Câu 1: Phân tích ý nghĩa hình ảnh hàng tre theo cách hiểu, hướng theo nội dung cơ bản sau: (1 điểm) - Hàng tre bên lăng Bác gợi hình ảnh của quê hương đất nước?. (Cần cù, dẻo dai, bền b[r]
(1)TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA TIẾT HỌ VÀ TÊN: ……… MÔN: NGỮ VĂN 9 LỚP: ……… TUẦN 26 - TIẾT 129
ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY CÔ GIÁO.
ĐỀ A Trắc nghiệm: (4 điểm)
I Khoanh tròn vào phương án câu sau: (2 điểm)
Câu 1: Hình ảnh thơ “…từng giọt long lanh rơi…” sáng tạo đặc sắc nhà thơ Thanh Hải bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, nghĩa là:
A Tiếng hót chim chiền chiện đọng thành giọt B Mưa mùa xuân rơi thành giọt
C Sương đọng thành giọt lộc non mùa xuân D Nước đọng lại thành giọt “bông hoa tím biếc” Câu 2: Khổ thơ thứ hai “Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải) mang hình ảnh của:
A Người cơng nhân người lính B Người nơng dân người lính
C Người nông dân tác giả D Dịng sơng xanh bơng hoa tím biếc Câu 3: Bài thơ "Viếng lăng Bác" có hình ảnh ẩn dụ đặc sắc, là:
A Bông hoa - tác giả B Cây tre - tác giả C Mặt trời - Bác D Mùa xuân – tuổi Bác Câu 4: Biện pháp nghệ thuật câu thơ “Kết tràng hoa, dâng bảy mươi chín mùa xuân” là:
A Ẩn dụ, so sánh B Ân dụ, hoán dụ C So sánh, hốn dụ D Nhân hóa, so sánh Câu 5: Tín hiệu đặc biệt, bất ngờ thể giao mùa - chuyển từ hạ sang thu - thơ: "Sang thu" là: A Gió se B Hương ổi C Sương D Mây
Câu 6: Nghệ thuật đặc sắc khổ thơ cuối “Sang thu” là:
A Hoán dụ B So sánh C Ẩn dụ D Nhân hóa Câu 7: Giá trị nội dung thơ "Nói với con" Y Phương là:
A Tình cảm gia đình, truyền thống cần cù quê hương dân tộc B Tình cha
C Tình yêu làng quê, yêu đất nước D Tình yêu sống
Câu 8: Trong thơ "Viếng lăng Bác", bố cục đầu – cuối tương ứng thể qua hình ảnh nào? A Mặt trời B Đóa hoa C Cây tre D Con chim
II Ghép ý cột A với ý cột B cho thích hợp: (1 điểm)
Cột A Cột B Nối
1 Hữu Thỉnh a Nổi tiếng phong trào Thơ qua tập Điêu tàn Viễn Phương b Là bút có cơng xây dựng văn học cách mạng
miền Nam từ ngày đầu
2 Y Phương c Là bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải
phóng miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước
3 Thanh Hải d Từ năm 1993, ông Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng
e Từ năm 2000, ơng Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam
III Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hồn chỉnh khổ thơ sau: (1 điểm) " Vẫn ……… nắng
Đã ……… mưa Sấm bớt ……… Trên hàng ……….” (Sang thu - Hữu Thỉnh) B Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: Hình ảnh “hàng tre” thơ “Viếng lăng Bác” có ý nghĩa gì? (1 điểm) Câu 2: Phân tích khổ thơ đầu thơ “Mùa xuân nho nhỏ” (2 điểm)
(2)ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 9 TUẦN 26 - TIẾT 129 A Trắc nghiệm: (4 điểm)
I Khoanh tròn vào phương án câu sau: (2 điểm) (Mỗi câu 0,25 điểm)
Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
Đáp án A B C B B C A C
II Ghép ý cột A với ý cột B cho thích hợp: (1 điểm) (Mỗi ý 0,25 điểm)
e; c; d; b
III Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hồn chỉnh khổ thơ sau: (1 điểm) " Vẫn nắng
Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi”
(Sang thu - Hữu Thỉnh) B Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: Phân tích ý nghĩa hình ảnh hàng tre theo cách hiểu, hướng theo nội dung sau: (1 điểm) - Hàng tre bên lăng Bác gợi hình ảnh quê hương đất nước (0,5 điểm)
- Ý nghĩa ẩn dụ hình ảnh hàng tre (Cần cù, dẻo dai, bền bỉ hình ảnh vừa tả thực vừa tượng trưng cho dân tộc Việt Nam) (0,5 điểm)
Câu 2: Phân tích khổ thơ đầu dựa nội dung sau: (2 điểm) - Sự vật, tượng, âm thanh, màu sắc, hoạt động
- Bức tranh mùa xuân thiên nhiên, đất trời tràn đầy sức sống
- Tiếng chim chiền chiện lảnh lót vang trời, âm đọng thành giọt, nét độc đáo nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
- Thái độ trân trọng, nâng niu, gìn giữ vẻ đẹp mùa xuân, động tác “đưa tay hứng” Câu 3: Viết đoạn văn nghị luận, tập trung khai thác nội dung sau: (3 điểm)
- Tấm lịng, tình cảm cha mẹ dành cho (1 điểm)
- Quy luật tình cảm có ý nghĩa bền vững, rộng lớn sâu sắc (1 điểm) - Hình ảnh, cách diễn đạt độc đáo (0,5 điểm)