Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
132,5 KB
Nội dung
CỤM BÀI: 1.Những đứa gia đình Nguyễn Thi 2.Thuốc Lỗ Tấn 3.Số phận người Sơlơkhốp 4.Ơng già biển Hê-Minh-Uê NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH Nguyễn Thi 1.Tác giả: a.Tiểu sử: -Nguyễn Thi(1928-1968) tên khai sinh Nguyễn Hoàng Ca bút danh khác l2 Nguyễn Ngọc Tấn.Nguyễn Thi quê xã Quần Phương Thượng ( Xã Hải Anh), huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định -Năm 1945: tham gia cách mạng gia nhập lực lượng vũ trang -Trong kháng chiến chống Pháp, Nguyễn Thi làm công tác tuyên huấn vừa chiến đấu vừa hoạt động văn nghệ -Năm 1954: ông tạp kết bắc, cơng tác tồ soạn tạp chí văn nghệ Qn đội -Năm 1962: cơng tác cục trị Qn giải phóng miền Nam -Ơng hi sinh công Mậu Thân 1968 b.Phong cách nghệ thuật: -Là nhà văn người nông dân Nam Bộ kháng chiến chống Mĩ.Nhân vật tiêu biểu người nông dân với chất hồn nhiên, bộc trực, trung hậu, có lòng căm thù giặc sâu sắc sẵn sàng hi sinh độc lập tự Tổ quốc -Nguyễn Thi bút có lực phân tích tâm lí sắc sảo.Văn vừa giàu chất thực vừa đằm thắm trữ tình, với ngơn ngữ đậm chất Nam Bộ 2.Tác phẩm : a.Phương thứ tràn thuật tác phẩm: -Truyện trần thuật chủ yếu qua dòng hồi tưởng miên man, đứt nối nhân vật Việt anh bị thương phải nằm lại chiến trường -Cách trần thuật làm cho câu chuyện mẻ hấp dẫn; tác phẩm mang đậm chất trữ tình, sống động, tự nhiên kể theo nhìn, giọng điệu, đánh giá nhân vật Việt : Chị Chiến gan góc, từ nhỏ thể tích cách chịu thương, chịu khó.Chú Năm chất phác, giàu tình cảm chỗ dựa gia đình -Nhà văn thâm nhập vào giới nội tâm nhân vật để dẫn dắt câu chuyện -> câu chuyện linh hoạt, không phụ thuộc vào trật tự thời gian ntự nhiên, từ chi tiết ngẫu nhiên thực chiến trường mà gọi hồi tưởng, liện tưởng phong phú ,bất ngờ: +Đoạn hồi tưởng lúc Việt tỉnh dậy lần thứ hai :cảm nhận giới qua xúc giác thính-> hồi tưởng khứ: chị em Việt bắt ếch-> Năm phân xử-> sổ gia đình + Đoạn hồi tưởng lúc Việt tỉnh dậy lần thứ ba :cảm nhận qua thính giác - khứu giác- thính giác ->Xác định thời, không gian, hồi tưởng khứ (chuyện hồi nhỏ, chuyện má Việt) +Việt tỉnh dậy lần thứ tư: nhớ mẹ, đồng đội, chị Chiến, chuyện lúc tòng quân => Câu chuyện mạch lạc, sáng tỏ; nhân vật cụ thể, sinh động, tiêu biểu cho hệ người nông dân Nam Bộ thời chống Mĩ b.Tính cách nhân vật Việt, Chiến- Sự tiếp nối truyền thống gia đình: -Giống nhau: +Thương cha mẹ, căm thù giặc sâu sắc, có ý chí cầm súng đánh giặc để trả thú cho ba má: Chị em tranh tòng quân; trước lê đường nhập ngũ, hai chị em khiêng bàn thờ má sang nhà Năm +Dũng cảm, gan góc lập nhiều chiến công: Chiến : Bắn tàu chiến giặc sông Định Thuỷ, Việt : phá xe tăng địch trận giáp cà Câu đối thoại Việt, Chiến: Chị có bị chặt đầu chặt chúng tơi móc bị(Việt), Đã làm thân gái tao có câu : Nếu giặc tao mất, à! -Khác nhau: +Chiến kiên trì ( ngồi đánh vần sổ gia đình Năm), Việt hiếu động ( thích bắt ếch, câu cá, bắn chim) +Chiến có lúc tranh với em cuối nhường em( ghi tên tòng qn định khơng chịu nhường -> lòng thương em, niềm khát khao đánh giặc) Việt trẻ nên hiếu thắng không nhúng chị +Chiến đảm đang, tháo vát, khôn ngoan, già dặn trước tuổi (sắp xếp việc nhà trước nhập ngũ).Việt vô tư, trẻ ( phó mặc tất cho chị, yêu qui chị giữ kín sợ chị, đánh giặc khơng sợ chết lại sợ ma bị thương lạc đồng đội) c.Đoạn văn cảm động : đoạn tả cảnh hai chị em Việt, Chiến khiêng bà thờ má sang giử bên nhà Năm -> khơng khí thiênh liêng bắt nguồn từ tập quán lâu đời dân tộc; người trưởng thành, có ý thức trách nhiệm d.Tính sử thi cảm hứng lãng mạn Văn học 45 -75 qua tác phẩm: -Chất sử thi thiên truyện thể qua sổ gia đình với truyền thống yêu nước, căm thù giặc, thuỷ chung son sắc với quê hương: +Số phận người gia đình số phận nhân dân miền Nam kháng chiến chống Mĩ khốc liệt +Truyện gia đình ta lại cảm nhận tổ quốc hào hùng chiến đấu sức mạnh sinh từ đau thương +Mỗi nhân vật tiêu biểu cho truyền thống gánh vác vai trách nhiệm với gia đình, Tổ quốc -Gia đình nông dân Nam Bộ truyền thống yêu nước, căm thù giặc sâu sắc; gan góc, dũng cảm, khao khát chiến đấu giết giặc; giàu tình nghĩa, thuỷ chung, son sắc với quê hương cách mạng: +Chú Năm: Khúc thượng nguồng dòng sơng truyền thống gia đình.Là tác giả sổ gia đình ghi chép tội ác giặc chiến công thành viên gia đình Ủng hộ việc cháu xung phong vào tộc để trả thù cho người thân +Má Việt : Gan góc, căm thù giặc sâu sắc Cuộc đời lam lũ, vất vả chồng đau thương người kiên cường, cao cả( tay bồng con, tay cắp sổ đòi đầu chồng; vừa hiên ngang đối đáp với kẻ thù vừa che chở cho đàn con) +Việt, Chiến hệ sau, tiếp nối truyền thống gia đình: Tranh tòng quân -> giết giặc trả thù cho ba má Dũng cảm, gan góc lập nhiều chiến cơng =>Truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc ta nên sức mạnh tinh thần to lớn người người Việt Nam kháng chiến chống Mĩ e.Chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua hai tác phẩm Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)và Những đứa gia đình (Nguyễn Thi): -Điểm giống : +Đời sống, tâm hồn, tình cảm cao đẹp nhân vật +Truyền thống yêu nước, căm thù giặc -Điểm khác : +Rừng xà nu mang âm hưởng sử thi Từ câu chuyện đời bi tráng Tnú đời dậy dân làng Xô Man, tác phẩm nêu lên ý thức cộng đồng, lòng căm thù giặc sơi sục tinh thần bất khuất, tiếp nối cách mạng từ hệ sang hệ khác +Những đứa gia đình: Chủ nghĩa anh hùng bắt nguồn từ thù nhà gắn với nợ nước, hoà hợp truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc.Từ tác giả nêu lên vẻ đẹp hi sinh thầm lặng cao người, gia đình chiến tranh THUỐC Lỗ Tấn I.Về tác giả: *Lai lịch: -Lỗ Tấn(1881-1936), tên khai sinh Chu chương Thọ sau đổi thành Chu Thụ Nhân, bút danh Lỗ Tấn, quê Thiệu Hưng Chiếc Giang, Trung Quốc Là nhà văn cách mạng Trung Quốc.Bóng dáng ơng bao trùm văn đàn Trung Quốc kỉ XX *Cuộc đời: -Năm 13 tuổi , chứng kiến cảnh người cha bị bịnh mà chết , ông ôm ấp nguyện vọng học thuốc từ -Ơng trí thức u nước có tư tưởng tiến bộ, học nhiều nghề: Hàng hải, Khai mỏ, nghề thuốc, cuối tâm làm văn nghệ với mong muốn cứu nước cứu dân *Sự nghiệp: -Toàn sáng tác Lỗ Tấn chủ yếu tập truyện ngắn:Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết theo lối nhiều tạp văn -Lỗ Tấn chủ trương dùng ngòi bút để phanh phui bệnh tinh thần cho quốc dân với chủ đề “Phê phán quốc dân tính”, nhằm làm thay đổi bệnh tinh thần cho nhân dân Trung Hoa *Đánh giá chung: -Lỗ Tấn xứng đáng nhà văn thực xuất sắc Trung Quốc -Nhà thơ Trung Quốc tiếng Quách Mạc Nhược nói “Trước Lỗ Tấn, chưa có Lỗ Tấn; sau Lỗ Tấn có vơ vàn Lỗ Tấn” Bác Hồ từ tuổi niên Người thích đọc Lỗ Tấn tiếng Trung Quốc.Năm 1981 giới kỉ niệm 100 năm năm sinh tôn vinh ơng danh nhân văn hố giới 5.Lòng nhân hậu Anđrây Xơcơlơp thể đạon trích “ Số phận người” (Ngữ Văn 12 tập 2) M.Sôlôkhốp? -Anđrây Xôcôlôp đau khổ vơ hạn mát lớn lao chiến tranh -Anh nhận bé Vania mồ côi làm con, anh u thương chăm sóc bé đẻ -Anh giấu chưa cho Vania biết nhiều thật khơng muốn bé buồn 6.Qua hình tượng Xơcơlơp nhà văn gửi gắm suy nghĩ gì? -Xơcơlơp biểu tượng tính cách Nga, tâm hồn Nga, biểu tượng người kỉ XX: kiên cường, dũng cảm, giàu lòng nhân ái, nhân vật mang tầm sử thi -Sôlốkhốp suy nghĩ sâu sắc phận người tin tưởng vào nghị lực phi thường người cách mạng vượt qua số phận Hãy cho biết nghệ thuật viết truyện ngắn đặc sắc Sôlôkhốp qua số phận người? -kiểu truyện lồng truyện, hai người kể chuyện( tác giả- nhân vật), nhớ đảm bảo tính chân thực, tạo phương thức miêu tả lịch sử mới:Lịch sử mối quan mật thiết với số phận cá nhân -Sáng tạo nhiều tình nghệ thuật, nhiều chi tiết, tình tiết để khám phá chiều sâu tính cách nhân vật -Chất trữ tình tác phẩm : Sự hoà quyện chất trữ tình tác giả- nhân vật mở rộng tăng cường tối đa cảm xúc suy nghĩ liên tưởng phong phú cho người đọc ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ Hê-Minh- I.Trình bày nét đời nhà văn Hê-Minh-Uê? *Ỵêu cầu : 4ý -Lai lịch: Ơ-nít Hê-Minh-Uê (1989-1961) nhà văn Mĩ tiếng giới để lại dấu ấn sâu sắc văn xi đại phương Tây -Cuộc đời : Ơng vào đời với nghề viết báo làm phóng viên mặt trận kết thúc chiến tranh giới thứ II -Sự nghiệp: Nổi tiếng với tiểu thuyết : + “Mặt trời mọc”(1926) + “Giã từ vũ khí” (1929) + Chng nguyện hồn ai”(1940) + Truyện ngắn: đánh giá: Trong tác phẩm mang phong vị đậc đáo thấy +Những tác phẩm ông nhằm ý đồ “ viết văn xuôi đơn giản trung thực người” -Đánh giá: +Ơng giải Nơben văn học (1954) +Ơng để lại dấu ấn sâu sắc văn xuôi đại phương Tây góp phần đổi lối viết truyện, tiểu thuyết nhiều hệ nhà văn giới nói chung *Ơng người sáng tác ngun lí “tảng băng trơi” (1 phần nổi, 7phần chìm).Trong tác phẩm, xuất phần ngôn từ không nhiều, lối viết giản dị Song phần chìm lớn, gợi lên nhiều tầng ý nghĩa mà người đọc rút tuỳ theo thể nghiệm cảm hứng trước hình tượng- biểu nghề sáng tác nhà văn đề Tác phẩm nghệ thuật “ Tảng băng trôi” II.Tóm tắt nêu đại ý đoạn trích? *Tóm tắt: “Ông già biển cả” (1925).Tác phẩm kết tinh tiêu biểu nét mẻ lối kể chuyện Hê-Minh-Uê Truyện kể lại ngày đêm khơi đánh cá ông lão Xan-ti-a-go Trong khung cảnh mênh mơng trời biển, có ông lão, chuyện trò với mây nước, chim cá, đuổi theo ca lớn, đương đầu với đàn cá mập xông vào xâu xé ca Kiến lão, để rốt cuộc, kéo vào bờ cá trơ xương *Đại ý đoạn trích: Đoạn trích kể việc chinh phục cá Kiến ơng lão Xan-ti-a-go Qua đó, người đọc cảm nhận nhiều tầng ý nghĩa, đặc biệt vẻ đẹp người việc theo đuổi ước mơ giản dị to lớn đời ý nghĩa biểu tượng hình tượng cá Kiến III Ý nghĩa biểu tượng đoạn trích “Ơng già biển cả”- Hê-Minh-Uê(nội dung tư tưởng đoạn trích): -Ơng lão cá Kiến : hình tượng mang vẻ đẹp song song tương đồng tình căng thẳng, đối lập -Ơng lão tượng trưng cho vẻ đẹp người việc theo đuổi ước mơ giản dị to lớn đời -Con cá Kiến : đại diện cho tính chất kiêu hùng, vĩ đại tự nhiên -Trong mối quan hệ phức tạp thiên nhiên với người lúc thiên nhiên kẻ thù.Con người thiên nhiên vừa bạn vừa đối thủ.Con cá Kiến biểu tượng ước mơ vừa bình thường giản dị đồng thời khác thường, cao mà người theo đuổi lần đời -Biển : khung cảnh kì vĩ tương ứng với mơi trường hoạt động sáng tạo người -Cuộc câu: tượng trưng cho hành trình theo đuổi khát vọng to lớn vượt giới hạn người IV.Ngun lí tảng băng trơi hiểu đoạn trích nào? Câu chuyện đơn giản gợi nhiều tầng ý nghĩa cho người đọc: Một tìm kiếm cá lớn nhất, đẹp đời; hành trình nhọc nhằn dũng cảm người lao động xã hội vơ tình; thể nghiệm thành công thất bại người nghệ sĩ đơn độc theo đuổi ước mơ sáng tạo, trình bày trước mắt người đời; mối liên hệ người- thiên nhiên V.Tên tác phẩm : -Nguyên văn Tiếng Anh: “ông già biển” -Bản dịch Việt Nam: “ ông già biển cả” Em thích cách dịch ? Vì sao? -Cả cách dịch chấp nhận: + “ơng già biển” : khơng có cân đối, nhịp nhàng thường thấy cách diễn đạt ngôn ngữ Việt Nam, lại với phong cách kiệm lời, trúc trắc, khơng nói hết,… lời viết Hê-Minh- + “ơng già biển cả” : cách diễn đạt Việt Nam hơn, chưa sát dịch gợi hùng vĩ, bao la thiên nhiên nơi người khám phá, chinh phục VI Nghệ thuật đặc sắc đoạn trích? -Đặc điểm ngơn ngữ kể chuyện đoạn trích: ngôn ngữ người kể chuyện- ngôn ngữ trực tiếp ông già thể “ lão nghĩ…”, “lão nói…”.: +Ngơn ngữ người kể chuyện : tường thuật khách quan +Lời phát biểu trực tiếp nông dân: sinh động, đa dạng( có lúc độc thoại nội tâm đoạn trích đối thoại , đối thoại hướng tới cá Kiến) +Ý nghĩa lời phát biểu trực tiếp: Đưa người đọc trực tiếp chứng kiến Ông lão coi cá Kiến người Ơng chiêm ngưỡng, thơng cảm với cảm thấy nuối tiếc tiêu diệt Mối quan hệ người – thiên nhiên Ý nghĩa biểu tượng cá Kiến Vẻ đẹp người hành trình theo đuổi đạt ước mơ +Cảm nhận chân dung nhân vật qua cảm giác -Đoạn văn tiêu biểu cho phong cách viết độc đáo Hê-Minh-Uê: đặt người đơn độc trước thử thách.Con người phải vượt qua thử thách, vượt qua giới hạn để đạt ước mơ, khát vọng -Hai hình tượng ơng lão - cá Kiến mang ý nghĩa biểu tượng gợi nhiều tầng nghĩa tác phẩm -Đoạn văn tiêu biểu cho ngun lí “ Tảng băng trơi”- Hê-Minh- ... vác, kế toán…) tự học cách viết văn -Năm 1925 : trở sông Đông, viết tác phẩm “ Sông Dông êm đềm” -Năm 1926: in tập truyện ngắn : “truyện sông Đông” “ Thảo nguyên xanh” -Năm 1932: Ông Đảng viên Đảng... khoa học Liên Xô -Trong thời gian chiến trang vệ quốc, ông theo sát Hồng quân nhiều chiến trường với tư cách phóng viên báo Sự Thật -Năm 1965: tặng giải thưởng Nôben văn học *Sự nghiệp văn chương:... Trung Quốc Là nhà văn cách mạng Trung Quốc.Bóng dáng ơng bao trùm văn đàn Trung Quốc kỉ XX *Cuộc đời: -Năm 13 tuổi , chứng kiến cảnh người cha bị bịnh mà chết , ông ôm ấp nguyện vọng học thuốc từ