1/- Ñoái vôùi GV: Baûng phuï ghi coâng thöùc coäng, tröø soá höuõ tæ, qui taéc chuyeån veá 2/- Ñoái vôùi HS: OÂn taäp quy taéc coäng, tröø phaân soá, quy taéc chuyeån veá vaø daáu ngoaëc[r]
(1)TiÕt 1:
§1 - Tập hợp Q số hữu tỉ
Lp Tit Ngày Sĩ số
I – Mục tiêu:
- Học sinh hiểu khái niệm số hưũ tỉ, cách biểu diễn số hưũ tỉ trục số so sánh số hưũ tỉ bước đầu nhận biết mối quan hệ tập hợp số N Z Q
- Học sinh biết biểu diễn số hưũ tỉ trục số, biết so sánh hai số hưũ tỉ - HS tích cực tự giác học tập, u thích mơn học
II - Chuẩn bị:
1/- Đối với GV: thước thẳng có chia khoảng Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giưã tập hợp số: N, Z, Q Đề BT trang
2/- Đối với HS: thước kẻ có chia khoảngï Ơn tập kiến thức: phân số nhau, tính chất phân số, qui đồng mẫu phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trục số
III – Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định tổ chức:(1’) 2/ Bài mới:
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
HĐ1 - Giớithiệu chương trình đại số lớp (3/) - Gv giới thiệu
chương trình đại số lớp ( chương )
- Gv yêu cầu học sinh sách, vở, dụng cụ học tập ý thức phương pháp học mơn tốn
- Gv giới thiệu sơ lược chương I : số hưũ tỉ - số thực
- HS nghe GV giới thiệu
- HS ghi lại yêu cầu cuả GV để thực
- HS mở mục lục theo dõi
(2)Giả sử có số 3, -0,5; 0; 32 ; 57 + Hãy viết số thành phân số nó?
+ Có thể viết số thành phân số nó?
- Gv bổ sung vào cuối dãy số dấu ( ) - Các phân số cách viết khác số Số gọi số hưũ tỉ
-Vậy số hưũ tỉ ?
- Yêu cầu HS làm ?1 - GV bổ xung, khẳng định kết
- u cầu HS làm ?2 + Số tự nhiên n có phải số hưũ tỉ khơng? sao?
+ em có nhận xét
về quan hệ giưã
- HS lên bảng -Cả lớp viết vào -Có thể viết số thành vô số phân số
- HS nghe GV giới thiệu
- HS nêu khái niệm số hưũ tỉ
- Một HS lên bảng - Cả lớp làm vào - Lớp nhận xét
- HS trả lời miệng - HS: Vơí n N
n
n n Q
1
-HS trả lời
1/ Số hữu tỉ: = 31=6
2= 3=
1
0,5
2
0=0
1=
−1= 2=
3=
−2
−3= 6=
−4
−6= 25
7= 19
7 =
−19
−7 = 38 14=
*Khái niệm:
Số hưũ tỉ số viết dạng
a
b vơí a, b Z, b
Tập hợp số hưũ tỉ Kí hiệu : Q 0,6 = 106 =3
5
-1,25 = 100−125=−5
4 11
3=
Vơí a € Z a =
a
a Q 1
Nhận xét: N Z; Z Q
Nông Thị Chung THCS - Thị trấn Vị Xuyên 2NN ZZ
(3)tập hợp số N, Z, Q? _ Gv giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ tập hợp số - Yêu cầu HS làm BT SGK trang (bảng phụ )
-GV bổ xung, khẳng định kết
- Một HS lên bảng - Cả lớp làm vào - Lớp nhận xét
Baøi 1-(Tr7/SGK): -3 N -3 Z -3 Q −32∉Z
2 Q
N Z Q
HĐ : Biểu diễn số hưũ tỉ trục số(10/)
- u cầu HS làm ?3 - Tương tự đối vơí số nguyên ta biểu diễn số hưũ tỉ trục số
- Yêu cầu HS đọc VD SGK Sau GV thực hành bảng yêu cầu HS làm theo * Lưu ý HS: chia đoạn đơn vị theo mẫu số Xác định điểm biểu diễn số hưũ tỉ theo tử số
-GV ñöa VD2
+ Chia đoạn thẳng đơn vị thành phần ? + Điểm biểu diễn số hưũ tỉ −32 xác định ?
- Một HS lên bảng - Cả lớp làm vào
- HS đọc VD1 - Làm theo hướng dẫn
- HS nghe ghi nhớ
- Một HS trả lời
- Một HS lên bảng - Cả lớp làm vào - HS nghe, ghi nhớ
2/ Biểu diễn số hưũ tỉ trục số:
-1
VD1:(SGK/ Tr5)
-2 -1 5 4 2
Ví dụ : Biểu diễn số hưũ tỉ
2
−3 trục số
-1
2
3 1 Ta coù : −23 = −32
(4)- Trên trục số điểm biểu diễn số hưũ tỉ x gọi điểm x - Yêu cầu HS làm BT 2b/7 SGK
-Một HS lên bảng -Cả lớp làm vào
Bài 2b/tr7-SGK: Ta có:
3 3
4 4
-1
3
4 0 1
HĐ4 : So sánh hai số hưũ tỉ(10/)
+ Y/c Hs làm ?4 + Y/c HS nhắc lại cách so sánh phân số?
-u cầu HS đọc VD/SGK
+ Để so sánh số hưũ tỉ ta làm ?
* GV giới thiệu: - Nếu x < y trục số, điểm x bên trái điểm y - Số hưũ tỉ lớn gọi số hưũ tỉ
- Hs làm ?4
-HS nhắc lại cách so sánh phân số
-HS nghiên cứu VD
- Để so sánh số hưũ tỉ ta làm sau
+ Viết số hưũ tỉ dươí dạng PS có mẫu dương + So sánh tử số, số hưũ tỉ có tử lớn lớn
- HS nghe ghi nhớ
3/- So sánh số hưũ tỉ:
−2 =
−10 15 ;
4
−5=
−12 15
-10 > -12 ⇒−10 15 >
−12 15
15 > vaäy −32>
−5
+ VD-SGK/Tr 6,7
(5)dương
- Số hưũ tỉ nhỏ gọi số hưũ tỉ âm
- Số không số hưũ tỉ dương, không số hưũ tỉ âm
-Yêu cầu HS làm ?5
+ Qua BT em rút NX gì?
-HS trả lời miệng
- HS nêu NX
- số hưũ tỉ dương :
2 3;
−3
−5
- Số hưũ tỉ âm
−3 ;
1
−5;−4
- Số hưũ tỉ không dương không âm
0
_ nhận xét :
a
b nếu a, b
cùng dấu,
a
b a, b trái
dấu
HĐ : Luyện tập - củng cố(6/)
+ Thế số hưũ tỉ
Cho Vd?
+ Để so sánh số hưũ tỉ ta làm ?
-GV đưa tập( bảng phụ)
- Y/c HS làm bt5a/ Tr3, 4/sbt
- GV bổ sung, khẳng định kết
-HS trả lời
- HS trả lời miệng: ý b
- HS laøm bt theo nhóm
- Các nhóm báo cáo kết - Lớp nx
Bài tập: Trong số sau số biễu diễn số hưũ tỉ
−4❑ ❑ ❑
a) ❑
❑ b)
−4 10
c) d) −−104
Baøi5/tr3;4/sbt:
Cho số hữu tỉ
a c ;
b d (b, d
>0) Chứng tỏ rằng: a/ Nếu:
a c
bd ad < bc
Ta coù:
a ad c bc ;
b bd d bd
Vì b, d > nên bd > 0, đó:
(6)* Qua bt muốn so sánh số hữu tỉ ta làm nào?
- HS trả lời: ta so sánh tích chéo
a c
b d<=> ad < bc
- Nếu
a c b d
ad bc
bd bd=>ad <
bc
- Neáu ad < bc
ad bc bd bd => a c
bd HĐ6 :Hướng dẫn nhà(3/ )
- Nắm vững định nghĩa, cách biểu diễn số hưũ tỉ trục số, so sánh số hưũ tỉ
- Laøm Bt 3, 4, 5Tr.7 /8 SGK; bt 6/ tr 4/sbt
- HD: Bài áp dụng cách so sánh bt 5/sbt
- Ôn tập qui tăùc cộng, trừ PS, qui tắc ' dấu ngoặc " qui tắc " chuyển v ế " ===============*****************==============
TiÕt 2:
§2 - Céng, Trõ Sè H÷u TØ
I – Mục tiêu :
- HS nắm vững qui tắc cộng trừ số hưũ tỉ, biết quy tắc " chuyển vế " tập hợp số hưũ tỉ
- Có kỹ làm phép cộng, trừ số hưũ tỉ nhanh - HS có ý thức tự giác học tập
II- Chuẩn bị:
1/- Đối với GV: Bảng phụ ghi công thức cộng, trừ số hưũ tỉ, qui tắc chuyển vế 2/- Đối với HS: Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc chuyển vế dấu ngoặc. III – Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức:(1’) 2/ Kiểm tra cũ :(5’)
- Gv nêu câu hỏi kiểm tra ghi đề BT áp dụng lên bảng - Gọi HS lên bảng
- Cho HS làm vào giấy GV kiểm tra
HS: Nêu khái niệm số hưũ tỉ cho VD số hưũ tỉ dương , âm, HS2: Nêu qui tắc cộng, trừ phân số
Laøm BT áp dụng
7 3+
4 7=
49 21+
12 21=
61
21 :
9− 3=
5 9−
3 9=
2
(7)3/Bài mới:
HĐ GV HĐ HS Ghi baûng
HĐ : Cộng trừ hai số hưũ tỉ(11’) -Ta biết số hưũ tỉ
đều viết dạng
a
b vơí a,b Z , b
+Vậy để cộng trừ hai số hưũ tỉ ta làm ?
+ Nêu qui tắc cộng hai phân số mẫu, cộng phân số không mẫu?
- Như vậy, với hai số hưũ tỉ ta viết chúng dươí dạng hai phân số có mẫu số dương áp dụng qui tắc cơrng trừ phân số mẫu -Vơí x =
a b
; y
m m
( a, b, m Z, m > ) + Hãy hồn thành cơng thức:
x + y = ; x - y =
- Nghe GV giới thiệu
- HS : Để cộng , trừ số hưũ tỉ ta viết chúng dạng phân số áp dụng qui tắc cộng, trừ phân số
- HS phát biểu quy tắc
-Nghe ghi nhớ
- HS lên bảng ghi tiếp
- HS phát biểu
1/ Cộng, trừ hai số hưũ tỉ:
-Vơí x =
a b
; y m m
( a, b, m Z, m > ) x + y =
a b a b
m m m
x – y =
a b a b
m m m
(8)+ Em nhắc lại tính chất phép cộng phân số?
-u cầu HS đọc VD/SGK/Tr9
- Yêu cầu HS laøm ?1
- GV nhận xét nhấn mạnh bước
tính chất phép cộng
- HS nghiên cứu VD
- Hs lớp làm vào
-2HS lên bảng làm
- Hs nhận xét
Tính: a) 0,6 + −23=3
5+
(−2)
3
= 159 +−10
15 =
−1 15
b/
1
( 0.4) 3
=
1 35 =
5 15+
6 15=
11 15
HĐ : Qui tắc chuyển vế(10/) -Xét tập sau:
Tìm số nguyên x biết x + = 17
+ Nhắc lại qui tắc chuyển vế Z?
- Tương tự Q ta có qui tắc chuyển vế
- Gọi Hs đọc qui tắc
+ Vơí x, y, z Q x + y = z ⇒x=?
-u cầu HS nghiên cứu VD1/SGK
-Yêu cầu HS laøm ?2
- HS: x +5 = 17 x = 17 -5
x = 12 - Hs nhắc lại qui tắc chuyển vế
- HS đọc qui tắc chuyển vế
- HS: x = z - y
-HS đọc VD
-2HS lên bảng lớp làm vào
2/- Qui tắc chuyển vế:
* Qui tắc: Khi chuyển số hạng từ vế sang vế đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng
-Với x, y ,z Q x + y = z ⇒x=z − y -VD1/SGK/Tr9 Tìm x biết:
?1
(9)- Cho HS đọc ý ( SGK )
- Hs đọc ý
1
a / x
2
2 x
3 6
x
2
b / x
7
2 21 x
7 28 29
x 28
* Chú ý:(SGK/Tr9) HĐ 4: Củng cố(15/)
+ Bài học hôm em cần nắm vấn đề gì?
- cho Hs làm BT ( a, c) / 10 SGK
-GV đưa tập(bảng phụ)
- Y/c HS làm bt 17/ tr6/sbt
- Một HS trả lời
- HS tồn lớp làm vào sau HS lên bảng
-HS trả lời miệng + câu 1b
+ câu 2b
- HS thảo luận theo bàn làm bt
- Một đại diện lên
Baøi8/Tr10/SGK: a) 37+(−5
2 )+(− 5)
= 3070+−175
70 +
−42 70 =
−187 70
c) 45−(−2
7)− 10
= 5670+20
70 − 49 70=
27 70
* BT trắc nhgiệm Chọn câu Kết phép cộng
5 8+
−1
a) −83 b) 38 c)
4
12 d)
8
2 Kết trừ 271 −1
9 laø
a) 180 b) 27−2 c)
2 27
d) −02
(10)* Gợi ý: Viết số thập phân dạng phân số, áp dụng t/c phân phối phép nhân phép cộng để tính nhanh
- GV bổ sung, khẳng định kết
trình bày kết - Lớp nx
giá trị biểu thức: 3 0,75 0,6
7 13 P
11 11 2,75 2,
7 13
3 3
4 13 P
11 11 11 11
4 13
1 1
3( ) 3
4 13 P
1 1 11
11( )
4 13
HĐ : Hướng dẫn nhà(3/ )
- Học thuộc quy tắc công thức tổng quát
_ Làm BT (a,b), 8(b,d), (c,d); 10 /tr10/ SGK; - Làm bt: Thực hiên phép tính cách hợp lí:
8 1 1 1 1
9 72 56 42 30 20 12 2 . _ OÂn tập : quy tắc nhân, chia phân số, tính chất phép nhân Z, phép nhân phân số
===============***************** ============== Tiết 3:
Đ3- nhân, chia số h÷u tØ
I – Mục tiêu:
- HS nắm vững qui tắc nhân, chia số hưũ tỉ hiểu khaí niệm tỉ số hai số hưũ tỉ
- Có kĩ nhân, chia số hưũ tỉ nhanh
- HS có ý thức tự giác học tập, u thích mơn học II- Chuẩn bị:
1/- Đối với GV: Bảng phụ ghi t/c phép nhân phân số Hai bảng phụ ghi BT 14/tr12 để tổ chức trò chơi
2/- Đối với HS: Ôn tập qui tắc nhân phân số, chia phân số, tính chất phép nhân phân số, định nghiã tỉ số
III – Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: (1’)
2/ Kiểm tra cũ - HÑ (10 / )
(11)
2 5
6
3 3 3
7 5 1
6 2
3 3 2 2 2
HS2: Làm bt cho nhà: Tính hợp lí
8 1 1 1 1 1 1 1 1
9 72 56 42 30 20 12 72 56 42 30 20 12
8 1 1 1 1
9 9.8 8.7 7.6 6.5 5.4 4.3 3.2 2.1
8 1 1 1 1 1 1 1
1
9 8 7 6 5 4 3 2
8
1 1 9
_ Cho HS nhận xét
_ Gv nhận xét - đánh giá - cho điểm - Giới thiệu
3/ Bài mới:
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
HĐ2 - nhân hai số hữu tỉ(10/) - Trong tập hợp Q
số hưũ tỉ, có phép tính nhân chia hai số hưũ tỉ
+ Theo em thực ? + Hãy phát biểu qui tắc nhân phân số? + Một cách tổng quát vơí:
x =
a c
, y (b, d 0)
b d
x.y = ?
_ Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK
+ Phép nhân phân số có tính chất ?
- HS trả lời câu hỏi - Hs nêu qui tắc nhân PS
- HS trả lời câu hỏi
- HS đọc ví dụ SGK nêu cách làm
1/- Nhân hai số hưũ tỉ: VD : - 0,2 34
= −51.3 4=
−3 20
- Vơí x =
a c
, y (b, d 0)
b d
ta coù: x.y =
a c a.c
b db.d
Ví dụ: SGK/Tr11.
(12)_ Phép nhân số hưũ tỉ có tính chất ( đưa tính chất phép nhân số hưũ tỉ lên bảng phụ )
- yêu cầu HS làm BT 1/Tr11/ SGK
- GV bổ xung khẳng định kết
- HS nêu tính chất phép nhân phân số
- HS lên bảng em câu
- HS nhận xét
-Với x,y,z € Q ta có: + x.y = y.x
+ (x.y) z = x (y.z) + x.1 = 1.x = x + x
1
1(víi x 0)
x
Baøi11/Tr11/ SGK: a) −72.21
8 =
−2 21 =
−42 56 =
−3
b) 0,24 −415=24
100
−15 =
−9 10
c) -2 (−7
12 )=
−2.(−7)
12 =
7
HĐ - Chia hai số hưũ tỉ (10/) +Với:
x =
a c
, y (y 0)
b d
Áp dụng qui tắc chia phân số viết công thức chia x cho y? - Yêu cầu HS đọc ví dụ/SGKï
- Cho HS laøm ?1
- Gọi hs đọc phần ý SGK
- Haõy lấy ví dụ tỉ số hai số hưũ tỉ?
- Một HS lên bảng viết cơng thức
- HS đọc VD nêu cách làm
- Hai HS lên bảng em câu
- HS đọc ý - HS tự lấy VD
2/- Chia số hưũ tỉ: + Vơí x =
a c
, y
b d ( y 0¿
Ta coù: x : y =
a c a d ad
:
b d b c bc
- Ví dụ: SGK/Tr/11 ?1
a) 3,5 ( −12 5¿=
35 10 −7 = −49 10
b) 23−5:(−2)=−5
23
−1 =
5 46
3 Chú ý:
- Vơí x, y Q, y Tỉ số x y
Kí hiệu : xy hay x : y HĐ - Luyện tập, Củng cố(11/)
- Yêu cầu HS làm
bài13a/ tr12/SGK - HS làm ý a theo
(13)- Hướng dấn HS mở rộng nhân nhiều phân số
- Tổ chức trò chơi bài14
- Gồm đội chơi, đội người chuyền tay người làm phép tính bảng, đội làm nhanh thắng
hướng dẫn
- HS chơi trò chơi theo hướng dẫn
a) −43.12
−5.(
−25 )=
−3 12 (−25)
4 (−5).6 = −2 13 5=−15
2
Baøi14/Tr12/SGK
1 32
x = 1
8
: x :
- 8 :
= 16
= = =
1 256
x - 2 = 1
128
HĐ5 - Hướng dẫn nha ø(3/)
- Nắm vững qui tắc nhân, chia số hữu tỉ Ôân tập giá trị tuyệt đối số nguyên - Làm tập 12; 13b,c,d; 15; 16/Tr12, 13/SGK Bài 22; 23/tr7/sbt
- HD 16a: Áp dụng a : m + b : m = (a+b) : m (m )
===============***************** ============== TiÕt 4:
Đ4 - Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
I – Mục tiêu:
- HS hiểu kh niệm giá trị tuyệt đối số hưũ tỉ
- Xác định giá trị tuyệt đối số hưũ tỉ có kĩ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
- Có ý thức vận dụng tính chất phép tốn số hưũ tỉ để tính tốn hợp lí II- Chuẩn bị:
1/- Đối với GV: Thước thẳng có chia khoảng, hình vẽ trục số, bảng phụ ghi đề BT 2/- Đối với HS: Ôn lại giá trị tuyệt đối số nguyên cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
III – Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định tổ chức:(1’) 2/ Kiểm tra cũ HĐ1 (7 / )
(14)A/D: Tính
15 = 15 , 3= , = 0
Tìm x biết x = => x = x = -2
* HS2: Vẽ trục số, biểu diễn trục số số hưũ tỉ 3,5 ; −21;−2
-2 -1
1
2 3,5 4 _ Cho HS nhận xét
_ Gv nhận xét - đánh giá - cho điểm - Giới thiệu
3/ Bài mới:
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
HĐ - Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ(10/) + Tương tự giá trị
tuyệt đối số nguyên Em định nghĩa giá trị tuyệt đối số hưũ tỉ?
- Cho HS laøm ?1
- GV vào trục số phần biểu diễn số hưũ tỉ lưu ý HS khoảng cách khơng có giá trị âm
- Gv chốt lại ghi bảng
+ Yêu cầu HS đọc
-HS định nghiã giá trị tuyệt đối số hưũ tỉ
-Hs laøm ?1
- HS ghi
- HS đọc VD/SGK
1/- Giá trị tuyệt đối số hưũ tỉ:
* Định nghiã: SGK/Tr13 * Kí hieäu: x
?1
a/ x = 3,5 x = 3,5 = 3,5 x = −74⇒|x|=|−4
7 |=
b/ Neáu x > => x x
Neáu x = => x 0 0
Neáu x < => x x
x neáu x x =
(15)VD/SGK/Tr14
- Yêu cầu HS làm ?2 - GV bổ xung khẳng định kết
+ yêu cầu HS làm BT 17/tr15/sgk
- GV bổ xung khẳng định kết
- Nêu NX
- Hs laøm ?2
- Hai HS lên bảng - Lớp NX
- HS trả lời miệng
- Hai HS lên bảng - Lớp NX
Vơí x Q
x 0, x = x vaø x x
?2
a) x = |−71|=1
7
b) x = |17|=1
7
c) x = |−31 5|=3
1
d) x = = 0
Bài 17/Tr15/SGK: a)
b) Sai c) Đúng Tìm x biết
a) x = 15 => x = ±1
5
b) x = 0,37 => x = ±0,37
c) x = => x =
d) x = 32 => x = ±12
HĐ - Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân(12/)
- GV ghi VD lên bảng + Hãy viết số thập phân dạng phân số thập phân áp dụng qui tắc cộng phân số? + Quan sát số hạng tổng cho biết tính cách nhanh khơng ?
- Yêu cầu HS đọc
-HS thực theo yêu cầu
- Hs nêu cách làm HS lên bảng thực
- Đọc VD nêu
2/- Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân:
Ví dụ : (-1,13) + (-0,264 ) = 100−113+−264
1000
= 1000−1130+(−264) = 1000−1394=−1,394 (-1,13 ) + (0,264) = = -(1,14 +0,164) = -1,394
(16)VD/SGK Ví dụ
- Khi cộng, trừ, nhân, chia hai số thập phân ta áp dụng qui tắc giá trị tuyệt đối dấu tương tự vơí số nguyên
- GV nêu qui tắc chia số thập phân(SGK) - Cho HS nghiên cứu VD/SGK
- Yêu cầu HS làm ?3
- GV bổ xung khẳng định kết
cách làm
- HS nghe để áp dụng
- HS nêu qui tắc - HS nghiên cứu VD/SGK
- Hs laøm ?3
- Hs lớp làm vào vơ,û học sinh lên bảng
- Lớp NX
* Qui tắc: SGK/Tr14 Ví dụ 2: SGK/Tr14. ?3
a) -3,116 + 0,263 = -2,853 b) (-3,7) (-2,16) = 7,992
HĐ - Luyện tập - củng cố (12/) + Nêu cơng thức tính
giá trị tuyệt đối số hưũ tỉ?
+ Y/c HS làm 19/SGK/Tr15 (bảng phụ)
+ Hãy giải thích cách làm bạn? + Theo em nên làm theo cách nào? + Y/c HS vận dụng làm 20/SGK
- GV bổ xung
- Một HS nêu công thức
- HS đọc kĩ BT, giải thích cách làm
- HS làm BT theo nhóm
- Các nhóm báo cáo kết - Lớp NX
Baøi 19/SGK/Tr15:
a/ + Bạn Hùng làm theo cách nhóm số nguyên âm + Bạn Liên làm theo cách nhóm số để cộng vào kết số ngun
b/ Nên làm theo cách bạn Liên
Bài 20/Tr15/SGK: Tính nhanh a/ 6,3 + (- 3,7) + 2,4 + (- 0,3) = ( 6,3 + 2,4) +[(-3,7) + (- 0,3)] = 8,7 + (-4) = 4,7
(17)c/ 2,9 + 3,7 +(- 4,2) + (- 2,9) + 4,2 = [2,9 + (-2,9)] + [ (-4,2) + 4,2] + 3,7
= + + 3,7 = 3,7 d/ (- 6,5) 2,8 + 2,8 (- 3,5) = 2,8 [(-6,5) + (-3,5)] = 2,8 (-10) = - 28
HĐ - Hướng dẫn nhà(3/)
- Học thuộc định nghiã công thức xác định giá trị tuyệt đối số hưũ tỉ - Làm BT: 21; 22; 24 /tr16 SGK
- Làm 29; 31/tr8/sbt
- Tiết sau: Luyện tập mang theo máy tính bỏ túi
===============***************** ==============
TiÕt 5:
Lun tËp
I – Mục tiêu:
- Củng cố quy tắc tính giá trị tuyệt đối số hưũ tỉ
- Rèn luyện kỹ so sánh số hưũ tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x ( đẳng thức có chưá dấu giá trị tuyệt đối ) sử dụng maý tính bỏ túi
- Phát triển tư học sinh qua dạng tốn tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ biểu thức
II- Chuẩn bị:
1/- Đối với GV: Bảng phụ, bút ghi tập 26, sử dụng maý tính bỏ túi 2/- Đối với HS: Máy tính bỏ túi
III – Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định tổ chức:(1’)
2/ Kiểm tra cũ - HĐ1 (7 / )
HS1: nêu cơng thức tính giá trị tuyệt đối số hưũ tỉ x? Aùp dụng tính: a) x = 2,1 => x = ± 2,1
b) x =
4 vaø x < => x =
−3
c) x = −11
5 => Không có giá trị x
HS2: Tính cách hợp lí:
(18)_ Cho HS nhận xét
_ Gv nhận xét - đánh giá - cho điểm - Giớùi thiệu
3/ Bài mới:
HÑ GV HĐ HS Ghi bảng
HĐ - Luyện tập (35/) - Y/c HS làm
24/SGK
+ Để tính nhanh phép tính ta làm nào?
- GV đưa đáp án (bảng phụ)
+ Để so sánh số hữu tỉ ta làm nào?
- GV bổ xung khẳng định kết
+ Y/c HS laøm baøi
- HS suy nghĩ trả lời
- Làm BT theo nhóm
- Các nhóm đối chiếu đáp án, NX nhóm bạn
- HS: đổi số thập phân phân số so sánh so sánh phân số
- Một HS lên bảng, lớp làm vào
- Lớp NX
Dạng : Tính giá trị biểu thức: Bài 24 Tr/16 /SGK:
Áp dụng tính chất phép tính để tính nhanh:
a) (- 2,5 0,38 0,4) – [0,125 3,15 (- 8)] = [ (- 2,5 0,4) 0,38 ] –
[( - 0,125) 3,15 ] = (-1) 0,38) + 3,15 = - 0,38 + 3,15 = 2,77
b) [(-20,83) 0,2 + (-9,17) 0,2)] : [2,47 0,5 - (-3,53 ) 0,5]
= 0,2 [(- 20,83) + (- 9,17)] : [ 0,5 (2,47 + 3,53) ] = [(-30) 0,2] : (6 0,5) = (- 6) : = -
Dạng2 - So sánh số hữu tỉ: Bài 22/ tr 16 SGk:
Sắp xếp số hưũ tỉ sau theo thứ tự tăng dần:
0,3 ;
5 ; ; ; 13
; 0,875 0,3 =
3 39 10 130;
4 40 13130
2 40
1
3 24
; 20 24 ; -0,875 =
875 21 1000 24
- Ta coù:
40 24 < 21 24 < 20 24
< <
39 130< 40
130 neân:
3
< -0,875 <
5
< < 0,3 <
4 13
(19)23/SGK
+ Muốn so sánh
4
1,1 ta phải so sánh qua số nào?
- GV bổ sung, khẳng định kết
- Y/c HS 25a/SGK + Nêu cơng thức tính giá trị tuyệt đối số hữu tỉ?
- GV hướng dẫn HS SGK
- Yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để tìm kết
- Một HS trả lời
- Hai HS lên bảng làm ý b, c - lớp nx
- HS nêu công thức
- Làm BT theo hướng dẫn
- HS làm theo hướng dẫn
- HS đọc kết tính
Bài 23/ tr 16 /SGk:
Dựa vào tính chất ‘’Nếu x < y y < z x < z ‘’, hẵy so sánh: a/
4
5 vaø 1,1
Vì
4
5 < 1; 1< 1,1 nên: 5< 1,1
b/ -500 0,001
Vì -500 < ; < 0,001 neân - 500 < 0,001
c/
13 -12 vµ 38 -37
Ta có :
12 12 37 37
<
12 13 36 3 39<
13 38
=>
13 -12 38 -37
Daïng 3: Tìm x:
Bài 25a/Tr16/SGK: Tìm x biết:
a/ x 1, 7 2,
=> x –1,7 =2,3 x –1,7= -2,3 + x – 1,7 = 2,3
x = 2,3 + 1,7 x =
+ x – 1,7 = -2,3 x = - 2,3 + 1,7 x = - 0,6
Dạng :Sử dụng máy tính bỏ túi: Bài 26 / SGK/ Tr16:
- Kết quả: a/ -5,5497 b/ 1,3138 c/ - 0,42 d/ - 5,12 Hoạt động - Hướng dẫn nhà(2/ )
- Xem lại tập làm, BTVN: 25b, trang 17/ sgk Bài 31, 32, 33/ tr8/sbt - HD 25b: Chuyển
1
từ vế trái sang vế phải tiến hành tương tự ý a - Ôn tập: định nghĩa luỹ thưà bậc n a Nhân chia hai luỹ thưà số (toán 6)
(20)Tiết 6:
Đ5- Luỹ thừa số hữu tØ I – Mục tiêu:
- Học sinh hiểu lũy thưà với số mũ tự nhiên cuả số hưũ tỉ Biết quy tắc tính tích thương hai lũy thưà số, quy tắc tính lũy thưà lũy thưà - Có kĩ vận dụng quy tắc nêu tính tốn
- HS có ý thức tự giác học tập, u thích mơn học II- Chuẩn bị:
1/ - Đối với GV: Bảng phụ ghi tập, bảng tổng hợp quy tắc tính tích thương hai lũy thưà số, quy tắc tính lũy thưà lũy thưà Máy tính bỏ túi
2/- Đối với HS: Ôn tập lũy thưà vơí số mũ tự nhiên số tự nhiên, quy tắc nhân, chia hai lũy thưà số Máy tính bỏ túi, bảng nhóm
III – Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định tổ chức:(1’) 2/ Kiểm tra cũ (7 / )
Cho a số tự nhiên Lũy thưà bậc n a ? Cho ví dụ? Viết kết sau dạng lũy thừa 34 35 ; 54 : 52
+ Lũy thưà bậc n cuả a tích n thừa số nhau, thưà số a an = a.a a ( n ≠ 0)
n thừa số 34 35 = 39 54 : 52 = 52
- Một HS lên bảng
- GV u cầu học sinh nhận xét làm bạn nhắc lại quy tắc nhân, chia hai lũy thừa số
3/ Bài mới:
HÑ GV HĐ HS Ghi bảng
HĐ - Luỹ thừa với số mũ tự nhiên (7/)
+ GV: Tương tự vơí số tự nhiên em nêu định nghiã lũa thưà bậc n ( n
N ; n >1 ) số hưũ tỉ x?
- GV ghi cơng thức
- HS phát biểu - Vài HS nêu ĐN
- HS ghi công
1/- Lũy thừa vơí số mũ tự nhiên: a) ĐN: Lũy thừa bậc n số hưũ tỉ x tích n thưà số x ( n N, n >1 ) Kí hiệu xn
(21)lên bảng, giới thiệu cách đọc qui ước SGK
+ Gv: Nếu viết số hưũ tỉ x dạng
a
b (a, b Z; b
) xn =
n
a b
tính ?
- GV ghi bảng - Cho hs làm ?1 - GV bổ xung khẳng định kết
thức, nghe GV giới thiệu
- HS trả lời
- HS ghi - Từng HS trình bày miệng - Lớp NX
xn = x.x.x x (x € Q; n € N; n>1) n thừa số
x gọi số, n gọi số mũ c) Quy ước: x1 = x
x0 = ( x 0) - Neáu x =
a
b => xn =
n a b =
a a a a b b b b
n thừa số =
n n
a.a.a a a b.b.b bb
n thưà số Vậy: ?1 Tính:
2
2
3
3
4 16
;
(- 0,5)2 = (-0,5) (- 0,5) = 0,25
3
3
2
2
5 125
;
(- 0,5)3 = (- 0,5).(- 0,5).(- 0,5)= - 0,125 9,70 =
HĐ - Tích thương hai luỹ thừa số (8/)
+ GV cho a N, m, n N, m n am an = ?
am : an = ?
+ Tương tự x Q, m, n N ta có cơng thức xm xn = ?
xm : xn = ?
+ Để phép chia
- HS phát biểu am an = am+n am : an = am-n - HS trả lời
- HS nêu ĐK
2/- Tích thương cùa lũy thưà cùng số:
Cơng thức:
( x Q, m, n N )
(x ; m n)
n n n a a b b
xm.xn = xm + n
(22)thực cần điều kiện cho x m, m ?
+ Yêu cầu học sinh làm ?2
- GV nhận xét
- HS làm vào bảng - HS giơ bảng
?2 Tính:
(-3)2 (-3)3 = (-3)5
(- 0,25)5 : (- 0,25)3 = (- 0,25)2
HĐ - Luỹ thừa luỹ thừa(10/) - GV yêu cầu HS
laøm ?3
+ Vậy tính lũy thưà luỹ thừa ta làm nào?
+ Gv cho học sinh làm ?4
* GV nhấn mạnh nói chung:
am an (am)n
- Hai HS lên bảng, lớp làm vào
- HS phát biểu QT ( SGK)
+ Một HS lên bảng, lớp làm vào
- HS nghe, ghi nhớ
3/- Lũy thưà lũy thừa: ?3 Tính so sánh:
a) (22)3 vaø 26
(22)3 = 22 22 22 = 26 b) 2
vaø
10 2 =
2 2 2
1 1 1
2 2 2
= 10 * Quy tắc: (SGK/Tr18)
Cơng thức: ?4 a) 2 3 6 3 3 4 4
b) [(-0,1)4]2 = (-0,2)8
HĐ - Củng cố - Luyện tập(10/) - Nhắc lại định
nghĩa lũy thưà bậc n số hưũ tỉ x Nêu quy tắc nhân chia hai lũy thưà số, tính lũy thưà cuả lũy thừa
- Gv đưa bảng phụ tổng hợp ba
- HS trả lời câu hỏi
- HS quan sát, ghi nhớ
(23)công thức - Cho HS làm tập 28 /Tr19 SGK -GV bổ xung
+ Qua BT em có nhận xét luỹ thừa bậc chẵn bậc lẻ số hữu tỉ âm? - Yêu cầu HS làm bài33/ tr20/SGK
- GV đưa bt nâng cao
* Gợi ý:
+ Trong biểu thức A, số hạng sau gấp lần số hạng liền trước?
+ Ta nên tính biểu thức trước?
- HS hoạt động nhóm
- nhóm báo cáo kết - Lớp NX - HS nêu NX
- HS nghiên cứu SGK
- Thực hành tính máy, nêu kết
- HS nghiên cứu kĩ đề
- HS làm bt theo hướng dẫn Bài 28/Tr19/SGK: 3 5 1
1 1
;
2 2
1
1 1
;
2 16 2 32
* NX: - Luỹ thừa bậc chẵn số hữu tỉ âm số hữu tỉ dương.
- Luỹ thừa bậc lẻ số hữu tỉ âm là số hữu tỉ âm.
Bài 33/Tr20/SGK: Kết quả:
(3,5)2 = 12,25; (- 0,12)3 = - 0,001728 (1,5)4 = 5,0625; (- 0,1)5 = - 0,00001 (1,2)6 = 2,985984.
Bài tập: Rút gọn:
A = + + 52 + 53 + + 550 5A = + 52 + 53 + + 550 + 551 5A – A = 4A = 551 - 1
=> A =
51
5 1
4
Hoạt động - Hướng dẫn nhà(2/ ): - Nắùm vững định nghiã qui tắc
- Làm tập 27; 29; 30; 31; 32 / Tr19SGK - Laøm bt: Cho B =
2 98 99
1 1 1
2 2 2
Chứng tỏ B < - Đọc mục em chưa biết
===============***************** ============== TiÕt 7:
Đ6- Luỹ thừa số hữu tỉ (tiếp)
(24)- Học sinh nắm vững hai quy tắc lũy thưà số hưũ tỉ, lũy thưà cuả tích, thương
- Có kỹ vận dụng quy tắc tính tốn - HS có ý thức tự giác học tập, u thích mơn học II - Chuẩn bị:
1/ - Đối với GV: Bảng phụ, bút 2/ - Đối với HS: Bảng nhóm
III – Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: (1’) 2/ Kiểm tra cũ (7 / )
* HS: phát biểu định nghiã viết cơng thức tính lũy thưà bậc n số hưũ tỉ x? - Làm bt áp dụng:
(2 5)2 = 102 = 100 22 52 = 25 = 100
HS2: lên bảng laøm baøi 27/SGK/Tr19:
4 3
4 3
4
9
1 1 729
;
3 81 4 64
- GV nhận xét; ghi điểm 3/ Bài mới:
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
HĐ - Lũy thừa tích (12/) + GV nêu câu hỏi
đầu Tính nhanh tích (0,125)3 83 thế ?
- Để trả lời câu hỏi ta cần biết lũy thừa tích
- Cho HS làm ?1
+ Qua kết bt phần kt hẵy so sánh (2 5)2 22 52 ?
+ Tương tự y/c HS làm ý b
- HS nghe GV giới thiệu
- HS trả lời
- HS lên bảng, lớp làm vào
1/- Lũy thừa tích
(25)+ Qua ví dụ rút nhận xét Muốn nâng tích lên lũy thưà ta làm ?
+Vậy luỹ thừa títích gì?
- Cho học sinh làm ?2 a) 13¿
5 35 ¿
b) (1,5 )3 8
* GV lưu ý HS áp dụng công thức theo hai chiều:
Lũy thừa tích (x.y)n = xn . yn
Nhân hai luỹ thừa số mũ
Xn yn = (x.y)n
+ HS: ta nâng thừa số lên lũy thừa đó, nhân kết tìm đuợc
- HS trả lời
- Hai HS lên bảng lớp làm vào
- HS nghe ghi nhớ b/ 3
3 4¿ 2¿ ¿ ¿ 3 = 3
3 27
8 512
4¿ 2¿ ¿ ¿ =
1 27 27
8 64 512
=> 3 = 4¿ 2¿ ¿ ¿ Công thức:
?2 Tính: a) 13¿
5.35 ¿
= 13.3¿
=1
¿
b) (1,5 )3 = (1,5 )3 = 33 = 27 HĐ - Lũy thừa thương (10/)
+ Cho HS hoạt động nhóm giải ?3
- GV bổ xung, khẳng định kết
- HS làm bt theo nhóm
- Các nhóm báo cáo kết - Lớp nx
3/- Lũy thừa thương: ?3 Tính so sánh:
a/ −32¿
3
¿
vaø −2¿
3 ¿ ¿ ¿ −2 ¿ ¿
= (−2
3 ).(
−2 ).(
−2 ) = 27 3
(26)+ Qua BT trênï rút nhận xét lũy thừa thương tính nào?
- Ta có cơng thức (ghi bảng)
+ Vậy luỹ thừa thương gì?
+ Cho HS làm ?4
- GV bổ xung khẳng định kết
+ Y/c HS laøm ?5
- HS trả lời
- HS lên bảng lớp làm vào
- HS trình bày miệng
=> −32¿
¿
ø = −2¿¿ ¿ ¿ b/ 5 10 vaø
10 ¿ ¿ 5 10 = 100000
32 = 3125 = 55 =
10 ¿ ¿ Cơng thức: ?4 Tính: 72 24 ¿
=32=9
722 242=¿
3
3
3
( 7, 5) 7,
( ) ( 3) 27 (2, 5) 2,
15 ¿
3
=53=125
153 27 =
153 33 =¿
?5 Tính:
a/ (0,125)3 83 = (0,125 8)3 = 13 =
b/ (-39)4 : 134 = (-39 : 13)4 = (-3)4 = 81
HÑ - Luyện tập - củng cố (12/) + Bài học hôm các
em cần nắm vấn đề gì?
+ Y/c HS làm BT 34/ Tr 22/ sgk
- Một HS trả lời
- HS suy nghĩ trả lời
Baøi 34/Tr22/sgk:
a- S vì: (-5)2.(-5)3 = (-5)5 b- Đ x y¿ n =x n yn ¿ ,
(27)(bảng phụ) c- S vì: (0,2)10 : (0,2)5 = (0,2)5
d- S vì:
4
2
1
7
e- Đ
f- S vì:
10
10 30
14
8 2 16
2
8
2 2 2
H
- Hướng dẫn nhà (3Đ / ) - Ôn tập quy tắc công thức lũy thừa
- BTVN: số 35; 36; 37 Tr22/sgk; Baøi 52; 54; 55/ sbt/tr11
- HD 35: Viết vế trái(phải) dạng luỹ thừa có số với vế - Tiết sau luyện tập kt 15/
===============***************** ==============
TiÕt 8:
Lun tËp - kiĨm tra 15 phót
I – Mục tiêu:
- Củng cố quy tắc nhân, chia hai lũy thừa số, quy tắc lũy thừa lũy thừa, lũy thừa tích, lũy thừa thương
- Rèn luyện kỹ áp dụng quy tắc trên, tính giá trị biểu thức viết dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết
- HS có ý thức tự giác học tập, yêu thích mơn học II- Chuẩn bị:
1/- Đối với GV: Bảng phụ ghi tổng hợp công thức lũy thừa, tập Đề kiểm tra
2 /- Đối với HS: Giấy làm kiểm tra III – Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ (10 )/
Hs1: Điền tiếp để công thức Với x Q ; m,n N
(28)(xm)n = xm n x
y¿
n =¿ ¿
xn
yn(y ≠0)
- HS2: Tính giá trị biểu thức
0,6¿5 ¿ 0,2¿6
¿ ¿ ¿ ¿
0,6¿5 ¿ 0,2¿5 0,2
¿ ¿ ¿ ¿
= 215 - GV nhận xét; ghi điểm 3/ Luyện tập:
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
HĐ -Luyện tập (20/)
+Y/c HS làm 40/SGK
- GV bổ xung khẳng định kết
+ Y/c HS làm baøi 39/Tr23/SGK
+ Y/c HS laøm baøi 42/ Tr23/SGK
- Gợi ý HS viết hai vế dạng luỹ thừa có số
- HS lên bảng - Lớp NX
- HS trả lời miệng
- HS làm BT theo hướng dẫn
1/ - Dạng 1: Tính giá trị biểu thức:
Baøi 40 /trang 23/ SGK a)
13 14¿
2
=169
196 6+7
14 ¿
=¿ ¿
c)
4
4 4
5 20 5.20 1
( )
25 25.4 25.4 100 100100
d)
−6¿4 ¿
−2¿4 34 ¿
−2¿5.55¿ ¿
−10¿5.¿ ¿ ¿
=
9
( 2) 512.5 2560 853
3 3
2/ Dạng 2: viết cơng thức các dạng lũy thưà
Bài 39/Tr23/SGK a) x10 = x3 x7 b) x10 = (x2 )5 c) x10 = x12 : x2
(29)a) 162n=2 2n = 16
2 =8=2
; vaäy n = b) −3¿
n
¿ ¿ ¿
(-3)n = 81 (-27)
(-3)n = (-3)4 (-3)3 = (-3)7; Vaäy n =
c) 8n : 2n = 4 4n = 41 Vậy n = HĐ - Kiểm tra viết (15 phút)
Đề bài: Câu 1- Tính:
a/ 362 : 62
4
60 b /
20 ;
3
130 c /
13 ;
Câu - Viết biểu thức sau dạng lũy thừa số hưũ tỉ a/ 24
2
1
4 ; b/ 36 (33 9)
Câu - Tìm số tự nhiên x biết rằng: 5x = 125
Đáp án biểu điểm
Cõu (3,0 im) Mỗi ý 1,0 điểm a/ 362 : 62 = (62)2 : 62 = 64 : 62 = 62 = 36;
4
4
60 60
b / 81
20 20 ;
3
3
130 130
c / 10 1000
13 13
Câu2: (6,0 điểm) Mỗi ý 3,0 điểm a/ 8.24
2
1
4 =
9
3
2
1
2 2
2 ; b/ 36 (33 9) = 36 (33 32) = 36 55 = 311
Câu 3: (1,0 điểm) 5x = 125 5x = 53 x =
HĐ : Hướng dẫn nhà(3/ )
(30)- Ôn tập khái niệm tỉ số số hưũ tỉ x y ( y ) Định nghóa phân số
bằng ab=c
d
- Đọc đọc thêm:” Luỹ thừa với số mũ nguyên âm”
===============***************** ==============
TiÕt 9:
§7- TØ lƯ thøc
I – Mục tiêu:
- HS hiểu rõ tỉ lệ thức nắm vững hai tính chất tỉ lệ thức Nhận biết tỉ lệ thức số hạng tỉ lệ thức
- Bước đầu biết vận dụng tính chất cuả tỉ lệ thức vào việc giaỉ tập - HS có ý thức tự giác học tập, u thích mơn học
II- Chuẩn bị:
1/- Đối với GV: Bảng phụ ghi tập kết luận
2/- Đối với HS: Ôn tập khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ x y ( y 0¿ Định
nghiã phân số nhau, viết tỉ số hai số thành tỉ số hai số nguyên III – Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức: (1’) 2/ Kiểm tra cũ (7 / )
+ Tỉ số hai số a va øb (b 0¿ gì? Kí hiệu?
+ So sánh hai tỉ số :
10
15 vaø 1,8
2,7 10 15=
2
3 =>
10 1, 152,
1,82,7=18
27=
- Một HS lên bảng, lớp NX - GV nhận xét; ghi điểm
3/ Bài mới: ĐVĐ: Trong tập trên, ta có hai tỉ số nhau:
10 15=
1,8
3,7 Ta nói đẳng thức 10 15=
1,8
3,7 tỉ lệ thức Vậy tỉ lệ thức ?
(31)HĐ2 - Định nghiã (10’) + Tỉ lệ thức gì?
- GV giới thiệu kí hiệu tỉ lệ thức, số hạng cuả tỉ lệ thức
+ Cho ví dụ tỉ lệ thức?
- Y/c HS laøm ?1
+ Muốn biết tỉ số có lập tỉ lệ thức khơng ta làm nào?
- HS nêu định nghiã tỉ lệ thức
- HS nghe ghi nhớ
- HS tự lấy VD tỉ lệ thức
- HS trả lời
- HS lên bảng, lớp làm vào
1/ Định nghóa:
ĐN: tỉ lệ thức đẳng thức cuả hai tỉ số
a b=
c
d ( điều kiện b ; d 0¿
- Kí hiệu: ab=c
d a : b = c :
d
- a, b, c, d số hạng
+ Cáâc ngoại tỉ ( số hạng ngồi ): d ; a
+ Các trung tỉ ( số hạng ): b; c
?1 Từ tỉ số sau có lập tỉ lệ thức không?
a) 52:4 =
1 4=
1 10
5:8 =
1 8=
1 10
Vaäy 52:4 = 5:8
b) -3 12:7 -2 5:7
1
HĐ3 - Tính chất cuả tỉ lệ thức (14’) + Xét tỉ lệ thức
18 27=
24
36 haõy xem
SGK để hiểu cách chứng minh khác cuả đẳng thức tích
18 36 = 24 27 + GV cho HS laøm ?2
- HS đọc SGK trang 25
- Một HS đọc to trước lớp
- HS thực trình bày miệng
2/ tính chất tỉ lệ thức: a/ Tính chất 1:
?2
d c b a
⇒a
b(b.d)= c
(32)- GV đưa T/C
+ Ngược lại: Nếu có ad = bc ta có thểâ suy tỉ lệ thức
a b=
c
d hay khoâng?
Hãy xem cách làm SGK Từ đẳng thức 18 36 = 24.27
⇒18 27=
24 36
+ Chia vế cho bd ta tỉ lệ thức nào?
+ Tương tự chia hai vế cho ab; cd; ac ta tỉ lệ thức nào?
+ Hẵy NX vị trí ngoại tỉ, trung tỉ tỉ lệ thức (2); (3); (4) so với tỉ lệ thức (1)?
- GV đưa tính chất
- Gv nhấn mạnh: có đẳng thức ta suy đẳng thức lại
- HS ghi
- HS đọc SGK
- HS suy nghĩ trả lời
- HS trả lời
- Hs neâu NX
- HS ghi
- HS nghe ghi nhớ
* Tính chất 1:
Nếu d
c b a
ad = bc b/ Tính chất 2:
?3 ad = bc
Chia vế cho tích bd ta coù:
ad bc a c
1 bdbd b d
+ Lần lượt chia hai vế cho ab; cd; ac ta tỉ lệ thức:
d c a b d b
2 ; ;
b a c d c a
* Tính chất 2: SGK/Tr25
- Với a, b, c, d 0; Nếu≠ ad = bc ta có:
a c a b d c d b
; ; ;
b d c d b a c a
HĐ - Luyện tập - củng cố (10’) - Y/c HS laøm baøi
47a/SGK
+ Để lập tỉ - HS trả lời, HS
(33)lệ thức ta áp dụng T/c nào?
- Y/c HS laøm baøi 46a/SGK:
+ Dựa sở để tìm x?
- GV bổ xung khẳng định kết
+ Qua bt muốn tìm trung tỉ( ngoại tỉ) chưa biết ta làm nào?
* GV chốt lại:
- Muốn tìm trung tỉ ta lấy tích ngoại tỉ chia cho trung tỉ biết
- Muốn tìm ngoại tỉ ta lấy tích trung tỉ chia cho ngoại tỉ biết
lên bảng lập tỉ lệ thức
- Một HS trả lời - Hai HS lên bảng, - lớp NX
- HS suy nghĩ trả lời
- HS nghe, ghi nhớ
=>
6 12 63 12 63
; ; ;
963 12 63 6 12 6
Baøi46/Tr26/SGK: a/ x 3,6 = 27 (-2) x =
27.( 2) 15 3,
b) - 0,52 : x = -9,36 : 16,38 x =
0, 52 16, 38
0, 91 9, 36
HĐ - Hướng dẫn nhà (3’)
- Nắm vững định nghiã tính chất cuả tiû lệ thức, cách hốn vị cuả tỉ lệ thức
_ Tìm số hạng tỉ lệ thức
- Bài tập 44, 45, 46c, 47b, 48 /tr26 SGK
- Hướng dẫn 44 thay tỉ số giưã số hưũ tỉ tỉ số giưã số nguyên ===============***************** ==============
TiÕt 10:
LuyÖn tËp
(34)I – Mục tiêu :
- Củng cố định nghiã hai tính chất tỉ lệ thức
- Rèn luyện kĩ nhận dạng tỉ lệ thức số hạng chưa biết cuả tỉ lệ thức, lập tỉ lệ thức từ số, từ đẳng thức tích
- HS có ý thức tự giác học tập, u thích mơn học II- Chuẩn bị:
1/- Đối với GV: Bảng phụ, bút dạ. 2/- Đối với HS: Làm tập nhà III – Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức:(1’) 2/ Kiểm tra cũ (7 / )
- HS1: Nêu định nghiã tỉ lệ thức?
Các tỉ số sau có lập thành tỉ lệ thức hay không? 3,5 : 5,25 14 : 21
3,5 5,25=
350 525=
2 14
21=
3 ⇒ 3,5 5,25=
14 21
- HS2: nêu tính chất cuả tỉ lệ thức? Làm tập 48/Tr26/SGK:
15 35 5,1 11,
11, 35 15 5,1 11, 5,1
; ;
5,1 15 35 11, 35 15
- Lớp nx, GV bổ sung, ghi điểm
3/ Luyện tập:
HĐ GV HĐ HS Ghi baûng
Hoạt động - Luyện tập (34’) + Y/c HS làm
49/SGK
+ Muốn biết tỉ số - HS trả lời( so sánh
DaÏng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức: Bài 49 / 26 SGK:
(35)có lập tỉ lệ thức không ta làm nào?
- GV bổ xung, khẳng định kết
+Y/c HS laøm baøi 50/SGK
- GV đưa đề tốn ( treo bảng phụ ) + GV: Muốn tìm số hạng vng ta phải tìm ngoại tỉ trung tỉ tỉ lệ thức Nêu cách tìm ngoại tỉ, tìm trung tỉ tỉ lệ thức? - GV đưa đáp án
- Từ số trên, suy đẳng thức tích Áp dụng tính chất hai cuả tỉ lệ thức viết tất tỉ lệ thức có được?
2 tỉ số)
- HS lên bảng lớp làm vào
- Lớp NX
- HS trả lời
- HS làm việc theo nhóm (chia thành nhóm)
- Trong nhóm phân cơng em tính số thích hợp vng kết hợp thành b cuả nhóm
-HS đổi phiếu nhóm đối chiếu đáp án NX nhóm bạn
- HS suy nghó làm BT
a) 5253,5=350
525= 14
21 lập tỉ lệ
thức b) 39
10:52 =
393 10 262=
2,1 : 3,5 = 2135=3
5 không lập
được tỉ lệ thức c) 156,,5119=651
1519=
7 lập tỉ lệ
thức
d) khơng lập tỉ lệ thức Dạng : Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức
Baøi 50 trang 27 SGK
N : 14 Y : 41
H : -25 Ô : 11
C : 16 B : 31
I : -63 U: 34 Ư : -0,84 L:0,3 Ê : 9,17 T : BINH THƯ YẾU LƯỢC
Dạng 3: Lập tỉ lệ thức
Bài 51: Lập tất tỉ lệ thức từ số sau: 1,5; 2; 3,6; 4,8
Các tỉ lệ thức lập
(36)- GV boå xung khẳng định kết
- HS lên bảng - Lớp NX
Hoạt động : Hướng dẫn nhà(3’)
- Ôn lại dạng tập làm Bài tập nhà 53/tr28 SGK, 69; 70; 73/tr13+14/sbt
- Xem trước : “Tính chất dãy tỉ số nhau”
===============***************** ==============
TiÕt 11:
§8- TÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I – Mục tiêu :
- Học sinh nắm vững tính chất cuả dãy tỉ số
- Có kĩ vận dụng tính chất để giải tốn chia theo tỉ lệ - HS có ý thức tự giác học tập, u thích mơn học
II - Chuẩn bò:
1/ - Đối với GV: Thước thẳng, bảng phụ ghi cách chứng minh dãy tỉ số nhau (mở rộng tỉ số) tập
2/- Đối với HS: Xem trước ôn lại tính chất tỉ lệ thức III – Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức:(1’) 2/ Kiểm tra cũ (5 / )
+ Nêu t/c tỉ lệ thức? (Viết dạng tổng quát) + ĐVĐ: (như sgk)
3/ Bài mới:
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
HĐ - Tính chất dãy tỉ số nhau(22’)
+ GV yêu cầu học sinh laøm ?1
Cho tỉ lệ thức 24=3
6
hãy so sánh tỉ số
2+3
4+6;
2−3
4−6 vơí tỉ
số tỉ lệ thức
- Một HS lên bảng lớp làm vào
1/- Tính chất dãy tỉ số nhau:
?1
2
4 6
2+3
4+6=
5 10=
1 ;
2−3 4−6=
−1
−2=
Vaäy : 24++36=2−3
4−6= 4=
3 6=
(37)cho?
+ GV: nêu cách tổng quát
Từ ab=c
d suy
ra ab=a+c
b+d hay khoâng ?
- Các em tự đọc SGK, sau em lên trình bày lại
- Tính chất cịn mở rộng cho dãy tỉ số + Hãy nêu hướng chứng ming GV đưa chứng minh tính chất dãy tỉ số (treo bảng phụ) * GV lưu ý tính tương ứng số hạng dấu + , _ tỉ số
- Y/c HS đọc ví dụ/ sgk/ tr29
- GV đưa bt bảng phụ
* GV lưu ý HS cần ý đến điều kiện (b d ;b ≠− d¿
+ Y/c HS đọc ý SGK
- Cho HS laøm ?2
- HS trả lời
- HS tự đọc SGK trang 28, 29
- Một HS lên bảng trình bày lại dẫn tới kết luận
- HS theo dõi ghi lại vào vơ.û - Nêu hướng chứng minh
- HS nghe ghi nhớ
- HS đọc ví dụ - HS suy nghĩ trả lời
- HS đọc ý SGK
- HS làm ?2
* Kết luận: ab=c
d= a+c
b+d=
a − c b− d
(b d ;b ≠− d¿
* Tính chất mở rộng cho dãy tỉ số Từ dãy số
a b=
c d=
e
f ta suy ra: a b= c d= e f=
a+c+e
b+d+f = a − cb− d++ef
(giả thiết tỉ số có nghĩa) Bài tập: Từ tỉ lệ thức
2
3
em có suy
2 2 ( 2) 3 ( 3)
không? Vì sao? 2/- Chú ý
Khi có dãy tỉ số
a b c
2 3 5 Ta nói số a; b; c tỉ lệ vơí số 2; 3; Ta viết: a : b : c = : :
?2
(38)7C a; b; c Ta có
a b c 8 9 10
HĐ - Củng cố – luyện tập (15’) + Nêu tính chất
dãy tỉ số nhau? - Cho HS làm tập 54/30 SGK
Tìm hai số x y biết
x
3=
y
5 vaø x + y = 16
+ Để tìm x y ta làm nào?
- Y/c HS laøm baøi 56/ tr30 SGK
+ Gọi cạnh hình chữ nhật a b a b có quan hệ với số 2; 5; 28?
- Gv : Cho HS laøm BT 57/tr 30 SGK
- yêu cầu HS đọc đề tóm tắt đề dãy tỉ số
- GV bổ xung khẳng định kết
- Một HS nêu T/c
- HS trả lời - HS làm BT HS lên bảng làm - HS trả lời - HS trình bày miệng lời giải
- HS đọc đề nêu tóm tắt tốn
- Một HS lên bảng giải,
- Lớp NX
Bài 54/Tr30SGK:
x
3=
y
5=
x+y
3+5=
16 =2
x
3=2⇒x=2 3=6
y
5=2⇒y=2 5=10
vaäy x = 6, y = 10 Baøi 56/30 SGK:
Gọi cạnh hình chữ nhật a b
Ta có : ab=2
5 ( a+b ) = 28
=> a +b = 14
a
2=
b
5=
a+b
2+5=
14 =2
Vậy a = (m) ; b = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật 4.10 = 40 (m2).
Baøi 57/30 SGK
Gọi số bi bạn a, b, c
Ta coù: a + b + c = 44 vaø
a b c 2 4
Theo tính chất dẵy tỉ số nhau:
a b c 4 =
a b c 44 4 11
(39)- BT 55; 58; 59; 60 trang 30; 31 SGK
- Ơn tập tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số ===============***************** ==============
TiÕt 12:
LuyÖn TËp
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I – Mục tiêu :
- Củng cố tính chất tỉ lệ thức, dãy tỉ số
- Luyện kĩ thay tỉ số giưã số hưũ tỉ tỉ số giưã số nguyên, tìm x tỉ lệ thức, giải toán chia tỉ lệ
- HS có ý thức tự giác học tập, u thích mơn học II- Chuẩn bị :
1/- Đối với GV: Bảng phụ ghi tính chất tỉ lệ thức
2/- Đối với HS: Bảng phụ nhóm, ơn tập tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số
III – Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: (1’) 2/ Kiểm tra cũ: (10 / )
+ Nêu T/c dãy tỉ số nhau? Viết dạng tổng quát? + Làm BT58/SGK/Tr30
Giaûi
(40)
a a b
0, hay vµ b - a = 20
b 10 5
Theo tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng ta cã: a b b a 20
20 5 a
20 a 4.20 80 c©y
b
20 b 5.20 100 c©y
Đáp số: Lớp 7A : 80 Lớp 7B: 100
- Lớp NX, GV bổ sung ghi điểm 3/ Luyện tập:
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
HĐ - Luyện tập (31/)
+Y/c HS làm bài59/SGK
- GV bổ xung khẳng định kết
+Y/c HS làm 60 a, c/Tr31/SGK
+ Xác định ngoại tỉ, trung tỉ tỉ lệ thức?
- HS lên bảng, lớp làm vào - Lớp NX
- Hai học sinh lên bảng HS caâu
- HS trả lời câu hỏi làm tập
Dạng : Thay tỉ số giưã số hưũ tỉ tỉ số giưã số nguyên
Bài 59/31 SGK a) 2,04 : (-3,12 ) = =
2,04 204 17
3,12 312 26
b) (−11
2):1,25 = =
−3 : 4= −3 5= −6
c) : 53
4 = : 23
4 = 16 23
d) 14
3 : 10 = 73 : 73 14= 73 14 73=2
Dạng : Tìm x tỉ lệ thức
Baøi 60/31 SGK a) x =
2 : 5=
2 35 12 x = 3512:1
3= 35 12 3=
35
c) :
x
(41)+ Nêu cách tìm ngoại tỉ, (trung tỉ)?
Từø tìm x
+Y/c HS làm bài61/SGK
+ Từ hai tỉ lệ thức làm để có dẵy tỉ số nhau?
- GV đưa toán lên bảng phụ , yêu cầu HS dùng dãy tỉ số thể đề - Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm để giải tập
- GV boå xung
sự hướng dẫn giáo viên
- HS trả lời câu hỏi làm bt theo hướng dẫn
- HS laøm BT theo nhóm
- Các nhóm báo cáo kết quả, lớp NX
1
x 8.0, 02 : 4.0, 02
1
x 4.0, 02 : 4.0, 02.4 0, 32
Baøi61/Tr31/SGK:
x y x y y z y z
;
2 12 12 15
x y z x y z 10
2 12 15 12 15
=> x = 8.2 = 16 Y = 12.2 = 24 Z = 15.2 = 30 Dạng : Toán chia tỉ lệ bài 64/31 SGK
Gọi số học sinh khối lớp 6, 7, 8, a, b, c, d
Co:ù a9=b
8=
c
7=
d
6 vaø b - d = 70
a b c d b d 70
35
9 8
Vaäy : a = 35.9 = 315 b = 35.8 = 280 c = 35.7 = 245 d = 35.6 =210
Đáp số: - Khối 6: 315 HS - Khối 7: 280 HS - Khối 8: 245 HS - Khối 9: 210 HS
HĐ - Hướng dẫn nhà(3’) - BTVN: 62, 63/tr 31SGK , 78, 79, 80, 83/tr14 SBT - HD bài62: Đặt
x y
k
2
(42)- Đọc trước bài: Số thập phân hưũ hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn Ơn lại định nghiã số hưũ tỉ, tiết sau mang theo máy tính bỏ túi
===============***************** ==============
TiÕt 13:
Đ9- Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
Lp Tit Ngày Sĩ số
I – Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết số thập phân hưũ hn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, iu kin để phân số tối giản víi mÉu d¬ng biểu diễn dươí dạng số thập phân hưũ h¹n số thập phân vơ hạn tuần hồn
- Hieồu raống soỏ hửuừ tổ laứ soỏ coự bieồu dieón đợc dới dạng số thaọp phãn hửuừ hán hoaởc võ hán tuần hoaứn
- HS tích cực tự giác học tập, u thích mơn học II- Chuẩn bị:
1/- Đối với GV: bảng phụ ghi tập kết luận trang 94
2/- Đối với HS: Ôn lại định nghiã số hưũ tỉ - xem trước - mang máy tính bỏ túi III – Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức: (1’) 2/ Bài mới:
(43)HĐ1- Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn(12/).
+ GV Y/c HS nghiên cứu VD/SGK
+ Hẵy cho biết kết viết phân số
3 37 ; ;
20 25 12dưới dạng số
thập phân?
- GV giới thiệu số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn (kí hiệu, chu kì) SGK
+ Y/c HS lấy VD số thập phân hữu hạn số thập phân vơ hạn tuần hồn
- HS nghiên cứu VD/SGK
- Trả lời câu hỏi
- nghe, ghi nhớ
- HS laáy VD
1/- Số thập phân hưũ hạn Số thập phân vơ hạn tuần hồn Ví dụ1 :
Viết phân số 203 ;37
25 dươí
dạng số thập phân
3
20=0,15; 37
25=1,48
Các số thập phân : 0,15; 1,48 gọi số thập phân hưũ hạn
Ví dụ 2: Viết phân số 125 dạng số thập phân:
5
0, 41666 0, 41(6)
12
Số 0,4666… gọi số thập phân vơ hạn tuần hồn chu kì
HĐ2: Nhận xét (17/) - GV ví dụ ta
viết phân số
3 20 ;
37
25 dươí dạng
số thập phân hưũ hạn Ở ví dụ ta viết phân số 125 dươí dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn Các phân số dạng tối giản
+ Hãy xét xem mẫu phân số
- HS phân số 203 có mẫu 20 chưá
(44)chứa thưà số nguyên tố ?
+Vậy phân số tối giản vơí mẫu dương, phải có mẫu viết dươí dạng số thập phân hưũ hạn, ( số thập phân vơ hạn tuần hồn )?
- GV: cho phân số
−6 75 ;
7 30
+ Hỏi phân số viết dươí dạng số thập phân hưũ hạn hay vơ hạn tuần hồn ?Vì ?
+Y/c HS làm ?2 - Gv bổ xung khẳng định kết qua.û
TSNT
Phân số 3725 có mẫu 25 chưá TSNT
Phân số 125 có mẫu 12 chưá TSNT 3,
- HS trả lời
- HS trả lời miệng
- Hai HS lên bảng viết
- Lớp NX
* Nhận xét: (sgk/tr33)
VD:SGK/Tr33
?2
- Phân số viết dạng số thập phân hưũ hạn
1 4;
13 50 ;
−17 125 ;
7 14=
1
- Phân số viết dươí dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn là: −65;11
45
- Viết dạng thập phân
1
4=0,25 ; 13
(45)GV: Như phân số viết dươí dạng số thập phân hưũ hạn vô hạn tuần hoàn
- Nhưng số hưũ tỉ viết dạng phân số nên nói số hưũ tỉ đếu viết dạng số thập phân hưũ hạn vơ hạn tuần hồøn
Ngược lại, người ta chứng minh số thập phân hưũ hạn vơ hạn tuần hồøn số hưũ tỉ
- HS nghe, ghi nhớ
- Đọc NX/SGK
−17
125 =−0,136 ;
2=0,5
−5
6 =0,8(3) ; 11
45=0,2(4)
* NX:SGK/Tr34 VD: 0,(4) = (0,1).4 = 19 4=4
9
HĐ 3: Củng cố- Luyện tập (12/) + Những phân số
thế viết dứơi dạng số thập phân hưũ hạn ( số thập phân vơ hạn tuần hồn)? Cho ví du.ï + Trả lời câu hỏi đầu số 0,323232 có phải số hưũ tỉ khơng ? Hãy viết số dạng phân
- HS trả lời câu hỏi tự lấy ví dụ
(46)số?
* Lưu ý HS:
0,(1)
1
0,(01); 0,(001)
99 999
- GV cho học sinh làm BT 67/34 SGK + Cho A =
3 2. điền vào ô vuông số nguyên tố có chữ số để A viết dươí dạng số thập phân hưũ hạn Có thể điền số vậy?
- GV đưa bt bảng phụ:
Viết số thập phân sau dạng phân số: 0,(8); 3,(5); -17,(23);
= 0,(01).32 =
1 32
.32 99 99
- HS suy nghó làm BT
- Trả lời câu hỏi
- HS nêu cách viết
- HS lên bảng viết
Bài 67/Tr43/SGK:
A = 2. =
3
A =
2. =
1
B =
2. =
3 10
Baiø taäp:
0,(8) = 0,(1) =
1
.8
9 9
3,(5) = 0,(1) = + 0,(5) = + 0,(1) = 3+
1
.5 -17,(23) = -17 - 0,(23)
= 17 -
23 23
17 99 99 .
HĐ - Hướng dẫn nhà(3/ )
- Nắm vững điều kiện để phân số viết dươí dạng số thập phân hưũ hạn vơ hạn tuần hồn ( xét điều kiện phân số phải tối giản, mẫu dương )
- Học thuộc kết luận quan hệ giưã số hưũ tỉ số thập phân _ BTVN : 65; 66; 68, 69 trang 34 SGK; BT 90; 91; 92/tr15/sbt
2
3
(47)===============***************** ==============
TiÕt 14:
LuyÖn TËp
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I – Mục tiêu:
- Củng cố điều kiện để phân số viết dạng số thập phân hưũ hạn vơ hạn tuần hồn
- Rèn luyện kỹ viết phân số dạng số thập phân hưũ hạn vơ hạn tuần hồn ngược lại
- HS có ý thức tự giác học tập, u thích mơn học II- Chuẩn bị:
1/- Đối với GV: Bảng phụ, bút Máy tính bỏ túi 2/- Đối với HS: Làm tập nhà, máy tính bỏ túi III – Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức: (1’) 2/ Kiểm tra cũ: (7’)
+ Nêu điều kiện để phân số tối giản vơí mẫu dương viết dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn, số thập phân hưũ hạn ?
+ Trong phân số sau phân số viết dạng số thập phân hưũ hạn, phân số viết dươí dạng số thập phân vơ hạn tuần hịan? sao? 58;
−3 20 ;
14
35; 114 ;1522 ;12−7 HS lên bảng trả lời câu hỏi
- Laøm BT áp dụng
Các phân số viết dươí dạng số thập phân hưũ hạn 58;
−3 20 ;
14
(48)Viết dươí dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn: 114 ;15
22;
−7
12 mẫu có ước
nguyên tố khác - HS nhận xét
- GV nhận xét - đánh giá - cho điểm 3/ Luyện tập:
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
HĐ - Luyện tập (33/) - Y/c HS làm 68b/
Tr34/SGK
- GV bổ xung khẳng định kết
- Y/c HS laøm baøi 69/Tr34/SGK
+ Viết phân số dạng số thập phân ta làm ?
- Cho HS làm vào sau HS lên bảng _ GV nhận xét
- Y/c HS laøm baøi 71/Tr35/SGK
+ Muốn viết phân số dạng số thập phân ta làm nào?
+ Qua kết BT
hãy dự đốn kết viết phân số
1 1
; ; ;
9 9999 99999
dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn?
- Một HS lên bảng - Lớp NX
- HS trả lời câu hỏi
- HS lên bảng HS1: làm câu a, b HS2: làm câu c, d ( HS sử dụng máy tính bỏ túi)
- HS trả lời
- Một HS lên bảng làm
- Lớp NX
- HS trả lời câu hỏi
- Ghi nhớ trường hợp đặc biệt
Baøi 68bTr34/SGK:
5
0, 625; 0,15; 0, 36
8 20 11
15 14
0, 81 ; 0, 58 ; 0,
22 12 35
Baøi 69/Tr34/SGK: a) 8,5 : = 2,8 (3) b) 18,7 : = 3,11 ( 6) c) 58 : 11 = 5,(27) d) 14,2 : 3,33 = 4, (264)
Baøi 71/Tr35/SGK:
1
99=0,(01) ;
999=0,(001)
Baøi 70Tr35/SGK: a) 0,32 = 32100=
25
b) -0,124 = 1000−124=−31
(49)- Y/c HS laøm baøi 70/Tr35/SGK
+ Gọi HS đọc yêu cầu đề
+ Để viết số thập phân hưũ hạn dạng phân số tối giản ta làm ? + Cho HS làm vào BT sau gọi HS lên bảng
- Yêu cầu HS làm BT 92 SBT
- Cho HS hoạt động nhóm để giaỉ
- Gọi nhóm lên trình bày kết - Cho nhóm khác nhận xét
- Một HS đọc Y/c - Trả lời câu hỏi - Một HS lên bảng
- HS lớp đọc đề BT
- HS hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày kết
_ Các nhóm lại nhận xét
c) 1,28 = 128100=32
25
d) -3,12 = 100−312=−78
25
Bài 92Tr15/SBT: Theo đề ta có:
a – b = (a + b) = a : b (1) a – b = (a + b) = 2a + 2b => a = -3b hay a : b = -3 (2) Từ (1) (2) => a – b = -
a + b = -1,5 => a = [(-1,5) + (-3)] : = - 2,25 b = [(-1,5) - (-3)] : = 0,75
HĐ - Củng cố (1’)
- Khi phân số biểu diễn dươí dạng số thập phân hưũ hạn ?
- Khi phân số biểu diễn dươí dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn? HĐ - Hướng dẫn nhà (3’)
- Xem lại BT vưà giải
_ Làm BT 89 /15 SBT; BT72/sgk/Tr35
- HD bài72: Viết số thập phân dạng không thu gọn so sánh - Xem trước " làm tròn số"
(50)
TiÕt 15:
§10 – Làm tròn số
Lp Tit Ngy S s
I – Mục tiêu:
- HS có khái niệm làm tròn số, biết ý nghiã việc làm tròn số thực tiễn Nắêm vững biết vận dụng quy ước làm tròn số Sử dụng thuật ngữ nêu
- Có ý thức vận dụng quy ước làm tròn số đời sống hàng ngày - HS tích cực tự giác học tập, u thích mơn học
II- Chuẩn bò:
1/- Đối với GV: Bảng phụ qui ước làm tròn số tập Máy tính bỏ túi 2/- Đối với HS: Sưu tầm ví dụ thực tế làm trịn số, máy tính bỏ túi
III – Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: (1’) 2/ Kiểm tra cũ:
+ Biểu diễn phân số sau dạng số thập phân 58∧
11 số thập
phân tìm số thập phân hưũ hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn?
1 HS lên bảng
5
8=0,625 ;
11=0,363636
- GV nhận xét đánh giá cho điểm
* Trong BT số 0,363636… số TP vô hạn để dễ nhớ dễ so sánh, dễ tính tốn người ta thường làm trịn số Vậy làm tròn số nào?
3/ Bài mới:
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
Hoạt động ví dụ:( 1/- Ví dụ:
(51)- GV yêu cầu HS nghiên cứu VD 1/sgk/tr35
- GV đa trục số bảng phơ
+ Trên trục số số 4,9 gần số nguyên nào? số 4,5 gần số nguyên nào?
- GV viết lên bảng + Vy lm trũn s thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên nào?
- Cho HS laøm ?1
điền số thích hợp vào vng sau làm tròn đến hàng đơn vị
- Cho HS nghiên cứu VD2,3
- HS nghiªn cøu VD 1/sgk
- HS trả lời - HS quan s¸t - HS tr¶ lêi
- HS tr¶ lêi
- HS lên bảng điền vào ô trống
- HS đọc VD 2,3 giải thích cách làm
4,3 4,9 đến hàng đơn vị 4,5 4,9
Ta viết sau 4,3 ; 4,9
* Để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần vơí số
?1
5,4 5,8 4,5 4,5 (4) Ví dụ 2:
72900 73000 (làm tròn nghìn)
Ví dụ 3:
0,8134 0,813 (làm trịn đến chữ số thập phân thứ ba)
Hoạt động 3: Qui ước làm tròn số - GV Trên sở
ví dụ ngươì ta đưa hai quy ước làm tròn số sau:
- Y/c HS đọc trờng hợp
- GV ®a VD/sgk/ tr 36
- GV hướng dẫn học sinh: Dùng bút chì vạch nét mờ ngăn phần cịn lại
- HS đọc trường hợp trang 36 SGK
HS thực theo hướng dẫn
2/- Quy ước làm tròn số :
* Trường hợp1: SGK/tr36
Ví dụ: a) Làm trịn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ
86,1/49 86,1
(52)phần bỏ
- Tương tự với trường hợp
- GV yeâu cầu học
sinh laứm trịn số 4,5 đến hàng đơn vị
+ GV yêu cầu học sinh laøm ?2
- HS đọc trường hợp SGK
- HS tr¶ lêi miƯng: 4,5
- HS làm vào vơ,û hS lên bảng
* Trường hợp 2:
VÝ dụ a) Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai:
0,08/61 0,09
b/ Làm tròn số 1573 đến hàng trăm:
15/73 1600
?2
a) 79,3826 79,383 b) 79,3826 79,38 c) 79,3826 79,4 Hoạt động 4: Củng cố
+ Bài học hôm em cần nắm đợc vấn đề gì? Nêu ý nghĩa việc làm tròn số sống?
+ GV yêu ca u HSà làm BT 73/36 SGK
+ GV yêu ca u HSà làm BT (trên bảng phụ)
- GV boồ xung khaỳng ủũnh keỏt quaỷ
- HS nêu qui ớc làm trßn sè
- Hai HS lên bảng trình bày
- HS làm bt theo nhóm
- Các nhóm báo cáo kết - Lớp nx
Baứi 73/36 SGK
làm tròn số sau đến chữ số thập phân thứ hai:
7,923 7,92 50,401 50,40 17,418 17,42 0,155 0,16 79,1364 79,14 60,996 61,00
Bài tËp: (líp 7A):
Một lớp học có 29 HS Điểm kiểm tra khảo sát chất lợng đầu năm mơn tốn lớp nh sau: giỏi em; 12 em; TB em; yếu em; Kém em Tính tỉ số % số HS đạt điểm loại so với số HS lớp? ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Gi¶i:
Số HS đạt điểm giỏi chiếm: 3.100
% 10,344 % 10,3%
(53)Số HS đạt điểm chiếm: 12.100
% 41,379 % 41, 4%
29
Số HS đạt điểm TB chiếm: 9.100
% 31, 034 % 31,0%
29
Số HS đạt điểm yếu chiếm: 2.100
% 6,896 % 6,9%
29
Số HS đạt điểm chiếm: 3.100
% 10,344 % 10,3%
29
Hoạt động 5: Hướng dẫn nha (2’)ø - nắm vững hai quy ước phép làm tròn số
- BT: 75,77,78 /tr37,38 SGK - Tiết sau mang máy tính bỏ túi
===============***************** ==============
TiÕt 16:
LuyÖn TËp
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I – Mục tiêu:
- Cuỷng coỏ vaứ vaọn dúng thaứnh tháo caực quy ửụực laứm trịn soỏ, sửỷ dúng caực thuaọt ngửừ baứi
- Vận dụng quy ước làm tròn số vào tốn thực tế vào việc tính giá trị biểu thức
(54)II- Chuẩn bị:
1/- Đối với GV: Bảng phụ ghi tập - máy tính bỏ túi 2/- Đối với HS: Máy tính bỏ túi.
III – Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: (1’) 2/ Kiểm tra cũ: (10’)
- Phát biểu hai qui ước làm tròn số ?
- AD: Hãy làm tròn số 76 324 753 695 đến hàng trục, hàng trăm, hàng nghìn
- 1HS lên bảng nêu qui ước làm tròn số - Áp dụng làm BT
- Đến hàng chục - Đến hàng trăm - Đến hàng nghìn
76 324 753 76 324 750; 76 324 753 76 324 800; 76 324 753 76 325 000
3 695 700 695 700 695 000 3/ Luyeän tập:
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
Hoạt động 2: Luyện tập (31’)
+ GV đưa đề (Bảng phụ)
+ Muốn viết số dạng số thập phân ta làm nào?( dùng máy tính để tìm kết quả)
- Gv bổ xung khẳng định kết
+ GV đưa đề (Bảng phụ) nêu
- HS trả lời câu hỏi - 3HS lên bảng - Lớp NX
- Học sinh đọc đề 77/37 SGK
Dạng 1: Thực phép tính rồi làm trịn kết quả:
Bài tập:
Vieỏt caực soỏ sau ủãy dửụớ dáng soỏ thaọp phãn gần ủuựng chớnh xaực đến hai chửừ soỏ thaọp phãn:
a)
1 1,66666 1,67
3 3
b)
1 36
5 5,1428 5,14
7
c)
3 47
4 4, 2727 4, 27
11 11
Dạng 2: Áp dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả phép tính:
Bài 77/37 SGK
(55)các bước làm:
- Làm tròn thừa số đến chữ số hàng cao
nhaát
- Nhân chia số đuợc làm tròn đươc kết ước lượng - GV đưa đề toán (bảng phụ)
Cách 1: làm tròn số trước thực phép tính
Cách 2: Thực phép tính làm trịn
- u cầu HS đọc mục em cha biết - GV (treo baỷng phuù) kẻ mẫu sẵn
- HD HS tÝnh chØ số BMI bạn nhóm
(lu ý HS chiều cao làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai, số trung gian làm tròn
- Làm BT theo hướng dẫn
- HS1 làm cách
- HS làm cách
- HS đọc mục em cha biết, Tính số BMI bạn nhóm điền vào bảng theo mẫu Từ xác định bạn thuộc loại
a) 495 52 500 50 = 25000 b) 82,36 5,1 80 = 400 c) 6730 : 48 7000 : 50 = 140
Bài 81/38,39 SGK:
Tính giá trị (làm trịn đến hàng đơn vị) cuả biểu thức sau cách
Caùch 1:
a) 14,61 - 7,15 +3,2 15 - 7+ = 11
b) 7,56 5,173 40 c) 73,95 : 14,2 74 : 14 Caùch 2:
a) 14,61 - 7,15 + 3,2 = 10,66 11
b) 7,56 5,173 = 39,10 788 39 c) 73,95 : 14,2 = 5,2 077… Dạng 3: Một số ứng dụng làm tròn số vào thực tế:
Tªn m (kg)
h (m)
chØ sè BMI
ThĨ tr¹ng A
(56)đến chữ số thập phân thứ nhất)
Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà (3’)
- Thực hành đo đường cheó ti vi nhà em Kiểm tra lại phép tính - BTVN: 79,80/ tr38 SGK; Bµi 98; 100; 101/tr16/sbt
- Ôn tập kết luận quan hệ giưã số hưũ tỉ số thập phân
===============***************** ==============
TiÕt 17:
Đ11 Số vô tỉ Khái niệm bậchai
Lp Tit Ngy S s
I – Mục tiêu:
- Học sinh có khái niệm số vô tỉ hiểu bậc hai số không âm
- Biết sử dụng kí hiệu √❑
- Tích cực tự giác học tập, u thích mơn học II- Chuẩn bị:
1/- Đối với GV: Bảng phụ vẽ hình 5, kết luậïn bậc hai, tập
2/- Đối với HS: Ôn tập định nghiã số hưũ tỉ, quan hệ giưã số hưũ tỉ số thập phân, máy tính bỏ túi
(57)+ Thế số hưũ tỉ?
+ phát biểu kết luận quan hệ giưã số hưũ tỉ số thập phân? - Viết c¸c số hưũ tỉ sau dạng số thập phân: 34;17
11
- HS lên bảng phát biểu định nghiã nêu kết luận _ Làm BT áp dụng:
34=0,75 ; 17
11 =1,(54)
_ HS theo doõi
- GV nhận xét - đánh giá - cho điểm
* ĐVĐ: Có ssố hữu tỉ mà bình phương lên khơng? 3/ Bài mới:
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
HĐ2- Số vô tỉ (10/) + GV đưa tốn hình
5 /tr 40 SGK lên bảng phụ vẽ hình
- GV gợi ý:
+ S hình vuông AEBF lần S tam giác AFB?
S hình vuông ABCD lần S tam gi¸c AFB?
+ Vậy: S hình vuông ABCD lần diện tích hình vuông AEBF?
+ Gọi độ dài cạnh AB lµ x (m) ( x > 0) S hỡnh vuụng ABCD bao nhiªu ?
- HS nghiên cứu toán
- Trả lời câu hỏi
- Trình bày lời giải
- Nghe GV giới thiệu
1/ Số vô tỉ:
Bài tốn SGK /Tr40:
E B
1m
A C D
a/ SABCD = 2.SAEBF = (1.1) = (m2) b/ SABCD= x2
Tacoù: x2 = 2
(58)- Người ta chứng minh số vơ tỉ mà bình phương
Số số thập phân vô hạn mà phần thập phân khơng có chu kì Đó số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn
Ta gọi số số vô tỉ Vậy số vơ tỉ gì?
+ Số vơ tỉ có khác so với số hữu tỉ?
- GV giới thiệu kí hiệu * GV nhấn mạnh: Số thập phân gồm:
+ Số TP hữu hạn số TP vơ hạn tuần hồn gọi chung số hữu tỉ
+ Số TP vô hạn khơng tuần hồn gọi số vơ tỉ
- HS trả lời câu hỏi - Vài HS đọc khái niệm SGK
- Trả lời câu hỏi - Nghe GV giới thiệu, ghi - Hs nghe ghi nhớ
Khái niệm SGK/Tr40:
* Kí hiệu: I
Hoạt động :Khái niệm bậc 2:(18/) - Y/c HS đọc NX/SGK
+ Căn bậc số nào?
- GV : Ta nói -3 bậc hai + Tương tự 32
−2
3 bậc hai
- HS: 32 = ; (-3)2 = 9
-HS:
−2 ¿
2
=4
9
3¿
=4
9;¿ ¿
; 02
2/ Khái niệm bậc 2:
(59)cuả số ?
0 bậc hai số ?
+ Tìm x biết x2 = -1
- GV đưa định nghiã bậc số a
- GV : cho học sinh thực ?1
* có số dương số có bậc hai , số âm khơng có bậc hai
- Mỗi số dương có bậc hai ? Số có bậc hai ?
- Cho HS nghiên cứu VD/SGK
+ GV đưa BT ghi sẵn vào bảng phụ
=
2
3
−2
3
các bậc hai
4
0 bậc hai
- HS : Không có x số mà bình phương lên baèng (-1)
- Vài HS đọc ĐN
- Một HS lên bảng lớp làm vào
- Nghe ghi nhớ
- HS trả lời
- HS nghiên cứu VD
- Một HS lên bảng điền
- Lớp NX
b) Định nghiã:
Căn bậc hai 1số a không âm soá x cho x2 = a
?1
Tìm bậc hai 16; -16;
9 25
Căn bậc hai 16 -4
9 25 laø
3 vaø
−3
Không số mà bình phương lên -16
- Số dương a có hai bậc hai a (a0) a (a0)
- Số có bậc là: 00
* VD/SGK/Tr41
Bài tập:
hãy điền vào ô trống : Số 16 có hai bậc là:
16…4…và- 16 …-4…
(60)- GV ý không viết √4=±2
- GV: Quay trở lại BT
muïc1ta coù:
2
x 2 x (x > 0)
=> độ dài đường chéo AB m
- Y/c HS laøm ?2
- Y/c HS đọc thơng tin SGK
+ Có số vô tỉ?
- Nghe , ghi nhớ
- Một HS lên bảng lớp làm vào - HS đọc sgk, trả lời câu hỏi: có vơ số số vơ tỉ
9
25 5 vaø
9
25
?2
Caên bậc hai √3 -√3
10 laø √10 vaø - √10
25 laø √25=5 vaø - √25=−5
Hoạït động : Củng cố- Luyện tập(11/) a) Thế số vơ tỉ
số vô tỉ khác số hưũ tỉ ? cho ví dụ số vô tỉ ?
b) Định gnhiã bậc hai số không âm a ?
- Y/c HS laøm baøi 82/tr 41
- GV yêu cầu cho học sinh hoạït động nhóm Hồn thành hai tập sau(BT84,85/SGK) - GV đưa đáp án
- HS trả lời
- HS trả lời miệng
- HS làm BT theo nhóm
- HS đổi phiếu nhóm đối chiếu đáp án NX nhóm bạn
Bài 82/41 SGK a) 52 = 25 nên
√25=5 b) 72 = 49 nên
√49=7 c ) 12 = nên
√1=1 d) Vì 32¿
2
=4
9 ¿
neân √49=2
3
(61)x 16
0,25 0,0625 (-3)2 81 104 108 16
81
x 2 2
3
0,5 0,25 3 (-3)2 100 104 4
9
+ Y/c HS nghiên cứu phần sử dụng máy tính bỏ túi áp dụng làm 86/Tr42/SGK: Bài86/Tr42/SGK:
3783025 1945; 1125.45 225 0, 1, 6,
1, 46; 2,11 0, 1,
Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà(2’)
- cần nắm vững bậc hai số a không âm , so sánh phân biệt số số hưũ tỉ số vô tỉ
- Đọc mục " em chưa biết " -Làm BT 83,84,86 trang 42
- Tiết sau mang theo thước kẻ compa
===============***************** ==============
TiÕt 18:
§12- Sè thùc
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I – Mục tiêu:
- Học sinh biết số thực tên gọi chung cho số hưũ tỉ số vô tỉ
- Biết biểu diễn thập phân số thực, hiểu ý nghiã trục số thực - HS có ý thức tự giác học tập, u thích mơn học
II- Chuẩn bị:
1/- Đối với GV: Bảng phụ ghi tập, ví dụ, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi 2/- Đối với HS: bảng nhóm, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi.
III – Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: (1’) 2/ Kiểm tra cũ:
(62)Chữa BT 83/41: √36=6 ; - 16 4 √
25=
3
5 ;
−3¿2 ¿ ¿
√¿
+ Nêu quan hệ giưã số hưũ tỉ, số vô tỉ số thập phân? - HS nhận xét
- GV nhận xét - đánh giá cho điểm
* ĐVĐ: số hữu tỉ số vô tỉ khác gọi chung số thực, cho ta hiểu thêm số thực, cách so sánh số thực, cách biểu diễn số thực trục số
3/ Bài mới:
HĐ GV HĐ HS Ghi baûng
Hoạt động – Số thực(15/) + GV cho ví dụ
số hưũ tỉ số vô tỉ? - GV Tất số trên, gọi chung số thực
+ Vậy số thực bao gồm loại số nào? - GV giới thiệu kí hiệu - Hẵy nêu mối quan hệ tập hợp số: N, Z, Q, I, R?
- GV: Cho học sinh làm ?1
+ Cách viết x R cho ta biết điều gì? x số ?
- Số thực bao gồm số
- HS laáy VD
- HS trả lời
- HS nêu mối quan hệ tập hợp số
- HS trả lời miệng
1/ số thực: * VD:
- số hưũ tỉ: 0,2 ; -5 ; 13 ; 0,2 ; 1, (45)
- Soá vô tỉ: 3,213457 √2,√3
* Số hưũ tỉ số vô tỉ gọi chung số thực
* Tập hợp số thực kí hiệu R
?1
Khi x R ta hiểu x là số thực
x số hưũ tỉ số vơ tỉ
* Vơí hai số thực x, y ta ln có x = y x > y x < y
(63)hữu tỉ số vô tỉ Vậy muốn so sánh số thực ta làm nào? Hẵy cho VD?
- GV yêu cầu học sinh làm ?2
- Yêu cầu học sinh làm tập 87/44 SGK, 88/44 SGK
( Đề bảng phụ)
- GV boå xung, khẳng định kết
- HS trả lời, lấy VD
- Hai HS lên bảng, lớp làm vào
- HS lên bảng
- HS trả lời miệng - Lớp NX
ta coù a > b a b
?2
a) 2,35 < 2,369121518 b) - 0,(63) vaø
7 11
0,636363 0,(63) 11
BT 87/tr 44 SGK:
3 Q , R, 3 I 2,53 Q; 0,2 (35 ) I N Z; I R
BT 88/ tr44 SGK:
a) Nếu a số thực a số hưũ tỉ số vô tỉ
b) b số vơ tỉ b viết dươí dạng số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn.
Hoạt động 3: Trục số thực (10/) - GV: ta biết cách
biểu diễn số hưũ tỉ trục số
+ Vậy có biểu diễn số vơ tỉ √2 ?
hãy đọc SGK xem hình 2b / Tr44 để biểu diễn √2 trục số
- GV yêu cầu HS đọc ý trang 44 SGK
- Trả lời câu hỏi - HS vẽ hình 6b vào
- HS lên bảng biểu diễn số √2
trên trục số - HS đọc ý
2/Trục số thực:
2 2
* Chú ý SGK/Tr 44:
(64)bao gồm số nào? - Cho HS làm BT 89/45 SGK
GV treo bảng phụ
- HS trả lời miệng
BT 89/45 SGK: a) Đúng
b) Sai c) Đúng
Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà(2’) - BT 90-91-92 /45 SGK
- HD 92: Viết số thực dạng số thập phân so sánh xếp - Ôn lại định nghiã, giao hai tập hợp, tính chất đẳng thức
===============***************** ==============
TiÕt 19:
LuyÖn TËp
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I – Mục tiêu:
- Củng cố kh niệm số thực, thấy rõ quan hệ tập hợp số học (N, Z, Q, I, R)
- Rèn luyện kĩ so sánh số thực, kĩ thực phép tính, tìm x, tìm bậc hai dương số
- Học sinh thấy phát triển hệ thống tập hợp số từ N đến Z, Q R.
II- Chuẩn bị:
1/- Đối với GV: Bảng phụ ghi tập
(65)1/ Ổn định tổ chức: (1’) 2/ Kiểm tra cũ: (7’)
- Tập hợp số thực bao gồm số nào?
- Cho VD số hưũ tỉ, số vô tỉ? Làm bt 90/ tr45/sgk - Gọi HS lên bảng
- GV nhận xét - ghi điểm
3/ Luyện tập:
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
Hoạt động - Luyện tập (35’) - Y/c HS làm tập
91-SGK/Tr 45
+ GV nêu quy tắc so sánh hai số âm?
- Y/c HS làm tập 92-SGK/Tr 45
- GV bổ xung khẳng định kết
+ Hẵy nêu thứ tự thực phép tính biểu thức?
- GV bổ xung khẳng định kết
- HS làm hướng dẫn GV - Trong hai số âm, số có giá trị tuyệt đối lớn số nhỏ - Hai HS lên bảng, lớp làm vào - Lớp NX
- Một HS trả lời - Hai HS lên bảng - Lớp NX
Dạng 1: So sánh số thực Bài 91/45 SGK:
Điền chữ số thích hợp vào trống:
a) -3,02 < -3,01 b) -7,508 > -7,513 c) 0,49 854 < - 0,49 826 d) -1,90 765 < -1,892 Baøi 92/45 SGK:
a/ -3,2; -1,5; −21 ; 1; 0; 7,4 b/
1
0 ; ; ; 1, ; 3, ; 7,
Dạng 2- Tính giá trị biểu thức:
Bài 95/45 SGK
Tính giá trị biểu thức sau:
A = -5,13 :
5 16
5 1, 25
28 63
A = -5,13 :
5 17 16
5
28 63
A = -5,13 :
5 13 16
5
28 36 63
(66)+ Muốn tìm x ta làm nào?
+ GV hỏi giao hai tập hợp ? Hãy nêu mối quan hệ tập hợp đó?
+ Số thực số biểu diễn dạng nào?
+ Nêu cách so sánh số thực?
- Nhắc lại qui tắc chuyển vế đẳng thức
- HS trả lời miệng - Lần lượt trình bày miệng lời giải
- HS trả lời
- HS trả lời
= -5,13:
5 13 16 (5 1)
28 36 63
= -5,13:
14
= -5,13: 57 14 =
5,13.14
1, 26 57
B =
1 62
3 1,9 19,5 :
3 75 25
B =
10 19 39 13 62 12
:
3 10 75 75
B =
19 39.3 38 39
3 2.13 13
B =
2
4
9 Dạng : Tìm x Bài 93/45 SGK
a) 3,2x +(-1,2x)+2,7 = -4,9 3,2x - 1,2x = -4,9 - 2,7 2x = -7,6 x = -3,8
b)(-5,6 + 2,9 )x = -9,8 +3,86 -2,7x = -5,94
x = 2,2
Dạng : Toán tập hợp số Bài 94/45 SGK
Hãy tìm tập hợp a) Q I =
b) R I = I
(67)Hoạt động : Hướng dẫn nhà(2’)
- Chuẩn bị ôn tập chương I làm câu hỏi ôn tập (câu đến 5) chương I trang 46 SGK
- Xem trước bảng tổng kết trang 47, 48 SGK - Làm BT 96, 97 , 101 /Tr 48,49/SGK - Tiết sau " ôn tập chương "
===============***************** ============== Tiết 20:
Ôn tập chơng 1(tiết1)
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I – Muïc tieâu :
- Hệ thống cho HS tập hợp số học
- Ôn tập định nghiã số hưũ tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số hưũ tỉ quy tắc phép toán Q
- Rèn luyện kĩ thực phép tính Q, tính nhanh, tính hợp lý, tìm x so sánh hai số hưũ tỉ
II- Chuẩn bị:
1/- Đối với GV: Bảng tổng kết " quan hệ giưã tập hợp N, Z, Q, R Các phép toán Q
2/- Đối với HS: Làm câu hỏi ôn tập chương từ câu đến câu làm BT 96, 97, 101 nghiên cưú trước bảng tổng kết
III – Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: (1’) 2/ Ôn tập:
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Quan hệ tập hợp số N, Z, Q, R (7/) + GV nêu tập
hợp số học mối quan ghệ giưã tập
- HS trả lời câu hỏi 1/ Quan hệ tập hợp số N, Z, Q, R:
(68)hợp số đó?ù
- Gv vẽ sơ đồ Ven , yêu cầu học sinh lấy ví dụ số tự nhiên, số nguyên, số hưũ tỉ, vô tỉ
+ Tập hợp Z; Q; R; gồm loại số nào?
- Vẽ vào vở, lấy VD
- HS trả lời
Z, Q, I, R
N Z, Z Q, Q R, I R; Q I =
Hoạt động 2: Ôn tập số hưũ tỉ (15/)
+ Nêu định nghiã số hưũ tỉ? Thế số hưũ tỉ dương? Số hưũ tỉ âm? Cho ví dụ
+ Nêu cách viết số hưũ tỉ −53 biểu diễn trục số ?
+ Giá trị tuyệt đối số hưũ tỉ ? nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số hưũ tỉ?
+ Y/c HS làm tập101/SGK/ Tr 49 - GV bổ xung khẳng định kết qua.û
- HS trả lời câu hỏi
- Một HS lên baûng
- HS trả lời câu hỏi
- HS lên bảng - Lớp NX
2/- OÂn tập số hưũ tỉ
a/Định nghiã số hưũ tæ:(Tr5/ SGK):
−3 =
3
−5=
−6 10
-1 53
b/ Giá trị tuyệt đối số hưũ tỉ:
x neáu x
x = - x neáu x < 0
BT 101/49 SGK a/ x = 2,5 ⇒x=±2,5
b) x = -1,2 ⇒ không tồn tại giá trị x
c) x + 0,573 =
x = - 0,573 x = 1,427 x = ±1,427
N Z
Q R
0
3 12
1
31
5 0,
5
27 0,
,1357
(69)- GV đưa bảng phụ viết vế trái công thức yêu cầu học sinh điền tiếp vế phải
- HS điền để bảng Tr/48/ SGK
c) Các phép toán Q:
( Bảng phép toán Q/SGK/Tr 48)
Các phép toán Q * Với a, b, c, d, m Z, m >0
+ Phép cộng:
a b a b
m m m + Phép nhân:
. .
.
a c a c b d b d
+ Phép trừ:
a b a b
m m m + Pheùp chia:
.
: . ( , 0 )
.
a c a d a d b d b d b c b c
+ Phép nâng lên luỹ thừa: * Với x, y Q; m, n N
xm xn = xm + n ; xm : xn = xm – n (x 0,m n ) ; (xm)n = xm.n.
(x.y)n = xn yn ; ( 0 ) n n n x x y y y
Hoạt động : Luyện tập(20/)
+ Để tính hợp lí ta áp dụng kiến thức nào? - GV bổ xung khẳng định kết
- HS trả lời - HS lên bảng - Lớp NX
Dạng : Thực phép tính Bài 96 a,b,d / 48 SGK:
Tính cách hợp lí a)
23 + 21 −
4
23+0,5+ 16 21
= (1
23− 23)+( 21+ 16 21)+0,5
= + + 0,5 = 2,5 b) 37.191
3− 7.33
1
3 =
3 1
.(19 33 ) ( 14) 3 7 c) 15 14:(−5
7)−25 4:(−
5 7)
=
1 5
(15 25 ) : 10 :
4 7
= 14
Bài 97 a,b / 49 SGK: Tính nhanh
(70)- Để tính nhanh giá trị biểu thức ta làm nào?
+ Hẵy nêu thứ tự thực phép tính biểu thức?
- GV bổ xung khẳng định kết
- GV bổ xung, khẳng định kết
-Y/c HS HĐ theo nhóm làm BT
- GV bổ xung khẳng định kết
- HS trả lời
- Trình bầy miệng lời giải
- HS trả lời
- Một HS lên bảng - Lớp NX
- HS lên bảng - Lớp nx
- HS hoạt động nhóm
- Các nhóm báo cáo kết
= - 6,37 (0,4.2,5) = - 6,37.1 = - 6,37 b) (- 0,125).(-5,3).8
= (-0,125 8).(-5,3 ) = (-1) (-5,3) = 5,3
Bài 99 /49 SGK:
Tính giá trị biểu thức sau A = (0,5
-3
5¿:(−3)+ 3−(−
1
6):(−2)
A = (−1
2−
5):(−3)+ 3−
1 12
= 10−11.−1 + 3− 12= 11 30+ 3− 12
= 2260+20−5=37
60
Dạng : Tìm x ( y ) Bài 98 b,d /49 SGK: b) y : 38=−131
33
y =
31
33 11
d) −11
12 y+0,25=
11 y
12 12 12
y
12 11 11
Dạng : toán phát triển tư duy:
Baøi 1: CM
106 -57 chia heát cho 59 106 - 57 =( 5.2)6 - 57 = 56 26 -57 = 56(26-5)
= 56 (64-5) = 56 59 chia heát cho 59
Bài : So sánh 291 535 291 > 290 = (25)18 = 3218 535 < 536 = (52)18 = 2518 Coù 3218 > 2518
(71)Hoạt động : Hướng dẫn nhà(2/ ) _ Ôn tập lại lý thuyết tập cho
_ Làm tiếp câu hỏi từ đến 10 phần ôn tập chương I - Làm tập 102; 103; 104; 105/SGK/Tr50
===============***************** ============== Tiết 21:
Ôn tập chơng 1(tiết2)
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I – Muïc tiêu:
- Ơn tập tính chất tỉ lệ thức dãy tỉ số nhau, khaí niệm số vô tỉ, số thực, bậc hai
- Rèn kĩ tìm số chưa biết tỉ lệ thức, dãy tỉ số nhau, giải toán tỉ số, chia tỉ lệ, thực phép tính R, tìm giá trị nhỏ biểu thức có chưá giá trị tuyệt đối
- HS có ý thức tự giác ôn luyện để chuẩn bị làm KT tiết II- Chuẩn bị:
1/- Đối với GV: Bảng phụ.
2/- Đối với HS: Làm câu hỏi ôn tập chương (từ câu đến 1) , máy tính bỏ túi, bảng nhóm
III – Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: (1’) 2/ Kiểm tra cũ: (7’)
- Viết công thức nhân chia hai lũy thừa số, cơng thức tính lũy thừa tích, thương, luỹ thừa lũy thừa?
- Làm tập 99 / 49 SGK
- HS1 : Lên bảng viết công thức viết điều kiện kèm theo - HS2 : lên bảng thực
Tính giá trị biểu thức Q= (
25 −1,008): 7:[(3
1 4−6
5 9).2
(72)= ( 252 −126
125 ¿: 7:[(
13 −
59 )
36 17]
= 125−116.7 4:(
−119 36
36 17)=
−29 125 :(−7)
= 29125
GV: Nhận xét làm học sinh ghi điểm 3/ Ôn tập:
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
Hoạt động : Ôn tập tỉ lệ thức, dãy tỉ số (13/)
+ Thế tỉ số hai số hưũ tỉ a b ( b
)?
+ Tỉ lệ thức ? Phát biểu tính chất tính chất lệ thức?
+ Viết cơng thức thể tính chất dãy tỉ số nhau?
- Y/c HS làm tập (bảng phụ)
+ để tìm số a, b, c ta áp dụng kiến thức nào?
- GV boå xung khẳng định kết qua.û
- HS trả lời câu hỏi
- Một HS lên bảng viết
- HS trả lời câu hỏi - Một HS lên bảng - Lớp NX
3/ Tỉ lệ thức, tính chất dẵy tỉ số nhau:
a/ Tỉ lệ thức: + ĐN: SGK/Tr 24 + T/c:
a c
ad bc b d
b) T/c dẵy tỉ số nhau:
a c e a c e a c e b d f b d f b d f
Bài 1: Tìm số a, b, c biết rằng:
a b b c ; 23 4
vaø a - b +c = - 49
a b a b
2 3 10 15
b c b c
5 4 15 12
Do : 10a 15b 12c 10 15 12a b c 497
= -7
vaäy : a = -70 b = -105 c = -84
Hoạt động 3: Ôn tập bậc hai, số vô tỉ , số thực (10/) + Định nghiã bậc - HS nêu định
(73)hai số không âm a ?
- Y/c HS làm tập 105 SGK/Tr 50
+ Thế số vô tỉ? Cho ví dụ?
Số hưũ tỉ viết dạng số thập phân nào? Cho ví dụ? + Số thực bao gồm loại số nào? Cho VD?
* GV nhấn mạnh: Tất số học số thực Tập hợp số thực lấp đầy trục số gọi trục số thực
nghiaõ trang 40 SGK
- Hai HS lên bảng laøm
- HS trả lời câu hỏi, lấy VD
- HS trả lời câu hỏi, lấy VD
- HS nghe ghi nhớ
a/ Căn bậc2:
- định nghiã: trang 40 SGK Bài ( 105 / 50 SGK): Tính giá trị biểu thức a) 0,01 0,25
= 0,1 - 0,5 = - 0,4 b) 0,5 √100−√1
4
= 0,5 10 - 12 = - 0,5 = 4,5
b/ Số vô tỉ:
- Số vơ tỉ số viết dươí dạng số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn
- Số hưũ tỉ số viết dạng số thập phân hưũ hạn vơ hạn tuần hồn
c/ Số thực:
- Số thực : Số hưũ tỉ số vô tỉ
Hoạt động : Luyện tập (12/) - GV hướng dẫn HS
tính sau áp dụng qui tắc làm trịn số - GV bổ xung khẳng định kết
- HS lên bảng thực
- Lớp NX
Bài : Tính giá trị biểu thức (chính xác đến chữ số thập phân thứ 2)
a) A = √8,6 127+2,,1343
A
5,196 2,43 7,626
0,7847 0,78 9,718 9,718
b) B =
2
( ).(6, )
3
B (1,732 + 0,666 ).(6,4 -0,571)
(74)-Y/c HS làm tập 103/SGK/Tr50 - GV NX, boå xung
- HS hoạt động nhóm
- nhóm báo cáo kết
13,98
Baøi 103 /50 SGK:
Gọi số lãi hai tổ chia x y đồng
Ta coù :
x
3=
y
5 vaø x+y = 12 800 000ñ
suy :
x
3=
y
5=
x+y
3+5=
12800000
8 =1600000
Vậy x = 800 000 đ y = 000 000 đ Hoạt động : Hướng dẫn nhà(2’)ø
Ôn tập câu hỏi lý thuyết dạng tập làm để tiết sau kiểm tra ===============***************** ==============
TiÕt 22:
KiĨm tra 45/ - Chương I
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I – Muïc tieâu:
- Kiểm tra việc tiếp thu học sinh , số hữu tỉ số thực - Biết vận dụng kiến thức học vào việc giải tập - HS giác, trung thực làm kiểm tra
(75)1/- Đối với GV : Đề kiểm tra
2/- Đối với HS : Giấy làm kiểm tra III – Tổ chức HĐ dạy học:
1 Hoạt động 1: Ổn định: (1’) 2 Hoạt động 2: Kiểm tra Đề bài:
I/- Trắc nhgiệm: (2,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ câu trả lời đúng.
Câu1: Với số hưũ tỉ x 0, ta có : A x0 = 0 B x0 =
x C x0 = D x = x
Câu 2 (-5): 4 (-5)5 kết laø:
A (-5)9 B 59 C 259 D (-5)20 Câu 3 Nếu : √x=11 giá trị x là:
A -121 B 121 C 22 D -22 Câu 4: Cho ba số x, y, z biết 2x + 3y - z = 50 vaø
x y z
3 8 5 .Vậy giá trị x, y, z là:
A 12; 48; 10 B 16; 6; 10 C 6;16;10 D Một kết khác II/- Tự luận: (8,0) điểm
Câu 1: Thực phép tính: a/
3 17
4
b/
11 17 10 15
81
27
Câu 2: Tìm x biết: a/ 12+2
3x=
4 b/ (x -1)3 = 27
Caâu 3: Sè viên bi ba bạn Minh, Nam, Hoàng tỉ lệ với số 2; 4; Tính số viên bi bạn, biết ba bạn có tất 99 viªn bi
Câu 4: Tính:
A = 2009
1 1
3 3 3 Đáp án biểu điểm:
I/- Trắc nhgiệm: (2,0 điểm) Mỗi câu 0,5 điểm
Caâu
Đáp án C A B C
(76)Câu 1: Thực phép tính: (2,0 điểm) Mỗi ý 1,0 điểm. a/
3 17 15 17
4 8 8
b/
11 17
11 17 44 17 61
10 15
10 15 3 2 30 30 60
3
81 3 3
3
27 3 3 3 3
Câu 2: (2,0 điểm) Mỗi ý 1,0 điểm. Tìm x biết:
1
a / x
2
2 1
x
3 4
1
x :
4
3 x
8
b/ (x -1)3 = 27
(x -1)3 = 33
x - = x = 3+1 x = Caâu (3,0 điểm):
Gọi số bi Minh, Nam, Hoàng a, b, c (viên) (a, b, c N*) Ta có:
a b c
2 4 5 vaø a + b + c = 99
Áp dụng t/c dẵy tỉ số ta có:
a b c a b c 99
9
2 5 11
a
9 a 9.2 18(vien bi)
b
9 b 9.4 36(vien bi)
c
9 b 9.5 45(vien bi)
(77)
3 2009
3 2007
2010
2009 2009
2010 2009
1 1
A
3 3
1 1
9A
3 3
1
8A
3
3
A
8.3
Hoạt động 3: Dặn dò
Về nhà xem trước " Đại lượng tỉ lệ thuận’’
===============***************** ==============
ChươngII - HAØM SỐ VAØ ĐỒ THỊ TiÕt 23:
Đ1- Đại lợng tỉ lệ thuận
Lp Tiết Ngày Sĩ số
I – Mục tiêu:
- Biết công thức biểu diễn mối liên hệ giưã đại lượng tỉ lệ thuận - Nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay khơng
+ Hiểu tính chất đại lượng tỉ lệ thuận, biết cách tìmk hệ số tỉ lệ biết cặp giá trị tương ứng đại lượng tỉ lệ thuận Tìm giá trị đại lượng biết hệ số giá trị tương ứng đại lượng
(78)II- Chuẩn bị:
1/- Đối với GV: Bảng, bút
2/- Đối với HS: Xem trước nhà III – Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức: (1’) 2/ Bài mới:
HĐ GV HĐ HS Ghi baûng
HĐ1- Giới thiệu chương(5/):
- GV giới thiệu sơ lược chương “ Hàm số đồ thị” gồm nội dung sau:
+ Đại lượng tỉ lệ thuận + Đại lượng tỉ lệ nghịch + Hàm số
+ Mặt phẳng toạ độ
+ Đồ thị hàm số y = ax (a 0)≠
- HS nghe GV giới thiệu
HÑ2- Định nghóa (10/): - Gv treo bảng phụ ?1
gọi học sinh lên bảng thực
- GV nhận xét - đánh giá
- Qua làm bạn em rút giống giưã công thức trên? _ GV giới thiệu định nghĩa
- Y/c HS làm tập ?
+ y liên hệ với x theo cơng thức nào?
- HS lên bảng
HS nhận xét
- HS rút NX
- Vài HS nêu ĐN - HS làm ?2
1/- Định nhgóa: ?1
Qng đuờng vật : S = 15t( km)
Khối lượng kim loại là:
m = D.V ( kg) * NX: SGK/Tr 52
* ÑN: SGK/Tr 52
y = kx ( k số khác ) ?2
Vì y tỉ lệ thuận vơí x nên: y = −53x⇒x=−5
3 y
(79)Vaäy x = ?
- GV giới thiệu phần ý yêu cầu HS nhận xét hệ số tỉ lệ y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k 0) x tỉ lệ thuận vơí y theo hệ số tỉ lệ ?
- Cho HS laøm ?3
- HS đọc ý - Nêu nx
- HS laøm ?3
- HS trả lời miệng
số tỉ lệ a = −35 (theo hệ số tỉ lệ 1k ) * Chú ý ( SGK)
?3
Hoạt động 3: Tính chất(15/) - Cho HS làm ?4
GV treo bảng phụ - Gọi HS đọc yêu cầu đề
- GV giải thích thêm tương ứng x1 &y1 , x2 &y2 , Giả sử y x tỉ lệ thuận vơí y = kx Khi vơí giá trị x1, x2, x3 khác x ta có giá trị
- HS làm bt theo nhóm
- Các nhóm báo cáo kết - lớp NX
2/- Tính chất: ?4
a)Vì y x hai đại lượng tỉ lệ thuận
y1 = kx1 hay = k3 k = hệ số tỉ lệ b) y2 = kx2 = 2.4 =8 y3 = kx3 = 2.5 =10 y4 = kx4 = 2.6 = 12 c) y1
x1
= y2 x2
=y3 x3
=y4 x4
=2
coät a b c d
ch.cao(mm )
10
30 cân
nặng(tấn)
(80)tương ứng y1 = kx1 , y2 = kx2, y + Nếu đại lượng tỉ lệ thuận tỉ số giá trị tương ứng ntn?
- GV giới thiệu SGK
- GV giới thiệu tính chất SGK
- HS trả lời
-HS nghe, ghi nhớ
- Vài HS đọc T/c * T/c – SGK/Tr 53
Hoạt động 4: Củng cố- Luyện tập(12/) - Y/c HS làm tập
1/SGK/Tr 53
- Cho HS lớp đọc đề BT
- Đề cho biết ? - Hai đại lượng tỉ lệ thuận x y liên hệ với công thức ?
- Để tìm hệ số tỉ lệ k y theo x ta làm ?
- Gọi HS lên bảng biểu diễn y theo x
- Y/c HS làm tập 2/SGK/Tr 54
- GV gọi HS đọc đề BT
- GV treo bảng phụ đề tập
- GV cho HS làm BT vào vơ.û
- Gọi HS lên bảng
- HS lớp đọc đề BT
- HS trả lời câu hỏi
- HS lên bảng biểu diễn
- HS lên bảng tính giá trị tương ứng y
- HS đọc đề BT - HS theo dõi
- HS làm BT vào
2 HS lên bảng + Hs1: Tính hệ số k + Hs2: Điền vào oâ
BT1/ Tr 53/SGK:
a) Vì x y hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y = kx
Thay x = , y = ta = k.6 k = 46=2
3
b) y = 32x
c) x = ⇒y=2
3 9=6
x = 15 ⇒y=2
3 15=10
Bt trang 54/SGK: Ta coù x4 = 2, y4 = -4
Vì x y hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y4 = kx4
k = y4 :x4 = -4 : = -2
x -3 -1
y -2 -4 -10
(81)- GV đưa BT bảng phụ
troáng
- HS trả lời miệng
1/ Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo cơng thức y = kx (k 0) ta nói: ≠ y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. 2/ m tỉ lệ thuận với n theo hệ số tỉ lệ k =
1
n tỉ lệ thuận với m theo hệ số tỉ lệ -2.
3/ Nếu đại lượng tỉ lệ thuận với thì:
a/ Tỉ số giá trị tương ứng không thay đổi.
b/ Tỉ số giá trị đại lượng tỉ số tương ứng đại lượng kia.
Hoạt động :Hướng dẫn nhà(2/) - Học thuộc định nghiã tính chất
- Làm BT 3,4/54 SGK
- HD baøi4: z = ky; y = kx => z = …
- Xem trước " số toán đại lượng tỉ lệ thuận "
===============***************** ==============
TiÕt 24:
Đ2- Một số toán đại lợng tỉ lệ thuận
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I – Mục tiêu:
- Học sinh biết làm toán đại lượng tỉ lệ thuận chia tỉ lệ - Rèn kĩ giải toán đại lượng tỉ lệ thuận
(82)1/- Đối với GV: Bảng phụ, bút dạ.
2/- Đối với HS: Ơn lại tính chất dãy tỉ số III – Tiến trình dạy hocï:
1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ:
- GV ghi đề lên bảng gọi HS lên bảng làm BT HS lớp làm vài giấy
- Hs1 lên bảng
a) Tìm số m1 m2 biết
m1
17=
m2
12 vaø m1 - m2 = 56,5
Giải:
Áp dụng t/c dẵy tỉ số ta có:
m1
17=
m2
12 =
1
m m 56,5 11,3 17 12
1
1
m
11, m 192,1
17 ;
m2
12=11,3⇒m2=135,6
- HS lên bảng giải BT b) Tìm số a, b, c biết a1=b
2=
c
3 a + b + c = 1800
Giaûi:
Áp dụng t/c dẵy tỉ số ta coù:
a
1=
b
2=
c
3 = a
+b+c
1+2+3=
1800 =30
0
a
1=30 0⇒a
=300 ; b
2=30 0⇒b
=600 ;
0
30 90
3
c
c
- HS nhận xét làm bạn
- GV nhận xét ghi điểm kiểm tra làm số học sinh 2/ Bài mới:
HÑ GV HĐ HS Ghi bảng
Hoạt động – Các toán (23/) - GV đưa tốn
bảng phu.ï
- HS đọc kĩ đề
(83)+ Bài toán cho biết điều gì? yêu cầu ta phải làm gì?
+ Khối lượng thể tích chì hai đại lượng ? + Nếu gọi khối lượng hai chì m1 (g) m2 (g) ta có tỉ lệ thức ? + m1 m2 có quan hệ gì? làm để tìm m1 m2?
- GV gợi ý học sinh tìm kết
- GV cho HS làm cách bảng (GV đưa bảng phụ)
- Gợi ý: Hiệu KL tỉ lệ với hiệu thể tích
- GV bổ xung khẳng định kết
- GV cho học sinh thực ?1
- Trước làm GV học sinh phân tích đề để có:
m1
10=
m2
15 vaø
m1 + m2 = 222,5 (g) * Lưu ý HS: tốn ?1 cịn phát biểu dạng chia số 222,5 thành phần tỉ lệ với 10 15
- Nêu tóm tắt tốn
- Trình bày miệng lời giải theo hướng đẫn
- Một HS lên bảng điền - Lớp NX
- HS lên bảng, lớp làm vào vơ.û
+ HS - caùch1 + HS – caùch
m2 – m1 = 56,5 g m1 = ?
m2 = ? Giaûi:
Caùch 1:(SGK/Tr 55)
Caùch 2: V (cm3)
12 17 5
m
(gam) 135,6
192,1 56,5 11,3
Trả lời: Hai trì có KL là: 135,6 gam 192,1 gam
?1
Giả sử khối lượng kim loại tương ứng m1 (g) m2 (g)
Do khối lượng thể tích vật thể đại lượng tỉ lệ thuận nên
Tacoù : m1
10=
m2
15 =
m1+m2
10+15=
222,5 25 =8,9
(84)V(m3) 10 15 25 1
m(g) 89 133,5 222,5 8,9
HĐ2- Bài toán2 - GV đưa nội dung
toán lên bảng phụ - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm ?2
- GV nhận xét kết hoạt động nhóm
- HS đọc kĩ đề
- HS hoạt động nhóm (chia thành nhóm)
- Các nhóm báo cáo kết
2/ Bài tốn 2: ?2
gọi số đo góc ABC A B C; ; theo điều kiện đề ta có
0
0
180 30 1 2 3 1 3 6
A B C A B C
Vaäy:
 = 1.300 = 300 ,
B = 2.300 = 600
C = 3.300 = 900 Hoạt động : Luyện tập củng cố (10/) + Y/c HS làm tập
5/SGK/Tr55
+ Hai đại lượng x y có tỉ lệ thuận vơí hay khơng?
GV đưa bảng phụ a)
x
y 18 27 36
b)
x
y 12 24 60 90
- HS trả lời, trình bày miệng lời giải
- HS suy nghĩ, trả lời
Baøi /55 SGK:
a) x y tỉ lệ thuận
y1
x1
=y2
x2
= .=y5
x5
=9
b) x y không tỉ lệ thuận 12 24 60 90
1 5
Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (3’) - Xem lại toán làm
(85)- HD bài6: 1m dây thép nặng 25g X (m) dây thép nặng y (g) => y = ?
m dây thép nặng 25g X (m) dây thép nặng 4500g => x = ?
- Tiết sau : “Luyện tập "
===============***************** ============== TiÕt 25 :
LuyÖn TËp
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I – Mục tiêu:
- Học sinh làm thành thạo toán đại lượng tỉ lệ thuận chia tỉ lệ
- Có kỹ sử dụng thành thạo tính chất dãy tỉ số để giải toán
- HS biết vận dụng kiến thức toán học để giải tốn có nội dung thực tế II- Chuẩn bị:
1/- Đối với GV: Bảng phụ kiểm tra cũ 2/- Đối với HS: Làm BT nhà
III – Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: (1’) 2/ Kiểm tra cũ: (10’)
Hai đại lượng x y có tỉ lệ thuận hay khơng ? ?
x -2 -1
y -8 -4 12
x
(86)- HS lên bảng thực
+ Bảng 1: Hai đại lượng x y tỉ lệ thuận :
8 4 12
4
2 1
+ Bảng 2: x y khơng tỉ lệ thuận với vì: y1
x1
=y2
x2
=y3
x3
=y4
x4
≠ y5
x5
- HS nhận xét làm bạn
- GV nhận xét cho điểm kiểm tra làm số học sinh 2/ Bài mới:
HÑ GV HĐ HS Ghi bảng
Hoạt động : Luyện tập (32/) - Yêu cầu HS đọc đề BT/
SGK
+ Đề cho biết gì? u cầu tính g?
+ Số HS lớp số trồng hai đại lượng n?
+ Để giải tốn ta áp dụng tính chất nào?
- Cho HS làm vào BT - Gọi HS lên bảng làm BT - GV nhận xét - cho điểm
- Cho Hs đọc đề
Hướng dẫn HS phân tích đề + Khi làm mứt khối lượng đường khối lượng dâu đại lượng có quan hệ ?
+ Hãy lập tỉ lệ thức tìm x?
- HS đọc đề - Trả lời câu hỏi
- Một HS lên bảng, lớp làm vào
- Lớp NX
- HS đọc đề kg dâu: kg đường
2,5 kg dâu :x kg đường?
- Khối lượng đường khối
1/- Bài (bài 8/Tr 56/SGK) Gọi số trồng lớp 7A, 7B, 7C x, y, z số trồng số HS đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
x y z
32 2836 vaø x + y+ z = 24
x y z
32 2836 =
x y z 32 28 36
= 2496=1
4
x
32=
4⇒x=8
y
28=
4⇒y=7
z
36=
4⇒z=9
vậy số trồng lớp 7A, 7B, 7C 8, 7,
2/- Baøi (baøi 7/Tr56 SGK ):
(87)- Gọi HS lên bảng
- Cho HS đọc đề
- Hướng dẫn HS phân tích đề - Em áp dụng tính chất dãy tỉ số điều kiện đề để giải BT
- Gọi HS lên bảng giaûi BT
+ Để giải tập ta áp dụng t/c nào?
? a c b d ? f e d c b a
* GV chốt lại: Áp dụng tính chất dãy tỉ số
a c a b a b
b d c d c d
a b= c d= e f=
a+c+e
b+d+f=
a − c+e
b −d+f
lượng dâu tỉ lệ thuận
HS làm BT vào
1 HS lên bảng HS khác nhận xeùt
- HS đọc đề - HS phân tích đề chia 150 thành
phần tỉ lệ vơí 3,
và 13
- HS làm BT vào
- HS lên bảng giải BT
- Học sinh khác nhận xét
- HS trả lời
- HS nghe, ghi nhớ
ta coù 2,52 =3
x
x = 2,5 32 =3,75
Vậy bạn Hạnh nói
3/- Bài (9/Tr56/SGK ): Gọi khối lượng niken, kẽm đồng la øa, b, c Ta có
a b c
3 4 13 a + b + c = 150
a b c
3 4 13 = a b c 150
7,5 13 20
a
7,5 a 22,5
3
b
4=7,5⇒b=30
c
13=7,5⇒c=97,5
(88)HĐ3- Hướng dẫn nhà:(2 ) / - Xem lại BT chữa Làm bt 16, 17/ tr44, 45/sbt - Ôn lại đại lượng tỉ lệ nghịch tiểu học
- Đọc trước bài: “Đại lượng tỉ lệ nghịch’’
===============***************** ==============
Tiết 26:
Đ3- Đại lợng tỉ lƯ nghÞch
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I – Mục tiêu:
- Biết cơng thức biểu diễn mối quan hệ hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ nghịch, tìm cặp gía trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ giá trị tương ứng đại lượng
- HS tích cực tự giác học tập, u thích mơn học II- Chuẩn bị:
1/- Đối với GV: Bảng phụ ghi định nghiã hai đại lượng tỉ lệ nghịïch, tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch, bảng phụ đề BT ?3 BT 13/58
2/- Đối với HS: Xem nhà ơn lại tính chất dãy tỉ số III – Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức: 2/ Bài mới:
* ĐVĐ(1/): Bằng KT tiểu học hẵy cho biết: Thế đại lượng tỉ lệ nghịch? Có thể mơ tả dại lượng tỉ lệ nghịch công thức không?
(89)Hoạt động : Định nghĩa (14/) - Cho HS làm ?1
+ Em rút nhận xét giống giưã công thức trên?
- GV giới thiệu định nghiã hai đại lượng tỉ lệ nghịch
- GV treo baûng phụ - Cho HS làm ?2
+ Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a x tỉ lệ thuận vơí y theo hệ số tỉ lệ nào? - Yêu cầu HS đọc ý SGK
- HS làm ?1 - Một HS đọc Y/c - HS trả lời miệng
- HS neâu NX
- HS đọc định nghiã
- HS laøm ?2
- HS trả lời miệng
- HS đọc phần ý
1/- Định nghóa: ?1
a) Diện tích hình chữ nhật: S = x.y = 12 (cm2)
⇒y=12
x
b) Lượng gạo bao la:ø x.y = 500 (kg) ⇒y=500
x
c) Vận tốc chuyển động vật là: v =
16 t
* NX: Các cơng thức có điểm giống đại lượng số chia cho đại lượng
* Định nghóa: SGK/Tr 57
y = ax hay x.y = a (a số khác 0)
?2
- y tỉ lệ nghịch vơí x theo hệ số tỉ lệ a x tỉ lệ nghịch vơí y theo hệ số tỉ lệ a
* Chú yù: SGK/Tr 57
Hoạt động : Tính chất(10/) - Cho HS hđ nhóm - HS hđ nhóm làm ?
(90)làm ?3 điền vào chỗ trống câu sau :
- Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch vơí
- Tích hai giá trị tương ứng chúng ln -Tỉ số hai giá trị đại lượng tỉ số giá trị tương ứng đại lượng - GV treo bảng phụ tính chất
- Học sinh lên bảng điền vào
3
- Các nhóm báo cáo kết
-1 HS lên bảng điền vào chỗ trống
- HS điền vào chỗ trống đọc tính chất
a) x1.y1 = 2.30 = a ⇒ a = 60
b) y2 = 20 , y3 = 15, y4 = 12
c) x1.y1 = x2 y2 = x3.y3 = x4.y4 = 60 Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch vơí thì:
- Tích hai giá trị tương ứng chúng ln khơng đổi
( hệ số tỉ lệ )
- Tỉ số hai giá trị đại lượng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng đại lượng
Hoạt động : Củng cố (16/) - Y/c HS làm tập
12/SGK/Tr 58
+ Hai đại lượng tỉ lệ nghịch liên hệ vơí bơỉ cơng thức nào?
- Từ cơng thức ta tìm hệ số tỉ lệ , biểu diễn y theo x tính giá trị y - Y/c HS làm tập 13/Tr58/SGK
- HS đọc đề BT - Trả lời câu hỏi
- Làm BT theo hướng đẫn
*BT 12/Tr58/SGK:
a) Vì x tỉ lệ nghịch vơí y nên: y = ax
Thay x = 8, y = 15 ta coù a = x.y = 8.15 =120 b) y = 120x
c) Khi x = 6 20
120 y Khi x = 10 ⇒y=120
10 =12
*BT 13/Tr58/SGK:
x 0,5 -1,2 2 -3
(91)- GV treo bảng phụ + Để điền số thích hợp vào ô trống ta làm nào?
+ Để tìm hệ số tỉ lệ ta dưạ vào đâu?
a = ?
+ Hẵy nêu khác hai đại lượng tỉ lệ thuận tỉ lệ nghịch?
* GV nhấh mạnh: +2 ĐLTLT: Nếu đại lượng tăng đại lượng tăng + ĐLTLN: Nếu đại lượng tăng đại lượng giảm
- Trả lời câu hỏi
- Tìm hệ số tỉ lệ Dưạ vào công thức y =
a x a = x.y
- HS làm BT vào HS lên bảng - HS trả lời - Trả lời câu hỏi - HS nghe, ghi nhớ
Hoạt động : Hướng dẫn nhà(3/ ) - Nắm vững định nghĩa tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Làm BT 14,15 /Tr58 SGK
- HD bài14: 35 công nhân: hết 168 ngaỳ 28 công nhân: hết x ngày
Số cơng nhân số ngày làm đại lượng tỉ lệ nghịch => 3528= x
168
- Xem trước " Một số toán đại lượng tỉ lệ nghịch" - Ơn lại “tính chất dãy tỉ số nhau’’
===============***************** ==============
(92)Đ4- Một số toán về đại lợng tỉ lệ nghịch
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I – Mục tiêu:
- HS biết làm toán đại lượng tỉ lệ nghịch - Rèn kĩ giải toán đại lượng tỉ lệ nghịch - HS tích cực tự giác học tập, u thích mơn học II- Chuẩn bị:
1/- Đối với GV: Bảng phụ ghi đề toán đề toán 2, BT 16,17 SGK 2/- Đối với HS: Xem trước bài, ơn lại tính chất dãy tỉ số
III – Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: (1’) 2/ Kiểm tra cũ: - ChữaBT 15/58:
a) Tích x.y số nên x y tỉ lệ nghịch vơí b) x+y số nên x y không tỉ lệ nghịch vơí c) Tích a.b số nên a, b tỉ lệ nghịch vơí
- Gọi HS lên bảng
- Lớp NX, GV bổ xung ghi điểm
3/ Bài mới:
HÑ GV HĐ HS Ghi bảng
Hoạt động 2- Bài toán 1(10/) - Y/c HS nghiên cứu
đề
- GV hướng dẫn HS
- HS đọc y/c toán
- HS thực
1/ Bài toán 1:
(93)phân tích đề tìm cách giải
+ Hãy tóm tắt đề lập tỉ lệ thức tốn ?
* GV nhấn mạnh: v t đại lượng tỉ lệ nghịch nên tỉ số giá trị đại lượng nghịch đảo tỉ số giá trị tương ứng đại lượng
+ GV thay đổi nội dung tốn
Nếu V2 = 0,8V1 t2 bao nhiêu?
- HS nghe ghi nhớ
- HS suy nghĩ trả lời miệng
t1 vaø t2 (h)
- Vận tốc thơì gian hai đại lượng tỉ lệ nghịch:
t1 t =
v2 v1
mà t1 = 6, v2 = 1,2 V1 Do t6
2
=1,2⇒t2=
1,2=5
suy t2 = 5h
- Vậy vơí vận tốc mơí ô tô từ A đến B hết 5h
Hoạt động - Bài toán (20/) - GV đưa đề (bảng
phụ)
+ Hãy tóm tắt đề bài?
+ Cùng công việc số máy cày số ngày hoàn
- HS đọc đề - Nêu tóm tắt tốn
- HS trả lời câu hỏi - Làm BT theo hướng dẫn
2/Bài tốn 2: Tóm tắt:
Bốn đội có 36 máy cày (cùng suất, cơng việc nhau) Đội 1: HTCV ngày Đội 2: HTCV ngaỳ Đội 3: HTCV 10 ngày Đội 4: HTCV 12 ngày Giải :
Gọi số máy cày đội x1, x2, x3 , x4 (máy)
(94)thành công việc quan hệ nào?
+ Gọi số máy đội x1, x2, x3, x4 ta có điều ? + Qua BT hẵy nêu mối quan hệ đại lượng TLT TLN?
* GV nhaẫn mánh: Neâu y TLN với x y TLT với
1 x
- GV cho HS ?
+ Để giải BT ta áp dụng kiến thức nào?
- HS trả lời
- HS nghe, ghi nhớ
- HS nghiên cứu đề
- HS trả lời, trình bày miệng lời giải
lượng tỉ lệ nghịch
Ta coù 4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4 hay
x
x x x
3
1 2 4
1 1 1 1
4 6 10 12
Theo tính chất dãy tỉ số ta có:
x
x x x
3
1 2 4
1 1 1 1
4 6 10 12 = x1
+x2+x+x4
1 4+
1 6+
1 10+
1 12
= 3636 60
=60 Vaäy x1 = 15; x2 = 10;
x3 = 6; x4 =
Trả lời: Số máy đội 1, đội 2, đội 3, đội là: 15; 10; 6;
?
a) x vaø y TLN ⇒x=a
y
y vaø z TLN ⇒y=b
z
a a
x z
b b z
có dạng x = k.z Vậy x tỉ lệ thuận với z
b) x vaø y TLN ⇒x=a
y
y vaø z TLT y b z ⇒x= a
bz hay x.z =
a b
Do x = a b z Vậy x TLN vơí z
Hoạt động - Củng cố (11/)
(95)17/sgk/Tr 61
- GV yêu cầu HS tìm hệ số tỉ lệ nghịch a Sau điền số thích hợp vào trống? - GV bổ xung, khẳng định kết
- Y/c HS làm tập 18/SGK/Tr 61
- GV nhắc nhóm tóm tắt đề xác định mối quan hệ đại lượng lập tỉ lệ thức tương ứng
- GV boå xung
- HS lên bảng
- Lớp NX
- HS họat động nhóm làm BT
- Các nhóm báo cáo kết
- Lớp NX
Baøi 18/61 SGK:
3 người làm cỏ hết 12 người làm cỏ hết x
Vì số người thời gian hồn thành cơng việc đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
Ta coù 123 =x
6⇒x= 12
x = 1,5
Vậy 12 người làm cỏ hết 1,5
Hoạt động - Hướng dẫn nhà (3/ ) - Xem lại cách giải toán đaị lượng tỉ lệ nghịch
- Ôn tập đại lượng TLT, đại lượng TLN, BTVN :19, 20, 21 /61 SGK - HD 19: Cùng số tiền mua được:
51 m vải loại I giá a đồng/m X m vải loại II giá 85%.a đồng/m
Số m vải mua giá tiền m vải đại lượng TLN nên:
51 85%.a
x ? x a
===============***************** ==============
TiÕt 28:
Lun TËp – KiĨm tra 15/
x 2 - 6 - 10
y 16 -
2
(96)Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I – Mục tiêu:
- HS củng cố kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch - Sử dụng thành thạo tính chất cuả dãy tỉ số nhau, hiểu biết mở rộng vốn sống thông qua tập mang tính thực tế
- HS tích cực tự giác học tập, u thích mơn học II- Chuẩn bị:
1/- Đối với GV: Bảng phụ ghi đề BT kiểm tra cũ, đề kiểm tra 15 phút 2/- Đối với HS: Làm BT nhà
III – Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: (1’) 2/ Kiểm tra cũ: (5’) - GV treo bảng phụ:
+ Hãy điền số thích hợp vào trống bảng sau: - HS lên bảng điền vào ô trống:
Biết x y hai đại lượng tỉ lệ thuận:
x - - 1 2
y - - 2 6 10
- HS lên bảng:
Biết x y đại lượng tỉ lệ nghịch:
x - - 1 2 3
y - 15 - 30 30 15 10 6
- HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét - đánh giá - cho điểm 3/ Luyện tập:
HĐ GV HĐ HS Ghi baûng
(97)+ GV yêu cầu HS tóm tắt đề
lập tỉ lệ thức ứng với hai ĐLTLN
Tìm x ?
- GV bổ xung khẳng định kết
- GV đưa đề tốn (bảng phụ)
+ Hãy tóm tắt đề bài? - GV: Gợi ý cho HS Số máy số ngày hai đại lượng nào? (năng suất máy nhau)
+ x1; x2; x3 tỉ lệ thuận vơí số ? - GV yêu cầu lớp làm BT
- GV bổ xung khẳng định kết
- HS tóm tắt đề - Một HS lên bảng trình bày lời giải
- Lớp NX
- HS nêu tóm tắt tốn
- HS nghe GV hướng dẫn
- HS hoạt động nhóm
- Các nhóm báo cáo kết - Lớp NX
Bài (BT 19/61 SGK): Cùng 1số tiền mua được: 51 m vải loại I giá a đồng/m x m vải loại II giá 85% a đồng /m
Số m vải mua giá tiền mét vải hai ĐLTLN nên:
51
x =
85%a
a =
85 100
51.100
x 60(m)
85
Với số tiền mua 60 m vải loại II
Baøi 3( BT 21/61 SGK ):
Đội 1: Có x1 máy HTCV ngày
Đội 2: Có x2 máy HTCV ngày
Đội 3: Có x3 máy HTCV ngày
vaø x1 - x2 =
Số maý số ngày hồn thành cơng việc ĐLTLN hay x1; x2; x3 tỉ lệ nghịch vơí 4; 6;
x1; x2; x3 tỉ lệ thuận vơí 14;1
6;
Giaûi
Gọi số máy ba đội theo thứ tự là: x1; x2; x3 (máy)
Vì số máy số ngày hồn thành công việc hai đại lượng TLN nên:
Ta coù:
1 x
x x x x
24
1 1 1
4 12
(98)x2 = 24 61=4 x3 = 24 18=3
Vậy số máy ba đội theo thứ tự 6; 4; (máy)
Hoạt động :Kiểm tra 15/ Đề bài:
Câu 1: Cho biết x y hai đại lượng tỉ lệ thuận Điền số thích hợp vào trống bảng sau:
x -2 -1
y 90 -90
Câu 2: Biết độ dài cạnh tam giác tỉ lệ với 3; 4; Tính độ dài mỗi cạnh tam giác đó, biết cạnh lớn dài cạnh nhỏ 6m Câu 3: Nếu z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a1, y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a2 z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ ?
Đáp án biểu điểm Câu 1: (4,0 điểm) ô điền 1,0 điểm:
x -2 -1 2
y 90 45 -90 -135
Câu 2: (4,0 điểm)
Gọi độ dài cạnh tam giác a, b, c (m)
Vì độ dài cạnh tam giác tỉ lệ thuận với số 4; 5; nên ù: = = biết: c - a =
Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có: = = = = = => a = 4.3 = 12; b = 5.3 = 15; c = 6.3 = 18
Vậy cạnh tam giác là: 12m; 15m; 18m
Câu 3: (2,0 điểm) Ta có: z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a1 => z = (1) y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a2 => y = (2) Từ (1) (2) => z = a1 : = x
Vậy z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là: IV/ Hướng dẫn nhà:
- Xem bt chữa, làm tập 22; 23/tr62/sgk - Đọc trước bài: “Hàm số ’’
(99)TiÕt 29:
Đ5 - Hàm số
Lp Tiết Ngày Sĩ số
I – Mục tiêu:
- HS biết đuợc khái niệm hàm số
- Nhận biết đại lượng có phải H/S đại lượng hay không cách cho cụ thể đơn giản (bằng bảng, công thức)
- Tìm đuợc giá trị tương ứng hàm số biết giá trị cuả biến II- Chuẩn bị:
1/- Đối với GV: Thước thẳng, bảng phụ ghi øbài tập 2/- Đối với HS: xem trước nhà
III – Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Bài mới:
*ĐVĐ: (1/) Trong thực tiễn toán học ta thường gặp đại thay đổi phụ thuộc vào thay đổi đại lượng khác Vậy đại lượng gọi gì?
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
Hoạt động 2: Một số ví dụ hàm số (20/) - Cho HS đọc thầm
Vd1 (GV treo bảng phụ nhiệt độ trang
- HS lớp đọc Vd
1/- Ví dụ hàm số: - VD1: Nhiệt độ T (0
(100)62)
+ Theo bảng này, nhiệt độ ngày cao nào? thấp ? - Cho HS đọc VD + Hãy lập cơng thức tính khối luợng m kim loại đó? + Cơng thức cho ta biết m V hai đại lượng quan hệ naò ?
+ tính giá trị tuơng ứng m V = 1, 2, 3, 4?
- Y/c HS đọc VD3 làm ?2
* Qua VD Em có nhận xét ?
+ Với thời điểm t, ta xác định đuợc gía trị nhiệt độ T tương ứng?
- Tương tự VD2, VD3?
- GV :Ta nói T HS t
+ Vậy hàm số gì?
- HS: Theo bảng nhiệt độ cao lúc 12 trưa (260C) thấp nhất lúc sáng (180C).
- HS đọc VD/ SGK - Trả lời câu hỏi
- HS laøm ?1
- HS đọc VD3 - Một HS bảng làm ?2
- Cả lớp làm vào
* HS Nhận biết: - Nhiệt độ T phụ thuộc vào thay đổi thời gian t ( giờ)
- Với giá trị t ta xác định đuợc giá trị tương ứng T
t (h)
2
20 T(0C
)
2
1
22
2
21
- VD trang 63 SGK:
?1
V(cm3) 1 2 3 4
m(gam
) 7,8 15,6 23,4 31,2
- VD trang 63 SGK: t = 50V ?2
Hoạt động 3: Khái niệm hàm số(10/)
V 10 25 50
(101)+ Qua VD cho biết đại lượng y đuợc gọi hàm số đại lượng thay đổi x ? - GV đưa khaí niệm hàm số lên bảng phụ, lưu ý để y hàm số x cần có điều kiện sau:
* x y nhận giá trị số
* Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x
* với giá trị x khơng thể tìm đuợc nhiều giá trị tương ứng y - GV giới thiệu ý
- Cho HS laøm BT 24/63
Đối chiếu với điều kiện hàm số, cho biết y có phải hàm số x hay không ?
- HS trả lời câu hỏi
- Nêu khái niệm hàm số
- Nghe, ghi nhớ
- HS đọc ý
- HS trả lời miệng
2/- Khái niệm hàm số:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x cho với giá trị x ta xác định chỉ một giá trị tương ứng cuả y y gọi hàm số x x gọi biến
* Chuù y:ù
Khi x thay đổi mà y nhận giá trị y gọi hàm hằng.
Hàm số cho cơng thức, bảng
- y hàm số x ta viết y = f(x), y = g(x)
BT 24/Tr63/SGK:
(102)Đây trường hợp H/số cho bảng
- GV cho VD hàm số cho công thức
- Xét HS: y = f(x)= 3x tính f(1), f(-5), f(0)
Xeùt Hs: y = f(x) =
12
x
Tính f(2) f(-4)
- HS lên bảng tính
y = f(x) = 3x y = f(x) = 12x f(1) = 3.1 = f(-5) = 3.(-5) = -15 f(0) = 3.0 = f(2) = 122 =6 f(-4) = 12−4=−3
Hoạt động 4: Củng cố(12/) - GV treo bảng phụ
đề BT
+ Muốn tính giá trị hàm số giá trị cho trước biến ta làm
- HS suy nghĩ trả lời miệng:
a) y hàm số x y phụ thuộc vào biến thiên x, vơí giá trị x ta có giá trị tương ứng y
x y hai đại lượng tỉ lệ nghịch Vì x.y = 12
⇒y=12
x
b) y hàm số x ứng vơí x = có giá trị tương ứng y (2) (-2) - HS trả lời
- HS leân bảng,
BT: Đại lượng y có phải hàm số đại lượng x hay khơng? bảng có giá trị tương ứng chúng
x -3 -2 -1 1/
3
1/2
y -4 -6 -12 36 24
x y liên hệ nào? công thức liên hệ ?
b)
x 4 16
y -2
Bt 25/64:
(103)nào? HS làm ý f(
2¿ = 3.(
2¿ +1 =
f(1) = 3.12 +1 = 4 f(3) = 3.32+1 = 28 Hoạt động - Hướng dẫn nhà(2/ )
- Nắm vững khaí niệm hàm số, vận dụng điều kiện để y hàm số x - Làm BT 27, 28 /Tr64
- Tiết sau "luyện tập "
===============***************** ============== TiÕt 30:
LuyÖn TËp
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I – Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm hàm số
- Rèn luyện khả nhận biết đại lượng có phải hàm số đại lượng hay khơng (theo bảng cơng thức, sơ đồ)
- Tìm giá trị tương ứng hàm số theo biến số ngược lại II- Chuẩn bị:
1/- Đối với GV: Bảng phụ đề BT 26/64 SGK đề BT 31/65 SGK 2/- Đối với HS: làm BT nhà
III – Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định tổ chức: (1’) 2/ Kiểm tra cũ: (9’)
- HS laøm BT 26/SGK/Tr 64
x -5 -4 -3 -2 1/5
(104)- HS laøm BT 27/SGK/Tr 64
a) Đại lượng y hàm số đại lượng x viø y phụ thuộc theo biến đổi x, vơí giá trị x có giá trị tương ứng y
b) y hàm với giá trị x có giá trị tương ứng y
- HS nhận xét làm bạn
- GV nhận xét - đánh giá - cho điểm 3/ Luyện tập:
HÑ GV HĐ HS Ghi bảng
Hoạt động 2: Luyện tập(33/) - Cho HS đọc đề
+ Đề cho điều ? yêu cầu làm ?
- Cho HS làm BT phút sau gọi HS lên bảng
- GV bổ xung khẳng định kết
- Cho HS đọc đề BT + Để biết khẳng định đúng, sai ta phải làm ?
- Cho HS đọc đề + Đề yêu cầu làm ?
+ Biết x tìm y ta làm ?
+ Có y tính x theo cơng thức ?
- Gọi HS lên baûng
- HS đọc đề - Trả lời câu hỏi - HS lên bảng, lớp làm vào - Lớp NX
- HS trả lời miệng
(Tính f(-1) ; f( 12¿ ,
f(3) đối chiếu vơí giá trị cho đề bài)
- HS đọc đề
- HS: Thay giá trị x vào công thức y = 32x
1/- Baøi1 ( 29/Tr64/SGK) y = f(x) = x2 -2
f(2) = 22 - = 2 f(1) = 12 -2 = -1 f(0) = 02 -2 = -2 f(-1) = (-1)2 -2 = -1 f(-2) =(-2)2 -2 = 2
2/-Baøi (30/Tr64 SGK) y = f(x) = 1- 8x
f(-1) = - 8.(-1) =
⇒ a
f( 12¿ = - 8.(
2¿ = -3 ⇒ b
f(3) = - 8.3 = -23
⇒ c sai
3/- Baøi (31/Tr65 SGK)
Điền vào số thích hợp vào trống
x -0,5 -3 0 4,5
y
-1 3
(105)điền vào ô trống
+ Phát biểu định nghiã hàm số ?
+ Để y hàm số x cần có điều kiện ?
Từ y = 32x
⇒3y=2x ⇒x=3y
2
-1 HS lên bảng làm BT
- Cả lớp làm vào - HS phát biểu định nghiã hàm số - HS nêu điều kiện xác định hàm số
Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà(2/) - Xem lại BT vưà giải
- Làm BT 36, 37, 38, 39 trang 48 SBT - Xem trước :" mặt phẳng toạ độ "
- Tiết sau mang theo thước kẻ có chia khoảng , compa - Ơn lại cách biểu diễn số hưũ tỉ trục số
===============***************** ==============
TiÕt 31:
Đ6 - Mặt phẳng toạ độ
(106)I – Muïc tieâu:
- Thấy cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí điểm mặt phẳng toạ độ
- Biết vẽ hệ trục tọa độ -biết xác định tọa độ cuả điểm mặt phẳng toạ độ + Biết xác định điểm mặt phẳng toạ độ biết toạ độ
- Thấy mối liên hệ giưã toán học thực tiễn để ham thích học tốn II- Chuẩn bị:
1/- Đối với GV: Thước thẳng có chia độ dài, compa, bảng phụ.
2/- Đối với HS: Thước thẳng có chia khoảng, ôn lại cách biểu diễn hưũ tỉ trục số
III – Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: (1’) 2/ Bài mới:
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5/) - Cho HS đọc
VD1 /SGK/Tr 65 + Hỏi: Toạ độ địa lý mũi cà mau bao nhiêu?
- Cho HS đọc
VD2 /SGK/Tr 65, quan sát hình 15
+ Hẵy cho biết vé số ghế H1 cho ta biết điều gì?
- GV giới thiệu: Trong tốn học để xác định vị trí điểm mặt phẳng người ta dùng số Làm để có hai số ?
- Đọc VD1 - Trả lời câu hỏi
- Đọc VD2, quan sát hình
- Trả lời câu hỏi - Nghe GV giới thiệu
1/- Đặït vấn đề:
* Vd1: Toạ độ địa lí mũi Cà Mau : 104040'Đ; 8030'Đ
* VD2/SGK/Tr 65:
- Chữ H số thứ tự dẵy ghế
- Số thứ tự ghế dẵy
(107)- Cho HS đọc SGK/Tr66
+ Hệ trục toạ độ Oxy gồm yếu tố nào? Nêu cách vẽ hệ trục toạ độ Oxy?
+ Thế mặt phẳng toạ độ Oxy? - GV giới thiệu hệ trục toạ độ mặt phẳng toạ độ SGK
- Y/c HS đọc ý SGK
- GV đưa hình vẽ bảng phụ, yêu cầu HS nhận xét hệ trục toạ độ Oxy vẽ hay sai?
* Lưu ý HS : Các đơn vị dài hai trục toạ độ chọn (nếu khơng nói thêm)
- HS đọc SGK/Tr 66
- Trả lời câu hỏi - Vẽ hệ trục toạ độ vào
- HS trả lời câu hỏi - HS nghe, ghi nhớ
- HS đọc ý - Quan sát, trả lời - Một HS lên bảng sửa lại
- HS nghe, ghi nhớ
2/- Mặt phẳng toạ độ: y
(II) (I)
x -3 -2 -1
-1 (III) (IV)
Ox – Trục hoành Oy – Trục tung O – Gốc toạ độ
- Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi mặt phẳng tọa độ Oxy * Chú ý:SGK/Tr 66
Sai
y
x -3 -2
Hoạt động : Toạ độ điểm mặt phẳng tọa độ(17/) - GV yêu cầu HS vẽ
một hệ trục toạ độ Oxy
- GV lấy điểm P vị trí tương tự hình 17 SGK
- GV thực
- HS lớp vẽ hệ trục toạ độ Oxy vào vở, HS lên bảng
3/Toạ độ điểm trong mặt phẳng tọa độ: y
P
x 1,5
(108)thao tác SGK giới thiệu cặp số (1,5; 3) gọi toạ độ điểm P
* GV nhấn mạnh: kí hiệu toạ độ điểm hoành độ viết trước - Y/c HS làm tập ?
+ Hẵy cho biết hoành độ tung độ điểm P Q?
- Y/c HS quan sát hình 18/SGK
+ Hình 18 cho biết điều gì?
* GV nhấn mạnh: Trên mặt phẳng toạ độ điểm xác định cặp số ngược lại cặp số xác định điểm
-Y/c HS làm tập ?
- HS nghe, ghi nhớ
- Một HS đọc y/c - Trả lời câu hỏi - Cả lớp vẽ vào , HS lên bảng
- HS quan sát hình trả lời câu hỏi - HS nghe, ghi nhớ
- HS trả lời miệng
P(1,5; 3)
1,5- hoành độ – tung độ
?1
y P Q
x
?2
Toạ độ gốc O là: O(0; 0) Hoạt động 4: Luyện tập - củng cố (5/)
+ Nêu cách vẽ hệ trục toạ độ? Cách xác định toạ độ điểm mặt phẳng toạ độ? Cách xác định vị trí điểm biết toạ độ nó?
- GV cho HS làm tập 32/67 (đưa đề SGK lên bảng phụ)
- HS trả lời câu hỏi
- Moät HS lên bảng,
(109)N(2; -3) Q(-2; 0)
b/ Trong cặp điểm M N; P Q hoành độ điểm tung độ điểm ngược lại
Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà(2/)
- Nắm vững khaí niệm quy định mặt phẳng toạ độ điểm - Làm Bt số 33;34,35/68 SGK
===============***************** ==============
TiÕt 32:
LuyÖn TËp
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I – Muïc tiêu:
- Học sinh có kỹ thành thạo vẽ hệ trục tọa độ
- Xác định vị trí điểm mặt phẳng tọa độ biết tọa độ - Biết tìm tọa độ điểm cho truớc
II- Chuẩn bị:
(110)III – Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: (1’) 2/ Kiểm tra cũ: (9’)
+ Hãy nêu khaí niệm hệ trục tọa độ, vẽ hệ trục tọa độ Oxy - Cho điểm:
A(0; 1), B( 32;−2¿ ; C(-3; 0), D(2; -4)
+ Điểm nằm trục Ox? Điểm nằm trục Oy? Đánh dấu điểm mặt phẳng tọa độ?
- HS nêu khái niệm mặt phẳng tọa độ vẽ hệ trục tọa độ Oxy Điểm C nằm trục Ox
Điểm A nằm trục Oy
Biểu diễn mặt phẳng tọa độ
A C
-2 B
D - HS nhận xét
- GV nhận xét - cho điểm 3/ Luyện tập:
HĐ GV HĐ HS Ghi baûng
Hoạt động 2: luyện tập (32/) + Một điểm
trên trục hồnh có tung độ bao nhiêu?
+ Một điểm trục tung có hồnh độ bao nhiêu?
- GV sử dụng mặt phẳng tọa độ kiểm
- HS suy nghĩ đứng chỗ trả lời
1/- Baøi (34/tr 68 SGK)
a) Một điểm trục hồnh có tung độ
(111)tra cũ lấy thêm vài điểm trục hoành vài điểm trục tung để học sinh nắm vững - GV treo bảng phụ hình 20
Cho HS suy nghó gọi HS lên bảng
- Cho HS đọc đề BT - Cho HS làm BT vào phút
- Gọi HS lên bảng - GV bổ xung khẳng định kết
- GV treo bảng phụ đề BT
- Cho HS đọc đề BT - Gọi HS lên bảng + Viết cặp giá trị tương ứng (x;y)? + HS lên bảng xác định điểm câu a mặt phẳng tọa độ
- HS quan sát hình 20 đọc đề BT - HS lên bảng
- HS đọc đề Bt - HS làm BT vào
- HS lên bảng - Lớp NX
- HS theo dõi - Hs đọc đề BT - Lần lượt HS lên bảng
- HS trả lời
2/- Baøi 2(35/68 SGK)
- Tọa độ đỉnh hình chữ nhật ABCD là:
A(0,5; 2), B(2; 2) C(2; 0), D(0,5; 0)
- Toạ độ đỉnh tam giác PQR là:
P(-3; 3), Q(-1; 1), R(-3; 1)
3/- Baøi ( 36/68 SGK)
O -1
-3 -4 -2
D C
B A
Tứ giác ABCD hình vng 4/- Bài (37/68SGK):
a) cặp giá trị tương ứng (x; y) là: (0; 0); (1; 2) ; (2; 4) (3; 6) ; (4; 8)
b/ y
(112)+ Mỗi điểm mặt phẳng tọa độ xác định cặp số ?
+ Mỗi cặp số ( x0;y0 ) xác định điểm ? + Điểm M có tọa độ ( x0;y0 ) kí hiệu ?
A
x
Hoạt động : Hướng dẫn nhà(3/) - Đọc phần" em chưa biết"
- Làm BT 47, 48, 49, 50/Tr50, 51 SBT
- Xem trước " Đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0)
- Ôn lại mặt phẳng tọa độ, cách biểu diễn cặp số mặt phẳng tọa độ ===============***************** ============== TiÕt 33:
§7 - Đồ thị hàm số y = ax (a 0)
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I – Muïc tiêu:
- Học sinh hiểu kh niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a 0). _ HS thấy ý nghĩa đồ thị thực tiễn nghiên cưú hàm số - Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
II- Chuẩn bị:
1/- Đối với GV: Thước thẳng, bảng phụ kiểm tra cũ, mơ hình đồ thị hàm số 2/- Đối với HS: Thước thẳng, ôn lại mặt phẳng tọa độ, biểu diễn điểm mặt phẳng tọa độ
III – Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: (1’) 2/ Kiểm tra cũ: (5’)
- GV nêu câu hỏi treo bảng phụ
(113)x -2 -1 0,5 1,5
y -1 -2
+ Viết tập hợp (x;y) cặp giá trị tương ứng x y + Biểu diễn cặp số sau mặt phẳng tọa độ
- HS lên bảng:
+ cặp số (x; y): (-2; 3), (-1; 2), (0; -1), (0,5; 1), (1,5; -2) + Biểu diễn cặp số mặt phẳng tọa độ:
y M
N
P
-2 -1 0,5 1,5 x -1 Q
-2 R
- GV nhận xét - cho điểm - Giới thiệu
3/ Bài mới:
HÑ GV HĐ HS Ghi bảng
Hoạt động 2: Đồ thị hàm số ? (10/) - GV thơng báo BT
phần KT BT ?1
- Các điểm M, N, P, Q, R biểu diễn cặp số hàm số y = f(x)
- HS nghe GV giới
(114)Tập hợp điểm gọi đồ thị hàm số y = f(x)
- GV yeâu cầu HS nhắc lại
+ Vậy đồ thị hàm số ?
- GV treo bảng phụ định nghiã đồ thị hàm số
- Y/c HS đọc VD /SGK/Tr 69 + Để vẽ đồ thị hàm số y = f(x) ta phải làm bước ?
- HS trả lời
- Vài HS đọc định nghĩa
- HS đọc VD, trả lời câu hỏi:
+ Vẽ trục tọa độ Oxy
+ Xác định mặt phẳng tọa độ điểm biểu diễn cặp giá trị (x,y) hàm số
* Định nghóa:
Đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp tất điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ.
Hoạt động 3: Đồ thị hàm số y = ax ( a 0) (15/) - GV: Xét hàm số
y = 2x có dạng y = ax với a =
+ Hàm số có cặp số(x,y)? - Chính nên ta khơng thể liệt kê hết cặp số hàm số Để tìm hiểu đồ thị hàm số làm ?2 - Yêu cầu học sinh lớp đọc thầm đề - GV hướng dẫn học sinh phân tích đề
- HS: Có vô số cặp số(x,y)
- HS làm ?2,
- làm BT theo
2/- Đồ thị hàm số y = ax ( a 0)
?2
a) ví dụ: cặp số (x; y) : (-2; -4); (-1; -2); (0; 0); (1; 2) ; (2; 4)
b/ Biểu diễn cặp số mặt phẳng toạ độ: y
(115)- Cho học sinh họp nhóm vẽ đồ thị sau rút kết luận đồ thị hàm số y = ax - Gọi đại diện nhóm trình bày cách giải sau rút kết luận đồ thị hàm số y = ax ( a 0)
- Cho học sinh kiểm tra xem điểm có nằm đường thẳng hay không thước
- GV boå xung
+ Qua BT hẵy cho biết đồ thị hàm số y = ax (a 0) gì?≠
- Cho HS làm ?3
- Cho HS làm ?4 + Muốn tìm điểm A
O thuộc đồ thị
≠
haøm số ta làm nào?
+ Đường thẳng OA có phải đồ thị hàm số y = 0,5x khơng? Vì sao?
+ Qua ?3 ?4 để vẽ đồ thị hàm số y = ax ta cần xác định điểm?
nhoùm
- Các nhóm báo cáo kết qủa - Lớp NX
- HS trả lời
- HS trả lời miệng
- lớp làm ?4 - HS trả lời miệng
- Vẽ đồ thị hàm số y = ax đường thẳng qua gốc tọa độ nên vẽ ta cần xác định
x -2
-4 y = 2x
* Kết luận:
Đồ thị hàm số y = ax (a 0)
là đường thẳng qua gốc tọa độ.
?3
Để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) ta cần biết điểm phân biệt đồ thị
?4
Cho hàm số: y = 0,5x a/ Điểm A(4, 2) thuộc đồ thị hàm số
(116)- Yêu cầu học sinh đọc nhận xét SGK trang 71
- GV cho HS đọc VD nêu bước vẽ đồ thị hàm số:
y = -1,5x
thêm điểm thuộc đồ thị hàm số khác điểm
- Học sinh đọc phần nhận xét SGK - HS đọc VD nêu cách vẽ
*Nhận xét: SGK/Tr 71
* VD 2/SGK/Tr 71
Hoạt động 4: Củng cố – Luyện tập (11/) + Đồ thị hàm số
là ?
+ Đồ thị hàm số y = ax đường thẳng ? + Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta cần làm qua bước ?
- Cho HS làmBT ?39 - Cho HS đọc đề BT - Cho HS phân tích đề
+ Qua BT hẵy cho biết: Đồ thị hàm số nằm góc phần tư mặt phẳng tọa độ
- HS trả lời
- HS đọc phân tích đề tốn
- Lần lượt HS lên bảng vẽ
- HS: Nếu a > đồ thị nằm góc phần tư thứ I thứ II a < đồ thị
Baøi 39/SGK/Tr 71:
a/ Đồ thị h/s: y = x qua điểm (0; 0); (1; 1)
b/ Đồ thị h/s: y = 3x qua điểm (0; 0); (1; 3)
c/ Đồ thị h/s: y = -2x qua điểm (0; 0); (1; -2)
d/ Đồ thị h/s: y = -x qua điểm (0; 0); (1; -1)
y = -2x y y = 3x y = -x
y = x
(117)
a > 0, a < 0? nằm góc phần tư thứ III thứ IV
-1 -2
Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà(3/)
- Nắm vững kết luận, định nghiã cách vẽ đồ thị hàm số y = ax - Làm tập 41, 42, 43/tr72 SGK
- HD bài41: Muốn biết điểm thuộc đồ thị hàm số y = -3x ta thay giá trị tương ứng x y vào công thức thoả mãn cơng thức điểm thuộc đồ thị
===============***************** ============== TiÕt 34:
LuyÖn TËp
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I – Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax ( a 0)
- Rèn kĩ vẽ đồ thị đồ thị y = ax (a 0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số
- Biết xác định hệ số a biết đồ thị hàm số II- Chuẩn bị:
1/- Đối với GV: Thước thẳng, bảng phụ vẽ hình ghi đề BT. 2/- Đối với HS: Thước thẳng, làm BT nhà
III – Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: (1’) 2/ Kiểm tra cũ: (10’)
+ Đồ thị củ ahàm số y = ax (a ) đường thẳng ?
A/D: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x y = −21x mặt phẳng tọa
độ
(118)Laøm BT áp dụng:
* y = 2x y
x = ⇒ y = 0; đồ thị qua điểm (0; 0) y= 2x x = ⇒ y = 2; đồ thị qua điểm (1; 2) y= - x
1
2
* y = −21x
x = ⇒ y = 0; đồ thị qua điểm(0; 0) 2 x
x = ⇒ y = -1; đồ thị qua điểm (2;-1) -1 - Hỏi thêm:
+ Đồ thị hàm số y = -2x nằm góc phần tư mặt phẳng tọa độ ? + Đồ thị hàm số y = −21x nằm góc phần tư mặt phằng tọa độ?
- Lớp NX, GV bổ xung ghi điểm
3/ Luyện tập:
HĐ GV HĐ HS Ghi baûng
Hoạt động 2: Luyện tập (34/) - Cho học sinh đọc đề
BT
+ Điểm M(x0,y0) thuộc đồ thị hàm số y= f(x) nào?
HD HS thay x = -1 3 vaøo y = -3x
- Tương tự y/c HS xét điểm B, C
- GV gọi học sinh lên bảng em thực câu
- GV treo bảng phụ hình vẽ đồ thị hàm số
- HS đọc đề BT - Trả lời câu hỏi
- Lần lượt học sinh lên bảng
1/- Bài (41/tr-72): * Xét A ( −31 ;1)
Thay x = −31 vào hàm số y = -3x ta được: y = -3.( −31 ) = => điểm A thuộc đồ thị hàm số * Xét B ( −31 ;-1)
Thay x = −31 vào hàm số y = -3x ta được: y = -3( −31 ) = => Điểm B không thuộc đồ thị hàm số
* Xeùt C (0; 0)
(119)y = -3x để minh họa kết luận
- Y/c HS làm tập 42/SGK/Tr 72
- Đưa đề lên bảng hình 26/tr72/sgk + Hãy đọc tọa độ điểm A mặt phẳng tọa độ ?
+ Để xác định hệ số a hàm số y = ax ta làm ?
+ Nêu cách tính hệ số a?
- GV bổ xung, khẳng định kết qua.û
- y/c 1HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số
y = - 0,5x
+ Đồ thị hàm số y = ax (a 0) đường thẳng ?
+ Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta tiến hành ?
+ Những điểm có tọa độ thuộc đồ thị y = f(x)?
- Hs đọc tọa độ điểm A (2;1)
- HS: y = ax ⇒a=y
x
Thay x = 2, y = vào hàm số để tìm a
- 1HS lên bảng - Lớp NX
- HS lên bảng vẽ đồ thị
- HS trả lời miệng ý a, b, c
y = -3x ta y = -3.0 = Điểm C (0; 0) thuộc đồ thị hàm số
2/- Baøi 2(42/Tr72): a) A (2;1)
Thay x = , y = vào công thức y = ax
1 = a.2 ⇒a=1
2
b) Điểm đồ thị có hồnh độ 12 B( 12;1
4¿
c) Điểm đồ thị có tung độ -1 C ( -2;-1)
3/- Bài 3( 44/73): Hàm số y = - 0,5x
+ x = => y = đồ thị qua điểm(0; 0)
+ x = => y = -1 đồ thị qua điểm(2; 1) y
y = -0,5x
2,5
-5 -2 x
-1 -2
a) y = f(x) = -0,5x f(2) = -1
f(-2) = f(4) = -2 f(0) =
(120)y = 2,5 x5 c) y dương ⇔ x âm y âm ⇔ x dương
Hoạt động4: Hướng dẫn nhà(2/) _ Làm BT 45, 47/tr-73,74 sgk
_ Đọc đọc thêm " đồ thị hàm số y = ax(a ≠0) ’’ _ Tiết sau làm câu hỏi ôn tập chương
===============***************** ============== Tiết 35:
Ôn tập chơng
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I – Muïc tiêu:
- Hệ thống hố kiến thức chương đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch
- Rèn luyện kỹ giải toán đại lượng tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận, chia số thành phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch vơí số cho
- Thấy rõ ý nghĩa thực tế toán học đời sống II- Chuẩn bị:
1/- Đối với GV: Bảng tổng hợp đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch 2/- Đối với HS: Làm câu hỏi tập ôn tập chương II
III – Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: (1’)
(121)HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận , đại lượng tỉ lệ nghịch - GV đặt câu hỏi để học sinh hoàn thành bảng tổng kết (14’)
Đại lượng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghịch
Định nghĩa Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo cơng thức: y = kx (vơí k số khác 0) ta nói y tỉ lệ thuận vơí x theo hệ số tỉ lệ k
nếu đại lượng y liên hệ vơí đại lượng x theo công thức:
y = ax hay x.y = a (a số khác 0) ta nói y tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a
Chú ý Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k 0) x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ
1
k
Khi y tỉ lệ nghịch vơí x theo hệ số tỉ lệ a (a ) x tỉ lệ nghịch vơí theo hệ số tỉ lệ a
Ví dụ Chu vi y tam giác tỉ lệ thuận vơí độ dài cạnh x tam giác
y = 3x
Diện tích hình chữ nhật a Độ dài cạnh x y hình chữ nhật tỉ lệ nghịch
x.y = a
Tính chaát a) y1
x1
=y2 x2
=y3 x3
= k b) x1
x2
=y1
y2
;x1 x3
=y1
y3
;
a) yx1 = y2x2 = y3 x3 = = a
b) x1
x2
=y2
y1
;x1
x3
=y3
y1
;
Hoạt động : Giải toán đại lượng tỉ lệ thuận , đại lượng tỉ lệ nghịch (20’) - GV treo bảng phụ đề
BT
Cho x y hai đại
- HS đọc đề BT 1/- Bài 1:
x x1 x2 x3
y y1 y2 y3
x x1 x2 x3
y y1 y2 y3
x -4 -1
(122)lượng tỉ lệ thuận
+ Điền vào ô trống bảng sau:
x -4 -1
y
+ Để điền số vào ô trống ta làm tn ?
+ Vì x, y tỉ lệ thuận neân k = ?
- GV treo bảng phụ đề b/t
Cho x y hai đại lượng tỉ lệ nghịch Điền vào ô trống bảng sau:
x -5 -3 -2
y
-10 30
+ Để điền số vào ô trống ta làm tn ?
+ Vì x y hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên hệ số tỉ lệ a = ?
+ Từ suy x = ?, y = ?
* Gv treo bảng phụ đề BT:
Tam giaùc ABC có số đo góc A, B, C tỉ lệ vơí 2, 3, Hãy tính số đo góc tam giác ABC?
- Gọi HS phân tích đề + Gọi số đo góc tam giác ?
+ Số đo góc tam
- HS: Phải tìm hệ số tỉ leä k
k = yx
- HS làm b/t vào sau hs lên bảng - Hs đọc đề BT
- Tính hệ số tỉ leä a = xy
⇒x=a
y, y= a x
- HS làm tương tự bài1
- Hs đọc đề
- HS phân tích đề tốn
- Gọi số đo góc tam giác x, y, z
- Số đo góc
2/- Bài 2:
3/-Bài 3:
Gọi số đo góc tam giác ABC x, y, z
Ta coù x2=y
3=
z
4
vaø x + y + z = 1800
x
2=
y
3=
z
4 = =
x+y+z
2+3+4=
1800 =20
0
x
2=20 0⇒
x=400
y
3=20 0⇒
y=600
z
4=20 0⇒z
=800 Vaäy ABC có:
 = 400 , B = 600 , C = 800
x -5 -3 -2
(123)giác vơí 2,3,4?
+ Tổng ba góc tam giác độ ? - Cho HS làm BT
- Gọi HS lên bảng * Treo bảng phụ đề BT Gọi HS phân tích đề + Để giải tốn trước hết ta tìm thời gian người làm?
+ Tìm thời gian người làm xong cánh đồng ta làm ?
tam giác tỉ lệ vơí 2; 3;
- Tổng ba góc tam giác 1800 - Hs làm BT
- 1HS lên bảng làm b/t
- HS đọc đề - HS phân tích đề người người ? - TÌm thời gian người làm lấy thời gian người làm chia cho
4/- Baøi 4:
Cho biết ngươì làm cỏ xong cánh đồng hết hỏi ngươì làm cỏ xong cánh đồng hết ?
Giaûi:
Thời gian người làm xong cánh đồng:
4.6 = 24
Thơì gian người làm xong cánh đồng:
24 : =
Đáp số:
Hoạt động : Củng cố ( 7’) + Hai đại lượng tỉ lệ
thuận x y liên hệ vơí cơng thức ? + Từ công thức y = kx
⇒ k = ?, x = ?
+ Hai đại lượng tỉ lệ thuận liên hệ vơí công thức ? + Từ công thức y = ax suy a = ? , x = ? + Tính chất dãy tỉ số
a b=
c d=? a
b= c d=
e f=?
- GV đưa bảng phụ ghi lại kiến thức cần ghi nhớ
- HS trả lời câu hỏi
+ đại lượng tỉ lệ thuận: y = kx
k = yx y = kx
x = yk
+ đại lượng tỉ lệ nghịch: y = ax
a = xy x =
a y
x = ay
+ Tính chất dẵy tỉ số nhau:
a b=
c d=
a+c
b+d=
a − c b− d
a c e a c e
b d f b d f
(124)Hoạt động : Hướng dẫn nhà(3’) -Làm BT 51, 52, 54/tr77/sgk
- Ôn tập : hàm số , đồ thị hàm số y = ax - Tiết sau kiĨm tra tiÕt
===============***************** ============== Ti t ế 6:
KI M TRA TI TỂ Ế
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I. M c tiêu:ụ V ki n th c: ề ế ứ
- ki m tra vi c ti p thu ki n th c c a HS vể ệ ế ế ứ ủ ề hai đ i l ng t l thu na ươ i ệ â , hai đ ia
l ng t l ngh chươ i ệ i , hàm s đ th c a hàm s y = ax.ố i ủ ố
V k n ng:ề ĩ ă
- Ki m tra k n ngể ĩ ă v n d ng công th c tính ch t đ gi i tốn c â u ứ â ể a
b n v hai đ i l ng t l thu n, hai đ i l ng t l ngh ch.a ề a ươ i ệ â a ươ i ệ i K n ng v đ ĩ ă ẽ
th hàm s i ố
V thái :ề độ có ý th c t giác, trung th c làm ki m tra.ứ ự ự ể
II Chu n b :ẩ ị
- GV: Đề bài, đáp án
- HS: Ôn tập kĩ kiến thức chương Đề bài:
I Trắc nghiệm: (2,0 điểm)
Bài 1(0,5 điểm): Cho hàm số y = 3x + Những đieồm sau ủaõy thuộc đồ thị hàm số:
A(1 ; -2) B(3 ; 1) C(1 ; 4) D(-2 ; 5)
Bµi 2(1,5 ®iÓm): Cho x y hai đ i l ng t l ngh ch i n vào ô tr ng b nga ươ ỷ ệ i Đ ề ố a
sau:
x -3 -2 -9
y
(125)y = -3x y = 2x
O
-3 1 2
Bµi
(3điểm) : Bạn Nam xe đạp từ nhà đến trờng với vân tốc trung bình 15km/h hết nửa Nếu Nam với vận tốc 20km/h hết thời gian?
Bµi
(4điểm) : Vẽ hệ trục toạ độ Oxy đồ thị hàm số: a) y = 2x
b) y = -3x Bài
(1điểm) : Cho x tỉ lƯ thn víi y theo hƯ sè tØ lƯ a, y tØ lƯ nghịch víi z theo hƯ sè tØ lƯ b Hẵy nêu mối quan hệ x vaứ z ? Vì sao?
Đáp án biểu ®iĨm I Trắc nghiệm: (2,0 điểm)
Bµi 1(0,5 ®iĨm): C(1, 4)
Bài 2(1,5 điểm): Mỗi ý điền 0,5 điểm.
x -3 -2 -3 -9
y 6 2
II Tự luận: (8 điểm) Bài
(3điểm) :
Gi x (giờ) thời gian Nam đến trờng với vận tốc 20 km/giờ Vì quãng đờng nh nên vận tốc thời gian hết quãng đờng hai đại lợng tỉ lệ nghịch
áp dụng tính chất hai đại lợng tỉ lệ nghịch ta có:
0,5 15 = 20.x => x = 0,5 15 : 20 = 0,375 (giê) = 22 30 giây Vậy Nam với vận tốc 20 km/giờ hết 22 phút 30 giây
Bài
(4®iĨm) : + y = 2x
Với x = => y = Đồ thị hàm số qua điểm (1, 2) + y = -3x
Víi x = => y = -3 Đồ thị hàm số qua điểm (1, -3)
Bài
(1điểm) :
x tỉ lƯ thn víi y theo hƯ sè tØ lƯ a nªn ta cã x = a.y (1) y tØ lƯ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ b nên ta cã y = (2) Tõ (1) vµ (2) => x = a => x.z = a.b
(126)===============***************** ============== Tiết 36:
ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 1)
Lớp Tiết Ngày Sĩ s
A Mục tiêu:
- Ôn tập phÐp tÝnh vỊ sè h÷u tØ
- Rèn luyện kĩ thực phép tính số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức Vận dụng tính chất đẳng thức, tính chất tỉ lệ thức dãy số để tìm số cha biết
- Gi¸o dơc häc sinh tÝnh hƯ thèng khoa häc B Chn bÞ:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bảng tổng kÕt c¸c phÐp tÝnh Q, tÝnh chÊt cđa tØ lÖ thøc, d·y tØ sè b»ng
- Häc sinh: Ôn tập qui tắc tính chất c¸c phÐp to¸n, tÝnh chÊt cđa tØ lƯ thøc, tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng
C Tiến trình giảng: I.ổn định lớp (1') II Ơn tập :
HĐ GV HĐ HS Ghi baỷng
Hẹ - Ôn tập số hữu tỉ, số thực, tính giá trị biểu thức số (8') + Số hữu tỉ gì?
+ Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân nh nào?
+ Số vô tỉ gì?
+ Trong tập R em biết đợc phép toán nào?
- Giáo viên đa baỷng phuù phép toán, quy tắc R
- HS ln lt trả lời câu hỏi
- Häc sinh: céng, trõ, nhân, chia, luỹ thừa, bậc hai
- Học sinh nhắc lại quy tắc phép toán bảng
1 Ôn tập số hữu tỉ, số thực, tính giá trị biểu thức số - Số hữu tỉ số viết đợc dới dạng phân số
a b
víi a, b Z, b
- Số vô tỉ số viết đợc dới dạng số thập phân vô hạn không tuần hồn
(127)+ TØ lƯ thøc gì?
+ Nêu tính chất tØ lÖ thøc?
+ Tõ tØ lÖ thøc
a c
b d ta cã thÓ
suy tỉ l thc nào?
+ Neõu t/c dãy tỉ số nhau?
- Häc sinh tr¶ lêi
- HS nêu dạng tổng quaựt
Ôn tập tỉ lÖ thøc - D·y tØ sè b»ng nhau:
- Tỉ lệ thức đẳng thức hai tỉ số:
a c b d
- Tính chất bản:
a c
b d th× a.d = b.c
- NÕu
a c
b d ta cã thÓ suy c¸c tØ
lƯ thøc:
; ;
a d d a b d c b b c a c
- Tính chất dãy tỉ số nhau:
Nếu: = = thì: = = = = =… HĐ - Bài tập (29’)
Bµi tËp 1: Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh sau:
2
12
) 0,75 .4 ( 1)
5
11 11
) ( 24,8) 75,2
25 25
3 2
) : :
4 7
a b c
- GV bổ sung khẳng định kết
- HS nêu thứ tự thực phép tính biểu thức
- HS lên bảng trình bày lời giải
- Lớp nx
Bµi tËp 1: Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh sau:
2
12
) 0,75 .4 ( 1)
5
3 12 25
.1
4
a
11 11
) ( 24,8) 75,2
25 25
11
.( 24,8 75,2) 25
11
.( 100) 44
25
b
3 2
) : :
4 7
3
:
4 7
2
( 1) :
3
c
(128)Bµi tËp 2:T×m x biÕt
2
) :
3
2
) : ( 10)
3 a x x b
3
) 1
) 64
c x d x
- GV bổ sung khẳng định kết
- HS nêu cách tìm x
- HS lên baûng
- Lớp nx
2
) :
3
1
:
3
1 : 15 a x x x 2
) : ( 10)
3
2
3 ( 10)
3 3 1.3 x b x x x x
) 1
2
c x x
=> 2x -1 = 2x - = -3 => x = x = -1
3
3 3
) 64
5 ( 4)
5
d x x x x
V H íng dÉn häc ë nhµ: (2')
- Ôn tập lại kiến thức, dạng tËp trªn
- Ơn tập lại tốn đại lợng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị hàm số
- Lµm bµi tËp 57 (tr54); 61 (tr55); 68, 70 (tr58) - SBT
===============***************** ============== Tiết 37:
ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 2)
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
A Mơc tiªu:
(129)- Rèn kĩ giải toán tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), xét điểm
thuộc, không thuộc đồ thị hàm số
- Học sinh thấy đợc ứng dụng toán học vào đời sống B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Baỷng phuù ghi kiến thức đại lợng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, nội dung tập
C Tiến trình giảng: I.ổn định lớp (1') II Ơn tập:
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
Hẹ - Đại lợng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (24') + Khi đại lợng y
và x tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ minh hoạ? + Khi đại lợng y x tỉ lệ nghịch với nhau? Lấy ví dụ minh hoạ?
- Giáo viên đa bảng ôn tập đại lợng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch nhấn mạnh khác tng ng
- Giáo viên đa tập
- Giáo viên thu phiếu học tập nhóm nx - Giáo viên chốt kết
- Học sinh trả lời câu hỏi, học sinh lấy vÝ dơ minh ho¹
- HS theo dõi, ghi nh
- Học sinh thảo luận theo nhóm làm phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b) - Học sinh nhận xét, bổ sung
1 Đại l ợng tỉ lệ thuận, tØ lƯ nghÞch
- Khi y = k.x (k 0) y x
l đại lợng tỉ lệ thuận - Khi y =
a
x y x i
lợng tỉ lệ nghịch
Bài tập 1: Chia số 310 thành phần:
a) Tỉ lƯ víi 2; 3;
b) TØ lƯ nghÞch víi 2; 3; Bài giải :
a) Gọi số cần tìm lần lợt a, b, c ta cã:
310 31
2 5 10
a b c abc
a = 31.2 = 62 b = 31.3 = 93 c = 31.5 = 155
(130)- Học sinh đọc kĩ yêu cầu tập
- Giáo viên lu ý:
a d ab cd
c b
- học sinh nêu cách giải
- học sinh lên trình bày
- Các học sinh khác nhËn xÐt
y, z ta cã: 2x = 3y = 5z
310
1 1 1 31
2 5 30
x y z xy z
300 150 300 100 300 60 x y z
Bµi tËp 2: Tìm x, y biết 7x = 3y x - y = 16 Bài giải :
V×:
16
7
3 4
x y x y x y
12 x x 28 y y
HĐ - Ôn tập hàm số (15')
+ Đồ thị hàm số y = ax (a0) có dạng
nh nào?
- Giáo viên đa tập - Yêu cầu häc sinh th¶o ln theo nhãm
- Tính y?
- GV khẳng định kết
- học sinh nêu cách làm phần a
- Giáo viên lu ý phần b:
- Hc sinh tr lời - Học sinh đứng chỗ đọc đề - HS suy nghú traỷ lụứi - HS leõn baỷng - Cả lớp nhận xét làm nhóm
- HS nêu cách tìm hệ số a
- Học sinh lên bảng v th hm s y
2 Ôn tập hàm số:
- Đồ thị hàm số y = ax (a 0)
là đờng thẳng qua gốc toạ độ
Bµi tËp 2:
Cho hàm số y = -2x (1) a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số Tính y0 ?
b) B(1,5; 3) có đồ thị hàm số y = -2x khơng ?
Bài giải :
a) V× A (1) y0 = -2.3 = - b) XÐt B(1,5; 3)
Khi x = 1,5 y = -2.1,5 = -3 ( 3)
B (1)
(131)Không lên tìm điểm khác mà xác định ln O, A để vẽ đờng thẳng
= 2x t×m a
b) Vẽ đồ thị hàm số Baứi giaỷi:
a) Vì đồ thị hàm số qua A(1; 2) = a.1 a =
hµm sè y = 2x b)
y
x
1
A
IV Cñng cè: (2')
- Nhắc lại cách làm dạng toán hai phần V H ớng dẫn học nhà: (3')
- Ôn tập theo câu hỏi ch¬ng I, II
- Làm lại dạng tốn chữa tiết Bài tập 1: Tìm x
1
)
4
)
x a c x
1
)1: : 0,6
2
)2
b x d x
Bài tập 2: Tìm x, y bieỏt 3x - 2y = vµ x + 3y = - Chuẩn bị thi học kì I
===============***************** ==============
HỌC KỲ II
CHƯƠNG III : THỐNG KÊ
Tiết 41:
(132)Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I/ Mục tiêu:
HS làm quen với bảng (đơn giản) thu thập số liệu thống kê điều tra
(về cấu tạo, nội dung); biết xác định diễn tả dấu hiệu điều tra, hiểu ý nghĩa cụm từ “số giá trị dấu hiệu” “số giá trị khác dấu hiệu”, làm quen với khái niệm tần số giá trị
Biết kí hiệu dấu hiệu, giá trị tần số giá trị Biết
lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập qua điểu tra
HS tích cực, tự giác học tập, u thích mơn học
II/ Chuẩn bị:
- GV: SGK; thước thẳng; bảng phụ - H: thước thẳng
III/ Tiến trình:
A/ Ổn định lớp: (1’)
B/ Bài mới:
* Giới thiệu chương: Chương có mục đích bước đầu hệ thống lại số kiến thức kĩ thống kê mà HS biết lớp thu thập số liệu, dãy số, số trung bình cộng, biểu đồ, đồng thời giới thiệu số khái niệm bản, quy tắc tính tốn đơn giản để làm quen với thống kê mô tả
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu (14’)
GV treo bảng phụ:
Trong bảng cho biết số trồng lớp dịp Tết trồng cây, người điều tra lập bảng, cho biết bảng gồm cột, nội dung cột gì?
Việc làm người
điều tra thu thập số liệu vấn đề quan tâm Các số liệu ghi lại bảng gọi bảng số liệu thống kê ban đầu
Hãy tự lập bảng thống
kê điểm trung bình môn
HS: Bảng gồm
cột, cột cho biết: Số thứ tự; lớp số trồng lớp
Baûng 1:
Mỗi HS tự lập theo mẫu
Số Họ tên Ñieå
1/ Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu Bảng 1:
Soá TT
Lớp Số cây trồng được
2 ……
6A 6B 6C ……
35 30 28 ……
(133)HKI bạn tổ
của mình? TT
m
2 …
Lê thị A Trần văn B
… .…
9,3 8,8 ……
Hoạt động 2: Dấu hiệu (10’)
Nội dung bảng
là gì?
Vấn đề hay tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi dấu hiệu; kí hiệu X, Y, …
Trong bảng có bao
nhiêu đơn vị điều tra? + Lớp 6C trồng cây? Lớp 6B trồng cây? Như lớp đơn vị điều tra có số liệu số trồng, số liệu gọi giá trị dấu hiệu Số giá trị dấu hiệu số đơn vị điều tra (kí hiệu N) (Cột thứ bảng) + Dấu hiệu X bảng có tất giá trị?
b/t2/tr7 Cho HS đọc kĩ đề
bài định HS trả lời
Baûng có nội dung
điều tra là: Số trồng lớp
Trong bảng có 20
đơn vị điều tra
- Lớp 6C trồng 28 cây, lớp 6B trồng 30
- Dấu hiệu X có tất 20 giá trò
- HS trả lời miệng
2/ Dấu hiệu:
a/ Dấu hiệu, đơn vị điều tra: Vấn đề hay tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi dấu hiệu; kí hiệu X, Y, …
b/ Giá trị dấu hiệu, dãy giá trị dấu hiệu:
Ứng với đơn vị điều tra có số liệu, số liệu gọi giá trị dấu hiệu Số giá trị dấu hiệu số đơn vị điều tra
Baøi2/tr7/sgk:
a/ Dấu hiệu mà An quan
tâm là: Thời gian cần thiết hàng ngày mà An từ nhà tới trường Dấu hiệu có 10 giá trị
b/ Có giá trị khác c/ Các giá trị khác dấu hiệu: 17, 18, 19, 20, 21
Hoạt động 3: Tần số giá trị (10’)
Giải ?5: Có
số khác cột số
(134)cây trồng được? Nêu cụ thể số khác đó?
Bài ?6: Có
lớp trồng 30 cây? 28, 35, 50 cây?
* Như số lần xuất giá trị dãy giá trị dấu hiệu gọi tần số giá trị (Kí hiệu n)
Trong 2/tr7,
tìm tần số giá trị? Thơng thường để tìm tần số dấu hiệu, đánh dấu đếm để tìm tần số
- HS nghe, ghi nhớ
Tần số tương ứng
các giá trị 17; 18; 19; 20 là: 1; 3; 3; 2;
- HS : đọc phần đóng khung ý SGK/6
Có số khác
cột số trồng Đó là: 28, 30, 35, 50
?6
Có lớp trồng 30
cây; lớp trồng 28 cây; lớp trồng 35 cây; lớp trồng 50
* Khái niệm: Số lần xuaát
hiện giá trị dãy giá trị dấu hiệu gọi tần số giá trị (Kí hiệu n)
* Chú ý: (sgk/tr7)
HĐ4 – Luyện tập- củng cố (7’)
- Y/c HS làm tập(bảng phụ)
Bài tập: Số HS xe đạp tới trường lớp ghi lại bảng sau: 12 18 20 17 26 14 23 29
17 12 23 29 18 12 17 24 a/ Daáu hiệu gì? Số tất giá trị dấu hiệu?
b/ Nêu giá trị khác dấu hiệu tìm tần số giá trị đó?
- GV bổ xung, khẳng định kết
- HS làm bt theo nhóm - Các nhóm báo cáo kết
- Lớp nx
Giaûi:
a/ – Dấu hiệu X: Số HS xe đạp tới trường lớp
– Số tất giá trị dấu hiệu 16
b/ – Các giá trị khác dấu hiệu: 12; 14; 17; 18; 20; 23; 24; 26; 29
(135)IV/ Hướng dẫn nhà: (3’)
Nắm vững khái niệm bài: Thế dấu hiệu? Thế giá trị
của dấu hiệu? Tần số giá trị gì?
Giải 1; 3; 4/tr8 (SGK)
Chuẩn bị: Làm luyện tập trang Bài tập bổ sung:
1) Các học sinh thuộc lớp 7A làm kiểm tra mơn tốn có điểm sau:
7 8 4 2 5 6 3 8 10 6
6 7 8 5 3 7 4 9 7 9
9 2 4 7 8 8 2 10 6 8
a/ Dấu hiệu gì? Số tất giá trị dấu hiệu?
b/ Nêu giá trị khác dấu hiệu tìm tần số giá trị đó? 2) Thời gian giải tốn (tính theo phút) nhóm học sinh ghi bảng sau:
8 10 13
5 9 8 10
a/ Dấu hiệu gì? Số tất giá trị dấu hiệu?
b/ Nêu giá trị khác dấu hiệu tìm tần số giá trị đó?
===============***************** ==============
Tieát 42:
LUYỆN TẬP
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I/ Mục tiêu:
HS củng cố khắc sâu kiến thức học tiết trước như: Dấu hiệu; giá
trị dấu hiệu tần số chúng
Có kó thành thạo tìm giá trị dấu hiệu tần số phát
nhanh dấu hiệu chung cần tìm
HS thấy tầm quan trọng môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày
II/ Chuẩn bị:
(136)- H: SGK; thước thẳng
III/ Tiến trình: A/ Ổn định lớp: B/ Kiểm cũ: (5’)
1/ Thế dấu hiệu? Thế giá trị dấu hiệu? 2/ Tần số giá trị gì?
C/ Bài mới: Luyện tập
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
HĐ2 - Luyện tập (37’)
- GV treo bảng 5, 6/sgk/tr8 yêu cầu HS làm baøi 3/tr8
+ Trong 3/tr8, dấu hiệu gì? + Số giá trị số giá trị khác dấu hiệu bao nhiêu?
Tần số
giá trị?
- GV treo bảng
7/sgk/tr9 yêu cầu HS laøm baøi 4/tr9
- Tiến hành tương tự
- HS quan sát bảng trả lời câu hỏi
- HS trả lời miệng
Baøi 3/tr8/sgk:
a/ Dấu hiệu: Thời gian chạy 50 m HS (nam, nữ)
b/Soá giá trị số giá trị khác dấuhiệu
c/ Bảng 5:
– Số giá trị: 20
– Số giá trị khác – Các giá trị khác laø: 8,3 ; 8,4; 8,5 ; 8,7 ; 8,8
– Tần số chúng là: ; ; ; ;
Bảng 6:
– Số giá trị 20
– Số giá trị khác – Các giá trị khác nhau: 8,7 ; 9,0 ; 9,2 ; 9,3
– Tần số chúng là: ; ; ;
Baøi 4/tr9/sgk:
a/ Dấu hiệu: Khối lượng chè hộp
Số giá trị: 30
b/ Số giá trị khác dấu hiệu:
c/ Các giá trị khác là: 98 ; 99 ; 100 ; 101 ; 102
(137)- GV đưa bt boå sung
1/ Một người ghi lại số điện tiêu thụ (kwh) xóm gồm 20 hộ để làm hố đơn thu tiền Người ghi:
75 100 85 53 40 165 85 47 80 93
72 105 38 90 86 120 94 58 86 91
Trong bảng cịn thiếu sót cần phải lập bảng nào?
- HS trả lời câu hỏi: Bảng số liệu thiếu tên chủ hộ hộ để từ làm hố đơn thu tiền
Cần phải lập danh sách chủ hộ theo cột cột khác ghi lượng điện tiêu thụ tương ứng với hộ làm hố đơn thu tiền cho hộ
2/ Chủ đề năm học:“CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI TIẾN BƯỚC LÊN ĐOAØN” Hãy lập bảng thống kê chữ với tần số xuất chúng? - HS lên bảng, lớp làm vào vở:
A B C Ñ E G H I L M N O T Ö 3 2 1 1
IV/ Hướng dẫn nhà: (3’)
Tiếp tục học thuộc phần lí thuyết
Tự lập bảng thu thập điểm thi HKI môn Văn HS lớp Chuẩn bị: Bài “Bảng tần số giá trị dấu hiệu”
Bài tập bổ sung:
1) Một vận động viên tập ném bóng rổ, số lần bóng vào rổ phút tập là:
12 6 9 8 5 10 12 14 9 10
14 15 5 7 9 15 13 13 12 6
13 15 9 8 6 11 12 14 6 8
8 9 5 7 15 13 12 14 8 7
a/ Dấu hiệu gì? Số tất giá trị dấu hiệu?
b/ Nêu giá trị khác dấu hiệu tìm tần số giá trị đó?
2) Tuổi nghề (tính theo năm) 30 cơng nhân phân xưởng ghi lại bảng sau:
3 12 18 12
7 9
(138)a/ Daáu hiệu gì? Số tất giá trị dấu hiệu?
b/ Nêu giá trị khác dấu hiệu tìm tần số giá trị đó?
===============***************** ==============
Tiết 43:
§2 BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I/ Mục tiêu:
Hiểu bảng “tần số” hình thức thu gọn có mục đích bảng số liệu
thống kê ban đầu, giúp cho việc sơ nhận xét giá trị dấu hiệu dễ dàng
Biết cách lập bảng “Tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu biết cách
nhận xét
HS tích cực, tự giác học tập, u thích mơn học
II/ Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng; bảng phụ - HS: Thước thẳng
III/ Tiến trình: A/ Ổn định lớp:
B/ Kiểm Tra cũ: (7’)
1/ Tần số giá trị gì?
2/ Số nam sinh lớp trường THCS ghi lại bảng sau:
28 24 20 25 18 27 21 22 19 24 20 27 25 26 19 24 24 26 18 29 20 24 26 20
a/ Dấu hiệu gì? Số tất giá trị dấu hiệu?
b/ Nêu giá trị khác dấu hiệu tìm tần số giá trị - Một HS lên bảng, lớp nx, GV bổ sung, ghi điểm
C/ Bài mới:
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Lập bảng tần số (15’) - Y/c HS làm?1(bảng
7 ghi bảng phụ)
Hãy ghi lại kết
- HS quan sát bảng làm?1
- Một HS lên bảng,
1/ Lập bảng tần số: ?1
* Bảng tần số gồm haứng: Nông Thị Chung THCS - Thị trấn Vị Xuyªn 138
Giá
trị(x) 98 99 100 101 102
(139)quả dạng bảng gồm hàng cột: Hàng ghi giá trị khác dấu hiệu theo thứ tự tăng dần Hàng ghi tần số tương ứng giá trị đó? - Đây bảng phân phối thực nghiệm dấu hiệu
Thường gọi bảng “Tần số”
+ Hãy lập bảng tần số từ bảng SGK/4?
cả lớp làm vào
- HS nghe, ghi nhớ
- HS laäp bảng tần số
Hàng 1: Các giá trị khác dấu hiệu X (Theo thứ tự tăng dần)
Hàng 2: Tần số tương ứng ghi giá trị dấu hiệu
* Bảng tần số bảng là: Giá trị
(X)
28 30 35 50 Tần số
(n)
2 N =
20
Hoạt động 2: Chú ý (5’) - GV hướng dẫn HS
chuyển bảng tần số dạng ngang thành bảng dọc (chuyển dòng thành cột)
+ Tại phải
chuyển bảng số liệu thống kê ban đầu thành bảng tần số? - Y/c HS đọc phần đóng khung sgk
- HS làm theo hướng dẫn
- HS trả lời, đọc ý sgk
- HS đọc theo y/c
2/ Chú ý:
Có thể lập bảng ta n số dọc sau:
Giá trị (X) Tần số (n) 28
30 35 50
2 N = 20
* Kết luận:(sgk/tr10)
HĐ4 – Luyện tập, củng cố (16’)
- Y/c HS laøm baøi 6/tr11/sgk
- Một HS lên bảng, lớp làm vào Bài 6/tr11/sgk:
a/ Dấu hiệu: Số gia đình
(140)Số gia đình (X)
0
Tần số (n) 17 N = 30
b/ Nhận xét: * số gia đình thơn từ đến * Số gia đình có chiếm tỉ lệ cao
* Số gia đình có từ trở lên chiếm xấp xỉ 23,3% - Y/c HS làm 7/tr11/sgk
- HS làm bt theo nhóm, nhóm báo cáo kết quả, lớp nx, GV bổ xung, khẳng định kết
Baøi 7/tr11/sgk:
a/ Dấu hiệu: Tuổi nghề công nhân
Số giá trị dấu hiệu: 25
Tuổi nghề công nhân(X)
1 10
Tần số (n) 2 N=25
b/ Nhận xét: * Tuổi nghề thấp là: năm * Tuổi nghề cao là: 10 năm * Giá trị có tần số lớn
IV/ Hướng dẫn nhà: (2’)
Nắm vững cách lập bảng tần số; rút nhận xét
Giải tập 4, 5, 6/tr4 (SBT) Giải luyện tập.
===============***************** ==============
Tiết 44:
LUYỆN TẬP
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I/ Mục tiêu:
Tiếp tục củng cố cho HS khái niệm giá trị dấu hiệu tần số
tương ứng
Củng cố kĩ lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu Biết cách từ bảng tần số viết lại bảng số liệu thống kê ban đầu
(141)- GV: Thước; bảng phụ - HS: Thước thẳng
III/ Tiến trình:
A/ Ổn định lớp: (1’)
B/ Kiểm cũ: (7’) HS lên bảng
1/ HS nhắc lại cách lập bảng tần số
2/Bài 6/4 (SBT): a/ Dấu hiệu: số lỗi tả tập làm văn b/ Có 40 bạn làm
c/ Bảng tần số: Số lỗi tả làm
văn(X)
1 10
Tần số (n) 12 1 N=40
d/ Nhận xét: * Không có bạn không mắc lỗi * Số lỗi nhiều 10 Ít l
* Số có từ đến lỗi chiếm tỉ lệ cao
C/ Bài mới: Luyện tập
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
Luyện tập (34’)
- Y/c HS laøm baøi8/tr12/sgk
Trong baøi naøy,
dấu hiệu gì? Và xạ thủ bắn phát súng? Từ lập bảng tần số?
* GV giới thiệu:
Bắn súng môn thể thao mạnh vận động viên Việt Nam kì thi đấu thể thao lớn
- Y/c HS laøm baøi9/tr12/sgk
Trong baøi naøy,
- HS đọc kĩ đề
- Lần lượt HS trả lời câu hỏi
- HS nghe GV giới thiệu
- HS đọc kĩ đề
- Một HS lên bảng, lớp làm vào
Baøi 8/tr12/sgk:
a/ Dấu hiệu: Điểm số đạt lần bắn súng
Xạ thủ bắn 30 phát b/ Bảng tần số:
Điểm số (X)
7 10
Tần số
(n) 10 N=30
Nhận xét: * Điểm số thấp là: * Điểm số cao là:10
* Số điểm điểm chiếm tỉ lệ cao
Baøi 9/tr12/sgk:
(142)dấu hiệu gì? Làm để tìm số giá trị khác nhau? Sau lập bảng tần số dọc?
- GV bổ xung, khẳng định kết
- GV đưa bt bảng phụ
- GV bổ sung cần
- Lớp nx
- HS nghiên cứu kĩ đề
- HS làm bt theo nhóm
- Các nhóm báo cáo kết - HS nx nhóm bạn
Số giá trị: 35 b/ Bảng tần số:
Thời gian( X)
3 10
Tần
số (n) 3 11 N=35
c/ Nhận xét:
* Thời gian giải toán nhanh phút
* Thời gian giải toán lâu là: 10 phút
*Số bạn giải toán từ đến 10 phút chiếm tỉ le äcao
Bài tập: Để khảo sát kết học Toán lớp 7.Người ta làm kiểm tra 10 HS lớp điểm số ghi lại sau:
4 10
6 8
a/ Dấu hiệu gì? Số giá trị khác bao nhiêu?
b/ Lập bảng tần số theo hàng ngang Và nêu nhận xét?
Giải: a/ Dấu hiệu: Điểm kiểm tra mơn Tốn Số giá trị khác là:
b/ Bảng tần số:
Nhận xét: * Điểm kiểm tra cao 10 * điểm kiểm tra thấp * Tỉ lệ điểm trung bình trở lên chiếm 80%
IV/ Hướng dẫn nhà: (3’)
1) Xem kỹ lại cách lập bảng tần số.
2) Hãy lập bảng số liệu ban đầu từ bảng tần số sau:
Giá trị(X) 10 15 20 25
Tần số (n) 13 N = 20
Bài tập
Điểm kiểm tra Tốn (X)
Tần số (n)
5 10
(143)Một giáo viên theo dõi thời gian làm tập (thời gian tính phút) 30 học sinh làm xong tập sau:
10 5 8 8 9 7 8 9 14 8
5 7 8 10 9 8 10 7 14 8
9 8 9 9 9 9 10 5 5 14
1) Dấu hiệu gì?
2) Lập bảng tần số nhận xét
===============***************** ============== Tiết 45:
§3 BIỂU ĐỒ
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I/ Mục tiêu:
Hs hiểu ý nghĩa minh hoạ biểu đồ giá trị dấu hiệu tần số
tương ứng
HS biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số bảng ghi dãy số biến
thiên theo thời gian
Biết đọc biểu đồ đơn giản
II/ Chuẩn bị:
- GV : Thước thẳng; bảng phụ - HS : Thước thẳng
III/ Tiến trình: A/ Ổn định lớp: B/Kiểm cũ: (5’)
1/ Từ bảng số liệu thống kê ban đầu lập bảng nào? Nêu tác dụng bảng đó?
2/ Cho bảng số liệu ban đầu hẵy lập bảng tần số? Có giá trị dấu hiệu?
5 15 20 25 15
15 10 25 20 20
- Một HS lên bảng, lớp làm vào , Lớp nx , GV bổ xung, khẳng định kết quả, ghi điểm
C/Bài mới:
ĐVĐ: Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng tần số người ta dùng
(144)Nông Thị Chung THCS - Thị trấn Vị Xuyên 144
HĐ GV HĐ HS Ghi baûng
Hoạt động 1: Biểu đồ đoạn thẳng (20’) - GV giới thiệu
bước dựng biểu đồ đoạn thẳng
- Y/c HS làm ?1
Hãy quan saùt
bảng tần số từ bảng 1, trục biểu diễn cho đại lượng nào?
- Lưu ý:
* Độ dài đơn vị trục khác
* giá trị viết trước, tần số viết sau
- GV đưa VD (bảng phụ) - GV bổ xung, khẳng định kết
- HS nghe, ghi nhớ
- HS lập bảng tần soá
- HS vẽ biểu đồ
- HS làm bt theo nhóm
- Các nhóm báo cáo kết - Lớp nx
1/ Biểu đồ đoạn thẳng:
Các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng:
Lập bảng tần số Dựng trục tọa độ
Vẽ điểm có cặp tọa độ
baûng
Vẽ đoạn thẳng
Lưu ý:
Trục hồnh → giá trị x
Trục tung → tần số n
VD: Từ bảng số liệu 1, ta lập bảng ta n số:à
Giá trị (x)
28 30 35 50 Tần số
(n)
2 N=20 – Dựng trục toạ độ
– Vẽ điểm có cặp toạ độ bảng (x; n)
– Nối đoạn thẳng
35 28 8
7
3 2 1
50 40 30 20
10
O x
Ví dụ:Thời gian (phút) hồn thành sản phẩm 35 công nhân phân xưởng sản xuất sau:
3 5
4 5 4
5 6
5 6 5
6 5
a/ Dấu hiệu gì? Có giá trị khác nhau?
(145)IV/ Hướng dẫn nhà: (3’)
Nhớ cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng, làm tập 11; 12/14
Chuẩn bị giải luyện tập SGK
Bài tập:
1) Điểm kiểm tra tốn học kì I lớp cho bảng:
a) Dấu hiệu gì? Số giá trị bao nhiêu?
b) Biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng c) Rút nhận xét
===============***************** ==============
Tieát 46:
LUYỆN TẬP
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I/ Mục tiêu:
HS biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số, ngược lại từ
biểu đồ đoạn thẳng HS biết lập lại bảng tần số
HS có kĩ đọc biểu đồ cách thành thạo
HS biết tính tần suất biết thêm biểu đồ hình quạt qua đọc thêm
II/ Chuẩn bị:
- GV : Thước thẳng, bảng phụ - HS : Thước thẳng
III/ Tiến trình:
A/ Ổ n định lớp: (1’) B/ Kiểm cũ: (8’)
1/ Hãy nêu bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng?
2/ Giải 11/tr14/sgk: Lập bảng tần số vẽ biểu đồ đoạn thẳng: Số hộ gia đình
(X)
0
Tần số (n)
7 N = 30
2,5 3,5 4,5 5,5 6,5 7,5 8,5
(146)1 2 3 4 4
2 17 15
10
5
O
- Một HS lên bảng, lớp làm vào vở, Lớp nx, GV bổ sung, ghi điểm
(147)HĐ GV HĐ HS Ghi bảng HĐ2- Luyện tập:(23’)
- Y/c HS laøm baøi 12/tr14/sgk
Để dựng
biểu đồ đoạn thẳng phải thực qua bước nào?
- Y/c HS laøm baøi 13/tr15/sgk
Trong baøi
13/tr15, biểu đồ loại nào?
- HS đọc kĩ đề - HS trả lời câu hỏi - Một HS lên bảng, lớp làm vào
- HS trả lời câu hỏi
Baøi 12/tr14/sgk:
a/ Lập bảng ta n số:à
Giá trị (X)
1
7 18 20 25 28 30 31 32 Tần
số(n) 1 2 N=12
b/ Biểu đồ đoạn thẳng:
X
n
15 20
10 25 30 35
3 2 1 O
Baøi 13/tr15/sgk:
a/ Năm 1921, số dân nước ta 16 triệu người
b/ Sau 78 năm ( 1999 – 1921 = 78) c/ Từ 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng thêm 22 triệu người
HĐ3 - Hướng dẫn đọc đọc thêm (8’)
- GV giới thiệu cho HS cách tính tần suất: f =
(148)IV/ Hướng dẫn nhà: (5’)
ôn kĩ nắm cách lập bảng tần số, dựng biểu đồ đoạn thẳng
Bài tập:
Trong đợt kiểm tra sức khoẻ học sinh lớp bán trú cân nặng học sinh ghi lại sau:
32 30 31 32 34 30 28 32
36 33 32 30 31 32 32 29
32 31 31 32 33 30 32 29
33 32 32 31 32 30 31 32
32 30 31 32 32 31 30 32
a/ Dấu hiệu gì?
b/ Lập bảng tần số dấu hiệu
c/ Biểu diễn biểu đồ hình chữ nhật * Đọc trước bài: “ Số trung bình cộng’’
===============***************** ==============
Tiết 47:
§4 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
(149)I/ Mục tiêu:
HS biết cách tính số trung bình cộng theo cơng thức từ bảng lập, biết sử
dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho dấu hiệu số trường hợp để so sánh tìm hiểu dấu hiệu loại
Biết tìm mốt dấu hiệu bước đầu thấy ý nghĩa thực tế mốt Giúp HS rèn luyện cách lập bảng tần số dọc để dùng công thức tính số
trung bình cộng, tìm ý nghóa
II/ Chuẩn bị:
- GV : Thước; bảng phụ - HS : Thước thẳng
III/ Tiến trình: A/ Ổn định lớp:
B/ Kiểm cũ: (5’)
1) Sửa cũ:
a/ Dấu hiệu: Điểm thi HKI mơn Tốn học sinh lớp Số giá trị dấu hiệu: 30
b/ Số giá trị khác dấu hiệu: 10
Giá trị
(X) 4,5 5,5 6,0 6,5 7,0 7,5 8,0 8,5 9,0
Tần số(n)
2 1 N=30
4,5 5,5 6,5 7,5 8,5
7 6 5 4
10 9 8 7 6 5 4 3 2
1 X
n
3 2 1
O
2) a/ Tính điểm trung bình mơn tốn đợt học sinh A: 7; 8; 10 b/ Tìm điểm trung bình mơn văn đợt học sinh B: 7; 8; 6; 8; 7; - HS lên bảng, lớp nx, GV bổ sung, ghi điểm
C/ Bài mới:
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Số trung bình cộng dấu hiệu (22’)
(150)cùng giải ?1; ?
+ Hãy cho
biết có bạn làm kiểm tra? Sau lập bảng tần số dọc
Thay tính tổng số điểm có điểm số nhau, ta nhân điểm số với tần số Cộng tích vừa tìm
Chia tổng cho số giá trị.x1= 2; n1= x2 = ?; n2 = ? x3 = ?; n3 = ? …… + Vậy muốn tìm số tb cộng dấu hiệu ta làm nào?
- GV đưa kí hiệu cơng thức tính
Giải ?3,
tương tự lập bảng tần số dọc để tìm số TBC Chúng ta tính yếu tố nào?
- Học sinh trả lời ?1và ?
- HS tính điểm tb lớp theo hướng dẫn
- HS trả lời - HS ghi
HS : Tính
các tích xk.nk ; tính tổng tích; cuối chia tổng vừa tìm cho số giá trị dấu hiệu N để tìm số TBC
a/ Bài tốn: SGK/tr17
* Lập bảng tần số Cơng thức tính Điểm số (x) Tần số (n) Các tích (x.n)
2
3
4 12
5 15
6 48
7 63
8 72
9 18
10 10
N = 40 Toång:250 X¯ = 250
40
=6,25
b
Công thức: SGK/18
X¯ = x1.n1+x2.n2+ +xk.nk
N
x1; x2; …; xk : k giá trị khác n1; n2; ; nk : k tần số tương ứng N: số giá trị
?3 Điểm số (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 10 2 10 10 20 60 56 80 27 10
(151)Haõy so saùnh
kết làm lớp 7A 7C ? Số TBC có ý nghĩa gì?
- Một HS trả lời
267 40
= 6,675
?4
Kết làm kiểm tra Toán 7A cao
7C
Hoạt động 2: Ý nghĩa số trung bình cộng (5’)
Qua ví dụ,
để so sánh khả học Toán học sinh vào đâu?
- Y/c HS đọc ý
HS : Caên
cứ vào điểm trung bình mơn Tốn hs
- HS đọc ý
2/ Ý nghóa số trung bình cộng:
ý nghóa số trung bình cộng (SGK/19)
* Chú ý SGK/19:
Hoạt động 3: Mốt dấu hiệu (5’)
+ Xem VD SGK/19, cỡ dép bán nhiều nhất? - Giá trị 39 có tần số lớn 184, cỡ 39 bán nhiều Ta nói mốt giá trị 39; kí hiệu M0 = 39
- HS trả lời
- HS nghe, ghi nhớ
3/ Mốt dấu hiệu:
VD: SGK/19
Cỡ dép (x)
36 27 38 39 40 41 42 Tần
số (n)
13 45 11
18
12
40 N=523 Giá trị có tần số lớn gọi mốt (kí hiệu M0).
Số trung bình cộng đại diện cho giá trị dấu hiệu
(152)- Y/c HS laøm baøi15; 16/sgk/tr20
- HS làm bt theo nhóm
- Các nhóm báo cáo kết quả, lớp nx, GV bổ xung, khẳng định kết
Baøi
15/tr20:
a/ Dấu hiệu: Tuổi thọ bóng đèn b/ Số trung bình cộng:
X = 1150.5+1160 8+1170.12+1180 18+1190
50 = 1172,8
Tuổi thọ (x)
Số bóng đèn tương ứng (n)
Các tích (x.n) 1150
1160 1170 1180 1190
5 12 18
5750 9280 14040 21240 8330
N = 50 Toång:58640 X¯ = 58640
50 =
1172,8 c/ Mốt dấu hiệu M0 = 1180
IV/ Hướng dẫn nhà: (3’)
Giải tập: 17; 18/tr20/sgk 11, 12, 13/tr6 (SBT) Chuẩn bị câu hỏi ôn tập chương trang 22
Bài 18/tr20: (Hướng dẫn)
– Ở người ta ghép chiều cao theo lớp
VD: 110 – 120 lớp có em → người ta gọi bảng phân phối ghép lớp
– Muốn tính ta phải làm sao?
Cách tính: Tính giá trị trung bình giá trị nhỏ lớn lớp
VD: + Nhân giá trị trung bình lớp với tần số tương ứng + Cộng tất tích vừa tìm tính
Bài tập bổ sung:
Tuổi nghề công nhân phân xưởng sản xuất sau:
3 5
4 5 4
5 6
a/ Vẽ biểu đồ nhận xét? b/ Lập bảng tần số dấu hiệu
(153)===============***************** ==============
Tieát 48:
LUYỆN TẬP
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I/ Mục tiêu:
- HS rèn luyện cách lập bảng tần số dọc để dùng công thức tính số số trung bình cộng, tìm ý nghĩa
- Rèn kó lập bảng tần số dọc
- HS có ý thức tự giác học tập, u thích mơn học
II/ Chuẩn bị:
- GV : Thước; bảng phụ - HS : Thước thẳng
III/ Tiến trình: A/ Ổn định lớp: B/ Kiểm cũ: (5’)
1/ Nêu bước tính số trung bình cộng dấu hiệu? Viết cơng thức tính số trung bình cộng giải thích kí hiệu
2/Bài 16/tr20: Do chênh lệch lớn giá trị nên không dùng số trung bình cộng làm đại diện Chẳng hạn 100 chênh lệch - Một HS lên bảng, lớp nx, GV bổ sung, ghi điểm
C/ Luyện tập:
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
Luyện tập (37’)
- Y/c HS làm 17/tr20/sgk
Để tìm số
trung bình cộng dấu hiệu ta làm theo bước nào?
HS: Laäp
bảng tần số dọc, có thêm cột: Các tích x.n; cột dùng cơng thức tính X¯
– Tính tích x.n
Bài 17/tr20: a/ Tìm số trung bình cộng: Thời
(154)- Y/c HS làm 18/tr21/sgk
Hãy cho biết
mốt dấu hiệu gì?
Trong
này làm cách tính số trung bình cộng? (giống 17/20) Phải tính số trung bình lớp nào?
– Tính tổng tích – Chia tổng vừa tìm cho số giá trị N
Giá trị có
tần số lớn gọi mốt dấu hiệu
Soá trung
bình lớp trung bình cộng số khoảng
- HS làm bt theo hướng dẫn 10 11 12 3 12 20 42 56 72 72 50 33 24
M0 =
N = 50 Toång: 384 X¯ =
384 50
= 7,68 b/ Mốt dấu hiệu là: M0 =
Bài 18/tr21: Bảng phân phối ghép lớp Chiều cao theo khoảng Số TBC khoảng Tần
số (n) Cáctích (x.n) 105 110–120 121–131 132–142 143–153 155 105 115 126 137 148 155 35 45 11 105 805 4410 6165 1628 155 N=100 Toång: 13268 ¯ X = 13268 100 =132,68
Baøi 13/6 (SBT):
Muốn tính điểm trung bình xạ thủ phải làm gì? Phải lập bảng tần số thêm cột để tính X¯
Có nhận xét kết khả xạ thủ?
Tuy có số trung bình cộng, xạ thủ A bắn (điểm chụm), cịn
xạ thủ B phân taựn
Nông Thị Chung THCS - Thị trấn Vị Xuyên 154
Xaù thuỷ A Xaù thuỷ B
(155)Tuy điểm trung bình có song xạ thủ A bắn “chụm” xạ thuû B
IV/ Hướng dẫn nhà: (3’)
Tiếp tục nắm vững bước tính số trung bình cộng X¯ mốt dấu hiệu Bài tập bổ sung: Điểm thi Toán lớp 7A ghi sau:
6 7 8
3 8
8 7 10
5 5 9 9
5 8 5
a/ Lập bảng tần số dấu hiệu
b/Tính số trung bình cộng X¯ Tìm mốt M0 dấu hiệu?
===============***************** ==============
Tiết 49:
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
(156)I/ Mục tiêu:
- Hệ thống cho HS trình tự phát triển kiến thức kĩ ca n thiết chương theo bảng sau:
Điều tra dấu hiệu
Thu thập số liệu thống kê ban đa
Kiến thức Kĩ năng
Dấu hiệu
Giá trị dấu hiệu Tần số
Xác định dấu hiệu
Lập bảng số liệu ban đầu
Tìm giá trị khác dãy giá
trị
Tìm tần số giá trị
Bảng “Tần số”
Kiến thức Kĩ năng
Cấu tạo bảng tần số
Tiện lợi bảng tần số so với
bảng số liệu ban đầu
Lập bảng “Tần số”
Nhận xét bảng “Tần số”
Biểu đồ
Kiến thức Kĩ năng
Ý nghĩa biểu đồ:
Cho hình ảnh dấu hiệu
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Nhận xét từ biểu đồ
Số trung bình cộng; mốt dấu hiệu
Kiến thức Kĩ năng
Qui tắc tính số trung bình cộng Ý nghóa số trung bình cộng Ý nghóa mốt
Tính số trung bình cộng theo bảng tần số Tìm mốt (M0) dấu hiệu
Vai trò thống kê đời sống II/ Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng; bảng phụ - HS: Thước thẳng, máy tính bỏ túi
III/ Tiến trình: A/ Ổn định lớp: B/ Kiểm cũ: (5’)
1/ Muốn thu thập số liệu vấn đề mà quan tâm phải làm việc gì?
2/ Tần số giá trị gì? Nêu nhận xét tổng tần số? 3/ Bảng “Tần số” có lợi so với bảng số liệu ban đầu?
(157)- Một HS lên bảng trả lời câu hỏi, lớp nx, GV bổ sung, ghi điểm
C/ Ôn tập:
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
HĐ2- Ôn tập lý thuyết (15’) - GV đưa câu hỏi:
+ Muốn điều tra dấu hiệu em phải làm cơng việc gì? trình bày kết thu vào mẫu bảng nào? Làm để so sánh, đánh giá dấu hiệu đó?
+ Để có hình ảnh cụ thể dấu hiệu em phải làm gì?
- GV hệ thống, ghi bảng
- HS trả lời
các câu hỏi I/ Lí thuyết:
Điều tra dấu hiệu Thu thập số liệu thống kê - Lập bảng số liệu thống kê ban đầu
- Tìm giá trị khác nhau - Lập bảng tần số
Bảng tần số
Biểu đồ Số TBC, mốt dấu hiệu Ý nghĩa thống kê đời sống
+ Bảng số liệu thống kê ban đầu gồm cột nào? Nội dung cột?
+ Tần số giá trị gì?
+ Bảng tần số gồm cột nào? nội dung cột?
+ Để tính số TBC dấu hiệu ta làm nào?
Nêu cơng thức tính?
* Bảng số liệu thống kê ban đầu:
* Bảng tần số:
STT đơn vị số liệu điều tra
GT(x) TS
(n) tích(x.n)
(158)+ Mốt dấu hiệu gì? kí hiệu? + Người ta dùng biểu đồ để làm gì? em biết loại biểu đồ nào?
+ Nêu ý nghĩa thống kê đời sống?
Cơng thức tính số TBC:
1 1 2 2
k k x n x n x n X
N
* Mốt dấu hiệu: M0
- HS nêu ý nghĩa thống kê đời sống
Hoạt động - Bài tập (22’) - Y/c HS làm bt 20/tr23/sgk
Hãy nêu bước lập biểu đồ đoạn thẳng? – Lập bảng tần số
– Dựng hệ trục xOn
– Vẽ cặp điểm (x; n) hệ trục – Nối đoạn thẳng
Baøi 20/tr23/sgk:
a/ Bảng tần số:
b/ Biểu đồ đoạn
thaúng:
50 45 40 35 30 25 20 10
9 8 7 6 5 4
X n
3 2 1
O
c/ Soá trung bình cộng X¯ =
1090
31 35,16
Năng suất (x) 20
5
3
4
45
Tần số (n) N =
31
Năng suất x Tần số n Các tích x.n 20
25 30 35 40 45 50
1
20 75 210 315 240 180 50
N = 31 Toång:1090 X¯
=
(159)Đề: Một GV theo dõi thời gian làm toán 30 hs
a/ Dấu hiệu gì?
b/ Lập bảng tần số Nêu nhận xét? c/ Tính số trung bình cộng M0? d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng?
- HS làm bt theo nhóm, nhóm báo cáo kết quả, lớp nx, GV bổ sung Giải : a/ Dấu hiệu: Thời gian làm toán 30 hs
b, c/ Bảng tần số:
Nhận xét:
* Thời gian làm phút
* Thời gian làm nhiều 14 phút
* Phần đông làm khoảng đến 10 phút c/ X¯ =
259
30 8,6 vaø M0 = vaø M0 = 9
d/ Biểu đồ đoạn thẳng:
14 10
9 8 7 5 9
8 7 6 5 4
X n
3 2 1
O
10 8 9 14
5 10 10 14
9 9 9 10 5 14
Thời gian x Tần số n Các tích x.n
7 10 14
4 8
20 21 64 72 40 42
N = 30 Toång: 259 X¯
=
(160)IV/ Hướng dẫn nhà: (3’)
1) Tiếp tục ôn kĩ nội dung chương 2) Chuẩn bị: Bài ‘’Biểu thức đại số” trang 24
Bài tập bổ sung:
Số 30 gia đình tổ thống kê sau:
0 2 2 1
2 0 2
1 1 2
a/ Lập bảng tần số dấu hiệu
b/ Tính số trung bình tính mốt dấu hiệu?
c/ Vẽ biểu đồ nhận xét?
===============***************** ==============
Tiết 50:
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiếp theo)
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I/ Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố kiến thức chương III Các cách lập bảng số liệu; bảng tần số ngang, dọc; tìm số trung bình cộng; tìm mốt dấu hiệu
- Rèn kó lập bảng tần số ngang, dọc; tìm số trung bình cộng; tìm mốt dấu hiệu
- HS tích cực, tự giác học tập, u thích mơn học
II/ Chuẩn bị:
- GV : Một số tập
- HS : Ôn tập kiến thức chương
III/ Tiến trình: A/ Ổn định lớp:
B/ Kiểm tra cũ: (10’)
Chữa bt nhà:
Số 30 gia đình tổ thống kê sau:
0 2 2 1
(161)1 1 2
a/ Lập bảng tần số dấu hiệu
b/ Tính số trung bình tìm mốt dấu hieäu?
c/ Vẽ biểu đồ nhận xét?
Bài giải:
Số
mỗi GĐ (x) Tần số (n) Các tích (x.n)
1
3
6
8 11
0
8 22 12
M0 =
N = 30 Toång: 46 46
1,5 30 X
Biểu đồ:
NX: - Mỗi GĐ tổ có từ đến - Số GĐ chủ yếu con, song cịn có GĐ có 3,
C/ Ôn tập:
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng HĐ - Ôn tập (33’)
Bài 1: Trong đợt kiểm tra sức khoẻ học sinh lớp bán trú khối lượng học sinh ghi lại sau:
32 30 31 32 34 30 28 32
6 n
x 4
(162)36 33 32 30 31 32 32 29
32 31 31 32 33 30 32 29
33 32 32 31 32 30 31 32
32 30 31 32 32 31 30 32
a/ Dấu hiệu gì?
b/ Lập bảng tần số
c/ Tính số trung bình cộng tìm mốt dấu hiệu? d/ Vẽ biểu đồ hình chữ nhật, nêu nhận xét?
- HS trả lời miệng ý a - HS2 lên bảng làm ý b, c - HS3 lên bảng làm ý d
Bài giải:
a/ Dấu hiệu cân nặng HS b,c/
Cân nặng
mỗi HS (x) Tần số (n) Các tích (x.n)
28 29 30 31 32 33 34 36
1 17
3 1
28 58 210 248 544 99 34 36
M0 = 32
N = 40 Toång: 1257 1257
31, 425 40
X
NX: HS nhẹ 28 kg, nặng 36kg, đa số HS cân nặng 32 kg Khối lượng HS bán trú không đồng
(163)7 thu được:
2 2,5 3,5 2,5
1,5 3,5 2 5 4,5
1,5 5 5
5 3,5 5 3,5
4,5 5 3,5
a/ Daáu hiệu gì? b/ Lập bảng tần số
c/ Tính số trung bình cộng tìm mốt dấu hiệu? d/ Vẽ biểu đồ hình chữ nhật, nêu nx?
- HS làm bt theo nhóm, nhóm báo cáo kết quả, lớp nx, GV bổ sung
Bài giải:
a/ Dấu hiệu số tiền đóng góp ủng hộ bão lụt HS b,c/
Số tiền ủng hộ
của HS (x) Tần số (n) Các tích (x.n)
1 1,5
2 2,5
3 3,5
4 4,5
5
3 15
2 11
3 30
5 18 17,5
16 55
M0 =
N = 50 Toång: 156,5 156,5
3,13 50
X
d/ Biểu đồ:
NX: - Số tiền ủng hộ 1000đ, nhiều 5000đ, đa số bạn ủng hộ
(164)
* Hướng dẫn nhà: (2’)
- Xem lại tập chữa - Đọc trước “Biểu thức đại số’’
===============***************** ============== CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 51:
§1 KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I/ Mục tiêu:
HS hiểu khái niệm biểu thức đại số Tự tìm hiểu số ví dụ biểu thức đại số Tích cực, tự giác học tập, u thích mơn học
II/ Chuẩn bị:
- GV : Thước; bảng phụ - HS : Thước
III/ Tiến trình: A/ Ổn định lớp: B/ Bài mới:
* Giới thiệu chương: (3’) Y/c HS mở phần mục lục tr94/sgk xem chương 4và
nêu nội dung chủ yếu chương
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại biểu thức số (5’)
Các em
học biểu thức số Thế biểu thức số? Hãy cho vài ví dụ?
Viết biểu thức biểu
thị chu vi hình chữ nhật có chiều dài 8cm chiều rộng 5cm?
- HS trả lời, lấy VD cụ thể
Biểu thức biểu
thị chu vi hình chữ nhật là: 2(5 + 8)
1/ Biểu thức số:
Các số nối với dấu phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia, nââng luỹ thừa làm thành biểu thức số
Nhö: 33 : 11 + 23 ; 22 + 32.4 – 52 ; 122 + 103 + 92
?1
(165) Biểu thức biểu thị
diện tích hình chữ nhật bao nhiêu?
- Một HS lên bảng, lớp làm vào
hình chữ nhật: 3(3+2)cm2
Hoạt động 2- Khái niệm biểu thức đại số (19’)
Hãy viết biểu thức
biểu thị chu vi hình chữ nhật có cạnh liên tiếp cm a cm
Trong toán
ta dùng chữ a để thay cho số đó, biểu thức gọi biểu thức đại số + Vậy biểu thức đại số?
Giaûi ?2/tr25: Gọi a
cm làchiều rộng hình chữ nhật (a >0) chiều dài bao nhiêu? Và diện tích biểu thức nào?
Giải ?3/25: HS giải
câu a, b
Trong biểu thức đại số, chữ đại diện cho số tuỳ ý đó, người ta gọi chữ
đó biến số
- Y/c HS đọc ý sgk/tr25
Biểu thức biểu thị
chu vi hình chữ nhật là:
2.(5 + a) cm - HS nghe, ghi nhớ
- HS trả lời, cho VD
- HS suy nghĩ trả lời miệng
- Một HS lên bảng, lớp làm vào - HS nghe, ghi nhớ
- HS đọc ý
2/ Biểu thức đại số:
Trong Tốn học, vật lí, … người ta thường gặp biểu thức mà ngồi số, kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia nâng lên luỹ thừa, cịn có chữ (đại diện cho số) làm thành biểu thức đại số
Ví dụ: 2x + 3y; x2 – 2x + …Học
?2
Chiều dài a + (cm) diện
tích là:
a.(a + 2) cm2
?3
a/ s = 30x (km)
b/ 5x + 35y (km)
* Chú ý: SGK/tr25
Củng cố luyện tập (15’) - Y/c HS làm
1/tr26/sgk
- GV bổ xung, khẳng định kết
- Y/c HS làm 2/tr26/sgk
+ Diện tích hình thang
- HS lên bảng, lớp làm vào - Lớp nx
Baøi
1/tr26/sgk :
a/ Tổng x y là: x + y b/ Tích x y là: xy
c/ Tích tổng x y với hiệu x y là: (x + y).(x – y)
Bài 2/tr26/sgk:
(166)có đáy lớn a, đáy nhỏ b, đường cao h (a, b, h đơn vị đo) tính công thức nào?
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi qua bt 3: thi nối nhanh
- HS trả lời
- HS chia làm đội, đội em
- Đội nối
nhanh, xác đội thắng
(a, b, h đơn vị đo) là:
) (ab h
Baøi
3/tr26/sgk :
x – y
2
a b c d e
Tích x y
5y Tích y
xy Tổng 10 x
10 + x Tích tổng x y với hiệu
x vaø y (x + y)(x –
y) Hiệu x y
IV/ Hướng dẫn nhà:(3’)
Nắm vững khái niệm biểu thức đại số Giải 4, 5/tr27 1; 2; 3; 4; 5/tr10 (SBT)
Chuẩn bị:”Giá trị biểu thức đại số”.
===============***************** ==============
Tiết 52:
§2 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
(167)I/ Mục tiêu:
HS biết cách tính giá trị biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải
của toán
Rèn kĩ tính giá trị biểu thức đại số HS tích cực tự giác học tập, u thíc mơn học
II/ Chuẩn bị:
- GV : SGK; thước, bảng phụ - HS: SGK; thước
III/ Tiến trình: A/ Ổn định lớp: B/ Kiểm cũ: (5’)
1/ Thế biểu thức đại số? Hãy cho ví dụ rõ biến biểu thức ấy?
2/ Giải 5/27:
a/ Số tiền người nhận là: 3a + m (đồng)
b/ Số tiền nhận sau q bị trừ nghỉ khơng phép là: 6a – n (đồng)
- Một HS lên bảng, lớp nx, GV bổ sung, ghi điểm
C/ Bài mới:
ĐVĐ: (3’) Nếu với mức lương tháng a = 500 000 đồng, tiền thưởng m =
100 000 đồng, tiền phạt n = 50 000 đồng Tính số lương người cơng nhân nhận câu a, b?
- HS tính: a/ 3a + m = 500 000 + 100 000 = 600 000 (đồng) b/ 6a – n = 500 000 – 50 000 = 950 000 (đồng)
GV ta nói: 600 000 giá trị biểu thức a = 500 000 m = 100 000 Vậy giá trị biểu thức đại số gì? cách tính giá trị biểu thức đại số
ntn?
HĐ GV HĐ HS Ghi baûng
Hoạt động 1: Giá trị biểu thức đại số (17’)
- Y/c HS đọc VD/sgk
Muốn tính giá trị
của biểu thức giá trị biến cho trước ta làm nào? Trong ví dụ 1, 18,5 giá trị biểu thức
- HS đọc VD
- HS trả lời câu hỏiù
1/ Giá trị biểu thức:
+ VD: Biểu thức: 2m + n Thay m = n = 0,5 vào: 2m + n = 2.9 + 0,5 = 18,5
(168)m = vaø n = 0,5
Tính giá trị biểu
thức: 3x2 – 5x + x = –1 x = 12
+ Như muốn tính giá trị biểu thức đại số biết giá trị biến biểu thức cho ta làm nào?
- HS lên bảng, lớp làm vào
- HS trả lời:
Để tính giá trị biểu thức đại số giá trị cho trước biến, ta thay giá trị cho trước vào biểu thức thực phép tính
+ Tính giá trị biểu thức: 3x2–5x+1 x = –1 x = 2
1 * Thay x = –1 ta được:
3(–1)2 – 5(–1) + = 9
* Thay x = 12 ta được: 3( 12 )2 – 5(2
1
) + =
* Kết luận: SGK/tr28
Hoạt động 2: p dụng (11’)
Hãy tính giá trị
biểu thức 3x2 – 9x x = x = 13
Làm chọn
được giá trị câu ?2/tr28?
- GV lưu ý HS: Phải ý dấu thực phép tính
- HS lên bảng, lớp làm vào
HS trả lời: thay
x = – y = vào biểu thức ta được: (– 4)2.3 = 16.3 = 48 Chọn giá trị 48
2/ Aùp duïng: ?1
* Thay x = ta được: 3(1)2 – 9(1) = – = – 6 * Thay x = 13 ta được: 3( 13 )2 – 9(
3 ) =
3 – =
−8
?2
* Thay x =– y = ta được: (– 4)2.3 = 16.3 = 48
Chọn giá trị 48
Củng cố- luyện tập (7’)
Bài 6/tr28: Chia lớp thành nhóm để thi đua giải tìm chữ điền vào trống:
(169)Ă: 12 (xy + z) = 12 (3.4 + 5) = 8,5 ; L: x2 – y2 = 32 – 42 = –7 ;
M: √x2+y2 = √32+42 = ; EÂ: 2z2 + = 2.52 + = 51 ; H: x2 + y2 = 32 + 42 = 25 ; V: z2 – = 52 – = 24 ;
I: 2(y + z) = 2(4 + 5) = 18
–7 51 24 8,5 16 25 18 51
L EÂ V Ă N T H I Ê M
* GV giới thiệu: Lê văn Thiêm người Việt Nam nhận văn tiến sĩ Toán nước Pháp (1948) Ông người thầy nhiều hệ nhà toán học Việt Nam
IV/ Hướng dẫn nhà: (2’)
Nắm cách tìm giá trị biểu thức
Tự giải 8; 9/29 8; 9; 10; 11; 12/11 (SBT) Hãy đọc thêm phần “Có thể em chưa biết” trang 29 Chuẩn bị: Bài ”Đơn thức” trang 30
===============***************** ==============
Tiết 53:
§3 - ĐƠN THỨC
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I/ Mục tiêu:
HS nhận biết biểu thức đơn thức
Nhận biết đơn thức thu gọn Nhận biết phần hệ số, phần biến số * Rèn kĩ nhân hai đơn thức Viết đơn thức dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn
* HS tích cực tự giác học tập, u thích mơn học
(170)- GV : SGK; thước; phấn màu - HS : SGK; thước
III/ Tiến trình: A/ Ổn định lớp: B/ Kiểm cũ: (5’)
1/ Để tính giá trị biểu thức đại số biết giá trị biến biểu thức cho, ta làm nào?
2/ Giải 9/29: Thay x = y= 12 ta được: x2y3 + xy =12.(
2 )3 + 1.2
1
=
1 +
1
= 58
- HS lên bảng, lớp nx, GV bổ xung, khẳng định kết quả, ghi điểm
C/ Bài mới:
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Đơn thức(10’)
Cho biểu thức:
4xy2; 3–2y; −3
5
x2y3x; 10x+y;
8
5(x+y) ; 2x2( −1
2 )y3x;
2x2y; –2y; x.
Haõy thành nhóm:
Nhóm 1: Những biểu thức có phép cộng, trừ Nhóm 2: Các biểu thức cịn lại Đây đơn thức Vậy đơn thức?
+ Hãy cho vài VD đơn thức? Vài VD đơn thức?
- HS laøm ?1
- HS lên bảng, lớp làm vào
- HS trả lời
- HS lấy VD
1/ Đơn thức: ?1
Nhoùm 1:
3 – 2y; 10x + y ; 5(x + y) * Nhoùm 2:
4xy2 ; −3
5 x2y3x ;
8 ; 2x2(
−1
2 )y3x ; 2x2y ; –2y ; x
* Khái niệm:
+ Đơn thức biểu thức gồm
1 số, hoặc1 biến, tích giữa số biến. ?2+ VD: Các đơn thức: 4xy2 ; −3
5 x2y3x ;
8 ; 2x2(
−1
2 )y3x ; 2x2y ; –2y; x
(171)+ Số có phải đơn thức hay khơng? Vì sao?
- HS suy nghĩ, trả lời
là đơn thức:
3 – 2y ; 10x + y ; 5(x + y)
* Chú y ù : Số đơn thức
Hoạt động 2: Đơn thức thu gọn(5’) - Xét đơn thức 10x6y3
Trong đơn thức có biến? biến có mặt lần viết dạng ?
* Ta nói: đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn 10 hệ số
x6y3 phần biến + Vậy đơn thức thu gọn ?
+ Đơn thức thu gọn gồm phần? - Gọi hs cho VD đơn thức thu gọn phần hệ số phần biến đơn thức
- Cho HS đọc ý + Trong BT ?1 đơn thức đơn thức thu gọn?
- Cho HS laøm BT12
Hãy cho biết phần
hệ số phần biến đơn thức sau:
- HS: Đơn thức 10x6y3 có biến x, y biến có mặt lần dạng lũy thừa với số mũ nguyên dương - HS nghe, ghi nhớ
- HS nêu khái niệm đơn thức thu gọn - Gồm phần, phần hệ số phần biến - HS cho VD
- HS đọc ý - HS kể đơn thức thu gọn - HS làm BT 12 - HS trả lời miệng
2/ Đơn thức thu gọn:
+ VD: Xét đơn thức 10x6y3. Là đơn thức thu gọn có: 10: Là phần hệ số x6y3: Là phần biến số.
* Khái niệm: SGK/tr31
+ VD:
* Chú ý: SGK/31
Baøi12/32:
(172)2,5x2y vaø 0,25x2y2
Hoạt động 3: Bậc đơn thức(5’)
Cho đơn thức
2x5y3z Đây có phải đơn thức thu gọn không? Hãy xác định phần hệ số phần biến? số mũ biến bao nhiêu?
Hãy cho biết tổng
của số mũ biến bao nhiêu?
* Ta nói bậc đơn thức 2x5y3z.
+ Thế bậc đơn thức có hệ số khác 0?
Các đơn thức sau có
bậc bao nhiêu: 2; – 13 sao?
Hãy tìm bậc
các đơn thức: a/ −43 x3y2 ;
b/ 2,45x2 yz ; c/ 143−2 x5y5
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS nghe, ghi nhớ - HS nêu khái niệm
Đều có bậc
Số đơn thức khơng có bậc
a/ Bậc đơn thức là: b/ Bậc đơn thức là:
c/ Bậc đơn thức là: 10
3/ Bậc đơn thức:
+ Xét đơn thức 2x5y3z đơn thức thu gọn
Số mũ biến x là: Số mũ biến y là: Số mũ biến z là: Tổng số mũ gọi bậc đơn thức 2x5y3z.
* Khái niệm: SGK/31
Hoạt động 4: Nhân hai đơn thức(7’)
Cho biểu thức:
A = 25.107 ;
B = 23.108 Hãy thực phép nhân A.B = ?
Bằng cách tính
tương tự trên, ta thực phép nhân hai đơn thức: Tìm
A.B = (25.107)
(23.108 )
= 28.1015
(2x2y).(9xy4) =
= (2.9).(x2.x).(y.y4) = 18.x3.y5
4/ Nhân hai đơn thức:
+ Ví dụ: Tính tích của: (2x2y).(9xy4) =
(173)tích 2x2y 9xy4. + Muốn nhân hai đơn thức phải làm nào?
- Y/c HS đọc ý/sgk
- HS trả lời - HS đọc ý
* Muốn nhân hai đơn thức ta
nhân hệ số với nhau, nhân phần biến với nhau.
* Chú ý SGK/32
HĐ5 - Củng cố, luyện tập (10’) + Thế đơn thức
?
+ Đơn thức thu gọn gì?
+ Tìm bậc đơn thức ta làm nào? + Muốn nhân đơn thức phải làm sao? - Y/c HS làm
bài13/tr32/sgk
- GV bổ xung, khẳng định kết quaû
- HS trả lời câu hỏi
- HS lên bảng, lớp làm vào - Lớp nx
Baøi 13/32/sgk: a/ (−1
3x 2y
) (2xy3) = (−1
3 2)
(x2.x).(y.y3) = −2
3 x3.y4 đơn thức
có bậc b/ (14x3y
) (–2x3.y5) =
(14.(−2)) (x3.x3).(y.y5) =
−1
x6.y6 đơn thức có bậc 12
IV/ Hướng dẫn nhà: (3’)
Học thuộc: Thế đơn thức? Đơn thức thu gọn gì? Tìm bậc đơn
thức ta làm nào? Muốn nhân đơn thức phải làm sao?
Giải 11/tr32 14; 15; 16; 17/tr12 (SBT) Chuẩn bị: Bài ”Đơn thức đồng dạng” trang 33
===============***************** ==============
Tieát 54:
§4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
(174)I/ Mục tiêu:
Hiểu đơn thức đồng dạng Biết cộng, trừ đơn thức đồng dạng
HS tích cực, tự giác học tập, u thích mơn học
II/ Chuẩn bị:
- GV : SGK; thước; bảng phụ - HS : SGK; thước
III/ Tiến trình: A/ Ổn định lớp:
B/ Kiểm cũ: (5’)
- Thế đơn thức? Cho VD đơn thức bậc có biến x, y, z?
- Viết đơn thức có phần biến giống phần biến đơn thức cho đơn thức có phần biến khác phần biến đơn thức cho?
- GV nêu câu hỏi kiểm tra đề BT áp dụng - gọi HS lên bảng, lớp làm giấy nháp
- Lớp nx , GV bổ xung, khẳng định kết , ghi điểm * GV : dựa vào kt giới thiệu vào
C/ Bài mới:
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Đơn thức đồng dạng (18’)
Đọc ?1/tr33 chia
lớp thành dãy lên viết theo yêu cầu đề
+ Các đơn thức – 2x2yz ; −2
3 x2yz ;
0,3x2yz có phần biến giống nhau, hệ số khác gọi đơn thức đồng dạng
+ Các đơn thức 2x2; –5xy ; −53 xyz2 đơn thức đồng dạng
Như
2 đơn thức đồng dạng với nhau? Các số khác có phải đơn
- HS thực theo y/c GV
- HS nghe, ghi nhớ
Là đơn thức có
hệ số khác có phần biến Các số khác đơn thức đồng dạng
1/ Đơn thức đồng dạng: ?1
đơn thức có phần biến
phần biến đơn thức 3x2yz:
–2x2yz; −32 x2yz; 0,3 x2yz
Ba đơn thức có phần biến khác
phần biến đơn thức 3x2yz la:ø 2x2; –5xy ; −3
5 xyz2
* KHái niệm: sgk/tr33 + VD:
Các đơn thức: –2x2yz ; −2
3 x2yz
(175)thức đồng dạng hay không? Cho VD đơn thức đồng dạng đơn thức không đồng dạng? - Y/c HS đọc ý/sgk
Giải ?2/33:Bạn
nói đúng?
Giải 15/tr34 Hãy xếp thành nhóm đơn thức đồng dạng với nhau? (Chia nhóm mời HS lên viết)
- GV boå xung, khẳng định kết
- HS đọc ý - HS suy nghĩ trả lời miệng
- HS lên bảng, lớp làm vào
- Lớp nx
daïng
Các đơn thức: 2x2; –5xy ; −3
5
xyz2 đơn thức không đồng dạng
* Chú ý SGK/33
?2
Bạn Phúc nói đúng, đơn
thức 0,9xy2 0,9x2y có phần hệ số giống nhau, phần biến khác
Bài 15/tr34:
Nhóm 1: 53 x2y ; −21 x2y ;
x2y; −2
5 x2y
* Nhoùm 2: xy2; –2 xy2 ;
4 xy2
Hoạt động 2: Cộng, trừ đơn thức đồng dạng(10’)
Hãy tính: x + 2x +
3x – 4x=? Chúng ta tính nào? Phép tính liên quan đến số x hay không?
Cộng, trừ đơn
thức đồng dạng tương tự thế, muốn cộng, trừ đơn thức đồng dạng làm nào?
Hãy tính:
a/ xy2 + (– 3xy2) + 7xy2 b/ 5ax – 2ax – 13ax
Tính:
x + 2x + 3x – 4x = 2x
Chúng ta thực phép cộng, trừ hệ số x giữ nguyên
Chúng ta cộng,
trừ hệ số với phần biến giữ nguyên
Tính: HS lên
bảng, lớp làm vào
2/ Cộng, trừ đơn thức đồng dạng:
* Qui tắc: sgk/tr34
+ VD: Tính
a/ xy2 + (– 3xy2) + 7xy2 = (1 – + 7)xy2 = 5xy2
(176)Giải ?3/34:
+3 đơn thức xy3; 5xy3;– 7xy3 có đồng dạng hay khơng? Vìsao?
+ Tính tổng đơn thức
Giải 16/tr34:
Tính tổng đơn thức:
23xy2 + 55xy2 + 75xy2 = ?
Giải 17/tr34:
Tính giá trị biểu thức:
1
2 x5y –
4 x5y +
8x5y x = ; y = –1 – Có nhận xét biểu thức cần tính giá trị? Trước tính giá trị biểu thức cần phải làm gì?
- HS trả lời miệng - HS lên bảng tính tổng
- HS lên bảng, lớp làm vào
- HS lên bảng thực
HS neâu nx
Trước hết phải rút gọn biểu thức
- HS làm bt theo hướng dẫn
?3
Các đơn thức xy3; 5xy3; –7xy3
đồng dạng có phần biến giống nhau, hệ số khác
xy3+ 5xy3+ (– 7)xy3
= (1 + – 7)xy3 = – xy3
Baøi 16/34/sgk:
23xy2+ 55xy2+ 75xy2 = 155xy2
Baøi 17/34/sgk:
12 x5y – 34 x5y + 8x5y =
= ( 12 – 34 + 8)x5y =
4 x5y
Thay x = ; y = –1 ta được: 34 (1)5.(–1) = −3
4
HĐ3- Củng cố, luyện tập(10’)
- Cho HS làm bt 18/tr35/sgk theo nhóm
- Các nhóm báo cáo kết quả, Lớp nx , GV bổ sung
Baøi
18/tr35sgk:Chia thành nhóm để tìm tổng vàhiệu đơn thức, điền chữ vào ô trống:
V: 2x2 + 3x2 –
2 x2 =
2 x2 N:
−1
2 x2 + x2 =
x2
H: xy – 3xy + 5xy = 3xy AÊ: 7y2z3 + (–7y2z3) = 0 Ö: 5xy – 13 xy + xy = 173 xy U: – 6x2y – 6x2y = – 12x2y
EÂ: 3xy2 – (–3xy2) = 6xy2 L: −1
5 x2 + (
−1 x2)
= −52 x2 −2
5 x
2 6xy2
2 x
2
2 x
2 3xy 17
3 xy –12x
2y
(177)IV/ Hướng dẫn nhà: (2’)
Học thuộc đơn thức đồng dạng
Thực thành thạo phép cộng, trừ đơn thức đồng dạng Giải 19; 20; 21/36 19; 20; 21/12 (SBT)
Chuẩn bị: Giải luyện tập trang 36
===============***************** ==============
Tiết 55:
LUYỆN TẬP
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I/ Mục tiêu:
HS củng cố kiến thức biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức
đồng dạng
HS rèn kĩ tính giá trị biểu thức đại số, tính tích đơn thức,
tính tổng hiệu đơn thức đồng dạng, tìm bậc đơn thức
HS tích cực, tự giác học tập, u thích mơn học
II/ Chuẩn bị:
- GV: SGK; thước, bảng phụ - HS: SGK; thước
III/ Tiến trình:
A/ Ổn định lớp: (1’)
B/ Kiểm cũ: (7’)
+ HS1: 1/ Thế đơn thức đồng dạng?
2/ Xét xem cặp đơn thức sau có đồng dạng với hay khơng? a/ 32 x2y −2
3 x2y c/ 5x vaø 5x2
b/ 2xy 34 xy d/ – 5x2yz 3xy2z + HS1: 3/ Muốn cộng, trừ đơn thức đồng dạng phải làm nào?
4/ Hãy tính tổng hiệu đơn thức :
a/ x3 + 3x3 – 2x3 b/ xyz – 5xyz –
(178)- HS lên bảng, lớp nx, GV , bổ sung, ghi điểm
C/ Bài mới:
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
HĐ2- Luyện tập (35’)
Trong 19/tr36,
* Lưu ý HS : thay giá trị nên thay x =
1
y = –1 rút gọn nhanh
Bài 20/tr36/sgk:
Căn vào đâu để
phát đơn thức đồng dạng với
Lưu ý HS : Chuùng
ta để ý đến phần biến giống chúng đồng dạng với
Bài 21/tr36/sgk:
+ Để tìm bậc đơn thức ta làm sao?
Baøi 22, 23/tr36/sgk: - Y/c HS laøm bt theo nhoùm.(7’)
- GV đưa đáp án
- HS nghe GV hướng dẫn
- HS lên bảng, lớp làm vào
- HS trả lời
- HS nghe, ghi nhớ - HS trả lời miệng
Thu gọn đơn thức
Bậc đơn thức tổng tất bậc phần biến
- HS lên bảng, lớp làm vào
- HS laøm bt theo nhóm
- HS đổi phiếu nhóm đối chiếu đáp án, nx nhóm bạn
Bài 19/36/sgk:
Thay x = 0,5 = 12 y = –1 ta được:
16x2y5 – 2x3y2 = 16(
2 )2.(–1)5 –
2( 12 )3.(–1)2 = – 16
1 4 –
1
8 = – – =
−17
Baøi 20/tr36/sgk:
Các đơn thức đồng dạng với –2x2y là: x2y ; 2x2y ; 5x2y Tổng: x2y + 2x2y + 5x2y – 2x2y = (1 + 5)x2y = 6x2y
Baøi 21/tr36/sgk:
a) 34 xyz2 +
2 xyz2 +
−1
xyz2 = (3
4+ 2+
−1
4 ) xyz2 = xyz2
Bậc đơn thức b) x2y3 –
2 x2y3 – 2x2y3 =
(1−1
2−2) x2y3 =
−3 x2y3
Bậc đơn thức
Baøi 22/tr36/sgk:
a/ (1215 x4y2
) ( 59 xy) = 1215
5
9 x4.x.y2.y = x5y3
Bậc đơn thức b/ (– 71 x2y).(–
5 xy4)
= (– 71 ).(– 52 )x2.x.y.y4 =
(179)x3y5
Bậc đơn thức
Baøi 23/tr36/sgk:
a/ 3x2y + 2x2y = 5x2y b/ – 5x2 – 2x2 = – 7x2 c/ 2x5 + 3x5 + (– 4)x5 = x5
IV/ Hướng dẫn nhà: (2’)
1/ Tiếp tục học thuộc khái niệm đơn thức đơn thức đồng dạng 2/ Chuẩn bị: Bài ” Đa thức” trang 36
===============***************** ==============
Tieát 56:
§5 ĐA THỨC
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I/ Mục tiêu:
HS nhận biết đa thức thơng qua số ví dụ cụ thể Biết thu gọn đa thức, tìm bậc đa thức
HS tích cực, tự giác học tập, u thích mơn học
II/ Chuẩn bị:
- GV : Thước; bảng phụ - HS : Thước
III/ Tiến trình: A/ Ổn định lớp: B/ Kiểm cũ: (5’)
1/ Thế đơn thức? Cho ví dụ?
2/ Hãy viết tổng đơn thức tuỳ ý?
3/ Xem hình vẽ sau viết biểu thức biểu thị diện tích hình tạo tam giác vng hình vng dựng phía ngồi có cạnh
là: x, y cạnh tam giác đó: Diện tích hình vng cạnh x là: x2 Diện tích hình vng cạnh y là: y2 Diện tích tam giác vng là: 12 xy Biểu thức diện tích cần tìm là: x2 + y2 +
2 xy
- HS lên bảng, lớp nx, GV bổ xung, khẳng định kết , ghi điểm
(180)* GV : Biểu thức gọi đa thức Vậy đa thức?
C/ Bài mới:
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Đa thức (13’) - GV ghi biểu thức
phần kt ghi thêm biểu thức
Các biểu thức
có đơn thức nối với phép toán nào?
Các biểu thức gồm
các đơn thức nối với phép toán cộng làm thành đa thức Vậy đa thức?
Chỉ rõ hạng tử
của đa thức sau: 2x2y2–3xy2+
2 x2y–
x2–y2+ 13
3
* Ta thường dùng chữ in hoa để đặt tên cho đa thức
- Cho HS laøm ?1
- Y/c HS đọc ý/sgk
- HS ghi VD
Các đơn thức
được nối với phép toán cộng
Đa thức
tổng đơn thức Mỗi đơn thức tổng gọi hạng tử
Đa thức cho
gồm có hạng tử 2x2y2 ; -3xy2 ;
2
x2y ; -x2 ; -y2 ; 13
3
- HS nghe, ghi nhớ - Mỗi HS lấy VD hạng tử đa thức - HS đọc ý
1/ Đa thức:
+ VD: x2 + y2 +
2 xy ;
xy + −23 x2y – 0.5 xy2 ; x2y+
2 xy–2xy2+3x2y+xy
* Khái niệm: SGK/tr37
+ Mỗi đơn thức coi đa thức
?1
* Chú ý: sgk/tr37 Hoạt động 2: Thu gọn đa thức(10’)
Xét đa thức:
M = 2x2y – 3xy2 + xy +
1
2 x2y – x2y – xy2 + 13
3 xy
Hẵy
Trong đa thức có
các hạng tử đồng dạng là:
* 2x2y;
2 x2y ; x2y
* –3xy2 ; – xy2
2/ Thu gọn đa thức:
VD: Cộng đơn thức đồng dạng đa thức:
M = 2x2y – 3xy2 + xy +
2 x2y –
x2y – xy2 + 13
(181)hạng tử đồng dạng đa thức trên? Sau cộng đơn thức đồng dạng lại? * GV giới thiệu đa thức: 72 x2y – 4xy2 +
16 xy
đa thức thu gọn
Trong đa thức thu
được có cịn hạng tử đồng dạng hay khơng?
Vậy đa
thức thu gọn?
Giải ?2/37:Thu gọn
đa thức:
Q = 5x2y – 3xy +
2
x2y – xy + 5xy –
3 x
+ 12 + 32 x – 14
* xy ; 133 xy
- HS lên bảng thực phép cộng, lớp làm vào - HS nghe GV giới thiệu
- HS trả lời
- HS lên bảng, lớp làm vào
M = (2+ 12 +1)x2y+(–3–1)xy2 + (1 + 133 )xy
M = 72 x2y – 4xy2 + 16
3 xy
?2
Q = (5+ 12 )x2y+(5–3–1)xy +
( 32 – 13 )x + ( 12 – 14 ) Q = 12 x2y + xy +
3 x +
Hoạt động 3: Bậc đa thức(5’)
Cho đa thức:
A = x2y5 – xy4 + y6 + đa thức A dạng thu gọn chưa? Chỉ rõ hạng tử bậc hạng tử đó? Bậc cao hạng tử bao nhiêu?
Bậc hạng tử có
bậc cao 7, ta nói bậc đa thức
Vậy bậc đa
thức gì?
Vì A không
cịn hạng tử đồng dạng nên đa thức thu gọn
x2y5 có bậc: 7 – xy4 có bậc: 5 y6 có bậc là: 6 có bậc là: Bậc cao là:
Bậc đa thức
là bậc hạng tử có bậc cao dạng thu gọn đa thức
3/ Bậc đa thức: + Xét đa thức:
A = x2y5 – xy4 + y6 + 1.
Bậc hạng tử có bậc cao
Ta nói đa thức A có bậc
(182)- Y/c HS đọc ý/sgk * Giải ?3/38:
Muốn tìm bậc đa thức phải làm nào?
Muốn tìm bậc đa
thức trước hết cần xem đa
thức dạng thu gọn chưa, tìm bậc hạng tử có bậc cao
- GV bổ xung, khẳng định kết
HS đọc ý Giải ?3/38:
- HS trả lời câu hỏi
- HS lên bảng - Lớp nx
* Chú ý : sgk/tr38
?3
Q = -3x5 - 1 2x3y -
3
4xy2 + 3x5 +2
= – 12 x3y –
4 xy2 +
Đa thức Q có bậc
HĐ4: Củng cố, luyện tập(10’) + Thế đa thức,
đa thức thu gọn? Bậc đa thức gì? Bài
24/38 /sgk
- GV bổ xung, khẳng định kết
Bài 25/38/sgk
+ Muốn tìm bậc đa thức trước tiên ta phải làm gì?
Bài
28/38/sgk
- HS trả lời
- HS thảo luận theo bàn làm bt
- nhóm báo cáo kết
- Lớp nx - HS trả lời - HS lên bảng - Cả lớp làm vào
- HS đọc kĩ đề - HS trả lời miệng
Baøi
24/38 /sgk:
a/ Số tiền mua 5kg táo 8kg nho là: 5x + 8y đa thức b/ Số tiền mua 10 hộp táo 15 hộp nho là: 120x + 150y đa thức
Baøi 25/38/sgk:
a/ 3x2 –
2 x + + 2x – x2 = 2x2
+ 32 x + coù bậc
b/ 3x2 + 7x3 – 3x3 + 6x3 – 3x2 = 10x3 có bậc là: 3
Baøi
28/38/sgk : Cả bạn Đức Thọ nói sai hạng tử bậc cao đa thức M x4y4 có bậc
Vậy bạn Sơn nói IV/ Hướng dẫn nhà: (2’)
Học thuộc nội dung bài, ghi nhớ tìm bậc đa thức phải đưa dạng thu
goïn
(183) Chuẩn bị: Bài ”Cộng,trừ đa thức” trang 44
===============***************** ==============
Tiết 57:
§6 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I/ Mục tiêu:
- HS biết cộng, trừ đa thức
- Rèn luyện kĩ bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” dấu “–“, thu gọn đa
thức, chuyển vế đa thức
- HS tích cực, tự giác học tập, u thích mơn học II/ Chuẩn bị:
- GV : Thước; phấn màu - HS : Thước
III/ Tiến trình:
A/ Ổn định lớp:
B/ Kiểm cũ: (7’)
- HS 1: 1/ Thế đa thức? Hãy cho ví dụ? 2/ Giải 27/tr38sgk:
Thu gọn đa thức P = 13 x2y + xy2 – xy +
2 xy2 – 5xy – x2y
P = ( 13 – 13 )x2y + (1 +
2 )xy2 + (–1 – 5)xy =
2 xy2 –
6xy
Thay x = 0,5 y = ta được: P = 32 ( 12 ).(1)2 – 6(
2 ).(1) =
4 – =
−9
- HS 2: Giaûi baøi 28/tr13 (SBT):
a/ x5 + 2x4 – 3x2 – x4 + – x = (x5 + 2x4 – 3x2 – x4) + (1 – x) b/ x5 + 2x4 – 3x2 – x4 + – x = (x5 + 2x4) – (3x2 + x4 + x – 1) - HS lên bảng, lớp nx, GV bổ sung, ghi điểm
C/ Bài mới:
ĐVĐ: Qua tập trên, từ đa thức cho trước ta viết thành tổng
hiệu đa thức Vậy ngược lại muốn cộng, trừ đa thức ta phải làm nào?
(184)Hoạt động 1: Cộng hai đa thức(11’)
Xét đa thức:
M = 5x2y + 5x – đa thức N = xyz + 5x –
1
2 – 4x2y Tính M +
N?
Nêu bước
giaûi?
- GV : Vậy M+N = x2y + 10x + xyz – 12 Đây tổng đa thức M N
GV lưu ý HS
cộng đa thức: Bỏ dấu ngoặc
p dụng tính chất giao hốn kết hợp để nhóm hạng tử thu gọn hạng tử đồng dạng
Giải ?1/39:
Tính P + Q bieát :
P = x2y + x3 – xy2 + 3 Q = x3 + xy2 – xy – 6 - GV bổ xung, khẳng định kết
- HS trình bày miệng lời giải
- HS nghe, ghi nhớ
- HS lên bảng, lớp làm vào - Lớp nx
1/ Cộng hai đa thức:
Ví dụ: Tính M + N biết: M = 5x2y + 5x – 3.
N = xyz + 5x – 12 – 4x2y.
M+N = (5x2y + 5x – 3) + (xyz + 5x – 12 – 4x2y)
M+N = (5x2y – 4x2y) + (5x + 5x) + xyz + (–3– 12 )
M+N = x2y +10x + xyz – 3
2
?1
P+Q = (x2y + x3 – xy2 + 3) + (x3
+ xy2 – xy – 6)
P+Q = (x3 + x3) + (xy2 – xy2) + x2y – xy + (3 – 6)
P+Q = 2x3 + x2y – xy – 3
Hoạt động 2: Trừ hai đa thức(10’)
Cho hai đa thức:
P = 5x2y – 4xy2 + 5x –
Q = xyz – 4x2y + xy2 + 5x – 12 Hãy tính hiệu P Q? Kết hiệu cần tìm laø:
P–Q = 9x2y – 5xy2 – xyz – 12
Phải lưu ý bỏ
- HS lên bảng, lớp làm vào
- HS nghe, ghi nhớ
2/ Trừ hai đa thức: VD:
P = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 Q= xyz – 4x2y + xy2 + 5x –
2
P–Q = (5x2y – 4xy2 + 5x – 3) – (xyz – 4x2y + xy2 + 5x –
2 )
P– Q = 5x2y – 4xy2 + 5x – – xyz + 4x2y – xy2 – 5x +
2
(185)dấu ngoặc mà đằng trước có dấu trừ phải đổi dấu số hạng bên ngoặc Giải ?2/tr40:
- Mỗi HS tự lấy VD thực phép trừ
= 9x2y – 5xy2 – xyz – 2
2
?2
HĐ4- Củng cố, luyện tập(15’) Bài 29/40/sgk:
+ Muốn tính tổng (hiệu) đa thức ta làm nào? Bài
31/40/sgk:
- GV bổ xung, khẳng định kết
+ Em có nx kết M – N N – M?
Bài 32/40/sgk:
+ muốn tìm đa thức P ta làm nào?
+ Đa thức vế phải dạng thu gọn chưa?
- HS trả lời
- HS lên bảng, lớp làm vào - HS làm bt theo nhóm
- Các nhóm báo cáo kết - Lớp nx
- HS nêu nx( đa thức đối nhau)
- HS trả lời - HS lên bảng, lớp làm vào
Baøi 29/40/sgk:
a/ (x + y) + (x – y) = x + y + x – y = 2x
b/ (x + y) – (x – y) = x + y – x + y = 2y
Baøi
31/40/sgk:
M + N = (5x2–3x2) + (3xyz+xyz) + (5xy-5xy) –y + (3–1)
= 2x2 + 4xyz – y + 2. M – N = (3xyz–3x2+5xy–1)– (5x2+xyz–5xy+3–y)
= 3xyz–3x2+5xy–1–5x2– xyz + 5xy–3 + y
= (3xyz – xyz) + (– 3x2 – 5x2) + (5xy + 5xy) + y + (–1 – 3) = 2xyz – 8x2 +10xy +y – 4 N – M = (5x2+xyz–5xy+3–y) – (3xyz–3x2+5xy–1)
= 5x2+xyz–5xy+3–y – 3xyz+3x2– 5xy + 1
= (5x2 + 3x2) + (xyz – 3xyz) + (– 5xy – 5xy) – y + (3 – 1)
= 8x2 – 2xyz –10xy – y+ 2
Baøi 32/40/sgk:
P + (x2 – 2y2) = x2 – y2 + 3y2 –
P = (x2 + 2y2 – 1) – (x2 – 2y2)
P = x2 + 2y2 – – x2 + 2y2
= 4y2 – 1
(186)
Ghi nhớ cách cộng, trừ đa thức
Chú ý bỏ ngoặc có “–” đằøng trước phải đổi dấu tất hạng tử bên
trong
Giaûi 29; 30/14 (SBT) giải luyện tập trang 40
===============***************** ============== Tieát 58:
LUYỆN TẬP
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I/ Mục tiêu:
HS củng cố kiến thức đa thức; biết cộng, trừ đa thức
HS rèn kĩ tính tổng, hiệu đa thức, tính giá trị đa thức HS tích cực, tự giác học tập, u thích mơn học
II/ Chuẩn bị:
SGK; thước; phấn màu III/ Tiến trình:
A/ Ổn định lớp: (1’) B/ Kiểm cũ(7’)
- HS 1: Bài 33/40sgk: Tính tổng đa thức:
a/ M = x2y + 0,5xy3 – 7,5x3y2 + x3 vaø N = 3xy3 – x2y + 5,5x3y2 M + N = (x2y – x2y) + (0,5xy3 + 3xy3) + (5,5x3y2 – 7,5x3y2) + x3 = 3,5xy3 – 2x3y2 + x3
b/ P = x5 + xy + 0,3y2 – x2y3 – vaø Q = x2y3 + – 1,3y2 P + Q = x5 + xy + (0,3y2 – 1,3y2) + (x2y3 – x2y3) + (5 – 2) = x5 + xy – y2 + 3
- HS 2: Bài 29/13 (SBT): Tìm đa thức A:
a/ A + (x2 + y2) = 5x2 + 3y2– xy b/ A – (xy + x2 – y2) = x2 + y2 A = (5x2 – x2) + (3y2 – y2) – xy A = (x2 + x2) + (y2 – y2) + xy
A = 4x2 + 2y2 – xy A = 2x2 + xy
- HS lên bảng, lớp nx, GV bổ sung, khẳng định kết quả, ghi điểm C/ Luyện tập:
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
HĐ2- Luyện tập (35’) Bài 34/40/sgk
Muốn cộng đa Trước hết bỏ
(187)thức ta phải làm nào?
Bài 35/40/sgk
Cịn muốn trừ đa
thức phải thực nào?
Bài 36/41/sgk
+ muốn tính giá trị đa thức trước tiên ta làm nào?
Nếu gặp tích luỹ
thừa mũ viết dạng nào? Và với giá trị x, y biết x.y=?
Bài 37/41/sgk:
- GV cử nhóm chơi
dấu ngoặc
Sử dụng tính
chất giao hốn kết hợp để nhóm hạng tử đồng dạng
Thu gọn caùc
hạng tử đồng dạng - HS lên bảng, lớp làm vào - HS lên bảng, lớp làm vào
Trước tiên bỏ dấu
ngoặc (chú ý trước ngoặc có dấu “–” tất hạng tử ngoặc phải đổi dấu
Dùng tính chất
giao hốn kết hợp để nhóm hạng tử đồng dạng Thu gọn hạng tử đồng dạng
- HS trả lời
Tích luỹ thừa
cùng mũ luỹ thừa tích: xn.yn=(x.y)n x.y=(–1)(–1)=1
- HS làm bt theo hướng dẫn
- HS chơi trò chơi
a/ P+Q = (x2y + xy2 – 5x2y2 + x3) + (3xy2 – x2y + x2y2)
= x2y + xy2 – 5x2y2 + x3 + 3xy2 – x2y + x2y2
= 4xy2 – 4x2y2 + x3
b/ M+N= (x3 + xy + y2 – x2y2 – 2) + (x2y2 + – y2)
= x3 + xy + y2 – x2y2 – + x2y2 + – y2
= x3 + xy + 3
Bài 35/Tr40/sgk: Tính:
a/ M+N = (x2 – 2xy + y2) + (y2 + 2xy + x2 + 1)
= (x2 + x2) + (2xy – 2xy)+ (y2 + y2) +1 = 2x2 + 2y2 +1
b/ M–N= (x2 – 2xy + y2) – (y2 + 2xy + x2 + 1)
= x2 – 2xy + y2 – y2 – 2xy – x2 –
= (x2 – x2) + (y2 – y2)+(– 2xy – 2xy) – = – 4xy –
Bài 36/41/sgk: Thu gọn đa thức: a/ A = x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3 = x2 + 2xy + 2y3
Thay x = y = ta được: A = (5)2 + 2.5.4+2(4)3
= 25 + 40 + 128 = 193
b/ B= xy–x2y2+x4y4– x6y6+x8y8 =xy – (xy)2+(xy)4 – (xy)6 + (xy)8 Vì x = –1 y = –1 x.y = (–1)(–1) = 1, Do đó:
Giá trị biểu thức là: A = – 12 + 14 – 16 + 18 = 1
Baøi 37/41/sgk:
(188)Nhóm viết nhiều thắng phút
Bài 38/41/sgk
Tìm đa thức C để
C = A + B; C+A = B ta phaûi làm nào?
- GV bổ xung, khẳng định kết
Bài 33/14 (SBT):
Có thể có
cặp (x ; y) để giá trị đa thức 2x + y – 0?
theo hướng dẫn - HS suy nghĩ trả lời - HS lên bảng, lớp làm vào - Lớp nx
Có vô số cặp giá
trị (x ; y) thoả mãn 2x + y – = Chẳng hạn: (1 ; –1) ; (0 ; 1) ; (2 ; – 3) ; …
- HS làm bt theo hướng dẫn
+ y …
Baøi 38/41/sgk:
a/ C = A + B = (x2 – 2y + xy + 1) + (x2 + y – x2y2 – 1)
= x2 – 2y + xy + + x2 + y – x2y2 – 1
= (x2 + x2)+(y –2y) + xy – x2y2 + (1–1) = 2x2–x2y2+xy–y b/ C = B – A = (x2 + y – x2y2 – 1) – (x2 – 2y + xy + 1)
= x2 + y – x2y2 – – x2 + 2y – xy –
= (x2 – x2) – x2y2– xy+(y + 2y)+(–1–1) = –x2y2– xy+ 3y –2
Bài 33/14 (SBT): Tìm cặp giá trị (x ; y) để đa thức sau nhận giá trị
a/ 2x + y –
* Với x = ; y = –1 thì:
2x + y – = 2.(1) + (–1) – = – =
*Với x = ; y = thì: 2x + y – = 2.0 + – =
* Với x = ; y = – thì:
2x + y – = 2.2 + (– 3) – = – =
Có vơ số cặp giá trị (x ; y) thoả mãn đề
b/ x – y –
*Với x = ; y = thì:
x – y – = – – = – =
* Với x = ; y = thì: x – y – = – – =
* Với x = ; y = –1 thì:
x – y – = – (–1) – = + – =
(189)
IV/ Hướng dẫn nhà: (2’)
Tiếp tục học ghi nhớ cách tính tổng hiệu đa thức Giải thêm 31; 32/14 (SBT)
Chuẩn bị: Bài ‘’Đa thức biến” trang 41
===============***************** ============== Tiết 59:
§7 ĐA THỨC MỘT BIẾN
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I/ Mục tiêu:
HS biết kí hiệu đathứcmột biến biết xếp đa thứctheo luỹ thừa giảm
hoặc tăng biến
Biết tìm bậc, hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự đa thức biến Biết kí hiệu giá trị đathứctại giá trị cụ thểá biến
II/ Chuẩn bị:
- GV : Thước; bảng phụ - HS : Thước
III/ Tiến trình:
A/ Ổn định lớp:(1’) B/ Kiểm cũ(6’) Bài tập
Cho hai đa thức: M = x2 + y2 + 2x3 + z2 N = x2 - y2 + x3 - z2 + Tính : P = M + N
+ Tìm bậc đa thức P ? Giải :
+ P = M + N = (x2 + y2 + 2x3 + z2) + (x2 - y2 + x3 - z2) = x2 + y2 + 2x3 + z2 + x2 - y2 + x3 - z2
= (x2 + x2) + (y2 - y2) + (2x3 + x3) + (z2 - z2) = 2x2 + 3x3
+ P = 2x2 + 3x3 đa thức bậc 3.
- HS lên bảng, lớp nx, GV bổ sung, ghi điểm
* ÑVÑ :
(190)C/ Bài mới:
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
Hoạt động 1- Đa thức biến(15’)
- GV quay trở lại kiểm tra:
+ Đa thức P tổng hai đơn thức nào?
+ Vậy đa thức biến đa thức nào?
+ So sánh giống khác khái niệm đa thức biến khái niệm đa thức học?
+ Mỗi số coi đa thức biến không? Vì sao? - GV giới thiệu kí hiệu: + Để rõ A đa thứccó biến y ta viết A(y) Để rõB đa thức biến x ta viết nào?
+ Giá trị đa thứcA(y) y = -1 kí hiệu A(-1) Vậy cách viết B(2) em hiểu nào?
+ Hãy tính A(5) B(–2)? - Gợi ý: Thu gọn B trước tính B(-2)
Giải ?2/41:
Tìm bậc A(y) ; B(x) nói trên?
+ Bậc đathức1 biến gì?
- HS trả lời - Một HS trả lời - Vài HS nêu khái niệm đa thức biến
- HS nêu giống khác khái niệm - HS lấy ví dụ đa thức biến - HS trả lời
- HS nghe, ghi nhớ
- HS trả lời câu hỏi
- HS lên bảng, lớp làm vào
1/ Đa thức biến:
* Khái niệm: Đathức
biến tổng đơn
thức của cùng biến.
VD: A = 7y2 - 3y +
1
B = 2x5 - 3x + 7x3 - 2x5 +
1
* Chú ý: Mỗi số đượccoi
đa thức biến.
Kí hiệu:
A(y) đa thức biến y B(x) đa thức theo biến x A(-1) giá trị A(y) y =
B(2) giá trị B(x) taïi x =
?1
A = 7y2 - 3y +
1
A(5)=7.52 – 3.5 +
2 = 160
1
B = 2x5 - 3x + 7x3 - 2x5 +
1
= - 3x + 7x3 +
1
B(–2) = – 3(–2) + 7.(–2)3 +
1
2 = –61
(191)- HS trả lời miệng - HS trả lời
?2
A(y) đathứcbậc
B(x) đa thứcbậc
Bậc đa thức biến
(khác đa thức thu gọn) số mũ lớn biến đa thức.
Hoạt động 2: Sắp xếp đa thức(10’) * Y/c HS nghiên cứu mục
sgk
Để xếp hạng tử
của đa thức, trước hết phải làm gì?
Có thể có cách
xếp hạng tử đathức?
Giải ?3/42 Sắp xếp theo
thứ tự bậc tăng dần? Giải?4 /42
Sắp xếp đathứctheo luỹ thừa giảm dần biến?
Cho đathứcQ(x) = 5x2 –
2x + Hãy hệ số a, b, c Q(x)?
+ Y/c HS đọc nx ý sgk/tr42
- HS đọc sgk
Cần phải thu
gọn đathứcấy
Có cách
xếp đathứctheo luỹ thừa tăng giảm biến - HS lên bảng, lớp làm vào
- HS lên bảng, lớp làm vào
a = 5; b = – ;
c =
- HS đọc nhận xét, ý SGK/42
2/ Sắp xếp đa thức: Ví dụ:(sgk/tr42)
?3
Sắp xếp đa thứctheo luỹ thừa + Tăng dần biến:
B(x) = 12 – 3x + 7x3 + 6x5
?4
Sắp xếp đa thứctheo luỹ thừa + Giảm dần biến:
Q(x) = 4x3 – 2x +5x2 – 2x3 +1 – 2x3
= (4x3 – 2x3 - 2x3) +5x2 – 2x +1
= 5x2 – 2x +1
R(x) = -x2 + 2x4 +2x – 3x4 -10 + x4
(192)* Nhận xét, ý: sgk/tr42 Hoạt động 3: Hệ số (5’)
Xét đathức:
P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x +
2
* Có 6x5 hạng tử có bậc cao P(x) nên hệ số cao
* Có 12 hệ số luỹ thừa bậc nên hệ số tự + Vậy hệ số luỹ thừa bậc bậc bao nhiêu?
- Y/c HS đọc ý sgk
- HS nghe GV giới thiệu
Vì viết
đathức thành: P(x) = 6x5 + 0.x4 + 7x3 + 0x2 – 3x +
1
2 Neân hệ số
của luỹ thừa bậc bậc
- HS đọc ý
3/ Hệ số: + Xét đa thức:
P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x +
2
hệ số cao 12 hệ số tự
+ Chú ý SGK/43
Củng cố, luyện tập(6’) + Thế đa thức biến?
Bậc đa thức biến? + Nêu cách xếp đa thức
Baøi
39/tr43/sgk :
- HS trả lời
- HS lên bảng, lớp làm vào ý a
- HS trả lời miệng ý b ý c
Baøi
39/tr43/sgk :
a/ P(x) = + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5
= 6x5 + (– 3x3 – x3) + (5x2 + 4x2) – 2x +
= 6x5 – 4x3 + 9x2 – 2x + 2 b/ Hệ số luỹ thừa bậc
(193)Baøi
43/tr43/sgk : ( Đề bảng phụ)
- HS suy nghĩ trả lời miệng
- Hệ số luỹ thừa bậc –2
- Hệ số tự
c/ Bậc đa thứcP(x) bậc Hệ số cao P(x)
Baøi
43/tr43/sgk :
a/ c/
b/ d/ o
IV/ Hướng dẫn nhà(2’)
Học thuộc đa thức biến nắm vững cách xếp, kí hiệu đa thức Biết
tìm bậc
hệ số đa thức
Giải 41; 42/43 34; 35; 36; 37/14 (SBT) Chuẩn bị: Bài ”Cộng, trừ đa thức biến” trang 44
(194)(195)(196)(197)(198)Tieát 60:
§8 CỘNG VÀ TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
Lớp Tiết Ngày Sĩ số
I/ Mục tiêu:
HS biết cộng, trừ đa thức biến theo cách:
+ Cộng, trừ đa thức theo hàng ngang
+ Công, trừ đa thức xếp theo cột dọc
Rèn luyện kĩ cộng, trừ đa thức : bỏ ngoặc, thu gọn đa thức , xếp
caùc
hạng tử đa thức theo thứ tự, biến trừ thành cộng, … + HS tích cực, tự giác học tập, u thích mơn học
II/ Chuẩn bị:
- GV : SGK; thước; phấn màu - HS : SGK; thước
III/ Tiến trình:
A/ Ổn định lớp:(1’) B/ Kiểm cũ(7’)
- HS 1: Bài 40/tr43: a/ Sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần biến:
Q(x) = – 5x6 + 2x4 + 4x3 + 4x2 – 4x – 1
b/ Hệ số luỹ thừa bậc là: – (là hệ số cao nhất) Hệ số tự –1
c/ Bậc Q(x) bậc
- HS 2: Bài 42/43: Tính giá trị đa thức P(x) = x2 – 6x + x = x = –
3
P( ) = 32 – 6.3 + = – 18 + = 0
P(– 3) = (– 3)2 – 6(– 3) + = + 18 + = 36 - HS lên bảng, Lớp nx , GV bổ sung, ghi điểm
C/ Bài mới:
(199)Hoạt động 2:Cộng hai đa thức1 biến(12’)
Cho hai đa thức sau:
P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1
Q(x) = – x4 + x3 + 5x + 2 Tính P(x) + Q(x) = ?
Ngồi cách cịn
có thể cộng theo cột dọc sau (lưu ý đơn thức đồng dạng thẳng theo cột, để cách chỗ có hạng tử bị
khuyết)
- HS trình bày miệng lời giải
- HS thực theo hướng dẫn
1/Cộng đa thức1 biến : VD: Tính P(x) + Q(x) = ? P(x) = 2x5+5x4–x3+x2–x–1 Q(x) = – x4 + x3 + 5x + 2 P(x) + Q(x) =
= (2x5 +5x4 –x3 +x2– x–1) + ( – x4 +x3 +5x +2 ) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2– x –1 – x4 + x3 + 5x + 2
= 2x5 +(5x4 – x4)+(x3–x3) + x2 + (5x – x) + (2 – 1)
= 2x5 + 4x4 + x2 + 4x +1
* Caùch 2:
P(x) = 2x5+5x4 – x3 + x2– x–1 Q(x) = – x4 + x3 +5x+2 P(x)+Q(x) =2x5+4x4 + x2+4x +1
Hoạt động 3: Trừ hai đathức1 biến(15’)
Hãy tính:
P(x) – Q(x) = ?
(lưu ý HS bỏ ngoặc đằng trước có dấu trừ)
Hướng dẫn HS thực theo cách đặt phép trừ theo cột dọc tương tự phép cộng
Lưu ý HS biết a–b =
a+(–b) nên P(x)–Q(x)= P(x)+[– Q(x)] Như
- HS lên bảng, lớp làm vào
- HS thực theo y/c
- HS thực theo cách
2/ Trừ đa thức biến :
VD: Tính P(x) – Q(x) = P(x) = 2x5+5x4–x3+x2–x–1 Q(x) = – x4 + x3 + 5x + 2
P(x)–Q(x)=(2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1)–(– x4+x3+5x+2)
= 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x –1 + x4 – x3 – 5x – 2
= 2x5 + (5x4 + x4)+(– x3–x3) + x2 + (– x – 5x) + (–1 – 2)
= 2x5 + 6x4 – 2x3 + x2– 6x – 3
Caùch 2:
P(x) = 2x5+5x4–x3+x2– x –1 Q(x) = – x4 +x3 + 5x + 2 P(x)- Q(x)= 2x5+6x4–2x3+x2–6x–
Caùch 3:
(200)ta đổi dấu tất hạng tử đa thức trừ để thực tính việc cộng
* Cho HS đọc ý sgk
Giaûi ?1/45: Cho hai
đa thức:
M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5
N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5
+ Hãy tính M(x) + N(x) vaø M(x) – N(x) ?
- GV bổ sung, khẳng định kết
- HS đọc ý - HS làm bt theo nhóm:
+ Nhóm1: làm phép cộng theo cách1 + Nhóm2,3: làm phép trừ theo cách1 + Nhóm4: làm phép cộng theo cách +Nhóm5: Làm phép trừ theo cách + Nhóm6: Làm phép trừ theo cách
- nhóm báo cáo kết quả, lớp nx
–Q(x) = x4 – x3 – 5x –2 P(x)+[–Q(x)]=2x5+6x4 – 2x3–6x –
* Chú ý: sgk/tr45/sgk ?1
*Tính M(x) + N(x):
+ Cách1: M(x) + N(x) =
= (x4 +5x3– x2 +x – 0,5) +(3x4 – 5x2 – x – 2,5)
=(x4 + 3x4)+5x3+(–x2–5x2) +(x – x) +(– 0,5–2,5)
= 4x4 + 5x3 – 6x2 – 3
+ Caùch2:
M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 M(x)+N(x)=4x4 +5x3–6x2 – 3 *Tính M(x) - N(x):
+ Caùch1:
M(x) – N(x) =
= (x4+5x3–x2 + x – 0,5)–(3x4 – 5x2 – x – 2,5)
= x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 – 3x4 + 5x2 + x+ 2,5
= (x4– 3x4)+5x3+(5x2 – x2) + (x + x) + (2,5 – 0,5)
= –2x4 +5x3 +4x2 +2x +2
+ Caùch2:
M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 M(x)–N(x)= –2x4 +5x3 +4x2 +2x +2
+ Caùch3:
M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 –N(x) =3x4 – 5x2 – x – 2,5 N(x)+[–M(x)]=–2x4+5x3+4x2+2x +
HĐ4 - Củng cố, luyện tập(7’) +Hẵy nêu cách
cộng, trừ đa thức