Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xóa đói giảm nghèo từ các dự án IFAD tại Hà Tĩnh

111 9 0
Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xóa đói giảm nghèo từ các dự án IFAD tại Hà Tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xóa đói giảm nghèo từ các dự án IFAD tại Hà Tĩnh Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xóa đói giảm nghèo từ các dự án IFAD tại Hà Tĩnh luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM THỊ OANH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TỪ CÁC DỰ ÁN IFAD TẠI HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM THỊ OANH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TỪ CÁC DỰ ÁN IFAD TẠI HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN DIỆU HƯƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phân tích đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác xóa đói giảm nghèo từ dự án IFAD Hà Tĩnh” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu đề tài thu thập sử dụng cách trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn không chép luận văn chưa trình bày hay cơng bố cơng trình nghiên cứu khác trước đây./ Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2017 Tác giả Phạm Thị Oanh i LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ động viên từ thầy cô giáo, gia đình bạn bè tồn thể cán nơi chọn làm địa bàn nghiên cứu Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, Giảng viên Viện Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập, nghiên cứu nhằm hồn thành chương trình cao học trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS Phan Diệu Hương dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi hồn thành q trình nghiên cứu đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới Ban điều phối dự án SRDP-IWMC Hà Tĩnh tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận thu thập thông tin cần thiết cho đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên giúp đỡ tơi tinh thần, vật chất suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày ii tháng 11 năm 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG, HÌNH vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP VỀ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 KHÁI NIỆM VỀ NGHÈO ĐÓI VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1.1 Khái niệm nghèo đói 1.1.2 Khái niệm xóa đói giảm nghèo 10 1.2 VAI TRỊ CỦA CƠNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM .11 1.3 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO .12 1.3.1 Khảo sát nhu cầu, xác định đối tượng giảm nghèo 12 1.3.2 Định hướng mục tiêu giảm nghèo 14 1.3.3 Lập kế hoạch để thực .15 1.3.4 Tổ chức thực giám sát 16 1.3.5 Đánh giá kết thực 16 1.4 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 17 1.4.1 Về đối tượng hưởng lợi 18 iii 1.4.2 Về mục đích, mục tiêu hướng tới 19 1.4.3 Về quy trình, kế hoạch thực .19 1.4.4 Về quản lý sử dụng ngân sách 19 1.4.5 Về tính hiệu .19 1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO 22 1.5.1 Các yếu tố bên 22 1.5.2 Các yếu tố bên 22 1.6 CÁC CHÍNH SÁCH, DỰ ÁN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ĐÃ VÀ ĐANG THỰC HIỆN TẠI VIỆT NAM 23 1.6.1 Hệ thống hóa sách, dự án XĐGN 23 1.6.2 Tác động sách, dự án giảm nghèo 25 1.7 KINH NGHIỆM XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI VIỆT NAM 29 1.7.1 Kinh nghiệm huyện huyện Na Hang - Tuyên Quang 29 1.7.2 Kinh nghiệm tỉnh Thái Nguyên .30 1.7.3 Kinh nghiệm huyện Kỳ Anh - Hà Tĩnh Error! Bookmark not defined TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO CỦA BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN IFAD TẠI HÀ TĨNH .33 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH HÀ TĨNH 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tình hình phát triển kinh tế xã hội 33 2.1.2 Khái qt tình hình nghèo đói tỉnh Hà Tĩnh .37 2.2 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN DỰ ÁN IFAD 38 2.2.1 Giới thiệu Quỹ phát triển nông nghiệp Quốc tế Việt Nam 38 2.2.2 Tổng quan dự án IFAD triển khai địa bàn tỉnh Hà Tĩnh .40 2.2.3 Giới thiệu Ban điều phối dự án SRDP-IWMC Hà Tĩnh tổng quan dự án IFAD triển khai địa bàn .43 2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO CỦA BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN IFAD TẠI HÀ TĨNH .45 iv 2.3.1 Thực trạng cơng tác xóa đói giảm nghèo Ban quản lý dự án HRDP Hà Tĩnh 46 2.3.2 Thực trạng cơng tác xóa đói giảm nghèo Ban điều phối dự án IMPP Hà Tĩnh 51 2.4 PHÂN TÍCH YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO CỦA BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN IFAD TẠI HÀ TĨNH 68 2.4.1 Yếu tố bên .68 2.4.2 Yếu tố bên .69 2.5 TỔNG HỢP NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUN NHÂN CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠNG TÁC XĨA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN IFAD TẠI HÀ TĨNH 70 2.5.1 Những hạn chế bất cập 70 2.5.2 Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng 72 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 75 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO CHO BAN ĐIỀU PHỐI DỰ ÁN IFAD ĐANG TRIỂN KHAI TẠI HÀ TĨNH 76 3.1 CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG TOÀN DIỆN VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VIỆT NAM .76 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA TỈNH HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2020 79 3.2.1 Phương hướng 79 3.2.2 Mục tiêu chủ yếu 80 3.2.3 Quan điểm xóa đói giảm nghèo xây dựng giải pháp .81 3.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO CHO BAN ĐIỀU PHỐI DỰ ÁN IFAD TẠI HÀ TĨNH 86 3.3.1 Về quy trình thực .Error! Bookmark not defined 3.3.2 Về huy động nguồn ngân sách 88 3.3.3 Về chi phí hiệu quản lý nguồn ngân sách 89 3.3.4 Về nhân lực Error! Bookmark not defined 3.3.5 Về phương pháp thực hiên 90 v 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 91 3.4.1 Về phía Trung ương 91 3.4.2 Về phía nhà tài trợ 92 3.4.3 Về phía tỉnh 92 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 97 vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 1.1 Bộ tiêu chí đánh giá cơng tác xóa đói giảm nghèo Ban quản lý dự án 17 Bảng 1.2: Thực trạng nghèo đói tỉnh Thái Nguyên 30 Bảng 2.1: Cơ cấu GDP cấu lao động năm 2015 36 Bảng 2.2: Một số tiêu kinh tế chủ yếu đạt năm 2013-2015 .37 Bảng 2.3 Tỷ lệ đối tượng tham gia vào hoạt động Dự án .52 Bảng 2.4 Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo qua năm triển khai dự án IMPP 58 Bảng 2.5 Hiệu kinh tế việc áp dụng kỹ thuật canh tác lạc cải tiến .61 Bảng 2.6 Mức độ thực số (chọn lọc) cấp độ Mục tiêu cụ thể Dự án IMPP .61 Hình 1.1: Tháp tiếp cận khái niệm nghèo đói .5 Hình 1.2 Các giai đoạn khảo sát nhu cầu xóa đói giảm nghèo Ban quản lý dự án 13 Hình 1.3 Hệ thống mục tiêu giảm nghèo Ban quản lý dự án 14 Hình 2.1 Tỷ lệ hộ nghèo qua năm 50 xã vùng Dự án IMPP so với toàn tỉnh, huyện DA xã DA .59 Hình 2.2 Tốc độ giảm nghèo qua năm 50 xã vùng Dự án so với Tỉnh, huyện DA xã DA 60 Hình 2.3 Tỷ lệ khẳng định hỗ trợ Dự án góp phần tăng thu nhập 62 Hình 2.4 Tỷ lệ (%) thành viên THT/HTX đồng ý hiệu loại hình hỗ trợ mà Dự án cung cấp 63 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU Ý NGHĨA BĐP Ban điều phối BQL Ban quản lý CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CHXHCN Cộng hóa xã hội nghĩa ĐH, CĐ GDP GS&ĐG HTX Hợp tác xã IFAD Quỹ phát triển nông nghiệp Quốc tế 10 KHKT Khoa học kỹ thuật 11 KHXH&NVQG 12 LĐ&TBXH 13 M&E Theo dõi Đánh giá 14 NST Nhóm sở thích 15 NXB Nhà xuất 16 ODA Hỗ trợ phát triển thức 17 TW Trung ương 18 THT Tổ hợp tác 19 UNDP 20 WB Ngân hàng giới 21 XĐGN Xóa đói giảm nghèo Đại học, cao đẳng Tổng sản phẩm nội địa Giám sát đánh giá Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia Lao động Thương binh xã hội Chương trình phát triển Liên hợp quốc viii − Việc xác định xã nghèo, vùng nghèo, hộ nghèo phải thực theo quy trình từ cấp sở, gồm xã, huyện, tỉnh + Đối với việc xác định hộ nghèo, thời điểm cuối năm cần tổ chức họp thơn xóm, phổ biến tiêu chí để coi hộ nghèo Thủ tướng Chính phủ ban hành, sở để người dân tự bình xét biểu Kết tổng hợp báo cáo xã, huyện tỉnh + Đối với việc xác định xã nghèo, vùng nghèo, dựa vào tiêu chí Thủ tướng Chính phủ, hướng dẫn Bộ Lao động, Thương binh Xã hội để xác định chuẩn nghèo thời kỳ định − Tuy có tiêu chí định để xác định đối tượng nghèo, việc bình xét, lựa chọn cịn dễ mang tính chủ quan Vì vậy, việc lựa chọn đối tượng nghèo đói đối tượng dễ bị tổn thương phải quyền cấp, cấp sở quan tâm Bên cạnh đó, phối hợp với tổ chức đồn thể Mặt trận tổ quốc, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh để phát hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn, có phương án hỗ trợ kịp thời linh hoạt − Khi thực khảo sát để xác định đối tượng tham gia, BQL Dự án cần trọng dựa phép so sánh lợi ích chi phí việc tiếp cận trực tiếp gián tiếp hộ nghèo Và cấp cần phải quan tâm đến số hộ nghèo cộng đồng giúp đỡ thoát nghèo có địa khơng nên ấn định tỷ lệ hộ nghèo phải giảm năm mà khơng tính đến hộ nghèo có thực nghèo hay không Định hướng đối tượng mục tiêu cho việc xây dựng công tác XĐGN BQL dự án cần đơn giản phù hợp Có thể hình thành phương pháp xác định đối tượng mục tiêu cho công tác XĐGN BĐP dự án IFAD sau: − Các hoạt động thực cần nhằm vào xã, thơn có mật độ tập trung cao nhóm đối tượng mục tiêu (địa bàn có tỷ lệ hộ gia đình nghèo cao, địa bàn có tỷ lệ hộ gia đình dân tộc thiểu số cao nhất) Các số liệu sử dụng phương pháp lấy theo số liệu điều tra hàng năm Sở Lao động, Thương binh Xã hội, Cục Thống kê tỉnh để làm sở cho việc định hướng − Quy mô phạm vi công tác XĐGN BĐP dự án phải xây dựng cho hoạt động cơng tác đem lại lợi ích lớn cho người nghèo phụ nữ người giả Cụ thể: + Đối với hoạt động tín dụng, quy định mức vay tối đa đưa lại tác động tích cực hộ nghèo, khơng hấp dẫn người giả; 87 + Đối với mơ hình khuyến nông, cần thiết kế cho phù hợp với nhu cầu nông dân nhỏ; + Đối với cơng trình thủy lợi hay đường làng đầu tư xây dựng phục vụ cho lợi ích người nghèo người giả Do đó, định hướng mục tiêu cho cơng tác XĐGN BĐP dự án không nên cứng nhắc phải nhằm mục tiêu vào riêng cho người nghèo, gây bất hòa chia rẽ địa phương Cần phải trọng vào vấn đề ưu tiên cho người nghèo cơng lợi ích vào vấn đề dành riêng cho người nghèo hay chưa Vì vậy, sử dụng phương pháp cần phải đưa vào số gia đình giả vào nhóm mục tiêu họ có khả chấp nhận rủi ro hoạt động mang tính mẻ mơ hình mẫu để nhân rộng cho hộ nghèo ngại rủi ro Thực tế, có nhiều hộ nghèo khơng đủ tiêu chuẩn để hưởng lợi từ hoạt động giảm nghèo BĐP dự án dựa nguyên tắc tự lực, tự thu hồi chi phí bỏ đóng góp cộng đồng Họ người cảnh bần hàn Do vậy, để hỗ trợ họ cách có ý nghĩa xác định đối tượng mục tiêu công tác XĐGN, BĐP dự án phải hiểu hồn cảnh khó khăn người thiết kế hoạt động dành riêng cho họ với mục đích nhanh chóng đưa họ tới mức độ mà họ tham gia chủ động vào hoạt động khác BĐP dự án 3.3.2 Về huy động nguồn ngân sách Mỗi nhà tài trợ dù có quan tâm đặc biệt đến đối tượng có hồn cảnh khó khăn, khơng đủ điều kiện để tự giải vấn đề đói nghèo địa phương cách tồn diện Các nhà tài trợ cần kêu gọi liên kết để có đồng tài trợ hỗ trợ kỹ thuật chi phí đầu tư − Huy động nguồn lực khu vực kinh tế tư nhân vào công XĐGN, nguồn lực quan trọng xã hội Nếu doanh nghiệp đầu tư, thiết lập mối liên kết thị trường chuỗi giá trị hữu hiệu, phù hợp sinh thái- nông nghiệp giúp tạo hội gia tăng thu nhập cho người nghèo + Bản thân địa phương, đặc biệt cấp xã, thôn cần tạo chế thơng thống để thu hút đầu tư tư nhân vào lĩnh vực sản xuất sản phẩm nông nghiệp có giá trị cao, sản phẩm chăn ni, thủy sản, nông lâm sản dịch vụ du lịch sinh thái + Ban đạo Chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGN tỉnh cần nghiên cứu xây dựng chương trình, chế, sách phù hợp với quy định hành 88 Nhà nước sở có tham gia, đóng góp ý kiến người dân địa phương + Đồng thời, tăng cường phối kết hợp chặt chẽ Ban đạo với BQL dự án lãnh đạo quyền địa phương việc tuyên truyền vận động nhân dân vùng hưởng lợi nhận thức đầy đủ đắn nội dung, mục tiêu dự án − Huy động nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, đặc biệt nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn viện trợ tổ chức phi phủ (NGO) Thực tế trình triển khai dự án ODA, hoạt động tổ chức NGO thời gian qua khẳng định vị trí, vai trị nguồn lực cơng tác xóa đói, giảm nghèo; đặc biệt, nguồn lực đánh giá cao việc tiếp cận cộng đồng người dân, nhiều mơ hình thử nghiệm thành cơng góp phần tích cực cơng tác XĐGN địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 3.3.3 Về chi phí hiệu quản lý nguồn ngân sách − Tập trung ngân sách dự án vào hoạt động đem lại nhiều lợi ích cho nhóm đối tượng mục tiêu − Không nên phân bổ hoạt động giảm nghèo BĐP dự án phạm vi nhiều xã, điều gây khó khăn cho việc xây dựng chiến lược thực thống khiến cho công tác điều phối giám sát gặp nhiều khó khăn − Khơng nên thiết kế hoạt động thành nhiều hợp phần để tham vọng giải triệt để vấn đề đói nghèo cho vùng, xã định Các hợp phần nhiều không đảm bảo liên kết tối thiểu hoạt động có liên quan với việc phân đoạn hoạt động không đảm bảo trình tự logic Điều làm giảm tác động công tác XĐGN BĐP dự án khó khăn cơng tác quản lý 3.3.4 Về nhân lực Với đặc điểm Hà Tĩnh địa phương cịn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí chưa cao, chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng chủ trương công XĐGN mà Đảng Nhà nước đưa Việc cần thiết để hạn chế tình trạng tăng cường cơng tác giáo dục, tuyên truyền Các cấp quyền cần trọng công tác để hỗ trợ đội ngũ cán bộ, đặc biệt cán xã để nâng cao lực họ việc thực hoạt động liên quan đến XĐGN BĐP dự án Đối với vùng cần phải giải phóng mặt để thực công tác giảm nghèo, cần phối hợp chặt chẽ cán BĐP dự án với lãnh đạo quyền địa phương 89 Trong hoạt động giảm nghèo có khóa đào tạo, tập huấn cho đội ngũ cán BĐP dự án Tuy vậy, đợt tập huấn, khóa đào tạo cần trọng để nâng cao hiệu quả, chuẩn bị tốt chương trình, nội dung, tài liệu, kinh phí, giáo viên, địa điểm đồng thời bố trí vào thời gian thích hợp để người đối tượng mục tiêu hay đối tượng lựa chọn tham gia đầy đủ mang lại hiệu tốt 3.3.5 Về phương pháp thực hiên Các hoạt động công tác XĐGN BĐP dự án cần thiết kế theo cách thức nhằm khuyến khích tham giam cộng đồng phân cấp, tránh kiểu hình thức áp đặt từ xuống Cần tránh việc yêu cầu nhiều đóng góp cộng đồng tất loại cơng trình sở hạ tầng dân dụng, cơng trình đường giao thông cầu quy mô lớn thực tế ngược lại với mục tiêu BĐP dự án XĐGN thông qua việc tạo cho người nghèo hội lao động trả lương Đóng góp cộng đồng nên giới hạn công trình quy mơ nhỏ địa phương, cộng đồng địa phương trao toàn trách nhiệm thực quản lý cơng trình Ngồi ra, nên có hình thức khích lệ kèm theo khả cộng đồng giữ lại khoản tiết kiệm so với dự toán ngân sách phê duyệt cho cơng trình đó, khoản tiết kiệm mà cộng đồng có họ định đầu tư vào hoạt động phục vụ lợi ích cộng đồng Mức độ hình thức đóng góp cộng đồng mà dự án yêu cầu phải dựa sở có thỏa thuận thương lượng BĐP dự án người hưởng lợi Đồng thời nên kết hợp với hình thức khích lệ nêu để cộng đồng biết họ thực hiệu đóng góp nhiều họ phân bổ vốn nhiều cho phát triển Vấn đề xác định huy động khoản đóng góp cộng đồng trở nên đặc thù cho cộng đồng cho khoản đầu tư, chức tổ chức cộng đồng cán hỗ trợ cộng đồng mà dự án IFAD tài trợ Mặt khác, để khuyến khích tham gia cộng đồng, BĐP dự án cần trao quyền cho cộng đồng kiểm soát ngân sách thực công tác XĐGN dự án Thực tế chứng minh việc tham gia trao quyền cho cộng đồng quản lý giám sát cơng trình xây dựng phát huy cao hiệu tác dụng việc triển khai cơng tác XĐGN BĐP dự án, chương trình (Chương trình mục tiêu Quốc gia nơng thơn ví dụ điển hình) Các hoạt động khuyến nơng, cộng đồng tham gia vào việc xác định nhu cầu tham gia vào đào tạo, thử nghiệm mơ hình Để nâng cao trách nhiệm người hưởng lợi công tác khuyến nông mặt chất lượng đảm bảo phù hợp với 90 nhu cầu họ, cần lập kế hoạch trao quyền kiểm sốt ngân sách dành cho khuyến nơng, cho diễn đàn người hưởng lợi Ban phát triển thôn, Ban phát triển xã họ nên ủy quyền toán khoản chi cho nhân viên Các diễn đàn nên tự lựa chọn số tổ chức cung cấp dịch vụ, kể tư nhân hay nhà nước, tổ chức có lực thực thực cơng việc có chất lượng Những yếu tố sau coi trụ cột xác định mục tiêu, đối tượng, lập kế hoạch, thực đánh giá công tác XĐGN BĐP dự án IFAD đầu tư: − Đối tượng mục tiêu hướng đến suốt trình triển khai phải từ xã nghèo nông thôn, với hoạt động can thiệp ln phải xuất phát từ lợi ích người nghèo liên kết qua lại với người nghèo; − Luôn chứng minh hoạt động can thiệp đem lại lợi ích cho người nghèo, đẩy mạnh cơng XĐGN lồng ghép giới; − Về việc đảm bảo tính hiệu quả, BĐP dự án IFAD nên trọng vào cấp huyện, xã trọng cấp thơn hộ gia đình cá thể, phải đảm bảo có tham gia hộ gia đình, thơn nhóm đối tượng khác việc đưa định thực định; − Tránh áp dụng phương pháp tiếp cận gói (gộp thứ làm một) phương pháp tiếp cận muốn tìm cách đáp ứng tất hội khó khăn có liên quan tới thị trường Trong công tác XĐGN, BĐP dự án hỗ trợ hoạt động mà có nhiều lợi so sánh; − Đảm bảo quy trình thực phải linh hoạt - linh hoạt nội dung thực thủ tục tài chính; − Xây dựng hoạt động hỗ trợ, bổ sung lẫn nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho mối liên kết thông tin qua lại hoạt động với nhau; − Kế hoạch đơn giản phương pháp tổ chức thực hiện; − Đánh giá cách đầy đủ tồn diện tác động cơng tác XĐGN BQL dự án IFAD 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.4.1 Về phía Trung ương Hà Tĩnh tỉnh nghèo, cịn nhiều khó khăn, nguồn thu ngân sách hàng năm cịn nhỏ bé, thu khơng đủ chi, phải nhận nguồn trợ cấp từ ngân sách Trung ương lớn Vì vậy, đề nghị Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương tiếp tục quan tâm 91 tạo điều kiện định hướng điều phối cho Hà Tĩnh BQL dự án ODA, đặc biệt BQL dự án IFAD để đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế, nâng cao lực đời sống nhân dân, người nghèo; đồng thời cân đối hỗ trợ nguồn đối ứng cho BQL dự án ODA nói chung, BQL dự án XĐGN nói riêng để Hà Tĩnh triển khai thực công tác XĐGN đạt hiệu cao Thường xuyên rà soát đánh giá BQL dự án hồn thành mục tiêu cơng tác XĐGN để có sách động viên, khen thưởng kịp thời, có biện pháp để tránh "bệnh thành tích"; đồng thời bổ sung BQL dự án cịn khó khăn việc thực cơng tác XĐGN để đưa vào danh mục cần lưu ý Kịp thời có văn hướng dẫn, chủ trương, sách, quy định nhà nước công tác XĐGN phù hợp với tình hình thực tế địa phương 3.4.2 Về phía nhà tài trợ Trong q trình thiết kế dự án, IFAD cần tạo điều kiện cho bên liên quan (người hưởng lợi, quan thực ) tham gia để nâng cao tính tự chủ hiểu biết họ thiết kế cuối dự án Đồng thời, cần dựa vào quy định hành Nhà nước lĩnh vực có tham gia, đóng góp cộng đồng, thủ tục đấu thầu giải ngân để đưa quy định dự án cho phù hợp, tránh mâu thuẫn với quy định hành gây cản trở cho trình thực hiện; Cần áp dụng tối đa quy định hành Nhà nước Việt Nam thiết kế dự án Đối với BQL dự án có phối hợp hỗ trợ kỹ thuật nước hỗ trợ kỹ thuật nước ngồi phải tính tốn để đảm bảo cân đối Các cung cấp hỗ trợ kỹ thuật nghiêng cung cấp tư vấn quốc tế, điều không thiết thực cho việc tăng cường lực bền vững nước sở Cần trọng hình thức tư vấn quốc tế ngắn hạn hỗ trợ tư vấn nước dài hạn 3.4.3 Về phía tỉnh Tăng cường phối hợp chặt chẽ công tác quản lý, giám sát tình hình thực cơng tác XĐGN BQL dự án IFAD địa bàn để phát huy hiệu nguồn vốn đầu tư địa bàn; tạo điều kiện uy tín để thu hút nguồn lực nhà đầu tư, nhà tài trợ vào đầu tư địa bàn tỉnh phát triển kinh tế- xã hội XĐGN 92 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG Những tồn công tác XĐGN BQL dự án IFAD Hà Tĩnh thời gian qua đề cập giải Chương với giải pháp chủ yếu: - Xác định đối tượng tác động; - Tìm kiếm đối tác huy động nguồn lực; - Quản lý ngân sách hiệu quả, tập trung nguồn lực; - Nâng cao lực cho đội ngũ cán BQL dự án; - Khuyến khích tham gia cộng đồng phương pháp thực Trên sở kiến nghị với Trung Ương, nhà tài trợ (IFAD), UBND tỉnh nội dung có liên quan nhằm hồn thiện cơng tác XĐGN cho BQL dự án IFAD đầu tư Hà Tĩnh thời gian tới 93 KẾT LUẬN XĐGN chủ trương lớn, đắn Đảng Nhà nước, yếu tố quan trọng đảm bảo ổn định, phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thời gian qua, thông qua dự án với nhiều biện pháp XĐGN tích cực triển khai địa bàn tỉnh mà tỷ lệ hộ đói nghèo Hà Tĩnh giảm xuống rõ rệt, sở hạ tầng vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa đời sống người nghèo nâng lên bước Để đạt điều đó, ngồi nỗ lực lớn quyền, nhân dân địa phương, quan tâm tạo điều kiện Đảng, Chính phủ Bộ, ngành trung ương, cịn có đóng góp, hỗ trợ, tài trợ tổ chức quốc tế như: WB, ADB, IFAD, UNDP Qua 15 năm IFAD đầu tư dự án vào Hà Tĩnh đạt thành công to lớn cơng tác XĐGN, phát huy vai trị tích cực mặt đời sống kinh tế xã hội đảm bảo yêu cầu, nhiệm vụ mục tiêu mà Nhà nước đề Với đề tài "Phân tích đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác xóa đói giảm nghèo từ dự án IFAD Hà Tĩnh", luận văn giải số vấn đề sau: - Luận văn khái quát tình hình thực cơng tác XĐGN BQL dự án IFAD tài trợ Hà Tĩnh thời gian qua, từ đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Từ kết nghiên cứu thực tiễn trên, Luận văn đưa quan điểm XĐGN, phương hướng mục tiêu XĐGN tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 Từ đó, Luận văn tập trung nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác XĐGN cho BQL dự án IFAD tài trợ triển khai Hà Tĩnh, số kiến nghị cấp có thẩm quyền Trung ương, địa phương nhà tài trợ Với nội dung nghiên cứu Luận văn, tác giả hy vọng góp phần làm sáng tỏ thêm tình hình thực cơng tác XĐGN BQL dự án IFAD đầu tư địa bàn tỉnh góp phần nhỏ bé để nâng cao tác động XĐGN từ dự án IFAD Hà Tĩnh thời gian tới Tuy nhiên, hạn chế trình độ nhận thức lực phân tích, đánh giá, trình độ lý luận kinh nghiệm nghiên cứu, vấn mang tính đa chiều nên Luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy cô giáo, đồng nghiệp quan tâm đến lĩnh vực Tác giả xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo, đồng nghiệp, người thân bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ tác giả q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện Luận văn này./ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nghị 80/NQ-CP “Định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020”, Thủ tướng phủ ban hành ngày 19 tháng năm 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2011 – 2020), Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (1993), Đói nghèo Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2005), Phương pháp xác định chuẩn nghèo, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2006), Tài liệu tập huấn cán giảm nghèo, NXB Lao động, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Hà Tĩnh (2016), Niên giám thống kê tỉnh hà Tĩnh năm 2015, NXB Thống kê, Hà Nội Hiệp định vay 507-VN (2005), Báo cáo thẩm định dự án, báo cáo giám sát đánh giá hàng năm, Báo cáo kết thúc dự án HRDP- IFAD Hiệp định vay số 781-VN (2007), Báo cáo thẩm định dự án, báo cáo giám sát đánh giá hàng năm, Báo cáo kết thúc dự án IMPP- IFAD Hiệp định tài trợ dự án, khoản vay số I-901-VN/Khoản vay ủy thác số E21-VN (2013), Báo cáo thẩm định dự án, báo cáo giám sát đánh giá hàng năm, Báo cáo đánh giá tác động kỳ dự án SRDP- IFAD 10 Nguyễn Vũ Bích Uyên (2008), Giáo trình Quản lý dự án, NXB Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội 11 Đỗ Kim Chung (2003), Giáo trình dự án phát triển nơng thơn, NXB Nơng nghiệp Hà Nội, Hà Nội 12 Hoàng Mạnh Quân (2007), Giáo trình lập quản lý dự án phát triển nơng thôn, NXB Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 13 Judy L.Backer (2002), Đánh giá tác động dự án phát triển tới đói nghèo, (Vũ Hồng Linh), NXB Văn Hóa – Thơng tin, Hà Nội 14 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2011), Báo cáo tình hình thực chương trình dự án ODA địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2007 – 2010, phương hướng nhiệm vụ 2011 – 2016, Hà Tĩnh 95 15 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2008), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, Hà Tĩnh 16 Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVIII 17 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng 18 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng 96 PHỤ LỤC Phụ lục Tác động chương trình chợ nơng thôn, dự án HRDP: Xây dựng lực phát triển kinh tế cộng đồng từ xây dựng chợ Bơ, xã Xuân Đan, Nghi Xuân Chợ Bơ thuộc xã Xuân Đan, huyện Nghi Xuân, tĩnh Hà Tĩnh, cách huyện lỵ km phía Đơng Bắc Đây chợ phục vụ cho dân xã Xuân Đan dân cư vùng ven biển, bao gồm xã Xuân Đan, Xuân Phổ, Xuân Trường, Xuân Hội xã nghèo huyện Nghi Xuân Trước năm 2002, dù nằm diện tích rộng (gần 2.000 m2) sở hạ tầng chợ gần chưa có Chợ họp tự khu đất rộng, có vài quán tranh tre nứa bố trí lộn xộn Hoạt động chợ diễn vào buổi sáng sớm (khoảng từ 5-7 giờ) chủ yếu để trao đổi mua bán số mặt hàng Chợ chưa đáp ứng số lớn mặt hàng tiêu dùng sản xuất cho dân vùng, người dân thường phải lên chợ thị trấn (cách xa hàng chục km) để mua Số hộ dân có nhu cầu kinh doanh thực chợ khơng có Kiot cố định Mặt khác, việc họp chợ gây vệ sinh cho người dân vùng khơng có hệ thống nước, rác thải tự không quản lý Từ lâu, dân vùng có nhu cầu búc xúc với việc xây dựng chợ Nhưng việc phải huy động nguồn vốn lớn, đặc biệt lực huy động, tổ chức trình xây dựng chợ với họ điều khó khăn Vì vậy, tình trạng kéo thời thời gian lâu Với nguồn vốn từ Chương trình chợ nơng thơn, phương pháp tiếp cận có tham gia người dân, Dự án HRDP chọn đầu tư xây dựng chợ Bơ vào đầu năm 2002 Cán Trợ giúp cộng đồng (CF) đội ngũ cán Dự án vận động huy động tham gia cộng đồng vào tất trình từ khảo sát, thiết kế, đóng góp cơng lao động, vật liệu, giám sát thi công, đến quản lý sử dụng chợ Việc sử dụng 431 triệu đồng vốn Dự án cho xây dựng chợ thu hút, huy động thêm đóng góp dân với tổng giá trị 130 triệu đồng Kết xây dựng đình chợ với diện tích 264 m2, dãy Kiốt với 36 gian hàng, 01 nhà BQL chợ 22m2, hệ thống thoát nước dài 204 m 1.012 m2 sân chợ Từ chợ hoàn thành đưa vào sử dụng thời gian họp chợ kéo dài đến hết buổi sáng ngày, lưu lượng người mua bán lượng hàng hố lưu chuyển ước tính tăng lên gấp lần trước đây, số hộ kinh doanh cố định tăng từ 53 lên 81 hộ Đặc biệt, số mặt hàng trước khơng có có tương đối đủ để đáp ứng nhu cầu thiết yếu dân vùng Một số nông sản dân nghèo trở thành hàng hoá loại rau quả, trái Số phí thu từ chợ phí 97 Kiot, chỗ ngồi, phí trơng xe tháng 4,2 triệu đồng, trích phần đóng góp cho ngân sách xã Việc nâng cấp - xây dựng chợ tạo việc làm tăng thu nhập cho hàng trăm lao động thông qua việc phát triển trồng loại rau, củ, quả…để bán (trước khơng thể bán được) Ơng Phan Trọng Tân - chủ tịch UBND xã cho biết: “Xã hình thành vùng chuyên canh trồng rau màu để phục vụ cho nhân dân xã xã lân cận thông qua chợ…” Một số hộ nghèo xã khuyến khích trồng rau màu hàng hố để nghèo Chợ trở thành điểm đại lý hàng hoá số mặt hàng bánh kẹo, bia rượu, mỳ tôm Chị Thân, chủ hàng tạp hoá cho biết: “Trước hàng tháng bán khoảng 50 triệu đồng tăng doanh thu lên 80 triệu đồng nhờ bán buôn” Chị Hà, người có nhà cạnh chợ cho biết “Từ chợ nâng cấp - xây dựng nhà thở khơng khí lành, khơng lo ngập nước bẩn vào mùa mưa…” Chợ Bơ với tham gia nâng cấp dân đánh giá đẹp cấu trúc, sử dụng lâu dài Chợ giúp cho địa phương góp phần phát triển kinh tế tăng thu nhập cho người lao động, góp phần giảm hộ nghèo địa phương Nâng cao nhận thức dân kinh doanh, kinh tế thị trường ý thức phát triển cộng đồng thông qua hoạt động cộng đồng trình xây dựng quản lý chợ Việc xác định lựa chọn địa phương để đầu tư vốn Chương trình Chợ nông thôn quan trọng Sự vận động, hỗ trợ huy động tham gia cộng đồng vào tất hoạt động Chương trình yếu tố định để giúp cộng đồng địa phương phát triển bền vững Nguồn: Hiệp định vay 507-VN (2005), Báo cáo thẩm định dự án, báo cáo giám sát đánh giá hàng năm, báo cáo kết thúc Dự án HRDP- IFAD 98 Phụ lục Tác động chương trình dịch vụ tài dự án HRDP Hà Tĩnh: Thay đổi nhận thức sinh kế phụ nữ nghèo thôn Trường Quý, Xuân Trường, Nghi Xuân Chị Trần Thị Mận năm 31 tuổi, thôn Trường Quý - Xuân Trường, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh Với số nhân gia đình bảy người, có bố mẹ già, ba đứa người chồng bị bệnh Trước đây, sống gia đình dựa vào sào ruộng lúa Vì vậy, gia đình chị chưa đủ ăn, tài sản nhà khơng có gì, xếp hộ nghèo thôn Đầu năm 2002, chị vận động tham gia vào nhóm tiết kiệm - tín dụng (TK-TD) Lúc đầu, chưa hiểu Dự án, chưa hiểu tiết kiệm, tín dụng chưa biết sử dụng đồng tiền cho hiệu quả, làm chị phân vân Nhưng rồi, Dự án (qua Hội phụ nữ) giải thích, tuyên truyền, làm chị dần hiểu tự nguyện tham gia vào nhóm tiết kiêm - tín dụng số 12 Dự án HRDP Vào nhóm TK- TD chị tập huấn chế quản lý TK-TD, hướng dẫn sinh kế làm ăn, cách sử dụng vốn vay hiệu kỹ thuật trồng cây, chăn nuôi vay số vốn 1,5 triệu đồng đợt cho vay Đây khoản tiền nhỏ, với gia đình chị chưa tích luỹ khoản từ trước Có số tiền này, với điều học từ Dự án làm chị thấy tự tin thay đổi hẳn cách nghĩ tính tốn Đầu tiên, chị sử dụng tiền để mua đôi lợn giống số gà nuôi Tận dụng hết lao động gia đình, tận dụng thức ăn thừa gia đình khác, trồng thêm rau xanh cho chăn ni kinh nghiệm nuôi lợn học, chị chăn nuôi có hiệu cao Lứa xuất chuồng (sau tháng) chị hồn vốn tích luỹ số tiền Chị tiếp tục đầu tư thêm cho chăn nuôi lợn mua thêm gà để ni Lại có thêm số tiền tích luỹ, gia đình chị mở rộng sang bn bán nhỏ chợ Chiều xã Chị mạnh dạn đầu tư tìm kiếm số mặt hàng thiết yếu cung cấp cho bà vùng Mỗi ngày từ gian hàng chị thu lãi 25 ngàn đồng Chỉ sau năm từ có 1,5 triệu đồng vốn TK-TD, tiếp cận với kiến thức làm ăn, làm thay đổi nhận thức chị, giúp gia đình chị nghèo, có sinh kế ổn định Chị hoàn trả khoản vay với dự án Chị có thêm khoản tiết kiệm (gửi hàng tháng) để ổn định sau Bây giờ, chị không độc canh trồng lúa mà trồng thêm loại rau để bán, có thêm lợn chuồng đàn gà cung cấp thức ăn cho gia đình Các mặt hàng kinh doanh chợ Chiều mở rộng, chị dự định mở thêm dịch vụ xay xát gạo Chị có thêm kiến thức kinh doanh, xã hội, gắn kết với cộng đồng qua hoạt động tập thể nhóm TK -TD 99 Gia đình sắm Ti Vi (một mơ ước từ lâu) Nhờ Ti Vi, chị biết thêm thông tin mới, học thêm nhiều điều hay Chị biết chăm sóc bố mẹ già cách hơn, biết cách phòng tránh số bệnh phụ nữ, biết thêm tin tức thời sự, học hỏi thêm kinh nghiệm kinh doanh, mua bán hàng, gia đình đồn tụ hạnh phúc Chị Mận bầu làm nhóm trưởng nhóm tín dụng - tiết kiệm số 12 Chị chia sẻ kinh nghiệm cho thành viên nhóm nhóm khác Cùng với Hội phụ nữ xã, chị vận động chị em nghèo tham gia nhóm tín dụng -tiết kiệm Đến tồn xã có 300 thành viên tham gia với doanh số vay đạt 774,18 triệu đồng, có thành viên thuộc số hộ nghèo thoát nghèo Nguồn: Hiệp định vay 507-VN (2005), Báo cáo thẩm định dự án, báo cáo giám sát đánh giá hàng năm, báo cáo kết thúc Dự án HRDP- IFAD Phụ lục Ý kiến người dân cán xã vốn xã hội từ công tác XĐGN BĐP dự án IMPP (i) “Phụ nữ xã mạnh Họ có nguồn vốn riêng cho hội viên vay làm ăn Vốn nhỏ thôi, tháng họp hành, làm sổ, báo cáo đàng hoàng.” (Đặng Văn Cường, Chủ tịch UBND xã Kỳ Hoa huyện Kỳ Anh) Nguồn: (i) Đánh giá tác động - GTC – tháng 6/2011 (ii) “Các thành viên tổ nhóm BQL tổ nhóm đánh giá cao hoạt động hỗ trợ dự án IMPP việc thiết lập tổ nhóm Tất người vấn cho biết lúc đầu họ chưa có khái niệm việc thành lập tổ nhóm, khơng hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh THT HTX Sau cán dự án IMPP tư vấn hướng dẫn cho họ cách thành lập tổ nhóm ( thủ tục, quy trình thành lập, điều lệ, lợi ích hoạt động sản xuất THT HTX, mẫu đăng ký, v.v), thành viên tình nguyện điền vào mẫu đăng ký xin thành lập THT HTX Nhờ có hỗ trợ IMPP, thời gian đăng ký thành lập tổ nhóm rút ngắn lại Hầu hết tất nông dân cho biết khơng có hỗ trợ dự án IMPP họ cịn gặp nhiều khó khăn chí khơng thể thành lập THT HTX” Nguồn: (ii) Báo cáo đánh giá thúc đẩy tăng cường kinh tế tập thể tháng 8/2012 100 Phụ lục Ý kiến người dân cán xã trao quyền dự án IMPP “Trước đây, việc lập kế hoạch thực nhóm người Việc lấy ý kiến người dân thông qua Hội đồng hình thức Ngày nay, MoSEDP huy động tồn dân tham gia Kế hoạch lập từ ý kiến dân dựa đánh giá thị trường Người cán phải theo quy trình biết chắt lọc thông tin Phải làm cho dân tâm phục phục Khi tổ chức tốt khơng chất lượng kế hoạch nâng cao mà việc thực thi thuận lợi.” (Ông Lê Viết Ngụ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Thạch Ngọc huyện Thạch Hà) “Trước đây, xã lập CMOP nào, nhờ Dự án làm cho Sau nhóm hỗ trợ hướng dẫn cho làm Cách hay, làm từ người dân, từ thôn mà lên Trước nghe Dự án bảo làm, nghĩ làm cho Dự án Nay thấy làm hồn tồn địa phương, cho địa phương.Vừa hướng dẫn làm MoSEDP, kết hợp CMOP với SEDP Tháng sau mùa màng xong xã tổ chức làm.”(Nhóm cán xã Sơn Hà huyện Hương Sơn) “Trước đây, có việc phải đến UBND xã chị em tơi run Nay khác Chúng tơi cịn đến tận UBND huyện gặp ơng Chủ tịch để hỏi chuyện.” (Chị Nguyễn Thị Minh, xã Thạch Ngọc) Nguồn: Báo cáo tác động - GTC – tháng 6/2011 Phụ lục Một số thực tế lựa chọn hộ nghèo/đối tượng thụ hưởng Một vị chủ tịch xã tiết lộ áp lực % hộ nghèo tham gia, người nghèo xét cho tham gia nhiều lớp tập huấn năm, người thấy trước khó có khả ứng dụng điều dạy vào thực tiễn Trong trường hợp này, thay người người khơng nghèo cộng đồng hiệu Bởi người chắn ứng dụng kiến thức học sản xuất cải cho xã hội có khả cao tạo việc làm cho người nghèo Mặc dù khơng có văn quy định, theo ý kiến người dân tham gia đối thoại việc phân chia tỷ lệ hộ nghèo cho thơn, xã có thật Điều liên quan tới tiêu chí thành tích địa phương hàng năm Nguồn: Báo cáo tác động - GTC – tháng 6/2011 101 ... tiễn công tác xóa đói giảm nghèo − Chương 2: Phân tích thực trạng cơng tác xóa đói giảm nghèo Ban quản lý dự án IFAD Hà Tĩnh − Chương 3: Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác xóa đói giảm. .. nâng cao hiệu công tác XĐGN BĐP dự án IFAD tài trợ tỉnh Hà Tĩnh KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Tên đề tài: Phân tích đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác xóa đói giảm nghèo từ dự án IFAD Hà Tĩnh − Chương... đề tài: ? ?Phân tích đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác xóa đói giảm nghèo từ dự án IFAD Hà Tĩnh? ??’ để làm luận văn thạc sĩ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Phân tích để đánh giá mức độ ảnh hưởng dự án

Ngày đăng: 04/03/2021, 07:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan