tổng quanvềcôngtycổphần cân hảiphòng 1.1. Đặc điểm kinh tế và tổ chức bộ máy kinh doanh tại CôngtyCổphầnCânHảiPhòngcó ảnh hởng đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 1.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của CôngtyCổphầnCânHải Phòng. Cách đây gần 50 năm, ngày 20 tháng 10 năm 1959 tại số nhà 85 phố Hạ Lý, Hải Phòng, Uỷ ban hành chính thành phố ra quyết định số 92 để hợp nhất hai xí nghiệp Côngty hợp danh cơ khí Long Hng và cơ khí Hợp Thành lại với nhau lấy tên là Xí nghiệp cơ khí Long Thành thuộc Sở Công nghiệp HảiPhòngquản lý, là tiền thân của Nhà máy chế tạo CânHảiPhòng trớc kia và CôngtyCổphầnCânHảiPhòng ngày nay. Năm 1964 do chiến tranh xí nghiệp sơ tán lên Kim Thành Hải Dơng. Ngoài nhiệm vụ sản xuất chính là sản xuất cân, đùi đĩa, xích, líp xe đạp cung cấp cho nhà máy xe đạp thống nhất và các phụ kiện cho sản xuất xi măng, khai thác than còn sản xuất phục vụ quốc phòng nh phuy xăng, quạt hút gió công binh, Đây là thời kỳ gặp nhiều khó khăn nhất cả về mặt công nhân cũng nh máy móc thiết bị, cơ sở hạ tầng còn nghèo nàn, đời sống của cán bộ công nhân viên vẫn còn nhiều thiếu thốn, nhng nhờ có sự cố gắng Xí nghiệp đã đạt đợc những thành quả rất đáng khích lệ, đợc Chủ tịch nớc thởng huân chơng lao động hạng 3, đợc các cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nớc về thăm, vị thế của Xí nghiệp sớm đợc khẳng định. Năm 1974 xí nghiệp chuyển về tiếp nhận xí nghiệp cơ khí An Hải, đổi tên thành nhà máy chế tạo cânHải Phòng, trụ sở nhà máy đặt tại xã Nam Sơn - huyện An Hải - Hải Phòng. Nhà nớc qui hoạch lại sản xuất các loại cân, cắt bỏ các loại mặt hàng khác, sản phẩm sản xuất ra phải nộp Bộ nội thơng, Bộ vật t và Bộ lơng thực thực phẩm. Từ năm 1987 đến năm 1990 những năm thực hiện đổi mới cơ chế quản lý, nhà máy gặp nhiều khó khăn về thị trờng tiêu thụ sản phẩm, sản phẩm tồn đọng nhiều, lao động d thừa. Nhà máy nỗ lực tìm mọi biện pháp để duy trì ổn định sản xuất vẫn với mục tiêu chính là sản xuất các loại cân. Nhà máy đã phải tổ chức sắp xếp lại sản xuất, thay đổi mẫu mã đa ra thị trờng những sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu của khách hàng và nhiều biện pháp khác nên đã dần dần từng bớc khắc phục và vợt qua đợc khó khăn ổn định sản xuất. Năm 1993 nhà máy đợc công nhận lại là DNNN theo Nghị định 388 CP của Chính phủ, đợc trọng tài kinh tế HảiPhòng cấp đăng ký kinh doanh số 10587, nhà máy hạch toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân. Chức năng chủ yếu là sản xuất các loại cân và phụ tùng cân. Từ năm 1993 trở lại đây sản xuất của nhà máy đã ổn định và có mức tăng trởng khá, nhà máy liên tục đợc Sở Công nghiệp tặng cờ đơn vị sản xuất giỏi, sản phẩm của nhà máy đã đợc tặng huy chơng vàng tại triển lãm công nghiệp toàn quốc. Năm 1996 nhà máy nhận đợc giải bạc giải thởng quốc gia. Về đội ngũ cán bộ công nhân viên những năm đầu thành lập lại chủ yếu là công nhân có kinh nghiệm và những ngời có trình độ tay nghề cao, trình độ kỹ s không có, đội ngũ kỹ thuật chỉ có một số là có trình độ trung cấp. Dần dần nhà máy cũng có một số cán bộ có trình độ đại học đã cùng nhà máy tồn tại và phát triển. Trải qua gần 50 năm hình thành và phát triển, Côngty đã gặp phải không ít những khó khăn, trở ngại có lúc tởng chừng nh phải giải thể nhng với sự nỗ lực và cố gắng vợt bậc Côngty đã từng bớc vững vàng đi lên dới sự chỉ đạo của nhà lãnh đạo tài ba và ngày càng khẳng định đợc vị thế của mình trong nền kinh tế thị tr- ờng. Sản phẩm mà Côngty sản xuất ra đợc tiêu thụ rộng rãi trên thị trờng cả n- ớc, đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của xã hội. 1.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh Bộ máy quản lý của Côngty đợc chỉ đạo thống nhất từ trên xuống theo hình thức trực tuyến. Từ Côngty đến các phân xởng tổ, đội đến ngời lao động theo tuyến kết hợp với các phòng ban chức năng để phù hợp với điều kiện sản xuất và kinh doanh của Công ty. Trong cơ cấu này, chức năng của các phòng ban đã đợc phát huy năng lực chuyên sâu của mình. Giám đốc Côngty là ngời trực tiếp chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý và các bộ phận khác, cũng nh hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị và các cổ đông, cụ thể nh sau: - Hội đồng quản trị (HĐQT): Là cấp quản lý cao nhất, quyết định các hoạt động của Công ty. Hội đồng quản trị gồm 5 thành viên, đợc họp 3 lần trong 1 năm, lần 1 họp vào đầu năm nhằm vạch ra kế hoạch hoạt động sản xuất trong năm, lần 2 thờng đợc tổ chức vào giữa năm để kiểm tra tiến độ thực hiện, điều chỉnh kế hoạch nếu cần, còn lần 3 đợc tổ chức vào cuối năm nhằm đánh giá kết quả quá trình hoạt động trong năm. - Ban Giám đốc đứng đầu là Tổng Giám đốc - Ngời có quyền lực và trách nhiệm cao nhất trong quá trình điều hành Công ty. Giám đốc điều hành và quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh của Côngty theo chế độ thủ trởng và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của Côngty trớc cấp trên và pháp luật. D- ới quyền Tổng Giám đốc là 2 Phó Giám đốc phụ trách sản xuất và phụ trách hành chính cùng với các phòng ban chịu sự chỉ đạo của Ban Giám đốc, giúp Giám đốc điều hành Côngty theo phâncông và uỷ quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về nhiệm vụ đợc Giám đốc phâncông và uỷ quyền. - Phòng Tổ chức hành chính - Bảo vệ: Có nhiệm vụ quản lý toàn bộ công nhân viên, lập kế hoạch lao động tiền lơng đảm bảo thực hiện các chế độ về BHXH, BHYT, phâncông theo dõi công tác bảo vệ tài sản của Công ty. - Phòng Kế toán - Tài vụ: Có nhiệm vụ giám sát về tài chính, kiểm tra phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình thực hiện kế hoạch đề ra. Cung cấp thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty giúp Giám đốc đa ra những quyết định sản xuất kinh doanh đúng đắn. Mặt khác còn theo dõi việc sử dụng vật t tài sản, ngăn chặn kịp thời những hiện tợng thất thoát lãng phí. - Phòng Kế hoạch vật t tiêu thụ: Tổ chức việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch giá thành, kế hoạch cung ứng vật t, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, Phòng Kỹ thuậtChất lượngPhòng Kế hoạchvật tư tiêu thụPhòng Kế toánư Tài vụ Hội đồng quản trị Ban Giám đốc Tổ dụng cụ cơ điện Phân xưởng lắp rápPhân xưởng rèn đúc Phòng tổ chứcHC ư Bảo vệ tính toán hiệu quả các biện pháp áp dụng tiến bộ KHKT. Đồng thời đề xuất phát hiện vấn đề cha hợp lý gây lãng phí, phối hợp với các phòng ban có liên quan thực hiện công tác hạch toán kinh doanh và phân tích hoạt động kinh tế. Lập các báo cáo kế hoạch thờng xuyên định kỳ theo quy định của Nhà nớc và của Công ty. - Phòng Kỹ thuật chất lợng: Làm nhiệm vụ giúp Giám đốc theo dõi các quá trình quy định trong công nghệ sản xuất, nghiên cứu cải tiến mẫu mã sản phẩm. Thiết kế chế tạo sản phẩm mới đáp ứng yêu cầu phục vụ khách hàng thờng xuyên theo dõi việc sử dụng máy móc thiết bị, an toàn lao động trong sản xuất, lập kế hoạch sửa chữa định kỳ thờng xuyên, sửa chữa lớn máy móc thiết bị nhằm phục vụ quá trình sản xuất lu thông không bị gián đoạn. Phâncông theo dõi kiểm tra chất lợng sản phẩm ở tổ sản xuất, đề xuất các biện pháp quản lý chất lợng từ khâu nhập nguyên liệu đến khâu hoàn chỉnh sản phẩm. Bộ máy quản lý đợc mô tả qua sơ đồ 1.1 - Tổ chức bộ máy quản lý nh sau: Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý tại CôngtyCổphầnCânHảiPhòng Nguyên vật liệu: Théptấm, thép tròn, đồng P.X rèn: đột, hàn P.X lắp ráp Kho thànhphẩm KCS Cung cấp BTB 1.1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Sản phẩm Côngty gồm nhiều loại cân khác nhau: các loại cân treo, cân bàn, cân lớn sản xuất theo hợp đồng kinh tế, mỗi sản phẩm lại gồm nhiều chi tiết, bộ phận lắp ráp lại. Các chi tiết bộ phận đều phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến mà đặc điểm sản phẩm của Côngty lại đòi hỏi chính xác, chất lợng cao bảo đảm yêu cầu kỹ thuật, thông số đo lờng. Do đó quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm rất chi tiết và cụ thể cho từng bộ phận của sản phẩm. Vừa chế biến kiểu song song có nghĩa là trên dây chuyền sản xuất làm nhiều chi tiết bán thành phẩm của các loại cân nhng lại liên tục đợc khép kín lắp ráp hoàn chỉnh ở phân xởng cuối, xét về khía cạnh này lại mang tính liên tục. * Đối với loại cân bàn thì quy trình công nghệ sản xuất rất đơn giản, không phải qua nhiều công đoạn phức tạp. Ta có thể khái quát sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất loại cân bàn nh sau: Sơ đồ 1.2: Quy trình công nghệ sản xuất loại cân bàn tại CôngtyCổphầnCânHảiPhòng * Đối với loại cân treo thì quy trình công nghệ sản xuất phức tạp hơn, phải trải qua rất nhiều công đoạn phức tạp. Ta có thể khái quát sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất loại cân treo nh sau: Kho thành phẩm P.X đúc: Khuôn các loạinấu rót đổ khuôn Nguyên vật liệu: Théptấm, thép tròn, đồng P.X rèn: Nhiệt luyện,cán, rèn, đột, hàn Cung cấp BTB P.X lắp ráp KCS Cung cấp BTP Nguyên liệu: Gang, than đúc Sơ đồ 1.3: Quy trình công nghệ sản xuất loại cân treo tại CôngtyCổphầnCânHảiPhòng 1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại CôngtyCổphầnCânHải Phòng. 1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán Yêu cầu của công tác Tài chính - kế toán là phải cung cấp thông tin một cách thờng xuyên, đầy đủ, chính xác và kịp thời phục vụ cho công tác quản lý, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty. Để đáp ứng nhu cầu đó, bộ máy kế toán cần phải đợc tổ chức phù hợp với đặc điểm của Công ty. Do đặc điểm các mặt hàng kinh doanh và địa bàn kinh doanh tơng đối rộng, gồm một bộ phận hoạt động tại văn phòngCôngty và hệ thống các đơn vị trực thuộc hoạt động tại các địa bàn khác nhau nên Côngty áp dụng mô hình tổ chức công tác kế toán vừa tập trung vừa phân tán. Các đơn vị trực thuộc lớn có bộ phận kế toán riêng có trách nhiệm tập hợp, thu thập chứng từ, ghi chép sổ sách, lập báo cáo để cuối kỳ nộp vềphòng kế toán của Công ty. Còn ở các đơn vị phụ thuộc nhỏ Kho thành phẩm C.cấp dụng cụ chày cối C.cấp dụng cụ đồ nghề Tổ dụng Cụ, cơ điện không tổ chức kế toán riêng mà bố trí nhân viên hạch toán làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu, kiểm tra hạch toán ban đầu và làm một số phần hành kê chi tiết theo sự phâncông của kế toán trởng Công ty, hàng ngày hay định kỳ chuyển chứng từ ban đầu, các bảng kê, báo cáo và tài liệu liên quanvềphòng kế toán Côngty để kiểm tra và ghi sổ kế toán. Phòng Kế toán - Tài vụ là trung tâm cung cấp những thông tin về sự vận động của tài sản, cung cấp chính xác cụ thể những con số thống kê hàng tháng, là căn cứ cho ban lãnh đạo của Công ty, căn cứ quyết định kịp thời đúng đắn để chỉ đạo sản xuất kinh doanh. *Cơ cấu tổ chức của phòng kế toán gồm 5 ngời, chức năng nhiệm vụ của mỗi ngời nh sau: Kế toán trởng: Là trởng phòng chỉ đạo tất cả các bộ phận kế toán và chịu trách nhiệm chung toàn bộ công tác của Công ty. Đồng thời là kế toán tổng hợp, kế toán giá thành tập hợp tất cả các số liệu do các bộ phận kế toán khác gửi lên, xác định tập hợp chi phí sản xuất phân bổ cho từng đối tợng sử dụng tính giá thành từng loại sản phẩm. Theo dõi doanh thu bán hàng và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp Giám đốc đề xuất lập kế hoạch cho các kỳ kinh doanh tiếp theo. Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ: Là ngời theo dõi chi tiết, tổng hợp tình hình nhập xuất tồn kho các loại vật liệu, công cụ dụng cụ. Đồng thời có những chức năng quan hệ thanh toán với Ngân hàng (vay hoặc gửi tiền). Kế toán tài sản cố định: Có nhiệm vụ theo dõi về tình hình biến động của tài sản cố định trong doanh nghiệp. Kế toán thanh toán: Là những ngời theo dõi việc thanh toán tiền lơng, tiền thởng cho công nhân viên, công nợ với ngời bán lập các phiếu thu chi tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng. Đồng thời theo dõi tình hình biến động của TSCĐ tiến hành trích quỹ khấu hao hàng tháng. Thủ quỹ: Là ngời quản lý tiền mặt tại quỹ chịu trách nhiệm thu tiền bán hàng, thu chi tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng. *Cơ cấu bộ máy kế toán của Côngty đợc thể hiện qua sơ đồ sau: Kế toán trưởng Kế toán tài sản cố định Kế toán thanh toán Thủ quỹ Sơ đồ 1.4: Tổ chức bộ máy kế toán tại CôngtyCổphầnCânHảiPhòng Hiện nay, CôngtyCổphầnCânHảiPhòng thực hiện chế độ kế toán theo quyết định số 114 UTC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 do Bộ Tài chính ban hành, hình thức sổ kế toán áp dụng chứng từ ghi sổ hình thức này tỏ ra phù hợp với hoạt động sản xuất, quản lý, hạch toán của Công ty. 1.2.2. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán phự hp vi c im hot ng v yờu cu qun lý Cụng ty ó ỏp dng hỡnh thc k toỏn Chng t - ghi s. Theo hỡnh thc ny hng ngy k toỏn cn c vo chng t gc hoc bng tng hp chng t gc lp Chng t ghi s, sau ú Chng t ghi s c vo S ng ký chng t ghi s, sau ú c ghi vo S Cỏi cỏc ti khon. Cỏc chng t gc sau khi c dựng lm cn c lp chng t ghi s c dựng ghi vo cỏc s, th k toỏn chi tit. Cui thỏng khoỏ s, tớnh ra tng s tin ca cỏc nghip v kinh t ti chớnh phỏt sinh trong thỏng trờn S ng ký chng t ghi s, tớnh tng s phỏt sinh N v tng s phỏt sinh Cú, s d ca tng ti khon trờn S Cỏi. Cn c vo s liu ghi trờn S Cỏi lp Bng cõn i phỏt sinh. Sau khi i chiu khp ỳng s liu ghi trờn S Cỏi v Bng tng hp chi tit (c lp t cỏc s k toỏn chi tit) c dựng lp bỏo cỏo ti chớnh. Sơ đồ 1.5: Quy trình ghi sổ TK 621 Kế toán vật liệu, CCDC Hoá đơn GTGT, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho vật tư Bảng phân bổ nguyên vật liệu ư Công cụ dụng cụ TK 622 Chứng từ ghi sổ Sổ cái TK 621 Bảng chấm công Bảng thanh toán khối lơng sản phẩm hoàn thành Bảng thanh toán lơng và các khoản trích theo lơng Chøng tõ ghi sæ Sæ c¸i TK 622 tk 627 Chøng tõ gèc + B¶ng kª thanh to¸n Chøng tõ ghi sæ Sè c¸i TK 627 . tổng quan về công ty cổ phần cân hải phòng 1.1. Đặc điểm kinh tế và tổ chức bộ máy kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cân Hải Phòng có ảnh hởng. trình công nghệ sản xuất loại cân treo tại Công ty Cổ phần Cân Hải Phòng 1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại Công ty Cổ phần Cân Hải Phòng.