1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ngữ văn 7(chọn bộ chuẩn)

18 388 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 158,5 KB

Nội dung

Soạn: Giảng: Tiết 64. (HDĐT) . Sài gòn tôi yêu (Theo Minh Hơng Nhớ Sài gòn) A. Mục tiêu cần đạt: Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp riêng của Sài Gòn, cảnh vật và con ngời Sài Gòn Học sinh nắm đợc nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua những hiểu biết cụ thể, nhiều mặt của tác giả về Sài Gòn. B. Chuẩn bị: Thầy: Tài liệu giảng dạy hệ thống câu hỏi +tranh minh hoạ. Trò: Soạn Trả lời câu hỏi. C. Tiến trình lên lớp: Hoạt động 1.Khởi động; 1/ Tổ chức: 7a: 7b: 2/ Kiểm tra bài cũ: Phân tích bài văn: Một thứ quà của lúa non: Cốm Đọc thuộc 1 đoạn văn trong bài 3/ Giới hiệu bài mới:Em nào có thể kể những hiểu biết của mình về Sài Gòn(TPHCM)?Minh Hơng qua bài tuỳ bút của mình cho ta thấy đợc những nét đẹp của cảnh vật- cuộc sống- con ngời và tình cảm sâu sắc của nhà văn với Sài Gòn.Để hiểu rõ cô trò ta cùng tìm hiểu bài . Hoạt động 2.Đọc hiểu văn bản: I/ Tiếp xúc văn bản 1/ Đọc - Thái độ biểu cảm ở các đoạn văn 2/ Tìm hiểu chú thích: 1,2,4,10,13,17,18 3/ Bố cục: 3 đoạn Đoạn 1:từ đầu -> họ hàng :ấn tợng chung về Sài Gòn và t/y của t/g. Đoạn 2: tiếp đến->năm triệu:Cảm nhận và bình luận vê p/c ngời SG. Đoạn 3: còn lại:Khẳng định t/y của t/g vớ SG. ? Đọc và tìm hiểu các chú thích đã ghi ? Bài văn viết theo thể gì? (tùy bút) ? Nội dung, bố cục nh thế nào? 2 Trong phần đầu bài(từ đầu đến- >hàng triệu ngời khác) t/g đã bày tỏ lòng yêu mến của mình với Sài Gòn qua những cảm nhận chung về thiên nhiên và c/s ở nơi ấy.Hãy nêu lên : a,Nét riêng biệt của thiên nhiên ,khí hậu Sài Gòn qua sự cảm nh ận khá tinh tế của t/g? ? Tình cảm của tác giả là gì? ? Thể tùy bút với đặc điểm gì? Trong phần thứ 2 của bài (từ ở trên đất này->từ 1945-1975)t/g tập trung nói về nét nổi bật trong phong cách ngời SG.Nét đặc trng của p/c ấy là gì? TháI độ, tình cảm của t/g đối với con ngời SG đợc biểu hiện nh thế nào? ? Nhận xét về cách viết văn? (chân thật, tự nhiên xen lẫn những lời bình) Qua đoạn văn em cảm nhận đợc điều gì mới mẻ và sâu sắc về SG cùng t/c với mảnh đát ấy của t/g? II/ H ớng dẫn tìm hiểu văn bản: *Câu 2: -Cảm nhận qua nhiều thời tiềi tiết với nét riêng:nắng sớm, gió lộng buowir chiều,cơn ma nhiệt đói ào ào và mau dứt. -Cảm nhận về sự thay đổi nhanh chóng và đột ngột của thời tiết:trời đang ui ui buốn bã bỗng nhiên trong vắt lại nh thuỷ tinh. -Cảm nhận về không khí,nhiệp điệu c/s đa dạng của thành phố trong những khoảng khắc khác nhau:đêm khuya tha thớt tiếng ồn,phố phờng náo động,dạp dìu xe cộ,cáI tĩnh lặng của buổi sáng tinh sơng,làn không khí mát dịu,thanh sạch. -> Sự cảm nhận tinh tế về Sài Gòn, câu văn tràn đ cảm xúc, lối viết trùng điệp thể hiện tình yêu nồng nhiệt với Sài Gòn *Câu 3: + Cả dân Sài Gòn: - Sài Gòn bao giờ cũng dang hai cánh tay mở rộng mà đón nhiều ngời từ trăm nẻo -> Là nơi tụ hội bốn phơng +Phong cách con ngời Sài Gòn - Họ ăn nói tự nhiên, chân thành, bộc trực - Các cô gáidáng đi khỏe khoắn, mạnh dạn. Các cô gái e thẹn, cời, - Sài Gòn bất khuấtsuốt ba chục năm -> Vẻ đẹp của ngời Sài Gòn chân thành, cởi mở, tự tin + Sài Gòn là nơi đất lành - Một đô thị hiền hòa - thành phố hiếm hoi dần thì đã có ngời Sài Gòn rộng mở và hào phóng -> Tình yêu tha thiết của tác giả với Sài Gòn, sự cảm nhận sâu sắc, nồng nhiệt của tác giả *Câu 4: - Tôi yêu Sài Gòn, yêu cả con ngời ở đây - Một mối tình dai dẳng, bền chặt - Tôi ớc mong 3 ? Nhận xét về lời văn? ? Nhận xét về thể tùy bút Bài văn đem lại những hiểu biết mới mẻ nào về c/s và con ngời SG? Giáo viên nêu yêu cầu phần bài học-h/s đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: -> Lời văn chân thành, tha thiết mang đậm chất thơ, chất trữ tình III/ Tổng kết : 1-Nghệ thuật: -Giọng văn truyền cảm -Vốn thực tế chân thành+t/c chan thành. 2-Nội dung: -Vẻ đẹp đô thị trẻ trung,hoà hợp -Ngời SG :hồn nhiên, trung thực, tự tin -Tình cảm sâu sắc với SG của nhà văn. Ghi nhớ-SGK/173 IV/Luyệntập - Phân tích hình ảnh đẹp trong bài viết - Việc thể hiện cảm xúc, tình cảm của tác giả có gì độc đáo qua bài viết - Bài tập 1, 2 <173> Hoạt động 4.Củng cố,dặn dò: - Nội dung phần bài học - Kiểm tra phần luyện tập - Học bài, tìm hiểu thể tùy bút để chuẩn bị cho tiết sau Soạn: Giảng: Tiết 65: Luyện tập sử dụng từ A. Mục đích cần đạt: Học sinh đợc luyện tập sử dụng từ chuẩn mực, sửa những lỗi trong việc 4 sử dụng từ ở các bài văn viết. Rèn kĩ năng sử dụng từ B. Chuẩn bị : Thầy: tài liệu giảng dạy hệ thống câu hỏi, bảng phụ. Trò: Nghe, ghi chép trả lời câu hỏi, làm bài tập. C. Tiến trình lên lớp: Hoạt động 1.Khởi động: Hoạt động 2.H ình thành kiến thức mới: 1/ Tổ chức:7a: 7b: 2/ Kiểm tra bài cũ: Chuẩn mực sử dụng từ Bài tập 2 3/ Giới thiệu bài mới:GV treo bảng phụ-> h/s tìm lỗi sai->bài mới. I-lí thuyết: (Ôn một số bài vê lỗi mắ ở lớp 6) Hoạt động 3.Luyện tập: Học sinh đọc bài tập 1 Nêu yêu cầu của bài tập 1 Ví dụ các từ sai? Cách sửa? Đặt câu với các từ đã sửa Bài tập 2 Yêu cầu của bài tập 2 ? Đọc bài văn ? Nhận xét cách dùng từ? Từ sai? II- Bài tập về sử dụng từ Bài tập 1: Đọc các bài tập làm văn của em từ đầu năm đến nay. Ghi lại những từ dùng sai, nêu cách sửa. Ví dụ Từ dùng sai Cách sửa Tre chở (Sai về chính tả) Che chở Lãng mạng (Sai về âm) Lãng mạn 5 ? Sửa nh thế nào? Bài tập3 ? Các tình huống hay dùng từ sai trong nói, viết? Ví dụ cụ thể Man mát (Sai về âm) Man mác Chân trọng (Sai về chính tả) Trân trọng Thủy trung (Sai về chính tả) Thủy chung Khoảng khắc (Sai về âm) Khoảnh khắc Tha bạn Tha anh, chị Bài tập 2: Đọc bài tập làm văn của một bạn cùng lớp, nhận xét về những trờng hợp dùng sai từ, sai trong những trờng hợp cụ thể nào? cách sửa. - Yêu cầu: đọc, cả lớp nhận xét - yêu cầu sửa bằng những câu văn cụ thể - Nhận xét, đánh giá Bài tập 3 Hãy nêu các tình huống hay dùng từ sai trong giao tiếp - Ví dụ: Nói trống không, thiếu từ, nói dài, thừa từ, sai về âm Sai trong viết văn: sai về lỗi chính tả Ví dụ: ch, tr, r, gi, d, uê, uya 6 Hoạt động 4.củng cố,dặn dò: Giáo viên nêu yêu cầu Giáo viên nêu yêu cầu, nhiệm vụ về nhà - Kiểm tra bài tập đã cho, nêu cách sửa - Chuẩn mực về sử dụng từ - học bài, sửa lỗi dùng từ - Có thói quen sử dụng từ nh thế nào Soạn: Giảng: Tiết 66. Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiết 1) A. Mục tiêu cần đạt Học sinh nắm đợc khái niệm trữ tình và 1 số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình Củng cố những kiến thức cơ bản, 1 số kĩ năng tiếp cận tác phẩm trữ tình B. Chuẩn bị Thầy: Tài liệu giảng dạy hệ thống câu hỏi Trò: Đọc, soạn trả lời câu hỏi C. Tiến trình lên lớp: 7 Hoạt động 1: 1/ Tổ chức: 7a: 7b: 2/ Kiểm tra; Các tác phẩm trữ tình đã học Thể loại? nội dung chủ yếu? 3/ Giới thiệu bài mới:Từ việc kiểm tra bai cũ để định hớng vào bài mới Hoạt động 2.H ớng dẫn ôn tập: I/ Nội dung ôn tập 1/ Câu 1 (trang 180) - Nêu tên đúng tác giả - Nhận xét về thể loại - Những đặc điểm chú ý, tiêu biểu về tác giả qua những tác phẩm ở câu 1 2/ Sắp xếp để tác phẩm đúng với nội dung đã trình bày - Qua đèo Ngang: Nỗi nhớ thơng quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ - Cảnh khuya: Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nớc sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan 3/ Sắp xếp cho khớp tác phẩm và thể thơ - Sau phút chia li (trích dịch Trinh Phụ ngâm khúc): Song thất lục bát - Qua đèo Ngang: bát cú Đờng luật - Bài ca Côn Sơn: Thơ dịch thể lục bát - Tiếng gà gáy tra: Thơ tự do - Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh: Cổ thể - Sông núi nớc Nam: Tứ tuyệt thể đờng luật (thất ngôn) 4/ Hãy tìm nhũng ý kiến mà em cho là không chính xác: a, e, i, k h, b, c, d, g là chính xác Đọc câu 1 SGK trang 180 Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập 2 ? Nội dung chủ yếu của mỗi tác phẩm đã học? ? ý nghĩa của tên tác phẩm, đặc điểm nghệ thuật nổi bật của tác phẩm ? Những ví dụ cụ thể để sắp xếp cho đúng ? Học sinh đọc câu 3 (181) sắp xếo cho đúng các tác phẩm với thể loại? ? Em đã đợc học những thể thơ nào ? Lấy ví dụ các tác phẩm ? Nhận xét về thể thơ? Học sinh đọc câu 4 (181) 8 Học sinh trình bày phần ghi nhớ (182) * Ghi nhớ 182 Hoạt động 3. Giáo viên hớng dẫn câu 5 Chọn lọc ý kiến để điền cho chính xác II/ Luyện tập Trình bày 4 phần đã ôn tập Làm tiếp câu 5 (182) Hoạt động 4. Củng cố dặn dò: Giáo viên hớng dân về nhà nội dung ôn tập trang 192 - Kiểm tra các nội dung đã ôn tập, luyện tập - Học bài theo yêu cầu - Chuẩn bị cho tiết 2 Soạn: Giảng: Tiết 67. Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiết 2) A. Mục tiêu cần đạt: Tiếp tục củng cố những kiến thức cơ bản và 1 số kỹ năng tiếp cận tác phẩm trữ tình Học thuộc các tác phẩm thơ trữ tình B. Chuẩn bị: Thầy: Tài liệu giảng dạy hệ thống câu hỏi Trò: Đọc, soạn trả lời câu hỏi C. Tiến trình lên lớp: Hoạt động 1.Khởi động: 1/ Tổ chức: 7a: 7b: 2/ Kiểm tra: - Phần ghi nhớ (182) -Các nội dung đã ôn tập ở tiết 1 3/ Giới thiệu bài mới: Các nhà văn trữ tình luôn bộc lộ cảm xúc của mình 9 trong những câu văn ,vần thơ .tình cảm ấy vừa chân thành , xong đó cũng là nỗi niềm tâm sự Hoạt động 2.H ớng dẫn ôn tập: - Học sinh đọc câu 1 (192) - Đọc những câu thơ của Nguyễn Trãi Nói rõ nội dung trữ tình và hình thức thể hiện của những câu thơ đó? ? Học sinh nõi rõ sự biểu cảm trong những câu thơ ở câu học ? Học sinh đọc thuộc hai bài thơ? ? Tác giả? Hoàn cảnh viết hai bài thơ? ? So sánh nh yêu cầu câu hỏi 2 ? Nội dung biểu cảm nh thế nào qua 2 tác phẩm ? Học sinh đọc câu 3 (193) ? Trả lời yêu cầu câu hỏi? * Giáo viên hớng dẫn: Cảnh vật đợc miêu tả nh thế nào? Tình cảm thể hiện của tác giả nh thế nào? Cảnh và tình đợc thể hiện nh thế nào? ? quan hệ nh thế nào? (thi pháp thơ) II/ Luyện tập 1/ Câu hỏi 1 (192) - 2 câu thơ đầu: biểu cảm trực tiếp, gián tiếp ở câu thơ 1 dùng tả và kể để biểu cảm, câu 2 ẩn dụ tô đậm thêm cho nỗi niềm lo nghĩ, nỗi buồn sâu nặng vì quê hơng đất nớc - 2 câu tiếp theo: tình cảm thủy chung son sắt, trung hiếu với đất nớc 2/ So sánh tình huống thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc và cách thể hiện tình cảm qua hai bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết trong buổi mới về quê - Tình cảm nhớ quê hơng lúc xa quê: gián tiếp - Tình yêu quê hơng lúc mới đặt chân về quê: trực tiếp - Tình yêu quê hơng nhẹ nhàng sâu lắng, tình yêu quê hơng ngậm ngùi xót xa 3/ So sánh bài thơ Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều với bài Rằm tháng Giêng. Cảnh vật đợc miêu tả, tình cảm đợc thể hiện: - Cảnh vật: cảnh đêm khuya, ánh trăng, con thuyền, dòng sông nhng: Cảnh yên tĩnh chìm trong u tối, Cảnh khuya sống động, huyền ảo, trong sáng. - Chủ thể trữ tình: Rất khác: Lữ khách thao thức vì nỗi buồn xa xứ; Hồ Chí Minh: là 1 chiến sĩ cách mạng yêu thiên nhiên, yêu nớc - Quan hệ giữa cảnh vật và tình rất hài hòa 4/ Đọc kĩ ba bài tùy bút Phơng án đúng là: b, c, e - Đọc một sỗ đoạn văn mang đậm cảm xúc trữ 10 Giáo viên hớng dẫn học sinh giải thích vì sao lại chon những phơng án đó? Học sinh đọc lại những đoạn văn trong các bài tùy bút mang đậm cảm xúc trữ tình của tác giả tình trong các bài tùy bút: Một thứ quà của lúa non. Sài Gòn tôi yêu Mùa xuân của tôi Hoạt động 3.(Kết hợp trong quá trình ôn.) Hoạt động 4. Củng cố dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu rõ phần bài học về tác phẩm trữ tình ở tiết 1 ? Học sinh trả lời 4 câu hỏi ở tiết 2 * Giáo viên nêu yêu cầu của phần về nhà - Bài học: Tác phẩm trữ tình - Kiểm tra 4 câu hỏi - Đọc các bài thơ trữ tình đã học mà em yêu thích - Học bài theo yêu cầu - Ôn tập các nội dung về tác phẩm trữ tình Học thuộc lòng các bài thơ, các đoạn văn xuôi trữ tình Soạn: Giảng: Tiết 68. Ôn tập: Tiếng Việt A. Mục tiêu cần đạt Học sinh đợc ôn tập các nội dung: từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, yếu tố Hán Việt Có kĩ năng nhận biết, sử dụng các đơn vị ngôn ngữ đã học. B. Chuẩn bị: Thầy: Giáo án hệ thống câu hỏi,bảng phụ. Trò: Soạn trả lời câu hỏi,làm bài tập. C. Tiến trình lên lớp: 11 [...]... Trái nghĩa: lời biếng Hán Việt 6/ Tìm thành ngữ thuần Việt với mỗi thành ngữ Giải nghĩa thành ngữ để tìm thành Hán Việt ngữ tơng đơng - Bách chiến bách thắng: Trăm trận trăm thắng - Kim chi ngọc diệp: Cành vàng lá ngọc Giải nghĩa những cụm từ; các - Khẩu phật tâm xà: Mồm nói điều tốt, tâm điạ độc ác 14 thành ngữ tơng đơng nh thế nào? 7- Hãy thay thế thành ngữ tơng đơng: - Đồng ruộng mênh mông: Đồng... các yếu tố Hán Việt, dùng sao cho Đặt câu với các yếu tố Hán Việt thích hợp yếu tố trong từ, từ trong câu Yêu cầu: nêu khái niệm? Sự phân 4/ Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành loại? ngữ, điệp ngữ, chơi chữ * Nêu khái niệm về các hiện tợng của từ trong nội dung ôn tập? Sự phân loại Ví dụ: thế nào là từ đồng nghĩa: Phân loại: 2 loại từ đồng nghĩa: Đồng nghĩa hoàn toàn; đồng nghĩa không hoàn... Hằng,Thoa,Hoa) Khen bài của: - Hằng, T Phơng, Giang , (7A) Cảm nghĩ đúng yêu cầu đề bài, nêu nội dung của bài thơ rõ ràng, lấy dẫn chứng phù hợp - Trình bày sạch đẹp - Viết đoạn văn rõ ràng, mạch lạc 2- Khuyết điểm : - Lời văn cha có tính gợi cảm - Phơng pháp biểu cảm còn đơn giản, cha có ý sâu sắc - 1 số bài trình bày cha sạch IV- Sửa lỗi và giải đáp thắc mắc 18 *Đọc và so sánh: - Lỗi chính tả (Đức... 1.Khởi động: 1/ Tổ chức:7a: 7b: 2/ Kiểm tra: (Kết hợp trong giờ ôn tập) 3/ Giới thiệu bài mới:Treo bảng phụ BT->hs làm ->vào bài mới Hoạt động 2.Hớng dẫn ôn tập: I/ Nội dung ôn tập Giáo viên nêu các nbội dung cần 1/ Từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, yếu tố Hán ôn tập ở tiết 1 Việt Yêu cầu ôn cụ thể + Nêu khái niệm: sự phân loại + Vẽ lại sơ đồ vào vở, tìm ví dụ điền vào chỗ tróng Học sinh: Vẽ sơ... kinh (Hai bài thu Hằng(7a)+ Loan(7b)- nêu nhận nghiệm xét chung sau đó trả bài cho học sinh ) - HS tự trao đổi, nhận xét các lỗi trong bài * Hoạt động 4 Củng cố - dặn dò - Kiểm tra phần chữa bài - Ôn tập văn biểu cảm 19 . nhà văn với Sài Gòn.Để hiểu rõ cô trò ta cùng tìm hiểu bài . Hoạt động 2.Đọc hiểu văn bản: I/ Tiếp xúc văn bản 1/ Đọc - Thái độ biểu cảm ở các đoạn văn. ôn tập ở tiết 1 3/ Giới thiệu bài mới: Các nhà văn trữ tình luôn bộc lộ cảm xúc của mình 9 trong những câu văn ,vần thơ .tình cảm ấy vừa chân thành , xong

Ngày đăng: 18/09/2013, 20:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w