1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất thủy sản đông lạnh công ty TNHH cổ phần Việt Nam . Dùng bể sinh học kỵ khí và hiếu khí giá thể vi sinh bám dính

127 765 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 9,29 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO _

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG & CÔNG NGHỆ SINH HỌC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TINH TOAN THIET KE HTXLNT WHA MAY SAN

XUAT THUY SAW DONG LAWH CONG TY TNHH

C.P WET NAM DUNG BE SINH HOC KY KHi UA

Trang 2

MUC LUC Nhiệm vu đồ án tốt nghiệp Nhận xét của giáo viên hướng dẫn Lời cám ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục các hình CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.2 CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1 1.3 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2

1.4 NỘI DUNG THỰC HIỆN 2

1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 3

1.6 PHAM VIDE TAI 3 CHƯƠNG 2: TONG QUAN VE NGANH CHE BIEN THUY SAN - 4 2.1 TONG QUAN VE NGANH CHE BIEN THUY HAI SAN -— - 4

2.1.1 Sơ lược về ngành chế biến thủy sản tại Việt Nam 4 2.1.2 Công nghệ sản xuất của ngành chế biến thủy sản 5 2.1.2.1 Đối với sản phẩm đông lạnh -~ =-========================r 6 2.1.2.2 D6i véi san phdm dong hép - 7 2.1.2.3 D6i véi san phdm khé - 8

2.2 VAN DE MOI TRUONG DO NGANH CHE BIEN THUY SAN GAY RA - 9

Trang 3

2.2.5 Tac nhan nhiét 2.2.6 Tác nhân hóa học 2.2.7 Tác nhân sinh học 2.3 TÍNH CHẤT VÀ THANH PHAN NUGC THAI CUA NGANH CHE BIEN THUY SAN

2.4 NHAN XET CHUNG VE NUGC THAI NGANH CHE BIEN THUY SAN CHUONG 3: TONG QUAN VE NHA

LANH CONG TY C.P VIET NAM

MAY SAN XUAT THUY SAN DONG 3.1 LICH SU HINH THANH 3.1.1 Giới thiệu về công ty 3.1.2 VỊ trí và quy mô của công ty 3.1.2.1 Vị trí của công ty - 3.1.2.2 Diện tích tổng thể - 3.1.2.3 Hệ thống giao thông cung cấp nguyên vật liệu sẵn phẩm - 3.1.2.4 Hệ thống co sé ha tang 3.1.2.5 Hóa chất sử dụng trong sẳn xudt - 3.1.2.6 Lao động - 3.1.2.7 An toàn lao d6ng va phong chdy chia chdy - 3.1.3 Nguyên vật liệu sản xuất

3.1.4 Dây chuyền công nghệ

3.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY

3.2.1 Nước thải

3.2.1.1 Nước thải sản xuất -

3.2.1.2 Nước thải sinh hoạt -

Trang 4

3.2.3 Khi thai 20 3.2.4 Độ ôn 21 CHƯƠNG 4: TONG QUAN VE CAC PHUONG PHAP XU LY NUGC THAI VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THÁI THỦY SẲN - 22

4.1 XỬ LÝ NƯỚC THAI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC - 22 4.1.1 Song chắn rác 22 4.1.2 Lưới lọc 23 4.1.3 Lắng cát 23 4.1.4 Các loại bể lắng 23 4.1.5 Tách dầu mỡ 24 4.1.6 Lọc cơ học 24 4.2 XỬ LÝ NƯỚC THAI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HOA LY VA HOA HOC - 25 4.2.1 Trung hòa 25 4.2.2 Keo tụ 26 4.2.3 Hấp phụ 28 4.2.4 Tuyển nổi 29 4.2.5 Trao đối ion 30 4.2.6 Khử khuẩn 31 4.3 XỨ LÝ NƯỚC THÁI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC -~ 32

4.3.1 Giới thiệu chung 32 a) Phương pháp ky khí -====x=======x==r=rrrrxr==xrr=rrerr=rr=rr===rr 33 b) Phuong phap hiéu khi - 34

4.3.2 Các công trình xử lý nước thải bằng phương pháp nhan tao - 34

a) Quá trình ky khi - 34

b) Quá trình hiéu khi - 36

4.3.3 Các công trình xử lý nước thải bằng phương pháp tự nhiên -¬- 39

a) Canh déng tudi -~ - 282-2 enn noe 39 b) Xd nbc thai vao ao, hé, séng, sudi - 39

Trang 5

c) HO sinh hoc -2 - nnn enn 40

CHUONG 5: DE XUẤT VÀ TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NUGC THAI CUA NHA MAY SAN XUAT THUY SAN DONG LANH CONG TY C.P VIET NAM 41 5.1 SỰ CAN THIET CUA VIỆC XỬ LÝ NƯỚC THAI 41 5.2 DE XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ 41

5.2.1 Cơ sở để đưa ra phương án xứ lý 42

5.2.2 Phương án xử lý nước thải để xuất 43

5.2.3 Thuyết minh sơ đồ công nghệ 44

5.3 TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ 46 5.3.1 Song chắn rác 47 5.3.2 Hố thu 50 5.3.3 Bể điều hòa 51 5.3.4 Bể lắng bậc I 56 5.3.5 Bể sinh học ky khí 62 5.3.6 Bể sinh học hiếu khí 67 5.3.7 Bể lắng bậc I 78 5.3.8 Bể trung gian 83 5.3.9 Bể lọc áp lực 84 5.3.10 Bể khử trùng 89 5.3.11 Bể nén bùn 91 5.3.12 Sân phơi bùn 94 CHUONG 6: TINH TOAN KINH TE 96

Trang 6

OE

6.2.1 Chi phí khấu hao cho phần xây dựng 98

6.2.2 Chi phí nhân công 98 6.2.3 Chi phí điện năng 98

6.2.4 Chi phí hóa chất cho một năm 99 6.2.5 Chi phí sửa chữa và bảo dưỡng 99

6.2.6 Tổng chi phí cho quá trình quản lý và vận hành 99

6.2.7 Chi phí vận hành cho 1mẺ nước thải 99

CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100

7.1 KẾT LUẬN 100

7.2 KIẾN NGHỊ 100

Trang 7

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC KTCN TPHCM ĐỘC LẬP - TỰ DO _- HẠNH PHÚC

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA : MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC BỘ MÔN : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

HỌ VÀTÊN : VĂN MÚI MSSV : 02DHMT160 NGÀNH HỌC : MOI TRUONG LỚP :02ÐMT02

1 Đầu để đồ án tốt nghiệp:

Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất thủy sản đông lạnh - Công ty

TNHH C.P Việt Nam Dùng bể sinh học ky khí và hiếu khí giá thể vì sinh bám dính

2 Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung ban đầu):

- Tổng quan về ô nhiễm do nước thải ngành thủy sản - Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải

- Lựa chọn công nghệ và thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Nhà máy sản xuất thủy sản đông

lạnh — Công ty TNHH C.P Việt Nam

- Tính toán kinh tế cho hệ thống 3 Ngày giao đồ án tốt nghiệp: 1/10/2006

4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 27/12/2006

5 Ho tén người hướng dẫn: Phần hướng dẫn:

PGS.TS NGUYỄN ĐỨC CẢNH

Ngày tháng năm 2006

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH

(Ký và ghi rõ họ tên ) (Ký và ghi rõ họ tên)

“7 LA KL; ˆ »

PHẦN DÀNH CHO KHOA , BỘ MÔN

Ngui duyét (ChAm $6 6): o eeseecccsssssssssessessusssscsssssesecsessucsnscsuessucsusssessussusssesssscssessessessusssessussssssessuseseeeeee

Trang 8

seo

LOI CAM ON

Lila

Qua hon 4 năm ngồi trên ghế giảng đường trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ, chúng em đã gặt hái cho mình rất nhiều kiến thức bổ ích từ các thây, các cô đã tận tình

với công việc trồng người Và đến hôm nay, chúng em được khẳng định mình với báo cáo

Đồ án tốt nghiệp trong lĩnh vực mà mình đã chọn

Lời cắm ơn đầu tiên en xin gửi đến tất cả quý thầy cô trong Khoa Môi Trường @

Công Nghệ Sinh Học - Trường Dại học Kỹ Thuật Công Nghệ đã tận tâm truyền đạt những kiến thức quý báu, động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện cho chúng em học tập

suốt hơn 4 năm qua Dặc biệt, em cũng xin bày tổ lòng biết ơn sâu sắc đến DGð,T@ NGUYEN DUC CANH da nhiét tinh hướng dẫn, quan tâm và chỉ bảo cm trong suốt quá

trình thực hiện Đề án tốt nghiệp

Xin gửi lời cắn ơn đến cô chú, anh chị trong Nhà máy sẵn xuất thủy sẵn đông lạnh Cong ty TNHH C.D Viét Nam đặc biệt là anh CHÂU đã tận tỉnh giúp đỡ và cung cấp các

thông tín, tải liệu để em hoàn thành tốt Đồ án tốt nghiệp này

Và cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các bạn khoa Môi trường - Khóa

2OO2 đã hết sức động viên và giúp đỡ em về mọi mặt trong quá trinh học tập, rén

luyện bản thân

Trong quá trình thực hiện Đồ án tốt nghiệp này sẽ không tránh khỏi những sai sót,

em rất cảm ơn những nhận xét, đóng góp ý kiến cửa quý thầy cô để đẻ tài của em sẽ

được hoàn thiện với chất lượng tốt hơn

Xin chân thành cẩm ơn|

TP.HCM, ngay 20 thang 12 nim 2006

đinh viên thực hiện

VAN MUI

Trang 9

BOD COD DO SS VS SVI MLSS MLVSS :

: Biochemical Oxygen Demand

: Chemical Oxygen Demand : Dissolved Oxygen

: Suspended Solid : Volatile Solid

: Sludge Volume Index

: Mixed Liquor Suspended Solid

: Food/ Microganism Ratio : Rotating Biological Contactors : Sequence Batch Reactors

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

_— s&Mas

Mixed Liquor Volatile Suspended Solid :

: Nhu cầu ôxy sinh hóa, mg/1 : Nhu cầu ôxy hóa học, mg/1 : Nỗng độ ôxy hòa tan, mg/I : Chất rắn lơ lửng, mg/1 : Chat ran bay hoi, mg/l : Chỉ số thể tích bùn, mg/1 : Chất rắn lơ lửng trong bùn long, mg/l Chất rắn lơ lửng bay hơi trong bùn long, mg/l

: Tỷ lệ thức ăn cho vi sinh vật

: Bể lọc sinh học tiếp xúc quay : Bể Aerotank hoạt động theo mẻ

: Xử lý nước thải

: Chế biến thủy hải san

: Tiêu chuẩn Việt Nam

Trang 10

Bang 2.1 Bang 2.2 thủy sản ở phía Nam Bảng 4.1 Bang 5.1 Bang 5.2 Bang 5.3 Bang 5.4 Bang 5.5 Bang 5.6 Bang 5.7 Bang 5.8 Bang 5.9 Bang 5.10 Bang 5.11 Bang 5.12 Bang 5.13 Bang 5.14 Bang 5.15 Bang 6.1 Bang 6.2 DANH MUC BANG BIEU CP BG Trang

: Thành phần và tính chất đặc trưng của nước thải chế biến thủy sản - 12

: Một số kết quả phân tích nước thải thủy sản của một số ngành chế biến

: Các hóa chất thường dùng để điều chỉnh pH nước thải -~-

: Các thông số đầu vao cia nuéc thai tai céng ty -

: Các thông số đầu vào cia nuéc thai loai A (TCVN 5945 — 1995) -

: Số liệu thiết kế song chắn rác

: Số liệu thiết kế hố thu

: Số liệu thiết kế bể điều hòa

: Số liệu thiết kế bể lắng I

: Số liệu thiết kế bể sinh học ky khí

: Số liệu thiết kế bể sinh học hiếu khí dùng giá thể bám dính -~- : Số liệu thiết kế bể lắng 2 : Số liệu thiết kế bể trung gian : Số liệu thiết kế bể lọc áp lực : Số liệu thiết kế bể khử trùng : Số liệu thiết kế bể nén bùn : Tải trọng đặc trưng sân phơi bùn : Thông số thiết kế sân phơi bùn

: Đơn giá các hạng mục xây dựng

Trang 11

DANH MUC HINH ERG Trang Hinh 2.1: Quy trinh c6ng nghệ chế biến các sản phẩm đông lạnh - 6 Hình 2.2 : Quy trình chế biến các sản phẩm đóng hộp 7

Hình 2.3: Quy trình chế biến các sản phẩm khô 8

Hình 3.1 : Quy trình chế biến tôm sú nuôi, hấp đông IQF 18 Hình5.l : Sơ đổ công nghệ 43

Trang 12

p 1.1 Đặt vẫn đề 1.2 Cơ sở hình thành đề tài

1.3 Mục tiêu của đề tài

Trang 13

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ:

Hiện nay, với sự phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu của con người ngày càng cao,

các sản phẩm phục vụ ngày càng một đầy đủ hơn thì cũng đồng nghĩa với các đòi

hỏi của con người ngày càng gia tăng và thị trường ngày càng đa dạng Cùng với

nó, sự tiêu tốn một lượng nước phục vụ cho sản xuất là tương đối cao và Song song đó là một lượng nước thải đủ lớn để làm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng

Từ trước đến nay, thủy sản luôn là nguồn không thể thiếu đối với con người Khi

xã hội đi lên thì các ngành công nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh lại là một ngành phát triển và có tiểm năng Trong đó, ngành chế biến thủy sản tôm là một _trong những ngành công nghiệp phát triển tương đối mạnh Tôm là nguồn thực phẩm cần thiết trong các bữa ăn hàng ngày, nó cung cấp một lượng canxi, protein

và vitamin đáng kể cho con người, là một nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng đối

với sức khỏe của mọi lứa tuổi

Các loại thủy sản sau khi đánh bắt về phải được sơ chế, bảo quản và chế biến ra thành phẩm theo tiêu chuẩn sau đó mới đưa ra thị trường để đến tay người dùng

Do đó nó đòi hỏi một lượng nước đáng kể để phục vụ các công đoạn trên và thải

ra môi trường một lượng nước thải không nhỏ vào môi trường gây ra ô nhiễm môi

trường và hệ sinh thái xung quanh một cách trầm trọng

Vì vậy việc thiết kế hệ thống xử lý nước thải trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh cần được quan tâm nhằm làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường,

giúp môi trường trở nên tốt hơn, không ảnh hưởng đến sức khỏe con người, cộng đồng và hệ sinh thái

1.2.CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI:

Với xu hướng ngày càng phát triển của xã hội, nhận thức của con người ngày càng cao về môi trường xung quanh cũng như công tác quản lý môi trường của địa phương nói riêng và nhà nước nói chung ngày càng nghiêm khắc và chặt chẽ

GVHD: DG&18 Nguyén Dic Cdnh

SVIH: Van Mai — MSSV: O2DHMTI60 Trang 1

Trang 14

Hiện nay, vấn đề đáng nói là tại nhà máy sản xuất thủy sản đông lạnh Công ty

C.P Việt Nam thành phần nước thải của ngành chứa một lượng lớn hàm lượng chất

hữu cơ, thành phần chủ yếu tạo ra mùi hôi gây ô nhiễm môi trường, nguồn nước

thải của nhà máy đang làm ô nhiễm môi trường xung quanh khu dân cư và hệ sinh thái gần đó Việt Nam gia nhập vào WTO nên tương lai sản phẩm ngành cần phải

đạt được những tiêu chuẩn cũng như “ngôn ngữ” quốc tế chung để xuất khẩu ra nước ngoài và người tiêu dùng có thể yên tâm hơn khi sử dụng sản phẩm

Trước tình hình trên, để bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai, cần có những biện pháp xử lý hàm lượng các chất hữu cơ trong nước thải các nhà máy chế biến thuỷ sản

Để thực hiện tốt mục đích trên, cần có những cơ sở khoa học và thực tiễn đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả xử lý loại nước thải này Với những kiến thức đã học

về xử lý nước thải em muốn đóng góp một phần vào công tác bảo vệ môi trường

bằng việc nghiên cứu đề tài: “?Ýnh toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà

máy sản xuất thủy sản đông lạnh Công ty C.P Việt Nam - Dùng bể sinh học ky

khí và hiếu khí giá thể vì sinh bám đính" — Đây cũng chính là đỗ án tốt nghiệp

đại học của em

1.3.MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:

Để bảo vệ môi trường cùng với việc phát triển ngành chế biến thuỷ sản theo

hướng sạch hơn Cùng với đó là xác định khả năng xử lý nước thải chế biến thủy

sản dùng bể sinh học ky khí và hiếu khí giá thể vi sinh bám dính — đây chính là cơ

sở nhằm xây dựng giải pháp kỹ thuật để giải quyết vấn để ô nhiễm môi trường

của ngành chế biến thủy sản nói chung và nhà máy sản xuất thủy sản đông lạnh

Công ty C.P Việt Nam nói riêng

1.4 NỘI DUNG THỰC HIỆN:

Để đạt được các mục tiêu để ra, các nội dung thực hiện của đồ án bao gồm:

- _ Tổng quan về ô nhiễm môi trường do nước thải của Nhà máy thủy sản đông

lạnh công ty C.P Việt Nam thải ra

GVID: DGớ Tố Nguyễn Đúc Cdnh

SVITH: Van Mai — M&SV: OZDHMTI60 Trang 2

Trang 15

- _ Tìm hiểu dây chuyển công nghệ sản xuất của Nhà máy thủy sản đông lạnh

công ty C.P Việt Nam

- _ Lựa chọn phương pháp xử lý và đề xuất phương pháp xử lý phù hợp - _ Tính toán, thiết kế và khái toán giá thành của hệ thống xử lý nước thải

1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:

a) Phương pháp luận:

Nước thải ngành chế biến thủy sản có COD dao động trung bình từ 1000 — 2500

mg/l, ham lượng BOD dao động trung bình từ 800 — 1500 mg/1, hàm lượng N cũng

thường rất cao, trung bình từ 50 — 150 mg/1 chứng tỏ rằng trong nước thải có chất ô - nhiễm dinh dưỡng cao Nhìn chung nước thải của ngành chế biến thủy hải sản vượt

nhiều lần so với quy định cho phép xả thải vào nguồn tiếp nhận do Nhà nước quy

định Ngoài ra, chỉ số về lưu lượng nước thải trên một đơn vị sản phẩm của các

nhà máy loại này cũng rất lớn (70 — 120m/tấn sản phẩm) Chính vì vậy tải lượng

ô nhiễm của các xí nghiệp ngành này là rất lớn

Vì tính chất ô nhiễm khá nghiêm trọng như thế nên cần phải có biện pháp xử lý

nước thải khi xả vào nguồn tiếp nhận

b) Phương pháp thực tế:

- Phương pháp điểu tra, khảo sát: tính chất, thành phần của nước thải, đặc

điểm lý, hóa, sinh của nước thải đầu vào

- _ Phương pháp tham khảo, so sánh các quy trình, công nghệ xử lý nước thải ở Việt Nam và nước ngoài có liên quan đến ngành thủy sản

1.6 PHẠM VI ĐỀ TÀI:

Do hạn chế về thời gian và một số điều kiện trong quá trình làm dé án nên dé án

không thể bao quát, giải quyết hết tất cả các vấn để về môi trường liên quan đến

Nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh - công ty TNHH C.P Việt Nam Đồ án chủ

yếu tập trung vào xử lý nước thải chế biến thủy sản đông lạnh nên các vấn để môi

Trang 16

TONG QUAN VE NGANH CHE

BIEN THUY SAN D

2.1 Tổng quan về ngành chế biến thủy hải sản

2.2 Vấn đề môi trường do ngành chế biến

thủy hải san gay ra

2.3 Tính chất và thành phần nước thải của

ngành chế biến thủy hái sản

2.4 Nhận xét chung về nước thải ngành chế

Trang 17

CHUONG 2: TONG QUAN VE NGANH CHE BIEN THUYSAN

2.1 TONG QUAN VE NGANH CHE BIEN THUY HAI SAN:

2.1.1 Sơ lược về ngành chế biến thủy sản tại Việt Nam:

Theo thống kê của bộ thủy sản thì hiện nay chúng ta có hơn 1.407.000 ha mặt nước sông ngòi có thể dùng cho ni trồng thủy sản Ngồi ra còn có khoảng

544.500.000 ha ruộng trũng, 56.200.000 ha hồ có thể dùng để nuôi cá Tính đến

nay cả nước đã xây dựng được 650 hồ, đập vừa và lớn, 5300 hồ va đập nhỏ với

dung tích xấp xỉ 12 tim’

Mặt khác với bờ biển dài trên 3200 km kết hơp với hệ thống sông ngòi, ao hô dày đặc tạo nguồn lợi thế to lớn để phát triển ngành nghề nuôi trồng, đánh bắt và chế

biến thủy hải sản Rong biển và các loài thủy sản thân mềm, cá và các loài

nhuyễn thể, giáp xác có trong biển, ao, hổ, sông suối là nguồn protit có giá trị to

lớn, giầu các vitamine và các nguyên tố vi lượng, là kho tàng tài nguyên vô tận về

động vật, thực vật của loài người Biển Việt Nam thuộc vùng biển nhiệt đới nên

có nguồn lợi vô cùng phong phú Theo số liệu điều tra của những năm 1980 -

1990 thì hệ thực vật thủy sinh có tới 1300 loài và phân loài gồm: § lồi cỏ biển,

gần 650 loài rong, gần 600 loài phù du; khu hệ động vật có 9250 loài (trong đó có

khoảng 470 loài động vật nổi, 6400 loài động vật đáy, trên 2000 loài cá, 5 loài rùa

biển, 10 loài rắn biển) Tổng trữ lượng cá tâng đáy vùng biển Việt Nam khoảng

1,7 triệu loài, khả năng cho phép khai thác khoảng 1 triệu tấn/năm Tổng trữ lượng

cá ở tầng trên vùng biển Việt Nam khoảng 1,2 - 1,3 triệu tấn, khẩ năng cho phép khai thác là 700 -800 nghìn tấn/năm Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ thì tôm he

khoảng 55 — 70 nghìn tấn/năm và khả năng cho phép khai thác là 50 nghìn

tấn/năm Các nguồn lợi giáp xác là 50 nghìn tấn/năm Nguồn lợi nhuyễn thể (mực)

là 64 - 67 nghìn tấn/năm với khả năng cho phép khai thác là 13 nghìn tấn/năm

Như vậy, nguồn lợi thủy sản chủ yếu là tôm cá, có khoảng 3 triệu tấn/năm nhưng

đến nay mới khai thác được hơn l triệu tấn/năm

GVHD: PG8.18 Nguyén Dite Cdnh

SVIH: Van Mai — MSSV- O2DHMT160 Trang 4

Trang 18

Cùng với ngành nuôi trồng và khai thác thủy sản thì ngành chế biến thủy sản đã

đóng góp xứng đáng trong thành tích chung của ngành thủy sản Việt Nam Trong đó mặt hàng đông lạnh chiếm khoảng 80% Trong 5 năm (1991 —- 1995) ngành thu

về 199.413 triệu USD, tăng 529,24% so với kế hoạch 5 năm (1980 — 1985) và tăng

143% so với kế hoạch 5 năm (1986 — 1991), tăng 49 lần trong 15 năm Tốc độ

trung bình trong 5 năm (1991 — 1995) đạt trên 21%/năm, thuộc nhóm ngành tăng

trưởng mạnh nhất trong ngành kinh tế quốc dân Đặc biệt trong năm 1995 đạt 550

triệu USD Tổng kim ngạch xuất khẩu 1991 — 1995 có được là do ngành đã xuất

khẩu được 127.700 tấn sản phẩm (tăng 158,86% so với năm 1990) cho 25 nước trên thế giới, trong đó có tới 75% lượng hàng được nhập cho thị trường Nhật, Singapore, Hồng Kông, EU, đạt 30 triệu USD/năm Sản phẩm thuỷ hải sản của

Việt Nam đứng thứ 19 về sản lượng, đứng thứ 30 về kim ngạch xuất khẩu, đứng

thứ 5 về tôm nuôi ˆ

Quy trình công nghệ chế biến hàng đông lạnh ở nước ta hiện nay chủ yếu dừng ở

mức độ sơ chế và bảo quản đông lạnh Chủ yếu là đưa tôm cá từ nơi đánh bắt về nơi SƠ chế, đóng gói, cấp đông, bảo quản lạnh và xuất khẩu

2.1.2 Công nghệ sản xuất của ngành chế biến thủy sản:

Tùy thuộc vào các loại nguyên liệu như tôm, cá, sò, mực, cua mà các công

Trang 20

2.1.2.2 Đối với sản phẩm đóng hộp: Nguyên liệu (tôm, thịt ướp Rửa Nước thải Loại bỏ tạp chất Luộc sơ lại LÍ Đóng vào hộp Cho nước muối [ Ghép mí hộp Khử trùng oO My, 5 œa cS > poe Đán nhãn Đóng gói sy) oe ` © Q E= R9» ` 5S Hình 2.2: Quy trình chế biến các sản phẩm đóng hộp

GVHD: PG&.T8 Nguyén Dtic Canh

SVITH: Van Mdi — M&SV: OZDHMTI6O Trang 7

Trang 21

2.1.2.3 Đối với sản phẩm khô: Nguyên liệu khô Nước Phân cỡ, loại thải Sơ chế (chải sạch, chat dau, lat dé, Đóng gói Nướng Cán, xén mồng = as ae Bao quan lanh Đóng gói Đóng gói Bảo quản lạnh

Hình 2.3: Quy trình chế biến các sản phẩm khô

Tùy thuộc vào mỗi loại sản phẩm sẽ có một số điểm riêng biệt trong các công

đoạn chế biến Nhìn chung, chúng đều qua một số công đoạn chủ yếu sau:

" Nguyên liệu: gồm các sản phẩm như tôm, cá, sò, mực, cua được thu hoạch ở

vùng ven biển, đầm phá, sông và vận chuyển về xí nghiệp bằng xe bảo tổn Tại nhà máy, QC kiểm tra điều kiện vận chuyển và đánh giá chất lượng nguyên liệu

trước khi tiếp nhận

= Ria 1: Rita nguyén liéu bằng nước sạch được làm sạch và khử trùng Sau đó nguyên liệu được chuyển qua công được xử lý Nếu không chế biến kịp thì bảo

quản lại bằng đá vảy, nhiệt độ bảo quản luôn duy trì < 4'C Đây là công đoạn chủ yếu sinh ra lượng nước thải

=- Xử lý sơ bộ: thời gian xử lý 30 phút Tùy theo loại sản phẩm mà loại bỏ tạp chất

fn

GVHD: DG&.18 Nguyén Dic Cdnh

SVIH: Van Mai — MS&SV: O2DHMTI60 Trang 8

Trang 22

" Phân cỡ, loại: cỡ tôm được tính theo số con/pound

= Rita 2: sau khi xif lý, sản phẩm được chuyển qua công đoạn rửa 2 bằng nước

sạch được làm sạch và khử trùng

" Xếp khuôn: sản phẩm được xếp vào khuôn nhôm cấp đông

"_ Đông lạnh: sau đó sản phẩm được chuyển sạng băng chuyển cấp đông IQF (đông IQF, mạ băng, tái đông) Thời gian cấp đông điều chỉnh theo kích cỡ sản phẩm, thay đổi từ 5-7phút " Cuối cùng, sản phẩm được đóng gói và bảo quản lạnh: nhiệt độ kho bảo quản -20°C + 2 2.2 VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG DO NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SAN GAY RA: 2.2.1 Chất thải rắn:

Chất thải rắn ngành chế biến thủy hải sản thường phát sinh từ 3 nguồn:

- Từ quá trình chế biến: Bao gồm các loại vỏ, đầu tôm, đầu cá, nội tạng, vay

Nếu chất thải thuộc loại này không được thu gom sẽ phân hủy gây mùi hôi khó

chịu, tạo ra môi trường kém vệ sinh

- Từ khu vực phụ trợ: Bao gồm các loại chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ở căn

tin hoặc bao bì hư hỏng từ khu bao bì Chúng có thành phân gần giống với rác đô

thi

- Các loại cặn bã, bùn dư sinh ra trong quá trình xử lý nước thải và quá trình

phân hủy sinh học của các thành phần hữu cơ trong chất thải của nhà máy

2.2.2 Khí thải: |

Khí thải sinh ra từ các nhà máy bao gồm:

- Khí Chlor sinh ra từ quá trình khử trùng thiết bị dụng cụ và nhà xưởng chế biến, khử trùng nguyên liệu và bán thành phẩm

- Bui sinh ra từ các phương tiện vận chuyển và bốc dỡ bao bì

a

GVHD: DG&.1S Nguyén Dac Cdnh

VTE: Van Mai — M8&SV: O2DHMTI60 Trang 9

Trang 23

- Khí thải sinh ra từ các phương tiện vận chuyển, máy phát điện, lò hơi với các

thành phần chủ yếu là CO;, NO,, SO;, CO Nguồn ô nhiễm này khó kiểm soát vì

phụ thuộc vào chất lượng các phương tiện vận chuyển, điện áp của mỗi điện lưới - Hơi dung môi chất lạnh bì rò rỉ bao gồm các loại khí như R12, R22, NH¡ Các khí này có thể ảnh hưởng đến tầng ozon (riêng mùi hôi của NH; sẽ ảnh hưởng

đến môi trường xung quanh nếu bì rò rỉ)

Hiện nay, đặc trưng của hầu hết các nhà máy chế biến thủy hải sản là mùi hôi do sự phân hủy của các chất hữu cơ Theo thời gian, các chất hữu cơ đặc biệt là các

chất thải rắn sẽ phân giải các axitamin thành các chất đơn giản như:

trừmethylamine, dimethylamine là những chất có mùi tanh và hôi thối

2.2.3 Nước thải:

Với tải lượng chất ô nhiễm của ngành chế biến thủy sản thì nước thải ảnh hưởng

rất lớn đến hệ sinh thái nước |

e Lam tang độ độc của nước, cản ánh sáng mặt trời, ảnh hướng trực tiếp đến sự phát triển của hệ thủy sinh, làm giảm khả năng tái tạo oxy hòa tan trong nước e Ham lượng các chất hữu cơ cao tạo điều kiện thiếu oxy, trong nước xảy ra quá trình phân hủy yếm khí tạo ra các sản phẩm độc hại như H;S, Mecaptanes, gây

mùi hôi thối và lam cho nước có màu đen

e Chính do sự thiếu dưỡng khí cộng với các sản phẩm khí độc hại như H;S,

Mecaptanes, được tạo ra trong nước làm cho các động vật trong nước như tôm,

cá cùng hệ thực vật bị hủy diệt

e_ Là nguồn gốc gây bệnh dịch theo đường nước

e_ Nước thải ngấm xuống đất có thể gây ô nhiễm nguồn nước ngầm 2.2.4 Tiếng ồn, độ rung:

Tiếng ổn và độ rung thường gây ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thính giác của con

người, làm giảm thính lực của người lao động, giảm hiệu suất lao động và phản xạ

Trang 24

thể biểu hiện qua phần xạ của hệ thần kinh hoặc gây trở ngại đến hoạt động của

hệ thần kinh thực vật, khả năng định hướng, giữ thăng bằng và qua đó ảnh hưởng

đến năng suất lao động Tiếng ồn quá lớn có thể gây thương tích

Mức độ ồn và độ rung tại các xí nghiệp chế biến thủy hải sản có thể chấp nhận

được vì hầu hết các thiết bị máy móc đều được tính toán theo tiêu chuẩn quốc tế Tiêu chuẩn quy định cho mức tiếng ổn tại các cơ sở sản xuất là 90 đBA

2.2.5 Tác nhân nhiệt:

Nhiệt thải ra từ lò nấu (nhiệt nóng) và từ hệ thống lạnh (nhiệt lạnh) và tiếng ổn từ các thiết bị sản xuất (máy bơm, máy nén lạnh, băng chuyển .) ảnh hưởng trực

tiếp đến sức khỏe của công nhân, nhân dân xung quanh và cả môi trường thủy sinh

của nơi tiếp nhận nước thải

2.2.6 Tác nhân hóa học:

Bao gồm các hóa chất khử trùng và tẩy trùng như chlorine, xà phòng và các chất

phụ gia, bảo quản thực phẩm đều là những chất gây hại cho môi trường 2.2.7 Tác nhân sinh học:

Các loại chất thải như nước thải, chất thải rắn đều có chứa đựng tác nhân sinh hoc

đó là các loại vi sinh vật gây bệnh cho người và động vật nuôi Nếu chúng ta

không phát hiện và xử lý kịp thời nguồn nguyên liệu bị nhiễm bệnh thì rất dễ tạo

điều kiện cho các vi sinh vật phát tán ra môi trường gây ảnh hưởng đến sức khỏe

của cộng đồng

2.3 TÍNH CHẤT VÀ THÀNH PHẦN NUGC THAI CUA NGANH CHẾ BIẾN THUY SAN:

Nước thải thủy sản có thể chia thành 3 nguồn khác nhau: nước thải sản xuất, nước thải vệ sinh công nghiệp và nước thải sinh hoạt Cả 3 loại nước thải trên đếu có

tính chất gần tương tự nhau, trong đó nước thải sản xuất có mức độ ô nhiễm cao

hơn Nước thải của phân xưởng chế biến thủy sản có hàm lượng COD dao động

trong khoảng từ 500 — 3000 mg/l, giá trị điển hình là 1500 mg/l; hàm lượng BOD;

ea

GVHD: PG&.18 Nguyén Dic Cdnh

VIM: Van Mai — MSSV: O2DHMTI60 Trang 11

Trang 25

doa déng trong khodng tiv 300 — 2000 mg/l, gid tri dién hinh 14 1000 mg/l Trong

nước thường có các vụn thủy sản và các vụn nay rất dễ lắng, hàm lượng chất rắn

lơ lửng dao động từ 200 — 1000 mg/1, giá trị thường gặp là 600 mg/1 Nước thải thủy

sản cũng bị ô nhiễm chất dinh dưỡng với hàm lượng Nitơ khá cao từ 50 — 200 mg/l,

giá trị thường gặp là 100 mg/l; hàm lượng Photpho dao động từ 10 — 100 mg/l, giá

trị điển hình là 30mg/1 Ngoài ra trong nước thải của ngành chế biến thủy sản còn

có chứa thành phần hữu cơ mà khi bị phân hủy sẽ tạo ra các sản phẩm trung gian của sự phân hủy của các acid béo không bão hòa, tạo mùi rất khó chịu và đặc

trưng, gây ô nhiễm về mặt cảnh quan và ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân làm việc Đối với các công ty thủy sẳn có sản xuất thêm các sản phẩm khô, sản phẩm

đóng hộp thì trong dây chuyển sản xuất sẽ có thêm công đoạn nướng, luộc, chiên thì trong thành phần nước thải sẽ có chất béo, dâu

Bảng 2.1: Thành phần và tính chất đặc trưng của nước thải chế biến thủy sản 1 BOD; 300 +2000 | 1150 50 20 2 COD 500 + 3000 } 1750 100 50 3 SS 200 +1000 | 600 100 50 4 pH 6,5+ 7,5 7,0 5,5+ 9 6+ 9 5 N 50 + 200 125 60 30 6 P 10 +100 35 6 4 aa a

GVHD: DG&.TS Nguyén Ditc Cdnh

ŠVTH Văn Mái — M&SV: O2DIIMTI6O

Trang 26

Bảng 2.2: Một số kết quả phân tích nước thải thủy sản của một số ngành chế

Trang 27

2.4 NHAN XET CHUNG VE NUGC THAI NGANH CHE BIEN THUY SAN:

Nước thải ngành chế biến thủy sản tại miền Nam có COD dao động trung bình từ

1000 — 2500 mg/l, ham lugng BOD dao động trung binh 800 — 1500 mg/l, ham

lượng N cũng thường rất cao, trung bình từ 50 -150 mg/1 chứng tỏ rằng trong nước

thải có chất ô nhiễm dinh dưỡng cao Ngoài ra trong nước thải còn có chứa các bã rắn như: vây, dè, đầu ruột, vỏ rất dễ lắng So với tiêu chuẩn cho phép thải ra nguồn thì nước thải ngành chế biến thủy sản đã vượt quá nhiều lần

Tại Hội thảo về thông tin công nghệ xử lý và bàn về việc quản lý nước thải trong

ngành chế biến thủy sản thì hầu hết các cơ sở chế biến thủy sản đều không có hệ

thống xử lý nước thải hoặc có cơ sở có hệ thống xử lý nước thải nhưng không đạt

yêu cầu đã làm ô nhiễm trầm trọng đến môi trường sống của cộng đồng va 6

nhiễm nặng nguồn nước ngầm, nhiều nước giếng xung quanh không sử dụng được Vì vậy, việc nghiên cứu áp dụng và triển khai công nghệ xử lý nước thải ngành

chế biến thủy sản là vấn đề cấp bách mà chúng ta cần phải thực hiện

be

GVHD: PG&.T8 Nguyén Dic Cdnh

SVTH: Van Mai — M&SV- O2DHMTI6O Trang 14

Trang 28

TONG QUAN VE NHA MAY SAN

XUAT THUY SAN DONG LANH

Trang 29

CHUONG 3: TONG QUAN VE NHA MAY SAN XUAT THUY SAN DONG

LANH CONG TY TNHH C.P VIET NAM

3.1 LICH SU HINH THANH:

3.1.1 Giới thiệu về công ty:

- Tên Công ty: Công ty TNHH Chăn nuôi C.P Việt Nam - Nhà Máy Chế Biến

Hải Sản Đông Lạnh

- Địa điểm: Khu công nghiệp Bàu Xéo - Xã Sông Trầu — Huyện Trảng Bom — Tỉnh Đồng Nai

- Diện tích : 40.000 mổ

- Giám đốc: BANNA SATSARA

- Hình thức đầu tư: 100% vốn đầu tư nước ngoài

- Ngành nghề: chế biến tôm sú đông lạnh xuất khẩu

- Thị trường tiêu thụ: xuất khẩu ra thị trường Mỹ 3.1.2 Vị trí và quy mô của công ty:

3.1.2.1 Vị trí của công ty:

Công ty TNHH Chăn nuôi C.P Việt Nam — Nhà máy chế biến Hải sản đông lạnh

có vị trí tại khu công nghiệp Bàu Xéo - Xã Sông Trầu - Huyện Trảng Bom — Tỉnh Đồng Nai Đây là vị trí được UBND tỉnh Đồng Nai quy hoạch phù hợp cho mục

đích sản xuất của công ty 3.1.2.2 Diện tích tổng thể:

Tổng diện tích mặt bằng hiện nay của công ty khoảng: 40.000 mổ, bao gồm diện tích 1 phân xưởng và các văn phòng làm việc

3.1.2.3 Hệ thống giao thông cung cấp nguyên vật liệu sản phẩm:

Toàn bộ mặt bằng sản xuất cũng như các khu vực giao thông trong nội bộ công ty

đều là đường tráng nhựa nên rất thuận tiện cho việc đi lại cũng như di chuyển của

các phương tiện vận chuyển Nhìn chung các con đường trong khu vực đều thuận

Trang 30

3.1.2.4 Hệ thống cơ sở hạ tầng:

- Hệ thống giao thông: đường nội bộ là đường tráng nhựa nên đảm bảo cho xe chuyên chở nguyên liệu ra vào thuận lợi

- Hệ thống cung cấp điện: sử dụng mạng lưới điện của khu vực và của Thành

phố Ngồi ra, cơng ty cịn sử dụng 1 máy phát điện dự phòng

- Hệ thống cung cấp nước: Nước ngầm với chất lượng khá tốt, có thể đảm bảo

nhu cầu cho mọi hoạt động sinh hoạt cũng như sản xuất của nhà máy

- Hệ thống thông tin liên lạc: sử dụng mạng thông tin hữu tuyến và vô tuyến của Thành phố

- Hệ thống thoát nước: hệ thống thoát nước thải của công ty là hệ thống thoát

nước riêng và thải hồ sinh học

3.1.2.5 Hóa chất sử dụng trong sản xuất:

Lượng hóa chất sử dụng trong quá trình sản xuất và phân tích trong phòng kiểm nghiệm ( bán thành phẩm và thành phẩm ) chủ yếu là Clorin và NaOH, với mức

trung bình hàng tháng là Clorin: 6.000 lí/tháng, NaOH: 2.000 Iít/tháng 3.1.2.6 Lao động:

Tổng số lao động của Nhà máy hiện nay có số lượng CNV là 1.500 (người Việt

Nam) — 12 (người Thái Lan)

3.1.2.7 An toàn lao động và phòng cháy chữa cháy:

Cán bộ công nhân viên của nhà máy xử lý nước thải công ty TNHH chăn nuôi CP Việt Nam — Nhà máy sản xuất thức ăn tôm được trang bị đây đủ các loại trang

thiết bị về an toàn lao động như: Nón bảo hộ lao động, mắt kính để tránh khí độc,

khẩu trang và mặt nạ chống độc, bao tay lao động (bao tay tải và cao su), quân áo bảo hộ lao động, giày bata và ủng cao su, cùng các dụng cụ khác

Hầu hết các nhân viên trong nhà máy xử lý nước thải đều phải trải qua khóa huấn

luyện về phòng cháy chữa cháy, nội quy phòng cháy chữa cháy của nhà máy xử lý

a

GVHD: PG&.T8 Nguyén Dic Canh

ŠVTH: Văn Múi — M6ŠV: O2DHMT1O Trang 16

Trang 31

a eae nước thải công ty TNHH chăn nuôi CP Việt Nam - Nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh

3.1.3 Nguyên vật liệu sản xuất:

Hiện nay nhà máy chế biến Tôm đông lạnh có nguồn nguyên liệu chủ yếu được thu mua về từ các nguồn trong nước do người dân nuôi tôm bán lại cho nhà máy Công suất chế biến tôm của nhà máy khoảng 10 — 15 tấn/ngày tùy theo thời vụ

bE"

GVHD: DG&.TS Nguyén Ditc Cdnh SVITH: Van Mai — M&8V: OZDHMTI60

Trang 33

3.2 HIEN TRANG MOI TRUONG TAI CONG TY:

3.2.1 Nước thải:

Nhà máy hiện nay sử dụng nguồn nước giếng khoan đã qua công đoạn xử lý để sử

dụng cho các hoạt động sản xuất, chế biến và sinh hoạt của cán bộ, công nhân

viên trong nhà máy Công suất khai thác khoảng 600 m”/ngày đêm Vào đợt cao

điểm trong sản xuất tổng lượng nước sử dụng vào khoảng 450 m”/ngày đêm 3.2.1.1 Nước thải sản xuất:

Nhà máy hiện nay đã đầu tư xây dựng hệ thống cống rãnh thu gom nước thải tại xưởng chế biến Nước thải của nhà máy phát sinh từ các nguồn: Chế biến, rửa tôm, khu khử trùng của xưởng chế biến, nhà vệ sinh của xưởng chế biến Lượng

nước thải này trong đợt cao điểm nhất của nhà máy vào khoảng 500 mỶ/ ngày Ngoài ra lượng nước thải cặn ở lò hơi rất nhỏ từng thời gia được chuyển về hệ thống xử lý nước thải chung của nhà máy

3.2.1.2 Nước thải sinh hoạt:

Lưu lượng nước thải này phát sinh từ nhà bếp, nhà ăn, từ khu vệ sinh chung, nhà

vệ sinh trong khu vực sản xuất khoảng 50 m”/ngày

Nước thải trong các nhà bệ sinh chung của công nhân được xử lý bằng các bể tự hoại riêng biệt của từng khu khác nhau Nước thải từ các bể tự hoại sẽ được cho chảy vào hệ thống xử lý nước thải sau khi hoàn thành

3.2.1.3 Nước thải mưa chảy tràn:

Nước mưa được thu gom trên các khu vực sân bãi, đường giao thông nội bộ, không để tích tụ lâu ngày trong khu vực, khi chảy tràn qua các khu vực này nước mưa có mức độ ô nhiễm không đáng kể và được xem là nước thải quy ước sạch cùng với nước mưa được thu gom trên mái của các nhà xưởng, văn phòng

Vào mùa mưa, nước mưa chảy trên mặt đất tại khu vực nhà máy sẽ cuốn theo đầu mỡ (dùng bôi trơn động cơ), đất cát xuống đường thoát nước

aaa

GVHD: DG8.TS Nguyén Dic Cdnh

SVIH: Van Mai — MSSV: O2DHMT160 Trang 19

Trang 34

3.2.2 Chat thai ran:

Khối lượng chất thải rắn phát sinh trong hoạt động của nhà máy từ 210 — 230

kg/ngày

3.2.2.1 Chất thải rắn sản xuất:

Chất thải rắn sản xuất tại Nhà máy bao gồm các chất từ quá trình sản xuất như:

xác vỏ tôm, bao bì, phế phẩm, lượng chất thải cặn xả định kỳ của hệ thống bôi trơn, dẻ lau chùi máy Các loại chất thải này được thu gom và bán cho các cơ sở

thu mua phế liệu có chức năng xử lý, một phần hợp đồng với dịch vụ vệ sinh môi

trường đô thị tại địa phương để đưa vào bãi xử lý tập trung, lượng chất thải rắn

hình thành trong quá trình sản xuất của hai phân xưởng trung bình khoảng 40 - 60 -

kg/ngày tùy theo nhu cầu sản xuất

3.2.2.2 Chất thải rắn sinh hoạt:

Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh chủ yếu từ hoạt động sinh hoạt của toàn thể nhân viên nhà máy Thành phần chủ yếu là các bao bì giấy, nilon, vỏ đổ hộp, vỏ trái

cây, thức ăn dư, có khối lượng khoảng 0,2 kg/người/ngày (0,2 kg/ngudi/ngay x 1500 lao động = 300 kg/ngày) Công ty đã thu gom và hợp đồng dịch vụ vệ sinh

môi trường đô thị tại địa phương để vận chuyển và xử lý tại bãi rác tập trung

3.2.3 Khí thải:

Nguồn phát sinh khí thải của Nhà máy chủ yếu là từ: Lò hơi, xe tải ra vào nhà máy, máy phát điện

Trong đó lượng khí thải từ lò hơi và máy phát điện là nguồn chính gây ra ô nhiễm

không khí xung quanh, với các chất độc hại phát sinh ra trong quá trình đốt như: NO;, SO,, CO, Bụi, Lưu lượng khí thải từ lò hơi của nhà máy là 5.000 m”⁄n

Máy phát điện của nhà máy điện của nhà máy hiện có 1 máy, hoạt động không

liên tục, chỉ sử dụng khi có sự cố mất điện

ny

GVHD: DG&.T8 Nguyén Dic Canh

SVTH: Van Mai — M&SV: O2DHMTI60 Trang 2O

Trang 35

| 3.2.4 Độ ôn: Nguồn phát sinh chủ yếu là từ các thiết bị như: - Máy cấp lạnh hệ thống

- Các phương tiện vận chuyển và xếp dỡ

- Máy phát điện khi sử dụng

- Từ quạt gió của hệ thống hút bụi

Trang 37

CHUONG 4: TONG QUAN VE CAC PHUONG PHAP XU LY NUGC THAI VA CAC PHUONG PHAP XU LY NUGC THAI THUY HAI SAN

Nước thải của ngành chế biến thủy sản chứa nhiều chất hữu cơ và các chất độc hai, có khả năng gây ô nhiễm lớn cho môi trường sống của cộng đồng Vì vậy việc

xử lý nước thải nhằm mục đích loại bổ bớt các ô nhiễm có trong nước thải tới mức

độ thấp nhất, có thể chấp hành theo các tiêu chuẩn qui định Mức xử lý nước thải tùy vào mục đích xử lý nước thải: Xử lý để tái sử dụng; xử lý xoay vòng tuần

hoàn; xử lý để thải ra ngồi mơi trường

Việc lựa chọn phương pháp làm sạch và thiết kế hệ thống xử lý nước thải phụ thuộc vào các yếu tố: các yêu cầu về công nghệ và vệ sinh nước; số lượng nước

thải; các điều kiện của xí nghiệp về nhiệt lượng cũng như về vật chất (hơi, nhiên

liệu, không khí nén, điện năng .); hiệu quả xử lý

Thông thường có các phương pháp xử lý nước thải như sau:

- Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học

- Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa lý và hóa học - Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học

- Xử lý nước thải bằng phương pháp tổng hợp

4.1 XỬ LÝ NƯỚC THÁI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC:

Trong nước thải thường có các loại tạp chất rắn kích cỡ khác nhau bị cuốn theo

như: rơm cỏ, gỗ mẫu, bao bì chất dẻo, giấy, dẻ, dầu mỡ nổi, cát, sỏi và các vụn

gạch ngói Ngoài ra, còn có các loại hạt lơ lửng ở dạng huyền phù rất khó lắng

Trong xử lý nước thải đô thị việc đầu tiên là đưa nước thải vào đường cống có các song chắn rác, nước thải công nghiệp cũng qua song chắn rác và có thể thêm lưới

chắn rác (với kích thước lỗ nhỏ hơn)

4.1.1 Song chắn rác:

Nhằm giữ lại các vật thô như giẻ, giấy, rác, vỏ hộp, mẫu đất đá, gỗ ở trước song chắn Song làm bằng sắt tròn hoặc vuông (sắt tròn có ø = 8 - 10 mm), thanh nọ

jy

GVHD: DG&.T8 Nguyén Dic Canh

SVTH: Van Mai — M6ŠV: O2DHMTI6O Trang 22

Trang 38

cách thanh kia 1 khoảng bằng 60 — 100 mm dé chan vat thé va 10 - 25 mm để

chắn vật nhỏ hơn, đặt nghiêng theo dòng chảy 1 góc 60 — 75” Vận tốc dòng chẩy

thường lấy 0,8 - 1 m⁄s để tránh lắng cát

4.1.2 Lưới lọc:

Sau chắn rác, để có thể loại bỏ các tạp chất rắn có kích cỡ nhỏ hơn, mịn hơn ta có thể đặt thêm lưới lọc Các vật thải được giữ lại trên mặt lọc, sau đó chúng ta cào

phần được giữ lại trên mặt này ra khỏi mặt lưới để tránh làm tắc đòng chảy

Người ta còn thiết kế lưới lọc hình tang trống cho nước chảy từ ngoài vào hoặc từ

trong ra

Trước chắn rác còn có khi lắp thêm máy nghiền để nghiền nhỏ các tạp chất

4.1.3 Lắng cát:

Dựa vào nguyên lý trọng lực, dòng nước thải được cho chảy qua “bẫy cát” Bay

cát là các loại bể, hố, giếng cho nước thải chảy vào theo nhiều cách khác nhau:

theo tiếp tuyến, theo dòng ngang, theo dòng từ trên xuống và tỏa ra chung

quanh Nước qua bể lắng (qua bẫy) dưới tác dụng của trọng lực, cát nặng sẽ lắng

xuống đáy và kéo theo một phần chất đông tụ

Cát lắng ở bẫy cát thường ít chất hữu cơ Sau khi lấy ra khỏi bể lắng cát, sỏi được

loại bỏ

Bể lắng cát thông dụng là bể ngang Thường thiết kế hai ngăn: một ngăn cho nước

qua, một ngăn cào cát sỏi lắng Hai ngăn này làm việc luân phiên

4.1.4 Các loại bể lắng:

Ngoài lắng cát, sồi, trong quá trình xử lý lắng cát loại lơ lửng, các loại bùn (kể cả

bùn hoạt tính) nhằm làm cho nước trong Nguyên lý làm việc của các loại bể

này đều dựa trên cơ sở trọng lực

Trang 39

trọng thủy lực, sự keo tụ các chất rắn, vận tốc dòng chảy trong bể, sự nén bùn đặc,

nhiệt độ nước thải và kích thước bể lắng

Bể lắng thường được bố trí theo dòng chảy, có kiểu hình nằm ngang hoặc hình

thẳng đứng Bể lắng ngang trong xử lý nước thải công nghiệp có thể là một bậc

hoặc nhiều bậc

4.1.5 Tách dầu mỡ:

Nước thải của một xí nghiệp ăn uống, chế biến bơ sữa, các lò mổ, xí nghiệp ép dầu thường có lẫn dầu mỡ Các chất này thường nhẹ hơn nước và nổi lên trên

mặt nước Nước thải sau xử lý không có lẫn dầu mỡ mới được phép cho chảy vào các thủy vực Hơn nữa, nước thải có lẫn dầu mỡ khi vào xử lý sinh học sẽ làm bít

các lỗ hổng ở vật liệu sinh học, ở phin lọc sinh học và còn làm hỏng cấu trúc bùn

hoạt tính trong Aerotank | Ngoài cách làm các gạt đơn giản bằng các tấm sợi quét trên mặt nước người ta

còn có thể chế tạo ra các thiết bị tách dầu, mỡ trước dây chuyển công nghệ xử lý

nước thải

4.1.6 Lọc cơ học:

Lọc được dùng trong xử lý nước thải để tách các tạp chất phân tán nhỏ khỏi nước mà bể lắng không lắng được Trong các loại phin lọc thường có các loại phin lọc

dùng vật liệu lọc dạng tấm và loại hạt Vật liệu lọc dạng tấm có thể làm bằng tấm

thép có đục lỗ hoặc lưới bằng thép không gỉ, nhôm, niken, đồng thau và cả các

loại vải khác nhau (thủy tỉnh, amiăng, bông, len, sợi tổng hợp) Tấm lọc cần có trở

lực nhỏ, đủ bền và dẻo cơ học, không bị trương nở và bị phá hủy ở điều kiện lọc

Vật liệu lọc dạng hạt là cát thạch anh, than gầy (anthracit), than cốc, sỏi, đá

nghiền, thậm chí cả than nâu, than bùn hay than gỗ

Đặc tính quan trọng của lớp hạt lọc là độ xốp và bể mặt riêng Quá trình lọc có

thể xảy ra dưới tác dụng của áp suất thủy tĩnh, của cột chất lỏng hoặc áp suất cao

Trang 40

Các phin lọc làm việc sẽ tách các phần tử tạp chất phân tán hoặc lơ lửng khó lắng

khỏi nước Các phin lọc làm việc không hoàn toàn dựa vào nguyên lý cơ học Khi nước qua lớp lọc, dù ít dù nhiều, cũng tạo ra lớp màng trên bể mặt các vật liệu lọc Màng này là màng sinh học Do vậy, ngoài tác dụng tách các phần tử tạp chất phân tán ra khỏi nước, các màng sinh học cũng biến đổi các chất hoàn trong nước

thải nhờ quần thể vi sinh học có trong màng sinh học

Chất bẩn và màng sinh học sẽ bám vào bể mặt vật liệu lọc dần dần bít các khe hở

của lớp lọc làm cho dòng chảy bị chậm lại hoặc ngừng chảy Trong quá trình làm

việc, người ta phải rửa phin lọc, lấy bớt màng bẩn phía trên và cho nước rửa đi từ

dưới lên trên để tách màng bẩn ra khỏi vật liệu lọc

Trong xử lý nước thải thường dùng loại thiết bị lọc chậm, lọc nhanh, lọc kín, lọc

hở Ngoài ra còn dùng loại lọc ép khung bản, lọc quay chân không, các máy vi lọc hiện đại Đặc biệt là đã cải tiến các thiết bị lọc trước đây thuẫn túy là lọc cơ học thành lọc sinh học, trong đó vai trò của màng sinh học được phát huy nhiều hơn

4.2 XỬ LÝ NƯỚC THÁI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ VÀ HÓA HỌC:

Cơ sở của phương pháp là dựa vào phản ứng hóa học và các quá trình hóa lý diễn

ra giữa các chất bẩn với hóa chất cho vào nước thải Đây là giai đoạn xử lý sơ bộ

trước khi xử lý sinh hóa Các phản ứng hóa học có thể xảy ra là phản ứng trung hòa, ôxi hóa khử hoặc phản ứng phân hủy các chất hữu cơ độc hại

4.2.1 Trung hòa:

Nước thải thường có các giá trị khác nhau Muốn nước thải được xử lý bằng

phương pháp sinh học phải trung hòa và điều chỉnh pH về vùng 6,6 — 7,6

Trung hòa bằng cách dùng dung dịch axít hoặc muối axít, các dung dịch kiểm hoặc

Ngày đăng: 18/07/2014, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w