Giáo án Mĩ thuật - tuần 23

13 9 0
Giáo án Mĩ thuật - tuần 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- HS biết quan sát, nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước?. Giáo viên: - VTV, SGV.[r]

(1)

TUẦN 23 Khối

Ngày soạn: Ngày 23/2/2018

Ngày giảng: 5A, 5B: thứ ngày26/2/2018

Bài 23: Vẽ tranh

TIẾT 23: ĐỀ TÀI VỀ MẸ HOẶC CÔ GIÁO (Giáo dục BVMT)

I Mục tiêu * Kiến thức:

- Học sinh hiểu nội dung đề tài mẹ cô giáo * Kĩ năng:

- HS tập vẽ tranh đề tài Mẹ Cô giáo (điều chỉnh)

- HS khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp, màu sắc phù hợp

* Thái độ:

- HS thêm yêu quý mẹ cô

* ƯDLHTM: Hoạt động : Tìm chọn nội dung đề tài (quảng bá hình ảnh).

* GDBVMT: HS có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường (hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá)

II Chuẩn bị 1 Giáo viên:

- VTV, SGV

- Sưu tầm số tranh ảnh mẹ giáo - Hình minh hoạ cách vẽ

- Tranh vẽ bạn hs lớp trước 2 Học sinh:

- VTV 2, bút chì, màu vẽ, tẩy III Hoạt động dạy học

1 Ổn định lớp học: (1p) 2 Kiểm tra cũ (1p)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - GV nhận xét, tuyên dương

3 Bài mới:

- Giới thiệu (1p)

- GV: Hôm em tìm hiểu 19: Vẽ tranh đề tài trường em chơi

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài (5p).

- GV cho HS quan sát tranh cô mẹ * Ứng dụng LHTM (quảng bá hình ảnh).

(2)

? Hai tranh vẽ nội dung gì?

? Hình ảnh hai tranh ai? Được vẽ đâu tranh? Vẽ to hay nhỏ?

? Màu sắc tranh?

? Em giới thiệu kể mẹ giáo (tên, cơng việc mà mẹ cô giáo thường làm? Đặc điểm khuôn mặt, màu da, tóc, kiểu dáng quần áo mà mẹ cô giáo thường mặc) ?

- GVKL: Mẹ cô người thân, gần gũi với chúng ta, em nhớ lại hình ảnh Mẹ Cô để vẽ lại thành tranh

2 Hoạt động 2: Cách vẽ (7p)

? Muốn vẽ tranh mẹ cô, em làm nào?

- GV nhận xét vẽ lên bảng bước cho HS quan sát

+ Vẽ phác mảng chính, phụ cho cân tờ giấy

+ Vẽ hình ảnh trước

+ Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động

+ Vẽ màu theo ý thích cho bật hình ảnh

- GV cho HS tham khảo số tranh vẽ mẹ cô

3 Hoạt động 3:Thực hành (17p).

- GV yêu cầu HS tập vẽ tranh Mẹ Cơ giáo theo ý thích

- Tranh 1: Cơ giáo dạy HS học nhóm

- Trang 2: Mẹ bế em

- Tranh 1: Cô giáo học sinh - Tranh 2: Mẹ em

- Hình ảnh vẽ to tranh

- Tươi sáng, có đậm, có nhạt - HS giới thiệu

- HS lắng nghe

- HS trả lời

- HS theo dõi GV vẽ mẫu

- HS tham khảo

(3)

- GV giúp HS tìm cách thể hiện:

+ Vẽ Mẹ Cô giáo làm gì? cần hình ảnh chính, hình ảnh phụ gì?

+ Hướng dẫn em xếp hình ảnh chính, phụ tranh cho cân khổ giấy

- GV quan sát hướng dẫn HS hoàn thành 4.Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá(4p).

- GV thu số trưng bày lên bảng để nhận xét:

? Cách chọn nội dung đề tài?

? Cách xếp hình ảnh phụ?

? Vẽ màu đẵ bật nội dung đề tài chưa? ? Em thích nhất? Vì sao?

* GDBVMT:

? Là học sinh em làm để giữ gìn vệ sinh trường học gia đình?

- GV nhận xét chung vẽ đẹp để lớp học tập Bên cạnh động viên em vẽ yếu

cố gắng sau Tuyên dương tinh thần học tập lớp Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi học

sinh tích cực phát biểu,có vẽ tốt Dặn dò:

- Quan sát vật quen thuộc

- Chuẩn bị bút chì, màu vẽ, tẩy sau học 24: vẽ vật

- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa

- 3HS nhận xét theo cảm nhận riêng

- Quét dọn nhà cửa, lớp học sẽ, thực tốt tiếng trống trường, vứt rác nơi qui định,

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò để chuẩn bị sau

Khối 4

Ngày soạn: Ngày 23/2/2018

Ngày giảng: 4A, 4B: thứ ngày 26/2/2018

Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 23: Tập nặn tạo dáng TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI I Mục tiêu

1 Mục tiêu chung * Kiến thức:

- HS nhận biết phận động tác người hoạt động * Kĩ năng:

- HS tập nặn dáng người đơn giản (điều chỉnh)

(4)

* Thái độ:

- HS quan tâm tìm hiểu hoạt động người 2 Mục tiêu riêng:

* Em Thùy lớp 4B

- Nhận biết phận động tác người hoạt động - Tập nặn dáng người đơn giản (điều chỉnh)

- Quan tâm tìm hiểu hoạt động người - Được phép ngồi chỗ trả lời

II Chuẩn bị 1 Giáo viên:

-SGK, SGV

- Sưu tầm tranh ảnh dáng người - Đất nặn

2 Học sinh:

- SGK, VTV4 - Đất nặn

III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Ổn định lớp học: (1p)

2 Kiểm tra cũ: (2p) ? Nêu cách vẽ ca quả? - HS trả lời:

+ B1: Vẽ khung hình chung hai vật mẫu

+ B2: Xác định khung hình riêng vật mẫuvà đánh dấu tỷ lệ b phận + B3: Nhìn mẫu vẽ phác hình nét thẳng

+ B4: Sửa hình nét cong

+ B5: Xố nét thừa, vẽ đậm nhạt chì đen vẽ màu - GV nhận xét, tuyên dương

3 Bài mới

* Giới thiệu (1p)

Hôm cô em tìm hiểu 23: Tập nặn dáng người

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS HSKT

1 Hoạt động 1:Quan sát nhận xét (6p) - GV treo tranh ảnh người (tượng)

? Dáng người làm gì? ? Màu sắc tượng nào?

- Hs quan sát, trả lời

- HS nêu - HS nêu

- Đầu, mình, chân, tay

- Em Thùy 4B ngồi chỗ quan sát

(5)

? Các phận người? ? Chất liệu để nặn tượng?

- GVKL: Người có phận đầu, thân, chân, tay Khi người tư thế: đi, đứng, chạy, nhảy ngồi phận thay đổi

2 Hoạt động 2:Cách nặn dáng người (7p)

- Quan sát H2,3 SGK/ 54 nêu cách nặn dáng người?

- GV nặn mẫu cho HS quan sát + Nhào bóp đất xét cho mềm dẻo

+ Nặn hình phận: đầu, mình, chân, tay

+ Gắn phận thành hình người

- GV cho HS quan sát số nặn dáng người

3 Hoạt động 3:Thực hành (17p) - GV yêu cầu HS tập nặn dáng người đơn giản

- Giáo viên quan sát giúp HS:

+ Lấy lượng đất cho phù hợp với phận

+ So sánh hình dáng tỷ lệ phận để cắt gọt, nắn, sửa, hình

+ Gắn ghép tỷ lệ

- Gợi ý cụ thể em cịn lúng túng để em hồn thành nặn, động viên em khá, giỏi

- Gv gợi ý học sinh xếp hình nặn thành đề tài

+ Lưu ý: Nặn xong để khô vẽ màu cho đẹp

4 Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá (4p)

- Đất xét, gỗ, thạch cao - HS lắng nghe

- HS nêu

- HS theo dõi GV nặn mẫu

- HS tham khảo

- HS làm việc cá nhân

- HS nhận xét theo

4B ngồi chỗ trả lời

- Em Thùy 4B ngồi làm

(6)

- GV gợi ý học sinh nhận xét nặn ? Tỷ lệ hình?

? Dáng hoạt động?

? Em thích nhất? Vì sao?

- GV nhận xét chung nặn đẹp để lớp học tập Bên cạnh động viên em nặn chưa đẹp cần cố gắng sau - Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi học sinh tích cực phát biểu,có nặn tốt

* Dặn dị:

- Quan sát kiểu chữ nét nét đậm kiểu chữ nét báo, tạp chí, sách

- Chuẩn bị VTV, bút chì, màu, tẩy, thước kẻ

tiêu chí GV đưa - HS nhận xét theo cảm nhận riêng

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe để chuẩn bị sau

4B ngồi chỗ nhận xét bạn

Khối 1

Ngày soạn: Ngày 23/2/2018

Ngày giảng: 1A: thứ ngày 26/2/2018 1B: thứ ngày 28/2/2018

Hoạt động giáo dục Mĩ thuật

BÀI 23: XEM TRANH CÁC CON VẬT (Giáo dục DBVMT)

I Mục tiêu * Kiến thức:

- Tập quan sát, nhận xét hình vẽ, cách, màu sắc để nhận biết vẻ đẹp tranh

* Kĩ năng:

- Thêm gần gũi với vật

- HS khiếu: Bước đầu có cảm nhận vẻ đẹp tranh * Thái độ:

- Giáo dục HS yêu thích bảo vệ vật

- GDBVMT: HS có ý thức chăm sóc bảo vệ vật ni (hoạt động 2: tóm tắt, kết luận)

II Chuẩn bị 1 Giáo viên:

- Tranh vẽ vật số họa sĩ (nếu có điều kiện) - Tranh vẽ vật thiếu nhi

2 Học sinh:

(7)

- Bút chì, bút dạ, sáp màu III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Ổn định tổ chức (1p)

2 Kiểm tra cũ (1p)

- GV kiểm tra đồ dùng HS? 3 Bài mới

- Giới thiệu (1p)

- GV: Hôm cô cùngcác em tìm hiểu 23: Xem tranh vật ni HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh xem

tranh (28p)

a Tranh Các vật Sáp màu bút của Phạm Cẩm Hà

- GV cho HS quan sát tranh

? Tranh bạn Cẩm Hà vẽ vật nào?

? Hình ảnh rõ tranh?

? Những bướm, gà, mèo tranh nào?

? Trong tranh có hình ảnh nữa?

? Nhận xét màu sắc tranh?

? Em có thích tranh bạn khơng? Vì sao?

b Tranh Đàn gà Sáp màu bút Thanh Hữu

- GV chia lớp làm nhóm, phát phiếu cho HS thảo luận Thời gian phút

? Tranh vẽ gì?

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Con trâu, mèo, gà, bướm, chim

- Con mèo, gà, trâu, bướm - HS nêu

- Ông mặt trời, cây, hoa - Tươi sáng, rực rỡ - HS trả lời

- HS thảo luận nhóm

(8)

? Những gà (các dáng vẻ chúng) ?

? Em cho gà trống, gà mái, gà con?

? Em có thích tranh Đà gà Hữu Phước khơng? Vì sao?

2 Hoạt động 2: Tóm tắt, kết luận (4p) - GDBVMT:

? Kể vật ni gia đình nhà em?

? Em làm vật ni đó? - GVKL: Các em vừa xem tranh đẹp Hãy quan sát vật vẽ tranh theo ý thích

3 Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá (2p) - GV nhận xét chung học, khen ngợi HS tích cực phát biểu ý kiến xây dựng

Dặn dò:

- Quan sát nhà

- Chuẩn bị VTV, bút chì, màu vẽ, tẩy để sau học vẽ cây, vẽ nhà

- Mỗi dáng vẻ khác - HS nêu

- HS trả lời

- Chó, mèo, gà, lợn,

- Cho ăn, uống đầy đủ, tắm cho nóng

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

Khối 5

Ngày soạn: Ngày 23/2/2018

Ngày giảng: 5B: thứ ngày 26/2/2018 5A: thứ ngày 28/2/2018

Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 22: Vẽ trang tri

Tiết 22: TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH, NÉT ĐẬM I Mục tiêu

1 Mục tiêu chung *Kiến thức:

- HS nhận biết đặc điểm kiểu chữ in hoa nét nét đậm * Kĩ năng:

- HS tập kẻ chữ A, B theo mẫu chữ in hoa nét nét đậm (điều chỉnh.

- HS khiếu: Kẻ chữ A, B theo kiểu chữ in hoa nét nét đậm Tô màu đều, rõ chữ

*Thái độ:

(9)

* HS: Nguyễn Thị Lan Hương lớp 5B.

- Nhận biết đặc điểm kiểu chữ in hoa nét nét đậm

- Tập kẻ chữ A, B theo mẫu chữ in hoa nét nét đậm (điều chỉnh).

- Cảm nhận vẻ đẹp hình độ đậm nhạt mẫu vẽ, vẽ - Được phép ngồi chỗ trả lời

II Chuẩn bị: 1 Giáo viên:

- SGK, SGV

- Hình gợi ý cách vẽ

- Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét nét đậm 2 Học sinh:

- Sưu tầm tranh ảnh đề tài trên( có) - SGK, Vở tập vẽ

- Bút chì đen, chì màu, sáp màu, thước kẻ III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1 Ổn định tổ chức (1p) 2 Kiểm tra cũ (1p)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - GV nhận xét, tuyên dương

3 Bài mới:

* Giới thiệu (1p)

- GV: Hôm cô em tìm hiểu 22: Tìm hiểu kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (7p)

- Giới thiệu số kiểu chữ khác

THĂNG LONG THĂNG LONG H1 H2

? Sự giống khác kiểu chữ

? Đặc điểm riêng kiểu chữ ? Dòng chữ kiểu chữ in hoa nét nét đậm?

? chữ in hoa nét thanh, nét đâm?

- GVKL: Kiểu chữ in hoa nét nét đậm kiểu chữ mà chữ có nét nét đậm( nét to nét nhỏ)

- HS quan sát, lắng nghe

- H1: Chữ nét đều, H2: Kiểu chữ nét thanh, nét đậm

- HS nêu - Dòng - HS nêu

- HS lắng nghe

- Em Hương 5B ngồi chỗ quan sát

(10)

+ Nét nét đậm tạo cho hình dáng chữ đẹp thoát, nhẹ nhàng

+ Nét nét đậm đặt vị trí làm cho hình chữ cân đối, hài hòa + Kiểu chữ in hoa nét nét đậm có chân khơng có chân 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kẻ chữ (7p)

- GV kẻ mẫu lên bảng cho HS quan sát

- Muốn xác định vị trí nét nét đậm cần dựa vào cách đưa nét bút kẻ chữ:

- Những nét đưa lên, nét ngang nét

- Nét kéo xuống( nét nhấn mạnh) nét đậm

- GV kẻ vài chữ làm mẫu lên bảng, vừa kẻ vừa phân tích để HS nắm vững

+ Tìm khn khổ chữ xác định vị trí nét nét đậm, kẻ nét thẳng, vẽ nét cong

+ Trong dịng chữ nét có độ “mảnh” nhau, nét đậm có độ “dày” dịng chữ đẹp

3 Hoạt động 3: Thực hành (18p) - GV yêu cầu HS tập kẻ chữ A,B (điều chỉnh)

- Vẽ màu vào chữ Chú ý: Vẽ màu viền nét chữ trước, sau

- Khi HS làm GV gợi ý, hướng dẫn, bổ sung cho em cách tìm vị trí nét chữ, cách vẽ đoạn chuyển tiếp nét cong nét thẳng

4 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (4p)

- GV HS lựa chọn số gợi ý HS nhận xét:

? Hình dáng chữ (cân đối, nét nét đậm vị trí)?

- HS theo dõi GV kẻ chữ

- HS làm vào VTV5, trang 44

- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa

- Em Hương 5B ngồi chỗ theo dõi GV vẽ

(11)

? Màu sắc chữ (có đậm, nhạt)?

? Cách vẽ màu (gọn nét chữ)? ? Em thích nhất? Vì sao? - GV: Khen ngợi HS vẽ tốt, động viên, nhắc nhở HS chưa hồn thành

Dặn dị:

- Em chưa xong vẽ tiếp - Chuẩn bị bút chì, màu vẽ, tẩy để sau học vẽ tranh: Đề tài tự chọn

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng

- HS lắng nghe

- HS nghe dặn dò

- Em Hương 5B ngồi nêu thích

Khối 3

Ngày soạn: Ngày 21/1/2018

Ngày giảng: 3A,3B: thứ ngày 30/1/2018

Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 23: Vẽ theo mẫu

Tiêt 23: VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I Mục tiêu:

* Kiến thức:

- HS biết quan sát, nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc bình đựng nước * Kĩ năng:

- HS vẽ bình đựng * Thái độ:

- HS thêm yêu quý có ý thức giữ đồ vật II Chuẩn bị.

1 Giáo viên: - VTV, SGV

- Một vài bình đựng nước có hình dáng màu sắc khác - Bài HS năm trước

- Hình gợi ý cách vẽ 2 Học sinh:

- VTV 3, bút chì, màu vẽ, tẩy III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Ổn định tổ chức (1p)

2 Kiểm tra cũ (1p)

- GV kiểm tra đồ dùng HS. 3 Bài mới

- Giới thiệu (2p)

(12)

? Bình đựng nước dùng để làm gì? Có cần thiết gia đình khơng? + Bình đựng nước đồ dùng cần thiết gia đình

? Kiểu dáng cách trang trí bình đựng nước có giống khơng? + Bình đựng nước có nhiều kiểu khác hình dáng cách trang trí

- GVKL:Bình đựng nước có nhiều dáng cách trang trí khác Cách vẽ bình đựng nước nào, hơm em tìm hiểu 23: Vẽ bình đựng nước

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (6p)

- GV bày mẫu lên bàn giáo viên cho HS quan sát

? Bình gồm phận nào?

? Kiểu dáng bình nào?

? Bình đựng nước làm chất liệu gì?

? Màu sắc bình đựn nước nào?

- GV kết luận : Có nhiều loại bình khác nhau, loại bình có màu sắc vẻ đẹp riêng Muốn vẽ bình thật đẹp em cần nắm đặc điểm loại bình

2 Hoạt động 2: Cách vẽ bình đựng nước (7p)

- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ

- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV: u cầu nhóm bạn nhận xét - GV nhận xét vẽ bước lên bảng cho HS quan sát

+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang (cả tay cầm)

+ Vẽ khung hình vừa với khổ giấy

+ Tìm tỉ lệ miệng, thân, đáy, tay cầm, phác hình nét thẳng

+ Nhìn mẫu điều chỉnh hình vẽ + Vẽ đậm nhạt

- HS ý quan sát trả lời câu hỏi

- Miệng, thân, đáy, nắp, tay cầm - Kiểu cao, kiểu thấp, kiểu miệng rộng đáy, kiểu miệng đáy gần nhau, loại bình có kiểu tay cầm khác

- Nhựa, thủy tinh, gốm sứ… - Một màu, nhiều màu, bình suốt bình vẽ họa tiết trang trí

- HS lắng nghe

- HS trao đổi cặp - HS trình bày - HS nhận xét

(13)

- GV cho HS tham hảo vẽ HS năm trước

3 Hoạt động 3: Thực hành (18p) - GV yêu cầu vẽ mẫu GV để bàn - GV quan sát nhắc nhở HS

+ Quan sát mẫu để vẽ khung hình, tìm tỉ lệ phận

+ Vẽ rõ đặc điểm mẫu + Tìm họa tiết để trang trí + Vẽ màu

4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p) - GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:

? Hình vẽ bình (có giống mẫu khơng)? ? Hình trang trí màu sắc (có hài hịa khơng) ?

? Bài vẽ đẹp? Vì sao?

? Nhà em có bình đựng nước khơng? Em làm để giữ gìn bình đó?

- GV: Nhận xét chung tiết học, khen ngợi học sinh có vẽ đẹp, có cách trang trí riêng khơng giống khác

Dặn dị.

- Sưu tầm tranh vẽ loại

- Quan sát cảnh thiên nhiên vật chuẩn bị bút chì, màu vẽ, VTV để sau học bài: Đề tài tự

- HS tham khảo

- HS thực hành vào VTV3, trang 36

\

- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng

- Giữ gìn cẩn thận, vệ sinh

- HS lắng nghe

Ngày đăng: 04/03/2021, 00:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan