Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
98,71 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Thị Kim Hương MỘTSỐĐỀXUẤTNHẰMHOÀNTHIỆNTỔCHỨCỨNGDỤNGKTQTQUÁTRÌNHTIÊUTHỤVÀKẾTQUẢTIÊUTHỤTẠICÔNGTYĐIỆNMÁY & KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ A/ MỘTSỐ NHẬN XÉT VỀ CÔNGTYĐIỆNMÁYVÀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ I/ Nhận xét chung về công tác KT tạiCôngty 1/ Công tác tổchức quản lý CôngtyĐiệnMáyvà Kỹ Thuật Công Nghệ có bộ máy quản lý chặt chẽ từ giám đốc đến các nhân viên trong công ty. Côngty đã tổchức quản lý vừa trực tuyến vừa chức năng, đội ngũ nhân viên có trình độ lành nghề, năng động, nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi trong công tác quản lý kiểm soát, phát triển Côngty ngày càng lớn mạnh và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước. Các chi nhánh hoạt động riêng lẻ, độc lập dưới sự quản lý của côngty nên đã tạo được tính tự chủ và năng động của các chi nhánh nên các chi nhánh vàCôngty đều phát triển ngày càng lớn mạnh. 2/ Công tác tổchức hạch toán tạiCôngty Nhìn chung, công tác hạch toán kế toán tạiCôngty được thực hiện tuân theo chế độ kế toán tài chính mới được ban hành và đã phần nào đáp ứng được nhu cầu quản lý kinh tế trong nội bộ Côngtyvà của Nhà nước. a/ Về tổ chức bộ máy kế toán Bộ máy kế toán tại Côngty được tổchức theo mô hình vừa tập trung vừa phân tán phù hợp với đặc điểm tổchức SX - KD trên địa bàn rộng của Công ty. Việc tổchức bộ máy kế toán theo mô hình trên đã tinh giảm được khối lượng công việc ở phòng kế toán Công ty, đảm bảo tính năng tự chủ trong hoạt động SX-KD của các đơn vị trực thuộc ở xa. Đồng thời, đảm bảo cung cấp thông tin kế toán được kịp SVTH : Nguyễn Thuỳ Dương - Lớp 23KT2 Trang 1 Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Thị Kim Hương thời, tăng cường hạch toán kế toán nội bộ. Tuy nhiên, loại hình này khi áp dụng cũng có mộtsố nhược điểm: Kế toán tại văn phòng Côngty không trực tiếp giám sát các hoạt động kinh tế tài chính ở cấp dưới, chỉ quản lý thông qua các báo cáo của cá đơn vị gửi về. Như vậy thì việc hợp lý hoá số liệu diều có thể xảy ra. Thêm vào đó, do khoảng cách dịa lý nên công tác kiểm tra kế toán chưa được chú trọng đúng mức, còn mang tính chiếu lệ, chỉ kiểm tra 6 tháng/ 1 lần vàmột lần vào cuối niên độ kế toán. Điều này sẽ làm cho công tác quản lý các đơn vị trực thuộc của Côngty lỏng lẻo. Trong quátrình hoạt động các đơn vị có sai sót thì cũng khó phát hiện và ngăn ngừa kịp thời. Tuy nhiên, các đơn vị trực thuộc đều có tổchức hạch toán riêng, hạch toán độc lập tạo điều kiện phát huy hết khả năng sáng tạo và chủ động trong kinh doanh của các đơn vị nhằm lựa chọn ra phương án kinh doanh, đầu tư tối ưu đem lại hiệu quả cao nhất cho Công ty. b/ Về công tác tổchức ghi sổ Hình thức tổchứcsổ sách kế toán áp dụngtạiCôngty là “Nhật ký chứng từ” có cải biên phù hợp với yêu cầu quản lý, được áp dụng thống nhất cho toàn Công ty, thuận tiện trong công tác hạch toán nói chung vàcông tác hạch toán giữa Côngty với các đơn vị trực thuộc nói riêng. Với việc ứngdụng phần mềm kế toán vào trong công tác hạch toán kế toán, Côngty đã tổchứcmột hệ thống tài khoản, chứng từ, sổ sách và báo cáo nhìn chung khá đầy đủ, phù hợp với đặc điểm SX – KD. c/ Về công tác tổchứcKTQT Hiện nay, Côngty mới chỉ tổchức hệ thống KTTC chứ chưa tổchức KTQT, tuy nhiên, do chịu áp lực cạnh tranh của nền kinh tế thị trường, Côngty cũng đã tổchức lại hệ thống kế toán DN phù hợp với điều kiện thực tế đáp ứng được phần nào công tác quản lý của đơn vị. Công tác KTQTtạiCôngty chủ yếu là kiểm soát chi phí thông qua các sổ chi tiết, báo cáo, ngoài ra còn lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm. Tuy nhiên đểcông tác KT thực sự là công cụ hữu ích trợ giúp cho nhà quản trị côngty thì côngty cần phải tổchức lại cơ cấu bộ máy kế toán trong đó bao gồm: KTQTvà KTTC. II/ Nhận xét chung về công tác tổchứcquátrìnhtiêuthụvà xác định kếtquảtiêuthụtạiCôngty 1/ Công tác tổchức chi phí Hiện nay, Côngty vẫn chưa tiến hành phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí thành biến phí và định phí cũng như các cách phân loại chi phí khác trong KTQT như chi phí kiểm soát được, không kiểm soát được… vàcôngty chỉ tổng hợp chi phí phát sinh cho từng bộ phận, chung cho cả nhóm hàng và không phân bổ SVTH : Nguyễn Thuỳ Dương - Lớp 23KT2 Trang 2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Thị Kim Hương cho từng mặt hàng cụ thể. Điều này làm cho việc lập kế hoạch chi phí tạiCôngty chưa sát với thực tế cũng như quátrình theo dõi chi phí thực tế phát sinh cho từng bộ phận, từng nhóm hàng, mặt hàng chưa chính xác. 2/ Công tác lập kế hoạch Kế hoạch chung của côngty được lập dựa trên các bản kế hoạch đăng ký từ các đơn vị cấp dưới, căn cứ vào tình hình cụ thể của từng đơn vị. Vì vậy, công tác lập kế hoạch mang tính chủ động, linh hoạt, chính xác hơn dẫn đến hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn. Tuy nhiên, Côngty mới chỉ lập kế hoạch chung mang tính tổng quát chứ chưa cụ thể hoá một cách chi tiết. Thực tế tạicôngty chỉ lập kế hoạch hoạt động kinh doanh vào đầu mỗi năm tài chính song chỉ là kế hoạch về sản lượng và doanh thu mà không chú trọng đến vấn đề chi phí. Như vậy, các báo cáo dự toán được lập ở côngty còn thiếu rất nhiều và việc lập kế hoạch chỉ do ban giám đốc lập chứ tại các phòng ban không lập các kế hoạch cụ thể cho bộ phận của mình. Việc lập kế hoạch được tiến hành theo năm, điều này dẫn đến sự thiếu chính xác và không phản ánh được tính thời vụ cũng như ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế . vàmộtsố dự toán chủ yếu thuộc phạm vi KTQT hầu như không được lập. Như vậy, Côngty cần phải lập thêm đầy đủ các báo cáo dự toán đểcông tác lập dự toán mang tính đồng bộ, đảm bảo các hoạt động của côngty được tiến hành và kiểm soát tốt. Côngty có thể tham khảo các mẫu báo cáo mà đềtài sẽ trình bày ở phần B. 3/ Tổchức hệ thống sổ chi tiết, báo cáo Việc tổchức chi tiết doanh thuvàkếtquảtiêuthụ chưa được quan tâm nên công tác này chưa đầy đủ, khoa học. Vì vậy, Côngty cần phải có tổ chức, sắp xếp lại cho phù hợp hơn. Hiện Côngty không mở Sổ chi tiết Doanh thuvàSổ chi tiết Giá vốn hàng bán. Đối với doanh thuCôngty theo dõi theo sổ chi tiết phải thu khách hàng và còn đối với giá vốn hàng bán thì theo dõi theo thẻ kho vàtờ kê chi tiết TK 156 xuất. Điều này làm cho công tác theo dõi doanh thuvà giá vốn của từng nhóm hàng, mặt hàng là rất phức tạp, việc tập hợp lại dễ gây nên sai sót. Việc lập các báo cáo liên quan đến quátrìnhtiêuthụvàkếtquảtiêuthụ chưa được quan tâm đúng mức nên lãnh đạo côngty gặp khó khăn trong việc đưa ra quyết định kịp thời, phù hợp và chính xác. 4/ ỨngdụngKTQT vào công tác định giá bán và lập kế hoạch Chính vì việc tổchức kế toán chi tiết doanh thu, chi phí vàkếtquảtiêuthụ chưa đầy đủ nên những ứngdụng của nó vào công tác định giá và lập kế hoạch chưa thực sự có ý nghĩa cũng như chưa cung cấp được thông tin cần thiết một cách đầy đủ phục vụ cho việc ra các quyết định có liên quan. Thật vậy: SVTH : Nguyễn Thuỳ Dương - Lớp 23KT2 Trang 3 Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Thị Kim Hương Việc định giá bán hàng hoá chủ yếu dựa vào thị trường, chưa lấy thông tin từ kế toán cung cấp nên không chủ động về giá, gây khó khăn cho việc xây dựngmột cơ cấu giá linh hoạt do đó gặp khó khăn trong quátrìnhtiêu thụ… Chính vì thế, kế toán côngty cần cung cấp thông tin một cách chi tiết, cụ thể hơn đểquátrình định giá của côngty có được tính chính xác và phù hợp hơn cũng như giúp lãnh đạo côngty đưa ra các quyết dịnh đúng đắn hơn, hiệu quả hơn. Côngty nên lập kế hoạch kếtquảtiêuthụ với chi phí phân thành biến phí và định phí. Định phí thể hiện dưới dạng tổng số, biến phí ở dạng đơn vị để khi điều chỉnh kế hoạch sẽ không phải điều chỉnh định phí. B/ MỘTSỐĐỀXUẤTTỔCHỨC ÁP DỤNGKTQTQUÁTRÌNHTIÊUTHỤVÀKẾTQUẢTIÊUTHỤTẠICÔNGTYĐIỆNMÁYVÀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Trong xu thế toàn cầu hoá, hội nhập hoá ngày nay, với sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp ( DN ) trong và ngoài nước, đòi hỏi Côngty phải luôn cố gắng hết mình , phải biết tận dụng hết năng lực, cơ hội để có thể thích nghi và phát triển. Trong đó, thông tin kế toán cung cấp cho nhà quản trị là hết sức quan trọng. Tuy nhiên, hiện nay côngty chỉ có hệ thống kế toán tài chính ( KTTC ), với hệ thống kế toán này còn tồn tạimộtsố hạn chế trong việc cung cấp thông tin cho nhà quản trị . Do đó, xây dựng hệ thống kế toán quản trị ( KTQT ) nhằm cung cấp thông tin trong tương lai là không thể thiếu được. Đặc biệt, CôngtyĐiệnMáyvà Kỹ Thuật Công Nghệ là một DN có thể nói là nặng về kinh doanh thương mại nên thông tin về KTQTquátrìnhtiêuthụvàkếtquảtiêuthụ cũng như những ứngdụng của nó vào công tác định giá bán và lập kế hoạch là yếu tố quan trọng hàng đầu, phần nào đáp ứng được nhu cầu thông tin của ban lãnh đạo. Để bộ máy kế toán tạicôngty thực sự là công cụ khoa học hữu ích thì côngty cần phải xây dựng lại tổchức bộ máy kế toán phù hợp hơn. Cụ thể: I/ Xây dựng mô hình tổchức bộ máy kế toán tạicôngtyXuất phát từ yêu cầu thông tin của KTQT chỉ dùngđể phục vụ cho các nhà quản trị DN trong việc điều hành hoạt động SX – KD cho nên công tác tổchứcKTQT cũng được tổchức linh hoạt tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động SX – KD tại mỗi DN sao cho đáp ứng thông tin của nhà quản lý. Tuỳ theo quy mô hoạt động của mỗi DN mà lựa chọn phương thức tổchức bộ máy KTQT. Nếu là DN hoạt động quy mô lớn thì có thể tổchứcmột bộ phận chuyên đảm trách KTQT – phương thức riêng biệt. Nếu là DN hoạt động quy mô nhỏ, vừa thì phần hành KTQT có thể do các kế toán viên của phần hành KTTC kiêm nhiệm – phương thức kết hợp. Dù lựa chọn phương thức tổchức riêng biệt hay kết hợp phần hành KTQTvà KTTC thì yêu cầu về công tác KTQT vẫn phải đảm bảo SVTH : Nguyễn Thuỳ Dương - Lớp 23KT2 Trang 4 Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Thị Kim Hương thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ là dự toán, phân tích, đánh giá, lập báo cáo kế toán quản trị, xem xét đánh giá các dự án và cung cấp thông tin cho lãnh đạo ra các quyết định. 1/ Các nguyên tắc cơ bản khi xây dựng mô hình KTQTĐể xây dựng mô hình KTQT đem lại hiệu quả tốt nhất, Côngty phải dựa trên những nguyên tắc sau: - Không làm xáo trộn quá nhiều về mặt tổchức hay phá vỡ hoàn toàn cơ cấu tổchức hiện tại của Côngty mà phải dựa vào cơ cấu tổchức bộ máy kế toán hiện tại của Côngtyđể sắp xếp, phân công, bổ sung hoặc điều chỉnh nội dungcông việc cho hợp lý với yêu cầu mới, hoàn cảnh mới. - Phải đảm bảo cho bộ máy kế toán mới hoạt động, vận hành bao quát được tất cả nội dung của kế toán tài chính và kế toán quản trị. - Phải đảm bảo lợi ích kinh tế nghĩa là lợi ích đem lại phải lớn hơn chi phí bỏ ra. - Mô hình phải đảm bảo được tính khả thi, tính thực tiễn đối với Công ty. 2/ Những yếu tố đặc trưng của Côngty ảnh hưởng đến công tác tổchứcKTQTtại đơn vị Xuất phát từ đối tượng phục vụ của KTQT là các nhà quản lý DN - Họ cần những thông tin phản ánh tình hình cụ thể tại DN để đưa ra các quyết định điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh ( SX – KD ), cho nên công tác tổchứcKTQTtại mỗi DN sẽ có sự khác biệt chịu ảnh hưởng của đặc điểm sản xuất kinh doanh tại mỗi đơn vị. Vì vậy khi xây dựng mô hình tổchứcKTQTtạiCông ty, nhà quản trị cần phải chú ý các đặc diểm sau của Công ty: - Côngty không đơn thuần là một DN thương mại và cũng không phải là một DN sản xuất mà là một DN Nhà nước vừa kinh doanh thương mại vừa tiến hành hoạt động sản xuất, lắp ráp. - Côngty có địa bàn hoạt động rộng khắp cả nước gồm nhiều chi nhánh, xí nghiệp, các cửa hàng, đại lý trực thuộc. Việc tổng hợp số liệu từ các đơn vị trực thuộc nhằm đánh giá mức độ hoạt động cũng như xác định trách nhiệm của từng đơn vị là điều cần thiết. - Côngty kinh doanh nhiều loại mặt hàng cho nên việc tập hợp và phân bổ chi phí cũng như xác định kếtquả kinh doanh là rất phức tạp. 3/ Tổchức bộ máy kế toán theo mô hình kết hợp KTQTvà KTTC Hiện nay có hai mô hình tổchức bộ máy kế toán đang được ứngdụng là mô hình kết hợp và mô hình riêng biệt. Với điều kiện của các DN Việt Nam vàCôngty SVTH : Nguyễn Thuỳ Dương - Lớp 23KT2 Trang 5 Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Thị Kim Hương hiện nay thì việc lựa chọn mô hình kết hợp là phù hợp nhất vì sẽ tiết kiệm được nhân lực dẫn đến tiết kiệm được chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương, như vậy sẽ tiết kiệm được chi phí cho Công ty. Bên cạnh đó thì hiện nay hệ thống kế toán Việt Nam tuy chưa có những quy định cụ thể về KTQT nhưng cũng đã có những biểu hiện của KTQT như xây dựng các tài khoản chi tiết cấp 2,3, mở các sổ chi tiết. Công việc này là để thuận tiện cho quátrình quản lý DN. Vì vậy, có thể nói rằng, hệ thống KTTC tại các doanh nghiệp Việt Nam đã có sự kết hợp với kế toán quản trị nhưng đang ở quy mô nhỏ. Trên cơ sở đó thì việc triển khai mô hình KTQTkết hợp với KTTC sẽ có nhiều thuận lợi cho Công ty. Sơ đồ 6. Mối quan hệ chức năng và nhiệm vụ của mô hình kết hợp KTTC KTQT Ghi sổ KT tổng hợp và KT chi tiết Lập dự toán, phân tích, tư vấn dự án Lập BCTC Lập BCQT Xử lý số liệu tổng hợp Xử lý số liệu Chi tiết 4/ Thiết lập sơ đồ tổchức bộ máy kế toán tạiCôngtyĐể bộ máy kế toán theo mô hình kết hợp KTQTvà KTTC đảm bảo hoàn thành tốt công việc của KTQTvà KTTC thì Côngty nên áp dụng mô hình động, nghĩa là mỗi nhân viên sẽ không làm mộtcông việc nhất định mà sẽ tham gia vào các tổ làm việc khác nhau tuỳ thuộc vào yêu cầu công việc và thời điểm khác nhau trong kỳ. Bởi vì, mộtsốcông việc kế toán chỉ thực hiện vào những thời điểm nhất định, do đó nếu bố trì công việc hợp lý thì việc tham gia vào nhiều tổ xử lý công việc khác nhau sẽ giúp cho Côngty tận dụng được nhân công, tiết kiệm chi phí. Theo mô hình này, các bộ phận kế toán đảm nhận các phần hành KTTC và tương ứng với các phần hành KTTC nói trên thì sẽ bao gồm cả các phần hành KTQT. Các nhân viên kế toán từng phần hành vừa thực hiện các công việc của KTTC đồng thời cũng được giao nhiệm vụ KTQT liên quan đến phần hành đó. Đối với những trường hợp nhà quản trị yêu cầu các báo cáo KTQT liên quan đến nhiều SVTH : Nguyễn Thuỳ Dương - Lớp 23KT2 Trang 6 Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Thị Kim Hương phần hành thì đòi hỏi phải có sự tham gia của các kế toán viên đảm nhiệm các phần hành dó. CôngtyĐiệnMáyvà Kỹ Thuật Công Nghệ có nhiều đơn vị trực thuộc, việc hạch toán ở đó độc lập với văn phòng Côngty nên để điều hành hoạt động SX - KD tại các đơn vị trực thuộc có hiệu quả thì ở các đơn vị này cũng phải tự xây dựng cho mình một mô hình KTQT phù hợp. Qua thời gian tìm hiểu thực tế ở Côngty thì với điều kiện hiện nay, quátrình vận dụngKTQT bước đầu chỉ nên tập trung vào mộtsố nội dung chủ yếu cần thiết. Côngty nên xây dựng bộ máy kế toán một cách đơn giản thể hiện ở sơ đồ sau: Sơ đồ 7. SƠ ĐỒ TỔCHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN Tổ KT tổng hợp Tổ nghiên cứu dự án Kế toán trưởng Kế toán quản trị KT các đơn vị trực thuộc Kế toán tài chính Tổ KT Công nợ Tổ KT Thanh toán Tổ KT Mua, bán hàng Tổ Dự toán Tổ Phân tích đánh giá SVTH : Nguyễn Thuỳ Dương - Lớp 23KT2 Trang 7 Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Thị Kim Hương Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng 5/ Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận Trong mô hình này, mỗi tổ sẽ có mộttổ trưởng phụ trách vàsố lượng người tham gia vào tổ sẽ thay đổi tại các thời điểm khác nhau tuỳ thuộc vào yêu cầu của công việc. Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm về công tác kế toán toàn Công ty, chỉ đạo hướng dẫn các nghiệp vụ, tổchức kiểm tra tính trung thực của các báo cáo kế toán và tư vấn các hoạt động quản trị cho hội đồng quản trị và ban giám đốc. Tổ kế toán tổng hợp: Theo dõi chi phí phát sinh tại các đơn vị hạch toán phụ thuộc, đồng thời tổng hợp số liệu từ các phần hành khác để vào sổ sách tổng hợp, xác định kếtquả kinh doanh, lập báo cáo tài chính và kiểm tra số liệu kế toán. Công việc này được thực hiện vào cuối kỳ kế toán. Tổ kế toán công nợ: Theo dõi công nợ phải thu khách hàng, phải trả nhà cung cấp và các khoản phải thu, phải trả nội bộ . Tổ kế toán thanh toán: Theo dõi các khoản thu chi bằng tiền mặt, TGNH, theo dõi, phản ánh tiền lương, các khoản trích theo lương, các khoản tạm ứng của cán bộ công nhân viên, theo dõi thuế và các khoản phải nộp cho NSNN. SVTH : Nguyễn Thuỳ Dương - Lớp 23KT2 Trang 8 Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Thị Kim Hương Tổ kế toán mua hàng, bán hàng: Theo dõi, hạch toán tình hình mua hàng, nhập, xuất hàng, theo dõi hàng tồn kho, theo dõi tình hình tiêuthụ hàng hoá, xác định doanh thu. Tổ dự toán: thực hiện các công việc: tập hợp chi phí, phân tích thành biến phí, định phí, lập các dự toán SX – KD. Tổ phân tích, đánh giá: Có nhiệm vụ lập các báo cáo KTQT, so sánh, đánh giá kếtquả thực hiện với kế hoach đề ra, tìm nguyên nhân gây ra biến động từ đó đềxuất các phương án sửa đổi. Tổ nghiên cứu dự án: Có nhiệm vụ phân tích, đánh giá tính khả thi của các dự án đầu tư như sản xuất sản phẩm mới, mua sắm mới TSCĐ, mở rộng kinh doanh… vàđềxuất các giải pháp. 6/ Mối liên hệ cung cấp thông tin của KTQT a/ Thiết lập mối liên hệ cung cấp thông tin giữa KTQTvà KTTC Giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính có mối quan hệ mật thiết với nhau, thông tin ban đầu của KTQT do kế toán tài chính cung cấp. Dựa trên những thông tin này, KTQT xử lý số liệu bằng các phương pháp nghiệp vụ riêng để cung cấp thông tin cần thiết cho nhà quản trị. - Tổ dự toán: Lấy thông tin từ các báo cáo thực hiện của kỳ trước và những thông tin khác do kế toán chi phí, kế toán doanh thu, kế toán tổng hợp,…cung cấp để làm cơ sở xây dựng các bảng dự toán cho các hoạt động sản xuất – kinh doanh của côngty trong giai đoạn tiếp theo. - Tổ phân tích, đánh giá: Lấy thông tin về toàn bộ chi phí vàkếtquả thực hiện mà kế toán tài chính đã thu thập trong kỳ kinh doanh, trên cơ sở đó phân tích, đánh giá hoạt động của Côngty trong kỳ quavà khả năng có thể đạt được trong tương lai. b/ Thiết lập mối liên hệ cung cấp thông tin giữa KTQT với các phòng ban KTQT thường xuyên sử dụngmột khối lượng thông tin phong phú được cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau. Bao gồm các thông tin thực tế xảy ra và các thông tin dự đoán của tương lai. Bên cạnh nguồn số liệu được cung cấp từ KTTC, KTQT cần phải xây dựng mối liên hệ thông tin với các phòng ban khác. Đây là mối liên hệ thông tin hai chiều được thể hiện: Bảng 17. MỐI QUAN HỆ GIỮA KTQT VỚI CÁC PHÒNG BAN KTQT Nhận thông tin Cung cấp thông tin Tổ dự toán Nhận các thông tin kế hoạch về Cung cấp các dự toán cho các SVTH : Nguyễn Thuỳ Dương - Lớp 23KT2 Trang 9 Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Thị Kim Hương số lượng hàng hoá, giá bán từ tổ thị trường phòng kinh doanh, phòng kế hoạch, tình hình sản xuất từ các xí nghiệp… phòng ban làm căn cứ lập kế hoạch cụ thể tổchức hoạt động. Tổ phân tích, đánh giá Nhận các báo cáo thực hiện của các bộ phận, sử dụng các phương pháp nghiệp vụ để tiến hành phân tích, đánh giá. Cung cấp thông tin kếtquả phân tích, đánh giá cho các bộ phận kịp thời điều chỉnh. Tổ nghiên cứu dự án Nhận thông tin từ phòng kế hoạch, phòng thị trường, phòng kinh doanh xuất nhập khẩu và ban giám đốc về các dự án. Cung cấp thông tin phân tích các phương án khác nhau của các dự án. Để tạo được mối liên hệ thường xuyên, liên tục thì nhà quản trị cần thiết lập các mẫu báo cáo định kỳ giữa KTQTvà các phòng ban liên quan bên cạnh các báo cáo đột xuất khi có yêu cầu. II/ Tổchứccông tác KTQTquátrìnhtiêuthụvàkếtquảtiêuthụ 1/ Nhận diệnvà phân tích chi phí phát sinh tạicôngty Do hiện nay Côngty mới chỉ bắt đầu áp dụngKTQT nên côngty vẫn chưa tiến hành phân loại chi phí mà chỉ theo dõi chung cho các khoản mục chi phí. Vì vậy, theo em để việc áp dụngKTQT mang lại hiệu quả cao nhất Côngty cần phải tiến hành phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí. Trong quátrình kinh doanh có nhiều loại chi phí phát sinh nhưng có thể chia làm hai loại chính. Chi phí phát sinh tỷ lệ với khối lượng hàng tiêuthụ thì gọi là biến phí. Chi phí phát sinh cần thiết cho hoạt động kinh doanh của Côngty nhưng không thay đổi tỷ lệ với số lượng hàng bán ra gọi là định phí. Ngoài ra còn có chi phí hỗn hợp bao gồm biến phí và định phí. Với cách phân loại này sẽ giúp cho nhà quản trị xác định đúng đắn phương hướng để nâng cao hiệu quả kinh doanh như: đối với biến phí thì phương hướng chính là tiết kiệm tổng chi phí và chi phí cho một đơn vị hàng hoá. Còn đối với định phí thì cần phải phấn đấu nâng cao hiệu quả của chi phí trong hoạt động kinh doanh. Côngty có thể phân loại chi phí như sau: ( xem trang 54 ) Trong đó: - Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ là chi phí hỗn hợp vì: BHXH và BHYT được tính trên lương cơ bản nên xem là định phí, còn KPCĐ được tính trên lương thực trả nên xem là biến phí. - Chi phí dịch vụ mua ngoài gồm tiền điện, nước, điện thoại. Là chi phí hỗn hợp vì trong giới hạn cho phép là định phí, khi vượt qua giới hạn thì là biến phí. SVTH : Nguyễn Thuỳ Dương - Lớp 23KT2 Trang 10 [...]... của Côngty mới chỉ mang tính tổng quát chứ chưa đi sâu cụ thể vào trong các khâu của quátrìnhtiêuthụ Vì vậy, theo em Côngty cần phải tổchức xây dựng các dự toán sau: a/ Dự toán tiêuthụ Đây là dự toán đầu tiên, dự toán nền tảng cho quátrình dự toán tổng thể Dự toán tiêuthụ được lập dựa vào công tác dự báo tình hình tiêuthụ Vì vậy, dự báo này là khâu then chốt trong quátrình xây dựng dự báo tổng... của KTQTquátrìnhtiêuthụvàkếtquảtiêuthụnhằm dánh giá hoạt động kinh doanh của Côngty trong thời gian qua từ đó đưa ra các giải pháp, mục tiêu cho kỳ hoạt động tiếp theo Côngty có thể tiến hành phân tích khái quát tình hình tiêuthụ thông qua bảng phân tích sau: ( xem trang 80 ) Qua bảng phân tích này Côngty có thể biết được là mặt hàng nào hoàn thành, vượt kế hoạch và mặt hàng nào không hoàn. .. thực hiện kế hoạch tiêuthụTổchứccông tác phân tích tình hình tiêuthụvàkếtquảtiêuthụ là việc lựa chọn các chỉ tiêu, các phương pháp phân tích phù hợp làm cơ sở cho công tác phân tích thực sự có ý nghĩa Tuy nhiên, với việc tổchức kế toán như hiện nay ở Côngty thì công tác này chưa được quan tâm đúng mức và chưa thực sự có ý nghĩa Sau khi kết thúc một kỳ hoạt động SX- KD, công tác phân tích... tin về kếtquảtiêu thụ, kế toán quản trị nên lập báo cáo kếtquảtiêuthụ theo số dư đảm phí Với dạng báo cáo này, chi phí kinh doanh được phân loại theo yếu tố biến phí và định phí, nhà quản lý Côngty sẽ vận dụng cách ứng xử của chi phí để lập báo cáo thể hiện được mối quan hệ giữa chi phí, sản lượng và lợi nhuận tiêuthụQua đó có thể dự đoán được lợi nhuận đạt được ứng với các mức tiêuthụ khác... từng nhóm hàng vào tổng doanh thuvà mức độ đóng góp của từng mặt hàng vào doanh thutiêuthụ của nhóm Chi phí BH và QLDN được phân bổ theo tiêu thức số lượng hàng hóa tiêuthụ như sau: CPBH (CPQLDN) CPBH (CPQLDN) phân bổ cho nhóm hàng Số lượng phân bổ cho từng tiêuthụ mặt hàng Tổng số lượng tiêuthụ của nhóm hàng từng loại Trong quý I/2007, chi phí phân bổ cho mặt hàng xe máy là: Tổng chi phí bán... tiền đềdểCôngty lập dự toán sản xuấtvà mua hàng Việc lập dự toán tồn kho cuối kỳ nhằm xác định được giá trị của hàng hoá vào cuối kỳ để phục vụ cho yêu cầu quản lý và đồng thời đểtrình bày chúng trên Bảng Cân đối kế toán Căn cứ vào tình hình tiêuthụvà khả năng sản xuất lắp ráp của xí nghiệp lắp ráp trong các năm qua , theo em côngty có thể dự toán hàng tồn cuối kỳ khoảng 20% số lượng tiêu thụ. .. và QLDN năm 2007 của nhóm hàng xe máy ( trang 73 ) Do biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp có mối quan hệ tỷ lệ thuận vơi số lượng hàng hóa tiêu thụ, vì vậy côngty nên chọn tiêu thức phân bổ biến phí BH và QLDN là chỉ tiêusố lượng hàng hóa tiêuthụ trong kỳ Theo đó, mỗi xe bán ra được phân bổ 800.000 đ Căn cứ vào số liệu trong những năm qua của mặt hàng xe máy , ta có: Định phí bán hàng và quản... quản trị Côngty Thế nhưng, Việc lập báo cáo tạiCôngtyĐiệnMáyvà Kỹ Thuật Công Nghệ mới chỉ dừng lại ở báo cáo tài chính chứ chưa đáp ứng được yêu cầu của báo cáo KTQTQuaquátrình tìm hiểu thực tế tạiCông ty, theo em ngoài các báo cáo tài chính đã lập Côngty cần lập thêm các báo cáo sau: a/ Báo cáo doanh thutiêuthụĐể nhận biết được xu hướng nhu cầu tiêudùng cho từng nhóm hàng, từng khách hàng,... sản xuất ra được bao nhiêu sản phẩm thì đều bán cho Côngty dưới hình thức bán nội bộ nên đểCôngty chủ động trong quátrìnhtiêuthụ - vì liên quan đến các dự toán tiêu thụ, dự toán tồn kho của côngty cho nên sau khi lập dự toán mua hàng côngty gửi bảng dự toán này cho xí nghiệp trực thuộc Còn tại các xí nghiệp đó thì dựa trên bảng dự toán sản xuất mà Côngty đã lập, các xí nghiệp phải tự lập các... e/ Dự toán kếtquảtiêuthụ Bảng dự toán này sẽ gúp cho nhà quản lý biết được lợi nhuận dự kiến mà Côngty có thể đạt được trong kỳ Việc lập dự toán kếtquảtiêuthụ có thể được lập theo chức năng của chi phí hoặc theo cách ứng xử của chi phí Tuy nhiên, Côngty nên lập theo cách ứng xử của chi phí vì theo cách này có thể nhận biết được rõ lợi nhuận tăng lên hay giảm xuống là do yếu tố nào và ở mức doanh . Hương MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC ỨNG DỤNG KTQT QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ VÀ KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY ĐIỆN MÁY & KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ A/ MỘT SỐ. XÉT VỀ CÔNG TY ĐIỆN MÁY VÀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ I/ Nhận xét chung về công tác KT tại Công ty 1/ Công tác tổ chức quản lý Công ty Điện Máy và Kỹ Thuật Công