CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động). - Thể hiện sự tự tin[r]
(1)Thứ hai ngày 27 tháng năm 2020 TOÁN
TIẾT 112: MÉT KHỐI I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Hình thành biểu tượng ban đầu mét khối Kĩ năng:
- Nhận biết mối quan hệ mét khối, xăng-ti-mét khối đề-xi-mét khối - Chuyển đổi số đo từ đơn vị lớn đơn vị nhỏ ngược lại - Áp dụng giải tốn thực tiễn có liên quan
3 Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ
-Bài giảng powerpoint, phòng học zoom III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Kiểm tra cũ: 4’
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
8000 cm3= … dm3 22000cm3=… dm3
410000 cm3= dm3 312 dm3 = … cm3
- Nhận xét B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 1’
2 Hình thành biểu tượng mét khối và mối quan hệ đơn vị đo thể tích đã học: 12’
- Đưa mơ hình minh họa giới thiệu: + Để đo thể tích người ta cịn dùng đơn vị đolà mét khối
+ Mét khối thể tích hình lập phương có cạnh dài 1m
+ Mét khối viết tắt m3
- GV treo hình minh họa SGK: Đây hình lập phương có cạnh dài 1m
+ Tương tự đơn vị đề-xi-mét xăng-ti-mét học, em cho biết hình lập phương có cạnh 1m gồm hình lập phương cạnh 1dm? giải thích?
+ Vậy m3 dm3?
- GV ghi bảng: m3 = 1000 dm3
- Nếu dùng hình lập phương cạnh cm để xếp vào cho đầy hình lập phương cạnh 1m xếp hình? -Vậy m3 cm3?
- GV ghi bảng: m3 = 1000 cm3
- HS lên bảng làm
- HS nghe
- HS nghe, sau đọc viết kí hiệu mét khối
- HS nêu
1 m3 = 1000 dm3
- HS nêu
(2)HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC - GV treo bảng phụ
- Chúng ta học đơn vị đo thể tích nào? Nêu thứ tự từ lớn đến bé
- GV viết vào bảng theo câu trả lời HS - GV gọi HS lên bảng viết vào chỗ trống bảng
+ Hãy so sánh đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thể tích bé hơn, liền sau?
+ Hãy so sánh đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thể tích liền trước?
3 Luyện tập
Bài SGK trang upload.123doc.net: 7’ a) Đọc số đo
- GV nhận xét đánh giá b) Viết số đo thể tích
- GV nhận xét chốt kết đúng: 720m3; 400m3; 1/8m3; 0,05m3
- Củng cố cách đọc, cách viết đơn vị đo thể tích
Bài SGK trang upload.123doc.net : 7’
a) Viết số sau dạng có số đo có đơn vị đề-xi-mét khối
- GV nhận xét đánh giá
1 cm3= 0,001dm3 5,216 m3=5216dm3
13,8m3= 138000dm3 0,22m3=220 dm3
b) Viết số sau dạng có số đo có đơn vị xăng-xi-mét khối
- Tiến trình tương tự phần a. - GV nhận xét đánh giá
1 dm3= 1000cm3 1,969dm3= 1969cm3
1/4m3= 250cm3 19,54m3= 19540000cm3
Bài SGK trang upload.123doc.net: 7’ - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Khi xếp đầy hộp ta lớp hình lập phương 1dm3?
- Nhận xét chốt kq đúng: Bài giải
Mỗi lớp có số hình lập phương là:
- HS nêu - HS viết - HS nêu
- HS đọc đề
- Cả lớp làm vào - Đọc kết
- HS đọc đề
- HS làm bảng lớp phần b - Lớp làm vào
- Nhận xét làm bạn
- HS đọc đề - Lớp làm vào - HS làm phiếu
- Nhận xét làm bạn
(3)HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC x 3= 15 (hình)
Số hình lập phương xếp đầy hộp là: 15 x = 30 (hình)
Đáp số: 30 hình 3 Củng cố, dặn dị: 2’ - Củng cố lại nội dung
- Nhận xét dặn dòchuẩn bị sau
- Được lớp
- HS làm vào - HS làm bảng lớp
- Nhận xét làm bạn
KỂ CHUYỆN
TIẾT 22: ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thơng minh, tài trí, giỏi xét xử vụ án, có cơng trừng trị bọn cướp, bảo vệ sống bình yên cho dân
2 Kĩ năng:
- HS dựa vào lời GV kể tranh minh hoạ, kể đoạn toàn câu chuyện.Thể lời kể tự nhiên sinh động
- Biết theo dõi nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời bạn Thái độ:Giáo dục HS học tập gương tốt ông Nguyễn Khoa Đăng * GD giới quyền trẻ em: Quyền sống môi trường an ninh xã hội; Bổn phận thực qui định an ninh trật tự nơi công cộng. II CHUẨN BỊ
-Bài giảng powerpoint, phòng học zoom III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Kiểm tra cũ: 4’
-Em kể câu chuyện chứng kiến tham gia thể ý thức bảo vệ cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử
- Nhận xét B Bài mới: 31’ 1 Giới thiệu bài: 1’
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2 Hoạt động 1: GV kể chuyện: 6’ - Lần 1: kể chậm
- Lần 2: kể kết hợp tranh
3 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa: 15’
- Tổ chức cho HS kể theo nhóm - GV nhắc HS kể tự nhiên
- Gợi ý câu hỏi ý nghĩa câu chuyện + Bạn biết ơng NKĐ?
- HS kể
- HS lớp ý lắng nghe
(4)+ Câu chuyện có ý nghĩa nào? + Bạn thích tình tiết chuyện? Hoạt động 3:HS thi kể trước lớp: 6’
- Y/c nhóm cử đại diện thi kể (mỗi nhóm em)
- GV đưa tiêu chí đánh giá, bình chọn
- GV HS nhận xét tuyên dương bạn kể hay
- Mời 1, em kể lại toàn câu chuyện 5 Củng cố, dặn dò: 2’
- Theo em, biện pháp mà ơng Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp tiền trừng trị bọn cướp đường tài tình chỗ nào?
- Các em có thích sống xã hội an ninh, trật tự không?
- Chúng ta phải làm để xã hội ngày an ninh, trật tự?
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Liên hệ giáo dục HS học tập gương ông Khoa Đăng, thông minh, giỏi xét xử vụ án, bảo vệ sống bình yên cho dân
- Nhận xét học giao BTVN
trao đổi ý nghĩa câu chuyện, chi tiết câu chuyện
- HS thi kể
- 2, em nêu
KHOA HỌC
TIẾT 42: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Kể tên nêu công dụng số loại chất đốt
- Thảo luận việc sử dụng an toàn tiết kiệm loại chất đốt Kĩ năng: Biết sử dụng loại chất đốt
3.Thái độ: GD học sinh ý thức BVMT * GDTNMTBĐ: tài nguyên biển: dầu mỏ II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- Kĩ biết tìm tịi, xử lí, trình bày thơng tin, việc sử dụng chất đốt
- Kĩ bình luận đánh giá quan điểm khác khai thác sử dụng chất đốt
III CHUẨN BỊ
-Bài giảng powerpoint, phòng học zoom IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
(5)? Vì nói Mặt trời nguồn lượng chủ yếu sống Trái đất?
? Năng lượng Mặt trời dùng để làm gì?
- Nhận xét B Bài mới: 31’ 1 Giới thiệu bài: 1’
- HS trả lời
2 Hoạt động 1: Kể tên số loại chất đốt: - Em biết loại chất đốt nào?
- Em phân loại chất đốt theo loại: thể rắn, thể lỏng, thể khí?
- Quan sát hình minh hoạ 1, 2, trang 86 cho biết: Chất đốt sử dụng? Chất đốt thuộc thể nào?
- củi, tre, rơm, rạ, than, dầu, ga
+ Thể rắn: than, củi, tre, rơm, rạ, + Thể lỏng: dầu, xăng
+ Thể khí: ga
- Hình 1: Chất đốt than Than thuộc thể rắn
- Hình 2: Chất đốt dầu Dầu thuộc thể lỏng
- Hỡnh 3: Chất đốt ga Ga thuộc thể khớ 3 Hoạt động 2: Quan sỏt thảo luận: 14’
- GV chia nhóm: HS/nhóm - GV yêu cầu học sinh thảo luận: + Kể tên chất đốt, rắn thường dùng vùng nông thôn miền núi?
+ Than đá sử dụng vào việc gì?
+ Ở nước ta than đá khai thác chủ yếu đâu?
+ Ngồi than đá, bạn cịn biết tên loại than khác?
+ Cần khai thác than nào? Vì sao?
- HS thảo luận
+ Củi, tre, rơm, rạ…
+ Than đá sử dụng sinh hoạt ngày: đun nấu, sưởi ấm, sấy khô Than đá dùng để chạy máy phát điện nhà máy nhiệt điện số loại động
+ Ở nước ta than đá khai thác chủ yếu mỏ than thuộc tỉnh Quảng Ninh + Than bùn, than củi
+ HS trả lời + Kể tên loại chất đốt lỏng mà
bạn biết, chúng thường dùng để làm gì?
+ Dầu mỏ có đâu?
+ Người ta khai thác dầu mỏ ntn?
+ Dầu, xăng
+ Dầu mỏ có tự nhiên, nằm sâu lịng đất
(6)+ Những chất lấy từ dầu mỏ?
+ Xăng, dầu sử dụng vào việc gì?
+ Ở nước ta, dầu mỏ khai thác chủ yếu đâu?
+ Khi khai thác cần ý điều ?
+ Có loại khí đốt nào? + Người ta làm để tạo khí sinh học?
- GV nhận xét, kết luận
* Hướng dẫn HS làm tập 1, VBT trang 68
5 Củng cố, dặn dò: 2’ - Củng cố lại nội dung
các lỗ khoan giếng dầu
+ Những chất lấy từ dầu mỏ: xăng, dầu hoả, dầu đi-ê-zen, dầu nhờn, nước hoa, tơ sợi nhân tạo, nhiều loại chất dẻo
+ Xăng dùng để chạy máy, loại động Dầu sử dụng để chạy máy móc, loại động cơ, làm chất đốt thắp sáng
+ Ở nước ta, dầu mỏ khai thác chủ yếu Biển Đông
+ HS trả lời
+ Khí tự nhiên khí sinh học + Ủ chất mùn, rác, phân gia súc - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
KHOA HỌC
TIẾT 43 : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (TIẾP) I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS Hiểu công dụng cách khai thác số loại chất đốt
2 Kĩ năng: Thảo luận sử dụng an toàn tiết kiệm loại chất đốt để BVMT
3 Thái độ: Giáo dục Hs biết sử dụng tiết kiệm năn lượng * GDTNMTBĐ: tài nguyên biển: dầu mỏ
II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- Kĩ biết tìm tịi, xử lí, trình bày thông tin, việc sử dụng chất đốt
- Kĩ bình luận đánh giá quan điểm khác khai thác sử dụng chất đốt
III CHUẨN BỊ
-Bài giảng powerpoint, phòng học zoom IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Kiểm tra cũ : 4’ - Gọi HS trả lời câu hỏi :
(7)gì?
+ Người ta khai thác dầu mỏ nào?
+ Những chất lấy từ dầu mỏ?
- GV nhận xét B Bài mới: 31’
1 Giới thiệu bài: Hơm tìm hiểu tiếp Sử dụng lượng chất đốt: 1’
- Lắng nghe
2 Hoạt động 1: 28’
Sử dụng chất đốt an toàn tiết kiệm + Tại không nên chặt bừa
bãi để lấy củi, đốt than?
+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải nguồn lượng vơ tận không? Tại sao?
+ Nêu VD việc sử dụng lãng phí lượng? Tại cần sử dụng tiết kiệm chống lãng phí lượng?
+ Kể tên số nguồn lượng khác thay chúng?
+ Nêu nguy hiểm xảy sử dụng chất đốt sinh hoạt?
+ Cần phải làm để phịng tránh tai nạn sử dụng chất đốt sinh hoạt?
+ Tác hại việc sử dụng loại chất đốt mơi trường khơng khí biện pháp để làm giảm tác hại đó?
- Gia đình em sử dụng loại chất đốt để đun nấu?
* GV kết luận: Chất đốt vô tận nên cần sử dụng tiết kiệm
+ Chặt bừa bãi để lấy củi, đốt than làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng môi trường Phá rừng nguyên nhân gây lở đất, xói mịn, lũ qt + Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên khơng phải nguồn lượng vơ tận Vì hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm Khai thác nhiều có ngày cạn kiệt
+ Đun nấu khơng để ý, đun lâu + Nguồn lượng người khai thác để thay lượng Mặt trời, lượng nước chảy, lượng sức gió
+ Hoả hoạn, cháy dụng cụ nấu ăn, bỏng
+ Đun nấu phải cách Sưởi ấm hay sấy khô phải làm cách
(8)Khi cháy chất đốt tạo lượng để đun nóng, thắp sáng, gây tai họa hoả hoạn Vì cần sử dụng an toàn * Hướng dẫn HS làm 3, 4, 5, 6, 7, VBT trang 69, 70
3 Củng cố, dặn dò: 2’
- Tại phải tiết kiệm sử dụng chất đốt?
- Gia đình em làm để tiết kiệm chất đốt sinh hoạt?
- Nhận xét tiết học giao BTVN
- HS trả lời
Thứ ba ngày 28 tháng năm 2020 TOÁN
TIẾT 114 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Hình thành biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật - Biết cơng thức qui tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật Kĩ năng:
- Thực hành tính thể tích với số đo cho trước
- Vận dụng công thức giải số tình thực tiễn đơn giản Thái độ : Giáo dục HS trình bày khoa học, cẩn thận
II CHUẨN BỊ
-Bài giảng powerpoint, phòng học zoom III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Kiểm tra cũ: 4’
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 12 m3 = … dm3 28000 m3=… dm3
25,4 m3=… cm3 46700 cm3 =… m3
- Nhận xét B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 1’
2 Hình thành cơng thức qui tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật: 12’
- GV lấy hình hộp chữ nhật có chiều dài 20 cm, chiều rộng 16 cm, chiều cao 10 cm
- Để tính thể tích HHCN cm3 ta
cần tìm số hình lập phương cm3 xếp đầy
trong hộp
- HS làm vào
- HS share bài, lớp kiểm tra kết
(9)- Yêu cầu HS quan sát HHCN xếp hình lập phương cm3 vào đủ lớp
trong hộp
-Yêu cầu quan sát hình thể xếp lớp
- Lớp xếp hình lập phương 1cm3?
- Muốn xếp đầy hộp phải xếp lớp? - 10 lớp có HLP cm3?
- Vậy thể tích hình hộp chữ nhật cho là: 20 ¿ 16 ¿ 10 = 3200 (cm3)
- Yêu cầu HS nhắc lại * Quy tắc:
- GV ghi lên bảng:
20 x 16 x 10 = 3200
CD x CR x CC = tt - Giải thích: 20 chiều dài, 16 chiều rộng, 10 chiều cao, 3200 thể tích hình
- u cầu HS đọc lại qui tắc SGK/121
- GV ghi bảng: Gọi V thể tích hình hộp chữ nhật ta có:
V = a ¿ b ¿ c
(a, b, c kích thước đơn vị đo) hình hộp chữ nhật
3 Luyện tập
Bài SGK trang 121 Tính thể tích HHCN có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c: 7’
- Em hiểu yêu cầu ntn? - GV nhận xét chữa
a) V = x x = 180 (cm3)
b) V = 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m3)
c) V = 2/5 x 1/3 x 3/4 = 1/10 (dm3)
- Củng cố cách tính thể tích HHCN
Bài SGK trang 121 Tính thể tích của khối gỗ có dạng hình bên: 7’
- u cầu HS làm
- GV nhận xét chữa bài: 690 cm3
- HS quan sát mẫu mô hình
- Xếp được: 20 x 16 = 320 - 10 lớp
- 320 x 10 = 3200 - HS nhắc lại kết - HS theo dõi
- HS đọc
- HS đọc đề - HS nêu
- HS làm vào
- HS share bài, lớp kiểm tra kết
- HS đọc đề
(10)- Củng cố cách tính thể tích HHCN
Bài SGK trang 121 Tính thể tích của hịn đá nằm bể nước theo hình đây: 6’
- Gọi HS đọc đề
- Biết phần dâng lên nước bể thể tích hịn đá, tìm cách tính thể tích hịn đá?
- GV nhận xét chữa Bài giải
Thể tích hịn đá thể tích HHCN có đáy đáy bể cá có chiều cao là:
– = (cm) Thể tích hịn đá là:
10 x 10 x = 200 (cm3)
3 Củng cố, dặn dị: 2’
- Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm ntn ?
- Nhận xét tiết học giao BTVN
- HS đọc đề quan sát hình vẽ - HS nêu cách làm
- HS làm vào - HS đọc làm
- Nhận xét làm bạn
- HS nhắc lại TOÁN
TIẾT 115 THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Tự tìm cách tính cơng thức tính thể tích hình lập phương Kĩ năng: Thực hành tính thể tích hình lập phương với số đo cho trước Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, xác
II CHUẨN BỊ
-Bài giảng powerpoint, phòng học zoom III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Kiểm tra cũ: 4’ - Tính thể tích HHCN biết: a= 12cm ; b= 10cm ; c= 9cm a= 2,2cm ; b= 1,9cm ; c= 1,5cm - Nhận xét
B Bài mới: 36’ 1 Giới thiệu bài: 1p
2 Hình thành cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật: 12’
- GV yêu cầu HS tính thể tích HLP cm
- cm HLP?
- HS làm vào
- HS đọc làm, lớp chốt kết cách làm
- HS tìm cách tính
(11)HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC - Để tính thể tích HLP làm
ntn?
- Dựa vào qui tắc tính thể tích HLP, tính thể tích hình lập phương có cạnh a - Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc tính thể tích hình lập phương SGK/122
2.2 Luyện tập
Bài SGK trang 122 Viết số đo thích hợp vào ô trống: 7’
- GV nhận xét chữa
- Củng cố cách tính: diện tích mặt; diện tích tồn phần; thể tích
Bài SGK trang 122: 7’
- Đề cho biết gì? u cầu gì?
- Muốn tính cân nặng khối kim loại phải làm ntn?
- GV nhận xét, chốt kết Bài giải
0,75m = 7,5dm
Thể tích khối kim loại là: 7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875 (dm3)
Khối kim loại cân nặng là: 421,875 x 15 = 6328,125 (kg)
Đáp số: 6328,125 (kg) Bài SGK trang 123.
- Đề cho biết gì? Yêu cầu gì?
- Muốn tìm TBC số ta làm ntn? - GV nhận xét, chốt kết đúng: a) Thể tích hình hộp chữ nhật là: x x = 504 (cm3)
b) Số đo cạnh hình lập phương là: (8 + + 9) : = (cm)
Thể tích hình lập phương là: x x = 512 (cm3)
Đáp số: 512 cm3
3 Củng cố, dặn dò: 2’ - Củng cố lại nội dung
- Là độ dài cạnh HLP
- Lấy cạnh nhân với cạnh nhân với cạnh
V = a x a x a
- HS đọc học thuộc lớp - HS đọc yêu cầu
- HS làm
- HS làm vào
- HS đọc làm, lớp chốt kết cách làm
- HS đọc yêu cầu - HS nêu
- HS làm vào
- HS share bài, lớp kiểm tra kết
- HS đọc yêu cầu - HS nêu
- HS làm vào
(12)TẬP ĐỌC
TIẾT 44: CAO BẰNG I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn: suối trong, làm sao, sâu sắc, suốt, rì rào, gửi lấy
- Đọc diễn cảm tồn thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm Kĩ năng:
- Hiểu địa danh
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Cao Bằng - mảnh đất có địa đặc biệt, có người dân mến khách, đơn hậu giữ gìn biên cương Tổ quốc
- Học thuộc thơ
3 Thái độ: Giáo dục HS yêu quê hương, đất nước II CHUẨN BỊ
-Bài giảng powerpoint, phòng học zoom III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Kiểm tra cũ: 4’
- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn Lập làng giữ biển trả lời câu hỏi:
+ Việc lập làng ngồi đảo có lợi gì?
+ Nêu nội dung bài? - Nhận xét
B Dạy học : 36’ 1 Giới thiệu bài: 1’
2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài
a Luyện đọc: 13’
- GV hướng dẫn chia đoạn : đoạn - GV sửa phát âm
- GV đọc mẫu diễn cảm
- Đọc trả lời
- học sinh đọc toàn - học sinh đọc nối tiếp lần - học sinh đọc nối tiếp lần - HS đọc từ giải
- học sinh đọc nối tiếp lần - Đại diện nhóm đọc b Tìm hiểu bài: 9’
- Đến Cao Bằng ta qua đèo ?
- Cao Bằng có địa thế ? - Những từ ngữ cho em biết điều ?
- Em có nhận xét người Cao
+ Muốn đến Cao phải qua Đèo Gió, vượt Đèo Giàng, vượt đèo Cao Bắc
+ Cao Bằng xa xôi, hiểm trở + Những từ ngữ: Sau qua, lại vượt, lại vượt
(13)Bằng ?
-Tác giả sử dụng từ ngữ hình ảnh để nói lên lịng mến khách, tơn trọng người Cao Bằng ?
- Tìm hình ảnh thiên nhiên so sánh với lịng u nước người dân Cao Bằng?
- Qua khổ thơ cuối bài, tác giả muốn nói lên điều ?
- Nội dung thơ ? - Ghi bảng nội dung
c Đọc diễn cảm học thuộc lòng bài thơ: 10’
- Luyện đọc khổ thơ đầu + Đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc - Nhận xét
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng - Nhận xét
3 Củng cố, dặn dò: 2’
- Em thích hình ảnh ? Vì ?
- Nhận xét tiết học
khách yêu nước
+ Những từ ngữ hình ảnh: Mận đón mơi ta dịu dàng, chị thương, em thảo, ông lành hạt gạo, bà hiền suối - Tình yêu đất nước người Cao Bằng cao núi tả được, trẻo sâu sắc suối sâu
+ Cao Bằng có vị trí quan trọng * Ca ngợi Cao Bằng Mảnh đất có địa đặc biệt, có người dân mến khách, đơn hậu giữ gìn biên cương tổ quốc
- HS nhắc lại
- HS đọc lại văn - HS tự luyện đọc diễn cảm - Cá nhân đọc đọc diễn cảm - HS đọc thuộc lịng tồn thơ - HS trả lời
- Lắng nghe
- HS chuẩn bị sau ĐỊA LÍ
TIẾT 22 CHÂU ÂU I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Dựa vào lược đồ, đồ để nhận biết, mơ tả vị trí địa lí, giới hạn châu Âu, đọc tên số dãy núi, đồng bằng, sông lớn châu Âu; đặc điểm địa hình châu Âu
- Nắm đặc điểm thiện nhiên châu Âu
2 Kĩ năng: Nhận biết đặc điểm dân cư hoạt động kinh tế chủ yếu người dân châu Âu
(14)-Bài giảng powerpoint, phòng học zoom III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Kiểm tra cũ:
? Nêu vị trí địa lí Cam- pu- chia, Lào
? Kể tên loại nông sản Lào, Cam- pu- chia
? Kể tên số mặt hàng Trung Quốc mà em biết
- Nhận xét B Bài mới: 31’ 1 Giới thiệu bài: 1’
- HS trả lời
2 HĐ 1: Vị trí địa lí, giới hạn: - Xem lược đồ châu lục đại
dương tìm nêu vị trí châu Âu? - Các phía đơng, bắc, tây, nam giáp gì?
- Xem bảng thống kê diện tích dân số châu lục trang 103 SGK, so sánh diện tích châu Âu với châu lục khác?
- Châu Âu nằm vùng khí hậu nào?
- Châu Âu nằm bán cầu Bắc
- Phía Bắc giáp với Bắc Băng Dương
- Phía Đơng đơng Nam giáp Châu Á
- Phía Nam giáp biển Địa Trung Hải
- Phía Tây giáp với Đại Tây Dương + Diện tích châu Âu 10 triệu km2, đứng thứ giới, chỉ
lớn diện tích châu Đại Dương triệu km2, diện tích châu Âu chưa
bằng
4 diện tích châu Á.
+ Châu Âu nằm vùng có khí hậu ơn hồ
* GV kết luận: Châu Âu nằm bán cầu Bắc, lãnh thổ trải từ đường vòng cực Bắc xuống gần đường chí tuyến Bắc Có mặt giáp biển đại dương Châu Âu có diện tích nhỏ, lớn châu Đại Dương Vị trí châu Âu gắn với châu Á tạo thàh đại lục Á - Âu, chiếm gần hết phần đông của bán cầu Bắc.
3 Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên: - Yêu cầu HS quan sát hình SGK + Kể tên dãy núi, đồng lớn châu Âu?
(15)+ Tìm vị trí ảnh hình theo kí hiệu a, b, c, d lược đồ hình
xem lược đồ hồn thành bảng thống kê đặc điểm địa hình đặc điểm thiên nhiên châu Âu
- GV theo dõi, hướng dẫn HS cách quan sát viết kết quan sát
- GV kết luận: Châu Âu có vùng đồng lớn trải dài từ Tây Âu qua Trung Âu sang đến Đơng Âu; diện tích đồng chiếm
2
3 diện tích châu Âu Các dãy núi nối tiếp phía Nam phía Bắc, dãy U-ran phía Đơng đợc coi ranh giới châu Âu châu Á phía đơng Mùa đơng, gần hết lónh thổ chõu Âu phủ tuyết trắng
4 HĐ 3: Dân cư châu Âu:
- Nêu số dân châu Âu?
- So sánh số dân châu Âu với dân số châu lục khác?
- Mơ tả đặc điểm bên ngồi ngời châu Âu Họ có nét khác so với ngời châu Á?
- Kể tên số hoạt động kinh tế ngời châu Âu?
- Quan sát hình minh họa cho biết hoạt động sản xuất ngời châu Âu có đặc biệt so với hầu hết hoạt động sản xuất ngời châu Á? Điều nói lên điều phát triển khoa học, kĩ thuật kinh tế châu Âu?
* GV kết luận: Đa số dân châu Âu ng-ời da trắng Nhiều nớc có kinh tế phát triển
* Hướng dẫn HS làm tập VBT trang 41, 42
- HS quan sát bảng số liệu 17 trả lời:
- Dân số châu Âu (kể dân số Liên Bang Nga) theo số liệu năm 2004 728 triệu người
- Chưa
5 dân số châu Á. - Người dân châu Âu có nước da trắng, mũi cao, tóc có màu đen, vàng, nâu, mắt xanh Khác với người châu Á da sẫm màu hơn, tóc đen
- Người châu Âu có nhiều hoạt động sản xuất trơng lúa mì, làm việc nhà máy
- Người châu Âu làm việc có hỗ trợ lớn máy móc, thiết bị khác với người châu Á, dụng cụ lao động thông thường thô sơ lạc hậu Điều cho thấy nước châu Âu có khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển cao, kinh tế mạnh
(16)- Em có biết Việt Nam có mối quan hệ với nước châu Âu không? - GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà học chuẩn bị sau
Thứ tư ngày 29 tháng năm 2020 TOÁN
TIẾT 116: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Giúp HS ôn tập tích hình hộp chữ nhật & hình lập phương Kĩ năng: Vận dụng cơng thức tính diện tích, thể tích để giải tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp
3 Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ
-Bài giảng powerpoint, phòng học zoom III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Kiểm tra cũ: 4’
- Tính thể tích hình lập phương biết:
a = 12cm a = 2,3m
- Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm ntn?
- Nhận xét
- HS làm vào
- HS share bài, lớp kiểm tra kết
B Bài mới: 36’ 1.Giới thiệu bài: 1’ 2 Luyện tập
Bài SGK trang 123: 10’
- GV nhận xét, chốt kết Bài giải
Diện tích mặt hình lập phương là:
2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2)
Diện tích tồn phần hình lập phương là:
6,25 x = 37,5 (cm2)
Thể tích hình lập phương là: 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm3)
- Củng cố QT tính Sxq & V HLP
- HS đọc yêu cầu - HS làm vào
- HS share bài, lớp kiểm tra kết
Bài SGK trang 123 Viết số đo thích hợp vào trống: 11’
- Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?
(17)- Nhận xét chốt kết đúng:
Stp = 73,5dm2 V = 42,875
dm2
- Củng cố quy tắc tính Sxq & thể tích HHCN
- HS làm vào
- HS đọc làm, lớp chốt kết cách làm
Bài SGK trang 123: 12’ - Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?
- Hãy nêu kích thước khối gỗ phần cắt đi?
- Tìm cách tính thể tích khối gỗ cịn lại?
- GV nhận xét, chốt kết đúng: Bài giải
Thể tích khối gỗ ban đầu là: x x = 270 (cm3)
Thể tích khối gỗ bị cắt là: x x = 64 (cm3)
Thể tích khối gỗ lại: 270 – 64 = 206 (cm3)
Đáp số: 206cm3
- Củng cố QT tính Sxq HLP
- HS đọc toán - HS nêu
- HS làm vào
- HS đọc làm, lớp chốt kết cách làm
3 Củng cố, dặn dò: 2’ - Củng cố lại nội dung - Nhận xét học
TOÁN
TIẾT 117 LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố kiến thức tỉ số phần trăm thể tích hình lập phương
2 Kĩ năng: Vận dụng cơng thức tính tỉ số phần trăm số, ứng dụng tính nhẩm & giải tốn; Tính thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ hình lập phương
3 Kĩ năng: Giáo dục HS tính xác, khoa học II CHUẨN BỊ
-Bài giảng powerpoint, phòng học zoom III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Kiểm tra cũ : 4’
(18)a = 14dm a = 3,4m - Nhận xét
- HS đọc làm, lớp chốt kết cách làm
B Bài mới: 36’ 1.Giới thiệu bài: 1’ 2 Luyện tập
Bài SGK trang 124: 10’ -GV hướng dẫn mẫu:
Bạn dung tính nhẩm 15% 120 sau: 10% 120 12
5% 120
Vậy: 15% 120 18
- GV nhận xét, chốt kết đúng: a) 10% 240 24
5% 240 12 2,5% 240 Vậy: 17,5% 240 42 b) 10% 520 52 20% 520 104 5% 520 26 Vậy: 35% 520 182 - Củng cố toán tỉ số %
- HS đọc phần tính nhẩm bạn Dung
- HS lµm bµi
- HS nối tiếp đọc làm - HS khác nhận xét
Bài SGK trang 124: 11’ - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Biết tỉ số thể tích HLP lớn hình LPB bao nhiêu?
- GV nhận xét, chốt kết Bài giải
a)Tỉ số phần trăm thể tích hình lập phương lớn & hình lập phương bé là:
: = 1,5 1,5 = 150 %
b)Thể tích hình lập phương lớn là: 64 x : = 96 (cm3)
Đáp số: a) 150% ; b) 96cm3
- Củng cố thể tích HLP
- HS đọc toán - HS nêu
- 3/2
- HS làm vào
- HS đọc làm, lớp chốt kết cách làm
Bài SKG trang 125: 12’ - Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?
- Em chia hình thành hình
(19)nào?
- GV nhận xét, chốt kết Bài giải
Số hình lập phương nhỏ bạn Hạnh dùng để xếp là:
x = 24 (hình)
Diện tích cần sơn hình bên là: (5 + + 5) x = 56 (cm2)
Đáp số: a) 24 hình b) 56 cm2
3 Củng cố, dặn dò: 2’ - Củng cố lại nội dung - Nhận xét học
- HS làm đọc làm chữa
TẬP LÀM VĂN TIẾT 44: KỂ CHUYỆN
(Kiểm tra viết) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Thực hành viết văn kể chuyện
2 Kĩ năng: Bài viết nội dung, yêu cầu bài, rõ phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách từ miêu tả hình dáng, hoạt động nhân vật Biết thể tình cảm câu chuyện nhân vật truyện
3 Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quý bạn bè, yêu quý nhân vật câu chuyện
II CHUẨN BỊ
-Bài giảng powerpoint, phòng học zoom III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY 1 Kiểm tra cũ: 2’
- Kiểm tra giấy bút HS Thực hành viết: 36’ - Gọi HS đọc đề - Nhắc HS :
+ Phần mở đầu: Giới thiệu câu chuyện kể theo lối trực tiếp gián tiếp
+ Phần diễn biến: Mỗi việc nên viết thành đoạn văn Các câu đoạn phải logíc, kể tên nên xen kẽ tả ngoại hình, hoạt động, lời nói nhân
HOẠT ĐỘNG HỌC
- HS đọc đề kiểm tra
(20)vật
+ Phần kết thúc: nêu ý nghĩa câu chuyện suy nghĩ em câu chuyện
- Thu chấm số - Nêu nhận xét chung Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét học
- Dặn HS nhà xem lại kiến thức lập chương trình hoạt động
TẬP ĐỌC
TIẾT 45 PHÂN XỬ TÀI TÌNH I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi trí thơng minh, tài xử kiện vị quan án
2 Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể niềm khâm phục người kể chuyện tài xử kiện ông quan án Thái độ: Giáo dục HS biết yêu lẽ phải, công
II CHUẨN BỊ
-Bài giảng powerpoint, phòng học zoom III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Kiểm tra cũ: 4’
- Yêu cầu học thuộc lòng thơ
“Cao Bằng” trả lời câu hỏi nội dung
- Nhận xét B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 1p
2 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:
2.1 Luyện đọc: 14p - Gọi HS đọc văn - Chia đoạn: đoạn
- Nghe, sửa lỗi phát âm cho HS - Hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ - Đọc mẫu toàn
2.2 Tìm hiểu bài: 9p
- Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử điều gì?
- HS đọc
- HS đọc Lớp theo dõi SGK - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc theo nhóm
- HS nghe
(21)- Quan dùng biện pháp để tìm người lấy cắp vải?
- Vì quan cho người khơng khóc người lấy cắp ?
- Kể lại cách quan tìm kẻ trộm tiền nhà chùa ?
- Quan án phá vụ án nhờ đâu? - Ghi bảng nội dung
2.3 Đọc diễn cảm: 10p
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2: + Đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc
+ Tổ chức cho HS đọc diễn cảm - Nhận xét
C Củng cố, dặn dò: 2’
- Trong sống, học tập, em có thích phân xử cơng không? *GD quyền phân xử công bằng - Củng cố lại nội dung
- Nhận xét học giao BTVN
- Quan dùng nhiều cách khác - Vì quan hiểu tự tay vải, mang vải để lấy tiền thấy đau xót
- HS kể
- Quan án phá vụ án nhờ thông minh, đốn
*Ca ngợi trí thơng minh tài xử kiện vị quan án.
- HS nhắc lại
- HS đọc diễn cảm truyện theo cách phân vai
- HS đọc lại văn - HS nêu giọng đọc - HS tự luyện đọc diễn cảm - Cá nhân đọc đọc diễn cảm - HS trả lời
Thứ năm ngày 30 tháng năm 2020 TOÁN
TIẾT 120: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Ôn tập diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật & hình lập phương
2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật & hình lập phương
3 Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ
-Bài giảng powerpoint, phòng học zoom III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Kiểm trabài cũ: 4’
- Tính diện tích hình trịn biết : d = 12m r = 2,4cm
- HS làm vào
(22)- Nhận xét B Bài mới: 36’ 1 Giới thiệu bài: 1’
2 Hướng dẫn HS làm tập
và cách làm
Bài SGK trang 128: 10’ - Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? - Hãy nêu kích thước bể cá? - Muốn tìm thể tích nước bể ta làm ntn?
- GV xác nhận kết Bài giải
Đổi 1m = 10dm; 50cm = 5dm; 60cm = 6dm
Diện tích xung quanh bể là: (10 + 4) x x = 180 (dm2)
Diện tích kính mặt đáy bể cá là: 10 x = 50(dm2)
Diện tích kính để làm bể cá là: 180 + 50 = 230(dm2)
Thể tích bể cá là:
50 x = 300(dm3) = 300 lít
Thể tích nước bể là: 300 x : = 225(lít)
Đáp số:a) 230m2
b) 225lít nước - Củng cố thể tích HHCN
- HS đọc toán - HS nêu
- HS làm vào
- HS đọc làm, lớp chốt kết cách làm
Bài SGK trang 128: 11’ - Nhận xét, chốt đáp án Bài giải
a) Diện tích xung quanh HLP là: 1,5 x 1,5 x = (m2)
b) Diện tích tồn phần HLP là: 1,5 x 1,5 x = 13,5 (m2)
c) Thể tích HLP là:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m2)
Đáp số: a) Sxq:9m2
b)Stp:13,5m2 c)V: 3,375m3
- Củng cố cách tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần & thể tích hình lập phương
- HS đọc yêu cầu - HS làm vào
(23)Bài SGK trang 128: 12’
- Coi cạnh HLP N a cạnh HLP M ntn so với a?
- Viết cơng thức tính Stp hai hình lập phương trên?
- Vậy Stp HLP M gấp lần Stp HLP N?
- Viết công thức tính V hai hình lập phương trên?
- Vậy V HLP M gấp lần V HLP N?
- HS đọc yêu cầu - Gấp lần
- HS viết nháp - lần
- HS viết nháp - 27 lần
- HS làm vào 3 Cñng cè, dặn dò: 2
- Cng c li ni dung
- NhËn xÐt giê häc vµ giao BTVN
CHÍNH TẢ (NHỚ VIẾT ) TIẾT 23 CAO BẰNG I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Nhớ - viết tả khổ thơ đầu thơ Cao Bằng Kĩ năng: Viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam
3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp đất nước, BVMT
II CHUẨN BỊ
-Bài giảng powerpoint, phòng học zoom III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Kiểm tra cũ: 4’
-YC học sinh viết: Hải Phịng, Nha Trang, Lê Thị Hồng Gấm, Hồng Văn Nam ?Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam
- GV nhận xét B Bài mới: 31’ 1 Giới thiệu bài: 1’
2 Nhớ - viết tả: 25’
- Cho HS đọc thuộc lòng khổ thơ
- Những từ ngữ chi tiết nói nên địa Cao Bằng ?
- Em có nhận xét người Cao Bằng ? - Trước vẻ đẹp kỳ vĩ em làm để bảo
- HS làm vào
- HS share bài, lớp kiểm tra kết
- HS đọc thuộc lòng khổ thơ đầu thơ Cao Bằng
- Sau qua Đèo Gió, lại vượt Đèo Giàng, lại vượt Đèo Cao Bắc
(24)HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC vệ cảnh đẹp ?
- Hướng dẫn HS luyện viết chữ dễ viết sai: Đèo Giàng, mận ngọt, dịu dàng, suối trong, sâu sắc
- GV nhắc em ý cách trình bày khổ thơ chữ, ý chữ cần viết hoa, dấu câu
- Cho HS viết
3 Làm tập tả
Bài VBT trang 27 Điền tên riêng thích hợp vào chỗ trống: 4’
- GV nhận xét chốt lại kết đúng: + Côn Đảo - Võ Thị Sáu
+ ĐBP- Bế Văn Đàn
+ Cơng Lí – Nguyễn Văn Trỗi
Bài VBT trang 27 Gạch tên riêng viết sai đoạn thơ Viết lại cho tên riêng đó: 4’
- GV nhận xét chốt lại kết - GV giảng địa danh 4 Củng cố, dặn dò: 2’
- Nhận xét học.
- Luyện viết chữ dễ viết sai vào nháp
- HS nhớ lại khổ thơ, tự viết - HS soát lại bài, tự phát lỗi sửa lỗi
- HS tự sửa lỗi viết sai
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho viết sau
- HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào
- HS share bài, lớp kiểm tra kết
- HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào
- HS share bài, lớp kiểm tra kết
LỊCH SỬ
TIẾT 24 ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: hs biết vai trị Đường Trường Sơn, góp phần vào thắng lợi cách mạng MN kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc ta
2 Kĩ năng: Biết sưu tầm tư liệu có liên quan đến học Thái độ: Giáo dục HS yêu quê hương đất nước
(25)II CHUẨN BỊ
-Bài giảng powerpoint, phòng học zoom III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Kiểm tra cũ: 4’
- Nhà máy khí Hà Nội đời hồn cảnh nào?
- Nhà máy khí Hà Nội có đóng góp vào cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc?
- Nhận xét B Bài mới: 31’ 1 GTB: 1’
2 Hoạt động 1: Làm việc lớp: 5’ - Nêu nhiệm vụ học tập:
+ Xác định phạm vi hệ thống đường Tr Sơn + Mục đích ta mở đường Trường Sơn
+ Tầm quan trọng tuyến đường Trường Sơn nghiệp thống đất nước 3 Hoạt động 2: Làm việc lớp:
- Y/c HS đọc nội dung SGK trình bày nét đường Trường Sơn
- GV dùng đồ giới thiệu vị trí đường Trường Sơn: từ hữu ngạn sơng Mã – Thanh Hóa qua miền tây Nghệ An đến miền Đông NB
- Nhấn mạnh: ĐTS hệ thống tuyến đường, bao gồm nhiều đường hai tuyến: Đông Trường Sơn, Tây Trường Sơn
- Nêu mục đính mở đường Trường Sơn?
4 Hoạt động 3:
- T/c cho HS tìm hiểu gương tiêu biểu đội niên xung phong đường Trường Sơn?
5.Hoạt động 4:Làm việc nhóm: - GV chia nhóm: HS/nhóm - Yêu cầu nhóm thảo luận:
+ Nêu ý nghĩa tuyến đường Trường Sơn nghiệp chống Mĩ cứu nước?
+ So sánh hai ảnh sgk, nhận xét ĐTS qua hai thời kì lịch sử?
* GV chốt lại: Ngày đường Trường
- HS trả lời
- HS nghe
- HS đọc trình bày - HS quan sát lên bảng xác định lại
- Chi viện cho miền Nam để thực nhiệm vụ thống đất nước
- HS tìm hiểu qua google nói cho lớp nghe
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện số nhóm trình bày
(26)Sơn mở rộng - đường HCM
* H dẫn HS làm tập VBT t 48 – 50 6 Củng cố dặn dò: 2’
- GV nhận xét học
- Dặn học sinh chuẩn bị sau
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
Thứ bẩy ngày 02 tháng năm 2020 TOÁN
TIẾT 122 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố ôn tập đơn vị đo thời gian, mối quan hệ chúng
2 Kĩ năng: Biết mối quan hệ kỉ năm, năm ngày, số ngày tháng, ngày giờ, phút, phút giây
3 Thái độ: Giáo dục tính xác, khoa học II CHUẨN BỊ
-Bài giảng powerpoint, phòng học zoom III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 1’
2 Hướng dẫn ôn tập đơn vị đo thời gian: 10’
- Kể tên đơn vị đo thời gian học - GV chiếu YC HS điền vào chỗ trống
1 kỉ = … năm năm = … tháng
1 năm thường = … ngày năm nhuận = … ngày Cứ…năm lại có năm nhuận
Sau… năm khơng nhuận đến năm nhuận
- Năm 2000 năm nhuận, năm nhuận năm nào?
- Em có nhận xét số năm nhuận? tuần lễ = … ngày
1 ngày = …giờ = …phút phút =… giây
- Yêu cầu HS đọc laị bảng đơn vị đo thời gian
1,5 năm = …tháng
- HS nghe
- HS nối tiếp kể - HS nối tiếp trả lời
- 2004
(27)HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 0,5 = …phút
2
3 giờ =…phút
216 phút =…giờ…phút =
- Nêu lại cách làm chuyển sang đơn vị đơn:
+ Khi chuyển từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ: ta lấy số đo đơn vị lớn nhân với số (giữa đơn vị lớn đơn vị nhỏ) + Khi chuyển từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn ta lấy số đo đơn vị nhỏ chia cho số (giữa đơn vị lớn đơn vị nhỏ) 3 Luyện tập
Bài SGK trang 130: 8’
- Nhận xét, chốt kết đúng:
+ Kính viễn vọng năm 1671: Thế kỉ XVII + Bút chì năm 1794: Thế kỉ XVIII
+ Đầu máy xe lửa năm 1804: Thế kỉ XIX + Xe đạp năm 1869: Thế kỉ XIX
+ Ơ tơ năm 1886: Thế kỉ XIX + Máy bay năm 1903: Thế kỉ XX
+ Máy tính điện tử năm 1946: Thế kỉ XX + Vệ tinh nhân tạo năm 1957: Thế kỉ XX - Củng cố: năm, kỉ
Bài SGK trang 131 Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 7’
- GV chữa bài, nhận xét
a) 72 tháng; 50 tháng; 42 tháng; 72 giờ; 12 giờ; 84
b) 180 phút; 90 phút; 45 phút; 360 giây; 30 giây; 3600 giây
Bài SGK trang 131 Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 8’
- Tiến trình tương tự - Nhận xét, chốt kết đúng:
a) 72 phút = 1,2 b) 30 giây = 0,5 phút 270 phút = 4,5 135 giây = 2,25 phút 4 Củng cố, dặn dò: 2’
- HS đọc đề - HS làm vào - HS đọc làm
- Nhận xét làm bạn
- HS đọc đề - HS làm vào
(28)HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị sau
TẬP ĐỌC
TIẾT 46 CHÚ ĐI TUẦN I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: HS hiểu nội dung bài: Các chiến sĩ công an yêu thương cháu học sinh, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ sống bình yên tương lai tươi đẹp cho cháu
2 Kĩ năng:
- Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn: lạnh lùng, im lặng, bay, nép mình, gió đơng lạnh
- Đọc diễn cảm tồn với giọng nhẹ nhàng, trìu mến Thái độ: giáo dục HS yêu quý chiến sĩ công an
* GD quyền giới: Quyền an ninh trật tự, bảo vệ khỏi xung đột vũ trang.
II CHUẨN BỊ
-Bài giảng powerpoint, phòng học zoom III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Kiểm tra cũ: 4’
- YC học sinh nối tiếp đọc đoạn Phân xử tài tình
+ Quan án phá vụ án nhờ đâu?
+ Nêu nội dung Phân xử tài tình? - Nhận xét, đánh giá
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Ứng dụng CNTT – chiếu tranh: 1’
2 Luyện đọc: 13’ - Chia đoạn : đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ - Đọc mẫu tồn
3 Tìm hiểu bài: 9’
- Người chiến sĩ tuần hồn cảnh nào?
- Tình cảm mong ước người chiến sĩ cháu học sinh thể
- học sinh đọc
- HS đọc toàn
(29)qua từ ngữ, chi tiết nào?
- Các em có thích sống an ninh trật tự, bảo vệ khỏi sung đột vũ trang không ?
* GD quyền giới: Quyền an ninh trật tự, bảo vệ khỏi xung đột vũ trang.
- Nêu nội dung thơ? - Ghi bảng nội dung
4 Đọc diễn cảm học thuộc lòng: 9’ - Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm khổ 1+2
- Nhận xét, đánh giá
- Hướng dẫn học thuộc lòng - Nhận xét
5 Củng cố, dặn dò: 2’ - Nêu ý nghĩa thơ? - Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc lòng thơ chuẩn bị sau
- HS trả lời
* Bài thơ nói lên tình cảm u thương cháu học sinh, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ sống bình yên tương lai tươi đẹp cho cháu
- HS nhắc lại
- học sinh nối tiếp đọc - HS nêu giọng đọc
- HS tụ luyện đọc diễn cảm đọc
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 45 LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố cấu trúc chương trình hoạt động
2 Kĩ năng: Lập chương trình hoạt động cho hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh
3 Thái độ: Giáo dục HS cách trình bày khoa học, ngắn gọn, xúc tích II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hồn thành chương trình hoạt động) - Thể tự tin
- Đảm nhận trách nhiệm III CHUẨN BỊ
-Bài giảng powerpoint, phòng học zoom IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Kiểm tra cũ:
(30)động? - Nhận xét 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn HS làm tập: * Tìm hiểu đề bài
- YC HS đọc đề
- Gọi HS đọc gợi ý sách giáo khoa
- Em lựa chọn hoạt động để lập chương trình hoạt động?
- Mục tiêu chương trình hoạt động gì?
- Việc làm có ý nghĩa lứa tuổi em?
- Địa điểm tổ chức hoạt động đâu? - Hoạt động cần có dụng cụ phương tiện gì?
- GV: Em tưởng tượng liên đội trưởng để lập chương trình hoạt động * Lập CTHĐ
- Nhận xét
3 Củng cố, dặn dị:
- Các em có thích tìm hiểu hoạt động giữ gìn trật tự an ninh, an tồn giao thơng, phịng cháy chữa cháy khơng ?
- Em làm để góp phần vào cơng tác giữ gìn trật tự an ninh, an tồn giao thơng, phịng cháy chữa cháy?
- Nhận xét tiết học giao BTVN
- Nhận xét
- học sinh đọc - học sinh đọc - Trả lời nối tiếp
- Tuyên truyền vận động người chấp hành trật tự, ATGT
- Gắn bó thêm tình bạn bè
- Ở trục đường địa phương
- Loa cầm tay, cờ tổ quốc, hiệu - Lớp làm tập, học sinh làm bảng nhóm
- Học sinh đọc làm
- HS trả lời
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 46 TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1 Kiến thức:
- Nhận ưu khuyết điểm bạn thầy cô hướng dẫn rõ; biết tham gia sửa lỗi chung
- Nắm yêu cầu văn kể chuyện theo yêu cầu Kĩ năng:
(31)3 Thái độ: Giáo dục HS ham đọc sách II CHUẨN BỊ
-Bài giảng powerpoint, phòng học zoom III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Kiểm tra cũ:
- Y/c HS đọc lại CTHĐ mà em làm trước
- Nhận xét B Bài mới.
1 Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích,yêu cầu học 2 GV nhận xét chung kết làm của HS:
* Những ưu điểm chính:
- Đa số em nắm yêu cầu bài, viết văn kể chuyện theo yêu , có nhiều cách kể sáng tạo, câu ý diễn đạt rõ ràng; có nhiều có phần mở phần kết hay em: T Dũng, M Dũng, Huyề, Mai, T Vân, Toàn
* Những thiếu sót hạn chế:
- Một số em chưa nắm vững yêu cầu đề bài, viết lộn xộn, có em cịn lạc sang văn tả người, có em phần mở đầu chưa phù hợp với đề
3 Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV ghi số lỗi HS thường mắc y/c lớp nhà chữa
4 Hướng dẫn sửa lỗi bài:
- Y/c HS đọc kĩ lời phê thầy cô để phát lỗi tự sửa
5 Hướng dẫn học tập đoạn văn hay: - GV đọc số văn, đoạn văn hay
6 HS viết lại đoạn văn cho hay hơn: 8’ - Y/c tự chọn đoạn để viết lại
- Y/c số em đọc đoạn văn viết lại 7 Củng cố dặn dò:
- - em nhắc lại
- HS lắng nghe