Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 187 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
187
Dung lượng
17,95 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN QUANG THÔNG MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VÀ BẢO VỆ TRẠM BIẾN ÁP 110/22kV ĐIỂN HÌNH Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số: 8520201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – TP.HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Đình Anh Khơi (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: TS Trần Hoàng Lĩnh (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: TS Đinh Hoàng Bách (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 22 tháng năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) PGS.TS Võ Ngọc Điều 2.TS Huỳnh Quang Minh 3.TS Trần Hoàng Lĩnh 4.TS Đinh Hoàng Bách PGS.TS Lê Mỹ Hà Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Võ Ngọc Điều TRƯỞNG KHOA ĐIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN QUANG THÔNG Ngày, tháng, năm sinh: 14/3/1982 Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện MSHV: Nơi sinh: 1870643 Quảng Trị Mã số: 8520201 I TÊN ĐỀ TÀI: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VÀ BẢO VỆ TRẠM BIẾN ÁP 110/22kV ĐIỂN HÌNH II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Xây dựng hệ thống điều khiển, bảo vệ TBA 110/22kV điển hình lưới điện Việt Nam hệ thống SCADA với đầy đủ chức điều khiển, giám sát, bảo vệ, tự động hóa quản lý vận hành Xây dựng sở liệu công cụ giả lập trình vận hành hệ thống điều khiển bảo vệ TBA 110/22kV kết hợp tự động hóa phục vụ cho cơng tác huấn luyện, sát hạch ứng dụng vào cơng tác giảng dạy III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 24/02/2020 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 21/6/2020 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS PHẠM ĐÌNH ANH KHƠI TP HCM, ngày…….tháng…….năm 2020 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS Phạm Đình Anh Khơi CHỦ NGHIỆM BỘ MƠN ĐÀO TẠO TS Nguyễn Nhật Nam TRƯỞNG KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, trước tiên xin chân thành cảm ơn Phó Giáo Sư, Tiến sĩ Phạm Đình Anh Khơi Thầy khơng tận tình hướng dẫn tơi chuyên môn, tạo điều điều kiện tốt cho phần nghiên cứu tơi mà cịn đưa lời động viên kịp thời, động lực để cố gắng gặp khó khăn q trình thực luận văn Để có số liệu, kiến thức thực tế phục vụ cho độ tin cậy luận văn, xin cám ơn hỗ trợ của: Thạc sĩ Vũ Thế Cường, Giám đốc Công ty Lưới điện cao Tp.HCM Kỹ sư Kiều Vũ Linh, Phó phịng Phương thức – Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Miền Nam Kỹ sư Trương Sĩ Tồn, Kỹ sư tính tốn trị số rơle bảo vệ, Phòng Phương thức – Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Miền Nam Tôi xin cảm ơn cán giảng viên Trường Đại học Bách Khoa Tp HCM, Khoa Điện- Điện tử tận tình giảng dạy, giúp tơi có kiến thức bổ ích sở lý thuyết, phương pháp nghiên cứu suốt trình học tập, nghiên cứu Đại học Bách khoa Tp.HCM, nhờ tơi có phương pháp hướng nghiên cứu hợp lý cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp cho lời khuyên kiến thức bổ ích để tơi bổ sung vào q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Trong trình thực luận văn thạc sĩ dù cố gắng hồn thiện khơng thể tránh khỏi thiếu sót q trình báo cáo, tơi mong nhận góp ý quý cán giảng viên người để luận văn hoàn thiện tốt tương lai Tôi xin chân thành cảm ơn! TP HCM, ngày……tháng……năm 2020 Học viên thực Nguyễn Quang Thơng Luận văn Thạc Sĩ Nguyễn Quang Thơng TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Trong trạm biếp áp cao áp, hệ thống điều khiển bảo vệ đóng vai trò trung tâm huy hoạt động Theo thời gian, với phát triển công nghệ tự động hóa hệ thống điện, đặc biệt trạm biến áp lĩnh vực quan tâm, đầu tư phát triển mạnh mẽ giới Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề bảo mật an toàn hệ thống điện, trạm biếp áp nên việc khảo sát, học hỏi hệ thống điều khiển, bảo vệ tự động hóa trạm biếp áp từ trạm biếp áp Trung tâm điều hành SCADA Tập đồn Điện lực Việt Nam gặp nhiều khó khăn Mơ hình mơ giải pháp tối ưu giúp cho trình tìm hiểu tiếp cận hệ thống điều khiển, bảo vệ tự động hóa trạm biếp áp dễ dàng trực quan Đề tài hồn thành tạo giao diện mơ bám sát với thực tiễn vận hành hệ thống điều khiển, bảo vệ tự động hóa trạm biếp áp 110/22kV Ban đầu, phạm vi tên đề tài, tác giả mô vận hành hệ thống điều khiển bảo vệ trạm biếp áp 110/22kV điển hình Tuy nhiên, trình thực hiện, tác giả nhận thấy cần phải bổ sung thêm việc mô hệ thống tự động hóa trạm biếp áp hệ thống điều khiển, bảo vệ tự động hóa trạm biếp áp xem ba thành phần chính, kết hợp, đan xen hỗ trợ để huy hoạt động thiết bị trạm biếp áp Mơ hình đề tài giúp cho sinh viên có thêm cơng cụ thực tập nghiên cứu; giúp Cơng ty điện lực có mơ hình trực quan để huấn luyện, thực hành kiểm tra nhân viên vận hành từ nâng cao trình độ vận hành, tăng hiệu công tác vận hành, rút ngắn thời gian khắc phục cố tăng chất lượng truyền tải lưới điện Việt Nam Luận văn Thạc Sĩ Nguyễn Quang Thông ABSTRACT The control and protection system acts as a command center for all activities in high voltage substations Over time, along with the development of technology, automation in the electrical system, especially in substations, is one of the fields that have been concerned, invested and strongly developed in the world as well as in Vietnam However, due to the safety and security issues in the electrical system and transformer stations, the surveying and learning of the control, protection and automation system (CPAS) of the transformer station from substations and Supervisory Control and Data Acquisition (SCADA) Control Centers of the Vietnam Electricity forces face many difficulties Simulation model is the optimal solution to make the process of learning and accessing the CPAS of transformer stations easier and more intuitive The thesis create a simulation interface that closely adheres to the operational practices of the CPAS of the 110/22kV substation Initially, within the scope of the title, the author only simulate the operation of the control and protection system of the typical 110/22kV substation However, during the implementation process, the author realized the necessary to supplement the simulation of the substation automation system because the CPAS in the substation are considered to be three main components, combined, interwoven and supported to command all activities of the equipment in the substation The model in the thesis will help students from University have more practice and research tools and help power companies have the visual model to train, practice and test operators to improve their skills and increase operational efficiency Finally, the model will help to shorten troubleshooting time and increase the quality of the Vietnamese transmission grid Luận văn Thạc Sĩ Nguyễn Quang Thông LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn Phó Giáo Sư, Tiến sĩ Phạm Đình Anh Khơi Các số liệu, kết kết luận nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu khơng nêu trên, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài TP HCM, ngày…….tháng…….năm 2020 Người cam đoan Nguyễn Quang Thông Luận văn Thạc Sĩ Nguyễn Quang Thông MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 14 1.1 Tổng quan đề tài 14 1.2 Sơ đồ khối đề tài 16 1.3 Tóm lượt tài liệu nghiên cứu thực 17 1.4 Điểm đề tài 18 1.5 Bố cục đề tài 21 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG ĐIỀU KIỆN LIÊN ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ TRẠM BIẾN ÁP 110/22kV TÂN SƠN NHẤT 22 2.1 Khái niệm hệ thống điều khiển, liên động TBA 22 2.2 Điều kiện liên động điều khiển thiết bị TBA 110/22kV Tân Sơn Nhất 22 2.2.1 Ngăn lộ đường dây 171 24 2.2.1.1 Liên động đóng, mở dao cách ly 171-1 từ xa 25 2.2.1.2 Liên động đóng, mở dao tiếp địa 171-15 từ xa 26 2.2.1.3 Liên động đóng, mở dao cách ly 171-7 từ xa 27 2.2.1.4 Liên động đóng, mở dao tiếp địa 171-75 từ xa 27 2.2.1.5 Liên động đóng, mở dao tiếp địa 171-76 từ xa 27 2.2.1.6 Liên động đóng máy cắt 171 từ xa 27 2.2.1.7 Liên động mở máy cắt 171 từ xa 28 2.2.2 Các ngăn lộ lại TBA 110kV Tân Sơn Nhất 28 2.3 Kết luận 28 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ BẢO VỆ TRẠM BIẾN ÁP 110/22kV TÂN SƠN NHẤT 30 3.1 Giới thiệu chung bảo vệ rơle 30 3.2 Bảo vệ rơle cho TBA 110/22kV 31 3.2.1 Bảo vệ MBA 110kV 31 3.2.1.1 Bảo vệ so lệch MBA 87T 32 Luận văn Thạc Sĩ Nguyễn Quang Thông 3.2.1.2 Bảo vệ so lệch chống chạm đất 50REF 32 3.2.1.3 Bảo vệ dòng 32 3.2.1.4 Bảo vệ chống hư hỏng máy cắt 50BF 33 3.2.1.5 Bảo vệ tải 49 33 3.2.1.6 Bảo vệ rơle khí Buchholz 96 34 3.2.1.7 Bảo vệ nhiệt độ dầu cuộn dây 26 34 3.2.1.8 Bảo vệ áp suất 63 35 3.2.1.9 Rơle mức dầu 33 35 3.2.2 Bảo vệ đường dây 110kV 36 3.2.2.1 Bảo vệ khoảng cách 21 36 3.2.2.2 Bảo vệ dịng có hướng 67 37 3.2.2.3 Bảo vệ chống hư hỏng máy cắt 50BF 37 3.2.3 Bảo vệ 110kV 37 3.2.3.1 Bảo vệ so lệch 37 3.2.3.2 Bảo vệ dòng 50/51, 50/51N, bảo vệ 50BF 37 3.2.4 Bảo vệ cho ngăn lộ 22kV 38 3.3 Cấu hình hệ thống bảo vệ rơle TBA 110/22kV Tân Sơn Nhất 38 3.3.1 Ngăn lộ đường dây 171, 172 38 3.3.2 Ngăn lộ MBA T1, T2 38 3.3.3 Thanh C11 C12 38 3.3.4 Ngăn lộ tổng 431, 432 kết giàn 412 39 3.3.5 Ngăn lộ 22kV 39 3.3.6 Ngăn lộ tụ bù 22kV 39 3.3.7 Thanh 22kV 39 3.4 Sơ đồ nguyên lý bảo vệ TBA 110/22kV Tân Sơn Nhất 39 3.5 Kết luận 42 Luận văn Thạc Sĩ Nguyễn Quang Thông CHƯƠNG 4: TỰ ĐỘNG HÓA TRONG TRẠM BIẾN ÁP 110/22kV TÂN SƠN NHẤT 44 4.1 Tự động đóng nguồn dự phịng 44 4.1.1 Giới thiệu chung tự động đóng nguồn dự phịng 44 4.1.2 Tự động đóng nguồn dự phịng cho TBA 110/22kV Tân Sơn Nhất 45 4.1.2.1 Tự động đóng nguồn dự phịng 110kV 46 4.1.2.2 Tự động đóng nguồn dự phòng 22kV 50 4.2 Tự động đóng lại đường dây 79 TBA 110/22kV Tân Sơn Nhất 55 4.3 Tự động điều chỉnh điện áp TBA 110/22kV Tân Sơn Nhất 56 4.4 Tự động sa thải phụ tải theo tần số thấp 58 4.4.1 Khái niệm sa thải phụ tải 58 4.4.1.1 Các trường hợp áp dụng sa thải phụ tải hệ thống điện 58 4.4.1.2 Tự động sa thải phụ tải theo tần số thấp 58 4.4.2 Sa thải phụ tải theo tần số thấp TBA 110/22kV Tân Sơn Nhất 59 4.5 Tự động làm mát MBA theo nhiệt độ vận hành TBA 110/22kV Tân Sơn Nhất 62 4.6 Kết luận 64 CHƯƠNG 5: XÂY DỰNG GIAO DIỆN HMI CHO MÔ HÌNH MƠ PHỎNG 65 5.1 Phần mềm xây dựng mơ hình 65 5.2 Giao diện HMI cho mô hình mơ 66 5.2.1 Một số giao diện hệ thống điều khiển TBA thực tế Việt Nam 66 5.2.1.1 Giao diện SICAM PAS hãng Siemens 67 5.2.1.2 Giao diện PACiS hãng AREVA 68 5.2.1.3 Giao diện @STATION Công ty ATS 70 5.2.2 Lựa chọn giải pháp giao diện điều khiển cho đề tài 71 5.3 Xây dựng giao diện HMI cho mơ hình 71 5.4 Lập sở liệu ảo cho mơ hình 73 5.4.1 Biến trạng thái 73 Luận văn Thạc Sĩ Nguyễn Quang Thông 170 đợt với 01 ngăn lộ 483 Với đợt sa thải nêu, q trình mơ thực tương tự Hình 6.68: Tần số nhỏ 49Hz, sa thải đợt Hình 6.69: Sa thải đợt tuyến 471 473 Luận văn Thạc Sĩ Nguyễn Quang Thơng 171 Hình 6.70: Dữ liệu q khứ ghi nhận trình sa thải phụ tải đợt 6.3.1.2 Trường hợp điện áp C41 giảm Xét lại trường hợp 6.3.1.1 cộng thêm điều kiện điện áp C41 giảm sâu giá trị 12.57kV, nhỏ giá trị điện áp khóa F81 14.95kV (hình 6.71), F81 khóa, khơng tác động, khơng sa thải phụ tải (hình 6.72) Hình 6.71: Điện áp C41 giảm sâu Luận văn Thạc Sĩ Nguyễn Quang Thông 172 Hình 6.72: Điện áp C41 giảm sâu, F81 bị khóa, khơng sa thải phụ tải 6.3.2 Mơ q trính tự động làm mát MBA Lưu đồ trình tự động làm mát MBA trình bày chương luận văn Hình 6.73 mơ tả giao diện dùng để mơ q trình tự động làm mát MBA theo nhiệt độ vận hành Mơ hình sử dụng giá trị nhiệt độ khởi động dừng nhóm quạt trình bày mục 4.5 luận văn, cụ thể sau: Khi nhiệt độ lớp dầu MBA lớn 55oC, hệ thống cho chạy nhóm quạt số 1; khi nhiệt độ lớp dầu MBA nhỏ 45oC, hệ thống cho dừng nhóm quạt số Khi nhiệt độ cuộn dây MBA lớn 60oC, hệ thống cho chạy nhóm quạt số 2; khi nhiệt độ cuộn dây MBA nhỏ 50oC, hệ thống cho dừng nhóm quạt số Luận văn Thạc Sĩ Nguyễn Quang Thơng 173 Hình 6.73: Giao diện mơ q trình tự động làm mát MBA 6.3.2.1 Mơ cho nhóm quạt số Trong q trình vận hành, dịng tải tăng, cuộn dây MBA phát nóng làm nhiệt độ lớp đầu MBA tăng Khi nhiệt độ dầu MBA cao 55oC, khóa Auto/Man/Off vị trí Off Man, nhóm quạt khơng chạy (hình 6.74 6.75); khóa chuyển sang vị trí Auto, nhóm quạt số chạy (hình 6.76) Khi nhiệt độ dầu giảm xuống đến 45oC, nhóm quạt số cịn chạy (hình 6.77); nhiệt độ dầu tiếp tục giảm xuống 45oC, nhóm quạt số dừng (hình 6.78) Dữ liệu q khứ ghi nhận tồn trình hình 6.79 Luận văn Thạc Sĩ Nguyễn Quang Thơng 174 Hình 6.74: Nhiệt độ dầu tăng lên, khóa Hình 6.75: Nhiệt độ dầu tăng lên, khóa Auto/Man/Off vị trí Off, nhóm quạt số Auto/Man/Off vị trí Man, nhóm quạt số khơng chạy khơng chạy Hình 6.76: Nhiệt độ dầu tăng lên, khóa Hình 6.77: Nhiệt độ dầu giảm xuống đến Auto/Man/Off vị trí Auto, nhóm quạt 45oC, nhóm quạt số chạy số chạy Luận văn Thạc Sĩ Nguyễn Quang Thơng 175 Hình 6.78: Nhiệt độ dầu giảm xuống 45oC, nhóm quạt số dừng Hình 6.79: Dữ liệu khứ trình tự động khởi động dừng nhóm quạt số 6.3.2.2 Mơ cho nhóm quạt số Trong q trình vận hành, dịng tải tăng, cuộn dây MBA phát nóng làm nhiệt độ tăng Khi nhiệt độ cuộn dây 60oC (giả sử khóa Auto/Man/Off vị trí Auto), nhóm quạt số khơng chạy (hình 6.80); nhiệt độ cuộn dây lớn 60oC, nhóm quạt số chạy (hình 6.81) Khi nhiệt độ giảm xuống đến 50oC, nhóm quạt số Luận văn Thạc Sĩ Nguyễn Quang Thông 176 cịn chạy (hình 6.82), nhiệt độ tiếp tục giảm xuống 50oC, nhóm quạt số dừng (hình 6.83) Dữ liệu q khứ ghi nhận tồn trình hình 6.84 Hình 6.80: Nhiệt độ cuộn dây tăng đến Hình 6.81: Nhiệt độ cuộn dây tăng 60oC, nhóm quạt số khơng chạy 60oC, nhóm quạt số chạy Hình 6.82: Nhiệt độ cuộn dây giảm xuống Hình 6.83: Nhiệt độ cuộn dây giảm xuống đến 50oC, nhóm quạt số chạy 50oC, nhóm quạt số dừng Luận văn Thạc Sĩ Nguyễn Quang Thơng 177 Hình 6.84: Dữ liệu q khứ q trình tự động khởi động dừng nhóm quạt số 6.3.3 Mơ q trình tự động đóng nguồn dự phịng 22kV Hình 6.85 mơ tả giao diện dùng để mơ q trình tự động đóng nguồn dự phịng 22kV sử dụng mơ hình Hình 6.85: Giao diện mơ q trình tự động đóng nguồn dự phịng 22kV Sơ đồ lơgic cho việc thực tự động đóng máy cắt 412 ngăn lộ 22kV trình bày chương luận văn Ở lưu ý với MBA có cơng suất 63MVA, dịng định mức phía 22kV 1580A, ta chọn Iđặt 1420A Xét kết lưới trạm hình 6.85, xét trường hợp sau: Luận văn Thạc Sĩ Nguyễn Quang Thơng 178 6.3.3.1 Khóa chọn On/Off hệ thống tự động đóng nguồn dự phịng 22kV vị trí Off, cố C12 Giả sử xảy cố C12, rơle F87B2 tác động (hình 6.86) cắt máy cắt 112, 172, 132; MBA T2 C42 điện Nếu khóa On/Off hệ thống tự động đóng nguồn dự phịng 22kV Off, hệ thống không làm việc, C42 điện lâu dài (hình 6.87) Hình 6.86: Rơle F87B2 tác động Hình 6.87: Khóa chọn vị trí Off, hệ thống không làm việc, C42 điện lâu dài Luận văn Thạc Sĩ Nguyễn Quang Thông 179 6.3.3.2 Khóa chọn On/Off hệ thống tự động đóng nguồn dự phịng 22kV vị trí On, cố C12 Lặp lại cố trường hợp 6.3.3.1 với khóa On/Off hệ thống tự động đóng nguồn dự phòng 22kV On, hệ thống phát đồng thời thực lệnh sau: Cắt máy cắt 432 tất máy cắt C42 (hình 6.88) Đóng máy cắt 412, C42 có điện (hình 6.89) Giám sát dòng qua máy cắt 431 (831A) nhỏ giá trị 1420 nên cho phép đóng máy cắt ưu tiên 472 (hình 6.90) Giám sát dịng qua máy cắt 431 (1095A) nhỏ giá trị 1420 nên cho phép đóng máy cắt ưu tiên 474 (hình 6.91) Giám sát dòng qua máy cắt 431 (1263A) nhỏ giá trị 1420 nên cho phép đóng máy cắt ưu tiên 476 (hình 6.92) Giám sát dịng qua máy cắt 431 (1383A) nhỏ giá trị 1420 nên cho phép đóng máy cắt ưu tiên 478 (hình 6.93) Giám sát dòng qua máy cắt 431 (1545A) lớn giá trị 1420 nên hệ thống không cho đóng thêm máy cắt 22kV C42 Như vậy, q trình tự động đóng nguồn dự phịng 22kV kết thúc, số phụ tải ưu tiên C42 cấp điện trở lại Luận văn Thạc Sĩ Nguyễn Quang Thơng 180 Hình 6.88: Hệ thống thực lệnh cắt 432 máy cắt C42 Hình 6.89: Hệ thống thực đóng máy cắt 412, C42 có điện Luận văn Thạc Sĩ Nguyễn Quang Thơng 181 Hình 6.90: Hệ thống thực đóng máy cắt 472 Hình 6.91: Hệ thống thực đóng máy cắt 474 Luận văn Thạc Sĩ Nguyễn Quang Thông 182 Hình 6.92: Hệ thống thực đóng máy cắt 476 Hình 6.93: Hệ thống thực đóng máy cắt 478 6.3.3.3 Khóa chọn On/Off hệ thống tự động đóng nguồn dự phịng 22kV vị trí On, cố C42 Khi xảy cố C42, rơle dòng 50/51 ngăn 432 tác động (hình 6.94) cắt máy cắt 432, C42 điện Vì cố C42 thường Luận văn Thạc Sĩ Nguyễn Quang Thông 183 cố nghiêm trọng, hệ thống phát không thực tự đóng nguồn dự phịng, C42 điện lâu dài (hình 6.95) Hình 6.94: Rơle ngăn 432 tác động Hình 6.95: Sự cố C42, hệ thống không làm việc, C42 điện lâu dài Luận văn Thạc Sĩ Nguyễn Quang Thơng 184 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: NGUYỄN QUANG THÔNG Ngày sinh: 14/3/1982 Nơi sinh: Quảng Trị Địa chỉ: 537 Nguyễn Duy Trinh, Phường Bình Trưng Đơng, Quận 2, TP Hồ Chí Minh Điện Thoại: 0901.457.475, 0936.457.475 Email: nqthongetc2@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Từ năm 2002- 2007: Học đại học Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh, chuyên ngành: Kỹ thuật điện Từ năm 2018 đến nay: Học thạc sĩ Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh, chun ngành: Kỹ thuật điện Q TRÌNH CƠNG TÁC: Từ tháng 6/2007 đến tháng 6/2013: Công tác Phịng Rơle tự động, Cơng ty Thí nghiệm điện Miền Nam (ETC2) Từ tháng 9/2013 đến tháng 7/2014: Công tác Phịng Kỹ thuật, Cơng ty MT (MT Corp) Từ tháng 08/2014 đến nay: Cơng tác Phịng Kỹ thuật, Công ty Lưới điện cao TP Hồ Chí Minh (HCGC) Luận văn Thạc Sĩ Nguyễn Quang Thơng ... TÀI: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VÀ BẢO VỆ TRẠM BIẾN ÁP 110/22kV ĐIỂN HÌNH II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Xây dựng hệ thống điều khiển, bảo vệ TBA 110/22kV điển hình lưới điện Việt Nam hệ thống. .. MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Hình 2.1: Hình 2.2: Hình 2.3: Hình 2.4: Hình 2.5: Hình 2.6: Hình 2.7: Hình 2.8: Hình 2.9: Hình 4.1: Hình 4.2: Hình 4.3: Hình 4.4: Hình 4.5: Hình 4.6: Hình 4.7: Hình 4.8: Hình. .. tiễn vận hành hệ thống điều khiển, bảo vệ tự động hóa trạm biếp áp 110/22kV Ban đầu, phạm vi tên đề tài, tác giả mô vận hành hệ thống điều khiển bảo vệ trạm biếp áp 110/22kV điển hình Tuy nhiên,