1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Mô phỏng hệ thống MIMO OFDM ứng dụng cho kênh truyền dưới nước

90 313 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 5,17 MB

Nội dung

TRANG PHỤ BÌA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG QUYẾT TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN MÔ PHỎNG HỆ THỐNG MIMO-OFDM ỨNG DỤNG CHO KÊNH TRUYỀN DƯỚI NƯỚC Chuyên ngành : Điện tử-Viễn Thông LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS HÀ DUYÊN TRUNG Hà Nội – Năm 2010 LỜI CAM ĐOAN Ngoài giúp đỡ bảo tận tình TS Hà Duyên Trung, luận văn sản phẩm trình tìm tòi, nghiên cứu trình bày tác giả đề tài luận văn Mọi số liệu quan điểm, quan niệm, phân tích, kết luận tài liệu nhà nghiên cứu khác trích dẫn theo qui định Vì vậy, tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2010 Tác giả Nguyễn Hồng Quyết LỜI NÓI ĐẦU Các kênh truyền nước đặc trưng giới hạn mặt băng thông, nhiễu liên ký tự (ISI) ảnh hưởng Doppler lớn tạo thách thức cho việc truyền thông tin cậy Trong vài thập kỷ trước đây, nhiều mô hình truyền khác đưa hệ thống để cải tiến tốc độ truyền giảm tỉ lệ lỗi bít Tuy nhiên, mô hình chưa đạt hiệu cao hai yêu cầu OFDM coi giải pháp hiệu làm giảm nhiễu ISI có độ phức tạp thấp nên thực thực tế Ý tưởng chia dải tần thành nhiều sóng cạnh Khoảng cách sóng mang chọn lựa để sóng mang trực giao với nhau, điều thực nhờ phép biến đổi Fourier nhanh (FFT) Đối với kênh fading, hệ thống MIMO nâng cao đáng kể dung lượng kênh, điều làm cho tốc độ truyền cao Ngoài ra, hệ thống MIMO tạo phân tập mặt không gian làm giảm tỉ lệ lỗi bít truyền Kỹ thuật MIMO-OFDM đời nhằm mục đích kết hợp ưu điểm hệ thống MIMO hệ thống OFDM nhằm đạt hiệu kênh truyền nước Trong luận văn này, tìm hiểu kỹ thuật MIMO-OFDM, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kênh truyền nước từ đưa mô hình kênh truyền tiến hành mô hệ thống MIMO-OFDM với kênh truyền nêu phần mềm Matlab Bên cạnh đó, nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp điều chế: BPSK, QPSK, QAM phương pháp cân kênh MMSE, ZF đến chất lượng tín hiệu (đặc trưng tỉ lệ lỗi bít BER) thu Ngoài ra, tiến hành khảo sát ảnh hưởng tần số sóng mang hiệu ứng Doppler đến tỉ lệ lỗi bít truyền tín hiệu Từ rút kết luận khả thực thi hệ thống MIMO-OFDM môi trường truyền nước Qua đây, xin trân trọng cảm ơn gia đình tôi, thầy, cô giáo khoa Điện tử -Viễn thông, trường Đại học Bách khoa Hà Nội đặc biệt Tiến sĩ Hà Duyên Trung, thầy giáo hướng dẫn trực tiếp nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành luận văn MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN .2 LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT .5 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .9 CHƯƠNG - KỸ THUẬT MIMO-OFDM .11 1.1 Giới thiệu hệ thống MIMO OFDM 11 1.2 Mô hình hệ thống MIMO-OFDM 12 1.2.1 Bộ Mapper Demapper 13 1.2.2 Bộ chuyển đổi nối tiếp-song song (S/P P/S) 19 1.2.3 Bộ IFFT FFT 20 1.2.4 Bộ chèn khoảng bảo vệ loại bỏ khoảng bảo vệ 21 1.3 Ước lượng kênh truyền cho hệ thống MIMO -OFDM 24 1.3.1 Giới thiệu 24 1.3.2 Ước lượng kênh truyền .25 1.3.3 Cân tín hiệu cho hệ thống MIMO – OFDM 37 CHƯƠNG - MÔ HÌNH KÊNH CHO HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG KHÔNG DÂY DƯỚI NƯỚC 39 2.1 Truyền tín hiệu nước .39 2.1.1 Truyền âm biển 39 2.1.2 Suy hao truyền 39 2.2 Các đặc tính kênh truyền nước 45 2.2.1 Các đường truyền nước biển 45 2.2.2 Fading đa đường tỉ lệ lỗi bít .58 2.3 Ảnh hưởng thay đổi nhiệt độ nước 67 2.4 Kết luận 70 2.5 Mô hình kênh sử dụng mô 72 CHƯƠNG - KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .74 3.1 So sánh tỉ lệ lỗi bít (BER) theo số lượng anten sử dụng 74 3.2 Phương pháp cân băng kênh 76 3.3 Phương pháp điều chế .77 3.4 Sự phuộc tỉ lệ lỗi bít vào tần số sóng mang 83 3.5 Ảnh hưởng hiệu ứng Doppler đến chất lượng truyền tín hiệu 83 CHƯƠNG - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 4.1 Kết luận 87 4.2 Kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO .89 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT A AWGN Additive White Gaussian Noise Nhiễu Gauss trắng cộng B BER Bit Error Rate Tỉ lệ lỗi bit BPSK Binary Phase Shift Keying Khóa dịch pha nhị phân C CP Cyclic Prefix Tiền tố lặp D (I)DFT (Inverse) Discrete Fourier Transform Biến đổi Fourier rời rạc (ngược) D/A Digital/Analog Bộ chuyển đổi số sang tương tự DAB F Digital Audio Broadcast FDM Frequency Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo tần số FDMA Frequency Division Multiple Access Đa truy cập phân chia theo tần số G GI Guard Interval Dải bảo vệ I ICI Inter Channel Interference Nhiễu xuyên kênh (I)FFT (Inverse) Fast Fourier Transform Biến đổi Fourier nhanh thuận (đảo) ISI Intersymbol Interference Nhiễu xuyên ký tự L LS Least Square Bình phương nhỏ M MMSE Minimum Mean Squared_Error Lỗi quân phương tối thiểu MIMO Multiple Input Multiple Output Hệ thống đa anten phát thu O OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OFDMA Orthogonal Frequency Division Multiplexing Access Đa truy cập phân chia theo tần số trực giao P PSK Phase Shift Keying Điều chế số dịch pha Q QAM Quadrature Amplitude Modulation Điều biên cầu phương (Q)PSK (Quadrature) Phase-Shift Keying Khóa dịch pha (vuông góc) R RAP Reliable acoustic path S SER Symbol Error Rate Tỷ lệ lỗi Symbol (kí hiệu) SNR Signal to Noise Rate Tỷ lệ tín hiệu nhiễu STMLD Space-Time Maximum Likelihood Decoder S/N Signal/Noise Tín hiệu/nhiễu S/P Serial/Parallel Nối tiếp/Song song SVD Singular value decomposition SL Source level Mức nguồn SOFAR Sound Fixing and Ranging T TL Transmision lost Suy hao truyền U UWCN Underwater communication network Mạng truyền thông nước Z ZF Zero Forcing DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các thông số mô hệ thống MIMO-OFDM kênh truyền nước 74 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống MIMO 11 Hình 1.2 Mô hình hệ thống MIMO-OFDM 12 Hình 1.3 Sơ đồ mã lưới .14 Hình 1.4 Bộ mã lưới k = 1, K = n = .14 Hình 1.5 Lưới mã sơ đồ trạng thái với k = 1, K = n = .15 Hình 1.6 Phân tập theo thời gian .16 Hình 1.7 Bộ điều chế giải điều chế liệu Mapper Demapper 16 Hình 1.8 Bít symbol .17 Hình 1.9 Giản đồ chòm 2-PSK 16-PSK .18 Hình 1.10 Giản đồ chòm QAM 18 Hình 1.11 Bộ S/P P/S 19 Hình 1.12 Bộ IFFT FFT .20 Hình 1.13 Bộ chèn khoảng bảo vệ loại bỏ khoảng bảo vệ 21 Hình 1.14 Đáp ứng xung kênh truyền fading chọn lọc tần số 22 Hình 1.15 Tín hiệu chèn khoảng bảo vệ 23 Hình 1.16 Ví dụ việc truyền pilot liên tục phân tán vị trí sóng mang biết trước 27 Hình 1.17 Kiểu chèn pilot dạng khối 28 Hình 1.18 Kiểu chèn pilot dạng lược 29 Hình 1.19 Sự xếp pilot mẫu tin có ích miền tần số thời gian .30 Hình 1.20 Mối liên hệ hiệu ứng Doppler trễ kênh truyền lựa chọn xếp pilot 30 Hình 2.1 Sự phụ thuộc vào tần số hoạt động độ sâu hệ số hấp thụ[12] 42 Hình 2.2 Sự phụ thuộc vào tần số khoảng cách truyền suy hao truyền tổng cộng vùng nước nông[12] 43 Hình 2.3 Sự phụ thuộc vào tần số khoảng cách truyền suy hao tổng cộng vùng nước sâu[12] .44 Hình 2.4 Suy hao truyền tổng cộng độ sâu khác nhau[12] 45 Hình 2.5 Sự phụ thuộc vận tốc vào độ sâu chia theo lớp 47 Hình 2.6 Kiểu truyền vùng nước nông 47 Hình 2.7 Sự phụ thuộc vào khoảng cách tần số khác với r RM > nên QAM cho kết tốt so với PSK Để thấy rõ ảnh hưởng phương pháp điều chế đến chất lượng tín hiệu thu ta quan sát hình ảnh chòm điều chế với giá trị SNR khác Với điều chế QPSK, kết thu với SNR=1, SNR=15, SNR=20 thể hình vẽ sau: 78 -2 -4 -6 -8 -6 -4 -2 Hình 3.4 Chòm điều chế phương pháp điều chế QPSK SNR=1 -1 -2 -3 -3 -2 -1 Hình 3.5 Chòm điều chế phương pháp điều chế QPSK SNR=15 79 2.5 1.5 0.5 -0.5 -1 -1.5 -2 -2 -1.5 -1 -0.5 0.5 1.5 Hình 3.6 Chòm điều chế phương pháp điều chế QPSK SNR=20 Từ hình ảnh chòm điều chế ta thấy tỉ lệ tín hiệu nhiễu tăng lên (tức SNR tăng), khoảng cách chòm tăng lên Điều tương ứng với tỉ lệ lỗi bít (BER) nhỏ (khoảng 10-5) Điều hoàn toàn phù hợp với lý thuyết SNR lớn tức công suất tín hiệu lớn nhiều so với công suất nhiễu, ảnh hưởng nhiễu đến việc truyền tin giảm xuống Dưới hình ảnh chòm điều chế tính hiệu thu phương pháp điều chế khác SNR = 25dB: a) Điều chế BPSK 80 0.8 0.6 0.4 0.2 -0.2 -0.4 -0.6 -0.8 -2 -1.5 -1 -0.5 0.5 1.5 Hình 3.7 Chòm điều chế phương pháp điều chế BPSK b) Điều chế QPSK 1.5 0.5 -0.5 -1 -1.5 -2 -2 -1.5 -1 -0.5 0.5 1.5 Hình 3.8 Chòm điều chế phương pháp điều chế QPSK 81 c) Điều chế 16-QAM -1 -2 -3 -4 -4 -3 -2 -1 Hình 3.9 Chòm điều chế phương pháp điều chế 16-QAM d) Điều chế 64-QAM -2 -4 -6 -8 -8 -6 -4 -2 Hình 3.10 Chòm điều chế phương pháp điều chế 64-QAM 82 3.4 Sự phuộc tỉ lệ lỗi bít vào tần số sóng mang Một yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc truyền thông tin vô tuyến nước tần số sóng mang Do ảnh hưởng môi trường nước nên tần số sóng truyền nằm khoảng vài chục kHz Nếu tần số sóng mang lớn ảnh hưởng đến chất lượng tín hiệu thu Đồ thị thể phụ thuộc vào tần số sóng mang nêu (số lượng anten 2×2, fd_max=30 Hz, điều chế QPSK): MIMO-OFDM -1 10 BER -2 10 -3 10 -4 10 10 15 20 25 SNR(dB) Hình 3.11 Sự phụ thuộc BER vào tần số sóng mang 3.5 Ảnh hưởng hiệu ứng Doppler đến chất lượng truyền tín hiệu Tiếp theo tiến hành thay đổi tần số Doppler cực đại fdmax (tần số Doppler tạo chuyển động tương đối máy phát máy thu tín hiệu) để thấy ảnh hưởng hiệu ứng Doppler đến chất lượng truyền tín hiệu Kết thu được thể đồ thị (số lượng anten 2×2, điều chế 16-QAM): 83 MIMO-OFDM -1 10 BER -2 10 -3 10 -4 10 10 15 20 25 SNR(dB) Hình 3.12 Ảnh hưởng hiệu ứng Doppler đến chất lượng tín hiệu Từ đồ thị ta thấy hiệu ứng Doppler ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng tín hiệu Khi tần số Doppler nhỏ (tức vận tốc chuyển động tương đối máy phát máy thu nhỏ) chất lượng tín hiệu tốt Ngược lại, tần số Doppler lớn (tức vận tốc chuyển động tương đối máy phát máy thu lớn) chất lượng tín hiệu giảm xuống Điều giải thích sau: Giả thiết tín hiệu phát tần số sóng mang fo, tín hiệu thu không nhận xác tần số sóng mang fo mà bị dịch hai phía với độ dịch fdmax Sự dịch chuyển tần số ảnh hưởng đến đồng hệ thống MIMO-OFDM 84 Nhận xét: Để đạt độ tin cậy, độ ổn định để khôi phục lại xác tin tức truyền môi trường nước, phải kết hợp nhiều kỹ thuật khác nhau: • Việc sử dụng phương pháp mã hóa chống lỗi có tác dụng tốt để khôi phục lại tín hiệu môi trường nhiễu Gaussian trắng Sử dụng nhiều phương pháp mã hóa chống lỗi làm khả khôi phục lại tín hiệu ban đầu lớn Tuy nhiên, mã hóa chống lỗi sử dụng bit thông tin dư thừa ghép vào bit thông tin có ích, cho việc dùng nhiều loại mã hóa chống lỗi làm cho sử dụng băng tần hiệu • Đối với điều chế OFDM, việc chèn khoảng bảo vệ để tránh nhiễu liên tín hiệu Khoảng bảo vệ lớn khả chống lỗi liên tín hiệu hiệu Tuy nhiên, giống trường hợp mã hóa chống lỗi, khoảng bảo vệ lớn làm tốn dải tần Vì vậy, thiết kế khoảng bảo vệ cho OFDM phải biết trước thông tin môi trường truyền dẫn để đạt hiệu cao việc điều chế • Chất lượng tín hiệu thu hệ thống MIMO-OFDM tỷ lệ với số anten thu, phát Hệ thống MIMO giúp tận dụng tốt môi trường phân tập đa đường Việc thực điều chế MIMO dựa vào mã hóa không gian, thời gian Trong số loại mã hóa không gian/ thời gian: Mã khối (Alamouti), Mã Trellis, mã lớp loại mã có ưu điểm khác Tùy theo yêu cầu kỹ thuật mục đích sử dụng có loại mã lựa chọn Trong chương trình mô này, mã Trellis sử dụng Tuy mã phức tạp nhất, mã Trellis mang lại lợi ích như: tăng ích mã hóa lớn hơn, khả tính toán nhanh • Ở phía anten thu hệ thống MIMO, anten thu tín hiệu tổng hợp tín hiệu từ anten phát phát đi, nhờ thuật toán tách kênh khả giống nhiều nhất, thu tách lại luồng tín hiệu đưa luồng đến giải mã (Viterbi) để khôi phục lại tín hiệu gốc 85 • Các phương pháp điều chế tín hiệu băng tần sở ảnh hưởng đến chất lượng tín hiệu thu Các phương pháp điều chế M-QAM (16QAM, 64-QAM) cho thấy ưu điểm tốt so với phương pháp điều chế M-PSK (BPSK, QPSK) Tuy nhiên giá thành thực tế điều chế QAM lại cao so với điều chế PSK Do đó, tùy thuộc vào yêu cầu chất lượng hệ thống truyền tín hiệu nước chi phí đầu tư cho hệ thống mà ta lựa chọn phương pháp thiết bị điều chế cho phù hợp • Phương pháp cân kênh MMSE cho thấy ưu điểm so với phương pháp ZF trình phục hồi tín hiệu Do nên lựa chọn phương pháp cân kênh MMSE cho hệ thống truyền tin không dây nước • Một điều quan trọng truyền tín hiệu môi trường nước việc lựa chọn tần số sóng mang Do ảnh hưởng môi trường nước, tần số sóng mang nên nằm khoảng vài chục kHz • Hiệu ứng Doppler chuyển động tương đối máy phát máy thu ảnh hưởng đến chất lượng lỗi bít cao.của tín hiệu Khi máy phát máy thu chuyển động với tốc độ lớn tỉ lệ 86 CHƯƠNG - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Luận văn tập trung vào việc tìm hiểu kỹ thuật MIMO-OFDM phân tích ưu điểm kỹ thuật hệ thống truyền thông không dây Trong kỹ thuật MIMO-OFDM nay, lựa chọn hệ thống MIMOOFDM V-BLAST tính đơn giản hiệu Để đảm bảo cho trình truyền dẫn đạt độ tin cậy cao kỹ thuật mã hóa điều chế liệu sử dụng Cụ thể liệu mã hóa mã chập, làm xen sau điều chế phương pháp điều chế M-PSK, M-QAM Bên cạnh đó, luận văn nghiên cứu mô hình kênh truyền nước sử dụng cho hệ thống truyền thông không dây Hiện có nhiều mô hình kênh truyền khác sử dụng tùy thuộc vào yếu tố độ sâu nước, đặc tính môi trường vùng nước Đối với mô hình khác hệ số suy hao truyền tín hiệu khác Suy hao phụ thuộc nhiều yếu tố có hiệu ứng Doppler chuyển động thiết bị phát thu tín hiệu biến động vùng nước nơi tín hiệu truyền qua Ngoài phụ thuộc vào yếu tố nhiệt độ tần số sóng mang Từ phân tích nêu trên, luận văn lựa chọn mô hình kênh truyền vùng nước nông với băng thông khoảng vài kHz, tần số sóng mang khoảng vài chục kHz để tiến hành mô Sau tiến hành tìm hiểu xây dựng mô hình hệ thống kênh truyền nêu trên, tiến hành mô hệ thống phần mềm Matlab Kết mô đưa dựa việc xem xét ảnh hưởng số lượng anten sử dụng, ảnh hưởng phương pháp điều chế: BPSK, QPSK, 16-QAM, 64QAM phương pháp cân kênh MMSE, ZF đến chất lượng tín hiệu (đặc trưng tỉ lệ lỗi bít BER) thu Kết thu cho thấy số lượng anten tăng lên chất lượng tín hiệu thu tăng cách đáng kể Các phương pháp điều chế phương pháp cân kênh ảnh hưởng đến 87 trình truyền tín hiệu phương pháp MMSE cho kết tốt so với phương pháp ZF Ngoài tiến hành khảo sát yếu tố kênh truyền tần số sóng mang ảnh hưởng hiệu ứng Doppler chuyển động tương đối máy phát máy thu đến chất lượng tín hiệu Kết hoàn toàn phù hợp với lý thuyết, tức tần số sóng mang hệ thống truyền tin không dây nước nên nằm khoảng vài chục kHz chuyển động tương đối máy phát máy thu lớn chất lượng tín hiệu thấp Từ rút kết luận việc sử dụng hệ thống MIMO-OFDM vùng nước nông hoàn toàn có tính khả thi 4.2 Kiến nghị Kỹ thuật MIMO-OFDM hướng nghiên cứu việc truyền thông không dây nước Trong phạm vi luận văn, kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa hoàn chỉnh, luận văn mang tính chất tìm hiểu tổng quan, tìm hiểu phương pháp cân kênh phương pháp điều chế tín hiệu băng tần sở yếu tố ảnh hưởng đến việc truyền tín hiệu tần số sóng mang, ảnh hưởng hiệu ứng Doppler chuyển động tương đối máy phát máy thu, chưa sâu vào nghiên cứu hết tất mô hình kênh khác việc truyền tin không dây nước Trong tương lai, tiếp tục tham gia nghiên cứu khoa học, cố gắng để nghiên cứu sâu mô hình kênh truyền khác vùng nước sâu, vùng phản xạ bề mặt, ống dẫn bề mặt để có tìm hiểu toàn diện dạng môi trường truyền nước Ngoài ra, hi vọng tạo hệ thống truyền tín hiệu nước xây dựng từ thiết bị thực tế hoạt động dựa thuật toán mô để thấy rõ ảnh hưởng thực tế thông số khảo sát luận văn kênh truyền việc truyền tin không dây nước 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Chuyết (1998), Nguyễn Tuấn Anh, Cơ sở lý thuyết truyền tin 1,2, Nhà xuất Giáo Dục Nguyễn Văn Đức (2006), Lý thuyết ứng dụng kỹ thuật OFDM, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Nguyễn Văn Đức (2006), Các tập Matlab thông tin vô tuyến, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Phan Hồng Phương, Lâm Chi Thương (2005), “Kỹ thuật phân tập anten cải thiện dung lượng hệ thống MIMO”, Tạp chí bưu viến thông, số 268 Nguyễn Quốc Trung (2006), Xử lý tín hiệu lọc số, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Amitabha Bhattacharya (2006), Digital Communication, Mc Graw Hill Andrea Goldsmith (2005), Wireless communication, Cambridge University Press Guillem Palou (2009), Underwater Acoustic MIMO-OFDM: an experiment alanalysis, Thesis of Massachusetts Institute of Technology http://www.google.com, truy nhập cuối ngày 10/10/2010 10 http://vww.wikipedia.org, truy nhập cuối ngày 10/10/2010 11 JunTao, YahongRosaZheng, ChengshanXiao, T.C.Yang, and Wen-BinYang (2010), “Channel Equalization for Single Carrier MIMO Underwater Acoustic Communications”, EURASIP Journal on Advances in Signal Processing Volume 2010 12 Mari Carmen Domingo (2008),"Overview of channel models for underwater wireless communication networks", Science Direct, pp.163-182 13 Mohinder Jankiraman (2004), Space time codes and MIMO system, Artch House, Boston London 89 14 Paulraj A., R Nabar and D Gore (2003), Introduction to Space-time wireless communications, Cambridge university press 15 Tarokh V., N Seshadri and A R Calderbank (March 1998), “Space-time codes for high data rate wireless communication: performance criterion and code construction”, IEEE transactions on information theory, Vol 44, No 16 Vuceteic B., Jinhong Yuan (2003), Space-time coding, Wiley 90 ... thống MIMO- OFDM đời nhằm mục đích kết hợp ưu điểm hệ thống MIMO hệ thống OFDM 1.2 Mơ hình hệ thống MIMO- OFDM Mơ hình hệ thống MIMO- OFDM thể hình vẽ đây: Hình 1.2 Mơ hình hệ thống MIMO- OFDM 12 Hệ thống. .. lượng kênh truyền cho hệ thống MIMO -OFDM 24 1.3.1 Giới thiệu 24 1.3.2 Ước lượng kênh truyền .25 1.3.3 Cân tín hiệu cho hệ thống MIMO – OFDM 37 CHƯƠNG - MƠ HÌNH KÊNH CHO. .. điểm hệ thống MIMO hệ thống OFDM nhằm đạt hiệu kênh truyền nước Trong luận văn này, tơi tìm hiểu kỹ thuật MIMO- OFDM, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kênh truyền nước từ đưa mơ hình kênh truyền

Ngày đăng: 22/07/2017, 22:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Văn Chuyết (1998), Nguyễn Tuấn Anh, Cơ sở lý thuyết truyền tin 1,2, Nhà xuất bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: sở lý thuyết truyền tin 1,2
Tác giả: Đặng Văn Chuyết
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
Năm: 1998
2. Nguyễn Văn Đức (2006), Lý thuyết và các ứng dụng của kỹ thuật OFDM, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết và các ứng dụng của kỹ thuật OFDM
Tác giả: Nguyễn Văn Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2006
3. Nguyễn Văn Đức (2006), Các bài tập Matlab về thông tin vô tuyến, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bài tập Matlab về thông tin vô tuyến
Tác giả: Nguyễn Văn Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2006
4. Phan Hồng Phương, Lâm Chi Thương (2005), “Kỹ thuật phân tập anten trong cải thiện dung lượng hệ thống MIMO”, Tạp chí bưu chính viến thông, số 268 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật phân tập anten trong cải thiện dung lượng hệ thống MIMO”, "Tạp chí bưu chính viến thông
Tác giả: Phan Hồng Phương, Lâm Chi Thương
Năm: 2005
5. Nguyễn Quốc Trung (2006), Xử lý tín hiệu và lọc số, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý tín hiệu và lọc số
Tác giả: Nguyễn Quốc Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2006
6. Amitabha Bhattacharya (2006), Digital Communication, Mc Graw Hill Sách, tạp chí
Tiêu đề: Digital Communication
Tác giả: Amitabha Bhattacharya
Năm: 2006
7. Andrea Goldsmith (2005), Wireless communication, Cambridge University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wireless communication
Tác giả: Andrea Goldsmith
Năm: 2005
8. Guillem Palou (2009), Underwater Acoustic MIMO-OFDM: an experiment alanalysis, Thesis of Massachusetts Institute of Technology Sách, tạp chí
Tiêu đề: Underwater Acoustic MIMO-OFDM: an experiment alanalysis
Tác giả: Guillem Palou
Năm: 2009
11. JunTao, YahongRosaZheng, ChengshanXiao, T.C.Yang, and Wen-BinYang (2010), “Channel Equalization for Single Carrier MIMO Underwater Acoustic Communications”, EURASIP Journal on Advances in Signal Processing Volume 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Channel Equalization for Single Carrier MIMO Underwater Acoustic Communications”
Tác giả: JunTao, YahongRosaZheng, ChengshanXiao, T.C.Yang, and Wen-BinYang
Năm: 2010
12. Mari Carmen Domingo (2008),"Overview of channel models for underwater wireless communication networks", Science Direct, pp.163-182 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Overview of channel models for underwater wireless communication networks
Tác giả: Mari Carmen Domingo
Năm: 2008
13. Mohinder Jankiraman (2004), Space time codes and MIMO system, Artch House, Boston London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Space time codes and MIMO system
Tác giả: Mohinder Jankiraman
Năm: 2004
14. Paulraj A., R. Nabar and D. Gore (2003), Introduction to Space-time wireless communications, Cambridge university press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Introduction to Space-time wireless communications
Tác giả: Paulraj A., R. Nabar and D. Gore
Năm: 2003
15. Tarokh V., N. Seshadri and A. R. Calderbank (March 1998), “Space-time codes for high data rate wireless communication: performance criterion and code construction”, IEEE transactions on information theory, Vol. 44, No. 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Space-time codes for high data rate wireless communication: performance criterion and code construction”, "IEEE transactions on information theory
16. Vuceteic B., Jinhong Yuan (2003), Space-time coding, Wiley Sách, tạp chí
Tiêu đề: Space-time coding
Tác giả: Vuceteic B., Jinhong Yuan
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w