Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
KHÁNG NGUYÊN, KHÁNG THỂ MỤC TIÊU: Sau học xong sinh viên có khả năng: 1- Phân biệt KN với epitope KN 2- Phân tích tính đặc hiệu tính sinh miễn dịch 3- Nêu loại KN 4- Vẽ cấu trúc KT 5- Phân biệt loại KT 6- Nêu nhiệm vụ KT 7- Phân biệt KT đơn dòng đa dịng KHÁNG NGUN ĐỊNH NGHĨA: TÍNH ĐẶC HIỆU TÍNH SINH MIỄN DỊCH Trọng lượng phân tử: ≥ 10.000 Cấu trúc phân tử: phức tạp sinh miễn dịch mạnh Tính lạ thể: 3.1 Kháng nguyên thể: không sinh MD chống lại thể(ghép mô) 3.2 Kháng nguyên đồng chủng: hoàn toàn giống mặt di truyền(VD sinh đơi) 3.3 Kháng ngun lồi: lồi(nhóm máu ABO) 3.4 Kháng ngun khác lồi: lại giống nhau(Kn Treponema pallium, Proteus giống với Kn Rickettsia) 3.5 Kháng nguyên không tiếp xúc: KN nằm thể xa lạ thể(giác mạc mắt, chất myelin tổ chức thần kinh) KHÁNG NGUYÊN VI KHUẨN: - KN nang (gọi kn K hay Vi) - KN thân (gọi kn 0) - KN lông (gọi kn chiên mao) - KN pili KHÁNG NGUYÊN NHÓM MÁU KHÁNG NGUYÊN NHÓM MÁU HỆ RHESUS KHÁNG NGUYÊN MHC KHÁNG NGUYÊN IDIOTYPE KHÁNG THỂ CẤU TRÚC CỦA KT CÁC LOẠI KHÁNG THỂ IgA IgG IgM IgD IgE VACCIN NGUYÊN LÝ Đưa vào thể kháng nguyên có nguồn gốc vsv gây bệnh có cấu trúc giống vsv làm cho thể tạo MD chống lại tác nhân gây bệnh NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG 2.1 Phạm vi tỷ lệ tiêm chủng Tùy theo tình hình dịch tể Phạm vi tiêm chủng không giống quốc gia, vùng Tỷ lệ tiêm chủng phải đạt 80%, 50% dịch dễ dàng xảy 2.2 Đối tượng tiêm chủng * Chỉ định Tất người có nguy nhiễm vi sinh vật mà chưa có miễn dịch Trẻ em đối tượng cần quan tâm đặc biệt Người già Tuy nhiên không tiêm chủng cho số đối tượng sau: Những người bị sốt cao Những người bị dị ứng Vaccin sống không tiêm chủng cho người thiếu hụt miễn dịch, người dùng thuốc ức chế miễn dịch, người mắc bệnh ác tính Vaccin virus sống giảm độc lực không tiêm cho phụ nữ mang thai 2.3 Thời gian tiêm chủng Thời điểm tiêm chủng: Cần phải tiêm chủng trước có vụ dịch xảy ra, để thể hình thành kháng thể chống lại bệnh nhiễm trùng Khoảng cách lần tiêm thường tháng Quá ngắn hạn chế khả tạo miễn dịch lần tiêm sau Khi tiêm nhắc lại thông thường cần lần, thể tạo đáp ứng miễn dịch nhanh mạnh 2.4 Liều lượng đường tiêm Liều q thấp khơng kích thích thể tạo đáp ứng miễn dịch Liều cao tạo dung nạp miễn dịch lần tiêm sau Đường tiêm: - Tiêm : Trong da, da, tiêm bắp Không tiêm vào đường tĩnh mạch - Uống Ngồi ra: đường khí dung, đặt lưỡi, thụt trực tràng 2.5 Các phản ứng sau tiêm : Sưng đau, tấy đỏ nơi tiêm sau lại Tồn thân có sốt nhẹ 39oC khỏi sau vài ngày Một số vaccin đưa đến sốc phản vệ 2.6 Bảo quản vaccin Nhiệt độ ánh sáng phá hủy hầu hết loại vaccin Đông lạnh phá hủy loại vaccin Vì vaccin phải bảo quản nhiệt độ từ 2oC đến 8oC TIÊU CHUẨN CỦA VACCIN An tồn: Khơng gây bệnh, không gây độc không gây phản ứng Hiệu lực : Tạo miễn dịch mức độ cao tồn thời gian dài CÁC LOẠI VACCIN Vaccin chết vaccin tinh chế tạo từ vi sinh vật gây bệnh sau giết chết lấy tồn tế bào làm vaccin hoạc tinh chế lấy thành phần kháng nguyên quan trọng Vaccin giải độc tố sản xuất từ ngoại độc tố vi khuẩn gây bệnh bào chế làm tính độc giữ tính kháng nguyên Vaccin sống giảm độc lực sản xuất từ vi sinh vật gây bệnh cấu trúc kháng nguyên giống với vi sinh vật gây bệnh giảm độc lực khơng cịn khả gây bệnh HUYẾT THANH I NGUYÊN LÝ Sử dụng huyết đưa vào thể loại kháng thể có nguồn gốc từ người hay động vật, giúp thể có kháng thể đặc hiệu chống lại tác nhân gây bệnh NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG HUYẾT THANH 2.1 Đối tượng Huyết dùng điều trị cho bệnh nhân nhiễm vi sinh vật hay nhiễm độc cấp tính, cần có kháng thể chống lại tác nhân gây bệnh Trong điều trị dự phòng bệnh nhiễm trùng Huyết kháng bạch cầu (SAD), huyết kháng uống ván (SAT), huyết kháng virus dại (SAR) 2.2 Liều Lượng Liều trung bình 0,5ml/kg cân nặng 2.3 Đường tiêm Thường đưa vào thể đường tiêm bắp 2.4 Đề phòng phản ứng Hỏi tiền sử Phải theo dõi liên tục, để xử lý kịp thời có phản ứng chuẩn bị điều kiện xử trí sốc 2.5 Tiêm vaccin phối hợp Sau tiêm 10 – 15 ngày huyết bị loại trừ hết : Do phản ứng với kháng nguyên vi sinh vật thể chuyển hóa Tiêm vaccin phối hợp để kích thích thể tạo miễn dịch chủ động, thay miễn dịch thụ động hết hiệu lực huyết ... kn chiên mao) - KN pili KHÁNG NGUYÊN NHÓM MÁU KHÁNG NGUYÊN NHÓM MÁU HỆ RHESUS KHÁNG NGUYÊN MHC KHÁNG NGUYÊN IDIOTYPE KHÁNG THỂ CẤU TRÚC CỦA KT CÁC LOẠI KHÁNG THỂ IgA IgG IgM... nguyên thể: không sinh MD chống lại thể( ghép mơ) 3.2 Kháng ngun đồng chủng: hồn tồn giống mặt di truyền(VD sinh đơi) 3.3 Kháng ngun lồi: lồi(nhóm máu ABO) 3.4 Kháng nguyên khác loài: lại giống... Treponema pallium, Proteus giống với Kn Rickettsia) 3.5 Kháng nguyên không tiếp xúc: KN nằm thể xa lạ thể( giác mạc mắt, chất myelin tổ chức thần kinh) KHÁNG NGUYÊN VI KHUẨN: - KN nang (gọi kn K hay