năm coi liệt sĩ

Mấy mươi năm xa xứ

Lần theo thông tin người dân, chúng tơi tìm thơn 7, xã Nga Bạch, huyện Nga Sơn, Thanh Hố, gặp ơng Hồng Văn Hùng - người vừa đột ngột trở sau 45 năm chiến đấu tích, coi liệt sĩ Trước mặt người đàn ông với mái tóc ngả màu muối tiêu, khn mặt sạm màu thời gian sau nhiều tháng năm vất vả lặn lội trở quê cũ tìm gặp người thân

Nước mắt trùng phùng hai anh em ông Hùng

Đã ngày nay, nhà bà Lan (em gái ông Hùng) lúc đông nghịt người đến thăm hỏi, chia vui với gia đình Bằng giọng miền Tây ấm áp, ông Hùng hồi tưởng lại câu chuyện đời sau năm xa xứ

Năm 1965, sau tháng huấn luyện vùng rừng núi huyện Lang Chánh, Bá Thước (Thanh Hóa), đơn vị ơng thuộc Đại đội 12, Tiểu đồn 6, Trung đoàn 95, Sư đoàn 325C nhận lệnh vào chiến trường Khe Sanh, Quảng Trị đường Nam Lào chiến đấu

(6)

1970, Trung đoàn 95, Sư đoàn 325C lại chuyển vào Đồng sơng Cửu Long, đóng qn Kiên Phong (nay tỉnh Đồng Tháp)

Trên đường hành quân vào Nam, Trung đồn ơng qua địa phận đất bạn

Campuchia Tại đoàn bị địch phát hiện, chúng cho quân mở trận càn Sau trận càn ấy, ông bị lạc khỏi đơn vị Ông chạy lạc vào nhà người Miên người dân nơi cho lưu trú lại Vài ngày sau, ông nữ giao liên người Việt tên Trần Thị Dân sang đưa đơn vị Sau khoảng tuần, ông chuyển sang đoàn 220 đơn vị hậu cần Cục Hậu cần

Qua thời gian, ông người nữ giao liên tên Dân nảy nở tình u Năm 1972, ơng lập gia đình với Trần Thị Dân Năm 1976, ông đơn vị cho an dưỡng năm 1977 phục viên trở quê Từ ông theo quê vợ, sống vợ ấp Cả Găng, xã Bình Phú, huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp

Vợ chồng ơng có người sau bị nhiễm chất độc màu da cam Hai người gái đầu có gia đình sống cịn vất vả Hiện ngồi 60 tuổi vợ chồng ơng phải làm nuôi người bệnh tật

Anh em đoàn tụ sau 45 năm xa cách (ông Hùng áo kẻ xanh, đứng giữa)

Hạnh phúc ngày trở

Sau thời gian ông Hùng chiến đấu, ngày 20/12/1974, gia đình ơng nhận giấy báo tử ơng Từ đó, bàn thờ ln đặn khói hương vào ngày giỗ ông

(7)

Bật dậy hỏi han, nhận người anh trai “liệt sĩ” mình, bà Lan ịa khóc nói: “Em Lan, em gái anh đây”

Niềm vui trùng phùng dồn nén sau 45 năm xa cách vỡ òa với bao giọt nước mắt hạnh phúc Những người dân thôn nghe tin ùa tới thăm hỏi, chia vui gia đình Cơ em gái út nhận tin bất ngờ lặn lội từ Đồng Nai quê gặp anh Bà Lan mừng rơi nước mắt tâm sự: “Ngày anh tơi cịn nhỏ khơng biết cả, lớn lên nhận tin anh hy sinh Nhìn vào ảnh trơng anh giống bố nghe anh kể tên người gia đình, tơi khơng tin vào tai mình, nghĩ mơ Nhưng anh rồi”

Nói đến ngày trở về, ơng Hùng xúc động nói, nỗi nhớ gia đình, q hương ln day dứt ơng hồn cảnh gia đình q khó khăn, nghèo đói, bệnh tật triền miên nên Để chuẩn bị cho lần trở thăm quê này, vợ ông phải vay triệu đồng với lãi suất cao Suốt dọc đường đi, ông không dám ăn uống tiêu pha đề phịng khơng tìm người thân cịn có tiền quay trở lại

Gặp lại đồng đội năm xưa

Ông Vũ Văn Thọ (Nga Bạch, Nga Sơn), người đơn vị với ông Hùng trước đây, xác nhận hai nguời huấn luyện, chiến đấu chiến trường Khe Sanh ơng Hùng tích từ đó, khơng hay biết

Ơng Phạm Anh Tuấn - Trưởng Phịng LĐ-TB&XH huyện Nga Sơn - cho biết: “Chúng nắm bắt trường hợp ông Nguyễn Văn Hùng Lâu ông Hùng có tên danh sách liệt sĩ địa phương Ơng bị thương, có viên bi nằm đầu, khổ nỗi lại hết giấy tờ liên quan Chúng xin ý kiến đạo Sở LĐ-TB&XH trường hợp ông Hùng”

Trở nhà sau 29 năm “liệt sĩ”

(8)

Mấy hơm nay, xóm nhỏ thơn Hùng Trì (xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên) xôn xao tin ông Lê Đức Luận trở sau 29 năm liệt sĩ Đằng đẵng chục năm biền biệt, ông Luận bà Nhâm vợ ông âm thầm thờ chồng ni Gia đình lấy ngày nhận giấy báo tử ông (ngày 28/2) làm ngày giỗ

Chuyện người lính qn tình nguyện

Ơng Lê Đức Luận sinh năm 1954, nhập ngũ năm 1974 Trung đoàn 774, sư đoàn 317, số hiệu quân nhân: 145.957.74 Sau có mặt đồn qn giải phóng Sài Gòn, người chiến sỹ trẻ Lê Đức Luận đơn vị sang Campuchia trực tiếp chiến đấu giúp nước bạn Đến năm 1981 đơn vị liên lạc với Luận Năm 1992, sau nhận giấy báo tử, xã Trung Kiên tổ chức truy điệu liệt sĩ Lê Đức Luận tại UBND xã

Đài liệt sĩ xã Trung Kiên (Văn Lâm, Hưng Yên) ghi rõ tên, địa "liệt sĩ" Lê Đức Luận Vào thời điểm mùa khô năm 1981, tiểu đội ông Luận gồm người bị tàn quân Polpot phục kích gần tỉnh Siêm Riệp Bị sức ép bom đạn đánh ngất, tỉnh dậy, ông Luận thấy đồng đội hy sinh Khơng tìm đơn vị, trí nhớ dần sức ép bom đạn, khơng có tiền khơng nhớ đường Tổ quốc, ông Luận lết vào rừng sâu nhiều ngày, tá túc phum sóc, người dân Campuchia tốt bụng che chở, đùm bọc

Ở đó, ơng nên dun với gái Khmer Sau ngót 20 năm sống vợ chồng, họ có với đứa con, đứa lớn 18 tuổi, đứa nhỏ 14 tuổi

Trong thời điểm đó, quê nhà, nhiều đồng đội ông trở mang theo tin ông Luận Bà Nhâm sống với niềm hy vọng mong manh người chồng từ nơi chiến chinh trở về, chờ đợi trải mươi năm mà thời gian kịp ghi dấu nước mắt Niềm hy vọng lụi dần, năm 1992, đơn vị thức có giấy báo tử, năm đó, gia đình ơng Luận nhận Bằng Tổ Quốc ghi cơng… Nỗi chờ đợi khép lại

Trở về

(9)

Cho đến thời gian gần đây, mảnh vụn từ vùng kí ức lại loé lên định hình cách rõ ràng: “thơn Hùng Trì, xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hải Hưng” Ngót 30 năm trời, ông đâu biết, Hải Hưng đổi thành Hưng Yên

Lê Hữu Luân (bên tay phải) người kể lại chặng đường tìm cha

Nhớ quê quán, đường nhà ông trở nên mịt mùng hết Hoàn cảnh kinh tế gia đình ơng lúc q khó khăn, hai vợ chồng, hai đứa trông vào hàng nước mía, ăn cịn chả đủ hồ số tiền lớn cho chuyến tìm tận quê nhà Rồi chắn nhiều chuyện mà đầu chưa lành ông tưởng

Cho đến sáng ngày 20/8, nhóm phóng viên liên lạc với ông Trần Công Thịnh Tổng Lãnh quán Việt Nam Battambang – Campuchia ông Thịnh cho biết việc tìm thấy ơng Luận tình cờ Một ngày đầu tháng 6, ơng Thịnh gặp ông Luận ông Luận đưa vợ khám bệnh phịng khám ơng Trần Thanh Tùng - hội trưởng hội Việt kiều Siêm Riệp (trước ông Tùng bác sỹ quân đội, kết thúc chiến tranh ơng lại Campuchia)

Ơng Luận có kể sau phục viên, đường Việt Nam bị phục kích Bằng giúp đỡ ông Thịnh, thông tin ông Luận chuyển quê nhà

Cuộc trùng phùng sau 29 năm

Anh Lê Hữu Luân, trai ông Luận bàng hoàng nhớ lại, khoảng trưa ngày 1/8/2009, gia đình bất ngờ nhận điện thoại người tên Hồn Hà Nội “Sau phút hỏi han, người cho biết cha tơi cịn sống Siêm Riệp

(Campuchia) Kèm theo số điện thoại Tổng Lãnh quán Việt Nam Battambang cha Cả nhà cuống lên Rồi đàm thoại qua lại Khi cha đội, tháng tuổi Khi ông thăm nhà lần cuối, chưa đầy tuổi Cả gia đình rơi nước mắt người đàn ơng nhắc lại hình bóng ngơi nhà xưa với mương nước, bàng rợp bóng sân qua điện thoại"

(10)

trưởng hội Việt Kiều, ông Trần Thanh Tùng, giới thiệu trước hai cháu Luân ngồi chết lặng xe mà ngắm người đàn ông tóc bạc, đơi dép lếch thếch, quần áo nhầu nhĩ đẩy xe bán nước mía đường

“Bố ơi!” - anh la lớn nhào xuống xe ôm chầm lấy người đàn ông Ông út luống cuống chạy theo Người đàn ông cười mếu, ngơ ngác Họ ơm khóc trẻ thơ, ơng Luận lờ mờ nhận em trai, bất ngờ gặp lại Tiếng khóc ba người đàn ơng lên

Niềm vui đoàn tụ bà Nhâm

1h sáng ngày 15/8, bà Nhâm hàng chục người bà thân thích bồn chồn ngóng cổng Theo lịch, ơng Luận có mặt Hưng Yên từ chiều ngày 14/8, giao thơng cách trở, trùng phùng đành lỗi hẹn vào rạng sáng ngày hôm sau Đến bà Nhâm đứng trước mặt hỏi ơng Luận rằng: “Có cịn nhớ tơi khơng?”, ơng Luận ngu ngơ: “Tơi chưa nhớ ra” Người thân khác lên mờ mịt tâm trí ơng Luận Những vịng ôm siết chặt thay cho bao lời nói

Cả xóm thinh lặng náo nhiệt hẳn lên với tin vui hy hữu: “Người chết trở về” Suốt đêm ngày sau, gian nhà bà Nhâm ln chật ních bà xa gần đến thăm Mấy hôm nay, ông Luận chưa báo cáo với quyền nên ơng mang danh “liệt sỹ” Thi thoảng lại nhớ làng ông lại bật hỏi chuyện người

Giờ “liệt sĩ” Lê Đức Luận gia đình người thân xác nhận rõ nhân thân ơng khơng cịn liệt sĩ Trao đổi với Dân trí, lãnh đạo Sở Lao động Thương Binh Xã hội tỉnh Hưng Yên cho biết: Trước mắt xã phải báo lên huyện công văn huyện chuyển lên Sở để giải

Trang chủ : Xã hội : Thời s ự Tuần Việt Nam - t Facebook họn

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w