Đề 1: Hãy tả lại hình ảnh cây đào hoặc cây mai vàng vào dịp Tết đến, xuân về.. Mở bài.[r]
(1)TRƯỜNG THCS LAM SƠN
TỔ NGỮ VĂN – NHÓM NGỮ VĂN 6
KẾ HOẠCH ÔN TẬP NGỮ VĂN KHỐI
TRONG THỜI GIAN NGHĨ HỌC DO DỊCH BỆNH CORONA HỌC KỲ - NĂM HỌC 2019 - 2020
Phần Nội dung ôn tập Ghi chú
Văn Bản
- Học tóm tắt bài: “Bài học đường đời đầu tiên” Tơ Hồi
- Học tên tác giả, thể loại, xuất xứ văn “Bài học đường đời đầu tiên” “Sông nước Cà Mau”
- Viết đoạn văn (5 – câu) nêu suy nghĩ em nhân vật Dế Mèn qua văn “Bài học đường đời đầu tiên” Tơ Hồi
- Viết đoạn văn (5 – câu) nêu suy nghĩ em vùng đất Cà Mau qua văn “Sơng nước Cà Mau” Đồn Giỏi
- Soạn “Bức tranh em gái tôi” Tạ Duy Anh
HS trả lời câu hỏi SGK/34
Tiếng Việt
- Ôn tập lý thuyết bài: “Phó từ” - Bài: “ So sánh (tiết 1)”
- Xem GN – SGK /11-14 - Xem GN –
SGK /24 - 25 - Viết đoạn văn ngắn (3 – câu) thuật lại
(2)- Đặt câu với mẫu so sánh (mỗi mẫu ví dụ)
a So sánh đồng loại
+ So sánh người với người (1 ví dụ) + So sánh vật với vật (1 ví dụ) b So sánh khác loại
+ So sánh vật với người (1 ví dụ) + So sánh cụ thể với trừu tượng (1 ví dụ)
Xem ví dụ gợi ý SGK/ tr 25 -26
Tập Làm Văn
Viết đề tập làm văn sau thành văn:
Đề 1: Hãy tả lại hình ảnh đào mai vàng vào dịp Tết đến, xuân Đề 2: Hãy viết văn miêu tả hàng phượng vĩ tiếng ve vào ngày hè Đề 3: Hãy quan sát miêu tả cảnh mưa rào thành phố hay vùng núi, vùng biển quê em
Gợi ý dàn bên
DÀN Ý:
Đề 1: Hãy tả lại hình ảnh đào mai vàng vào dịp Tết đến, xuân về. I Mở bài
Giới thiệu mai đào ngày Tết II Thân bài
1 Tả bao quát
- Thân cao khoảng - mét - Thân nhỏ, có nhiều cành
- Trên cành, nhánh có nhiều - Hoa thường nhỏ, mọc thưa
- Gốc nhỏ 2 Tả chi tiết a Tả thân cây
- Thân mai/ đào thường nhỏ, không cao mét
(3)- Thân có hình dạng thẳng đứng - Rễ cây…
b Tả hoa * Tả lá
- Lá mai/ đào nhỏ, mỏng, chiều dài khoảng ngón tay - Lá non có màu xanh nhạt, chuyển dần thành màu xanh sẫm
- Mỗi năm gần đến Tết, để hoa đâm chồi nảy lộc, người ta thường hái hết tất cây, điều giúp hoa nở dịp tết già thay
*Tả hoa - Hoa mai
+ Có nhiều màu, nhiều loại mai trắng, mai màu xanh nhạt, vàng, đỏ, + Ngày Tết thường xuất chủ yếu loại mai vàng
+ Mai vàng thường có năm cánh, cánh hoa mỏng, nhị hoa đỏ mọc từ nụ hoa + Khi hoa mai già rụng hết cánh nhị để lại hạt mai
- Hoa đào
+ Hoa đào thường có màu hồng sẫm, hồng nhạt màu trắng + Ngày Tết thường xuất chủ yếu hồng đào
+ Hoa đào thường có năm nhiều cánh, nhị hoa nhỏ mọc từ nụ hoa + Khi hoa đào già rụng hết cánh nhị để lại hạt hoa đào
c Ý nghĩa mai/ đào dịp Tết. - Hoa mai
+ Là biểu tượng, tượng trưng cho Tết đến xuân về, mang lại màu sắc rực rỡ mùa xuân
+ Hoa mai thường trưng nhà vào dịp Tết miền Nam, thể sang trọng + Ngồi mai cịn trưng bày dọc theo đường
+ Người ta cịn trang trí lên mai phong bao lì xì đỏ, dây đèn nhiều màu sắc - Hoa đào
(4)+ Hoa đào thường trưng nhà vào dịp Tết miền Bắc, thể sang trọng + Ngồi mai cịn trưng bày dọc theo đường
+ Người ta cịn trang trí lên đào phong bao lì xì đỏ, dây đèn nhiều màu sắc III Kết bài:
Nêu cảm nghĩ, tình cảm em mai/ đào vào dịp Tết
Đề 2: Hãy viết văn miêu tả hàng phượng vĩ tiếng ve vào ngày hè. I. Mở bài: Giới thiệu chung phượng, tiếng ve vào ngày hè.
II. Thân bài:
1 Miêu tả đặc điểm tiêu biểu cây
Nhìn từ xa hàng phượng dải lụa đỏ thắm uốn lượn người bảo vệ khổng lồ
Tán ( rộng, che phủ gốc sân…)
Rễ (không to lắm, cắm sâu xuống đất, ) Thân (xù xì, màu nâu thẫm, )
Lá phượng (nhỏ, giống đuôi chim phượng hoàng, ) Hoa phượng (nở chùm, màu đỏ, )
Cánh phượng (mỏng, năm cánh, ) Giữa hoa có nhị (vươn cao, màu vàng, )
Trái phượng ( màu xanh già có màu vàng…) 2 Tiếng ve.
Âm ve…ve…ve…
Những ve tấu lên giao hưởng mùa hè… Tiếng ve rả suốt ngày đêm
Hàng phượng vĩ tiếng ve đôi bạn thân thiết dịp hè 3 Kỉ niệm với học trò
(5)Lũ học trò thường lấy nhị hoa móc vào để chơi chọi gà
Các bạn nữ lấy cánh hoa phượng ép sổ nhật kí để lưu giữ kỉ niệm học trò, bạn nam chơi đuổi bắt quanh gốc phượng…
Hình ảnh phượng trở thành nguồn cảm hứng sáng tác cho nhà thơ, nhà văn, nhạc sĩ
III Kết : Nêu cảm nghĩ hình ảnh phượng tiếng ve vào ngày hè
Đề 3: Hãy quan sát miêu tả cảnh mưa rào thành phố hay vùng núi, vùng biển quê em.
I. Mở bài:
- Giới thiệu mưa định tả
-Cơn mưa xảy đâu?( nhà,ở trường,ở đường học về, ) -Cơn mưa diễn lúc ? (sáng sớm,xế trưa,chiều tối, )
-Cơn mưa xảy đến nào?
(Mấy ngày nay,trời oi bức,cây cối muốn khơ héo.Cả thành phố chìm khơng khí ngột ngạt,nóng bức.Vào trưa,bỗng đâu có luồn gió mạnh,mát rượi thổi
qua.Những đám mây xám đục đuổi bắt bầu trời.Bầy chuồn chuồn bay là mặt đất báo hiệu trời mưa to.)
II. Thân bài
Tả thay đổi cảnh vật theo trình tự thời gian *Lúc mưa:
-Mây đen bao phủ khắp bầu trời
-Gió mang nước mát lạnh,nổi lên dội,mỗi lúc mạnh -Cây cối ngã nghiêng theo gió
-Cát bụi tung lên mù mịt,khơng cịn nhìn rõ lối, -Mọi người khẩn trương rảo bước nhà thật nhanh -Những chó,chú gà vội tìm chỗ trú mưa *Lúc bắt đầu mưa:
-Mưa bắt đầu rơi lẻ tẻ,xiên xẹo theo gió,rồi nặng hạt dần,tn xối xả,trắng xóa,cuối thành mưa rào to
-Sấm chớp liên hồi bầu trời đen kịt
-Nước chảy lênh láng,ngập sân,ngập ngõ,ngập đường phố -Mưa rơi vỗ mạnh vào mái nhà lộp bộp
-Cây cối đu đưa tắm mưa
-Những người đường chạy vào mái hiên nhà trú mưa -Những người mặc áo mưa chạy xe vút qua
(6)-Tiếng sấm chớp ì ầm,chớp nhoang nhống ,loằng ngoằng bầu trời muốn xé toạc mây đen kịt
-Lũ chim ướt sướt mướt,đứng tán lớn để trú mưa -Có mưa khí trời mát mẻ hơn,ai thấy dễ chịu, *Lúc mưa tạnh:
-Hạt mưa nhỏ dần,thưa dần tạnh hẳn
-Trời bắt đầu sáng dần lên,bầu trời quang đãng vừa gột rửa
-Lấp ló sau tịa nhà cao tầng ánh mặt trời nhẹ buông,chiếu tia nắng vàng nhè nhẹ,rồi đằng xa cầu vồng xuất hiện,đẹp lung linh
-Lũ chim lại nơ đùa,bay ra,bay vào
-Cây bóng,xanh tươi mơn mởn có vừa lau chùi
-Đường phố đầy rơi rụng vài cành mục nằm vương vãi khắp nơi -Mọi người lại tiếp tục cơng việc
-Cửa hàng,cửa hiệu mở cửa,bày bán, tiếng rao lại rộn vang lên, III Kết bài:
-Cơn mưa xua tan nóng ngột ngạt,làm cho người cảm thấy dễ chịu nhiều,cơn mưa mang đến cho người sức sống
-Cơn mưa thật đáng quý Em thích mưa
Lưu ý: HS phải tự làm nội dung ôn tập giao thời gian nghĩ học. Khi HS học lại GV kiểm tra nội dung cho ôn tập
Ngày 17 tháng 02 năm 2020 Người lập kế hoạch Ban giám hiệu Tổ trưởng chuyên môn Khối trưởng Ngữ văn 6