Để biết người nào hay máy nào làm viẹc khoẻ hơn ( thực hiện công nhanh hơn) người ta so sánh công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. Công thực hiện được trong một đơn vị thời[r]
(1)Chương I: CƠ HỌC TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I CÔNG CƠ HỌC 1. Khi có cơng học?
Cơng học dùng với trường hợp có lực tác dụng vào vật vật chuyển dời
Công học phụ thuộc vào yếu tố: Lực tác dụng vào vật độ chuyển dời vật
2. Công thức tính cơng học:
Cơng thức: A = F.s (phương ngang) A = P.h (phương thẳng đứng) Trong A: cơng lực (J)
F: lực tác dụng vào vật (N); P: trọng lượng vật (N) s, h: quãng đường vật dịch chuyển (m)
Đơn vị cơng Jun (kí hiệu J): 1J = N.m II ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG
1. Định luật cơng:
Không máy đơn giản cho lợi cơng, lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường ngược lại
2 Các loại máy đơn giản thường gặp:
Rịng rọc cố định: có tác dụng đổi hướng lực, khơng có tác dụng thay đổi độ lớn lực
Ròng rọc động: Khi dùng ròng rọc động cho ta lợi lần lực thiệt lần đường
Mặt phẳng nghiêng: Lợi lực, thiệt đường Đòn bẩy: Lợi lực, thiệt đường ngược lại 3 Hiệu suất máy đơn giản:
.100%
ci tp A H
A III. CƠNG SUẤT
1. Cơng suất:
Để biết người hay máy làm viẹc khoẻ ( thực công nhanh hơn) người ta so sánh công thực đơn vị thời gian
Công thực đơn vị thời gian gọi cơng suất 2. Cơng thức tính cơng suất:
Công thức: P = A
t
Trong A: cơng thực (J)
t: khoảng thời gian thực công A (s)
Chú ý: ngồi cơng suất cịn tính công thức P = F.v 3. Đơn vị công suất:
Nếu công A 1J, thời gian t 1s, cơng suất J/s Đơn vị cơng suất J/s gọi ốt (kí hiệu: W)
1 W = J/s ; kW = 1000 W ; 1MW = 1000 kW = 1000000W
Chú ý: Ngồi đơn vị cơng suất cịn tính: Mã lực (sức ngựa) ký hiệu CV (Pháp), HP (Anh) 1CV = 736 W; HP = 746 W
IV. CƠ NĂNG - SỰ CHUYỂN HỐ VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNG 1. Cơ gì?
(2) Đơn vị Jun (J)
Cơ có dạng: động Cơ tổng động 2. Thế năng:
a) Thế trọng trường:
Cơ vật phụ thuộc vào vị trí vật so với mặt đất, so với vị trí khác chọn làm mốc để tính độ cao, gọi trọng trường Vật có khối lượng lớn cao trọng trường lớn
Chú ý: Khi vật nằm mặt đất trọng trường vật (thường chọn mặt đất làm mốc)
b) Thế đàn hồi:
Cơ vật phụ thuộc vào độ biến dạng vật gọi đàn hồi 3 Động năng:
Cơ vật chuyển động mà có gọi động
Vật có khối lượng lớn chuyển động nhanh động lớn Nếu vật đứng yên động vật
4 Sự chuyển hoá dạng năng:
Động chuyển hố thành năng, ngược lại chuyển hố thành động
5 Sự bảo toàn năng:
Trong trình học, động chuyển hố lẫn nhau, khơng đổi Người ta nói bảo tồn BÀI TẬP
Cơng học
1. Đầu tàu kéo toa xe với lực 1000N làm xe di chuyển 5km Tính cơng lực kéo đầu tàu
2. Một người kéo vật với lực 200N làm vật di chuyển 10m Tính cơng người kéo
3. Một ngựa kéo xe với lực 500N làm vật di chuyển 1,5km Tính cơng ngựa
4. Một người nâng vật nặng 10kg lên cao 2,5m Tính cơng người 5. Một động nâng thùng hàng 50kg lên cao 5m Tính cơng động 6. Một xe kéo vật nặng 100kg 500m Tính cơng động
7. Một tơ chuyển động có lực kéo 500N Trong phút xe thực công 3000 kJ Tính vận tốc xe
8. Dùng mặt phẳng nghiêng dài 5m kéo vật có trọng lượng 400N lên cao 1,2m Biết lực ma sát vật với mặt phẳng nghiêng 24N Tính :
a) Công người kéo phải thực lực kéo người kéo b) Hiệu suất mặt phẳng nghiêng
9. Dùng mặt phẳng nghiêng dài 4,5m hiệu suất 80% để kéo vật lên cao 0,8m với lực kéo 200N Tính khối lượng vật kéo lực ma sát vật với mặt phẳng nghiêng
Công suất
(3)2. Một người vác vật với lực 200N, 12m hết phút Tính cơng suất người
3. Một xe kéo vật với lực 1000N, 2km hết 30 phút Tính cơng suất xe 4. Một người kéo vật từ giếng sâu 8m lên 20 giây Người dùng lực
180N Tính cơng suất người
5. Động máy bay cất cánh tạo lực 10500N, sau phút 30 giây máy bay độ cao 850m Tính cơng suất động máy bay
6. Một máy nâng vật với lực 2000N lên 2m hết phút 20 giây Tính cơng suất máy
7. Một người nâng vật 5kg lên cao 1m hết 20 giây Tính công suất người 8. Một máy kéo vật 3m hết 30 giây Tính cơng suất máy
9. Một người kéo vật 25kg 500m hết phút Tính cơng suất người
10.Một ngựa kéo xe với lực 500N với vận tốc 10km/h Tính cơng suất ngựa
11.Một tịa nhà cao tầng, tầng cao 4m Người ta đưa vật có khối lượng m= 50kg lên tầng thứ Tính cơng suất tối thiểu người biết thời gian làm việc phút
12.Một ngựa kéo xe với lực kéo 300N quãng đường dài 6km 25 phút Tính cơng suất ngựa
13.Một thuyền có diện tích cánh buồm 6m2 chuyển động tác dụng áp suất gió 120N/m2 với vận tốc 7,2km/h Tính cơng suất gió
14.Một cần cẩu sau phút đưa kiện hàng có trọng lượng 12000N lên cao 9m Tính công suất cần cẩu
15.Dùng RRĐ kéo vật có khối lượng 15kg di chuyển lên cao với vận tốc 0,6m/s người công nhân phải kéo dây đoạn dài 18m Tính cơng suất người cơng nhân
16.Dùng RRĐ có hiệu suất 90% để kéo vật có trọng lượng 300N lên cao 15m phải 20s Tính cơng suất lực người kéo
Sự chuyển hóa bảo tồn năng
1. Mơ tả chuyển hóa trường hợp sau :
a) Một lắc kéo khỏi vị trí cân đoạn thả b) Quả bóng ném lên cao theo phương thẳng đứng
2. Trong trường hợp sau cho biết có chuyển hóa từ dạng sang dạng ?
a) Nước đổ từ đập cao xuống b) Mũi tên bắn từ cung
c) Một đá ném lên cao theo phương thẳng đứng d) Xích đu chuyển động lên cao
3. Đưa bóng có khối lượng 0,2kg lên cao 1,5m bóng độ cao J ?
(4)b) Khi động bóng tăng thêm 0,5J động bóng lớn gấp lần bóng
Chương II: NHIỆT HỌC TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? – NGUYÊN TỬ -PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN
1 Các chất cấu tạo nào?
Các chất cấu tạo từ hạt nhỏ riêng biệt gọi nguyên tử, phân tử Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách
2. Chuyển động nguyên tử, phân tử:
Các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động hỗn độn khơng ngừng phía, chuyển động gọi chuyển động nhiệt hỗn loạn, gọi tắt chuyển động nhiệt hay gọi chuyển động Brown
Nhiệt độ vật cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh
3. Hiện tượng khuếch tán:
Hiện tượng nguyên tử, phân tử chất tự hoà lẫn vào gọi tượng khuếch tán
II NHIỆT NĂNG 1 Nhiệt gì?
Nhiệt vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật 2 Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
Nhiệt vật thay đổi cách: + Thực công
+ Truyền nhiệt 3 Nhiệt lượng:
Nhiệt lượng phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt q trình truyền nhiệt Kí hiệu Q
Đơn vị nhiệt nhiệt lượng Jun (J), kilôjun (kJ) kJ = 1000J III DẪN NHIỆT – ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
1 Sự dẫn nhiệt:
Sự dẫn nhiệt: Nhiệt truyền từ phần sang phần khác vật, từ vật sang vật khác hình thức dẫn nhiệt
Tính dẫn nhiệt chất:
+ Chất rắn dẫn nhiệt tốt chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt + Chất lỏng dẫn nhiệt (trừ dầu thuỷ ngân)
+ Chất khí dẫn nhiệt 2 Đối lưu:
Đối lưu truyền nhiệt dòng chất lỏng chất khí, hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng chất khí
2 Bức xạ nhiệt:
(5) Tính hấp thụ xạ nhiệt vật:
+ Bức xạ nhiệt xảy chân khơng
+ Tất vật dù nóng nhiều hay nóng xạ nhiệt
+ Vật có bề mặt xù xì, có màu sẫm hấp thụ tia nhiệt tốt nóng lên nhiều
IV CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG 1. Nhiệt dung riêng
Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất để nhiệt độ tăng thêm 10C (1K)
Ký hiệu: c, đơn vị J/kg.K 2. Công thức tính nhiệt lƣợng
Cơng thức tính nhiệt lượng thu vào: Qthu = m.c.(t2 – t1)
Trong m: khối lượng vật (kg) t2: nhiệt độ cuối vật (0C) t1: nhiệt độ đầu vật (0C)
c: nhiệt dung riêng chất làm nên vật (J/kg.K) Q: nhiệt lượng thu vào vật (J)
Chú ý: Ngoài J, kJ đơn vị nhiệt lượng cịn tính calo, Kcalo Kcalo = 1000calo; calo = 4,2J V. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
1 Nguyên lý truyền nhiệt
Khi có vật truyền nhiệt cho thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp
Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ vật cân ngừng lại
Nhiệt lượng vật toả nhiệt lượng vật thu vào 2 Phương trình cân nhiệt: Qtoả = Qthu
BÀI TẬP
Giải thích tượng nhiệt: Giải thích tượng sau :
a) Tại xăm xe đạp tốt, bơm căng để lâu ngày bị xẹp
b) Khi nhỏ dung dịch muối amôniắc vào dung dịch pheenoltalêin khơng màu dung dịch có màu gì?
2 Giải thích mặc nhiều áo mỏng ấm áo dày ? Bình chứa xăng dầu thường sơn màu nhủ trắng ? Muốn đun lượng chất lỏng ta phải đun đâu ?
Nhiệt lượng
(6)2 Đun sôi lít nước từ 250C cần nhiệt lượng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K
3 Đun sơi 1,5 lít nước từ 350C cần nhiệt lượng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K
4 Một ấm nhôm nặng 900g chứa 0,5 lít nước 150C, nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K, nhơm 880J/kg.K Tính nhiệt lượng cần đun sôi ấm nước
5 Một ấm đất nặng 1,5kg chứa 0,5 lít nước 250C, nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K, ấm đất 800J/kg.K Tính nhiệt lượng cần đun sơi ấm nước
6 Một ấm nhơm nặng 400g chứa lít nước 200C, nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K, nhơm 880J/kg.K Tính nhiệt lượng cần đun sơi ấm nước
7 Đun sôi nước từ 300C cần nhiệt lượng 735 kJ Tính lượng nước cần đun sơi Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K
8 Cung cấp cho lít nước nhiệt lượng 630 kJ Nước nóng thêm độ? Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K
9 Đun sơi 10 lít nước cần nhiệt lượng 420 kJ Nhiệt lượng ban đầu nước bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K
10 Đun nóng 50g đồng 200C cần nhiệt lượng 42 kJ Nhiệt độ lúc sau đồng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K
11 Cung cấp cho 10kg kim loại nhiệt lượng 117 kJ nhiệt độ kim loại tăng thêm 300C Tính nhiệt dung riêng kim loại.
12 Ấm nhôm nặng 500g chứa nước 250C Nhiệt lượng cần đun sôi ấm nước 500 kJ, nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K, nhơm 880J/kg.K Tính thể tích nước ấm
Phương trình cân nhiệt
1 Thả cầu nhôm nặng 0,2kg 1000C vào nước 200C Nhiệt độ cân 270C Nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K, nhôm 880J/kg.K Tính khối lượng nước
2 Thả vật thép 900C vào 1,5 lít nước 250C Nhiệt độ cân 300C Nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K, thép 460J/kg.K Tính khối lượng vật
3 Pha nước 800C vào bình chứa lít nước 220C Nhiệt độ cân 360C Nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K Tính khối lượng nước 800C.
4 Đổ 120g chất lỏng 200C vào 20g nước 1000C Nhiệt độ cân 360C Nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K Tính nhiệt dung riêng chất lỏng 200C.
(7)6 Thả 300g kim loại 1000C vào 250g nước 58,50C Nhiệt độ cân 600C Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K Tính nhiệt dung riêng kim loại
7 Thả 500g đồng 800C vào 500g nước Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K, đồng 380J/kg.K, nhiệt độ cân 200C Nước nóng lên thêm độ ?
8 Thả 600g chì 1000C vào 2kg nước Nhiệt độ cân 300C Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K, chì 130J/kg.K Nước nóng lên thêm độ ?
9 Thả 50g nhôm vào 200g nước 1000C Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K, nhôm 880J/kg.K, nhiệt độ cân 250C Nhơm nóng lên thêm độ ?
10 Thả 400g đồng 800C vào 250g nước 180C Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K, đồng 380J/kg.K Tính nhiệt độ cân 11 Trộn rượu 190C vào nước 1000C thu hỗn hợp nặng 140g 360C
Nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K, rượu 2500J/kg.K Tính khối lượng rượu nước pha
12 Thả 50g hợp kim chì kẽm 1000C vào 100g nước 150C Nhiệt độ cân 200C Nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K, chì 130J/kg.K, kẽm 210J/kg.K Tính khối lượng chì kẽm hợp kim
DẶN DỊ:
- Học sinh tìm hiểu thêm sách giáo viên xếp thời gian học làm bài. - Không bắt buộc nộp làm cho giáo viên mơn
- Học sinh có khó khăn, thắc mắc cần hỗ trợ liên hệ với giáo viên môn:
Họ tên zalo mail facebook
Huỳnh Ngọc Thành 0938767853 info@123doc.org thienhuynh
Hồ Văn Đây 077262030
8
info@123doc.org