1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

Tuan 33 On tap phan Van hoc

12 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Việc “lạ” của nhân vật trữ tình đang nung nấu sắp khởi hành .Tư thế hăm hở ,mang long quyết tâm về cuộc xuất dương cứu nước ,nhà thơ thoát ra khỏi tủi thẹn ,day dứt của hai câu thơ trước[r]

(1)

Mé ( chiÒu tèi )

hå chÝ minh

Đề bài: Mộ hay Chiều tối thơ hay tập Nhật kí tù Em viết văn phân tích Mộ

Hồ Chí Minh.

Triết gia Quách Mạt Nhược ca ngợi: “Tập thơ Nhật kí tù có thơ hay thơ Đường, thơ Tống ngày xưa” thơ Mộ (Chiều tối) thơ Bài thơ sáng tác hồn cảnh Người bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam đầy đọa vô cực khổ, thơ Mộ thơ tuyệt tác Người sáng tác thời gian đầu bị bắt giam

Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, thơ gồm bốn câu với hai mươi tám chữ cô đọng hàm xúc qua thể vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh ngày tháng tù đày Hai câu thơ đầu cảm hứng thi sĩ tranh thiên nhiên núi rừng lúc chiều tối Quảng Tây – Trung Quốc Hai câu thơ sau miêu tả cảnh sinh hoạt người dân lao động nơi núi rừng

Mặc dù phải chịu cảnh chuyển lao suốt ngày trời, bị đày đọa mưa nắng, đói khổ tương lai phía trước lại nhà giam đầy cực khổ tâm hồn thi sĩ giao hòa với thiên nhiên tức cảnh sinh tình:

“Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ Chịm mây trơi nhẹ tầng khơng”

(“Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không”)

Mở đầu thơ hình ảnh cánh chim chiều bay chậm “mỏi” để rừng tìm chốn ngủ sau mọt ngày kiếm ăn vất vả Trước hết câu thơ tả cảnh trời chiều, có lẽ phải cao rộng xanh lồng lộng ánh mắt nhà thơ nhìn rõ cánh chim Với phép tu từ nhân hóa thi sĩ thổi hồn vào cánh chim chiều qua tả cảnh bầu trời êm đềm tư ung dung thản ngẩng cao đầu vượt qua hoàn cảnh nghiệt ngã để hịa tâm hồn vào thiên nhiên Khơng vậy, cịn cho thấy tình u thiên nhiên say đắm người thi sĩ có đồng cảm với cánh chim nhỏ bé khát vọng tự gửi theo cánh chim chiều bay lượn mênh mông bầu trời ước nguyện trở mái ấm đất nước Việt Nam thân yêu nơi có đồng bào, đồng chí thân yêu Khi cánh chim chiều bay tổ ánh mắt nhà thơ tiếp tục dâng cao thích thú ngắm mây lững lờ trơi nhẹ điểm tô cho bầu trời chiều thêm đẹp sinh động Hình ảnh đậm chất cổ điển hình ảnh truyền thống thơ xưa Lí Bạch có câu thơ: “Cơ vân độc khứ nhàn” cịn Thơi Hiệu có: “Ngàn năm trắng bay chơi vơi” Người xưa thường mượn hình ảnh “mây” để gửi quan niệm sống ẩn dật nhàn tản, thơ có lẽ Bác Hồ dùng mây để tả cảnh Trong ngun tác người nhân hóa mây biết đơn chứng tỏ tâm hồn người với thiên nhiên lại giao hịa, giao cảm Một lần lại tơ đậm vẻ đẹp đại câu thơ thể chất thép người chiến sĩ cách mạng – ung dung thản, đồng thời tơ đậm thêm tình u thiên nhiên say đắm khát vọng tự

Nếu hai câu thơ đầu kín đáo thể thời gian trơi theo cánh chim bay chịm mây lơ lửng từ chiều đến tối, hai câu thơ cuối ánh mắt thi sĩ trở lại tầng thấp nơi rừng núi, ngỡ ngàng gặp tranh sinh hoạt người:

“Cơ em xóm núi xay ngơ tối Xay hết lị than rực hồng” (“Sơn thơn thiếu nữ ma bao túc

Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng”)

(2)

luôn theo quy luật từ tối đến sáng, từ lãnh lẽo đến ấm áp, từ cô đơn đến quây quần vui vẻ, qua làm bật tư tưởng lạc quan cách mạng ln vượt lên hồn cảnh nghiệt ngã để hướng tới tương lai tươi sáng

Hình ảnh “lị than hồng” làm sáng rực khuôn mặt người thiếu nữ xay ngô làm ấm áp trái tim người chiến sĩ, có lẽ làm rạng rỡ mn đời tâm hồn người đọc để mãi cảm phục vị lãnh tụ vĩ đại kính u hồn cảnh chuyển lao vơ nghiệt ngã mở rộng trái tim để chia sẻ nỗi vất vả với kiếp người lao động niềm vui họ quay quần bên bữa ăn chiều bên lò than rực hồng ấm áp, ấm áp có lẽ theo bước chân Người hành trình gian khổ làm vơi hết tối tăm lãnh lẽo đơn Từ “hồng” có lẽ không lặp lại lần thứ hai thơ ca – từ mà đủ sức cân lại hai mươi bẩy từ cịn lại, màu hồng ẩn dụ để màu hồng chiến thắng cách mạng Trong thơ xưa có nhiều thơ có cảnh chuyển lao người bị chuyển lao thường có tâm trạng đơn, tủi thân, chạnh lịng mà bốn câu thơ khơng có từ than thân mà thấy tranh tả cảnh thiên nhiên thoáng đãng, êm ả tranh tả cảnh sinh hoạt bình dị mà ấm áp

Bài thơ cho thấy tình yêu thiên nhiên đồng thời khát vọng tự Hồ Chí Minh, Bác phải có tâm hồn chất thép mênh mơng chất tình, tâm hồn chiến sĩ hịa hợp vào tâm hồn thi sĩ, chất cổ điển hòa vào chất đại cho đời mt thi phm tuyt tỏc nh th

đây thôn vĩ - hàn mặc tử

Nhc ti Hn Mặc Tử không nhắc tới thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" “Đậy thôn Vĩ Dạ” gắn chặt với thi sĩ họ Hàn hình với bóng, thơ vừa thể tài, lại vừa thể tình; tâm Hàn Mạc Tử “chỉ thể tình yêu đối vời người gái xứ Huế bạn nhận xét

Đây thôn Vĩ Dạ thơ hoài niệm Theo tư liệu Hàn Mạc Tử, làm việc Sở Đạc điền Quy Nhơn, Hàn Mạc Tử đem lịng u Hồng Thị Kim Cúc - gái ông chủ sở Đạc điền Quy Nhơ, quê thôn Vĩ, xứ Huế Tất tình cảm Hàn Mạc Tử gửi gắm vào tập Gái quê Khi Hoàng Cúc theo cha nghỉ hưu Huế - Vĩ Dạ, Hàn Mạc Tử xem nàng lấy chồng

Ngày mai bỏ làm thi sĩ Em lấy chồng rồi, hết ước mơ

Tơi tìm mỏm đá trắng, Ngồi lên thả hồn thơ.

Hàn Mạc Tử lâm bệnh hủi năm 1936 Năm 1939, Hàn nhận bưu ảnh Kim Cúc gửi tặng, ảnh chụp phong cảnh xứ Huế, có sơng nước, có thuyền, có bến có trăng, hàng cau cao vút kèm theo dòng chữ Hoàng Cúc để an ủi nhà thơ Bức bưu thiếp đánh thức cảm xúc thi sĩ, nên có thơ tuyệt bút

Đây thơn Vĩ Dạ gồm 12 câu thất ngôn, chia làm khổ

Khổ thứ mớ đầu câu hỏi tu từ Câu thơ thoáng lời trách móc nhẹ nhàng có pha chút tiếc nuối đó, đằng sau lời chào mời tha thiết khách đến thăm để thưởng thức cảnh đẹp "thơn Vĩ”

Về thơn Vĩ để “nhìn nắng hàng cau nắng lên” Nhà thơ nói đến cau trước tiên cau lồi nhã, xinh xắn với thân thẳng tắp, tán xanh tươi, gợi thẳng thủy chung Hình ảnh hàng cau cịn có chi tiết khó qn, “Nắng hàng cau, nắng lên" Điệp từ “nắng” gợi cho ta ánh nắng ban mai, biểu tượng cho sức sống, niềm vui lan tỏa tràn đầy mặt đất Trong ánh nắng ban mai, thân cau đọng sương đêm sáng lên lấp lánh vươn lên hút lấy ánh vàng rực rỡ

(3)

dưới ánh nắng ban mai lấp lánh viên ngọc bích Hình ảnh so sánh tác giả câu thơ vừa xác, vừa gợi cảm Có thể nói, tả vườn Hàn Mặc Tử đạt đến độ tinh tế họa sĩ tài hoa

Chỉ vài nét vẽ chấm phá, Hàn Mạc Tử phác họa khung cảnh khu vườn làng quê xứ Huế vừa quen thuộc, bình dị, vừa thi vị độc đáo Ngắm vườn xứ Huế “nắng lên” thật thản Nhưng cảnh vật Vĩ Dạ sinh động hẳn lên, bóng dáng người xuất hiện: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Mặt chữ điền thường gợi vẻ đẹp phúc hậu trang trọng, quý phái, trúc gợi dáng vẻ mảnh mai, xinh xắn, tú Câu thơ ngồi ý nghĩa tả thực: thấp thống sau khóm trúc có khn mặt phúc hậu dõi theo khách đường xa, cịn có ý nghĩa tượng trưng, cách điệu hóa

Cảnh người tô điểm cho nhau: cảnh xinh xắn, thơ mộng, người phúc hậu qúy phái Tất tạo nên vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng Nhờ câu thơ làm bật linh hồn vườn xứ Huế mà khổ thơ tập trung biểu Tóm lại, chi tiết quen thuộc bình dị, Hàn Mạc Tử khắc họa tranh quê Vĩ Dạ tràn đầy sức sống với vẻ đẹp bất ngờ, có hài hịa cảnh người Đoạn thơ làm khơi dậy tâm hồn người đọc nỗi niềm quê hương làng mạc Việt Nam

Khổ thơ thứ hai cho thấy giới khác Huế: dịng sơng Hương vẻ đẹp êm đềm trầm tư Vĩ Dạ nói riêng Huế nói chung

Về với Vĩ Dạ, với Huế, với núi Ngự, sông Hương, Hàn Mạc Tử cảm nhận linh hồn, nhịp điệu Huế Khung cảnh Huế ngòi bút Hàn Mạc Tử có sơng nước, bờ bài, có gió, có mây thuyền đậu trăng nơi bến vắng Tất tạo nên tranh êm đềm, thơ mộng

Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay.

Hai câu thơ tả cảnh thấm đẫm tình người Hai câu thơ gợi cảm giác chia li buồn vắng đến não nề Phải mối tình đơn phương, chưa có phút giây gặp gỡ ngào sớm chia li nên cảnh hòa vào lòng người mà sầu tủi, phân li? Bởi tâm trạng buồn nên nhìn vào đâu thấy buồn Gió thổi mây bay thường chiều, lại đứt gẫy, khơng có gặp gỡ Điệp từ “gió" “mây” thể điều dó Và đến dịng nước vơ tri trở nên buồn hiu với hoa bắp hiu hắt khẽ “lay”

Hai câu thơ khơng tả cảnh tình cảnh, mà dường muốn tả nhịp điệu cảnh Đó nhịp điệu êm đềm, lững lờ, nét trầm tư điển hình khơng nơi có Huế Hai câu thơ có nhịp khoan thai chậm rãi diễn tả thành công cảm xúc

Viết Huế khơng tả trăng Trăng ngịi bút Hàn Mạc Tử huyền ảo, tràn đầy vũ trụ, tạo nên khơng khí nửa thực, nửa hư mộng:

“Thuyền đậu bến sơng trăng đó Có chở trăng kịp tối nay?”

Chỉ có mộng sơng sơng trăng thuyền chở trăng.Ở Hàn Mặc Tử người có mắt mơ, ảo Nhìn vào thật thật thành chiêm bao, nhìn vào chiêm bao lại thấy sang địa hạc huyền diệu Lời thơ Tử tao quá! Ngọt lịm người” (Bích Khê)

Trăng biểu tượng cho đẹp đời thiên nhiên Trăng tượng trưng cho hạnh phúc bình Vì vậy, hình ảnh thơ Hàn Mạc Tử khơi dậy trái tim người đọc niềm tin, niềm vui, khát vọng hướng tới đẹp hoàn mĩ thánh thiện Nhưng lời thơ lại cất lên câu hỏi vô vọng Hai câu thơ sau khổ thơ thể tâm trạng khát khao gặp gỡ đồng thời thể nỗi niềm lo âu phấp muộn màng Chỉ chữ “kịp” câu thơ cuốì nói lên điều

(4)

“Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng ra”

Điệp ngữ “khách đường xa” vừa thể tâm trạng khác khoải nhớ mong tha thiết vừa diễn tả khoảng cách xa vời mối tình đơn phương vơ vọng Vì vậy, “mơ khách đường xa” tác giả thấy “áo’’ “nhìn khơng ra” Cô gái ai? Một cô gái Huế gái thơn Vĩ chập chờn cõi mộng nhà thơ khiến cho tác giả có cảm giác bâng khuâng hư thực? Chỉ biết hình ảnh vừa đỗi gần gũi tha thiết vừa xa xơi Gần gũi trở thành hồi niệm thường trực, xa vời khoảng cách thời gian, khơng gian khói sương mối tình chưa có lời ước hẹn “Áo em trắng q nhìn khơng ra" câu thơ đặc sắc Màu trắng màu áo dài nữ sinh xứ Huế màu gợi khiết trắng phù hợp với cô gái mộng tưởng Cái màu trắng không gian, làm nhập nhòa thị giác tác giả Và “áo trắng quá” lại khó nhận lẩn vào sương khói hư ảo Huế nắng, nhiều mưa sương khói mối tình chưa có ước hẹn

Vì vậy, tình cảm người gái thơn Vĩ hơm có bền chặt cho chăng? “Ai biết tình có đậm đà?"

Trong đau thương mà nhà thơ có phút giây thả hồn trẻo để hướng miền quê thân thiết mối tình mộng ảo để tạo nên “viên ngọc thơ tuyệt vời, chói lọi nghìn năm” Chế Lan Viên Bài thơ cố nhiên có xuất xứ, có nguồn cảm hứng cụ thể, qua việc phân tích, ta thấy, tác phẩm vượt xa ranh giới cụ thể, đạt tới khái quát hóa nghệ thuật cao độ để đến với đời bao la Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mạc Tử không thơ thể tình yêu với người gái xứ Huế, chí khơng dành riêng cho thơn Vĩ cụ thể mà cịn lời tâm thiết tha, lời trăng trối thi sĩ Hàn Mạc Tử tình yêu day dứt đỗi sâu nặng đời

Lu biệt xuất dơng

phan bội châu

Phan Bội Châu (1867-1940) nhà yêu nước cách mạng lớn dân tộc ,trong ông sục sôi ý chí tìm đường cứu nước cho dân tộc.

Tuy văn tài lỗi lạc ông không xem văn chương đường nghiệp mình, ơng muốn dùng để lên tiếng cho cách mạng, cho dân tộc sống đói khổ lầm than, để người niên yêu nước đứng dậy làm cách mạng cứu nước, cứu dân Tinh thần yêu nước thể rõ tác phẩm “Lưu biệt xuất dương” (1905)được ông sáng tác trước lúc lên đường sang Nhật Tác phẩm viết chữ Hán, theo thể thất ngôn bát cú Đường luật Mang hình thức cổ điển, khí thơ cảm hứng lại đại, sản phẩm tinh thần nhà nho tiến Bài thơ thể lí tưởng sống cao đẹp, đồng thời học đạo làm người ,một ca hùng tráng chí nam nhi nhân vật trữ tình mang vẻ đẹp lãng mạn hào hùng

Thật xứng đáng với vẻ đẹp ,Phan Bội Châu mở đầu thơ lời chia tay ,nhớ thương bịn rịn người kẻ lại ,mà câu thơ mang lí tưởng hồi bão người sục sơi ý chí muốn làm chủ vũ trụ ,muốn xoay chuyển càn khôn đất trời :

“Làm trai phải lạ đời Há để càn khôn tự chuyển dời”

(Sinh vi Nam tử yếu hi kì Khẳng hứa càn khôn tự chuyển )

(5)

“Trong khoảng trăm năm cần có tớ Sau muôn thuở há không ?”

Nhân vật trữ tình ý thức dược trách nhiệm trước đồng loại,trước đất trời bao la “Trong khoảng trăm năm” cần có người sẵn lịng phục vụ cách mạng ,phục vụ lí tưởng cao đẹp mang lại yên bình cho đồng loại “Trăm năm” ẩn dụ cho đời người ,một sống mà “tớ” có trách nhiệm gánh vác Cái tơi tác giả mang đầy trách nhiệm ,”tớ” diện hôm phải làm điều j có ý nghĩa cho đời , “tớ” thấy việc không làm ,không thể ỷ lại cho Cái trách nhiệm lại cho ta thấy lịch sử dịng chảy liên tục ,có chung tay góp sức nhiều hệ ”Sau mn thuở há không ai?” -câu thơ vừa đặt cho ông cho người niên yêu nước dân tộc trước cảnh nước nhà Song ,ông đặt niềm tin hệ mai sau dân tộc làm nên chuyện lạ ,sẽ làm nên non sông ngàn đời tươi đẹp Giọng thơ đĩnh đạc hào hùng mang niềm tin nhân vật trữ tình ,đồng thời khẳng địnhvai trị cá nhân ơng ,thúc giục chí sĩ yêu nước lên đường

Cái chết vinh quang hay sống tủi nhục lại nhân vật trữ tình thể hai câu : Non sông chết sống thêm nhục,

Hiền thánh cịn đâu học hồi.

Câu thơ mang nỗi đau đớn ,xót xa tác giả Lúc này, dân tộc tự do, chủ quyền đất nước bị xâm hại, việc đầu tiên, cần thiết học văn chương cử tử Câu thơ khơng có ý chê bai hay xích chuyện học đạo thánh hiền mà có ý khuyên người ta phải sống với thời Nước nhà tan, dân chúng lầm than, đói khổ, đạo đức xã hội suy đồi khiến người có trách nhiệm với dân tộc phải suy nghĩ mà đau lịng Với nghệ thuật đối lập ơng sử dụng cách tài tình -gắn sống chết cơng danh thân với cịn vinh nhục đất nước Hình ảnh vừa mang vẻ đẹp lãng mạn - nhận thức sâu sắc thời -lại mang khí phách hào hùng đấng nam nhi lòng nhiệt huyết đưa dân tộc khổi kiếp sống lầm than len lỏi khắp da thịt ông

“Muốn vượt bể Đông theo cánh gió, Mn trùng sóng bạc tiễn khơi.”

Việc “lạ” nhân vật trữ tình nung nấu khởi hành Tư hăm hở ,mang long tâm xuất dương cứu nước ,nhà thơ thoát khỏi tủi thẹn ,day dứt hai câu thơ trước để sang hai câu thở cuối ,rồi lên thuyền khơi Những “cánh gió” “sóng bạc”mang vẻ đẹp lãng mạn sóng gió ,thăng trâm phía trước Nhưng hình ảnh lại ơng khắc họa giọng thơ hào hùng ,bay Tâm nhân vật trữ tình lúc muốn lao vào đường hoạt động ,;bay lên quẫy sóng đại dương ,bay lên đợt sóng trào sơi thống tâm trí ơng ơng khơng xem cách trở ,những vật cản đường nghiệp cách mạng ,mà trái lại ông xem chúng bạn đường ,là đối tượng để đua sức đua tài Nhiệt huyết cứu nước cứu đồng loại lấn át nỗi lo âu ông Khí thật hùng dũng đầy tâm, tràn trề sức mạnh.Hình ảnh kết thúc thơ hào hùng, lãng mạn, thể tư đầy khí phách người thời đại Người gửi gắm hi vọng vào đường chọn.Bài thơ chia tay từ biệt tiếng hô gọi ,là bàn tay vẫy gọi lý tưởng cách mạng người yêu nước hệ niên tràn nhựa sống phía xa xa cánh cửa sống ấm no hạnh phúc mn dân

Nhân vật trữ tình thơ hình tượng đẹp nhà nho tiến đầu kỉ XX với lí tưởng cứu nước, khát vọng sống, chiến đấu dân tộc, lịng tin ước mơ tương lai tươi sáng.Những hình ảnh kì vĩ vũ trụ bao la làm rõ vẻ đẹp lãng mạn hào hùng người lên đường - chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu

VỘI VÀNG – XUÂN DIỆU

(6)

mê đắm thi nhân, mùa xuân diệu kì!

Làm thơ xuân vốn truyền thống thi ca Việt Nam, bao nét xuân vào thi ca mang dấu ấn cảm xúc

riêng Đặc biệt, thơ lãng mạn Việt Nam 1932 – 1945, mùa xn cịn gắn với tơi cá nhân cá thể giàu cảm xúc

của nhà thơ Có thể kể đến Hàn Mặc Tử với “khách xa gặp lúc mùa xuân chín…”, Nguyễn Bính với

“mùaxuân mùa xanh…” Nhưng có lẽ Xuân Diệu người đem vào cảm xúc mùa xuân tất cả

cái rạo rực đắm say tình yêu Vội vàng lời tâm tình với mùa xuân trái tim thơ tuổi hai mươi căng nhựa

sống.

Cái động thái bộc lộ đầy đủ thần thái Xuân Diệu có lẽ vội vàng Ngay từ hồi viết Thi nhân Việt Nam,

Hoài Thanh thấy “Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống quýt” Cho nên, đặt

cho thơ đặc trưng tên Vội vàng, hẳn phải cách tự bạch, tự họa Xuân Diệu Nó cho

thấy thi sĩ hiểu mình.

Thực ra, điệu sống vội vàng, cuống quýt Xuân Diệu bắt nguồn sâu xa từ ý thức thời gian, ngắn ngủi

của kiếp người, chết kết cục không tránh khỏi mai hậu Sống hạnh phúc lớn lao diệu kỳ

Mà sống phải tận hiến tận hưởng! Đời người ngắn ngủi, cần tranh thủ sống Sống hết mình, sống đầy Thế

nên phải chớp lấy khoảnh khắc, phải chạy đua với thời gian Ý thức giục giã, gấp gáp Bài thơ

viết từ cảm niệm triết học ấy.

Thơng thường, yếu tố luận thơ khó nhuần nhuyễn Nhất lối thơ nghiêng cảm xúc “ngại”

cùng luận Ấy nhu cầu phô bày tư tưởng, nhu cầu lập thuyết lại không dùng đến

luận Thơ Xuân Diệu hiển nhiên loại thơ xúc cảm Nhưng đọc kỹ thấy thơ Xuân Diệu giàu

luận Nếu cảm xúc làm nên nội dung hình ảnh, hình tượng sống động mây trôi, nước chảy bề mặt

của văn thơ, dường yếu tố luận lại ẩn mình, lặn xuống bề sâu, làm nên tứ thi phẩm Cho nên

mạch thơ ln có vẻ tự nhiên, nhuần nhị Vội vàng Nó dịng cảm xúc dạt, bồng bột

theo bao hình ảnh thi ca gấm thêu cảnh sắc trần gian Nhưng tun ngơn thơ,

trình bày quan niệm nhân sinh lẽ sống vội vàng Có lẽ khơng phải thơ minh họa cho triết học Mà

chính minh triết hồn thơ.

Mục đích lập thuyết, dạng thức tuyên ngôn định đến bố cục Vội vàng Thi phẩm dài tự

hình thành hai phần rõ rệt Cái cột mốc ranh giới hai phần đặt vào ba chữ “Ta muốn ôm” Phần nghiêng

về luận giải lí cần sống vội vàng Phần bộc lộ hành động vội vàng Nói cách vui vẻ:

trên lý thuyết, thực hành! Điều dễ thấy thi sĩ chọn cách xưng hô cho phần Ở trên, xưng “tôi”,

lập thuyết đối thoại với đồng loại Ở dưới, xưng “ta”, đối diện với sống Phần luận lí có xu hướng cắt xẻ thơ

Nhưng thơ bồng bột, giọng thơ dạt, sơi xóa cách ngăn, khiến thi phẩm chỉnh thể

sống động, tươi tắn truyền cảm.

Mở đầu thơ khổ ngũ ngơn thể ước muốn kì lạ thi sĩ Ấy ước muốn quay ngược quy luật

tự nhiên – ước muốn không thể:

Tôi muốn tắt nắng đi

Cho màu đừng nhạt mất;

Tơi muốn buộc gió lại

Cho hương đừng bay đi.

Muốn “tắt nắng”, muốn “buộc gió”, thật ham muốn kỳ dị, có thi sĩ Nhưng cưỡng quy

luật, vĩnh viễn hóa thứ vốn ngắn ngủi mong manh ấy? Cái ham muốn mở

cho lòng yêu bồng bột vô bờ giới thắm sắc đượm hương

(7)

tình đầy đắm say Xuân Diệu hưởng thụ theo cách riêng Ấy hưởng thụ thiên nhiên hưởng thụ

tình Yêu thiên nhiên mà thực chất tình tự với thiên nhiên.

Hãy xem cách diễn tả vồ vập thiên nhiên xuân sắc, thiên nhiên rạo rực xuân tình:

Của ong bướm tuần tháng mật,

Này hoa đồng nội xanh rì,

Này cành tơ phơ phất;

Của yến anh khúc tình si,

Và ánh sáng chớp hàng mi.

Mỗi sáng sớm thần Vui gõ cửa;

Tháng giêng ngon cặp mơi gần;

Có lẽ trước Xuân Diệu thơ Việt Nam chưa có cảm giác “Tháng giêng ngon cặp môi gần” Nó cảm

giác ân tình tự Cảm giác làm cho người ta thấy tháng giêng mơn mởn non tơ đầy sức sống tân

kia mà quyến rũ – tháng giêng mang sức quyến rũ khơng thể cưỡng người tình rạo rực,

đắm say.

Hai mảng thơ đầu liên kết logic luận lí ngầm Thi sĩ muốn “tắt nắng”, “buộc

gió” muốn giữ hương sắc cho trần Hương sắc sinh khí nó, vẻ đẹp, nhan

sắc Tất rực rỡ độ xn Mà xn lại vơ ngắn ngủi Và mảng thơ thứ ba phần

luận giải hình thành để nói ngắn ngủi đến tàn nhẫn xuân sống xuân

người Phải, giới lộng lẫy nhất, “ngon” độ xuân; người hưởng thụ

“ngon” trẻ Mà hai vô ngắn ngủi, thời gian cướp Có lẽ lần đầu tiên,

thơ ca Việt Nam có quan niệm này:

Xuân đương tới, nghĩa xuân đương qua,

Xuân no nghĩa xuân già.

Con người thời trung đại n trí với quan niệm thời gian tuần hoàn với chu kỳ bốn mùa,

chu kì ba vạn sáu ngàn ngày kiếp người Con người đại sống với quan niệm thời gian tuyến tính, thời gian

như dòng chảy mà khoảnh khắc qua vĩnh viễn Cho nên Xuân Diệu nồng nhiệt phủ định:

Nói làm chi xuân tuần hoàn,

Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại !

Thước đo thời gian thi sĩ tuổi trẻ Tuổi trẻ không trở lại làm chi có tuần hồn !

Trong mênh mông đất trời, vô tận thời gian, có mặt người thật ngắn ngủi, hữu hạn Nghĩ

về tính hạn chế kiếp người, Xuân Diệu đem đến nỗi ngậm ngùi thật mẻ:

Còn trời đất, chẳng cịn tơi mãi,

Nên bâng khng tơi tiếc đất trời;

Và đem đến cảm nhận đầy tính lạ hóa thời gian khơng gian:

Mùi tháng năm đền rớm vị chia phôi

Khắp sông núi than thầm tiễn biệt…

(8)

này từ hình ảnh ẩn giọt lệ chia phơi Vì thời gian lại mang hương vị - hình thể chia

phôi? Ấy cảm giác chân thực trị diễn ngơn ngữ theo kịch phép “tương giao”? Cái

tinh tế Xuân Diệu ! Thi sĩ cảm thấy thật hiển khoảnh khắc lìa bỏ để trở

thành khứ thật vĩnh viễn Trên thời khắc diễn chia tay thời

gian với người, với không gian với thời gian Cho nên thi sĩ nghe thấy lời than âm vang

khắp núi sông này, lời than vĩnh viễn: than thầm tiễn biệt Không gian tiễn biệt thời gian ! Và thời gian trôi

đi khiến cho nhan sắc thiên nhiên diệu kỳ bước vào độ tàn phai Một tàn phai tránh khỏi !

Thế đấy, khơng thể buộc gió, khơng thể tắt nắng, khơng thể cầm giữ thời gian, có cách thực tế

là chạy đua với thời gian, phải tranh thủ sống:

Chẳng bao giờ, ôi ! Chẳng nữa…

Mau ! Mùa chưa ngả chiều hôm

Đến phần luận giải tuyên ngôn vội vàng đủ đầy luận lý !

Bài thơ kết thúc cảm xúc mãnh liệt, tham muốn lúc cuồng nhiệt , vồ vập Đó

là tình tự với thiên nhiên, ân sống Chỉ diễn tả thế, Xn Diệu phơ diễn

cái lịng ham sống, khát sống sung mãn mình:

Ta muốn ôm

Cả sống bắt đầu mơn mởn

Ta muốn riết mây đưa gió lượn

Ta muốn say cánh bướm với tình yêu

Ta muốn thâu hôn nhiều

Và non nước, cây, cỏ rạng,

Cho chuếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng,

Cho no nê sắc thời tươi;

- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào !

Nếu chọn đoạn thơ giọng sôi bồng bột Xuân Diệu thể đầy đủ nhất, phải đoạn

thơ Ta nghe thấy giọng nói, nghe thấy nhịp đập tim Xuân Diệu đoạn thơ Nó

trong làm sóng ngơn từ đan chéo nhau, giao thoa song song vỗ vào tâm hồn người đọc Cái điệp ngữ “ta

muốn” lặp lặp lại với mật độ thật dày thật đích đáng Nhất lần điệp lại liền với động

thái yêu đương lúc mạnh mẽ, mãnh liệt, nồng nàn: ôm – riết – say – thâu – cắn Có thể nói câu thơ “Và non

nước, cây, cỏ rạng” khơng thể có thư pháp trung đại vốn coi trọng chữ đúc Thậm chí,

thơ xưa, câu thơ vụng Tại lại thừa thãi liên từ “và” đến ? Vậy mà, lại sáng tạo nhà thơ

đại Xuân Diệu Những chữ “và” diện cần cho thể ngun trạng giọng nói, khí thi sĩ Nó

thể đậm nét sắc thái riêng Xuân Diệu Nghĩa thể cách trực tiếp, tươi sống cảm xúc

tham lam trào lên mãnh liệt lòng ngực yêu đời thi sĩ !

Câu thơ:

Cho chuếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng,

Cho no nê sắc thời tươi;

cũng tràn đầy sóng ngơn từ Từ “cho” điệp lại với mức độ tăng tiến nhấn mạnh động thái

hưởng thụ thỏa thuê: chuếnh choáng – đầy – no nê Sóng lúc dâng cao, vỗ mạnh, đẩy cảm xúc

lên đỉnh:

Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào !

(9)

Có thể nói Xuân Diệu qua thơ không "sống" hay "ham sống" mà ông "say sống" Sống mãnh liệt, hối

kẻo lại tiếc nuối - Đó nhân sinh quan lành mạnh Nó khác với nguội lạnh, hờ hững, lạt lẽo Bài thơ

nhịp đập gấp gáp trước "thanh sắc trần gian" ngày xuân trái tim chưa chán sống.

Sống hạnh phúc Muốn đạt tới hạnh phúc phải sống vội vàng Thế là, vội vàng cách đến với hạnh phúc,

hạnh phúc, giá phải trả cho hạnh phúc ! Ta hiểu Xuân Diệu xuất hiện,

thi sĩ thuộc tuổi trẻ !

Trµng giang

huy cËn

Nhà thơ Huy Cận tên thật Cù Huy Cận, với giọng thơ riêng khẳng định tên tuổi phong trào

thơ 1930-1945 Ơng vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 năm 2005 Trước Cách mạng

tháng Tám, thơ ông mang nỗi sầu kiếp người ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên, tạo vật với tác phẩm tiêu

biểu như: "Lửa thiêng", "Vũ trụ ca", Kinh cầu tự" Nhưng sau Cách mạng tháng Tám, hồn thơ ông trở nên lạc

quan, khơi nguồn từ sống chiến đấu xây dựng đất nước nhân dân lao động: "Trời ngày lại

sáng", "Đất nở hoa", "Bài thơ đời" Vẻ đẹp thiên nhiên nỗi ưu sầu nhân thế, nét thơ tiêu biểu Huy Cận,

được thể rõ nét qua thơ "Tràng Giang" Đây thơ hay, tiêu biểu tiếng Huy Cận

trước Cách mạng tháng Tám Bài thơ trích từ tập "Lửa thiêng", sáng tác Huy Cận đứng bờ Nam bến

Chèm sơng Hồng, nhìn cảnh mênh mơng sóng nước, lịng vời vợi buồn, cám cảnh cho kiếp người nhỏ bé, trơi

giữa dịng đời vơ định Mang nỗi u buồn hồi nên thơ vừa có nét đẹp cổ điển lại vừa đượm nét đại,

đem đến thích thú, yêu mến cho người đọc.

Bâng khuâng trời rộng nhớ sống dài

Sóng gợi tràng giang buồn điệp điệp

Khơng khói hồng nhớ nhà.

Ngay từ thi đề, nhà thơ khéo gợi lên vẻ đẹp cổ điển lại đại cho thơ "Tràng giang" cách nói chệch

đầy sáng tạo Huy Cận Hai âm "ang" liền gợi lên người đọc cảm giác sơng, khơng dài

vơ mà cịn rộng mênh mông, bát ngát Hai chữ "tràng giang" mang sắc thái cổ điển trang nhã, gợi liên tưởng

dòng Trường giang thơ Đường thi, dịng sơng mn thuở vĩnh hằng, dịng sơng tâm tưởng.

Tứ thơ "Tràng giang" mang nét cổ điển thơ xưa: Nhà thơ thường ẩn đằng sau mênh mông sóng nước, khơng

như nhà thơ thường thể tơi Nhưng thi nhân xưa tìm đến thiên nhiên để mong hồ

nhập, giao cảm, Huy cận lại tìm thiên nhiên để thể ưu tư, buồn bã kiếp người cô đơn, nhỏ bé trước vũ

trụ bao la Đó vẻ đẹp đầy sức quyến rũ tác phẩm, ẩn chứa tinh thần đại.

Câu đề từ giản dị, ngắn gọn với bảy chữ thâu tóm cảm xúc chủ đạo bài: "Bâng khuâng trời

rộng nhớ sống dài" Trước cảnh "trời rộng", "sông dài" mà bát ngát, mênh mơng thiên nhiên, lịng người

dấy lên tình cảm "bâng khuâng" nhớ Từ láy "bâng khuâng" sử dụng đắc địa, nói lên tâm trạng

của chủ thể trữ tình, buồn bã, u sầu, đơn, lạc lõng Và "sơng dài", nghe miên man tít vỗ sóng đặn

khắp khổ thơ, cuộn sóng lên lịng nhà thơ làm rung động trái tim người đọc.

Và từ khổ thơ đầu, người đọc bắt gặp sóng lịng đầy ưu tư, sầu não thế:

Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,

Con thuyền xuôi mái nước song song.

Thuyền nước lại sầu trăm ngả

Củi cành khơ lạc dịng.

Vẻ đẹp cổ điển thơ thể rõ từ bốn câu Hai từ láy nguyên "điệp điệp", "song

song" cuối hai câu thơ mang đậm sắc thái cổ kính Đường thi Và khơng mang nét đẹp ấy, cịn đầy sức

gợi hình, gợi liên tưởng sóng loang ra, lan xa, gối lên nhau, dịng nước xa tận nơi nào,

miên man miên man Trên dịng sơng gợi sóng "điệp điệp", nước "song song" "con thuyền xuôi mái", lững

lờ trơi Trong cảnh có chuyển động thế, thấy vẻ lặng tờ, mênh mơng thiên nhiên, dịng

"tràng giang" dài rộng bao la đến nhường nào.

Dịng sơng bát ngát vơ cùng, vơ tận, nỗi buồn người đầy ăm ắp lòng

Thuyền nước lại sầu trăm ngả

Củi cành khơ lạc dịng

.

(10)

Tâm hồn chủ thể trữ tình bộc lộ đầy đủ qua câu thơ đặc sắc: "Củi khơ lạc dịng" Huy

Cận khéo dùng phép đảo ngữ kết hợp với từ ngữ chọn lọc, thể cô đơn, lạc lõng trước vũ trụ bao la

"Một" gợi lên ỏi, nhỏ bé, "cành khô" gợi khô héo, cạn kiệt nhựa sống, "lạc" mang nỗi sầu vô định, trơi nổi,

bập bềnh "mấy dịng" nước thiên nhiên rộng lớn mênh mơng Cành củi khơ trơi dạc nơi nào, hình ảnh giản

dị, khơng tơ vẽ mà đầy rợn ngợp, khiến lịng người đọc cảm thấy trống vắng, đơn côi.

Nét đẹp cổ điển "tả cảnh ngụ tình" thật khéo léo, tài hoa tác giả, gợi mở nỗi buồn, u sầu sóng

sẽ cịn vỗ khổ thơ lại để người đọc cảm thơng, thấu hiểu nét tâm trạng thường gặp

nhà thơ Nhưng bên cạnh ta nhìn vẻ đẹp đại thi vị khổ thơ Đó cách nói "Củi một

cành khơ" thật đặc biệt, khơng thâu tóm cảm xúc tồn khổ, mà cịn mở tâm trạng nhân vật trữ tình, một

nỗi niềm đơn cơi, lạc lõng.

Nỗi lịng gợi mở nhiều qua hình ảnh quạnh vắng không gian lạnh lẽo:

Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu

Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.

Hai từ láy "lơ thơ" "đìu hiu" tác giả khéo xếp dòng thơ vẽ nên quang cảnh vắng

lặng "Lơ thơ" gợi ỏi, bé nhỏ "đìu hiu" lại gợi quạnh quẽ Giữa khung cảnh "cồn nhỏ", gió "đìu hiu",

khung cảnh lạnh lẽo, tiêu điều ấy, người trở nên đơn côi, rợn ngộp đến độ lên "Đâu tiếng làng xa vãn chợ

chiều" Chỉ câu thơ mà mang nhiều sắc thái, vừa gợi "đâu đó", âm xa xơi, khơng rõ rệt, câu hỏi

"đâu" nỗi niềm khao khát, mong mỏi nhà thơ chút hoạt động, âm sống

người Đó "đâu có", phủ định hồn tồn, chung quanh chẳng có chút sống động để

xua bớt tịch liêu thiên nhiên.

Đôi mắt nhân vật trữ tình nhìn theo nắng, theo dịng trơi sơng:

"Nắng xuống, trời lên sâu chót vót,

Sơng dài, trời rộng, bến liêu."

"Nắng xuống, trời lên" gợi chuyển động, mở rộng khơng gian, gợi chia lìa: nắng trời mà lại tách

bạch khỏi "sâu chót vót" cảnh diễn đạt mẻ, đầy sáng tạo Huy Cận, mang nét đẹp đại Đôi

mắt nhà thơ khơng dừng bên ngồi trời, nắng, mà xuyên thấu vũ trụ, không gian bao la, vô

tận Cõi thiên nhiên mênh mông với "sông dài, trời rộng", cịn thuộc người lại bé nhỏ,

cơ đơn biết bao: "bến cô liêu".

Vẻ đẹp cổ điển khổ thơ qua thi liệu quen thuộc Đường thi như: sơng, trời, nắng, sơng cón

người buồn tẻ, chán chường với "vãn chợ chiều", thứ tan rã, chia lìa.

Nhà thơ lại nhìn dịng sơng, nhìn cảnh xung quanh mong mỏi có chút quen thuộc mang lại ấm cho tâm hồn

đang chìm vào giá lạnh, đơn Nhưng thiên nhiên đáp trả khao khát hình ảnh quạnh

quẽ, đìu hiu:

Bèo dạt đâu, hàng nối hàng,

Mênh mơng khơng chuyến đị ngang.

Khơng cần gợi chút niềm thân mật,

Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.

Hình ảnh cánh bèo trơi bồng bềnh sơng hình ảnh thường dùng thơ cổ điển, gợi lên bấp

bênh, trơi kiếp người vơ định dịng đời Nhưng thơ Huy Cận khơng có hay hai cánh bèo,

mà "hàng nối hàng" Bèo trôi hàng hàng khiến lòng người rợn ngộp trước thiên nhiên, để từ cõi lịng

đau đớn, cô đơn Bên cạnh hàng nối hàng cánh bèo "bờ xanh tiếp bãi vàng" mở không gian bao la vô

cùng, vô tận, thiên nhiên nối tiếp thiên nhiên, dường khơng có người, khơng có chút sinh hoạt người,

khơng có giao hồ, nối kết:

Mênh mơng khơng chuyến đị ngang

Khơng cầu gợi chút niềm thân mật.

Tác giả đưa cấu trúc phủ định " khơng khơng" để phủ định hồn tồn kết nối người Trước mắt

nhà thơ khơng có chút gợi niềm thân mật để kéo khỏi nỗi đơn bao trùm, vây kín, có

một thiên nhiên mênh mơng, mênh mơng Cầu hay chuyến đị ngang, phương tiện giao kết người, dường

đã bị cõi thiên nhiên nhấn chìm, trơi nơi nào.

(11)

Bút pháp chấm phá với "mây cao đùn núi bạc" thành "lớp lớp" khiến người đọc tưởng tượng núi mây

trắng ánh nắng chiếu vào dát bạc Hình ảnh mang nét đẹp cổ điển thật trữ tình lại thi vị

được khơi nguồn cảm hứng từ tứ thơ Đường cổ Đỗ Phủ:

Mặt đất mây đùn cửa ải xa.

Huy Cận vận dụng tài tình động từ "đùn", khiến mây chuyển động, có nội lực từ bên trong, lớp từng

lớp mây đùn Đây nét thơ đầy chất đại, vận dụng sáng tạo từ thơ cổ điển quen

thuộc.

Và nét đại bộc lộ rõ qua dấu hai chấm thần tình câu thơ sau Dấu hai chấm gợi mối quan hệ

giữa chim bóng chiều: Chim nghiêng cánh nhỏ kéo bóng chiều, sa xuống mặt tràng giang, hay bóng

chiều sa, đè nặng lên cánh chim nhỏ làm nghiêng lệch Câu thơ tả không gian gợi thời gian

sử dụng "cánh chim" "bóng chiều", vốn hình tượng thẩm mỹ để tả hồng thơ ca cổ điển.

Nhưng khung cảnh cổ điển đó, người đọc lại bắt gặp nét tâm trạng đại:

Lòng q dợn dợn vời nước,

Khơng khói hồng nhớ nhà.

"Dợn dợn" từ láy nguyên sáng tạo Huy Cận, chưa thấy trước Từ láy hơ ứng cụm từ "vời

con nước" cho thấy niềm bâng khuâng, cô đơn "lịng q" Nỗi niềm nỗi niềm nhớ quê hương

đang đứng quê hương, q hương khơng cịn Đây nét tâm trạng chung nhà thơ lúc bây giờ,

một nỗi lịng đau xót trước cảnh nước.

Bên cạnh tâm trạng đại từ thơ cổ điện gợi từ câu thơ: "Trên sơng khói sóng cho buồn lịng ai"

Thơi Hiệu Xưa Thơi Hiệu cần vịn vào sóng buồn, mà nhớ, cịn Huy Cận buồn mà khơng cần ngoại cảnh,

bởi từ nỗi buồn sâu sắc Thế biết lòng yêu quê hương thắm thiết đến nhường nhà thơ

hôm nay.

Cả thơ vừa mang nét đẹp cổ điển, vừa mang nét đại Vẻ đẹp cổ điển thể qua lối thơ bảy chữ mang

đậm phong vị Đường thi, qua cách dùng từ láy nguyên, qua việc sử dụng thi liệu cổ điển quen thuộc như: mây,

sông, cánh chim Và hết cách vận dụng tứ

thơ cổ điển, gợi cho thơ khơng khí cổ kính, trầm mặc

thơ Đường.

Vẻ đẹp đại lan toả qua câu chữ sáng tạo, độc đáo nhà thơ "sâu chót vót", dấu hai chấm thần tình

Nhưng vẻ đẹp đọng lại cuối tâm trạng nhớ quê hương đứng quê hương, nét tâm trạng

đại nhà tri thức muốn đóng góp sức cho đất nước mà đành bất lực, khơng làm được.

Bài thơ vào lòng người với phong cách tiêu biểu "Huy Cận", với vẻ đẹp cổ điển trang nhã sâu lắng

và vẻ đẹp đại mang nặng lòng yêu nước, yêu quê hương

Mé ( chiÒu tèi )

hå chÝ minh

Nhật kí tù (1942 - 1943) tỏa sáng tâm hồn cao đẹp người chiến sĩ cộng sản vĩ đại Hồ Chí Minh Tâm hồn tha thiết yêu người, đất nước thiết tha yêu thiên nhiên sống nhiêu Tâm hồn tháng ngày tù đày tăm tối hướng tự do, ánh sáng, sống tương lai Trên đường bị giải chiều buồn tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc lòng nhà thơ - người tù ấm lên phấn chấn vui vẻ trước thiên nhiên đẹp hình ảnh sống bình dị ấm cúng Cảm xúc nhà thơ viết thơ Mộ Bài thơ sáng tác cuối thu 1942

Bài thơ có hai tranh rõ nét: hai câu đầu cảnh hồng hơn, hai câu sau cảnh sinh hoạt Cảnh hồng

Trên đường vắng, thiên nhiên hồng thơ đón đợi: Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ Chịm mây trơi nhẹ tầng khơng.

Bức tranh hồng xác định thời gian lúc chiều trôi chậm không gian bầu trời bao la lúc ánh nắng cịn le lói nhường chỗ cho bóng tối lan dần Phía xa cánh chim bay mải miết tổ, cao chòm mây trắng lẻ loi trôi lơ lửng Thiên nhiên miêu tả với vài nét chấm phá gợi khung cảnh bát ngát, sáng êm đềm hồng vùng rừng núi Thiên nhiên đẹp trẻo, thơ mộng quạnh quẽ đượm buồn Vẻ đẹp rung cảm tâm hồn xao xuyến yêu thương Bác

Hai câu thơ sử dụng bút pháp chấm phá miêu tả, cách sử dụng thi liệu mang đậm sắc cổ điển: lấy cánh chim biểu tượng cho hồng hơn, cịn hồng biểu tượng cho nỗi buồn, người tha hương gợi thêm nỗi buồn xa xứ, lòng thương nhớ cố hương, Thôi Hiệu viết:

Quê hương khuất bóng hồng hơn Trên sơng khói sóng cho buồn lòng ai.

(12)

Và người đường xa cảnh hồng dễ cảm thấy đơn chạnh lịng

Bài thơ có cách cảm thụ giới quen thuộc thơ xưa, thiên nhiên đồng cảm với tâm người Hình ảnh chim sau ngày kiếm ăn vất vả ẩn dụ hình ảnh người tù mỏi mệt sau ngày đường bị áp giải Chòm mây buồn ẩn dụ tâm trạng cô đơn buồn bã tù nhân Tứ thơ cổ điển mà đại, thiên nhiên với người có đồng cảm khơng đồng Thiên nhiên mệt mỏi cịn có chốn nghỉ, đơn mà tự do, cịn người tù đâu tự đến Nên nhà thơ khao khát tự mái ấm gia đình Tả cảnh mà chứa tình, hàm ý sâu xa, vẻ đẹp hàm súc dư ba thơ cổ điển Tóm lại, hai câu thơ gợi tả cảnh thiên nhiên đẹp mà buồn, ‘‘người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”

Buồn xa Tổ quốc, buồn bị bắt tù oan, buồn tự đến Nhưng trước vẻ đẹp cảnh lịng người nhiều tìm niềm vui thư thái

Điểm đặc sắc nghệ thuật thơ miêu tả không gian với hai hình ảnh vận động: cánh chim bay chịm mây trôi diễn tả luân chuyển thời gian: chiều trôi chầm chậm đêm

Không gian thay đổi, khung cảnh sinh hoạt làng miền núi mở cách tự nhiên: Cơ em xóm núi xay ngơ tối

Xay hết lò than rực hồng

Hai câu thơ sử dụng bút pháp điểm nhãn thơ cổ điển, hình ảnh thơ bình dị, chân thực lại ghi bút pháp thực Hình ảnh gái mải miết xay ngơ xay xong bên lị lửa rực hồng gợi tranh đời sống đẹp bình dị, ấm cúng, yên vui Riêng người tù mệt mỏi, tự cảnh trở nên vơ hấp dẫn, q giá, thiêng liêng, lệ thuộc giới tự Chỉ có trải qua cánh đời đau khổ đầy giông bão thấy hết giá trị phút giây cảnh đời bình n Do tranh đời sống trở thành nguồn thơ dạt dào, thể niềm xao xuyến, rung động mãnh liệt hồn thơ

Lị lửa hồng hình ảnh bật trung tâm tranh thơ, làm rõ hình ảnh gái Nó sưởi ấm tranh thiên nhiên hiu hắt lạnh lẽo sưởi ấm tâm hồn nhà thơ Vậy là, hình ảnh sống người điểm hội tụ vẻ đẹp thơ, tỏa sáng ánh ấm xung quanh Hình ảnh lị lửa hừng hực đặt bên cạnh cô gái tạo vẻ đẹp trẻ trung, đầy sức sống cảnh thơ Hoàng Trung Thông cho chữ hồng nhãn tự thơ Ý thơ cuối khỏe, đẹp bộc lộ niềm vui, lòng yêu đời, yêu sống tinh thần lạc quan Bác

Như hai câu thơ quan sát người đường nhìn người khao khát tìm sống bình yên giản dị Thế nên bắt gặp hình ảnh sống người miền sơn cước, tình yêu niềm vui tràn ngập cõi lịng Khơng phải ngoại cảnh tác động đến người mà cảm xúc người trùm lên ngoại cảnh Thiên nhiên đẹp chưa đủ mang đến niềm vui Cuộc sống đẹp mang đến niềm vui chan chứa Điều thể phẩm chất nhân văn cao đẹp nhà thơ

Nguyên tác chữ Hán khơng có từ tối, dịch thơ thừa từ Khơng miêu tả đêm tối mà cảm nhận nhờ ánh lửa lò than Lấy ánh sáng để làm bóng tối, nghệ thuật

Hình tượng thơ vận động tự nhiên, bất ngờ, khỏe khoắn: từ lạnh lẽo, hắt hiu đến ấm nóng, sum vầy, từ tối đến sáng, từ buồn sang vui điểm đặc sắc phong cách thơ Bác, thể niềm tin yêu đời dù tháng ngày đau khổ

Bài thơ Chiều tối có hài hịa phong cách cổ điển với đại, thiên nhiên với tâm hồn Bài thơ cho người đọc thưởng thức tranh thiên nhiên đẹp cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn lớn Một tâm hồn phong phú, giàu cảm xúc, tình cảm hồn hậu, thiết tha với thiên nhiên, sống người; hướng sống ánh sáng, tinh thần lạc quan gian khổ

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:19

w