1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

Giáo án tuần 11

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kĩ năng: Củng cố kĩ năng kể về tên lớp học, giới thiệu về bạn bè trong lớp, kể về các việc cần làm để giữ cơ thể gọn gàng sạch sẽ, giữ gìn sách vở đồ dùng học tậpI. 3.Thái độ: Yêu quý lớ[r]

(1)

Tuần 11

Soạn:16/11/2018

Giảng: Thứ 2/19/11/2018

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN ƯU, ƯƠU(tiết 1) A Mục tiêu

1 Kiến thức

- GV giúp HS củng cố đọc, viết vần ưu, ươu, từ trái lựu, hươu 2 Kĩ năng

- Rèn kỹ đọc, viết đúng, nhanh, đẹp, trình bày viết 3 Thái độ

- Khắc sâu trí nhớ cho HS âm học B Đồ dùng

- Bảng phụ, bảng C Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Kiểm tra cũ: (5 phút)

- Nêu cấu tạo chữ ghi vần ưu, ươu, từ trái lựu, hươu - GV nxét chữa cho hS

- Gọi 2HS lên bảng viết ia, tía tơ Cả lớp viết bảng

- GV chỉnh sửa cho HS II Bài mới: (30 phút) Nối chữ với hình - GV nêu yêu cầu

- GV gọi số học sinh đọc từ sách thực hành

- GV yêu cầu số hs nêu nội dung hình vẽ - GV yêu cầu hs làm

- GV yêu cầu số hs lên làm - GV học sinh nhận xét Đọc bài: Hươu, Cừu Sói (1) - GV nêu yêu cầu

- GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếplần lượt câu sách thực hành

- GV yêu cầu hs đọc câu theo hình thức nối tiếp - GV yêu cầu hs đọc câu theo hình thức nối tiếp - GV gọi số học sinh đọc toàn

- GV nhận xét

- GV yêu cầu lớp đọc đồng

- 2HS nêu - Lớp nxét

- HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng

- vài HS đọc - vài HS nêu - Lớp nxét

- số học sinh đọc - HS làm

- số HS lên làm

(2)

3 Luyện viết

* Giới thiệu viết mẫu

- HD hsinh qsát mẫu chữ nxét

- GV: Những chữ có độ cao li, chữ có độ cao ô li?

- GV viết mẫu lên bảngvà nêu cách viết chữ - Ycầu HS viết bảng lượt

- GV chỉnh sửa cho HS * Viết vào

- GV hdẫn HS trình bày vào

- HS nhắc lại tư thế ngồi viết, cầm bút, để - Theo dõi HS viết , giúp HS chậm, yếu - Chữa cho 1/2 lớp nxét, tuyên dương đẹp III Củng cố, dặn dò: (5 phút)

- GV hdẫn HS luyện viết vào ô li - Nhận xét học

- HS nêu

- HS viết bảng

- Cả lớp viết vào - Thu chữa nhận xét - Bình bầu viết đẹp

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT BÀI ƯU, ƯƠU(tiết 2) A Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết trình bày đúng, sạch, đẹp.

- Rèn kỹ viết đúng, nhanh chữ ghi vần ưu, ươ, chữ ghi từ trái lựu, hươu

3 Thái độ

- Tự giác, chăm học B Chuẩn bị

- Bảng phụ, bảng C Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra: (5 phút)

- GV đoc cho lớp viết bảng con: diều sáo, yêu quý

- Gọi HS lên bảng viết.

- GV nhận xét,chữa cho HS, tuyên dương HS viết đẹp

2 Bài mới: (30 phút)

a Giới thiệu viết mẫu - GV chuẩn bị bảng phụ

- Cả lớp viết bảng con, 2HS lên bảng viết

- Lớp nxét cho bạn.

(3)

- Nêu cách viết vần, từ: ưu, ươu, trái lựu, hươu

- GV tô lại chữ mẫu bảng - GV cho HS viết bảng

- Gv chỉnh sửa cho HS, giúp HS viết chậm b Viết vào vở

- ? nhắc lại t thế ngồi viết, cách cầm bút, để - em đọc viết, lớp viết vào

- GV theo dõi HS viết bài, giúp HS viết yếu

- Chữa cho lớp, nxét cho HS, tuyên dương viết đẹp

3 Củng cố- dặn dò: (5 phút)

- Gv nxét tiết học, viết, chữa lỗi tả bảng

- Nhận xét học sinh viết

- HS qsát

- Cả lớp viết bảng

- Cả lớp mở luyện viết - HS đọc bài, tự viết vào luyện viết

- Bình bầu viết đẹp,

BỒI DƯỠNG TOÁN LUYỆN TẬP A Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố phép tính cộng, trừ học 2 Kĩ năng: Thuộc phép tính cộng trừ học

3 Thái độ: Tự giác học tập, ham học hỏi. B Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng con.

C Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ:(5 phút)

- GV gọi số hs đọc phép cộng phạm vi - GV gọi số hs đọc phép trừ phạm vi - GV yêu cầu số hs nhân xét

- Đánh giá nhận xét HS làm 2 Bài mới: (30 phút )

- Cho HS làm vào Sách thực hành TV Tốn * Bµi 1: TÝnh

- GV nêu u cầu

- Yêu cầu lớp làm vào - HS lên bảng làm

5 - = - = - = - = – = - = - = - = - = – = - GV HS nhận xét

- Yêu cầu lớp làm vào

- HS đọc - số HS đọc

- Lớp nhận xét cho bạn

- HS làm

(4)

- Chữa bài: GV gọi HS nhận xét cho bạn - GV đánh giá, nhận xét, chữa cho HS * Bài 2: Số?

- Cho hs nêu cách làm - Yêu cầu hs làm

- Gv hỏi: Vì điền số đó? - Gọi hs nhận xét

* Bài 3: Viết phép tính thích hợp

- GV yêu cầu hs nhìn hình vẽ nêu toán - GV yêu cầu hs làm

- GV gọi hs lên bảng làm - Gv đánh giá, nxét

Bài 4: Khoanh vào phép tính có kết 0: - GV yêu cầu hs làm

- GV gọi hs lên bảng làm - Gv đánh giá, nxét

* Bài 5: Số?

- GV hướng dẫn hs cách làm - Yêu cầu hs làm

- GV yêu cầu hs lên bảng làm - Gọi hs nhận xét

- GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: (5 phút)

- GV chữa cho HS, nhận xét tiết học - Dặn HS làm vào ô li

- Lớp nhận xét làm bạn

- HS đọc làm - Chữa :HS khác nxét

- HS làm - HS làm - HS trả lời

- hs lên bảng làm - hs lên bảng làm - HS trả lời

-Giảng: Thứ 3/20/11/2018

ĐẠO ĐỨC

Thực hành kĩ kì I A MỤC TIÊU: Giúp HS:

1 Kiến thức: Củng cố lại kiến thức học qua bài: Em HS lớp 1, gọn gàng sẽ, giữ gìn sách đồ dùng học tập

2 Kĩ năng: Củng cố kĩ kể tên lớp học, giới thiệu bạn bè lớp, kể việc cần làm để giữ thể gọn gàng sẽ, giữ gìn sách đồ dùng học tập

3.Thái độ: Yêu quý lớp học, tự giác có ý thức giữ vệ sinh thể bảo vệ sách đồ dùng học tập

* Giáo dục học sinh kĩ sống qua đạo đức học

*HSKT: HS nêu tên lớp mà em học, nêu người gia đình em

(5)

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV

I Kiểm tra cũ: (5 phút)

- Khi anh chị người ta cần phải làm gì?

- Đối với em nhỏ ta cần phải làm gì? - Hãy kể số việc thể lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ - GV nhận xét đánh giá

II Bài mới: (30 phút) Giới thiệu bài: GV nêu

2 Cho HS thực hành số kĩ * Cho HS quan sát tranh, nêu lại đạo đức học

* Nêu câu hỏi để học sinh trả lời : - Năm em học sinh lớp mấy?

- Gọn gàng ngăn nắp có tác dụng sống hàng ngày?

- Em thực chưa?

- Giữ gìn đồ dùng, sách có tác dụng gì?

- Gia đình em gồm ai?

- Mọi người nhà sống thế nào? - Khi gặp người lớn, thầy giáo em cần phải làm gì?

- Khi em nhỏ gặp khó khăn em làm gì?

- Khi có đồ chơi, em bé lại muốn có đồ chơi em làm thế nào? * Học sinh sắm vai:

- Mỗi đạo đức GV đưa tình huống, yêu cầu HS thảo luận cách xử lý phân vai diễn

- Cho học sinh lớn sắm vai theo tình khác

- Cho HS nhận xét cách xử lý nhóm

- Kết luận kỹ năng, hành vi đạo đức học

3 Củng cố- dặn dị: (5 phút) - GV nhận xét học

- Dặn HS ghi nhớ thực chuẩn mực đạo đức

Hoạt động HS - HS nêu

- HS nêu - Vài HS kể

- Học sinh nêu tên học

- HS nêu - HS nêu - Vài HS nêu Vài HS nêu - Vài HS kể - HS nêu - HS nêu - Vài HS nêu - HS nêu

- Mỗi nhóm thảo luận tình phân vai

- Đại diện nhóm lên sắm vai

- Cả lớp nhận xét bổ sung

HS nêu đươc tên lớp mà em học

Em nói tên Mọi người gia đình:VD tên bố, tên mẹ

(6)

BÀI 11: GIA ĐÌNH A MỤC TIÊU

Giúp học sinh biết:

1 Kiến thức: Gia đình tổ ấm em

- Ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em người thân yêu em - Em có quyền sống với cha mẹ cha mẹ yêu thương, chăm sóc - Kể người gia đình với bạn bố lớp Kỹ năng: Nhận biết gia đình mối quan hệ gia đình Thái độ: Yêu quý gia đình người thân gia đình

*HSKT: HS biết bố, mẹ, ông, bà, anh chị em người thân yêu em, kể tên người gia đình em

B CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢCGIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ tự nhận thức: Xác định vị trí mối quan hệ gia đình - Kĩ làm chủ thân: Đảm nhiệm trách nhiệm số cơng việc gia đình

- Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia hoạt động học tập * GDG QTE: - HS( nam nữ) có quyền sống với bố mẹ, đồn tụ với gia đình, chăm sóc ni nấng gia đình

- Bổn phận phải ngoan ngoan lời cha mẹ người lớn; chăm học hành; biết u thương, kính trọng nghe lời ơng bà, cha mẹ

C CÁC PHƯƠNG PHÁP

- Thảo luận nhóm - Trị chơi - Viết tích cực D ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình sgk, máy chiếu, phơng chiếu E CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV * Khởi động: (5 phút)

- Cho HS lớp hát bài:“Cả nhà thương nhau”

1 Hoạt đông 1: (10 phút) Quan sát theo nhóm nhỏ

- Chia nhóm học sinh, u cầu HS quan sát hình trả lời: (Slide 1, Slide 2)

+ Gia đình Lan có ai? Từng người làm gì?

+ Gia đình Minh có ai? Từng người làm gì?

- Gọi HS trình bày trước lớp

- Kết luận: Mỗi người có gia đình: Có bố mẹ người thân Mọi người sống gia đình mái nhà gia đình

2 Hoạt động 2: (10 phút) Vẽ tranh theo cặp

Hoạt động HS - HS hát tập thể - HS thảo luận nhóm

- Vài HS nói trước lớp

- HS thực hành vẽ tranh gia đình

HS quan sát tranh Nêu tên người gia đình lan

(7)

- Cho học sinh vẽ tranh trao đổi theo cặp gia đình

- Kết luận: Gia đình tổ ấm em Bố, mẹ, ông, bà… người người thân yêu

3 Hoạt động 3: (10 phút) HĐ lớp (Slide 2)

- HS dựa vào tranh, giới thiệu gia đình

- Kết luận: Mỗi người sinh có gia đình, nơi em u thương chăm sóc che chở Em có quyền sống chung với bố mẹ người thân

* QTE: HS( nam nữ) có quyền sống với bố mẹ, đồn tụ với gia đình, chăm sóc ni nấng gia đình

4 Củng cố - dặn dị: (5 phút) - GV nêu tóm tắt học: Gia đình tổ ấm mình, nên thường xun chăm sóc thương u giúp đỡ ơng bà cha mẹ

* QTR: Bổn phận phải ngoan ngoãn lời cha mẹ người lớn; chăm học hành; biết u thương, kính trọng nghe lời ơng bà, cha mẹ

- Về nhà nên giúp đỡ cha mẹ cơng việc vừa sức

mình

- HS giới thiệu cho lớp biết gia đình qua tranh vẽ

đơn giản

Biết nhìn tranh giới Thiệu gia đình

-BỒI DƯỠNG TOÁN LUYỆN TẬP(tiết 2) A Mục tiêu

1 Kiến thức

- Củng cố kĩ làm phép trừ phạm vi 4, 2 Kĩ năng: Thuộc phép trừ phạm vi 4, 5. 3 Thái độ: u thích mơn học.

B Chuẩn bị: Bộ đồ dùng học toán 1, bảng con, toán 1. C Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra: (5 phút)

- 4hs đọc phép trừ phạm vi 4, 5. - Chữa: GV nxét, đánh giá

(8)

2 Bài mới: (30 phút)

- GV hdẫn HS làm tập SGK tốn, li

*Bài 1: Tính

4 - = - = + + = - = - = - - = Chữa: - HS khác nhận xét

- GV đánh giá, đánh giá * Bài : Tính

… …… … … … Chữa: HS khác nxét, gv đánh giá

* Bài 3: + , -.

…1 = … = = …1 = … = …2 = = …1 = …3 = Chữa: HS khác nxét, gv đánh giá

Củng cố – Dặn dò: (5 phút)

- Trò chơi : truyền điện , GV hdẫn HS chơi - Gv nxét học

- HS mở SGK ( 55 ) - 3HS làm bảng - lớp làm ô li

- HS tự làm( ý: Đặt số thẳng hàng)

- HS làm bảng

- HS làm bảng

- HS tự làm ô li

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT( 2D)

Tiết 11: LUYỆN TẬP LÀM VĂN I Mục tiêu :

1 Kiến thức: Rèn cho Hs kĩ nghe nói : biết kể ơng , bà ( người thân )thể tình cảm ơng bà , người thân

2 Kỹ năng: Rèn kĩ viết : viết lại điều em vừa kể thành đoạn văn ngắn + câu

II Chuẩn bị

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn III Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định( 3’)

- Lớp hát

2 Thực hành( 30’)

B1:Hãy điền từ ngữ sau vào trống thích hợp để lập thành câu văn hoàn chỉnh: nhanh nhẹn, bạc trắng, kể chuyện cổ tích, động viên, trơng nom nhà cửa, thỏi cơm, nấu nước

*HS thảo luận nhóm đơi -Mái tóc bà

-Bước bà không cách vài năm

(9)

B2 Trả lời câu hỏi:

- Ông, bà ( ông ) em tuổi ?

-Mái tóc, nước da, bước đi, dáng đứng bà sao?

-Sức khoẻ bà thế nào?

-Bà thường dặn dò em thế nào? -Em hay giúp bà làm

-Em nghĩ bà ?

B2 Dựa vào BT2 viết đoạn văn ngắn từ -5 câu , kể ông bà em

GV chữa số viết Củng cố (5’)

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

-Thường ngày ba má em làm, bà nhà .và cho chúng em ăn -Bà em cố gắng học giỏi HS thảo luận nhóm trả lời miệng

- Hs làm vào

- Nhắc nhở cần viết rõ ràng , đặt câu cho Viết xong em đọc lại phát chỗ sai Nhiều học sinh đọc viết , lớp nhận xét

-Giảng: Thứ 4/21/11/2018

Đạo đức: Đã soạn thứ 3/20/11/2018 TN&XH: Đã soạn thứ 3/20/11/2018 BDT Việt: Đã soạn thứ 2/19/11/2018

Khoa học (4A)

Tiết 21 : BA THỂ CỦA NƯỚC I) MỤC TIÊU

- Tìm ví dụ tự nhiên nước tồn ba thể: rắn , lỏng, khí - Nêu khác tính chất nước tồn ba thể khác - Biết thưc hành cách chuyển nước từ thể lỏng sang thể khí, từ thể lỏng sang thành thể rắn ngược lại

- Hiểu, vẽ trình bày chuyển thể nước II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

-Máy tính, máy chiếu

- Nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đá III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

A Kiểm tra cũ:(4')

(?) Hãy nêu tính chất nước? - GVNX

B Bài (27’)

(?) Theo em nước tồn dạng nào? - Nhận xét giải thích: Để hiểu rõ thêm

- HS trả lời - HS nhận xét

(10)

thêm dạng tồn nước, tính chất chúng chuyển thể nước Chúng ta học hôm

*Hoạt động 1: Chuyển nước thể lỏng thành thể khí ngược lại (9’)

1 Mơ tả em nhìn thấy hình 2?

2 Hình cho thấy nước thể nào? Hãy lấy số ví dụ nước thể lỏng? - Cho học sinh dùng khăn ướt lau bảng, nhận xét

(?) Vậy nước mặt bảng đâu? Chúng ta làm thí nghiệm:

- Đổ nước nóng vào cốc

(?) Quan sát nói lên tượng vừa sảy ra?

(?) Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng Khoảng vài phút nhấc đĩa Quan sát mặt đĩa, nhận xét nói lên tượng vừa xảy ra? (?) Qua hai tượng em có nhận xét gì?

(?) Em nêu ví dụ?

-Slide: Hình 1,2 SGK

1 Hình 1: Vẽ thác nước chảy mạnh từ cao xuống - Hình 2: Vẽ trời mưa, ta nhìn thấy giọt nước mưa hứng mưa

2 …nước thể lỏng

3 …nước mưa, nước giếng, nước máy, nước biển, nước ao …

- Em thấy mặt bảng bị ướt lúc sau mặt bảng lại khô

+ Nhóm: Quan sát nêu tượng Khi đổ nước vào cốc ta thấy có khói mỏng bay lên Đó nước bốc

- Quan sát mặt đĩa, ta thấy có nhềi giọt nước đọng mặt đĩa Đó nước ngưng tụ lại thành giọt nước

- Nước chuyển từ thể lỏng sang thể ngược lại - HS lấy ví dụ

*Hoạt động 2: Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn ngược lại (8’)

- Nhóm đọc thí nghiệm, quan sát hình vẽ (?) Nước lúc đầu khay thể gì? (?) Nước khay biến thành thể gì? (?) Hiện tượng gọi gì?

(?) Nêu nhận xét tượng này?

- Làm thí nghiệm nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

1 Nước đá chuyển thành thể gì? Tại có tượng đó?

3 Em có nhận xét tượng này?

- Đọc, quan sát thảo luận

1 Nước khay lúc đầu thể lỏng

2 Thành thể rắn Gọi đông đặc

4 Nước thể lỏng chuyển sang thể rắn nhiệt độ thấp Có hình dạng khn khay đá - Làm thí nghiệm quan sát tượng theo hình minh hoạ …ở thể lỏng

2 Là nhiệt độ ngồi nóng tủ lạnh nên đá tan thành nước

(11)

*Kết luận: Nước bắt đầu nóng chảy thể lỏng nhiệt độ 00C gọi tượng

nóng chảy.

lỏng nhiệt độ bên cao

*Hoạt động 3: Hoạt động lớp (9’) Nước tồn thể nào?

2 Nước thể có tính chất chung riêng thế ?

- Yêu cầu vẽ sơ đồ chuyển thể nước Sau lên vào sơ đồ trình bày chuyển thể nước điều kiện định

C.Củng cố dặn dò (3’)

- Giải thích tượng nước đọng vung nồi cơm, canh

- Nhận xét tiết học

- Về học mục bạn cần biết Chuẩn bị tiết sau:

- Giấy A4 bút

1 Thể rắn, thể lỏng, thể khí Đều suốt, khơng có mầu, không mùi, không vị

- Nước thể lỏng thể khí khơng có hình dạng định

- Vẽ sơ đồ trao đổi với lên trình bày: Gặp nhiệt độ thấp 0oC nước ngưng tụ thành nước đá.

Gặp nhiệt độ cao nước đá nóng chảy thành thể lỏng Khi nhiệt độ lên cao nước bay chuyển thành thể khí nước gặp khơng khí lạnh ngưng tụ lại thành nước

- Do nóng nồi bay lên ngưng tụ thành giọt nước

-Giảng: Thứ 5/22/11/2018

Đạo đức: Đã soạn thứ 3/20/11/2018 TN&XH: Đã soạn thứ 3/20/11/2018 BDT Việt: Đã soạn thứ 3/20/11/2018

-Giảng: Thứ 6/23/11/2018

Ngày đăng: 03/03/2021, 19:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w