Bai 18 Tuc ngu ve thien nhien va lao dong san xuat

5 11 0
Bai 18 Tuc ngu ve thien nhien va lao dong san xuat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống.. Thái độ: Rút ra được những kinh nghiệm trong đời sống từ bài học.Trân trọng những b[r]

(1)

TUẦN 20.

Tiết 73: Văn bản:TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ

LAO ĐỘNG SẢN XUẤT A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức: Khái niệm tục ngữ Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí hình thức nghệ thuật câu tục ngữ học

2 Kĩ năng: Đọc-hiểu, phân tích lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất vào đời sống

3 Thái độ: Rút kinh nghiệm đời sống từ học.Trân trọng học kinh nghiệm cha ơng thuở xưa

4 Tích hợp:Giáo dục kĩ sống:Tự nhận thức học kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất Ra định: vận dụng học kinh nghiệm lúc, chỗ

B CHUẨN BỊ

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu

Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, tục ngữ chiếm vị trí quan trọng có số lượng lớn Nó ví kho báu kinh nghiệm trí tuệ dân gian Tục ngữ Việt Nam có nhiều chủ đề Trong bật câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Bài hôm học chủ đề

Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 2: HD tìm hiểu chung văn bản.

Hs: đọc thích* sgk/3. ? Tục ngữ ?

GV: HD đọc: giọng điệu chậm rãi, rõ ràng, ý vần lưng, ngắt nhịp vế đối câu phép đối câu

+ Giải thích từ khó

? Ta chia câu tục ngữ thành nhóm ? Mỗi nhóm gồm câu ? Gọi tên nhóm ?

-> Câu 1,2,3,4: Tục ngữ thiên nhiên

I Đọc - hiểu thích: 1 Chú thích: sgk/3, 4

2.Phương thức biểu đạt: Nghị luận.

3.Bố cục: phần -Câu 14: thiên nhiên

(2)

Câu 5,6,7,8: Tục ngữ lao động sản xuất * Hoạt động 3: HD phân tích.

Hs: đọc câu tục ngữ đầu

? Câu tục ngữ có vế câu, vế nói gì, cả câu nói ? (Đêm tháng năm ngắn ngày tháng mười ngắn).

? Câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào, tác dụng ?

? Ở nước ta, tháng năm thuộc mùa nào, tháng mười thuộc mùa từ suy câu tục ngữ có ý nghĩa ?

? Bài học rút từ ý nghĩa câu tục ngữ này ? (Sử dụng thời gian sống sao cho hợp lí).

? Bài học áp dụng thực tế ?(lịch làm việc mùa hè khác mùa đông).

Hs: đọc câu 2.

? Câu tục ngữ có vế, nghĩa vế gì nghĩa câu ? (Đêm có nhiều thì ngày hơm sau nắng, đêm khơng có ngày hơm sau mưa).

? Em có nhận xét cấu tạo vế câu ? Tác dụng cách cấu tạo ?

II Đọc – hiểu văn bản: 1 Tục ngữ thiên nhiên: a Câu 1:

“Đêm tháng năm chưa nằm sáng,

Ngày tháng mười chưa cười tối.”

 Nói quá, phép đối: Đêm tháng năm ngày tháng mười âm lịch ngắn

b Câu 2:

“Mau nắng, vắng sao thì mưa.”

 Hai vế đối xứng:trời có nhiều nắng, trời mưa

? Kinh nghiệm đúc kết từ tượng ?

? Trong thực tế đời sống kinh nghiệm được áp dụng ? (Biết thời tiết để chủ động bố trí cơng việc ngày hôm sau).

Hs: đọc câu 3.

? Câu có vế, em giải nghĩa vế và nghĩa câu ? (Khi chân trời xuất sắc vàng màu mỡ gà phải chống đỡ nhà cửa cẩn thận).

? Kinh nghiệm đúc kết từ tượng là ?

? Dân gian khơng trơng ráng đốn bão, mà xem chuồn chuồn để báo bão Câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm ? (Tháng heo may, chuồn chuồn bay bão).

c Câu 3:

“Ráng mỡ gà, có nhà giữ.”

(3)

? Hiện khoa học cho phép người dự báo bão xác Vậy kinh nghiệm “trơng ráng đốn bão” dân gian cịn có tác dụng khơng ? (ở vùng sâu, vùng xa, phương tiện thơng tin hạn chế kinh nghiệm đốn bão dân gian cịn có tác dụng).

Hs: đọc câu 4.

? Câu tục ngữ có ý nghĩa ? (Kiến bị vào tháng 7, tháng cịn lụt)

? Kinh nghiệm rút từ tượng này? ? Bài học thực tiễn từ kinh nghiệm dân gian này ? (Phải đề phịng lũ lụt sau tháng âm lịch).

Hs: đọc câu 5->câu Bốn câu tục ngữ có điểm chung ?

? Câu có vế, giải nghĩa vế giải nghĩa câu ? (Một mảnh đất nhỏ một lượng vàng lớn)

? Em có nhận xét hình thức cấu tạo câu tục ngữ ? Tác dụng cách cấu tạo ?

? Kinh nghiệm đúc kết từ câu tục ngữ ?

Hs: đọc câu 6.

? Ở thứ tự nhất, nhị, tam, xác định tầm quan trọng hay lợi ích việc nuôi cá, làm vườn, trồng lúa ? (chỉ thứ tự lợi ích nghề đó).

? Kinh nghiệm sản xuất rút từ kinh nghiệm ? (Ni cá có lãi nhất, đến làm vườn trồng lúa)

? Bài học từ kinh nghiệm ?

? Trong thực tế, học áp dụng thế ? (Nghề nuôi tôm, cá nước ta ngày càng được đầu tư phát triển, thu lợi nhuận lớn).

Hs: đọc câu 7.

? Nghĩa câu tục ngữ ? (Thứ là nước, thứ phân, thứ chuyên cần, thứ tư là giống).

? Câu tục ngữ nói đến vấn đề ? (Nói đến các yếu tố nghề trồng lúa).

? Câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì, tác dụng biện pháp nghệ thuật ?

d Câu 4:

“Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt.”

 Dự đốn lụt: Thấy kiến bị nhiều có lụt

2 Tục ngữ lao động sản xuất:

a Câu 5:

“Tấc đất, tấc vàng.”

So sánh: Nêu cao giá trị đất

b Câu 6:

“Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền tam canh điền.”

(4)

? Kinh nghiệm trồng trọt đúc kết từ câu tục ngữ ?

? Bài học từ kinh nghiệm ? (Nghề làm ruộng phải đảm bảo đủ yếu tố có vậy thì lúa tốt).

Hs: đọc câu 8.

? Ý nghĩa câu tục ngữ ? (Thứ là thời vụ, thứ đất canh tác).

? Hình thức diễn đạt câu tục ngữ có gì đặc biệt, tác dụng hình thức ?

? Câu tục ngữ cho ta kinh nghiệm ?

? Kinh nghiệm vào thực tế nông nghiệp ở nước ta (Lịch gieo cấy thời vụ, cải tạo đất sau thời vụ)

* Hoạt động 4: HD tổng kết.

? Khái quát nghệ thuật đặc sắc câu tục ngữ ?

? Nêu ý nghĩa văn ?

? Em rút học qua tiết học này?

* Hoạt động 5: HD luyện tập. + HS: hoạt động nhóm:

- GV chia lớp thành tổ chơi trò chơi nhỏ: Tổ tìm nhiều ca dao, tục ngữ thắng -GV nhận xét, đánh giá

c Câu 7:

“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.”

 Sử dụng phép liệt kê - Vừa nêu rõ thứ tự, vừa nhấn mạnh vai trò yếu tố nghề trồng lúa

 Nghề trồng lúa cần phải đủ yếu tố: Nước, phân, cần, giống quan trọng hàng đầu nước

d Câu 8:

“Nhất thì, nhì thục.”

 Sử dụng câu rút gọn phép đối xứng: Nhấn mạnh yếu tố thì, thục, vừa thơng tin nhanh, gọn lại vừa dễ thuộc, dễ nhớ

b.Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền

Liệt kê: Thứ tự nghề

đem lại lợi ích kinh tế cho người

c.Câu 7: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống

Liệt kê: Thứ tự quan trọng

của yếu tố nước, phân, cần, giống nghề trồng lúa nước

d.Câu 8: Nhất thì, nhì thục

Liệt kê: Thứ tự quan trọng

(5)

trong trồng trọt III Tổng kết. 1 Nghệ thuật:

- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc

- Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, tượng ứng xử cần thiết

- Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng

2 Ý nghĩa văn bản:

Khơng câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất học quý giá nhân dân ta

IV Luyện tập:

* Đọc thêm: SGK/5,6

4 Củng cố:-Đọc lại câu tục ngữ cho biết chủ đề?

-8 câu tục ngữ biểu kinh nghiệm nhân dân? 5 Dặn dò: -Học thuộc lòng văn bản, nắm ND, NT câu, học thuộc tổng kết

-Soạn bài: Chương trình địa phương văn tập làm văn

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan