→ Điệp ngữ: suy ngẫm về nỗi gian lao triền miên của việc đi đường núi cũng như con đường cách mạng, con đường đời của người tù cách mạng Hồ Chí Minh.. Hai câu cuối.[r]
(1)Tiết 13: Văn bản: NGẮM TRĂNG, ĐI ĐƯỜNG Hồ Chí Minh I Đọc – Hiểu thích
1 Tác giả: Hồ Chí Minh Tác phẩm
Xuất xứ: trích tập “Nhật ký tù”
Hoàn cảnh sáng tác: thời gian Bác bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam Quảng Tây (Trung Quốc) từ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943
Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt
Bố cục: hai “Ngắm trăng, Đi đường” tìm hiểu phần dịch thơ Lần lượt tìm hiểu (hai câu đầu, hai câu cuối)
II Đọc – Hiểu văn bản A.NGẮM TRĂNG
1 Hai câu đầu
“Trong tù không rượu khơng hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;”
→ Điệp từ “không” nhấn mạnh thiếu thốn thú vui tinh thần thể tâm trạng bối rối, xốn xang trước cảnh trăng đẹp Hồ Chí Minh
=> Lạc quan, yêu thiên nhiên Hai câu cuối
“Người ngắm trăng soi cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.”
→ Phép đối, nhân hóa: giao hịa gắn bó thân thiết người với trăng, trở thành bạn tri ân, tri kỷ
=> Tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại, lĩnh phi thường người chiến sĩ - thi sĩ
B ĐI ĐƯỜNG Hai câu đầu
“Đi đường biết gian lao, Núi cao lại núi cao trập trùng;”
→ Điệp ngữ: suy ngẫm nỗi gian lao triền miên việc đường núi đường cách mạng, đường đời người tù cách mạng Hồ Chí Minh
2 Hai câu cuối
(2)Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.”
→ Mọi gian lao kết thúc Người đường đứng cao điểm với phong thái ung dung, tự
=> Niềm hạnh phúc lớn lao người chiến sĩ cách mạng với tư làm chủ giới
III.Tổng kết
1 Nghệ thuật: lời thơ giản dị mà hàm súc, ý thơ sâu sắc Nội dung:
Bài thơ “Ngắm trăng” (SGK/38)
Tình yêu thiên nhiên phong thái ung dung Bác Hồ cảnh ngục tù tối tăm
Bài thơ “Đi đường” (SGK/40)
Từ việc đường núi gợi chân lý đường đời: vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang
IV Luyện tập
1 Hãy kể tên vài thơ viết trăng Hồ Chí Minh?